1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập nhóm công ty tnhh thực phẩm orion vina sản phẩm bánh trứng custas

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 184,87 KB

Nội dung

Thời gian nhào là 45 phút tốc độ 40 vòng/phút.B3: Chia bộtBột sau khi nhào sẽ được chuyển đến máy chia bột B4, Ủ bộtXếp bột ra khay , bọc màng bọc và cho vào máy ủ bột trong nửa ngàyB5:N

lOMoARcPSD|39514913 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM NHÓM SỐ:2 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 1 Khoa Kế toán-Kiểm toán DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 STT Họ và tên Mã sinh viên 8 Hoàng Thị Ngọc Bích 2019603517 2019607180 9 Bùi Thị Hương Cảnh 2019600478 2019602230 10 Nguyễn Thị Thùy Dung 2019603637 2019606980 11 Kiều Thị Thùy Dương 2019603686 12 Phí Thị Mỹ Duyên 13 Vũ Thị Duyên 14 Nguyễn Thị Giang Phần I: Câu 1: Bảng kế hoạch hoạt động nhóm 2 ST Họ và tên Phân công nhiệm Đánh giá Ghi chú T vụ kết quả 8 Hoàng Thị (Ý1+Y2) Đánh giá khái Hoàn thành Ngọc Bích quát về doanh nghiệp, Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 2 Khoa Kế toán-Kiểm toán Mô tả và giải thích quy trình sản xuất sản phẩm/nhóm sản phẩm đã quan sát, tìm hiểu, Xác định các yếu tố đầu vào, thành phẩm đầu ra của quá trình sản xuất đó Tổng hợp làm bản Word, hỗ trợ những thắc mắc của các thành viên trong nhóm 9 Bùi Thị Ý3 Xác định, biện luận Hoàn thành Hương và giải thích về đối Cảnh tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp Làm powerpoint chính 10 Nguyễn Thị Xây dựng nghiệp vụ Hoàn thành Thùy Dung kinh tế và định khoản nghiệp vụ: 1/xuất dùng trực tiếp nguyên vật liệu chính cho sản xuất và phục vụ bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất 2/xuất dùng trực tiếp Hoàn thành nguyên vật liệu phụ cho 11 Kiều Thị sản xuất và phục vụ bộ Thùy phận quản lý phân Dương xưởng sản xuất Hỗ trợ làm powerpoint (tìm thông tin cung cấp) Xây dựng nghiệp vụ kinh tế và định khoản nghiệp vụ: 3/ Xuất kho/phân bổ công cụ dụng cụ phục Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 3 Khoa Kế toán-Kiểm toán vụ sản xuất sản phẩm 4/ Tính lương phải trả công nhân viên thuộc bộ phận sản xuất 5/ Tính các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành 12 Phí Thị Mỹ Xây dựng nghiệp vụ Hoàn thành Duyên kinh tế và định khoản nghiệp vụ: 6/ Trích khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất 13 Vũ Thị 7/ Các chi phí dịch vụ Hoàn thành Duyên mua ngoài phục vụ hoạt động sản xuất (điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm…) Hỗ trợ làm powerpoint (tìm thông tin cung cấp) Xây dựng nghiệp vụ kinh tế và định khoản nghiệp vụ: Các trường hợp giảm chi phí sản xuất như: 8/ vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho 9/ chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức 10/ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức 14 Nguyễn Thị Xây dựng nghiệp vụ Hoàn thành Giang kinh tế và định khoản nghiệp vụ: Các trường hợp giảm chi phí sản xuất như: Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 4 Khoa Kế toán-Kiểm toán 11/ máy móc, thiết bị hoạt động dưới công suất thiết kế 12/ Đánh giá sản phẩm dở dang 13/ Tính giá thành thành phẩm 14/ Thành phẩm nhập kho/tiêu thụ/gửi bán Câu 2: Ý 1: Mô tả và giải thích quy trình sản xuất Công ty sản xuất :Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina Tên sản phẩm: Bánh trứng CUSTAS 1.1:Mô tả quy trình sản xuất B1, Chuẩn bị nguyên vật liệu B2, nhào bột bằng máy trộn bột B3, Chia bột B4, Ủ bột B5, Nướng bánh B6, Làm nguội B6, Làm nguội B8, Đóng gói 1.2: Giải thích quy trình sản xuất B1: Chuẩn bị nguyên vật liệu Quá trình chuẩn bị nguyên liệu như : NVL chính: bột mỳ NVL phụ : đường, bột nở ,chất bảo quản thực phẩm, sữa,trứng,kem Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 5 Khoa Kế toán-Kiểm toán B2: Nhào bột bằng máy trộn bột Bột mỳ,trứng,đường,sữa, bột nở được trộn đều bằng máy trộn bột ( trong cối trộn, bằng thiết bị tự động và khép kín) Thời gian nhào là 45 phút tốc độ 40 vòng/phút B3: Chia bột Bột sau khi nhào sẽ được chuyển đến máy chia bột B4, Ủ bột Xếp bột ra khay , bọc màng bọc và cho vào máy ủ bột trong nửa ngày B5:Nướng bánh Do đặc tính của bánh có độ ẩm và kích thước lớn hơn nên thời gian nướng bánh lâu hơn so với các loại bánh khác Thời gian nướng trong vòng 20 phút Nhiệt độ nướng là 190-200 độ C B6: Làm nguội  Hút dở (Tách khuôn):Bánh sau khi ra khỏi lò nướng được làm nguội sơ bộ trên băng tải để ổn định hình dạng sau đó được chuyển đến bộ phận hút dở Tại đây bánh được tách ra khỏi khay bằng hệ thống hút dở chân không  Làm nguội, khử trùng:Bánh đươc làm lạnh nhờ hệ thống quạt mát bố trí trong hầm Trong hầm lạnh có bố trí bóng đèn tạo ra tia cực tím để khử trùng bánh Ở giai đoạn này bánh được làm nguội hoàn toàn, nhiệt độ của bánh lúc này sấp xỉ với nhiệt độ của môi trường bên ngoài B7:Bơm nhân Đưa nhân kem vào bánh B8:Đóng gói Bánh được đóng gói trong các túi sạch và vận chuyển trong các bao bì hợp vệ sinh Trong quá trình đóng gói túi bánh được bơm hương và khí Nitơ vào để tạo hương, độ căng và kéo dài thời gian bảo quản Sau khi đóng gói phải kiểm tra độ kín của màng bảo đảm không bị xì khí bằng cách thử trong nước Hạn sử dụng được in tự đông trên máy đóng gói Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 6 Khoa Kế toán-Kiểm toán Ý 2, Xác định các yếu tố đầu vào và thành phẩm đầu ra của quá trình sản xuất: 2.1 Các yếu tố đầu vào:  Nguồn nhân lực: Công nhân nướng bánh, ủ bột,đóng gói,nhào bột,  Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính:bột mỳ Nguyên vật liệu phụ : đường, bột nở,chất bảo quản,sữa, trứng,kem  Máy móc thiết bị: Máy đánh trứng, máy ủ bột, máy nhào bột, máy chia bột, máy bơm nhân, máy đóng gói sản phẩm, máy làm nguội,lò nướng bánh,  Công nghệ : Dây chuyền đóng gói sản phẩm  Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế, sửa chữa,máy móc thiết bị sản xuất,… 2.2 Thành phẩm đầu ra của quá trình sản xuất:  Tạo ra sản phẩm : Bánh trứng CUSTAS Ý 3 : Xác định, biện luận và giải thích về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với quy trình sản xuất đã tìm hiểu - Đối với công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina với quy trình sản xuất bánh trứng Custas , xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như sau: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất -Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất – Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm bánh trứng Custas là: Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 7 Khoa Kế toán-Kiểm toán + Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng + Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất + Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp -Đối tượng kế toán tập hợp chi phí (hay gọi tắt là đối tượng tập hợp chi phí) là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Giới hạn (hoặc phạm vi) để tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là: + Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, bộ phận sản xuất, bộ phận chức năng + Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất ngay từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản xuất, – Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành đã xác định Ý 4: Xác định, biện luận và giải thích về đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành của quy trình sản xuất sản phẩm bánh CUSTAS của công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina 4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm: + Xác định: Sản phẩm hoàn thành cuối cùng : sản phẩm bánh CUSTAS + Giải thích: Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm, bán sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, tuỳ theo yêu cầu của hạch toán và tiêu thụ sản phẩm Ở đây, Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina sản xuất sản phẩm chính là bánh Custas và việc tiêu thụ sản phẩm được tính theo số lượng bánh Custas Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 8 Khoa Kế toán-Kiểm toán được tiêu thụ ra thị trường ,mở rộng thị trường lớn ,có thương hiệu và sức cạnh tranh lớn → Bánh Custas là sản phẩm cuối cùng và cũng chính là đối tượng tính giá thành 4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm + Xác định: Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn) + Giải thích: Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được( theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính: Giá thành sản phẩm = SPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPDDcuối kỳ Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ giản đơn khép kín, sản xuất với số lượng nhiều, chu kì sản xuất ngắn 4.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp tính giá thành giản đơn: + Ưu điểm: Dễ hạch toán do số lượng mặt hàng ít, việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi + Nhược điểm: chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt hàng ít, khối lượng sản phẩm lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm 4.4 Biện luận : +Thứ nhất, đối với phương pháp tính giá thành giản đơn mặt hàng này chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt hàng ít, khối lượng sản phẩm lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm phù hợp với sản phẩm bán custas +Thứ 2 :đối tượng tính giá thành cũng là sản phẩm cuối cùng Suy ra ,hai yếu tố trên đều là hai yếu tố cấu nên phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp) Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 9 Khoa Kế toán-Kiểm toán Ý 5: GIẢ ĐỊNH TẠI 1 DOANH NGHIỆP Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina sản xuất bánh trứng CUSTAS ( tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX ) Trong kỳ có tài liệu sau (ĐVT : 1.000 đồng) Trong kỳ có tài liệu sau (ĐVT : 1.000 đồng) I, Số dư đầu kì: TK 154: 750.000, trong đó: - CPNVLTT: 300.000 ( trong đó có 200.000 NVLC và 100.000 NVLP) 350.000 - CPNCTT: 100.000 - CPSXC: II, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ: 1, Xuất kho NVL chính (bột mì) dùng trực tiếp cho sản xuất là 50.000, phục vụ cho bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất là 2.000 2, Xuất kho NVL phụ ( bột nở,) dùng trực tiếp cho sản xuất là 30.000 và phục vụ cho bộ phận quản lí phân xưởng sản xuất là 5.000 3, Xuất kho nguyên vật liệu (bột mì) dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm bánh trứng custas trị giá 750.000 4, Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất trị giá 28.000 phân bổ làm 4 lần 5, Tính tiền lương phải trả công nhận trực tiếp sản xuất là 120.000 Nhân viên quản lí là 25.000 Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo tỉ lệ quy định hiện hành Doanh nghiệp trừ 1% ĐPCĐ vào lương của người lao động 6, Trích khấu hao TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng thuộc bộ phận sản xuất là 50.000 7, Chi phí dịch vụ điện nước phục vụ cho hoạt động sản xuất, giá chưa thuế GTGT 10% là 6.000, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 8, Cuối kỳ số NVL chính (bột thừa) đưa về nhập lại vào kho là 5.000 Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán-Kiểm toán 9, Chi phí nguyên vật liệu chính vượt định mức là 15.000 III, Kết quả sản xuất trong kỳ như sau: Hoàn thành nhập kho 17.550 hộp bánh, 3.000 hộp bánh đang dở dang với mức độ hoàn hành đạt 90% (Biết công suất hoạt động của máy móc hoạt động đạt 90% công suất bình thường Trong đó chi phí sản xuất chung có chi phí khấu hao là chi phí cố định) Yêu cầu: 1, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh 2, Lập bảng tính giá thành sản phẩm, biết DN đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, và chi phí này được bỏ vào ngay từ đầu quá trình sản xuất 3, Giả sửa 1/3 sản phẩm hoàn thành đang gửi đi tiêu thụ số còn lại nhập kho & Bài Làm  Định khoản: 1 Nợ TK 621-NVLC 50.000 Nợ TK 627 2.000 Có TK 152 52.000 2 Nợ TK 621-NVLP 30.000 Nợ TK 627 5.000 Có TK 152 35.000 3 Nợ TK 621-NVLC 750.000 Có TK 152 750.000 4 a, Nợ TK 242 28.000 Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 11 Khoa Kế toán-Kiểm toán Có TK 153 28.000 b, Nợ TK 627 7.000 Có TK 242 7.000 5 a, Nợ TK 622 120.000 Nợ TK 627 25.000 Có TK 334 145.000 b, Nợ TK 622 27.600 Nợ TK 627 5.750 Nợ TK 334 16.675 Có TK 338 50.025 6 Nợ TK 627 50.000 Có TK 214 50.000 7 Nợ TK 627 6.000 Nợ TK 133 600 Có TK 112 6.600 8 Nợ TK 152 5.000 Có TK 621-NVLC 5.000 9 Nợ TK 632 15.000 Có TK 621-NVLC 15.000 -Chi phí sản xuất chung cố định là 50.000 -Công suất hoạt động của máy móc hoạt động đạt 90% Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 12 Khoa Kế toán-Kiểm toán -Chi phí cố định được tính vào giá thành là: 50.000*90% = 45.000 -Chi phí cố định không tính vào giá thành: 50.000 – 45.000 =5.000  Tổng chi phí sản xuất chung là: 45.000+2000+5000+7000+25.000+5750+6000 = 95.750 - Chi phí sản xuất chung vượt định mức không được tính vào giá thành: Nợ TK 632 5.000 Có TK 627 5.000 Kết chuyển: Nợ TK 154 1.053.350 Có TK 621 810.000 - TK 621- NVLC 780.000 - TK 621-NVLP 30.000 Có TK 622 147.600 Có TK 627 95.750 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ:  CPNVL chính trực tiếp: 200.000  780.000 3.000 = 17.550  3.000 = 143.065,69  CPNVL phụ trực tiếp: 100.000  30.000 (3.000 90%) = 17.550  3.000 90% = 17.333,33  CP NCTT : 350.000 147.600 2.700 = 17.550  2.700 = 66.346,67 Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 13 Khoa Kế toán-Kiểm toán  CP SXC: 100.000  95.750 2.700 = 17.550  2.700 = 26.100 ⇒ Tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 143.065,69+17.333,33+ 66.346,67+26.100=252.845,69 -Tổng giá thành: Z = 750.000 + 1.053.350 – 252.845,69 = 1.550.504,31 - Giá thành đơn vị: Z z = 17.550 = 88,35 Bảng tính giá thành SL: 17.550 Khoản mục D DK CTK DCK Tổng Z z đơn 1 CPNVLTT 300.000 810.000 160.399,0 949.600,98 vị 2 54,11 - NVL CTT 200.000 780.000 143.065,6 836.934,31 9 47,69 - NVLPTT 100.000 30.000 17.333,33 112.666,67 2 CP NCTT 350.000 66.346,67 431.253,33 6,42 3 CP SXC 100.000 147.600 26.100 169.659 24,57 750.000 95.750 252.845,6 1.550.504,3 9,67 Tổng 1.053.35 9 1 88,35 0 Nợ TK 155 1.550.504,31 Có TK 154 1.550.504,31 Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 14 Khoa Kế toán-Kiểm toán  Yêu cầu 3: giả sử 1/3 sản phẩm hoàn thành đang gửi đi tiêu thụ số còn 1.550.504, 31 lại nhập kho Sản phẩm hoàn thành đang gửi đi tiêu thụ 3 = 516.834,77 Nợ TK 157 516.834,77 Nợ TK 155 1.033.669,54 Có TK 154 1.550.504,31 Nhóm số:2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w