Trang 1 BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨMMƠN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHCỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI GVHD: Trần Thị Thùy Trang Nhóm sin
QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội
- Tên gọi đầy đủ: Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội.
- Tên Tiếng Anh: Hanoi Tourist Service Joint – stock Company.
- Tên viết tắt: HANOI TOSERCO.
- Trụ sở: Số 273 phố Kim Mã, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Email: info@tosercohanoi.com/dinhtu@tosercohanoi.com
- Website:http://www.hanoitoserco.vn
- Vốn điều lệ đăng ký: 748,000,000,000 đồng
- Vốn điều lệ thực góp: 748,000,000,000 đồng
- Người đại diện theo pháp luật:
- Ông Nguyễn Minh Chung - Chủ tịch HĐQT
- Ông Nguyễn Kim Hà - Tổng Giám đốc
+ Điều hành tua du lịch (chi tiết: kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa)-Mã ngành 7912 (chính) – Đại lý Du lịch (mã ngành 7911)
+ Cơ sở lưu trú khác (mã ngành 5590)
+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê (mã ngành 6810)
+ Cắt tóc, làm đầu, gội đầu (mã ngành 9631) – Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải (chi tiết: Đại lý vé máy bay) – Mã ngành 5229
+ Kinh doanh các lĩnh vực khác.
Quá trình phát triển
- Năm 1988: Công ty Du Lịch Dịch Vụ Hà Nội (Hanoi Toserco) – tiền thân của Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1625/QĐ-UB ngày 14/04/1988 của UBND Thành phố Hà Nội.
- Từ năm 2005, Công ty đã chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Du lịch Hà Nội, hoạt động thí điểm theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.
- Từ tháng 10/2013, Công ty chính thức mang tên mới là Công ty TNHH Một thành viên Du lịch dịch vụ Hà Nội theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 17/06/2011 của UBND Thành phố Hà Nội.
- Ngày 29/12/2014, UBND Thành phố Hà Nội có quyết định số 7189/QĐ- UBND v/v phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Du lịch dịch vụ Hà Nội.
- Ngày 31/3/2015, Công ty tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội Tổng số cổ phần đưa ra đấu giá là 20,679,800 cổ phần, có tổng cộng 9 Nhà đầu tư trúng giá tương ứng với số cổ phần bán được là 20,679,800 cổ phần Giá đấu thành công bình quân là 14,469 đồng/cổ phần.
- Ngày 10/06/2015, UBND Thành phố có quyết định số 2628/QĐ-UBND v/v điều chỉnh cơ cấu vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Du lịch dịch vụ Hà Nội theo kết quả bán cổ phần khi thực hiện cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Du lịch Dịch vụ
Hà Nội với số vốn điều lệ là 748,000,000,000 đồng Theo đó, số cổ phần Nhà nước nắm giữ chiếm 45.19% vốn điều lệ Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược chiếm 26.74% vốn điều lệ Cổ phần bán đấu giá công khai chiếm 27.64% vốn điều lệ Còn lại là số cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Công ty đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất vào ngày 26/12/2015 và ngày 15/03/2016 đã được Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp giấy đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần với số vốn điều lệ 748,000,000,000 đồng.
- Công ty có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và được mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định hiện hành của Pháp luật Công ty đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty đã được Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất phê chuẩn.
- Ngày 01/3/2017, theo Công văn số 1069/UBCK-GSĐC của UBCKNN Công ty cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội được chấp thuận là Công ty đại chúng.
- Ngày 06/7/2017, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam đã chấp thuận lưu ký chứng khoán lần đầu cổ phiếu của CTCP Du lịch Dịch vụ Hà Nội với mã chứng khoán TSJ.
Vị thế công ty
- Với bề dày lịch sử phát triển, Hanoi Toserco là một trong những đơn vị có những đóng góp nhất định cho sự phát triển của Tổng Công ty Du lịch Hà Nội và ngành du lịch Thủ đô Để có được điều này, Công ty luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp, tạo nên một thương hiệu có uy tín trên thị trường.
- Hiện tại vẫn là giai đoạn khó khăn của ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nói chung do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài Tuy nhiên, nhìn nhận được những cơ hội từ thị trường mang lại, Công ty xác định tập trung xây dựng kế hoạch và định hướng phát triển phù hợp, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu áp dụng các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả quản trị và hiệu quả kinh doanh, hướng đến sự phát triển của Hanoi Toserco bền vững và thịnh vượng.
Định hướng phát triển
Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
- Củng cố năng lực quản lý hiệu quả của bộ máy lãnh đạo, áp dụng những công nghệ tiên tiến để phù hợp với cuộc cách mạng 4.0.
- Thực hiện tốt trách nhiệm cộng đồng, trách nhiệm xã hội và môi trường.
- Là doanh nghiệp đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng và giá cả.
- Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên có thể phát huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung.
Các mục tiêu phát triển bền vững:
- Đẩy mạnh cải tạo và nâng cấp hệ thống văn phòng cho thuê, nghiên cứu phát triển thêm các sản phẩm du lịch mới, làm cơ sở cho việc đẩy mạnh mở rộng hệ thống kinh doanh dịch vụ để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
- Mở rộng kinh doanh, hợp tác liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, đầu tư phát triển SXKD với nguyên tắc có định hướng, có chọn lọc,hiệu quả đầu tư cao, phù hợp với năng lực, trình độ, cơ sở vật chất và tài chính củaCông ty.
Phân tích mô hình SWOT
- Hanoi Toserco tiền thân là Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày 14/04/1988 của UBND TP Hà Nội bởi vậy Công ty đã trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu đời với những kết quả tích cực đã đạt được.
- Hanoi Toserco đã trở thành một thương hiệu quen thuộc và có uy tín trong ngành Du lịch của Thủ đô.
- Danh mục sản phẩm, dịch vụ đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm có kinh nghiệm và năng lực.
- Ban Điều hành có năng lực và nhiều kinh nghiệm trong ngành du lịch dịch vụ, am hiểu thị trường, góp phần đề ra các chiến lược phát triển bền vững cho Công ty.
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ông ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội Điểm yếu
- Trong năm 2020 ảnh của dịch bệnh Covid-19 với những diễn biến phức tạp, khó lường, lượng khách du lịch trong và ngoài nước giảm mạnh đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Do đây là yếu tố khách quan chưa từng có tiền lệ nên sự chủ động ứng phó của Công ty gặp không ít khó khăn.
- Sự tăng trưởng mạnh và liên tục trong những năm vừa qua tạo áp lực lên hệ thống quản lý và nhân sự của công ty Đội ngũ kế thừa có đầy đủ năng lực nhưng còn hạn chế.
- Nhiều sản phẩm, dịch vụ mới đã nghiên cứu nhưng chưa tung được ra thị trường.
- Việt Nam với vị trí thuận lợi về địa lý, khí hậu và điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một đường bờ biển dài hơn 3,000 km, có hơn 125 bãi biển và nằm trong danh sách 12 quốc gia hàng đầu cho những vịnh đẹp nhất trên thế giới, có hơn 3,000 cảnh quan và di tích lịch sử được liệt kê là di sản quốc gia
- Nước ta có 54 dân tộc anh em đó cho thấy sự đa dạng về bản sắc văn hóa vô cùng phong phú Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, lối sống riêng khác nhau tạo thành nét cuốn hút riêng.
- Với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, ngành Du lịch được Đảng và Nhà nước dành nhiều sự quan tâm đặc biệt thông qua việc ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Công ty có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, quy mô và phạm vi hoạt động trong nước và nước ngoài.
- Tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và trong nước dự báo vẫn diễn biến phức tạp và luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch, dịch vụ.
- Sự biến đổi khí hậu, vấn đề nóng lên toàn cầu đang ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái của nước ta.
- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty trong cùng ngành nghề.
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DỊCH VỤ HÀ NỘI
Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
Mã số TÀI SẢN Năm 2018 Tỷ trọng Năm 2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2021 Tỷ trọng Năm 2022 Tỷ trọng
110 I Tiền và các khoản tương 54,124,963,325 5.94% 21,387,519,790 2.40% 16,905,354,151 1.91% 23,351,702,549 2.83% 22,968,222,546 2.75%
120 II Các khoản đầu tư tài 449,389,562,826 49.32% 479,404,372,201 53.81% 409,393,497,316 46.33% 443,913,000,000 53.76% 446,045,000,000 53.40%
128 2.Đầu tư nắm giữ đến ngày 449,389,562,826 49.32% 479,404,372,201 53.81% 409,393,497,316 46.33% 443,913,000,000 53.76% 446,045,000,000 53.40%
129 3.Dự phòng giảm giá đầu tư 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0.00%
130 III Các khoản phải thu 40,833,070,641 4.48% 34,385,488,845 3.86% 32,726,640,324 3.70% 19,228,453,636 2.33% 29,154,199,054 3.49%
132 2 Trả trước cho người bán 1,431,360,990 0.16% 928,407,494 0.10% 291,476,900 0.03% 83,180,900 0.01% 399,163,115 0.05%
135 5 Các khoản phải thu khác 30,068,025,719 3.30% 18,369,201,350 2.06% 28,555,565,104 3.23% 15,137,095,982 1.83% 17,078,307,061 2.04%
139 6 Dự phòng phải thu ngắn 0.00% 0 0.00% 0 0.00% (47,916,022) -0.01% - 47,916,022 -0.01%
142 2 Dự phòng giảm giá hàng 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0.00% 0.00%
150 V Tài sản ngắn hạn khác 0.00% 6,793,958 0.00% 301,633,144 0.03% 246,367,691 0.03% 241,728,522 0.03%
151 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 0.00% 0 0.00% 301,297,884 0.03% 246,367,691 0.03% 241,728,522 0.03%
152 2 Thuế giá trị gia tăng được 0.00% 0 0.00% 335,260 0.00% 0 0.00% 0.00%
154 3 Thuế và các khoản khác 0.00% 6,793,958 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 30,000 0.00%
158 4 Tài sản ngắn hạn khác 0.00% 0.00% 0.00% 0 0.00% 0.00%
210 I Các khoản phải thu dài 639,202,250 0.07% 717,202,250 0.08% 699,202,250 0.08% 239,702,250 0.03% 239,702,250 0.03%
218 4 Phải thu dài hạn khác 639,202,250 0.07% 717,202,250 0.08% 699,202,250 0.08% 239,702,250 0.03% 239,702,250 0.03%
219 5 Dự phòng phải thu dài hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
220 II Tài sản cố định 7,610,261,694 0.84% 6,277,000,556 0.70% 5,791,322,951 0.66% 5,323,338,911 0.64% 4,860,864,699 0.58%
221 1 Tài sản cố định hữu hình 7,610,261,694 0.84% 6,277,000,556 0.70% 5,791,322,951 0.66% 5,323,338,911 0.64% 4,860,864,699 0.58%
223 Giá trị khấu hao lũy kế (17,389,446,221) -1.91% (18,722,707,359) -2.10% (19,208,384,964) -2.17% (19,676,369,004) -2.38% - 20,138,843,216 -2.41%
227 2 Tài sản cố định vô hình 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
229 Giá trị khấu hao lũy kế 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
230 III Bất động sản đầu tư 50,615,667,131 5.56% 48,918,389,037 5.49% 46,593,599,289 5.27% 44,268,809,541 5.36% 41,944,019,793 5.02%
232 Giá trị hao mòn lũy kế (24,621,042,608) -2.70% (26,318,320,702) -2.95% (28,643,110,450) -3.24% (30,967,900,198) -3.75% - 33,292,689,946 -3.99%
250 IV Các khoản đầu tư tài 285,774,104,867 31.36% 287,646,705,597 32.29% 368,269,205,597 41.67% 287,454,957,885 34.81% 287,377,892,957 34.41%
251 1 Đầu tư vào công ty con 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0.00%
252 2 Đầu tư vào công ty liên 285,774,104,867 31.36% 285,774,104,867 32.08% 285,774,104,867 32.34% 285,774,104,867 34.61% 285,774,104,867 34.21%
255 4, Đầu tư nắm giữ đến ngày 0.00% 1,872,600,730 0.21% 1,872,600,730 0.21% 1,872,600,730 0.23% 1,872,600,730 0.22%
259 4 Dự phòng giảm giá đầu tư 0.00% 0 0.00% - #VALUE! (191,747,712) -0.02% - 268,812,640 -0.03%
260 V Tài sản dài hạn khác 19,708,719,265 2.16% 11,775,359,304 1.32% 2,705,541,188 0.31% 1,274,420,127 0.15% 2,052,723,343 0.25%
261 1 Chi phí trả trước dài hạn 19,708,719,265 2.16% 11,775,359,304 1.32% 2,705,541,188 0.31% 1,274,420,127 0.15% 2,052,723,343 0.25%
311 1 Vay và nợ ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1,273,313,851 0.15%
313 3 Người mua trả tiền trước 2,083,452,007 0.23% 1,776,343,689 0.20% 174,613,640 0.02% 217,335,400 0.03% 3,689,308,981 0.44%
314 4 Thuế và các khoản phải trả 2,288,316,502 0.25% 1,849,829,754 0.21% 1,065,951,468 0.12% 1,131,886,351 0.14% 2,586,849,608 0.31%
315 5 Phải trả người lao động 1,015,834,407 0.11% 882,698,649 0.10% 740,143,983 0.08% 716,025,691 0.09% 1,107,178,158 0.13%
318 7 Doanh thu chưa thực hiện 3,861,488,778 0.42% 4,261,736,765 0.48% 3,529,338,533 0.40% 3,376,814,266 0.41% 4,300,778,214 0.51%
319 8 Các khoản phải trả, phải 14,176,832,222 1.56% 25,097,445,399 2.82% 8,852,828,944 1.00% 8,271,024,785 1.00% 10,070,335,019 1.21%
323 9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,506,410,284 0.17% 1,691,179,092 0.19% 1,323,197,486 0.15% 2,493,982,363 0.30% 0.00%
333 1 Phải trả dài hạn khác 5,076,325,601 0.56% 8,571,346,913 0.96% 7,475,144,044 0.85% 7,005,460,020 0.85% 7,778,611,334 0.93%
334 2 Vay và nợ dài hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
335 3 Thuế thu nhập hoãn lại phải 83,637 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
338 4 Doanh thu chưa thực hiện 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
339 5 Quỹ phát triển khoa học và 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
411 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 748,000,000,000 82.10% 748,000,000,000 83.96% 748,000,000,000 84.64% 748,000,000,000 90.59% 748,000,000,000 89.55%
411a - Cổ phiếu phổ thông có 748,000,000,000 82.10% 748,000,000,000 83.96% 748,000,000,000 84.64% 748,000,000,000 90.59% 748,000,000,000 89.55%
412 2 Thặng dư vốn cổ phần 1,231,896,222 0.14% 1,231,896,222 0.14% 1,231,896,222 0.14% 1,231,896,222 0.15% 1,231,896,222 0.15%
413 3 Vốn khác của chủ sở hữu 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0.00%
417 3 Quỹ đầu tư phát triển 4,811,331,015 0.53% 9,389,482,871 1.05% 12,967,669,701 1.47% 20,554,504,503 2.49% 22,668,122,483 2.71%
418 4 Quỹ dự phòng tài chính 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
419 5 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
420 6 Lợi nhuận sau thuế chưa 105,066,178,122 11.53% 83,550,780,279 9.38% 96,254,924,366 10.89% 30,586,896,152 3.70% 30,493,176,693 3.65%
420a Lợi nhuận sau thuế chưa 13,503,140,997 1.48% 1,909,543,997 0.21% 1,909,543,997 0.22% 1,909,543,997 0.23% 0.00%
420b Lợi nhuận sau thuế chưa 91,563,037,125 10.05% 81,641,236,282 9.16% 94,345,380,369 10.68% 28,677,352,155 3.47% 30,493,176,693 3.65%
430 II Nguồn kinh phí và quỹ 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
433 2 Nguồn kinh phí đã hình 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (9,340,604,849.00)
Bảng 1: Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT của CTCP Du lịch Dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2018 – 2023
Việc phân tích tình hình tài chính thông qua bảng CĐKT các năm từ 2018-2022 của công ty, ta có thể thấy được tình hình tài chính của công ty có sự biến đổi qua các năm Quy mô TTS và TNV của công ty từ 2018 đến cuối năm 2021 giảm đi đáng kể và cho tới năm 2022 mới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Năm 2018 TTS là 911,125,725,449đ thì sang đến năm 2019 giảm 20,226,504,042đ tương ứng với tỷ lệ giảm 2,22% tới năm 2020 và 2021 chỉ tiêu này tiếp tục giảm thêm 7,174,383,436đ và 58,060,267,240đ tương ứng với tỷ lệ giảm 0,81% vào năm 2020 và 6,57% vào năm 2021 Sang đến năm 2022 thì con số này có dầu hiệu phục hồi tăng 9,601,054,938 tương ứng với tỷ lệ tăng 1,16% Kết cấu TS và NV có sự thay đổi rõ rệt trong 5 năm phân tích Cụ thể như sau:
Tổng tài sản của Công ty năm 2019 giảm 2,22% so năm 2018 cụ thể: tài sản ngắn hạn giảm 1,71% so năm 2018 và tài sản dài hạn cũng giảm 2,97% TSNH của DN năm 2020 tiếp tục giảm so với năm 2019 là 14,17% tuy nhiên TSDH lại tăng 19,34% Điều này ngược lại ở năm 2021 so với năm 2020 khi TSNH năm 2021 tăng 5,97% tuy nhiên TSDH lại giảm 20,16% so với năm 2021 Điều này tiếp tục được duy trì khi TSNH năm 2022 tăng 2,40% và TSDH giảm 0,62% so với năm 2021. Tuy nhiên cơ cấu tài sản của Công ty không có sự thay đổi quá lớn so qua từng năm và công ty vẫn kiểm soát được Điều này thể hiện các chính sách, kế hoạch kinh doanh của Công ty vẫn phát huy tính hiệu quả và ổn định trong bối cảnh có nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hà Nội, tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn,các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác Trong đó khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH Sự tăng hay giảm của đầu tư tài chính ngắn hạn chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lượng TSNH của công ty vì theo báo cáo của bảng cân đối kế toán, tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, hơn 50% trong tổng tài sản ngắn hạn và đạt mức cao nhất ở năm 2019 với số tiền hơn 479 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng 53.8 %
Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2018 khoản mục này là hơn 54 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng là 59,81% Tuy nhiên sang đến năm 2019 khoản mục này chỉ còn hơn 21 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 2.4% giảm 60,48% so với năm 2018 Năm
2020 là gần 17 tỷ đồng với tỷ trọng là 1.91% (giảm hơn 4 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 20.96%) Tuy nhiên, trong năm 2021 khoản mục này lại đạt hơn 23 tỷ đồng ứng với tỷ trọng 2.83% trên tổng tài sản (tăng 0.8 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ tăng là 38.13% và chiếm tỷ trọng là 0.92%) Nhưng sang đến năm
2022 thì khoản mục này bắt đầu có dấu hiệu bị giảm xuống còn hơn 22 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 2,75% tương ứng với tỷ lệ giảm là 1,64% Nguyên nhân của sự biến đổi này là do năm năm 2020 và năm 2021 tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn tới lượng tiền dự trữ tại công ty, khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm đi, khó có thể đối phó với các tình huống bất ngờ như thiếu hụt doanh thu, sửa chữa hoặc thay thế máy móc Do đó, công ty nên cân nhắc đến tình hình kinh tế thị trường để có những phương án dự trữ tiền một cách hợp lý, tránh sự giảm mạnh hay sự gia tăng đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trong 5 năm có sự biến động lên xuống tuy nhiên đặc biệt 2020 là gần 410 tỷ đồng với tỷ trọng là 46.33% (giảm hơn 70 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 14.6% tương ứng với tỷ trọng giảm là 7.49%) Trong năm 2021, khoản mục này đã có sự thay đổi, tăng gần 35 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 7.44% tương ứng với tỷ lệ là 8.43% Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã tận dụng lượng vốn nhàn rỗi nhằm mở rộng các phương án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Tuy nhiên, việc lợi nhuận có được nhanh thì cũng khiến công ty phải đối mặt với rủi ro cao Vì vậy, công ty cần đưa ra chiến lược đầu tư cụ thể, có khả quan nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro trong đầu tư.
Năm 2018 các khoản phải thu ngắn hạn đạt ngưỡng cao nhất là hơn 40 tỷ đồng sau đó con số này giảm vào các năm 2019, 2020, 2021 với mức giá trị lần lượt là hơn
34 tỷ, hơn 32 tỷ và hơn 19 tỷ Con số này tăng lên thành hơn 29 tỷ vào năm 2022 tương ứng với tỷ lệ giảm rồi tăng lần lượt là giảm 15,79% vào năm 2019, 4,82% vào năm 2020, 41,25 vào năm 2021 và tăng 51,62% vào năm 2022 Nguyên nhân của sự tăng, giảm này do Công ty đang thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, chiến lược kinh doanh mới, đưa ra những chiến lược khuyến khích khách hàng thanh toán trước bằng những chiết khấu thương mại, ưu đãi đặc biệt Điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đến tình hình thu hồi công nợ, tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho công ty Ngoài ra không thể không kể tới những nguyên nhân từ bên ngoài do dịch bệnh,
Hàng tồn kho trong năm 2018 là cao nhất với giá trị là hơn 0.55 tỷ đồng và có giảm đi sau đó, con số này đạt mức gần 0.38 tỷ đồng vào năm 2019, 0,33 tỷ vào năm
2020, 0,338 tỷ vào năm 2021 và 0,336 tỷ vào năm 2022 Trong 5 năm tỷ trọng hàng tồn kho đều chiếm 0.04% trong tổng tài sản Nguyên nhân là do trong năm công ty hầu như không xuất hiện hoạt động nhập – xuất hàng, hàng tồn kho chỉ chiếm một lượng nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản Đồng thời cùng với sự diễn biến phức tạp của dịch bệnh khiến các ngành du lịch – dịch vụ khó có thể phát triển tốt, hàng hóa hầu như không có sự dịch chuyển Bên cạnh đó, sản phẩm của ngành du lịch – dịch vụ là đặc biệt so với những ngành khác.
TSNH khác của công ty trong năm 2019 đạt gần 0.006 tỷ đồng và tăng gần 0.3 tỷ đồng vào năm 2020 với tỷ trọng tăng là 0.03% đồng thời năm 2021 cũng đạt trên 0.246 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng là 0.03% (giảm 0,055 tỷ đồng so với năm
2020 tương ứng với tỷ lệ giảm là 18.32%) Sang đến năm 2022 con số này là 0,241 tỷ tương ứng với tỷ lệ giảm 1,88% TSNH khác của công ty giảm đi chứng tỏ cơ cầu TS của công ty là hợp lý.
Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh doanh 28 2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .40 2.4 Phân tích khả năng thanh toán
1 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 163.975.960.565 100,01 168.771.969.283 100,00 70.586.548.037 103,40 63.105.071.048 102,11 129.392.890.376 100,17
2 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 10.000.000 0,01 - 0,00 2.322.058.016 3,40 1.304.562.270 2,11 205.802.121 0,16
10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 163.965.960.565 100,00 168.771.969.283 100,00 68.264.490.021 100,00 61.800.508.778 100,00 129.178.088.255 100,00
11 4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 128.355.908.879 78,28 135.560.088.490 80,32 44.548.564.080 65,26 36.698.131.232 59,38 101.197.920.439 78,34
20 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 35.610.051.686 21,72 33.211.880.793 19,68 23.715.925.941 34,74 25.102.377.546 40,62 27.989.167.816 21,67
21 6 Doanh thu hoạt động tài chính 93.361.590.068 56,94 85.739.088.677 50,80 100.577.560.281 147,34 24.861.603.063 40,23 25.823.589.013 19,99
23 Trong đó: Chi phí lãi vay - 0,00 - 0,00 - 0,00 - - - 0,00
25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.752.901.789 12,66 18.143.914.185 10,75 18.296.854.524 26,80 10.394.680.121 16,82 8.517.703.900 6,59
30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 99.420.354.624 60,63 91.157.455.380 54,01 98.630.202.745 144,48 33.457.764.348 54,14 38.542.901.760 29,84
45 14 Phần lợi nhuận/(lỗ) từ công ty liên kết 130.699.901 0,08 (1.866.459.015) -1,11 (53.490.818) -0,08 (10.537.833) -0,02 47.332.429 0,04
50 15 Tổng lợi nhuận trước thuế 99.551.054.525 60,71 89.290.996.365 52,91 98.576.711.927 144,40 33.447.226.515 54,12 38.590.234.189 29,87
51 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 7.987.933.763 4,87 7.649.843.720 4,53 4.231.331.558 6,20 4.769.974.360 7,72 8.097.057.496 6,27
52 17 Thu nhập/(chi phí) thuế TNDN hoãn lại 83.637 0,00 (83.637) 0,00 - 0,00 - 0,00 - 0,00
60 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 91.563.037.125 55,84 81.641.236.282 48,37 94.345.380.369 138,21 28.677.252.155 46,40 30.493.176.693 23,61
61 (lỗ)/ Lợi ích của cổ đông thiểu số 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
62 Lãi thuộc về các cổ đông của công ty mẹ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
70 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.175 0,00 1.091 0,00 1.261 0,00 383 0.00 408 0,00
Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng
(%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng
Chênh lệch Năm 2021/Năm 2020 Chênh lệch Năm 2022/Năm 2021
Chênh lệch Năm 2019/Năm 2018 Chênh lệch Năm 2020/Năm 2019
Bảng 2: Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu các chỉ tiêu trên BCKQKD của CTCP Du lịch Dịch vụ Hà Nội giai đoạn 2018–2022
Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua 5 năm của Công ty cổ phần Du lịch dịch vụ Hà Nội có sự biến động Năm 2019 tình hình kết quả kinh doanh thấp hơn so với năm 2018, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty giảm gần 10 tỷ đồng tương ứng giảm 10.84% Tuy nhiên đến năm 2020 lợi nhuận sau thuế lại tăng hơn 12 tỉ đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 69.06 %so với năm 2019 Năm 2021 lợi nhuận sau thuế giảm hơn 65 tỷ so với năm 2020, nhưng đến năm 2022 có xu hướng tăng trở lại với lợi nhuận sau thuế tăng hơn 1 tỷ tương ứng với tỉ lệ 5,96%, cụ thể như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
101.197.92 0.439 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bảng 3: Cơ cấu chỉ tiêu DTT, GVHB và LNG
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Biểu đồ thể hiện xu hướng quy mô của công ty
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện xu hướng quy mô của TSJ
Qua biểu đồ có thể thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm dần từ năm 2019 trở đi đến năm 2022 lại tăng trở lại Năm 2020 giảm mạnh hơn 100 tỉ đồng, tương ứng giảm 59.55% so với năm 2019 Đến năm
2021 doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm hơn 6 tỉ đồng tương ứng giảm 9.47% so với năm 2020 Và năm 2022 đã tăng trở lại với hơn 68 tỷ Nguồn doanh thu của công ty giảm mạnh có thể do vào cuối tháng Hai năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới đã ngay lập tức ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Du lịch nội địa cũng như quốc tế liên tục bị gián đoạn bởi các đợt giãn cách xã hội khi dịch bùng phát Các doanh nghiệp ngành Du lịch, lữ hành điêu đứng Năm 2021, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục giảm sâu hơn so với năm 2020 do dây là năm thứ hai đối phó với Covid-19, mùa cao điểm hè 2021, du lịch gần như ngưng trệ Điều này đã ảnh hưởng vô cùng nặng nề khiến doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của ngành du lịch nói chung có sự biến động mạnh đây là một điều chưa từng có trong tiền lệ.
Doanh thu của Công ty có sự thay đổi rõ rệt so với năm 2019 cụ thể: năm 2019 doanh thu của công ty chủ yếu đến từ hoạt động vân hành tour du lịch chiếm đến 46% Tuy nhiên năm 2020 doanh thu của Công ty lại chủ yếu thu từ hoạt động cho thuê văn phòng chiếm đến 66%, trong khi doanh thu từ hoạt động vận hành tour du lịch giảm hơn một nửa chỉ chiếm 19% Điều đó cho thấy rằng dịch bệnh Covid-19 trong năm đã làm thay đổi nguồn thu của Công ty, các hoạt động về du lịch cùng với hoạt động từ đại lý vé máy bay giảm mạnh trong năm.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch Covid-19 gây ra cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành dịch vụ nói riêng, Công ty đã cố gắng đạt được những kết quả đáng ghi nhận Năm 2020, công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 68,264,490,021 tỷ đồng, giảm 59.55% so với cùng kỳ năm 2019 Mặc dù vậy, lợi nhuận sau thuế thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 89.83%, đạt hơn 100 tỷ đồng nhờ doanh thu hoạt động tài chính tăng 14 tỷ đồng Điều đó cho thấy mặc dù các mảng doanh thu chính của Công ty bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid 19 nhưng Công ty vẫn có các nguồn doanh thu khác để bù đắp, đồng thời Công ty đã khá hiệu quả trong quản lý chi phí giúp cho lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần giữ được ở mức ổn định.
Trong khi đó năm 2020, giá vốn giảm hơn 91 tỷ tương ứng giảm 67.14% tuy tỷ trọng giảm 15.06% và điều này làm cho lợi nhuận gộp giảm hơn 9 tỷ đồng tương ứng giảm 28.59%, tỷ trọng tăng 15.06% so với năm
2019 Đến năm 2021, giá vốn tăng giảm hơn 7 tỉ đồng tương ứng giảm 17.62%, tỷ trọng giảm 5.88% làm cho lợi nhuận gộp tăng 1 tỉ đồng tương ứng tăng 5.85%, tỷ trọng tương ứng 5.88 % so với năm 2020
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2020 tăng khoảng 9 tỷ đồng tương ứng tăng 10.40%, tỷ trọng tăng 91.50% nhưng sang năm 2021 lại giảm hơn 65 tỷ đồng tương ứng giảm 66.07%, tỷ trọng giảm 90.28% so với năm
2020 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự biến động Cụ thể như sau:
Doanh thu tài chính có sự biến động qua 5 năm Năm 2020 tăng hơn 14 tỷ đồng tương ứng tăng 17.31%, tỷ trọng tăng 96.53% so với năm 2019 Tuy trọng giảm 107.11% so với năm 2020 Trong khi đó chi phí tài chính lại tăng lên khá mạnh, năm 2020 tăng hơn 1 tỷ đồng tương ứng tăng 246.98%, tỷ trọng tăng 2.29% Đến năm 2021 chi phí tài chính giảm hơn 72 tỷ đồng, tương ứng giảm 4.11% so với năm 2020, lợi nhuận từ đồng tài chính giảm hơn 98 tỷ đồng Từ năm 2022 doanh thu thuần có sự chuyển biến tốt đã tăng lên 68 tỷ đồng so với năm 2021.
Chi phí bán hàng có xu hướng giảm qua 5 năm Trong năm 2020 giảm hơn 5 tỷ đồng, tương ứng giảm 38.79% nhưng tỷ trọng tăng 2.78% so với năm 2019 Đến năm 2021 giảm nhẹ hơn 1 tỷ đồng tương ứng giảm 21.13% tỷ trọng giảm 1.06% so với năm 2020 Như vậy trong năm 2019 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần từ hoạt động BH&CCDV thì công ty bỏ ra 1.31 đồng chi phí Đến năm 2020 cứ 1 đồng doanh thu thuần từ hoạt động BH&CCDV thì công ty đã phải bỏ ra 1.56 tăng so với năm 2019 0.24 đồng giá chi phí tương ứng tỷ lệ 18.12% CPBH của công ty năm 2021 là 4,411,681,062 đồng , giảm so với năm 2020 là 1,181,987,359 đồng, tỷ lệ giảm 21.13%% Mặt khác hệ số chi phí của công ty năm 2021 là 1.33 lần, giảm 0.023 lần so với năm 2020, tỷ lệ giảm 14.62 Năm 2022 chi phí bán hàng của công ty đã tăng hơn 2 tỷ với lỷ lệ 33,91% Nhìn chung trong năm 2020, hoạt động kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn được duy trì ổn định. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh, tuy nhiên nguyên nhân lớn chủ yếu do yếu tố khách quan bởi tác động của dịch bệnh Covid-19 Các khoản chi phí hoạt động giảm so với các năm trước, điều đó phản ánh việc Công ty đã kiểm soát chi phí tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Đến năm 2022 công ty đã có sự chuyển biến tốt qua 1 mùa covid đây là 1 điều đáng mừng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến động qua 5 năm Trong năm
2020 tăng hơn 152 triệu đồng, tương ứng tăng 0.84% tỷ trọng tăng 16.05% so với năm 2019 Đến năm 2021 giảm mạnh hơn 7 tỷ đồng tương ứng giảm 43.19% tỷ trọng giảm 9.98% so với năm 2020 Năm 2022 giảm 1,8 tỷ tương ứng giảm 22.04% so với năm 2021 Điều này cho thấy công ty đã đưa ra những biện pháp để tiết kiệm chi phí quản lý lao động, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đồ dùng văn phòng được sử dụng một cách hiệu quả, gây lãng phí
Sự tăng giảm lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và các chi phí đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng biến động theo.
Cụ thể trong năm 2020 tăng hơn 7 tỷ đồng tương ứng tăng 8.20%, tỷ trọng tăng 90.47% chủ yếu là do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh hơn 82 tỷ đồng Tuy nhiên đến năm 2021 lại giảm hơn 65 tỷ đồng tương ứng giảm 66.08%, tỷ trọng giảm 90.34% do trong năm lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm Nguyên nhân sự sụt giảm Lợi nhuận này là do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã có những ảnh hưởng đến hoạt động chính của Công ty về hoạt động tour du lịch Các khoản thu nhập khác năm 2020 giảm hơn 871 tỷ đồng tương ứng giảm 98.71% so với năm
2019 Đến năm 2021 tăng 4 triệu đồng tương ứng tăng 37.39% so với năm
2020 Theo đó, các khoản chi phí khác cũng giảm khá mạnh cụ thể trong năm
2020 giảm hơn 2 tỉ tương ứng giảm 97.64% so với năm 2019 và trong năm
2021 giảm hơn 38 tỷ đồng tương ứng giảm 59.62% so với năm 2020 Chính vì điều này đã làm cho lợi nhuận khác cũng tăng giảm theo Trong năm 2020 lợi nhuận khác tăng hơn 1 tỷ đồng tương ứng giảm 1.07% so với năm 2019 Đến năm 2021 giảm hơn 3 tỷ đồng tương giảm 735.14% so với năm 2019
Kết luận : Tình hình kết quả kinh doanh của CTCP Du lịch dịch vụ Hà Nội qua
5 năm có nhiều biến động, năm 2020 lợi nhuận sau thuế có tăng hơn so với năm 2019 tuy nhiên đến năm 2021 lại và đến năm 2022 lại có dấu hiệu chuyển biến tốt tăng trở lại Để đạt được sự tăng trưởng trong kinh doanh vào năm
Phân tích khả năng sinh lời
Kết luận : Nhìn chung, khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ 2018-2022 khá tốt trong 2 năm 2018-2020 và sang năm 2021 và
2022 có giảm sút do tình hình dịch bệnh Covid-19 phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty So với các đối thủ cạnh tranh lớn như CTCP
Du lịch dịch vụ Hội An, CTCP Du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Việt Nam và trung bình ngành thì khả năng sinh lợi, hiệu quả kinh doanh của công ty rất tốt so với mặt bằng chung và là công ty rất đáng để đầu tư Bên cạnh đó, công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, kiểm soát chi phí đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu từ đó tạo sức hút đối.
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO TÀI CHÍNH DƯỚI GÓC ĐỘ NHÀ ĐẦU TƯ
Phân tích ảnh hưởng của khả năng thanh toán đến khả năng sinh lời và rủi ro của doanh nghiệp
Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng quát 17,51 18,27 34,92 32,60 25,38
Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua BCĐKT
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 11,60 13,33 25,78 26,59 19,85
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 11,59 13,32 25,76 26,57 19,83
Hệ số khả năng thanh toán tức thời 1,15 0,53 0,95 1,27 0,91
Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn Năm
Hệ số nợ phải trả/ vốn CSH 0,06 0,06 0,03 0,03 0,04
Hệ số nợ phải trả/tài sản đảm bảo 0,06 0,05 0,03 0,03 0,04
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn 72,14 41,46 56,73 48,33 43,26
Bảng 32: Phân tích ảnh hưởng của KNTT đến KNSL và rủi ro của doanh nghiệp
Qua bảng phân tích số liệu, ta thấy có nhiều yếu tố của khả năng thanh toán ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và rủi ro của công ty, cụ thể như sau: Ảnh hưởng của khả năng sinh lời thông qua hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn đều ở con số rất cao chứng tỏ công ty đảm bảo khả năng thanh toán nợ bằng tài sản của mình, giúp cho công ty tạo ra lợi nhuận cao, hiệu quả kinh doanh tốt. của nhau quá lớn, Do đó khi phân tích khả năng thanh toán cần xem xét các chỉ tiêu sau
Hệ số khả năng thanh toán tức thời trong giai đoạn 2020-2022 ở mức khá cao (đều lớn hơn 0,5) cho thấy doanh dự trữ tiền mặt là khá lớn là biểu hiện tình hình vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp là khá lớn Do đó doanh nghiệp đáp ứng được khả năng thanh toán tức thời bằng tiền và các khoản tương đương tiền cho các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối với khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cả 3 năm đều ở mức rất cao chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong 3 năm đều rất lớn cho thấy tình hình kinh doanh khả quan, khả năng thanh toán nợ tốt.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát trong giai đoạn 2020-2022 cũng ở mức cao cho thấy mức độ an toàn, tài sản hiện có của công ty đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ.
Tỷ suất Lợi nhuận gộp 21,72 19,68 34,74 40,62 21,66 -2,04 (0,09) 15,06 0,77 5,88 0,17 -18,96 (0,47)
Tỷ suất LNST trên doanh thu (ROS) 55,84 48,37 138,21 46,40 23,61 -7,47 (0,13) 89,83 1,86 -91,80 (0,66) -22,80 (0,49)
Tỷ suất LNTT & lãi vay (EBIT) 61,05 53,21 147,00 56,87 29,93 -7,84 (0,13) 93,79 1,76 -90,13 (0,61) -26,94 (0,47)
TỶ suất LNTT, lãi vay và khấu hao (EBITDA) 61,15 54,84 147,10 56,91 29,99 -6,31 (0,10) 92,26 1,68 -90,18 (0,61) -26,93 (0,47)
TỶ suất LNST trên Tổng TS (ROA) 10,05 9,16 10,68 3,47 3,65 -0,89 (0,09) 1,51 0,16 -7,20 (0,67) 0,18 0,05
TỶ suất LNST/NVCSH (ROE) 10,66 9,69 10,99 3,58 3,80 -0,96 (0,09) 1,30 0,13 -7,41 (0,67) 0,22 0,06
CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020
Bảng 33: Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) đây là một tỷ suất quan trọng bởi vì nó kết hợp giữa lợi nhuận và khoản vốn đầu tư trong kinh doanh Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của 1 doanh nghiệp không mất phí, nhưng khi tài trợ bằng vốn vay, doanh nghiệp phải trả lãi suất tài trợ từ các cổ đông, doanh nghiệp phải trả lãi vay và cần phải tối đa hóa lợi nhuận
Theo kết quả trong bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 2021 với con số 10.63 % tăng mạnh so với 3.36 % năm 2022 Nhìn chung, chỉ tiêu này tăng mạnh vào năm 2021 (10.63%) và đến năm 2022 thì giảm đi còn 3.36%.Điều này cho thấy hiệu quả công việc phân phối và quản lý các nguồn lực của doanh nghiệp chưa được tốt cần phải có biện pháp để điều chỉnh lại. và 4.00 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào năm 2022 Chỉ tiêu này đang biểu hiện xua hướng giảm dần vào năm 2022 Điều này cho thấy không nên đầu tư vào DN để tránh tình trạng thua lỗ.
- Phân tích khả năng sinh lời của tài sản
Phân tích ROA theo Dupont Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số vòng quay Tổng TS (SOA) 0,18 0,19 0,08 0,07 0,15 0,01 0,05 -0,11 (0,59) 0,00 (0,03) 0,08 1,07
Tỷ suất LNST/Tổng TS (ROA) 10,05 9,16 10,68 3,47 3,65 -0,89 (0,09) 1,51 0,16 -7,20 (0,67) 0,18 0,05
Bảng 34: Phân tích chỉ tiêu ROA theo phương pháp Dupont
- Qua bảng phân tích có thể thấy, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) năm 2021 tăng 1.57 tương ứng tăng 17% so với năm 2018 và sang năm 2022 giảm 7.27 tương ứng giảm 68% so với năm 2021 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp không tốt bằng những năm trước Tuy nhiên trong 2 năm con số này vẫn ở mức 9.06% và 10.63% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng khá khả quan Nhưng chỉ còn 3.36 % năm 2022 con số này đáng báo động, doanh nghiệp cần cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản để tránh con số năm 2022 tiếp tục giảm.
● Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ROA:
+ Ảnh hưởng của ROS đến ROA= 89.84 x 0.19 = 17.07(%)
+ Ảnh hưởng của SOA đến ROA = (-0.11) x (10.63/0.8) = -14.6 (%)
+ Ảnh hưởng của ROS đến ROA= ( -91.81) x 0.08 = -1.82(%)
+ Ảnh hưởng của SOA đến ROA = 0 x (3.36/0.08) = 0 (%)
- Như vậy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) giảm đi là do ảnh hưởng của cả 2 nhân tố ROS, SOA trong giai đoạn từ 2018-2022 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) giảm đi gây ảnh hưởng xấu đến ROA, doanh nghiệp cần có biện pháp tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận.
- Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn
Phân tích ROE theo Dupont Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số vòng quay Tổng TS (SOA) 0,18 0,19 0,08 0,07 0,15 0,01 0,05 -0,11 (0,59) 0,00 (0,03) 0,08 1,07
TỶ suất LNST/NVCSH (ROE) 10,66 9,69 10,99 3,58 3,80 -0,96 (0,09) 1,30 0,13 -7,41 (0,67) 0,22 0,06
Bảng 35: Phân tích KNSl của Nguồn vốn
- Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2022 giảm 7,49 so với 2021, con số này có biến động do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm nhưng vốn chủ sở hữu chỉ chênh lệch nhỏ so với 2021, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp kém hơn so với giai đoạn 2018-2022.
- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ROE:
Ảnh hưởng của ROS đến ROE= 89.84 x 0.19 x 24.45% = 4.17(%)
Ảnh hưởng của ROS đến ROE= (-91.81) x 0.08 x 150.5% = -2.73(%)
Ảnh hưởng của SOA đến ROE = 0 x (3.36/0,08) x 150.35% = 0 (%)
Ảnh hưởng của AOE đến ROE = 0 x (3.36/0.08) x 125.9% = 0 (%)
Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2022 giảm cũng do ảnh hưởng chủ yếu của 2 nhân tố là ROS và AOE mặc dù hiệu quả sử dụng tài sản năm 2021 tăng làm cho ROE tăng nhưng không đáng kể Như vậy cũng giống ROA, doanh nghiệp cần tiết kiệm cắt giảm chi phí và tận dụng tốt hơn nữa nguồn vốn vay, vốn chiếm dụng để nâng cao được chỉ tiêu ROE, do đây chính là chỉ tiêu được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm khi xem xét về khả năng sinh lời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần thận trọng tới khả năng thanh toán, an toàn tài chính doanh nghiệp khi sử dụng nhiều vốn vay nhằm tăng ROE.
Phân tích hiệu quả kinh doanh cho nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
từ đó dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng cao và đưa ra quyết định đầu tư.
- Thị trường hiện đang định giá cổ phiếu của doanh nghiệp ở mức cao hơn so với giá trị hiện tại cũng như các công ty khác trên thị trường Nguyên nhân là những kỳ vọng của thị trường về khả năng phát triển tốt của công ty Việc đầu tư cổ phiếu doanh nghiệp lúc này có tính an toàn tốt nhưng lợi nhuận từ cổ tức cho nhà đầu tư là không cao Dù vậy, thị trường hiện đánh giá doanh nghiệp rất tốt và giá cổ phiếu tăng qua các năm với giá trị 6.400đ/cp vào năm 2020 và tăng lên 15.000đ/cp vào năm 2022.
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, MỤC TIÊU VÀ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
Định hướng hoạt động và mục tiêu năm 2023
Kế hoạch mục tiêu năm 2023
Chú trọng tập trung cho công tác SXKD theo hướng bám sát tình hình thực tế hiện nay.
Tập trung khai thác mảng kinh doanh bất động sản Tiếp tục cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của các Tòa nhà và các địa điểm cho thuê; Chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ, xử lý nhanh, kịp thời, đáp ứng tốt các yêu cầu của khách thuê; Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch và đảm bảo an ninh, an toàn cho các đối tác, khách hàng và CBNV tại các địa điểm hoạt động Công ty
Đối với mảng kinh doanh du lịch và bán vé máy bay: thiết lập các quy định, quy trình phục vụ tour, bán vé và cung cấp dịch vụ theo hướng vừa phát triển kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh cho khách hàng; Thực hiện các giải pháp duy trì thị trường khách hàng truyền thống, đồng thời nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút khách hàng tiềm năng
Tiếp tục triển khai hiệu quả các giải pháp vận hành dòng tiền để luôn đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD và đầu tư phát triển; Quản lý chi phí hợp lý,giám sát chặt chẽ thu hồi công nợ, thực hành tiết kiệm, tiết giảm chi phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phát triển thương hiệu Hanoi Toserco, thu hút thêm khách hàng
Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo môi trường làm việc tốt; Áp dụng chính sách lương, thưởng trên cơ sở giao kế hoạch và đánh giá việc thực hiện kế hoạch nhằm khuyến khích người lao động phát huy tối đa hiệu suất công việc
Quản trị và công bố thông tin tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, đảm bảo hài hòa lợi ích của Công ty, cổ đông và người lao động
Tiếp tục quan tâm chăm lo đời sống, thực hiện tốt các chế độ chính sách, chế độ phúc lợi đối với người lao động và thực hiện tốt các nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước, với cộng đồng.