1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó, nhóm em quyết định chọn Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola để làm bài tiểu luận cho môn học Maketing căn bản với chủ đề “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢ

Trang 1

CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH LOGISTICS DIGITAL MARKETING



-PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TYTNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA

GVHD: Thầy Nguyễn Minh Thông

Sinh viên thực hiện:

Trần Thị Hải Trân PS42875 MAR1021.01 Nguyễn Hoàng Tuyết Nhung PS42852 MAR1021.01 Nguyễn Văn Hiếu PS42953 MAR1021.01

Thành phố Hồ Chí Minh – 11/2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

3 Nguyễn Hoàng Tuyết Nhung 100% 95% 100% 100% 97%

3 Nguyễn Hoàng Tuyết Nhung 100% 97% 100% 100% 98%

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng đã thật sự thu hút được sự chú ý của hầu hết những người thưởng thức bởi hương thơm và màu sắc hấp dẫn Theo tờ Alux thống kê vào tháng 7/2023 Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số một thế giới Ngày nay, tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu như ở 200 nước trên thế giới Công ty phấn đấu làm “tươi mới” thị trường, làm phong phú nơi làm việc.

Trong thế kỷ 21, giao thương quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế thế giới Thế giới đang trở nên phẳng hơn một thế kỷ trước đó, nhờ đó cũng mở ra nhiều cơ hội và cả thách thức cho các quốc gia mong muốn hội nhập Trước tình hình đó, sự ra đời của các tập đoàn đa quốc gia đã phần nào tạo ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển tiến lên một nền sản xuất cao hơn, đưa đất nước sánh ngang cùng các cường quốc Coca-Cola là một trong só đó Ra đời cách đây hơn 1 thế kỷ, Coca-Cola đã và đang từng bước khẳng định chính mình bằng cách vươn xa hơn, mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn thế giới Nắm bắt được những cơ hội, tập đoàn này đã thực sự khẳng định được chính mình trên sân chơi kinh tế toàn cầu Do đó, nhóm em quyết định chọn Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola để làm bài tiểu luận cho môn học Maketing căn bản với chủ đề “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA”.

Bằng lượng kiến thức được cung cấp trong môn học và số liệu thực tế trên các trang mạng internet, nhóm chúng em sẽ cố gắng hoàn thành bài tiểu luận về chủ đề “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA” một cách tốt nhất.

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Minh Thông giảng viên trường FPT Polytechnic Hồ Chí Minh đã giúp chúng em có kiến thức nền tảng để thực hiện đề tài tiểu luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy người đã góp ý, hướng dẫn nhóm em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, sửa chữa và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp nhóm chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA”.

Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe Trong thời gian một học kỳ thực hiện bài phân tích, em đã vận dụng kiến thức nền tảng đã tích lũy đồng thời kết hợp với việc học hỏi và nghiên cứu những kiến thức mới từ thầy, bạn bè và cũng như từ nhiều nguồn tham khảo Nhờ đó mà em đã có thể hoàn thành đề tài tiểu luận một các hiệu quả nhất Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và nhóm còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm từ quý thầy cô để hoàn thiện những kiến thức còn thiếu của nhóm, để em có thể dùng làm hành trang thực hiện tiếp các đề tài luận văn khác trong tương lai, cũng như là trong học tập hoặc làm việc sau này.

Một lần nữa xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Trang 6

1.3.1 Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola

1.3.2 Vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức của Coca-Cola

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM COCA-COLA

28

Trang 7

2.1 Môi trường bên trong 28

2.1.1 Nguồn nhân lực

2.1.2 Nguồn lực Marketing

2.1.3 Hình ảnh của công ty

2.1.4 Văn hóa công ty

2.1.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm

2.1.6 Tình hình tài chính

2.1.7 Công nghệ

2.2 Môi trường bên ngoài 36

2.2.1 Môi trường vi mô

2.2.1.1 Nội bộ doanh nghiệp 36

Trang 8

2.3.2 Weaks – Điểm yếu

2.3.3 Opportunities – Cơ hội

2.3.4 Threats – Thách thức

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU VỀ SẢN PHẨM COCA-COLA ZERO SUGAR 52

3.1 Sản phẩm Coca-Cola Zero Sugar 52

3.2 Chiến lược S – T – P của sản phẩm Coca-Cola Zero Sugar 53

3.2.1 Phân khúc thị trường (Segmentation)

3.2.2 Thị trường mục tiêu (Targeting)

3.3 Phân tích chiến lược Marketing hỗn hợp của Coca-Cola Zero Sugar 57

Trang 9

3.3.2 Giá (Price)

3.3.2.1 Chiến lược định giá 3P 65

3.3.2.2 Chiến lược định giá 3A 65

3.3.3 Phân phối (Place)

3.3.3.1 Kênh phân phối trực tiếp 66

3.3.3.2 Kênh phân phối bán lẻ 67

3.3.3.3 Kênh phân phối siêu thị, đại lý 67

3.3.3.4 Kênh phân phối trung gian 67

3.3.4 Chiêu thị (Promotion)

3.3.4.1 Quảng cáo 68

3.3.4.2 Chiến dịch quảng cáo 70

3.3.4.3 Tài trợ quảng cáo 76

Trang 10

4.1.4 Chu kì sống của sản phẩm

4.2 Chiến lược giá ( Price ) 87

4.2.1.1 Chiến lược định giá 3P 90

4.2.1.2 Chiến lược định giá 3A 90

4.3 Chiến lược phân phối ( Place ) 90

4.3.1 Kênh phân phối trực tiếp

4.3.2 Kênh phân phối gián tiếp

4.3.2.1 Kênh phân phối trực tuyến 91

4.3.2.2 Kênh phân phối bán lẻ 91

4.3.2.3 Kênh phân phối siêu thị, đại lý 91

4.3.2.4 Kênh phân phối trung gian 92

4.4 Chiến lược xúc tiến ( Promotion ) 93

4.4.1 Quảng cáo

4.4.1.1 Kênh quảng cáo 97

4.4.1.2 Ngân sách quảng cáo 98

4.4.2 Khuyến mại

4.4.2.1 Giới thiệu chiến lược khuyến mại 99

4.4.2.2 Mục tiêu khuyến mại 99

4.4.2.3 Công cụ khuyến mại 100

Trang 12

Hình 1.5 Top 10 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh 18

Hình 1.6 Coca-Cola zeros sugar 22

Hình 1.7 Mức tiêu thụ của ngành hàng nước có gas 23

Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola 24

Hình 1.9 Marketing giúp Coca-Cola phân bố rộng rãi 27

Hình 2.1 Mục tiêu tái chế rác thải nhựa của Coca-Cola 31

Hình 2.2 Công nghệ sản xuất của Coca-Cola 35

Hình 2.3 Thị trường hoạt động của Coca-Cola 38

Hình 2.4 Đối thủ lớn nhất của Coca-Cola 39

Hình 2.5 Tác động của lạm phát đối với Coca-Cola 41

Hình 2.6 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 42

Hình 2.7 Tình hình vi phạm thuế của các doanh nghiệp 43

Hình 2.8 Ma trận SWOT của Coca-Cola 47

Hình 3.1 Coca-Cola Zero Sugar 52

Hình 3.2 Bao bì của Coca-Cola Zero Sugar 57

Hình 3.3 Chu kì sống của sản phẩm 62

Hình 3.4 Taste chiến lược ZEROWORLD 68

Hình 3.5 Nhãn dán kết hợp với Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên 73

Trang 13

Hình 3.6 Tài trợ giải Fustal Việt Nam 76

Hình 3.7 Chương trình mua 2 tặng 1 của Coca-Cola Zero Sugar 78

Hình 3.8 Combo với gà rán 40k của Coca-Cola Zero Sugar 79

Hình 3.9 Hòa nhịp WorldCup cùng Coca-Cola Zero Sugar 80

Hình 4.1 Sản phẩm Coca-Cola vị Bạc hà 84

Hình 4.2 Banner của Coca-Cola vị Bạc hà 84

Hình 4.3 Bao bì Coca-Cola vị Bạc hà 85

Hình 4.4 Combo gà rán và Coca-Cola vị Bạc hà 89

Hình 4.5 Poster Sale giáng sinh 93

Hình 4.6 Mẫu ly giữ nhiệt mới của Coca-Cola 94

Hình 4.7 Harry Maguire 97

Hình 4.8 Buổi hòa nhạc Giáng sinh mát lành 102

Trang 14

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ COCA-COLA 1.1.Tổng quan về Coca-Cola

1.1.1 Các thông tin cơ bản

-Tên giao dịch: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam-Tên giao dịch quốc tế: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd

-Tên viết tắt: Coca-Cola

-Website: (https://www.coca-cola.com/)

-Trụ sở chính: Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ

-Trụ sở tại Việt Nam: 485 Xa lộ Hà Nội, Phường Linh Trung, Quận Thủ

Trang 15

1.1.2 Tập đoàn Coca-Cola

1.1.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

08/05/1886: Tại Bang Atlanta – Hoa Kỳ, một dược sỹ tên là John S.

Pemberton đã chế tạo ra một loại syro màu caramel và người trợ lý của ông là Frank M Robinson đã đặt tên cho nó là Coca-Cola

1891: Ông Asa G Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia đã mua lại

công thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu Coca-Cola với giá 2.300 USD.

1892-1893: Candler cùng với những người cộng tác thành lập “Công ty

Coca-Cola” tại Georgia và đăng ký quyền sở hữu công nghiệp cho thương hiệu này

1897: Coca-Cola bắt đầu được giới thiệu đến một số thành phố ở Canada và

1906: Nhóm thương gia gồm Thomas & Whitehead cùng với đồng nghiệp J.T.

Lupton đã thành lập nhà máy đóng chai đầu tiên ở Havana, Cuba.

1919: Ernest Woodruff, một chủ ngân hàng ở Atlanta mua lại “Công ty Coca-Cola” và từ đó đưa Coca-Cola đến một tầm cao mới

1950: Coca-Cola trở thành sản phẩm thương mại đầu tiên xuất hiện trên bìa

tạp chí Time Sự xuất hiện này đã củng cố hình ảnh Coca-Cola trở thành một thương hiệu quốc tế.

Đến thời điểm này sau hơn 120 năm thành lập và phát triển, Coca-Cola đã có mặt hơn 200 các nước trên thế giới Trong suốt 12 năm, Coca-Cola luôn đứng đầu

Trang 16

bảng xếp hạng này với giá trị thương hiệu liên tục tăng từ 65,3 tỷ USD (1997) lên xấp xỉ 71,8 tỷ USD của năm 2011 Theo báo cáo thường niên 100 thương hiệu dẫn đầu thế giới năm 2016 do Intrenbrand công bố thì Coca-Cola đứng đầu báo cáo thương hiệu nước giải khát có giá trị lớn nhất thế giới.

Coca-Cola (còn gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký 1893 tại Mỹ Cho đến ngày nay, Coca-Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng Hình dạng chai Coca-Cola được đăng ký bảo hộ năm 1960 Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá coca và quả cola, hai thành phần của nước ngọt Coca-Cola Chính điều này đã làm Coca-Cola có thời kỳ khuynh đảo vì người ta đã quy kết Asa Candler là người đàn ông gây nghiện của thế giới Hiện nay Coca-Cola trở thành hãng nước ngọt nồi tiếng thế giới với rất nhiều sản phẩm đa dạng như Coca-Cola Light (hay Diet Coke- Coca kiêng),…

Trụ sở chính của công ty Coca-Cola được đặt tại Atlanta, bang Georgia, Hoa Kỳ được thành lập tại Wilmington, Delaware Người sáng tạo ra Coca-Cola là một dược sĩ người Mỹ, ông John Pemberton Ngày nay, cái tên nước giải khát Coca-Cola được coi là biểu tượng của nước Mỹ Khi mới xuất hiện, Coca-Coca-Cola được gọi bằng cái tên Coke và được coi như một loại thuốc uống Mục đích ban đầu của loại nước uống này chỉ là nước thuốc bình dân để chống đau đầu, mệt mỏi, dạng sirô và có màu đen như cà phê Chỉ cần một thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là thành Công thức của lon coca ngày nay được tạo ra một cách tình cờ, người nhân viên quán bar “Jacobs Pharmacy” nhầm lẫn và thay chế nước sô đa thay vì nước lọc trong công thức của Pemberton Điều kỳ diệu là ly Coca-Cola bị pha nhầm rất ngon miệng và làm sảng khoái khác thường Sau đó, Asa Griggs Candler - là ông chủ đầu tiên của thương hiệu Coca-Cola hiện nay mua lại công thức chế tạo và bản quyền pha chế loại sản phẩm này Đến năm 1893, Coca-Cola thực sự mới được đăng ký tại Mỹ và là loại nước giải khát có gas và phát triển nên thương hiệu lớn như ngày nay Đây là loại nước bán chạy nhất trên thế giới, theo thống kê mỗi giây đồng hồ có khoảng 11.200 người đang uống loại nước giải khát này Coca-Cola là thương

Trang 17

hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới, có mặt tại hơn 200 quốc gia với hơn 3500 nhãn hiệu khác nhau Các nhãn hiệu nước giải khát nổi tiếng của Coca-Cola tại Việt Nam đó là Coca-Cola, Coca-Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius Từ năm 2017, Coca-Cola nhanh chóng nắm bắt được xu hướng của người tiêu dùng Việt Nam, chủ động đa dạng hóa danh mục sản phẩm và bổ sung thêm các loại thức uống như nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác

1.1.3 Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam 1.1.3.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát

Coca-Cola được giới thiệu lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm 1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại

1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.

02/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài.08/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty

Vinatimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.

09/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước

Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.

01/1998: Một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung Coca-Cola Non Nước.

Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.

10/1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty liên doanh trở thành

Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các liên doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương - miền

Trang 18

03/1999 - 08/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sang hình

thức sở hữu tương tự.

06/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải

Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh.

Ngày 01/03/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, một

trong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên toàn thế giới Coca-Cola bắt đầu biết đến tại Việt Nam từ năm 1960, tuy nhiên phải 30 năm sau, năm 1994 mới bắt đầu chính thức kinh doanh Trải qua gần 20 năm phát triển, Coca-Cola Việt Nam đã trở thành một thương hiệu lớn tại Việt Nam Ngày nay, Coca-Cola được biết đến là công ty 100% vốn nước ngoài Vậy là chỉ sau 6 năm đặt chân tới Việt Nam, Coca-Cola đã kịp “kết hôn” rồi “ly hôn” với nhiều doanh nghiệp Việt.

1.1.3.2 Tầm nhìn, sứ mệnh

Tầm nhìn

“Tạo ra các thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêu thích, khơigợi cảm hứng về cả thể chất lẫn tinh thần Đồng thời, phát triển một cách bềnvững và hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởngtích cực đối với cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng và toàn thế giới” Tầm

Hình 1.4 Các dòng sản phẩm của Coca-Cola

Trang 19

nhìn của Coca-Cola đóng vai trò như một khuôn khổ lộ trình và dẫn dắt mọi khía cạnh kinh doanh của công ty bằng cách cho họ thấy những gì cần phải thực hiện để có thể tiếp tục đạt được sự tăng trưởng một cách bền vững và chất lượng

Sứ mệnh

“Hướng đến việc thực hiện sứ mệnh là trọng tâm trong mọi chiến lược kinhdoanh của Coca-Cola Tìm hiểu thêm về sứ mệnh của Coca-Cola và những thayđổi tích cực hướng đến cộng đồng và xã hội tại Việt Nam” Sứ mệnh lâu dài của

Coca-Cola biểu thị mục đích mà họ muốn đạt được và là tiêu chuẩn để họ cân nhắc cho hành động và quyết định của mình, đó là: làm tươi mới thế giới; truyền cảm hứng để tạo nên những khoảng khắc lạc quan và hạnh phúc và tạo ra giá trị khác biệt.

1.1.3.3 Giá trị thương hiệu

Thương hiệu Coca-Cola là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử thương mại và cả những con người xuất sắc làm nên một sản phẩm tuyệt vời như thế này Qua hơn một thế kỷ với nhiều đổi mới và một thời đại mới đang mở đường

ra cũng đang thay đổi không ngừng, Coca-Coca vẫn giữ vững biểu tượng của sự tincậy, sự độc đáo vốn có, sự sảng khoái tuyệt vời Khi nghĩ đến một thương hiệu

thành công về lĩnh vực nước giải khát hẳn mọi người sẽ nghỉ ngay đến Coca-Cola Với số lượng hơn một tỉ chai bán mỗi ngày, Coca-Cola là thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới.

Ba giá trị chính hỗ trợ lẫn nhau và hình thành nên sứ mệnh cùng tầm nhìn của Coca-Cola gồm: trở thành thương hiệu được yêu thích, tạo ra các nhãn hiệu và loại đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong cả 2 phương diện tinh thần và thể chất; phát triển bền vững với tư cách là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng đến

những thay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền vững; và vì một tương laitốt đẹp hơn, trong đó Coca-Cola sẽ tiếp tục đầu tư để cải thiện cuộc sống của mọi

Trang 20

người - từ các nhân viên của hệ thống doanh nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng.

Tương lai của thương hiệu Coca-Cola được xây dựng dựa trên triết lý “Live Positively”, là cam kết tạo nên những thay đổi tích cực trên thế giới thông qua việc gắn kết phương châm phát triển bền vững vào tất cả các lĩnh vực hoạt động và kinh doanh của doanh nghiệp Theo thống kê năm 2019, thương hiệu Coca-Cola vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng giá trị thương hiệu nước giải khát và là hãng “không công nghệ” duy nhất trong top 5 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh.

Nguồn: Tesse

Hình 1.5 Top 10 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh

Trang 21

1.1.3.4 Sản phẩm, dịch vụ

Cho tới nay Công ty Coca-Cola đã cho ra mắt hơn 3500 sản phẩm đa dạng từ thức uống có ga cho đến nước trái cây, nước đóng chai, thức uống tăng lực, trà, cà phê, các loại sữa,… trên toàn thế giới Chỉ tính riêng Coca-Cola và các sản phẩm biến thể từ nó đã có hơn 10 sản phẩm Không cần phải tranh cãi về việc Coca-Cola là sản phẩm đồ uống phổ biến và được nhận diện nhiều nhất trên thế giới Đây cũng là sản phẩm bán chạy nhất của hãng, có mặt ở hầu hết mọi quốc gia trừ Bắc Triều Tiên và Cuba Đặc biệt, Coca-Cola chiếm tới 80% doanh số của công ty và 26% thị trường giải khát, khẳng định mình như vị vua không thể thay thế được trong đại gia đình Coca-Cola Dưới đây là các sản phẩm của Coca-Cola và biến thể từ nó:

Trang 22

4 Coca-Cola Black

Trang 23

5 Coca-Cola Cherry Vanilla

Trang 24

12 Coca-Cola Citra

Tại thị trường Việt Nam, Cola cung cấp các sản phẩm bao gồm: Coca-Cola; Fanta cam, dâu, trái cây, Sprite, Diet Coke, Schweppes Tonic, Soda Chanh, Crush Sarsi, Nước uống tăng lực Samurai, Nước khoáng Danisa, Sữa trái cây Nutriboost, Nước cam ép Munute Maid, Trà Fuze Tea, Nước khoáng thể thao Aquarius.

Mặt khác, Coca-Cola Zero Sugar cung cấp các hương vị khác nhau là Coke Zero, Vanilla Coke Zero và Coke Zero Cherry (Coke Solutions) nguyên bản Khách hàng của Coke Zero có thể thưởng thức các hương vị khác nhau nhưng có cùng hàm lượng không đường Do đó, họ sẽ không cảm thấy mệt mỏi khi tiêu thụ cùng một hương vị và có thể chuyển sang các hương vị khác để nhận được những trải nghiệm khác nhau mà họ muốn.

Trang 25

1.2.Tổng quan về ngành hàng

Hình 1.6 Coca-Cola zeros sugar

Trang 26

Theo báo thống kê số lượng tính theo đầu người Việt Nam: Năm 2016, Việt Nam sử dụng nước giải khát là 7,2 lít/năm và con số dự kiến năm 2020 sẽ tăng lên

lít/năm Nhờ sức tiêu thụ tốt nên nhóm đồ uống không cồn ở Việt Nam năm 2018 tăng trưởng 7% so với cùng kì năm 2017, đóng góp vào ngành tiêu dùng nhanh là 19,7% ngang ngửa với mặt hàng bia Đại diện Hiệp hội bia rượu – nước giải khát cho biết, 85% lượng sản xuất và tiêu thụ mỗi năm của thị trường nước giải khát Việt Nam là ở nước ngọt, nước tăng lực, nước hoa quả, … và 15% còn lại là nước khoáng Thị trường nước giải khát không cồn của Việt Nam đang thể hiện sức hút rất lớn với các nhà đầu tư, nguyên nhân là do mức tăng trưởng nội địa luôn duy trì ở mức 6-7% trong một năm.

Nguồn : Stasista Năm 2020, Việt Nam xếp thứ 24 trên thế giới về lượng tiêu thụ loại nước giải khát của Mỹ với doanh thu hơn 5 tỷ USD, giảm 1,7% so với năm 2019 do ảnh hưởng của địa dịch Covid-19 trên toàn cầu Nhìn vào số liệu trên cho thấy, ngành nước giải khát là một ngành kinh doanh có doanh thu tỷ đô

Theo dự báo của Fitch Solution – Công ty cung cấp thông tin về rủi ro tài chính và quyết định chiến lược của Mỹ, năm 2020, mức chi tiêu của người Việt cho thực phẩm và nước uống không cồn là 31,5 tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2019 và do tác động của dịch Covid-19 nên dự đoán tăng 6,6% lên 33,7 tỷ USD trong

Hình 1.7 Mức tiêu thụ của ngành hàng nước có gas

Trang 27

năm 2021 và sẽ dần phục hồi và tăng trưởng hàng năm trên 10% và sẽ đạt 47 tỷ USD vào năm 2025.

Từ những con số trên cho thấy, người Việt Nam chi tiêu cho việc ăn uống khá thoải mái, ứng với xu hướng phát triển của thị trường thực phẩm, đồ uống không cồn nói chung và đặc biệt là nước ngọt nói riêng thì Việt Nam sẽ là một thị trường tiềm năng và béo bở cho các thương hiệu đồ uống lớn có thể cạnh tranh và phát triển Tuy nhiên theo một dự báo của thị trường nước ngọt có gas tại Việt Nam thì trong tương lai, người tiêu dùng sẽ ngày càng quan tâm hơn đến các vấn đề liên quan đến lượng đường, calories, ý thức được việc tiêu thụ đường, calories quá nhiều trong ngày, vì vậy sản phẩm Coca Cola Zero Sugar ra đời là lẽ tất yếu đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và đây cũng là sản phẩm cần thiết để giúp Coca Cola có thể phát triển bền vững trong thị trường nước ngọt có gas tại Việt Nam trong tương lai 1.3.Cơ cấu tổ chức của Coca-Cola và vị trí của Marketing

Trang 28

1.3.1 Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola

Các bộ phận cơ cấu tổ chức công ty Coca Cola bao gồm các bộ phận sau đây: - Hội Đồng Quản Trị: Nắm quyền lực cao nhất của công ty, quyết định

chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.

- Ban Giám đốc: Đại diện đứng sau Hội Đồng Quản Trị, có trách nhiệm quản lý và định hướng phát triển chung.

Trang 29

- Phòng Kinh doanh: Đảm nhận công tác kinh doanh, tiếp thị, quảng cáo và phát triển thị trường.

- Phòng Sản xuất: Quản lý quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng và quản lý nguồn lực sản xuất.

- Phòng Nghiên cứu và Phát triển: Tiến hành nghiên cứu, phát triển và cải tiến sản phẩm, công nghệ và quy trình sản xuất.

- Phòng Tài chính: Quản lý tài chính, kế toán và nguồn vốn của công ty - Phòng Nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự trong công ty - Phòng Marketing: Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược marketing

và quảng cáo sản phẩm.

1.3.2 Vị trí của Marketing trong sơ đồ tổ chức của Coca-Cola

Marketing là vị trí cực kì quan trọng trong hầu hết các doanh nghiệp và Coca-Cola cũng không phải là ngoại lệ Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Dưới đây là vị trí vai trò của Marketing đối với Coca-Cola:

- Xây dựng và quản lí thương hiệu: Coca-Cola là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới Bộ phận Marketing chịu trách nhiệm xây dựng, bảo vệ và quản lý thương hiệu để duy trì thiện cảm và lòng trung thành của khách hàng.

- Chiến lược quảng cáo và truyền thông: Marketing tạo ra các chiến lược quảng cáo sáng tạo để tăng cường nhận thức về thương hiệu Coca-Cola và tạo ấn tượng trong tâm lí khách hàng

- Nghiên cứu và phân tích thị trường: Bộ phận marketing của Coca-Cola thực hiện nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu và xu hướng của

Trang 30

khách hàng Điều này giúp họ tối ưu hóa sản phẩm và chiến lược tiếp thị.

- Chiến lược sản phẩm và quản lí giá cả: Marketing tham gia vào việc xác định chiến lược giá và quản lý dòng sản phẩm để đảm bảo cạnh tranh và giữ vững thị trường.

- Quảng cáo xã hội và môi trường: Coca-Cola thường xuyên tham gia vào các chiến dịch quảng cáo xã hội và các sáng kiến bảo vệ môi trường để tạo ra hình ảnh tích cực về thương hiệu.

- Chiến lược tiếp thị nội dung: Bộ phận marketing tạo và quản lý nội dung truyền thông trên các kênh trực tuyến và ngoại tuyến để tạo ra một kết nối sâu sắc với khách hàng.

- Sự kiện và quảng bá: Marketing tổ chức sự kiện kết hợp với các nhóm nhạc nổi tiếng và chiến dịch quảng bá với slogan riêng của mỗi sự kiện để tạo ra làn sóng quảng bá và trải nghiệm thương hiệu tích cực - Quản lí mối quan hệ khách hàng: Bộ phận marketing tham gia vào việc

xây dựng và duy trì mối quan hệ khách hàng để đảm bảo sự trung thành và sự hài lòng của khách hàng.

- Đo lường hiệu suất: Marketing theo dõi hiệu suất của chiến lược tiếp thị và điều chỉnh nó dựa trên các chỉ số kết quả.

- Chiến lược mở rộng thị trường: Marketing tham gia vào quá trình mở rộng thị trường và phát triển kế hoạch chiến lược cho việc nhập khẩu và mở rộng ra các thị trường mới.

Do đó, Marketing không chỉ giúp Coca-Cola duy trì vị thế thương hiệu mạnh mẽ mà còn thúc đẩy sự phát triển và tương tác tích cực với khách hàng trên toàn cầu.

Trang 31

Hình 1.9 Marketing giúp Coca-Cola phân bố rộng rãi

Trang 32

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA SẢN PHẨM COCA-COLA 2.1.Môi trường bên trong

2.1.1 Nguồn nhân lực

Công ty có khoảng 86.200 nhân viên vào thời điểm đầu năm 2022, bao gồm 10.400 nhân viên hoạt động ở Mỹ và hơn 4000 nhân viên tại Việt Nam.

Doanh nghiệp từ những năm đầu hoạt động tại Việt Nam, luôn đặt ưu tiên cho việc phát triển tài năng Việt như nâng cao năng lực nhân lực địa phương, xây dựng đội ngũ chuyên viên chất lượng cao theo tiêu chuẩn toàn cầu Tính đến nay, Coca-Cola có 99% nhân viên là người Việt Mỗi năm, doanh nghiệp đầu tư 1,4 triệu USD để tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực trong nước.

Bên cạnh mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nội tại, Coca-Cola đã và đang tiến hành tổ chức các chương trình khơi mở tiềm năng thực sự cho lãnh đạo trẻ, thực hiện dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam phát triển bền vững” phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC); Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

2.1.2 Nguồn lực Marketing

Coca-Cola sử dụng một loạt các nguồn lực trong chiến lực Marketing của mình để duy trì và củng cố vị thế mạnh mẽ của thương hiệu trên thị trường toàn cầu Dưới đây là nguồn lực quan trọng trong chiến lược Marketing của Coca-Cola:

- Ngân sách quảng cáo: Coca-Cola có một ngân sách quảng cáo lớn,

cho phép họ tạo ra các chiến dịch quảng cáo ấn tượng trên nhiều phương tiện truyền thông, từ truyền hình và radio đến quảng cáo in và số.

Trang 33

- Đội ngũ tiếp thị và quảng cáo: Đội ngũ tiếp thị và quảng cáo của

Coca-Cola là nhóm chuyên nghiệp và sáng tạo, luôn nỗ lực để phát triển chiến lược tiếp thị hiệu quả và tương tác với đối tượng mục tiêu.

- Chiến lược quảng cáo số: Coca-Cola chủ động trong việc sử dụng các

nền tảng truyền thông xã hội và chiến lược quảng cáo số để tương tác trực tiếp với người tiêu dùng và tạo ra nội dung chia sẻ.

- Đội ngũ nghiên cứu thị trường: Sự đầu tư vào nghiên cứu thị trường

giúp Coca-Cola hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, từ đó điều chỉnh chiến lược tiếp thị của mình.

- Hợp tác với nghệ sĩ và người nổi tiếng: Hợp tác với nghệ sĩ và người

nổi tiếng trong các chiến dịch quảng cáo giúp Coca-Cola tăng cường hình ảnh thương hiệu và kết nối với đối tượng mục tiêu.

- Chiến lược chăm sóc khách hàng: Coca-Cola chú trọng vào việc xây

dựng quan hệ chăm sóc khách hàng và tạo ra trải nghiệm tích cực cho người tiêu dùng.

- Cam kết xã hội và môi trường: Các chiến lược cam kết xã hội và bảo

vệ môi trường giúp tạo ra ảnh hưởng tích cực và tăng cường lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.

- Hợp tác với đối tác địa phương và kênh phân phối: Hợp tác với đối

tác địa phương, như nhà hàng, quán bar, và cửa hàng bán lẻ, giúp Coca-Cola mở rộng sự hiện diện của mình và tiếp cận nhiều đối tượng người tiêu dùng.

- Sự đa dạng hóa sản phẩm: Việc phát triển nhiều sản phẩm và thương

hiệu phụ, như Coca-Cola Zero Sugar, Sprite, và Fanta, giúp thương hiệu phủ sóng một phạm vi rộng lớn đối với đa dạng người tiêu dùng.

- Hình ảnh công ty: Công ty Coca-Cola đã xây dựng được hình ảnh tốt

trong hơn 1 thế kỉ hình thành, giúp dễ dàng đưa được sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Trang 34

Sự kết hợp linh hoạt và sáng tạo của những nguồn lực trên đã giúp Coca-Cola duy trì và mở rộng vị thế của mình trong ngành công nghiệp đồ uống toàn cầu.

2.1.3 Hình ảnh của công ty

Thương hiệu nước ngọt nổi tiếng trên thế giới Coca-Cola được nhắc đến như một case study trong cuốn sách “Marketing Management” của Philip Kotler và Kevin Keller (trang 324-330) Với 130 năm lịch sử, thương hiệu đã xây dựng được giá trị thương hiệu bậc nhất và đứng vững trên thị trường như ngày hiện nay.

Thương Hiệu Toàn Cầu: Coca-Cola được coi là một trong những thương

hiệu toàn cầu nổi tiếng và được liên kết với hình ảnh vui vẻ, năng động và tích cực Nó thường xuyên được đưa vào các chiến lược quảng cáo toàn cầu với thông điệp tích cực và tương tác với cộng đồng.

Thương hiệu của sự hạnh phúc: Coca-Cola từng tổ chức chương trình như

“Happy Bus”- tuyến xe đưa đón sinh viên từ trung tâm thành phố đến làng đại học, trên chuyến xe có biểu diễn các tiết mục ảo thuật vui nhộn hoặc giao lưu với các thần tượng âm nhạc của giới trẻ vào năm 2013 Năm 2014, chương trình in tên trên lon (Share a Coke) cũng đã được Coca-Cola triển khai Sự hạnh phúc của chương trình này nằm ở cách mọi người kết nối, trao tặng nhau những chai, lon Coca-Cola in tên của chính bạn bè, người thân

Thông điệp hạnh phúc không ngừng đem đến những cảm hứng bất tận và ý tưởng sáng tạo cho các chiến dịch của Coca-Cola Chiến lược “điều hướng văn hóa” cũng gắn liền với định vị “hạnh phúc” và giúp Coca-Cola khẳng định đẳng cấp marketing của thương hiệu giá trị trong ngành giải khát, đồ uống của Interbrand

Những chương trình như “Crazy for good”, “There are reason for a better world” tại nhiều thị trường khác nhau không chỉ mang đến niềm vui mà còn là giúp thay đổi suy nghĩ và định kiến trong xã hội Những đoạn video ngắn này đều đọng lại những cảm giác, ý nghĩ tốt đẹp nơi người tiêu dùng sau khi xem Đặc biệt, các chương trình này còn mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần định hướng những giá trị văn hóa tốt đẹp tại mỗi quốc gia, giúp người tiêu dùng sống lạc quan và cảm thấy

Trang 35

hạnh phúc hơn Coca-Cola ngầm nhận định rằng “hạnh phúc đến từ việc thay đổi các định kiến lệch lạc trong xã hội, mang đến một cuộc sống tốt hơn” trong các chương trình về điều hướng văn hóa.

Thương hiệu bảo vệ môi trường: Trong suốt 25 năm phát triển tại Việt Nam,

Coca-Cola đã tự ý thức rất rõ về bảo vệ môi trường phải luôn song hành với hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Hình 2.10 Mục tiêu tái chế rác thải nhựa của Coca-Cola

Trang 36

Thực tế, Coca-Cola thuộc Top 10 doanh nghiệp bền vững lĩnh vực sản xuất, theo bảng xếp hạng Doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2017 Doanh nghiệp này đạt kết quả cao trên các tiêu chí đánh giá của bộ chỉ số CSI (Corporate Sustainability Index) về phát triển bền vững trong các lĩnh vực kinh tế, môi trường và xã hội.

Trong một nỗ lực khác, Coca-Cola cũng đã khởi xướng nhiều dự án tập trung bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông Trong đó, Coca-Cola đã dành 40 tỷ đồng và hợp tác với WWF Việt Nam để tái sinh Vườn Quốc gia Tràm Chim.

Sau 10 năm, 130 loài cá và 256 loài chim đã được bảo vệ Lượng khách du lịch tăng lên sau đó đã đóng góp không nhỏ vào kinh tế địa phương và giúp thu nhập của 300 hộ dân trong khu vực cải thiện 10%.

2.1.4 Văn hóa công ty

7 giá trị văn hóa doanh nghiệp được Coca-Cola xác định rõ áp dụng cho tất cả nhân viên đó là:

- Sự liêm chính trong công việc: trung thực, thẳng thắn và cởi mở - Sáng kiến cá nhân

- Lợi ích dành cho khách hàng: những lợi ích mà Coca-Cola mang tới

cho khách hàng phải vượt xa kì vọng của khách hàng và phải gia tăng lợi ích của khách hàng khi đến với thương hiệu

- Tinh thần đồng đội - Phát triển nhân lực - Sụ tôn trọng và tính tin cậy

- Cam kết: phải có trách nhiệm thực hiện đúng với những cam kết mà

bản thân đã cam kết.

2.1.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm

Coca-Cola luôn lấy người tiêu dùng làm trọng tâm trong chiến lược phát triển bền vững của mình Bên cạnh việc cân nhắc đến khẩu vị đa dạng, Coca-Cola đồng

Trang 37

thời chú tâm nghiên cứu để điều chỉnh và cải tiến công thức, giảm lượng đường một cách hợp lí, hướng đến việc mang lại lợi ích đối với sức khỏe cho người dùng thông qua danh mục các sản phẩm.Tại mỗi một quốc gia, dựa trên sự thấu hiểu của mình về thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu tìm kiếm các sản phẩm chất lượng, Coca-Cola luôn không ngừng nghiên cứu và cho ra đời các dạng sản phẩm mới mang đặc trưng riêng, những trải nghiệm mới lạ Khẳng định cam kết của mình trong việc không ngừng đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, phục vụ nhu cầu, khẩu vị, chế độ dinh dưỡng và phong cách sống đa dạng của người dùng.

2.1.6 Tình hình tài chính

Theo báo cáo của Swire Pacific, trong năm 2020, công ty thu về 7.998 tỷ đồng, giảm hơn 1.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm liền trước nhưng lãi sau thuế đạt 837,8 tỷ đồng, mức cao nhất từ trước đến nay Đến năm 2021, doanh thu công ty đạt 8.482 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế tương ứng 740,6 tỷ đồng Tính đến hết năm, tài sản ròng của Coca-Cola Việt Nam đạt 381,5 triệu USD, khoảng 8.829 tỷ đồng.Chưa năm nào lợi nhuận sau thuế của Coca-Cola ở mức 3 con số Trên thực tế, biên lợi nhuận ròng của công ty thấp hơn nhiều so với các đối thủ cùng ngành như Tân Hiệp Phát,Suntory PepsiCo…

Hiện thị trường đồ uống không cồn tại Việt Nam vẫn do Suntory PepsiCo dẫn đầu Tính riêng năm 2019, công ty thu về 18.302 tỷ đồng, gấp đôi Coca-Cola Việt Nam và Tân Hiệp Phát.

Trước tình hình đó, Coca-Cola thông báo sẽ “bán mình” cho Tập đoàn Swire ở Hong Kong Theo hãng tin Reuters, thương vụ này có giá trị khoảng 1 tỷ USD Đại diện hãng nước giải khát này cũng xác nhận quá trình chuyển giao sẽ được phê duyệt theo các quy định hiện hành và dự kiến hoàn tất vào quý III/2022.

Giữa tháng 7/2022, Tập đoàn Swire Pacific có trụ sở tại Hong Kong thông báo đã đạt thỏa thuận mua lại mảng kinh doanh của Coca-Cola tại Việt Nam và

Trang 38

Campuchia Công ty con Swire Coca-Cola Limited thuộc tập đoàn này sẽ đứng ra thực hiện giao dịch trên.

Swire Pacific sẽ trả 1,02 tỷ USD cho Công ty Coca-Cola Indochina cho thương vụ thâu tóm trên Coca-Cola Indochina là một công ty con thuộc sở hữu của tập đoàn mẹ Coca-Cola tại Mỹ.

Phía doanh nghiệp Hong Kong cho biết thương vụ này đánh dấu lần đầu tư đầu tiên của Swire Coca-Cola tại khu vực Đông Nam Á, một trong những thị trường đồ uống có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Sau khi thương vụ thâu tóm hoàn tất, Swire sẽ sở hữu và vận hành Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam cũng như nhà máy sản xuất Coca-Cola tại Campuchia.

Swire Coca-Cola là một công ty con thuộc tập đoàn Swire Pacific Doanh nghiệp này hiện độc quyền sản xuất, phân phối sản phẩm nước giải khát của Coca-Cola tại 12 tỉnh, thành ở Trung Quốc, Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, vũng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) và 13 bang tại Mỹ.

2.1.7 Công nghệ

Kỹ thuật công nghệ được đánh giá cao Điều này tạo cơ hội cho các sản phẩm mới và các sản phẩm tiên tiến Công nghệ cao và hiện đại sẽ làm tăng năng suất của công ty và sản xuất đồ uống tốt nhất cho thị trường Công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nỗ lực cho công nghệ tiên tiến, khám phá hoặc sản phẩm mới, internet

Nghiên cứu là cần thiết cho sự hiểu biết khách hàng và tạo ra các sản phẩm mới Công ty Coca-Cola luôn quan sát và cập nhật thông tin từ khách hàng Điều này nhằm mục đích thỏa mãn người tiêu dùng để tạo doanh thu Các nghiên cứu được tiến hành để điều tra thói quen hoặc thu nhập, khả năng chi trả, bao gồm cả hương vị và nhu cầu sức khỏe Từ nghiên cứu đại trà, Coca-Cola đã cho ra đời những sản phẩm và dịch vụ phù hợp nhất với lứa tuổi và nhu cầu của khách hàng Diet Coke chính là một ví dụ.

Trang 39

Công nghệ cao mang lại nhiều lợi thế cho sản xuất, đóng gói Để liên tục phát triển kinh doanh, Công ty cần ngày càng hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực Đây là yêu cầu đầu tư mới vào công nghệ, đổi mới, một số lượng đáng kể sự hợp tác trong toàn hệ thống Coca-Cola Đẩy nhanh độ đổi mới xung quanh nước, bao bì, thiết bị, năng lượng và tài nguyên nông nghiệp sẽ cho phép hệ thống của Coca-Cola đáp ứng nhu cầu thị trường mới Trong năm 2008, Coca-Cola đã thực hiện nhiều bước như một hệ thống để giảm thiểu tác động môi trường của chúng tôi Chúng tôi cũng đã bắt đầu vận hành một hệ thống toàn cầu mới các mục tiêu bền vững cho việc bảo vệ nước và bảo vệ khí hậu.

Hình 2.11 Công nghệ sản xuất của Coca-Cola

Việt Nam có một đội ngũ nhân viên mong muốn học hỏi để nhận được những tiến bộ của khoa học và công nghệ trong sản xuất và kinh doanh, nơi nên là một nơi tiềm năng cho các hoạt động của Coca-Cola Để chứng minh điều này, Coca-Cola Việt Nam đã mở một dây chuyền sản xuất mới tại Đà Nẵng Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng đã tạo ra một tác động tích cực lâu dài thông qua sự hợp tác và hỗ trợ của

Trang 40

các nhà cung cấp địa phương trong các ngành công nghiệp khác nhau như ngành công nghiệp bao bì Ngoài ra, để mở rộng hoạt động tại Đà Nẵng, Coca-Cola Việt Nam tiếp tục thực hiện các dự án đầu tư vào 2 nhà máy tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2015, và các nhà đầu tư của công ty cũng tập trung vào các dự án địa phương với mục tiêu phát triển cộng đồng bền vững mới 2.2.Môi trường bên ngoài

2.2.1 Môi trường vi mô

2.2.1.1 Nội bộ doanh nghiệp

Nội bộ công ty được đánh giá là hoạt động khá tốt Phòng quản trị marketing hợp tác chặt chẽ với các đơn vị khác của công ty Phòng tài chính luôn quan tâm và có quyết định đúng đắn đến những vấn đề nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần thiết để thực hiện các kế hoạch marketing Phòng nghiên cứu thiết kế thử nghiệm giải quyết những vấn đề kỹ thuật thiết kế những sản phẩm an toàn, đẹp và nghiên cứu các phương pháp sản xuất có hiệu quả cao Phòng cung ứng vật tư quan tâm đến việc đảm bảo đủ số lượng và chi tiết để phục vụ sản xuất sản phẩm Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất một số lượng sản phẩm cần thiết Phòng kế toán theo dõi thu chi, giúp cho bộ phận marketing nắm được tình hình để thực hiện những mục tiêu đã đề ra Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty đã giúp Coca-Cola xây dựng được hình ảnh của mình không chỉ được biết đến ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.

2.2.1.2 Nhà cung ứng

Việt Nam có lợi thế lớn trong việc cung cấp nguyên liệu giá rẻ, nhân công có trình độ Hầu hết các nguyên liệu sản xuất ở Việt Nam đều có những doanh nghiệp có thể đáp ứng Những người cung ứng cung cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra những sản phẩm cụ thể Ở đây với các thành phần cấu tạo sản phẩm, Coca-Cola cũng tìm cho mình những nhà cung cấp tương ứng Ban quản trị công ty cũng chú ý theo dõi giá cả các mặt hàng cung ứng, bởi vì việc tăng giá các vật tư mua về có thể buộc phải nâng giá Thiếu một

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Trụ sở Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 1.1 Trụ sở Coca-Cola (Trang 14)
Hình 1.4 Các dòng sản phẩm của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 1.4 Các dòng sản phẩm của Coca-Cola (Trang 18)
Hình 1.6 Coca-Cola zeros sugar - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 1.6 Coca-Cola zeros sugar (Trang 25)
Hình 1.7 Mức tiêu thụ của ngành hàng nước có gas - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 1.7 Mức tiêu thụ của ngành hàng nước có gas (Trang 26)
1.3.1. Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
1.3.1. Sơ đồ tổ chức của Coca-Cola (Trang 28)
Hình 1.9 Marketing giúp Coca-Cola phân bố rộng rãi - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 1.9 Marketing giúp Coca-Cola phân bố rộng rãi (Trang 31)
Hình 2.11 Công nghệ sản xuất của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.11 Công nghệ sản xuất của Coca-Cola (Trang 39)
Hình 2.12 Thị trường hoạt động của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.12 Thị trường hoạt động của Coca-Cola (Trang 43)
Hình 2.13 Đối thủ lớn nhất của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.13 Đối thủ lớn nhất của Coca-Cola (Trang 44)
Hình 2.14 Tác động của lạm phát đối với Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.14 Tác động của lạm phát đối với Coca-Cola (Trang 45)
Hình 2.15 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.15 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang 46)
Hình 2.16 Tình hình vi phạm thuế của các doanh nghiệp - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.16 Tình hình vi phạm thuế của các doanh nghiệp (Trang 48)
Hình 2.17 Ma trận SWOT của Coca-Cola - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 2.17 Ma trận SWOT của Coca-Cola (Trang 52)
Hình 3.18 Coca-Cola Zero Sugar - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 3.18 Coca-Cola Zero Sugar (Trang 58)
Hình 3.20 Chu kì sống của sản phẩm - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 3.20 Chu kì sống của sản phẩm (Trang 68)
Hình 3.23 Tài trợ giải Fustal Việt Nam - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 3.23 Tài trợ giải Fustal Việt Nam (Trang 82)
Hình 3.24 Chương trình mua 2 tặng 1 của Coca-Cola Zero Sugar - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 3.24 Chương trình mua 2 tặng 1 của Coca-Cola Zero Sugar (Trang 84)
Hình 4.28 Banner của Coca-Cola vị Bạc hà - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 4.28 Banner của Coca-Cola vị Bạc hà (Trang 90)
Hình 4.29 Bao bì Coca-Cola vị Bạc hà - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 4.29 Bao bì Coca-Cola vị Bạc hà (Trang 91)
Hình 4.30 Combo gà rán và Coca-Cola vị Bạc hà - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 4.30 Combo gà rán và Coca-Cola vị Bạc hà (Trang 95)
Hình 4.31 Poster Sale giáng sinh - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 4.31 Poster Sale giáng sinh (Trang 99)
Hình 4.33 Harry Maguire 4.4.1.1. Kênh quảng cáo - tiểu luận phân tích hoạt động marketing của công tytnhh nước giải khát coca cola
Hình 4.33 Harry Maguire 4.4.1.1. Kênh quảng cáo (Trang 103)