Đây là các khoản sẽ đượctrích từ trong tiền lương ra để đóng vào các quỹ xã hội mỗi tháng, nhằm thể hiện sự quantâm của toàn thể xã hội đối với người lao động.Quỹ bảo hiểm xã hội BHXH dù
lOMoARcPSD|39269578 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM CÔNG TÁC KÊ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HOÀN NHÓM SỐ 2 Khóa: K16 Lớp: Đại học VLVH Kế toán 2 Hà Giang 2023 i Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 DANH SÁCH TÊN THÀNH VIÊN STT Họ và Tên Mã Sinh Viên 2021650022 1 Nguyễn Thị Hồng Ngân 2021650021 2021650026 2 Giang Thị Phương 2021650038 3 Nguyễn Thị Hải Yến 4 Nguyễn Văn Kiên ii Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 MỤC LỤ Y MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2 TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 2 1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương .2 1.1.1 Khái niệm tiền lương 2 1.1.2 Khái niệm các khoản trích theo lương 3 1.2 Phân loại tiền lương và các khoản trích theo lương 3 1.2.1 Phân loại tiền lương 3 1.2.2 Phân loại các khoản trích theo lương .4 1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5 1.3.1 Nhiệm vụ, vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5 iii Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 1.3.2 Phương pháp kế toán tiền lương .6 1.3.3 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 14 VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG 14 2.1 Tổng quan về Trường tiểu học Lạc Nông .14 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .14 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lí tại trường .16 2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị trường TH Lạc Nông 17 2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường tiểu học Lạc Nông .21 2.2.1 Đặc điểm lao động tại trường 21 2.2.2 Các hình thức trả lương 21 2.2.3 Các khoản trích theo lương .22 2.2.4 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trich nộp theo lương áp dụng tại đơn vị 22 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 3.1 Nhận xét chung về công tác hach toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường tiểu học Lạc Nông 31 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản 32 trích theo lương tại trường tiểu học Lạc Nông 32 iv Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 v Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Kế toán là một công cụ không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế xã hội của loài người, bởi nó gắn liền với hoạt động quản lý Công việc kế toán đòi hỏi sự chi tiết, rõ ràng và có độ chính xác cao Do đó cần phải có sự thay đổi về mọi mặt để có thể đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn, phù hợp với sự phát triển của thời đại Trải qua nhiều năm đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, cơ chế quản lý tài chính có sự thay đổi sâu sắc và có tác động lớn đến hoạt động trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị hành chính sự nghiệp được giao quyền tự chủ trong hạch toán kinh phí khoán Muốn thực hiện được điều đó các đơn vị cần phải có cơ chế quản lý một cách khoa học, hợp lý, thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp Nói đến tiền lương là ta nói đến giá cả của sức lao động, sự phát triển của các đơn vị hành chính sự nghiệp, là thể hiện giá trị, vị thế của người lao động đối với gia đình, cơ quan và xã hội Người lao động chỉ phát huy hết khả năng và trách nhiệm của mình khi nhận được mức thù lao thỏa đáng Bởi vậy một chính sách tiền lương thỏa đáng tăng tích lũy và cải thiện đời sống con người Tiền lương là một vấn đề thiết thực ảnh hưởng tới đời sống của cán bộ công nhân viên chức, tiền lương được qui định một cách đúng đắn, kế toán tiền lương chính xác, đầy đủ là yếu tố kích thích sức lao động, nâng cao tay nghề Đồng thời phải tổ chức hạch toán chi phí tiền lương một cách chính xác và đầy đủ hơn nhằm phản ánh một cách trung thực năng lực lao động của cán bộ, công nhân viên chức Quan tâm tới phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục Một chính sách tiền lương, tiền công hợp lí sẽ giúp người lao động chuyên tâm hơn, hết lòng vì công việc, làm việc có trách nhiệm và hiệu quả hơn Từ đó cũng nâng cao nhiệt huyết, năng lực dạy và học của giáo viên trong nhà trường Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường tiểu học Lạc Nông, Huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” 1 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu về cách tính tiền lương và các khoản trích theo lương ở trường tiểu học Lạc Nông - Rút ra nhận định chung và một số ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện công tác tiền lương ở nhà trường 3 Đối tượng nghiên cứu Tiền lương và các khoản trích nộp theo lương của trường tiểu học Lạc Nông, Huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học, bảng biểu 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương ở trường tiểu học Lạc Nông tháng 12 năm 2022 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương - Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời các yếu tố cơ bản (Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động) Trong đó, lao động thực chất là hoạt động chân tay và hoạt động chất xám của con người sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các sản phẩm, dịch vụ có ích đáp ứng cho nhu cầu của mình và của toàn xã hội Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bù đắp dưới dạng thù lao lao động Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp bắt 2 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 buộc phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ - Khái niệm: Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), Bảo hiểm thất nghiệp Đây là các khoản sẽ được trích từ trong tiền lương ra để đóng vào các quỹ xã hội mỗi tháng, nhằm thể hiện sự quan tâm của toàn thể xã hội đối với người lao động Quỹ bảo hiểm xã hội BHXH dùng để chi trợ cấp cho người lao động khi bệnh tật, thai sản, tai nạn lao động… và cũng để trả lương hưu cho người lao động ở độ tuổi nghỉ hưu Các khoản chi trả BHXH đối với từng đối tượng người lao động sẽ khác nhau, tùy thuộc vào mức lương, chất lượng lao động và quỹ thời gian cống hiến sức lao động cho xã hội Quỹ bảo hiểm y tế BHYT dùng để chi trả cho người lao động trong những trường hợp khám chữa bệnh Theo đó, người lao động sẽ không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần tiền thuốc men, viện phí khi đến khám tại các cơ sở y tế mà họ đã đăng ký đóng BHYT Quỹ kinh phí công đoàn KPCĐ dùng để chi cho các hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm đảm bảo các lợi ích chính đáng cho người lao động như tổ chức các hoạt động chăm lo đời sống tinh thần của nhân viên, tổ chức sự kiện nội bộ trong công ty Theo đó, luật công đoàn cũng quy định doanh nghiệp cần trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho nhân viên và khoản này sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ 1.2 Phân loại tiền lương và các khoản trích theo lương 1.2.1 Phân loại tiền lương * Phân loại tiền lương theo thời gian lao động - Tiền lương thường xuyên: Là toàn bộ số tiền lương trả cho những người lao động thường xuyên có trong danh sách lương của công ty - Tiền lương thời vụ: Là loại tiền lương trả cho những người lao động làm việc theo kiểu tạm thời mang tính chất thời vụ 3 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 * Phân loại tiền lương theo quan hệ với quá trình sản xuất - Tiền lương trực tiếp: là phần tiền lương trả cho những người lao động trực tiếp tham gia sản xuất chính, là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ dịch vụ - Tiền lương gián tiếp: là phần lương trả cho những người lao động tham gia gián tiếp vào sản xuất, hay là bộ phận những người lao động tham gia một cách gián tiếp vào các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bộ phận kĩ thuật, giám sát, quản lý, hành chính, kế toán… * Phân loại khác - Tiền lương danh nghĩa: là chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng lao động thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động Trên thực tế mọi mức lương trả cho người lao động đều là tiền lương danh nghĩa - Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo qui định của Nhà nước Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định 1.2.2 Phân loại các khoản trích theo lương * Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực…) của người lao động thực tế phát sinh trong tháng – Tỷ lệ trích hiện hành tổng là 32% + Trong đó: 21,5% được tính vào chi phí đơn vị sử dụng lao động 10,5% được tính trừ vào lương của nhân viên – Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp: người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất – Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý * Quỹ bảo hiểm y tế: – Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ… – Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng 4 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 – Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5%, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1,5% trừ vào thu nhập của người lao động * Bảo hiểm thất nghiệp: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng – Đây là một biện pháp nhằm hỗ trợ người lao động bằng một khoản tài chính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động trong thời gian mất việc Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 2%, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào lương của người lao động * Kinh phí công đoàn: hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh – Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% tính vào chi phí của doanh nghiệp – Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên liên đoàn lao động cấp trên, một phần để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp 1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.3.1 Nhiệm vụ, vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Trong một doanh nghiệp, để công tác kế toán tiền lương hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệp thì nhiệm vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc điểm, vai trò của đối tượng được kế toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng không nằm ngoài qui luật này Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động một mặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động mặt khác góp phần tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạt động Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản đó cho người lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao 5 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com)