1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề xuất các giải pháp về marketing cho sản phảm coca cola của công ty tnhh nước giải khát coca cola việtnam

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Các Giải Pháp Về Marketing Cho Sản Phẩm Coca Cola Của Công Ty TNHH Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Phương Nguyên, Nguyễn Đức Thạnh, Huỳnh Nguyễn Ngân Lam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hoài Việt
Trường học Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Marketing và Bán hàng
Thể loại báo cáo dự án
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là có được thứ nước giải khát nhưngcó thể làm bớt nhức đầu, tăng sảng khoái.- Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam. Thá

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH

Trang 2

NHẬN XÉT

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Hoài Việt

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

TP HỒ CHÍ MINH, ngày 31 tháng 10 năm 2023

Nhóm sinh viên thực hiệnNhóm trưởng

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC

CỦA NHÓM 2

ST

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ (THEO %)

KÝ TÊN

Nguyên

PS30330

2

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH 5

DANH MỤC BẢNG 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM COCA-COLA 8

1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 8

1.1 Tóm tắt nội dung doanh nghiệp 8

1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 10

1.3 Sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp 10

2 PHÂN TÍCH TẦM NHÌN & SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP .12

2.1 Tầm nhìn 12

2.2 Sứ mệnh 13

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 17

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG DOANH NGHIỆP17 Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP & ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 21

2.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 21

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Logo thương hiệu 8Hình 1.2 Trụ sở chính của công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam 10Hình 1.3 Sứ mệnh doanh nghiệp Coca-Cola 14Hình 1.4 Hình ảnh sản phẩm Coca-Cola 15

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng các sản phẩm chính trong doanh nghiệp 12Bảng 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 17

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh trên nhiều lĩnh vựcnhiều ngành nghề Nhưng kinh doanh về dịch vụ ăn uống luôn được các nhàkhởi nghiệp lựa chọn Lý do vì sao vậy?

1 Về vốn: không cần quá nhiều vốn bỏ ra Chỉ cần để ý và hiểu biết một chút

về Marketing online và chăm chỉ quảng cáo sản phẩm trên các kênh mạng xãhội là mọi người đã có thể biết đến sản phẩm

2 Đối tượng khách hàng: Hiện nay nhu cầu sử dụng thức uống của học sinh,sinh viên ngày một cao, những người không có thu nhập, thu nhập thấp, hoặcthu nhập trung bình, có khả năng nắm bắt xu thế của xã hội nhanh nhạy Nênrất thích hợp bán những sản phẩm thức uống không quá đắt vừa túi tiền, chấtlượng không quá tệ và hương vị thơm ngon để sử dụng

3 Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới vàvới sản lượng dồi dào đó là một trong những lợi thế lớn để phát triển ngànhhàng này

Từ những lợi thế kể trên nhóm quyết định lựa chọn cà phê là đề tài để bảo vệtrong bộ môn Dự án 1 này

Trang 9

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM COCA-COLA

1 GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

1.1 Tóm tắt nội dung doanh nghiệp

 Tên viết tắt: Coca-Cola

 Địa chỉ trụ sở chính: 485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung - Quận Thủ

Đức - TP Hồ Chí Minh

 Mã số thuế : 0300792451

Logo doanh nghiệp:

Hình 1.1 Logo thương hiệu

 Giới thiệu

- Người sáng tạo ra Coca-Cola là một dược sĩ người Mỹ, ông JohnPemberton Khi mới xuất hiện, Coca Cola được gọi bằng cái tên Coke

và được coi như một loại thuốc uống

- Mục đích ban đầu của loại nước uống này là một loại nước thuốc bình dân đểchống đau đầu, mệt mỏi ở dạng sirô và có màu đen như cà phê Chỉ cần một

Trang 10

thìa sirô pha cùng với một cốc nước lạnh là có được thứ nước giải khát nhưng

có thể làm bớt nhức đầu, tăng sảng khoái

- Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam

 Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trìnhkinh doanh lâu dài

 Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương

và công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc

 Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tênCông ty

Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sựliên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của ViệtNam

 Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miềnTrung , Coca-Cola Non Nước Đó là quyết định liên doanh cuốicùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện

do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng

 Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công tyLiên Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài CácLiên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền

sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này

đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương

 Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nộicũng chuyển sang hình thức sở hữu tương tự

 Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, baCông ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhấtthành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặttrụ sở tại quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh

 Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao choSabco, một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của

Trang 11

Coca-Cola trên thế giới Coca Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máyđóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh vớitổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD.

 Công ty doanh nghiệp

Hình 1.2 Trụ sở chính của công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam

1.2 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

- Coca-Cola hoạt hoạt động trên lĩnh vực đồ uống, nước uống không cồn và nước uống có gas

- Cung cấp nước giải khát

- Và còn là lĩnh vực bán lẽ và phân phối

1.3 Sản phẩm/ dịch vụ doanh nghiệp

- Sơ lược và khẳng định sản phẩm/dòng sản phẩm:

Trang 12

 Nước giải khác Coca-Cola là loại nước ngọt được nhiều người yêu thíchvới hương vị thơm ngon, sảng khoái Nước ngọt Cocacola vị nguyên bảnvới lượng gas lớn sẽ giúp bạn xua tan mọi cảm giác mệt mỏi, căng thẳng,đem lại cảm giác thoải mái sau khi hoạt động ngoài trời.

 Thành phần chính trong Coca Cola là nước bão hòa CO2 tạo vị ga cựcsảng khoái, đường HFCS, đường mía cho vị ngọt hấp dẫn, vừa phải màukhông quá gắt, màu tự nhiên (caramen nhóm IV), chất điều chỉnh độ acid,hương cola tự nhiên và caffeine

 Năng lượng trên 100ml nước ngọt Coca Cola rơi vào khoảng 42 calo

- Tại Việt Nam hiện nay, thương hiệu này đang cung cấp một số sản phẩmchính như:

Trang 13

S a trái cây ữ Minute Maid

Nutriboost

N ướ c ép trái cây Minute Maid Teppy

N ướ c tinh khiêốt Dasani

Bảng 1.1 Bảng các sản phẩm chính trong doanh nghiệp

2 PHÂN TÍCH TẦM NHÌN & SỨ MỆNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tầm nhìn

- Khi ra nhập thị trường, Coca-Cola cũng luôn hướng đến những mục tiêu lâudài và phát triển Coca-Cola xây dựng được một doanh nghiệp với những địnhhướng và tầm nhìn to lớn:

 Về con người: Coca-Cola mong muốn đem đến một môi trường làm việctốt nhất, truyền cảm hứng mạnh mẽ

Trang 14

 Về sản phẩm: Mang đến cho thế giới những sản phẩm tốt nhất, sáng tạo vàđổi mới theo nhu cầu thị trường tương lai.

 Về đối tác: Cùng nhau tạo dựng những giá trị bền vững, đôi bên cùng cólợi

- Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận và luôn luôn phát triển

-Năng suất hoạt động: Hiệu quả, hostingvietnam.vn chóng và thành công

- Ngoài ra, Coca-Cola cũng đang nghiên cứu sản xuất ra thị trường các sảnphẩm nước uống khác như cà phê và bia

- Mới đây, Coca-Cola đã thông báo mục tiêu ưu tiên của ngành là đến năm

2030 có thể thu thập và tái chế chai hoặc lon tương đương với số lượng màcông ty bán ra trên toàn cầu Công ty cũng đang gia tăng số lượng các thànhphần tái chế trong bao bì, và cố gắng để tất cả các bao bì này hoàn toàn có thểtái chế được Mục tiêu đóng gói bền vững đầy tham vọng tuân thủ báo cáocủa Coca-Cola vào năm 2016 để thấy rằng Coca-Cola là công ty nước giải khátđầu tiên trong danh sách Fortune 500 trả về cho tự nhiên và cộng đồng hơn100% lượng nước đã sử dụng để làm ra các sản phẩm nước giải khát

2.2 Sứ mệnh

- Coca-Cola từ khi thành lập đến nay luôn đi theo một sứ mệnh to lớn và hoànthành những mục tiêu lâu dài của họ là:

 Ra nhập thị trường và đem đến sản phẩm mới ra thế giới

 Đem đến những thông điệp truyền cảm hứng đầy ý nghĩa

 Tạo ra một giá trị tiềm năng mới và khác biệt

- Coca-Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát Do

vậy, hoạt động kinh doanh sản xuất chính của Coca-Cola là các sảnphẩm nước giải khát, nước uống, nước khoáng, Ngày nay, tập đoànCoca-Cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trường với nhiềuloại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước trái

Trang 15

cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thếgiới

- Mới đây, Coca-Cola đã thông báo mục tiêu ưu tiên của ngành là đến năm 2030 có thể thu thập và tái chế chai hoặc lon tương đương với số lượng mà công ty bán ra trên toàn cầu Công ty cũng đang gia tăng số lượng các thành phần tái chế trong bao bì, và cố gắng để tất cả các bao

bì này hoàn toàn có thể tái chế được

Hình 1.3 Sứ mệnh doanh nghiệp Coca-Cola

- Những nguyên tắc và giá trị là kim chỉ nam cho các hoạt động của tổ chức:

 Ban đầu, Coca Cola được sử dụng như một món siro bổ dưỡng nhằm trịhầu hết các bệnh cảm cúm thông thường Tuy nhiên, sự thành công đến phithường của Coca Cola trên thị trường nước giải khát đã giúp món thứcuống này vượt ra khỏi ranh giới của mình, trở thành một món giải khát nổitiếng

Trang 16

- Dưới sự lãnh đạo của Candler, chỉ trong vòng một thập kỷ, hàng loạt cácnhà máy của Coca Cola đã mọc lên ở vô số bang tại nước Mỹ Không chỉ vậy,ông đã khiến thức uống Coca Cola chiếm lĩnh một cách tuyệt đối thị trường tạimọi vùng miền thuộc quốc gia này Phương thức đóng chai và phân phối thôngqua một doanh nghiệp trung gian được Coca Cola thực hiện vào năm 1899 là

cơ sở nền tảng cho một kỷ nguyên mới ngành công nghiệp thực phẩm, trởthành mô hình chung cho hệ thống sản xuất nước đóng chai ở mọi nơi trên thếgiới cho tới tận ngày nay

Trang 17

- Tìm hiểu tổng quan chiến lược giá của Coca-Cola

-Vào năm 1919, công ty Coca Cola được bán cho Ernest Woodruff, được ông

và con trai ông tiếp quản trong nhiều năm sau đó Vào năm 1945, công ty chínhthức hợp thức hóa tên gọi tắt Coke của món đồ uống này nhằm sử dụng rộngrãi cho mục đích quảng cáo Sau đó, Coca Cola tiến hành chiến dịch mở rộngthương hiệu của mình: mua lại Fanta của Đức vào năm 1946; phát hành sảnphẩm Sprite vào năm 1960, sản phẩm không đường Tab vào năm 1963,… tạo

ra vô số hương vị mới nổi tiếng cho thương hiệu trên con đường chiếm lĩnh thịtrường

- Bằng vô số thành công của mình, Coca Cola chính thức là thương hiệunước giải khát đầu tiên xâm nhập được vào Trung Quốc vào năm 1978, kéotheo đó là thành công nối tiếp thành công tại các thị trường Đông Đức, Ấn Độtrong những năm 90,… Cũng trong khoảng thời gian đó, Coca Cola đã mua lại

vô số các thương hiệu và cho ra mắt vô số sản phẩm, hương vị mới Theo nămtháng, thương hiệu Coca Cola liên tục sở hữu mức độ phát triển một cáchkhông ai có thể sánh kịp, không ngừng khẳng định vị thế của mình cho tới tậnbây giờ

Trang 18

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Bảng 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

4 NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG DOANH NGHIỆP

- Hội Đồng quản Trị : HĐQT của Công Ty Coca-Cola Việt Nam thực

hiện quản lý minh bạch và có trách nhiệm dựa trên quy trình điều hànhcông ty tiên tiến xoay quanh HĐQT

 Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;

 Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tàiliệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồngquản trị;

 Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;

Hội đồng quản trị

Ban cố vấn Ban giám đốc

Bộ Phận Công Nghệ Thông Tin

Phòng Marketing

Phòng Bán Hàng

Trang 19

 Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồngquản trị;

 Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông;

 Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanhnghiệp và Điều lệ công ty

- Phòng Tài Chính – Kế Toán : Phân Tích Tham mưu và giúp lãnh đạo

ban quản lý các dự án về công tác tài chính, kế toán, quản lý và sử dụngtài sản của công ty Đảm bảo các hoạt động tài chính theo quy định của

pháp luật và hoàn thành nghĩa vụ thuế với nhà nước Hoạt động, tàichính chủ yếu được thực hiện tại trụ sở chính ở Thành phố HCM còn tạihai chi nhánh Miền Bắc và Miền Trung chủ yếu thực hiện nghiệp vụ kếtoán ghi chép sổ sách và chuyển số liệu vào trụ sở chính để tổng hợp

 Mua sắm vật tư: Bộ phận này trực tiếp làm việc với các nhà cungcấp nguyên vật liệu thiết bị, bao bì để đảm bảo cung cấp đúng đủ, vàkịp thời

 Quản lý chất lượng: Đảm bảo các sản xuất đưa ra các sáng kiến đểnâng cao hiệu quả sản xuất đảm bảo sản phẩm đúng chất lượng

Trang 20

- Phòng Maketing : có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn

đề liên quan đến phát triển thương hiệu, phát triển kênh phân phối, xâydựng nhãn hiệu sản phẩm mới, xác định khách hàng mục tiêu và hỗ trợcác bộ phận khác trong công ty thực hiện các kế hoạch marketing

- Phòng Bán Hàng : Thực hiện các chiến lược của công ty về tiếp thị và

bán hàng , đảm bảo cho công ty về doanh số chỉ tiêu doanh thu hằngtháng, phân bổ chỉ tiêu cho các kênh bán hàng Theo dõi thực tế bánhàng so với chỉ tiêu thực tế Theo dõi hàng hóa xuất nhập, điều phốihàng trong tuần, tháng

 Lập sổ sách theo dõi số lượng tồn hằng ngày

 Lên kế họach sọan thảo tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công táccho quản lý và nhân viên (Nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ bánhàng, nghiệp vụ kế toán , nghiệp vụ trưng bày…)

 Lập kế hoạch cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi thúcđẩy việc bán hàng

 Kiểm tra giám sát công việc của quản lý, nhân viên

 So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu.Tìm ra nguyên nhân tăng giảm doanh thu so với kế họach đưa rahướng khắc phục kịp thời

- Phòng Nhân Sự : Lập kế hoạch và thực hiện công tác tuyển dụng nhân

sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty và các bộphận liên quan

 Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện quản lý nhân sự,đào tạo và tái đào tạo

 Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khíchkích thich người lao động làm việc, thực hiện các chế độ lươngthưởng cho người lao động

 Tổ chức ký hợp đồng lao động thử việc cho người lao động

 Quản lý hồ sơ lý lịch của công nhân viên trong công ty

Trang 21

 Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chứchiện

- Bộ Phận Công Nghệ Thông Tin

 Quản lý hệ thống mạng thông tin liên lạc trong toàn bộ công ty mọi thông tin lưu thông kịp thời

 Là một phòng ban thuộc cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, cóchức năng nghiên cứu, xây dựng định hướng chiến lược, thammưu, tổ chức triển khai và quản lý toàn bộ hệ thống công nghệthông tin của doanh nghiệp, bao gồm: cơ sở hạ tầng, hệ thốngmạng và hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống phần cứng, hệ thốngphần mềm, các ứng dụng doanh nghiệp,…

Trang 22

Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP & ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

- Hiện nay theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khát ViệtNam, thì có khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát Mức tăngtrưởng hàng năm tăng đều ở mức 6-7%, trong khi ở những thị trườngkhác như Pháp, Nhật Bản chỉ kỳ vọng đạt 2%/ năm

- Cũng theo một số liệu từ vtown.vn thì nước ngọt có ga chiếm tới23,74% thị phần nước giải khát Việt Nam Thế nhưng, đây dường nhưchưa phải là mặt hàng chiếm ưu thế, khi mà trà mới là mặt hàng được ưu

ái trong nước, chiếm đến 36,97% thị phần Có thể thấy rõ lý do tại sao,Việt Nam là một quốc gia Á Đông và trà là thức uống truyền thống có từrất lâu đời đã ăn sâu vào tâm trí của người Việt Nước tăng lực chiếm vịtrí ngay sau với 18,28%, nước ép hoa quả là 10,91% và nước khoáng là5,45%

- Có thể thấy với một thị trường nước giải khát gần 2000 cơ sở sản xuấtnước giải khát, cùng với đó là mức tăng trưởng ấn tượng qua từng năm

ở lĩnh vực nước giải khát Thì có thể thấy được, các thương hiệu đang córất nhiều cơ hội để phát triển, đặc biệt khi xu hướng hiện nay không tậptrung quá vào thương hiệu, đây là mấu chốt để rất nhiều cái tên mới nổilên, đôi khi là vượt mặt các tên tuổi có thâm niên khác

- Nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức, chỉcần một cú sảy chân nho nhỏ là có thể đánh sập uy tín thương hiệu đãmất nhiều năm gây dựng Hãy thử nhìn vào trường hợp của Tân HiệpPhát với sự kiện có ruồi trong sản phẩm, bắt nguồn từ một bài đăng trênFacebook, nó đã làm cho thương hiệu này lao đao trong một thời giandài Đến tận 2018, hãng mới có thể lấy lại danh tiếng như trước và giảiquyết khủng hoảng một cách ổn thỏa

Ngày đăng: 09/05/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w