Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thực phẩm ân nam

23 12 0
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH thực phẩm ân nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Bảng Sơ đồ Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Mơ hình máy quản lý Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam Biến động số lượng lao động công ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 Tổng mức cấu vốn kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Tổng mức vốn cấu nguồn vốn kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Trang Bảng 3: Kết kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 LỜI MỞ ĐẦU 7 2 Ngày nay, xu hội nhập kinh tế thị trường tạo cho doanh nghiệp nhiều hội khơng thách thức, khó khăn Để tồn phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện cơng tác quản lý kinh tế, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận cho cơng ty Muốn đạt mục tiêu doanh nghiệp phải thực nhiều biện pháp trình hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp Thực tốt hoạt động quản trị nhiệm vụ quan trọng tất doanh nghiệp muốn thành công thương trường Nếu doanh nghiệp thực cơng tác quản trị, doanh nghiệp kiểm sốt hoạt động cơng ty, điều hành phối hợp chức phòng ban cách hiệu nhấttừ lập kế hoạch dài hạn cách tốt đầu tư mở rộng kinh doanh, đổi dây truyền, cơng nghệ…Nó định đến tồn tại, phát triển hay suy thối doanh nghiệp Chính vậy, công tác quản trị thực đầy đủ chức doanh nghiệp cần có lãnh đạo có tầm nhìn, lực quản trị đưa hoạt động có hiệu phát triển phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp, qua trình thực tập tìm hiều, nghiên cứu cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam nhận giúp đỡ anh, chị cơng ty em hồn thành báo cáo Báo cáo thực tập gồm phần I: Khái quát hoạt động kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam II: Phân tích đánh giá khái quát vấn đề tồn cần giải lĩnh vực quản trị chủ yếu công ty TNHH thực phẩm Ân Nam III: Đề xuất hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, lần tiếp xúc với việc tìm hiểu cơng việc thực tế hạn chế nhận thức nên tránh khỏi thiếu sót q trình tìm hiểu, trình bày đánh giá Công Ty TNHH thực phẩm Ân Nâm nên mong đóng góp thầy, cô giáo để báo cáo em hoàn thiện hơn! 3 Em xin chân thành cảm ơn! I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam chuyên nhập phân phối hàng đầu sản phẩm rượu vang, nước giải khát, mỹ phẩm cao cấp cho thị trường bán lẻ, bán sỉ dịch vụ nhà hàng, khách sạn Việt Nam.Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam Hà Nội bắt đầu kinh doanh vào năm2009 mở Số 35, phố Cự Lộc, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội Tên viết tiếng Anh: Annam finefood Ha Noi Branch Địa chỉ: Số 35, phố Cự Lộc, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Đại diện pháp luật: NGUYỄN VIỆT TÙNG Điện thoại: 0435140671 - Fax: 04 35140672 Ngày cấp giấy phép: 17/08/2009 Ngày hoạt động: 01/09/2009 Giấp phép kinh doanh: 0302314179-004 Số tài khoản giao dịch: Nh Vietcombank- Hn: 0021000314314 Mã số thuế: 0302314179-004 Công ty TNHH Thực Phẩm Ân Nam Hà Nội thành viên tập đoàn Annam Group, thành lập ngày 22/07/2005 có trụ sở 322 Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh - Sứ mệnh: Ân Nam mang đến cho người dân Việt Nam sản phẩm thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm chất lượng cao, tốt cho sống đại, góp phần nâng cao giá trị sống - Giá trị cốt lõi: Trung thực chuẩn mực đạo đức hàng đầu công việc sống mà cá nhân tổ chức cam hết hướng đến Công ty TNHH thưc phẩm Ân Nam Hà Nội cam kết việc nhập phân phối sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm quốc tế Bộ Y tế Việt Nam công nhận Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Có thể thấy Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội thành lập luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, tự chịu trách nhiệm tồn lao động kinh doanh số vốn cơng ty quản lý, có dấu riêng, có tài sản quỹ tập trung, mở tài khoản ngân hàng theo quy định nhà nước Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp 1.2 Năm 2010 mở thêm chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Năm 2019 mở chi nhánh Quảng Ninh Phú Quốc Chức nhiệm vụ doanh nghiệp Công ty TNHH thực phẩm Ân nam hoạt động lĩnh vực cung cấp tiếp thị sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm quốc tế Việt Nam Công ty không ngừng nỗ lực mang đến sản phẩm có giá trị cho cơng dân Việt Nam Cơng ty đảm bảo chức năng, nhiệm vụ khách hàng, người lao động, cộng đồng quan quản lý nhà nước Với chức nhập tiếp thị sản phẩm an toàn bổ dưỡng qua hệ thống cửa hàng thực phẩm đảm bảo chất lượng có kiểm định để đến tận tay khách hàng Sản phẩm công ty hướng đến tập khách hàng toàn người tiêu dùng, phù hợp với lứa tuổi, đối tượng Cơng ty cịn đảm bảo thực nhiệm vụ : - Kinh doanh lành mạnh - Trách nhiệm với xã hội - Chất lượng sản phẩm Ngồi ra, cơng ty ln có định hướng mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới khách hàng.Công ty không ngừng đẩy mạnh việc mở rộng thi trường, mở thêm chi nhánh toàn quốc.Liên tục phát triển, quảng bá thương hiệu, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng công ty 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Giám đốc điều hành Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Phịng marketing Phịng hành Kho chính-nhân Sơ đồ 1: Mơ hình máy quản lý Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam (Nguồn: Phịng hành nhân sự)  Giám đốc điều hành: Giám đốc điều hành quản lý tất hoạt động kinh doanh cơng ty Giám đốc người có quyền cao công ty ngườ đại diện cho công ty trước pháp luật Quản lý chung, hoạch định kế hoạch hoạt động, thúc đẩy nhân viên làm việc  Phòng kinh doanh: Đứng đầu trưởng phòng kinh doanh, bên nhân viên  - kinh doanh Phịng kinh doanh có chức năng: Lập kế hoạch kinh doanh triển khai thực Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối Thực hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh - nghiệp Phối hợp phận liên quan kế toán, phân phối,… nhằm mang đến dịch vụ đầy đủ cho khách hàng  Nhiệm vụ: Giới thiệu, tư vấn mở rộng thị trường, thúc đẩy cơng việc thị trường hàng hóa nọi thành thành phố Hà Nội  Phịng kế tốn: Đứng đầu kế tốn trưởng, kế tốn tổng hợp, kế tốn cơng nợ, kế toán kho thủ quỹ  Chức năng: Tham mưu giúp giám đốc điều hành đạo công tác quản lý kinh tế tài hạch tốn kế tốn, xúc tiến huy động tài quản lý cơng tác đầu tư tài chính, thực theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập, chi trả theo chế độ, sách với người lao động cơng ty, tốn chi phí hoạt động, chi phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chi phí đầu tư dự án heo quy định  Nhiệm vụ: Thực cơng tác tài cơng ty như: tổ chức cơng tác hạch tốn, lập báo cáo tài theo quy định, quản lý kho quỹ, tổng hợp báo cáo thống kê, trả lương nhân viên   - Phòng Marketing: Trưởng phòng trợ lý Chức nhiệm vụ: Nghiên cứu tiếp thị thơng tin, tìm hiểu thật ngầm hiểu khách hàng Lập hồ sơ thị trường dự báo doanh thu Khảo sát hành vi ứng xử khách hàng tiềm Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu định vị thương hiệu Phát triển sản phẩm, hoàn thiện dịch vụ Xây dựng thực kế hoạch Marketing 4P: sản phẩm, giá, phân phối xúc tiến  Phịng hành chính-nhân sự: Trưởng phịng, phận nhân phận IT  Chức nhiệm vụ: - Bộ phận nhân sự: Chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, theo dõi nhân sự, quản lý hồ sơ, giấy tờ, cấp nhân viên, theo dõi hợp đồng lao động, BHYT, BHXH cho - nhân viên Bộ phận IT: Chịu trách nhiệm sửa chữa, nâng cấp thiết bị công nghệ thông tin doanh nghiệp Cập nhật công nghệ phục vụ cho việc quan lý kinh doanh doanh nghiệp  Kho: Thủ kho, trợ lý kho nhân viên giao hàng  Chức nhiệm vụ: Kho có nhiệm vụ xuất hàng hóa, giao hàng hóa, số trường hợp người giao hàng thu tiền hàng khách hàng tốn ln Thủ kho chịu trách nhiệm trông coi phân công công việc cho trợ lý nhân viên giao hàng, quản lý số liệu xuất-nhập-tồn để cuối tháng đối chiếu với kế toán tiến hành 1.4 việc kiểm kê hàng hóa định kỳ Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam Hà Nội hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại mặt hàng thực phẩm nhập từ Châu Âu Châu Mỹ loại bánh Pepperidge Farm Mĩ, bánh Lu Pháp, bơ, sữa, đường, socola,… Thông qua q trình kinh doanh cơng ty nhằm khai thác có hiệu nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường phát triển doanh nghiệp, tăng tích luỹ cho ngân sách cải thiện đời sống cho cán công nhân viên Tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp 2.1 Số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp Trình độ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số lượng (người) 27 Sau đại học Đại học/ cao đẳng Trung cấp/ trung cấp nghề Tổng số lao động 10 40 Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (người) (%) 7.5 67.5 30 10.42 62.5 Số Tỷ lệ lượng(n (%) gười) 32 11.32 60.38 25 13 27.08 15 28.3 100 48 100 53 100 ( Nguồn : Phịng Hành - Nhân ) Bảng 1: Biến động số lượng lao động công ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 Theo bảng 1.1 ta thấy tổng số lượng lao động công ty tăng theo năm Do nhu cầu mở rộng quy mô, định hướng phát triển công ty mặt nên cần tăng tỷ lệ lao động cách phù hợp nhằm đáp ứng tình hình thực tế đồng thời cân đối cấu lao động cơng ty giúp cơng ty hồn thành mục tiêu, chiến lược đề Chính quy mô lao động công ty giai đoạn 2015 - 2017 tăng, nhiên số lượng tăng nhẹ Hà Nội mở thêm chi nhánh mới, cụ thể : - Trong giai đoạn 2016-2018 số lượng lao động tăng ~33.5% Từ năm 2016-2017 số lượng lao động tăng ~20% Từ năm 2016-2017 số lượng lao động tăng ~12.5% Chất lượng lao động công ty chủ yếu lao động có trình độ đại học/ cao đẳng Đây lực lượng lao động chiếm tỷ lệ phần trăm cao 60.38% với chất lượng lao động cao, có tiềm năng, tiềm lực giúp công ty phát triển tốt Chủ yếu lực lượng lao động giữ vị trí then chốt cơng ty Ngồi lực lượng lao động khác nguồn lao động có chất lượng, có trình độ thỏa mãn u cầu, tính chun môn công việc công ty 2.2 Cơ cấu lao động doanh nghiệp (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Năm 2016 Số người Cơ cấu (%) Năm 2017 Số người Cơ cấu(%) Năm 2018 Số người Cơ cấu(%) Giới tính Nam Nữ Độ tuổi Dưới 25 13 27 32.5 67.5 15 33 31.25 68.75 17 36 32.08 67.72 22 55 31 64.58 35 66.04 25- 35 Trên 35 16 40 15 31.25 15 28.3 4.17 5.66 (Nguồn: phịng hành - nhân sự) Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 Từ số liệu bảng ta thấy : - Đối với công ty tỷ lệ lao động nữ ba năm gần đạt tỷ lên cao chiếm đến 60% Điều hoàn toàn phù hợp với đặc trưng công ty, với công ty kinh doanh thực phẩm đội ngũ bán hàng chiếm số lượng chủ yếu thường nữ - Một giá trị cốt lõi công ty “ Sức trẻ sáng tạo ’’ Muốn có sản phẩm tốt sáng tạo điều khơng thể thiếu Càng trẻ phải sáng tạo nhiều Dám thử thách, phải sáng tạo yếu tố sống cịn Chính nên nguồn lao động công ty chủ yếu người trẻ từ độ tuổi từ 25- 35 tuối Đó nguồn lao động cơng ty với trình độ chun mơn cao, nhiệt tình, hăng hái, nỗ lực phấn đấu tuổi trẻ giúp đẩy mạnh suất làm việc, giúp cơng ty hồn thành cách tốt mục tiêu đề Quy mô vốn kinh doanh doanh nghiệp 3.1 Tổng mức cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng Năm Cơ cấu vốn Năm 2016 Số tiền Năm 2017 Tỷ lệ (%) Số tiền Năm 2018 Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) Vốn lưu động 100 73.15 150.3 75.56 201.84 74.03 Vốn cố định 36.7 26.85 48.62 24.44 70.8 25.97 Tổng vốn 136.7 100 198.92 100 272.64 100 (Nguồn: phịng tài kế tốn) Bảng Tổng mức cấu vốn kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Qua bảng ta thấy, tổng nguồn vốn công ty tăng liên tục năm từ 20162018 cho thấy công ty đạt kết khả quan kinh doanh 10 Trong cấu vốn , vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao so với vốn cố định yêu cầu hoạt động đầu tư, kinh doanh, cụ thể : chiếm 73.15% ( 2016) ; 75.6% ( năm 2017) ; 73.04% ( năm 2018) Trong lượng vốn cố định tăng theo năm công ty đầu tư thêm kho thiết bị kho chứa hàng hóa Nhìn chung, tốc độ vịng quay vốn nhanh, hiệu sử dụng vốn tốt, góp phần khơng nhỏ tạo lợi cho cơng ty việc thực kế hoạch kinh doanh 3.2 Tổng mức cấu nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 4.2 100 104.2 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Năm 2017 2018 9.23 11.43 143.06 149.72 152.29 161.15 (Nguồn: phịng tài kế tốn) Bảng 4: Tổng mức vốn cấu nguồn vốn kinh doanh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Qua bảng ta thấy : Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao cấu nguồn vốn công ty Vốn chủ sở hữu tăng qua năm Cùng với đó, nợ phải trả cơng ty tăng từ 4.2 tỷ đồng (2016) lên 11.43 triệu đồng ( 2018) Tuy nhiên mức tăng không đáng kể cho thấy cơng ty nâng cao lực tài ,ln chủ động vốn, nguồn vốn chủ sở hữu mạnh giúp cơng ty ứng phó tình gặp phải hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng Năm STT Chỉ tiêu 2016 2017 Doanh số 92.791 99.563 Chi phí Lợi nhuận 87.814 4.977 94.357 5.206 So sánh 2018 108.71 103.17 5.54 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ(%) 2018/2017 Số tiền Tỷ lệ(%) 6.772 9.147 7.3 9.19 6.543 7.45 8.813 9.34 0.229 4.6 0.334 6.42 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) 11 Bảng 5: Kết kinh doanh cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam ba năm 2016, 2017, 2018 Từ bảng báo cáo cho thấy doanh số bán Công ty liên tục tăng qua năm từ 2016 đến 2018 (tăng từ 92.791 tỷ đồng/năm tới 108.710 tỷ đồng/năm); với chi phí công ty tăng lên (tăng từ 87.814 tỷ đồng/năm đến 103.17 tỷ đồng/năm) Điều giải thích qua kết cơng tác quản trị doanh nghiệp, định hướng thị trường đưa chiến lược đắn, mở rộng quy mô kênh phân phối, phát triển hoạt động khai thác thị trường địa bàn Hà Nội II/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP Tình hình thực chức quản trị hoạt động quản trị chung 1.1 doanh nghiệp Chức hoạch định Tại công ty, công tác hoạch định tiến hành từ đầu kể từ thành lập Tất mục tiêu, phương án hoạt động đặt rõ ràng từ ban giám đốc nắm bắt lên kế hoạch triển khai, phân cơng phịng ban thực Nắm bắt thị trường sản phẩm có nhu cầu từ thị trường, mục tiêu công ty giai đoạn 2018- 2023 đạt mức doanh số triệu USD trở thành công ty số chuyên nhập cung cấp thực phẩm mỹ phẩm chất lượng Để tạo đòn bẩy cho việc đạt mục tiêu đề ra, công ty lên phương án hoạt động cụ thể : - Phát triển nguồn lực chiến lược, phát huy tối đa sáng tạo - Duy trì quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững - Hoạch định thực thi lĩnh vực quản lý kiến thức, cải tiến thay đổi - Đưa sách chất lượng : “ Ln thỏa mãn có trách nhiệm với khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cạnh trạnh, tôn trọng đạo đức kinh doanh vàtuân theo luật định.” 1.2 Chức tổ chức 12 Tổ chức máy quản trị công ty phân cấp rõ ràng Cấp quản trị đề chiến lươc, mục tiêu chung mục tiêu cụ thể sau nhà quản trị giao cho phận, nhân viên cách rõ ràng Từng phận công ty phân rõ nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành mục tiêu chung công ty Cơ cấu tổ chức công ty xây dựng theo cấu chức với phòng ban phụ trách nhiệm vụ riêng Với mơ hình giúp cơng ty dễ dàng kiểm soát, thuận lợi việc tuân thủ nguyên tắc chun mơn hóa cơng việc cấu thực nhiệm vụ tính phối hợp phận chức thấp 1.3 Chức lãnh đạo Giám đốc - ông Nguyễn Việt Tùng, trở thành người đứng đầu, người chịu trách nhiệm cao hoạt động kinh doanh sách , kế hoạch phát triển công ty ông với đội ngũ quản trị vượt qua nhiều khó khăn công ty thành lập Hà Nội cơng ty có tảng bước đầu thành phố Hồ Chí Minh Có thành công từ nỗ lực không ngừng việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nhà cung cấp, nắm bắt thói quen người Việt: chuộng hàng ngoại Chính lãnh đạo cơng ty người định hướng, tạo động lực, gây ảnh hưởng tích cực tới nhân viên để họ cố gắng, hăng say làm việc nhằm đạt mục tiêu công ty 1.4 Chức kiểm sốt Với quy trình nhập thực phẩm từ nước ngồi, chức kiểm sốt thực tiến hành bước nhập khẩu, vận chuyển phân phối để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chất lượng, nguồn gốc sản phẩm không mắc sai lỗi hay gặp rủi ro trình nhập hàng hóa từ nước ngồi Thực phẩm đến tay người tiêu dùng cách chất lượng Công ty thường xuyên lấy ý kiến khách hàng sản phẩm để hiểu tâm lý tiêu dùng sở thích người Việt Nam sản phẩm nước ngồi để có chiến lược nhập thực phẩm phù hợp 1.5 Vấn đề thu thập thông tin định quản trị Công ty tiến hành thu thập thông tin bên bên ngồi doanh nghiệp Các thơng tin bên từ tình hình kinh doanh, nhân sự, tài chính, sản xuất phịng ban cung cấp Các thơng tin bên từ thị trường, khách hàng, nhà cung ứng, 13 sách, pháp luật liên quan đến hoạt động công ty cập nhật thường xuyên Tất thông tin sau thu thập phận liên quan xử lý sau trình lên giám đốc Giám đốc sở tiến hành định quản trị trực tiếp đến phận, cá nhân có liên quan Tuy nhiên q trình thu thập thơng tin chưa thật xác, chưa có qn phịng ban với nhau, điều phần gây chậm trễ cho trình định quản trị, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh công ty Công ty tiến hành thu thập thông tin bên bên doanh nghiệp Các thơng tin bên từ tình hình kinh doanh, nhân sự, tài chính, sản xuất phịng ban cung cấp Các thơng tin bên ngồi từ thị trường, khách hàng, nhà cung ứng, sách, pháp luật liên quan đến hoạt động công ty cập nhật thường xuyên Tất thông tin sau thu thập phận liên quan xử lý sau trình lên giám đốc Giám đốc sở tiến hành định quản trị trực tiếp đến phận, cá nhân có liên quan Tuy nhiên q trình thu thập thơng tin chưa thật xác, chưa có qn phịng ban với nhau, điều phần gây chậm trễ cho trình định quản trị, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cơng ty 2.1 2.1.1 • Cơng tác quản trị chiến lược doanh nghiệp Công tác phân tích tình mơi trường chiến lược Mơi trường vĩ mô Kinh tế Năm 2016 kinh tế Việt Nam diễn biến tích cực Các số kinh tế vĩ mô lạm phát, tăng trưởng, tỷ giá hối đoái; xuất-nhập khẩu… tiếp tục cải thiện so với năm trước Quy mô kinh tế năm 2015 với GDP bình quân đầu người ước đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2.109 USD so với năm 2014 tăng 57 USD Năm 2017, GDP tăng 6,21% - thấp tốc độ tăng năm trước (6,68%) thấp so với kế hoạch (6,7%) Tích lũy tài sản năm 2017 tăng với tốc độ cao (9,71%), tiêu dùng cuối năm 2016 tăng 7,32% so với năm 2015 Khẳng định tăng trưởng thị trường Việt Nam nói chung, hoạt động kinh doanh nhập nói riêng phát triển 14 Thực tế cho thấy năm 2018 kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích tới tương lai kinh tế năm 2019 Dự báo lạc quan tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu năm 2019, tạo điều kiện thúc đẩy gia tăng xuất nhập tăng trưởng kinh tế, với việc Việt Nam tận dụng hội hiệp định thương mại tự ký kết nói chung lĩnh vực kinh doanh nhập phân phối thực phẩm đồ uống mỹ phẩm nói riêng • Chính trị-pháp luật Tình hình trị- pháp luật nước ổn định, an ninh quốc phòng tăng cường Hệ thống pháp luật sửa đổi bổ sung hoàn thiện tạo thể chế hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Chính trị- pháp luật Việt Nam ổn định, kinh tế mở cửa hội giao lưu, tìm kiếm đối tác từ nước ngồi, làm phong phú đa dạng hóa nhãn hiệu chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt • ·Văn hóa- xã hội Việt Nam nước công nghiệp phát triển, đông dân cư Dân cư phân bố không đồng mà chủ yếu tập trung đông đúc khu vực thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng,…Chất lượng sống dân trí người dân ngày cải thiện Xu hướng sính hàng ngoại lựa chọn nhiều đặc biệt dân cư khu vực thành phố nói chung Hà Nội nói riêng Việt Nam thị trường lớn cho tiêu dùng sản phẩm thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm Công ty TNHH TP Ân Nam quan tâm đến ý kiến khách hàng gắn kết văn hóa thơng qua sản phẩm chất lượng từ khắp nơi giới tới Việt Nam 2.1.2 Môi trường ngành · Nhà cung ứng: Hiện nay, công ty nhập sản phẩm cao cấp xuất xứ từ nước có kinh tế phát triển Châu Á, Châu Âu Châu Mỹ theo tiêu chuẩn ký kết hai bên như: 15 - Công ty General Mill bạn hàng cung cấp kem HaagenDazs Mỹ có mặt Việt Nam vào tháng 8/2010 - Tập đoàn Lactalis – tập đoàn số giới sản phẩm làm từ sữa chuyên cung cấp sản phẩm nhãn hiệu President gồm có sữa, kem phơ mai - Tập đồn Yves Rocher Pháp cung cấp sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc từ thực vật - Tập đoàn chế biến trái mứt Andros tiếng Pháp,… · Đối thủ cạnh tranh: Trên thị trường Việt Nam có nhiều cơng ty cung cấp sản phẩm thực phẩm, đồ uống mỹ phẩm, có công ty đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty đối thủ cạnh tranh gián tiếp Ví dụ với sản phẩm kem HaagenDazs Mỹ: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty chủ yếu cạnh tranh với thương hiệu phân khúc giá cao tương ứng với mặt hàng kinh doanh.Đối thủ cạnh tranh gián tiếp công ty kinh doanh thị trường phân khúc giá thấp mặt hàng kinh doanh.Bên cạnh hội phát triển lớn cơng ty cịn phải đối mặt với thách thức không nhỏ từ đối thủ cạnh tranh 2.2 Công tác nhận diện phát triển lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh công ty TNHH thực phẩm Ân Nam chất lượng cao sản phẩm sản phẩm nhập khẩu.Sản phẩm nhập có thương hiệu tiếng giới, bao bì đẹp mắt 2.3 Công tác hoạch định triển khai chiến lược Chiến lược phát triển dài hạn công ty đạt mức doanh số để trở thành công ty đứng đầu thực phẩm nhập khẩu, với mục tiêu giai đoạn 2016- 2020 đạt mức doanh số triệu USD Bên cạnh mục tiêu,chiến lược khác cơng ty đóng vai trị quan trọng : 16 - Chiến lược tuyển dụng đón nhận cá nhân có thái độ mực, mong muốn phát triển thân xây dựng nghiệp lâu dài công ty - Chiến lược xâm nhập thị trường sang tỉnh thành phố khác để trở thành nhà cung cấp lớn nhiều người biết đến Để đạt mục tiêu chiến lược, công ty triển khai chiến lược phát triển thị trườngđưa sản phẩm công ty rộng khắp quận thành phố lớn Liên kết với hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, đại lý lớn như: Vinmart, AEON, Vincom, Đồng thời công ty tăng cường chiến lược cạnh tranh phát huy điểm mạnh Tuy nhiên có hạn chế cơng tác triển khai chiến lược,chưa thực cách đồng bộ, hiệu chưa cao Khi mở rộng thị trường tỉnh thành phố khác Quảng Ninh, Phú Quốc, sản phẩm cơng ty chưa tiêu thụ mạnh giá thực phẩm nhập cịn cao, người dân có xu hướng “người Việt dùng hàng Việt” Do cơng tác triển khai chiến lược cịn gặp nhiều khó khăn 2.4 Đánh giá khái quát lực cạnh tranh doanh nghiệp Cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam có mặt lực bật chất lượng sản phẩm, sản phẩm nhập từ nước Châu Âu, Châu Mỹ sản phẩm chất lượng cao, với quy trình sản xuất cơng nghệ cao từ nước ngồi an toàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Các san phẩm có sức tiêu thụ lớn người tiêu dùng tin chọn Điều thấy qua lợi nhuận năm công ty tăng Để nâng cao lực cạnh tranh công ty xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu sở nghiên cứu môi trường ngành Công ty tận dụng tối đa lợi cạnh tranh , phát huy điểm mạnh chất lượng, giá nhằm tạo giá trị thị trường Bên cạnh đó, cơng tác việc triển khai, nâng cao lực cạnh tranh chưa mức thật trọng dẫn đến bỏ qua hội tốt Quản trị bán hàng Sản phẩm công ty đặt hàng bên nhà cung cấp nước phát triển Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ phân phối Việt nam.Hình thức kinh doanh cơng ty bán thực phẩm nhập nên công ty xây dựng kế hoạch bán hàng cụ thể dựa sản phẩm mà công ty cung cấp 17 Phương thức bán hàng chủ yếu Hà Nội, Công ty xác định thị trường mục tiêu siêu thị bán lẻ lớn Lotte Mart, Vinmart, Fivimart, Hapromart, Sheika mart Ngoài thị trường mục tiêu nhà phân phối (đại lý cấp 1) công ty khu vực dân cư dân trí cao Cơng ty trọng xây dựng thương hiệu cho thương hiệu gắn liền với sản dòng sản phẩm chất lượng cao khác qua giai đoạn nhằm định vị thương hiệu vững thị trường Hà Nội phân khúc cao cấp so với thương hiệu tiếng khác Các sản phẩm công ty vận chuyển đến kênh trung gian đội ngũ giao hàng công ty cửa hàng, siêu thị đến tay người tiêu dùng Bên cạnh đội ngũ giao hàng, cơng ty cịn có đội ngũ nhân viên giám sát bán hàng bán hàng lựa chọn kỹ lưỡng từ khâu tuyển dụng, tất đào tạo, có tinh thần trách nhiệm cao u thích kinh doanh Hoạt động kiểm sốt bán hàng công ty tiến hành thường xuyên Thông qua hợp đồng, giao dịch , số lượng đặt hàng, kết bán thấy vấn đề cơng tác bán hàng Cơng ty cịn thường xun lấy ý kiến đánh giá từ khách hàng qua khảo sát trực tiếp qua phản hồi khách hàng trực tiếp nhằm phát vấn đề gặp phải để kịp thời đưa sách để khuyến khích khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch bán hàng cơng ty cịn số hạn chế: việc tiêu thụ sản phẩm cơng ty cịn chậm giá sản phẩm nhập cịn cao, việc nghiên cứu sở thích, vị vủa khách hàng hạn chế, chưa hỗ tợ khách hàng sau bán cách tích cực Trong cơng tác bán hàng cơng ty, giao hàng chậm khiến khách hàng chưa hài lịng Cơng tác quản trị nhân lực doanh nghiệp 4.1 Phân tích cơng việc, bố trí sử dụng nhân lực Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam coi trọng yếu tố người theo lãnh đạo cơng ty yếu tố định tới thành công công ty Công ty tạo điều kiện tốt cho nhân viên có hội phát triển thân 18 Dựa lực nhân viên, công ty phân tích cơng việc nhằm tìm điểm mạnh, phù hợp với cơng việc để bố trí nhân viên vào vị trí thích hợp với thân họ, giúp khai thác tối đa lực nhân viên Qua năm đến số lượng nhân viên tăng dần, đội ngũ nhân viên sử dụng cách hiệu quả, đội ngũ nhân viên người có trình độ chun mơn, đáp ứng nhu cầu công việc, cán công nhân viên động, nhiệt tình, có ý chí phấn đấu, phát triển Với thời gian lao động hợp lý đảm bảo sức khỏe hiệu lao động nhân viên giúp công ty sử dụng tốt nguồn nhân lực mà có 4.2 Tuyển dụng nhân lực Công tác tuyển dụng công ty quan tâm, thực cách nghiêm túc khoa học theo quy trình cụ thể để đảm bảo tuyển đội ngũ lao động phù hợp , đáp ứng nhu cầu công ty Công ty tuyển dụng qua bước : + Thông báo tuyển dụng, nhận hồ sơ đăng ký trực tuyến qua mail trực tiếp văn phịng cơng ty phịng nhân trực tiếp đảm nhận + Sau sàng lọc hồ sơ có tiềm chọn ứng viên để liên hệ vấn trực tiếp công ty + Sau vấn công ty chọn ứng viên đạt u cầu , cảm thấy hài lịng đến cơng ty thực tập thử việc nhằm quan sát khả làm việc họ + Sau thời gian thử việc định tuyển chọn nhân viên thức Qua q trình tuyển dụng cơng ty có đội ngũ nhân viên phù hợp, tốt để công ty phát triển trình hoạt động kinh doanh 4.3 Đào tạo phát triển nhân lực Căn vào trình làm việc nhu cầu đào tạo nhân viên cơng ty Trưởng phịng nhân cơng ty lập nên kế hoạch đào tạo bỗi dưỡng cán nhân viên : + Hình thức đào tạo chủ yếu nhân viên cũ kèm nhân viên + Mở buổi training trực tiếp cho nhân viên mới, giúp họ hiểu rõ thực tế công việc qua tích lũy kinh nghiệm làm việc + Tổ chức lớp học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ + Tạo buổi trao đổi nhân viên với để hiểu rõ công việc tổ chức 19 Công ty đẩy mạnh phát triển đội ngũ lao động đa dạng, tôn trọng khác biệt không biệt đối xử Xây dựng môi trường làm việc văn minh cho tất thành viên cơng ty Ln khuyến khích nhân viên tích cực làm việc, tạo hội cho nhân viên phát triển hết khả công việc 4.4 Đánh giá đãi ngộ nhân lực Nhìn chung lực lượng lao động hài lịng với cơng tác đánh giá sách đãi ngộ cơng ty Cơng ty ln có khung đánh giá nhân viên cách sác đểđảm bảo nhân viên hưởng lương thưởng với lực thân Bên cạnh sách đãi ngộ cho nhân viên công ty quan tâm Người lao động đảm bảo tất quyền lợi mà pháp luật quy định Ln có khoản phúc lợi cho nhân viên gia đình họ Tổ chức quỹ học bổng, hoạt động hỗ trợ cho gia đình, cán nhân viên khó khăn Những hoạt động ln nhận hưởng ứng nhiệt tình tồn nhân viên công ty Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro, xây dựng văn hóa kinh doanh doanh 5.1 nghiệp Quản trị dự án Hiện công ty triển khai , lên kế hoạch cho dự án mở rộng thị trường Dự án bước tiến đưa tên tuổi công ty đến khắp thị trường Công tác quản trị dự án công ty trọng, dự án thành công giúp công ty khẳng định thương hiệu lịng khách hàng Các dự án cơng ty xây dựng lên kế hoạch cách cụ thể, đầu tư tài chính, nhân lực cách đầy đủ kịp thời Nhờ cơng ty được nhớ đến với “Thương hiệu gắn bó cộng đồng” 5.2 Quản trị rủi ro Hoạt động ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm nhập khó tránh gặp phải rủi ro Các rủi ro gặp phải khâunhập khẩu, khâu bảo quản, khâu vận chuyển hàng, rủi ro đến từ thị trường tiêu thụ Những rủi ro gặp phải gây tổn thất không nhỏ đến công ty Chính cơng tác quản trị rủi ro công ty thực , lên kế hoạch cụ thể từ đầu nhằm nhận dạng rủi ro, sau tiến hành phân tích để đưa phương án kiểm sốt, biện pháp khắc phục rủi ro xảy 20 Tuy nhiên việc giải rủi ro chưa đạt hiệu mong muốn cơng ty chưa xây dựng cho quy trình giải quyết, khắc phục rủi ro hồn tồn với biến động thị trường 5.3 Xây dựng văn hóa kinh doanh Với định hướng mang đến cho cộng đồngngười Việtnhững sản phẩmchất lượng cao, cạnh tranh lành mạnh kinh doanh đạt kết cao Với tư tưởng đó, từ cấp lãnh đạo đến nhân viên ln nỗ lực làm việc, sáng tạo mang lại giá trị dịch vụ tốt đến khách hàng Ln học tập, sáng tạo traudồi kiến thức để phát triển doanh nghiệp Các lãnh đạo công ty tạo điều kiện tốt để nhân viên công ty phát huy lực bảnthân III/ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN Qua phân tích thực trạng thực công tác quản trị công ty TNHH thực phẩm Ân Nam thể phần II báo cáo tuần thực tập trực tiếp công ty, em nhận thấy cơng ty cịn số hạn chế, cụ thể: Các phịng ban cịn chưa có liên kết với Công tác bán hàng công ty cịn số hạn chế cần khắc phục Cơng tác quản trị rủi ro cịn chưa hồn thiện Từ đó, em xin đưa số định hướng cho đề tài khóa luận tốt nghiệp sau: Đề tài 1: Đánh giá hoạt động quản trị bán hàng công ty TNHH thực phẩmÂn Namtại Hà Nội Đề tài 2: Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội Đề tài 3: Hồn thiện cấu tổ chức cơng ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội KẾT LUẬN Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam công ty nhiều kih nghiệm kinh doanh thực phẩm nhập đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiều vấn đề cần giải quyết, song với nỗ lực không ngừng nhân viên ban lãnh đạo cơng ty, chắn cơng ty sỹ ngày hồn thiện máy tổ chức công tác quản trị để gặt hái nhiều thành công nữa, có vị cao thị trường Bài Báo cáo thực tập em cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo để em hồn thành tốt Khóa Luận tới Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ nhân lực Công Ty TNHH thực phẩm Ân Nam Báo cáo tài Cơng Ty TNHH thực phẩm Ân Nam Trang web thức cơng ty : ANNAM FINE FOOD (https://annamfinefood.com) Hướng dẫn thực tập tổng hợp làm khóa luận tốt nghiệp ... hàng công ty TNHH thực phẩm? ?n Namtại Hà Nội Đề tài 2: Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội Đề tài 3: Hoàn thiện cấu tổ chức công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà... trình thực tập tìm hiều, nghiên cứu công ty TNHH thực phẩm Ân Nam nhận giúp đỡ anh, chị cơng ty em hồn thành báo cáo Báo cáo thực tập gồm phần I: Khái quát hoạt động kinh doanh công ty TNHH thực phẩm. .. xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ nhân lực Công Ty TNHH thực phẩm Ân Nam Báo cáo tài Công Ty TNHH thực phẩm Ân Nam Trang web thức cơng ty : ANNAM FINE FOOD (https://annamfinefood.com)

Ngày đăng: 29/10/2022, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

  • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

  • 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

    • 1.4. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

    • 2. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

    • 2.1. Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp

    • 2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

    • 3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

      • 3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

      • 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong

        • II/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của doanh nghiệp

        • 1.1. Chức năng hoạch định

        • 1.2. Chức năng tổ chức

          • 1.3. Chức năng lãnh đạo

          • 1.4. Chức năng kiểm soát

          • 1.5. Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị

          • 2. Công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp

          • 2.1. Công tác phân tích tình thế môi trường chiến lược

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan