Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ---oOo---BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨMMƠN: LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNHGiảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị NgaNhóm sinh viên t
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH
Thông tin chung về công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
- Tên giao dịch: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
- Website: https://www.vinamilk.com.vn
- Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
- Màu xanh thường biểu hiện cho niềm hy vọng, sự vững chãi, còn màu trắng là màu thuần khiết và tinh khôi Ở đây nó còn là biểu hiện của sản phẩm của công ty – màu của sữa, màu của sức sống và sự tinh túy Bên ngoài là hình tròn như sự bảo vệ, che chở Còn bên trong là chữ VNM viết cách điệu nối liền nhau tạo thành dòng sữa Hai điểm lượn trên và dưới của logo tượng trưng cho những giọt sữa trong dòng sữa Thông điệp mà logo mang lại đó là “sự cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất, bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” của Vinamilk.
Hình 1 Logo của thương hiệu sữa Vinamilk
Ngành nghề kinh doanh
Ngành: Công nghiệp chế biến sữa
Hiện nay, thương hiệu Vinamilk cho ra đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau Có thể kể tới:
- Các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi và sữa dinh dưỡng, sữa bột, sữa chua, sữa đặc
- Các sản phẩm bơ, phomat: phô mai Bò Đeo Nơ
- Các sản phẩm kem: kem sữa chua Subo, kem Delight, nhóc kem Oze
- Sữa đậu nành, nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành Goldsoy
Sữa tiệt trùng Vinamilk là dòng sản phẩm nổi bật của Vinamilk hiện nay
Hình 2 Một lốc – 4 hộp sữa tươi Tiệt Trùng nguyên chất 180ml
Các sản phẩm của vinamilk được xem là sản phẩm hảo hạng, đảm bảo các yêu cầu khắt khe trong quá trình sản xuất cũng như chế biến Dòng sữa được cung cấp bởi đàn bò khỏe mạnh đến từ những trang trại đạt tiêu chuẩn quốc tế Chuẩn quốc tế trải dài khắp Việt Nam Khi về nhà máy, Vinamilk sử dụng công nghệ tiệt trùng UHT hiện đại giúp tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn có hại, các loại nấm men, nấm mốc đồng thời giữ lại tối đa các chất dinh dưỡng, mùi vị tự nhiên của sữa; giúp các sản phẩm sữaVinamilk luôn thơm ngon, chất lượng trong vòng 6 tháng mà hoàn toàn không sử dụng chất bảo quản.
Bộ máy quản lý
- Ông Nguyễn Hạnh Phúc: Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Ủy ban Nhân sự, Thành viên Ủy ban Lương thưởng.
- Bà Mai Kiều Kiên: Thành viên Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Ủy ban Chiến lược, Thành viên Ủy ban Nhân sự, Tổng Giám đốc.
- Ông Lê Thanh Liêm: Thành viên Hội đồng Quản trị, Thành viên Ủy ban Chiến lược, Giám đốc Điều hành Tài chính kiêm Kế toán trưởng.
- Ông Alain Xavier Cany: Thành viên HĐQT không điều hành, Thành viên Ủy ban Chiến lược, Thành viên Ủy ban Kiểm toán.
- Bà Đặng Thị Thu Hà: Thành viên HĐQT không điều hành, Thành viên Ủy ban Chiến lược, Thành viên Ủy ban Nhân sự.
- Ông Michael Chye Hin Fah: Thành viên HĐQT không điều hành, Thành viên Ủy ban Kiểm toán, Thành viên Ủy ban Lương thưởng.
- Ông Đỗ Lê Hùng: Thành viên HĐQT độc lập, Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán.
- Ông Lee Meng Tat: Thành viên HĐQT không điều hành, Thành viên Ủy ban Chiến lược, Thành viên Ủy ban Nhân sự.
- Bà Tiêu Yến Trinh: Thành viên HĐQT độc lập, Chủ tịch Ủy ban Lương thưởng.
- Ông Hoàng Ngọc Thạch: Thành viên Hội đông quản trị, Thành viên Ủy ban Kiểm toán, Thành viên Ủy ban Lương Thưởng.
- Ông Trịnh Quốc Dũng: Giám đốc Điều hành Phát triển cùng nguyên liệu.
- Bà Bùi Thị Hương: Giám đốc Điều hành Nhân sự - Hành chính & Đối ngoại.
- Ông Nguyễn Quốc Khánh: Giám đốc Điều hành Nghiên cứu và Phát triển.
- Ông Lê Thành Liêm: Giám đốc Điều hành Tài chính kiêm Kế toán trưởng.
- Ông Nguyễn Quang Trí: Giám đốc Điều hành Marketing.
- Ông Lê Hoàng Minh: Giám đốc Điều hành Sản xuất. Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông của cơ cấu tổ chức Vinamilk bao gồm tất cả cổ đông – những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu quyết. Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụ đảm bảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty Ngoài ra, đại hội đồng cổ đông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công ty.
Một số quyền hạn khác của hội đồng cổ đông là bầu hoặc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát hay quyết định giải thể, tổ chức lại công ty.
Hoạt động của Chủ tịch HĐQT:
- Chức năng: Lập chương trình, kế hoạch hoạt động cho HĐQT Là chủ tọa các cuộc họp đại hội đồng cổ đông
- Nhiệm vụ: chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồng cổ đông Tổ chức thông quan quyết định hội đồng quản trị dưới hình thức khác; theo dõi quá trình thực hiện quyết định của hội đồng quản trị Tổ chức họp mỗi quí ít nhất 1 lần
Hoạt động của các Tiểu ban trong HĐQT
- Uỷ ban Chiến lược: kiểm soát các nội dung liên quan đến tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của mục tiêu Xem xét phạm vi lĩnh vực hoạt động, mô hình kinh doanh, cơ cấu tổ chức, năng lực cạnh tranh, …
- Uỷ ban Nhân sự: Chú trọng giám sát các chương trình đào tạo nhân sự kế thừa, chỉ đạo các chương trình khác như quản trị nhân tài, quản trị viên tập sự nhằm đảm bảo cho Công ty có một lực lượng nhân sự phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty.
- Uỷ ban lương thưởng: Tiểu ban xem xét và thiết lập cơ chế thù lao cho HĐQT. Tiểu ban cũng phối hợp chặt chẽ với Tiểu ban Nhân sự để hoàn thiện cơ chế đánh giá hiệu suất công việc của các cấp quản lý.
- Uỷ ban Kiểm toán: Do ĐHĐCĐ bầu thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho chúng tôi hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên mộtVinamilk vững mạnh.
- Kế toán thu chi: Theo dõi kiểm soát các hoạt động tăng giảm tiền và kiểm soát tồn tiền tại quĩ tiền mặt và tiền ngân hàng lập báo cáo thu chi gửi giám đốc.
- Kế toán thuế: thu thập các hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào làm căn cứ kê khai thuế hàng tháng/ quý/ quyết toán thuế cuối năm Báo cáo về thuế GTGT, TNDN, TNCN tình hình sử dụng hóa đơn lập báo cáo cuối năm.
- Kế toán tiền lương: tính lương và trả lương theo quy định của công ty, dựa trên bảng chấm công, hợp đồng lao động.
- Kế toán bán hàng: lập hóa đơn bán hàng, theo dõi và tổng hợp số lượng hàng bán được để lập báo cáo về tình hình bán hàng, tình hình tăng giảm của hàng hóa theo yêu cầu của quản lý doanh nghiệp.
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ phải thu của khách hàng, phải trả người cung cấp, đưa ra những kế hoạch thanh toán cho từng nhà cung cấp, thu hồi công nợ.
- Kế toán tổng hợp: hướng dẫn và giám sát việc thực hiện của kế toán thành viên.
Tổng hợp số liệu báo cáo của những kế toán phần hành mục đích để ghi sổ sách, làm báo cáo tổng hợp cuối kì.
- Kế toán trưởng: xây dựng tổ chức, quản lý tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra, giám sát thực hiện các công việc liên quan đến kế toán trong doanh nghiệp.
- Chế độ kế toán Công ty áp dụng
Chế độ kế toán doanh nghiệp: Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính.
Đơn vị tiền tệ kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ).
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm: Nhập trước – xuất trước.
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định: Đường thẳng
Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Khấu trừ.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Tính giá thành theo phương pháp giản đơn
Nguyên vật liệu sử dụng: sữa tươi nguyên liệu, đường
Công cụ, dụng cụ: bìa làm vỏ hộp; máy in bao bì; khay nhựa, …
Tài sản cố định: ô tô vận chuyển, máy thanh trùng; máy li tâm; …
Bất động sản: đất, nhà xưởng, khu chăn nuôi
TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
Thông tin về số dư đầu kỳ các tài khoản trong tháng
Từ thông tin thu thập được, ta có số dư đầu kỳ của một số tài khoản liên quan như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tiền mặt 250.000 Phải trả người bán 350.000
TGNH 2.015.000 Thuế và các khoản phải nộp -
Phải thu khách hàng 50.000 Phải trả người lao động 85.000 Thuế GTGT được khấu trừ - Phải trả, phải nộp khác 45.000
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 280.000
Công cụ dụng cụ 1.500 Vốn chủ sở hữu 2.365.000
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 15.000 Qũy đầu tư phát triển 350.000
Thành phẩm 600.000 Lợi nhuận chưa phân phối 208.000
Góp vốn vào công ty liên doanh liên kết 20.000
Tên nguyên liệu Đvt Phân loại Số lượng Đơn giá Thành tiền
Sữa tươi (chính) Lít VL 17.000 12 204.000 Đường (phụ) Kg VL 2.500 11 27.500
Công cụ dụng cụ: 50 khay nhựa, đơn giá 30/khay
Tên CCDC Đvt Phân loại Số lượng Đơn giá Thành tiền
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ gồm của NVL
Tên SP Đvt Phân loại Số tiền
Phải thu khách hàng đều ngắn hạn
TK Mã KH Tên khách hàng Số tiền
131 HH Công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà 35.000
131 AH Nhà đại lý cấp 1 An Hưng 15.000
Phải trả người bán đều ngắn hạn
TK Mã NCC Tên nhà cung cấp Số tiền
331 MC Công ty Cổ phần Mai Châu 55.000
331 VH Công ty TNHH Việt Hà 130.000
331 HA Công ty TNHH phân phối Hùng An 165.000
Số lượng thành phẩm đầu kì
Tên thành phẩm Đvt Phân loại Số lượng Đơn giá Thành tiền
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn gồm
Tên ngân hàng Dài hạn Ngắn hạn Tổng
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) 200.000 200.000
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 80.000 80.000
Thời gian sử dụng (năm )
Nguyên giá Hao mòn lũy kế
OTO Ô tô vận tải P Kinh doanh
VP Nhà văn phòng Văn phòng 1/1/201
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trong tháng 3/2023 (đơn vị tính: 1.000đ)
1 Ngày 02/03/2023, nhập kho 20.000 lít sữa tươi nguyên liệu từ nông trại của ông Nam, với đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 15/ lit Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, đã nhận được giấy báo Nợ
2 Cùng ngày 02/03/2023, mua 200 khay nhựa của Công ty Cổ phần Mai Châu về nhập kho, đơn giá chưa thuế GTGT 10% là 30/khay, chưa thanh toán cho người bán Biết số khay này được phân bổ một lần
3 Ngày 03/03/2023, xuất kho 15.000 lit sữa tươi nguyên liệu để sản xuất sữa đóng hộp
4 Ngày 05/03/2023, xuất kho 2.000kg đường đi góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát (Công ty Cổ phần Chế biến dừa Á Châu), đơn giá vật liệu góp vốn được hội đồng liên doanh đánh giá là 16/ kg
5 Ngày 06/03/2023, xuất kho 1.200 thùng sữa hộp bán cho Công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 350/thùng Công ty Hồng Hà thanh toán ngay bằng chuyển khoản, đã nhận được giấy báo Có a/ Nợ TK 632 240.000
6 Ngày 10/03/2023, mua một chiếc máy thanh trùng mới, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 250.000, thanh toán bằng chuyển khoản Chi phí vận chuyển về nhà máy là 10.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt Chi phí mua tài sản này được đầu tư toàn bộ bằng quỹ đầu tư phát triển Thời gian sử dụng hữu ích của máy là 5 năm a) Mua TSCĐ
Có TK 112 275.000 b) Chi phí mua TSCĐ
Có TK 111 11.000 c) Kết chuyển nguồn hình thành
7 Ngày 12/03/2023, thanh lý ô tô tải phục vụ bán hàng cho Công ty Cổ phần MEINFA Oto có nguyên giá là 500.000, khấu hao lũy kế tính đến thời điểm thanh lý là 400.000 Giá bán 150.000 chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí thanh lý đã thanh toán bằng tiền mặt là 3.300 (đã bao gồm thuế GTGT 10%) Ôtô có thời gian sử dụng hữu ích là 15 năm a) Ghi giảm nguyên giá TSCĐ
Có TK 211 500.000 b) Thu từ thanh lý
Có TK 3331 15.000 c) Chi phí thanh lý
8 Ngày 14/03/2023, sửa chữa lớn đã xong 1 thiết bị thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp hết 60.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng cho Công ty TNHH Dịch vụ Công nghệ Á Châu Công ty dự kiến phân bổ chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này a) Phát sinh chi phí sửa chữa lớn
Có TK 331 66.000 b) Sửa chữa lớn hoàn thành
Có TK 241(3) 60.000 c) Phân bổ chi phí
9 Ngày 17/03/2023, mua một tòa nhà trị giá 1.350.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) nhằm đợi tăng giá để bán, đã thanh toán 80% bằng chuyển khoản cho Tập đoàn FLC, lệ phí trước bạ 39.000 đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. a) Mua BĐS
Có TK 331 1.485.000 b) Thanh toán cho người bán
Có TK 333 39.000 d) Nộp thuế trước bạ
10 Ngày 25/03/2023, trích khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư tháng 3/2022, biết số khấu hao đã trích trong tháng 2 là 110.000 (BPQLDN 20.000; BPSX 60.000; BPBH 30.000) Tháng 3 không có biến động về TSCĐ và BĐSĐT.
- Số khấu hao tăng trong tháng 3/2023
Ngày 10/03, tại bộ phận sản xuất:
Số khấu hao tăng - Số khấu hao giảm trong tháng 3/2023
Ngày 12/03, tại bộ phận bán hàng
Số khấu hao giảm - Tổng số khấu hao trích trong tháng 3/2023
+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000
Có TK 214 111.283,154Bất động sản đầu tư: vì là bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá nên không trích khấu hao
Bảng phân bổ khấu hao
Tỷ lệ khấu hao, tgsd
I.Số khấu hao đã trích tháng trước
II.Số khấu hao tăng 3.075,269 3.075,269
III.Số khấu hao giảm 1.792,115 1.792,115
IV.Số khấu hao trích tháng này 111.283,154 63.075,269 28.207,885 20.000
11 Ngày 26/03/2023, kế toán tính lương phải trả cho nhân viên công ty với từng bộ phận như sau: lương trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất là 80.000; lương trả cho bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý lần lượt là: 40.000; 30.000; 50.000.
12 Ngày 26/03/2023, trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành (23% - 11,5%)
13 Ngày 26/3/2023, thanh toán tiền điện nước bằng tiền gửi ngân hàng ở các bộ phận sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp lần lượt là 10.000; 8.000; 5.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) Đã nhận được giấy báo Nợ và hóa đơn GTGT
14 Ngày 27/03/2023, hoàn thành nhập kho 1.500 thùng sữa hộp, còn 400 thùng làm dở với mức độ hoàn thành 50% (Tính giá thành sản phẩm, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang) a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Chi phí nguyên vật liệu chính (sữa tươi): 180.000
- Chi phí nhân công trực tiếp: 80.000 + 18.400 = 98.400
- Chi phí sản xuất chung: 63.075,269 + 40.000 + 9.200 + 10.000 = 122.275,269
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang: (Số sản phẩm hoàn thành là 1.500, SPDD 400, Sản phẩm tương đương = 200)
Tổng chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
=> Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị một thùng sữa
Bảng tính giá thành sản phẩm
Khoản mục Dư đầu Phát sinh Dư cuối kì Tổng giá Giá thành kì trong kì thành đơn vị
15 Ngày 28/03/2023, xuất bán cho Nhà đại lý cấp 1 An Hưng 500 thùng sữa hộp, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 350đ/ thùng, đã nhận được giấy báo Có a) Gía vốn
16 Ngày 28/03/2023, xuất bán cho Công ty TNHH Sữa tươi VN 350 thùng sữa hộp, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 320đ/ thùng Khách hàng chưa thanh toán a) Gía vốn
17 Ngày 29/03/2023, Nhà đại lý cấp 1 An Hưng thông báo có 10 thùng sữa hộp bị móp méo và yêu cầu giảm giá 5% trên tổng giá trị đơn hàng Công ty đã đồng ý và trả lại bằng tiền mặt
18 Ngày 30/03/2023, trả tiền gốc vay tháng trước cho ngân hàng BIDV là 200.000. Đồng thời, vay ngân hàng Techcombank 450.000 đồng a) Nợ TK 341 (BIDV) 200.000
Cuối kì kết chuyển doanh thu chi phí, xác định kết quả kinh doanh
+ Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập khác
+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN
+ Xác định kết quả kinh doanh
Các chứng từ cần thiết liên quan đến các nghiệp vụ
Nghiệp vụ Chứng từ Nghiệp vụ Chứng từ
Hóa đơn GTGT mua hàng Phiếu nhập kho
Giấy báo Nợ Biên bản kiểm kê
Nghiệp vụ 10 Bảng tính và phân bổ khấu hao
Hóa đơn GTGT mua hàng Phiếu nhập kho
Bảng chấm công Bảng tính lương
Phiếu xuất kho Giấy đề nghị xuất kho
Bảng chấm công Bảng tính lương
Văn bản pháp lý quy định tỷ lệ trích
Biên bản đánh giá lại tài sản
Nghiệp vụ 13 Hóa đơn GTGT
Nghiệp vụ 5 Phiếu xuất kho Nghiệp vụ 14 Phiếu nhập kho
Hóa đơn bán hàng Giấy báo Có
Hóa đơn GTGT Giấy báo Nợ, Phiếu chi Biên bản kiểm kê tài sản
Hóa đơn GTGT Giấy báo Có
Hợp đồng thanh lý Hóa đơn GTGT Giấy báo Có, Phiếu chi
Nghiệp vụ 16 Hóa đơn GTGT
Giấy báo Nợ Hợp đồng sửa chữa
Hóa đơn GTGT Phiếu chi
Nghiệp vụ 9 Hợp đồng mua nhà
Nghiệp vụ 18 Giấy báo Nợ, giấy báo
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
STT Tên tài khoản Đầu ki Phát sinh Cuối kì
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ -
154 Chi phí SXKD dở dang
217(7) Bất động sản đầu tư -
222 Góp vốn vào công ty liên doanh
241(3) Xây dựng cơ bản dở dang -
242 Chi phí trả trước ngắn hạn -
333(1) Thuế và các khoản phải nộp
334 Phải trả người lao động
338 Phải trả, phải nộp khác
341 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
414 Qũy đầu tư phát triển
421(1) Lợi nhuận chưa phân phối
511 Doanh thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ
621 Chi phí NVL trực tiếp
622 Chi phí NC trực tiếp
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
821(1) Chi phí thuế TNDN hiện
911 Xác định kết quả kinh doanh
2.3 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính
2.3.1 Bảng cân đối kế toán
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 01 - DN
Ban hành theo Thông tư số
200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000đ
Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.387.275 2.265.000
2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 0 0
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 173.200 50.000
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 173.200 50.000
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 0 0
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0
6 Phải thu ngắn hạn khác 136 0 0
7 Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 0 0
8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0
V Tài sản ngắn hạn khác 150 248.200 0
1 Chi phi trả trước ngắn hạn 151 48.000 0
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 200.200 0
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 0
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0
5 Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0
I Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0
2 Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 0
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0
4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0
5 Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0
6 Phải thu dài hạn khác 216 0 0
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0
II Tài sản cố định 220 548.717 500.000
1 Tài sản cố định hữu hình 221 548.717 500.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (361.283,154) (650.000)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 0 0
3 Tài sản cố định vô hình 227 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 0 0
III Bất động sản đầu tư 230 1.389.000 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 0 0
IV Tài sản dở dang dài hạn 240 0 0
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0
V Đầu tư tài chính dài hạn 250 52.000 20.000
1 Đầu tư vào công ty con 251 0 0.00
2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 52.000 20.000
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 0 0
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 0 0
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0
VI Tài sản dài hạn khác 260 0 0
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 0 0
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0
3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0
4 Tài sản dài hạn khác 268 0 0
1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 653.600 350.000
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 0 0
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 119.553,423 0
4 Phải trả người lao động 314 262.000 85.000
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 0 0
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 0 0
7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 0 0
8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 0 0
9 Phải trả ngắn hạn khác 319 114.000 45.000
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 0 0
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 0 0
12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 0 0
14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
1 Phải trả người bán dài hạn 331 0 0
2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 0 0
3 Chi phí phải trả dài hạn 333 0 0
4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 0 0
5 Phải trả nội bộ dài hạn 335 0 0
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 0 0
7 Phải trả dài hạn khác 337 0 0
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 530.000 280.000
11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 0 0
12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 0 0
13 Quỹ phát triển khoa học, công nghệ 343 0 0
1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 2.625.000 2.365.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 2.625.000 2.365.000
2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0
3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 0 0
4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 0 0
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0
8 Quỹ đầu tư phát triển 418 90.000 350.000
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 0 0
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 0 0
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 346.913,692 208.000
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 346.913,692 208.000
- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 0 0
12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 0
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 0 0
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 02 - DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày 31 háng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000 đồng
Th uy ết mi nh
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 707.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 8.750
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 698.250
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 0
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 98.500
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 =
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 +
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 34.728,423
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 138.913,692
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 71 0
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 03 - DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Ngày 31 tháng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000 đồng
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2
3 Tiền chi trả cho người lao động 3 -
4 Tiền lãi vay đã trả 4 -
5 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 5 -
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 -
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21
00) 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22
00 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 -
2 Tiền trả lại vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu của
3 Tiền thu từ đi vay 33
4 Tiền trả nợ gốc vay 34
5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
00 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 -
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 =
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.3 Thuyết minh báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số: B09 – DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT -BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần
2 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thương mại
3 Ngành nghề kinh doanh: Sữa và các sản phẩm từ sữa
4 Chu kì sản xuất, kinh doanh thông thường: Theo năm dương lịch
5 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
- Danh sách các công ty con
- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết
- Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
7 Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC (có thể so sánh được)
II – Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1 Kì kế toán năm: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
III – Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
2 Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành.
IV – Các chính sách kế toán áp dụng
1 Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đồng Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam
2 Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán
3 Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền
4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Trình bày thông tin trên BCTC
2.3.1 Bảng cân đối kế toán
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 01 - DN
Ban hành theo Thông tư số
200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000đ
Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.387.275 2.265.000
2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 0 0
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 173.200 50.000
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 173.200 50.000
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 0 0
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0
6 Phải thu ngắn hạn khác 136 0 0
7 Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 0 0
8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0
V Tài sản ngắn hạn khác 150 248.200 0
1 Chi phi trả trước ngắn hạn 151 48.000 0
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 200.200 0
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 0
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0
5 Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0
I Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0
2 Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 0
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0
4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0
5 Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0
6 Phải thu dài hạn khác 216 0 0
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0
II Tài sản cố định 220 548.717 500.000
1 Tài sản cố định hữu hình 221 548.717 500.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (361.283,154) (650.000)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 0 0
3 Tài sản cố định vô hình 227 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 0 0
III Bất động sản đầu tư 230 1.389.000 0
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 0 0
IV Tài sản dở dang dài hạn 240 0 0
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0
V Đầu tư tài chính dài hạn 250 52.000 20.000
1 Đầu tư vào công ty con 251 0 0.00
2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 52.000 20.000
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 0 0
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 0 0
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0
VI Tài sản dài hạn khác 260 0 0
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 0 0
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0
3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0
4 Tài sản dài hạn khác 268 0 0
1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 653.600 350.000
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 0 0
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 119.553,423 0
4 Phải trả người lao động 314 262.000 85.000
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 0 0
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 0 0
7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 0 0
8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 0 0
9 Phải trả ngắn hạn khác 319 114.000 45.000
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 0 0
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 0 0
12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 0 0
14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
1 Phải trả người bán dài hạn 331 0 0
2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 0 0
3 Chi phí phải trả dài hạn 333 0 0
4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 0 0
5 Phải trả nội bộ dài hạn 335 0 0
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 0 0
7 Phải trả dài hạn khác 337 0 0
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 530.000 280.000
11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 0 0
12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 0 0
13 Quỹ phát triển khoa học, công nghệ 343 0 0
1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 2.625.000 2.365.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 2.625.000 2.365.000
2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0
3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 0 0
4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 0 0
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0
8 Quỹ đầu tư phát triển 418 90.000 350.000
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 0 0
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 0 0
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 346.913,692 208.000
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 346.913,692 208.000
- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 0 0
12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 0
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 0 0
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 02 - DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày 31 háng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000 đồng
Th uy ết mi nh
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 707.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 8.750
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 698.250
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 0
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 98.500
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 =
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 +
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 34.728,423
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 138.913,692
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 71 0
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số B 03 - DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Ngày 31 tháng 3 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000 đồng
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2
3 Tiền chi trả cho người lao động 3 -
4 Tiền lãi vay đã trả 4 -
5 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 5 -
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 -
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21
00) 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22
00 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 -
2 Tiền trả lại vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu của
3 Tiền thu từ đi vay 33
4 Tiền trả nợ gốc vay 34
5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
00 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 -
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 =
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.3 Thuyết minh báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Mẫu số: B09 – DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT -BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần
2 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thương mại
3 Ngành nghề kinh doanh: Sữa và các sản phẩm từ sữa
4 Chu kì sản xuất, kinh doanh thông thường: Theo năm dương lịch
5 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
- Danh sách các công ty con
- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết
- Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
7 Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC (có thể so sánh được)
II – Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1 Kì kế toán năm: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
III – Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
2 Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành.
IV – Các chính sách kế toán áp dụng
1 Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đồng Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam
2 Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán
3 Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền
4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
5 Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính a/ Chứng khoán kinh doanh b/ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn c/ Các khoản cho vay d/ Đầu tư vào công ty con; công ty liên doanh, liên kết đ/ Đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác e/ Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính
6 Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
7 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân cuối kỳ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
8 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư
9 Nguyên tắc kế toán các hợp đồng hợp tác kinh doanh
10 Nguyên tắc kế toán thuế TNDN hoãn lại
11 Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước
12 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:
13 Nguyên tắc ghi nhận vay và nợ phải trả thuê tài chính
14 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
15 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
17 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện
18 Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu chuyển đổi
19 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, quyền chọn trái phiếu chuyển đổi, vốn khác của chủ sở hữu
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản:
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá:
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối
20 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu hợp đồng xây dựng
21 Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
22 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán.
23 Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính
24 Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
25 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
26 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.
V Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
1 Tiền Đơn vị tính: 1.000 VNĐ
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ
2 Các khoản đầu tư tài chính Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
3 Phải thu của khách hàng
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ a) Phải thu của khách hàng ngắn hạn 173,200 50,000 b) Phải thu của khách hàng dài hạn c) Phải thu của khách hàng là các bên liên quan
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ
Giá gốc Dự phòng Giá gốc Dự phòng
- Hàng mua đang đi đường
- Chi phí SX, KD dở đang 63,857 15,000
5 Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết; 52,000 20,000
- Đầu tư vào đơn vị khác;
- Chuyển sang bất động sản đầu tư
Giá trị hao mòn lũy kế
- Chuyển sang bất động sản đầu tư
Giá trị còn lại TSCĐ hữu hình
6 Tăng giảm bất động sản đầu tư
Khoản mục Số đầu kỳ Giảm trong kỳ
Tăng trong kỳ Số cuối kỳ Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá
- Nhà và quyền sử dụng đất
Giá trị hao mòn lũy kế 0 0 0
- Nhà và quyền sử dụng đất
- Nhà và quyền sử dụng đất
7 Vay và nợ thuê tài chính
Cuối kỳ Trong kỳ Đầu kỳ
Số không có khả năng trả nợ
Số không có khả năng trả nợ a) Vay ngắn hạn b) Vay dài hạn 530,000 450,000 200,000 280,000
Số có khả năng trả nợ
Số có khả năng trả nợ a) Các khoản phải trả người bán ngắn hạn 653,600 653,600 350,000 350,000 b) Các khoản phải trả người bán dài hạn
9 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Vốn góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
Vốn khá c của chủ sở hữu
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
LNST chưa phân phối và các quỹ
Số dư đầu năm nay 2,365,000 2,365,000
- Giảm vốn trong năm nay
Số dư cuối năm nay 2,625,000 2,625,000
VI Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
Chỉ tiêu Số tiền a Doanh thu
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hợp đồng xây dựng
+ Doanh thu của hợp đồng xây dựng được ghi nhận trong kỳ;
+ Tổng doanh thu lũy kế của hợp đồng xây dựng được ghi nhận đến thời điểm lập báo cáo tài chính;
2 Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)
- Hàng bán bị trả lại
- Giá vốn của hàng hóa đã bán
- Giá vốn của thành phẩm đã bán 410,000
Trong đó: Giá vốn trích trước của hàng hóa bất động sản gồm:
+ Hạng mục chi phí trích trước
+ Giá trị trích trước vào chi phí của từng hạng mục
+ Thời gian chi phí dự kiến phát sinh.
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
- Giá trị còn lại, chi phí nhượng bán, thanh lý của BĐS đầu tư
- Chi phí kinh doanh bất động sản đầu tư
- Hao hụt, mất mát hàng tồn kho
- Giá trị từng loại hàng tồn kho hao hụt ngoài định mức trong kỳ
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ; 150,000
- Lãi do đánh giá lại tài sản; 10,000
- Giá trị còn lại TSCĐ và chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; 103,000
- Lỗ do đánh giá lại tài sản;
6 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu Kỳ này a) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ 98,500
- Chi tiết các khoản chiếm từ 10% trở lên trên tổng chi phí QLDN;
- Các khoản chi phí QLDN khác. b) Các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ 73,107.885
- Các khoản chi phí bán hàng khác. c) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hoàn nhập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa;
- Hoàn nhập dự phòng tái cơ cấu, dự phòng khác;
- Các khoản ghi giảm khác.
7 Chi phí thuế TNDN hiện hành
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành 34,728
- Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành năm nay
- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 34,728
VIII Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ
IX Những thông tin khác
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.4 Xây dựng giả định về trường hợp sai sót
Giả định, công ty phát hiện có một khoản chi phí trả trước tiền thuê cửa hàng trưng bày sản phẩm chưa phân bổ trên sổ sách kế toán từ năm 2021 là 80.000 trong 2 năm Kế toán đánh giá đây là sai sót trọng yếu Biết thuế suất thuế TNDN 20% Thông tin về một số chỉ tiêu trên BCTC chưa điều chỉnh sai sót của năm 2021 như sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
2- Lợi nhuận kế toán trước thuế 83.200
Bảng cân đối kế toán
1- Chi phí trả trước dài hạn 120.400
2- Thuế và các khoản phải trả nhà nước 38.600
3- Lợi nhuận kế toán chưa phân phối 115.600
Kế toán thực hiện điều chỉnh sai sót
1 Phân tích ảnh hưởng khi điều chỉnh khi sai sót
Năm N – 1, do kế toán quên không ghi nhận bút toán Nợ TK 641/ Có TK 242 nên khi điều chỉnh sai sót thì trên BCTC năm N – 1 được điều chỉnh như sau:
Chi phí bán hàng tăng 40.000
Lợi nhuâ ̣n trước thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p giảm 40.000
Chí phí thuế TNDN hiê ̣n hành giảm: 20%* 40.000 = 8.000
Lợi nhuâ ̣n sau thuế chưa phân phối giảm: 40.000 – 8.000 = 32.000
Năm N, do ảnh hưởng của điều chỉnh sai sót năm N – 1 nên số dư các TK 242, 3334,
+ Số dư Nợ TK 242 giảm 40.000
+ Số dư Có TK 3334 giảm 8.000
+ Số dư Có TK 421 giảm 32.000
Ta có bảng điều chỉnh sai sót như sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
1- Chi phí bán hàng Tăng 40.000 290.000
2- Lợi nhuận kế toán trước thuế Giảm 40.000 43.200
3- Chi phí thuế TNDN Giảm 8.000 8.640
4- Lợi nhuận sau thuế TNDN Giảm 32.000 34.560
Bảng cân đối kế toán
1- Chi phí trả trước Giảm 40.000 80.400
2- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Giảm 8.000 30.600
3- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Giảm 32.000 83.600
2 Điều chỉnh số dư đầu kỳ cho các tài khoản kế toán bị ảnh hưởng
(1) Biến động vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận chưa phân phối 83.600
(2) Số liệu báo cáo trước và sau khi điều chỉnh
Chỉ tiêu Trước điều chỉnh Sau điều chỉnh
Báo cáo kết quả kinh doanh
2- Lợi nhuận kế toán trước thuế 83.200 43.200
4- Lợi nhuận sau thuế TNDN 66.560 34.560