PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE

23 542 0
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE 2 Phần 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 17 Phần 4: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ 21 HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 2 Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE 1. Tổng quát: Tên Tiếng Việt Công ty Cổ phần MIRAE Tên Tiếng Anh MIRAE JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt MIRAE., JSC Địa chỉ Khu phố 1B,Phường An Phú, thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương Điện thoại 0650. 791 038 Số fax 0650. 791 037 Website www.miraejsc.com Giám đốc Ông Shin Young Sik Nhân viên CBTT Bà Nguyễn Thị Xuân Thảo Vốn điều lệ (VND) 268.498.540.000 Sỡ hữu nhà nước 0 Chức năng kinh doanh Sản xuất, gia công và kinh doanh sản phẩm gòn (bông), tấm chăn gòn (tấm bông chần), vải địa kỹ thuật, nguyên phụ liệu nghành may mặc. Sản xuất, gia công va kinh doanh sản phẩm túi ngủ, chăn, khăn trải giường, gối, đệm và nguyên phụ liệu nghành dệt may. Lĩnh vực phân ngành Công nghiệp Chế biến, Chế tạo Ngày niêm yết 23/06/2008 Ngày chính thức giao dịch 30/06/2008 2. Hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất, gia công và kinh doanh các sản phẩm gòn, tấm chằn gòn, vải địa kĩ thuật nguyên phụ liệu. Sản xuất, gia công và kinh doanh sản phẩm túi ngủ, chăn trải giường, gối, đệm. Sản xuất, gia công và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may. Lắp ráp máy móc, thiết bị các loại làm gòn, đệm, chằn gòn, đệm lò xo, máy thêu. Sản xuất đệm lò xo. Thực hiện quyền nhập khẩu đệm lò xo và máy móc thiết bị làm gòn, đệm, chằn gòn, đệm lò xo. Sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị sản phẩm đệm gòn. Tại ngày 31/12/2009, công ty đã hoàn thành việc sáp nhập Công ty cổ phần Mirae Fiber thông qua nghiệp vụ hoán đổi cổ phiếu để sở hữu 100% giá trị thuần của Công ty cổ phần Mirae Fiber. Công ty đã phát hành thêm 14.017.123 cổ phiếu cho việc sáp nhập này. Vấn đề này tạo ra lợi thế thương mại với số tiền là 55.119.066.218 đồng, được ghi nhận tại khoản mục “ Chi phí trả trước dài hạn “ trên Bảng cân đối kế toán, mã số 216 và được phân bổ theo đường thẳng trong thời hạh mười (10) năm kể từ ngày 01/01/2010. Ngày 26/01/2010, Công ty đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh phê chuẩn việc tăng vốn điều lệ cho sô lượng cổ phiếu phát hành thêm và đăng kí Công ty Cổ phần Mirae Fiber là một chi nhánh độc lập của Công ty. HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 3 Phần 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 1. Tỷ số thanh khoản: a. Tỷ số thanh khoản hiện thời: Ý nghĩa: Cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để trả. Số liệu phân tích như bảng: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.4876 1.9317 2.1946 Đánh giá: - Tỷ số thanh khoản hiện thời của công ty MIRAE > 1, điều đó nói lên tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung tình hình thanh khoản của doanh nghiệp tốt. - Tỷ số này tăng qua các năm, điều này cho thấy tính thanh khoản của công ty ngày càng tốt. b. Tỷ số thanh khoản nhanh: Ý nghĩa: Mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp phải trả có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. Số liệu phân tích như bảng: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.1055 1.5204 1.5116 Đánh giá: - Tỷ số thanh khoản nhanh của công ty MIRAE > 1, nhưng không cao lắm, điều đó nói lên tài sản lưu động có thể sử dụng ngay của doanh nghiệp đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nếu tất cả chủ nợ đòi cùng lúc. Nói chung tình hình thanh khoản của doanh nghiệp của doanh nghiệp tạm chấp nhận. - Tỷ số này tăng qua các năm, điều này cho thấy tính thanh khoản của công ty ngày càng tốt. - So với tỷ số thanh khoản hiện thời thì chỉ số thanh khoản nhanh không lệch đáng kể, do vậy hàng tồn kho và các tài sản lưu động kém thanh khoản khác chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu tài sản lưu động. 2. Tỷ số hiệu quả hoạt động: a. Tỷ số hoạt động tồn kho: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 4 Công thức: Ý nghĩa: Bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu. Số ngày tồn khó để biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày. Số liệu phân tích như bảng sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số vòng quay hàng tồn kho 5.3739 6.511 3.8245 Số ngày tồn kho 67 55 94 Đánh giá: - Thời gian tồn kho của công ty khá cao, thấp nhất trong 3 năm là 55 ngày và cao nhất là năm 2010 94 ngày, công ty đầu tư tương đối nhiều vào hàng tồn kho. Do vậy tỷ số thanh khoản nhanh cũng không được cao (xem phân tích trên). - Nhìn số liệu 3 năm, cho thấy xu hướng thời gian tồn kho càng dài. Hàng tồn kho nhiều và doanh thu giảm. b. Kỳ thu tiền bình quân (ACP): Công thức: Ý nghĩa: Kỳ thu tiền bình quân cho biết mất bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu được một khoản phải thu. Số liệu như bảng sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số vòng quay khoản phải thu 1.7351 2.1175 1.5009 Kỳ thu tiền bình quân 207 170 240 Đánh giá: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 5 - Kỳ thu tiền bình quân của công ty quá cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp bán chịu hàng hóa nhiều và thời gian bán chịu dài, hơn nửa năm. - Xu hướng doanh nghiệp bán chịu hàng hóa tăng qua các năm, đặc biệt năm 2011 kỳ thu tiền bình quân lên đến 240. Điều này gây ảnh hưởng xấu lên hiệu quả hoạt động tài sản nói chung. c. Vòng quay tài sản lưu động: Công thức: Ý nghĩa: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, mỗi đồng tài sản lưu động tao ra bao nhiêu doanh thu mà không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay khoản phải thu. Số liệu phân tích như bảng sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.2277 1.4975 1.0159 Đánh giá: Nhìn chung công ty sử dụng tài sản lưu động chưa tốt, mỗi đồng tài sản lưu động tạo ra nhỉnh hơn 1 đồng doanh thu. Chỉ số này qua các năm không có nhiều biến động lắm, xu hướng giảm. d. Vòng quay tài sản cố định: Công thức: Ý nghĩa: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty, mỗi đồng tài sản cố định tao ra bao nhiêu đồng doanh thu. Số liệu phân tích như bảng sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 0.9388 1.6904 1.7054 Đánh giá: Nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty chưa tốt, tuy nhiên có những cải thiện qua các năm, do có khấu hao tài sản cố định làm cho giá tài sản cố định giảm. Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty. e. Vòng quay tổng tài sản: Công thức: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 6 Ý nghĩa: Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty, một đồng tổng tài sản tạo ra bao nhiêu doanh thu. Số liệu phân tích như sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 0.4801 0.7137 0.5841 Đánh giá: Tỷ số vòng quay tổng tài sản tăng trong năm 2010 nhưng giảm năm 2011 và đều nhỏ hơn 1, như vậy 1 đồng tổng tài sản không mang lại được 1 đồng doanh thu. Tỷ số này khá thấp. Nhưng nó là đặc trưng của ngành sản xuất, đầu tư nhiều tài sản cố định giá trị lớn. 3. Tỷ số quản lý nợ: a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Công thức tính: Ý nghĩa: phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Thứ nhất, mức độ sử dụng nợ để tài trợ tài sản doanh nghiệp. Thứ hai, nợ chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30.15% 29.52% 28.99% Nhận xét: Tỷ số này tương đối thấp, do vậy doanh nghiệp ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản. Điều này nói lên doanh nghiệp tự chủ được tài chỉnh, doanh nghiệp còn có khả năng vay nợ cao. Tuy nhiên, doanh nghiệp không sử dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất cơ hội sử dụng lá chắn thuế. Tỷ số này có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều đó cho thấy khả năng tự chủ tài chính ngày càng cải thiện. b. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Công thức tính: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 7 Ý nghĩa: Đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 43.16% 41.88% 40.83% Đánh giá: - Tỷ số này nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu. - Doanh nghiệp có khả năng vay nợ cao. - Doanh nghiệp tự chủ tài chính tốt. c. Tỷ số khả năng trả lãi: Công thức: Ý nghĩa: phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, cho biết doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay không. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 9.2063 6.2224 0.8242 Đánh giá: - Tỷ số này giảm đáng kể qua các năm. - Trước năm 2011, lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đủ đảm bảo trả lãi vay. Tuy nhiên, năm 2011 thì lại không đủ. - Từ năm 2009 đến 2011, do vậy lãi vay tăng nhưng do lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh giảm đáng kể nên tỷ số này giảm. d. Tỷ số khả năng trả nợ: Công thức: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 8 Ý nghĩa: đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi vay của doanh nghiệp từ các nguồn như doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.0586 1.9012 1.6496 Đánh giá: - Tỷ số này lớn hơn 1, nguồn tiền doanh nghiệp có thể sử dụng để trả nợ lớn hơn nợ gốc và lãi. - Khả năng trả nợ của doanh nghiệp tốt. - Tuy nhiên năm 2011 tỷ số này giảm xuống từ 2 còn 1.7, cho thấy khả năng trả nợ giảm. 4. Tỷ số khả năng sinh lợi: a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu: Công thức: Ý nghĩa: Mỗi 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Số liệu phân Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 15.56% 9.01% 1.09% Đánh giá: - Tỷ số này giảm theo thời gian, nghiêm trọng nhất là năm 2011, giảm còn 1.09%. - Năm 2011: 100 đồng doanh thu chỉ mang lại cho cổ động 1.09 đồng lợi nhuận, tỷ số này quá thấp. - Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp xấu đi trong giai đoạn 2010 đến 2011. b. Tỷ số sinh lợi căn bản: Công thức: Ý nghĩa: Đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp, chưa kể ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Cứ 100 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 9 Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10.37% 10.81% 3.86% Đánh giá: - Tỷ số này giảm dần qua các năm, nghiêm trọng năm 2011 giảm còn 3.86%. - Năm 2011: Cứ 100 đồng tài sản doanh nghiệp thì tạo ra 3.86 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. - Tỷ số này khá thấp phù hợp với ngành sản xuất. c. Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản: Công thức: Ý nghĩa: Mỗi 100 đồng tài sản bình quân của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ đông. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 7.47% 6.43% 0.64% Đánh giá: - Tương tự như các chỉ số sinh lợi khác, ROA cũng giảm dần qua các năm. - ROA khá thấp, đặc trưng của ngành sản xuất tuy nhiên tỷ số này quá thấp. 0.64% năm 2011. Do vậy, tình hình kinh doanh của công ty đang xấu. d. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: Công thức: Ý nghĩa: 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Số liệu phân tích: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10.73% 9.16% 0.90% Đánh giá: - ROE giảm dần qua các năm. Đặc biệt năm 2011 ROE quá thấp. - Kết quả kinh doanh ngày càng xấu hơn. Khả năng sinh lợi trên vốn quá thấp. 5. Tỷ số giá thị trường: a. Tỷ số P/E: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 10 Công thức: 2009 2010 2011 Lợi nhuận sau thuế 29,480,621,631 36,449,597,894 3,937,054,915 Số cổ phiếu 27,304,189 32,451,187 32,451,187 EPS 1,080 1,123 121 P 13,100 8,100 3,000 P/E 12.13 7.21 24.73 Đánh giá: - Chỉ số này giảm cuối năm 2010 nhưng sau đó tăng trong năm 2011. - Chỉ số tương đối cao. Năm 2011: nhà đầu tư kỳ vọng bỏ ra 24.73 đồng để kiếm được 1 đồng lợi nhuận từ công ty. b. Tỷ số M/B: Công thức: Ý nghĩa: Quan hệ giữa giá thị trường và giá trị sổ sách của cổ phiếu. Tỷ số này càng lớn thì thị trường đánh giá cao triển vọng của công ty và ngược lại. Số liệu phân tích: 2009 2010 2011 Tổng vốn chủ sở hữu 363,229,037,675 432,812,737,961 442,787,680,815 Số cổ phiếu 27,304,189 32,451,187 32,451,187 BVPS 13,303 13,337 13,645 P 13,100 8,100 3,000 P/E 0.98 0.61 0.22 Đánh giá: HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT [...]... sách Cho thấy thị trường đánh giá thấp triển vọng của công ty II PHÂN TÍCH CƠ CẤU: 1 Phân tích cơ cấu bảng báo cáo kết quả kinh doanh: PHÂN TÍCH CƠ CẤU BÁO CÁO LỜI LỖ Ty trong % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp 6 Doanh thu hoạt động tài chính 7 Chi phí tài chính Chi phí lãi vay 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí quản... dụng công thức tính hệ số hoàn vốn của KMR theo mô hình Camp ta có : = 8.9% + (20.69% - 8.9%)* 0.6730 = 16.82% Dòng cổ tức qua các năm như bảng sau (trích từ các nghị quyết đại hội cổ đông thường niên) Năm Cổ tức 2009 Cổ tức 2010 Cổ tức 2011 Cổ tức 2012 Cổ tức Thay đổi 500 500 1000 500 0% 100% -50% HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 19 Kết quả dự báo giá cổ phiếu KMR Dự báo dòng cổ tức qua các năm sau t cổ tức... hàng bán) V PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH: Đòn bẩy định phí (DOL) Đòn bẩy tài chính (DFL) HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 16 Đòn bẩy chung (DTL) Năm 2009 DOL (đòn bẩy định phí) DFL (đòn bẩy tài chính) DTL (đòn bẩy chung) 1.5 6 1.1 3 1.7 6 Năm 2010 Năm 2011 1.7781 3.2562 1.2052 2.9411 2.14 9.58 Nhận xét: - Đòn bẩy định phí tăng dần qua các năm, năm 2009 1.56 đến năm 2011 là 3.2 điều này nói lên - công ty kỳ vọng... - Cơ cấu tài sản ngắn hạn ngày càng tăng ngược lại tài sản dài hạn giảm tương ứng Hàng tồn kho và khoản phải thu tăng nhanh chứng tỏ công ty bán chịu ngày càng nhiều trong cơ cấu tài sản đồng thời hàng tồn kho nhiều, sản phẩm khó bán hơn - Xét về nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu ngày càng tăng trong cơ cấu - Lợi nhuận chưa phân phối xu hướng giảm dần III PHÂN TÍCH CHỈ SỐ Z: Công thức: X1: Tỷ số tài sản... vọng lớn vào sự phục hồi kinh tế Đòn bẩy tài chính cũng tăng qua các năm, sẽ gây rủi ro cho cổ đông, ESP sẽ giảm Ngoài ra khi sử dụng đòn bẩy tài chính nhưng theo kết quả kinh doanh thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp - giảm Điều đó nói lên doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính không hiệu quả Đòn bẩy chung cũng tăng dần qua các năm, và điều này nói lên công ty có thể gặp rủi ro lớn về lợi nhuận cũng... ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I - Tiền và các khoản tương đương tiền II - Đầu tư tài chính ngắn hạn III - Các khoản phải thu ngắn hạn phải thu khách hàng IV - Hàng tồn kho V - Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I - Các khoản phải thu dài hạn II - TS Cố định TSCD Hữu Hình TSCD Vô Hình Chi phí XDCB dở dang III - Bất động sản đầu tư IV - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V - Tài sản dài... trong excel để tính tương quan về giá giữa KMR với những cổ phiếu còn lại đang niêm yết trên sàn HOSE trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2012 đến ngày 29/06/2012, ta tìm được mã chứng khoán CMV (công ty cổ phần Thương nghiệp Cà Mau) và hệ số tương quan giữa KMR-CMV = -0.8183 II Phân tích cơ cấu danh mục đầu tư: Kết quả đấu thầu trái phiếu chính phủ như sau Thông tin về diễn biến trên thị trường (thông... tổng tài sản X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế / tổng tài sản X4: Tỷ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu / giá trị sổ sách của tổng nợ X5: Tỷ số doanh thu / tổng tài sản Số liệu lợi nhuận giữ lại lấy từ nghị quyết đại hội cổ đông thường niên, cụ thể như sau: 14,817,196,81 Lợi nhuận sau thuế TNDN 8 Trích quỹ 3,773,906,865 Quỹ dự phòng tài chính. .. HVTH: PHAN NGUYÊN VIỆT 17 Phần 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU I Định giá cổ phiếu với P/E: PE ngành dệt may = 7.2962 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VỚI PE Ngày 28/09/2012 PE ngành dệt may Nguồn tham khảo PE CafeF EVE 4.46 GIL 10.26 GMC 3.02 NPS 4.91 TCM 11.2 TNG 2.5 EPS dự kiến LN ròng Số cp Giá KMR II 1795 58,260,800,00 0 32,451,18 7 13,097 Định giá cổ phiếu với dòng cổ tức: Kết quả đấu thầu trái phiếu chính phủ như sau Thông... cố định = chi phí lãi vay + chi phí bán hàng + chi phí quản lý DN – khấu hao TSCĐ + chi phí lãi vay Nhận xét: Với kết quả tính toán ta thấy, công ty KMR hoạt động hiệu quả Doanh thu của công ty vượt mức hoà vốn và trả nợ và có lợi nhuận để chia cho cổ đông Với dự báo tình hình sẽ còn khó khăn trong 2 năm tới, để có thể đảm bảo có lợi nhuận thực và trả được nợ, KMR cần tiến hành giảm giá bán để tăng sản

Ngày đăng: 12/06/2015, 02:44

Mục lục

    Phần 1: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MIRAE

    Phần 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

    Phần 4: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ