1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Thực trạng và các giải pháp tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HỘI THẢO KHOA HỌC

THUC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHAP TANG

CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHÉ THUC THI PHÁP LUAT BẢO VỆ QUYỀN

LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI, THANG 9 NĂM 2013

Trang 2

MỤC LỤC

1 Nhận diện thiết chế thự thi pháp luật bảo vệ quyỂn lợi người

tiêu ding và vai td của những thiết chế này trong việc bảo vệ

người tiêu dùng

2 Các tiêu chí xác định năng lực của các thiết chế thực thi pháp

luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dang

3 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành v8 các thiết chế thực thi

pháp lật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

4, Thực trạng năng lục và các giải pháp tăng cường năng lực của

Uy ban nhân din các cắp trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ

“quyển lợi người tiêu dong

5 Thực trạng năng lực và các giải pháp tăng cường năng lực của Bộ Công Thương trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyển

lợi người tiga ding

6 Thực trạng năng lực và các giải pháp tăng cường năng lực của

Bộ Y tế trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người

tiên đùng

7 Thực trạng năng lực và các giải pháp tăng cường năng lực của

Hội bảo vệ người tiêu dùng trong công tác thực thi pháp luge bảo

vệ quyền lợi người tiêu đùng,

8 Thực trang các quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyỀn hạn của

“Tòa án trong công tác bio vệ quyển lợi người tiêu dùng và thực tiỂu ấp đụng

9, Kinh nghiệm ting cường năng lực của các thiết chế thực thi

pháp luật bảo vệ quydn lợi người tiêu ding ở An Độ

Trang 3

10 Kink ñghiệm tăng cường năng lực của các thiết chế thực thipháp luật bảo vệ quyển lợi người tiêu ding của Nhật Bản

11 Một vài nết khát quát về thiết chế bảo vệ người tiêu dùng ở

Bắc My

15

Trang 4

'NHẬN ĐIỆN THIẾT CHÉ THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG VA VAI TRÒ CUA NHỮNG THIẾT CHE

NAY TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG

TS Nguyễn Văn Cuong há Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý

1, KHÁI NIỆM

“Trong lý luận về pháp luật bio vệ người tiêu dùng được thừa nhận ở nhiều quốc gia! người tiêu ding, trong cách nhìn của pháp luật bảo vệ người tiêu

dùng hiện đại được coi là đối tượng "yếu thế” trong trong tương quan với các

chủ thể kinh doanh trên thị trường Bởi vậy, sự hiện diện của pháp luật bảo vệ

người tiêu dùng nói chung và các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyển lợi

người tiêu dùng nói riêng là góp phần hỗ trợ người tiêu dang khắc phục thuộc tính “yếu thé” này trong các quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh.

“Trên cơ sở thực tiễn pháp luật hiện hành ớ Việt Nam và tham khảo kinh

nghiệm quốc tổ, chúng tôi đã đưa ra khái niệm về thiết chế thực thi pháp luật

bảo vệ người tiêu dùng như sau: diết chế thực thì pháp luật bảo vệ người tiêu

ding là các cơ quan, tổ chức có chức năng giải quyết hoặc trực tiếp hỗ trợ giải

quyết các yêu cau bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, thông qua đó, pháp.

uật bảo vệ quyên lợi người tiêu dàng được ton trọng và bảo đảm thực hiện.

“Theo quy định của pháp luật biện hành, thiết chế bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam chữ yếu gồm: các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi

người tiêu ding,” hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ người tiêu dùng và hệ

thống các hội bảo vệ người tiêu đùng.°

2 CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI

“TIÊU DUNG

“Theo quy dịnh của Luật bảo vệ quyén lợi người tiéu dùng năm 2010."

“Chính phi thống nhất quân lý nhà nước về bảo vệ quyỂn lợi người tiêu dùng,

‘Tuy nhiên, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi của người tiêu

dùng được phân công và phân clip cho nhiều cơ quan nhà nước cùng tham gia

" Gain Hoyels& Sephen Weubenll Consumer Protection Low, ed (Hats: Agate, 2005) 62 bib 25,2547, 48 849 Cat Bào vệ gun ng din dng wn 2010

3 Dib Lage Bo guy lợi gud es dng nm 2010.4 Đi 21 La vệ gyda gu đê dòng nhn 2010.

Trang 5

(như các Bộ quản lý ngành, Uy ban nhân dan các cắp) trong đó các cơ quan

thuộc ngành Công Thương (Bộ Công Thương, các Sở Công Thương và các cơ

quan quản lý nhà nước về bảo về quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện) đóng vai tr nồng cốt,

2.1 Bộ Công Thương,

‘Theo quy định tại Khoản 2 Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dong, BO Công Thuong chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước. VỀ bảo vệ quyền lợi người tiêu đồng 5 ĐỂ thực hiện nhiệm vụ này, Bộ Công

Thuong được Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng 2010 trao cho 6 nhóm

nhiệm vụ cụ thể như sau (Điều 48):

"Ngoài quy định kể trên, tai Điều 22 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu ding có quy định Bộ Công Thương cũng là cơ quan tiếp nhận việc báo cáo kết quả thu bồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hang hóa trong trường hợp việc thu hồi hàng hóa só khuyết tật được tiền hành trên

địa bàn từ hai tỉnh rổ lên

2.2, Bộ Khoa học và Công nghệ

Mặc db Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng chi quy định chung các Bộ, cơ quan ngang Bộ không phải là Bộ Công Thương chỉ có trích nhiệm “phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhì nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding” và Luật cũng không dé cập đến Bộ, co quan ngang Độ cụ thể ào ty nhiên, trong việc quan lý nhà nước về bdo vệ quyền lợi người tiêu dùng không thể không nhắc tới vai trò của Bộ Khoa học và Công nghệ Sở đĩ như

vậy vì Bộ Khoa trục và Công nghệ biện là cơ quan được pháp luật giao nhiệm

‘vy "chịu trách nhiệm trước Chính phù thục hiện thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá” ~ đây là nhiệm vụ rét quan trọng liên quan trực tip tới công tác bảo vệ quyền lợi người tiga ding.

‘Theo quy định tại Điều 69 Luật Chất lượng sin phẩm, hãng hóa, Bộ Khoa học vi Công nghệ có trách nhiệm chủ tì xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bộ Khoa học và Công nghệ cũng có trách nhiệm.

“Kho 1 Đi 34 Nghị định 21201 ND CP còn khẳng dah :ö “Bộ Công Thương] ev gun quân lý nhÀ

nde oo al nes làn de me une “Gi mì hóa gia gấp bộ

trường Bộ Cteg thương hực hiện gd ý hà mae về lo vệ quy lợi mười tê đăng”

” Du 68 ošn 2 Luật Chất lượng a gin, bàng ony 211120072

Trang 6

thanh trụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các vi phạm pháp Iuật về chất

lượng sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vue được phân công 2.3 Bộ Y tế

“Mặc db Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng không nêu đích danh

Bộ Y tế với tư cách là cơ quan quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiên dùng mà cũng chỉ quy định chung đây là cơ quan có trách nhiệm “phi hop

với Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding”, tuy nhiên, trong việc quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không thể không nhắc tới vai trò của Bộ Y tế Sở di như vậy vì Bộ Y tế hiện là cơ quan được pháp luật giao nhiệm vụ rét quan trọng liên quan trực

tiếp tới việc bảo vệ các quyển lợi thiết thân của người tiêu đàng, Cụ thể, Bộ Y tế chính là cơ quan đầu mối “chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản.

lý nhà nước về an toàn thực phẩm.""

'Ngoài các nhiệm vụ, quyển hạn trong việc quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đã nêu của Bộ Y tế, theo quy định tại Luật chất lượng sản phẩm,

hàng hóa năm 2007 (Điều 70 Khoản 2a) và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP

ngày 31/12/2008 quy định chỉ tiết thi hành một số 1a Luật chất lượng sản.

phim, hàng hóa, Bộ Y té còn là cơ quan có trách nhiệm thực hiện việc quản lý

nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất đối với các mặt hàng sau: Y dược cổ truyền; sức khỏe cộng đồng; an toàn thực phẩm (thực phẩm nói chung,

thực phẩm chức năng, thực phẩm ting cường vi chất đỉnh dưỡng, thực phẩm bỏ

sung, phụ gia thực phẩm, nước uéng, nước sinh hoạt, nước khoáng thiên nhiên);

thuốc lá điều; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, điệt khuẩn ding trong lĩnh vực gia dung và y tế; Khám, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng, phục hồi chứ năng, giải phẫu thẩm mỹ; Thuốc, my phẩm; Trang thiết bị, công trình y tế Việc

quan lý các mat hàng này của Bộ Y tế được thực biện theo các quy định của các

Luật có liên quan trong đó phải kể đến Luật Dược năm 2005,” Luật khám bệnh,

chữa bệnh năm 2009.15

Dib 6 Khon Lejt Aa oàn tực pm ngày 17142010,

® Khen 2 Đi 6 Luật Dược năm 205 quy du: Độ Y dịu bách nhiệm tước Chữ thủ oye hiện quản lý

tc ng tạ mừng aon vi min tạ th ym gen)

ma xạ ni tạ ey Bôn Hân tạm đc tot o Getăng dye nh nho Mọi ð 30 de lo

Trang 7

Dé giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thục hiện các nhiệm vụ được giao kể trên, Bộ Y 6 4ãthành lập nhiễu đơn vị quan trong trong co edu tổ chức của mình như Cục an toàn thực phẩm, Cục quản lý được, Vụ Pháp chế, Thanh tra Bộ Y tế v ‘Trong số các đơn vị này, Cục an toàn thực phẩm!" 1A một đơn vị đầu mỗi đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng trong quản lý nhà nước có liên quan tới hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

2⁄4 Uy ban nhân dan các cấp.

‘Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, ‘Uy ban nhân dân các cắp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương.

'Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, trong "hoại động quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, Ủy ban nhân dân các cấp được giao nhiều loại nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau Nhược điểm cơ bản trong quy định kể trên của Luật Bào xệ quyền lợi người tiêu dùng chính 1à việc không phân định rõ được UBND cấp tỉnh thi thực hiện nhữag nhiệm vụ gì còn UBND cấp huyện và UBND cấp xã thì thực hiện các nhiém vụ gì Sự thiểu rõ rằng trong phân công, nhiệm vụ, quyền hạn này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc tiễn khai Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thực tế bởi chính quyền địa phương.

Khi hướng dẫn thi hành Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dòng năm 2010, “Chính phủ đã cụ thể quy định kể trên bằng việc khẳng định rằng “Uy ban nhân dan cấp tính là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu

đồng tại địa phương”?

'Ngoài các quy định chung kế trên, Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu ding năm 2010 còn có một số quy định cụ thể về thẳm quyền quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh, cấp huyện và Uy ban nhân dân cấp xã trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong

điện gue ast người bnh nghề và sở khém bệnh, chữa bệnh; ) Thanh mm kiến tr, gãi uy Khuhạ, lô lo và ửlý i pom phi Kin bệnh cha bệh e TẢ ce do ga, nạo Lên, bồi đường

hd in ngon in ge; hướng dẫn vie ake pi ngời nh ngh: nahin ơn, ứng dụng khea ge vỲ

Sông nghệ tong ken bệnh chữ bệnh g Thục hiện hop tego về khán bệnh, chữa nh; hứa nhậnchứng chi nh ngê gion eden; hướng da khén bệnh, chữa bệnh hân eo vựp tức chay ga, chuyÊnin ky hat va phương hấp chữa bệnh nội

"ce an oan te phẫm ae đấy có En Cục an to vale thực phim hoặc Cục gulch name vệth toàn tg nhÌn) day hành fp năm 1999 feo Quy lah 8 141999/09.TTg ngày 4/2/1599

hon Điệu 34 Nghị nh 99201 IND Cô

Toy iw Nv Đn 34 NB eh SONTIND-Pco qua yw yan an a ấp từh

(om đu nỗi gia uậcà i Công Bag).

Trang 8

những trường hợp cụ thể Chẳng hạn, theo quy định tại Điều 22 của Luật bảo vệ

quyền lợi người tiên dùng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cắp tỉnh là cơ quan tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật của 16 chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá Theo quy định tại Điều 25 Luật

bảo vệ quyển lợi người tiêu ding, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người

tiêu ding cấp huyện! sẽ là cơ quan tiếp nhận và giải quyết yêu cầu bảo vệ

‹quyền lợi của người tiên ding hoặc của 8 chức xã hội.

Theo quy định tại Điều 7 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, “căn cứ vào quy định của Luật này, quy định của Chính phủ và điều kiện cụ thể của địa

phương, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, triển khai thực hiện các biện.

pháp cụ thể để bảo đảm chất lượng, số lượng, an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng khi mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân hoạt động thươngmại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh.”

'Có thé nói, mô hình hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vé bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng như thiết kế của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 là mô hình phi tập trung (trách nhiệm không bị quy tự duy nhất vào một

‘co quan) nhưng không phân tán Sự không phân tán ấy thé hiện ở việc mô hình đã xác định được cơ quan có tính chất đầu mối, xâu chuỗi, liên kết hoạt động.

của các thành tổ còn lại của mô hình Mô hình này được xây dựng trên nhận thức rằng việc bio vệ quyển lợi người tiga dùng là công việc rộng lớn, phức tap

mà không một cơ quan nào tự minh có thể đủ sức đảm nhiệm '” Nhận thức này.

cũng khá tương hợp với thực tiễn và kinh nghiệm bảo vệ người tiêu đùng ở các

“quốc gia phát tiễn và các quốc gia dang phát triển Mô hình này có tu điểm nỗi

bat là độ "phủ sóng” lớn, khả năng huy động lực lượng đễ thực hiện mục tiêu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cao Tuy nhiên, mô hình phí tập trùng bao giờ

cũng nó khuyết tật nội tại của nó Khuyếttật Ấy thé hiện rõ nhất à khả năng xây

ra sự chẳng Hin về thẩm quyền hoặc khả năng din đầy trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ chung Nói cách khác, mô hình phi tập trung có thé đưa tới tình trạng “tranh công", "đồ lỗi" nếu cơ chế phối hợp hoạt động không được xác định một cách minh bạch và khoa học Đây là đặc điểm quan trọng của mô

hình ma trong việc cụ thể hóa mô hình cũng như trong vận hành thực tin, các

‘chi thể có liên quan cần hết sức lưu ý để khắc phục.

"Db hông thẳng doh x fg theo th thần Khan 3 Bil 34 Nghị ah 987201 NDC, cổ (hề xc

ảnh cơ quan quản ý hà cv bo vệ gun ạ người Lêu dng ep huyện cab Uy bạn niên dân lp

"ho cf 8 173/BC.UBTVQDI2 ngày 121102010 gl ah di tụ, chỉnh ý Dy óo Luật Bio vệ uy li

người tên dng

Trang 9

3 HE THONG CƠ QUAN TÀI PHÁN VE BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG “Toà án cũng là thiết chế báo VỆ người tiêu dùng quan trọng ở nước ta Ở nước ta, không có Toà án chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng, Các vụ kiện đời bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyéa lợi người tiên ding được xếp vào loại vụ kiện dain sự và có thể được giải quyết theo pháp luật hợp đồng hoặc pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà Bộ luật dân sự và các ăn bản có liên quan đã quy định Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc nếu có don khởi kiện của người tiêu dùng Trình tự, thủ tục khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu ding được áp dụng thee tinh tự chung mà Bộ luật tổ tụng dân sự.

năm 2004 đã quy định.

‘Tuy nhiên, thực tiễn vận hành cơ chế giải quyết tranh chấp giữa người tiên dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vy cho thấy, cơ chế vận

hành của Tòa án như vừa nêu không tạo thuận lợi thỏa đáng cho người tiêu

dùng, Nhằm gỡ bỏ những sào cân pháp lý bắt hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người tiêu ding thực hiện quyền khỏi kiện của mình để bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có một số quy định quan trọng, cụ thể như sau:

‘Theo quy định tại Điều 41 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, trong một số trường hap nhất định, người tiêu dùng là cá nhân có thé tiến hành khởi kiện theo thủ tục đơn giản để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi fch hợp pháp của mình, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding đã chuyển một phan gánh nặng chứng minh từ phía người tiêu ding (nghyên đơn) sang phía tb chốt, cá

nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ (bị đơn) so với các vụ kiện dân sự thông

thường (Điều 42) Luật bảo vệ người tiêu dùng cũng đã miễn nghĩa vụ tam ứng ấn phi của người tiêu dang khi người tiêu dùng khi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyển và lợi fch hợp pháp của mình (Điều 43).

4 TÔ CHỨC XÃ HỘI THAM GIÁ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG

'Ở Việt Nam, tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu đồng (đặc biệt là các Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) đã được công nhận và quy định từ Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh bào vệ quyển lợi người tiêu đùng năm 1999," Kế thừa và phát triển các nội dung này, Luật bảo vé quyền lợi người

Nội ng ày đc gi nhịn wong Nội dụ 95BI68ND-CP ny 244208 ca Ci ph

ln ct kế hp bạ tệ on Mi ngời dâm dũng nha 199 ay do NGA đạh về ‘eninin-cry

Trang 10

tiên ding năm 2010 cũng có một số quy định liên quan tới tổ chức và hoạt động, cea các Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Phi hợp với nguyên tắc bảo vệ người tiêu ding là trách nhiệm của toàn xã

hội, Quốc hội đã chủ trương khuyến khích mọi tỗ chức xã hội (bao gồm cả các.

tổ chức chính trị xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, v.v.) cđều tham gia vào công tác bảo vệ người tiêu ding.” Phù hợp với chủ tương này, Luật bảo vệ người tiêu dùng (Điều 28) quy định rằng tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng nhiều loại hoạt động khác nhau Thực tế tại Việt Nam, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng bởi các tổ chức xã hội chủ yếu đo các hội bảo vệ người tiêu đùng đảm trách Ở cấp trung ương, Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu ding (Vinastas) được thành lập từ năm 1988 và

khai công tác bảo vệ người

có khoảng 40 Hội bảo vệ người tiêu dùng đã được thành lập và hoạt động Các

Hội bảo vệ người tiêu dùng ở các địa phương cũng có tư cách pháp nhân và:hoạt động độc lap.

% THIẾT CHE QUA GÓC NHIN VÈ'NHU CAU TANG CƯỜNG NANG

‘Van 48 tăng cường năng lực của một thiết chế hay một tổ chức cần nhìn từ nhiều góc độ khác nhau Theo nhiều chuyên gia quốc té, năng lực của một tổ chức chính là khá năng thực tế mà tổ chúc cớ được để trién khai các nhiệm vu mmà tổ chức này được sinh ra dé giải quyết Nội cách khác, năng lực của một thiết chế chính là khả năng thực tế mà thiết chế phải có để giải quyết các nhiệm vụ của mình Nó cũng chính là sự sẵn sàng, độ sẵn có về nguồn lực để giải quyết các vấn để thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình Muốn xác định cho đúng năng lực của một tổ chức, cin phải trả lời rõ những câu hỏi cơ ban sau ay: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hay phạm vi hoạt động của tổ

chế đó là gì? Cái nào là chính, cái nào là phụ? Cái nào là thiết yếu, c:

trợ? Nguồn lực của tổ chức Ấy thực có là gì (nhất là nguồn lực về con người — nhân lực; nguồn lực về thi chính ~ đi lực; nguần lực về mỗi quan bệ - sự kết ti hay cồn gọi là vốn xế hội; nghần lực về thông tin; cũng với ngudn lực VỀ kinh nghiệm đã được tích lũy tong việc xử lý, giải ỏ

chitc/trién khai/bé trí nguồn lực trong việc triển khai nhiệm vụ? v.v.

` Báo eo x6 372/BC-UBTVQHI2 ngự 12/0/2010 gi toh i ha chính Dy tho Le Bá vey lời

giới bên đồng 5

Trang 11

C6 thé nói, một loạt các thành tố góp phần vào năng lực tổng thể của một thiết chế (một tổ chúc) để có thể tiến hành các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách hiệu quả Các yếu tổ đó chủ yêu bao.

'Thứ nhất, whan lực: kinh nghiệm của Việt Nam cũng như của quốc tế đều cho thấy, nhân lực là một trong những yÉtẾ then chốt hình thành nên nang lực của một thiết chế/một tổ chức Giống như cách nói của chủ tịch Hỗ Chí Minh là «cán bộ là gốc của mọi việc» Tuy nhiên, điều quan trọng là, nhân lực này phải Tà thứ nhân lực được đào tạo, có nhận thức rõ v8 chức năng, nhiệm vụ, quyền han, phận sự của nành trong tổ chức, và được bố trí phù hợp với năng lực, sở trường của họ, khắc phục được sở đoàn ĐiỀu đó đòi hỏi muốn phát triển năng lực của một thiết chế về nhân lực hoặc nhân sự, cần hết sức lưu tam tối các công việc như: (1) phải làm sao để thông tin cho các thành viên của tổ chức (bao gầm cả nhân viên của tổ chức) về tầm nhìn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, giá trị xã hội, vị thé chính trị - pháp lý - xã hội của t6 chức và vai trồ, chức trách của các thành viên trong tổ chức; (2) phải tổ chúc các khóa đào tạo hoặc bồi dưỡng theo những hình thức khác nhau để năng cao kỹ năng chuyên môn,

kỹ năng, đạo đúc nghề nghiệp đối với đội ngũ nhân viên trong tổ chức; (3) duy.

trì môi trường làm việc phù hợp với mỗi cá nhân người lao động, thúc dy họ

tham gia sâu rộng và chủ động trong xiệc thực hiện chúc trách của mình,

khuyến khích họ học hỏi, phát triển kinh nghiệm; (4) duy trì văn hóa cầu tiến vài cơ chế cụ thể để đảm bảo sự đổi mới, sáng tạo không ngừng trong tố chức, để tŠ chức luôn có khả năng tự đổi mới, nâng cao tri thức chuyên môn và kinh

'Thứ hai, cấu trúc của tổ chức, các quy tắc và thâng lệ trong tổ chức: (1) cấu trúc của tổ chức phải được thiết kế khoa học để mỗi bộ phận không Yin sân nhau nhưng vẫn có thé phối kết hợp host động với nhau một cách hiện quả: (2) các quy tắc và thông lệ của tỗ chức phải thân thiện, phù hợp, thuận lợi cho tỏ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của mink.

“Thứ ba, bộ máy quản trị, điều hành cũa thiết chế: nhũng người ở vị tet quân lý, điều hành phải Tà những người có năng lye, cố uy tín, thạo việc.

'Thứ tu, nguồn lực tài chính mà thiết chế có được: sự bền vững về mặt tài chính của thiết chế

Trang 12

'Thứ năm, tư liệu hướng dẫn: phục vụ việc học tập, tim hiểu về bản thân tổ chức, phục vụ việc nâng cao trình độ cho cán bộ, người lao động trong 16

'Thứ sáu, hệ thống thông tin: hệ thống thông tin của tổ chức phải được thiết kế sao cho đảm bảo tính thông suốt, nhanh nhạy, tin cậy và chính xác trong quá trình quản lý, điều hành của tổ ch

'Bên cạnh các yếu tổ trên, việc gắn thiết ché/té chức trong một mạng lưới xã

hội rộng lớn hơn cũng có thể góp phần làm cho năng lực của thiết chế được cải

thiện khi chỉ phí cho việc phối hợp với các lực lượng ở bên ngoài (chỉ phí

outsourcing) được giảm bớt

“Thực tế Việt Nam cho thấy, ngay cả khi quyền năng pháp luật trao (nhiệm

vụ, quyền hạn) và nguồn lực được trang bị đã day đủ, nhưng nếu thiểu các áp lực xã hội cần thiết, hoặc thiếu các động lực nội tại cần thiết, các thiết chế có

thể không vận hành theo đúng thiết kế ban đầu Thông tin vé tình trạng người

tiêu dùng ở Hà Nội toàn mua phải bưởi Diễn “gid” ở hàng loạt chợ, cơ sỡ, hộ

kinh doanh cá thể bán các loại bưởi không phải trồng ở DiỄn mà được trồng ở

nơi khác nhưng vẫn vô tư gắn nhãn budi “Điễn xịn” v.v ngay trước mắt các cơ ‘quan chức năng cấp xã và cấp huyện vốn được Luật Bảo vệ quyền lợi người

tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn thi hành coi là các cơ quan bio vệ người

tiêu dùng mà hoàn toàn không bị thanh tra, kiểm tra, xử lý gì như báo chí đã

nêu cho thấy rõ điều nay."

7 Bo itn, “Đặc sn buới Đn chỉ yu là gi, Visit, ngày 62/2013 <btp/Sietmanatvivgiirhr

606534 san Sule chu yous gla >

Trang 13

CÁC TIRU CHÍ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CUA CÁC THIẾT CHE 'THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

‘Ths Ngô Vĩnh Bạch Dương

Viện Nhà nước và Pháp tuậtPhp luật bảo vệ người tiêu ding, ẽ hiển nhiên không tự thân di vào cuộc

sống, nó cũng duge thực tí thông qua một hệ tng các tiết chế Thông thường, hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm “các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền có nhiệm.

vụ tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật về bảo vệ người tiêu ding Ở Việt

Nam, đó là các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan tư pháp và tổ chức xã hội mà trong đÓ các hội bảo vệ người tiêu dùng là trọng tâm Mỗi loại thiết chế có "những đặc thù, không chỉ ở chức năng, thắm quyén mà còn là phương thức thực thi pháp luật Nếu cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ là hướng dẫn, điều hành và xử lý vi phạm, cơ quan tư pháp xét xử, giải quyết tranh chấp thì các tổ

chức xã hội chủ yếu làm nhiệm vụ tư vẫn, hướng dẫn và hòa giải các tranh chấp.

các xung đột liên quan đến pháp luật bảo vệ người tiêu đùng Các tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dang, thực tế chỉ là chủ thể có tính chất hỗ trợ cho việc.

thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu đùng bôi chúng không được quyền qui

định những quyền và nghĩa vụ cụ thé của người tiêu ding và các bên lên quan “Trong việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề

năng lực của các thiết chế thực thi luôn là một nội dung trọng tâm.

1, KHÁI NIỆM NANG LỰC TWWÉT CHE THỰC THI PHÁP LUAT BAO

'VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

‘Nang lực (capacity) là khả năng các cá nhân, tổ chức và toàn xã hội có thể thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình - đây là cách hiểu phổ biến nhắc của các chương trình phát triển năng lực trên thé giới” Khái niệm năng lực này khá tương đồng với khái niệm năng lực hành vi trong luật học, nó diễn tả khả năng thực tế thực hiện được các hành vi của chủ thể, Đặt vấn để nghiên cứu năng lực của các thiết chế thục thi pháp Hật có nghĩa là xác định chúng có thé thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ mà pháp luật quy định hay không Thông qua việc tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, các thiết chế

"Perspectives Note Ealing Envisnmeat fr Cạscy Development, OBCD 20), tang210

Trang 14

này, góp phần én định trật tự xã hội, tạo lập thối quen tôn trọng pháp luật của các chủ thể có liên quan.

‘Tir nhận thức chung nói trên, có thể nhận định một cách vin tắt năng lực

của các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dung là khả năng thực thi

những chức năng nhiệm vụ mà pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quy định cũng như những kỳ vọng của xã hội đối các thiết chế đó.

Đánh giá hay xác định năng lực của các thiết chế thực thi pháp luật là việc

xác định năng lực hiện tại của nó trên cơ sở đối chiếu với những mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của chúng có phù hợp hay không Đánh giá năng ực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nó sẽ chi ra được cách thức sử dụng và tăng cường khả năng sẵn có của thiết chế để phù hợp với điều kiện tà chính,

nhân lực hơn là việc bất đầu ấp dung mt mÔ hình mới hoàn toàn 'Việc đánh giá năng lục là một cuộc thẳm định những khả năng hiện có của thiết

chế trong việc thực hiện các chức năng chính và đạt tới những kết quả mong đợi Do đó, đánh giá năng lực luôn phải liên két tiém năng với hiệu suất công việc Trong mọi quá trình cải cách, đánh giá năng lực là một phần không thể thiếu Nó có thể được thực hiện từ bên ngoài bởi một tổ chức đánh giá độc lập

hoặc từ bên trong với tư cách là thực hành một tiêu chuẳn quân lý (tự đánh gid).

Nó có thể là một sự kiện nhất thời hoặc có thể là một hoạt động có tính thường xuyên trong quá trình quản lý hoặc trong việc lập kế hoạch tổng thể hoạt động.

của thiết chế đó.

2 CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LỰC THIẾT CHÉ THỰC THỊ

PHAP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG

Vain đồ đặt ra đối với mọi hoạt động đánh giá là chúng sẽ đựa trên nhưng

thang bảng chỉ số nào Xác định một tổ chúc có thé đáp ứng được cá đồi hỏi của pháp luật và kỹ vọng cửa xã hội sẽ thường được tiếp cận đưới các gức độ:

tiêm năng và kết qua thực hiện Xác định thiết chế có tiềm năng hay không nồi

Jen tinh sẵn sang của nó đối với nhiệm vụ còn việc xác định tiết chế đồ có hiệu

‘qua hay không thì lại phan ánh kết quả hoạt động của chúng khi thực thi nhiệm.

“Thông lệ về phát triển va đánh giá năng lực của UNDP và các tổ chức quốc

18 cho thấy việc xây dung các chỉ số xác định năng lực phải được sử dụng đẻ do

lường hai hình thức khả năng và hiện thực của một quá trình Chỉ số năng lực,

do đó, cũng có tính chất và mục đích kép ~ có thể sử dụng chứng để đánh giá

Trang 15

hiện trạng năng lực và kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của thiết chế 'Không thể nói là một tổ chức rất mạnh khi họ có đầy đủ các điều kiện vật chất, nhân sự chất lượng khí kết quả công việc của họ quá kém Khi xây ra tình huồng như vậy, người làm chính sách cần nhìn nhận, tìm hiểu một yếu tố nào đó bên ngoài các điều kiện vật chất, nhân sự đã gây ra hoặc là điều kiện để phát sinh kết quả hoạt động kém, và đó cũng phải là một bộ phận của năng lực.

“Thông thường, năng lực của một thiết chế thường được xác định trên 3

nhóm chỉ số chính: Những chỉ sb năng lực thể chế (institutional capacity

tors); Những chỉ số năng lực tạo lập môi trường thuận lợi (Enabling Environment Capacity Indicators); Những chỉ số kết quả thực hiện (Result Indicators)", Các chi số này nhằm xác định thiết chế có năng lực hay không chứ không phải nhằm đánh giá hoat động nông co năng lực thiết chế có đạt kết quả hay không”.

2.1 Nhóm chỉ số năng lực thé chế

Năng lực thé chế (institutional capacity) làm một khái niệm tương đối mở, được xác định khá mơ hỗ Theo cách hiểu phổ biến nhất là được hiểu là khả năng của các cơ quan hoàn thành chức năng theo phấp luật của minh”, Đây Ta

đại lượng bao gm các yếu tổ những chức năng, nhiệm vu mà thiết chế đó nên.

có thẩm quyền để thực hiện, đồng thời nó bao gầm cả những điều kiện nhân lực, tài nguyên vật lực và một cấu trúc bộ máy thích hợp để đạt được mục dich cúa nó”, Nội chung, tương đối khó khăn đễ xác định đâu là yếu tổ quan trọng qhất của năng lực thể chế Có thể một tổ chức được xây đựng hoàn hảo theo những mô hình hiện đại của thế giới nhưng không thể vận hành hiệu quả bởi những yếu tố pháp luật và thẩm quyền Ngược lại, cũng có thé một hệ thống pháp luật được thiết kế tốt nhưng các thiết chế thực thi không thể được thực hiện tốt nhiệm vụ của minh, đôi khi chi sì thiếu kinh phí hoạt động Chính vì

vậy, việc đánh giá năng lực thể chế thường được dựa theo các tiêu chí, không,

chỉ là các chỉ tiêu về cơ sở vật chất hay thằm quyền mạnh, mà còn phải tính đến số lượng, chất lượng nhân sự, quy trình kiểm soát công việc và năng lực chuyên môn của từng nhân viên cũng như cd tổ chức,

2 Xin xem thon: UNDP "Megnuing Caprfder An Mlstrave Catalogue to Ben mu anndiesor

‘capacity Development Groop 2005, rang 6,23 va ip.

° Xin xem tiệm UNDP: Measuring Capac 2010 eb sch nhằm buồng din ee bt oa ga

hing ug ức ag của những  nhân cp ning lực

2 Xem hen: Ngyễn SE Dg: ng te độ eh, Người đi biểu shândm táng 12006

MLR Bhagavan am L Vegi, "Geneve Aspect of itinlval Caper, Developmen loping

Couns" Stsktolm Envi ast, Nervsy 209%, tans 3ø

Trang 16

2.1.1 Các chỉ số pháp lý và hậu cần

'Trước hết, các thiết chế phải có một khuôn khổ pháp lý vé tổ chức, chính.

sách, quy tắc và quy trình cho tham chiều phù hợp cho các hoạt động Một lẽ

hiến nhiên là, tổ chức không thể hoạt động nếu nó không tồn tại hợp pháp. Công tương tự như vậy, các hoạt động của chúng phải được ghi nhận hoặc thừa

nhận trong luật.

'Thứ hai, bản thân cơ cấu tổ chức của mỗi thiết chế có thể đáp ứng nhu cầu về kiếm soát và hiệu quả của hoạt động của mình Tại mỗi thiết chế, quy trình

kiểm tra, đánh giá phải được xây dụng và có nhân sự, bộ phận thực hiện việc

kiểm tra, giám sát nội bộ đối với những hoạt động thực thỉ pháp luật bảo vệ

người tiêu dùng

'Thứ ba, thiết chế phải có sẵn cơ sở vật chất và trang thiết bị thích hợp để

hỗ trợ hoạt động Trường hợp không thể sở hữu các thiết bị, thiết chế phải có

thể tiếp cận với nhu cầu hậu cần và truyền thông (ô tô, điện thoại, telex, fax,

wy.) một cách thuận lợi 2.1.2 Chỉ số nhân se

"Được coi là có năng lực thể chế nếu thiết chế có đội ngũ nhân viên đầy đủ

trong tắt cả các vị tí chủ chốt Không những vậy, chúng phải có chế độ thù lao

đẩy đủ và công bằng đối với nhân viên của mình, có thể có những biện pháp.

khen thưởng, kỷ luật về vật chất dé khuyến khích các hoạt động hướng tới mục.

eu của đơn vi

'Nhân sự mạnh cũng có nghĩa là thiết chế có tỷ lệ luân chuyển nhân viên

thấp Một mặt, điều này thể hiện tính chuyên trách, chuyên nghiệp của các nhân.

viên, đồng thời nó cũng thể hiện nhân viên có thể hoàn thành công việc mà

'không cần hoặc không bị điều chuyển.

Bao dim tính bền vững trong công tác nhân sự, các thiết chế phải tạo cơ hội

cho nhân viên phát triển chuyên môn và đào tạo trong công việc Công tác đào

tạo có thé do don vị tự tổ chức, tự đào tạo hoặc gửi nhân viên đến cơ sở đào tạo

nâng cao nghiệp vụ, các kỹ năng thực hành công việc Cũng được coi là có

chế độ đào tạo tốt nến đơn vị hỗ trợ kinh phí và thồi gian để nhân viên có thể tham gia các khóa đào tạo, đồng thời kiểm soát chất lượng của việc đi đào tạo.

Thân viên phải chịu trách nhiệm để hoàn thành công việ theo tiêu chuẩn

thực hiện rõ ràng Tại mỗi cơ quan, bảng mô tả công việc được xác định minh.

bạch đối với tùng vị tí công te, Đây là thao tác hết sức quan trọng để bảo đảm

Trang 17

sur công bằng trong thực kiện và cành mạch trong vige xác định trách nhiệm, Nó khắc phục được tình trạng người làm nhiều, người làm ít và lẫn tránh trách nhiệm cá nhân khi kết quả hoạt động của tổ chức không được như mong muỗn “Kết quả công việc của các nhân viên phải được đánh giá định kj cả về số lượng cũng như chất lượng theo các nhiệm vụ nêu trong mô tả công việc.

'Trong quá tình lập kế hoạch công tác của đơn vị, nhu cầu về nhân viên.

phải được phân tích cà về cá yêu cầu chất lượng cũng như số tượng và là một

bộ phận của kế hoạch hoạt động.

"ĐỂ bảo dim chit lượng nhân viên và tính độc lập của đơn vị trong việc thực

thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, nhân viên không được kiêm nhiệm tại các

doanh nghiệp hoặc nhận hỗ trợ tài chính từ các doanh nghiệp 2.13 Chỉ số tài chính

Tai chính cho hoạt động của tổ chức luôn là một yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá năng lực của tổ chúc đó Bên cạnh việc họ có đủ kinh phí

"hoạt động, tổ chức phải có sự độc lập nhất định đối với ngân sách nhà nước, các

nhà tồi try và đặc biệt là các doanh nghiệp Điều này là đương nhiên bởi lẽ một khi ti chính bị phụ thuộc, họ có thé bị gây sức ép bởi các bên hữu quan và kết qua thực thi là không độc lập, không khách quan và có thé một mặt vi phạm pháp luật và mặt khác, gây tn hại đến người tiêu dùng và trật tự xã hội

“Thước tiên, tổ chức phải có th tiếp cận với các nguỖn tài chính phù hợp với

kế hoạch ngân sách (bao gồm cả tín dụng, nếu phù hợp), Day 18 điểm khá nhạy cảm vì đa số các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

đều thiểu kinh phí hoạt động, kể cả trong trường hợp được tạo điều kiện để vay

kính phí thì họ vẫn khó khăn trong việc tim nguồn thanh toán các khoản vay đó, Một điều dễ thấy là các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng quy mô lớn thường có khuynh hướng tài trợ cho các hoạt động cộng đồng, trong đó có hoạt động bảo vệ người tiêu dùng mà thì "hành pháp luật fA cong tâm Đặc biệt, các trào lưu có liên quan đến phát triển 'bền vững (sustainable development) lớn mạnh như thương mại công bằng (fair

trade), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (corporate social responsibilty -CSR) hay tạo lập giá ti chung (creating shared value ~ CSV) luôn thu hút các

"hoạt động tài trợ của các doanh nghiệp bởi một mặt, họ có thể di theo trào lưu

đó như một nhà kinh đoaah có trách nhiệm, nhưng mặt khác, đó cũng là một

kênh quan hệ công chúng (PR) rắt hiệu quả Nếu nhận kinh phí trực tiếp từ các.

doanh nghiệp đó, hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu ding thường bị

Trang 18

ảnh hưởng và có thé sẽ là lực lượng bênh vực trực tiếp các doanh nghiệp và bỏ qua quyền lợi của người tiên đùng Chính vì vậy, ngoài nguồn ngân sách được cấp bởi nhà nước, các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu đồng ngoài-khn vực nhà nước - tức các hội bảo vệ người tiêu ding luôn phải có một chính.

sách gây quỹ hoạt động một cách hợp lý Việc nhận tài trợ từ đoanh nghiệp, tổ.

chức khác chỉ nên dừng lạ ở việc "bán sản phẩm ` của mình như quảng cáo trên

trang thông tin, tạp chí, béo, bản tin điện tử của minh Ngoài ra nguồn Bây quỹ

hdc có thể là việc bán các ấn phẩm so sánh sản phẩm, tiền thắng kiện trong các.

vụ việc bảo vệ người tiêu ding được trích lại hoặc tiền tài trợ từ các tổ chức phi chính phú và phí lợi nhuận

‘Tai chính mạnh không thuần túy là việc có nhiều tin, thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu ding phải kiểm soát được ngân sách riêng của mình Những định mức chỉ tiêu, nguyên tắc chỉ tiêu tài chính phải được xác định một cách rạch rồi cùng một hệ thống kế toán minh bạch Các hoạt động chỉ tiêu của ổ chức phải được thể hiện rõ răng trong các chứng từ và ghi chép, lưu trữ, hạch toán theo chuẩn mực và quy trình kế toán được xác định trước.

Chỉ số tài chính phải đáp ứng tính bền vững, theo đồ, tổ chức phải có dự.

kiến về nhu cầu nguồn lực tương lai của mình va các phương án gây quỹ kha thi, Tắt cả những điều này cũng phải được nêu rõ trong kế hoạch hoạt động.

Quản lý tài chính hiệu quả là một tiêu chí quan trọng trong chỉ số về tài chính của thiết chế bảo vệ người tiéu ding Ngoài việc tuần thú quy trình toần đã được xác định, hiệu quả sử dụng tài chính phải được đặt lên hàng đầu trong chỉ tiêu cho hoạt động của mình Hiệu quả tong sử đụng nguồn tài chính 18 việc sử dụng ít nhất nguồn tài chính của thiết chế nhưng (hực hiện được nhiều công việc hơn, chất lượng tốt hơn và đúng pháp luật.

Ngân sách của thiết chế được sử dụng như một công cụ lập kế hoạch và giám sát nhằm đưa ra các kế hoạch chỉ tiêu nhưng cũng phải thuận tiện cho việc

theo dõi, giám sát chỉ tiêu.

2.2, Nhóm chỉ số năng lực tạo môi trường thuận lợi

Môi trường thuận lợi (Enabling Environment) được nhìn nhận từ nhiều góc độ:

- Đó là nơi làm việc thuận tiện nhưng đẫy trách nhiệm và hiệu quá dối với nhân viên của cơ quan 18 chức Sự thuận lợi không chỉ là về cơ sở vật chất nhur phương tiện làm việc của nhân viên, bài trí văn phòng hợp lý hay có trang thiết bị dành riêng cho nhân viền là người khuyết tật (ví dụ: xe lin, lối di cho xe Kin)

Trang 19

mà còn lề các quy định mình bạch về l thói làm việc, phân còng, phối hợp và

quan hệ trách nhiệm giữa các bộ phận, giữa nhân viên và lãnh đạo tạo cho nhân,

viên và các bộ phận có thể phát huy tốt nhất năng lực của mình vào hoạt động chung của cơ quan, tổ chức Từ góc độ này, có thé thấy mdi trưởng thuận lợi là một phần của năng lực thể chế đã tình bày ở trên;

- Đó là một đối tượng dé tiếp cận đối với truyền thông và các hoạt động giám sát xã hội Trong một xã hội hiện đại, tự do thông tin và bảo đảm quyền tiếp cận thông tin luôn được đề cao và bảo đảm thực thi, Đó là điều kiện để người dân có thể giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, thực thé xã hội nhằm nâng cao trách nhiệm giải tình trong hoạt động của các thiết chế d6;

- Đỏ là nơi mà người dân sử dung dich vụ công một cách thuận lợi và rẻ

tiền, Sự thuận lợi đối với người dân hét súc đa dạng từ quy trình một cửa, nơi công bố thủ tục hành chính, nơi chờ kết quá thích hợp cho đến thái độ tôn trọng, tính trách nhiệm, khẩn trương của edn bộ tiếp dân, thời gian chữ đợi ngắn, lệ phí thù tye vừa phải.

Một thiết chế được coi là hiệu qua tht luôn phải tgo ra một môi trường, thuận lợi (creating an enabling environment) đối với người sử dụng địch vụ công, người giám sát dịch vụ công và chính những nhân viên góp phần tạo ra dich vụ công đó Thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cũng rắt cin thiết phải có những môi trường thuận lợi được tao ra bởi các thiết chế thực thi lĩnh vực pháp luật này Môi /rưởng thuận lợi, tay thuộc vào nh chit của từng loại thiết chế mà có những đặc thù.

2.2.1 Đôi voi các cơ quan quản lý nhà nước

Đặc trưng của các cơ quan quản lý nhà nước Ya chế độ thủ trưởng Vì vậy,

4o môi trường thuận lợi trong các cơ quan này là phải có sự tôn trọng tính độctập và chuyên nghiệp của các công chức từ lãnh đạo cơ quan, Điền này cho

phép các công chức sẽ tham uu "thẳng hắn và không sợ hãi" cho lãnh đạo ve các hoạt động, vẫn đề của đơn vị Sự tôn trọng và tạo iều kiện cho nhân viên cudt phát từ tài năng của người lĩnh đạo, cũng có thể xuất phát từ các “uy định nội bộ về quy tình hoạt động và phân công nhiệm vụ Trong mọi

trường hợp, quy trình hơại động và phân công nhiệm vụ chặt chế và minh bạch

là một bảo đảm để duy trì môi trường thuận lợi đôi với các công chức thuộc cơ ‘quan trước những thay đội về lĩnh đạo.

Môi trường thuận lợi sẽ bao gồm một sự hiểu biết rõ ràng giữa cả hai bên,

các lãnh đạo không can thiệp vào các hoạt động hàng ngày của các phòng ban

16

Trang 20

mà họ có trách nhiệm quản lý Tuy vậy, là người quản lý, lãnh đạo phải chịu

trách nhiện vé tham những và hoạt động không phù hợp của cấp dưới đối với

người tiêu dùng và các đối tượng khác, do đó, một cơ ct

nội bộ của cơ quan phi được thie lập mà bản mô tử công việ và báo co của

từng vi trí công tác là điều kiện bắt buộc Ngược lai, quy định nội bộ cũng phải

có cơ chế khiếu nại, tổ cáo và bảo vệ người khiếu nại

với những sai tri của lãnh đạo.

"Nếu cơ quan có cần bộ, công chức là người khuyết tật hoặc thuộc nhóm dễ

bị tổn thương thì phải có cơ chế hỗ trợ họ hòa nhập và hoàn thành công việc;

xoay vòng thường xuyên của nhân viên bị khuyết tật để thỉnh thoảng thay cho phù hợp với chức năng và phục hồi chức năng của họ,

Môi trường thuận lợi còn là sự thuận lợi, thoải mái của người dân khi đến lầm thủ tục hành chính Cơ quan phải liên tục nỗ lực dé sắp xếp bộ máy hành.

“chính để làm cho nó cởi mé hơn, hiệu qua và thân thiện hơn đối với người dân;

Quy đỉnh, nội quy về tiếp dân hoặc những cam kết tương tự phải được công bố

và niêm yết công khá ti trụ sở để xác lập các nghĩa vụ của cơ quan và quyền của người dân Đáng lưu ý là việc niêm yết các nội quy và đặc biệt là hướng.

dẫn các thủ tye hành chính phải được treo, dán ở vị tí mà mọi người có thể quan sát thuận lợi, ngay cả trong những trường hợp có đông người đến làm thủ

tue Cần tránh việc đán cả tập văn bản pháp luật với kích thước như văn bản

thông thường vì nó sẽ bị che khuất và khó tra cứu, dễ bị rách, hỏng nếu có.

nhiều người cùng muốn đọc, Nội quy clin trình bày thành các bảng lớn và treo.

Tên cao; các thủ tục hành chính cần được thể hiện bằng sơ đồ hướng dẫn và treo

cao tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ, yêu cầu thủ tục hành chính.

'Người dân có thé dé dang phát hiện ra danh tinh của những công chức dang

giải quyết công việc, Các biển tên công chức thực hiện thủ tục hành chính cần được đeo trên người hoặc treo công khai trong sơ đồ hướng dẫn thủ tục hoặc.

cửa phòng, bàn làm việc.

Cée công chức có nghĩa vụ phái đưa ra lý do cho quyết định, hành vi của mình trong các thủ tục hành chính Các tiêu chí quyết định hành chính phải

được công b6 công khai.

Các bộ phận tiếp dân phải tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của người

dn theo định kỷ Việc xứ lý các phiếu hỏi, thư từ g6p ý phải được thực hiện

một cách công khai, nghiêm tốc.

TINH G TÂM THOME Ta) bi dị

Trang 21

Các cơ quan truyền thông có thể tiếp cận các thông tin hoạt động của co

quan thực biện thủ tục hành chính.

2.2.2, Đối với các cơ quan tư pháp

“Một hệ thống tr pháp được coi là có năng lực, là nó phải độc lập Tư pháp

phải có quyển xét xử tính hợp pháp của các quyết định hành pháp và các phán quyết của tư pháp phải được ngành hành pháp tôn trọng và tổ chức thi hành Ngoài những tiêu chí của hệ thống tòa án hiện đại, theo hướng dẫn về nâng cao.

năng lực của UNDP, được coi là cổ năng lực tạo môi trường thuận lợi là";

~ Tiếp cận tòa án đơn giản với những thủ tục pháp lý không phức tạp với lệ phí phải chăng Đối với các vụ dn tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu

dùng, khí khởi kiện, người tiêu dùng là nguyên đơn không phải nộp tạm ứng ánphí

~ Thủ tục xét xử đơn giản, nhanh: Nhìn chung, luật tổ tụng hiện đại đang có

khuynh hướng giản lược theo hướng giảm bớt những khó khăn, phức tạp đối

với người tham gia tố tụng Trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu ding, khuynh.

hướng này được thực hiện triệt để hơn Tố tụng nhiều nước cho phép áp dung

thủ tục xét xử đơn giản với thành phần hội đồng xét xử và thời gian tiến hành tố

tụng được rút gọn Ở Việt Nam, điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng

2010 có quy định tòa ấn sẽ áp dụng thủ tục đơn giản đối với những trường hợp

cá nhân người tiêu dùng khởi kiện đối với những tranh chấp có giá ngạch thấp hơn 100 triệu đồng Tuy vậy Bộ luật tổ tụng dân sự sửa đổi 2011 chưa có quy định cụ thể để cho phép tòa án thụ lý và xét xử theo thủ tục này

- Phin quyết được thi bành một cách nghiêm tức: Thật ra đây là một yêu cầu chung đối với mọi nền tư pháp và mọi lĩnh vực pháp luật Tuy thé, để tạo ra

một sự tin tưởng, thoái mái cho người dân nói chung và người tiêu dùng nóiriêng trong hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu ding, việc thi hành

phén quyết của tòa án một các nghiêm túc luôn được coi là một chỉ số quan trọng dé tạo lập một môi trường thuận lợi và đánh giá năng lực thực thi pháp.

uật bảo vệ người tiêu ding.

~ Người tham gia tổ tụng được bảo vệ, đây là một quy định chung của tổ

tụng dân sự Người tiêu ding và cả doanh nghiệp bị kiện tham gia tổ tụng được.

bảo đám không phải chịu bắt kỳ sức ép nào từ phía bên kia để thực hiện cácquyền và nghĩa vụ một cách tốt nhất Ngoài ra tòa án còn có nghĩa vụ phải bảo.

` Xinxem hem: UNDP "Measuring Capote: An Hot Coeloge to Bench and Indicators",“Cai Development Group 2005, eu da, tang 16

18

Trang 22

đảm cho những người tham gia tố tụng được giảm bớt các sức ép từ truyền thông và công luận bằng việc một mặt vẫn công khai việc xét xử nhưng vẫn bảo.

đảm họ được cách ly ở mức độ ph hợp, không bị làm phiền bởi báo chí hoặc bị tắn công, lam phiên từ những người khác.

~ Tòa án phải cung cấp bản án nhanh ngay sau khi tuyên, có hệ thống hồ so tòa án đáng tin cậy, các bản án được công khai, dé tiếp cận và tra cứu;

~ Người dân có thể khiếu nại về hành vi sai trái của cán bộ tư pháp ngoài

những kháng cáo chính thức trong quy tình tổ tụng

2.2.3 Đối với các tỗ chức xã hội.

~ Tổ chức xã hội hoạt động độc lập với các cơ quan nhà nước và các doanh.

nghiệp Đây là tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính quyền lên chính

sách, hoạt động, việc tuyển nhân sự và tài chính của tổ chức xã hội Một tổ

chức xã hội được xem là độc lập khi moi khía cạnh từ bỗ nhiệm lãnh đạo, trụ sở, tài chính, hoạt động đều có sự độc lập và tự chủ với cơ quan Nhà nước.

Tuy vậy, do tính chất hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong hoạt động thực thi

pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, các tổ chức xã hội vẫn có thể nhận những sự

hỗ trợ kinh phí cho những hoạt động có liên quan và được giao bởi các cơ quan

nhà nước, Dây cũng là trường hợp của Việt Nam".

~ Có quy trình tiếp nhận yêu cầu của người tiêu ding một cách minh bach; ~ Các hoạt động tư vấn, đào tạo cho người tiêu ding không tính phí hoặc.

thu lệ phí thấp; Các hoạt động cung cấp thông tin pháp luật phải miễn phí, TỔ

chức không được từ chối nghĩa vụ cung cấp thông tin pháp luật vì đây là một

hoạt động hỗ trợ thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu ding đã được nhà nước ‘hd trợ kinh phí.

= TỔ chức xã hội được hoạt theo nguyên tắc minh bạch và dân chủ và trách.

nhiệm giải tình bởi diy là những tổ chức tự nguyện được thành lập trên cơ sở

phi lợi nhuận và để thực hiện các mục tiêu xã hội Một hội được đánh giá cao.

khi các hội viên có quyền tham gia bình đẳng vào các hoạt động bau cử lãnh đạo hội, biểu quyết các quyẾt định quan trọng trong điỀu hành bội Lãnh đạo

hội có uy tín với tắt cả các thành viên và các hành động của hội vi lợi ích chung cca toàn thể hội viên - tức người tiêu ding.

` biêu 30Nghị định số 998011/ND-CP ngày 201901 v8 hưởng dẫn tị hành một ổ đo ca La Báo vệ

gui ea đồng

Trang 23

2.3, Nhóm chỉ số kết quả thực hiện

Chi số kết quả thực hiện (performance result indicators) hay còn được gọi là chỉ số chuyên môn (tematic indiewors) cho phép đánh giá thực tế các thiết chế hoạt động trên thực tế trên cơ sở so sánh với những mục tiêu dé ra Đối với hoạt động thực thi pháp luật, việc đặt ra những chỉ tiêu bằng con số cụ thể là không khả thi bởi lẽ chúng hoàn toàn phụ thuộc vào số vụ việc phát sinh trong, kỳ đánh giá Phd biến nhất là dựa trên tỷ lệ số vụ việc, nhiệm vụ được giải quyết trên thng x6 vụ việc, nhiệm vụ phát sinh trong kỳ đánh giá Ngoài ra, mức độ hài lòng của người thụ hưởng dich vụ công cũng được xem xét là một chỉ số

định tính quan trọng,

2.3.1, Đối với cơ quan quản lý nhà nước.

~ Số lượng các quyết định, văn bản hướng dẫn thi hành văn bản cấp trên về thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đã ban hành trên số lượng được giao về lĩnh vực đó? Day nhiệm vụ thường xuyên và tối thiểu mà các cơ quan nhà nước phải làm Do đó, đối với hoạt động này chỉ có thể là đạt hoặc không đạt

chỉ tiêu

= Số lượng vụ việc được xử lý trên tổng số vụ việc vi phạm thuộc thẩm “quyển xử lý được phát hiện Chỉ số này có thể biểu hiện bằng số vụ, cũng có thé trình bày dưới dang ty lệ phần trăm Đáng lưu ý là số lượng dùng để so sánh.

phải là những vụ việc được phát hiện chứ không phải số lượng các vụ việc

được thy lý Đây là nguyên tắc cần được quán trệt dé tránh tình trạng giảm vụ thụ lý nhằm nâng cao thành tích.

Noi chung, không có một tỷ lệ chuẩn để xác định chung cho tắt cả các cơ

quan quản lý nhà nước trong xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu ding,

‘Ty lệ lý tưởng, tất nhiên sẽ là 100%, tuy nhiên do tính chất của các vụ việc là không giống nhau và không thể đòi hỏi năng lực của các cơ quan và công chức Tà giống nhau, cho nên, tùy thuộc thời điểm và tùy thuộc vào kết qua điều tra co’ sở (base line study) tổng thé, cơ quan đánh giá có thể xác định một tỷ lệ thích hợp theo hướng dat mức trung bình cả nước và đồng thời không thấp hơn thành tích của kỳ đánh giá trước Chẳng hạn, qua điều tra co sở, ngành quản lý thị trường cd nước đã xử lý trung bình 70% tổng số vụ được phát hiện thì việc

đặt chỉ tiêu đánh giá đối với lực lượng quản lý thị trường tại tỉnh A là ít nhất

phải đạt 70%, nếu trong điều tra cơ sở, tinh này đã đạt 754 thì con số đề lập kế hoạch đánh giá và đánh giá phải là lớn hơn hoặc bằng 75%,

Trang 24

~ Một chỉ số quan trọng thể hiện tác động xã hội của hoạt động của các co quan quản lý là nâng cao ý thức pháp luật cho người tiêu dùng và doanh

nghiệp Biểu hiện rõ nhất của việc nâng cao ý thức pháp luật này là làm cho số

‘vy vi phạm bj phát hiện được giảm xuống Khi đánh giá, cơ quan đánh giá có

thể xác định chất lượng thực thi pháp luật thông qua sự biến thiên số lượng vi phạm giữa các kỳ đánh giá.

~ Mite độ hài lòng của người dân Đây là chỉ số thể hiện thai độ cảm nhận

của người tiêu ding đối với hoạt động của cơ quan, công chức Các bảng hỏi

.được thiết kế phù hợp 48 phông van người đã tham gia thủ tục, người không

tham gia thủ tục về hoạt động của cơ quan Các tham số quan trọng cần cho

việc thiết kế bảng hỏi là: thủ tục nhận khiếu nại, đơn tố cáo có đơn giản hay

phức tạp; thời gian thực hiện thủ tục nhanh hay chậm; người tiêu ding có phải

mắt phí tổn chính thức và không chính thức (vf dụ: bồi dưỡng, phong bì cho công chức thi hành thủ tục) hay không; kết quả xử lý có thỏa mãn người tiêu dùng? Mức độ hài lòng có thể chia làm nhiều cấp độ: không hài lòng, hài lòng

và rất hài lòng.

2.3.2 Đi với cơ quan tư pháp

“Các cơ quan tư pháp không có nhiệm vụ phải ban hành các văn bản hoặc

thực hiện các hoạt động nhằm hướng dẫn thực hiện pháp luật, chúng chỉ xét

thực hiện việc xét xử khi có đơn kiện từ người tiêu dùng hoặc các hiệp hội.

iệc xác định kết quả thực hiện cũng chỉ được dựa trên số vụ thụ lý chứ không.

phải là số lượng vi phạm hoặc ranh chấp.

- Số lượng vụ việc được xử lý rên tổng số vụ việc vi phạm thuộc thẳm quyền xử lý được thụ lý Chỉ tiêu lập kế hoạch nên dựa theo kết quả dat được

của kỳ đánh giá trước và không thấp hơn nó.

= Số lượng các vụ việc bị kháng cáo, kháng nghị để xét lại ở cấp tổ tụng cao.

hơn rên tổng số vụ đã xét xử Tỷ lệ này có phản ánh một phần chất lượng của

‘ban án, quyết định của tòa án, đồng thời cũng thể hiện mức độ hài lòng của người dân đối với việc tiền hành tổ tụng và ra phần quyết của tòa án.

- Số lượng các bản án quyết định được thi hành trên tổng số bản án, quyết

định có hiệu lực pháp luật Chỉ số này cũng cho thấy chat lượng xét xử vì án xử đúng mới thi hành thuận lợi được Ngoài ra, nổ cũng phản ánh chất lượng công,

tác thi hành ấn.

~ Sự biến thiên trong số lượng đơn kiện cũng phản ánh một phần của thực.

trạng thực thi pháp luật Nó cho thấy các tranh chấp là tăng, hay giảm và nếu

Trang 25

giảm thì cũng có nghĩa là hoạt động thực thi của tất cả cả thidt chế, trong 46 có cơ quan tư pháp, dang trở nên tốt hơn.

= Mức độ bài tàng của người dân: Nhìn chung, các bảng hoi đối với người tham gia tổ tụng được khuyến khích áp đụng nhưng không bắt buộc vì số lượng người tham gia tố tụng thường ít hơn nhiều so với người tham gia thù tục bành.

chính tại cơ quan quản lý Mặt khác, mức độ hai lòng của người dẫn cũng đã

duge thể hiện trong việc kháng cáo các bản án, quyết định của tòa án Để toàn diện bon, co quan đánh giá có thé lẫy chỉ iêu s4 khiếu nại ngoài tổ tụng đối với các ứng xử, hành vi tiêu cực của cán bộ tòa da trong khi tiến hành hoặc tham gia tố tụng; cũng có thé kết hợp với số lượng những dư luận, đánh giá xấu về tòa án cụ thể trên các phương tiện truyền thông chính thức để xác dịnh mức độ hài lòng của người dân đối với hoạt động của tòa án.

2.3.3 Đối với tổ chức xã hội

Khéc các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội chỉ đóng vai trò tuyên truyền, "vận động việc tuần thủ pháp luật bảo vệ người tiêu dòng Trong trường hợp có tranh chấp, họ có thể tiếp nhận khiếu nại của người tiêu dùng và thực biện vai trò hòa giải; khi được ủy quyền hoặc trong những trường hợp được pháp luật quy đỉnh, tổ chức xã hội có thé thay mặt người tiêu dùng kiện vụ việc ra tòa án và tham gia t6 tụng với te cách đại diện của nguyên đơn.

- Tỷ lệ số lượng hoạt động tuyên truyền so sánh với hoạt động của kỳ đánh

giá tước

~ Tỷ lệ hòa giải thành trên tổng số đơn khiếu nại của người tiêu dùng.

~ Tỷ lệ thắng kiện đối với các vụ tổ chức xã hội khởi kiện phản ánh chất lượng tham gia tổ tụng của tổ chức,

~ Khả năng gây quỹ hoạt động cũng là một tiêu chí rất quan trong trong "¬ơạt động của tổ chức xã hội Tuy có thể không phải là các hoạt động liên quan thực thi pháp luật nhưng nó lại phản ánh tình độ quản trị và chiến lược phát triển tổ chức, tổ chức trở nên độc lập về ài chính, trước rất Yà với các cơ quan nhà nước, và gốp phần làm cho hoạt động chính của mình được bảo dim về

Xnh phí, bảo đảm thù lao xứng đáng cho nhân viên, Các hoạt động vận động tài

trợ, cung cấp dịch vụ có thổ thục biện theo các cách thức như tổ chức sự kiện,

nghiên cứu thị trường, các nghiên cứu hoặc tư van, đào tạo khác cho doanh.

nghiệp hoặc người dân có quan tâm.

2

Trang 26

- Đánh giá chi số múc độ hài lòng của người tiêu đồng khi tham gia các

hoạt động của tổ chức xã hội nên được coi là bất buộc trong hoạt động của tổ

3, NHỮNG NHÂN TÔ ANH HUONG DEN VIỆC XÁC ĐỊNH NANG LỰC CAC THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG

Năng lực là một đại lượng động và đa chiều, Năng lực có thể cải thiện,

nhưng nó cũng có thể giảm sút và dù thé nào đi nữa, nó không bao giờ đứng yên và, do đó, khó nắm bắt Yêu edu của việc xác định hay đánh giá năng lực

của các thiết chế luôn đòi hỏi tính chính xác và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó, Tính chính xác của hoạt động đánh giá, tuy vậy, lại phụ

thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau Về cơ bản, việc xác định năng lực của các thiết chế bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ sau:

= Sự khác biệt trong điều kiện hoạt động của các thiết chế và những đặc thù

của các ngành

~ Div liệu điều tra cơ sở cin được chính xác và mới nhất,

~ Các chỉ số dùng để đánh giá được xây dựng một cách khoa học

'Các cơ quan, tổ chức tại các địa bàn khác nhau và những đặc thù của các

ngành khác nhau làm cho một công cụ đánh giá có thể rất chính xác với địa

bàn, ngành này nhưng lại khó đo đạc, xác định năng lực thực sự của các cơ

‘quan thuộc địa bàn, ngành khác Ví dụ, khi xác định tỉ lệ luôn chuyển nhân

viên, rõ rang đặc thù của tư pháp làm cho nó én định hon rất nhiều các ngành khác Cũng tương tự như vậy, độc lập vé tổ chức và tài chính là bắt buộc đối

với tổ chúc xã hội nhưng không thé đời hỏi điều đó tại các cơ quan nhà nước, Khi các thiết chế cùng hệ thống nhưng hoạt động tại các địa phương khác nhan, trong rất nhiều trường hợp, kết quả xác định năng lực phản ánh không,

chính xác thực tế các cơ quan đó Chẳng hạn: tại địa bàn cửa khẩu, cơ quan quản lý thị trường và kiểm dịch phải tiến hành kiểm tra nhiều loại hàng tiêu.

dùng với số lượng lớn hơn tại các địa phương khác, hiện tượng quá tải rất dễ xây ra và vì thé tỷ lệ vụ việc được xử lý trên tổng số vụ được phát hiện nhiều

khi là rất thấp Ngược lại tại những vùng ít giao dich, tỷ lệ này lại có thể rất

cao, thậm chí la 100% nhưng số lượng chỉ là một vài vụ lẽ tế

Phục vụ cho việc xây đựng các chỉ số, dữ liệu cơ sở (baseline data) là hết

sức quan trọng bởi nó cho phép chỉ ra hiện trạng tỔ chức, nhân sự, hiện trang

thực thi để có thể đặt ra các định mức, cấp độ trung bình làm giá trị đối chiếu,

Trang 27

những điễn hình thành công dé có thé nhân rộng, Điễu tra cơ sở cũng cho phép đánh giá sơ bộ năng lực của các thiết chẻ Đáng fue ý là, đánh giá năng lực nhằm tìm kiếm những giải pháp để nâng cao năng lực và hướng tới chất lượng, thực thi pháp luật được cải thiện chứ không phải đánh giá chi để xếp hạng hay thuần túy nhận thức thực trạng Dữ liều cơ sở không chính xác, quá cỡ sẽ không cho phép đặt ra những hướng tác động đúng din dé cải thiện tinh bình Hoạt

động đánh giá năng lực phụ thuộc vào việc tạo lập công cụ đánh giá - tức các

bộ chỉ số Không có bộ chỉ số phù hợp để đánh giá cũng tương tự như việc đo chiều đài mà không có thước Dựa vào kết quả điều tra cơ sở, người đánh giá sử dụng khung lý thuyết để tạo ra bộ chí số cho từng ngành nghề, lĩnh vực và loại

hình thiết chế cho các kỳ đánh giá tiếp theo.

z

Trang 28

'ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HANH VỀ CÁC THIẾT CHE THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIEU

DUNG Ở VIỆT NAM.

TAS Hoàng Minh Chiến THS Nguyễn Ngọc Quyên

Dai học Luật Hà Nội

1 KHÁI QUAT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HANH VÈ CÁC ‘THIET CHE THYC THI PHÁP LUẬT BAO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI THRU DUNG Ở VIỆT NAM

‘Theo quy định của Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng ngày năm 2010 và các văn bin pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người iêu đùng, các thiết chế bảo vệ quyển lợi người tiên ding quan trọng nhất hiện đang tồn tại

ở Việt Nam:

= Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng *.

~ Các hội bảo vệ người tiêu đùng (chủ yếu bao gồm Hội tiêu chuẩn và bảo.

Vệ người tiêu đồng Việt Nam và các Hội bảo vệ người tiêu ding ở các tỉnh)

~ Hệ thống tòa án,

1.1 Các cơ quan quản lý nhà nước yề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

111 Bộ Công Phường

Điều 47 khoản 1 Luật bảo vệ quyỀn lợi người tiêu ding quy định: Chính pha thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding Tuy nhiên, trách nhiệm quán lý nhà nước vé bio vệ quyỄn lợi người tiêu ding được phân công và phân cấp cho nhiều cơ quan nhà nước cùng tham gia (như các bộ

quản lý ngành, Ủy ban nhân dân các cấp) trong đồ các cơ quan thuộc ngànhcông thương (Bộ Công Thương, các Sở Công thương và các cơ quan quản lý

nha nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding cấp huyện) đóng vai trò có tính nồng cốt.

‘Theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,

'Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước

về hảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

3 Báo gìn cle cơ quam mi Cục un lí ạnh th (độ công dương: Cục gun ý rường (Bộ công

thaơng) Cccp i gui Chi buông ces poo: Cae a Ba vệ nh tực phim ( ys Cục

khẩn hts ag ục tê eno ng và ch CB ta úc vàng ngộ Các st ee Hes hl db hông và dt png cs đề dương Ủy bạ hận eh.

Trang 29

Cụ thể hơn, thea quy định tại Điều 9 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Bộ, Công thương chịu trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dich chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dich

“chung ấp dụng trén phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở

Ngoài quy định kể trên, tại Điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng e6 quy định Bộ Công Thương cũng là cơ quan tiép nhận việc báo cáo kết quả

thu hồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng

hóa trong trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên

địa bàn từ hai tỉnh ở lên,

Mặc dit mới được thành lập chưa lâu, tay shiên những thành quả mà Cụcquản lý cạnh tranh nối chung và Ban Bảo vệ quyén lợi người tiêu đồng nói riêng tắt đáng được ghỉ nhận:

(ĐVới tr cách là đơn vị được giao chủ tì xây dựng các văn bản hướng dẫn ‘thi hành Luật bảo vệ uyền lợi người tiêu ding,

Gi) Với sự hỗ try ita Dự án Muap, Cục QLCT đã xây dựng Trung tâm hỗ trợ người tiêu dong qua điện thoại (Call - Center) cũng như xây dựng, website về bao vệ quyền lợi người tiêu dùng Cho đến nay, các bước xây dựng.

Trang tâm nói trên đang gấp rút được hoàn thành và đi vào vận hành thử.

ii) Trong công tắc thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về báo vệ NTD, chỉ ring năm 2011, thông qua phản ánh của người tiêu dùng, các cơ quan, tỗ chức và các phương tiện thông tin đại chúng Cục QLCT đã can thiệp, giải quyết nhiều Vụ việc liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng trong đó có những vụ việc có tác động lớn đến xã hội như: vụ thu hồi xe ô tô của Công ty Toyota Việ Nam, vụ thu hồi xe máy Honda Lead của Công ty Honda Việt Nam, vụ thu hồi sản phẩm máy sấy tóc biệu Philips Các hoạt động này nhận được sự

"hướng ứng, khích lệ của người tiêu dùng và xã hội

Ben cạnh Cục quản lý cạnh trình, Cục Quản lý Thị trường là cơ quan trựcthuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ «wong Bộ

'Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm suất thị trường, đầu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước, từ đó góp phần đảm báo môi trường lành mạnh.

cho người tiêu dùng.

26

Trang 30

1.1.2 Ủy ban nhân dan các cấp

“Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu đồng,

Uy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình thực

hiện quan lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương.

‘Theo quy định tại Điễu 49 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, trong

hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, Ủy ban nhân

ddan các cấp được giao các nhiệm vụ cụ thé như sau:

- Ban hành theo thẩm quyền hoặc tình cơ quan nhà nước có thẳm quyển ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật vé bảo vệ quyền lợi

người tiêu ding tại địa phương.

= Quản lý hoạt động về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải tai địa phương.

Tuyên truyền, phổ biển pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tr vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding tại địa

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo thẳm quyền.

Uy ban nhân dân cấp Tỉnh

Theo quy định tại khoán 2 Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Ủy ban nhân din cấp tỉnh tại địa phương là cơ quan nhà nước về bảo vệ quyền lợi người iêu ding ở địa phương Sở Công thương là cơ quan quân lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng ở địa phương.

Ngoài những trách nhiệm quy định tại Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP theo quy định tại Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, cơ

quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding cắp tỉnh cũng là cơ.

quan tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá.

nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa.

‘Theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Sở công thương chịu trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch

chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao địch chung áp dụng trong phạm vỉ tinh thành mình quản lý Cho đến nay mới chỉ có 80 hỗ sơ

đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được đăng ký tại các Sở.

“Công Thương Địa phương tiếp nhận nhiều hồ sơ nhất là Daklak, Dak Nông (6bộ) còn lại các Sở Công Thương ở dia phương khác mới chỉ tiếp nhận 1-3 bộ

Trang 31

hồ sơ, thậm chí có Sở Công Thương còn chưa tiếp nhận được hỗ sự nào như: Lâm Đông, Thừa Thiên Huế, Ding Tháp, Hai Phòng, Thái Nguyên”

‘Dy ban nhân dân cấp huyện

Hiện nay theo quy định pháp luật, Ủy ban nhân cấp huyện quyết định đơn

Vị giúp Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyềa lợi người tiêu dùng trên địa bàn huyện mình Như vậy khác với Ủy ban nhân cấp tinh, Uy ban nhân cấp huyện được tự mình chỉ định đơn vị thực hiện nhiệm vụ {quan lý nhà nước về bảo vệ người tiêu đùng, tty thuộc vào Khả năng, điều kiện của địa phương mình Tuy vây, luật lại quy định rất cụ thé trách nhiệm ca đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Đối với nhiệm vụ thực hiện việc gidi quyết yêu cầu bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, theo quy định tại Điều 25 Luật bảo vệ quyỀn lợi người tiêu đồng, trưởng hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng của té chúc, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ich của nhiều người tiêu ding, lợi ích công cộng thì người tên ding; tổ chức xã bội có quyền yêu cầu trực tis hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết Người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ ceung cắp thông tin, bằng ching có liên quan đến hành vi vi phạm của tổ chúc, cá

"hân kinh đoanh hàng hóa, dich vụ

Oy ban nhân dân cấp xã

‘Theo quy định tại Điễu 6 Nghị định số 99/201 1/NĐ ~CP, Ủy ban nhân dân cấp xã, trong phạm vi địa bàn mình quản lý, cũng có trách nhiệm trong bảo vệ “quyễn lợi người tiêu dùng.

1.2 Tổ chức xã hội tham gia bảo vg quyền lợi người tiêu dùng.

'Về mặt pháp lý, vai trò còa các hội bảo vệ người tiêu ding trong việc bảo vệ NTD đã được công nhận và quy định từ Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 của Chính phủ quy định chi tt thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi agười tiêu dong năm 1999, sau đó được tấi ghi nhận trong Nghị định số 55/2008/ND-CP ngày 24/2008 của Chính phủ hướng dẫn chỉ tiết thi hành

Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm 1999 (thay cho Nghị định số

ộitáe NHA là ột săn tiến ai thục ig Lệ Bảo vộ gunn i aul ding ti Vi Nan” chúc

ky 10/2012 tH Nội

28

Trang 32

‘Theo Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding 2010, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng bằng các hoạt động sau đây:

a) Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dang khi có yêu cầu;

Ð) Đại điện người tiêu dùng khỏi kiện hoặc tự nành khởi kiện vì lợi ích công cộng;

©) Cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh

hàng hóa, dịch vụ;

d) Độc lập khảo sát, thứ nghiệm; công bổ kết quả khảo sát, thử nghiệm chất

lượng hàng bóa, dich vụ do mình thực hiện thông tin, cảnh báo cho người tiêu

dùng về hàng hóa, dich vụ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thong

tin, cảnh báo của mình; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi

phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

4) Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, chính sách, phương hướng, kế.

hoạch và biện pháp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

©) Thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao theo quy định tại Điều

29 Luật này;

8) Tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức tiêu dng.”

'Ngoài ra theo Điều 31 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP tổ chức xã hội tham gia

bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng có thẩm quyền thành lập các tổ chức hòa giải

tranh chấp giữa người iêu dùng và tổ chức cá nhân kinh doanh.

‘Theo báo cáo tai Hội thảo “Nhìn lại một năm triển khai thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding tại Việt Nam” trong năm 2011, các

BVQLNTD trong cả nước đã giải quyết được gần 2.000 vụ khiếu nại của người 1u ding với t lệ thành công là 70 ~ 80%, một số hội như Hải Phòng, Hà Tĩnh,

'Kiên Giang tỷ lệ giải quyết thành công lên đến 90% Có 4 Hội mới được thành.

lập, đưa tổng số hội trong cả nước là 44 hội, trong đó có 7 hội đã được cong

nhận là hội đặc thù gồm: Bình Dương, Tiền Giang, Đồng Tháp, Khánh Hoà,

Bak Lak, Cà Mau, Bến Tre Đặc biệt, Hội tiêu chuẩn và BVQLNTD Việt Nam.

(Vinastas) là Hội hoạt động trên cả nước đã có những hoạt động tích cục trong công tic BVQLNTD, Bên cạnh đó, việc triển khai các quy định pháp luật nói

trên còn nhiều lúng túng và các tổ chức BVQLNTD vẫn phải đối mặt với nhiều

khó khăn trong quá trình hoạt động.

Trang 33

1.3 Hệ thống tòa án

“Theo quy định pháp luật các vụ án về bảo vệ quyền lợi người tiếu ding không có tòa án chuyên trách riêng để xử lý mà được xếp vào loại vụ kiện dân sự và có thể được giải quyết theo pháp luật hợp đồng hoặc pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà Bộ luật dân sự và các văn bản có liên quan đã quy.

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng có một số quy định quan trọng nhằm tạo điền kiện thuận lợi hơn cho người tiêu ding thục hiện quyền khởi kiện của mình để bảo vệ quyền và lợi (ch chính đáng của họ, cụ thé:

‘Theo quy định tại Điều 41 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dòng, trong một số trường hợp nhất định, người tiêu ding là cá nhân có thể tiến hành khởi kiện theo thủ tục đơn giản để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.

của nành

Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding đã chuyển một phẩn gánh nặng chứng minh từ phía người riêu dùng (nguyên đơn) sang phía tổ chức, cá nhân

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (bi đơn) so với các vụ kiện dân sự thông thường,

Cy thể, theo quy định tại Điền 42, nghĩa vụ chứng minh tổ chức, cá nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại cho người iêu ding đã được quy định dit khoát rằng đó không phi tà nghĩa vụ của người tiêu dùng mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vụ muốn không bj tray cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì phải có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi.

Loật bảo vệ quyển lợi người tiên ding cũng đã miễn nghĩa vụ tạm ứng án

phí của người tiêu ding khi người tiêu dùng khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ

uy và lợi ích hợp pháp của mình (Điền 43) Tuy nhiên, cần lưu ý, việc miễn tạm ứng án phí không đồng nghĩa với việc miễn án phí Trường hợp người tiêu dùng thua kiện, họ vẫn có thể phải chịu án phí nh quy định trong pháp luật về

án phí, lệ phi toa án.

Khi dp ứng những iễu kiện hắt định theo guy định của Chin phủ, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng trao cho tổ chức xã hội es gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của người tiêu ding, bảo vệ lợi ích công cộng Tả chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi người tiêu ding được quyền khởi kiện đưới một trong hai tình thức: khởi kiện theo sự ủy quyển của người tiên ding hoặc khởi kiện không cin ủy quyỀn cia người tiêu dùng nhằm bảo vệ lợi ích công cộng (Điều 28 khoản 1b).

Trang 34

2 MỘT SỐ DIEM HAN CHE TRONG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HIỆN HANH VE CÁC THIẾT CHE THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LOL

NGƯỜI TIÊU DUNG 6 VIỆT NAM

2.1 Các quy định pháp luật về cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ “quyền lợi người tiêu ding

Cá sự chẳng chéo, mâu thuẫn về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà.

nước về bảo vệ người tiêu ding

C6 thé thấy, mô hình cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người

tiêu ding của Việt Nam được tổ chức theo mô hình phi tập trung Bên cạnh ưu

điểm đó là tạo ra được khả năng huy động lực lượng đông đảo để thực hiện

mục tiêu bảo vệ người tiêu ding thì nhược điểm lớn nhất của mô hình này đó là tao ra sự chẳng chéo về thẳm guyén hoặc đùn đẫy trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ chung Vì thế, không phải ngẫu nhiên khi Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương đã từng phản ánh ring: “hiện nay, trong lĩnh vực

kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trén thị trường, bảo đảm quyển lợi

người tiên dùng đã có bàng chục cơ quan khác nha

Không có sự phân công cụ thé, thống nhất trách nhiệm thực hiện công tác

bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng của cơ quan quản lý các cấp.

6 cấp Trung Ương, Cục quản lý cạnh tranh ~ Bộ Công thương là cơ quan

quan lý chuyên trích về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding Tuy nhiên đơn vi

này phải thực biện rất nhiễu nhiệm vụ khác như quản lý cạnh tranh và phòng vỆ

thương mại Vi vậy công tác bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng được giao cho.

Phong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong Cục, với cơ sở vật chất và nhân

lực rắt hạn chế, Ở cấp địa phương, Sở Công thương là đơn vị giúp Ủy ban nhân

dân cấp tinh thực biện công tác bảo vệ quyển lợi người tiêu ding Tuy nhiên

theo phản ánh tại rất nhiều đại phương, mặc dù được giao nhiệm vụ như vậy,

nhưng hầu như chưa Sở Công thương nào có chuyên viên chuyên trách về bảo "vệ quyển lợi người tiêu dùng Các chuyên viên của Sở cũng chưa được tập huấn

các kĩ năng chuyên môn cần thiết dễ thực thi nhiệm vụ trong công tác bảo vệ

quyền lợi người tiên ding Đặc biệt, theo quy định pháp luật hiện hành Ủy ban

nhân cấp huyện tự quyết định đơn vị giúp Ủy ban thực biện chức năng quản lý

nhà nước về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding trên địa bàn huyện mình Vì vay

việc giao chức năng quản lý nhà nước về quyển lợi người tiêu dùng cho các.

đơn vị chuyên môn tại mỗi địa phương có nhiều điểm khác nhau Có nơi giao ‘cho Chi cục Quản lý thị trường, có nơi lại giao cho Phòng quản lý Thương mại,

Phong Kinh tế đối ngoại hoặc Phòng Pháp chế Vì thế, các hoạt động quản lý.

Trang 35

nhà nước về BVQLNTD chưa được triển khai một cách đồng bộ thường xuyên.

Và nghiêm tức.

Chara thấy được những khó khẩn vướng mắc trong vit các quy đình pháp luật trên thực lễ.

Mặc dù mới có hiệu lục thí bành được hơn một năm, tuy nhiên những nhiệm vụ để ra trong công tác thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding rất phức tạp, đồi hỏi sự đầu tư về mặt thời gian, công sức cũng như tài chính Nhìn vào hệ thống quy định pháp luật hiện bàsh về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, chúng ta có thể thấy rõ mong muốn của các nhà làm luật đó Tà có tbŠ ms rộng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng từ trung

tương tới dia phương, Tuy nhiên, chính những quy định pháp luật đó lại không.

phi hợp với co sử vật chất, co sở hạ tng mà chúng ta có, Sau một năm nhìn lại, hoạt động triển khai thực thi luật của các cơ quản quản lý nhà nước cba nhiễu bắt cập hạn chế, hẳu hết các hoạt động mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc tổ chức hội nghị, hội thảo mà chưa có những hoạt động cụ thể mang tính thiết thực Mạng lưới cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng ở cấp tinh còn thua thớt, không đồng bộ giữa các địa phương chưa nói g} tời các cơ quan quản lý nhà nước cắp huyện, hay thậm chí là cắp xã.

2.2 Các quy định pháp luật về tổ chức xã hội

Các quy định pháp luật về chính sách hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với hoạt động của Hội còn chưa thực sự thồng nhất và rõ ràng

Các tổ chức xã hội chuyên về bảo vệ người tiêu dùng không được quy định là hội đặc thù Hiện nay, theo Quyết định số 68/2010/QD-Ttg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Hội có tính chất đặc thù thủ Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu ding Việt Nam chưa được xép vào loại hội có tính chất đặc thù ‘Theo quy chế này, hội gặp khó khăn lớn về nguồn tài chính để hoạt động bởi

phải tự trang ti chỉ phí hoat động, trong khỉ hội bảo vệ NTD không thu phí

hoạt động cúa hội viên và các nguồn thu khác không lớn Tuy nhiên hiện nay,

có một số địa phương đã công nhận Hội bảo vệ người tiêu dùng ở dia phương mình là hội đặc thù, chủ yếu là các Hội phía nam, nơi công tác bảo vệ quyền lợi

người tiêu ding được thục hiện rÍt nghiêm tức,

Bén cạnh đó, mặc dat pháp luật quy định khi được cơ quan nhà nước có

quyền giao thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 chức xã hội sẽ được Nhà nước hỗ trợ kinh ph" triển khai thực hiện

`” Đin30 Nghị định sổ 99301D-CP"

3

Trang 36

nhưng những nhiệm vụ này lại được quy định khá chung chung, không có cơ

chế rõ ràng để triển khai thực hiện trên thực tế,

Quy định pháp luật cho phép 16 chức xã hội đứng ra khỏi kiện vì lợi ích

công cộng khó áp dung trên thực tế — không thể hiện được vai trò của Hội Theo quy định pháp luật, tổ chức xã hội tham gia béo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quyền tự mình khỏi kiện vụ án bảo vệ quyen lợi người iêu

dùng vi lợi ch công cộng Tuy nhiên, Luật không he giải thích thé nào là “lợi

ích công cộng” Khi nào vy án về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding được cho là xâm phạm ti lợi ích công cộng Bên cạnh đó việc yêu cầu tổ chức xã hội chỉu mọi khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình khởi kiện sẽ khiến tổ chức xã hội

không có khả năng để thực hiện tốt vai trò của mình bởi những khó khăn trong.

vấn dé tài chính như đã trình bày ở trên.

2.3 Các quy định pháp luật về thiết chế tòa án trong bảo vệ quyền lợi

người tiêu đùng

Thiếu sự thống nbd, đồng bộ trong các quy định của Luật bảo vệ quyén lợi

NTD 2010 với các quy định pháp luật vẻ tổ tụng dân sự.

C6 thể nói, tòa án là một trong những thiết chế quan trọng giúp bảo ve

“quyền lợi người tiêu ding Bởi tòa án là hệ thống cơ quan tư pháp được hình

thành từ trùng ương tới dja phương, có khả năng giải quyết với số lượng lớn

các vụ tranh chấp liên quan tới người tiêu ding Tuy nhiên một trong những,

han chế lớn nhất khiến người tiêu dùng không muốn lựa chọn phương thức giải

ết tranh chấp bằng con đường tòa án đó là do tính phức tạp và thời gian kéo.

‘ai của phương thức này Chính vi vay để tăng cường hơn nữa năng lực của thiết chế tòa ấn trong công tác bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, Luật

BVOLNTD 2010 đã có bước đột phá trong quy định về "thủ tục đơn giản” đối

với những vụ tranh chấp về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding nhất định Cụ thé,

Luật BVQLNTD quy định về loại vụ việc được giải quyết theo thủ tục đơn giản (&hoản 2 Điều 42) đễ giải quyết những vụ việc đơn giản về bảo vệ người tiêu

“dùng, nhưng việc quy định thi tục đơn giản không được quy định cụ thé trong

Luật Trong khi 46, lại có sự vênh nhau trong các quy định của pháp luật tố

tụng dân sự với Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding 2010 Cùng là một thú.

tục nhằm giải quyết những vụ việc đơn giản, giá trị tranh chấp không lớn nhưng Luật BVQLNTD 2010 gọi là 'thủ tục đơn giản”, trong khi pháp luật tố

tung dân sự coi đây là một trong những loại vụ việc được giải quyết theo "thủ

tục rút gọn” Và đến thời điểm này, Toà án nhân dân tối cao cũng chưa có bắt

Trang 37

kỳ hướng dẫn cụ thé nào về tình tự thủ tục giải quyết vụ án theo thủ tục rút gon.

3 GIẢI PHAP CHO NHỮNG HAN CHE TRONG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP.

_ LUST IỆN HANH VE CÁC THIET CHE THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TID DUNG Ở VIỆT NAM

Thứ nhất, hiện nay Nghị định số 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn chỉ tiết một số điều của Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dig đã chính thức ban hành, vĩ vậy các cơ quan quan lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng phải có chính sách 4p dang quy định pháp luật một cách chính xác và mang tính thống nhất cao ‘Trude hết phải thể hiện rõ trong các văn bẻn luật về nhiệm vụ quyển hạn và

trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ người tiêu dùng Không được quy

định một cách chung chung, ôm đổm quá nhiều nhiệm vụ, sẽ dẫn đến tình

‘wang, cơ quan nào cũng có trách nhiệm nhưng không hiểu trách nhiệm của

"mình đến đâu, Cân có cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà

nước trong thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding

Thứ hai, đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện, edn phải có các văn bản hướng dẫn cụ thé về nhiệm vụ quyển hạn và cách thức tổ chức thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn đó, góp phần

thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một cách thống nhất Tránh tình trang, mặc đủ trong Luật quy định rõ quyển khiếu ngi của người tiêu dùng đến ‘Uy ban nhân dan cắp huyện nhưng người tiêu ding lại không biết khiếu nại tới phòng, ban nào của Ủy ban nhân dân cấp huyện để bảo vệ quyền và lợi ích cho mình, Theo quy định pháp luật, Sở Công thương là đơn vị giúp Ủy ban nhân dan cắp tỉnh thực hiện chức năng về bảo vệ quyŠn lợi người tiêu dùng Sở Công thương phải triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình một cách nghiêm tức, và cần phải có những chuyên viên chuyên trách thực hiện công tác bảo vệ người tiêu dùng, Đương nhiên, để thực hiện được những nhiệm vụ này, vai trò của ‘Cue quan lý cạnh tranh nà: ey thể là Ban bảo vệ người tiêu dùng ~ Cục quản lý cạnh tranh là rất lớn Cơ quan này phải đóng vai tr) chỉ đạo, triển khai thực hiện các chính sách về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding một cách nhất quán đối với các địa phương Vì vậy để đầu tư nguồn nhân lực và vật lực cho cơ quan quản ý nha nước về bảo vệ người tiêu ding, chúng ta nên tập trung đầu tư vào cho các cơ quan quản lý chuyên sréch về bảo vệ người tiêu ding, mà không nên đầu tur dàn trải Trước mắt có thé cơ cấu lại Phòng bao vệ ngưài tiêu dùng

”“

Trang 38

thành một cơ quan độc lập, trực thuộc Bộ Công thương, từ đó có thé nâng cao

vai trò và vị thé của cơ quan nay.

“Thứ ba, di với các quy định pháp luật về tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, trước tiên cần quy định lại một cách cụ thể và rõ ràng theo hướng các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng là các hội đặc.

thù Việc quy định như vậy là ơ sở pháp lý quan trọng đỗ các tổ chức xã hội về

bảo vệ người iên đồng có thé gi quyết khổ Kin rong vin đề ti chú, duy tri hoạt động và phát trién công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Thứ tr, hiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dong

mới chỉ quy định chung về vai trò của các t chức xã hội tham gia bão vé quyén

lợi người tiêu dùng Vì vậy rất nhiều các tổ chức xã hội, vì dụ các hiệp hội

ngành nghề, hay các tổ chức chính trị xã hội chưa ý thức được về vai trò hay khả năng của mình khi trong vin dé bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng Do đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cũng như khuyến khích các tổ chức xã hội tham gia vào công tác bảo vệ người tiêu đùng là hết sức cin thiết Bên cạnh đó. cũng cần nâng cao sự hợp tác giữa các Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với các tổ chức chính trị xã hội của Việt Nam để mở rộng và diy mạnh hơn nữa.

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dòng.

Thứ năm, cần phải có sự giải thích rõ ràng thế nào là "lợi ích công cộng”

‘va trường hợp nào tổ chức xã hội về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền

tự mình khởi kiện vì lợi ích công cộng, Đồng thời cần phải bổ sung những quy.

định pháp luật tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức này khi tham gia khởi kiện vì lợi ích người tiêu ding Chẳng hạn như quyén yêu cầu các bên cung ofp chứng cứ, tài liệu liên quan, quyền yêu cầu hợp tác từ phía các cơ quan chức năng trong các

trường hợp cÂn thiết

Thứ sáu, vai trò lớn nhất của tổ chức xã hội khi tham gia bảo vệ quyền lợi

người tiêu ding đó là bên thứ ba, đứng ra làm trung gian hòa giải cho các tranh chấp giữa thương nhân với người tiêu dùng Tuy nhiên hiện nay các quy định pháp luật chỉ cho phép các t chức xã hội có đủ điều kiện mới được phép thành lip tổ chức hòa giải các tranh chấp về bảo vệ quyển lợi người tiêu ding Các

hòa giải viên phải đáp ứng được các điều kiện nhất định về trình độ, kinh.

Quy định như vậy là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên lạ chưa có cơ chế

triển khai thực hiện trên thực tế Cụ thể, cơ quan nào sẽ có khả năng chứng.

nhận các hòa giải viên có đủ tư cách tham gia hòa giải trong các tranh chấp vềbảo vệ người tiêu ding? Néu các bên hòa giải thành thì cơ chế thực thi quyết

Trang 39

định hòa giải thành đồ như thế nào? Những vấn dé này cần được quy định trong, ‘van bản luật hay trong Điều lệ hoạt động của các Tổ chức xã hồi.

Cuối cùng, đó là vấn đề về khởi kiện vụ ấn bảo vệ quyển lợi người tie dùng, Như đã trình bày ở phần trước về những vướng mắc trong các quy định ,pháp luật vé bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng Theo đó, Tòa an nhân dan tối cao cần phải đưa ra bướng dẫn cụ thể về trình tự thủ tục giải quyết vụ án theo thủ tục rốt gon, Trong đó có vụ án đơn gin về bảo vệ quyền lợi người iên

36

Trang 40

'THỰC TRẠNG NANG LỰC VÀ CÁC GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG NANG LỰC CUA ỦY BAN NHÂN DAN CAC CAP TRONG CÔNG TAC

THYC THI PHÁP LUAT BẢO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

ThS Nguyễn Văn Thành "Nguyên Phó ban BVNTD ~ Cục Quân lý cụnh tranh

1 VAL TRÒ CUA UBND CAC CAP TRONG HỆ THONG CÁC THIET CHẾ THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG Ở.

VIỆT NAM

‘Uy ban nhân dân các cấp đóng vai trò quản lý cấp địa phương trong các.

thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding Với những nhiệm vụ, quyền hạn được giao biện nay về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng nói

ring và các lĩnh vực có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới quyền lợi người tiêu dùng nói chung, hoạt động của các Ủy ban nhân đân có một vị trí then chốt

trong hiệu quả chung về công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu ding trên cả

1.1 Vai trò của UBND các cấp trong hoạt động bảo vệ người tiêu

dùng theo nghĩa rộng

‘Theo quy định của Luật TỔ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, Ủy ban nhân đân các

cấp được giao rất nhiều nhiệm vụ trong từng lĩnh vực như: kinh tế; nông.

nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai; công nghiệp, tiểu thủ công, nghiệp; giao thông vận tải; xây dựng, quản lý và phát triển đô thị: thương mại, dịch vụ và du lich; giáo dục và đào tạo; văn hoá, thông tin, thé dục thể thao; y

tổ và xã hội; khoa hoo, công nghệ, tài nguyên và mỗi trường Có thể thấy,

UBND quản lý hầu hết tắc cả các vấn để của đời sống xã hội Mục tiêu mà

các công cụ pháp lý hướng đến là để đảm bảo trật tự quản lý kinh tế, đảm.

bảo lợi ích của Nhà nước và xã hội trong đó có cả người tiêu đừng Tắt cả các chức năng, nhiệm vụ nói trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp bảo vệ quyền Jogi của người tiêu dùng.

1.2 Vai trò của UBND các cấp trong hoạt động bảo vệ người tiềudùng theo nghĩa hẹp (nghĩa trực tiếp)

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thiết chế cho các kỳ đánh giá tiếp theo. - Hội thảo khoa học: Thực trạng và các giải pháp tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
Hình thi ết chế cho các kỳ đánh giá tiếp theo (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN