Báo cáo bài tập nhóm môn kế toán tài chính 2 công ty tnhh may hà nội

31 0 0
Báo cáo bài tập nhóm môn kế toán tài chính 2 công ty tnhh may hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả và giải thích quy trình sản xuất1.1 Thông tin về công ty Tên công ty: Công ty TNHH may Hà Nội Địa chỉ: thôn Bằng Sở, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội MST: 01064562

lOMoARcPSD|39269578 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nga NHÓM 10 Hà Nội, 23 Tháng 10 năm 2021 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM .3 PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY HÀ NỘI 4 1 Mô tả và giải thích quy trình sản xuất 4 2 Các yếu tố đầu vào và thành phẩm đầu ra của quá trình sản xuất .9 3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 10 4 Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành 10 PHẦN III: CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TRONG KỲ 12 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 22 Nhóm 10 2 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Danh sách thành viên nhóm 10 STT Tên sinh viên Mã sinh viên 1 Bùi Thị Quỳnh Trang 2020605049 2 Nguyễn Thu Trang 2020603084 3 Trần Thị Tuyết 2020607076 4 Võ Thị Uyên 2020607529 5 Lê Thị Vân 2020603193 6 Nguyễn Thị Vân 2020607031 7 Võ Thị Thu Yến 2020607652 Nhóm 10 3 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội PHẦN I: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÓM Người thực hiện Thời gian Nội dung công việc Bùi Thị Quỳnh Trang 20h ngày 19/10/2022 Mô tả và giải thích quy trình sản Nguyễn Thu Trang 20h ngày 19/10/2022 xuất sản phẩm Nguyễn Thị Vân 20h ngày 19/10/2022 Xác định các yếu tố đầu vào và Trần Thị Tuyết 20h ngày 19/10/2022 thành phẩm đầu ra của quá trình Võ Thị Thu Yến 20h ngày 20/10/2022 sản xuất Lê Thị Vân Xác định, biện luận và giải thích Võ Thị Uyên Cả nhóm về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định, biện luận và giải thích về đối tượng tính giá thành sản phẩm Xây dựng các nghiệp vụ phát sinh 20h ngày 22/10/2022 Tính toán và định khoản các 22/10/2022-23/10/2022 nghiệp vụ phát sinh Họp nhóm qua zoom – - Tổng hợp lại các phần để làm 20h Để thống nhất lại báo cáo bài làm, chỉnh sửa bổ - Đưa ra các phương án chuẩn bị sung cho bài thuyết trình và phản biện - Ngày 23/10 tiếp tục trước lớp chia nội dung làm powerpoint và thuyết trình Nhóm 10 4 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY HÀ NỘI 1 Mô tả và giải thích quy trình sản xuất 1.1 Thông tin về công ty  Tên công ty: Công ty TNHH may Hà Nội  Địa chỉ: thôn Bằng Sở, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội  MST: 0106456265  Số điện thoại: 0946003026  Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng  Ngân hàng thanh toán: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)  Chế độ kế toán doanh nghiệp: Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính  Kỳ kế toán: Từ 1/1 đến 31/12 dương lịch hàng năm  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên  Phương pháp tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho: Nhập trước- xuất trước  Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: đường thẳng  Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ  Bộ máy qản lý Giám đốốc Phòng kinh Phòng kỹỹ Phòng kếố toán- Phòng sản Phòng kiểm doanh thuật tài chính xuấốt tra chấốt lượng Marketing Nhóm 10 5 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội - Nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc: là người đứng đầu trong Công ty trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty Có nghĩa vụ nộp đầy đủ các loại thuế cho Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty Phòng kinh doanh Marketing: đứng đầu là Trưởng phòng, có nhiệm vụ nghiên cứ thị trường, quảng cáo, giới thiệu, tìm bạn hàng để chào hàng và tìm nguồn hàng mới cho công ty Đề ra những phương án kinh doanh tối ưu nhất để đạt được lượi nhuận cao nhất Phòng kỹ thuật: đứng đầu là Trưởng phòng chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật của những mặt hàng của công ty kinh doanh và thực hiện các yêu cầu dịch vụ của khách hàng Phòng kế toán - tài chính: đứng đầu là Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong công tác thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế, thông tin kinh tế, quản lý việc thu chi tài chính, việc sử dụng tiền vốn, lên sổ sách chi tiết theo điều lệ kế toán mà nhà nước đã ban hành Phòng sản xuất: họ sẽ tiếp nhận đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất theo tháng, tuần, ngày đảm bảo chất lượng, sản lượng, tiến độ và hiệu quả sản xuất Quản lý nhân sự, quản lý sử dụng trang thiết bị, tổ chức sản xuất, an toàn lao động Theo dõi, giám sát quá trình và báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày với cấp trên Phân tích đề xuất hướng giải quyết cho các vấn đề về sản xuất và thị trường Đồng thời, phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Tổng giám đốc Nhóm 10 6 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Phòng kiểm tra chất lượng: đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của doanh nghiệp Chịu trách nhiệm xây dựng và kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn về chất lượng của từng loại sản phẩm; kiểm soát các phương tiện, công cụ, thiết bị đo lường phục vụ cho quá trình kiểm tra và nghiệm thu chất lượng sản phẩm Thường xuyên theo dõi, kiểm tra để kịp thời phát hiện các sản phẩm không đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng Đưa ra các chỉ dẫn và chỉ đạo bộ phận sản xuất xử lý các sản phẩm không đạt  Bộ máy kế toán Kếố toán trưởng Kếố toán Kếố toán kho Kếố toán Thủ quỹỹ thuếố tổng hợp - Nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng Kế toán: Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm và chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán giúp việc cho Giám đốc thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế, quản lý việc thu chi tài chính, việc sử dụng tiền vốn Quản lý bộ phận tài vụ về xử lý các thông tin theo điều lệ kế toán Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày, theo dõi tình hình thanh toán công nợ Tính lương và các khoản Nhóm 10 7 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội trích theo lương cho cán bộ công nhân viên Thu thập thông tin, tài liệu về kế toán của công ty giúp đỡ Giám đốc và kế toán trưỏng xử lý thông tin về tài chính, hàng hoá Kế toán thuế: Lập tờ khai thuế môn bài và nộp thuế môn bài cho cơ quan thuế Mỗi ngày tập hợp hóa đơn, chứng từ phát sinh để theo dõi và hạch toán Mỗi cuối tháng sẽ lập báo cáo thuế GTGT, thuế TNCN và nộp tiền thuế cho cơ quan thuế (nếu có) Mỗi quý sẽ làm báo cáo thuế tháng của quý đó Báo cáo quý các thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN Báo cáo sử dụng hóa đơn.Cuối năm lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cho tháng cuối năm Báo cáo thuế TNDN quý 4 và báo cáo quyết toán thuế TNCN Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật tư hàng hoá để lên hoá đơn thanh toán với khách hàng Có thông tin kịp thời cho Giám đốc để có biện pháp xử lý đúng đắn tránh những tình huống có ảnh hưởng đến vòng quay của vốn Thủ quỹ: Hàng ngày dựa vào các phiếu thu, chi hợp lệ mà thu hay chi tiền chịu trách nhiệm trước công ty về việc thừa thiếu tiền trong két 1.2 Quy trình sản xuất  Sản phẩm chính: áo Nhóm 10 8 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Thiết kế rập Đóng gói và xuất kho Cắt tạo sản phẩm Kiểm tra chất lượng thành phẩm tổng thể May thành sản phẩm hoàn Là ủi sản phẩm thiện Bước 1: Thiết kế rập Đây là bước thực hiện nhằm tạo ra được bản gốc cho sản phẩm được sản xuất Lên sơ đồ là công việc sắp xếp những chi tiết của một sản phẩm lên bề mặt vải sao cho hợp lý và tiết kiệm được vải nhất Từ một sản phẩm chúng ta có thể trả lời được cho câu hỏi rằng: để may hết lượng sản phẩm yêu cầu cần bao nhiêu vải Bước 2: Cắt tạo sản phẩm Sau khi đã được lên sơ đồ, dựa vào đó sẽ tiến hành cắt chi tiết từng bộ phận của sản phẩm cần được làm ra Trước hết cần trải một tấm vải theo đúng yêu cầu về chất liệu cũng như chất lượng của bản kế hoạch Dựa vào việc lên sơ đồ, kích thước tấm vải được chọn để cắt sẽ chuẩn hơn Ngoài ra còn phải trải vải thành nhiều lớp, số lượng vải cần trải cũng sẽ dựa theo sự tính toán khi lên sơ đồ Sau khi vải đã được trải xong, tiến hành cắt vải Đây là bước làm đòi hỏi người thợ phải có chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm Những chi tiết phải chính xác thì sản phẩm tạo ra mới được hoàn thiện Và việc để một người thợ lành nghề thực hiện nhiệm Nhóm 10 9 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội này với mục đích giúp cho vải được cắt chính xác, không phải loại bỏ đi những phần cắt sai, và cũng như sử dụng đúng được số vải đã đưa ra khi lên sơ đồ Sau khi cắt vải xong phải tiến hành kiểm tra các bán thành phẩm Những mảnh đã được cắt nếu như bị lỗi sẽ phải bỏ đi Cần kiểm tra đủ số lượng bán thành phẩm, kích thước cũng như những thông số khác, đảm bảo chất lượng cho bán thành phẩm nhằm thực hiện suôn sẻ cho những bước sau Bước 3: May thành sản phẩm hoàn thiện Sử dụng những mảnh vải đã được cắt để may thành một sản phẩm hoàn chỉnh Yêu cầu trong bước này đòi hỏi các bộ phận may cần tuân thủ đúng theo mẫu thiết kế Thông thường ở bước này sẽ được chia thành những bộ phận khác nhau Có nhóm thì may phần cổ, nhóm may phần thân, nhóm may phần tay…và nhóm cuối cùng sẽ lắp ráp lại thành một sản phẩm hoàn chỉnh Bước 4: Là ủi sản phẩm Sau khi may hoàn thiện sản phẩm, sản phẩm sẽ được đem đi ủi thẳng nhằm tăng độ thẩm mỹ áo quần Việc ủi sản phẩm không hề đơn giản như chúng ta vẫn thực hiện ở nhà Cần chỉnh nhiệt độ chính xác phù hợp với từng chất liệu dể tránh làm cháy hay co rút sản phẩm Ngoài ra những đường gấp ly cũng cần được ủi sắc nét, không gập ghềnh Bước 5: Kiểm tra chất lượng thành phảm tổng thể Cần thực hiện các quy trình sau: + Kiếm tra màu sắc và chất liệu vải + Kiểm tra lại kích thước Nhóm 10 10 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Nợ TK 811 35.000 Có TK 112 35.000 - Phản ánh doanh thu nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 1121.870.000 Có TK 711 1.700.000 Có TK 3331 170.000 Nghiệp vụ 6: Ngày 16/10, công ty tiến hành sửa chữa thường xuyên hệ thống dây truyền tự động thuộc bộ phận sản xuất với chi phí là 10.000 Đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 627 10.000 Có TK 111 10.000 Nghiệp vụ 7: Ngày 20/10, nhận được hóa đơn GTGT về tiền điện, chưa thanh toán với giá chưa thuế là 90.000 Trong đó tiền điện cho bộ phận sản xuất là 65%, bộ phận văn phòng là 17,5%, bộ phận bán hàng là 17,5% Nợ TK 627 58.500 Nợ TK 641 15.750 Nợ TK 642 15.750 Nợ TK 133 9.000 Có TK 331 99.000 Nghiệp vụ 8: Ngày 22/10, nhận hoá đơn thanh toán tiền mua văn phòng phẩm sử dụng cho phân xưởng với giá chưa thuế GTGT 10% là 15.000 Đã thanh toán bằng TGNH Nhóm 10 17 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Nợ TK 627 15.000 Nợ TK 133 1.500 Có TK 112 16.500 Nghiệp vụ 9: Ngày 29/10, Trích khấu hao máy móc thiết bị tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất trong phân xưởng biết rằng mức khấu hao TSCĐ đã trích tháng 9 là 110.000 (Bộ phận sản xuất là 60.000, bộ phận bán hàng là 15.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 35.000) Trong tháng 9 không có biến động về TSCĐ - Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 10: 31.210,753 + Bộ phận sản xuất: x 23 = 31.210,753 - Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 10: 6.236,559 + Bộ phận sản xuất: x 20 = 11.290,323 => Mức khấu hao phải trích trong tháng : 110.000 + 31.210,753 – 11.290,323 = 129.920,43 + Bộ phận sản xuất: 60.000 + 31.210,753 – 11.290,323 = 79.920,43 + Bộ phận bán hàng: 15.000 + Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 35.000 Nợ TK 627 79.920,43 Nợ TK 641 15.000 Nợ TK 642 35.000 Có TK 214(1) 129.920,43 Nhóm 10 18 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Nghiệp vụ 10: Ngày 29/10, phát hiện số vải ngày 1/10/N xuất ra để sử dụng cho bộ phận sản xuất không hết, thừa 500m vải (50/m), doanh nghiệp tiến hành nhập kho lại số vải trên Nợ TK 152 25.000 Có TK 621 25.000 Nghiệp vụ 11: Ngày 30/10, bán phế liệu bán phế liệu vải vụn vải tồn trong sản xuất với giá bán là 1.000 đã thu bằng tiền mặt Nợ TK 111 1.000 Có TK 154 1.000 Nghiệp vụ 12: Ngày 31/10: Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 120.000, cho cán bộ quản lý tại phân xưởng là 35.000 Nợ TK 622 120.000 Nợ TK 627 35.000 Có TK 334 155.000 Nghiệp vụ 13: Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành từ nghiệp vụ 12: Nợ TK 622 27.600 (120.000 x 23%) Nợ TK 627 8.050 (35.000 x 23%) Nợ TK 334 17.825 (155.000 x 11.5%) Có TK 338 53.475 (155.000 x 34.5%) Nhóm 10 19 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học công nghiệp Hà Nội Nghiệp vụ 14: Cuối kỳ, doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho 6000 sản phẩm, còn 400 sản phẩm áo mức độ hoàn thành là 80% Biết: - Trong chi phí NVL TT đã tập hợp có 10% chi phí xác định là vượt định mức là NVL chính - Trong chi phí NCTT đã tập hợp có khoản trị giá 8.000 xác định là chi phí nhân công vượt định mức - 85% chi phí sản xuất chung đã tập hợp được là chi phí sản xuất chung biến đổi Sản lượng sán xuất trong điều kiện bình thường là 6200 sản phẩm Chi phí phát sinh trong kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621): 840.000 (830.000+ 10.000) Chi phí nhân công trực tiếp (622): 147.600 (120.000+27.600) Chi phí sản xuất chung (627): 216.470,43 (10.000+ 10.000+ 58.500+ 15.000+ 79.920,43+ 35.000+ 8.050) Kết chuyển cuối kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK 632: 75.000 (750.000*10%) Nợ TK 154: 765.000 Có TK 621: 840.000 Chi phí nhân công trực tiếp : Nhóm 10 20 Báo cáo bài tập nhóm Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan