1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập nhóm công ty cổ phần tập đoàn kinh đô

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 259,57 KB

Nội dung

Mua bán lương thực, thực phẩm- Năm thành lập: năm 1993- Phone: 84 28 3827 0468- Fax: 84 28 3827 0469- Email: info@kdc.vn- Website: www.kdc.vn- Vốn điều lệ đăng ký : 1,4 tỷ đồngBằng chữ :

lOMoARcPSD|39269578 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM NHÓM SỐ: 7 LỚP: 010; KHOÁ K15 Hà Nội, 2022 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội MỤC LỤC PHẦN 1 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA NHÓM .4 1.1 Bảng kế hoạch hoạt động nhóm 4 1.2 Bảng phân công nhiệm vụ .5 PHẦN 2 NỘI DUNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH .8 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 8 2.2 MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN 10 2.3 CÁC YÊU TỐ ĐẦU VÀO ĐẦU RA CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN .12 2.4 XÁC ĐỊNH BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÙ HỢP .12 2.5 XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH CỦA QUY TRÌNH SẢN XUẤT 13 2.6 NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG DOANH NGHIỆP: 18 PHẦN 3: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ 24 2 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội THÀNH VIÊN NHÓM Thành viên MSV 1 Khuất Thị Huyền Sang 2 Đinh Thị Tăng 2020601966 3 Tô Thị Thao 2020600167 4 Nguyễn Thị Thu Thảo 2020608306 5 Phạm Phương Thảo 2020602335 6 Bùi Thị Hoài Tho 2020605525 7 Mai Phạm Thông 8 Trần Thị Minh Thư 2020602482 9 Trịnh Thị Hồng Thúy 2020608247 2020602150 3 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội PHẦN 1 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA NHÓM 1.1 Bảng kế hoạch hoạt động nhóm Đánh giá mức Lầ Nội dung công việc độ hoàn Địa điểm thành n Hoàn Chưa thàn hoàn h thành Nhóm - Lựa chọn tên công ty, ngành sản chat xuất, các phương pháp sử dụng,  1 KTTC2- - Phân công làm Word phần này NHÓM 7 - Gửi thông tin về công ty cho cả Nhóm nhóm xem xét, bổ sung và thay 2 chat đổi  KTTC2- - Phân công nhiệm vụ từng thành NHÓM 7 viên, thời gian hoàn thành - Trao đổi các nghiệp vụ kinh tế Nhóm của từng thành viên, trao đổi, bổ chat sung 1 số vấn đề của nghiệp vụ  3 KTTC2- Chỉnh sửa từ nghiệp vụ 1-8 NHÓM 7 - Thông báo giờ trao đổi buổi sau Nhóm 20h00 ngày - Trao đổi các nghiệp vụ còn lại chat  4 KTTC2- NHÓM 7 5 - Trao đổi phần quy trình 4 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - 21h30, trao đổi các nghiệp vụ còn  Nhóm lại chat - Gửi phiếu đá giá cho cả nhóm KTTC2- - Yêu cầu 21h00 ngày các thành NHÓM 7 viên bảng đánh giá - Cả nhóm cùng xem lại bài, bổ Nhóm sung, chỉnh sửa  6 chat - Tổng hợp bảng đánh giá KTTC2- - Phân công nộp bài NHÓM 7  Nhóm -Phân công làm slide chat -Phân công thuyết trình 7 KTTC2- NHÓM 7 1.2 Bảng phân công nhiệm vụ KTTC 2 5 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC + Xác định, biện luận và giải thích về đối Khuất Thị Huyền Sang tượng tập hợp chi phí sản xuất + Tổng hợp word 1 + Làm Powerpoint + Xác định, biện luận và giải thích về đối Đinh Thị Tăng tượng tính giá thành và phương pháp 2 tính giá thành + Làm Powerpoint Tô Thị Thao + Nghiệp vụ xuất kho/mua dung nguyên vật liệu chính/phụ cho sản xuất và phục 3 vụ bộ phận quản lý phân xưởng + Nghiệp vụ xuất kho/phân bổ CCDC Nguyễn Thị Thu Thảo phục vụ sản xuất sản phẩm 4 + Làm Powerpoint + Nghiệp vụ tính lương phải trả công Phạm Phương Thảo nhân viên thuộc bộ phận sản xuất 5 + Nghiệp vụ tính các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành Bùi Thị Hoài Tho + Làm Powerpoint 6 + Nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất + Nghiệp vụ chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp + Chỉnh sửa powerpoint + Trường hợp vật liệu xuất dung không hết nhập lại kho/máy móc, thiết bị sản xuất hoạt động dưới công suất thiết kế + Đánh giá sản phẩm dở dang + Làm Powerpoint 6 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Mai Phạm Thông + Tính giá thành sản phẩm thụ/gửi 7 + Thành phẩm nhập kho/tiêu bán Trần Thị Minh Thư + Làm Powerpoint 8 + Phân chia nhiệm vụ nhóm + Tổng hợp bảng đánh giá Trần Thị Hồng Thúy + Làm Powerpoint 9 + Làm Powerpoint + Tổng hợp word + Phản biện + Thuyết trình Yêu cầu - Mọi thành viên thực hiện cộng việc theo sự phân công của nhóm trưởng - Nộp công việc mình hoàn thành đúng thời hạn 7 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội PHẦN 2 NỘI DUNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY - Tên công ty: Công ty cổ phần Tập đoàn Kinh Đô - Loại hình hoạt động: công ty cổ phần - Loại hình kinh doanh: Sản xuất, chế biến thực phẩm - Trụ sở chính: 138 – 142, Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM - Mã số thuế: 4103001184 - Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất chế biến thực phẩm, thực phẩm công nghệ và bánh cao cấp các loại Mua bán lương thực, thực phẩm - Năm thành lập: năm 1993 - Phone: (84) (28) 3827 0468 - Fax: (84) (28) 3827 0469 - Email: info@kdc.vn - Website: www.kdc.vn - Vốn điều lệ đăng ký : 1,4 tỷ đồng Bằng chữ : Một phẩy bốn tỷ đồng Số năm doanh nghiệp hoạt động đến thời điểm hiện tại là : 28 năm Đặc điểm quy trình sản xuất và đặc điểm sản phẩm: - Quy trình sản xuất : + Doanh nghiệp chỉ có 1 phân xưởng sản xuất bánh kẹo + Quy trình kiểm tra NVL đầu vào, bán thành phẩm , thành phẩm + Quy trình kiểm tra hóa lý sản phẩm + Quy trình cảm quan sản phẩm - Đặc điểm sản phẩm : + Chất lượng 8 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Phù hợp với giá cả thị trường + Được bảo quản bởi các thiết bị kín Thông tin về các chính sách kế toán doanh nghiệp đang áp dụng + Áp dụng chế độ kế toán theo TT200/2014/TT-BTC + Đồng tiền sử dụng trong hạch toán:VNĐ ( việt nam đồng) + Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên + Phương pháp tính giá hàng tồn kho : Nhập trước xuất trước (FIFO) + Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ + Tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng + Phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn + Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Kỳ kế toán: Công ty có kỳ kế toán theo quý + Niên độ kế toán: Công ty có niên độ kế toán tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12 Hình thức ghi sổ kế toán: Công ty tiến hành ghi sổ trên máy vi tính theo hình thức ghi sổ nhật ký chung nhằm nâng cao tính chính xác, kịp thời của thông tin cung cấp đồng thời giảm nhẹ khối lượng ghi chép các phần hành kế toán khác nhau Đơn vị tiền tệ áp dụng trong sổ ghi kế toán: đồng Việt Nam (VNĐ) Hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm: ● Các chứng từ gốc ● Sổ Nhật ký chung ● Sổ chi tiết các tài khoản ● Sổ cái các tài khoản ● Báo cáo tài chính 9 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2.2 MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN 10 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Giải thích quy trình Quá trình rây: cho quá trình nhào bột, tách tạp chất, làm cho bột mịn tránh bị vón cục khi nhào trộn Giúp bột không còn tạp chất, mịn hơn Quá trình phối trộn nguyên liệu phụ và phụ gia: phối trộn các nguyên liệu phụ thành nhũ tương chuẩn bị cho quá trình nhào trộn được tốt (chức năng quan trọng của hệ nhũ tương là làm bền hệ bọt xốp, giúp bánh thành phẩm có độ xốp đạt yêu cầu và phân tán các hạt cầu béo) Nguyên liệu phụ để phối trộn bao gồm: Chất nhũ hóa: mono và di glyceride (471), polycerol ester (475), lecithin (322) Chất bảo quản: calcium propionate (282) Chất điều vị: acid malic (296), acid citric (330) Hương tổng hợp: trứng, sữa, bơ Màu thực phẩm tổng hợp: ponceau 4r (124), tartrazin Quá trình nhào: quá trình nhào trộn nhũ tương với bột mì tạo mạng gluten đồng nhất, thuận lợi cho quá trình dập hình các chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm như độ dai, độ giòn, độ xốp do mạng gluten được tạo thành, khối bột nhào có độ dai và có khả năng giữ khí (khả năng này tạo tính chất đặc trưng của bánh là có độ xốp) Quá trình dập hình: tạo hình dáng đẹp làm tăng giá trị hàng hóa sản phẩm, bảo đảm yêu cầu thẩm mĩ, thu hút cảm tình người tiêu dùng đồng thời đáp ứng yêu cầu thuận tiện cho việc sử dụng và hợp với điều kiện thực tế dùng máy cán – dập hình liên hợp Quá trình nướng: Nhiệt độ cao trong lò nướng có tác dụng làm chín sản phẩm, thích hợp cho mục đích sử dụng đồng thời dẫn đến sự biến đổi lý – hóa và hệ keo làm cho sản phẩm có cấu trúc, mùi vị, màu sắc đặc trưng Bảo quản: nhiệt độ nướng cao (trên 1500C), tiêu diệt vi sinh vật vào trong giai đoạn này, tăng thời gian bảo quản khối lượng của sản phẩm (bánh nướng) giảm đi, nguyên nhân là do mất nước từ trong quá trình nướng dưới tác dụng của nhiệt độ 11 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Quá trình làm nguội: Làm nguội là quá trình ngược lạiới quá trình đun nóng Nó là quá trình hạ nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu cao đến nhiệt độ cuối cùng bằng nhiệt độ môi trường chung quanh hay cao hơn một ít Bao gói: Mục đích bảo quản: bánh sau khi nướng dễ bị hút ẩm trở lại khi để ở điều kiện môi trường xung quanh, nên phải bảo quản trong các bao bì chống thấm dầu nước Mục đích hoàn thiện: bao bì được in mẫu mã bắt mắt góp phần tăng giá trị cảm quan cho thực phẩm Bao bì còn được thổi khí trơ căng phồng lên để tránh khi rớt bị vỡ ra 2.3 CÁC YÊU TỐ ĐẦU VÀO ĐẦU RA CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN - Nguyên liệu: + Nguyên liệu chính: bột mì, trứng gia cầm, chất tạo ngọt, chất béo, sữa, muối + Nguyên vật liệu phụ: bao bì, chất phụ gia, mạch nha, chất tạo màu - Thành Phẩm: Bánh bông lan đóng bao bì 2.4 XÁC ĐỊNH BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÙ HỢP Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để chi phí sản xuất được tập hợp theo đó Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí hoạt động, đối tượng chịu chi phí *Trong Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô: 12 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: các chi phí sản xuất phát sinh gắn liền trực tiếp quy trình sản xuất bánh bông lan trong phân xưởng: Chi phí sản xuất của phân xưởng (Chi phí NVLTT, NCTT, SXC) được tập hợp chung cho cả phân xưởng + Đối tượng chịu chi phí: Bánh bông lan Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào đặc điểm, công dụng của chi phí trong sản xuất, sau đó phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, của cán bộ, nhân viên kế toán và yêu cầu quản lý chi phí, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp - Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất ngay từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản xuất, … - Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành đã xác định 2.5 XÁC ĐỊNH, BIỆN LUẬN VÀ GIẢI THÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH CỦA QUY TRÌNH SẢN XUẤT - Đối tượng tính giá thành của Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công nghệ tính giá thành thích hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 13 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Để xác định đối tượng tính giá thành Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô đã căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Do đó đối tượng tính giá thành cụ thể trong doanh nghiệp Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô là: + Sản phẩm bánh bông lan mà công ty sản xuất, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành + Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mối quan hệ đó thể hiện ở việc tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp Ngoài ra một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất - Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán còn phải xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp 1 trong 3 trường hợp sau: + Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng + Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa, vụ 14 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm và hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành Thực tiễn luôn biến đổi, đặt ra yêu cầu về lí luận cũng như chế độ kế toán luôn phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ kế toán quốc tế Ngay trong thực tiễn, do những nguyên nhân khách quan, chủ quan việc áp dụng chế độ kế toán tại các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đúng, đủ theo yêu cầu nhất là việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đặc biệt là yêu cầu tính giá thành sản phẩm để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa nên nhóm đã tiến hành nghiên cứu: “Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô theo kỳ tính giá tháng” 1 Các loại giá thành: - Phân loại theo thời điểm tính và số liệu tính giá thành: + Giá thành kế hoạch + Giá thành định mức + Giá thành thực tế - Phân loại theo phạm vi chi phí: + Giá thành sản xuất + Giá thành tiêu thụ 2 Những phương pháp tính giá thành sản phẩm: Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà có sự phân biệt kế giữa phương pháp kế toán chi phí và phương 15 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội pháp tính giá thành sản phẩm Về cơ bản phương pháp tính giá thành bao gồm những phương pháp sau: - Phương pháp giản đơn - Phương pháp hệ số - Phương pháp tỷ lệ (định mức) - Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ - Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - Phương pháp phân bước => Trong các phương pháp này, phương pháp phù hợp với doanh nghiệp là phương pháp giản đơn Phương pháp giản đơn Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kì sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ …) Đối tượng kế toán chi phí là từng loại sàn phẩm, dịch vụ Đối tượng kế toán chi phí trùng với đối tượng hạch toán giá thành Ngoài ra phương pháp còn được áp dụng cho những doanh nghiệp tuy có quy trình sản xuất phức tạp nhưng sản xuất khối lượng lớn và ít loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong những phân xưởng riêng biệt, hoặc để tính giá thành của những công việc kết quả trong từng giai đoạn sản xuất nhất định Ưu điểm: dễ hoạch toán do số lượng mặt hàng ít, việc hoạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo nên dễ dàng đối chiếu, theo dõi Nhược điểm: chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt hàng ít khối lượng lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm, chu kì sản 16 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội xuất ngắn sản phẩm dở dang (phế liệu thu hồi) ít hoặc không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản, các doanh nghiệp sản xuất động lực Hiện tại thì công ty cũng đang sử dụng phương pháp giản đơn áp dụng vào tính giá thành cho công ty rất thuận lợi và thành công nhưng trong thời gian tới công ty muốn mở rộng sản xuất nhiều mặt hàng hơn thì Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô cần tìm hiểu và áp dụng những phương pháp phù hợp hơn để đem lại lợi nhuận của công ty 17 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2.6 NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG DOANH NGHIỆP: Tại công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô sản xuất bánh bông lan, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, 6/2022 có số liệu như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) I Số dư đầu kỳ: TK 154: 11.685 Trong đó: - CPNVLCTT: 1.450 - CPNVLP: 1.250 - CPNCTT: 425 - CPSXC: 8.560 NV1: Ngày 1/6, công ty mua 1.000 kg bột mì đơn giá 10/kg chưa thuế giá trị gia tăng 10% đưa luôn vào sản xuất bánh bông lan Tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản Nợ TK 621: 10.000 Nợ TK 133: 1.000 Có TK 112: 11.000 NV2: Ngày 2/6, xuất kho 100kg bao bì dùng để đóng gói bánh bông lan thành phẩm đơn giá 20/kg Nợ TK 621: 2.000 Có TK 152: 2.000 18 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội NV3: Ngày 3/6, mua giấy 6 tập giấy in đơn giá 50/tập chưa thuế giá trị gia tăng 10% xuất dùng một lần cho bộ phận quản lý phân xưởng Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 627(2): 300 Nợ TK 133: 30 Có TK 111: 330 NV4: Ngày 7/6, 200 kg bột nở đơn giá 50/kg đang đi đường kỳ trước về nhập kho đủ kỳ này, doanh nghiệp đưa trực tiếp vào sản xuất bánh bông lan Nợ TK 621: 10.000 Có TK 151: 10.000 NV5: Ngày 9/6, xuất kho 100 dụng cụ đánh trứng thuộc loại phân bổ 2 lần dùng cho sản xuất trực tiếp bánh bông lan, đơn giá 150/chiếc, bắt đầu phân bổ từ tháng này Nợ TK 242: 15.000 Có TK 153: 15.000 +) Phân bổ công cụ dụng cụ trong tháng: 7.500 7.500 Nợ TK 627(3): Có TK 242: NV6: Ngày 15/6 tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bánh bông lan là 40.000, cho cán bộ quản lý tại phân xưởng là 10.000 19 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) Nhóm 7 – 010 lOMoARcPSD|39269578 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nợ TK 622: 40.000 Nợ TK 627(1): 10.000 Có TK 334: 50.000 NV7: Trích BHXH, BHY, KPCD theo tỉ lệ quy định hiện hành Nợ TK 622: 9.400 Nợ TK 627(1): 2.350 Nợ TK 334: 5.750 Có TK 338: 17.500 NV8: Ngày 15/6, trích khấu hao máy móc thiết bị phục vụ quy trình sản xuất banh bông lan là 450 Nợ TK 627(4): 450 Có TK 214: 450 NV9: Ngày 20/6, thanh toán hóa đơn tiền điện, nước cho bên cung cấp với số tiền 10.100 theo chưa thuế GTGT 10% Đã thanh toán bằng chuyển khoản và nhân được giấy báo Nợ của Ngân hàng Nợ TK 627(7): 10.100 Nợ TK 133: 1.010 Có TK 112: 11.110 NV10: Ngày 20/6, cước phí điên thoại phải trả cho bên Viettel với giá cả thuế 10% là 2.200 Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 627(7): 2.000 20 KTTC 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w