TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC ĐÀ NẴNG BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: MARKETING – SALESMÔN HỌC: KỸ NĂNG BÁN HÀNGMã môn học: PRO1024Chuyên đề: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯ
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING – SALES
ASSIGNMENT MÔN HỌC: KỸ NĂNG BÁN HÀNG
Mã môn học: PRO1024 Chuyên đề: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CHO NHÃN HÀNG SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT MIRINDA SODA KEM TẠI CÔNG
TY SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hồng Nhung
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2
Tên thành viên : Hồ Hồng Phúc
: Nguyễn Thị Ái Nhi: Ngô Công Triều: Nguyễn Minh Huy
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thay mặt nhóm 2, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Thị Hồng Nhung giảng viên bộ môn lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất bởi cô đã dẫn dắt và hỗ trợ rấtnhiệt tình trong quá trình học tập Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học đượctrong học những kỳ qua để hoàn thành bài Asm Nhưng do kiến thức hạn chế và không cónhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiêncứu và trình bày Rất kính mong sự góp ý của cô để bài Asm của nhóm em được hoànthiện hơn Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cô đã giúp đỡnhóm trong quá trình thực hiện bài dự án này
Trang 3-LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêutrong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác
Đà Nẵng, ngày 3 tháng 11 năm 2022(Ký và ghi rõ họ tên) Phúc
Hồ Hồng Phúc
MỤC LỤC
Trang 4LỜI CAM ĐOAN 3
NỘI DUNG CHI TIẾT DỰ ÁN 12
PHẦN 1 LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP 12
PHẦN 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 142.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 14
2.2 Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) 16
2.3 Phân tích nội tại doanh nghiệp 17
PHẦN 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CHONHÃN HÀNG/ DÒNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ 19
3.1 Mục tiêu marketing 19
3.2 Thị trường mục tiêu 19
3.3 Chiến lược định vị sản phẩm 19
3.4 Chiến lược marketing – mix 19
PHẦN 4 PHÂN TÍCH CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ SỰPHÙ HỢP CHIẾN LƯỢC MARKETING 20
4.1 Phân tích SWOT 20
4.2 Phân tích sự phù hợp chiến lược 20
PHẦN 5 GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CHO NHÃN HÀNG/DÒNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 21
5.1 Mục tiêu marketing 21
5.2 Khách hàng mục tiêu 21
5.3 Dự toán ngân sách marketing 21
5.4 Chiến lược marketing – mix và chương trình hành động 21
5.5 Kiểm tra và đánh giá 21
PHỤ LỤC 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 1 24
BẢNG ĐÁNH GIÁ – GIAI ĐOẠN 2 26
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5vô cùng mới lạ Là thương hiệu nước giải khát nổi tiếng toàn cầu, các sản phẩm nước giảikhát của Suntory PepsiCo luôn được biết đến rộng rãi với hương vị thơm ngon, đa dạngtrong các loại đồ uống của họ.
Trang 6Vì vậy, chúng tôi đã quyết định lựa chọn sản phẩm Mirinda Soda Kem để nghiên cứu vàmong muốn hiểu được cũng như tìm ra được những chiến lược marketing – mix phù hợpcho sản phẩm.
2 Mục tiêu dự án nghiên cứu
Hiểu được môi trường xung quanh doanh nghiệp
Phân tích được thực trạng của sản phẩm
Nhìn thấy được cơ hội, thách thức và những khó khăn của doanh nghiệpTìm ra được những giải pháp, chiến lược cho sản phẩm đó
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp chiến lược marketing – mix cho nhãn hàng sản phẩmnước giải khát Mirinda Soda Kem tại Công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tập trung
Phương pháp định lượng: Điều tra thăm dò, quan sát thị trường
5 Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa thực khoa học:
- Hiểu được những vấn đề xoay quanh sản phẩm và doanh nghiệp
- Xây dựng được các chiến lược marketing – mix cho sản phẩm
- Kết quả nghiên cứu sẽ là dữ liệu tham khảo cho doanh nghiệp và những người nghiêncứu sau có tài liệu tham khảo
Ý nghĩa thực tiễn:
- Giúp nhóm nghiên cứu biết đến và hiểu được bản chất sản phẩm nhiều hơn
- Biết được nhiều lợi ích, công dụng của nước Mirinda Soda kem
- Đưa sản phẩm nước giải khát này đến với người tiêu dùng gần hơn
- Kết nối được những người làm marketing với người tiêu dùng
Trang 7KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Thời gian
Trang 8- Nguyễn Thị Ái Nhi (2.1.3, 2.1.4, 2.2.2)
- Ngô Công Triều (2.1.5, 2.2.3)
- Nguyễn Minh Huy (2.1.6, 2.2.4)
- Ngô Công Triều
- Hồ Hồng Phúc, Nguyễn Thị Ái Nhi (4.1)
- Ngô Công Triều, Nguyễn Minh Huy (4.2)
- Hồ Hồng Phúc (5.1, 5.2)
- Nguyễn Thị Ái Nhi (5.3)
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 11DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH
Trang 12NỘI DUNG CHI TIẾT DỰ ÁN PHẦN 1 LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP
1.1 Thông tin chung
- Suntory PepsiCo Việt Nam là liên doanh giữa PepsiCo Việt Nam và tập đoàn nước giảikhát Suntory Holdings Limited
- Chính thức gia nhập vào thị trường Việt Nam vào năm 1995, thông qua hình thức liênminh chiến lược và có tên gọi chính thức là Suntory Pepsico
- Gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Pepsi đã trở thành một trong số nhữngthương hiệu dẫn đầu thị trường công nghiệp nước giải khát
- Địa chỉ: 88 Đồng Khởi - Phường Bến Nghé - Quận 1 - TP Hồ Chí Minh
- 24/12/1991: Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa
SP Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%
- 1992: Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn
- 1994: PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công tyNước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7
Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994
- 1998 - 1999: Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đổi với sở hữu 100%thuộc về PepsiCo
- 2003: Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam
Trang 13- 2004: Thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất
và kinh doanh tại Quảng Nam
- 2005: Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất ViệtNam
- 2008 - 2009: Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đãtách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùngnguyên liệu tại Lâm Đồng
- 2010: Đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việcPepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo.2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động
- 2012: Trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại ĐồngNai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam
Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012
- 4/2013: Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thànhlập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc trong đó Suntory chiếm 51% vàPepsiCo chiếm 49%
1.3 Sứ mệnh và tầm nhìn
- Sứ mệnh: “Cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm mang tới sự vuithích cho người tiêu dùng trên khắp thế giới”
- Tầm nhìn:
+ Tiếp tục cải thiện vị thế của PepsiCo Việt Nam
+ Tạo điều kiện tốt cho Suntory thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên
+ Phát triển thêm mối quan hệ đối tác toàn cầu thành công giữa Suntory và PepsiCo
+ Gà rán hiệu KFC: Gà rán KFC được tập đoàn PepsiCo mua lại vào tháng 10/1986 vàxuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997
+ Pizza Hut: Pizza Hut được PepsiCo mua lại vào năm 1977
+ Đồ ăn nhe (snack food): Frito-Lay PepsiCo mua lại Frito-Lay vào năm 1965
Trang 141.5 Sơ đồ tổ chức và chức năng bộ phận
Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức của Công ty
- Chức năng từng bộ phận trong công ty:
Phòng kinh doanh:
+ Chức năng: Đề ra các chiến lược kinh doanh, thương mại, phân phối… Thúc đẩy quátrình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Phòng phát triển & kế hoạch:
+ Chức năng: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện chức năng quản lý về sản phẩm,quản lý chất lượng sản phẩm
Phòng Marketing:
+ Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu
+ Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường
+ Thực hiện các chương trình marketing do Ban Giám đốc duyệt
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các chiến lược marketing, sản phẩm, khách hàngPhòng nhân sự:
+ Chức năng: Tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề về nhân lực, tiền lương, phúc lợi
và đào tạo phát triển nguồn nhân lực nội bộ…
Trang 15PHẦN 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
2.1.1 Môi trường chính trị pháp luật:
- Với bối cảnh mới, Việt Nam tham gia các hiệp định tự do thương mại (FTAs) thế hệmới, thì các yếu tố chính trị, pháp luật còn có tác động mạnh mẽ hơn tới các doanhnghiệp Việt Nam Thị trường nước giải khát Việt Nam có cơ hội sản xuất và phân phối rathị trường nước ngoài nhiều hơn
- Bộ tài chính đưa ra để áp dụng thuế TTĐB đối với nước ngọt có ga không còn là1/7/2017 Thuế suất TTĐB đối với nước ngọt có ga không cồn ở mức 10% là thấp nhấttrong khung chịu thuế lên tới 70% Dự thảo này vẫn đang trong quá trình thảo luận và xin
ý kiến Nếu dự thảo này được thông qua, Bộ tài chính dự kiến giá của mỗi lít nước ngọt
sẽ tăng lên 200đ
- Những tháng đầu năm 2018 Việt Nam đã triển khai các hoạt động giữ gìn hòa bình củaLiên hợp quốc, quan hệ ngoại giao giữa Đảng và ngoại giao nghị viện được tăng cườnggóp phần củng cố quan hệ chính trị của ta với các nước Điều này góp phần tạo môitrường kinh doanh ổn định và dễ dàng phát triển ra nước ngoài
- Hệ thống pháp luật tác động đến các doanh nghiệp ngày càng gia tăng: Luật chống độcquyền, quyền sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế, … sẽ tạo ra cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữacác công ty trong ngành
2.1.2 Môi trường dân số
- Trong 10 năm qua, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh và rộng khắp tại nhiều địa phương
đã tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị:
- Theo kết quả này, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong 5 năm sau Tổng điều tra là1,06%/năm Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, với độ tuổi trong nhóm 15-40 chiếm gần
Trang 16một nửa (42%), độ tuổi được đánh giá là có nhu cầu cao nhất về các loại nước giải khát vìcác sản phẩm này tiện lợi, nhanh gọn tiết kiệm thời gian Hơn nữa người trẻ cũng có thiênhướng sử dụng các dịch vụ ăn uống ngồi cửa hàng, hay tham gia các hoạt động vui chơigiải trí, nơi mà được tiêu thụ nước giải khát rất nhiều.
2.1.3 Môi trường kinh tế
- Theo dự báo của các cơ quan nghiên cứu kinh tế trên toàn thế giới như IMF, WB và
OECD thì sự tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng phục hồi Trong “Thế giới mới”Trung Quốc và Ấn Độ sẽ tiếp tục đi lên, Châu Âu cũng khởi sắc là một nền kinh tế gọnnhẹ và hiệu quả Khu vực Châu Á được dự đoán là khu vực tăng trưởng kinh tế nhanhnhất thế giới, với tốc độ tăng GDP trung bình khoảng 5,5%/ năm Sự tăng trưởng kinh tếgóp phần nâng cao đời sống của người dân, dẫn đến sự gia tăng về chi tiêu, làm cho châu
Á, Mỹ Latinh trở thành thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn
- Cơ hội: Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong các năm 2018-2019 khá cao điềunày phản ánh kinh tế tăng trưởng dẫn đến thu nhập của người tiêu dùng ngày một tănglên và chi tiêu nhiều hơn nhờ đó mà công ty có thể mở rộng hoạt động và thu được lợinhuận cao
- Thách thức:
+ Trong năm 2020 - 2021 mức tăng trưởng này giảm mạnh do ảnh hưởng nặng nề của đạidịch Covid-19 Đại dịch Covid -19 bùng phát khiến người dân Việt Nam phải thắt chặtchi tiêu và cắt giảm một số sản phẩm như bia, rượu, nước ngọt thay vào đó, họ tăngcường mua sắm và dự trữ các loại thực phẩm cần thiết ở nhà trong thời kỳ xã hội giãncách điều này tạo ra thách thức, khó khăn trong việc quản lý hàng tồn kho, phân phối vàquản lý nguồn nhân lực trong thời kỳ dịch bệnh
+ Nếu dịch Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tănglên, lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới nhưxăng dầu và giá cước vận chuyển Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnhhưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trongnước lên cao tạo áp lực cho lạm phát Điều này khiến người tiêu dùng sẽ cố gắng cắtgiảm chi tiêu không cần thiết và tiêu dùng giảm
Trang 17=> Cho các mặt hàng như nước giải khát được giữ vững.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng tốc trong sáu tháng vừa qua, nhờ khu vực chế tạo chếbiến đứng vững và các ngành dịch vụ phục hồi mạnh mẽ Tăng trưởng GDP được dự báotăng mạnh từ 2,6% trong năm 2021 lên 7,5% trong năm 2022, còn lạm phát được dự báotăng trung bình 3,8% năm nay, theo báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam củaNgân hàng Thế giới công bố
- Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2022 là gần 1,1 triệu người,giảm 47,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi laođộng 6 tháng đầu năm 2022 là 2,39%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với cùng kỳ nămtrước
2.1.4 Môi trường công nghệ:
- Các xu hướng công nghệ đồ uống mới nổi chủ yếu tập trung vào các công nghệ của nền
công nghiê ±p 4.0 như IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn và robot Những công nghệnày cải thiện năng suất tổng thể của quy trình sản xuất đồ uống, từ tìm nguồn cung ứng
và sản xuất đến phân phối và bán sản phẩm
- Những xu hướng công nghệ đồ uống mới trong năm 2022 giúp doanh nghiệp dễ dàngkiểm soát các khâu làm việc trong doanh nghiệp cũng như dễ dàng phát triển hơn trongthị trường:
+ Tính bền vững: Làm giảm lượng khí thải carbon và tiết kiệm năng lượng Điều này
làm giảm đáng kể các tác động sinh thái vì bao bì sử dụng một lần là nguyên nhân chínhgây ô nhiễm nhựa trên đất liền và biển
+ Thương mại điện tử: Sự gia tăng của mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến đang
thúc đẩy các doanh nghiê ±p F&B đưa sản phẩm của họ lên sàn thương mại điê ±n tử Côngnghê ± này giúp công ty dễ dàng tương tác trực tiếp với người tiêu dùng, từ đó thiết lập cácchiến dịch marketing thúc đẩy doanh số Hơn nữa, dữ liệu có sẵn trên các nền tảngthương mại điện tử về sở thích của khách hàng và hiệu suất bán hàng sẽ là cơ sở cho hoạt
đô ±ng nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong tương lai
+ Chuỗi khối: Trong lĩnh vực đồ uống, các giải pháp dựa trên chuỗi khối giúp cải thiê ±n
vấn đề an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc sản phẩm Công nghệ này cung cấp dữliệu về sản phẩm trong suốt quá trình lưu trữ và vận chuyển
+ Dữ liệu lớn và phân tích: dữ liệu lớn giúp cung cấp thông tin chi tiết về các mẫu hành
vi của khách hàng Dựa trên cơ sở đó, doanh nghiê ±p F&B có thể đưa ra địnhhướng nghiên cứu và phát triển nước giải khát phù hợp
Trang 182.1.5 Môi trường văn hoá – xã hội:
- Theo một cuộc khảo sát cho thấy:
+ Có đến 572% người tham gia khảo sát có thói quen uống nước ngọt có ga ít nhất từ 3 –
4 lần / tuần.Theo kết quả nghiên cứu, mức độ thường xuyên uống nước ngọt có ga caonhất là 3 – 4 lần / tuần và 1 – 2 lần / tuần đồng chiếm tỷ lệ 28.6% Nam có mức độ uốngnước ngọt có ga cao hơn nữ, cụ thể với mức độ Mỗi ngày đến năm chiếm tỷ lệ cao hơn
nữ Nhưng khi so sánh từ 1 – 2 lần / tuần đến 1 lần / tháng thì nữ lại chiếm ưu thế hơnnam Giải tỏa cơn khát là lý do chủ yếu khiến nhiều người muốn uống nước ngọt có ga,chiếm đến 86.0% Ngồi việc uống nước ngọt có ga giúp giải tỏa cơn khát (86.0%) thì 2 lý
do tiếp theo chọn uống loại nước này là có cảm giác sảng khối sau khi uống (59.5%) vàcảm giác ngon miệng khi ăn (49.7%) Khi so sánh lý do uống giữa nam và nữ thì có một
số khác biệt như sau: Nếu như nam giới thường xuyên uống nước ngọt có ga “do thóiquen” (tỷ lệ cao hơn nữ 10.2%) thì nữ giới thường uống “vì có sẵn” (tỷ lệ cao hơn nam10.8%) Có đến 76.1% người thường uống nước ngọt có ga trong các dịp gặp mặt / ănuống cùng bạn bè Từ kết quả điều tra cho thấy, nhiều người có xu hướng dùng nước ngọt
có ga trong các dịp gặp gỡ, hội họp đông người Chẳng hạn như: Gặp mặt / ăn uống cùngbạn bè (76.1%), trong các bữa tiệc (75.8%) hay họp mặt gia đình ở người thân (58.8%)
- Đặc biệt, 2-3 năm gần đây bị ảnh hưởng bởi đại dịch thế kỷ mang tên COVID-19 bùngphát khiến người dân Việt Nam phải thắt chặt chi tiêu và cắt giảm một số sản phẩm nhưbia, rượu, nước ngọt thay vào đó, họ tăng cường mua sắm và dự trữ các loại thực phẩmcần thiết ở nhà trong thời kỳ xã hội giãn cách điều này tạo ra thách thức, khó khăn trongviệc quản lý hàng tồn kho, phân phối và quản lý nguồn nhân lực trong thời kỳ dịch bệnh
2.1.6 Môi trường tự nhiên
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc với lượng
bức xạ mặt trời lớn, quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn Đây là một chất xúc tácđẩy mạnh doanh số mặt hàng nước uống tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sảnphẩm “Sting không calo vị chanh” Bên cạnh những ưu điểm đó, thì vấn đề nhức nhốihiện nay nguyên liệu ngày càng khan hiếm nên việc tái chế hiệu quả vỏ lon là cực kì cầnthiết Lượng khí và chất thải công nghiệp do các công ty thải ra môi trường là vấn đềnóng đang được quan tâm hiện nay
- Các sản phẩm từ thiên nhiên và thân thiện với môi trường ngày càng phổ biến và đượcnhiều người ưa thích, ủng hộ Do đó việc sử dụng vật liệu xanh và mẫu mã thân thiện vớimôi trường cũng đáp ứng được xu hướng tiêu dùng của người dân hiện nay và giúp sản