1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam nhóm 6

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 491,17 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt đông tài chính là một trong những bộ phận cấu thành để một doanh nghiệp sản xuất có thể đạt được mục tiêu của mình. Chính vì vậy, hoạt động tài chính kém thì nó sẽ kiềm hãm các bộ phận còn lại và điều này làm cho doanh nghiệp không đạt được mục tiêu như mong muốn. Tóm lại, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tốt thì công tác quản lý tài chính phải tốt. Để nhận biết hoạt động tài chính của doanh nghiệp có tốt hay không thì công tác phân tích tài chính có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thông qua công tác phân tích tài chính thì ta sẽ thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, từ đó chúng ta mới biết phải làm gì để cải thiện hay làm cho nó tốt hơn. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm em đã chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk”. Quá trình nghiên cứu đề tài “phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” đã giúp nhóm em nắm vững hơn về phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nắm được thực trạng tài chính tại công ty và giúp công ty đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính. Hoạt động tài chính của công ty vẫn ở trạng thái tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu vào phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk trong các kỳ kế toán 2020, 2021 và 2022 nhằm đưa ra các kết luận về tình hình tài chính cũng như nhận biết xu hướng triển vọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: BCTC của Công ty cổ phần Sữa Việt NamVinamilk với cơ sở dữ liệu từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt thời gian: số liệu thu thập tại Công ty trong 3 năm 2020 2022. + Về mặt không gian: Công ty cổ phần Sữa Việt NamVinamilk. + Nội dung: Phân tích, đánh giá BCTC của Công ty cổ phần Sữa Việt NamVinamilk, từ đó trình bày các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm em đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp trình bày kết quả 5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Về mặt lí luận: Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn: + Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk tại thời điểm báo cáo cùng với những kết quả hoạt động mà công ty đạt được. Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, dự báo được nhu cầu tài chính và triển vọng phát triển trong tương lai của công ty. + Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế – tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế – tài chính chủ yếu của công ty, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế – tài chính của công ty. + Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 6. Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của tiểu luận được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Báo cáo tài chính Khái niệm Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính (BCTC) là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm. Khái niệm Phân tích Báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để xem xét mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, từ đó đánh giá về tình hình tài chính hiện tại cũng như dự báo về tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. 1.2. Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính 1.2.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. 1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh chính và kết quả từ các hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp 1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp, cung cấp thông tin giúp cho người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyên đổi tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo tổng quát nhằm mục đích giải trình, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác. Thuyết minh báo cáo tài chính cũng nhằm cung cấp các thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm được rõ ràng và chính xác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - - BÀI TIỂU LUẬN Học phần: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK Giảng viên hướng dẫn Lớp Nhóm : : : TS Mai Thanh Giang K17- Tài ngân hàng B 06 Thái Nguyên, ngày 18 tháng 04 năm 2023 STT DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ Tên Mã sinh viên Vương Thị Ngọc Lê DTE2053402010021 Vilayphone Sayphone DTE2035402010189 Lê Duy Hiếu DTE2053402010091 Nguyễn Quỳnh Mai DTE2053402010172 Nguyễn Bá Công DTE1873402010019 MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: .7 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu .8 Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Báo cáo tài .9 1.2 Cơ sở liệu phân tích báo cáo tài .9 1.2.1 Bảng cân đối kế toán 1.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh .9 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM .10 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam .10 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 10 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam .12 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 12 2.2 Thực trạng phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam 13 2.2.1 Phân tích quy mơ tỷ trọng nguồn vốn 13 2.2.3 Hệ số phản ánh khả toán .21 2.2.4 Nguồn vốn lưu động thường xuyên 23 2.2.5 Hệ số hiệu suất hoạt động 24 2.2.6 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 27 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 30 3.1 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam 30 3.1.1 Nâng cao hiệu kinh doanh .30 3.1.2 Quản lý chặt chẽ dòng tiền .30 3.1.3 Nâng cao chất lượng nhân lực 30 Kết luận 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp CTCP Công ty cổ phần VNM BCTC Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Công ty Cổ phần Giống Bị sữa Mộc Châu Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị D/E Hệ số nợ vốn chủ sở hữu ROS EBIT Tỉ suất lợi nhuân sau thuế doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Lợi nhuận trước thuế lãi vay BEP Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản MCM ROE ROA DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2a: Bảng phân tích biến động quy mô, cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Bảng 2.2b: Bảng phân tích biến động quy mơ, cấu tài sản Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk Bảng 2.2c : Phân tích số phản ánh cấu nguồn vốn cấu tài sản Bảng 2.3: Bảng phân tích dịng tiền Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hoạt đơng tài phận cấu thành để doanh nghiệp sản xuất đạt mục tiêu Chính vậy, hoạt động tài kiềm hãm phận lại điều làm cho doanh nghiệp không đạt mục tiêu mong muốn Tóm lại, để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tốt cơng tác quản lý tài phải tốt Để nhận biết hoạt động tài doanh nghiệp có tốt hay khơng cơng tác phân tích tài có ý nghĩa quan trọng Thơng qua cơng tác phân tích tài ta thấy thực trạng tài doanh nghiệp, từ biết phải làm để cải thiện hay làm cho tốt Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nên nhóm em chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk” Q trình nghiên cứu đề tài “phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk” giúp nhóm em nắm vững phương pháp phân tích tài doanh nghiệp, nắm thực trạng tài cơng ty giúp công ty đưa số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Hoạt động tài công ty trạng thái tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh đà phát triển Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu vào phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk kỳ kế toán 2020, 2021 2022 nhằm đưa kết luận tình hình tài nhận biết xu hướng triển vọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: BCTC Công ty cổ phần Sữa Việt Nam-Vinamilk với sở liệu từ Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt thời gian: số liệu thu thập Công ty năm 2020 - 2022 + Về mặt không gian: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam-Vinamilk + Nội dung: Phân tích, đánh giá BCTC Cơng ty cổ phần Sữa Việt NamVinamilk, từ trình bày giải pháp nhằm nâng cao lực tài cơng ty Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, nhóm em sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp trình bày kết Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Về mặt lí luận: Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp từ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: + Cung cấp thông tin tình hình tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk thời điểm báo cáo với kết hoạt động mà công ty đạt Nắm bắt sức mạnh tài chính, khả sinh lợi, dự báo nhu cầu tài triển vọng phát triển tương lai công ty + Cung cấp tiêu kinh tế – tài cần thiết giúp cho việc kiểm tra, đánh giá cách tồn diện có hệ thống tình hình kết hiệu hoạt động kinh doanh, tình hình thực tiêu kinh tế – tài chủ yếu cơng ty, tình hình chấp hành chế độ kinh tế – tài cơng ty + Cung cấp thông tin quan trọng để xây dựng kế hoạch kinh tế – kỹ thuật, tài doanh nghiệp, đề hệ thống biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung tiểu luận chia thành chương sau: Chương 1: Lý luận chung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phân tích Báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Báo cáo tài * Khái niệm Báo cáo tài Báo cáo tài (BCTC) báo cáo tổng hợp tình hình tài chính, kết kinh doanh dịng tiền kỳ doanh nghiệp Nói cách khác, báo cáo tài phương tiện trình bày khả sinh lợi thực trạng tài doanh nghiệp cho người quan tâm * Khái niệm Phân tích Báo cáo tài Phân tích báo cáo tài việc sử dụng công cụ kỹ thuật phân tích để xem xét mối liên hệ tiêu báo cáo tài chính, từ đánh giá tình hình tài dự báo tình hình tài tương lai doanh nghiệp 1.2 Cơ sở liệu phân tích báo cáo tài 1.2.1 Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn Báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định 1.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm kết từ hoạt động kinh doanh kết từ hoạt động tài hoạt động khác doanh nghiệp 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phận hợp thành hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp, cung cấp thơng tin giúp cho người sử dụng đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyên đổi tài sản thành tiền, khả toán khả tạo luồng tiền trình hoạt động doanh nghiệp 1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài báo cáo tổng qt nhằm mục đích giải trình, thuyết minh thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp kỳ báo cáo, mà chưa trình bày đầy đủ, chi tiết hết báo cáo tài khác Thuyết minh báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp năm rõ ràng xác CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 2.1.1.1 Thông tin chung Công ty - Vinamilk tên gọi tắt Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) công ty sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, công ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 - Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh VNM Công ty doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 183 nhà phân phối gần 94.000 điểm bán hàng phủ 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau 30 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng nhà máy, xí nghiệp xây dựng thêm nhà máy mới, với đa dạng sản phẩm, Vinamilk có 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, trùng sản phẩm làm từ sữa 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Năm 1976 Năm 1982 Tháng năm 1992 Năm 1994 1996 Lúc thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), Dielac (thuộc Nestle) Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam chuyển giao Bộ công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc, Nhà máy bánh kẹo Lubico, Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên nhà máy Việc xây dựng nhà máy nằm chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam Liên doanh với Công ty Cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam 2000 Tháng năm 2001 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Ngày 20 tháng năm 2006 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2010 - 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2016 Nhà máy sữa Cần Thơ xây dựng Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt người tiêu dùng đồng sông Cửu Long Cũng thời gian này, Cơng ty xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khoán VNM Cũng năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh Mua lại Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn Tăng vốn điều lệ Cơng ty lên 1,590 tỷ đồng Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Cơng ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau gọi Nhà máy Sữa Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng năm 2005, có địa đặt Khu Cơng nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An Vinamilk niêm yết thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng năm 2006, vốn Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ Công ty Vinamilk đổi Logo thương hiệu công ty Mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn vào tháng năm 2007, có trụ sở Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa Vinamilk bắt đầu sử dụng hiệu "Cuộc sống tươi đẹp" cho công ty Phát triển 135.000 đại lý phân phối, nhà máy nhiều trang trại ni bị sữa Nghệ An, Tuyên Quang Đồng thời thay hiệu từ "Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam" Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD Thay hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn cao Việt Nam" sử dụng đến Thay đổi Logo thay cho Logo năm 2006 Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) Khu cơng nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk Campuchia Bảng 2.2c : Phân tích số phản ánh cấu nguồn vốn cấu tài sản ĐVT: đồng Các số phản ánh cấu nguồn vốn cấu tài sản Chỉ tiêu 2020 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ Phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản Hệ số nợ Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số nợ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn 10 Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn Cuối năm 2021 2022 Cuối năm 2022 so với năm 2020 2021 (+/-) % (+/-) % 29.665.725.805.058 18.766.754.868.571 14.785.358.443.807 33.647.122.229.822 48.432.480.673.629 36.109.910.649.785 17.222.492.788.434 17.482.289.188.835 35.850.114.249.384 53.332.403.438.219 31.560.382.174.201 16.922.282.062.019 15.666.145.881.135 32.816.518.355.085 48.482.664.236.220 1.894.656.369.143 (1.844.472.806.552) 880.787.437.328 (830.603.874.737) 50.183.562.591 6,39 -9,83 5,96 -2,47 0,10 (4.549.528.475.584) (300.210.726.415) (1.816.143.307.700) (3.033.595.894.299) (4.849.739.201.999) -12,60 -1,74 -10,39 -8,46 -9,09 0,305 0,695 0,328 0,672 0,323 0,677 0,01785 (0,01785) 5,85 -2,57 (0,004670) 0,004670 -1,42 0,69 0,439 0,488 0,477 0,03796 8,64 (0,010263) -2,10 0,613 0,677 0,651 0,03845 6,28 (0,026110) -3,86 0,387 0,323 0,349 (0,03845) -9,92 0,026110 8,09 - Phân tích số phản ánh cấu nguồn vốn Chỉ số phản ánh cấu nguồn v ốn 80 70 60 50 40 30 20 10 2020 2021 Hệ số nợ Hệ số vốn ch ủ sở h ữu 2022 Hệ số nợ vốn ch ủ sở h ữu Tỷ lệ nợ tổng tài sản Vinamilk giai đoạn từ năm 2020-2022 dao động mức 30% Tỷ số nợ Vinamilk qua năm có xu hướng ổn định mức 30% Điều thể cơng ty có chủ trương sử dụng nợ mức hợp lý ổn định qua thời kỳ Điều cho thấy khả tự chủ tài cơng ty tốt có nguồn vốn tự có đảm bảo 70% giá trị tổng tài sản bị ảnh hưởng có biến động lãi suất thị trường Trong năm 2022 tỷ lệ nợ tăng 5,85% tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm 2,57% so với năm 2020 giảm 1,42% tỷ lệ nợ tăng 0,69% tỷ lệ vốn chủ sở hữu điều có thấy năm 2022 doanh nghiệp tập trung vào nợ ngắn hạn Nhìn vào bảng ta thấy hệ số D/E thấp 1: Lúc nghĩa doanh nghiệp có khoản nợ vốn chủ sở hữu cho thấy Cơng ty có xu hướng sử dụng vốn tự có để thực hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất nợ công ty chủ yếu nợ ngắn hạn Nợ vay ngắn hạn công ty mức thấp so với nợ người cung cấp Điều thể khả tài tốt cơng ty Các chủ nợ thường thích doanh nghiệp có hệ số vốn chủ sở hữu cao tốt Chủ nợ nhìn vào hệ số để thấy đảm bảo cho nợ vay hồn trả hạn - Phân tích số phản ánh cấu tài sản Chỉ số phản ánh cấu tài sản 80 70 60 50 40 30 20 10 2020 2021 2022 Tỷ lệ đ ầu tư vào tài sản ngắn h ạn Tỷ lệ đ ầu tư vào tài sản dài h ạn Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn năm 2020-2022 dao động khoảng 60%-67% tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn dao động từ 33%-40% Cho thấy cấu tài sản doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch từ tăng tài sản ngắn hạn giảm tài sản dài hạn Như ta thấy năm tài sản tài sản ngắn hạn lớn tài sản dài hạn điều cho thấy VNM tập trung vào khoản đầu tư tài ngắn hạn Trong năm 2022 tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng 6,28% so với năm 2020 giảm 3,68% so với năm 2021 tỷ lệ đầu tư vào tài sản sài hạn năm 2022 giảm 9,92% so với năm 2020 tăng 8,09% so với năm 2021 điều cho thấy năm 2022 doanh nghiệp muốn đầu tư vào tài sản cố định tài dài hạn 2.2.3 Hệ số phản ánh khả toán Hệ số khả toán nhanh năm mức 3.0 Ta đánh giá cơng ty có khả toán lãi nợ gốc thời gian ngắn hạn dài hạn tốt Ta thấy hệ số toán năm 2022 3.09, so với năm 2020 3.28 giảm 5,52%, so với năm 2021 3.05 tăng thêm 1,45% * Hệ số toán hành 2020 2021 Chênh Chênh lệch 2022 so lệch 2022 so với với 2020 2021 2022 Tỷ lệ Tỷ lệ (+/-) (+/-) (%) (%) Hệ số toán 3,28 hành 3,05 3,09 Chỉ tiêu -0,181 -5,52 0,044 1,45

Ngày đăng: 10/06/2023, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w