Người đứng đầu cơ quan này là Tổng thư ký, đồng thời sẽ là thư ký vàthành viên của Ủy ban bảo vệ NTD.Được thành lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Ủy ban bảo vệ NTD giao phó,OCPB có thâm
Trang 1nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Tổng thư ký Ủy ban Thực phẩm và Dược phẩm, támthành viên có đủ điều kiện được bổ nhiệm bởi Hội đồng Bộ trưởng, Tổng thư ký củaVăn phòng Ủy ban BVNTD Nhiệm kỳ của các thành viên này là 3 năm và có thểđược tái bô nhiệm.
Ủy ban BVNTD gồm có 3 ban sau: Ban về nhãn mác, Ban về hợp đồng, Ban vềquảng cáo Mỗi ban bao gồm không ít hơn 7 và không nhiều hơn 13 thành viên làchuyên gia trong lĩnh vực tương ứng, do Ủy ban BVNTD bồ nhiệm Mỗi một thànhviên có nhiệm kỳ là 2 năm.
Ngoài ra còn có các tiểu ban: như Tiểu ban về đàm phán: hợp đồng, quảng cáo,nhãn mác; Tiểu ban quyết định và giám sát quảng cáo; Tiêu ban về xem xét khiếu nại
Uỷ ban BVNTD có những quyền hạn và nhiệm vụ như dưới đây:
- Xem xét các khiếu nại của NTD khi họ gặp phải khó khăn hay thiệt hại do hành
vi doanh của doanh nghiệp;
- Khởi kiện đối với hàng hóa gây hại cho sức khỏe NTD theo Điều 36 — LuậtBVNTD;
- Công khai các thông tin về hàng hoá và dịch vu có thé gây tổn hại đến quyền lợi
của NTD, và cũng vì mục đích đó thì tên của hàng hóa và dịch vụ hay tên của chủ thể
kinh doanh có thé được chỉ rõ;
- Đưa ra kiến nghị và lời khuyên cho các Ban, xem xét và quyết định kháng nghị
đối với lệnh của Ban;
- Ban hành các quy định liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm của Ban và tiểu ban;
- Giám sát và thúc đây việc việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của các cán bộ
có thẩm quyên, các quan chức chính phủ hay các cơ quan nhà nước khác theo quy địnhcủa luật cũng như tiến hành khởi kiện của các cán bộ có thâm quyền đối với vi phạmđến quyền của NTD;
- Khởi tế theo pháp luật các vụ vi phạm quyền lợi hợp pháp của NTD khi Ủy banthấy cần thiết hoặc khi có yêu cầu theo điều 39 của Luật BVNTD
- Đề xuất ý kiến lên Hội đồng Bộ trưởng về chính sách và các biện pháp BVNTD,xem xét và đưa ra ý kiến cho bất kỳ van dé nào liên quan đến BVNTD khi được Hộiđồng Bộ trưởng hoặc Bộ trưởng giao
- Công nhận các tổ chức thành lập theo điều 40 của Luật bảo vệ NTD
- Tiến hành các hoạt động khác theo quy định của luật về chức năng của Ủy banKhi thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, Uỷ ban có thể giao cho Văn phòng Ủy banBVNTD thực hiện hoặc chuẩn bị các đề xuất dé trình lên Uỷ ban xem xét
Văn phòng Ủy ban bảo vệ NTD (OCPB) thuộc Văn phòng của Thủ tướng Chínhphủ, hoạt động theo Luật bảo vệ NTD, chịu sự quản lý và kiểm soát của thủ tướng
Trang 2Chính phủ Người đứng đầu cơ quan này là Tổng thư ký, đồng thời sẽ là thư ký vàthành viên của Ủy ban bảo vệ NTD.
Được thành lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Ủy ban bảo vệ NTD giao phó,OCPB có thâm quyền và trách nhiệm như sau:
- Tiếp nhận khiếu nại của NTD khi quyền lợi của họ bị xâm hại do hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp gây ra;
- Theo dõi và giám sát các hoạt động của những doanh nghiệp vi phạm quyền của
NTD, và sắp xếp để kiểm tra và thâm định chất lượng hàng hóa và dịch vụ nhằm bảo
vệ quyền lợi NTD;
- Thúc đây hay tiền hành việc nghiên cứu các van dé liên quan đến bảo vệ NTDcùng các viện nghiên cứu hay các cơ quan khác;
- Thúc đây giáo dục cho NTD về an toàn và nguy hai của hàng hóa, dịch vụ;
- Phổ biến thông tin kỹ thuật và thông tin giáo dục tới NTD nhằm tạo thói quentiêu dùng tốt cho sức khỏe, tiết kiệm và tận dụng tối đa nguồn lực tự nhiên;
- Hợp tác với các cơ quan nhà nước và các cơ quan khác có thâm quyền và trách
nhiệm quản lý, thúc đẩy hoặc xây dựng các tiêu chuẩn của hàng hóa và dịch vụ;
- Thực hiện các hoạt động khác do các Ban hoặc Uỷ ban giao phó
Việc giải quyết tranh chấp khiếu nại NTD được thực hiện dưới hai hình thức:(1) Thương lương:
- Thương lượng sơ bộ do công chức của OCPB thực hiện.
Bước 1: Xem xét các van dé từ người khiếu nại (NTD)
Bước 2: Yêu cầu chủ thể kinh doanh và NTD thương lượng, trong đó cán bộ củaVăn phòng Uỷ ban BVNTD giữ vai trò như là trung gian hoà giải.
- Thương lượng bởi Tiểu ban đàm phán khiếu nại (Tiêu ban đàm phán về hợp
đồng, quảng cáo và ghi nhãn) hoặc Tiểu ban xem xét khiếu nại của NTD, nếu nhưthương lượng sơ bộ thất bại, vấn đề sẽ được chuyển đến Ban dé tiếp tục xem xét
(2) Khởi kiên và khởi tố:
Luật BVNTD điều 39 trao cho Uỷ ban BVNTD quyên tiễn hành khởi kiện đối vớihành vi vi phạm quyền của NTD khi Uỷ ban thấy cần thiết hoặc khi có yêu cầu
Trong trường hợp Uỷ ban thấy cần thiết tiến hành khởi kiện đối với hành vi viphạm quyền của NTD hoặc khi nhận được khiếu nại của NTD mà các quyền của họ bị
xâm phạm, va Uỷ ban nhận thấy rang việc khởi tố sẽ có lợi cho NTD xét về tông théthì Uỷ ban có quyền chỉ định công tố viên với sự chấp thuận của Tổng Vụ trưởng Vụcông tố, hoặc một công chức chuyên trách về BVNTD trong OCPB tiễn hành khởikiện vụ án dân sự và khởi tố vụ án hình sự tại toà án đối với những người vi phạm
quyên của NTD Tất cả mọi chi phí đều được miễn trừ.
Trang 3Tóm lại, NTD sẽ không trực tiếp mà gián tiếp khởi kiện theo pháp luật về việc vi
phạm các quyển của NTD thông qua Ủy ban BVNTD và các Hội BVNTD được thừa
nhận
5.2 Uy ban bán hàng và tiếp thị trực tiếp
Bên cạnh Luật BVNTD, năm 2002, Thái Lan có thông qua một đạo luật nữa cũng
có tầm quan trọng cao trong lĩnh vực này — Đạo luật về Bán hàng và Tiếp thị trực tiếp
Đạo luật này BVNTD tránh khỏi sự ràng buộc của các hợp đồng bán hàng trực tiếp
một chiều không công bằng, tránh khỏi bị lừa bởi các hình thức bán hàng da cấp bất
chính, và bảo vệ sự riêng tư của NTD trước các hình thái tiếp thị trực tiếp.
Theo đạo luật này, một Ủy ban Bán hàng và Tiếp thị trực tiếp được thành lập, baogồm một vị Chủ tịch do Nội các bổ nhiệm, 4 thành viên mặc nhiên (Cục trưởng Cục
Nội thương, Cục trưởng Cục Xúc tiễn Công nghiệp, người đứng đầu lực lượng cảnh sát hoàng gia Thái Lan, và Tổng Thư ký Ủy ban Lương thực và Dược liệu), 4 thành
viên được bé nhiệm từ các hiệp hội có liên quan đến tiếp thị va bán hàng trực tiếp và
BVNTD, và 4 thành viên khác nữa theo yêu cầu (trong đó có 2 đại điện của giới doanh
nghiệp) Chủ tịch Ủy ban BVNTD sẽ chịu trách nhiệm giữ số đăng ký bán hàng và tiếpthị trực tiếp, trong khi Tổng thư ký của Văn phòng Ủy ban BVNTD sẽ tham gia vảo
Ủy ban bán hàng và tiếp thị trực tiếp với tư cách thành viên và thư ký
Ủy ban này có nhiệm kỳ 3 năm bao gồm các tiểu ban về bán hàng và tiếp thị trực
tiếp, tiểu ban về quy tắc và thử tục thông báo, tiểu ban về so sánh sai lệch, tiểu ban về
xem xét khiếu nại NTD Uỷ ban này có chức năng BVNTD trong hệ thống bán hang
và tiếp thị trực tiếp, và có thể đưa ra các khuyến cáo chung cho NTD về các loại mặthàng, dich vụ “có thé gây hai” và danh tinh các nhà sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch
vụ đó mà không cần phải giải trình cụ thể về các khuyến cáo này Ủy ban này do Vănphòng Ủy ban BVNTD giám sát, quản lý và hỗ trợ
Các hội BVNTD được Ủy ban BVNTD cho phép thành lập theo Điều 40 của
Luật BV NTD: “Bat kỳ hội nào có mục tiêu BVNTD hoặc chong lại việc cạnh tranh không lành mạnh và có điêu lệ, hội đông, thành viên và các phương pháp hoạt động
hoàn toàn phù hợp với các điều kiện do quy định của Bộ đặt ra thì đều có quyên làmđơn gửi Uy ban xin công nhận quyên tiễn hành các thủ tục khởi té theo pháp luật nhưquy định tại điều 41.”
Điều 41 của Luật quy định rang, trong việc khởi tố theo pháp luật về việc vi phạmcác quyền của NTD, các hội đã được Ủy ban công nhận có quyền khởi tố hình sự haydân sự hay tiến hành kiện cáo để BVNTD và có quyển kiện đòi bồi thường thiệt hại
thay mặt cho thành viên của hội nếu hội được thành viên của mình ủy quyền thay mặt
đòi bồi thường thiệt hại
Trang 4Luật BVNTD cũng có quy định bảo vệ quyền lợi của các thành viên đã ủy quyền
cho hội tiến hành các vụ khiếu nại, kiện tụng bằng việc quy định hội sẽ không được rút
lui việc kiện tụng nếu không được tòa án chấp thuận, và rằng việc rút lui một vụ kiện
hay thôi xét xử một vụ kiện, v.v chỉ được thực hiện nếu có giấy đồng ý của người ủyquyén gửi lên tòa án
5.3 Tố chức dân sự-xãhội „
Một trong các tổ chức xã hội BVNTD nổi bật nhất của Thái Lan là Tổ chức viNTD (Foundation for Consumers — FFC), thành lập năm 1994 Tổ chức này là mộtthành viên cốt cán giúp thành lập Hiệp hội các Tổ chức BVNTD Thái Lan (CCOT)gồm 17 thành viên là các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các lĩnh vực như sức
khoẻ, giới tính, nông nghiệp, quyền của người lao động FFC có thành lập một Trung
tâm Khiếu nại và Hỗ trợ pháp lý và phát hành một tạp chí tiêu dùng có tên “Tạp chíNgười mua Thông thái” với 12,000 độc giả thường xuyên Các vụ khiếu nại do Trungtâm Khiếu nại và Hỗ trợ pháp lý giúp giải quyết được đăng lên tạp chí này và thông
qua đó tới tay giới truyền thông mở rộng.
5.4 Đánh giá
Như vậy, về nguyên tắc, hệ thống cơ quan nhà nước về BVNTD của Thái Lan là
khá độc lập, tập trung và có quyền lực cao, với Thủ tướng chính phủ là Chủ tịch của CPB (cơ quan lập quy về BVNTD), và Văn phòng của CPB (cơ quan thực thi) thuộc Văn phòng Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, các cơ quan này cũng có những quyền
lực thực tế khá mạnh, có tính răn đe cao, ví dụ như đưa ra khuyến cáo về các sản phẩmdịch vụ có hại mà không cần giải trình hay chứng minh Điều này có lợi thế là nângcao VỊ thế của công tác BVNTD tại Thái Lan, tạo thuận lợi cho công tác thực thi phápluật.
Tuy nhiên, không có số liệu cụ thể về công tác thực thi pháp luật và giải quyết
tranh tiêu dùng nao có sẵn cho phép đánh giá mức độ thành công của hệ thống này Hệ
thống giải quyết tranh chấp của Thái Lan vẫn còn thiên qua nhiều về hòa giải thươnglượng và các biện pháp hành chính, chưa tách bạch khỏi duoc hệ thống tòa án nóichung Hệ thống BVNTD cũng có sự hợp tác chặt chẽ của cơ quan cảnh sát hoàng giaThái Lan.
6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Điểm chung đầu tiên dễ thấy có thể rút ra từ kinh nghiệm của các quốc gia nói
trên là dù họ có các cách tiếp cận khác nhau, quốc gia nào cũng có một hệ thông
chuyên biệt về BVNTD An Độ và Malaysia có cả một Bộ các van dé liên quan đếnNTD Thái Lan có một Ủy ban về BVNTD do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu Điều
này giúp tăng cường quyên lực thực thi pháp luật của hệ thống thiết chế BVNTD, có
Trang 5ảnh hưởng tích cực đến năng lực bộ máy Singapore là trường hợp ngoại lệ nơi không
sử dụng công quyền là chính dé BVNTD, thay vào đó là thông qua quyền lực của xãhôi dân sự Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là CASE nhận được sự đỡ đầu của chính Thủtướng Go Chor Tong Mặt trái của van đề là hiện tượng lạm quyên, di nhiên, cần đượcluôn luôn chy ý ngăn chặn và xem xét, vi dụ như xây dựng và đảm bảo một cơ chế bénhiệm, kiểm tra và thanh tra nghiêm ngặt
Việc phát triển một hệ thống chuyên trách để giải quyết tranh chấp, khiếu nạigiữa NTD và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng có tác dụng đáng kể trongviệc nâng cao năng lực của hệ thống thiết chế BVNTD An Độ có cả một hệ thống bán
tư pháp quy mô rộng khắp từ cấp cơ sở đến cấp trung ương chịu trách nhiệm về vấn đềnày, với nhân sự có kinh nghiệm hoạt động trong các cơ qua tư pháp Hệ thống này
còn có sự hỗ trợ của các phòng, ban chuyên trách ở các cơ quan hữu quan, và các nỗ
lực hòa giải tại các tổ chức dân sự-xã hội Malaysia có tòa án chuyên trách về NTD.Tại Singapore, CASE là đầu mối xử lý tat cả các tranh chấp, khiếu nại của NTD trướckhi tới bước chuyên ra tòa dân sự, với mức độ thành công vụ việc lên đến 80% Tương
tự như vậy tại Thái Lan với vai trò của OCPB Việc phát triển và sử dụng chuyên môn
tư pháp trong hệ thống giải quyết tranh chấp cũng cho phép bảo vệ quyên lợi của NTDmột cách hiệu quả Đặc biệt, tất cả các quốc gia mà chúng tôi tham khảo kinh nghiệm
đều có một quy trình giải quyết tranh chấp, khiếu nại tiêu dùng gọn nhẹ, dễ tiếp cận,
không đòi hỏi nhiều kinh phí, để thân thiện hơn với NTD.
Bài học thứ ba là chúng ta không thể tránh được các đầu tic về bộ máy, con người
và tài chính cho hệ thống thiết chế này Trong khi nhu cầu về làm gọn nhẹ bộ máy
hành chính là hiển nhiên, các đầu tư thiết yếu này là tối cần thiết, để hệ thống thiết chếbảo vệ NTD có thé cất cánh trên một nền tang vững chắc Dĩ nhiên, là các cơ quan, tổchức nhận được đầu tư cần phải chịu trách nhiệm (accountability) cũng như minh bạch(transparency) về việc các khoản đầu tư đó được sử dụng hiệu quả như thế nào Kinhnghiệm thế giới về cơ chế kiểm toán xã hội (social audits) có thể được xem xét học tậpliên quan đến van dé này Bên cạnh đó, sự tham gia của các tổ chức dân sự-xã hộitrong lĩnh vực này nên được khuyến khích, thậm chi thé chế hóa (institutionalize), đểtạo ra sự cân bằng cho bộ máy và giúp huy động thêm các nguồn lực và sự ủng hộ trog
xã hội đối với van dé BVNTD
Một khi bộ máy đã được thiết kế với mức độ trao quyên thích hợp, có đầu tư banđầu vững chắc, với chuyên môn sâu và chuyên biệt về BVNTD, các công nghệ mớicũng như các sáng kiến hoạt động mới cần được không ngừng áp dụng và triển khai,giúp hệ thống thiết chế BVNTD dé gần hơn với mỗi đối tượng được bảo vệ, ví dụ như
số hóa (digitalization) hệ thống, sử dụng nhiều kênh giao tiếp: truyền thống thông qua
Trang 6các phương tiện truyền thông cũ như tivi, báo, đài; trung tầm như mạng Internet, đường đây nóng (hotlines) và các trung tâm giải đáp (call centres); hoặc cập nhật nhất như các ứng dụng trên điện thoại thông minh (smart phones), v.v Ví dụ, tổ chức
FOMCA ở Malaysia gần đây đã đưa vào hoạt động một ứng dụng FOMCA trên điện
thoại thông minh, cho phép NTD chụp ảnh, quay video các tranh chấp, vi phạm làm
bằng chứng và gửi tới trung tâm thông tin của FOMCA để khiếu nại ngay lập tức quasóng 3G Vấn đề hợp tác quốc tế cũng cần được chú trọng day mạnh cho cả khu vựccông quyển và phi công quyên, ngày nay khi các van đề NTD đã vượt ra ngoài biêngiới quốc gia với thương mại điện tử (e-commerce) và phong trào tự do hóa thương
mại.
Cuối cùng, công tác giáo dục cho NTD cần được đây mạnh rộng khắp Ở cácquốc gia như Malaysia và Singapore, vấn đề BVNTD hiện đã được đưa vào trườnghọc, từ cấp tiêu học đến đại học Ở An Độ, các nhà hoạt động xã hội về quyền củaNTD đến tận các làng mạc hẻo lánh nhất để nói chuyện với những người nông dân mùchữ Việt Nam cũng cần phát triển các hoạt động như vậy để giúp NTD nhận thứcđược quyên lợi và trách nhiệm của mình, tự bảo vệ bản thân và hợp tác với các cơquan thuộc hệ thống thiết chế BVNTD nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động nói chungcủa toàn bộ bộ máy.
Trang 7Chuyên đề 5DANH GIÁ QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HIỆN HANH VE CÁC THIET CHETHỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYÈN LỢI NTD O VIET NAM
ThS Hoàng Minh ChiếnThS Nguyễn Ngọc QuyênThS Phạm Phương Thảo Trường Đại học Luật Hà Nội
1 KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ CÁCTHET CHE THỰC THỊ PHÁP LUẬT BAO VỆ QUYÈN LỢI NTD Ở VIỆTNAM
Theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi NTD ngày năm 2010 và các văn bản
pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD, các thiết chế bảo vệ quyền lợi NTDquan trọng nhất hiện đang tồn tại ở Việt Nam:
- Các co quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD '®.
- Các hội bảo vệ NTD (chủ yếu bao gồm Hội tiêu chuẩn và bảo vệ NTD ViệtNam và các Hội bảo vệ NTD ở các tỉnh)
- Hệ thống cơ quan tài phán
1.1 Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD
1.1.1 Bộ Công Thương
Điều 47 khoản 1 Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định: Chính phủ thống nhấtquản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, trách nhiệm quản lý nhà nước
về bảo vệ quyển lợi NTD được phân công và phân cấp cho nhiều cơ quan nhà nước
cùng tham gia (như các bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân các cấp) trong đó các cơ
quan thuộc ngành công thương (Bộ Công Thương, các Sở Công thương và các cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD cấp huyện) đóng vai trò có tính nòng cốt
Theo quy định tại khoản 2 Điều 47 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Bộ Công
Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệquyên lợi NTD Dé thực hiện nhiệm vụ này, Bộ Công Thương được Luật bảo vệ quyền
lợi NTD trao cho các nhiệm vụ cụ thể như sau
“1 Ban hành theo thấm quyên hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyên banhành và tô chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, du an, chính
sách, pháp luật về bảo vệ quyên lợi NTD.
' Bao gồm các cơ quan sau: Cục quản lí cạnh tranh (Bộ công thương); Cục quản lí thị trường (Bộ công
thương); Các chỉ cục, đội quản lí thị trường ở các địa phương; Cục an toàn vệ sinh thực phâm (Bộ y tế); Cục
khám chữa bệnh; Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng (Bộ khoa học và công nghệ); Cac chi cục tiêu
chuẩn đo lường và chất lượng ở các địa phương; Ủy ban nhân dân các cấp.
Trang 82 Quan lý hoạt động bảo vệ quyên lợi NTD của tô chức xã hội, tổ chức hòa giải;
hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung theo quy định tại Điều 19 của Luậtnay.
3 Tuyên truyén, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyên lợi NTD; tư vấn,
hỗ trợ và sâng cao nhận thức về bảo vệ quyên lợi NTD
4 Xá dung cơ sở dit liệu thông tin phục vụ công tác bảo vệ quyên lợi NTD; đàotạo nguôn nhân lực, bôi dưỡng nghiệp vụ phục vụ công tác bảo vệ quyên lợi NTD
5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cdo và xử lý vi phạm pháp luật vềbảo vệ quyên lợi NTD theo thẩm quyền
6 Thec hiện hợp tác quốc tế vé bảo vệ quyển lợi NTD "15
Cụ thé hon, theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Bộ Công
thương chịu trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trorg trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dich chung áp dụng trên
phạm vi cá nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tinh trở lên.
Ngoà quy định kẻ trên, tại Điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi NTD có quy định Bộ Công Thương cũng là cơ quan tiếp nhận việc báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có
khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa trong trường hợp việcthu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên
Sở dĩ được Chính phủ giao trách nhiệm trong công tác bảo vệ quyên lợi người
tiêu dùng như vậy là bởi Bộ Công thương có những nhiệm vụ, quyển hạn khác liên
quan trực tiếp đến vấn đề này Cụ thể, Theo Luật an toàn thực phẩm ngày 17-6-2010!
Bộ Công Thương cũng là đơn vị được giao nhiệm vụ quan trọng liên quan tới công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Cục quản lý cạnh tranh là cơ quan giúp Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệquyên lợi người tiêu dùng
Cục Quản lý Cạnh tranh được thành lập với tu cách pháp nhân là một đơn vị trong cơ cau tô chức của Bộ Công Thương (trước đây là Bộ Thương mại) từ năm
2004 Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9-1-2006, trong Cục Quan lý cạnh tranh có Phòng Bảo vệ quyền lợi NTD Phòng này có nhiệm vụ và quyên hạn cụ thé
quy định tại Quyết định số 27/2006/QD-BTM ngày 28-08-2006 của Bộ trưởng Bộ
169
“Điều 48 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010
9 Điều 64 Luật an toàn thực phẩm 2010
Trang 92 Quản lý hoạt động bảo vệ quyên lợi NTD của tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải;lợp dong theo mẫu và diéu kiện giao dịch chung theo quy định tại Điêu 19 của Luậtnay.
3 Tuyén truyén, pho biến, giao duc pháp luật về bảo vệ quyên lợi NTD; tư vấn,
lô tro và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyên lợi NTD
4 Xdy dựng cơ sở dit liệu thông tin phục vụ công tác bảo vệ quyên lợi NTD; đào
lo nguôn nhân lực, bồi dưỡng nghiệp vụ phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi NTD
3 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, t6 cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
io vệ quyền lợi NTD theo thẩm quyển
6 Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền lợi NTD ”15
Cụ thể hơn, theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Bộ Cônghương chịu trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao địch hung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trên
đạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên.
Ngoài quy định kể trên, tại Điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi NTD có quy định Bộ
tông Thương cũng là cơ quan tiếp nhận việc báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa cóhuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa trong trường hợp việc
tuhôi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa ban từ hai tỉnh trở lên
Sở dĩ được Chính phủ giao trách nhiệm trong công tác bảo vệ quyền lợi người
lu dùng như vậy là bởi Bộ Công thương có những nhiệm vụ, quyền hạn khác liênquan trực tiếp đến vấn dé nay Cụ thể, Theo Luật an toàn thực phẩm ngày 17-6-2010!79
lộ Công Thương cũng là đơn vị được giao nhiệm vụ quan trọng liên quan tới công tác
#o đảm an toàn thực phẩm.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Nghị định số 99/201 1/NĐ-CP, Cục quản lý
¡nh tranh là cơ quan giúp Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệwen lợi người tiêu dùng
Cục Quản lý Cạnh tranh được thành lập với tư cách pháp nhân là một đơn vị
img cơ cầu tổ chức của Bộ Công Thương (trước đây là Bộ Thương mai) từ nămN04 Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9-1-2006, trong Cục Quản lý cạnh anh có Phòng Bảo vệ quyên lợi NTD Phòng này có nhiệm vụ và quyên hạn cụ thể
w định tại Quyết định số 27/2006/QĐ-BTM ngày 28-08-2006 của Bộ trưởng Bộ
"nu 48 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010
TM Điều 64 Luật an toàn thực phẩm 2010
Trang 10Thương mại (nay là Bộ trưởng Bộ Công Thương) và Quyết định số BCT ngày 5/2/2013của Bộ trường Bộ Công thương.
848/2013/QD-Phòng Bảo vệ NTD có những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể như sau:
“a Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, hướng dẫn
nghiệp vụ quản lý nhà nước về bảo vệ quyền loi NTD;
b Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách về bảo vệ
quyền lợi NTD;
c Phát hiện và đề xuất Cục trưởng kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý những quy
định không phù hợp với pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD;
d Chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện các chức
năng quản ly nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD va hưởng dẫn các Sở Thương mai/S6 Thương mại Du lịch thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương;
đ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD và đềxuất Cục trưởng xử lý hoặc kiến nghị cấp có thâm quyền xử lý vi phạm pháp luật vềbảo vệ quyền lợi NTD;
e Thụ lý khiếu nại, tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ NTD;
g Đề xuất Cục trưởng giải quyết hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyển giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về bảo vệ quyền lợi NTD theo quy định của pháp luật
h Kiến nghị Cục trưởng về việc sử dụng tư vẫn trong và ngoài nước trong trường
hợp cần thiết theo yêu cầu của công việc và theo quy định của pháp luật;
¡ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và theo
sự phân công của Cục trưởng.”
Mặc dù mới được thành lập chưa lâu, tuy nhiên những thành quả mà Cục quản
lý cạnh tranh nói chung và Ban Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng rất đáng
được ghi nhận:
() Với tư cách là đơn vị được giao chủ trì xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ quyển lợi NTD, Cục QLCT đã hoàn thành các văn bản như: Nghị định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ quyên lợi NTD; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh
mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng Việc ban hành các văn bản này
không chỉ giúp đưa các quy định của Luật bảo vệ quyên lợi NTD đi vào cuộc sống mà còn tạo hành lang pháp lý vững chắc trong hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng tại Việt Nam.
Trang 11(ii) Để triển khai các quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn thi hành một cách có hiệu quả cũng như thiết lập
một Trung tâm hỗ trợ NTD và các cơ quan quản lý nhà nước địa phương, các tổ chức
bảo vệ NTD, với sự hỗ trợ của Dự án Mutrap, Cục QLCT đã xây dựng Trung tâm hỗ trợ NTD qua điện thoại (Call - Center) cũng như xây dựng website về bảo vệ quyền lợi
NTD Cho đến nay, các bước xây dựng Trung tâm nói trên đang gấp rút được hoàn
thành và đi vào vận hành thử nghiệm.
(ii) Về vấn dé đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chungCho đến nay mới chỉ có 80 hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịchchính được đăng ký tại các Sở Công Thương Địa phương tiếp nhận nhiều hồ sơ nhất
là Đăklăk, Đăk Nông (6 bộ) còn lại các Sở Công Thương ở địa phương khác mới chỉtiếp nhận 1-3 bộ hồ sơ, thậm chí có Sở Công Thương còn chưa tiếp nhận được hé sơ
nào như: Lâm Đông, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Hải Phòng, Thái Nguyên”!
(iv) Trong công tac thanh tra xử ly vi phạm pháp luật về bảo vệ NTD, chỉ riêng năm 2011, thông qua phản ánh của NTD, các cơ quan, tô chức va các phương
tiện thông tin đại chúng Cục QLCT đã can thiệp, giải quyết nhiều vụ việc liên
quan đến quyển lợi NTD trong đó có những vụ việc có tác động lớn đến xã hội như:
vụ thu hồi xe ô tô của Công ty Toyota Việt Nam, vụ thu hồi xe máy Honda Lead
của Công ty Honda Việt Nam, vụ thu héi sản phẩm may say tóc hiệu Philips, Các
hoạt động này nhận được sự hưởng ứng, khích lệ của NTD và xã hội.
Bên cạnh Cục quan lý cạnh tranh, Cục Quản ly Thị trường là cơ quan trực thuộc
Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương
quan lý nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranhchống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mai ở thị trường trong nước, từ đógóp phần đảm bảo môi trường lành mạnh cho người tiêu dùng Theo quy định tại Điều 2Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg ngày 6-2-2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tô chức của Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ
Công Thương Cục Quản lý thị trường có các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Trình Bộ trưởng Bộ Công Thương để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ban hành dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ, dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu
tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trongnước.
1 Hội thảo “Nhìn lại một năm triển khai thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam” tổ chức
ngày 18/7/2012 tại Hà Nội
Trang 12- Trình Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành theo thâm quyên hoặc để Bộ trưởng
trình cấp có thấm quyền ban hành chính sách, chiến lược phát triển, chương trình, đề
án, dự án, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về công tác kiểm tra,
kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động
thương mại ở thị trường trong nước; chính sách, chế độ đối với công chức làm công
tác quản lý thị trường các cấp
- Giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, dau tranh chống các vi
phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước sau khi được phê
duyệt; tổ chức tuyên truyền, phố biến pháp luật về kiểm tra, kiêm soát thị trường.
- Ban hành theo thâm quyên các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong
hoạt động thương mại ở thị trường trong nước; các văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu vẻ tình hình vi phạm trong hoạt động thương mại, chất lượng hàng công nghiệp của tổ chức, cá nhân kinh
doanh; hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản
lý thị trường cả nước Theo dõi, dự báo đề xuất giải pháp phòng ngừa và dau tranhngăn chặn.
- Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các
vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại và xử lý vi phạm hành chính theo quy
trường rất đa dạng và phong phú, như kiểm tra xử lý hàng giả, hàng xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ, hàng trốn thuế nhằm tạo dựng một thị trường lành mạnh, góp phần bảo vệ người tiêu dùng |
Ngoài Bộ Công thương, khi đánh giá các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng, chúng ta cũng phải kế đến những cơ quan quản lý ngành khác, đặcbiệt là những ngành có liên quan trực tiếp tới van dé bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
như Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tuy nhiên trong phạm vi bài nghiên cứu tác gia không tim hiểu sâu các quy định pháp
Trang 13luật về hệ thông những cơ quan này mà chỉ tập trung phân tích vi trí, chức năng nhiệmquyền hạn của những cơ quan quản lý chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng.
1.1.2 Ủy ban nhân dân các cấp
Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Ủy ban nhândân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước
về bảo vệ quyên lợi NTD tại địa phương
Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, trong hoạt động quản lýnhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD, Ủy ban nhân dân các cấp được giao các nhiệm vụ
cụ thé như sau:
- Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyển banhành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD tạiđịa phương.
- Quản lý hoạt động về bảo vệ quyền lợi NTD của tổ chức xã hội, tổ chức hòa giảitại địa phương.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD; tư vấn, hỗ trợ vànâng cao nhận thức về bảo vệ quyên lợi NTD tai địa phương
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật vềbảo vệ quyền lợi NTD theo tham quyên
Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh
Theo quy định tại khoản 2 Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh tại địa phương là cơ quan nha nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ởđịa phương Sở Công thương là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi ngườitiêu dùng ở địa phương Trách nhiệm quan lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêudùng tại địa phương bao gồm:
a)Thực hiện việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theoquy định của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Nghị định này và quy định của pháp luật cóliên quan;
b) Tham định các dé án, kế hoạch hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệquyền lợi NTD trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao thực hiện
nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước;
c) Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ khi giao cho tổ chức xã hội bảo vệ NTD
Trang 14e) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
NTD cấp huyện thực hiện các nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD.
g) Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi
phạm quyền lợi NTD theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD
và Điều 23 Nghị định này;
h) Báo cáo kết quả thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD trên địa bàn tỉnh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thầm quyền cấp trên;
i) Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quyền lợi NTD theo quy định của pháp luật;
k) Các trách nhiệm khác quy định tại Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD.'” Ngoài ra, theo quy định tại Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi NTD, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD cấp tỉnh cũng là cơ quan tiếp nhận báo cáo
kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hang
hóa.
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Hiện nay theo quy định pháp luật, Ủy ban nhân cấp huyện quyết định đơn vi giúp
Ủy ban thực hiện chức năng quản ly nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding trên địa bàn huyện mình Như vậy khác với Ủy ban nhân cấp tỉnh, Ủy ban nhân cấp huyện được tự mình chỉ định đơn vị thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ
người tiêu dùng, tùy thuộc vào khả năng, điều kiện của địa phương mình Tuy vây,luật lại quy định rất cụ thé trách nhiệm của đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện
thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
a) Thực hiện việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD theo quy định của
Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên
quan;
b) Kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợiNTD hoạt động trên địa bàn huyện mình quản lý;
c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quan lý theo thẩm quyền đối với các chợ,
trung tâm thương mại trên địa bàn để bảo vệ quyền lợi NTD khi mua hàng hóa, sử
dụng dịch vụ tại các địa điểm này;
d) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện các
biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi NTD khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ củacác cá nhân hoạt động thương mại ngoài phạm vi chợ, trung tâm thương mại;
'2 Khoản I Điều 35 Nghị định số 99/201 L/NĐ-CP
Trang 15đ) Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ viphạm quyền lợi NTD theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD
và Điều 23 Nghị định này;
e) Báo cáo kết quả thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD trên địa
bàn huyện theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cấp trên;
g) Các trách nhiệm khác quy định tại Điều 49 Luật Bảo vệ quyên lợi NTD.'” Đối với nhiệm vụ thực hiện việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyển loi NTD, theoquy định tại Điều 25 Luật bảo vệ quyên lợi NTD, trường hợp phát hiện hành vi viphạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều NTD, lợi ích công
cộng thì NTD, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD cấp huyện nơi thực hiện giao dich giải quyết NTD, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thông tin, bằng chứng có liên quan
đến hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Việc giải quyết yêu cầu này của NTD hoặc của tổ chức xã hội được quy định tại Điều 26 Luật bảo vệ
quyên lợi NTD như sau:
- Khi nhận được yêu cầu của NTD, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD cap huyện có trách nhiệm yêu cầu các bên giải trình, cung cấp thông tin, bằng chứng hoặc tự mình xác minh, thu thập thông tin, bằng chứng để xử lý theo quy định
của pháp luật.
- Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD cấp huyện có trách nhiệm trả lời bằng văn bản việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyén lợi NTD; trường hợp xác định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi NTD, văn bản
trả lời phải có các nội dung sau đây: a) Nội dung vi phạm; b) Biện pháp khắc phục hậu
quả (như buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu hồi, tiêu hủy hàng
hóa hoặc ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ hoạt động
kinh doanh của tổ chức, cá nhân vi phạm; hoặc buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ loại bỏ điều khoản vi phạm quyền lợi NTD ra khỏi hợp đồng mẫu,
điều kiện giao dịch chung); c) Thời hạn thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; d)
Biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp vi phạm pháp luật xử lý viphạm hành chính, nếu có
- Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả như trên, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tái phạm còn bị đưa vào Danh sách công khai tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dich vụ vi phạm quyền lợi NTD
3 Khoản 2 Điều 35 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP
Trang 16Ủy ban rhân dân cấp xã
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 99/201 1/NĐ -CP, Ủy ban nhân dân cấp
xã, trong phạn vi địa bàn mình quản lý, cũng có trách nhiệm trong bảo vệ quyền lợingười tiêu dùrg Trách nhiệm cụ thé của Ủy ban nhân dân cấp xã bao gồm:
1 Kiểm ra, giám sát hoạt động của các Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanhchợ, trung tân thương mại trên địa bàn trong việc thực hiện nội quy đã được phê duyệt Trong trường hợp không có Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ,trung tâm thương mai thi Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện các biệnpháp để bảo và quyền lợi NTD trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại
2 Quản ý, kiểm tra hoạt động của các cá nhân hoạt động thương mại độc lập,
thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh hoạt động trên địa bàn xã ngoài phạm vi
chợ, trung tâm thương mai dé bảo vệ quyền lợi NTD
3 Phối hợp với các cơ quan chức năng cấp huyện, tỉnh về thương mại, quản lý thị
trường, an to¿n thực phẩm, tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng trong việc quản lý,kiểm tra hoạt động kinh doanh của các cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn
4 Xử lý các vi phạm về bảo vệ NTD theo thẩm quyền và theo quy định của pháp
luật.
5 Tuyên truyền, khuyến khích các cá nhân không hoạt động thương mại ngoàiphạm vi chợ, trung tâm thương mại; tạo điều kiện để các cá nhân hoạt động kinhdoanh trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại.
1.2 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD
Về mặt pháp lý, vai trò của các hội bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD đã đượccông nhận và quy định từ Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 2/10/2001 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1999, sau đó đượctái ghi nhận trong Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 của Chính phủhướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1999 (thay cho Nghịđịnh số 69/2001/NĐ-CP)
Đẻ phù hợp với nguyên tắc bảo vệ NTD là trách nhiệm của toàn xã hội, Luật bảo
vệ quyền lợi NTD năm 2010 khuyến khích mọi tô chức xã hội (bao gồm các Hội bảo
vệ NTD và cả các tổ chức xã hội như Mặt trận Tô quốc, Hội Nông dân, Hội phụ nữ,
các Hội ngành nghề v.v.) tham gia vào công tác bảo vệ NTD Luật bảo vệ quyén lợi
NTD đã xác định rõ các tổ chức xã hội nói chung và hội bảo vệ NTD nói riêng sẽ thựchiện các hoạt động dé giúp NTD bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Theo Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010, tổ chức xã hội tham gia bảo vệquyền lợi NTD bằng các hoạt động sau đây:
“a) Hướng dẫn, giúp đỡ, tư van NTD khi có yêu cau;
Trang 17b) Đại điện NTD khởi kiện hoặc tự mình khởi kiện vì lợi ích công cộng;
c) Cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD thông tin về
hành vi vị phạm pháp luật của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;
d) Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết quả khảo sát, thử nghiệm chất
lượng hang hóa, dịch vụ do mình thực hiện; thông tin, cảnh báo cho NTD về hàng hóa, dịch vụ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thông tin, cảnh báo của mình; kiến nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợiNTD;
d) Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, chính sách, phương hướng, kế hoạch
và biện pháp về bảo vệ quyền lợi NTD;
e) Thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao theo quy định tại Điều 29Luật này;
ø) Tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức tiêu dùng.”
Có thể nói quy định tổ chức xã hội được tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ quyên lợi
người tiêu dùng vì lợi ích công cộng là một trong những quy định mang tính đột phá
của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Việc tổ chức xã hội có quyền đứng
ra tự khởi kiện dé bảo vệ lợi ích công cộng đã giải quyết được những vướng mắc trong thực tiễn đối với những vụ việc vi phạm làm ảnh hưởng đến số đông người tiêu dùng như vụ việc nước tương có chứa chất gây ung thư 3MCPD, vụ việc sữa nhiễm
melanine Bởi theo pháp luật hiện hành, Việt Nam chưa có quy định về “khởi kiện
tập thể” Tại Điều 162 Bộ luật Tế tung dân sự 2004 sửa đổi bổ sung 2011, về quyềnkhởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích
công cộng, lợi ích nhà nước, chỉ quy định “ Cơ quan, tô chức trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự dé yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích
công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách” Tuy nhiên để có thể
tự mình đứng ra khởi kiện, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định, bao gồm:
“1.Được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật.
2 Có tôn chỉ, mục đích hoạt động vì quyền lợi của NTD hoặc vì lợi ích công
cộng liên quan đến quyền lợi NTD
3 Có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm tính từ ngày tổ chức xã hội
được thành lập đến ngày tổ chức xã hội thực hiện quyền tự khởi kiện.
4 Có phạm vi hoạt động từ cấp tỉnh trở lên.”
! Điều 24 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP
Trang 18Ngoai việc phải đảm bao quyền lợi của những người tiêu dùng có liên quan đến
vụ án, tránh tình trạng lạm dụng quyền khởi kiện, Luật cũng yêu cầu tô chức xã hội
tham gia khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải chịu các chi phí phát sinh
trong quá trình khởi kiện.
Luật bảo vệ quyên lợi NTD cũng quy định tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền
lợi NTD có thể được hưởng hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước hoặc các hỗ trợ khác khi thực hiện nhiệm vụ được cơ quan nhà nước giao, bao gồm các nhiệm vụ: (i) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục về quyền và nghĩa vụ của NTD.
(ii) Hướng dẫn, đào tao nâng cao nhận thức cho NTD
(iii) Tư vấn, hỗ trợ cho NTD
(iv) Thực hiện các nghiên cứu, khảo sát thực tế, tập hợp ý kiến, phản ánh nhu cầu
của NTD.'”
Theo đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là
các chủ thể có thẩm quyền quyết định trong việc giao nhiệm vụ cho các tổ chức xã hội
tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Một trong những nhiệm vụ chính của Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi
người tiêu dùng đó là hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn NTD, trở thành cầu nối giúp giải quyết
những khó khăn vướng mắc giữa người tiêu ding và tô chức cá nhân kinh doanh hàng hóa
dịch vụ Vì vậy có thể thấy việc quy định cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có thẩm quyền thành lập các tổ chức hòa giải tranh chấp giữa người tiêu
dùng và tổ chức cá nhân kinh doanh là hoàn toàn hợp lý '"“ Bên cạnh đó pháp luật cũng
quy định chi tiết trách nhiệm, quyền han của các tổ chức hòa giải này
Có thể nói, những quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như
những văn bản hướng dẫn thi hành đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ton tại
và phát triển của các tỗ chức xã hội về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong những năm vừa qua, ở nước ta tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD được biết đến trong công tác
bảo vệ quyền lợi NTD là Hội Khoa học và Kỹ thuật về Tiêu chuẩn hóa, Chất lượng và
Bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam (gọi tắt là Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam, tên giao dịch: Vinastas) và nhiều Hội Bảo vệ quyền lợi NTD ở các địa phương
(các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Theo báo cáo tại Hội thảo “Nhìn lại một
năm triển khai thực hiện Luật Bảo vệ quyên lợi NTD tại Việt Nam” trong năm 2011, các hội BVQLNTD trong cả nước đã giải quyết được gan 2.000 vụ khiếu nại của người tiêu dùng với tỉ lệ thành công là 70 — 80%, một số hội như Hải Phòng, Hà Tĩnh,
Kiên Giang tỷ lệ giải quyết thành công lên đến 90% Có 4 Hội mới được thành lập,
' Điều 27 Nghị định số 99/201 1/ND-CP
'6 Điều 31 Nghị định số 99/201 1/ND-CP
Trang 19đưa tông số hội trong cả nước là 44 hội, trong đó có 7 hội đã được công nhận là hội
đặc thù gồm: Bình Dương, Tiền Giang, Đồng Tháp, Khánh Hoà, Dak Lak, Cà Mau,
Bến Tre Đặc biệt, Hội tiêu chuẩn và BVQLNTD Việt Nam (Vinastas) là Hội hoạt
động trên cả nước đã có những hoạt động tích cực trong công tác BVQLNTD Bêncạnh đó, mặc dù nhận thức rõ vai trò của các tổ chức xã hội tham gia và hoạt độngBVQLNTD nói chung và các tổ chức bảo vệ NTD nói riêng rất quan trọng, nhưng cho
đến thời điểm này, việc triển khai các quy định pháp luật nói trên còn nhiều lúng túng
và các tổ chức BVQLNTD vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình hoạt
động.
1.3 Hệ thống cơ quan tư pháp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ NTD
Theo quy định tại Luật Tổ chức Tòa án nhân dan 2002, hệ thống tòa án của Việt
Nam được tổ chức thành các cấp, bao gồm tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tinh; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhândân tối cao Theo đó, chỉ tòa án nhân dân từ cấp tỉnh trở lên mới chia thành các tòachuyên trách như Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính.Các vụ án về bảo vệ quyền lợi NTD không có tòa án chuyên trách riêng để xử lý màđược xếp vào loại vụ kiện dân sự và có thể được giải quyết theo pháp luật hợp đồnghoặc pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà Bộ luật dân sự và các văn bản
có liên quan đã quy định Trình tự, thủ tục khởi kiện bảo vệ quyền lợi NTD được áp
dụng theo trình tự chung mà Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã quy định Việc xác
định tòa án có thầm quyên giải quyết được quy định cụ thé từ Điều 33 đến Điều 36 Bộluật Tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bỗ sung 2011
Cụ thé, NTD có quyên và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì có quyên tiến hành
khởi kiện người có hành vi xâm phạm ra trước tòa án để đòi bồi thường Hội Bảo vệquyền lợi NTD cũng có quyên khởi kiện nếu được NTD ủy quyên bang văn bản Tinhthần này đã được quy định tại Điều 4 và Điều 161 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2006.Trong quá trình giải quyết vụ kiện NTD và doanh nghiệp bị kiện bình đăng với nhau
trước tòa án (Điều 8 Bộ luật tố tụng dân sự) có quyền thỏa thuận, hòa giải với nhau về
việc giải quyết vụ kiện (Điều 5 và Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự) Cả hai bên đương
sự, khi khởi kiện và trong quá trình giải quyết vụ kiện, NTD, người bị kiện phải cung
cấp chứng cứ chứng minh cho các yêu cầu của mình tòa án chỉ xác minh, thu thập
chứng cứ trong những trường hợp Bộ luật tố tụng dân sự có quy định (Điều 6, Điều 85
Bộ luật tố tụng dân sự) Việc xét xử cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất địnhnhư tòa án xét xử tập thể, công khai, thực hiện chế độ hai cấp xét xử
Như vậy có thể thấy, tòa án với vai trò là cơ quan tư pháp, đóng vai trò hết sức quan
trọng trong; hệ thống thiết chế bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng ở Việt Nam Vì vậy dé
Trang 20thúc đây và tăng cường hơn nữa vai trò của cơ quan này, Luật bảo vệ quyên lợi NTD đã
có một số quy định quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho NTD thực hiệnquyền khởi kiện của mình để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ, cụ thê:
Theo quy định tại Điều 41 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, trong một số trường hợp
nhất định, NTD là cá nhân có thể tiến hành khởi kiện theo thủ tục đơn giản để yêu cầu
tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Đó là những trường hợp thỏa mãn
ba yêu cầu sau: Thi nhất, nguyên đơn là cá nhân NTD và bị đơn là tô chức, cá nhântrực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nguyên đơn 7hứ hai, vụ án được xếp vàoloại “đơn giản” và có “chứng cứ rõ ràng” Tuy nhiên, việc giải thích thế nào là vụ án
đơn giản và có chứng cứ rõ ràng chắc sẽ phải chờ hướng dẫn của các cơ quan có thâm
quyền (chang han tòa án nhân dân tối cao) Thứ ba, giá trị giao dịch trong vụ tranh
chấp dưới 100 triệu đồng
Luật bảo vệ quyền lợi NTD đã chuyên một phần gánh nặng chứng minh từ phía
NTD (nguyên đơn) sang phía tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (bị đơn)
so với các vụ kiện dân sự thông thường Cu thể, theo quy định tại Điều 42, nghĩa vụ
chứng minh tổ chức, cá nhân có lỗi trong việc gây ra thiệt hại cho NTD đã được quy
định dứt khoát rằng đó không phải là nghĩa vụ của NTD mà tố chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ muốn không bị truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì
phải có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi
Luật bảo vệ quyền lợi NTD cũng đã miễn nghĩa vụ tạm ứng án phí của NTD khiNTD khởi kiện vụ án dân sự dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình (Điều 43).Tuy nhiên, cần lưu ý, việc miễn tạm ứng án phí không đồng nghĩa với việc miễn án
phí Trường hợp NTD thua kiện, họ vẫn có thể phải chịu án phí như quy định trongpháp luật về án phí, lệ phí tòa án
Khi đáp ứng những điều kiện nhất định theo quy định của Chính phủ, Luật bảo vệ
quyền lợi NTD cũng trao cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD được
quyền khởi kiện dé bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích công cộng Tổ
chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD được quyền khởi kiện dưới một trong hai
hình thức: khởi kiện theo sự ủy quyền của NTD hoặc khởi kiện không cần ủy quyền của NTD nhằm bảo vệ lợi ích công cộng (Điều 28 khoản 1b) Theo quy định tại Điều
44 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, khi tổ chức xã hội nói trên tiến hành khởi kiện vụ ándân sự về bảo vệ quyên lợi NTD, tổ chức này phải tiến hành thông báo về hoạt động
này dé giúp các tổ chức, cá nhân có liên quan (nhất là NTD) được biết Cụ thể, Điều
44 khoản 1 Luật này quy định “Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi NTD cótrách nhiệm thông báo công khai bằng hình thức phù hợp về việc khởi kiện và chịutrách nhiệm về thông tin do mình công bố, bảo đảm không ảnh hưởng đến hoạt động
Trang 21bình thường của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.” Các nội dung thông
báo này bao gồm: a) Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD khởi kiện; b) Tổchức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện; c) Nội dung khởi kiện; d) Thủ tục
và thời hạn đăng ký tham gia vụ án tòa án có trách nhiệm niêm yết công khai tại trụ sở
tòa án thông tin về việc thụ lý vụ án trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án
theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Khi vụ án dân sự do tổ chức xã hội khởi kiện đã được giải quyết bằng bản án,quyết định của tòa án có thẩm quyên, tòa án này phải tiến hành thông báo nội dungbản án, quyết định của tòa án theo quy định tại Điều 45 Luật bảo vệ quyền lợi NTDnhư sau: “Bản án, quyết định của tòa án giải quyết vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợiNTD do tổ chức xã hội khởi kiện phải được niêm yết công khai tại trụ sở tòa án vàcông bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng bằng hình thức thích hợp”.Tiền bồi thường thiệt hại trong vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi NTD do tổ chức xãhội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD khởi kiện vì lợi ích công cộng được thực hiện theo
bản án, quyết định của tòa án (Điều 46 Luật bảo vệ quyền lợi NTD)
2 MOT SO DIEM HAN CHE TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIENHANH VE CAC THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI
“Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thong nhatquan ly nhà nước về chất lượng sản phẩm, hang hóa” Điều 61 Luật an toàn thựcphẩm năm 2010 quy định “Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phu thực hiện quan
lý nhà nước về an toàn thực phẩm ” Như vậy, chúng ta cũng có thé hình dung, trongthực tế, khả năng các cơ quan tham gia công tác bảo vệ quyền lợi NTD sẽ bị mâuthuẫn, chồng chéo đến mức nào Vì thế, không phải ngẫu nhiên khi Cục Quản lý thị
Trang 22trường - Bộ Công Thương đã từng phản ánh răng: “hiện nay, trong lĩnh vực kiểm tra,kiểm soát hang hóa lưu thông trên thị trường, bao đảm quyên loi NTD đã có hàng chục
cơ quan khác nhau”.
2.1.2 Không có sự phân công cụ thé, thong nhất trách nhiệm thực hiện côngtác bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng của cơ quan quản ly các cấp
Ở cấp Trung Ương, Cục quan lý cạnh tranh — Bộ Công thương là cơ quan quản lýchuyên trách về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Tuy nhiên đơn vị này phải thực hiệnrất nhiều nhiệm vụ khác như quản lý cạnh tranh và phòng vệ thương mại Vì vậy côngtác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giao cho Ban bảo vệ quyên lợi người tiêudùng (Ban 3) trong Cục, với cơ sở vật chất và nhân lực rất hạn chế Ở cấp địa phương,
Sở Công thương là đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện công tác bảo vệquyên lợi người tiêu dùng Tuy nhiên theo phản ánh tại rất nhiều đại phương, mặc dùđược giao nhiệm vụ như vậy, nhưng hầu như chưa Sở Công thương nào có chuyênviên chuyên trách về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các chuyên viên của Sở cũngchưa được tập huấn các kĩ năng chuyên môn cần thiết để thực thi nhiệm vụ trong côngtác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đặc biệt, theo quy định pháp luật hiện hành Ủyban nhân cấp huyện tự quyết định đơn vị giúp Ủy ban thực hiện chức năng quản lý nhànước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn huyện mình Vì vậy việc giaochức năng quản lý nhà nước về quyền lợi NTD cho các đơn vị chuyên môn tại mỗi địaphương có nhiều điểm khác nhau Có nơi giao cho Chi cục Quản lý thị trường, có nơilại giao cho Phòng quản lý Thương mại, Phòng Kinh tế đối ngoại hoặc Phòng Phápchế Vì thế, các hoạt động quản lý nhà nước về BVQLNTD chưa được triển khai mộtcách đồng bộ thường xuyên và nghiêm túc
2.1.3 Chưa thấy được những khó khăn vướng mắc trong việc triển khai thựchiện các quy đỉnh pháp luật trên thực tế
Mặc dù mới có hiệu lực thi hành được hơn một năm, tuy nhiên những nhiệm vụ
đề ra trong công tác thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng rất phức tạp, đòihỏi sự đầu tư về mặt thời gian, công sức cũng như tài chính Nhìn vào hệ thống quyđịnh pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chúng ta có thé thấy rõmong muốn của các nhà làm luật đó là có thể mở rộng hệ thống cơ quan quản lý nhànước về bảo vệ người tiêu dùng từ trung ương tới địa phương Tuy nhiên, chính nhữngquy định pháp luật đó lại không phù hợp với cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng mà chúng ta
có Sau một năm nhìn lại, hoạt động triển khai thực thi luật của các cơ quản quản lýnhà nước còn nhiều bat cập hạn chế, hầu hết các hoạt động mới chỉ tập trung chủ yếuvào việc tổ chức hội nghị, hội thảo mà chưa có những hoạt động cụ thể mang tính thiếtthực Mạng lưới cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng ở cấp tỉnh còn
Trang 23thưa thớt, không đồng bộ giữa các địa phương chưa nói gì tới các cơ quan quản lý nhànước cấp huyện, hay thậm chí là cấp xa.
2.2 Các quy định pháp luật về tổ chức xã hội
2.2.1 Các quy đỉnh pháp luật về chính sách hỗ trợ tài chính của nhà nước
doi với hoạt động của Hội còn chưa thực sự thông nhất và rõ ràng
Các tổ chức xã hội chuyên vẻ bảo vệ người tiêu dùng không được quy định là hội
đặc thù Hiện nay, theo Quyết định số 68/2010/QD-Ttg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng
Chính phủ về Hội có tính chất đặc thù thì Hội tiêu chuẩn và bảo vệ NTD Việt Nam
chưa được xếp vào loại hội có tính chất đặc thù, do Hội mới chỉ đáp ứng | tiêu chí củaHội đặc thù là: hoạt động vì mục tiêu xã hội nhân đạo còn 2 tiêu chí khác là: thànhviên của Hội là những người chịu nhiều khó khăn thiệt thoi cần xã hội, nha nước quantâm, giúp đỡ và được nhà nước hỗ trợ về kinh phí trước ngày Nghị định 45/2010/ND-
CP có hiệu lực Theo quy chế này, hội gặp khó khăn lớn về nguồn tài chính để hoạtđộng bởi phải tự trang trải chi phí hoạt động, trong khi hội bảo vệ NTD không thu phi
hoạt động của hội viên và các nguồn thu khác không lớn Tuy nhiên hiện nay, có một
số địa phương đã công nhận Hội bảo vệ người tiêu dùng ở địa phương mình là hội đặcthù, chủ yếu là các Hội phía nam, nơi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đượcthực hiện rất nghiêm túc
Bên cạnh đó, mặc dù pháp luật quy định khi được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giao thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng tổ chức xã hội sẽ được Nhà nước hỗ trợ kinh phi!” nhưng những
nhiệm vụ này lại được quy định khá chung chung, không có cơ chế rõ ràng để triểnkhai thực hiện trên thực tế Quy định như vậy sẽ dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện trong
việc áp dụng pháp luật, thiếu tính thống nhất, đồng bộ giữa các địa phương Địa
phương có thể trích một phần ngân sách cho hoạt động của Hội bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng dé thực hiện những nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước giao, hoặc có thé không
trích tùy thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thé có thâm quyền
2.2.2 Quy định pháp luật cho phép tô chức xã hội đứng ra khởi kiện vì lợi íchcông cộng khó áp dụng trên thực tế — không thể hiện được vai trò của Hội
Theo quy định pháp luật, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêudùng được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng vì lợi ích
công cộng Tuy nhiên, Luật không hè giải thích thé nào là “lợi ích công cộng” Khinào vụ án về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được cho là xâm phạm tới lợi ích công
cộng Chúng ta có thé hiểu lợi ích công cộng là lợi ích của tập thể, lợi ích của nhiều
'77 Điều 30 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP
Trang 24người hay lợi ích chung của toàn xã hội? Làm thế nào để chứng minh đó là lợi íchchung, chứ không phải lợi ích của một nhóm chủ thể có quyền và nghĩa vụ liên quan?Vẫn biết việc giải thích pháp luật quá chi tiết đôi khi sẽ làm khó cho các cơ quan thực
thi, nhưng nếu quy định chung chung như vậy thì việc áp dụng pháp luật còn gặp
nhiều khó khăn hơn Bên cạnh đó việc yêu cầu tổ chức xã hội chịu mọi khoản chi phí
phát sinh trong quá trình khởi kiện sẽ khiến tổ chức xã hội không có khả năng dé thực
hiện tốt vai trò của mình bởi những khó khăn trong van dé tài chính như đã trình bày ở
trên Ngoài ra, theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 99/201 1/NĐ-CP khi tổ chức xã hội thực hiện việc khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các tổ chức xã
hội liên quan có quyền và nghĩa vụ phối hợp với các tổ chức xã hội đã khởi kiện dé thu thập chứng cứ, cung cấp thông tin và các hoạt động khác liên quan đến quá trình tố tụng Đây cũng là quy định duy nhất về cơ chế phối hợp giữa tô chức xã hội với các tổchức xã hội khác trong việc thực hiện nhiệm vụ quyên hạn chủa mình.
2.3 Các quy định pháp luật về thiết chế tòa án trong bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng
2.3.1 Thiếu sự thong nhất, đồng bộ trong các quy định của Luật bảo vệquyền lợi NTD 2010 với các quy định pháp luật về to tụng dân sự
Có thể nói, tòa án là một trong những thiết chế quan trọng giúp bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng Bởi tòa án là hệ thống cơ quan tư pháp được hình thành từ trung
ương tới địa phương, có khả năng giải quyết với số lượng lớn các vụ tranh chấp liên
quan tới người tiêu dùng Tuy nhiên một trong những hạn chế lớn nhất khiến người tiêu dùng không muốn lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng con đường
tòa án đó là do tính phức tạp và thời gian kéo dài của phương thức này Chính vì vậy
để tăng cường hơn nữa năng lực của thiết chế tòa án trong công tác bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng, Luật BVQLNTD 2010 đã có bước đột phá trong quy định về “thủ tục đơn giản” đối với những vụ tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhất định.
Cụ thể, Luật BVQLNTD quy định về loại vụ việc được giải quyết theo thủ tục đơn
giản (khoản 2 Điều 42) để giải quyết những vụ việc đơn giản về bảo vệ người tiêu dùng, nhưng việc quy định thủ tục đơn giản không được quy định cụ thé trong Luật Trong khi đó, lại có sự vênh nhau trong các quy định của pháp luật tố tụng dân sự với Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Cùng là một thủ tục nhằm giải quyết
những vụ việc đơn giản, giá trị tranh chấp không lớn nhưng Luật BVQLNTD 2010gọi là “thủ tục đơn giản”, trong khi pháp luật tố tụng dân sự coi đây là một trong
những loại vụ việc được giải quyết theo “thủ tục rút gọn” Và đến thời điểm này, Toà
án nhân dân tối cao cũng chưa có bat kỳ hướng dẫn cụ thé nao về trình tự thủ tục giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn Tình hình càng trở nên phức tạp hơn, khi Tòa án nhân
Trang 25dân tối cao vẫn luôn bảo vệ quan điểm của mình và cho rằng với trình độ lập pháp và
chấp pháp như hiện nay, Việt Nam chưa thể áp dụng “thủ tục rút gọn” dé giải quyết
các tranh chấp giữa các bên Vì vậy cần có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng đề
“Thủ tục đơn giản” hay chính là “Thủ tục rút gọn” trong tố tụng dân sự được quy định
cụ thể chi tiết và áp dụng trong thực tiến
3 GIẢI PHÁP CHO NHỮNG HAN CHE TRONG CÁC QUY QUY ĐỊNH
PHÁP LUẬT HIEN HANH VE CÁC THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUẬT
BẢO VỆ QUYEN LỢI NTD Ở VIỆT NAM
Thứ nhất, hiện nay Nghị định số 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn chỉ tiết một số điều
của Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng đã chính thức ban hành, vì vậy các cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng phải có chính sách áp dụng quy định phápluật một cách chính xác và mang tính thống nhất cao Trước hết phải thể hiện rõ trongcác văn bản luật về nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của mình trong công tác bảo
vệ người tiêu dùng Không được quy định một cách chung chung, ôm đồm quá nhiều nhiệm vụ, sẽ dẫn đến tình trạng, cơ quan nào cũng có trách nhiệm nhưng không hiểu
trách nhiệm của mình đến đâu Cần có cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan
quản lý nhà nước trong thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêudùng.
Thứ hai, đỗi với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
cấp huyện, cần phải có các văn bản hướng dẫn cụ thể về nhiệm vụ quyền hạn và cách
thức tổ chức thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn đó, góp phan thực thi luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng một cách thống nhất Tránh tình trạng, mặc dù trong Luật
quy định rõ quyền khiếu nại của người tiêu dùng đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nhưng người tiêu dùng lại không biết khiếu nại tới phòng, ban nào của Ủy ban nhân
dân cấp huyện dé bảo vệ quyền và lợi ích cho mình Hay tình trạng các phòng, ban đùn
đây trách nhiệm lẫn nhau, không giải quyết yêu cầu chính đáng của người tiêu dùng, hoặc mỗi địa phương lại có cách thức giải quyết khác nhau Việc thực thi các quy định
pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng cần được áp dụng thống nhất đối
với cơ quan bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh.Theo quy định pháp luật, Sở Công thương
là đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng Sở Công thương phải triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình một
cách nghiêm túc, và cần phải có những chuyên viên chuyên trách thực hiện công tác
bảo vệ người tiêu dùng Đương nhiên, để thực hiện được những nhiệm vụ này, vai trò
của Cục quản lý cạnh tranh mà cụ thé là Ban bảo vệ người tiêu dùng — Cục quản lý
cạnh tranh là rất lớn Cơ quan này phải đóng vai trò chỉ đạo, triển khai thực hiện các
chính sách về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng một cách nhất quán đối với các địa
Trang 26phương Vì vậy để đầu tư nguồn nhân lực và vật lực cho cơ quan quản ly nhà nước về
bảo vệ người tiêu dùng, chúng ta nên tập trung đầu tư vào cho các cơ quan quản lý
chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng, mà không nên đầu tư dan trải Trước mắt có
thé cơ cau lại Ban bảo vệ người tiêu dùng thành một cơ quan độc lập, trực thuộc Bộ
Công thương, từ đó có thể nâng cao vai trò và vị thế của cơ quan này Nếu tất cả
những quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng được tổ chức thực hiện một cách
nghiêm túc, nhất quán mới có thể tạo thành một hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng vững chắc từ Trung ương tới địa phương
Thứ ba, đối với các quy định pháp luật về tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng, trước tiên cần quy định lại một cách cụ thể và rõ ràng theo hướng
các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng là các hội đặc thù Việc quy định như vậy
là cơ sở pháp lý quan trọng dé các tổ chức xã hội về bảo vệ người tiêu dùng có thể giải
quyết khó khăn trong vấn dé tài chính, duy trì hoạt động và phát triển công tác bảo vệ
quyên lợi người tiêu dùng
Thư tu, hiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mới chỉ
quy định chung về vai trò của các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu
dùng Vì vậy rất nhiều các tổ chức xã hội, vì dụ các hiệp hội ngành nghề, hay các tổ chức chính trị xã hội chưa ý thức được về vai trò hay khả năng của mình khi trong van
dé bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do đó, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cũngnhư khuyến khích các t6 chức xã hội tham gia vào công tác bảo vệ người tiêu dùng là
hết sức cần thiết Bên cạnh đó cũng cần nâng cao sự hợp tác giữa các Hội bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng với các tổ chức chính trị xã hội của Việt Nam để mở rộng và
đây mạnh hơn nữa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thứ năm, cần phải có sự giải thích rõ ràng thế nào là “lợi ích công cộng” và
trường hợp nào té chức xã hội về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền tự mình
khởi kiện vì lợi ích công cộng Đồng thời cần phải bé sung những quy định pháp luật
tạo điều kiện hỗ trợ tô chức này khi tham gia khởi kiện vì lợi ích người tiêu dùng
Chang hạn như quyên yêu cầu các bên cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan, quyền yêu cầu hợp tác từ phía các cơ quan chức năng trong các trường hợp cần thiết.
Thư sau, vai trò lớn nhất của tổ chức xã hội khi tham gia bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng đó là bên thứ ba, đứng ra làm trung gian hòa giải cho các tranh chấp
giữa thương nhân với người tiêu dùng Tuy nhiên hiện nay các quy định pháp luật chỉ
cho phép các tổ chức xã hội có đủ điều kiện mới được phép thành lập tổ chức hòa giải
các tranh chấp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các hòa giải viên phải đáp ứng
được các điều kiện nhất định về trình độ, kinh nghiệm Quy định như vậy là hoàn
toàn hợp lý, tuy nhiên lạ chưa có cơ chế triển khai thực hiện trên thực tế Cụ thể, cơ
Trang 27quan nào sẽ có khả năng chứng nhận các hòa giải viên có đủ tư cách tham gia hòa giải
trong các tranh chấp về bảo vệ người tiêu dùng? Nếu các bên hòa giải thành thì cơ chế thực thi quyết định hòa giải thành đó như thế nào? Những vấn đề này cần được quy
định trong văn bản luật hay trong Điều lệ hoạt động của các Tổ chức xã hội.
Cuối cùng, đó là van đề về khởi kiện vụ án bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng.
Như đã trình bày ở phần trước về những vướng mắc trong các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay mặc dù Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã quy định về thủ tục đơn giản đối với một số tranh chấp về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, nhưng pháp luật tố tụng dân sự lại chưa có hướng dẫn gì để có thể
thực hiện những quy định pháp luật này Vì vậy trong thời gian tới các cơ quan chức
năng cần có sự phối hợp thống nhất dé triển khai thực hiện những quy định này trên
thực tế Cụ thể, Tòa án nhân dân tối cao cần phải đưa ra hướng dẫn cụ thể về trình tự thủ tục giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn Trong đó có vụ án đơn giản về bảo vệ
quyên lợi người tiêu dùng Ngoài ra cần bé sung va nâng cao trình độ chuyên môn cho
các thẩm phán liên quan đến kĩ năng giải quyết các vụ án về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng Từ đó mới có thể tăng cường năng lực của cơ quan tư pháp trong vai tròthiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
KET LUẬN
Pháp luật chính là một trong những yếu tổ quan trọng để giúp cơ quan thực thi
có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Vì vậy để tăng cường năng lực các thiết chế
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, việc đánh giá những quy định pháp luật liên quan là
hết sức cần thiết Vai trò, nhiệm vụ của những cơ quan thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần được thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật Đồng thời những quy định pháp luật này cũng cần phải thiết kế sao cho phù hợp với thực tế,
để có thể được triển khai thực hiện Đảm bảo cơ chế thực thi pháp luật chính là một
trong những yếu tố quan trọng nhất để tăng cường năng lực cho các thiết chế bảo vệ
quyên lợi người tiêu dùng
Trang 28Chuyên đề 6
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC
CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG CÔNG TÁC THỰC THỊ PHÁP LUẬT
BẢO VỆ QUYEN LỢI NTD
ThS Nguyễn Văn ThànhNguyên Phó ban BVNTD — Cục Quản lý cạnh tranh
1 ĐẶT VAN DE
Khác với các lĩnh vực khác, bảo vệ quyền lợi NTD có nội hàm rat rộng do liên quan đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội Chính vì vậy, nếu hiểu van đề quản lý nhà
nước về bảo vệ NTD theo nghĩa rộng thì có rất nhiều cơ quan quản lý khác nhau
chịu trách nhiệm trong công tác này tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của từng cơ quan Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa hẹp (có nghĩa là nhà nước
quy định rõ chức năng, nhiệm vụ về bảo vệ quyền lợi NTD cho một cơ quan cụ thể
hoặc là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động quản lý nhà nước
trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu) thì Bộ Công Thương được quy định là
cơ quan thực hiện nhiệm vụ này.
Thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi NTD cho thấy, trong thời gian vừa qua,
Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ
quyên lợi NTD, góp phần không nhỏ vào sự thành công của các hoạt động bảo vệquyển lợi NTD tại Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt
động của cơ quan này vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập, xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan Để có một cái nhìn tong thể, khách quan
về hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD tại Bộ Công Thương, chúng tôi cho rằng, việc
nghiên cứu thực trạng năng lực và giải pháp tăng cường năng lực của Bộ Công
Thuong trong công tac thực thi pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD là hết sức cần
thiết
2 VAI TRÒ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG HỆ THÓNG CÁC THIET CHE THỰC THỊ PHAP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI CUA NTD Ở
VIỆT NAM
Như đã nói ở trên, Bộ Công Thương là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính
phủ trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD Điều này đã được quy định rất rõ trong các văn bản quy phạn pháp luật, cụ thể:
Thứ nhất, Khoản 2, Điều 48 Luật Bao vệ quyền lợi NTD quy định: “Bộ Công
thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản ly nhà nước vé bảo vệ
quyên lợi NTD”
Trang 29Thứ hai, Điều 34 Nghị định của Chính phủ số 99/2011/NĐ-CP ngày 27
tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ quyền lợi NTD cũng quy định: “Bộ Công Thương là cơ quan quan ly nha
nước về bảo vệ quyền lợi NTD ở trung ương”
Thứ ba, Khoản 21, Điều 2 Nghị định số 95/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày
12 tháng 11 năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Công Thương cũng quy định nhiệm vụ của Bộ Công Thương trong hoạt
động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD.
Như vậy, Bộ Công Thương được xác định là cơ quan quản lý nhà nước về
bảo vệ quyền lợi NTD trong hệ thống các thiết chế bảo vệ NTD tại Việt Nam.
Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD tại Bộ Công Thương cũng đan xen
giữa nhiều đơn vị, bộ phận khác nhau
2.1 Vai trò của Bộ Công Thương trong hoạt động bảo vệ NTD theonghĩa rộng
Theo quy định của Chính phủ, Bộ Công Thương là cơ quan thực hiện việc
quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD trong các lĩnh vực thương mại và công
nghiệp Ngoài chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD, Bộ Công Thương còn được giao là cơ quan quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực khác có
liên quan trực tiếp đến quyền lợi NTD, đặc biệt là: điện, công nghiệp tiêu dùng,công nghiệp thực phẩm, thương mại và thị trường trong nước, thương mại biên
giới, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, quản lý cạnh
tranh
Trong các lĩnh vực quản lý nhà nước này, mục tiêu mà các công cụ pháp lýhướng đến là để đảm bảo trật tự quản lý kinh tế, đảm bảo lợi ích của Nha nước và
xã hội trong đó có cả NTD Thậm chí, một số lĩnh vực quản lý nhà nước mà Bộ
Công Thương đang thực hiện nhằm hướng đến trực tiếp việc bảo vệ quyền lợi
NTD Ví dụ, về an toàn thực phẩm, Bộ Công Thương có trách nhiệm: quản lý an
toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các loại rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm
sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo, bao
bì Trong lĩnh vực quản lý thị trường, Bộ Công Thương có trách nhiệm kiểm tra,
xử lý các hành vi gian lận thương mại Trong lĩnh vực quản lý cạnh tranh, Bộ
Công Thương có trách nhiệm trong việc điều tra xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh Tất cả các chức năng, nhiệm vụ nói trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp bảo vệ quyền lợi của NTD.
Trang 302.2 Vai trò của Bộ Công Thương trong hoạt động quản lý nhà nước về
bảo vệ NTD theo nghĩa hẹp (nghĩa trực tiếp)
Như trên đã phân tích, với nhiệm vụ “quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD” hay nói cách khác là hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD
theo nghĩa hẹp (nghĩa trực tiếp), Bộ Công Thương được quy định thực hiện các
nhiệm vụ bao gồm:
- Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thâm quyền ban
hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án,
chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD.
- Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD của tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải; hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung theo quy định tại Điều 19 của
Luật Bảo vệ quyền lợi NTD
- Tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD; tư vẫn,
hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyền lợi NTD.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi NTD; đào tạo nguén nhân lực, bồi dưỡng nghiệp vụ phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi
NTD.
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
về bảo vệ quyền lợi NTD theo thâm quyên.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền lợi NTD.
Như vậy, có thể nói rằng, Bộ Công Thương có vai trò hết sức quan trọng
trong hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam.
Các lĩnh vực mà Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực hiện việc quản lý nhànước rất rộng và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ich hợp pháp của NTD theo
quy định của pháp luật Chính vì vậy, nếu Bộ Công Thương thực hiện tốt các nhiệm
vụ của mình thì quyền lợi của NTD sẽ từng bước được đảm bảo không chỉ góp
phan đảm bảo trật tự quản lý kinh tế, ôn định xã hội mà còn giúp các doanh nghiệp
làm ăn chân chính có thể bảo vệ được uy tín, thương hiệu của mình và góp phần
thúc đây nền kinh tế phát triển
Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động của Bộ Công Thương có thé thay rang, bén canh những kết quả đạt được, hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD
(hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp) vẫn còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần
khắc phục
Trang 313 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG THUC THI PHAP LUAT BẢO VỆ QUYEN LỢI NTD
3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền
đặt nền móng cho khung pháp lý về bảo vệ quyền lợi NTD nhưng từ thực tiễn cho
thấy các văn ban này rất ít được áp dụng trên thực tế Ké từ khi tiếp nhận nhiệm vụ
quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD từ Bộ Khoa học và Công nghệ năm
2004, Bộ Công Thương đã nhanh chóng triển khai hoạt động xây dựng các văn bản
pháp lý quan trọng như Nghị định số 55/2008/ND — CP quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi NTD (thay thế Nghị định
số 69/2001/ND-CP) và đặc biệt là Luật bảo vệ quyền lợi NTD được Quốc hội thông qua vào ngày 17 tháng 11 năm 2010 Đây được coi là bước tiến hết sức quan trọng
trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD Luật bảo vệ quyền lợiNTD ra đời đáp ứng được yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước trong lĩnh vực này
Để các quy định của Luật đi vào cuộc sống thì việc kịp thời ban hành các văn bản
hướng dẫn thi hành là một yêu cầu cấp thiết Xác định được điều này, ngay sau khi
Luật được ban hành, Bộ Công Thương đã triển khai các hoạt động xây dựng văn
bản hướng dẫn, trình Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ ký ban hành đảm bảođúng tiễn độ và trình tự thủ tục theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Cụthể, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các văn bản sau:
a) Nghị định số 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011
quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ quyền lợi NTD
(Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2011)
b) Nghị định số 19/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 3 năm 2012 quyđịnh xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD (Nghị định này cóhiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2012).
c) Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 01
năm 2012 về việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp
đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung (Quyết định này có hiệu lực thi hành từ
ngày 01 tháng 3 năm 2012).
Trang 32Như vậy, chỉ sau một thời gian ngăn ké từ khi tiếp nhận công tác quản lý nhà
nước vẻ bảo vệ quyền lợi NTD, Bộ Công Thương đã chủ trì xây dựng một hệ thống
văn bản quy phạm pháp luât tơng đối hoàn chỉnh.
3.2 Về hoạt động tuyên truyền, phố biến quy định của pháp luật và
nâng cao nhận thức của NTD
Để các quy định đi vào cuộc sống, công tác tuyên truyền, phổ biến các quy.
định đó đến với các đối tượng chịu sự tác động là vô cùng quan trọng Khác với các
lĩnh vực khác, Luật bảo vệ quyền lợi NTD tác động đến hầu hết các chủ thể trong
xã hội từ các cơ quan quản ly nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, NTD đến các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội Chính vì vậy, để các đối tượng này hiểu rõ các quy định của Luật cũng như dé đảm bảo hoạt động tuyên truyền,
phổ biến pháp luật đạt được hiệu quả cao thì yêu cầu đặt ra là phải đa dạng hóa cả
về hình thức lẫn nội dung tuyên truyền Nhận thức rõ điều này, Bộ Công Thương đã
phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền với nhiều
hình thức và đối tượng khác nhau như: Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo, lớp tập
huấn cho các cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD tại địa phương trên cả nước; phối hợp với các Sở Công
Thương, các Hội bảo vệ NTD địa phương phô biến các quy định của Luật và van
bản hướng dẫn đối với các doanh nghiệp, NTD trên địa bàn tỉnh; phối hợp với các
phương tiện thông tin đại chúng thực hiện các phóng sự, đăng tải các bài viết,
phỏng vấn để người dân hiểu các quy định của Luật Bên cạnh đó, Bộ Công
Thương cũng phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng và phat
hành miễn phí các ấn phẩm tuyên truyền
Đặc biệt, nhân kỷ niệm “Ngày quyển của NTD Thế giới 15 - 3” Bộ Công
Thương đã có văn bản chỉ đạo đồng thời chủ động phối hợp với Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trên cả nước thực hiện các hoạt động cần thiết dé tuyên truyền, phổ biến các quy định của Luật, nâng cao nhận thức của xã hội đối với công tác bảo
vệ quyền lợi NTD Trong địp này đã có 44/63 tỉnh, thành phố có những hoạt động
tích cực hưởng ứng với nhiều hình thức tuyên truyền, phố biến khác nhau như: tổ chức Hội nghị, Hội thảo, treo biểu ngữ khẩu hiệu, tổ chức mitting, tuần hành Đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đã Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh, các hoạt động tuyên truyền pháp luật đã được thực hiện với quy mô lớn vàthu hút sự quan tâm của dư luận.
Các hoạt động tuyên truyền nói trên không chỉ giúp các đối tượng chịu sự tác
động của Luật hiểu được các quy định và thực hiện đúng mà còn giúp nâng cao
nhận thức của cộng đồng xã hội đôi với công tác này.
Trang 333.3 Về hoạt động tiếp nhận và giải quyết các phản ánh của NTD được
chú trọng và đạt hiệu quả cao
Thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi NTD cho thấy, các vụ việc vi phạm quyền
lợi NTD không những không giảm mà có xu hướng ngày càng gia tăng Chính vi
vậy, công tác tư vấn, tiếp nhận và giải quyết các phản ánh, khiếu nại cho NTD cần phải được quan tâm đúng mức Đây cũng là một trong những biện pháp thiết thực nhằm nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và cả NTD đồng
thời góp phần đưa những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống Xác định được
điều đó, Bộ Công Thương đã chỉ đạo các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD
tại địa phương cũng như các tổ chức xã hội chú trọng công tac tiếp nhận, giải quyết
các phản ánh của NTD Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng phối hợp với nhiều tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kỹ năng giải quyết
tranh chấp của NTD Nhờ đó, hoạt động tiếp nhận và giải quyết phản ánh của NTD
không ngừng được cải thiện Theo số liệu báo cáo, năm 2011 có hơn 550 vụ việc
khiếu nại đến các Sở Công Thương và tỉ lệ giải quyết thành công là 90.2%; gan
2000 vụ khiếu nại đến hội bảo vệ NTD các địa phương va khoảng 60 vu khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh Mặc dù số lượng các vụ việc còn rất hạn chế nhưng có
thể nói rằng bước đầu NTD đã ý thức được việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình và đặt niềm tin vào các thiết chế bảo vệ NTD.
Đặc biệt, để tạo điều kiện thuận lợi cho NTD khi phản ánh các vụ việc vi phạm
trên thực tế, Bộ Công Thương đã xây dựng và vận hành thành công Hệ thống tiếp nhận phản ánh của NTD bằng điện thoại (Call Center) Với sự ra đời của hệ thống
này, NTD, các tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ NTD có thể nhanh chóng
phán ánh các thông tin, vụ việc ảnh hưởng đến quyền lợi của NTD trên thực tế.
Trên cơ sở đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ kịp thời giải quyết để bảo vệ quyền lợi cho NTD Không những thế, các thông tin, phản ánh của NTD sẽ được phân loại, tổng hợp theo các tiêu chí khác nhau Trên cơ sở các số liệu tổng hợp
này, không chỉ cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD mà các cơ quan
quản lý nhà nước khác cũng có thêm kênh thông tin để năm bắt được những đòi hỏi
của thực tiễn và từ đó ban hành các chính sách phù hợp Đây là kinh nghiệm của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đặc biệt là tại Nhật Bản, Trung Quốc,
Hoa Kỳ,
Bên cạnh hệ thống Call Center, Bộ Công Thương phối hợp với dự án Hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam — EU (Muntrap 3) xây dựng và vận hành trang thông
in điện tử riêng về bảo vệ NTD tạ địa chi
http://bvntd.vca.gov.vn/SitePages/Home.aspx Ngoài chức năng là nơi tuyên
Trang 34truyền, phô biến các quy định của pháp luật, phan ánh những hoạt động bảo vệ
NTD trong nước và quốc tế thì trang thông tin này cũng cho phép NTD được quyền gửi các yêu cầu, phản ánh đối với những van dé liên quan một cách nhanh nhất.
3.4 Về hoạt động kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, cá nhân kinhdoanh trên thực tế được chú trọng
Một trong những đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của Luật bảo vệ quyền lợi NTD là các tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) Cộng đồng
doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác bảo vệ quyên lợi NTD,
chỉ khi doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của hoạt động này cũng như hiểu
rõ các quy định của pháp luật thì hoạt động bảo vệ quyên lợi NTD mới mang lại kết quả Nhận thức được điều đó, Bộ Công Thương không những thực hiện các hoạt
động tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ quyền lợi NTD.
Đặc biệt, thực hiện Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi NTD về Trách nhiệm
thu hồi sản phẩm có khuyết tật, năm 2012 tại Việt Nam đã có 18 trường hợp doanh
nghiệp chủ động thu hồi sản phẩm do phát hiện có khuyết tật (tăng 12 vụ so với
năm 20113, Điều này thé hiện được ý thức tự giác của doanh nghiệp cũng như
trách nhiệm của doanh nghiệp đối với NTD đã được nâng cao (trước khi Luật bảo
vệ quyền lợi NTD được ban hành rất ít trường hợp sản phẩm bị thu hồi như vậy) Ngoài ra, hoạt động đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
theo quy định của Luật cũng được các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc Tính
đến cuối tháng 8 năm 2013, đã có 161 bộ hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được đăng ký tại Cục Quản lý cạnh tranh'” và hơn 100 bộ hồ
sơ đăng ký tại các Sở Công Thuong" Đặc biệt, nhiều Tổng Công ty, Tập đoàn lớn như: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, Tập
đoàn Điện lực, Tập đoàn Viễn Thông Quân đội, Tập đoàn Hòa Phát đã thực hiện
việc đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung một cách nghiêm túc
Thông qua hoạt động này, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD đã phát hiện và kịp thời yêu cầu doanh nghiệp chỉnh sửa nhiều nội dung không phù
hợp với Luật có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi NTD.
Như vậy, hoạt động giám sát hoạt động của các tổ chức, kinh doanh trong việc
đảm bảo quyên lợi NTD đã được chú trọng và bước đầu đạt được kết quả góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của NTD va đảm bảo tính thực thi của các quy định
pháp luật trên thực tế
'78 Theo Báo cáo hoạt động thường niên năm 2012 của Cục Quản lý cạnh tranh
!72 Theo thống kê của Phòng Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dich chung của Cục Quản ly
cạnh tranh
180 Theo báo cáo của các Sở Công Thương cho Cục Quản lý cạnh tranh tinh đến tháng 6 năm 2013
Trang 353.5 Hoạt động xây dựng, phát triển các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi
NTD tiếp tục được đây mạnh
Các tổ chức xã hội bảo vệ NTD (các hội bảo vệ NTD) là một lực lượng hết sức
quan trọng trong hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam Tuy nhiên, trước đây công tác xây dưng, phát triển các hội này chưa được chú trọng Số lượng các tổ
chức xã hội được thành lập rất hạn chế, nhiều tô chức xã hội được thành lập nhưng
hoạt động không có hiệu quả Tuy nhiên, kể từ khi tiếp nhận hoạt động quản lý nhà
nước về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, Bộ Công Thương đã đặc biệt chú trọngcông tác phát triển các tổ chức xã hội bằng việc chỉ đạo sát sao các địa phương trong việc vận động thành lập và tạo điều kiện phát triển cho các hội bảo vệ NTD Chính nhờ điều đó, nếu như tại thời điểm năm 2006, số lượng các hội bảo vệ NTD
chỉ là 19 Hội thì đến nay cả nước có 47 hội bảo vệ NTD Nhiều hội bảo vệ NTD
không ngừng lớn mạnh, hoạt động hết sức có hiệu quả như: hội Kiên Giang, Bình Dương, Cà Mau, Hà Tĩnh Bộ Công Thương cũng chú trọng công tác đào tạo, nâng
cao năng lực, trình độ cho các tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD thông qua các hoạt
động đào tạo, hỗ trợ
3.6 Bộ máy chuyên trách thực hiện việc quản lý nhà nước về bảo vệ
quyền lợi NTD đã được hình thành
Nếu như ở nhiều quốc gia trên thế giới, hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD đã
được quan tâm từ rất sớm, bộ máy quản lý nhà nước thực hiện công tác nay cũng được xây dựng và vận hành có hiệu quả thì tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ NTD là vấn
đề hết sức mới mẻ Trước đây, khi Bộ khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm
quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD, công tác này được giao cho Tổng cục
Tiêu chuẩn — Do lường — Chất lượng trực tiếp xử lý, tuy nhiên, tại cơ quan này lại không có bat kỳ một bộ phận nào chuyên trách dé thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước về bảo vệ quyền lợi NTD Chính vì điều đó, công tác quản lý nhà nước về van
đề này được thực hiện một cách thiếu hiệu quả, mang tính bột phát Tuy nhiên, kể
từ khi công tác này được chuyển giao cho Bộ Công Thương, co quan này đã giao
hoạt động quản lý nhà nước trực tiếp cho Cục Quản lý cạnh tranh và thành lập hai đơn vị riêng để thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước là Phòng Bảo vệ quyền
lợi NTD và Phòng Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Š!
(Trước đây là Ban Bảo vệ NTD) Mặc dù còn nhiều khó khăn về nguồn lực nhưng
hiện nay tổng số lượng cán bộ tham gia bảo vệ quyền lợi NTD tại Cục Quản lý
cạnh tranh hiện nay là 09 người (dự kiến được bổ sung từ 2 - 3 nhân sự vào đầu
!8! Theo Quyết định số 848/QD-BCT ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vả cơ cau tô chức của Cục Quản lý cạnh tranh
Trang 36năm 2014), tăng gấp 3 lần so với năm 2005, trong đó Phòng Bảo vệ quyền lợi NTD
đã được trang bị bộ máy bao gồm 5 biên chế trong đó có 01 thạc sỹ luật, 02 thạc sỹ
quản trị kinh doanh và 02 cử nhân kinh tế, Phòng Kiểm soát hợp đồng theo mẫu,
điều kiện giao dịch chung có 4 biên chế trong đó có 03 cử nhân luật và 01 cử nhân
kinh tế
Nguồn nhân lực này thường xuyên được đào tạo chuyên sâu về bảo vệ NTD tại
các quốc gia phát triển trên thế giới: năm 2012 có 01 cán bộ được cử đi thực tập 03tháng tại Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ; năm 2013 có 01 cán bộ được cử đi thực tập
02 tháng tại Ủy ban Cạnh tranh và Bảo vệ NTD Úc, 02 cán bộ được cử đi thực tập 02
tháng tại Ủy ban Bảo vệ NTD Hàn Quốc Ngoài ra, các cán bộ bảo vệ NTD của Cục
Quản lý cạnh tranh được cử tham gia nhiều khóa dao tạo ngắn ngày (1 - 2 tuần) như tại Singapore, Hàn Quốc hoặc các hội thảo từ 3 - 5 ngày theo chuyên dé như tại Thái Lan,
Indonesia và nhiều hội thảo quốc tế tổ chức tại Việt Nam.
Việc xây dựng, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực như hiện nay thể hiện sự
nỗ lực lớn của Bộ Công Thương giúp từng bước được cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Na trong những năm gần đây.
3.7 Hoạt động hợp tác quốc tế được chú trọng và đạt được nhiều kết quả
Như trên đã dé cập, ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia
phát triển như Mỹ, Pháp, Nhật, vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD đã được quan tâm từ rất sớm và hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD cũng có nhiều
kinh nghiệm quý báu Trong khi đó, tại Việt Nam vấn dé bảo vệ quyền lợi NTD nói
chung và hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng chỉ mới
được quan tâm trong những năm gan đây Chính vì vậy, việc mở rộng hợp tác quốc
tế, học hỏi kinh nghiệm tử các quốc gia phát triển là rất quan trọng Xác định được
điều đó Bộ Công Thương đã rất chú trọng trong hoạt động hợp tác quốc tế Cho đến
thời điểm này, Bộ Công Thương đã mở rộng mối quan hệ và nhận được sự hỗ trợ tích cực, có hiệu quả từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,
Pháp, Hàn Quốc Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng chủ động trong việc tham
gia các tô chức, các diễn đàn khu vực về bảo vệ quyền lợi NTD Đặc biệt, các nước
ASEAN đã thành lập Ủy ban điều phối quốc gia về Bảo vệ NTD (ACCP) trong đó Việt Nam là một trong các quốc gia tham gia việc vận động thành lập tổ chức này `
Tại kỳ họp đầu tiên của ACCP, Việt Nam vinh dự được các nước bầu giữ trách
nhiệm là chủ tịch nhóm Giáo dục và đào tạo (là một trong ba trụ cột của ACCP
cùng với Hệ thống cảnh báo sớm, bồi thường xuyên quốc gia); vinh dự được bầu
làm Chủ tịch các kỳ họp của ACCP tại Việt Nam và Singapore năm 2013 Cũng
Trang 37trong năm nay, Việt Nam chính thức được công nhận làm thành viên của Mạng lưới
thực thi và bảo vệ quyền lợi NTD quốc tế (ICPEN).
Đây là những hoạt động hết sức hữu ích không chỉ tận dụng được sự hỗ trợ của quốc tế học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia phát triển mà còn góp phần nâng cao
vị thế của cơ quan bảo vệ NTD ở Việt Nam
3.8 Hoạt động kiểm tra, xử lý các hành vi vỉ phạm và giải quyết khiếu
nại của NTD được chú trọng
Như đã phân tích, nếu hiểu hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD theo nghĩa rộng thì Bộ Công Thương còn thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể
hướng đến bảo vệ quyền lợi NTD trong đó có hoạt động kiểm tra, xử lý các hành vi
vi phạm trên thực tế Đặc biệt, lực lượng quản lý thị trường dưới sự hướng dẫn, chỉ
đạo về chuyên môn hàng năm của Bộ Công Thương đã xử phạt hàng trăm nghìn vụ
việc gian lận thương mại mỗi năm, không chỉ đảm bảo trật tự quản lý kinh tế mà
còn bảo vệ quyền lợi hợp pháp của NTD Bên cạnh lực lượng quản lý thị trường,
cơ quan quản lý cạnh tranh với tư cách là cơ quan được giao điều tra, xử lý các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh đã khởi xướng, điều tra
và xử ly 40 vụ việc hạn chế cạnh tranh và 94 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
từ năm 2006 đến năm 2011'” trong đó có những vụ việc liên quan đến quyền lợi NTD như vụ Công ty xăng dầu hàng không (VINAPCO) lạm dụng vị trí độc quyền
gây thiệt hại cho NTD, các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo
(quảng cáo không trung thực, gian dối), hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh
không lành mạnh, hành vi thực hiện các chỉ dẫn gây nhằm lẫn
Đứng trên góc độ hẹp về công tác bảo vệ quyền lợi NTD, năm 2011 và năm
2012 đã ghi nhận nhiều chuyển biến -tích cực trong công tác giải quyết khiếu nại, kiểm tra, xử lý vi phạm quyền lợi NTD tại Cục Quản lý cạnh tranh, cụ thể:
Trong 02 năm 2011 và 2012, Cục Quản lý cạnh tranh đã tiếp nhận và giải
quyết trên 120 vụ khiếu nại của NTD liên quan đến rất nhiều loại sản phẩm tiêu
dùng khác nhau'?, vi dụ:
- Tiếp nhận va xử ly các đơn thư khiếu nại liên quan đến hành vi ép buộc NTD
sử dụng dịch vụ của Công ty Mobiphone và Vinaphone; thông tin không rõ ràng
gây nhằm lẫn cho NTD của Công ty Honda |
- Đề nghị các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trong việc bồi thường, bồi hoàn
cho NTD liên quan đến dịch vụ vận chuyển hàng không (như vụ việc của Bà Đặng
!#? Yem báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011
I83 Theo Báo cáo hoạt động thường niên năm của Cục Quản lý cạnh tranh và báo cáo hoạt động của Ban
Bảo vệ quyên lợi NTD năm 2011 và 2012
Trang 38Thị Ngọc Trâm bị đại lý của Việt Nam Airline bán vé nhằm chặng nhưng khôngđược bồi hoàn), vụ việc liên quan đến dịch vụ bảo hiểm (như vụ việc của Bà
Nguyễn Thị Thu Hồng mua bảo hiểm của PVI bến thành nhưng không được bồi
thường khi xe bị mat), vụ việc kinh doanh điện thoại Hiphone 5 của Công ty The
Sun Các vụ việc nêu trên đều được Cục xử lý và yêu cầu doanh nghiệp thực hiện
đúng nghĩa vụ với NTD;
- Cục đã làm việc trực tiếp với đại diện của Công ty Toyota và Công ty Honda
liên quan đến việc thu hồi các sản phẩm xe ô tô và xe gan máy đồng thời ra thông
cáo báo chí để NTD và cộng đồng xã hội biết
- Yêu cau tổ chức, cá nhân kinh doanh giải trình về một số vụ việc liên quan
đến NTD cũng như ra thông cáo báo chí để thông tin, cảnh bảo cho NTD như vụ
việc thu hồi máy sấy tóc Phillips, thu hồi sản phẩm của công ty P&G, các vụ việc
liên quan đến chất lượng xe Honda, Như vậy, có thể nói rằng, với trách nhiệm là
cơ quan quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực, Bộ Công Thương đã có những hoạt
động hết sức có hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD cả theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn hoạt động của Bộ Công Thương cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế
trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD
3.9 Việc tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ NTD ở địa
phương còn nhiều lúng túng, bất cập
Theo quy định tại Nghị định 99/2012/NĐ-CP Sở Công Thương là cơ quan
được giao nhiệm vụ giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quan ly nhà nước về
bảo vệ quyền lợi NTD trên phạm vi tỉnh Mặc dù đã có nhiều cố gang, tuy nhién,
cho đến thời điểm này hoạt động quan ly nha nước về bảo vệ quyền lợi NTD của
nhiều địa phương vẫn còn lúng túng, chưa đạt được kết quả như mong đợi Ngoài
một số hoạt động như tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Sở Công Thương chưa triển khai
những hoạt động mang tính thiết thực hơn Một trong những nhiệm vụ quan trọng
nhất mà các Sở Công Thương phải thực hiện đó chính là nhiệm vụ tiếp nhận đăng
ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tính
đến tháng 12 năm 2012, chỉ mới có hơn 100 hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được đăng ký tại các Sở Công Thương Địa phương tiếp nhận nhiều hồ sơ đăng ký nhất như: Yên Bái (7 bộ hồ sơ); Bình Dương (7 bộ hồ sơ); Long
An (7 bộ hỗ sơ); Dak Lak, Dak Nông (6 bộ hồ sơ); Da Nẵng (6 bộ); Điện Biên (5 bộ);
v.v Còn lại các Sở Công Thương ở địa phương khác chỉ mới tiếp nhận 1 - 2 bộ hồ
sơ, thậm chí có Sở Công Thương còn chưa tiếp nhận được bộ hồ sơ nào (như Lâm
Đồng, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế, Đồng Tháp, Hải Phòng, Thái Nguyên )
Trang 39Việc giao chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD cho các đơn
vị chuyên môn tại mỗi nơi cũng có nhiều điểm khác nhau, có nơi giao cho Chi cụcQuản lý thị trường (như tại Hải Dương), có nơi giao Phòng Quản lý thương mại(như tại Bến Tre, Đồng Tháp, Long An, Đà Nẵng, Bắc Giang, Phú Thọ, Nghệ An),Phòng Kinh tế đối ngoại (như Hà Nội) hoặc Phòng Pháp chế (như Cà Mau) Chính
vì vậy, hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD chưa được triển khaimột cách đồng bộ, thường xuyên và nghiêm túc
Ngoài các nguyên nhân xuất phát từ sự hạn chế về nguồn lực, các điều kiệnkhách quan khác, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên chính làthiểu sự theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn thường xuyên, có hiệu quả của Bộ CôngThương Trong khi đó, hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD cần phải được triển khaimột cách thường xuyên và bài bản Chính vì vậy, Bộ Công Thương với tư cách là
cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD trên phạm vi cả nước cần cónhững chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên các cơ quan quản lýnhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD ở địa phương
Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động này trong thời gian qua chưa được chútrọng Bộ Công Thương chỉ có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc trong một sốthời điểm mang tính sự vụ như nhân dịp ngày Quyền của NTD thế giới (15/3), triển
khai kiểm soát hợp đồng theo mẫu, tổng kết công tác năm Điều này dẫn đến việc
các hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương mang tính
ột phát, thiếu định hướng và nhiều nơi còn mang tính đối phó
3.10 Một số quy định của pháp luật chưa được triển khai trên thực tế
o thiếu hướng dẫn, chỉ đạo
Quan hệ giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh là một quan hệ dân sự.hính vì vậy, các tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết theo trình tự, thủ tục củahap luật về tố tụng dan sự Tuy nhiên, NTD luôn có vị trí yếu thé so với tổ chức,
cá nhân kinh doanh và nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi NTD chỉ là những vụ việcđơn giản và có tình tiết rõ ràng Do đó, Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định về thủ
ục đơn giản (khoản 2 Điều 42) để giải quyết vấn đề nêu trên Tuy nhiên, thủ tụcnày lại chưa được quy định cụ thé trong Luật, đồng thời cho đến thời điểm này, Bộông Thương và Tòa án nhân dân tối cao cũng chưa có bất kỳ hướng dẫn nào nênquy định này vẫn chưa được triển khai trên thực tế Tương tự, quy định về Tổ chức
da giải trong Luật bảo vệ quyên lợi NTD vẫn chưa được triển khai do thiếu nhữnghướng dẫn cụ thể của Bộ Công Thương và các cơ quan có liên quan
Tính đến nay, chưa có một vụ việc khiếu kiện nào của NTD được giải quyếtheo thủ tục đơn giản tại Tòa án Bên cạnh đó, mặc dù luật quy định việc hòa giải
Trang 40được thực hiện thông qua tổ chức hòa giải do cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội
có thâm quyền thành lập, tuy nhiên đến nay chưa có bất kỳ một tổ chức hòa giảinào được thành lập Hoạt động này vẫn đang được trực tiếp các Hội bảo vệ quyền
lợi NTD, Sở Công Thương và Cục Quản lý cạnh tranh thực hiện.
Những hạn chế do thiếu hướng dẫn như trên không chỉ ảnh hưởng đến tínhhiệu lực của các quy định pháp luật mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả công tác giảiquyết tranh chấp của NTD nói riêng và hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD nói chung
3.11 Các tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD chưa nhận được
sự hỗ trợ có hiệu quả trong hoạt động
Vai trò của các tổ chức xã hội tham gia và hoạt động bảo vệ quyền lợi NTDnói chung và các tổ chức bảo vệ NTD nói riêng là rất quan trọng Luật bảo vệquyên lợi NTD đã dành han một Chương (Chương 2) để quy định về trách nhiệmcủa các tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi NTD Trong đó, ngoàicác nội dung tham gia bảo vệ quyền lợi NTD, Luật còn quy định về việc các tôchức này được giao thực hiện một số nhiệm vụ gan với nhiệm vụ của Nhà nước vàđược hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Nghị định số 99/2011/NĐ-CP cũng đã quyđịnh về nội dung nói trên trong đó chỉ rõ những loại việc, thẳm quyền mà cơ quanquản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD có thể giao cho tổ chức xã hội thựchiện Quy định này xuất phát từ thực tiễn hoạt động của các tổ chức bảo vệ NTD.Khác với các tô chức khác, các tổ chức bảo vệ NTD không có nguồn thu từ hội phícủa hội viên cũng như không có nguồn thu nào ổn định Trong khi đó, có nhiềunhiệm vụ gan với nhiệm vu nhà nước có thé giao cho cac tổ chức này thực hiện một
cách có hiệu quả, giảm sức ép, gánh nặng cho cơ quan quản lý nhà nước.
Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số 01/2011/TT-BTC ngày 06 tháng
01 năm 2011 quy định việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hội có hoạtđộng gan với nhiệm vu của nhà nước giao; việc quan lý, sử dung tài san, tài chính
của hội; quản lý việc tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân
nước ngoài cho hội.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm này Bộ Công Thương vẫn chưa có các hànhđộng cụ thé và thiết thực để hỗ trợ các tổ chức bảo vệ quyển lợi NTD vận dụng
được các quy định nói trên nhằm nâng cao khả năng hoạt động Đồng thời, Bộ
Công Thương chưa phối hợp với các cơ quan có liên quan như Bộ Tài chính, BộNội vụ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phé dé tìm ra giải pháp hỗ trợ các hội
bảo vệ NTD thực hiện các nhiệm vụ của mình trên thực tế Điều này dẫn tới tình
trạng hoạt động của các Hội vẫn mang tính tự phát cao, đồng thời gặp nhiều khókhăn, vướng mac nhưng chưa được quan tâm và tháo gỡ kịp thời