- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, kết cấu hạ tầng, Cáccông trình Dân dụng và công nghiệp, khai thác khoáng sản, kinh doanh xăng dầu, vật liệu xâydựng
Trang 1PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ
(HCTC)
Nhóm 3:
1 Trần Kim Bé
2 Lê Thị Hương
3 Trương Ngọc Vân Thu
4 Văn Thị Kiều Trang
5 Tôn Nữ Phương Trâm
BÀI LÀM
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HCTC
1 Thông tin chung:
- Tên đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng – giao thông Thừa Thiên Huế
- Tên viết tắt: HCTC
- Vốn điều lệ: 19.000.000.000 VNĐ (mười chin tỷ đồng)
- Giấy phép đăng kí kinh doanh và MST: 3300101011
- Cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán: GTH
- Địa chỉ liên lạc: Lô 77, Đường Phạm Văn Đồng, Phường Vỹ Dạ, Thành phố Huế
- Điện thoại liên lạc: 054 3823486; 054 3812846 Fax: 054 3823486
- Địa chỉ Email: hc@xdgt-tth.com.vn
- Địa chỉ website của đơn vị: http://xdgt-tth.com.vn/
- Loại hình DN: Công ty cổ phần
Trang 2- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, kết cấu hạ tầng, Cáccông trình Dân dụng và công nghiệp, khai thác khoáng sản, kinh doanh xăng dầu, vật liệu xâydựng, khảo sát thiết kế các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật
2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
- Xây dựng, sửa chữa, tư vấn, khảo sát và thiết kế các công trình giao thông
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi
- Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản phi quặng, khai hoan đồng ruộng
- Gia công sửa chữa phương tiện vận tải, xe máy thi công
- San lấp mặt bằng hạ tầng đô thị
- Thi công lưới điện hạ thế và cấp nước sinh hoạt
- Cung ứng phương tiện vật tư thiết bị, phụ tùng giao thông vận tải
- Kinh doanh xăng dầu
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định, đại lý vận tải
- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng công trình giao thông
3 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển:
Công ty được thành lập theo quyết định sô 143 QĐ/UB ngày 05/02/1993 của Chủ tịchUBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Công ty công trìnhgiao thông
Quyết định số 564/QĐ-UB ngày 27/02/2002 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế “V/v sápnhập Công ty xây dựng giao thông 3/2 TT Huế vào Công ty công trình giao thông ThừaThiên Huế” và đổi tên thành Công ty Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế Công ty chínhthức chuyển đổi sang Công ty cổ phần theo quyết định số 139/QĐ-UBND ngày 16/01/2006của UBND tỉnh TT Huế “Chuyển Công ty Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế thànhCông ty cổ phần Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế” Từ khi thành lập đến nay, Công
ty có vốn điều lệ là 19 tỷ đồng
Trang 34 Kế hoạch phát triển kinh doanh:
Trong tiến trình đất nước hội nhập đang trên đà phát triển khi Việt Nam đã ngày càng hộinhập sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh khốc liệt của 2 năm vào WTO mới chỉ
là bước đầu Giai đoạn sắp tới sẽ chứa đựng không ít thời cơ thuận lợi cũng như khó khăn tháchthức Đặc biệt, không những cạnh tranh khốc liệt ngay tại thị trường trong nước mà còn phảiđương đầu với các Công ty của các nước trong khu vực và thế giới
Do vậy, thời gian tới thách thức phía trước vẫn còn rất nhiều cho nên Công ty phải cóhướng chuyển đổi mạnh, nắm bắt cơ hội tổ chức tốt hoạt động SXKD với các ngành truyềnthống, thế mạnh của Công ty và mở rộng một số ngành nghề, sản phẩm mà xã hội đang có nhu cầu
Để khai thác các ngành nghề, Công ty phải đầu tư, mở rộng sản xuất, khai thác tối đa côngsuất thiết bị sẵn có để có sản lượng chiếm lĩnh thị phần trong tỉnh và lân cận
Mục tiêu hướng đến là tiếp tục xây dựng thương hiệu Công ty, nâng dần giá trị DN có giátrị vốn hóa lên mức quy mô tầm cỡ ở từng giai đoạn Cụ thể, HĐQT Công ty đưa ra nhữngchỉ tiêu phấn đấu như sau:
Kế hoạch kinh doanh trong các năm đến
LN trước thuế 5.540.387.742 5.817.407.129 6.108.277.486 6.413.691.360 6.734.375.928
5 Đặc điểm ngành kinh doanh:
Xây dựng các công trình giao thông là một trong những lĩnh vực có vai trò quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước Trong những năm qua, nhiều công trình giao thôngđược đầu tư, đáp ứng nhu cầu vận chuyển, đi lại của công chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho nềnkinh tế phát triển Hàng loạt công trình có quy mô lớn đã và đang được triển khai, là cơ hội lớncho các doanh nghiệp trong Ngành
Trang 4Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi này, các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thônggặp không ít khó khăn, bởi các nguyên nhân khách quan:
Thời gian triển khai các công trình giao thông thường kéo dài nên dễ chịu tác động của sựthay đổi về cơ chế, chính sách…và từ đó ảnh hưởng đến quá trình triển khai dự án
Công tác giải phóng mặt bằng chậm, kéo dài thời gian thực hiện dự án
Việc giải ngân vốn chậm ảnh hưởng lớn đến tiến độ công việc, gây khó khăn về tài chínhcho doanh nghiệp, do thời gian trả lãi vay kéo dài
6 Thành tích đạt được và vị thế của công ty trong ngành:
Mặc dù mới cổ phần hóa từ tháng 01/2006, nhưng sau một thời gian hoạt động, Công ty đãsớm khẳng định được vị thế của mình trên thị trường Công ty là một trong những doanh nghiệp
có sức cạnh tranh và hoạt động kinh doanh hiệu quả trong ngành xây dựng tại Thừa Thiên Huế,được sự tin cậy, hợp tác của các Chủ đầu tư, được UBND tỉnh công nhận Tập thể lao động xuấtsắc năm 2008 và 03 cá nhân được UBND tỉnh tặng bằng khen; Giải thưởng doanh nghiệp pháttriển bền vững do Bộ Công Thương trao tặng; có 02 công trình đạt Huy chương vàng chất lượng
do Bộ Xây dựng trao tặng là:
Công trình Cầu Bù Lu
Trụ sở Công ty sổ xố kiến thiết TT.Huế
Đảng bộ Khối doanh nghiệp công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh; Công đoàn ngànhGTVT tặng Giấy khen Công đoàn cơ sở đạt vững mạnh; Đoàn Thanh niên khối doanh nghiệptỉnh tặng giấy khen Đã có nhiều thành tích trong công tác đoàn và phong trào thanh niên năm2008
Hiện tại Công ty chiếm một thị phần lớn và đáng kể trong lĩnh vực xây dựng giao thông, Dândụng –Công nghiệp, Hạ tầng và Thủy lợi
7 Ảnh hưởng pháp lý đối với doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông Thừa thiên Huế hoạt động theo mô hình công ty cổphần, mọi hoạt động của Công ty được điều chỉnh bởi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luậtbao gồm: Luật doanh nghiệp; Luật chứng khoán, các văn bản pháp luật và các thông tư hướngdẫn liên quan
Trang 5Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới, mọi sự thay đổi vềchính sách quản lý cũng như sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạtđộng của các doanh nghiệp nói chung cũng như của các doanh nghiệp trong ngành luôn có thểxảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty.
8 Sơ đồ tổ chức bộ máy:
II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (đvt: VNĐ)
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
CÁC XN XÂY LẮP
CÁC XN
CƠ GIỚI
CÁC XN KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ
XN
CƠ KHÍ
CH
KD XĂNG DẦU
CHI
NHÁNH
QUẢNG
TRỊ
Trang 6 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010
TÀI SẢN
I Tiền và các khoản tương đương tiền 13,461,979,083 9,691,523,543
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn 77,857,182,373 93,501,811,919
1 Phải thu của khách hàng 56,947,990,730 77,311,338,473
4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (1,525,244,389) (3,158,260,504)
- Giá trị hao mòn lũy kế (33,314,243,900) (40,765,230,804)
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5,167,973,480 299,216,062
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3 Người mua trả tiền trước 61,362,290,838 36,061,729,949
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 6,312,607,761 6,494,345,228
Trang 75 Phải trả người lao động 1,042,717,877 2,225,889,559
7 Các khoản phải trả phải nộp khác 5,607,564,157 1,342,461,091
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 19,000,000,000 20,520,000,000
4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 621,003,109 945,955,533
5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4,642,177,485 5,111,841,580
-TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 198,898,689,759 255,056,486,570
a) Nhận xét sự biến động tài sản
Tổng tài sản của doanh nghiệp cuối kì tăng so với đầu năm là 56.166.696.811 đồng,tương ứng với 28,24% Trong đó:
Tài sản ngắn hạn tăng 26.687.273.033 đồng, ứng với 17, 65% Nguyên nhân của sự gia
tăng này là do công ty giảm lượng tiền và các khoản tương đương tiền đề đầu tư nhiều hơnvào các loại tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho Mặt khác, tài sản ngắn hạn tăng là do khoản phảithu ngắn hạn tăng lên 20,09%
Tài sản dài hạn tăng 29.479.423.278 đồng, ứng với 61,84% Nguyên nhân của sự biến
động này chủ yếu do tài sản cố định tăng 29.592.142.473 đồng (64.10%) Tài sản dài hạntăng có thể do công ty chú trọng mở rộng quy mô hoặc nâng cao chất lượng hoạt động sảnxuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kĩ thuật và vật chất trong công ty Đây là một dấu hiệukhả quan đối với một công ty xây dựng và giao thông nói riêng
b) Nhận xét về sự biến động nguồn vốnl
Trang 8Cùng với sự biến động tăng của tổng tài sản, tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu nămtăng thêm 56.157.796.811 đồng, tương ứng với 28.24% Trong đó:
Nợ phải trả tăng 52.830.801.245 đồng, ứng với 30,82%, gồm nợ ngắn hạn
27.470.360.428 đồng(18.43%) và nợ dài hạn tăng 25.360.440.807 đồng (113,34%)
Vốn chủ sở hữu tăng 3.326.995.566 đồng, ứng với 12,10% Nguyên nhân chủ yếu là do
sự tăng lên của vốn đầu tư của chủ sở hữu (tăng 1.520.000.000 đồng) và quỹ đầu tư phát triển(tăng 780.170.182 đồng)
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
NGUỒN VỐN
SỬ DỤNG VỐN TÀI SẢN
Trang 105 Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
Trang 11Năm 2010 so với 2009, nguồn và sử dụng nguồn đều tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đẩy mạnhhoạt động sản xuất kinh doanh và dòng tiền luân chuyển nhiều hơn.
Về sử dụng nguồn: Doanh nghiệp tăng cho khách hàng trì hoãn thanh toán, cho khách hàngthanh toán chậm hoặc cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng chiếm 20.09% DN sử dụng
để trả nợ gốc dài hạn Chiếm tỷ trọng cao là hàng tồn kho, doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồnkho
Nhận xét: Tổng hai nguồn tiền từ lợi nhuận giữ lại trong kỳ và khấu hao chỉ vừa đủ cho DN cungcấp TDTM cho KH và trả nợ gốc dài hạn Vấn đề đặt ra là khoản phải thu tăng lên chiếm tỷtrọng quá lớn trong sử dụng nguồn tiền của DN Nếu nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của DN trênthị trường thấp, việc tiêu thụ khó khắn thì điều này có thể chấp nhận được Nếu việc tiêu thụhàgn hóa không gặp khó khăn->DN phải tìm các biện pháp như chiết khấu thanh toán và thay đổi
chính sách TDTM theo hướng hợp lý hơn để giảm các khoản phải thu.
b) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
NWC = Vốn lưu động ròng
= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = 1.409.735.811 đồng
= Tài sản dài hạn – Nợ dài hạn = 29.415.186.585 đồng
Vậy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt do tài sản ngắn hạn đủ sức thanh toán cho
nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn được tài trợ định kì bởi một nguồn dài hạn
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngày 31 tháng 12 năm 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 266.191 670.373 250.387.163.922
Trang 126 Doanh thu hoạt động tài chính 189.998.140 155.325.154
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7.202.790.873 5.216.702 076
11 Thu nhập khác
201.752.284 874.289.087
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.805.009.213 921.950 676
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành
Nhận xét: Doanh thu thuần (DTT) của DN qua các năm tăng về lượng tuyệt đối và tốc độ tăng
trưởng ngày càng cao thể hiện DN hoạt động ngày càng tốt hơn và khả năng tiêu thụ sản phẩmhàng hóa, dịch vụ của DN ngày càng cao
Giá vốn hàng bán (GVHB) các năm xét về lượng tuyệt đối tăng lên theo sự tăng lên củaDTT Nếu xét về tỷ trọng chiếm ngày càng nhỏ trong DTT Điều này làm cho tỷ trọng lợi nhuậngộp trong DTT ngày càng cao (chỉ tiêu lợi nhuận biên)
Chi phí quản lý và bán hàng ở tăng lên
Tỷ trọng GVHB và chi phí bán hàng và QLDN đều ở mức cao làm cho tỷ trọng Lợi nhuậnthuần về hoạt động KD của DN các năm còn thấp
Trang 13Ở năm 2010, mặc dù lợi nhuận gộp ở mức cao nhất trong các năm nhưng do tỷ trọng chi phíbán hàng và QLDN cao nên tỷ trọng LN thuần từ hoạt động KD còn thấp DN cần phải xác địnhnhững nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng và quản lý DN cao trong năm từ đó có biện phápthích hợp giảm chi phí bán hàng và QLDN.
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(VNĐ)
NĂM 2009 (VNĐ)
4 Tiền chi trả lãi vay (8.656.932.034) (3.017.553.685) -5.639.378.349 186,89%
5 Tiền chi nộp thuế thu nhập
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh
(20.080.830.343) 2.630.208.248 -22.711.038.591 -863,47%
II Lưu chuyển tiền tệ từ
hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm XD (40.154.269.103) (21.321.611.850) - 557,33%
Trang 143 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư
Tiền và tương đương
tiền đầu năm
13.461.979.083 8.087.639.914 5.374.339.169 66,45%
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đoái qui đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương
tiền cuối năm
9.691.523.543 13.461.979.083 -3.770.455.540 -28,01%
a) Nhận xét khái quát về báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh : -20.080.830.343 VNĐ
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư : -39.744.270.963 VNĐ
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính : 56.054.645.766 VNĐ
Trang 15→ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm, hoạt động đầu tư âm, hoạt động tài chínhdương Chứng tỏ đây là một doanh nghiệp mới , đang phát triển nhanh, hoạt động chưa có lãi,khoản phải thu và hàng tồn kho cao ( khoản phải thu : 93.501.811.919 VNĐ ; hang tồn kho :61.431.168.719 VNĐ).
Dòng tiền thu vào chủ yếu từ hoạt động tài chính là từ tiền vay ngắn hạn, dài hạn :174.372.174.855 VNĐ
Hoạt động chi nhiều tiền nhất là hoạt động đầu tư: chi tiền mua sắm XD TSCĐ và cácTSDH khác
Riêng đối với hoạt động kinh doanh:
Thu vào chủ yếu từ bán hang, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác là245.132.340.301 VNĐ
Chi ra nhiều nhất cho việc trả nợ cho nàh cung cấp hàng hóa dịch vụ:226.649.820.565 VNĐ
Ngoài ra, chi cho các hoạt động khác như: trả lương, trả lãi vay,… đã làm chongân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh âm
Ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm (thu 409.998.140 VNĐ < chi 40.154.269.103VNĐ ) cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô đầu tư vì đây là kết quả của số riền chi ra
để mua sắm tài sản
Ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính dương 56.054.645.766 VNĐ Thể hiện việc doanhnghiệp tăng việc sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài (vay, nợ) Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạtđộng tài chính là do sự tài trợ từ bên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc về tàichính (áp lực trả nợ) , phụ thuộc vào người cho vay (về các điều khoản qui định sử dụng vốnđầu tư khi kí kết hợp đồng cho vay)
b) Phân tích cách doanh nghiệp sử dụng tiền
A Nguồn cung cấp tiền: 495.944.355.845
I Nguồn nội bộ
1 Từ các hoạt động sản xuất kinh doanh: 307.700.203.737
2 Từ tiền mặt dự trữ: 13.461.979.083
Trang 16II Nguồn bên ngoài
1 Từ các hoạt động tài chính : 174.372.174.885
III Nguồn khác
1 Hoạt động đầu tư : 409.998.140
1 Cho các hoạt động sản xuất kinh doanh : (327.781.034.080)
2 Cho các hoạt động đầu tư : (40.154.269.103)
3 Cho các hoạt động tài chính : (118.317.529.119)
4 Dự trữ tiền mặt : (3.770.455.540)
Nhận xét :
Nguồn thu < chi → dòng tiền thuần âm
Năm nay công ty chi nhiều tiền hơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt độngtài chính làm giảm ngân lưu ròng một cách đáng kể so với năm trước ( Năm nay [2011] là -3.770.455.540 ; năm trước [2009] là 5.374.339.169 )
Hân tích năng lực thực hiện các nghĩa vụ đối với những khoản nợ
Tỷ lệ ngân lưu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đối với nợ ngắn hạn =
× 100% = -11,38%
→ tỷ lệ này cho thây tình hình tài chính của công ty đang có những rắc rối, khả năng thanhtoán đối với các nghĩa vụ nợ rất thấp ( theo khuyến nghị của Morning Star, một công ty lànhmạnh về tài chính thường có tỷ lệ này trên 40% )
Tỷ lệ ngân lưu từ SXKD đối với tổng nợ = × 100% = -8,96%
→ tỷ lệ này cho thấy khả năng tài chính của công ty kém ( theo khuyến nghị thì tỷ lệ này nên ởmức từ 20% trở lên để đảm bảo tình hình thanh toán, chi trả tức thời của công ty )