1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY sản cửu LONG AN GIANG

61 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 252,09 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY sản cửu LONG AN GIANG

Trang 1

MỤC LỤC

Danh mục bảng biểu i

Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán từ năm 2008 -2011 vi

Phụ lục 2: Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán vii

Phụ lục 3: Báo cáo kế quả kinh doanh từ năm 2009 – 2011 ix

Phụ lục 4: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ năm 2009 – 2011 x

Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY XUẤT KHẨU NHẬP THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG (ACL) 1

1.1 Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy 1

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1

1.1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty 2

1.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty 3

1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 9

Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG 11

2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng Cân đối kế toán 11

2.1.1 Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán 11

2.1.2 Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán 17

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng Báo cáo thu nhập 18

2.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo ngân lưu 26

2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính 33

2.4.1 Phân tích tỷ số thanh toán 33

2.4.2 Tỷ số hiệu quả hoạt động 35

2.4.3 Phân tích cơ cấu tài chính 36

2.4.4 Phân tích tỷ số lợi nhuận 38

2.4.5 Phân tích phương trình Dupont 40

2.4.6 Các chỉ số chứng khoán 42

Chương 3: NHẬN XÉT, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 45

i

Trang 2

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

3.1 Nhận xét 45

3.2 Giải pháp và kiến nghị 46

KẾT LUẬN 50

Tài liệu tham khảo 51

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang 7

Bảng 1.1: Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần (có quyền biểu quyết) của Công ty ACL tại thời điểm 25/06/2007 8

Bảng 1.2: Danh sách cổ đông sáng lập của Công ty (Căn cứ theo giấy CNĐKKD số 5203000065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp ngày 17/04/2007) 9

Bảng 2.1: Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản giai đoạn 2008-2011 của ACL 11

Bảng 2.2: Tỷ lệ các khoản đầu tư TC ngắn hạn trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 12

Bảng 2.3:Tỷ lệ các KPT ngắn hạn trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 12

Bảng 2.4: Tỷ lệ Hàng tồn kho trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 13

Bảng 2.5: Tỷ lệ TSCĐ trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 14

Bảng2.6: Tỷ lệ Các khoản ĐTTC DH trên tổng TS giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 14

Bảng 2.7: Tỷ lệ Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 15

Bảng 2.8: Tỷ lệ Nguồn VCSH trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL 16

Bảng 2.9: Tỷ số thanh toán ngắn hạn của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 33

Bảng 2.10: Tỷ số thanh toán nhanh của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 34

Bảng 2.11: Tỷ số thanh toán bằng tiền của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 34

Bảng 2.12: Vòng quay HTK và số ngày TK của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 35

Bảng 2.13: Vòng quay KPT và kỳ thu tiền BQ của ACL và ABT GĐ 2009 – 2011 35

Bảng 2.14: Vòng quay tổng TS của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 36

Bảng 2.15: Vòng quay TSCĐ của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 36

Bảng 2.16: Tỷ số nợ của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 36

Bảng 2.17: Tỷ số tự tài trợ của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 37

Bảng 2.18: Tỷ số trang trãi lãi vay của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 37

Bảng 2.19: Tỷ số LN gộp trên DT của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 38

Bảng 2.20: Doanh lợi tiêu thụ của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 39

Bảng 2.21: Doanh lợi trên tổng TS của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 39

Bảng 2.22: Doanh lợi VCSH của ACL và ABT giai đoạn 2009 – 2011 40

Bảng 2.23: Phương trình Dupont của ACL và ABT năm 2009 40

Bảng 2.24: Phương trình Dupont của ACL và ABT năm 2010 41

iii

Trang 4

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Bảng 2.25: Phương trình Dupont của ACL và ABT năm 2011 42

Bảng 2.26: Thu nhập mỗi cổ phiếu thường của ACL và ABT giai đoạn 2009-2011 42

Bảng 2.27: Cổ tức trên mỗi cổ phiếu thường của ACL và ABT giai đoạn 2009-2011 43

Bảng2.28: Tý số giá thị trường trên thu nhập của ACL và ABT GĐ 2009-2011 44

Biểu đồ 2.1: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 19

Biểu đồ 2.2: Doanh thu thuần về BH và CC DV giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 20

Biểu đồ 2.3: Gía vốn hàng bán giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 21

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận gộp về BH và CC DV giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 22

Biểu đồ 2.5: Doanh thu tài chính giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 22

Biểu đồ 2.6: Chi phí tài chính giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 23

Biểu đồ 2.7: Chi phí bán hàng giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 24

Biểu đồ 2.8: Lợi nhuận thuần từ HĐKD giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 24

Biểu đồ 2.9: Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2008 - 2011 của ACL 25

Trang 5

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỪ NĂM 2008-2011

Đơn vị tính: VNĐ

31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 TÀI SẢN

1 Phải thu của khách hàng 131,446,509,909 203,479,555,536 240,343,546,434 289,302,447,287

2 Trả trước cho người bán 69,294,791,854 27,306,849,247 14,347,629,915 3,520,626,100

3 Các khoản phải thu khác 1,447,927,666 916,838,980 400,671,136 852,995,017

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 230,856,069 800,903,143 677,690,350 573,194,175

2 TGTGT được khấu trừ 2,209,984,996 5,660,909,578 7,446,377,000 7,407,188,254

-4 Tài sản ngắn hạn khác 184,722,937 154,824,669 213,419,944 248,564,904

3 Chi phí XD CB dở dang 53,104,742,151 20,939,549,879 11,780,964,641 21,867,990,041

-v

Trang 6

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

-III Các khoản ĐT TC DH 3,600,000,000 12,000,000,000 3,600,000,000 3,600,000,000

-2.Đầu tư vào công ty liên kết,

-3 Đầu tư dài hạn khác 3,600,000,000 12,000,000,000 3,600,000,000 3,600,000,000

-IV Tài sản dài hạn khác 8,838,334,841 1,236,608,922 2,239,393,022 5,395,676,207

1 Chi phí trả trước dài hạn - 677,696,849 1,278,329,994 3,470,408,113

2 Tài sản TTN hoãn lại 268,395,071 361,561,073 752,811,028 654,760,094

3 Tài sản dài hạn khác 8,569,939,770 197,351,000 208,252,000 1,270,508,000

V Lợi thế thương mại - 2,214,241,449 1,977,001,293

-TỔNG CỘNG TÀI SẢN 392,256,881,834 613,944,392,997 728,061,934,415 793,377,690,095

NGUỒN VỐN

A- NỢ PHẢI TRẢ 228,069,326,095 436,190,646,545 497,773,464,856 495,282,768,686

I Nợ ngắn hạn 187,776,567,371 403,804,625,148 478,174,144,913 488,076,104,262

1 Vay và nợ ngắn hạn 157,131,993,060 315,744,222,748 410,166,040,146 392,562,891,945

2 Phải trả cho người bán 21,909,376,159 69,119,038,613 46,823,390,882 60,262,560,024

3 Người mua trả tiền trước 78,171,445 1,395,960,300 2,516,767,687 3,594,921,340

4 Thuế và các KPN Nhà nước 1,368,600,581 6,943,712,811 26,365,886 255,980,852

5 Phải trả người lao động 4,295,300,104 6,868,143,424 4,023,754,597 10,434,960,912

6 Chi phí phải trả 2,553,068,413 3,615,610,727 2,333,965,875 6,547,600,938

-8 Các KPT, PN ngắn hạn khác 440,057,609 117,936,525 147,028,542 792,837,755

-10 Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - 12,136,831,298 13,624,350,496

II Nợ dài hạn 40,292,758,724 32,386,021,397 19,599,319,943 7,206,664,424

-4 Vay và nợ dài hạn 39,754,989,921 32,136,144,722 19,301,112,434 6,466,080,146

5 Thuế TN hoãn lại phải trả 262,138,403 86,373,784 434,098,515

6 DP trợ cấp mất việc làm 275,630,400 249,876,675 211,833,725 306,485,763

Trang 7

-5 Chênh lệch đánh giá lại TS

-6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 117,359,191 1,057,228,629 262,025,926 263,961,724

7 Quỹ đầu tư phát triển 2,162,759,126 3,202,055,121 4,403,279,903 2,275,469,500

8 Quỹ dự phòng tài chính 5,406,897,816 8,005,137,804 11,008,199,758 16,696,873,507

9 Quỹ khác thuộc VCSH 1,265,486,696 1,265,486,696

10 LNST chưa phân phối 37,075,099,467 67,629,696,976 82,717,738,479 74,941,642,478

-II Nguồn KP và quỹ khác 4,437,192,117 6,594,141,226 -

-1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4,437,192,117 6,594,141,226 -

1 Tài sản thuê ngoài

2 Vật tư, hàng hóa nhận giữ

Trang 8

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Phụ lục 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2009-2011

Đơn vị tính: VNĐ

CHỈ TIÊU 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

1 DT BH&CCDV 725,614,144,196 1,079,705,644,925 1,292,239,188,088

2 Các khoản giảm trừ DT 5,477,600,493 1,266,589,117 4,198,607,718

3 Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 720,136,543,703 1,078,439,055,808 1,288,040,580,370

4 Giá vốn hàng bán 597,312,742,347 902,675,932,142 1,047,123,400,987

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 122,823,801,356 175,763,123,666 240,917,179,383

6 Doanh thu tài chính 13,783,989,262 39,237,026,943 40,007,118,295

7 Chi phí tài chính 15,646,817,794 55,403,666,610 46,422,901,689

- Trong đó : Chi phí lãi vay 15,032,576,183 38,315,222,645 44,046,434,792

8 Chi phí bán hàng 44,890,920,055 75,399,958,887 68,934,939,618

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 16,458,055,695 22,477,756,007 42,673,687,990

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 59,611,997,074 61,718,769,105 122,892,768,381

12 Chi phí khác 7,098,885,864 1,330,580,098 2,360,167,591

13 Lợi nhuận khác (5,408,804,736) (736,201,317) (2,335,081,217)

-15 Tổng LNKTTT 54,203,192,338 60,982,567,788 120,557,687,164

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 6,955,411,075 1,690,216,593 5,228,516,076

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (355,304,405) (304,876,171) 445,775,665

-18.2 LNST của cổ đông của công ty mẹ 50,290,373,481 59,597,227,366 114,883,395,423

Trang 9

Phụ lục 4

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ NĂM 2009-2011

(Theo phương pháp gián tiếp)

Đơn vị tính: VNĐ

I Lưu chuyển tiền tệ từ HĐKD

1 Lợi nhuận trước thuế 54,203,192,338 60,982,567,788 120,557,687,084

2 Điều chỉnh cho các khoản

Khấu hao và phân bổ 5,880,589,076 13,208,291,336 18,185,869,186

3 Lợi nhuận từ hoạt động trước

những thay đổi vốn lưu động 72,573,603,889 112,393,515,332 188,650,239,574

Tăng giảm các khoản phải thu (32,035,631,639) (32,971,101,113) (44,683,531,052) Tăng giảm hàng tồn kho (50,662,120,024) (104,599,000,630) (41,955,584,867) Tăng giảm các khoản phải trả 51,638,000,694 (36,834,128,656) 26,109,696,710 Tăng giảm chi phí trả trước (1,188,508,195) (477,420,352) (2,087,581,944) Tiền lãi vay đã trả (14,844,845,524) (38,070,921,809) (44,242,379,124) Thuế TNDN đã nộp (1,391,068,064) (9,668,639,452) (3,973,650,283)

Tiền chi khác cho HĐKD (502,759,524) (527,695,751) (7,204,704,800)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động

kinh doanh 23,630,830,797 (110,755,392,431) 71,653,404,214

II Lưu chuyển tiền tệ từ HĐĐT

1 Tiền chi mua TSCĐ và TSDH (61,341,354,211) (46,344,032,312) (16,283,509,410)

2 Tiền thu từ TL nhượng bán TSCĐ 1,637,348,727 -

-3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ

-4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các

5 Tiền chi ĐT, GV vào ĐV khác (59,052,435,100) (1,530,000,000)

-6 Tiền thu hồi ĐT, GV vào ĐV khác - 44,052,435,100

-7 Thu lãi cho vay, cổ tức và lợi

Lưu chuyển Tiền thuần từ hoạt

động đầu tư (115,450,145,085) 1,950,533,124 (13,629,564,933)

III Lưu chuyển tiền tệ từ HĐTC

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, - 39,920,224,200

-ix

Trang 10

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

nhận góp vốn của CSH

2 Tiền chi trả GV cho CSH, mua lại

-3 Tiền vay ngắn hạn, DH nhận được 995,265,560,143 1,295,606,435,708 1,414,444,912,854

4 Tiền chi trả nợ gốc vay (844,272,175,654) (1,214,019,650,598) (1,444,465,625,947)

-6 Cổ tức lợi nhuận đã trả cho CSH (13,500,000,000) (35,500,000,000) (38,500,000,000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động

tài chính 137,493,384,489 86,007,009,310 (68,520,713,093)

Lưu chuyển tiền thuần từ trong

Tiền và tương đương tiền đầu năm 18,808,362,149 63,657,269,847 42,358,163,642

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối

đoái quy đổi ngoại tệ (825,162,503) 1,498,743,792 (320,381,836)

Tiền và tương đương tiền cuối năm 63,657,269,847 42,358,163,642 31,540,907,994

Trang 11

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG

1.1 Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Hải Sản

Cửu Long An GiangTên giao dịch: Cuulong Fish Join Stock Company

Tên viết tắt: Cl – Fish Corp

Logo:

Vốn điều lệ: 90.000.000.000 VNĐ (chín mươi tỷ Việt Nam Đồng)Tương ứng với: 9.000.000 cổ phiếu phổ thông

Trụ sở chính: 90 Hùng Vương, Khóm Mỹ Thọ, Phường Mỹ Quý,

Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An GiangĐiện Thoại: (84-76)931000 – 932821 Fax:(84-76)932446 – 932099Wesite: www.clfish.com

1

Trang 12

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

KH&ĐT tỉnh An Giang cấp ngày 05/05/2003

Nhà máy chế biến của Công ty bắt đầu được xây dựng vào tháng 5/2003 vàchính thức đi vào hoạt động từ tháng 03/2005 Nhà máy hiện tại có công suất chếbiến khoảng 100 tấn cá nguyên liệu/ngày tương đương khoảng 10.000 tấn cá thànhphẩm/năm Sản phẩm của nhà máy chế biến được xuất đi khoảng 40 nước trên thếgiới và thị trường chủ yếu là EU, Trung Đông, Châu Á, Australia

Năm 2006, Công ty là một trong 200 DN và thương nhân được trao giảithưởng “DN xuất sắc năm 2006” (2006 Business Excellence Awards) do Ủy BanQuốc Gia Về Hợp Tác Kinh Tế QT trao tặng Giải thưởng là kết quả của việc Công

ty có giải pháp thị trường XK tốt nhất sang thị trường các nước và khu vực

Đến 02/05/2007 Công ty TNHH XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang chínhthức chuyển đổi sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo Giấy Chứngnhận đăng ký kinh doanh số 5203000065 do Sở KH&ĐT Tỉnh An Giang cấp ngày17/04/2007 Tại thời điểm chuyển đổi vốn điều lệ của ACL là 90 tỷ đồng

1.1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty

Nhận định những cơ hội và thách chức trong những năm tới của ngành, công

ty tiếp tục thực hiện định hướng phát triển chiến lược là đẩy mạnh hoạt động nuôitrồng, chế biến xuất khẩu và các hoạt động đầu tư Mục tiêu cụ thể đề ra:

a) Củng cố và phát triển thị trường phân phối sản phẩm

Duy trì sản xuất ổn định và kiểm soát chặt chẽ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinhthực phẩm nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm cung ứng cho khách hàng

Cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng: giao hàng đúng tiến độ, chấtlượng sản phẩm cao và bảo đảm chính xác theo hợp đồng

Quảng bá thương hiệu và sản phẩm trên website

Đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở những thị trường mới và thịtrường chất lượng cao thông qua các hội chợ thủy sản quốc tế

b) Đầu tư

Trang 13

vào hoạt động sẽ nâng công suất của Công ty lên tổng cộng 250 tấn nguyênliệu/ngày tương đương khoảng 75.000 tấn nguyên liệu/năm (khoảng 25.000 tấnthành phẩm/năm)

1.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang có bộ máyquản lý tổ chức theo mô hình Công ty cổ phần bao gồm:

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất

của Công ty và tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu đều được tham dự Đại hộiđồng cổ đông có các nhiệm vụ chính sau:

- Thông qua sửa đổi bổ sung điều lệ

- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, báo cáo tài chính hàngnăm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và của các kiểm toán viên

- Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng Quản trị

- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng Quản trị, BanKiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng Quản trị bổ nhiệm Tổng Giám đốc

- Và các nhiệm vụ khác theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty

Ban Kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội

đồng cổ đông bầu ra Hiện tại Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên và có nhiệm

kỳ là 5 năm Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điềuhành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban Kiểm soát hoạtđộng độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc

3

Trang 14

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Tổng Giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các

vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty Tổng Giám đốc do Hộiđồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội cổđông về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc là 5 năm

Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh: chịu trách nhiệm và sự chỉ đạo trực

tiếp của Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh do Hội đồng quản trị bổnhiệm và có nhiệm vụ phụ trách điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty nhưxác định chiến lược kinh doanh, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của chiến lược kinhdoanh Đồng thời theo ủy quyền hoặc phân công của Tổng Giám đốc, Phó TổngGiám đốc Kinh doanh còn có chức năng phê duyệt các kế hoạch đặt hàng và giaohàng để nhà máy sản xuất thực hiện, quản lý thực hiện dự án mới của Công ty

Phó Tổng Giám đốc Điều hành: Là người chịu trách nhiệm và sự chỉ đạo

trực tiếp của Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Điều hành do Hội đồng quản trị

bổ nhiệm và có trách nhiệm phối hợp, điều hòa kế hoạch sản xuất – kinh doanh,hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật, quy trình công nghệ các mặt hàng theo hợp đồngCông ty đã ký với khách hàng Ngoài ra, Phó Tổng Giám đốc Điều hành còn cóchịu trách nhiệm về công tác nhân sự toàn Công ty, thực hiện chế độ, chính sáchtiền lương và công tác đời sống cho nhân viên, quản trị xây dựng cơ bản

Các phòng ban: là những bộ phận trực tiếp điều hành công việc của Công

ty theo chức năng chuyên môn và nhận sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Tổng Giámđốc Công ty có các phòng ban sau: Ban Quản lý dự án, Phòng Kinh doanh, PhòngCông nghệ, Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức, Ban Điều hành sảnxuất, Ban Thu mua Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được quy định:

- Ban quản lý dự án: có chức năng quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, các

công trình xây dựng cơ bản, nghiên cứu chế tạo các thiết bị quy mô nhỏ phục vụsản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 15

Bộ phận Marketing có chức năng thực hiện công tác chào

hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng và giao hàng, đồng thời có chức năng tìm hiểu, đánhgiá thông tin thị trường, thông tin khách hàng, tiếp xúc khách hàng để nắm bắt kịpthời nhu cầu của khách hàng

Bộ phận chứng từ: có chức năng hoàn thành các thủ tục hồ sơ

(lập tờ khai hải quan, vận đơn đường biển, chứng nhận xuất xứ HH, chứng nhậnchất lượng SP, hóa đơn ) để KH có thể nhận hàng đúng theo hợp đồng đã ký kết

Bộ phận IT: Quản lý mạng máy tính, website, tìm thông tin

trên mạng internet, tham gia thiết kế mẫu bao bì mới

- Phòng Công nghệ: được tổ chức với 03 bộ phận chức năng là Bộ phận

QC, bộ phận Kiểm nghiệm và Bộ phận ISO, HACCP

Bộ phận QC: có chức năng giám sát công nghệ chế biến trên

dây chuyền sản xuất và an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình sản xuất, báo cáovà thiết lập các biện pháp sửa chữa khi phát hiện sai sót nhằm tạo ra sản phẩm antoàn chất lượng và hợp vệ sinh

Bộ phận Kiểm nghiệm: có chức năng lấy mẫu kiểm vi sinh trên

dây chuyền sản xuất, xác định mức độ an toàn vệ sinh trên các công đoạn của quátrình chế biến, phối hợp với bộ phận KCS/QC và bộ phận ISO, HACCP phân tíchnguyên nhân và thiết lập biện pháp khắc phục khi mức độ nhiễm bẩn vượt quá mức

độ cho phép

Bộ phận ISO, HACCP: chịu trách nhiệm hướng dẫn, vận hành

HĐ quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn qui định, tiến hành các biện pháp sửachữa khi có sự sai lệch về công đoạn hay quy trình, phối hợp với các bộ phận kháclên kế hoạch kiểm tra, bảo trì nhà xưởng và thẩm tra các hồ sơ quản lý chất lượng,báo cáo hoạt động quản lý chất lượng cho Ban TGĐ theo định kỳ Ngoài ra, còn cóchức năng kết hợp với các bộ phận có liên quan để tổ chức đào tạo và đào tạo lạicho cán bộ công nhân viên những kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Phòng Kỹ Thuật: được tổ chức với 03 tổ chức năng là Tổ Vận hành, Tổ

Nước cấp, nước thải và Tổ Cơ khí, sửa chữa

5

Trang 16

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Tổ Vận hành: theo dõi, vận hành hệ thống điện, lạnh trong nhà

máy và xử lý kỹ thuật khi xảy ra sự cố về máy móc trong sản xuất

Tổ Nước cấp, nước thải: chịu trách nhiệm về nước cấp cho

hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong toàn nhà máy và vận hành hệ thống xử lý nướcthải trước khi đưa ra bên ngoài nhằm trách tình trạng ô nhiễm môi trường

Tổ Cơ khí, sửa chữa: có chức năng bảo trì, bảo dưỡng, sửa

chữa các thiết bị nhà xưởng, theo định kỳ hàng tuần có nhiệm vụ làm vệ sinhxưởng, kiểm tra, bảo quản thiết bị sản xuất

- Phòng Kế toán: có chức năng quản lý tài chính của Công ty, thực hiện

nhiệm vụ về kế toán và thủ quỹ, thống kê, báo cáo thuế, nghiệp vụ Ngân hàng, lậpcác báo cáo quyết toán quý, năm

- Phòng Tổ Chức: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về

công tác quản lý, bố trí nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty,thực hiện các chế độ về tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khenthưởng, nghỉ hưu Đồng thời có chức năng quản lý lao động, tiền lương, thưởng,các hoạt động hành chính và các công tác bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữacháy của Công ty và các đơn vị trực thuộc

- Ban điều hành sản xuất: có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám

đốc về điều hành và quản lý hoạt động của xưởng, quản lý chất lượng, số lượngnguyên liệu và thành phẩm, thực hiện kế hoạch sản xuất và giao hàng theo yêu cầucủa Phòng Kinh doanh, báo cáo định kỳ và kịp thời tình hình sản xuất cho PhòngKinh doanh và Ban Tổng Giám đốc Ngoài ra, còn có trách nhiệm nghiên cứu vàgóp ý với Ban Tổng Giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, cải tiến chất lượng sảnphẩm của Công ty

- Ban thu mua: lên KH thu mua, VC và điều phối nguyên liệu

Trang 17

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

BAN QUẢN LÝ

DỰ ÁN

PHÓ TGĐ ĐIỀU HÀNH

PHÓ TGĐ KINH DOANH

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG TỔNG GIÁM ĐỐC

P KINH DOANH

P KẾ

TOÁN

P CÔNG NGHỆ

Trang 18

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Bảng 1.1: Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần (có quyền biểu

quyết) của Công ty ACL tại thời điểm 25/06/2007:

Số 70/6 Lê Triệu Kiết, P MỹBình, Tp Long Xuyên, tỉnh AnGiang

Số 70/6 Lê Triệu Kiết, P MỹBình, Tp Long Xuyên, tỉnh AnGiang

Trang 19

Bảng 1.2: Danh sách cổ đông sáng lập của Công ty (Căn cứ theo giấy CNĐKKD số

5203000065 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp ngày 17/04/2007):

Số 70/6 Lê Triệu Kiết, P MỹBình, Tp Long Xuyên, tỉnh AnGiang

Số 70/6 Lê Triệu Kiết, P MỹBình, Tp Long Xuyên, tỉnh AnGiang

Số 18/46A Trần Quang Diệu, P.4,Q.3, Tp Hồ Chí Minh

*Danh sách Hội đồng quản trị của công ty:

Ông Trần Văn Nhân : Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang

Ông Nguyễn Xuân Hải : Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng

Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang

Bà Lê Thị Lệ : Thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xuất Nhập

Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang

Ông Trần Tuấn Khanh : Thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần

Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang

1.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty

a) Thuận lợi

- Nhà máy Công ty nằm trong vùng nguyên liệu cá tra là tỉnh An giang, nơi

có ưu thế về điều kiện tự nhiên và là vùng đầu nguồn sông Cửu Long có nước ngọtquanh năm và lưu lượng lớn rất thích hợp cho việc phát triển nuôi cá tra Chính vìvậy, việc Công ty đặt nhà máy ngay trung tâm vùng nuôi cá giúp hạ thấp đáng kểchi phí vận chuyển so với sản xuất ở nơi khác

9

Trang 20

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

- Hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản nên Công ty luôn có nhu cầu vềnguồn nhân công rất lớn Trong khi đó, Đồng bằng sông Cửu Long luôn được biếtđến là có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá công nhân rẻ

- Trang thiết bị của nhà máy hiệu đại tương đương so với các doanh nghiệpkhác trong cùng ngành

b) Khó khăn

- Công ty chưa phát triển mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu

- Quy mô nhà máy chế biến còn nhỏ so với các doanh nghiệp khác trongcùng ngành

c) Cơ hội

Tiềm năng xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam là rất lớn nhờ ưu thế chi phíthức ăn và nhân công rẻ nên Việt Nam có khả năng nuôi một loại cá với một mứcgiá đủ để thu hút người tiêu dùng Ở thị trường châu Âu, cá tra, basa rẻ hơn so vớicá tuyết từ Bắc Đại Tây Dương, rẻ hơn nhiều so với cá hồi, và thậm chí còn rẻ hơn

so với hầu hết các loài khác đang có thị phần lớn trên thị trường

d) Nguy cơ

- Hiện tại, nhu cầu cá tra, ba sa ở thị trường thế giới còn đang gia tăng vàchưa có dấu hiệu sẽ bão hòa, nhưng nếu sản lượng cá của Việt Nam đưa ra thịtrường thế giới cứ tiếp tục tăng đột biến như những năm vừa qua, cộng với khảnăng Trung Quốc, Bănglađét và một số nước Asean như Myanma, Thái Lan vàCampuchia… đầu tư vào sản xuất sản phẩm này, sẽ dễ dẫn đến tình trạng cung vượtcầu Tuy nhiên, khả năng mất cân đối cung - cầu cũng khó xảy ra trong thời giangần

- An toàn, vệ sinh thực phẩm đang là một trong những thách thức lớn nhấtđối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Tiêu chuẩn về hóa chất, dư lượngkháng sinh do các nước nhập khẩu đưa ra ngày càng khắt khe Rào cản này vẫn làtrở ngại lớn nhất với xuất khẩu thủy sản nước ta trong những năm tới

Trang 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN

CỬU LONG AN GIANG 2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng Cân đối kế toán

2.1.1 Phân tích theo chiều ngang

Nếu so sánh theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán qua bốn năm 2008,

2009, 2010 và 2011 thì quy mô về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhìnchung là tăng qua các năm từ 392.256.881.834 đồng vào năm 2008 đã tăng 56.56%lên 613.944.392.997đồng vào năm 2009 Năm 2010 tăng từ 613.944.392.997 đồnglên 726.084.933.122 đồng (tăng 18.27% so với năm 2009) Năm 2011 mặc dù có sựgia tăng không đáng kể so với năm 2010 về quy mô tài sản và nguồn vốn tăng793.377.690.095đồng ( 9.27%) nhưng sự tăng trưởng này cũng chính là sự nỗ lựccủa công ty chứng tỏ quy mô đang ngày càng được mở rộng

2009 (tăng 165 tỷ đồng, tỷ lệ là 57.75%) nhưng xu hướng tăng giảm dần qua năm

2010 là gần 526 tỷ đồng (tăng hơn 75 tỷ đồng, tỷ lệ là 16.67% so với năm 2009) qua năm 2011 là gần 584 tỷ đồng (tăng hơn 58 tỷ đồng, tỷ lệ tăng chỉ còn 11% so với năm 2010) Nguyên nhân là do sự thay đổi các khoản mục chính yếu sau:

Tiền mặt và các khoản tương đương tiền

Cuối năm 2008 khoản mục tiền và tương đương tiền của công ty ACL là gần

19 tỷ đồng tăng mạnh lên gần 64 đồng (tăng gần gấp 3 lần)trong năm 2009 nguyên

11

Trang 22

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

ngân chính là do doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động nên vay vốnngân hàng với số tiền lớn (vay Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh AnGiang: 81,829,301,901 đồng, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh An Giang:99,954,270,771 đồng, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển An Giang: 32,370,000,000đồng, Ngân hàng Thương Mại CP XNK Việt Nam – CN An Giang: 36,423,853,500đồng, Ngân hàng TNHH 1 thành viên HSBC Việt Nam là: 49,920,000,000 đồng)

Nhưng đến năm 2010, đột ngột giảm xuống chỉ còn 42,358,163,642 đồng(giảm 66.54%) so với 2009 và năm 2011 tiếp tục giảm xuống 31,540,907,994 đồng( giảm 74.46%) so với năm 2010 ta có thể thấy khoản mục tiền và tương đương tiềncủa công ty bị sụt giảm lớn Lượng tiền bị giảm nguyên nhân có thể công ty đầu tưvào các khoản mục khác như các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và cáckhoản tài sản ngắn hạn khác

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Bảng 2.2: Tỷ lệ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trên tổng tài sản giai đoạn

tư vào khoản tài chính ngắn hạn

Năm 2010 Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty giảm xuống khámạnh 34.348.411.800 ( 95.74%).Công ty đã thu hồi khoản đầu tư tài chính chuyểnsang HTK và các tài sản ngắn hạn khác nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh

Các khoản phải thu ngắn hạn

Bảng 2.3: Tỷ lệ các KPT ngắn hạn trên tổng TS giai đoạn 2008 – 2011 của ACL

Trang 23

Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chủ yếu là phải thu của khách hàngvà trả trước cho người bán.

Khoản mục này tăng đều đặn qua mỗi năm tài chính, là hơn 202 tỷ đồngnăm 2008 tăng lên gần 232 tỷ đồng năm 2009, hơn 255 tỷ đồng năm 2010 và gần

285 tỷ đồng năm 2011 với tỷ lệ gia tăng mỗi năm trung bình là 12.1% Nguyênnhân của sự gia tăng này có thể là do sau cuộc khủng hoảng năm 2008 thì năm

2009 tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước gặp nhiều khó khăn Vì vậy đểbán được hàng có thể công ty đã thay đổi chính sách bán chịu của mình để khuyếnkhích khách hàng mua hàng Hai năm 2009 và 2010 tỷ trọng của các khoản phải thungắn hạn từ tăng 14.6% năm 2009 còn tăng 10.1% năm 2010 do tình hình kinhdoanh của công ty trở nên khả quan hơn, công ty có kế hoạch thu hồi nợ tốt Hainăm tiếp theo 2010 và 2011 (11.7%) tỷ trọng tăng của các khoản phải thu ngắn hạntăng nhẹ so với giai đoạn 2009-2010 (10.1%) Lý do chủ yếu là công ty tiếp tục ápdụng chính sách bán chịu nhưng thay vào đó công ty phải trích khoản dự phòngphải thu ngắn hạn khó đòi là gần 9 tỷ đồng

đã nêu ở trên, thị trường khó khăn và SP không đáp ứng được nhu cầu của thịtrường đã khiến hàng tồn kho của ACL tăng lên đáng kể qua các năm 2008-2010.Sang năm 2011 hàng tồn kho có tăng lên hơn 259 tỷ đồng cao hơn 2010 (tăng 42 tỷđồng tỷ lệ 19% so với năm 2010), ta thấy tỷ lệ tăng sụt giảm so với khoảng năm2008-2010 có thể thị trường đã dần bình ổn và công ty đã tìm được lối đi cho SPcủa mình nên tỷ lệ tăng hàng tồn kho có xu hướng giảm hơn so với các năm trước

a.2) Tài sản dài hạn

13

Trang 24

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Năm 2010 tài sản cố định của công ty tăng 30% ( từ gần 148 tỷ đồng lênhơn 192 tỷ đồng) và năm 2011 tăng thêm khoảng 7.8 tỷ đồng (tỷ lệ tăng là 0.4%) sovới 2010 Do nhu cầu sản xuất công ty phải áp dụng các thiết bị máy móc hiện đạinên công ty vẫn tiếp tục mua sắm như hệ thống đá vảy, hệ thống cấp nước lạnh, vàmáy phát điện

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Bảng 2.6: Tỷ lệ Các khoản ĐTTC DH trên tổng tài sản giai đoạn 2008 – 2011 của ACL

Năm 2009 các khoản đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp tăng mạnhtừ 3,6 tỷ năm 2008 lên 12 tỷ năm 2009 (tỷ lệ tăng 233%), chủ yếu công ty đầu tưdài hạn như:

- Dự án vùng nuôi 11 hecta tại Xã Long Điền A, Huyện ChợMới, AnGiang sẽ được khai thác trong Quí II năm 2010

- Dự án mở rộng vùng nuôi cá tra sạch thêm 34 ha (với công suất21.000 tấn/năm) theo qui trình SQF 1000 CM để chủ động nguồn cung ứng nguyên

Trang 25

thịtrường EU và các thị trường khác (Dự kiến vùng nuôi xây dựng hoàn thành vàđưa vào khai thác 2011).

Năm 2010 và 2011 công ty giảm đáng kể đầu tư tài chính dài hạn từ 12 tỷđồng xuống 3.6 tỷ đồng và giữ nguyên mức đầu tư này vào năm 2011 là do từ quý

2 năm 2010 công ty bắt đầu khai thác các dự án đã được đầu tư vào năm 2009

Năm 2010 nợ ngắn hạn tăng ít hơn với tỷ lên +18% (từ hơn 436 tỷ đồngnăm 2009 lên gần 498 tỷ đồng năm 2010) nguyên nhân là hai khoản mục ảnhhưởng nhất tới nợ ngắn hạn là vay nợ ngắn hạn và phải trả người bán có xu hướnggiảm chỉ còn tăng khoản 74 tỷ đối với vay ngắn hạn và 94 tỷ đối với khoản mụcphải trả người bán thấp hơn rất nhiều so với khoản năm 2008-2009 tăng tới 216 tỷđồng đối với vay nợ ngắn hạn và 159 tỷ đồng đối với khoản mục phải trả ngườibán Nguyên nhân chủ yếu cũng như năm 2009 do công ty gia tăng sản xuất muasắm các tài sản ngắn hạn

Năm 2011 khoản mục nợ ngắn hạn chỉ tăng 2% Nhất là khoản mục phảitrả người bán có xu hướng sụt giảm (giảm 17 tỷ đồng) so với 2010 Nguyên nhân

do các khoản phải thu đã tăng nhanh hơn so với các khoản nợ ngắn hạn Điều nàycho biết tín hiệu tốt

15

Trang 26

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Nợ dài hạn của công ty ACL biến động sụt giảm qua các năm tài chính2008-2011, sự biến động chủ yếu là do sự biến động của khoản mục vay và nợ dàihạn Năm 2008 là gần 40 tỷ xuống còn hơn 32 tỷ năm 2009, gần 19 tỷ năm 2010 vàsụt còn gần 6.5 tỷ năm 2011 Nguyên nhân là năm 2009 công ty vay Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – CN An Giang: 32,136,144,722đồng, với lãi suất 12%/năm Mục đích vay: mua nguyên liệu và chi phí chế biếnthủy sản

Vốn chủ sở hữu của công ty tăng từ hơn 136 tỷ đồng năm 2008 lên gần

178 tỷ đồng năm 2009 (tăng 26%) và tăng vượt lên 33% năm 2010 so với 2009 và31% năm 2011 so với năm 2010

Trong hai năm 2008-2009 thì phần thặng dư vốn cổ phần của công ty ổnđịnh ở mức 90 tỷ đồng nhưng sang hai năm 2010-2011 thì có mức tăng lên 110 tỷđồng năm 2010 và gần 184 tỷ đồng năm 2011 Nguyên nhân là do công ty làm ănkhá tốt nên phần lợi nhuận được chia là khá cao Năm 2011 mặc dù được cho lànăm khó khăn nhất của ngành thủy sản, kinh tế cảnước tiếp tục suy giảm, nhưng từviệc thu được nguồn lợi rất lớn của vùng nuôi do các chủ động được nguồn nguyênliệu, CL-Fish đã một lần nửa khẳng định được sức mạnh của mình để vượt qua khókhăn và vươn lên mạnh mẽ, đây cũng được xem là năm thành công nhất của CL-Fish từ trước đến nay Tổng kết năm 2011, sản lượng xuất khẩu đạt 18.633 tấnthành phẩm, Doanh thu 55,49 triệu USD, lợi nhuận sau thuế đạt 114,88 tỷ ñồng,tăng 63% so với kế họach

Trang 27

2.1.2 Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản năm đều tăng qua các năm cụ thể là năm 2009 so với năm

2008 tăng mạnh 56.52%, năm 2010 tăng 18.27% so với năm 2009, năm 2011 tăng9.27% so với năm 2010

Về cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong giai đoạn

2008-2011 chiếm tỷ trọng ổn định qua các năm, điều đó chứng tỏ công ty đang hoạt động

ổn định và cần tiếp tục duy trì Năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm 72.81% tổng tàisản còn tài sản dài hạn chiếm 27.19% Năm 2009 tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã tăngvà chiếm tới 73.39% trong khi tài sản dài hạn chỉ chiếm 26.61% Qua năm 2010 tàisản ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ xuống còn 72.40% và tài sản dài hạn tăng lên27.60% Nguyên nhân là do trong năm này công ty đã mua sắm nhiều tài sản cốđịnh hữu hình như nhà cửa, máy móc thiết bị… để phục vụ sản xuất kinh doanh vàcông ty cũng mua thêm tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất đến năm 2011thì tài sản ngắn hạn lại tăng lên 73.60%, tài sản dài hạn giảm còn 26.40% nguyênnhân là do hàng tồn kho trong năm 2011 cao hơn so vơi các năm trước và chiếm32.26% trong tổng tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho cuả công ty quá cao chứng tỏvòng quay hàng tồn kho lớn và số ngày sản phẩm ở trong kho tăng, khả năng thuhồi vốn chậm

Về cơ cấu nguồn vốn,trong năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 58.14%còn nguồn vốn chử sỡ hữu chiếm 41.86% Điều đó thể hiện công ty rất tự chủ về tàichính, Trong năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả chiếm rất lớn 71.05% trong khi nguồnvốn chủ sở hữu chỉ chiếm 28.95% Qua năm 2010 và 2011, nợ phải trả cũng đãgiảm nhưng vẫn còn ở mức cao là 68.56% và 62.43% Tỷ lệ này cho thấy doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài, khả năng đảm bảo tàichính của doanh nghiệp thấp Nguyên nhân là do doanh nghiệp tăng vay nợ ngânhàng và một phần nợ dài hạn chuyển thành nợ ngắn hạn

17

Trang 28

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

Năm 2008 Năm 2009

Qua số liệu trên cho thấy doanh nghiệp đã dung toàn bộ nợ ngắn hạn đầu

tư cho tài sản ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu một phần đầu tư cho tài sảnngắn hạn còn lại là cho tài sản dài hạn Như vậy có thể thấy cơ cấu đầu tư củadoanh nghiệp là hợp lý

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh

a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nhìn chung, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua các năm trong

TSNH

285,614

NNH 187,776

NDH VCSH 180,756

TSDH

106,642

TSNH 450,549

NNH 436,190

NDH VCSH 210,139

TSDH 163,394

TSNH

525,669

NNH 497,773

NDH VCSH 247,910

TSDH

200,415

TSNH 583,947

NNH 495,282

NDH VCSH 305,300 TSDH

209,430

Trang 29

31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011

- 200,000,000,000

Trong năm 2010, DT bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đột biến (hơn 354

tỷ đồng – tương đương 48.8%) so với năm 2009 Tuy gặp phải nhiều các khó khănnhư biến động giá cả đầu vào tăng mạnh, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHTW,lãi suất tại các NHTM tăng cao,…, dù không đạt được mục tiêu đề ra như mongmuốn nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã đạt được consố đáng kể, đó là một thành quả đáng tự hào trong một năm đầy thách thức như thế

Tuy nhiên, đến giai đoạn 2010-2011, DT về bán hàng và cung cấp dịch vụcủa công ty tăng chậm (19.7%) ít hơn so với giai đoạn 2009-2010 (48.8%) dùdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt giá trị cao nhất (hơn 1,292 tỷ đồng),dokinh tế cả nước tiếp tục suy giảm kéo theo sự vận động theo chiều hướng ngày càngkhó khăn cho các doanh nghiệp

b) Các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu có tỷ lệ khá nhỏ trong doanh thu, chỉ có năm

2009 là chiếm tỷ trọng tương đối cao (0.75%), trong khi tỷ lệ gia tăng doanh thu là11.4%, các khoản giảm trừ doanh thu tăng mạnh (từ 2 tỷ đồng lên đến hơn 5 tỷ

19

Trang 30

Phân tích BCTC Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang

đồng), nguyên nhân là công ty đã đầu tư khá nhiều vào trang thiết bị máy móc vàoquý 2 năm 2009 Tình hình này được công ty cải thiện hơn khi vào năm 2010 cáckhoản giảm trừ doanh thu giảm mạnh (giảm còn hơn 1.2 tỷ đồng) tương đương0,12% so với năm 2009 trong khi doanh thu tăng 48.8% Tuy nhiên, đến năm 2011,các khoản giảm trừ doanh thu lại tăng lên (hơn 4 tỷ đồng) tương đương 0.32%

c) Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV

Biểu đồ 2.2: Doanh thu thuần về BH và CC DV giai đoạn 2008 - 2011 của ACL

0 200,000,000,000

Năm 2010 là năm doanh thu của công ty tăng đột biến (hơn 354 tỷ đồng– tương đương 48.8%), bên cạnh đó, các khoản giảm trừ doanh thu trong năm nàycũng giảm mạnh (giảm còn hơn 1.2 tỷ đồng) do đó doanh thu thuần trong năm 2010tăng mạnh (49.8%)

Đến năm 2011, mặc dù đạt doanh thu cao nhất trong 4 năm qua (hơn1,288 tỷ đồng) song do các khoảng giảm trừ doanh thu lại tăng mạnh (hơn 4 tỷđồng) nên doanh thu thuần của công ty chỉ tăng nhẹ ở mức 19.4% so với năm 2010

Để tăng doanh thu thuần, cần đẩy mạnh doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, đồng thời giảm tối đa các khoản giảm trừ doanh thu

Ngày đăng: 01/04/2014, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w