LỜI MỞ ĐẦU
Đối với các doanh nghiệp, tiền ln ln giữ vai trị hết sức quan trọng vì nó là phương tiện, huyết mạch cho q trình lưu thơng của doanh nghiệp Khoản mục tiền là khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động, được trình bày đầu tiên trên Bảng Cân đối kế tốn Tiền có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau: mua hàng thanh toán, bán hàng thu tiền, tiền lương và nhân viên… Mặt khác, tiền rất gọn nhẹ, dễ vận chuyển, linh hoạt và có tính thanh khoản cao nên khoản mục tiền thường xuyên là đối tượng của sai sót, tham ơ, lợi dụng, mất mát Vì vậy, kiểm toán tiền nhằm tăng cường công tác quản lý, cung cấp các thông tin chính xác về thực trạng các nguồn thu cũng như sự chi tiêu của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền là điều hết sức cần thiết.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội em đã có cơ hội được tiếp xúc, tìm hiểu và thực hiện kiểm tốn khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ở một số cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính Nhận thấy được tầm quan trọng của khoản mục tiền trên báo cáo tài chính và trong mỗi cuộc kiểm tốn, em đã chọn Đề tài :
“Kiểm tốn khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội thực hiện ”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề bao gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội (HanoiAC);
Chương 2: Nhận xét và một số đề xuất nhằm hồn thiện kiểm tốn khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty HanoiAC thực hiện.
Trong q trình hồn thành chuyên đề em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của TS Phan Trung Kiên, các anh chị trong cơng ty TNHH Kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội Tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu còn chưa nhiều, do đó bài chuyên đề chắc hẳn còn những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của TS Phan Trung Kiên, các thầy cô trong Bộ môn Kiểm tốn và các anh chị trong Cơng ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội để bài viết được hoàn thiện hơn.
Trang 2Chương 1
Thực trạng kiểm tốn khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà nội
thực hiện
1.1 Tổng quan về tổ chức kiểm tốn tại Cơng ty Hà Nội AC
Quy trình kiểm tốn bắt đầu khi Công ty thu nhận một khách hàng Trước hết, Công ty sẽ gửi thư chào hàng hay các hồ sơ dự thầu tới tất cả các khách hàng thường niên và các khách hàng tiềm năng vào thời gian thích hợp, thường là vào tháng 10 và tháng 11 hàng năm và KTV phải tiến hành khảo sát, thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, tình hình hoạt động, tổ chức bộ máy quản lí của đơn vị, qua đó đánh giá khả năng tìm kiếm các thơng tin về tình hình kinh doanh của cơng ty khách hàng để kết luận có chấp nhận cuộc kiểm tốn hay khơng và thực hiện kí hợp đồng kiểm tốn Đối với Cơng ty HanoiAC, cơng việc này do chính chủ nhiệm kiểm tốn thực hiện.
Sau khi kí kết hợp đồng kiểm toán, KTV sẽ liên hệ với khách hàng về thời gian kiểm kê, thời gian thực hiện kiểm toán đồng thời cũng phải gửi trước cho khách hàng danh sách tài liệu cần cung cấp để khách hàng chuẩn bị trước, nhằm giảm thiểu thời gian thừa, giảm thiểu chi phí kiểm tốn.
Cơng việc kiểm tốn bắt đầu từ lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế chương trình kiểm tốn, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán, công việc thực hiện sau kiểm toán.
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán: Một kế hoạch kiểm tốn được lập trong đó
Trang 3Các công việc khác thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch như: Thu thập hiểu biết chung về khách hàng; thực hiện thủ tục phân tích; đánh giá tính trọng yếu và rủi ro; nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Kiểm soát chất lượng trong giai đoạn này: Chủ nhiệm sẽ là người trực tiếp
giám sát các KTV trong việc sử dụng các kỹ thuật để thu thập các thông tin về đơn vị được kiểm tốn, đặc biệt là thơng tin về hệ thống KSNB của khách hàng Các giấy tờ làm việc phục vụ cho cơng việc giai đoạn này của KTV được nhóm trưởng kiểm tra, soát xét một cách chặt chẽ để nhằm đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy định, thông tin thu thập được là đầy đủ, chính xác, các công việc được tiến hành đúng chuẩn mực, đúng tiến độ, đúng quy trình kiểm tốn.
Bước 2: Thiết kế chương trình kiểm tốn trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã được
thiết lập là dự kiến chi tiết về các cơng việc kiểm tốn, các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán.
Bước 3: Thực hiện kiểm toán: Việc thực hiện kiểm toán gồm hai giai đoạn là:
giai đoạn kiểm tra chi tiết tại trụ sở khách hàng và giai đoạn rà soát tổng hợp tại văn phịng cơng ty kiểm tốn
Một số công việc mà KTV tiến hành:
- Tổng hợp số liệu trên sổ cái, BCTC của đơn vị
- Thu thập các tài liệu liên quan như: Sổ sách, chứng từ, hợp đồng…- Kiểm tra chi tiết, đối chiếu số liệu, phát hiện những chênh lệch, sai sót- Kiểm tra chứng từ gốc nhằm xác minh lại tính phát sinh, có thật của nghiệp vụ được ghi nhận
- Phỏng vấn khách hàng, thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết khác như: gửi thư xác nhận, quan sát, bút toán điều chỉnh…
Kiểm soát chất lượng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trong giai đoạn
này chủ nhiệm kiểm toán tăng cường giám sát tiến độ thực hiện cơng việc, các thủ tục kiểm tốn, các phương pháp kiểm toán KTV đã áp dụng Đồng thời nhóm trưởng cũng phải giám sát việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức, nghề nghiệp và giám sát việc ghi chép giấy tờ làm việc của KTV…Trong giai đoạn này, nhóm trưởng cũng có thể hỗ trợ các KTV trong việc đánh giá chất lượng của bằng chứng kiểm toán và tham gia thảo luận với KTV khác khi có các vấn đề còn nghi vấn để đi tới các quyết định chính xác.
Trang 4thời sốt xét lại tồn bộ kết quả kiểm tốn trước khi báo cáo kết quả kiểm toán với khách hàng.
Cuối mỗi cuộc kiểm tốn, nhóm kiểm tốn bao gồm cả chủ nhiệm kiểm tốn sẽ họp cơng bố kết quả kiểm tốn với khách hàng Cuộc họp phải có mặt Ban giám đốc, bộ phận kế toán và đại diện các phịng ban của khách hàng Cuộc họp nhằm mục đích báo cáo kết quả kiểm toán, nêu lên những vấn đề tồn tại, đề xuất các xử lý, các điều chỉnh cũng như các biện pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ,…của khách hàng Kiểm toán viên phải thống nhất với khách hàng về các bút toán điều chỉnh.
Bước 4: Kết thúc kiểm toán: Bước cuối cùng là tổng hợp, lập báo cáo kiểm
tốn được thực hiện hồn tồn tại văn phịng cơng ty kiểm tốn Nhóm trưởng nhóm kiểm tốn sẽ là người đọc lại hồ sơ kiểm toán, ghi nhận các vấn đề tồn tại và hướng xử lý Nhóm trưởng cũng chính là người lập Báo cáo kiểm tốn
Kiểm soát chất lượng: Chủ nhiệm kiểm toán sẽ soát xét và gửi lên Giám đốc
xét duyệt lần cuối trước khi gửi cho khách hàng.
Sau khi kết thúc kiểm toán, KTV sẽ thực hiện các bước công việc sau kiểm toán.
Cách thức tiếp cận phân chia nội dung kiểm toán:
Việc thực hiện kiểm tốn ở Cơng ty HanoiAC được chia theo từng khoản mục trên bảng cân đối phát sinh Cụ thể phân chia thành các khoản mục như sau: Tiền, Các khoản phải thu, Hàng tồn kho, Tài sản cố định, Bất động sản đầu tư, Các khoản đầu tư, Phải trả người bán, Thuế, Phải trả khác, Khoản mục nợ vay, Vốn chủ sở hữu, Doanh thu, Giá vốn, Chi phí hoạt động, Chi phí khác, Thu nhập khác Các khoản mục có thể cùng nằm trong một chu trình nghiệp vụ, có mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau Chẳng hạn, các nghiệp vụ về doanh thu, doanh thu trả lại, các khoản về thu tiền bán hàng và các khoản phải thu đều nằm trong chu trình bán hàng thu tiền… Việc phát sinh một nghiệp vụ sẽ cùng lúc ảnh hưởng đến nhiều khoản mục khác nhau, dẫn đến những ảnh hưởng của các sai phạm từ những khoản mục đó đến nhau Do vậy trong q trình kiểm tốn, kết quả kiểm tốn của khoản mục này có thể làm bằng chứng cho kiểm toán khoản mục khác
Trang 5TiềnBán hàng - Thu tiềnHuy động - Hồn trảMua hàng - Thanh tốnTiền lương và nhân viênHàng tồn kho
Sơ đồ 1.1: Phần hành kiểm toán cơ bản của kiểm tốn tài chính
Mỗi thành viên theo phân cơng sẽ thực hiện kiểm tốn các khoản mục mà mình chịu trách nhiệm bên cạnh đó cũng sẽ liên hệ với các thành viên khác cùng đối chiếu, kiểm tra các khoản mục có liên quan với nhau.
Tiền là một trong những khoản mục có tính độc lập tương đối và bản thân nó đã chứa đựng những nghiệp vụ đa dạng và phong phú, do đó phù hợp để kiểm toán theo một phần hành độc lập.
Khi kiểm toán khoản mục tiền, KTV sẽ quan tâm đến mối quan hệ giữa khoản mục tiền với các khoản mục khác như: Khoản mục phải thu, phải trả, doanh thu, các khoản vay…Chẳng hạn qua thủ tục phân tích về tiền, KTV nhận thấy có sự tăng đáng kể số dư khoản mục tiền cuối năm so với đầu năm Bước đầu, KTV sẽ tìm hiểu xem doanh thu trong kì thay đổi như thế nào, doanh thu tăng là một dấu hiệu bình thường nhưng cũng khơng thể kết luận ngược lại nếu doanh thu giảm Bởi sau đó cịn phải quan tâm đến khoản mục phải thu, phải trả, khoản mục chi phí, các khoản vay…Tiền tăng có phải do đơn vị có thay đổi trong chính sách bán hàng (ít bán chịu hơn) hay khơng? Hay đơn vị vừa mới tiếp nhận một khoản vay lớn? hay một số lượng lớn các khoản phải thu khách hàng kì trước thu được trong kì này?
1.2 Thiết kế chương trình kiểm tốn khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty
1.2.1 Khái qt trình tự lập kế hoạch kiểm tốn trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính của Cơng ty Hà Nội AC
Trang 6và đảm bảo cuộc kiểm tốn được hồn thành đúng hạn Kế hoạch kiểm tốn trợ giúp cho KTV phân cơng cơng việc cho trợ lí kiểm tốn và phối hợp với KTV và chun gia khác về cơng việc kiểm tốn.
Kế hoạch kiểm tốn tổng qt được Cơng ty Hà nội AC xây dựng theo trình tự bao gồm:
Một là, kế hoạch phục vụ khách hàng: dự kiến về thời gian của cuộc kiểm tốn,
bố trí nhân sự cho cuộc kiểm tốn, phân cơng nhiệm vụ
Hai là, hiểu biết về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm cung
cấp một sự hiểu biết chi tiết hơn về hoạt động của khách hàng.
Ba là, hiểu biết về hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát: Đây là phần
việc hết sức quan trọng mà KTV phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm tốn có hiệu quả.
Bốn là, phân tích sơ bộ: chủ yếu là phân tích dọc và phân tích ngang các chỉ
tiêu trên BCTC của khách hàng Trong Kế hoạch tổng qt chung của Cơng ty, cơng việc phân tích được thực hiện như: Phân tích tỷ trọng, sự tăng giảm của các chỉ tiêu trên BCTC, các tỷ suất tài chính, hiệu quả kinh doanh.
Năm là, xác định mức độ trọng yếu kế hoạch: KTV đánh giá mức độ trọng yếu
để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các thử nghiệm kiểm toán Ở đây, KTV sẽ đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.
Sáu là, đánh giá rủi ro kiểm toán: Trên cơ sở mức độ trọng yếu được xác định
cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV cần đánh giá rủi ro tức đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức độ toàn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm tốn cho từng khoản mục Đánh giá rủi ro kiểm toán là KTV xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho từng khoản mục
Bảy là, phương pháp kiểm toán cho từng khoản mục (chọn mẫu hoặc kiểm tra
Trang 71.2.2 Xây dựng chương trình kiểm tốn khoản mục tiền tại Công ty Hà Nội AC
1.2.2.1 Công việc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch liên quan đến khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, cũng như các khoản mục khác tiền và các khoản tương đương tiền cũng nằm trong kế hoạch chung cho một cuộc kiểm tốn
Các cơng việc thực hiện trong giai đoạn này liên quan đến khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền gồm:
Thứ nhất, thu thập hiểu biết về tình hình kinh doanh, hiểu chính xác ngành nghề
kinh doanh của khách hàng, là cơ sở để đánh giá sự hợp lí của cơ cấu tài sản trên BCTC của khách hàng, trong đó có cơ cấu của khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền
Thứ hai, xem xét các chính sách kế toán áp dụng đối với tiền và các khoản
tương đương tiền
Thứ ba, tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với tiền và các khoản tương
đương tiền bằng cách sử dụng bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn (Bảng câu hỏi sẽ được thể hiện cụ thể ở phần thực tế kiểm toán đối với một khách hàng).
Các câu hỏi đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho nhóm kiểm toán trong việc thu thập sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ đối với những khoản mục cụ thể và nó khơng u cầu phải được hoàn tất cho mỗi cuộc kiểm toán Bảng câu hỏi này giúp nhóm kiểm tốn đánh giá phạm vi sự tin tưởng mà có thể dựa vào các kiểm soát nội bộ như là một phần của đánh giá sơ bộ về rủi ro và cũng giúp đưa ra các cải tiến trong kiểm soát nội bộ cho khách hàng Khi dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ, cần phải kiểm tra cụ thể trước khi đánh giá rủi ro kiểm soát.
Trả lời các câu hỏi sử dụng “Có” hoặc “Khơng” với những giải thích thích hợp Tham chiếu đến các giấy tờ làm việc thực hiện kiểm tra walk-through Copy một bản để mang sang sử dụng cho các cuộc kiểm toán trong tương lai.
Thứ tư, thủ tục phân tích sơ bộ đối với tiền và các khoản tương đương tiền
là: so sánh số dư của năm nay và năm ngối, tìm hiểu các nguyên nhân nếu có biến động lớn
Thứ năm, ước tính mức trọng yếu
Thứ sáu, đánh giá rủi ro đối với khoản mục tiền
Trang 8Bằng các thủ tục phân tích như phân tích ngang tức so sánh số dư cuối kì năm nay so với năm trước, số phát sinh năm nay so với số phát sinh năm trước nhằm tìm ra xu hướng tăng giảm của khoản mục trên cơ sở điều kiện khách quan của năm tài chính đó; hay phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh tốn hoặc tính hệ số quay vòng của tiền để đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng tiền của doanh nghiệp…từ đó xác định cơ sở dẫn liệu về tiền có thể bị vi phạm và thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp để xác minh.
Qua việc nghiên cứu hệ thống KSNB, đánh giá trọng yếu và rủi ro phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm tốn cho từng khoản mục trong đó có khoản mục tiền.
1.2.2.2 Thiết kế chương trình kiểm tốn khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tại Cơng ty kiểm tốn Hà Nội AC
Trang 9Bảng 1.2.1: Chương trình kiểm tốn khoản mục tiền tại Cơng ty HanoiAC
Tầng 8, tịa nhà V.E.T, số 98 đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, HN
-CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘI
Chương trình kiểm tốn
Tên khách hàng:Tham chiếu: 5130
Niên độ kế toán:
TIỀN
Mục tiêu: - Tiền và tương đương tiền là có thực và thực sự có thể cho phép khách
hàng thực hiện các cam kết của mình
- Tất cả các nghiệp vụ thu chi tiền và tương đương tiền được ghi nhận có cơ sở và được đánh đánh giá đúng đắn (tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính đánh giá, quyền sở hữu).
- Các khoản nhập xuất quỹ được phân loại, ghi chép đúng đắn và việc chia cắt niên độ là chính xác (tính chính xác và tính trình bày).
Thủ tục kiểm tốnTham
chiếu
Thực hiện
Ngày
A Thủ tục kiểm toán tổng hợp
1 Kiểm tra đối chiếu số dư các tài khoản tiền
Trang 10B.Thủ tục kiểm toán chi tiết
1 Kiểm tra đối chiếu số dư các tài khoản tiền.
1.1 Tổng hợp số dư tiền mặt của từng quỹ (Các xí nghiệp và văn phịng cơng ty)
- Đối chiếu số dư với các biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt của từng đơn vị
- Tìm hiểu, phân tích ngun nhân (nếu có chênh lệch)
1.2 KTV hoặc khách hàng lập thư xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng, sau đó thực hiện các bước sau:
- Gửi thư xác nhận dưới sự kiểm soát của KTV, lập bảng theo dõi Thư xác nhận và so sánh kết quả xác nhận với số hạch toán trên sổ kế toán.
- So sánh số dư được ngân hàng xác nhận với số dư trên sổ sách thông qua bảng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng.- Trong trường hợp chưa nhận được thư xác nhận ngân hàng, có thể lấy giấy thơng báo số dư, sổ phụ của ngân hàng để đối chiếu.
1.3 Thu thập số dư đầu kì, số phát sinh, số dư cuối kì các tài khoản tiền trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu giữa bảng CĐPS, CĐKT, NKC và tìm nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
1.4 Chọn một số tài khoản TGNH phản ánh các khoản tiền gửi với các tổ chức tài chính Lập bảng đối chiếu nghiệp vụ phát sinh với sổ cái.
1.5 Đối chiếu tổng số tiền trên bảng kê chi tiết các khoản đang chuyển với số dư trên bảng cân đối và kiểm tra việc kết toán các tài khoản tiền đanh chuyển với chứng từ ngân hàng của tháng tiếp theo của năm sau.
1 1.6 Đánh giá kết quả kiểm tra
2 Kiểm tra việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ tiền2.1 Chọn mẫu nghiệp vụ phát sinh trong kì để kiểm tra chứng từ bằng cách đối chiếu chứng từ với sổ kế toán.
Trang 11loại và phản ánh hợp lí như: Các khoản rút quá số dư, gửi tiền, đặt cọc, lãi tiền gửi, tiền vay, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khốn:
- Có chữ kí của thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng, người giữ sổ khơng?
- Có đánh dấu giáp lai giữa các trang sổ khơng?
2.3 Thu thập các hướng dẫn hạch tốn các nghiệp vụ thanh tốn của phịng ngân quỹ, đánh giá tính hợp lí của các phương pháp kế tốn áp dụng để phản ánh các nghiệp vụ thu chi tiền (đặc biệt lưu ý đến các bước xử lí trung gian khi phản ánh các nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ)
2.4 Kiểm tra việc phản ánh các khoản đầu tư chứng khốn ngắn hạn có thời hạn đầu tư < 3 tháng Xem xét việc phản ánh vào khoản mục tương đương tiền.
2.5 Kiểm tra quy trình hạch tốn thu chi tiền mặt, tiền gửi, phân tích số dư các tài khoản trung gian để chuyển đổi ngoại tệ thanh toán thu chi và kiểm tra việc xử lí các số dư này tại thời điểm 31/12.
3 Kiểm tra các tài khoản tiền ngoại tệ có số dư trọng yếu3.1 Thu thập bảng tỷ giá hạch tốn do cơng ty áp dụng để hạch tốn các loại ngoại tệ khác nhau:
- Xem xét việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tại thời điểm báo cáo đối với các tài khoản tiền ngoại tệ, đối chiếu với sổ cái, kiểm tra việc tính tốn và hạch tốn chênh lệch tỷ giá.
- Xem xét việc kiểm soát áp dụng tỷ giá chuyển đổi đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kì Kiểm tra việc ghi chép và hạch tốn các nghiệp vụ đó trong kì.
3.2 Kiểm tra việc đánh giá lại tỷ giá của các khoản tiền ngoại tệ của từng tài khoản, từng loại tiền, đánh giá chênh lệch giữa tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng với tỷ giá được áp dụng để đánh giá lại của Công ty.
Trang 124 Kiểm tra các tài khoản tiền có nghiệp vụ liên quan đến bên thứ ba.
4.1 Nếu có thể, xem xét và yêu cầu khách hàng đưa ra các bằng chứng đối với các nghiệp vụ tiền có liên quan đến bên thứ ba Lập bảng kê các nghiệp vụ phát sinh có liên quan rồi đối chiếu với sổ cái và bảng cân đối phát sinh tài khoản.4.2 Kiểm tra các chứng từ có liên quan để chứng minh việc ghi chép các nghiệp vụ đó.
4.3 Đánh giá tính hợp lí của việc trình bày hoặc ghi chú cho các nghiệp vụ nói trên
4.4 Xem xét việc gửi thư xác nhận đối với các số dư trọng yếu với bên thứ ba.
C Kết luận
1 Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong Thư quản lí.
2 Lập trang kết luận kiểm tốn dựa trên kết quả cơng việc đã thực hiện
KTV thực hiện các bước theo hướng dẫn của chương trình này Trong quá trình kiểm tốn, tùy theo tình hình của khách hàng, KTV có thể bổ sung hay lược bỏ bớt một số thủ tục.
1.3 Thực hiện kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty kiểm tốn Hà Nội AC thực hiện tại cơng ty khách hàng ABC
1.3.1 Kế hoạch kiểm tốn tổng quát Công ty ABC
Sau khi thực hiện các công việc trước kiểm tốn và nhận thấy Cơng ty ABC là có thể kiểm tốn được, Cơng ty HanoiAC và Cơng ty ABC chính thức đi đến kí kết hợp đồng kiểm tốn Theo đó, Cơng ty HanoiAC sẽ cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho Cơng ty ABC - một công ty kinh doanh dịch vụ trực tuyến và nội dung số trên điện thoại di động.
Đối tượng kiểm toán là tồn bộ BCTC của Cơng ty ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.2009.
Trang 13Nam và các quy định hiện hành Ngoài ra cũng tiến hành sốt xét hệ thống KSNB của cơng ty.
Những dự kiến về tư liệu khách hàng cần cung cấp cũng như kế hoạch phục vụ khách hàng sẽ được gửi tới cho khách hàng trước khi thực hiện kiểm toán Khi thực hiện kiểm toán tại khách hàng, những tài liệu thu thập được sẽ được KTV đánh dấu vào giấy tờ làm việc số 1120 – Dự kiến tài liệu cần cung cấp Việc chuẩn bị giấy tờ làm việc này sẽ giúp cho BGĐ khi tiến hành soát xét cuộc kiểm toán sẽ đánh giá được khách hàng có lưu tài liệu kế toán cũng như tài liệu quản lí một cách đầy đủ hay không, thái độ hợp tác của khách hàng với KTV ra sao… từ đó nêu ý kiến trong thư quản lý Đối với khoản mục vốn bằng tiền, các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị sẽ được trình bày cụ thể trong bảng 1.3.1 – Dự kiến tài liệu cần cung cấp
KTV đề nghị khách hàng cung cấp các tài liệu về các BCTC năm 2009, BCKT năm 2008, các sổ sách chứng từ cần thiết cho cuộc kiểm toán.
Bảng 1.3.1: Dự kiến tài liệu cần cung cấp
STTTài liệuKH cung
cấp
KTV thu thập
Ngày nhận
1Tài liệu chung cần cung cấp
………
2Tài liệu cần cung cấp về tiền
- Quy chế phân cấp, thanh toán, chi tiêu X- Sổ cái các TK 111, 112 năm 2009 X
- Sổ Quỹ X
- Sổ chi tiết TM, TGNH năm 2009 X
- Hồ sơ kiểm kê TM cuối kì, BBKK, sổ phụ Ngân hàng, đối chiếu xác nhận số dư tiền gửi NH tại 31/12/2009
X
- Các chứng từ kế toán về các nghiệp vụ biến động vốn bằng tiền như: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có…
X
………
Các thơng tin về chính sách kế tốn như sau:
Trang 14Nam do bộ tài chính ban hành cùng các văn bản sửa đổi bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo Cơng ty lựa chọn hình thức sổ kế tốn là hình thức kế tốn máy dựa trên cơ sở hình thức sổ nhật kí chung.
Chính sách kế tốn áp dụng đối với tiền ở Cơng ty ABC
- Tiền và các khoản tương đương tiền gồm: Tiền mặt, tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành lượng tiền xác định cũng như khơng có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi.
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác:
+ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch vụ thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước việt nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
+ Chênh lệch giữa tỷ giá ngoại tệ thực tế phát sinh được hạch toán trong kì và tỷ giá do đánh giá lại số dư khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí trong năm tài chính.
- Cơng ty Cổ phần ABC mở tài khoản tại Ngân hàng Techcombank, Vietcombank và Kho bạc Nhà nước chi nhánh Cầu Giấy.
Tiếp theo đó chủ nhiệm kiểm tốn sẽ lên kế hoạch phục vụ khách hàng như sau:
Trang 15Bảng 1.3.2: Kế hoạch phục vụ khách hàng
Tầng 8, tịa nhà V.E.T, số 98 đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, HN
-CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘIKẾ HOẠCH PHỤC VỤ KHÁCH HÀNời
Tên khách hàng: Cơng ty ABCTham chiếu: 1120Niên độ kế tốn: năm 2009Trang:
Người lập:NTLSoát xét:
Ngày:18/01/2010Ngày:
A Thời gian: Từ ngày 20/01/2010 đến ngày 28/01/2010
Bắt đầu Kéo dài:
Thời gian bắt đầu thực hiện 20/01/2010 9 ngày
Lập kế hoạch 20/01/2010 1 ngày
Kiểm tra tại trụ sở KH 21-23/01/10 3 ngàyTH và lập dự thảo BCKT 24-26/01/10 3 ngày
Thảo luận 27/01/2010 1 ngày
Phát hành chính thức 28/01/2010 1 ngàyB Nhóm kiểm tốn
Chủ nhiệm kiểm tốn 1.NTL
KTV 1.NTL
2.NBD (trưởng nhóm)
Trợ lí kiểm tốn 1.NTT
2.TTDC Phân cơng nhiệm vụ
Lập kế hoạch kiểm toán NTL, NBDKiểm tra chi tiết
Tiền NBD
Phải thu NTT
Trang 16TSCĐ NTLBĐSĐT NBDĐầu tư NBDPhải trả người bán TTDThuế TTDPhải trả khác NTTNợ vay NTLVốn CSH NBDDoanh thu NBDGiá vốn NTTChi phí hoạt động TTDChi phí khác TTDThu nhập khác NTTTổng hợp và lập BC NBD
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi ro và KSNB: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế tốn và KSNB của khách hàng để lên kế hoạch kiểm toán và cách tiếp cận kiểm tốn có hiệu quả” Chính vì vậy nên nội dung chính quan trọng tiếp theo trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn của Cơng ty HanoiAC chính là đánh giá hệ thống KSNB.
Trang 17Bảng 1.3.3: Đánh giá hệ thống kiểm sốt về bộ máy nhân sự kế tốn Cơng ty ABC
Niên độ: 2009
Bước cơng việcCóKhơngKhơng
áp dụng
Ghi chú
1 Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có được cập nhật thường xun khơng?
X
2 Có các văn bản quy định chức năng của các nhân viên kế toán không?
X
3 Các nhân viên kế tốn có được đào tạo qua trường lớp chính quy hay không?
X
4 Các nhân viên kế tốn có làm việc
trong ngày nghỉ không? X
5 Hoạt động của bộ máy kế tốn có được ghi trong quy chế KSNB của công ty không?
X
6 Trong cơng ty có bộ phận kiểm toán
nội bộ hay ban kiểm soát không? X
Trang 18Bảng 1.3.4: KSNB đối với khoản mục vốn bằng tiền Cơng ty ABC
Niên độ: 2009
Bước cơng việcCóKhơngKhơng
áp dụngGhi chú
1 Công việc thủ quỹ và kế toán tiền
mặt có do một người đảm nhận khơng? X
2 Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối
chiếu với thủ quỹ khơng? X
3 Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được
thực hiện thường xun khơng? X
4 Các khoản tiền thu về có gửi ngay
vào NH không? X
5 Việc đối chiếu với NH có được thực hiện hàng tháng, hàng quỹ không? X
6 Các khoản tiền ngoại tệ có được theo dõi riêng khơng? X
7 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép dựa trên chứng từ không?
X
8 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ đúng kì khơng? X
9 Có lập kế hoạch ngân quỹ? Kế
hoạch chi tiêu? Định mức tồn quỹ? X
10 Quy định về lập báo cáo quỹ theo ngày, tháng, năm như thế nào? BGĐ có sốt xét?
X
Kết luận: HTKSNB đối với khoản mục tiền: TB
Nhận xét:
- Khơng có định mức tồn quỹ tối đa cho quỹ tiền mặt, dẫn đến tiền mặt tại
Trang 19-Tiền mặt khơng được kiểm kê thường xun
Đề xuất hồn thiện:
- Cần phải có quy định về số dư tiền mặt tồn quỹ.
- Tiền mặt nên được kiểm kê thường xuyên và đột xuất.
Tổng hợp kết quả câu trả lời của hai bảng câu hỏi, KTV đưa ra kết luận HTKSNB đối với khoản mục tiền tại công ty ABC đạt mức TB Vì vậy, đối với khoản mục tiền của khách hàng ABC, KTV cho rằng không thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để thu hẹp phạm vi thử nghiệm cơ bản được nên không áp dụng thủ tục này.
Sau khi đã có được những hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích tổng qt tình hình tài chính để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.
Khi áp dụng vào một cuộc kiểm toán ở một khách hàng cụ thể, các thủ tục phân tích thường chỉ tập chung ở các phân tích đơn giản như so sánh sự tăng giảm tương đối, tuyệt đối mà ít thực hiện các phân tích phức tạp hơn như phân tích các tỷ suất tài chính, phân tích hiệu quả kinh doanh…Từ số liệu của các năm tài chính 2008 và năm 2009, KTV tiến hành so sánh đối chiếu xem có sự biến đổi bất thường khơng? Từ đó lí giải ngun nhân của sự thay đổi bất thường đó Khi nghiên cứu những bất thường xảy ra, KTV thường chú ý tới khoản chênh lệch quá lớn giữa các chỉ tiêu mà đơi khi đó là sự tăng đột biến hoặc giảm đột biến tạo nên số chênh lệch âm.
Trang 20Bảng 1.3.5: Bảng phân tích tổng qt tình hình tài chính Cơng ty ABC (trích khoản mục tiền)
Tầng 8, tịa nhà V.E.T, số 98 đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, HN
-CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘI
Tên khách hàng:Tham chiếu:1500
Niên độ kế toán:Trang:
Người thực hiện:Soát xét:
Ngày:Ngày:
Cuối năm Đầu năm Tăng (giảm)
A BCĐKT (trích) TĐ TgĐ
Tiền 2.818.920.265 1.165.581.171 1.531.224.310 131.4%* Tiền mặt 2.241.122.867 820.598.876 1.420.524.000 173%* TGNH 577.797.448 344.982.295 232.815.153 67.5%* Tiền đang chuyển 0 0 0
Ghi chú: - Số dư tiền mặt cuối năm tăng 173% so với đầu năm, tăng đáng kể
Nguyên nhân là do một số lượng lớn khách hàng thanh toán vào thời điểm cuối năm Công ty không quy định định mức tồn quỹ.
- Số dư tiền gửi ngân hàng tăng 67,5% so với đầu năm, nhưng chỉ tăng
232.815.153 Tỷ trọng tiền gửi ngân hàng so với tổng lượng tiền tồn quỹ của doanh nghiệp cả đầu năm và cuối năm đều ở mức thấp dưới 30% là một dấu hiệu không tốt cho hệ thống KSNB của Công ty ABC.
- Tăng kiểm tra chi tiết đối với khoản mục tiền mặt, giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết đối với khoản mục tiền gửi ngân hàng.
Trang 21cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, thời gian và phạm vi các khảo sát kiểm toán.
Việc ước lượng mức ban đầu về tính trọng yếu là xét đốn nghề nghiệp hồn tồn mang tính chủ quan của KTV ở Công ty Hà Nội AC.
Mức độ trọng yếu mà KTV lựa chọn đưa ra đối với Công ty ABC cho năm tài chính 2009 là 2% vốn CSH tương đương với số tiền 588,571,641 khi xem xét đối với BCĐKT và 0,5% khi xem xét đối với BCKQKD tương đương với số tiền 53,000,000 Trong đó mức độ trọng yếu sẽ được tiến hành phân bổ cho các khoản mục chính thể hiện trong bảng dưới đây Mức trọng yếu tính cho khoản mục tiền là 0,48% giá trị tiền trên bảng cân đối kê tốn Có nghĩa với khoản mục tiền có sai phạm với số tiền từ 13.484.027 trở lên là sẽ được coi là trọng yếu.
Bảng 1.3.6: Ước lượng trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục (trích khoản mục tài sản)
Tầng 8, tịa nhà V.E.T, đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, HN -CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘIXÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH
Tên khách hàng:Tham chiếu:1600
Niên độ kế toán: năm 2009Trang:
Người lập:NTLSoát xét:
Ngày:Ngày:
A.Chỉ dẫn chungB.Xác định
Cơ sở để xem xét đối với BCĐKT là: Vốn CSH
Giá trị của cơ sở: 29,428,582,055
Tỷ lệ: 2%
Mức trọng yếu đối với BCĐKT là: 588.571.641
Trang 22Giá trị của cơ sở: 10.675.938.411
Tỷ lệ: 0,5%
Mức trọng yếu đối với báo cáo lãi lỗ: 53.000.000Phân bổ mức trọng yếu:
Giá trịTrọng yếu chia nhỏ
Tiền 2.808.920.315 13.484.027Phải thu 4.424.619.561 66.369.293HTK 2.124.849.344 11.99.156TSLĐ Khác 15.040.000 15.040TSCĐ 27.119.144.201 164.342.014Nợ ngắn hạn 2.317.292.177 69.518.765Nợ dài hạn 4.634.584.355 115.864.609Vốn CSH 29.428.582.055 147.142.910Tổng 588.571.641Doanh thu 10.675.938.411 38.433.378Thu nhập tài chính 16.245.326 3.249Thu nhập khác 1.030.081 103Giá vốn 6.472.520.294 14.550.226Chi phí tài chính 13.567.824 17.502Chi phí khác 4.500.000 5.400Tổng 53.000.000
Trên cơ sở mức độ trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức độ tồn bộ BCTC cũng như đối với từng khoản mục.
KTV đánh giá khả năng xảy ra sai sót đối với từng khoản mục để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục và xây dựng chương trình kiểm tốn Chấp nhận mức rủi ro kiểm toán chung đối với khoản mục tiền là 5%, rủi ro kiểm soát 15%, rủi ro tiềm tàng được giả định đối với mọi khoản mục là 100%, từ đó tính ra rủi ro phát hiện có thể chấp nhận đối với khoản mục tiền là 33%, tính theo cơng thức:
ktttksRRRR
Trang 23Bảng 1.3.7: Trích bảng đánh giá rủi ro
Tầng 8, tòa nhà V.E.T, số 98 đường Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, HN
-CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘIĐÁNH GIÁ RỦI RO
Tên khách hàng: Công ty ABCTham chiếu: 1700
Niên độ kế tốn:năm 2009Trang:
Người lập:Sốt xét:
Ngày:Ngày:
Đánh giá: Sau khi phân tích và đánh giá hệ thống KSNB, hệ thống kế toán và các rủi ro Chúng ta có thể tin rằng rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào trong khi chúng ta chấp nhận mức rủi ro kiểm toán chung là 5%.
Khoản mục RttRksR CSDL bị ảnh hưởng
Tiền 100% 15% 33% Tính có thật, tính đầy đủ, tính trình bày
1.3.2 Chương trình kiểm tốn các khoản mục liên quan trong khoản mục tiền
Đối với mọi khoản mục, Cơng ty Hà Nội AC lập chương trình kiểm toán cho khách hàng theo chương trình kiểm tốn mẫu Đối với từng khách hàng cụ thể, Công ty chỉ việc đánh dấu vào ô tham chiếu những thủ tục kiểm toán đã được KTV thực hiện Trên thực tế, không phải mọi thủ tục kiểm tốn trong chương trình mẫu đều được thực hiện, trong q trình kiểm tốn đối với từng khách hàng cụ thể có thể lược bỏ hoặc bổ sung thêm một số thủ tục cho phù hợp.
Với Công ty ABC, các công việc kiểm toán được thực hiện theo chương trình như sau:
Thứ nhất, lập biểu tổng hợp về tiền và các khoản tương đương tiền theo
bảng cân đối phát sinh các tài khoản.
Trang 24Đối với Kiểm toán tiền mặt tại quỹ: KTV dựa vào chương trình kiểm tốn
tiền để thực hiện cơng việc kiểm tốn tiền mặt tại quỹ, các công việc được thực hiện như sau:
Một là, tổng hợp số liệu: KTV dựa vào bảng CĐPS các tài khoản, BCĐKT,
NKC để lập trang tổng hợp phát sinh tài khoản tiền mặt (tham chiếu 5111) tổng hợp số dư đầu năm, số dư cuối năm, số phát sinh nợ, phát sinh có.
Hai là, tiến hành đối chiếu số liệu:
+ KTV thu thập bảng tổng hợp chữ T của tài khoản tiền mặt, kiểm tra nội dung phát sinh các nghiệp vụ
+ KTV sử dụng biên bản kiểm kê quỹ được khách hàng lập ngày 31/12/09, tuy nhiên tại thời điểm kiểm kê khơng có sự tham gia chứng kiến kiểm kê của KTV Đối chiếu số dư cuối kì trên trang tổng hợp.
Ba là, kiểm tra chi tiết các phát sinh: KTV chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh
trong kì xem các nghiệp vụ có thực hiện đúng theo quy định của bộ tài chính hay khơng: Các phiếu thu, phiếu chi có đảm bảo tính liên tục hay khơng, mẫu của phiếu thu, phiếu chi có hợp lệ hay khơng, có đầy đủ chữ kí trên phiếu thu, phiếu chi hay khơng, nội dung có phù hợp với chứng từ gốc và có đầy đủ chứng từ gốc đi kèm…
Bốn là, kiểm tra cut off: tiến hành việc kiểm tra cut off nhằm xem xét việc
chia cắt niên độ đối với việc thu chi tiền: Công ty HanoiAC tiến hành kiểm tra cut off lồng ghép với việc kiểm tra phát sinh nợ, phát sinh có chứ khơng thực hiện trên giấy tờ làm việc riêng.
Đối với kiểm toán tiền gửi ngân hàng:
Một là, tổng hợp số liệu: KTV căn cứ vào bảng CĐPS các tài khoản để lập
trang tổng hợp phát sinh tiền gửi ngân hàng: Tổng hợp số dư đầu năm, cuối năm, phát sinh nợ phát sinh có Đối chiếu số liệu trên bảng CĐPS, CĐKT, NKC.
Hai là, đối chiếu số dư:
+ Đối chiếu số dư đầu kì với số dư cuối kì trước trên BCKT năm trước.
+ Lập tờ tổng hợp số dư theo từng ngân hàng: Thu thập giấy xác nhận số dư tài khoản của 3 ngân hàng, sổ phụ ngân hàng tại thời điểm cuối niên độ kế toán, tiến hành đối chiếu số liệu trên tờ tổng hợp với số xác nhận của các ngân hàng Photo các giấy xác nhận và đánh tham chiếu:
5121/1: Xác nhận số dư cuối năm 2009 của Vietcombank
Trang 25Ba là, kiểm tra chi tiết các phát sinh:
+ Thu thập bảng tổng hợp chữ T của tài khoản tiền gửi ngân hàng
+ Kiểm tra chi tiết các phát sinh nơ, phát sinh có tài khoản tiền gửi ngân hàng tương tự như đối với tài khoản tiền mặt.
Do không phát sinh nghiệp vụ tiền liên quan đến bên thứ ba và khơng có số dư tài khoản tiền đang chuyển nên khơng có thủ tục kiểm toán liên quan.
Kiểm tra số dư tài khoản tiền ngoại tệ đảm bảo rằng các khoản tiền bằng ngoại tệ được đánh giá theo đúng tỷ giá quy định tại thời điểm khóa sổ theo tỷ giá niêm yết tại Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hay không Kiểm tra cách xử lí chênh lệch tỷ giá Tuy nhiên tiền ngoại tệ không nhiều và chỉ bao gồm loại tiền USD nên việc không lập một bảng đánh giá ngoại tệ riêng mà lồng ghép trong quá trình kiểm tra chi tiết TGNH
Thủ tục chọn một số tài khoản TGNH phản ánh các khoản tiền gửi với các tổ chức tài chính Lập bảng đối chiếu nghiệp vụ phát sinh với sổ cái tuy có được thực hiện xem xét trên thực tế nhưng KTV lại không ghi chép trên giấy tờ làm việc.
1.3.3 Thực hiện chương trình kiểm tốn trong kiểm tốn khoản mục tiền tại Cơng ty khách hàng ABC
Bước 1: Kiểm tra tổng hợp tài khoản tiền
KTV tiến hành lập trang tổng hợp tài khoản tiền và trang phát sinh.
Trang tổng hợp các tài khoản tiền được đánh tham chiếu là 5110, KTV thu thập số dư đầu kì, cuối kì của từng loại tiền (object) từ Sổ cái và Sổ quỹ của khách hàng Số dư đầu kì sẽ được điền thơng tin vào cột Pre, Số dư cuối kì được điền vào cột Open, cột Adjust sử dụng khi có chênh lệch, Cột Re sẽ chưa được điền thông tin vào ngay mà chỉ điền thông tin khi các thủ tục kiểm tra chi tiết đã được thực hiện, kết quả kiểm toán sẽ điền vào cột Au.
Trang phát sinh tài khoản tiền bao gồm có số dư đầu kì, số phát sinh trong kì, số dư cuối kì Mục đích của việc lập là để kiểm tra sự khớp đúng giữa số liệu trên bảng cân đối phát sinh, bảng CĐKT, NKC.
Trang 26Bảng 1.3.8: Trang tổng hợp tài khoản tiền
Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà NộiKhách hàng: Cơng ty ABC
Kì kế tốn: năm 2009Thực hiện:
Khoản mục: Tiền và các khoản tương đương tiềnTham chiếu: 5110Mục đích: Kiểm tra tổng hợpNgày thực hiện:Nguồn số liệu: Sổ quỹ, sổ chi tiết TK tiềnSoát xét:
AccountObjectPreAdjust AuditedOpen
111,0 - TM 2.241.122.867 2.241.122.867 820.598.867111,0 + VNĐ 2.191.520.485 2.191.520.485111,0 + USD 49.602.382 49.602.382112,0 - TGNH, KB 577.797.448 (122.114.834) 455.682.614 344.982.295112,0 + NH Techcom 15.381.379 15.381.379 229.793.310112,0 + NH Vietcom 40.301.235 40.301.235 115.188.985112,0 VNĐ 2.850.295 2.850.295112,0 USD 37.450.940 37.450.940112,0 + KBNN CN 400.000.000 400.000.000 Cầu Giấy1,0Total2.818.920.265(122.114.834)2.696.805.4811.165.581.171
Trang 27Bước 2: Kiểm tốn khoản mục Tiền mặt tại Cơng ty ABC
Mục tiêu của bước này là xem xét một cách tổng quát nhất việc lấy số dư đầu kì, quá trình ghi chép, chuyển từ sổ lên BCTC Kết quả kiểm tra cho thấy số liệu khớp đúng.
Bảng 1.3.9: Trang phát sinh tài khoản tiền mặtCơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Khách hàng: Cơng ty ABC
Kì kế tốn: Năm 2009Thực hiện:
Khoản mục: Tiền mặtTham chiếu: 5111
Mục đích: Kiểm tra tổng hợpNgày thực hiện:
Nguồn số liệu: BCĐPS, BCĐKT, NKCSoát xét:
TK 111CĐPS BCĐKT NKC CL Cộng số học NoteĐK (N) 820.598.876 820.598.876 820.598.876 - 820.598.876 Khớp đúngPSPSN 14.609.928.479 14.609.928.479 14.609.928.479 - 14.609.928.479 Khớp đúngPSC 13.189.404.488 13.189.404.488 13.189.404.488 - 13.189.404.488 Khớp đúngCK (N) 2.241.122.867 2.241.122.867 2.241.122.867 - 2.241.122.867 Khớp đúngKết luận: Đã cộng dồn
Trang 28Kiểm tra số dư tài khoản tiền mặt: KTV tiến hành thu thập biên bản kiểm
kê quỹ cuối năm, sau đó đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt hoặc với số dư cuối năm trên tờ tổng hợp vừa lập, xác định nguyên nhân chênh lệch nếu có Căn cứ kết quả kiểm kê của Công ty ABC tại thời điểm ngày 31/12/2009, KTV sẽ đối chiếu kết quả kiểm kê với số dư trên sổ quỹ Việc tiến hành thủ tục này chỉ là một thủ tục bổ sung không đem lại bằng chứng chắc chắn về sự tồn tại số dư tại quỹ vào thời điểm cuối năm tài chính cho KTV do KTV không trực tiếp tham gia KK – hạn chế phạm vi kiểm toán đối với khoản mục tiền mặt – tham gia chứng kiến kiểm kê sẽ được nêu trong Báo cáo kiểm toán.
Bảng 1.3.10: Đối chiếu số dư trên sổ với biên bản kiểm kê của doanh nghiệp
Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Khách hàng:Cơng ty ABCThực hiện:
Kì kế tốn: Năm 2009Tham chiếu: 5112
Công việc: Đối chiếu số dư trên sổ với BBKK của DN Ngày:
Mục tiêu: Hiệu lực, trọn vẹn, tính chính xác cơ họcSốt xét:Quỹ tiền VNĐ ngày 31/12/2009
Tại quỹ: 2.191.520.485Trên sổ: 2.191.520.400Lệch: 85
Lệch là do tiền lẻQuỹ tiền USD ngày 31/12/2009Tại quỹ: 49.602.382
Trên sổ: 49.602.382
Lệch: 0
Kết luận: Khoản tiền ngoại tệ đã được kiểm tra tỷ giá hạch tốn→khớp đúng với tính tốn lại của chúng tơi.
Biên bản kiểm kê tiền mặt được KTV lưu trong file kiểm toán và đánh tham chiếu là 5111/1
Trang 29quan đến tài khoản 111 Mục đích của cơng việc này là tìm hiểu mối liên hệ của tài khoản tiền với những tài khoản khác có liên quan, xem xét những nghiệp vụ tiền thường phát sinh trong kì, nội dung nghiệp vụ có phù hợp với việc kế tốn đã định khoản hay khơng và tìm kiếm những tài khoản đối ứng bất thường, có thể xảy ra sai phạm.
Tham chiếu: 5113
TK112 TK111 TK112
Rút TGNH gửi tiền vào NH
TK131 TK 133
Thu tiền của KH Thuế GTGT đầu vào
TK138 TK 138
thu tiền vay, tiền CP trả lại tiền góp CP
TK 228 TK 154
thu tiền mua lại CP thanh toán cước ĐT
TK 311 card cho SMS TK 311
nhận tiền vay trả lại tiền vay
TK 333 TK 331
thu tiền thuế TNCN trả cho người bán
TK 338 TK 334
thu Bảo hiểm thanh toán lương
TK 515 TK 338
chênh lệch tỷ giá NT thanh toán tiền thai sảnTK 413chênh lệch tỷ giá
TK 431chi khen thưởng
Trang 30Chọn mẫu, kiểm tra chi tiết TK 111
Áp dụng đối với Công ty ABC, KTV chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn hơn 90tr đối với phát sinh nợ và các nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn hơn 100tr đối với phát sinh có trong năm 2009 và lựa chọn một số nghiệp vụ trong đầu tháng 1 năm 2010 để kiểm tra Mục tiêu của việc kiểm tra này là: Tính hiệu lực, Chính xác cơ học, Phân loại và trình bày, Đúng kì, Tính giá.
KTV đã kiểm tra từ sổ xuống phiếu thu, phiếu chi tương ứng rồi xuống chứng từ và ngược lại KTV kiểm tra hình thức của phiếu thu, phiếu chi xem có phù hợp với quy định hiện hành hay khơng? Có chữ kí, số tiền, nội dung nghiệp vụ rõ ràng hay khơng Ngồi ra cịn kiểm tra việc đánh số liên tục, kiểm tra đến các chứng từ gốc như các hợp đồng, đề nghị mua hàng, đề nghị thanh toán để khẳng định nghiệp vụ phát sinh là có căn cứ hợp lí khơng.
Bảng phát sinh nợ tài khoản 111 được đánh tham chiếu là 5114, liên quan đến phát sinh nợ là một số chứng từ gốc như một số phiếu thu, hợp đồng, hóa đơn được đánh tham chiếu là 5114/1, 5114/2,…
Tương tự với bảng phát sinh có tài khoản 111 đánh tham chiếu là 5115, chứng từ liên quan đánh chi tiết 5115/1, 5115/2,…
Trang 31Bảng 1.3.11: Chọn mẫu kiểm tra chi tiết chứng từ phát sinh nợ tài khoản 111
Chứng từ
NgàySố Tên khách Diễn giải
TKĐƯSố phát sinh nợ (1) (2) (3)Note21/01/09 NHBNT1/27
Công ty ABC Rút TGNH về nhập quỹ 11211 180.000.000
ok ok ok sk
22/01/09 PTT1/04 Công ty CP dịch vụ di động trực tuyến
Thu trước tiền làm phần mềm
1312 200.000.000
ok ok ok
… … … … … …
01/04/09 PTT1/01 Công ty ABC Nhận tiền vay ĐVK theo HĐ 01/04/VEGA- HDVT/09
3111 500.000.000
ok ok ok Hđ, pt
… … … … … …
15/09/09 PTTT9/01 Cơng ty CP cơng nghệ tài chính viễn thông
Thu tiền mua lại CP theo QĐ số 01/2009 ngày 11/02/09
2288 500.000.000
ok ok ok Hđ, pt
… … … … … …
30/12/09 244 Công ty ABC Rút TGNH về nhập quỹ 11211 210.000.000 ok ok ok sk
09/01/10 250 Công ty ABC Rút TGNH về nhập quỹ 11211 200.000.000 ok ok ok sk
Tổng: 11,442,800,000
Tỷ lệ: 78%
Trang 32Bảng 1.3.12: Chọn mẫu kiểm tra chi tiết chứng từ phát sinh có tài khoản 111
Tham chiếu: 5115
Chứng từ
Ngày Số Tên khách Diễn giải TKĐƯ Phát sinh có (1) (2) (3) Note
20/01/09 NHBCT 1/07 Công ty ABC Nộp tiền vào tài khoản công ty
11212 165.000.000
ok ok ok Sk, bc
… … … … … …
31/5/09 PCT 5/38 Cơng ty ABC Thanh tốn tiền lương nhân viên Tháng 5/09 VP
3341 110.753.400
ok ok ok bn, pc
… … … … … …
30/09/09 PCT9/46 Công ty ABC Thanh toán lương nhân viên khối VP tháng 9/09
3341 109.463.230
v ok ok Pc ko có chữ kí của người nhận, bl
… … … … … …
10/01/10 NHBCT1/36 Công ty ABC Nộp tiền vào tài khoản công ty
11212 200.000.000
ok ok ok Sk, bcTổng : 10.129.967.785 Tỷ lệ: 77%
(1): Hóa đơn đầy đủ (2): Ghi sổ đúng (3): Chi tiết
Sk: Sao kê bn: báo nợ pc: phiếu chi bl: biên lai v: phô tô.
Trang 33Bước 3: Kiểm tốn khoản mục tiền gửi ngân hàng Cơng ty ABC
Bảng 1.3.13: Trang phát sinh tài khoản TGNH
Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Khách hàng: Cơng ty ABCTham chiếu:5121
Niên độ kế tốn: Năm 2009Thực hiện:
Khoản mục: Tiền mặtSốt xét:
Mục đích: Kiểm tra tổng hợpNgày:
Nguồn số liệu: CĐPS, CĐKT, NKCTK 112CĐPSBCĐKTNKC CLCộng số họcNoteĐK (N) 344.982.295 344.982.295 344.982.295 - 344.982.295 Khớp đúngPSPSN 24.996.183.836 24.996.183.836 24.996.183.836 - 24.996.183.836 Khớp đúngPSC 24.763.368.683 24.763.368.683 24.763.368.683 - 24.763.368.683 Khớp đúngCK (N) 577.797.448 577.797.448 577.797.448 - 577.797.448 Khớp đúngKết luận: - Đã cộng dồn, kết quả khớp đúng.
Trang 34Về cơ bản, kiểm tra tiền gửi NH cũng được tiến hành theo các bước giống như tiền mặt Tuy nhiên trong từng mục tiêu cụ thể, việc thu thập bằng chứng có nhiều khác biệt do đặc điểm riêng của từng khoản mục TGNH Khi tiến hành kiểm toán khoản mục TGNH, KTV đã ghi lại các bước công việc trên giấy tờ làm việc như sau:
Kiểm tra số dư tài khoản TGNH
KTV tiến hành kiểm tra tính chính xác của số dư tài khoản vào cuối kì khi tiến hành lập BCTC Khi kiểm toán khoản mục TGNH của Công ty ABC, KTV đã tiến hành thu thập các giấy báo số dư của các Ngân hàng cung cấp cho khách hàng vào ngày 31/12/09 Đây được coi là bằng chứng để kiểm tra số dư cuối kì và KTV hồn tồn tin tưởng vào bằng chứng đã thu thập do nó được cung cấp bởi bên thứ ba độc lập với khách hàng Ngoài ra, KTV còn xem xét đến số dư trên sổ phụ Ngân hàng vào ngày 31/12/2009 Để tạo thêm bằng chứng tin cậy hơn chứng minh cho số dư khoản mục tiền gửi NH của Công ty ABC, KTV đã tiền hành gửi thư xác nhận đến cả ba ngân hàng: Techcombank, Vietcombank và Kho bạc Nhà Nước chi nhánh Cầu giấy và đã nhận được xác nhận từ phía các ngân hàng.
Trang 35Bảng 1.3.14: Bảng tổng hợp đối chiếu TGNH tại Cơng ty ABC
Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Khách hàng: Công ty ABC Tham chiếu: 5122
Niên độ kế toán: Năm 2009 Thực hiện:
Khoản mục: TGNH Sốt xét:
Mục đích: Kiểm tra số dư TGNH
Mục tiêu: Chính xác cơ học, Phân loại trình bày Ngày:
TK {1} {2} {2}-{1}TK 112 - Techcombank 15.381.379 15.381.379 0{5122/1}TK 112 – VietcombankTK 112 – VNĐ 124.956.129 124.956.129 0{5122/2}TK 112 – USD 2.087.45 2.087.45 0TK 112- TG KBNN 400.000.000 400.000.000(5122/3) 0Tổng 577.797.448 577.797.448 0{1}: Số liệu trên sổ sách{2}: Xác nhận của NH
Đã cập nhật sao kê Ngân hàng, xác nhận số dư Ngân hàng
Kết luận: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm số tài khoản 0495004892980 với số tiền 122.114.834 chuyển sang TK 228 do gửi quá 3 tháng
Mô tả soát xét hệ thống đối với tài khoản tiền gửi ngân hàng: Từ trang
Trang 36quan đến tài khoản 112, sau đó thể hiện những quan hệ đối ứng này trên sơ đồ tài khoản chữ T Mục đích tương tự như đối với các tài khoản khác, nhằm tìm hiểu mối liên hệ của tài khoản tiền gửi ngân hàng với những tài khoản khác có liên quan, khoản mục tiền gửi ngân hàng có liên quan đến những khoản mục nào; xem xét những nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng thường phát sinh trong kì, nội dung nghiệp vụ có phù hợp với việc kế tốn đã định khoản hay khơng và tìm kiếm những tài khoản đối ứng bất thường, có thể xảy ra sai phạm
Tham chiếu: 5123
TK111 TK112 TK111
gửi tiền vào NH rút TGNH
TK112 TK 112
chuyển tiền sang VNĐ chuyển VNĐ sang NT
TK131 TK 133
thu tiền QC, phần mềm thuế GTGT đầu vào
TK 138 TK 154
mua CP cơng ty BM phí chuyển tiền
TK 311 811
nhận tiền vay IDG phạt chậm nộp thuế
TK 331 TK 331
thu tiền thuế TNCN trả tiền người bán
TK 338 TK 334
thu Bảo hiểm thanh toán lương
TK 515 TK 333
chênh lệch tỷ giá NT thuế GTGT đầu ra
TK 338,635thanh tốn BHXHTK 413chênh lệch tỉ giáTK642phí chuyển tiền
Trang 37Chọn mẫu kiểm tra chi tiết tài khoản TGNH: Theo thường lệ, giống như
đối với khoản mục tiền mặt, KTV sẽ tiến hành lựa chọn một số nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận trên sổ chi tiết TGNH mà có số phát sinh lớn hay nội dung mà KTV nghi ngờ là mang tính bất thường để tiến hành kiểm tra chi tiết Tuy nhiên trong cuộc kiểm tốn Cơng ty ABC, do các giao dịch qua tài khoản tiền gửi NH đảm bảo được tính có thật, trung thực và tính kiểm sốt cao nên chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 10 phát sinh bên nợ và 10 phát sinh bên có các nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng phát sinh trong năm 2009 và một số nghiệp vụ phát sinh đến ngày 10 tháng 1 năm 2010 để đảm bảo khơng có khoản cơng nợ hay tài sản của đơn vị ghi chép khơng đúng kì.
Bảng kiểm tra phát sinh nợ tài khoản 112 được đánh tham chiếu là 5124, một số chứng từ gốc liên quan như giấy báo có ngân hàng… được in và lưu vào hồ sơ kiểm toán sẽ được đánh tham chiếu 5124/1, 5124/2,…
Trang 38Bảng 1.3.15: Kiểm tra phát sinh nợ tài khoản 112
Công ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà NộiKhách hàng: Cơng ty ABC
Tham chiếu: 5124
Niên độ kế toán: Năm 2009Thực hiện:
Khoản mục: TGNHSốt xét:
Mục đích: Kiểm tra phát sinh nợ TK 112
Mục tiêu: Hiệu lực, Chính xác cơ học, phân loại trình bày, đúng kì,
tính giá Ngày:
Chứng từ
Ngày Số Tên khách Diễn giải TKĐƯ Số PS nợ {1} {2} {3} Note
20/01/09 NHBCT1/08 Công ty di động trực tuyếnThu trước tiền HĐ phần mềm 1312 300.000.000 ok ok ok sk,iv
23/03/09 NHBCT3/17 Công ty TNHH VICO Thu tiền quảng cáo trên chọn giá đúng 1312 266.250.000 ok ok ok sk,bc
… … … … … …
05/01/10 354 Công ty viễn thơng Viettel Thanh tốn tiền GTGT 1311 102.077.691 ok ok ok sk,bc
{1}: hóa đơn đầy đủ {2}: Ghi sổ đúng {3}: Chi tiết
sk: sao
Trang 39Bảng 1.3.16: Kiểm tra phát sinh có tài khoản 112
Cơng ty TNHH kiểm tốn và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Khách hàng: Công ty ABCTham chiếu: 5125
Niên độ kế tốn: Năm 2009Thực hiện:
Khoản mục: TGNHSốt xét:
Mục đích: Kiểm tra phát sinh có TK 112
Mục tiêu: Hiệu lực, chính xác cơ học, phân loại trình bày, đúng kì,
tính giá Ngày:
Chứng từ
Ngày Số Tên khách Diễn giải TKĐƯ Số PS {1} {2} {3} Note
10/01/09 NHBCT1/09 Ngân hàng Techcombank Phí tra soát 6427 25.000 ok ok ok sk
19/01/09 NHBNT1/18 Cơng ty điện tốn và truyền số liệu Thanh toán tiền cước HĐ 18149+18150 3311 174.958.622 ok ok ok sk,iv
… … … … … …
Trang 40Đánh giá số dư ngoại tệ cuối kì: Việc đánh giá số dư ngoại tệ cuối kì được
áp dụng ở tất cả các doanh nghiệp có nghiệp vụ liên quan ngoại tệ phát sinh và có số dư ngoại tệ
Tỷ giá ngoại tệ sử dụng để đánh giá là tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán KTV kiểm tra cả về giá trị hạch toán trên tài khoản cũng như việc hạch toán trên sổ sách
Đối với những đơn vị có số nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ nhiều thì KTV sẽ thực hiện cơng việc này một cách độc lập và ghi vào giấy tờ làm việc riêng Tuy nhiên, Cơng ty ABC có nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ không đáng kể, số dư cuối kì chủ yếu là VNĐ nên KTV khơng thực hiện riêng phần này mà kết hợp với việc kiểm tra khoản mục đồng thời đưa ra bút tốn điều chỉnh trong khoản mục đó (nếu có chênh lệch) như trong các bước công việc đã thực hiện ở trên.
Bước 4: Kiểm toán tiền đang chuyển
Do đặc điểm của tiền đang chuyển chỉ xuất hiện vào ngày gần kết thúc niên độ kế toán nên trong q trình kiểm tốn khoản mục tiền đang chuyển KTV chỉ kiểm tra số dư cuối kì và kiểm tra số chênh lệch đối chiếu chứ không kiểm tra chi tiết và kiểm tra tính đúng kì
Thường thì để kiểm tra khoản mục tiền đang chuyển thì KTV kiểm tra trên sổ phụ ngân hàng và sổ chi tiết TGNH các nghiệp vụ tiền gửi phát sinh và các chứng từ gốc như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc… phát sinh vào đầu tháng 1 năm 2010.
Do Cơng ty ABC khơng có tồn cuối kì khoản mục tiền đang chuyển nên KTV bỏ qua khâu kiểm tra tiền đang chuyển mà đưa ra kết luận chung cho khoản mục tiền mà khơng có sự ảnh hưởng của khoản mục tiền đang chuyển.
1.3.4 Kết thúc kiểm toán khoản mục tiền
Sau khi thực hiện kiểm toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tương đương tiền, KTV phụ trách phần hành này ghi nhận các vấn đề và hướng xử lí liên quan bao gồm cả các bút toán điều chỉnh nếu có đến các khoản mục, tổng hợp giấy tờ làm việc rổi gửi cho trưởng nhóm sốt xét, tổng hợp, gửi cho chủ nhiệm kiểm tốn sốt xét lần 2 sau đó lập biên bản kết quả kiểm toán để kiến nghị với khách hàng.
Chủ nhiệm kiểm toán sẽ soát xét giấy tờ làm việc trên các khía cạnh:
Thứ nhất, q trình kiểm tốn có được thực hiện đúng với chương trình kiểm