1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm đề bài phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre
Tác giả Đỗ Thị Phương Anh, Nguyễn Phương Anh, Đồng Thị Lan Anh, Trần Thị Ánh, Lương Thị Dung
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hải Ly
Trường học Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,92 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM (4)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI TẬP NHÓM (7)
    • 1. Giới thiệu chung về công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre (7)
      • 1.1 Tổng quan chung về công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre (7)
    • 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM10 (11)
      • 2.1 Phân tích khái quát sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản nguồn vốn của công ty thông qua BCĐKT (11)
      • 2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (19)
    • 3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty XNK Thủy sản Bến Tre (0)
      • 3.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn (25)
      • 3.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn (30)
    • 4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời (32)
      • 4.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh (32)
      • 4.2 Phân tích khả năng sinh lời (37)
    • 5. Kết luận chung về tình hình tài chính của công ty qua 3 năm (40)
      • 5.1 Ưu điểm (40)
      • 5.2 Nhược điểm (41)
      • 5.3 Giải pháp (42)

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNBÀI TẬP NHÓM Đề bài: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phầnXuất nhập khẩu Thủy sản Bến TreGiảng viên hướng dẫn:

LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM

Người thực hiện Nội dung công việc Phương pháp thực hiện Thời gian hoàn thành Kết quả đạt được

- Tìm hiểu và chọn công ty để tiến hành phân tích báo cáo tài chính.

- Đưa ra ý kiến đóng góp và câu hỏi phản biện

- Tìm hiểu các thông tin trên mạng

16/11 20/11-21/11 Đã hoàn thành Đỗ Thị

- Tính toán, phân tích BCĐKT -Thuyết trình - Tìm hiểu thông tin trên cafef,

- Vận dụng kiến thức để phân tích 17/11-19/11 Đã hoàn thành Đồng Thị Lan

- Tính toán và phân tích BCKQKD

- Tìm hiểu thông tin trên cafef,

- Vận dụng kiến thức để phân tích 17/11-19/11 Đã hoàn thành

- Tính toán và phân tích các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn - Tìm hiểu thông tin trên cafef,

- Vận dụng kiến thức để phân tích 17/11-19/11 Đã hoàn thành

Trần Thị Ánh - Tính toán và phân tích các chỉ tiêu sử dụng hiệu quả sử dụng tài sản

- Tìm hiểu thông tin trên cafef,

- Vận dụng kiến thức để phân tích

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 4 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Tính toán, phân tích khả năng sinh lời

- Kết luận chung về tình hình tài chính của công ty qua 3 năm.

- Tìm hiểu thông tin trên cafef,

- Vận dụng kiến thức để phân tích 17/11-19/11 Đã hoàn thành

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 5 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM

Chỉ tiêu Đỗ Thị Phương Anh

Nguyễn Phương Anh Đồng Thị Lan Anh

Tham gia họp nhóm đầy đủ

Hoàn thành công việc đúng thời gian quy định

Tích cực tham gia đóng góp ý kiến

Tiếp nhận phản hồi tích cực

Phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm

Có trách nhiệm với công việc của mình

Tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau

Nội dung công việc hoàn thành tốt

Sáng tạo trong công việc được giao

Biết tổ chức thực hiện công việc trong nhóm

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 6 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

NỘI DUNG BÀI TẬP NHÓM

Giới thiệu chung về công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre

1.1 Tổng quan chung về công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre

- Tên công ty: Công ty Cổ XNK Thủy sản Bến Tre

- Tên quốc tế: BENTRE AQUAPRODUCT IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: AQUATEX BENTRE

- Địa chỉ: ấp 9, Xã Tân Thạch, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre

- Người đại diện: PHAN HỮU TÀI

- Quản lý bởi: Cục Thuế Tỉnh Bến Tre

- Loại hình DN: Công ty cổ phần ngoài NN

- Nhóm ngành bbbb: Chế biến thủy sản

Lịch sử hình thành và phát triển:

- Tiền thân là XN Đông lạnh 22 được UBND T.Bến Tre thành lập năm 1977, cấp quản lý trực tiếp là Sở thủy sản

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 7 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Tháng 12/2003, UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 3423/QĐ-UB thành lập CTCP Xuất Nhập khẩu Thủy sản Bến Tre từ việc cổ phần hóa DNNN là Công ty Đông lạnh Thủy sản Xuất khẩu Bến Tre.

- CTCP XNK thủy sản Bến Tre được thành lập theo Quyết định số 3423/QĐ-ngày 01/12/2003 của UBND tỉnh Bến Tre về việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Đông lạnh TSXK Bến Tre.

- Từ 25/12/2006, cổ phiếu ABT chính thức được niêm yết trên TT GDCK TP.HCM theo Giấy phép niêm yết số 99/UBCK-GPNY ngày 06/12/2006 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

- Ngày 31/5/2013, Công ty đã phát hành 500.000 cổ phiểu phổ thong theo chương trình lựa chọn cho người lao động và nâng vốn điều lệ từ 136.072.070.000 đồng lên 141.072.070.000 đồng.

- Ngày 24/06/2013, Sở GDCK TP.HCM đã có quyết định số 227/2013/QĐ- SGDHCM chấp thuận cho Công ty được niêm yết bổ sung 500.000 cổ phiếu Công ty đã đăng ký giao dịch bổ sung từ ngày 05/07/2013.

- Ngày 29/03/2021 ngày giao dịch cuối cùng để chuyển đổi hệ thống giao dịch từ HOSE sang HNX.

- Ngày 01/04/2021 ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chuyển giao dịch từ hệ thống HOSE sang HNX.

- Ngày 27/08/2021 ngày giao dịch cuối cùng để chuyển đổi hệ thống giao dịch từ HNX sang HOSE.

- Ngày 06/09/2021 ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu chuyển giao dịch từ hệ thống HNX sang HOSE

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 8 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Sản xuất cá giống, nuôi trồng, chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản

- Nhập khẩu hóa chất, phụ gia, thiết bị, sắt thép, bao bì, nguyên liệu làm thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản và thuốc thú ý thủy sản.

- Bán thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản, kinh doanh thuốc thú y thủy sản.

- Thương mại, nhà hàng, dịch vụ Địa bàn kinh doanh: Địa bàn tỉnh Bến Tre

Tình hình tiêu thụ sản phẩm và thị trường

- Phát triển và nâng cao thương hiệu, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm giúp thương hiệu trở thành một thương hiệu mạnh trong nước và khu vực

- Doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển để không chỉ giữ vững vị trí của mình mà còn phải nhằm đến cả thị trường dành cho người có thu nhập cao

- Công ty định hướng đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những dòng sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường và phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của công ty, phấn đấu giữ vứng vị trí là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành thủy sản Việt Nam.

- Môi trường kinh doanh của công ty bao gồm các yếu tố vĩ mô và vi mô Cụ thể:

+ Các yếu tố vĩ mô như : Tỷ giá ngoại tệ biến động ổn định, nhu cầu của người dân tăng cao, dẫn đến việc phải nâng cao chất lượng mẫu mã,… cho sản phẩm Các yếu tố về chính trị pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, về bản quyền mẫu mã sản phẩm.

Về xu hướng quốc tế: Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới khi việc hình thành khối mậu dịch tự do ASEAN và việc ký hiệp định ưu đãi thuế đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử phát triển của các doanh nghiệp.

+ Các yếu tố vi mô: Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào Khách hàng của doanh nghiệp có 2 loại là

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 9 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán đại lý và người tiêu dùng cuối cùng Đại lý là một bộ phận quan trọng để đưa sản phẩm đến tay của nhiều người tiêu dùng hơn nữa và người tiêu dùng cuối cùng là người quyết định thành công của doanh nghiệp hay không Bên cạnh đó đối thủ cạnh tranh là yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn khi cả nước hiện nay có rất nhiều hãng kẹo, nhiều nhà máy sản xuất, chưa kể hàng từ nước ngoài nhập về Việt Nam.

- Giá cả các nguyên liệu đầu vào có sự tăng giảm thất thường gây khó khăn trong việc điều chỉnh giá thành sản phẩm.

 Có thể thấy được tình hình tiêu thụ ngày càng bão hòa mà thị trường cạnh tranh khốc liệt Doanh nghiệp cần cố gắng hơn nữa trong việc phát triển nâng cao sản phẩm

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 10 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM10

2.1 Phân tích khái quát sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản nguồn vốn của công ty thông qua BCĐKT

Bảng 1:Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán 2020-2022

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 11 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 12 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 13 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2:Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

Biểu đồ 2: Biến động tài sản và nguồn vốn của công ty

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 14 Báo cáo bài tập nhóm

Biếến đ ng c cấếu tài s n-nguồồn vồếnộ ơ ả

Tài s n ngắến h n ả ạ Tài s n dài h n ả ạ N ph i tr ợ ả ả Vồến ch s h u ủ ở ữ

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Từ năm 2020 đến năm 2022 tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên Cụ thể ở năm 2021 tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng 50,598,835,572 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9.31% so với năm 2020, sang đến năm 2022 hai chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng 28,265,910,875 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.76% so với năm 2021

- Quy mô và cơ cấu của năm 2020 - 2021 là tăng tài sản ngắn hạn giảm tài sạn dài hạn hạn, nhưng sang đến năm 2021 - 2022 thì lại là tăng tài dài hạn , giảm tài sản ngắn hạn và năm 2020 – 2021 doanh nghiệp có xu hướng tăng nợ phải trả và giảm vốn chủ sở hữu sang đến năm 2021 - 2022 doanh nghiệp có xu hướng giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đang ngày càng nâng cao sự độc lập tài chính cho doanh nghiệp Cụ thể:

- Tổng tài sản của doanh nghiệp có sự thay đổi như thế có thể do:

+ Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 37,016,144,599 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14.33% và chiếm tỷ trọng tăng là 2.18% so với năm 2020 và sang năm

2022 chỉ tiêu này tăng 4,589,700,670 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.55% và nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm 1.52% so với năm 2021 Chỉ tiêu này tăng mạnh trong năm 2021 so với năm 2020 là do chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tăng 11,430,936,142 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 20.18% và chiếm tỷ trọng tăng 1.04%; các khoản phải thu ngắn hạn trong doanh nghiệp năm 2021 tăng 11,075,735,584 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 29.2% chiếm tỷ trọng tăng là 1.27% và chỉ tiêu Hàng tồn kho năm 2021 tăng 21,699,037,806 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14% và chiếm tỷ trọng tăng là 1.22% Bên cạnh đó có chỉ tiêu các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trong năm 2021 tại doanh nghiệp giảm 7,187,697,000 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 99.59% chiếm tỷ trọng giảm là

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 15 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.32% và chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác năm 2021 cũng giảm 1,867,933 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 0.12% chiếm tỷ trọng giảm là 0.03% so với năm 2020, qua phân tích các chỉ tiêu ta thấy được năm 2021 có chỉ tiêu giảm nhưng mức giảm khá nhỏ so với mức tăng của các chỉ tiêu còn lại cho thấy được doanh nghiệp năm 2021 có mức tăng lớn về tài sản ngắn hạn Năm 2021 là năm doanh nghiệp có xu hướng giảm tài sản dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn nên có thể thấy được doanh nghiệp sử dụng nguồn tiền từ các khoản phải thu dài hạn chuyển thành tiền mặt. Đến năm 2022 chỉ tiêu tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp lại tiếp tục tăng 4,589,700,670 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.55% và chiếm tỷ trọng giảm 1.52% so với năm 2021 Điều này là do trong năm 2022 chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 59,237,491,173 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 87.03% và chiếm tỷ trọng tăng 9%, chỉ tiêu các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 15,000,000,000 đồng chiếm tỷ trọng tăng 2.41%; chỉ tiêu tài sản ngắn hạn khác trong năm tăng 4,945,714,628 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 313.55% và chiếm tỷ trọng tăng 0.78% tổng mức tăng của các chỉ tiêu này tăng mạnh hơn mức giảm của 2 chỉ tiêu còn lại dẫn đến tài sản ngắn hạn trong năm tăng lên tuy nhiên tỷ trọng tài sản ngắn hạn lại thấp hơn tỷ trọng tài sản dài hạn Trong năm 2022 các chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn giảm 6,066,382,280 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 12.38% và chiếm tỷ trọng giảm là 1.35% ; chỉ tiêu hàng tồn kho 68,527,122,851 đồng tương ứng giảm 38.79% chiếm tỷ trọng giảm là 12.36%

Nhìn chung tính hình qua 3 năm chúng ta thấy được về chỉ tiêu Các khoản phải thu ngắn hạn doanh nghiệp vẫn chưa có các chính sách hợp lý dẫn đến việc doanh nghiệp có sự thay đổi mạnh qua các năm ở các chỉ tiêu này Năm 2021 doanh nghiệp chưa thể giải quyết được việc bán hàng tồn kho nhưng đến năm 2022, nhờ áp dụng những chính sách, biện pháp bán hàng mới mà doanh nghiệp đã giảm được lượng hàng tồn trong doanh nghiệp.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 16 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Tuy nhiên, các tài sản ngắn hạn khác và đầu tư tài chính ngắn hạn của DN qua các năm lại giảm Doanh nghiệp cần có những chính sách giải pháp để điều chỉnh cân đối lại các chỉ tiêu trong năm.

+ Chỉ tiêu Tài sản dài hạn của doanh nghiệp năm 2021 tăng 13,582,690,973 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.76% và chiếm tỷ trọng giảm là 2.18% so với năm

2020, điều này là do trong năm 2021 chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác tăng lần lượt là 14,434,061,831 đồng và 509,855,071 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 177.09% và 1.96% và chiếm tỷ trọng tăng là 2.3% và tỷ trọng giảm là 0.32% so với năm 2020; mặc dù chỉ tiêu Tài sản cố định giảm 1,361,225,929 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.13% và chiếm tỷ trọng giảm là 1.23% so với năm 2020 Đến năm 2022 chỉ tiêu Tài sản dài hạn tiếp tục tăng 23,676,210,205 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.92% và chiếm tỷ trọng tăng là 1.52% so với năm 2021, điều này là do trong năm 2022 chỉ tiêu tài sản hạn hạn của doanh nghiệp tăng 29,365,491,016 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 46.88% và chiếm tỷ trọng tăng là 4.24% so với năm 2021 và chỉ tiêu Tài sản dài hạn khác trong năm 2022 tăng 11,015,877,225 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 41.55% và chiếm tỷ trọng tăng là 1.57% so với năm 2021 Các chỉ tiêu này tăng lên là do 1 phần doanh nghiệp dùng tiền để mua tài sản cố định và bên cạnh đó Chỉ tiêu Tài sản dở dang dài hạn trong năm giảm 16,705,158,036 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 73.97% và chiếm tỷ trọng giảm là 2.86% chỉ tiêu này giảm cho thấy tài sản dài hạn của doanh nghiệp đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng trong năm 2022

- Chỉ tiêu tổng nguồn vốn tăng qua các năm cụ thể như sau:

Chỉ tiêu nợ phải trả trong năm 2021 có xu hướng tăng 42,686,540,778 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 32.1% và chiếm tỷ trọng tăng 5.1%, Nhưng sang đến năm

2022 chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm 24,029,859,539 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 13.68% và chiếm tỷ trọng giảm là 5.2%, điều này cho thấy được từ năm

2020 – 2021, doanh nghiệp có xu hướng tăng nợ ngắn hạn hay chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng (Chỉ tiêu này tăng 43,067,341,278

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 17 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán đồng tương ứng tăng 33,53% chiếm tỷ trọng tăng 5.24%), nhưng sang đến năm

2022 doanh nghiệp giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao sự độc lập kinh tế cho doanh nghiệp lên Trong chỉ tiêu nợ phải trả năm 2021 so với năm

2020 tăng nợ ngắn hạn và giảm nợ dài hạn cụ thể Chỉ tiêu này tăng 43,067,341,278 đồng tương ứng tăng 33,53% và chiếm tỷ trọng tăng 5.24% còn

Nợ dài dạn giảm 380,800,500 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 8.37% và chiếm tỷ trọng giảm là 0.14% Sang đến năm 2022 chỉ tiêu Nợ ngắn hạn giảm 23,441,724,539 đồng tương ứng giảm 13.67% và chiếm tỷ trọng giảm 5.08% còn chỉ tiêu nợ dài hạn tiếp tục giảm 588,135,000 đồng tương ứng giảm 14.11% và chiếm tỷ trọng giảm 0.13% so với năm 2021.Điều này cho thấy có thể trong năm

2022 trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư tài sản Doanh nghiệp cần phải xem xét để đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp tránh những rủi ro trong thanh toán.

Chỉ tiêu về vốn chủ sở hữu năm 2021 so với năm 2020 và năm 2022 so với năm

2021 tăng lần lượt là 7,912,294,794 đồng và 52,295,770,414 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.93% và 12.49% và chiếm tỷ trọng lần lượt là giảm 5.1% và tăng 5.2% Những biến động tăng giảm ở nguồn vốn là do Vốn chủ sở hữu có sự thay đổi qua các năm cụ thể là chủ đầu tư đã đưa các khoản LNST chưa phân phối vào vốn chủ và tăng thêm vốn góp chủ sở hữu vào.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 18 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 3: Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trong Báo cáo KQKD

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 19 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Doanh thu BH và CCDV L i nhu n g p vếồ BH và CCDV ợ ậ ộ

Doanh thu BH và CCDV

L i nhu n g p vềề BH và CCDV ợ ậ ộ

Biểu đồ 3: Khái quát báo cáo kết quả kinh doanh

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 20 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Từ bảng số liệu trên có thể thấy tình hình kết quả kinh doanh của Công ty XNK thủy sản Bến Tre giai đoạn 2020-2022 có sự xu hướng tăng Cụ thể:

- Năm 2021, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 12,148,139,797 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 3.67% nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm 3.62% so với năm

2020, chỉ tiêu các khoản giảm trừ doanh thu giảm 11,389,228,448 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 86.26% chiếm tỷ trọng giảm 3.62% so với năm 2020 Để có sự giảm như vậy qua các năm đó là sự cố gắng, nỗ lực của công ty trong việc cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm để giảm được các khoản giảm trừ như hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán.

- Năm 2021, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 23,537,368,245 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 7.4% so với năm 2020, chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng 19,505,155,237 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 136.51% chiếm tỷ trọng tăng 5.4% so với năm 2020 Nguyên nhân do: + Chỉ tiêu giá vốn hàng bán giảm 4,113,636,185 đồng tương ứng với tỷ trọng giảm 1.46% chiếm tỷ trọng giảm 7.29% điều này cho thấy trong năm 2021 doanh nghiệp đang làm rất tốt trong việc quản lý chi phí, giảm giá thành sản phẩm Điều này cho thấy Công ty XNK thủy sản Bến Tre cũng đã chủ động dự báo và dự trữ về nguồn nguyên liệu, đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất, gia tăng tồn kho tại các kho trung tâm, kho NPP,… đảm bảo hàng hóa phục vụ thị trường trong nước, đặc biệt là các giai đoạn cao điểm của dịch, đảm bảo ổn định nguồn cung và an toàn cho người tiêu dùng để khi doanh thu tăng mạnh, số lượng sản phẩm bán ra lớn nhưng giá vốn hàng bán lại không tăng mà còn giảm đi Doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng phát huy điều này vào những năm tiếp theo.

+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng doanh thu thuần trừ đi giá vốn Thông qua phân tích hai chỉ tiêu trên ta cũng thấy được lợi nhuận năm 2021 so với năm 2020 tăng 27,651,004,430 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 74.48%, chiếm tỷ trọng tăng 7.29%

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 21 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Phân tích khả năng thanh toán của Công ty XNK Thủy sản Bến Tre

3 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

3.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Bảng 4: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 4.09 3.38 4.11 -0.71 -

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2.01 1.72 2.03 -0.29 -

Hệ số thanh toán nhanh 0.80 0.69 1.30 -0.11 -

Hệ số thanh toán tức thời 0.44 0.40 0.86 -0.04 -

H s ồế kh n ắn g th an h to án t ng q uá t ệ ả ổ

H s ồế th an h to án n n gắ ến h n ệ ợ ạ

H s ồế th an h to án n ha nh ệ

H s ồế th an h to án t c th i ệ ứ ờ

Kh nắng thanh toán n ngắến h n c a Cồng ty ả ợ ạ ủ

Biểu đồ 4: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 25 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nhìn vào bảng phân tích, thông qua sự biến động của các hệ số khả năng thanh toán cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong vòng 3 năm gần đây có sự biến động, cụ thể:

Thông qua Bảng cân đối kế toán:

- Hệ số thanh toán tổng quát năm 2021 giảm 0.71 lần, tương ứng với giảm 17.25% so với năm 2020, đây cũng là năm có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thấp nhất với con số 3.38 trong vòng 3 năm, con số này có nghĩa một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3.38 đồng tài sản ngắn hạn Tuy nhiên từ năm 2021 đến 2022, hệ số này tăng dần lên từ 3.38 đến 4.11 vào năm 2022, đây là dấu hiệu đáng mừng của doanh nghiệp Ta thấy được hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong vòng 3 năm tăng giảm không đồng đều nhưng hệ số của cả 3 năm đều lớn hơn bằng 1 vì thế tuy có giảm nhưng doanh nghiệp vẫn duy trì khá tốt và ổn định khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.

- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cao nhất vào năm 2022 (2.03) và thấp nhất vào năm 2021(1.72) Chỉ tiêu này trong 3 năm gần đây đều lớn hơn 0,5 cho thấy doanh nghiệp có đủ các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn, có được điều này là do lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng vừa phải trong tổng số tài sản ngắn hạn Trong năm 2020-2021, hệ số này có sự giảm nhẹ những vẫn ở mức lớn hơn 1 Tuy nhiên sang năm 2022, hệ số thanh toán nhanh tăng nhẹ 0.3, tương ứng tăng 17.63% so với năm 2021 Điều này là do năm 2021 doanh nghiệp đã giảm khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dẫn đến tài sản ngắn hạn giảm tương đối mạnh và làm cho hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cũng giảm 0.29% tương ứng giảm 14.38%, còn sang đến năm 2022 chỉ tiêu đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh dẫn đến tài sản ngắn hạn tăng mạnh và hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cũng được tăng lên.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 26 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần thực hiện thanh lý gấp hàng tồn kho Năm 2021 chỉ tiêu này giảm 0.11 lần tương ứng giảm 14.01% so với năm 2020 Sang đến năm 2022 chỉ tiêu này tăng 0.6 lần tương ứng tăng 87.2% so với năm 2021 Lý do có sự tăng giảm này là do trong năm 2021 và năm 2022 có sự thay đổi rõ rệt ở chỉ tiêu hàng tồn kho Năm

2021 hàng tồn kho hơn so với các năm trước, vì vậy doanh nghiệp đã tiến hành xem xét quá trình bảo quản hàng hóa để tránh trường hợp hàng bị hư hỏng, dẫn đến tồn kho quá nhiều trong năm tới dẫn đến năm 2022 lượng hàng tồn kho giảm làm cho hệ số thanh toán nhanh cũng được tăng lên Nhìn chung từ năm 2020 đến năm 2022 hệ số thanh toán nhanh đều lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 điều này phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao Doanh nghiệp cần cố gắng phát huy trong những năm tới.

- Hệ số thanh toán tức thời trong vòng 3 năm khá ổn định và đồng đều có sự giảm nhẹ ở năm 2020 so với năm 2021 là 0.04 tương ứng giảm 10% Đến năm

2022 chỉ tiêu này tăng lên 0.46% tương ứng với tỷ lệ tăng 116.64% so với năm

2021 Điều này có thể lí giải là do năm 2021 khoản nợ ngắn hạn tăng mạnh, dẫn tới hệ số thanh toán tức thời giảm tuy nhiên sang đến năm 2022 doanh nghiệp ít chi mua hàng hóa hơn, số tiền thu về bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng làm tăng chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền năm 2022 và chỉ tiêu nợ ngắn hạn năm

2022 giảm Tuy nhiên cả 3 năm chỉ tiêu này đều khá nhỏ, doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng nâng cao chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền bằng doanh thu và thu hồi các khoản nợ của khách hàng.

Qua phân tích, ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua BCĐKT của doanh nghiệp trong vòng 3 năm là không ổn định, doanh nghiệp cần chú trọng hơn tới dòng tiền thu chi từ hoạt động kinh doanh để ổn định tài chính tại doanh nghiệp.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 27 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng 5: Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn với trung bình ngành

Kh nắng thanh toán n ngắến h nả ợ ạ

XNK Bếến Tre Trung bình ngành

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Nhìn chung trong 3 năm chỉ có năm 2021 là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhỏ hơn trung bình ngành còn lại đều lớn hơn so với trung bình ngành Và đến cuối năm 2022 thì công ty có khả năng thanh toán được 2.03 lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn Tuy nhiên ở cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang đảm bảo được khả năng thanh toán ngắn hạn của mình.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm nguyên nhân có thể là do doanh nghiệp gia tăng tài sản ngắn hạn đồng thời nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng, như vậy tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn từ đó làm cho khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm Từ đó có thể thấy doanh nghiệp đang gia tăng tài sản ngắn hạn, điều này là phù hợp với một doanh nghiệp cổ phần như công ty xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre, tuy nhiên doanh nghiệp cần điều chỉnh lại để tăng mức của tài sản ngắn hạn phù hợp với mức tăng của nợ ngắn hạn để có thể đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp.

Kết luận: Qua phân tích, ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong giai đoạn 2020-2022 nhìn chung khá khả quan Bên cạnh đó doanh nghiệp vẫn cần phải có các biện pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu thanh toán, ổn định tình hình tài chính.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 28 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng 6: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát với trung bình ngành

Kh nắng thanh toán t ng quátả ổ

XNK Bếến Tre Trung bình ngành

'- Hệ số KNTT tổng quát cuối năm 2020 là 4.09 lần, năm 2022 là 4.11 lần trong 3 năm hệ số thanh toán tổng quát của công ty tăng nhẹ qua các năm Trong 3 năm hệ số này đều lớn hơn 1 và doanh nghiệp vẫn giữ được ở mức cao hơn trung bình ngành Điều này cho thấy doanh nghiệp là một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán tổng quát khá tốt trong ngành buôn bán sản xuất bánh kẹo, doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy hơn trong tương lai.

- Cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp đều lớn hơn 1 chứng tỏ với lượng tổng tài sản hiện có, công ty đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả, có đủ khả năng thanh toán tổng quát Bên cạnh đó công ty vẫn cần có thêm những chính sách để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư, gia tăng nguồn vốn nội bộ trong công ty.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 29 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

3.2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Bảng 7: Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Hệ số nợ phải trả/vốn

Hệ số nợ phải trả / tài sản đảm bảo

Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Kh nắng thanh toán dài h n c a cồng ty ả ạ ủ

Biểu đồ 5: Khả năng thanh toán dài hạn của công ty

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 30 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nhìn vào bảng phân tích, thông qua sự biến động cảu các hệ số cho thấy khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre trong vòng 3 năm gần đây có xu hướng tăng, cụ thể như sau:

- Hệ số thanh toán nợ dài hạn trong 3 năm của doanh nghiệp tăng mạnh từ 62.7 lần đến 90.06 ở năm 2020 đến năm 2022 Từ đó tỉ lệ chênh lệch giữa các năm cũng tăng mạnh, tỉ lên tăng mạnh nhất là năm 2021 so với năm 2022 với tỉ lên 18.38 tương đương đương với 25.64% Có thể thấy doanh nghiệp có mức tài sản dài hạn vô cùng lớn, và khoản nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ phải trả. Với con số lớn như vậy thì có thể chắc chắn rằng doanh nghiệp có đầy đủ tài chính để có thể thanh toán khoản nợ dài hạn bằng tài sản dài hạn.

Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời

4.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh

Bảng 8: Phân tích hiệu quả kinh doanh

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Số vòng quay tổng tài sản 0.59 0.57 0.99 -0.01 -1.75% 0.42 72.29%

Phân tích hiệu quả dử dụng tài sản ngắn hạn

Số vòng quay tài sản ngắn hạn 1.23 1.16 2.06 -0.07 -6.06% 0.90 77.73%

Số vòng quay hàng tồn kho 2.05 1.93 5.70 -0.12 -5.79% 3.77 194.87%

Thời gian quay vòng hàng tồn kho 177.80 188.73 64.01 10.93 6.15% -124.73 -66.09%

Số vòng quay khoản phải thu khách hàng 8.39 6.97 14.36 -1.42 -16.87% 7.39 105.99%

Thời gian quay vòng khoản phải thu khách hàng 43.52 52.35 25.42 8.83 20.30% -26.94 -51.45%

Số vòng quay khoản phải trả cho người bán 20.02 16.69 17.87 -3.33 -16.65% 1.19 7.11%

Thời gian quay vòng khoản phải trả cho người bán 18.23 21.87 20.42 3.64 19.97% -1.45 -6.63%

Chu kỳ luân chuyển tiền 203.09 219.21 69.00 16.13 7.94% -150.22 -68.52%

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

Số vòng quay tài sản dài hạn 1.11 1.14 1.91 0.03 2.52% 0.77 67.24%

Số vòng quay tài sản cố định 4.97 5.45 6.70 0.48 9.73% 1.25 22.88%

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 32 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng 9:Hiệu quả sử dụng TSNH

Biếến đ ng hi u qu s d ng TSNHộ ệ ả ử ụ

Sồế vòng quay hàng tồồn kho Sồế vòng quay kho n ph i thu khách hàng ả ả Sồế vòng quay kho n ph i tr cho ng ả ả ả ườ i bán Chu kỳ luấn chuy n tiếồn ể

Biểu đồ 6: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Bảng 10: Hiệu quả sử dụng tài sản

Số vòng quay tổng tài sản 0.59 0.57 0.99

Số vòng quay tài sản dài hạn 1.11 1.14 1.91

Số vòng quay tài sản ngắn hạn 1.23 1.16 2.06

Số vòng quay tài sản cố định 4.97 5.45 6.70

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 33 Báo cáo bài tập nhóm

Số vòng quay hàng tồn kho 2.05 1.93 5.70

Số vòng quay khoản phải thu khách hàng 8.39 6.97 14.36

Số vòng quay khoản phải trả cho người bán 20.02 16.69 17.87

Chu kỳ luân chuyển tiền 203.09 219.21 69.00

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biếến đ ng hi u qu s d ng tài s nộ ệ ả ử ụ ả

Sồế vòng quay t ng tài s n ổ ả Sồế vòng quay tài s n dài h n ả ạ Sồế vòng quay tài s n ngắến h n ả ạ Sồế vòng quay tài s n cồế đ nh ả ị

Biểu đồ 7: Hiệu quả sử dụng tài sản Nhận xét :

Trong quá trình kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán Tỷ lệ các khoản phải thu thông thường chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp

Chỉ số vòng quay tổng tài sản sẽ giúp các nhà đầu tư nhận biết được mỗi một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu Cụ thể năm 2020 thì 1 đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu được 0.59 đồng doanh thu nhưng năm 2021 chỉ 0.57 đồng tức là bị giảm đi 0.01 đồng tương ứng giảm 1.75% sang năm 2022 doanh nghiệp đã khắc phục được và nâng số tiền doanh thu nhận được về là 0.99 đồng khi bỏ ra 1 đồng vốn tương ứng chỉ tiêu này tăng 0.42 lần và 72.29% so với năm 2021

Vòng quay tài sản ngắn hạn dùng đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo ra doanh thu Năm 2020 chỉ số này là 1.23 vòng, năm 2021 là 1.16 vòng tức là giảm 0.07 chiếm tỷ lệ giảm 6.06% sang đến năm 2022 chỉ số này là 2.06 tức là tăng 0.9 vòng và chiếm tỷ lệ tăng 77.73% so với năm 2021.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 34 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Năm 2021 vòng quay khoản phải thu là 2.05 vòng giảm hơn so với năm

2020 là 0.17 lần tương ứng tỉ lệ 0.04 lần, đến năm 2022 chỉ tiêu này đạt 14.36 vòng tăng 7.39 vòng so với năm 2021 tương ứng tỉ lệ tăng 105.99% Điều này cho thấy, công ty quản lý chưa hiệu quả các khoản phải thu Công ty cần phát huy hơn nữa các chính sách quản lý các khoản phải thu để tránh nợ xấu làm giảm doanh thu của công ty Thời gian thu các khoản phải thu từ 40 đến 50 ngày ở năm 2020 và

2021 đến năm 2022 chỉ còn 25 ngày Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đang làm rất tốt việc thu hồi nợ với khách hàng, không để khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.

Vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu Năm 2020 vòng quay hàng tồn kho là 2.05 vòng đến năm 2021 chỉ tiêu này là 1.93 vòng tức là giảm 0.12 vòng tương ứng tỷ lệ giảm 5.79% Sang đến năm 2022 chỉ tiêu này đạt 5.7 vòng tương ứng tăng 3.77 vòng và tỷ lệ tăng là 194.87% Vòng quay hàng tồn kho tăng cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đã tăng lên đáng kể, chỉ tiêu giá vốn hàng bán có dấu hiệu tăng và chỉ tiêu hàng tồn kho tăng khá lớn trong năm 2020-2021, cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều tuy nhiên điều này cũng có thể do lượng hàng dự trữ nhiều có thể do doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho thật sự chưa được hiệu quả.

Vòng quay khoản phải trả cho biết một năm công ty phải tiến hành thanh toán nợ bao nhiêu lần Năm 2020 thì có số này là 20.02 vòng; năm 2021 vòng quay khoản phải trả của công ty là 16.69 vòng giảm đi 3.33 vòng tương đương giảm 16.65% đến năm 2022 chỉ tiêu này có dấu hiệu tăng lên 17.87 vòng tương ứng với tăng 1.19 vòng ứng với tỷ lệ 7.11% Điều này cho thấy, năm 2020 và năm 2022 công ty có nhiều tiền mặt hơn để thanh toán các hóa đơn và nợ ngắn hạn cho các đối tác nhiều hơn, việc chiếm dụng vốn của các đối tác ít hơn để tạo lập uy tín với các chủ nợ Tuy nhiên, 2021 chỉ tiêu này giảm cho thấy công ty chiếm dụng vốn nhiều lên đáng kể Công ty nên cân nhắc để có sự cân đối giữa việc đi chiếm dụng vốn và bị

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 35 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán chiếm dụng vốn để luân chuyển vốn dễ dàng hơn, mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Kết luận: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và chưa được tốt đặc biệt là quay tài sản ngắn hạn Công ty cần đưa ra những biện pháp cụ thể có hiệu quả hơn để điều chỉnh lại cơ cấu công ty Với tình hình dịch bệnh khó khăn thì nhìn chung công ty cũng đã có cố gắng trong quá trình điều tiết và đưa ra được những chính sách có hiệu quả tạm thời.

Số vòng quay tài sản dài hạn cũng có dấu hiệu tăng dần Cụ thể là số vòng quay tài sản dài hạn năm 2020 là 1.11 vòng, năm 2021 với năm 2020 tăng 0.03 vòng tương ứng tăng 2.52% , năm 2022 là tăng 0.77 vòng tương ứng tỉ lệ 67.24% so với năm

2021 Tuy nhiên hệ số này khá cao trong 3 năm qua cho thấy công ty tập trung đầu tư vào tài sản dài hạn, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh lâu dài cho doanh nghiệp.

Số vòng quay tài sản cố định cho biết cường độ sử dụng tài sản cố định và đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư Vòng quay tài sản cố định năm

2020 là 4.97 vòng đến năm 2021 là 5.45 vòng, chỉ tiêu này trong năm 2021 tăng 0.48 vòng tương ứng tăng 9.73%, đến năm 2022 chỉ tiêu này có dấu hiệu tiếp tục tăng 1.25 vòng lần với tỷ lệ 22.88% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định đang ổn định

Kết luận: Nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp tương đối ổn định Công ty cần đưa ra những giải pháp cụ thể để cải thiện được tình hình sản xuất công ty

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 36 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

4.2 Phân tích khả năng sinh lời

Bảng 11: Phân tích khả năng sinh lời Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới ROA

Delta ROA(SOA) -0.10% 4.33% Đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới ROE

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 37 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

Xu h ướ ng biếến đ ng ROA, ROE và ROS t i cồng ty c phấồn XNK Bếến Tre ộ ạ ổ

Biểu đồ 8: Xu hướng biến động ROA, ROE, ROS tại công ty

Kết luận chung về tình hình tài chính của công ty qua 3 năm

- Năm 2020 - 2022 hệ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp tăng lên Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp làm ăn ngày càng tốt, có nhiều lợi nhuận hơn.

Năm 2021 - 2022 doanh nghiệp có xu hướng giảm nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đang ngày càng nâng cao sự độc lập tài chính cho doanh nghiệp

Năm 2020 - 2022 doanh nghiệp đã có những cố gắng trong việc tăng doanh thu bán hàng, giảm các khoản giảm trừ Đây là một tín hiệu tốt, là sự cố gắng, nỗ lực của công ty trong việc cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm để giảm được các khoản giảm trừ như hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán.

Năm 2021 mặc dùng doanh thu bắt đầu tăng mạnh nhưng bằng những chính sách, tầm nhìn của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Điều này cho thấy Công ty XNK thủy sản Bến Tre cũng đã chủ động dự báo và dự trữ về nguồn nguyên liệu, đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất, gia tăng tồn kho tại các kho trung tâm, kho NPP,… đảm bảo hàng hóa phục vụ thị trường trong nước, đặc biệt là các giai đoạn cao điểm của dịch, đảm bảo ổn định nguồn cung và an toàn cho người tiêu dùng để khi doanh thu tăng mạnh, số lượng sản phẩm bán ra lớn nhưng giá vốn hàng bán lại không tăng mà còn giảm đi Tuy nhiên đến năm

2022 chỉ tiêu giá vốn có tăng nhưng mức tăng là khá nhỏ so với năm trước.

- Doanh nghiệp đầu tư tài chính năm 2021 đạt được nhiều hiệu quả, dẫn đến doanh thu tăng và chi phí tài chính doanh nghiệp phải bỏ ra giảm đi Điều này cho thấy doanh nghiệp đầu tư tài chính năm 2021 đạt được nhiều hiệu quả, dẫn đến doanh thu tăng và chi phí tài chính doanh nghiệp phải bỏ ra giảm đi Doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng phát huy điểm mạnh và tầm nhìn đầu tư tài chính này để doanh thu trong hoạt động kinh doanh trong các năm tới có bị giảm thì lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng có thể tăng lên Và doanh nghiệp không phát sinh phí lãi vay.

Năm 2020 đến năm 2022 chỉ tiêu doanh thu tăng mạnh, các khoản giảm trừ giảm là do doanh nghiệp đã có những chiến lược quản lý trong các Chỉ tiêu Chi phí bán

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 40 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Thông qua phân tích các chỉ tiêu này cho thấy trong năm doanh nghiệp đã thúc đẩy kinh doanh bằng các chương trình marketing, quảng cáo,… đã đạt được những hiệu quả nhất định khi doanh thu tăng mạnh nhưng cũng làm cho các chi phí phát sinh tăng theo Nhưng mức tăng của các chi phí đang nằm trong mức độ kiểm soát của doanh nghiệp (tỷ trọng trên doanh thu thuần của các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2021) Doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng phát huy.Điều này cho thấy trong năm doanh nghiệp đã thúc đẩy kinh doanh bằng các chương trình marketing, quảng cáo,… đã đạt được những hiệu quả nhất định khi doanh thu tăng mạnh nhưng cũng làm cho các chi phí phát sinh tăng theo Nhưng mức tăng của các chi phí đang nằm trong mức độ kiểm soát của doanh nghiệp (tỷ trọng trên doanh thu thuần của các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2021) Doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng phát huy.

Năm 2021 doanh nghiệp đã có cách quản lý chi phí khác một cách hiệu quả rõ rệt khi doanh thu khác tăng mạnh nhưng chi phí khác k tăng mà còn giảm đi.

Từ năm 2020 đến năm 2022 chỉ tiêu doanh thu tài chính của doanh nghiệp đều tăng cho thấy được doanh nghiệp đang có hướng đầu tư đúng đắn.

Các chỉ số về khả năng thanh toán đều cho thấy mức độ đảm bảo an toàn khi thanh toán nợ ngắn hạn Và đồng thời công ty cũng cho thấy được tỷ lệ thanh toán lãi vay của mình luôn vượt trên ngưỡng an toàn.

Năm 2021 doanh nghiệp có xu hướng tăng nợ ngắn hạn hay chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng làm giảm sự độc lập tài chính của doanh nghiệp.

Năm 2022 chỉ tiêu chi phí tài chính tăng mạnh điều này là doanh nghiệp sử dụng các khoản nợ vay để đầu tư tài chính nhưng do lãi suất tăng cao làm cho chi phí tài chính tăng cao Doanh nghiệp cần thay đổi nguồn đầu tư tài chính nếu lãi suất cứ tiếp tục tăng qua các năm

Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp trong 3 năm đều khá nhỏ, doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng nâng cao chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền bằng doanh thu và thu hồi các khoản nợ của khách hàng.

Nhóm 01 – Phân tích BCTC 41 Báo cáo bài tập nhóm

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Đẩy mạnh marketing nâng cao doanh thu bán hàng

- Quản lý tài sản cố định Để có thể quản lý tài sản cố định tốt thì hằng năm Công ty XNK thủy sản Bến Tre cần kiểm tra, thống kê lại các tài sản cố định và phân loại tài sản cố định theo tiêu chí cần sử dụng không hay cần thanh lý, đi mượn, đang cho thuê Sự phân loại này rất cần thiết và cực kỳ quan trọng đối với Công ty XNK thủy sản Bến Tre vì công ty có số lượng các tài sản cố định rất nhiều Phân loại này giúp công ty có thể theo dõi tình trạng các loại tài sản một cách thường xuyên, giúp công ty dễ dàng đưa ra các quyết định mua hoặc bán, thanh lý những sản phẩm có hiệu quả thấp hay sửa chữa các tài sản để tiếp tục sử dụng hoặc đầu tư các sản phẩm mới.

Công ty nên có một bản quy định quản lý, sử dụng tài sản cố định kết hợp với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát và chấp hành để có thể quản lý tài sản cố định một cách hiệu quả nhất Công ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao với mức khấu hao phù hợp để tạo điều kiện cho công ty tập trung vốn cho tài sản cố định mới.

Mặt khác, công ty cần lập kế hoạch sử dụng các máy móc, thiết bị hết công suất để duy trì hoạt động, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Vì hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty còn thấp là do trình độ cán bộ quản lý còn chưa tốt nên công ty cần tổ chức các khóa học để đào tạo và nâng cao trình độ của nhân viên.

Tăng cường sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định và đầu tư đúng hướng

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN