1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Chiến Lược Marketing Hỗn Hợp Cho Các Sản Phẩm Bánh Chocopie Của Công Ty TNHH Thực Phẩm Orion Vina
Tác giả Phạm Thanh Hương, Nguyễn Anh Kiệt, Quách Huỳnh Như, Sơn Thị Diệp Thúy, Nguyễn Nhật Lil, Huỳnh Thanh Xuân
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Hữu Lợi
Trường học Cao đẳng FPT Polytechnic Cần Thơ
Chuyên ngành Digital Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 12,24 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ORION (0)
    • 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (5)
      • 1.1.2 lịch sử hình thành và phát triển (6)
      • 1.1.3 Tầm nhìn (8)
      • 1.1.4 Sứ mệnh (8)
      • 1.1.5 Giá trị cốt lõi (8)
      • 1.1.6 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (0)
      • 1.1.7 Danh mục các sản phẩm (10)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING (0)
    • 2.1 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP (11)
      • 2.1.2. Nguồn nhân lực (11)
      • 2.1.3 Nguồn nhân lực marketing (11)
      • 2.1.4 Hình ảnh công ty (11)
      • 2.1.5 Cơ cấu quản lý (12)
      • 2.1.6 Cơ sở vật chất (12)
      • 2.1.7 Nghiên cứu và phát triển công nghệ (12)
      • 2.1.8 Yếu tố tài chính (13)
    • 2.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM NHÌN TOÀN CẢNH (14)
      • 2.2.1 Môi trường vĩ mô (16)
        • 2.2.1.1 Yếu tố dân số (16)
        • 2.2.1.2 Kinh tế (17)
        • 2.2.1.5 Môi trường kỹ thuật công nghiệp (25)
        • 2.2.1.6 Địa lí (0)
      • 2.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ (27)
        • 2.2.2.1 Yếu tố khách hàng (27)
        • 2.2.2.2 Yếu tố đối thủ cạnh tranh (27)
        • 2.2.2.3 Yếu tố nguồn cung ứng (0)
        • 2.2.2.4 Trung gian (29)
        • 2.2.2.5 Công chúng (29)
    • 2.3 PHÂN THÍCH SWOT DOANH NGHIỆP (0)
      • 2.3.1 Điểm mạnh (30)
      • 2.3.2 Điểm yếu (33)
      • 2.3.3 Cơ hội (34)
      • 2.3.4 Thách thức (35)
      • 2.3.5 SO: Chiến lược khai thách tối đa các cơ hội hiện có (0)
      • 2.3.6 ST: Chiến lược dùng sức mạnh để vượt qua nguy cơ và đe dọa (36)
      • 2.3.7 WO: Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường (37)
      • 2.3.8 WT: Áp dụng chính sách phòng thủ tối đa để hạn chế các nguy cơ đe dọa (0)
    • 2.4 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở VIỆT NAM (0)
      • 2.4.1 VỀ MẶT VĨ MÔ (38)
        • 2.4.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội (39)
        • 2.4.1.4 Môi trường dân số (39)
        • 2.4.1.5 Môi trường khoa học kỹ thuật (0)
        • 2.4.1.6 Môi trường tự nhiên (40)
      • 2.4.2 VỀ MẶT VI MÔ (40)
        • 2.4.2.1 Những người cung ứng (40)
        • 2.4.2.2 Giới trung giang (40)
        • 2.4.2.3 Khách hàng (40)
        • 2.4.2.4 Đối thủ cạnh tranh (41)
        • 2.4.2.5 Công chúng (41)

Nội dung

Hơn nữa,công ty đang cố gắng chuyển mình theo hướng doanh nghiệp phát triển bền vữngthông qua việc minh bạch trong sản xuất và báo cáo kinh doanh, tích cực tham giavào các hoạt động bảo

BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ORION

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Công ty TNHH thực phẩm Orion Vina Địa chỉ: Tầng 22, tòa nhà Pearl Plaza, 561A, Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM, Việt Nam Điện thoại: 02835123420

Website: https://orion.vn/ Ý nghĩa logo Orion

Orion Vina là thương hiệu không còn xa lạ với người dân Việt Nam Từ các sản phẩm bánh ChocoPie, Custas, bim bim O'Star đều được trẻ em và hầu hết ai cũng biết đến Với giá cả bình dân, hương vị ngon tuyệt đã giúp Orion có chỗ đứng và chiếm được sự yêu thích của mọi người Mỗi năm Orion đầu tư hàng trăm triệu USD cho

4 việc nâng cấp máy móc, dây chuyền giúp người tiêu dùng có thể dùng những sản phẩm tốt nhất

Mục tiêu trở thành doanh nghiệp đẳng cấp thế giới, suy nghĩ thông minh, hành động mạnh mẽ nên màu sắc và hình ảnh trên logo công ty chỉ có 2 màu: đỏ và trắng Mọi người ai cũng biết màu đỏ là màu rất nổi bật, khiến người nhìn cảm thấy vui tươi, tràn đầy sức sống hút khách hàng.

Hình quả quả cầu với các ngôi sao bên trong tượng trưng cho khát vọng, mục tiêu mãnh liệt của Orion Vina, một doanh nghiệp lớn mạnh, sản phẩm tươi ngon, khách hàng ưa chuộng

1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1956: Mua lại nhà máy bánh kẹo Pungguk, đổi tên thành bánh kẹo Tongyang, bắt đầu sản xuất các sản phẩm kẹo và caramel

1960: Ra mắt sản phẩm bánh bích quy “Mami Biscuit”

1965: Liên tục cho ra mắt nhiều sản phẩm mới

1968: Bắt đầu sản xuất Chocolate và phát triển nhiều sản phẩm mới

1969: Chinh phục thị trường nội địa bằng sản phẩm Chocolate

1974 Ra mắt Mega Brand “CHOCO PIE”:

Orion đã tạo nên dấu ấn với sản phẩm Chocopie độc đáo, mở ra một trang sử mới cho doanh nghiệp Sản phẩm này nhanh chóng tăng trưởng và trở thành nền tảng phát triển cho Orion trong tương lai Chocopie hiện là sản phẩm nổi tiếng toàn cầu với doanh số hàng năm ấn tượng hơn 23 tỷ cái.

1976: Xuất khẩu Gum, tiếp tục phát triển nhiều sản phẩm đa dạng

1987: Liên doanh với Pepsico ra mắt sản phẩm Orion Fitso Lay

1988: Ra mắt sản phẩm Snack Quốc Dân Pocachip 95% khoai tây tươi, Sản phẩm Snack quốc dân và sau năm 2000 đều đạt doanh số Snack khoai tây hạng nhất

1993: Thành lập văn phòng đại diện ở Bắc Kinh

1995: Thành lập pháp nhân OFC ở Trung Quốc

1996: Xuất khẩu đạt 30 triệu USD, Thành lập Orions Pro (đội bóng rổ), Thành lập Mediaplex (sản xuất phim)

2001: Thành lập tập đoàn Orion, tách khỏi tập đoàn Tongyang

2003: Đổi tên công ty thành ORION CORPORATION

2004: OFL tách khỏi Pepsico và đổi tên thành Orion Snack International

2005: Thành lập pháp nhân OFV tại Việt Nam

2007: Thành lập pháp nhân OIE tại Nga

2015: Đổi tên Mediaplex thành Showbox

2017: Mua lại Công ty nước khoáng dung nham Jeju, Khai trương Choco Pie House

2019: Ra mắt Jeju Volcanic Water, Không chỉ dừng lại ở ngành bánh kẹo, định hướng từng bước chuyển mình thành công ty thực phẩm toàn cầu

Orion đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất bánh kẹo Số 1 Việt Nam Hơn nữa, công ty đang cố gắng chuyển mình theo hướng doanh nghiệp phát triển bền vững thông qua việc minh bạch trong sản xuất và báo cáo kinh doanh, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường bằng cách giảm màu in trên bao bì, hạn chế chi phí quảng cáo và thay vào đó, ra sức nghiên cứu cải tiến sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời thực hiện các hoạt động trách nhiệm xã hội.

Orion luôn đặc biệt ghi nhớ rằng ngành công nghiệp thực phẩm là ngành công nghiệp lương tâm Bởi bánh kẹo là thứ đi vào trong cơ thể con người và khi phát triển bất kỳ sản phẩm nào, Orion luôn nhắc nhớ rằng đó là những thứ mà chính con em chúng ta sẽ ăn Sứ mệnh của Orion là sản xuất những thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng.

Orion đã cố gắng bản địa hoá sản phẩm của mình gắn liền với bản sắc của người Việt Nam.

Orion Việt Nam cam kết không thỏa hiệp về chất lượng để đạt được lợi nhuận cao Triết lý kinh doanh “Only Orion" thể hiện tinh thần đề cao “sự khác biệt" trong kinh doanh, bởi khác biệt chính là năng lực cạnh tranh chính của Orion.

1.1.6 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP:

1.1.7 DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM:

Danh mục sản phẩm Tên sản phẩm

Hình ảnh Mô tả sản phẩm và các chủng loại

Bánh chocoPie vị dưa hấu

Bánh chocoPie vị mâm xôi việt quốc

Bánh chocopie molle kem mềm vị hạnh nhân

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING

MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP

Trên hành trình vươn ra thế giới, nguồn nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của Orion nói chung và Orion Việt Nam nói riêng Orion Việt Nam luôn đặt trọng tâm trong việc tạo ra sự khác biệt nhằm nâng cao giá trị của doanh nghiệp trong đó, chúng tôi tin rằng quản trị nhân tài là giá trị then chốt cho sự phát triển bền vững trong tương lai” Mr Kim Jong Joon - Giám đốc nhân sự Orion Food Viva-Nguồn nhân lực của công ty là sự kết hợp của cả nhân sự trong và ngoài nước một số vị trí cấp cao trong công ty do người nước ngoài nắm giữ Đội ngũ công nhân viên Orion Việt Nam được đào tạo bài bản trước khi bắt đầu làm việc tại các phân xưởng, thường xuân được trau dồi kĩ năng, kiến thức bởi các chuyên giá đến từ Tập Đoàn Orion.

Ngoài đội ngũ nhân sự là các chuyên gia quản trị cao cấp và các chuyên viên có trình độ chuyên môn cao công ty còn có đội ngũ rất đông công nhân của Việt Nam tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất một cơ cấu nguồn nhân sự khá đa dạng kết hợp với kinh nghiệm trình độ quản lý của người nước ngoài với sự tăng trưởng mạnh trong những thời gian qua của công ty.

Công ty đã phân khúc thị trường của mình để tối ưu hóa các kênh phân phối Hiện tại, công ty tập trung cung cấp sản phẩm tại các siêu thị lớn như Vinmart, cửa hàng bán lẻ tiện lợi như Circle K Ngoài ra, khách hàng cũng có thể đặt hàng trực tuyến thông qua các trang thương mại điện tử uy tín như Lazada, Shoppe.

- Định vị sản phẩm sản phẩm O’star Snack của công ty trên thị trường công ty định giá Snack khoai tây trên thị trường cũng tầm giá trung bình so với một số sản phẩm snack cùng loại khác

Để tạo nên lợi thế cạnh tranh, chiến lược kinh doanh của công ty tập trung vào sự khác biệt hóa thông qua chất lượng sản phẩm Các loại khoai tây sử dụng trong sản phẩm được trồng tại trang trại O'Star Farm ở Đà Lạt, nơi có khí hậu ôn hòa quanh năm, mang lại chất lượng nguyên liệu đồng đều và ổn định Hơn nữa, khoai tây sau khi chế biến được lưu trữ trong thời gian ngắn, đảm bảo hương vị tươi ngon nhất khi đến tay người tiêu dùng.

Công ty Orion được biết đến là một trong các công ty hàng đầu tại thị trường sản xuất và phân phối bánh kẹo ở Việt Nam, với rất nhiều nhãn hàng được nhiều người biết đến và khẳng định được thương hiệu như Choco Pie, Custas, Goute…, hay các loại sản phẩm dành cho trẻ em, thanh thiếu niên như snack như O’star, Toonies,

Marineboy, Swing… Với phương châm luôn đặt chất lượng lên hàng đầu, Công ty Orion luôn không ngừng nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới vừa ngon miệng vừa có giá trị dinh dưỡng cao để phân phối và cung cấp cho người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi.

Ban lãnh đạo tập đoàn hiện nay: Chủ tịch tập đoàn: Ông Kim Sang Gu

Phó chủ tịch kiêm giám đốc bộ phận bán hàng và phân phối: Ông Chol Pil Kyu Phó chủ tịch kiêm giám đốc Marketing toàn cầu: Ông Kang Woon Kee

Phó chủ tịch kiêm giám đốc bộ phận R&D: Ông Lee Kwan Jung

Nhà máy Orion Bến Cát, Bình Dương

- Nhà máy, phân xưởng của Orion xây dựng và vận hành theo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt của AIB.

- Các sản phẩm Orion đều đạt các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Y Tế

- Cục An toàn thực phẩm công bố và được đơn vị này cấp giấy chứng nhận sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Sản phẩm, dây chuyền sản xuất của Orion đạt chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, HACCP…

- Orion có một nhà máy ở KCN Mỹ Phước, TP HCM và một nhà máy ở KCN Yên Phong, Bắc Ninh, cả 2 nhà máy hoạt động với năng suất cao, cung cấp đủ bánh kẹo, snack cho thị trường miền Bắc, Trung, Nam và xuất khẩu qua nhiều quốc gia khác.

- Nhằm tự chủ về nguồn nguyên liệu cho sản phẩm snack khoai tây, Orion đã thành lập nông trại O’star Farm tại Việt Nam, chuyên cung cấp nguyên liệu khoai tây tươi để sản xuất snack khoai tây O’star.

- Orion mỗi năm đều đầu tư hàng triệu USD cho việc nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất, thiết bị, máy móc để tăng năng lực sản xuất, giúp cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, đa dạng mẫu mã, giá rẻ.

2.1.7 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Orion Vina có mặt tại Việt Nam vào năm 2005, tập đoàn này chính thức mở chi nhánh tại Việt Nam Chỉ một năm sau công ty TNHH Orion.

Với tốc độ tăng trưởng rất lớn; năm 2009 Orion Vina đã triển khai xây dựng nhà máy thứ 2 tại địa chỉ Yên Phong, Bắc Ninh Hiện là một địa điểm sản xuất với chiến lược xuất khẩu và phân phối bánh kẹo Orion ra 60 quốc gia trên toàn thế giới Tại Việt Nam Orion thông qua công ty TNHH thực phẩm Orion Vina (Orion Vina) là thế lực trong ngành phân phối bánh kẹo tại Việt Nam; và chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường bánh xốp, snack Với những chiến lược marketing thành công Ảnh hưởng của marketing đã phần nào tác động và ảnh hưởng một cách tích cực; giúp sản lượng tiêu thụ của Orion tăng lên nhiều lần Orion Vina đang dần hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững và + Dự án khoai tây quê hương của Orion 6 năm theo đuổi dự án khoai tây quê hươn g. Công ty TNHH Orion Vina đã hỗ trợ cây giống, máy móc nông nghiệp và đảm bảo đầu ra cho hàng nghìn hộ trồng khoai tây.

Orion Vina đạt tốc độ tăng trưởng bình quân CARG trên 20%.Orion Vina đều có vị thế là kẻ dẫn đầu Việt Nam hiện là 1 trong 4 thị trường lớn nhất của Orion, cùng với Hàn Quốc, Trung Quốc và Nga.

Tại thị trường Việt Nam, Orion Food Vina đã chiếm 60% thị phần với sản phẩm chính là bánh Orion Chocopie Kim ngạch bán ra đạt 7 triệu USD/năm và tiếp tục tăng cùng với sự tăng trưởng xuất khẩu do kinh tế các nước trong khu vực đã phục hồi và phát triển sau khủng hoảng tiền tệ năm 1997 Sự có mặt này vừa góp phần làm phong phú thêm thị trường bánh ngọt hiện nay, vừa giúp người tiêu dùng có điều kiện sử dụng bánh Chocolate, cùng nhiều sản phẩm khác của Orion Food Vina như: Chewing Gum, các loại bánh ngọt trái cây, trứng và snack Sản lượng tiêu thụ của công

Những hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty trong những năm gần đây Orion Food Vina là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, chuyên sản xuất các mặt hàng bánh ngọt nổi tiếng thế giới: Chocopie, bánh bông lan, snack phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu ra khu vực Đông Nam Á Theo kế hoạch, sau khi đi vào hoạt động từ 3-4 năm, doanh nghiệp sẽ tăng vốn đầu tư từ 26,5 lên 40 triệu USD, nhưng thực tế chỉ sau 1 năm chính thức đi vào hoạt động Orion Food Vina đã xin tăng vốn vì sự lớn mạnh nhanh chóng.

Công ty Orion Vina đã và đang tiếp tục bước vào các giai đoạn trong chiến lược chinh phục thị trường Việt Nam với các hoạt động chính như:

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM NHÌN TOÀN CẢNH

Ngày 9-9-2009 tại Đại Liên (Trung Quốc), Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã công bố Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2009-2010 Theo đó năng lực cạnh tranh Việt Nam đã tụt 5 bậc từ 70 sụt xuống hạng 75 Đây là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam tụt hạng.

Từ báo cáo 2006-2007 Việt Nam xếp thứ 64/122 (trong số 122 nền kinh tế được xếp hạng) rồi tụt xuống thứ 68/131, 70/134 và 75/133 trong các năm tiếp theo Đấy là một thành tích đáng buồn Tuy chúng ta vẫn có tiến bộ trong hầu hết các tiêu chí, song việc so với chính mình trong quá khứ chẳng có mấy ý nghĩa trong cuộc đua toàn cầu. Chúng ta phải so mình với người khác, ta cũng tiến bộ và chỉ nói về những tiến bộ đó và thỏa mãn với chúng, trong khi khu vực và thế giới tiến nhanh hơn ta, có nghĩa là chúng ta tụt hậu ngày càng xa Vì sao có sự tụt lùi lớn đến như vậy?

Xếp hạng năm nay và của các năm trước về 12 trụ cột (tiêu chí) thuộc ba nhóm tiêu chí như sau (thực ra là về xếp hạng của năm trước nữa, thí dụ xếp hạng 2009-2010 dựa vào số liệu của 2008):

Xếp hạng chung/số nền kinh tế

I Các yếu tố cơ bản 77 79 92

3 Ổn định kinh tế vĩ mô 51 70 112

4 Sức khỏe và giáo dục sơ cấp

II Các yếu tố tăng cường 71 73 61 hiệu quả

5 Giáo dục bậc cao và đào tạo

6 Hiệu quả của thị trường hàng hóa

7 Hiệu quả của thị trường lao động

8 Sự sành sỏi của thị trường tài chính

9 Sự sẵn sàng công nghệ

10 Quy mô của thị trường

III Các yếu tố đổi mới và sành sỏi

11 Sự sành sỏi kinh doanh 83 84 70

Có thể thấy xếp hạng tính cạnh tranh chung của Việt Nam liên tục tụt hạng, từ

64 xuống 68, xuống 70 rồi xuống 75 Tuy chúng ta đã không ngừng cải thiện, nhưng mức độ cải thiện không nhanh như của các nền kinh tế khác Đáng lưu ý là trong 12 tiêu chí đánh giá thì chúng ta có cải thiện đáng kể ở 9 tiêu chí (1, 4, 5, 6, 7 , 9, 10, 11, 12) Tình hình kinh tế vĩ mô xấu đã kéo thứ hạng của Việt Nam xuống một cách đáng kể Về khía cạnh kinh tế vĩ mô chúng ta tụt từ vị trí 70 xuống 112, tức là 42 bậc! Đây là sự tụt hạng nghiêm trọng nhất đã khiến cho năng lực cạnh tranh chung của Việt Nam sụt 5 bậc Vấn đề kinh tế vĩ mô trong năm qua đã được chúng ta nói đến nhiều: lạm phát cao, thâm hụt cán cân thương mại lớn, thâm hụt ngân sách cao, biến động về lãi suất, tỷ giá, v.v Đáng tiếc sự sụt hạng 19 bậc từ 51 xuống 70 của năm trước lẽ ra đã phải là một cảnh báo nghiêm khắc, song chúng ta đã chưa để ý đúng mức và vẫn say sưa với tăng trưởng về số lượng nên dẫn đến sự bùng phát của bất ổn trong 2007-

2008 làm cho thứ hạng về kinh tế vĩ mô của ta sụt giảm thêm Hạ tầng chưa được cải thiện, xếp hạng về hạ tầng cũng xấu đi.

Có thể nói các yếu tố căn bản đã khiến thứ hạng của Việt Nam tụt mất 13 bậc, trong đó đóng góp của bất ổn kinh tế vĩ mô chiếm phần chính Cùng ngày với WEF, Ngân hàng Thế giới cũng công bố báo cáo Doing Business 2010 (Môi trường Kinh doanh) của mình Đưa tin về báo cáo này, bản tin thời sự tối 99-2009 của VTV1 dành

14 phần lớn thời gian nói về sự tiến bộ khá lớn của môi trường kinh doanh Việt Nam nhìn từ khía cạnh thực thi hợp đồng (Việt Nam tiến bộ 7 bậc từ xếp hạng thứ 39 năm ngoái lên hạng 32 về thực thi hợp đồng)

Theo xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) năm 2022-2023 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Việt Nam tụt 2 bậc từ vị trí 91 xuống 93 trong số 183 quốc gia được xếp hạng Nguyên nhân chính được cho là do sự cải thiện nhanh chóng về năng lực cạnh tranh của các quốc gia khác.

Về điểm son mà VTV1 nhấn mạnh là tiêu chí thứ 9: thực thi các hợp đồng thương mại Tiêu chí này đo độ khó hay dễ của việc thực thi hợp đồng thương mại, được đo bằng 3 chỉ tiêu: số thủ tục, thời gian giải quyết, chi phí giải quyết (việc kiện đòi trả tiền theo hợp đồng khi có tranh chấp).

Số thủ tục ở Việt Nam là 34 (trung bình ở các nước Đông Á và Thái Bình dương là 37,2; các nước OECD là 30,6); thời gian giải quyết ở ta trung bình là

Các chỉ số của Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế có sự cải thiện đáng kể Thời gian giải quyết trung bình là 295 ngày ( thấp hơn so với 538,1 ngày và 462,4 ngày ở 2 khu vực khác), chi phí kiện tụng cũng chiếm tỷ lệ thấp hơn (28,5% so với 48,5% và 19,2%) Tuy nhiên, vẫn còn những thiếu sót cần được khắc phục ở 9 tiêu chí khiến Việt Nam tụt hạng.

Mức tụt lớn nhất cũng là 7 bậc ở 2 tiêu chí: thành lập doanh nghiệp (từ 109 sụt xuống 116) và đóng thuế (từ hạng 140 sụt xuống 147).

Ba tiêu chí mà Việt Nam sụt 3 bậc là: sử dụng lao động (từ 100 xuống 103); đăng kí tài sản (từ 37 xuống 40); tiếp cận tín dụng (từ 27 xuống 30).

Tiêu chí giấy phép xây dựng sụt 2 bậc (từ 67 xuống 69).

Ba tiêu chí mà Việt Nam sụt 1 hạng là: bảo vệ nhà đầu tư (từ 171 xuống 172); thương mại qua biên giới (từ 73 xuống 74); đóng cửa doanh nghiệp (từ 126 xuống 127) Nhìn thế có thể thấy hai cách đánh giá khác nhau nhưng chỉ ra cùng xu hướng: sự sụt hạng của Việt Nam là đáng kể Và các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan nhà nước phải lưu tâm cải thiện. Đáng lưu ý là các tiêu chí về môi trường kinh doanh mà chúng ta ở thứ hạng rất thấp (trên 100) không được cải thiện mà còn tồi đi Đó là thủ tục thanh lý doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp, bảo vệ nhà đầu tư, đóng thuế, lao động Đấy là những việc của nhà nước.

Nếu thay đổi tư duy và sửa đổi luật pháp, thủ tục thì có thể có tiến bộ vượt bực về các tiêu chí này Và để tái cơ cấu nền kinh tế cần tái tư duy ở các khâu này. Thay đổi tư duy chỉ cần quyết tâm, trí tuệ và lòng yêu nước đích thực.

Kết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam đạt 85,8 triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực ĐÔng Nam Á và thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế giới

Mỗi năm tăng thêm gần 1 triệu người

Dân số nước ta tăng gần 1 triệu người mỗi năm trong giai đoạn từ 1999 đến 2009, với lượng dân số thành thị tăng trưởng nhanh hơn nông thôn (3,4% so với 0,4%).

Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn ngày một chênh lệch Năm 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình quân là 3,4% Trong khi đó, ở khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4% “Đây là kết quả của quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị và quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở các thành phố lớn”, ông Nguyễn

15 Đức Hòa, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê giải thích

Quy mô và tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu dân số học quan trọng tác động đến quy mô nhu cầu Dân số lớn và tăng cao tạo ra một thị trường rộng lớn và tiềm năng cho nhiều doanh nghiệp, và Orion cũng không ngoại lệ

PHÂN THÍCH SWOT DOANH NGHIỆP

Orion Food Vina là doanh nghiệp thực phẩm có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc thứ hai tại Bình Dương, là nhà máy sản xuất bánh ngọt đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam và cũng là chi nhánh phát triển mạnh của Tập đoàn Orion nổi tiếng thế giới.

S1: Chất lượng sản phẩm đảm bảo

Mô št thời gian, người dân rất lo lắng về vụ hàng trăm tấn sữa có chứa chất melamine gây sỏi thận, nhập khẩu từ Trung Quốc đã được tiêu thụ trong nước, ít nhiều gây hoang mang cho người dân trước việc lựa chọn những sản phẩm đảm bảo an toàn, sức khỏe cho bản thân và gia đình

Trong luồng thông tin ồ ạt và chưa được kiểm chứng, có một số thông tin không chính xác về nguồn nguyên liệu sữa bột để sản xuất các sản phẩm Orion Công ty Orion Vina mong muốn làm rõ về vấn đề này, qua đó bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng cùng các doanh nghiệp Việt Nam. Để trấn an người tiêu dùng, đồng thời cam kết chất lượng các sản phẩm đang được lưu hành, Công ty Orion Vina đã tiến hành đăng ký thử nghiệm melamine trên tất cả các mẫu sữa bột nhập khẩu cũng như những mẫu thành phẩm và theo kết quả phân tích ngày 29/09/2008 do Trung tâm Đào tạo & Phát triển Sắc Ký

EDC HCM (một trong năm đơn vị có khả năng kiểm nghiệm chất quả kiểm nghiệm melamine do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế chỉ không có melamine định) chứng nhận là: trong sản phẩm của

Tất cả những sản phẩm do Công ty TNHH Thực phẩm

Orion Vina sản xuất và phân phối trên thị trường VN đều không nhiễm độc tố melamine, tuyệt đối an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng

Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu chế biến các sản phẩm của Công ty Orion Vina đều được nhập khẩu chủ yếu từ nhà sản xuất sữa Murray Goulburn (Úc), Công ty Kerry Bio - Science B.V (Hà Lan) và Công ty Nutribio (Pháp) để đảm bảo chất lượng luôn đồng nhất đối với bất kỳ sản phẩm nào

Chính thức có mặt tại VN từ tháng 12/2005, trong suốt quá trình phát triển, Orion Vina luôn được người tiêu dùng đánh giá cao và tín nhiệm bởi chất lượng luôn ổn định Tất cả những nhà máy của Orion Vina đều được xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của AIB - American Institute of Baking - đây là tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đặc biệt dành cho các sản phẩm bánh nướng Chất lượng sản phẩm luôn là niềm tự hào của Orion Vina.

Chúng tôi là tập đoàn sản xuất bánh hàng đầu tại Hàn Quốc với các sản phẩm quen thuộc như: “Choco Pie” , “Custas” , “

Goute” , “O’star” , “Toonies” Hiện nay chúng tôi đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất với tổng số vốn đầu tư trên 40 triệu USD tại KCN Mỹ Phước II, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Với nhu cầu phát triển, chúng tôi cần tuyển dụng những nhân viên năng động, có năng lực và tâm huyết!

Giá cuả mỗi sản phẩm Orion không quá cao, phục vụ được cho nhiều đối tượng, giá giao đô šng khoảng 17.000 – 18000 đồng cho mô št sản phẩm Ngoài ra, bao bì san¡ phẩm đẹp vệ sinh, dễ lưu lại trong trí nhớ người tiêu dùng Sản phẩm rất thuận tiện mang theo khi đi nhiều nơi.

S3: Là mô yt trong nhưng doanh nghiê yp có nhà máy sản xuất bánh đầu tiên ở

Viêt Nam, chi"m th# ph%n l'n v) c* t+c đô ph-t tri.n /n đ#nh

Vị trí đầu tư chiến lược

Orion Food Vina là doanh nghiệp thực phẩm có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc thứ hai tại Bình Dương, nhưng là nhà máy sản xuất bánh ngọt đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam và cũng là chi nhánh thứ 5 trong số các chi nhánh nước ngoài của Tập đoàn Orion nổi tiếng thế giới với nhãn toàn cảnh nhà máy sản xuất bánh Choco Pie. Riêng tại châu Á thì đây là nhà máy bánh ngọt orion lớn thứ 3

30 sau Trung Quốc và Nga Sự ra đời của Orion Việt tại KCN mỹ phước 2 Nam nằm trong chiến lược phát triển toàn cầu và góp phần huyện bến cát hoàn thiện “Ba trung tâm chính của thị trường châu Á” là Nga; Đông Âu và Trung Quốc.

Hiệu quả đ%u tư vượt k" hoạch

Orion Food Vina hiện nắm giữ 60% thị phần bánh ngọt tại Việt Nam với sản phẩm chủ lực là bánh Orion Chocopie, doanh thu đạt 7 triệu đô la mỗi năm Sự xuất hiện của Orion đã làm phong phú thị trường bánh ngọt và cung cấp cho người tiêu dùng bánh sô cô la giá rẻ Ngoài thị trường nội địa, Việt Nam còn là nước xuất khẩu bánh Chocolate cùng nhiều sản phẩm khác của Orion Food Vina như kẹo cao su, bánh ngọt nhân trái cây, trứng và đồ ăn nhẹ.

Thị trường bánh ngọt cuối năm sẽ đa dạng, cạnh tranh với sự có mặt của thương hiệu mới Orion Food Vina tầm vóc quốc tế.

Công ty TNHH thực phẩm Orion Vina (Orion Food Vina) vừa đưa nhà máy sản xuất bánh kẹo tại Khu công nghiệp Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương vào hoạt động Nhà máy này được Orion Food Vina đầu tư 40 triệu USD với năm dây chuyền sản xuất bánh Chocopie, Custas, snack, khoai tây chiên, công suất 14.000 thùng sản phẩm/ngày

S4: Vốn đầu tư lớn, chú tržng xây dựng cơ sở hạ tầng

Orion Food Vina (KCN Mỹ Phước 2, huyện Bến Cát) là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, chuyên sản xuất các mặt hàng bánh ngọt nổi tiếng thế giới: Choco Pie, bánh bông lan, snack phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu ra khu vực Đông Nam Á

Theo kế hoạch, sau khi đi vào hoạt động từ 3 - 4 năm, doanh nghiệp sẽ tăng vốn đầu tư từ 26,5 lên 40 triệu USD, nhưng thực tế chỉ sau 1 năm chính thức đi vào hoạt động, Orion Food Vina đã xin tăng vốn vì sự lớn mạnh nhanh chóng.

Nhà máy sản xuất của Orion Food Vina được xây dựng theo quy mô lớn, là dự án chiến lược của Tập đoàn Orion tại Đông Nam Á Do nhu cầu cao, công ty đã tăng diện tích xây dựng từ 50% lên 8/6 ha, bao gồm 3 nhà máy chính Orion Food Vina đang gấp rút hoàn thiện dự án và tăng vốn hoạt động vì hạ tầng thuận lợi, thị trường phát triển mạnh, nguồn nhân lực dồi dào và môi trường làm việc lý tưởng tại Việt Nam.

GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở VIỆT NAM

W1+O1: tâ yp trung tuyển dụng và đào tạo nguồn lao đô yng có chất lượng tốt

Khi ap£ dụng những công nghê š hiê šn đại cần những công nhân có trình đô š mới có thể tiếp câ šn Khi doanh nghiê šp can¤g lớn mạnh thì cũng cần đô ši ngũ quản lý lãnh đạo có kiến thức chuyên môn vững vàng, có tầm nhìn xa, quyết đoán Đô ši ngũ người lao đô šng không chỉ đủ mà phải đạt chất lượng, mô št yếu tố vô cùng quan trọng Vì vâ šy, cũng nhưng doanh nghiê šp khác cần phải chú trọng trong viê šc đào tạo và sử dụng lao đô šng hợp lý và khoa học.

W2+T3: Sản phẩm phải mang tính cạnh tranh.

Thị trường bánh Chocopie ngày càng cạnh tranh hơn khi Lotte Chocopie tham gia Trong khi Vinapie và Phanerpie có giá chỉ bằng một nửa, Lotte lại áp dụng chiến lược nhắm đúng vào phân khúc của Orion nhưng định giá thấp hơn khoảng 1.000 đồng Lotte cũng là công ty Hàn Quốc, đối thủ truyền kiếp của Orion Tình hình khá khó khăn để phân biệt hai sản phẩm Chocopie của Orion và Lotte Hơn nữa, thị trường còn có nhiều thương hiệu bánh kẹo khác trong và ngoài nước.

Thế nên, sản phẩm đã đạt chất lượng thì phải duy trì chất lượng bền vững Sản phẩm cần đa dạng hơn để tạo nên mô št danh mục sản phẩm phong phú, sẽ giảm rủi ro và thu được nhiều doanh thu và quan trọng là tạo nên mô št nét riêng của Orion Đồng thời, giá cả cũng phải cạnh tranh hơn

2.4 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIÊyN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở VIÊyT NAM

2.4.1.1 Môi trường chính trị- luật pháp

Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tất yếu có sự điều tiết của nhà nước: Thứ nhất nhà nước cần phải đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng , lành mạnh giữa các doanh nghiệp Nước ta có nền chính trị tương đối ổn định Nhà nước ban hành, sửa đổi và bổ sung để ngày càng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo môi trường thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp, ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư, góp phần phát triển nền kinh tế

- Đặc biệt luật doanh nghiệp mới đã được thông qua với nhiều kỳ vọng cho các doanh nghiệp phát triển và hội nhập Luật doanh nghiệp mới ra đời là để tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp

Thứ hai nhà nước phải đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.

Thứ ba nhà nước cần phải bảo vệ lợi ích của toàn xã hội

Phân phối thu nhập có mối quan hệ mật thiết với cơ cấu công nghiệp của đất nước Tuy nhiên, phân phối thu nhập cũng chịu ảnh hưởng đáng kể từ hệ thống chính trị Với mục đích tiếp thị, các nước thường được phân thành năm kiểu phân phối thu nhập khác nhau.

(2) Phần lớn có thu nhập thấp

(3) Thu nhập rất thấp, rất cao

(4) Thu nhập thấp, trung bình, cao

(5) Phần lớn có thu nhập trung bình.

Tiết kiệm, nợ, khả năng vay tiền.

2.4.1.3 Môi trường văn hóa, x˜ hội

Văn hóa từng vùng từng vùng từng nước từng khu vực sẽ chi phối đến hành vi mua hàng của khách hàng.Đặc tính văn hóa chi phối quyết định marketing có thể biểu hiện ở những mặt sau:

Thứ nhất ở một xã hội nhất định bao giờ cũng hình thành giá trị văn hóa cốt lõi.

Những niềm tin và giá trị thứ yếu làm con người dễ thay đổi hơn Vì vậy các nhà marketing cần phải nắm bắt những niềm tin để thay đổi những giá trị thứ yếu chứa rất ít khả năng thay đổi những giá trị cốt lõi.

Thứ hai bên cạnh cái cốt lõi của nền văn hóa dân tộc còn có nhánh văn hóa. người làm Marketing cần phải lựa chọn các nhánh văn hóa làm những thị trường mục tiêu của mình.

Thứ ba nền văn hóa có sự kế thừa đan xen và phát triển.

Vấn đề cần quan tâm của các nhà chiến lược marketing Cấu trúc dân số theo độ tuổi.

Những người làm Marketing ngày càng hay cố gắng phân nhỏ các nhóm tuổi hơn nữa đối với các thị trường mục tiêu Những nhóm đó như sau:

+ Học sinh có thu nhập và sức mua

+ Bà già, trẻ sơ sinh

+ Thu nhập gấp đôi, không có con

+ Hai người kiếm tiền và có con

+ Những người cao niên sung túc

Mỗi nhóm khách hàng có nhu cầu đặc thù về sản phẩm, dịch vụ, sở thích truyền thông và kênh bán lẻ Những thông tin chi tiết này giúp các nhà tiếp thị tinh chỉnh các sản phẩm, dịch vụ đưa ra thị trường, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của từng nhóm khách hàng mục tiêu.

Cấu trúc dân số theo giới tính

Cấu trúc dân số theo vùng địa lý và dân tộc.

Nước ta có 54 dân tộc anh em ở mỗi vùng địa lý khác nhau Mỗi nhóm dân cư có những mong muốn nhất định và những thói quen mua sắm khác nhau Vì thế các nhà marketing cần nắm rõ những nhu cầu của từng vùng để đầu tư, phát triển loại hang hóa cho phù hợp với các vùng.

Các nhà marketer cần chú trọng vào nhu cầu đặc biệt của những hộ gia đình phi truyền thống đang gia tăng hơn hộ gia đình truyền thống.

Tình hình di chuyển dân cư.

2.4.1.5.Môi trường khoa hžc kỹ thuật

Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng công nghệ Hàng loạt các công nghệ mới được ra đời và tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ vì vậy các doanh nghiệp cần phải thích ứng, cập nhật, đi trước đón đầu những công nghệ tiên tiến nhất để áp dụng vào việc sản xuất kinh doanh.

Những người làm Marketing cần nhạy bén với những mối đe dọa và cơ hội gắn liền với bốn xu hướng trong môi trường tự nhiên.

Những nguồn tài nguyên hữu hạn, tái tạo được, như rừng và thực phẩm, cần được sử dụng một cách khôn ngoan Những nguồn tài nguyên hữu hạn không tái tạo được, như dầu mỏ, than đá, kẽm, bạc, sẽ đặt ra một vấn đề nghiêm trọng khi gần đến lúc bị cạn kiệt - Chi phí năng lượng tăng - Mức độ ô nhiễm.

Những công ty khôn ngoan thay vì để bị chậm chân, phải chủ động có những chuyển biến theo hướng bảo vệ môi trường

Sự thành công của chiến lược marketing tùy thuộc vào sự phản ứng của các nhà cạnh tranh,giới công chúng, giới trung gian các nhà cung ứng và khách hàng.đó là các yếu tố môi trường marketing vi mô.

Ngày đăng: 10/05/2024, 06:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình quả quả cầu với các ngôi sao bên trong tượng trưng cho khát vọng, mục tiêu mãnh liệt của Orion Vina, một doanh nghiệp lớn mạnh, sản phẩm tươi ngon, khách hàng ưa chuộng - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
Hình qu ả quả cầu với các ngôi sao bên trong tượng trưng cho khát vọng, mục tiêu mãnh liệt của Orion Vina, một doanh nghiệp lớn mạnh, sản phẩm tươi ngon, khách hàng ưa chuộng (Trang 6)
Hình ảnh Mô tả sản phẩm và các chủng - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
nh ảnh Mô tả sản phẩm và các chủng (Trang 10)
Hình 2.1 Hình  nh bao bì s n ph m Choco.Pie Orion  ả ả ẩ - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
Hình 2.1 Hình nh bao bì s n ph m Choco.Pie Orion ả ả ẩ (Trang 43)
Hình 2.2 Hình  nh nhãn hi u Orion ả ệ - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
Hình 2.2 Hình nh nhãn hi u Orion ả ệ (Trang 44)
Hình 4.1: C u trúc kênh phân ph i ấ ố - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
Hình 4.1 C u trúc kênh phân ph i ấ ố (Trang 49)
Hình 5.2 Hình  nh kênh Orion World ả 5.4. Quan h  công chúngệ - tiểu luận đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp cho các sảnphẩm bánh chocopie của công ty tnhh thực phẩm orion vina
Hình 5.2 Hình nh kênh Orion World ả 5.4. Quan h công chúngệ (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w