nghiên cứu hành vi người tiêu dùng về nhận thức và hành vi mua của người tiêu dùng việt nam đối với sản phẩm chứng nhận trách nhiệm xã hội

43 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu hành vi người tiêu dùng về nhận thức và hành vi mua của người tiêu dùng việt nam đối với sản phẩm chứng nhận trách nhiệm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGBÀI TIỂU LUẬN MÔN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGVỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG VIỆT NAM Đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGVỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI

TIÊU DÙNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨMCHỨNG NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM

MỨC ĐỘ THAMGIA

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Liên Hương đã tận tình giảng dạy, giúp chúng em tiếp nhận những kiến thức cơ bản và có hệ thống về môn Hành vi người tiêu dùng Từ đó, chúng em có thể phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp cho các vấn đề về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng của các doanh nghiệp, là hành trang vững chắc cho tương lai.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế.

Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn và đóng góp của cô để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NESTLÉ

1.2.2 Sơ lược về sản phẩm Milo 5

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊUDÙNG VỀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT MIRINDA 7

2.1 Tiến trình nghiên cứu 7

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 7

2.1.2 Khách thể nghiên cứu 7

2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 7

2.1.4 Nội dung nghiên cứu 7

2.1.5 Thời gian nghiên cứu 7

2.1.6 Phương pháp nghiên cứu 7

2.1.7 Một số hạn chế ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu 8

2.2 Bảng hỏi khảo sát 8

2.3 Phân tích và giải thích kết quả cuộc nghiên cứu 12

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP 32

3.1 Các vấn đề rút ra từ kết quả cuộc nghiên cứu 32

3.2 Giải pháp Marketing cho sản phẩm nước giải khát Mirinda 33

3.2.1 Sản phẩm 33

Trang 5

3.2.2 Giá cả 33 3.2.3 Phân phối 33 3.2.4 Quảng bá 34

Trang 6

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 Vui lòng cho mình biết về giới tính của bạn/anh/chị là? 12

Biểu đồ 2 Bạn/Anh/Chị năm nay bao nhiêu tuổi? 13

Biểu đồ 3 Bạn/Anh/Chị đang sinh sống ở khu vực nào? 14

Biểu đồ 4 Bạn/Anh/Chị đã từng nghe về chứng nhận trách nhiệm xã hội chưa? 15

Biểu đồ 5 Bạn/Anh/Chị có quan tâm đến sản phẩm đạt chứng nhận trách nhiệm xã hội

Biểu đồ 8 Bạn/Anh/Chị có biết sản phẩm sữa hộp Milo đạt được bao nhiêu chứng nhận trách nhiệm xã hội không? 18

Biểu đồ 9 Bạn/Anh/Chị có biết sản phẩm sữa hộp Milo đạt được bao nhiêu chứng nhận trách nhiệm xã hội không? 19

Biểu đồ 10 Theo anh chị, chứng nhận dưới đây có ý nghĩa gì? 20

Biểu đồ 11 Anh/chị có biết về chiến dịch tái sinh vỏ hộp sữa của MILO không? 21

Biểu đồ 12 Chiến dịch" tái sinh vỏ hộp sữa" có phải là hành động trách nhiệm xã hội không? 22

Biểu đồ 13 Anh/chị có biết Milo sử dụng ống hút bằng gì không? 23

Biểu đồ 14 Theo bạn/anh/chị, việc sử dụng ống hút bằng giấy của Milo thuộc loại trách nhiệm xã hội gì ? 24

Biểu đồ 15 Anh/chị có tìm hiểu về sữa hộp Milo trước khi mua không? 25

Biểu đồ 16 Tần suất sử dụng sữa hộp Milo của anh chị là như thế nào? 26

Biểu đồ 17 Anh/chị thường mua sản phẩm Milo ở đâu 27

Biểu đồ 18 Anh/chị thường mua sữa Milo cho ai sử dụng? 28

Biểu đồ 19 Anh/chị thường mua sữa hộp Milo với số lượng như thế nào? 29

Trang 7

Biểu đồ 20 Kể từ khi Milo chuyển qua ống hút giấy, nhu cầu sử dụng của anh/chị thay đổi như thế nào? 30 Biểu đồ 21 Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua sữa Milo của anh chị? 31

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Chất lượng cuộc sống ngày nay đã được nâng cao, do đó nhu cầu chăm sóc cho bản thân, đặc biệt là sức khỏe cũng được quan tâm nhiều hơn Với nhịp sống bận rộn như hiện nay, việc có thời gian để thưởng thức một bữa ăn đúng nghĩa đang dần trở nên xa xỉ, vì vậy chúng ta cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng theo cách nhanh chóng và tiện lợi nhất có thể, ngoài những bữa ăn chính, chúng ta cần nạp năng lượng từ những bữa ăn phụ, thế nên không có gì bất ngờ khi tiêu chuẩn lựa chọn các sản phẩm dinh dưỡng ngày càng khắt khe hơn, đặc biệt là các bậc phụ huynh luôn quan tâm đến sức khỏe của con em mình Do đó nhu cầu tiêu thụ sữa đạt chuẩn chất lượng và được chứng nhận của người tiêu dùng ngày càng tăng cao, điều đó đã góp phần cho ngành công nghiệp sữa ngày càng phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam, trong đó có sự góp mặt của sản phẩm sữa Nestlé Milo Hiện nay tại thị trường sữa Việt Nam có khoảng hơn 50 doanh nghiệp kinh doanh ngành sữa cùng tranh giành thị trường tiềm năng 90 triệu dân So với các nước trong khu vực Đông Nam Á Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng của ngành sữa khá cao Tính đến năm 2020 người Việt tiêu thụ 1,333 triệu lít sữa và 127,4 nghìn tấn sữa bột, Bình quân người Việt sử dụng 27-28l sữa/ người/ năm Với tổng thu ngành 100.000 tỷ đồng Trong năm 2020, thị phần sữa của Nestlé chiếm khoảng 9,1% tổng sản lượng sữa tại Việt Nam.

Chính vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn sản phẩm sữa Nestlé Milo để làm bài về đề tài “ Nghiên cứu về nhận thức và hành vi mua của người tiêu dùng Việt Nam đối với sản phẩm chứng nhận trách nhiệm xã hội’’ với mục đích là giúp người tiêu dùng hiểu hơn về nhãn hiệu sữa Nestlé Milo, gia tăng độ nhận diện cho nhãn hiệu, nhận biết được mức độ hài lòng cũng như những ý kiến đóng góp của người tiêu dùng đối với sản phẩm.

Việc nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng là việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, vì nó cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin quan trọng và hữu ích về người tiêu dùng giúp cho các doanh nghiệp cải thiện lại sản phẩm của mình sao cho phù hợp với sở thích cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Điều này giúp cho doanh nghiệp xác định được những đối tượng khách hàng mà mình cần hướng đến cũng như đưa ra được những chiến lược marketing phù hợp tiếp theo.

Trang 9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NESTLÉMILO

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 1.1.1.1 Người tiêu dùng

Người tiêu dùng là người sử dụng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, hưởng những giá trị của hàng hóa đó.

Người tiêu dùng có thể là cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức Người tiêu dùng có thể được chia nhóm theo nhiều tiêu chí: giới tính, tuổi, tính cách, hành vi, địa lý, thu nhập và học vấn,…

1.1.1.2 Hành vi người tiêu dùng

“Hành vi người tiêu dùng – Consumer behavior” được hiểu như là hành vi của người tiêu dùng tiến hành trong việc tìm kiếm, đánh giá, mua và tùy nghi sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà họ kỳ vọng sẽ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ (Theo Leon G.Schiffman, Leslie Lazar Kanuk – Consumer Behavior, 1991)

Hành vi người tiêu dùng là sự tương tác không ngừng biến đổi giữa sự cảm thụ và nhận thức, hành vi và các yếu tố môi trường thông qua đó con người thực hiện các hành vi trao đổi (Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AMA)

Hành vi người tiêu dùng là một tiến trình cho phép cá nhân hay tổ chức lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm dịch vụ, những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm trước đó giúp thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của họ (Theo Solomon Micheal – Comsumer Behavior, 1992)

Hành vi người tiêu dùng là toàn bộ những hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng và loại bỏ sản phẩm dịch vụ Nó bao gồm cả những quyết định diễn ra trước, trong và sau khi mua hàng (Theo James Engel, Blackwell – Consumer Behavior, 1993)

Tóm lại, hành vi người tiêu dùng là một quá trình của con người hình thành các phản ứng đáp lại đối với nhu cầu của bản thân Quá trình này bao gồm gia đoạn nhận thức và hành động.

Kích thíchCon ngườiPh n ngả ứ

Trang 10

1.1.2 Ngành hàng tiêu dùng nhanh

FMCG là thuật ngữ viết tắt của cụm từ Fast Moving Consumer Goods (ngành hàng tiêu dùng nhanh) Ngành hàng này bao gồm toàn bộ các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng thiết yếu trong cuộc sống của con người Các mặt hàng FMCG bao gồm các sản phẩm gia dụng, thực phẩm chức năng, thực phẩm và hàng chăm sóc cá nhân, các sản phẩm dùng trong vệ sinh và giặt ủi, Hiện nay các sản phẩm văn phòng phẩm, dược liệu và điện tử tiêu dùng cũng là những mặt hàng thuốc nhóm hàng tiêu dùng nhanh.

FMCG còn có cái tên khác là CPG (Consumer Packaged Goods hay hàng tiêu dùng đóng gói) Chúng bao gồm các sản phẩm tiêu dùng với sức bán lớn, số lượng tiêu dùng sản phẩm từ khách hàng cao Thông thường, số lượng sản xuất sản phẩm tại các công ty FMCG rất lớn được người tiêu dùng sử dụng thường xuyên Chi phí sản xuất và lợi nhuận trên từng sản phẩm thường thấp Thời hạn sử dụng các sản phẩm thường thấp nhưng chúng được tiêu thụ rất nhanh do khách hàng có nhu cầu mua lại hàng cao.

Sự đa dạng trong các mặt hàng FMCG dẫn tới việc đa dạng ngành hàng, đa dạng sản phẩm Mỗi sản phẩm có nhiều nhãn hàng và sản phẩm đa dạng trên thị trường dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt giữa các dòng sản phẩm Chỉ tính riêng ngành hàng nước giải khát, lại có rất nhiều sản phẩm từ nước tăng lực, nước ngọt có ga, nước khoáng,

1.2 Tổng quan về Nestlé Milo

1.2.1 Tập đoàn Nestlé 1.2.1.1 Tổng quan về Nestlé

Nestlé S.A hay Société des Produits Nestlé S.A là công ty thực phẩm vàgiải khát lớn nhất thế giới, thành lập vào năm 1866, có trụ sở chính đặt tại Vevey,Thụy Sĩ 1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

1866-1905

Sản phẩm Farine Lactée Henri Nestlé được bày bán rộng rãi ở châu Âu ngaykhi công thức mới của dược sĩ Henri Nestlé đã cứu sống một đứa bé.

Năm 1905, Nestlé hợp nhất với Công ty sản xuất sữa đặc Anglo-Swiss Từđầu những năm 1900, công ty đã điều hành nhiều nhà máy ở Mỹ, Anh, Đức và TâyBan Nha.

2

Trang 11

Sau thế chiến, Nestlé bắt đầu mở rộng sang sản xuất các sản phẩm mới vàchocol ate trở thành ngành hàng quan trọng đứng thứ hai của Nestlé.

Nhận thấy tác động của Thế chiến thứ 2, công ty đã giới thiệu ra những sản phẩ m mới- Nescafé Sản lượng và doanh số của Nestlé tăng nhanh chóng trongthời chiến.

Nestlé liên tục phát triển nhanh chóng Năm 1947 tiến đến sát nhập với hãngsản xuất bột nêm và súp Maggi Đến năm 1960 là Cross & Blackwell và 1963 đếnlượt Findus, Liffy’s 1971 và Stouffer’s năm 1973 Nestlé bắt đầu đa dạng hóa sản phẩm khi nắm cổ phần tại L’Oréal năm 1974.

Từ năm 1996 công ty đã thu mua lại các công ty như San Pellegrino(1997), Spillers Petfoods (1998) và Ralston Purina (2002 và sát nhập ngành kinhdoanh kem của họ tại Hoa Kỳ vào hãng Dreyer’s.

2003 trở đi

Năm 2003 Nestlé thu mua công ty sản xuất kem Mövenpick, Năm 2006, Nestlé đầu tư vào Jenny Craig và Uncle Toby’s và đến năm 2007, các công ty Novartis Medical Nutrition, Gerber và Henniez cũng được sát nhập vào Nestlé.

Trang 12

Hiện nay, Nestlé sở hữu 447 nhà máy tại 194 quốc gia, trở thành tập đoànlớn nhất thế giới về sữa và những sản phẩm từ sữa.

1.2.1.3 Logo và phương châm hoạt động

Ông Henri Nestlé là một trong những nhà sản xuất Thụy Sĩ đầu tiên xâydựng nhận diện thương hiệu thông qua logo Biểu tượng đăng ký thương mại đầutiên của Nestlé dựa trên huy hiệu của gia đình ông, với hình tượng một chú chimnằm trong một cái tổ Điều này lấy ý tưởng từ tên của gia đình, có nghĩa là "tổchim" trong tiếng Đức Henri Nestlé biến đổi gia huy của ông với việc thêm vào bachú chim non đang được chim mẹ mớm mồi, nhằm tạo ra sự gắn kết trực quangiữa tên ông và sản phẩm bột ngũ cốc sơ sinh của công ty ông Ông bắt đầu dùnghình này làm biểu tượng thương mại kể từ năm 1868.Với phương châm “Think globally, act locally” – suy nghĩ toàn cầu , hoạtđộng địa phương Đây là lí do tại sao ngay từ những bước đầu tiên Nestle đã luônthể hiện sự tôn trọng đối

4

Trang 13

với sự đa dạng văn hóa, truyền thống trên mọi thị trườnghọ nhắm đến Phương châm hoạt động của Nestle là luôn nỗ lực kết hợp hài hòagiữa đặc điểm của doanh nghiệp và đặc tính lâu đời của địa phương Nestle tin rằng hiệu quả dài hạn của quá trình kinh doanh chỉ có thể đạt được và duy trì khinó cùng lúc cung cấp giá trị cho cộng đồng địa phương 1.2.1.4 Tình hình kinh doanh

1.2.1.4.1 Các sản phẩm chính

Các sản phẩm hiện nay của Nestlé bao gồm từ nước khoáng, thực phẩm và dược phẩm cho trẻ em, kem, cà phê và các sản phẩm từ sữa.

1.2.2 Sơ lược về sản phẩm Milo 1.2.2.1 Giới thiệu về Milo

Milo là một sản phẩm đồ uống có nguồn gốc từ Australia do Nestlé sản xuấtvà được Thomas Mayne phát triển vào năm 1934 Thức uống lúa mạch Milo của Netstlé là sự kết hợp hoàn hảo từ hương vị thơm ngon độc đáo của cacao và nguồndưỡng chất thiên nhiên giàu đạm và các chất dinh dưỡng từ sữa, mầm lúa mạchnguyên cám và các vitamin, khoáng chất

1.2.2.2 Quá trình phát triển

Được giới thiệu tại một hội chợ lễ Phục Sinh ở bang New South Wales, Úcvào năm 1934, Milo sau đó được xuất khẩu sang các thị trường khác sau thànhcông của sản phẩm tại nơi đây.

Thương hiệu Milo ngoài sản phẩm sữa bột thì còn phát triển thêm rất nhiềusản phẩm khác như: sữa uống liền, sữa lon, bánh kẹp, kẹo ngậm, đều có tên làMilo và hương vị tương đồng.

Trang 14

Thương hiệu Milo ngoài sản phẩm sữa bột thì còn phát triển thêm rất nhiềusản phẩm khác như: sữa uống liền, sữa lon, bánh kẹp, kẹo ngậm, đều có tên làMilo và hương vị tương đồng.Giữ vững tầm nhìn phát triển sức khỏe và giúp trẻ vươn xa, NESTLÉ MILOđã không ngừng cải tiến sản phẩm cả về mẫu mã và chất lượng theo thời gian, đápứng nhu cầu của người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.

1.2.2.3 Thị trường tiêu thụ

Milo là sản phẩm được yêu thích tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt làMalaysia nơi cái tên Milo được sử dụng như từ chuyên chỉ các loại đồ uống hươngvị chocolate Tại thị trường này, sữa Milo chiếm tới 90% trên tổng thị phần sữa bột, biến Malaysia trở thành đất nước sử dụng Milo nhiều nhất thế giới.

Tương tự, tại Singapore, Milo đứng số 1 trong danh sách 10 thương hiệu được yêuthích năm 2017 Cùng với rất nhiều các nước khác như Ấn Độ, Australia, Việt Nam, Milo đã và đang trở thành loại đồ uống không thể thiếu trong mỗi gia đình,trở thành thương hiệu sữa thống lĩnh của nhiều thị trường.

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊUDÙNG VỀ SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT MIRINDA

2.1 Tiến trình nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ hành vi người tiêu dùng trẻ về sản phẩm sữa MILO.

2.1.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là sản phẩm sữa MILO 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là sinh viên các Trường Đại học trên địa bàn Hà Nội và người thân của họ.

2.1.4 Nội dung nghiên cứu

Nhận diện và mô tả những đặc điểm nổi bật như thói quen, sở thích, động cơ, mong muốn, thị hiếu, cách thức đánh giá, lực chọn,… trong quá trình mua sắm và sử dụng của người tiêu dùng đối với sữa MILO

Nhận diện, khái quát và phân tích những yêu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng đối với sữa MILO

6

Trang 15

Nghiên cứu tiến trình ra quyết định mua và các kiểu hành vi mua đặc trưng của người tiêu dùng đối với sữa MILO

Nghiên cứu và đưa ra giải phát giúp Neslé hoàn thiện hoạt động marketing nhằm gia tăng mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với sữa MILO.

2.1.5 Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 25/10/2021 đến ngày 15/11/2021.

2.1.6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương pháp phỏng vấn (điều tra/khảo sát) Công cụ chủ yếu được sử dụng để thu thập các thông tin trong phương pháp này là “Questions Form – Bảng câu hỏi” do người tham gia khảo sát tự trả lời.

Nguồn dữ liệu bao gồm:

Dữ liệu sơ cấp: Phương pháp khảo sát gián tiếp, số lượng phiếu trả lời khảo sát là 102 phiếu khảo sát với 21 câu hỏi Kết quả sau khi khảo sát và chọn lọc thu được 100/102 phiếu hợp lệ.

Dữ liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin, tài liệu liên quan từ báo chí, Internet, …

2.1.7 Một số hạn chế ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu

- Việc tiếp cận với đáp viên tương đối khó vì đa số không sẵn sàng dành thời gian để điền và khảo sát bảng hỏi

- Chất lượng đáp viên còn chưa cao do một số đáp viên điền bảng hỏi nhưng không thực sự tập trung vào câu hỏi, chỉ mang tính chất điền để có nên có thể ảnh hưởng đến chất lượng khảo sát.

- Vì phần lớn đáp viên là sinh viên nên kết quả khảo sát còn bị giới hạn về độ tuổi.

2.2 Bảng hỏi khảo sát

Phần 1 Thông tin cơ bản về đáp viên

Câu 1.1 Vui lòng cho mình biết về giới tính của bạn/anh/chị là?

Trang 16

- Trên 25 tuổi

Câu 1.3 Bạn/Anh/Chị đang sinh sống ở khu vực nào? - Thành thị

- Nông thôn

Phần 2 Nhận thức của người tiêu dùng đối với chứng nhận trách nhiệm xã hội Câu 2.1 Bạn/Anh/Chị đã từng nghe về chứng nhận trách nhiệm xã hội chưa? - Mình đã từng nghe về chứng nhận trách nhiệm xã hội

- Mình đã nghe và tìm hiểu rất sâu về chứng nhận trách nhiệm xã hội - Mình chưa từng nghe về chứng nhận trách nhiệm xã hội

Câu 2.2 Bạn/Anh/Chị có quan tâm đến sản phẩm đạt chứng nhận trách nhiệm xã hội không?

- Có mình rất quan tâm - Không mình không quan tâm

Câu 2.3 Theo bạn/anh/chị, chứng nhận xã hội có vai trò gì trong sự phát triển của doanh nghiệp?

- Không có vai trò gì vì có cũng được hay không có cũng được - Là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp phát triển vững bền

Câu 2.4 Theo bạn/anh/chị, chứng nhận tái sử dụng được có ý nghĩa đối gì với xã

Câu 3.2 Bạn/Anh/Chị có biết sản phẩm sữa hộp Milo đạt được bao nhiêu chứng nhận trách nhiệm xã hội không?

- Mình không biết

- Có, Milo có đạt được 1 loại chứng nhận trách nhiệm xã hội - Có, Milo có đạt được 2 loại chứng nhận trách nhiệm xã hội - Có, Milo có đạt được 3 loại chứng nhận trách nhiệm xã hội - Có, Milo có đạt được nhiều hơn 3 chứng nhận trách nhiệm xã hội

8

Trang 17

Câu 3.3 Bạn/Anh/Chị có biết chứng nhận FSC dưới đây của sữa hộp Milo có ý nghĩa gì không?

- Là chứng nhận có trách nhiệm hỗ trợ và quản lý rừng ở phạm vi toàn cầu - Là chứng nhận không thử nghiệm trên động vật

- Là chứng nhận không sử dụng lao động dưới 18 tuổi

Câu 3.4 Theo bạn/anh/chị, hình ảnh in trên bao bì sữa hộp MILO dưới đây có ý nghĩa gì ?

- Không sử dụng nhựa - Sản phẩm tái chế được

- Sản phẩm có 100% làm từ thiên nhiên - Sản phẩm không thử nghiệp trên động vật

Câu 3.5 Bạn/Anh/Chị có biết về chiến dịch ''Tái sinh vỏ hộp sữa'' của Milo không?

Trang 18

- Có - Không

Câu 3.6 Theo bạn/anh/chị, chiến dịch ''Tái sinh vỏ hộp sữa'' có phải là hành động có trách nhiệm xã hội không?

Phần 4 Hành vi mua của người tiêu dùng trẻ đối với sản phẩm sữa hộp Milo Câu 4.1 Bạn/anh/chị có tìm hiểu về sữa hộp Milo trước khi mua không?

- Trên sàn thương mại điện tử

Câu 4.3 Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua sữa hộp Milo của bạn/anh/chị? - Giá cả là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo

- Chất lượng là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo - Trách nhiệm xã hội là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo

10

Trang 19

- Thương hiệu là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo Câu 4.4 Anh/chị thường mua sữa hộp Milo cho ai?

- Mua cho bản thân sử dụng - Mua cho người thân sử dụng - Mua cho bạn bè sử dụng

Câu 4.5 Bạn/Anh/Chị thường mua sữa hộp Milo với số lượng như thế nào? - Mình mua theo từng hộp

- Mình mua theo từng lốc sữa - Mình mua theo từng thùng sữa

Câu 4.6 Kể từ khi Milo chuyển từ ống hút nhựa sang ống hút giấy, nhu cầu sử dụng sữa Milo của bạn/anh/chị thay đổi như thế nào?

- Không thay đổi - Tăng lên - Giảm đi

Câu 4.7 Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua sữa hộp Milo của bạn/anh/chị? - Giá cả là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo

- Chất lượng là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo - Trách nhiệm xã hội là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo - Thương hiệu là yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sữa hộp Milo

2.3 Phân tích và giải thích kết quả cuộc nghiên cứu

Câu 1:

Trang 20

Biểu đồ 1 Vui lòng cho mình biết về giới tính của bạn/anh/chị là? Người tiêu dùng sử dụng Mirinda gần như đồng đều giữa 2 giới tính và sự chênh lệch là rất nhỏ Với tỷ lệ người tiêu dùng là nữ chiếm 60% và nam giới chiếm 40% Do sự chênh lệch không quá lớn này thì có thể nhận thấy mức độ phủ sóng của Milo là tương đối lớn và rộng rãi ở cả 2 giới.

Câu 1.2: Bạn/Anh/Chị năm nay bao nhiêu tuổi?

12

Trang 21

Biểu đồ 2 Bạn/Anh/Chị năm nay bao nhiêu tuổi?

Người tiêu dùng sử dụng Milo chủ yếu có độ tuổi dao động từ 18 22 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất (81%) Lý do các đối tượng này trở thành nguồn tiêu thụ lớn nhất cho công ty là do họ có đủ khả năng về tài chính, có sự ưa thích với các loại đồ uống giải khát, vì còn trẻ nên thêm gia nhiều hoạt động cần bổ sung năng lượng thường xuyên với những thức uống tiệm lợi.

Tỷ lệ phần trăm cao thứ hai là 12% tương ứng với nhóm người tiêu dùng từ 22 – 25 tuổi Đây chủ yếu là nhóm đối tượng sinh viên mới ra trường đã bắt đầu đi làm nên không còn dành nhiều thời gian cho các hoạt động bên ngoài cũng như ít hứng thú hơn với các loại đồ uống tiện lợi.

Cuối cùng với tỷ lệ phần trăm nhỏ nhất 7% thì đây là đối tượng ít sử dụng sản phẩm nhất vì họ là những người có độ tuổi trên 25, ở độ tuổi này thì họ đặc biệt quan tâm đến công việc và sức khỏe, không còn nhiều hứng thú với các sản phẩm sữa.

Câu 1.3:

Ngày đăng: 02/05/2024, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan