Trang 2 CHỦ ĐỀ:Báo cáo bài tập nhóm Trang 3 Phần 02Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳPhần 01Tổng quan về công Trang 4 Mô tả và giải thích quy trìnhsản xuấta.Thông tin về công tyTên công
Trang 1kế toán tài chính 2
Giảng viên: Nguyễn Thị Nga
Thành Viên Nhóm 10
Nguyễn Thị Vân Lê Thị Vân Võ Thị Thu Yến Bùi Thị Quỳnh Trang
Trang 2CHỦ ĐỀ:
Báo cáo bài tập nhóm
Trang 3Phần 02 Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
ty TNHH May Hà Nội
Trang 4Mô tả và giải thích quy trình
sản xuất
Tên công ty: Công ty TNHH may Hà Nội
Địa chỉ: thôn Bằng Sở, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín,
thành phố Hà Nội
Chế độ kế toán doanh nghiệp: Thông tư 200/2014/TT-BTC
của Bộ tài chính
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Bộ máy kế toán
Bộ máy quản lý:
Trang 5b Quy trình sản xuất
Sản phẩm chính: áo
Nguyên liệu,
vật liệu
Công cụ dụng
cụ, thiết bị máy móc
Nguồn nhân lực Các dịch vụ mua ngoài
Các sản phẩm như áo thun nam, nữ, áo sơ
mi nam, nữ
Trang 6Đối tượng tập hợp chi phí sản xuấ
Đối tượng
tập hợp chi
ph í
Chi phí nguyên vật liệu: nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ
Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản trích theo lương công nhân sản xuất
Chi phí sản xuất chung: chi phí khấu hao TSCĐ, chi
phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sản xuất và chi phí bằng tiền khác
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, bán thành sản phẩm, do doanhnghiệp sản xuất đã hoản thành
Công ty TNHH may Hà Nội tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
Trang 7Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = CPSX dở dang đầu kì + CPSX phát
sinh trong kì - Các khoản làm giảm chi phí - CPSX dở dang cuối kì
Công thức:
Giá thành đơn vị:
Zđv = Tổng giá thành sản phẩm/số lượng sản phẩm
Trang 8Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10 (ĐVT: 1000đ)
Số dư đầu kỳ: 154 - Chi phí sản xuất dở dang: 235.000
CPNVLTT - chính: 85.000
- phụ: 15.000 CPNCTT: 70.000 CPSXC: 65.000
Yêu cầu :
1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10
2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản
phẩm hoàn thành tương đương
3 Lập bảng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
Ghi nhận
Nợ TK 621 : 830.000
- NVL Chính: 750.000
- NVL Phụ: 80.000
Có TK 152 : 830.000 -NVL Chính: 750.000 -NVL Phụ: 80.000
Nghiệp vụ 1: Ngày 01/10 Xuất kho 15.000m vải cho phân xưởng sản xuất với trị giá
750.000 (tương ứng 50/m) Xuất kho NVL phụ (logo, chỉ, cúc áo,….) trị giá 80.000
Nghiệp vụ 2: Ngày 04/10: Mua 5.000 khóa áo của Công ty Minh Hằng dùng trực tiếp cho
phân xưởng với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 10.000 (2/khóa), công ty chưa thanh toán
tiền hàng
Ghi nhận
Nợ TK 621 10.000
Nợ TK 133: 1.000 Có TK 331: 11.000
Trang 9Nghiệp vụ 3: Ngày 05/10: Xuất kho 10.000 cái kéo cắt chỉ loại
phânbổ 5 lần dùng cho phân xưởng sản xuất, giá trị CCDC xuất
kho là 50.000 DN Phânbổ ngay cho phân xường phục vụ sản xuất,
bắt đầu từ tháng 10
-Xuất kho 10.000 cái kéo cắt chỉ:
Nợ TK 242 50.000
Có TK 153 50.000
- Phân bổ lần 1 cho phân xưởng để sản xuất trong tháng 10:
Nợ TK 627 10.000
Có TK 242 10.000
Nghiệp vụ 4: Ngày 09/10, Công ty mua 1 dây truyền hỗn hợp để phục vụ sản xuất may mặc của CÔNG TY CỔ PHẦN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ & CNC VIỆT NAM đưa vào phân xưởng sử dụng ngay, với giá mua cả thuế GTGT 10% là
5.500.000 và chi phí vận chuyển với giá chưa thuế GTGT 10% là 30.000, DN đã thanh toán bằng chuyển khoản Kế toán
đã nhận được hóa đơn GTGT mua TSCĐ và hóa đơn chi phí vận chuyển Đã nhận được giấy báo nợ từ ngân hàng Biết
chi phí lắp đặt và chạy thử là 18.000 đã trả bằng tiền mặt Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ là 12 năm Biết doanh
nghiệp trích khấu hao cho TSCĐ là 10 năm
- CP lắp đặt và chạy thử
Nợ TK 241 18.000
Có TK 111 18.000
- Kết chuyển nguyên giá tài sản cố định
Có TK 241 5.048.000
-Mua TSCĐ + CP vận chuyển
+ Nợ TK 241 5.000.000
Nợ TK 133 500.000
Có TK 112 5.500.000
+ Nợ TK 241 30.000
Nợ TK 133 3.000
Trang 10Nghiệp vụ 5: Ngày 12/10, Nhượng bán một dây chuyền sản xuất có nguyên giá là 2.100.000 hao mòn lũy kế
tính đến thời điểm nhượng bán là 440.000 Thời gian sử dụng 10 năm Công ty tiến hành sửa chữa trước khi
bán với chi phí sửa chữa là 35.000 đã thanh toán chuyển khoản Công ty đã bán dây chuyền sản xuất với giá
thỏa thuận cả thuế GTGT 10% là 1.870.000 Khách hàng đã thanh toán bằng TGNH Doanh nghiệp đã nhận
được giấy báo có của ngân hàng Công ty đã phát hành hóa đơn GTGT nhượng bán TSCĐ, đã nhận hóa đơn
GTGT cho chi phí nhượng bán
- Ghi giảm TSCĐ đã
nhượng bán:
• Nợ TK 214 440.000
• Nợ TK 811 1.660.000
• Có TK 211 2.100.000
- Phản ánh doanh thu nhượng bán TSCĐ:
• Nợ TK 112 1.870.000
• Có TK 3331 170.000
• Có TK 711 1.700.000
-Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ
• Nợ TK 811 35.000
• Có TK 112 35.000
Nghiệp vụ 6: Ngày 16/10, công ty tiến hành sửa chữa thường xuyên hệ
thống dây truyền tự động thuộc bộ phận sản xuất với chi phí là 10.000 Đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 627 10.000
Có TK 111 10.000
Nghiệp vụ 7: Ngày 20/10, nhận được hóa đơn GTGT về tiền
điện, chưa thanh toán với giá chưa thuế là 90.000 Trong đó tiền điện cho bộ phận sản xuất là 65%, bộ phận văn phòng là 17,5%, bộ phận bán hàng là 17,5%.
Nợ TK 627 58.500
Nợ TK 641 15.750
Nợ TK 642 15.750
Nợ TK 133 9.000
Trang 11627 112
Nghiệp vụ 8: Ngày 22/10, nhận hoá đơn thanh toán tiền mua văn phòng
phẩm sử dụng cho phân xưởng với giá chưa thuế GTGT 10% là 15.000
Đã thanh toán bằng TGNH
Nợ TK 627 15.000
Nợ TK 133 1.500
- Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 10: 31.210,753
+ Bộ phận sản xuất: 10×12×315.048.000x 23 = 31.210,753
- Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 10: 11.290,323
+ Bộ phận sản xuất: 10×12×312.100.000 x 20 = 11.290,323
Mức khấu hao phải trích trong tháng 10 của doanh nghiệp là : + Bộ phận sản xuất: 60.000 + 31.210,753 – 11.290,323 =
79.920,43 + Bộ phận bán hàng: 15.000 + Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 35.000
Nợ TK 627 79.920,43
Có TK 214(1) 129.920,43
Nghiệp vụ 9: Ngày 29/10, Trích khấu hao máy móc thiết bị tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất trong phân xưởng biết rằng mức khấu hao
TSCĐ đã trích tháng 9 là 110.000 (Bộ phận sản xuất là 60.000, bộ phận
bán hàng là 15.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 35.000) Trong
tháng 9 không có biến động về TSCĐ
Trang 12Nghiệp vụ 10: Ngày 29/10, phát hiện số vải ngày 1/10/N xuất ra để sử
dụng cho bộ phận sản xuất không hết, thừa 500m vải (50/m), doanh
nghiệp tiến hành nhập kho lại số vải trên
Nghiệp vụ 11: Ngày 30/10, bán phế liệu bán phế liệu vải vụn vải tồn
trongsản xuất với giá bán là 1.000 đã thu bằng tiền mặt
Nợ TK 111 1.000
Có TK 154 1.000
Nợ TK 152 25.000
Có TK 621 25.000
Nghiệp vụ 12: Ngày 31/10: Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất là 120.000, cho cán bộ quản lý tại phân xưởng là 35.000.
Có TK 334 155.000
Nghiệp vụ 13: Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành từ
nghiệp vụ 12:
Nợ TK 622 27.600 (120.000 x 23%)
Nợ TK 627 8.050 (35.000 x 23%)
Nợ TK 334 17.825 (155.000 x 11.5%)
Có TK 338 53.475 (155.000 x 34.5%)
Trang 13Nghiệp vụ 14: Cuối kỳ, doanh nghiệp sản xuất hoàn thành
nhập kho 6000 sản phẩm, còn 400 sản phẩm áo mức độ hoàn thành là 80%
Biết:
-Trong chi phí NVL TT đã tập hợp có 10% chi phí xác định là vượt định mức là NVL chính
-Trong chi phí NCTT đã tập hợp có khoản trị giá 8.000 xác định là chi phí nhân công vượt định mức
-85% chi phí sản xuất chung đã tập hợp được là chi phí sản xuất chung biến đổi Sản lượng sán xuất trong điều kiện bình thường là 6200 sản phẩm
Chi phí phát sinh trong kỳ:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621): 840.000 (830.000+ 10.000)
Chi phí nhân công trực tiếp (622): 147.600 (120.000+27.600)
Chi phí sản xuất chung (627): 216.470,43
(10.000+ 10.000+ 58.500+ 15.000+ 79.920,43+ 35.000+ 8.050)
Kết chuyển cuối kỳ:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Nợ TK 632: 75.000 (750.000*10%)
Nợ TK 154: 765.000
Chi phí nhân công trực tiếp :
Nợ TK 632: 8.000
Trang 14Chi phí sản xuất chung :
Công suất thực tế của máy móc thiết bị sản xuất:
= (6.000/6.200) x 100% = 96%
Chi phí SXC biến đổi :
= 216.470,43 x 85% = 183.999,865
Chi phí SXC cố định :
= 216.470,43- 183.999,865= 32.470,565
Chi phí SXC được tính vào giá thành sản phẩm:
= 183.999,865+ 32.470,565 x 96%= 215.171,607
Chi phí SXC không được tính vào giá thành sản phẩm:
= 32.470,565 x 4% = 1.298,823
Nợ TK 632: 1.298,823
Nợ TK 154: 215.171,607
Đánh giá sản phẩm dở dang:
Số sản phẩm hoàn thành tương đương
400 x 80% = 320
CPNVLC = 85.000+675.0006000+400 × 400 = 47.500
CPNVLP = 15,000+90,0006000+320 × 320 = 5.316,46
CPNCTT = 70,000+139.6006000+320 × 320 =10.612,66
CPSXC = 65,000+215.171,6076000+320 × 320 = 14.185,9
Tổng giá trị dở dang cuối kỳ
𝐶 𝐶𝐾 = 47.500 + 5.316,46 + 10.612,66 + 14.185,9 = 77.615,02
Trang 15Z = 𝐶Đ𝐾+C-𝐶𝐶𝐾− 𝑃ℎế 𝑙𝑖ệ𝑢= 235.000+ 675.000 +
90.000+139.600 + 215.171,607 – 77.615,02 –
1.000= 1.276.156,587
Giá thành của sản phẩm
Z đv = 1.276.156,5876000 = 212.693
Nghiệp vụ 15: Cuối tháng nhập kho thành phẩm
sản xuất hoàn thành
Nợ TK 155 1.276.156,587
Có TK 154 1.276.156,587
Tổng 235.000 1.119.771,607 76.615,02 1.276.156,587 212.693