1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề xuất các giải pháp hoàn thiện chiến lượcmarketing cho sản phảm coca cola của công tytnhh nước giải khát coca cola việt nam

172 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay, tập đoànCoca-Cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trường với nhiềuloại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước tráicây, nước tăng lực cho thể th

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH o0o -

BÁO CÁO DỰ ÁN 1

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢCMARKETING CHO SẢN PHẢM COCA-COLA CỦA CÔNG TY

TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM

GV: Ths Nguyễn Thị Hoài ViệtNhóm SVTH: nhóm 2 - Lớp: 18305

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12, NĂM 2023

Trang 3

Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Hoài Việt

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TP HỒ CHÍ MINH, ngày 31 tháng 10 năm 2023Nhóm sinh viên thực hiện

Nhóm trưởng

Phạm Ngọc Tuyết Nhung

Too long to read on your phone?

Save to read later on your computerSave to a Studylist

Trang 5

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆCCỦA NHÓM 2

QUẢ (THEO %)KÝTÊN

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH 6

DANH MỤC BẢNG 9

LỜI MỞ ĐẦU 10

1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 11

2 PHÂN TÍCH TẦM NHÌN & SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP153 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 20

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG DOANH NGHIỆP20Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP &ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA 23

1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP & ĐỊNHVỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA 23

2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (PEST) 30

3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH 33

4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH 33

Chương 3 PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 4P CHO SẢN PHẨMCOCA-COLA CỦA DOANH NGHIỆP 49

1 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 49

2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ 58

3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI 63

5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN 73

Chương 4 PHÂN TÍCH SWOT CỦA DOANH NGHIỆP 100

1 PHÂN TÍCH SWOT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM1002 MÔ HÌNH SWOT 110

CHƯƠNG 5 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ4P CỦA SẢN PHẨM COCA-COLA 111

1 LÝ DO CHỌN Ý TƯỞNG ĐỂ NGHIÊN CỨU 111

3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 112

Trang 7

4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1125 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1125 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1136 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ HÌNH THỨC CHỌN MẪU1137 KÍCH THƯỚC MẪU 1148 BẢNG KHẢO SÁT 1159 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 115

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Logo thương hiệu 11

Hình 1.2 Trụ sở chính của công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola ViệtNam 13

Hình 1.3 Sứ mệnh doanh nghiệp Coca-Cola 17

Hình 1.4 Hình ảnh sản phẩm Coca-Cola 18

Hình 2.1 Sản phẩm đối thủ cạnh tranh 34

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện thị phần nước giải khát có gas tại Việt Nam 34

Hình 2.3 Sản phẩm Coca-Cola 36

Hình 2.4 Coca-Cola và lòng trung thành của khách hàng 37

Hình 2.5 Sản phẩm thay thế tiềm năng 38

Hình 3.1 Mẫu mã , bao bì, nhãn hiệu và logo Coca-Cola 52

Hình 3.2 Mẫu mã, bao bì và logo Coca-Cola Tết 2023 53

Hình 3.3 Mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu và logo Coca-Cola Tết 2024 55

Hình 3.4 Hình ảnh sơ đồ định vị 57

Hình 3.5 Hình ảnh bán hàng gián tiếp ở siêu thị 67

Hình 3.6 Hình ảnh bán buôn gián tiếp của doanh nghiệp Coca-Cola 68

Hình 3.7 Hình ảnh kênh bán hàng trên Shopee 69

Hình 3.8 Hình ảnh kênh bán hàng trên Lazada 70

Hình 3.9 Hình ảnh vận chuyển Coca-Cola 71

Hình 3.10 Hình ảnh nhà kho Coca-Cola 72

Trang 9

Hình 3.11 Hình ảnh Coca-Cola 72

Hình 3.12.Hình ảnh biển quảng cáo ngoài trời và chương trình quảng cáotrong diệp Tết 2023 73

Hình 3.13 Hình quảng cáo Coca Cola trên TV 74

Hình 3.14 Quảng báo Coca trên Facebook 75

Hình 3.15 Quảng cáo Coca Cola trên Facebook 76

Hình 3 16 Tik Tok Coca Cola 77

Hình 3.17 Quảng cáo Coca Cola trên Youtube 78

Hình 3.18 Quảng cáo Coca Cola trên Shoppe 79

Hình 3.19 Quảng cáo của Coca Cola trên Lazada 79

Hình 3.21 Poster quảng cáo của Bách Hóa Xanh 81

Hình ảnh 3.22 Coca Cola nguyên vị 82

Hình ảnh 3.23 Hình ảnh Coca Cola giảm giá 83

Hình ảnh 3.31 Hình ảnh Chương trình “ CHUYẾN XE BỪNG HỨNGKHỞI CỦA COCA-COLA” 96

Hình ảnh 3.32 Hình ảnh đồng phục Coca - Cola 99

Hình ảnh 4.1 Hình ảnh giới thiệu thương hiệu Coca Cola 100

Trang 10

Hình ảnh 4.1 Hình ảnh sản phẩm Coca-Cola 102

Hình ảnh 4.3 Sản phẩm Coca Cola 103

Hình ảnh 4.4: Hình ảnh ô nhiễm môi trường 103

Hình ảnh 4.5 Các loại sản phẩm nước uống khác 104

Hình ảnh 4.6 Pepsi được coi là “đối thủ truyền kiếp” của Coca Cola 105

Hình ảnh 4.7 Mối đe dọa cạnh tranh từ những thương hiệu khác 107

Hình ảnh 4.8 Hình ảnh nhu cầu về sản phẩm thân thiện với sức khỏe 108Hình ảnh 4.9 Những sản phẩm của Coca Cola đã lỗi thời 109

Hình ảnh 5.1 Hình ảnh Coca Cola và Pepsi 111

Hình ảnh 5.2 Một số hình ảnh phương pháp chọn mẫu phi sác xuất lấymẫu tiện lợi 114

Hình ảnh 5.3 Hình ảnh biểu đồ giới tính 117

Hình ảnh 5.4 Hình ảnh biểu đồ độ tuổi 118

Hình ảnh 5.5 Hình ảnh biểu đồ nghề nghiệp 119

Hình ảnh 5.6 Hình ảnh biểu đồ mức lương 120

Hình ảnh 5.7 Hình ảnh biểu đồ ảnh hưởng đến việc mua hàng 121

Hình ảnh 5.8 Hình ảnh biểu đồ quyết định mua hàng 122

Hình ảnh 5.9 Hình ảnh biểu đồ những sản phẩm dùng ngoài 123

Hình ảnh 5.10 Hình ảnh biểu đồ sức ảnh hưởng 124

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng các sản phẩm chính trong doanh nghiệp 15

Bảng 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 20

Bảng 2.1 Bảng các sản phẩm đối thủ cạnh tranh 27

Bảng 2.2 Bảng phân tích 4P của Pepsi 44

Bảng 2.3 Bảng phân tích 4P của Sá Xị 45

Bảng 2.3 Bảng đánh giá các tiêu chí giữa Coca - Cola, Pepsi và Sá Xị 46

Bảng 3.1 Bảng FABE của Coca-Cola 49

Bảng 3.4 Bảng định vị giá cả của Coca - Cola trên thị trường 58

Bảng 3.5 Bảng định vị giá cả so với đối thủ cạnh tranh 61

Bảng 3.6 Bảng định vị giá cả so với đối thủ cạnh tranh 63

Bảng 3.7 Bảng chuỗi phân phối 63

Bảng 3.8 Bảng nhận xét ưu, nhược điểm 66

Bảng 3.9 Bảng ưu nhược điểm của bán gián tiếp 68

Bảng 3.10 Bảng ưu nhược điểm của bán hàng trực tiếp 70

Bảng 4.1 Mô hình SWOT 110

Bảng 5.1 Bảng câu hỏi sàn lọc 115

Trang 12

cao trong kinh doanh.

Những thành của một thương hiệu phải dựa vào những phân tích đánh giá thịtrường, môi trường kinh doanh, môi trường văn hóa - xã hội… và nhận ra được

vị thế của công ty trong nền kinh tế và “ trong trái tim “ khách hàng của họ.

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA-COLA

1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

1.1 Tóm tắt nội dung doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLAVIỆT NAM

Tên tiếng anh: THE COCA-COLA COMPANYTên viết tắt: Coca-Cola

Địa chỉ trụ sở chính: 485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung - Quận ThủĐức - TP Hồ Chí Minh

Mã số thuế : 0300792451Logo doanh nghiệp:

Hình 1.1 Logo thương hiệu

Giới thiệu

- Người sáng tạo ra Coca-Cola là một dược sĩ người Mỹ, ông John Pemberton.Khi mới xuất hiện, Coca Cola được gọi bằng cái tên Coke và được coi như mộtloại thuốc uống.

- Mục đích ban đầu của loại nước uống này là một loại nước thuốc bình dân đểchống đau đầu, mệt mỏi ở dạng sirô và có màu đen như cà phê Chỉ cần một

Trang 14

thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là có được thứ nước giải khát nhưngcó thể làm bớt nhức đầu, tăng sảng khoái.

- Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quátrình kinh doanh lâu dài.

Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola ĐôngDương và công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miềnBắc.

Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nammang tên Công ty

Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sựliên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của ViệtNam.

Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miềnTrung , Coca-Cola Non Nước Đó là quyết định liên doanh cuốicùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiệndo sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.

Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Côngty Liên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài.Các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc vềquyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thayđổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-ColaChương

Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và HàNội cũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.

Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, baCông ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhấtthành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặttrụ sở tại quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 15

Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giaocho Sabco, một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng củaCoca-Cola trên thế giới Coca Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máyđóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh vớitổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD.

Công ty doanh nghiệp

Hình 1.2 Trụ sở chính của công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam

1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

- Coca-Cola hoạt hoạt động trên lĩnh vực đồ uống, nước uống không cồn vànước uống có gas.

- Cung cấp nước giải khát khắp toàn cầu.

- Và còn là lĩnh vực bán lẻ và phân phối.

1.3 Sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp

- Sơ lược và khẳng định sản phẩm/dòng sản phẩm:

Trang 16

Nước giải khác Coca-Cola là loại nước ngọt được nhiều người yêu thíchvới hương vị thơm ngon, sảng khoái Nước ngọt Cocacola vị nguyên bảnvới lượng gas lớn sẽ giúp bạn xua tan mọi cảm giác mệt mỏi, căng thẳng,đem lại cảm giác thoải mái sau khi hoạt động ngoài trời.

Thành phần chính trong Coca Cola là nước bão hòa CO2 tạo vị ga cựcsảng khoái, đường HFCS, đường mía cho vị ngọt hấp dẫn, vừa phải màukhông quá gắt, màu tự nhiên (caramen nhóm IV), chất điều chỉnh độ acid,hương cola tự nhiên và caffeine.

Năng lượng trên 100ml nước ngọt Coca Cola rơi vào khoảng 42 calo.

- Tại Việt Nam hiện nay, thương hiệu này đang cung cấp một số sản phẩmchính như:

Trang 17

Sữa trái cây Minute MaidNutriboost

Nước ép trái cây Minute Maid Teppy

Bảng 1.1 Bảng các sản phẩm chính trong doanh nghiệp

2 PHÂN TÍCH TẦM NHÌN & SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tầm nhìn

-Khi ra nhập thị trường, Coca-Cola cũng luôn hướng đến những mục tiêu lâudài và phát triển Coca-Cola xây dựng được một doanh nghiệp với những địnhhướng và tầm nhìn to lớn:

Về con người: Coca-Cola mong muốn đem đến một môi trường làm việctốt nhất, truyền cảm hứng mạnh mẽ.

Về sản phẩm: Mang đến cho thế giới những sản phẩm tốt nhất, sáng tạo vàđổi mới theo nhu cầu thị trường tương lai.

Về đối tác: Cùng nhau tạo dựng những giá trị bền vững, đôi bên cùng cólợi

Trang 18

- Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận và luôn luôn phát triển

-Năng suất hoạt động: Hiệu quả, hostingvietnam.vn chóng và thành công- Ngoài ra, Coca-Cola cũng đang nghiên cứu sản xuất ra thị trường các sảnphẩm nước uống khác như cà phê và bia

- Mới đây, Coca-Cola đã thông báo mục tiêu ưu tiên của ngành là đến năm2030 có thể thu thập và tái chế chai hoặc lon tương đương với số lượng màcông ty bán ra trên toàn cầu Công ty cũng đang gia tăng số lượng các thànhphần tái chế trong bao bì, và cố gắng để tất cả các bao bì này hoàn toàn có thểtái chế được Mục tiêu đóng gói bền vững đầy tham vọng tuân thủ báo cáocủa Coca-Cola vào năm 2016 để thấy rằng Coca-Cola là công ty nước giải khátđầu tiên trong danh sách Fortune 500 trả về cho tự nhiên và cộng đồng hơn100% lượng nước đã sử dụng để làm ra các sản phẩm nước giải khát.

- Coca-Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát Dovậy, hoạt động kinh doanh sản xuất chính của Coca-Cola là các sảnphẩm nước giải khát, nước uống, nước khoáng, Ngày nay, tập đoànCoca-Cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trường với nhiềuloại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước tráicây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thếgiới

- Mới đây, Coca-Cola đã thông báo mục tiêu ưu tiên của ngành là đếnnăm 2030 có thể thu thập và tái chế chai hoặc lon tương đương với sốlượng mà công ty bán ra trên toàn cầu Công ty cũng đang gia tăng số

Trang 19

lượng các thành phần tái chế trong bao bì, và cố gắng để tất cả các baobì này hoàn toàn có thể tái chế được

Hình 1.3 Sứ mệnh doanh nghiệp Coca-Cola

- Những nguyên tắc và giá trị là kim chỉ nam cho các hoạt động của tổ chức:Ban đầu, Coca Cola được sử dụng như một món siro bổ dưỡng nhằm trịhầu hết các bệnh cảm cúm thông thường Tuy nhiên, sự thành công đến phithường của Coca Cola trên thị trường nước giải khát đã giúp món thứcuống này vượt ra khỏi ranh giới của mình, trở thành một món giải khát nổitiếng.

Trang 20

Hình 1.4 Hình ảnh sản phẩm Coca-Cola

- Sau đó, Coca Cola được chuyển nhượng cho Asa Griggs Candler, người đãsáng lập ra tập đoàn Coca Cola vào năm 1892 sau thương vụ trị giá 2,300 Đô la.Thương hiệu chính thức được đăng ký vào năm 1893 tại Hoa Kỳ, đánh dấubước đầu tiên cho sự xuất hiện của “ông trùm” ngành hàng giải khát toàn thếgiới.

- Dưới sự lãnh đạo của Candler, chỉ trong vòng một thập kỷ, hàng loạt các nhàmáy của Coca Cola đã mọc lên ở vô số bang tại nước Mỹ Không chỉ vậy, ôngđã khiến thức uống Coca Cola chiếm lĩnh một cách tuyệt đối thị trường tại mọivùng miền thuộc quốc gia này Phương thức đóng chai và phân phối thông quamột doanh nghiệp trung gian được Coca Cola thực hiện vào năm 1899 là cơ sởnền tảng cho một kỷ nguyên mới ngành công nghiệp thực phẩm, trở thành môhình chung cho hệ thống sản xuất nước đóng chai ở mọi nơi trên thế giới chotới tận ngày nay.

Trang 21

- Tìm hiểu tổng quan chiến lược giá của Coca-Cola

-Vào năm 1919, công ty Coca Cola được bán cho Ernest Woodruff, được ôngvà con trai ông tiếp quản trong nhiều năm sau đó Vào năm 1945, công ty chínhthức hợp thức hóa tên gọi tắt Coke của món đồ uống này nhằm sử dụng rộngrãi cho mục đích quảng cáo Sau đó, Coca Cola tiến hành chiến dịch mở rộngthương hiệu của mình: mua lại Fanta của Đức vào năm 1946; phát hành sảnphẩm Sprite vào năm 1960, sản phẩm không đường Tab vào năm 1963,… tạora vô số hương vị mới nổi tiếng cho thương hiệu trên con đường chiếm lĩnhthị trường.

- Bằng vô số thành công của mình, Coca Cola chính thức là thương hiệu nướcgiải khát đầu tiên xâm nhập được vào Trung Quốc vào năm 1978, kéo theo đólà thành công nối tiếp thành công tại các thị trường Đông Đức, Ấn Độ trongnhững năm 90,… Cũng trong khoảng thời gian đó, Coca Cola đã mua lại vô sốcác thương hiệu và cho ra mắt vô số sản phẩm, hương vị mới Theo năm tháng,thương hiệu Coca Cola liên tục sở hữu mức độ phát triển một cách không ai cóthể sánh kịp, không ngừng khẳng định vị thế của mình cho tới tận bây giờ.

Trang 22

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Bảng 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG DOANH NGHIỆP

- Hội Đồng quản Trị : HĐQT của Công Ty Coca-Cola Việt Nam thực hiệnquản lý minh bạch và có trách nhiệm dựa trên quy trình điều hành công ty tiêntiến xoay quanh HĐQT.

Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;

Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phụcvụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;

Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;

Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;

Trang 23

Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điềulệ công ty.

- Phòng Tài Chính – Kế Toán : Phân Tích Tham mưu và giúp lãnh đạo banquản lý các dự án về công tác tài chính, kế toán, quản lý và sử dụng tài sản củacông ty Đảm bảo các hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật và hoànthành nghĩa vụ thuế với nhà nước Hoạt động, tài chính chủ yếu được thực hiệntại trụ sở chính ở Thành phố HCM còn tại hai chi nhánh Miền Bắc và MiềnTrung chủ yếu thực hiện nghiệp vụ kế toán ghi chép sổ sách và chuyển số liệuvào trụ sở chính để tổng hợp.

- Phòng Sản Xuất Tác Nghiệp :

Bộ phận này hoạt động độc lập trên cả 3 miền với các chức năng sauLập kế hoạch sản xuất : Dựa trên kế hoạch sản lượng tiêu thụ, bộ phận nàysẽ lập kế hoạch từ khâu nhập nguyên vật liệu đầu vào đến khi hoàn thành sausản phẩm với chi phí và thời gian thâp nhất có thể.

Mua sắm vật tư: Bộ phận này trực tiếp làm việc với các nhà cung cấpnguyên vật liệu thiết bị, bao bì để đảm bảo cung cấp đúng đủ, và kịp thời.

Kĩ thuật: Lập kế hoạch, thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo trí toàn bộ máymóc và dây truyền sản xuất

Kho vận và điều phối : Nhận đơn đặt hàng và sử lý các đơn đặt hàng, phânphối đến các điểm giao hàng đúng thời hạn chất lượng số lượng và địa điểm

Quản lý chất lượng: Đảm bảo các sản xuất đưa ra các sáng kiến để nângcao hiệu quả sản xuất đảm bảo sản phẩm đúng chất lượng.

- Phòng Maketing :có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đềliên quan đến phát triển thương hiệu, phát triển kênh phân phối, xây dựng nhãnhiệu sản phẩm mới, xác định khách hàng mục tiêu và hỗ trợ các bộ phận kháctrong công ty thực hiện các kế hoạchmarketing.

- Phòng Bán Hàng : Thực hiện các chiến lược của công ty về tiếp thị và bánhàng , đảm bảo cho công ty về doanh số chỉ tiêu doanh thu hằng tháng, phân bổchỉ tiêu cho các kênh bán hàng Theo dõi thực tế bán hàng so với chỉ tiêu thựctế Theo dõi hàng hóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng.

Lập sổ sách theo dõi số lượng tồn hằng ngày.

Trang 24

Lên kế họach sọan thảo tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho quản lývà nhân viên (Nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ kế toán ,nghiệp vụ trưng bày…)

Lập kế hoạch cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi thúc đẩy việc bánhàng

Kiểm tra giám sát công việc của quản lý, nhân viên .

So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu Tìm ranguyên nhân tăng giảm doanh thu so với kế họach đưa ra hướng khắc phục kịpthời.

- Phòng Nhân Sự : Lập kế hoạch và thực hiện công tác tuyển dụng nhân sựđảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty và các bộ phận liênquan.

Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo vàtái đào tạo.

Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích kích thichngười lao động làm việc, thực hiện các chế độ lương thưởng cho người laođộng.

Tổ chức ký hợp đồng lao động thử việc cho người lao động.Quản lý hồ sơ lý lịch của công nhân viên trong công ty.

Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chức hiện - Bộ Phận Công Nghệ Thông Tin

Quản lý hệ thống mạng thông tin liên lạc trong toàn bộ công tymọi thông tin lưu thông kịp thời

Là một phòng ban thuộc cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, cóchức năng nghiên cứu, xây dựng định hướng chiến lược, tham mưu, tổ chứctriển khai và quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp,bao gồm: cơ sở hạ tầng, hệ thống mạng và hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thốngphần cứng, hệ thống phần mềm, các ứng dụng doanh nghiệp,…

Trang 25

Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP &ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA

1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP & ĐỊNH VỊKHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA

1.1 Phân tích thị trường

Quy mô của thị trường

- Hiện nay 2020 theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khátViệt Nam, thì có khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát Mức tăng trưởnghàng năm tăng đều ở mức 6-7%, trong khi ở những thị trường khác như Pháp,Nhật Bản chỉ kỳ vọng đạt 2%/ năm.

- Cũng theo một số liệu từ năm 2020 thì nước ngọt có ga chiếm tới23,74% thị phần nước giải khát Việt Nam Thế nhưng, đây dường như chưaphải là mặt hàng chiếm ưu thế, khi mà trà mới là mặt hàng được ưu ái trongnước, chiếm đến 36,97% thị phần Có thể thấy rõ lý do tại sao, Việt Nam là mộtquốc gia Á Đông và trà là thức uống truyền thống có từ rất lâu đời đã ăn sâuvào tâm trí của người Việt Nước tăng lực chiếm vị trí ngay sau với 18,28%,nước ép hoa quả là 10,91% và nước khoáng là 5,45%.

- Có thể thấy với một thị trường nước giải khát gần 2000 cơ sở sản xuấtnước giải khát, cùng với đó là mức tăng trưởng ấn tượng qua từng năm ở lĩnhvực nước giải khát Thì có thể thấy được, các thương hiệu đang có rất nhiều cơhội để phát triển, đặc biệt khi xu hướng hiện nay không tập trung quá vàothương hiệu, đây là mấu chốt để rất nhiều cái tên mới nổi lên, đôi khi là vượtmặt các tên tuổi có thâm niên khác.

- Nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức, chỉcần một cú sảy chân nho nhỏ là có thể đánh sập uy tín thương hiệu đã mấtnhiều năm gây dựng Hãy thử nhìn vào trường hợp của Tân Hiệp Phát với sựkiện có ruồi trong sản phẩm, bắt nguồn từ một bài đăng trên Facebook, nó đãlàm cho thương hiệu này lao đao trong một thời gian dài Đến tận 2018, hãng

Trang 26

mới có thể lấy lại danh tiếng như trước và giải quyết khủng hoảng một cách ổnthỏa.

- Do người tiêu dùng muốn có những dòng sản phẩm mới những khẩu vịlạ ngon hơn , những sự kết hợp đặc biệt tạo nên một loại thức uống mới Vì vậysự cạnh tranh càng tăng cao nên mới đây chẳng hạn, Tân Hiệp Phát đã cho raloại nước tăng lực number 1 Hãng Pepsico thì tung ra loại nước uống sữa chuamà người ta gọi là sữa chua uống, từ cam thật nguyên chất Những nhãn hàngthương hiệu khác lại cho ra thêm nước uống từ các loại cây nha đam, việt quất,nước yến… Còn nữa, các hình thức kinh doanh nước hoa quả rau củ, nước ép,sâm, sữa làm tại nhà (handmade), các cơ sở nhỏ cùng hộ gia đình sản xuất cũngngày càng nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

- Thị trường nước giải khát Việt Nam được đánh giá là sẽ tăng trưởngmạnh mẽ trong những năm tiếp theo, một khi đại dịch Covid 19 đi qua Tất cảcác thương hiệu đang chuẩn bị để bước vào “Trận chiến” của tương lai, đây sẽlà thời điểm các chiến lược truyền thông được sẵn sàng nổ ra để thu hút kháchhàng sử dụng sản phẩm của mình Cho nên, việc nghiên cứu được điểm yếu,điểm mạnh của thị trường là điều cần thiết để có thể tạo ra được chiến dịchhiệu quả cho doanh nghiệp của mình Thị trường cuối năm của ngành nước giảikhát Việt Nam chưa bao giờ hết nóng, đây là cơ hội cũng là thách thức vớinhững ai có ý định bước chân vào thử sức trong ngành này.

Tiềm năng của thị trường Coca-Cola

- Cocacola tập đoàn sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới nó đã thành công ởnhiều nước trên thế giới nên khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam Coca-Colavẫn chọn một chiến lược phục vụ toàn bộ thị trường Bước đầu, Coca-Cola tậptrung vào những đoạn thị trường mà nhu cầu cũng như đặc điểm về mật độ dânsố có tỷ lệ cao Trong giai đoạn thâm nhập thị trường ở Việt Nam Coca-Colacó trụ sở lần lượt là miền bắc (Hà Nội), miền trung Đà Nẵng), miền nam ( TPHồ chí Minh) và dần mở rộng ra các thành phố lân cận Sau khi đã nghiên cứukĩ thị trường Việt Nam, Coca-Cola nhận định đây là những thành phố mà cókhả năng tiêu thụ sản phẩm rất cao của họ Nhìn chung, thị trường đồ uống tại

Trang 27

Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng.Vì vậy,mà Coca-Cola đã bắtđầu thâm nhập từ 1960, và đến tháng 2/1994 thì tiếp tục quay trở lại(sau khi hếtlệnh cấm vận thương mại của Mĩ).Dự kiến thị trường sẽ tiếp tục tăng trưởngđáng kể trong những năm tới(2012 sẽ tăng 46% so với 2007).Coca Cola đánhgiá Việt Nam sẽ tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm tới, có thể vào top 25 thịtrường tiềm năng nhất của hãng Vậy, Coca-Cola thực hiện phân khúc thịtrường chủ yếu theo địa lý (tập trung vào các thành phố lớn nơi có mật độ dânsố và tần suất sử dụng cao) và theo nhân khẩu (chủ yếu đánh vào giới trẻ-đốitượng có nhu cầu sử dụng cao) Đây cũng chính là thị trường mục tiêu củacocacola.

Xu hướng của thị trường

- Sức khỏe cá nhân và phong cách sống lành mạnh đã trở thành xu hướngđược xã hội quan tâm trong những năm gần đây Xu hướng mới này đã thúcđẩy sự gia tăng nhu cầu sử dụng các thức uống lành mạnh như: Nước giải khátkhông đường ít calorie, sản phẩm thuần tự nhiên, chứa nhiều chất dinh dưỡngvà các sản phẩm thân thiện với môi trường.

- Sản phẩm chứa thành phần có lợi cho sức khỏe, organic, nhân đạo và thânthiện với môi trường đã trở thành những ưu thế cạnh tranh lớn cho các doanhnghiệp trên con đường phát triển sản phẩm và hấp dẫn người tiêu dùng.- Vì vậy, các công ty có thể tập trung phát triển các sản phẩm thay thế đườngbằng các chất tự nhiên và ít calorie như nước giải khát có hương vị tự nhiên,nước trái cây không đường, nước trà không đường và ít calorie, nước có gakhông đường.

Đối thủ cạnh tranh

Trên thị trường có rất nhiều sự cạnh tranh đang khóc liệt có sôi nổi, có tiềmẩn, to nhỏ đều đang diễn ra ngày càng nhiều,… Thị trường nước khát có gasđang mọc lên như nấm ngoài vườn, đang vươn mình với những cây lớn đãcứng cáp, với gốc rễ đã in sâu vào lòng đất khó mà lung lây, chuyển động được.Chính vì thế dưới đây là một vài sản phẩm nổi bật để đánh giá so với Coca -Cola.

Trang 28

MS18305_Dự án 1

PHÂNKHÚC GIÁ

KHÁCH HÀNG MỤC

1 Pepsi vịnguyên bản

Từ 7,700vnđ->11,000vnđ

- Tập trung ở nhóm thanhniên (18 – 24 tuổi).

- PepsiCo được đặt tại New York,những sản phẩm của họ đã đượckhách hàng trên 200 quốc gia yêuthích Pepsi cũng có 36 nhà máy đóngchai trên khắp thế giới.

-PepsiCo là một tập đoàn đa quốc gia,có mặt trên nhiều thị trường trên toànthế giới Công ty này có hơn 260.000nhân viên và doanh thu hàng tỷ đô lamỗi năm.

Từ 7,000vnđ-> 10,000vnđ

- Tập trung ở nhómkhách hàng trẻ ( 10- 23tuổi)

-Lợi nhuận sau thuế âm 38 tỷ đồng,gấp gần 3 lần khoản thua lỗ cùng kỳ.Cóquy mô vốn điều lệ vỏn vẹn 85 tỷđồng, lỗ lũy kế đến ngày 30/6/2023của Công ty đã là hơn 119 tỷ đồng.

Trang 29

MS18305_Dự án 1

Ban lãnh đạo đề ra những kế hoạchrất tham vọng để phục hồi nên khóthực hiện được.

Bảng 2.1 Bảng các sản phẩm đối thủ cạnh tranh

Trang 30

1.2 Định vị khách hàng

- Thị trường tiêu dùng:Nhân khẩu học

Giới tính: Cả nam và nữ đều sử dụng được nước có gas Coca-ColaĐộ tuổi: Từ 12 - 35 tuổi

12 – 23 tuổi: Độ tuổi thanh thiếu niên, đây là độ tuổi thích uống nước ngọthầu như là mỗi ngày.

23 - 35 tuổi: Độ tuổi đã có công việc ổn định Do tốc độ phát triển rấtnhanh ở nhiều lĩnh vực đã tạo nên sức ép không nhỏ về việc làm,cảm thấy mệtmỏi và khá áp lực trong công việc nên cần uống nước giải khát làm cho cơ thểcảm thấy sản khoái, thoải mái, dễ chịu hơn tăng năng lượng làm việc.

Thu nhập:

- Từ 3.000.000 - 5.000.000 VNĐ/tháng: Đa số là nhóm học sinh - sinh viên tàichính còn hạn hẹp Do thu nhập trung bình nên sẽ sử dụng các sản phẩm giá cảhợp lý, tiết kiệm tiền.

- 10.000.000 - 20.000.000 VNĐ/tháng: Tài chính ổn định nên có nhu cầu ănuống tăng cao để phục vụ cho việc thư giãn, giải trí Nhóm này có xu hướngchọn những sản phẩm tốt, chất lượng,đảm bảo an toàn.

Vị trí địa lí: Coca Cola Việt Nam đang hướng đến tệp khách hàng rộnglớn trải dài từ khắp thành thị đến nông thôn, khu vực đồng bằng phát triển đếntận những vùng miền núi xa xôi Từ Nam ra Bắc trên khắp dải đất hình chữ Sđều đã có sự xuất hiện của thương hiệu

Thành phố: Là nơi tập trung đông dân cư nên có thị trường tiêu thụ lớn vànhu cầu cao về mọi mặt Bao gồm nhiều trường học, khu vui chơi giải trí, trungtâm thương mại,… sẽ giúp Coca-Cola dễ dàng đưa sản phẩm tiếp cận đếnngười tiêu dùng qua việc tổ chức các hoạt động PR vào cuối tuần, cuối tháng,những chương trình khuyến mãi Bên cạnh đó, các hình thức thanh toán điện tửcũng trở nên phổ biến và thuận tiện hơn.

Trang 31

Đặc điểm tâm lý

Tâm lý đời sống: Đối với đối tượng là học sinh - sinh viên, ở giai đoạn độtuổi này thường sẽ có xu hướng sử dụng những sản phẩm có sẵn, tiện lợi ,nhanh,gọn,lẹ nhiều hơn , sử dụng những sản phẩm pha sẵn đóng chai Ngoài ra,đây còn là độ tuổi dễ bị thu hút bởi các sản phẩm mới bắt kịp xu hướng mới.

Tâm lý tiêu dùng sản phẩm: Nhóm đối tượng học sinh - sinh viên thườngcó xu hướng thích hưởng thụ, thích thư giản, thoải mái Thích uống nướcngọt,nước uống có gas hơn là nước lọc.

Đánh giá lựa chọn : Sau khi tìm hiểu người tiêu dùng sẽ tiến hành đánhgiá lựa chọn sản phẩm như Coca-Cola biết đến có thể giải khác,có thể giảm đauđầu, tốt cho hệ tiêu hóa Người tiêu dùng có thể đánh giá lựa chọn sản phẩmdựa trên các lợi ích mà nó có thể cung cấp.

Mua hàng : Khách hàng có thể mua trực tiếp tại các điểm bán như siêu thị ,tạp hóa hoặc sàn thương mại điện tử.

Sau mua : khách hàng sẽ đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm Nhữngcảm nhận trong thời điểm này sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua thêm sảnphẩm, dịch vụ của thương hiệu trong tương lai.

Hành vi tiêu dùng sản phẩm: Khách hàng của Coca-Cola thường muasản phẩm thông qua các kênh tiêu dùng như đại lý, tạp hóa,siêu thị, cây bánhàng tự động, trang web hoặc các kênh mạng xã hội.

Trang 32

2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (PEST)

2.1 Văn hóa - xã hội

- Người tiêu dùng Việt Nam trẻ, khỏe và ham vui, họ rất yêu nước, tự hàodân tộc, yêu thích thể thao đặc biệt là yêu thích bóng đá Người dân Việt Namrất thích thể hiện bản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu Giới trẻ ViệtNam rất sáng tạo, muốn thể hiện bản thân và thử nghiệm những điều mới mẻ.Đây là những đặc điểm chính của người tiêu dùng Việt Nam.

- Quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe: ngoài chuyện ăn ngon, người Việtcòn chú ý đến việc ăn uống sao có lợi cho sức khỏe Một kết quả khảo sát năm2023 trên 1.200 người, sinh sống ở TP HCM và Hà Nội, cho thấy có đến 85%người được phỏng vấn trả lời rằng sức khỏe đối với họ còn quan trọng hơn cảsự giàu có.Với thay đổi, công ty trong ngành cần có những chính sách đảm bảoan toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe người tiêudùng Trong hoạt động Marketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe.- Trong giới trẻ ngày càng nhiều người thích trò chơi để giải trí hơn là xemtruyền hình Điều này mang lại cơ hội mới cho các nhà làm quảng cáo bắt đầucuộc đua tìm cách đưa các sản phẩm vào quảng cáo trong các trò chơi điện tử.

2.2 Chính trị - pháp luật:

- Những tháng đầu năm 2018, Việt Nam đã tham gia hoạt động gìn giữhòa bình của Liên Hiệp Quốc, đưa các nội dung mới vào hợp tác song phươngnhư an ninh nguồn nước, an ninh mạng, phát triển bền vững…Quan hệ đốingoại giữa Đảng và ngoại giao Nghị viện được tăng cường đã góp phần củngcố quan hệ chính trị của nước ta với các nước Những kết quả quả trên đã gópphần tạo môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước, bảovệ chủ quyền biển đảo và nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam

- Năm 2018 là năm ghi dấu ấn quan trọng cho quá trình hội nhập quốc tếcủa Việt Nam Chúng ta phấn đấu thực hiện các cam kết của các hiệp định đã kí.Thúc đẩy sớm hoàn tất phê chuẩn hiệp định Việt Nam-Châu Âu, kí hiệp định

Trang 33

hiệp định tối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương thúc đẩy đàmphán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực.

- Với 16 hiệp định tự do thương mại đã có hiệu lực hoặc đang đàm phán.Việt Nam đang ngày càng chủ động và tham gia góp phần hình thành hệ thốngthương mại quốc tế Cùng với thể chế ổn định, Việt Nam cũng đã thiết lập quanhệ đặc biệt, là đối tác, đối tác toàn diện hay đối tác chiến lược với khoảng 30quốc gia khác nhau( trong đó có các đối tác chủ chốt như Nga, Mỹ, Nhật, )đảm bảo ổn định, thuận lợi cho đất nước trong giao thương quốc tế- Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng:Luật chống độc quyền, quyền sở hữu trí tuệ,… sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lànhmạnh cho các doanh nghiệp trong ngành

- Với sự phát triển hiện nay của các nhóm bảo vệ lợi ích của người tiêudùng sẽ là một thách thức lớn với các công ty vì điều này sẽ làm tăng vị thếngười tiêu dùng lên, buộc công ty phải trách nhiệm hơn về an toàn sản phẩm,quảng cáo trung thực và có văn hóa,…

- Với những lợi thế cùng thách thức trên đòi hỏi công ty Coca-Cola phát triểnvà cho ra mắt sản phẩm đặc biệt mang tính cạnh tranh cao, phù hợp với nhưcầu người tiêu dùng Đồng thời phải tuân theo quy định về an toàn sản phẩm vàtuân theo những điều lệ pháp luật quy định như:

Luật an toàn thực phẩmLuật sở hữu trí tuệLuật chất lượng hàng hóaLuật thuế thu nhập doanh nghiệp

2.3 Kinh tế

- Kinh tế tăng trưởng Từ 2016 đến 2020 mức tăng trưởng của kinh tế ViệtNam tương đối cao Riêng năm 20019 và 2020 thì mức tăng trưởng giảm khánhiều do mức do chính sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát củanhà nước và do ảnh hưởng của dịch covid Và năm 2020 mức tăng trưởng đãtăng lên con số là 10%

Trang 34

Tăng trưởng kinh tế dẫn đến một sự bùng nổ về chi tiêu của khách hàng,vì thế có thể đem lại khuynh hướng thoải mái hơn về sức ép cạnh tranh trongmột ngành Điều này có thể cống hiến cho công ty cơ hội hoạt động và thuđược lợi nhuận cao hơn.

2.4 Công nghệ

- Với một không gian lan tỏa và đa dạng, các thay đổi công nghệ tác độnglên nhiều bộ phận của xã hội Các tác động này chủ yếu thông qua các sảnphẩm, quá trình công nghệ, và vật liệu mới Phân đoạn công nghệ bao gồm cácthể chế, các hoạt động liên quan đến việc sáng tạo ra các kiến thức mới, chuyểndịch các kiến thức đó đến các đầu ra, các sản phẩm, các quá trình và các vậtliệu mới.

- Công nghệ phát triển và được ứng dụng rộng rãi, các ứng dụng hiện naytrong ngành giải khát tập trung vào quy trình sản xuất và cải tiến bao bì sảnphẩm, nỗ lực trong việc giảm lượng nước và năng lượng sử dụng trong sảnxuất cũng như tái chế hoặc thu mua lại các can , lọ,…

- Ý tưởng sản xuất vỏ chai thân thiện với môi trường đang được nghiên cứuvà ứng dụng như: Vỏ chai Plantbottle được làm từ nhựa và 30% thành phần câymía và mật đường tinh chế Có thể tái chế 100% Việc sản xuất vỏ chai này sẽlàm giảm 30% lượng khí thải CO2 so với vỏ chai PET chủ yếu làm từ dầu mỏhiện nay

Một ý tưởng cho loại vỏ chai tương lai mới đây sẽ đem lại nhiều lựa chọnhơn trong cùng một loại sản phẩm cho người tiêu dùng Trong lĩnh vực đò uống,các nhà sản xuất đưa ra nhiều loại sản phẩm có hương vị khác nhau Việc xâydựng và vận hành vài dây chuyền nhà máy để cung cấp mỗi loại sản phẩm nhưvậy là rất đắt đỏ.Việc phân phối chúng cũng gặp nhiều thách thức, chưa kể đếnviệc phải có những kho chứa lớn để chứa đủ loại hương vị như vậy Tuy nhiênloại vỏ chai được lập trình sẽ chỉ cần đến một dây chuyền sản xuất để tạo ra thứmùi vị cơ bản, ví dụ như Coca-Cola Những hương vị khác sẽ được đựng trongnhững nút nhựa hàn kín, gắn xung quanh rìa cổ chai, vừa tốn ít giá thành lại

Trang 35

giảm bớt không gian trên kệ Ý tưởng ở đây công ty có thể đưa ra nhiều lựachọn hơn nhưng lại phân phối ít sản phẩm hơn.

3.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH3.1 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter:

4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH

4.1 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter:

- Mô hình 5 áp lực cạnh tranh đã xuất hiện từ rất sớm giúp doanh nghiệp địnhhình và vạch ra phương hướng để vượt qua 5 áp lực cạnh tranh chính củathương hiệu Áp lực cạnh tranh của Coca Cola bao gồm: đối thủ cạnh tranhtrong ngành, khả năng thương lượng của khách hàng và nhà cung ứng, sảnphẩm thay thế, mối đe dọa từ những doanh nghiệp mới tham gia.

Mối đe dọa của doanh nghiệp mới tham gia

Sự cạnh tranh từ đối thủ, doanh nghiệp mới tham gia cùng sản xuất mộtchủng loại sản phẩm, phục vụ phân khúc khách hàng cũng là một trong mối đedọa trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Coca Cola.

Trang 36

Hình 2.1 Sản phẩm đối thủ cạnh tranh

Khi nhu cầu của thị trường tăng cao, các doanh nghiệp buộc phải cạnh tranhmạnh mẽ để dành thị phần, dẫn đến lợi nhuận thấp Sự cạnh tranh từ các đốithủ, doanh nghiệp mới tham gia diễn ra mạnh mẽ khi: sản phẩm không cónhiều khác biệt, dễ dàng thay thế, các đối thủ “ngang sức” với nhau, lòng trungthành của khách hàng thấp,…

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện thị phần nước giải khát có gas tại Việt Nam

Qua biểu đồ thể hiện thị phần ta thấy được hiện nay Coca đang đã đầu, sauCoca là Pesi, Tân Hiệp Phát và các doanh nghiệp nhỏ lẻ khác Tuy nhiên, sau

Trang 37

sự việc của Tân Hiệp Phát nếu trong tương lai doanh nghiệp này vẫn không cótiến triển tốt thì sẽ là cơ hội cho những doanh nghiệp nhỏ lẻ vươn lên cạnhtranh với Coca Cola.

Tuy nhiên, khi nhìn nhận vào ngành công nghiệp nước giải khát, các đốithủ mới muốn đặt chân vào thị trường này là điều không đơn giản Cách thứcxây dựng thương hiệu uy tín trong mắt khách hàng không chỉ cần sự đầu tư vềtiền bạc mà còn cần đầu tư thời gian, công sức cả một tập thể Để có cho mìnhmột lượng khách hàng trung thành sử dụng sản phẩm nước ngọt có gas nhưhiện tại Coca-Cola phải dành hàng trăm năm để phát triển Do đó, mối đe dọavới những doanh nghiệp mới tham gia không phải áp lực lớn đối với Coca-Colaở thời điểm hiện tại Tuy nhiên lại là thách thức của doanh nghiệp trong tươnglai.

Mối đe dọa của sản phẩm thay thế

Giá trị vượt trội của Coca Cola cung cấp cho khách hàng

Coca-Cola đã trở thành một trong những thương hiệu nước giải khát hàng đầutrên Việt Nam nhờ vào những giá trị vượt trội mà nó cung cấp cho khách hàng.Đầu tiên, Coca-Cola có một thương hiệu mạnh, được biết đến trên toàn thếgiới,mang lại sự tin tưởng và cam kết về chất lượng đối với khách hàng Bêncạnh đó, Coca-Cola cũng cung cấp đa dạng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, từ Coca-Cola cổ điển đến các sản phẩm mới như coca zẻo sugar,

Trang 38

Hình 2.3 Sản phẩm Coca-ColaLòng trung thành của khách hàng

Lòng trung thành của khách hàng là một yếu tố quan trọng giúp Coca-Cola giữvững thị phần của mình trong ngành đồ uống Coca-Cola đã xây dựng mộtthương hiệu lớn trên toàn thế giới và đã tồn tại trong hơn 100 năm Vì vậy, cómột số khách hàng rất trung thành với thương hiệu này và không muốn chuyểnsang sản phẩm của những đối thủ khác Đây là một giá trị vượt trội màCoca-Cola đã có được với khách hàng của mình Và đó là một yếu tố giảmthiểu sự đe dọa từ các sản phẩm thay thế.

Trang 39

Hình 2.4 Coca-Cola và lòng trung thành của khách hàngChi phí chuyển đổi

Trước đây việc chuyển từ Coca-Cola sang một sản phẩm thay thế có thểtốn kém cho khách hàng Bao gồm chi phí tìm kiếm và thử nghiệm sản phẩmmới, chi phí đi lại để tìm kiếm sản phẩm mới, thời gian và thích nghi với sảnphẩm mới Tuy nhiên hiện tại nó không còn quá tốn kém Coa thể thấy, chiphí chuyển đổi đang dần tạo áp lực cho Coca.

Một số sản phẩm thay thế tiềm năng cho Coca-Cola

Hiện nay, khách hàng không chỉ có nhu cầu lựa chọn đồ uống có gas Khi thịhiếu của khách hàng thay đổi, nó sẽ tạo áp lực lớn cho Coca.

Ngày nay ngoài đồ uống có gas, khách hàng còn có xu hướng lựa chọn nhữngsản phẩm tốt cho sức khỏe như nước trà, nưóc trái cây lên men, nước ép, nướcsuối, ngoài ra còn có những sản phẩm tiếp thêm năng lượng như nước tănglực

Trang 40

Hình 2.5 Sản phẩm thay thế tiềm năng

Nước tăng lực: Nước tăng lực, chẳng hạn như Red Bull hoặc Monster, có thểđược coi là sản phẩm thay thế cho Coca-Cola bởi những người tiêu dùng đangtìm kiếm một loại nước giải khát giúp tăng cường năng lượng.

Hình 2.6 Sản phẩm thay thếSức mạnh mặc cả của khách hàng

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN