Theo qui định của Hiển chương, Đại "hi đồng và Hội đồng Kinh ế XE hội là bai cơ quan có chức năng liên quan nhiều.nhất đến quyền con người; có thm quyền thành lập các ủy ban, cơ quan giú
Trang 1KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA 'THỰC TIEN QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM
VỚI VIỆT NAM
NATIONAL HUMAN RIGHTS INSTITUTION (NHRI)
INTERNATIONAL PRACTICES AND LESSONS LEARNT FOR VIETNAM
Hà Nội, 25/9/2015
Trang 2‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.
“Co quan nhân quyền quốc gia
“Thực tiễn quốc tế và bài học kinh nghiệm với Việt Nam”
Thờigian: $00, ngay 25/9/2015
Địa điểm: Phong Millennium 3, Tang 2, Khách sạn Grand Plaza
Số 117, Tran Duy Hưng, Cầu Giấy, Ha Nội
Sh00- 8h20: Đăng ký đại biêu
Sh30-8h40: Tuyên bb lý do và giới hiệu đại biểu tham dự Hội thảo
8h40-8hS0: Phát biểu của Lãnh đạo Bộ Tu pháp
$h50-9h00: Phát biểu của Đại diện UNDP
NA
PHIGN 1: Vi tH, vai (rõ, Chức năng của cơ quan nhân quyền quốc gia
| ‘Tham luậnThoi gian |
chế báo đâm quyền con người — Vi tí,
—_— Mạnh | Cơ chế bảo dim quyên con người ~ Vi tí,
_| vi tồ của cơ quan nhân quyền quốc gia
¡ | S thâm gia của cơ quan nhân quyên quốc |9h15—9h30 | gia tại các diễn đàn đa phương quốc tế và
khủ vực
9830 — 10800 ‘Thao luận phiên 1
10500 ~ 10h15 Giải ho
PHIEN 2: Thực tiễn hoạt động của cơ quan nhân quyên quốc gia
Thể Trấn Ngọc| Các mo hình co quan nhân quyến quốc gia
Định phổ biến trên thé giới
"Thực tiến xây dựng và hoạt động của coquan nhân quyền quốc gia ở một số nướcchâu Âu — Bai học kinh nghiệm đối với
Việt Nam,
Co quan nhân quyền quốc gia ~ Thực tiễn
một số nước châu A và kinh ng} với
Việt Nam 10h45 — 11h30 | “Thao luận phiên 2
1130 ~ 13h30: Các đại biêu ăn trưa tại Khách sạn
Trang 3PHAN THAM LUẬN.
PHIÊN 3: Cơ sở thành lập cơ quan nhân quyền ở Việt Nam
14h00 ~ 14h10
18 Thị Anh Đào,
TS Nguyễn Thị
Kim Ngân — Ths. Cơ chế bảo đảm và thúc đây quyền con
người ở Việt Nam
‘Sy cần thiết phải nghiên cứu và thành lập14h10 14h20 |TS.LêMaiThanh | cơ quan nhân quyền quốc gia của Việt
Nam.
— [PG&TS Hing | CƠ % Pháp thành lập tổ chức và hoạ
| 12h20 ~ 14bap - | dong của cơ quan nhân quyền quốc gia của
| ‘Vin Nghĩa |
| [ViguNam
14h30— 15h15 “Thảo luận phiên 3
18h1$ — 15h30 Giải lao
PHIEN 4: Mô hình cơ qoan nhân quyền ở Việt Nam
15h30 ~ 15h45 PGSTS — Đặng [BE xuất mô hình, chức năng, thấm quyền
của cơ quan nhân quyển quốc gia Việt
| bana c
pp New _|
1 ‘Co quan nhấn quyền quốc gia và quan hệ 15has— jgpoq | PÔSTS Tô Văn | phối hợp của cơ quan này với các cơ quan
Hòa nhà nước khác trong việc bảo đảm, thúc.
đẩy quyền con người
[ T6h45 = 17h00 Tong kết và bé mạc Hội thảo.
Trang 4MỤC LỤC
CO CHE BẢO BAM QUYỀN CON NGƯỜI ~ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CUA CƠ
QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA ol
TS Chu Mạnh Hùng
“Phó Hiệu trường Trường Đại học Luật Hà Nội
SU THAM GIA CUA CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA TẠI CÁC
DIEN ĐÀN ĐA PHƯƠNG QUOC TE VÀ KHU VỰC —
Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Giảng viên môn Luật Hiến Pháp,
Trường Đại học Luật Hà Nội
THYC TIEN XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN NHÂN.
QUYỀN QUỐC GIA Ở MỘT sO NƯỚC CHAU ÂU - BÀI HỌC KINH.
NGHIEM DOI VỚI VIỆT NAM 31
NCS Nguyễn Thị Héng Yé
"Phó Trưởng bộ môn Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
NCS Phạm Hồng Hạnh
Ging viên bộ môn Công pháp quốc té, Trường Đại học Luật Hà Nội
CO QUAN NHÂN QUYỀN QUOC GIA ~ THỰC TIEN MỘT SỐ NƯỚCCHAU A VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM 58
TS Nguyễn Toàn Thắng
Trưởng bộ môn Công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 5CƠ CHE BAO DAM VÀ THÚC ĐÂY QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT
NAM 74
GVC.TS Nguyễn Thi Kim Ngâm
Phó trưởng Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Dai hoc Luật Ha Nội.
Ths Lê Thị Anh Đào
Giảng viên bộ môn Công pháp quốc té, Trường Đại học Luật Hà Nội
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH LẬP CƠ QUAN
'NHÂN QUYỀN QUỐC GIA CUA VIỆT NAM 90
TS, Lê Mai Thanh
Tổng biên tập Tap chi Nhà nước và Pháp luật
CƠ SỞ PHÁP LÝ THÀNH LẬP, TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠQUAN NHÂN QUYỀN QUOC GIA CUA VIỆT NAM -98PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa
Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ Hợp tác Quốc tế, Nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quyên con người, Học viện Chính trị Quốc gia
Hà Chí Minh
ĐÈ XUẤT MÔ HÌNH, CHỨC NĂNG, THÂM QUYỀN CUA CƠ QUAN'NHÂN QUYÊN QUỐC GIA VIỆT NAM 1à
PGS.TS Đăng Dũng Chi
Viện trưởng Viên nghiên cứu Quyền con người Học viện Chính trị
Oude gia Hồ Chi Minh
CO QUAN NHÂN QUYỀN QUOC GIA VÀ QUAN HỆ PHÓI HỢP CUA
CO QUAN NÀY VỚI CÁC CO QUAN NHÀ NƯỚC KHÁC TRONG VIỆC
BAO DAM, THÚC ĐÂY QUYỀN CON NGƯỜI 20
PGS.TS Tô Văn Hòa
Trưởng khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước, Trưởng Đại học Luật
Hà Nội
Trang 6CO CHE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI - VỊ TRÍ, VAI TRÒ.
CUA CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUOC GIA
1 Chu Mạnh Hàng! Trường Đại học Lug Ha Nội
Co chế bảo đảm quyển con người là hệ thống các nguyên tic, qui phạm phápluật, các thiết chế và mỗi quan hệ giữa chúng nhằm thúc diy, bảo vệ quyền conngười, Cơ chế bảo đảm quyền con người bao gồm cơ chế quốc tế (tàn cầu, khu
vue) và cơ chế quốc gia
‘Corché quốc tế toàn cầu được thé hiện và thực hiện thông qua Liên hợp quốc
Liên hợp quốc gim 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng,Xinh té - Xã hội, Hội đồng quản thác, Tòa én Công lý quốc tế và Ban Thư ký, Mỗi
cơ quan đều có chức năng và thẩm quyền riêng nhưng đều có liên quan đến ĩnh vực
cquyền con người ở những góc độ khác nhau Theo qui định của Hiển chương, Đại
"hi đồng và Hội đồng Kinh ế XE hội là bai cơ quan có chức năng liên quan nhiều.nhất đến quyền con người; có thm quyền thành lập các ủy ban, cơ quan giúp việc,
Che tổ chức quốc tế trực thuộc Liên hợp quốc là các qu, chương trình do Liên hop
“quốc lập ra, chịu trách nhiệm một linh vực nhất định như Chương rình Phát triểnLiên hợp quốc (UNDP), Qui Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ; các tổ chức.chuyên môn là những tổ chúc liên chính phủ độc lập, lên hệ với Liên hợp quốc.bằng những hiệp định hợp tác như Tổ chúc Lao động Thể giới (LO), Tô chúc Y tế
"Bên cạnh cơ chế quốc tế đa phương thông qua tổ chức và boạt động của Liên
"hợp quốc và một số tổ chức quốc tế liên chính phủ, một số tổ chức quốc tế khu vực cũng được thành lập trên co sở các điễu ước quốc tế khu vực nhằm bảo vệ, thúc đây
“quyền con người trong phạm vi khu vực Cơ chế quốc tế khu vực thể hiện sự liên
Phó Higa ưởngTrường Đại bọc lật Hã Nội
Trang 7kết, hợp tác gần gti, hiệu quả giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực nhất định.
Hơn nữa, các cơ chế quốc t khu vực tạo cơ hội tiếp cận thuận lợi hơn cho cổ nhân,
công dân như cơ chế quốc tế của các khu vực Chau Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Trong
khu vực Châu A, Ủy ban Liên chính phủ về quyển con người của ASEAN đượcthành lập trên cơ sở Hiến chương ASEAN nhằm thúc đẩy quyền con người ở khuvực Đông Nam A Cơ chế quốc tế khu vực có vai trò tích cực trong việc thúc day
“quyển con nguời trong khu vực và ở mỗi quốc gia thành viên
Co chế quốc gia là cách thức quốc gia thục hiện nghĩa vụ quốc tế về quyển
‘con người thông qua thé chế và thiết chế quốc gia Quốc gia có nghĩa vụ thực hiệncác công ước quốc tế về quyền con người một cách tận tâm và thiện chí Muốn vậy,
cơ chế quốc gia phải được xác lập và vận hành VỀ nguyên tắc, các cơ quan trong
bộ máy Nhà nước như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp những thiết chế chínhchịu trách nhiệm về thúc day quyền con người ở quốc gia Thực tiễn quốc tế với mô
"hình cơ quan nhân quyền xuất hiện ở nhiều quốc gia giữ vị trí và vai trò khác nhau.trong cơ chế của mỗi quốc gia
Vige thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia đã được Liên hợp quốc quan
tâm ngày từ khi soạn thảo Tuyên ngôn thé giới về quyền con người Năm 1960, Hội
đồng Kinh ế - Xã hội đã ra nghị quyết khẳng định vai rd mà các cơ quan quốc gia
có thể đảm nhận trong việc bảo vệ quyền con người Năm 1991, Hội thảo quốc tế
đầu tiên về thể chế quốc gia về thúc đầy và bảo vệ nhân quyền đã được triệu tập tai
Pari (Pháp) và đã thông qua các nguyên the Pari Các nguyên tắc này sau đó được
‘Uy ban Nhân quyền thông qua theo Nghị quyết 1992/54 và được Đại hội đồng Liên
"hợp quốc chính thức thông qua theo Nghị quyết 48/134 năm 1993,
Quyển con người là gid tri chung được cộng đồng quốc tế và các quốc giathừa nhận nhưng mỗi quốc gia có cách thức riêng trong việc bảo vệ, thie diy quyền
“Trật tự thể giới đã có nhiều biến đổi, các yếu tổan ninh phi truyền thống xuất hiện đòi hỏi các quốc gia phải cầu trúc thiết chế bảo vệ quyền con người trong
đó có cơ quan nhân quyền quốc gia đáp ứng đòi hỏi mới Quyển con người được.
khẳng định trong pháp luật quốc tế nhưng được bảo dim ở chính mỗi quốc gia Vi
‘iy, cơ quan nhân quyền quốc gia có vị tr, vai trỏ quan trọng Xét ở cả phương diện
lý luận và thụ tin,
Trang 8Cơ quan nhân quyền quốc gia là được quốc gia hành lập và là sự
bỗ sung ích cực cho việc bảo vệ, thúc diy quyền con người Vi trí độc lập là đặc
diễm quan trong của cơ quan nhân quyền quốc gia được khẳng định trong Nghịquyét của Dai hội đồng Liên hợp quốc" Tính độc lập được thể hiện ở cơ cầu nhân,
su tổ chức bộ máy, ngân sich hoạt động Tất nhiên, sự phụ thuộc bay độc lập và
mức độ độc lập phải uôn căn cổ trên cơ sở qui định của pháp luật sắn liền với chức
ning, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan nhân quyén Thành viên của cơ quan nhân
“quyền quốc gia bao gỗm nhiều thành phần khác nhau ké cả quan chức của chínhphù: Cơ quan nhân quyền quốc gia không dim nhận công việc và vai tr trong chữ
15 báo cáo cho các ủy ban cổng we mà hướng t6 báo cáo của Chính phủ; nói cách:
Khác, báo cáo với cách là đợi diện cho quốc gia thành viên không phải là trách
nhiệm của cơ quan nhân quyển quốc gia
CCác nguyên tắc Pari đưa ra các nguyên tắc bổ sung về vị tí của các bộ phận
trong cầu thành cơ quan nhân quyền quốc gia với thẳm quyền bán tr pháp thông
qa chức năng tiếp nhận và xem xét các khiếu nại lên quan đến tin hình vi phạm,hân quyền Các biện pháp được áp dụng như đi tra hòa git, chuyển tới cơ quan
6 thẳm quyền hoặc khuyến nghị các biện pháp có thé, VỀ nguyên tắc, quyết địnhcủa cơ quan nhân quyền không phải là quyết định cuối cùng hay có tính chất ch tài
nhưng là nguồn tham khảo cho các cơ quan có thẳm quyển đặc bit là cơ quan tr
pháp
Co quan nhân quyền là thiết chế của quốc gia trong việc bảo vệ, thúc diy
“quyền con người có chức năng và thẳm quyền theo qui định của pháp luật Việc traothấm quyền cho cơ quan nhân quyền ở mỗi quốc gia cũng khác nhau Nguyên tắc
Pari khuyến nghị các quốc gia theo hướng “càng rộng cing tố" và thẩm quyển đó
phải được qui định trong Hiến pháp hoặc một đạo luật Mặc đủ khác nhan về thẳmquyển nhưng cơ quan nhân quyền ở các quốc gia đều có vai trò nhất định trong việc
"bảo vệ, thie đẫy quyền con người như tu vấn chính sách cho quốc gia
“Cơ sở đỗ cơ quan nhân quyền đề xuất chính sách cho chính phủ về quyền con
người xuất phát từ quan điểm, đường li, thực tiễn bảo đảm quyền con người của
quốc gia và những yêu cầu về mặt pháp lý Cơ quan nhân quyền có thé đề xuất tư
2 Nghị yết 540176 ngày 17/02/1999
Trang 9ấn chính sách liên quan đến quá tỉnh xây dựng pháp luật Với các dr án luật của
sơ quan lập pháp thì vấn để cơ bản nhất mà dự án luật phải giải quyết và gii phápphù hợp 48 giải quyết nội dung của dự án với các khía cạnh của quyền con người,mỗi quan hệ và hướng xử lý 48 đảm bảo quyỂn con người được tôn trọng Phân tích
chính sách được thực hiện một cách khoa học, da trên các nhóm mục tiêu, cách tiếp
cận, các tiêu chí đánh giá, ngudn lực và công cụ bảo đảm thực hiện, sự thống nhất tác
động phối hợp của các chính sách khác và đựa trên hon cảnh thực ea các đổi tượng
du chỉnh của chính sách trên nin ting quyền cơn người Bởi 18 pháp luật là hình hứcthể hiện của chính sich công, cho nên việc hân ích chính sách nhằm đảm bảo ring,
hấp luật được ban hành ra sẽ tuân thi các nguyên ắc căn bản của vig tiết kế chính
sách công như dim bảo quyền con người, vi I ich công cộng, bắt buộc tỉ hành, có
hệ tống, kế thừa lịch sử, quyết định theo đa 6, Phâníchchính sách với sự tham giacủa nhiều chủ thé trong đó có cơ quan nhân quyền được thực hiện trước và sau khi
xây đựng chương tình lập pháp Thực tiễn đôi hồi nhủ cầu xây đựng hụt, các cơ
quan có thẩm quyền dự báo hiệu quả tích cực mà việc ban hành luật mang lại, dykiến chính sách gắn liền với luật cần ban hành Ở khía cạnh này, cơ quan nhânquyền quốc gia sẽ đóng vai trò tích cực cho việc xây dựng, phản biện va hoàn thiện
chính sich trên phương điện quyển con người Xuất phát ừ thẩm quyền theo quiđịnh của pháp lu, cơ quan nhân quyền cũng có thé đề xuất chính sách về quyền
con người để khuyển nghị cho chính phủ Đây là hoạt động triển khai thục hiện các
qui định của pháp luật về quyền con người.
“Xây đựng và bảo vệ báo cáo quốc gia là một trong những nghĩa vụ quốc giaphải th hiện theo qui định của các công ước quốc tế v8 quyền con người Báo cáoquốc gia là bức tranh tổng thể về quyển con người của quốc gia trong đó bao gồm.việc hoạch định chính sách, pháp luật các kết quả đã đạt được, những hạn chế, tổntei và nguyên nhân; những tu tiên của quốc gia Vai tr tư vấn của cơ quan nhân
“quyền góp phần xây dựng báo cáo quốc gia một cách khách quan, đặc biệt là các hạn chế và các gi pháp tăng cường thúc diy quyền con người Cơ quan nhân
quyền cũng thể hiện vai trò thông qua cúc khuyến nghị để quốc gia tham gia cáccông wée quốc tế về quyển con nguti, Tham gia các iều ước quốc tế trong đó có
các công ước về quyền con người thực chất là cuộc đấu tranh chính trị trong nội bộ
Trang 10các quốc gia bởi Is vige tham gia công ước gin liễn với nghĩa vụ quốc tế cũng nhưtrách nhiệm về đối nội của quốc gia Các khuyến nghị tố, khách quan góp phẫn
củng cổ niềm tin để quốc gia tré thành thành viên của các công ước quốc tế về
quyền con người Đây là tiền đề pháp lý hét sức quan trong xác lập, cũng cổ mốiquan hệ giữa cơ chế quốc tế và cơ chế quốc gia đầm bảo quyền con người
‘Vin đề quyền con người được coi là một trong các mục iêu hoạt động chính.
ca Liên hợp quốc và đặc biệt là những năm gần day Những năm 1990, Liên hợpquốc đã xác định bảo vệ và thúc đẫy nhân quyền là trọng tâm và phải được lồng
ghép vào các chương tỉnh, hoạ động của Liên hợp quốc Đồng thời, bộ máychuyên trách về bảo vệ và thúc dy nhân quyền cũng được cải tổ như thành lập Cao
tủy nhân quyền thay thé cho Trung tâm nhân quyển; thành lập Hội đồng nhân quyền.
“rên phạm vi toàn cu, vấn đề bảo vệ và thúc đầy nhân quyền da va sẽ là nội dung
chính trong tắt cả các diễn đàn, chương trình nghị sự của các tổ chức quốc tế, Do
đồ, nhân quyền cần phải được tiếp tục bảo vệ và phất triển trên một tim cao mới
‘tong điều kiện lịch sử mới, trước những thách thức toàn cầu Việc tuyén truyén,
‘duo, nghiên cứu về nhân quyền là một yêu cầu khách quan nhằm tạo dựng sựiêu biết sâu sắc để bảo vệ và phát tiễn các giá tị của nhân quyển; về điểm này, eơ
quan nhân quyền quốc gia đồng vai tr quan trọng
“Giáo dục, nghiên cứu quyền con người có ý nghĩa quan trọng trong việc năng:
cao nhận thức của người dân, viên chức nhà nước về các chun mye pháp luật quốc
Ế, khu vực và quốc gia về bảo vệ và thie đẫy quyền con người cũng như những hanchế trong việc dm bảo quyền con người Kiến thức, kỹ năng về quyền con người là
cơ sở đề cá nhân công dân có ý thức cũng như khả năng ty bảo vệ quyén của mìnhtrong các
triển khai việc giáo dục, nghiên cứu về quyén con người Theo đó, giáo đục quyềncon người hướng tới mọi người din ở tắt cả các thành phần khác nhan của xã bộitrong đó đặc biệt chú trọng các nhóm xã hội dé bị tổn thương Giáo đục quyền con
người được thực hiện bằng giáo dục chính qui như thông qua hệ thống nhà trường,
các cấp; hoặc được thục biện bởi các chủ thé khác trong xã hội và thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng Người dân ý thức về quyển, tăng cường khả năng,
tự bảo vệ mình tất yếu đồi hỏi viên chức nhà nước cũng cần năng cao kiến thức về
Trang 11quyền con người để thục thi nhiệm vụ đt hiệu qui và dim bảo quyền con người.
"Đây là logic tắt ếu trong sự phát iễn để xây dmg xã hội dn chủ Pháp luật là
sông cụ duy tì cho sự bảo đảm quyển con người rong mỗi quan hệ gta nhà nước
‘va người dân thông qua sự thực thi quyển lực của viên chức nhà nước Sự thiếu hiểu
biết của người dân sẽ đễ biện minh cho sự vi phạm quyền con người của viên chức.nhà nước; thay đổi về nhận thức quyền con người trong xã hội đòi hỏi cơ quan và
vin chúc nhà nước không ngimg đi mới Ý nghĩa tích cục của vie giáo dục vềquyền con người tạo ra điện mạo mới cho đt nước, dân tộc trong sự phát triển
chung của khu vực và thé giới
(Co quan nhân quyền quốc gia cũng cổ vai tb tích cục trong việc đầy mạnh
"nghiên cứu về quyền con người Hoạt động nghiên cứu quyền con người được tiếnhành tại các cơ sở nghiên cứu cứu của nhà nước hoặc các cơ sử độc lận; nghiên cứu,của các cơ sở đo tạo hoặc các tổ chức xã hội với các sin phẩm nghiên cứu da dạng,phong phú như: sich về quyền con người, các đề tả khoa học về các vn đề chuyên
sâu của quyền con người, các hội thảo về quyền con người rên cơ sở lý luận và
thực tiễn Sản phẩm nghiên cứu về quyền con người có tác động tích cực đối vớigiáo dục quyền con người cũng như việc hoạch định chính sách, pháp luật của quốc
aia.
Bio vệ, thie đẫy quyền con người luôn gin lin với việc duy tị, phát triển
quan hệ quốc ế Cơ quan nhân quyỀn có vai trỏ tăng cường mối quan hệ với Liên
hợp quốc và các tổ chức quốc tế trực thuộc, cơ quan chuyên môn của Liên hợpcquốc; tham gia vào các diễn din đa phương và mạng lưới cơ quan nhân quyền chốc.gia d8 chia sẽ kính nghiệm, học tp các mô hình có thé vận dụng vào thực tiễn Có
thể nói, cơ quan nhân quyền quốc gia có vai trò tích cực để mỗi quốc gia nhận diện
18 về chính minh và có những bành động tích cục hon đối với xã hội và cộng đồng
Nghia vụ quốc tẾ mà quốc gia phải thực hiện khi có sự tham gia của cơ quan chuyên,
trách về quyền con người cũng là thực tiễn tắt Đặc biệt, với những thích thức toàn
cầu tác động tiêu cực tối quyền con người nh ô nhiễm môi trường, không bồ quốc,
16, đã cứ sy tham gia và hợp tác quốc té của cơ quan nhân quyển g6p phần tích cực cho quốc gia tham gia giải quyết những vin đề tên.
Trang 12“Quyền con người thể hiện mồi quan hệ giữa cá nhân và nhà nước, sự vỉ phạm.
quyền con người trước hết và chủ yếu thuộc về một quốc gia cụ thé Vi vậy, quốc
gia nào cũng phải tiền hành các biện pháp như hoàn thiện hệ thống pháp luậc ting cường năng lục thể chế bảo đảm quyền con người trê tit cả các lĩnh vực của đời
sống xã hộ Quyên lục của quốc gia được tổ chức, thực hiện thông qua bộ máy Nhà
nước và để phát huy hiệu quả, đâm bảo quyền con người đồi hỏi bộ máy không,
"ngừng đỗi mới Việc thiết lập các cơ quan nhân quyền quốc gia là sự bổ sung tốt cho
cu trình dim bảo quyền con người.
“Quyền con người là giá tr chung của nhân loi được ghỉ nhận bằng pháp
luật việc bảo vệ thúc đẫy quyền con người được thé hiện thông quatổ chức và hoạt
động của cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong đó có eo quan nhân quyền quốc
sia Cơ quan này được thit lập ở nhiều quốc gia có vị trí, vai trò đối với đảm bảo
quyền con người trên cơ sở qu định của phép luật Từ đó, có thé đánh giá khái quit
như sau:
()Về mặt pháp lý, việc thành lập và thi kế m6 hình cơ quan nhân quyềnXhông phải là nghĩa vụ bắt buộc của quốc gia Quốc gia có nghĩa vụ tận tâm, thiệnchí thy biện các cam kết v8 quyền con người nhưng thục hiện như thé nào và bằngcách nào là quyền của mỗi quốc gia trên cơ sở chủ quyền Bởi vi, mỗi quốc gia, dintộc có con đường riêng để thực hiện nhân quyỄn, quan rụng nhất là quyền con người
đích thục được tôn trọng, bảo vệ và thúc dy
(@) Co quan nhân quyền được thành lập phải đựa trên cơ sở pháp lý là qui
ảnh của Hiến pháp hoặc một đạo luật của quốc gia Yêu cầu này dim bảo tinh tốicao của pháp luật và một xã hội có kiểm soát, mối quan hộ giữa các chủ thể được
ắc lập thông qua quyển, nghĩa vụ; hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích của dân tộc
(3) Việc thành lập cơ quan nhân quyền do quốc gia quyết định trên cơ sở cân
nhất các yếu tổ đối nội, đối ngoại lợi fch quốc gia với lợi ích chung của cộng đồngquốc ế Đặc biệ, mỗi quốc gia có đặ thù riêng về thé chế chính tr, điều kiện kinh
TẾ xã hộ, phong tục tập quần Việc các quốc gia cùng tham gia các công uée quốc
tổ vé quyền con người hoặc cùng khu vục địa lý không dẫn ti kết quả là đều thành
lập cơ quan nhân quyền Mặc dù, cơ quan nhân quyền có vai trở ích cục đối với
iệc bảo vé, thúc ddy quyền con người nhưng quyền con người là giá tị tự nhiên
Trang 13-vin có và việc bảo dim quyền con người rước hết và uôn luôn thuộc về Nhà nước
Qué trình toàn cầu hóa đòi hỏi Nha nước không ngừng nâng cao năng lực quản lý,
điều hành; chăm lo tới quyển của con người song binh với các nghĩa vụ tương ứng,
mà mi người phải thục hiện Đó là biểu hiện tch cực của mối quan hệ Nhà nước
-"người dan và hướng tới gi tị đích thực của con người
(4) Thiết kế mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia không có công thức chung Mỗi quốc gia xây dựng mô hình cơ quan nhân quyền dua trên đặc điểm tình
hình kinh tổ xã hội và văn hóa Có thể có nhiều cơ quan nhân quyền trong một
"ước; có thé một cơ quan với nhiều bộ phận, cấu trúc khác nhau Các cơ quan có
thể độc lập, bin độc lập hoặc gắn liền với bộ máy nhà nước với chức năng, thẩm quyền do luật định.
(G) Cũng cổ bộ máy Nhà nước, ning cao năng lực và hiệu qua của hoạt độnglập pháp, hành pháp và tư pháp; phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc bảo vệ thúc diy quyền con người cũng là cách thúc mà nhiều quốc pia đ và đang thục hiện để hoàn thiện cơ chế quốc gia bảo dim quyển con người.
“Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhân quyền quốc gia là thực tiến diễn ra ở'
nhiều quốc gia trên thé giới, Với vai td tích cục, cơ quan này đã góp phần bảo đảm,
quyền cơn người tại chính quốc gia mình Bio v, thúc đầy quyền con người đồi hỏi
phố tăng cường mối quan hệ giữa cơ chế quốc tẾ và cơ chế quốc gia trong đó quốc
gia là chủ thể hiện thực hóa quyền con người Ngày nay, oàn cầu hóa và hội nhập
quốc tổ dang diễn ra mạnh mẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng gia ting;
vi vậy, đồi hỏi để tạo lập một môi trường hòa bình, ôn định để phát triển các quan
hệ hữu nghị, hợp tác trên nguyên te tôn trọng quyền con người cũng đặ ra hết súc
cấp thiết Điều đó không thể phủ nhận vai trò của cơ quan nhân quyền quốc gianhững cơ quan này cũng chỉ là sự bd sung cho cơ chế quốc gia Những kinh nghiệm,tốt sự chỉa sẽ của công đồng quốc tế tin đề để mỗi quốc gia tăng cường và hoànthiện cơ chế quốc gia bảo vệ, thúc đấy quyền cơn người
Trang 14SU THAM GIA CUA CƠ QUAN NHÂN QUYEN QUỐC GIÁ TẠI CAC DIEN ĐÀN ĐA PHƯƠNG QUOC TE VA KHU VC
aS Trần Chi Thank?
"Bộ Ngoại giao
1 Lịch sử vấn đề cơ chế nhân quyền quốc gia trong hệ thống cũa Liênhợp quốc
`Vấn đề “cơ quan/cơ chế quốc gia” về quyền con người đã được đề cập đến từ
rt sớm trong khuôn khé Liên hợp quốc Năm 1946, hai năm trước khi Tuyên ngôn
thể giới về quyền con người ra đời, Hội đồng Kinh tổ - Xã hội của Liên hợp quốc
(ECOSOC) đã kêu gợi các nước thành viên xem xét việc thết lập các nhóm hoặc các ty ban ở cấp địa phương để trao đổi thông tin về quyén con người.
én năm 1978, Ủy ban Nhân quyền? đã tổ chức một hội thảo quốc tế nhằm, thông qua một bản hướng dẫn về cơ cầu và chức năng của cơ quan nhân quyền quốc
sia Bin hướng dẫn này nhận được sự ủng hộ của Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua việc kêu gọi tit cả các quốc gia thành viên tiến hành các bước di thích hợp nhằm thiết lập cơ quan nhân quyền quốc gia, đồng thời yêu cần Tổng thư ký Liên hợp quốc có báo cáo chỉ tiết về hoạt động của các cơ quan nhân quyền quốc
gia trên thể giới.
Tuy nhiên, phải đến năm 1991, ti Hội nghị quốc tế về Cơ quan quốc gia
nhằm thúc đấy và bảo vệ các quyén con người, tổ chức tại Pais, Cộng hòa Pháp,
các nguyền ắc về quy chế của cơ quan nhân quyén quốc gia (sau này được biết đếnvới tên gọi "các nguyên tắc Paris") mới được xây dựng hoàn chỉnh bởi dại dia các
"ước tham dự, các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc, nhiều tổ chức liên chính,phủ, tỔ chức phi chính phủ quốc tế và một
tại và hoạt động trước đó Các nguyên tie Paris chính thức được Ủy ban Nhân
“quyền thông qua tháng 3/1992 và được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua bằng,
đồng thuận thing 12/1993.
‘eo quan nhân quyền quốc gia đã tồn
ng lý Vụ trường, Ve Cúc TỔ chức quắctẢ Bộ Ngoợ gian,
3C san be ECDSOC cô niệm no đi vệ they va ảo vệ de unk con người gi bồ
See rte ấu lún :à đạn ti ái HẠ Qua Nha gt Som Ee DW
Trang 15‘én năm 1993, tại Hội nghị thé giới về quyền con người tổ chức tại Vienna,
Ao, lần đầu tiên các cơ quan nhân quyền quốc gia được thành lập theo các nguyên
tắc Paris được chính thức thừa nhận là “những nhân tố quan trọng và xây dựng
trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người và việc thành lập cũng như củng
cố hoạt động của các cơ quan này được chính thức khuyến khích” Cũng trong năm
này, Ủy ban điều phối quốc tế của các cơ quan nhân quyền quốc gia (ICC) được
thành lập nhằm điều phối và thúc đẩy hoạt động của các cơ quan nhân quyển quốc
gia thành lập theo các nguyên tắc Paris Hoạt động của ICC tập trung vào việc thúcdiy hợp tác và trao đổi với các cơ quan chuyên môn trong hệ thống của Liên hợpquốc; điều phối hoạt động của các cơ quan thành viên; tăng cường sự tham gia của
các bên liên quan, đặc biệt là công chúng Một trong những thẩm quyền quan trọng
it của ICC là đánh giá một cơ quan nhân quyển quốc gia là hoàn toàn phù hợp với các nguyên the Paris (quy chế “A”), phủ hợp một phần (quy chế “B”) và không
phù hợp (quy chế “C°) Các cơ quan nhân quyển quốc gia có quy chế “A” sẽ là
thành viên ICC và có quyền bỏ phiếu, quy chế “B” chỉ là quan sát viên và quy chế
“CP không phải là thành viên ICC,
“Mặc di sớm thừa nhận các nguyên tắc Paris nhưng phải đến tận năm 2005,
Uy ban Nhân quyền mới thông qua nghị quyết số 2005/74 tái khẳng định tim quan trọng của việc thiết lập các cơ quan nhân quyền quốc gia theo các nguyên tắc Paris
và khuyến khích ting cường sự hợp tác giữa các cơ quan này, đẳng thời tao cho các cơ quan nhân quyền có quy chế “A” những thẩm quyền lớn hơn so với các tổ chúc phí chính phủ đơn thuần như: () được phát iu tại tắt cả các đề mục thảo luận
cia Ủy ban Nhân quyền; Gi) có khu vực ngồi riêng; (il) có quyền lưu hành tai liệudưới tên gọi và biểu tượng của mình Nghị quyết 2005/74 cũng yêu cầu Tổng thư ký
Liên hợp quốc tiếp tục cung cắp hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động của ICC và các
“cuộc họp ở cấp quốc tế và khu vực của các cơ quan nhân quyền quốc gia
2 Những nội dung cơ bin của các nguyên tắc Paris
21 VỀ thim quyền và trách nhiệm
Ngôi quyết A/CONE.15025, phần ,đep 36 của Hội ghị th giới qyẫn con người tl Viena
Trang 16= Cơ quan nhân quyên quốc gia phải được trao thẳm quyền, với những nhiệm.
‘wu rộng nhất có thể, trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người Điều này phải
cược ghi r0 trong Hiển pháp hoặc văn bản luật
= Trên cơ sở 4B nghị của các cơ quan liên quan hoặc trong phạm vi thẩm quyển của mình, cơ quan nhân quyển quốc gia đệ trình Chính phủ, Quốc hội, các cơ
‘quan chức năng khác và công bổ ý kiến, đề xuất, báo cáo của mình về một vin để
cụ thể liên quan đến việc thúc đây và bảo vệ quyền con người, bao gồm cả báo cáo
về tình hình vi phạm quyền con người hoặc quan điểm đối với cách thức giải quyết
của Chính phủ.
~ Khuyến khích quốc gia gia nhập hoặc phê chuẫn các công ước quốc tế về
quytn con nguờï, thúc đẩy sự hài hòa giữa luật pháp quốc gia và các quy định của
uật pháp quốc tế, ding thời thúc diy việc thực hiện có hiệu quả trong nước
~ Đồng góp vào báo cáo quốc gia định ky về việc thục hiện các công ước maquốc gia đó là thành viên
- Hợp tác với các cơ quan, thé chế quyền con người của Liên hợp quốc, các
sơ chế nhân quyền khu vực và các cơ quan nhân quyỄn quốc gia khác
- Hỗ trợ xây dựng các chương trình giáo duc về quyển con người; tuyên
truyền, nâng cao nhận thức của người din về quyền con người, đặc biệt là trong lĩnh.'vực chẳng phân biệt đối x
2.2 VỀ tink độc lập và da nguyên:
~ Các thành viên của cơ quan nhân quyền quốc gia phải đảm bảo tính đại
diện rộng rãi của mọi lực lượng xã bội có liên quan đến quyền con người, nhất làcác đại điện có thể đảm bảo sự hợp tác hiệu quả với các tổ chức phi chính phủ, công
Goin, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp (hội luật gia, bác sỹ, phóng viên, giới khoa:học ), Quốc hội và Chính phủ
= Cơ quan nhân quyền quốc gia phải có cơ sở hạ ng phù hợp, đủ kính phí đểtiến hành hoạt động một cách độc lập với Chính phủ, không chịu bắt cứ sự kiểmsoft tài chính nào làm ảnh hưởng đến tính độc lập trong hoạt động
2.3 Vé phương thức hoại động
~ Lắng nghe mọi cá nhân, thu thập thông tin, tài liệu edn thiết để đánh giá
tình hình trong phạm vi thẩm quyền
Trang 17~ Liên hệ trực tiếp với người din hoặc thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng, đặc biệt là khi công bổ các quan điểm, kién nghị hoặc báo cáo
~ Tổ chức họp định kỳ hoặc đột xuất với sự có một của tắt cả các thành viên;lập nhóm làm vige gồm một số thành viên và các bộ phận khu vực/đja phươngnhằm hỗ trợ hoạt động trong một số nhiệm vụ cụ th
~ Duy tr tham vấn với các cơ quan, tổ chúc hoại động trong lĩnh vực thúc
dy và bảo vệ quyền con người
3, Vai trỏ và sự tham gia cũa các cơ quan nhân quyền quốc gia tại các
diễn dan đa phương về quyền con người
Nahi quyết 2005/74 của Ủy ban Nhân quyén trao cho các cơ quan nhân
quyển quốc gia có quy chế “A” nhiều thẳm quyên hơn Tuy nhiên, do Ủy ban Nhân quyén kết thúc hoạt động và được thay thé bằng Hội dng Nhân quyền, nên phải
đến tháng 3/2016, vai rò và thấm quyền của các cơ quan nhân quyền quốc gia mới.được quy định cy thể ti mục 7#) nghị quyết 1 của Hội đồng Nhân quyền, theo
46 các co quan nhân quyền quắc gia có quy chế cao hon các tổ chức phí chính phủ
“quốc tế thông thường, không chỉ được tham dy các phiên họp thường kỳ của Hộiđồng Nhân quyền mà còn được tham dự hoạt động của các cơ chế trực thuộc, trong
đổ có các by ban theo dõi công ước và các thủ tục đặc biệt
Vai trò quan trong của các cơ quan nhấn quyên quốc gia trong việc thúc đây
‘va bảo vệ quyễn cơn người thể hiện rõ qua sự thừa nhận ti các công túc chủ chốtcủa Liên hợp quốc về quyền con người Khi thông qua hai Công ước quốc t về các
“quyển dân sự, chính tr và kinh tế, xã bội, vấn hóa, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã
để cập đến việc thành lập các ủy ban quốc gia về quyên con người hoặc các cơ quannhân quyền phù hợp khác bởi các cơ quan này “có thé đồng g6p đáng kể vào việcđảm bảo tuân thi hai Công óc" nêu trên Các cơ quan nhân quyền quốc gia cũng
‘tham gia vào quá trình soạn thảo Công ude về quyển của người khuyết tật, trong đó.(điều 33 của Công ước trao cho các cơ quan nhân quyền quốc gia vai trò giám sắt
việc thực hiện Công tóc Nghị định thư bé sung của Công ude về chống tra tấn và
các hình thức trừng phạt tần bạo, vô nhân tính hoặc hạ nhục con người khác cũng
ˆ Nghị quyết Đi hội đồng Liên hợp quốc ổ 2200 CCAD ngây 12196,
Trang 18cquy định một cơ chế ngăn ngừa ở cắp quốc gia với những thẳm quyền tương tự như
"hầu hết các cơ quan nhân quyền quốc gia đang hoạt động hiện nay trên thể giới
CCác cơ quan nhân quyển quốc gia có mới liên hệ chặt chẽ với nhau và với
"Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc thông qua các cơ chế họp thường
niên tại Geneva, Thụy Sỹ hoặc hop theo khu vực Trong Văn phòng Cao ủy cũng có
một bộ phận điều phối hoạt động của các cơ chế nhân quyền quốc gia và khu vực
"Độ phận này chịu trách nhiệm cưng cấp tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật cho việc it lập
và tăng cường hogt động của các cơ quan nhân quyền quốc gia thông qua các Vănphòng Cao ủy lại quốc gia đó hoặc Văn phòng khu vac’, hoặc thông qua các cơquan chuyên môn của Liên hợp quốc (sợi tất là UN Country Team do Chương trình
phát triển của Liên hợp quốc làm điều phối)
‘Uy ban điều phối quốc tế (ICC) hiện có quy chế đại điện thường trực tại Hộiđồng Nhân quyền Liên hợp quốc, thường xuyên gửi thng tin cho các cơ quan nhân
quyền quốc gia thành viên về các vin đề đang thảo luận tại Hội đồng và có các phát
tiểu nhân danh các cơ quan nhãn quyền quốc gia
4 Một số vẫn đề đặt ra
Trên lý thuyết, các nguyên tắc Pars không mang tinh ring buộc trong luậtpháp quốc tẾ và chỉ được xem là nén ting cho một nhận thức chung về việc thành
Tập mới hoặc cũng cổ các thiết chế sẵn có ở ấp quốc gia trong việc thúc đẫy và bảo
vệ các quyền con người, Các nguyên tắc Paris cũng không đưa ra một mô hình hay
"một edu trúc cơ quan nhân quyền quốc gia cụ thé ma chỉ nêu ra những iêu chuẩn tốithiểu về vai trò và trách nhiệm của các cơ quan nhân quyền quốc gia Chính vi vậy,
Š iới hiện nay có ắt nhiều mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia khác nhan.Theo điều tra của Văn phòng Cao ủy nhân quyển Liên hợp quốc, hiện có khoảng
58% cơ quan nhân quyền quốc gia theo mô hình ủy ban, 30% theo mô hình thanh
tra/giám sát, 5% theo mô hình viện nghiên cứu và 7% là các mô hình khác Theo.
thống kế của ICC, tính đến tháng 5/2015, hiện có 72 cơ quan nhân quyền q
có quy chế “A”, 26 cơ quan có quy chế “B” và 10 cơ quan có quy chế “C”
Văn phòng Cao ty hân uyên Liên họp quốc u vục Đồng Nam A tf Banghok, Thi Len
Trang 19‘Tuy nhiền, sự ủng hộ của Liên hợp quốc, đặc biệt là Văn phòng Cao ủy nhân.quyền Liên hợp quốc, các nguyên tắc Patis dang tạo ra một sự "hân biệt đối xử”
giữa các cơ quan nhân quyền quốc gia, dồng thời tạo thành một trảo lưu đáng Jo
ngại tại các điễn đàn đa phương về quyền con người
) Các cơ quan nhận quyền quốc gia có quy chế “A” được ưu tiên phátbiếu ngay sau các quốc gia tại các phiên thảo luận của Hội đồng Nhân quyền, đặcbiệt là trong khuôn khổ Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR), các phiên đối thoạitrương tắc với các thủ tục đặc bit Trong khi đó, các cơ quan nhân quyền guốc gia
không có quy chế “A” sẽ phải đăng ký phát biểu như các NGO thông thường khác.
(đậm chí nếu không có quy chế ta vin của ECOSOC thì sẽ không được dy),
Gi) Các cơ quan theo đối công ước thường đồ cập đền vai Hồ của các cơ
quan nhân quyén quốc gia rong việc thực hiện công uée, nhưng lại chỉ khuyến nghịcác nước xem Xét thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia theo các nguyên tắc Paris
Nghi định thư bỗ sung của Công ước chống tra ấn (điều 18.4) hay Công uớc về
quyển của người khuyết et (điều 33.2) nêu rõ các nguyên tắc Paris là nguyên tắc
chú đạo đối với việc thành lập thE chế quốc gia theo dõi việc thục hiện công ước.
(đi) _ Nhiều nước và nhiều cơ chế của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốcthường nêu khuyến nghị về vige thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia heo các
"nguyên tắc Paris và xem đó là một tiêu ch đánh giá về mức độ tuân thủ các chuẫn mực quốc tế về (húc đẩy và bảo vệ các quyển con người Trong khuôn khổ UPR chủ
kj 2 (thing 2/2014), Việt Nam nhận được 11 khuyến nghị lên quan đến việc xem
Xếtthành lập cơ quan nhân quyền quốc gia, trong đó có 7 khuyến nghị về việc thành lập co quan nhân quyển quốc gia theo các nguyên tắc Paris và Việt Nam đã không.
chấp nhận 7 khuyến nghị này./,
Trang 20CAC MÔ HÌNH CO QUAN NHÂN QUYEN QUỐC GIA
PHO BIEN TREN THE GIỚI
phát tiễn mạnh ở nhiều nước rên th giới Ngày nay, đã có hơn 100 quốc gia thành.lập cơ quan nhân quyền quốc gia theo những m6 hình khác nhau Việc nghiên cứuthực tiến tổ chức cơ quan nhân quyên quốc gia, đặc biệt là khái quát những mô hìnhlớn có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu, hình thành cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam.
1 Sự hình thành và phát triển cũa cơ quan nhân quyền quốc gia ở các
¥ tưởng hình thành cơ quan nhân quyền quốc gia được hình thành rt sớmtrong cơ chế Liên Hợp quốc và các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc Năm
1946, trong Nghị quyết 2/9 ngày 21/6/1946, Hội dồng Kinh tế « Xã hội Liên hợp
quéc đã đề nghị các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc “xem xết khả năng
thành lập các nhóm thông tin hoặc ủy ban quyền con người quốc gia để hợp tác
trong các hoạt động trên lĩnh vực này với Ủy ban Quyền con người Liên hợp quốc”(mục 5).
'Năm 1978, Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc đã tổ chức một cuộc hội thảo
nhằm dự thảo các hướng din cho việc thành lập và hoạt động tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan nhân quyền quốc gia Các hướng dẫn này sau đó đã được Ủy ban
nhân quyển và và Đại hội đồng Liên hợp quốc chấp thuận
"Bước phát tiễn quan trọng của các cơ quan nhân quyền quốc gia gin với sự
ra đồi của Các Nguyên tắc Paris Năm 1991, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc tổ chức hội thảo quốc tế về cơ quan quốc gia về thúc diy và bảo vệ quyền con người
“Trường phòng TỔ chức các bộ, Giảng ion môn Luật Hin pháp,Trrờng Det hoc Lube HN
Trang 21tại Paris, Cộng Hòa Pháp với việc hình thành Các nguyên tắc liên quan đến địa vị
của các cơ quan quyền con người quốc gia (Principles relating to the status of
national institutions) hay còn được gọi là Các Nguyên tắc Paris Các Nguyên tắc này đã được Ủy ban Nhân quyền phê chuẩn năm 1992 tại Nghị quyết số 1992/54
"ngày 03 thắng 3 năm 1991, và sau đó được Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩntại Nghị quyết số 48/134 ngày 20/12/1993 Tuy không mang tinh rằng buộc tong
luật pháp quốc tế, các nguyên tắc này tạo nền ting cơ bản cho nhận thức chưng và
(được các cơ quan nhân quyền quốc gia, chính phủ và các thành phần xã hội chấp, nhận Các nguyên tắc này là định hướng quan trọng cho các nước muốn thành lập
co quan nhân quyền quốc gia hay cũng cổ các cơ cầu sẵn có đễ làm thành một co
‘quan nhân quyền quốc gia, đồng thời là chuẩn mục để đánh giá mức độ độc lập và.
hoạt động của một cơ quan nhân quyền quốc gia?
Năm 1993, Hội nghị Thế giới về Nhân quyền đã khẳng định vai trò quan
trọng của các cơ quan nhân quyền quốc gia trong Tuyên bố và Chương trình Hành
động Viên Các nước đã nhấn mạnh vai trồ mang tính xây dụng của các cơ quanquốc gia trong quá khứ, đặc biệt là vai tr của ho như là các tổ chức tư vấn cho các.
cơ quan có thẳm quyền va trong việc khác phục các vi phạm nhân quyền, trong việcphổ biến các thông tin nhân quyền và trong việc giáo dục người dân về các vấn đề
nhân quyển
‘Nam 1995, tại Hội nghị quốc tế tổ chức tại Tunisi, các cơ quan nhân quyềnquốc gia đã thành lập Ủy ban Điều phối Quốc tế Các cơ quan quyển nhân quyền
quốc gia (International Coordinating Committee of NHRIs - ICC), có chức năng
ida phối hoạt động của mạng lưới các cơ quan quyéa con người quốc gia
"Những năm gần đây, các cơ quan công trúc giám sát việc thực hiện các côngtước nhân quyền của Liên hợp quốc thường đề cập đến vai trồ quan trọng của các cơquan nhân quyền quốc gia ở cắp độ quốc gia và khuyến khích các nước chưa thànhlập cơ quan nhân quyền quốc gia Các văn kiện quốc tế như Nghị định thư không
bắt buộc của Công trớc chống Tra tin hay Công ước về quyén của người khuyết tật
* Frauke Lisa Sedeastcker Ama Woerh Cơ quan akin quyền quốc g—Mö Hình, chương nh ch thác
và ghi hấp Ngiên cầu theo yes cu của Bộ Ngọ iso VietNam.
Trang 22nêu rỡ nguyên ắc Par à nguyên tắc chủ đạo đối với việ thành lp th chế quốc gia
theo các công túc đó,
“Theo thống kê của ICC, tính đốn ngày 23 thing 5 năm 2014, rên thể giới cổ
106 quốc gia đã thành lập cơ quan nhân quyền quốc gi, trong đó có 71 cơ quan
(được xếp hạng A (hoàn toàn phù hợp với Các Nguyên tắc Paris); 25 cơ quan xếp
hạng B (không hoàn toàn phù hợp với Các Nguyên tắc Paris) và 10 cơ quan không,
phù hợp với Nguyên th Pads.*
“Thống kê về thành lập cơ quan nhân quyển quốc gia ừ năm 1970 đến 2009
cola OHCHR cho thấy các cơ quan nhân quyền quốc gia tăng mạnh ở Châu Mỹ tirnhững năm đầu thập niên 1990, ting mạnh ở Châu Phi giữa thập niên này, ting
"mạnh cuối thập niên này ở Chiu A Thái Bình Dương, trong khi ở Châu Âu tang đềuđặn từ giữa thập niên 90 của thé ky XX
2 Khái niệm Cơ quan nhân quyền quốc gia và các mô hình chủ yếu
24, Kháiniệm cơ quan nhân quyén quốc gia
Ney nay, tham gia vào các hoạt động liên quan đến thúc dly và bảo vệquyền con người có rất nhiều chủ thé gồm có các cơ quan nhà nước, trong đó có các
cơ quan lập pháp, hành pháp và tr pháp, các
tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, các cánhân và phương tiện thông tin đại chúng,cũng như các tổ chức phi chính phủ Tuynhiên, khi niệm cơ quan nhân quyển quốcgia không phái như vậy, nó không đồng nhấtvới các cơ quan nhà nước truyền thống hayEEEEtc-.veeteecweree=e ole tổ chức phi cính phủ hoạt động trong
Trang 23Protection and Promotion of Human Rights) là “mét cơ quan (body) được giao
"những chức năng cụ thé trong việc thúc đây và bảo vệ nhân quyén”.*
Cée cơ quan nhân quyền quốc gia tiếp cận ở đây là thiết chế có tính chất của
cơ quan nhà nude (quasi-govemmental ageney), có chức năng tư vấn, hỖ trợ trong
việc bảo vệ, thúc diy nhân quyền Các cơ quan này có dpi vị khác biệt Nó có một
vị thể rất đặc biệ, không giống với các tổ chức phi chính phủ, đồng thoi cũng không giếng các cơ quan nhà nước thông thường, Cụ thé, các cơ quan nhân quyềnquốc gia:
~ Không phải là một tổ chức phi chính phi (NGO) vì không hoàn toàn độc
Tập với bộ may nhà nước,
~ Không phi là một cơ quan lập pháp vì không có chức năng đại điện,không có quyền lập pháp Không phải là một cơ quan tr pháp (tồa án) truyền thống
(Cling không hin là một cơ quan hành chính mặc dù trong một số trường hợp, cơ
quan nhân quyển quốc gia được đặt trong/dưới một cơ quan hành pháp, nhưng nó
cđược hưởng mức độ độc lập nhất định về cơ cấu tổ chức, chúc năng, nhiệm vụ và
hoại động.
‘Theo Các Nguyên tắc Paris, cơ quan nhân quyền quốc gia là cơ quan có thẩm.
“quyển bảo vệ và thúc ddy quyền con người và sẽ được trao quyền hạn rộng nhất có.thể, được ghi nhận trong Hiến pháp hoặc trong phần lớn các trường hợp là trong các.-văn bản pháp luật của quốc gia Trong đó bảo vệ nhân quyền gồm có tiếp nhận, điều
tra, giải quyết các khiếu nại, hòa giải tranh chấp và giám sát các hoạt động; thúc day
nhiên quyền bao gồm các biện pháp thông qua giáo dục, truyền thông, thông tin đại
chúng, xuất bản, đào tạo, tăng cường năng lực cũng như việc tham vấn, hỗ trợ cho
“Chính phủ trong việc thục hiện quyển con người
Nguyên tắc Paris cũng đặt ra sáu tiêu chí cho các cơ quan nhân quyển quốc
gia gồm có:
— Độc lập, được đảm bio bằng higa pháp hoặc pháp luật;
— Độc lập với Chính phủ;
— Đa nguyên, gồm cả thành viên,
44 Xen Untied Ngies, Nationa Inston for the Pronoöon and Protection of Human Righs, Fecsbeet
16, tp: / wr obelr org DoouneatsPubliculonsFeetshet!9en pdt
Trang 24~ Cổ nhiệm vụ rộng đựa trên fe tiêu chun nhân quyền phổ biển;
—Cð quyền hạn tối thiểu trong việc điều tra vi phạm nhân quyền;
~ Có ngun tải chính đủ cho hoạt động độc lập
Mic dù đưa ra các tiêu chí và nguyên tắc chung, Các Nguyên to Paris xác
định khối niệm cơ quan này theo cách thức “mỏ”; không đặt ra các tiêu chí hay hệ
thống phân loại các cơ quan nhân quyền quốc gia Nguyên nhân lựa chọn cách thức
này nhằm đảm bảo một số lượng đáng ké các cơ quan quốc gia có thé được xếp loại
là cơ quan nhân quyền quốc gia vào thời điểm Các Nguyên tắc Paris được thông
qua vào năm 1993, mà không on đến sự sửa đồi, bổ sung lớn về mặt pháp lý 48 đáp
ng yêu chu; mặt khác tạo sự inh hoạt, tự do cho các quốc gia khác trong lựa chọn
cách thức tổ chức cơ quan nhân quyển quốc gia cho mình
“Có một cách tiếp cận cho ring: “Cơ quan nhân quyền guốc gia hứa hen
‘mang lai giải pháp cho tình trang “hai mặt" trên Khia cạnh nhân quyên Với te
cách là một cơ quan nha nước độc lập chuyên trách về thúc đấy và bảo vệ nhân
“quần, Cơ quan nhân quyền quốc gia có mục titu nhằm thức đậy việc nội luật hóa
các quyền con người phố quất trên thế giới Mặt khác, với tự cách là một cơ quannhà nước, với chức năng và ngân sách phụ thuộc vào Nhà nước, Cơ quan nhân
“quần quốc gia lại tự đặt mình vào vĩ thể ngược lại Như Liên hop quốc đã từng
ẳng đụh, rất hiểm Rit một cơ quan nhân quyẫn quốc gia lại có hiệu quả hơn
loặc mạnh hơn cấu trúc chính quyền hoặc mỗi trường mã nỗ loạt động Trong,cách tiếp cận hiện na, vị trí của cơ quan nhân qnyÈn quốc gia thường được nghiên
cu từ giác độc của chức năng cầu nối giữa Nhà nước và những chủ th phi nhànước Vị trí độc lập của các cơ quan nhân quyén đã í được chú ý lơn Cẩn lat ýrằng, quan diém này cho rằng, “sem xét cơ quan nhân quyén quố: gia như một bộ
phận của bộ máy nhà nước là không phù hop với quan niệm đó là các tổ chức độc
lập”, và vì thể gắn mắc cho các cơ quan này như các cơ quan độc lập bản chính
thức Việc mô tả nay gặp nhiều chỉ tích vì nó hạ thdp vai trở của các cơ quan nin
tuyên quốc gia áttới các đặc điễm tu việt và vai trở đặt biệt của chúng, Hơn nit,
Trang 25hông có ý do rõ rằng chứng tô rằng, các cơ
quan này với te cách là thất chế này nước sẽ
"mắt tinh đặc lập của mình"
`Về phân loại cơ quan nhân quyền quốc
gia theo Tuyên bố và Chương trình hành
động Viên, mỗi quốc gia có quyền chọn cách
thúc tổ chức cơ ian hân 9n SIẾC 8 soupys CHR NAS 2008.cho phù hợp với nhụ cầu của minh ở cấp độ
quốc gia nhằm thúc dy nhân quyền phù hợp với các chuỗn mực quốc tế và mặt đà
Cae Nguyên tắc Pars đã đề ra những điều khoản cơ bản về vated và bách nhiệmcủa các cơ quan này, chúng cũng không chi rõ cấu trúc hay các mô hình Rắt nhiềncác nỗ lực đã thực hiện nhằm phân log cơ quan nhân quyên quốc gia nhưng không
số cách thức nào thành công hoàn toàn Điều đó ít nhất một phần 18 do không có
một mô hình lý tưởng nào được chấp nhận và áp dụng rộng rãi Mô hình, cách tiếp.
cận và cấp tring khúc nhau đã phát tiển đa dang tương ứng với đặc điểm đị lý và
truyền thống pháp luột Trên thực t, thông qua khảo sét cách thức tổ chúc của 106
sơ quan nhân quyền quốc gia hiện nay cho thấy sự da dang ất lớn trong quy định
ề các cơ quan nhân quyền quốc gia Tại mỗi quốc gia, sự hình thảnh, tổ chức vàhoạt động của cơ quan nhân quyền quốc gia mặc dù nhiều hay ít đều hướng đếnCác Nguyên tắc Pais, phụ thuộc nhiễu vào thé chế chính ị, điều kiện kính tổ - xãhội và lich sử của quốc gia đó Vì vậy, Không có một mô hình chưng về cơ quan
nhân quyền quốc gia cho các quốc gia Mỗi nước có những mô hình cơ quan nhân
“quyển quốc gia khác nhau về tên gọi, oo cfu tổ chúc, chúc năng, nhiệm vụ ; toynhiên, ác cơ quan nhân quyền quốc gia thông thường được thế lập theo sán hình
thức chủ yếu đó là:
= Oy ban Nhân quyển quốc gia (National Human Rights Commission’
Committee);
~ Cơ quan thanh tra Quốc hội (Ombudsinan);
—_ Ủy bạn tư vắnhham vẫn về nhân quyền;
Trang 26= ‘Trung tâm Nhân quyển (Cente for Human Rights) hay Viện Nhân quyền(andiuts for Human Rights);
= Ủy ban hỗn bop:
— Mô hình nhiều thiết chế
12.2 Các mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia chả yếu
Mã lành Ủy ban Nhân quyền
(M6 hình Uy ban Nhân quyền là mô hình có nhiều quốc gia tổ chức hiện nay
ới quá nữa số cơ quan nhân quyển quốc gia trén thể giới (58%, theo NHRI Survey
2009 của OHCHR) Tên gọi của thiết chế này có thể khác nhau giữa các nước, ví dụ
như Ủy ban/Tang tâm Quyén con người quốc gia, Ủy ban quyên con người và bình
đẳng Cơ sở pháp lý cho việc hành lập và hoạt động của thiết chế này cũng khác.
nhan giữa các nước Ví dy, nó có thể được quy định trong Hiến pháp (Philipines,
“Thái lan ), bằng một đạo luật cụ thể (Malaysia ), bởi một nghị quyết của Nghị
vign (Dan Mach.), hoặc heo một quyết định của Tổng thống (Indonesia )
Thần lớn các ủy ban đều có chức năng độc lập so với các cơ quan nhà nước,
mặc đủ có thể phả báo cáo thường kỹ Ten cơ quan lập pháp Với vai rẻ độ lập, các
ủy ban này thường gdm có nhiều thành viên với nề ting Khác nhau nhưng mỗi
người đều có kiến thức, kinh nghiệm hoặc lợi ích liên quan đến quyển con người Các quốc gia có quy định khác nhau về điều kia hoặc quy định cấp đối với hànhviên, như về hành phần xã hội nghề nghiệp, đăng pi chính tị bay địa phương,Céc Ủy ban về nhân quyền thường tập trung chính vào việc bảo vệ công dân
chống Iai sự phân biệt đối xử hay bảo vệ các quyễn dân sự và các quyền con người
khác, Chúc năng của các Ủy ban được quy định bồi luật hoặc nghị din; các văn
thin này cũng sẽ quy định thắm quyền điều trí cia Ủy ban đố với các loại vụ việc
cu thé Một số Ủy ban quan tâm xử lý việc vi phạm bất kỹ quyền nào được Hiển
phép chỉ nhận; một số Ủy ban khác có thể xem xét các vụ việc phân biệt đối xử dựa
trên cơ sở phạm vi rộng gồm có phân biệt đối xử về chủng tộ, giới tính, mau da,
ổn giáo, dân tộc, thành phần x hội, xu hướng nh dục
‘Theo mô hình này, các cơ quan nhân quyền quốc gia thường có các đặc điểm.
sau:
Trang 27~ Là các oo quan nhà nước với chức năng đặc biệt là bảo vệ và thúc đây
quyền con người Phần lớn các dy ban đều được trao thio quyển rộng trên các lĩnh
‘yye về nhân quyền trong khi có một số ít có thắm quyền chuyên biệt, ví dạ như về
'quyền của phụ nữ.
= Được lãnh đạo bởi các thành viên chuyên trich hoặc bán tồi gian, có
quyền đưa ra quyết định Ủy ban Nhân quyền thường gồm có một số thành viên Điều này dim bả tính đa số hoặc da dang trong thành phần, đây à nguyên tắc cơbin của Các Nguyên tắc Pais
- Điều tra các khiếu kiện cá nhân là chức năng chính của Ủy ban, Nhiễu ủy ban có th tiếp nhận các khiếu nại cá nhân với các thẩm quyền được đề cập tong'Các Nguyên tắc Paris
~ Nhiều ủy ban chi có thắm quyền khuyến nghị trên cơ sở đi tra vụ việc.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của Ủy bạn nhân quyền là ếp
nhận và điều tra các khiếu nai tice cổ nhân (và tong vài trường hợp là các nhóm)
cáo buộc các vi phạm về nhân quyền vi phạm pháp luật hiện hành Để thực biện
thâm quyền này, Ủy ban thường có thim quy thu thập chứng cứ liên quan đến vụviệc Thâm quyền này quan trong ở chỗ dim bảo ngăn ngừa các khả năng không
hợp ác từ phía các cơ quan bị kiểu nại Trong qué tinh điều tr, nhiễu ủy ban dựavào hòa giải hoặc xà trọng tải Nếu hòn giải không thành, Ủy ban có thé nhờ đến
trong tài, thông qua xét xử sẽ ban hành một phán quyết Thông thường, các Ủy ban nhân quyển không có quyền đưa ra một phán quyết bắt buộc đối với các bên liên
quan đến khiếu ngi Tuy nhiên, đều đó không có nghĩa là việc giải quyết hay cáctiện pháp tiền hình hoc đề xuất của Ủy ban có thé bị bỏ qua, Trong một số tường
"hợp, một tba án đặc biệt sẽ xế xử và ra phần quyết về vin đề đó, Nếu không có tòa
án đặc biệt đồ, Ủy ban có thể chuyên vụ việc đến tòa án thường đễ xét x
"Một chức năng quan trọng khác của Ủy ban nhân quyền là giám sét một các:
só hệ thống các chính sách về nhân quyền cia Chính phủ nhằm phát hiện những
thiểu sót và đề xuất gii pháp để nâng cao hiệu quả Ủy ban nhân quyền cũng có thể idm sắt việc tân thủ của Nhà nước đối với các điều ude quốc tế về nhân quyền và
da ra các kiến nghị trong trường hợp cần thiết
Trang 28Kha năng của Ủy ban nhân quyền trong tự khỏi xướng và tiến hành hoạtđộng điều tra là một biện pháp quan trọng để dim bảo hiệu quả và sức mạnh của Ủy
ban, Điều này đặc biệt có hiệu quả trong tỉnh huồng mà cá nhân hoặc nhóm có liên
quan không đủ nguồa lực ti chính boặc xã hội để khiếu kiện,
Bén cạnh đó, các ủy ban thường được giao cho trách nhiệm nâng cao nhận
thức của cộng đồng về nhân quyền Thúc diy và giáo dục về nhân quyền có thé bao
&m việc ning cao hiểu biết của công chúng về mục đích, chức năng và hoạt động
của Ủy ban, khởi xướng các thảo luận, tranh luận liên quan đến các vấn đề nhân quyển, tổ chức hội thảo, hội nghị, cung cấp dịch vụ pháp lý cũng như xuất bản vàtruyền bá các Ấn phẩm về nhân quyền
‘Thim quyền điều tra về các vấn để về nhân quyền boặc các khiếu kiện cánhân là thẳm quyền quan trong nhất Tuy nhiên, các quyết định hoặc hành vĩ điềutra của các ủy ban vẫn phải chịu sự giám sắt tơ pháp của Tòa án, vÌ vậy thường dẫn
én việc ắt thận trong trong điều tra, và có thé dẫn đến việc chậm trễ Đồng thời,chỉ phí sẽ tăng cao nếu Ủy ban cung cấp các địch vụ pháp lý miễn phí cho người
“khiếu nại trong các vụ việc phải ra tòa án Nhiều Ủy ban nhân quyển chỉ tập trungvào các quyển bình ding và chống phân biệt đối xử Vi dụ có thé thấy ở Mỹ, cáccube gia thuộc nhóm thịnh vượng chung như Úc, Canada, New Zealand, Anh
b Mô hình Thanh tra Quốc hội (Parliamentary Ombudsman)
"Đây là là mô hình phổ biến ở các nước Bắc Âu và châu My, có nguồn gốc tir
“Thụy Điễn, được thành lập từ năm 1809 và sau đó phat triển rộng sang các nước
như Pháp, Đan Mạch, Phần Lan, Canada
‘Thanh tra Quốc hội đo Quốc hội thành lập, nhưng hoạt động độc lập với ắc
cả các cơ quan nhà nước, chi chịu trách nhiệm trước Quốc hội về toàn bộ hoạt độngcủa mình Thim quyền của Thanh tra Quốc hội nói chung sằm giám sit hoạt độngcủa cơ quan hành pháp và ty pháp trong việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật đảm.bảo tinh khách quan, công bằng, bảo dm quyển của công dân không bị xâm phạm,bởi hoạt động của cơ quan nhà nước Ngoài việc thực hiện thẩm quyền giám sáthoạt động của cơ quan hành chính và Tòa án, Thanh tra Quốc hội còn thực hiện
chức năng giải quyết khiển nại tổ cáo của công dân.
Trang 29“Tuy nhiền, lưu ý ring không phải cơ quan Thanh tra Quốc hội nào cũng được
xếp là cơ quan nhân quyền quốc gia mà phải sắn với chức năng bảo vệ và thúc diy
quyen con người Cơ quan dưới hình thức này thường có tên gọi Ombudsmen hoặc
defensor del pueblo trong tiếng Tây Ban Nha hoặc public defenders ở các nướcTrung và Đông Âu Trong Khảo sắt năm 2009 về cơ quan nhân quyền quốc gia, chiếm tỷ lệ khoảng 30% các cơ quan nhân quyền quốc gia trên thể giới.
Mô hình Thanh tra Quốc hội thường xây đụng do một cá nhân đúng đầu, tương tự như các văn phòng Thanh tra Quốc hội truyền thông, tuy nhiên tập trung
"vào việc bảo vệ và thúc déy quyền con người, không chú trọng vào thúc đẩy quản
trị tốt trong hành chính công Mô hình này dựa chủ yến vào năng lực, phẩm chấtcủa người Thanh tra Quốc hộ và thường có những đặc điểm chung như sau:
= Là cơ quan nhà nước với chức năng bảo vệ và thú dy quyền con người;
~ _ Thường được lãnh đạo bởi một cá nhân, có thim quyền ra quyết định;
= C6 thắm quyền chi yếu về quyền con người; tại một số nước có thé có
thấm quyền chuyên biệt như quyển của phụ nữ;
~ _ C6 thẩm quyền điều ra và thường có quyền tiếp nhận khiếu nại cá nhân;
= _ Thường chỉ giới hạn ở thẩm quyển ra khuyến nghị Gần dy, một số
“Thanh tra Quốc hội được trao quyển đưa vụ việc ra Tôa dn hoặc tòa án đặc biệttrong trường hợp khuyến nghị bị se chỗi hoặc không được thực thi, ty nhiên,
không phải úc no họ cũng thực hiện thầm quyền này,
Thanh tra Quốc bội có chức năng chủ yếu trong việc bảo vệ các quyền của
những cá nhân cho rằng mình la nạn nhân của những vi phạm của quyỂn lục hành,pháp Khi đó, Thanh tra Quốc hội thường hoạt động như là người hòa giải trung
gian giữa Chính phủ và cá nhân
‘Trinh tự hoạt động của Thanh tra Quốc hội khá trơng đồng trên thể giới
‘Thanh ra Quốc hội nhận các khiếu nại từ công chúng và thục hiện điều tra những,khiển nại đó nếu thuộc thim quyền của mình Khi điều ta, Thanh tra Quốc hội
được tiếp cận các tả iệu, văn bản của tất cả các cơ quan nhà nước liên quan và có
quyển ban hành văn bin khuyển nghị rên cơ sở kết quả điều tra Văn bản này sẽ
‘age gửi cho người khiếu nại cũng như cơ quan bj khiếu nại Và nếu như khuyếnnghị không được thực hiện, Thanh tra Quốc hội có thể báo cáo lên cơ quan lập
Trang 30pháp Nội dung này sẽ được thêm vào báo cáo thường niên đến cơ quan lập pháp
trong đó có thé gồm có những thông tin về vấn đề đã được xác định, kèm theo các
Xiến nghị sửa đổi đối với lập pháp và hành pháp
6 nhiều nước, pháp luật yêu cầu người dân trước khi khiếu nại lên Thanh trẻ
“Quốc hội phải thực hiện te cả các biện pháp pháp lý khác liên quan đến khiếu ni: bên cạnh đó, cũng có thé đặt ra thời hiệu đối với các khiếu ni; về phạm vị, nhiều
"nước không giới hạn cơ quan có thé bị khiếu nại khi vi phạm nhân quyền, ở một số
"ước hạn chế và không trao quyền giải quyết khiếu nại cho Thanh tra Quốc hội đối
Với những vụ vig iền quan đến Tổng thống, các bộ trưởng boặc Tòa án
`Về thủ tue, ở nhiều nước, cá nhân có thể khiếu nại trực tiếp với Văn phòng, Thanh tra Quốc hội ở một số nước khác khiu nại có thé được nộp đến một chủ the trung gian như đại biéu Quốc hội Việc khiếu nại được giải quyết bi mật, danh tính
của người khiếu nại không được tiết lộ mà không có sự đồng ý của người đó
"Bên cạnh đó, Thanh tra Quốc hội thường không bị bạn chế bởi việc có khiếu
nại mã có thể bất đầu một cuộc điều tra theo sáng kiến riêng của mình Các điều tra
đó thường liên quan đến các vin đề được xác định à mỗi quan tâm rộng rãi côngching, hoặc các vấn đồ có ảnh hưởng đến quyền eta các nhóm và do đồ Không có
“Khả năng là đối tượng của một đơn khiếu nại cá nhân
“Trong nhiều khía cạnh, các quyền hạn của Thanh tra Quốc hội tương tự nhưcủa Ủy ban nhân quyền, đều có thể tiếp nhận và điều tra khiến nại cá nhân Về
"nguyên tắc, các tiết chế này không có thấm quyền ra các quyết định có hiệu lực bất
"buộc Tuy nhiên, ở hầu hết các nước, chức năng chính của Thanh tra Quốc hội là đểđầm bao sự công bing, hợp pháp trong quản lý hành chính; Ủy ban nhân quyền
quan tâm đặc biệt hơn với phân bit đối xử, và trong lĩnh vực này thường hướngđến hành vĩ của các chủ thé tư các cá nhân cũng nh các cơ quan chính phủ
Nối chung, trọng tâm chính của hoạt động của Thanh tra Quốc hội là cácKhiếu nại cá nhân Tuy nhiên, ngày nay Thanh tra Quốc hội đang ngày cảng tham.sia vào một phạm vỉ rộng hơn các hoạt động bảo vệ và thúc Aly nhân quyển
"Để đảm bảo hoạt động của cơ quan Thanh tra có hiệu lục và hiệu quả, khẳng,dinh tinh trang thực, khách quan và minh bạch trong việc giải quyết vụ việc, phápluật của đa số các nước quy định tính chất phí ding phái chin ị trong hoạt động
Trang 31thanh ta Thanh tra viên Quốc hội phat i người 6 tình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức và nghiệp vụ cao, có kiến thức pháp luật, am hiểu thực tiễn, có thâm niên công te trong hoạt động pháp luật như đã là thẳm phán Tòa án tối cao, đã là luật sưhoặc đã công tác một số cơ quan hành chính nhà muse
Mô hình cơ quan nhân quyền hỗn hợp (Hybrid NHRI)
rong mô hình này, các nước tổ chức một cơ quan nhà nước với nhiều chức
năng Cơ quan này có chức năng bảo vệ và thie đẫy quyền con người nhưng cũng
đồng thời thụ trách các vin đề về chống quản tr công yéu kém, chống tham những,
hay các vấn đ về mỗi rường
Xí dụ như ở Tây Ban Nha và một số nước Châu Mỹ La Tỉnh, đã thành lập
một sơ quan hn hop với chúc năng cơ quan nhân quyển quốc gia và Thanh tra
“Quốc hội tuyển thống * Ở mồ hình này, có đặc điểm giống mô hình Thanh tra Quốc hội là do một người lãnh đạo, chỉ có chức năng khuyến neki và từ đó có những
ta điểm và han chế tương ứng như cung cấp dich vụ một cửa cho tắt cả các vấn đề,
tránh phát nh ác chỉ phí; hạn chế Tà ở chỗ phải xử lý quá nhiễu công việc nên có
thé ảnh hưởng đến hiệu qui: đặt công tác nhân quyền ngang với các vấn đề về thể
chế như quản tị và tham những, từ đó có thể ảnh hưởng đến giá tị và tim quan
trọng của những vin đề về nhân quyền
4 Mé hình cơ quan tue vẫn/tham vin
"Nhiễu quốc gia hình thành các ủy ban tham vẫn hoặc tư vấn thường xuyên về vấn đề nhân quyển Các ty ban theo mô hình loại này thường có đặc điểm su đây
= Các ủy ban tham vấn thường có nhiều thành viên với sự tham dự của
nhiều thành phần trong xã hội và có thẳm quyền cả đối với bảo vệ và thúc đấy nhân.
“quyền Việ có nhiều thành viên và thành phần rộng rã giúp cho ý kiến của Ủy ban
có chất lượng và ảnh hưởng hơn cả đối với Chính phủ và nguời dina
~ Cée ủy bạn tư vấn thường tập trung vào việc tham mu, tw vấn cho Chính,
hủ về các vấn đ nhân quyển quan trọng và báo cáo về các vấn để cp thể
~ ˆ Các dy ban này có thể đưa m các khuyến nghị và thường tiến bành các
"nghiên cứu và tr vấn về các vin đề thuộc phạm vi quyén con người; thường không
có thim quyền điều tra hay xem xé các Khiếu ni cá nhân.
‘Linda C Re The Ombudsman, Good Govemance site Intestinal Haman Right Systm (Leiden,
‘Netherlands, Marinus Not Publishers, 2009)
Trang 32VƯu điễm của mô hình này là có thể đưa ra ý kiến tham vấn và các sản phẩm,
nghiên cứu về nhân quyền ốt hơn, có ệ thống và rộng hơn Tuy nhiên, nghiên cứu
à đề xuất chủ yếu tập trang nghiên cứu ý thuyét những vin đề bay kinh nghiệm,trực tiếp đối với các vụ việc khiếu kiện cụ thể không nhiều Việc thiếu vắng thẩm
“quyền điều tra đã hạn chế nhiều thim quyền của các Uy ben loại
Cae ủy ban loi này được hành lập nhiều ở Châu Âu và các nước ni tiếng
"Pháp ở Châu Phi?
.4 Mô hình Trung tâm hay Viện nhân quyền
‘Ngoai hai mô hình chính là Ủy ban Nhân quyền và Thanh tra hội, còn
6 cơ quan vớ tên gọi khác là Trang tâm Nhân quyền hay Viện Nhân quyển So với
mô hình Thanh tra Quốc hội hay Ủy ban về Nhân quyển, mô hình Trung tâm nhân
quyền hay Viện nhân quyền được thành lập theo một dao luật do Quốc hội bạn
hành, đến nay không nhiều, mà mồ hình Trung tim Nhân quyển chảy là ổ chức
‘phi chính phủ, thường được thành lập trong trường dai học hoặc viện nghiên cứ.
Tương tự như đối với mô hình Ủy ban tư vắn/tham vấn, các Viện/Trung tâm
"Nhân quyền thường có số lượng thành viên rất đông, tuy nhiên lại không trực tiếp
tham gia vào quá tình ra quyết định của Chính phủ mà tập trứng vào nghiên cứ:chính sich về nhân quyền và thường có vai r độc lập với Chính ph
“Trang tâm Nhân quyền Đan Mach, được thành lập trên cơ sở một đạo luật đo
'Quốc hội Dan Mach ban hành với chức năng chủ yếu là nghiên cứu, khảo sắt, giáo.dục và thông tin nhằm nâng cao nhận thie của công ching về nhân quyền, mà
Không có chúc năng thanh tr, giám sát Chính phủ, hoạt động xét xử của Tòa ấn;
nhận, xem xét và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của cá nhân, vì chức năng này &
Ban Mạch được giao cho Thanh tra Quốc hộ Trung tâm Nhân quyền Ban Mạchhoạt động từ năm 1987 đến thing 712002, do có sựthay đổi về chính tị nên nhiệm
ụ của Trang tâm bị thu hẹp hon và được đổi tên thành Viện Nhân quyển trực thuộc
‘Trang tâm Nhân quyền và Các vấn đề Đối ngoại
Viện nhân quyển của CHLB Đức (GIHR) được thành lập năm 2000 thông
qua một Quyết định của Nghị viện Đức và t8 chức theo mô hình Viện nghié
"hân quyền theo Quy chế của Hiệp hội Viện nhân quyền do Nghị viện ban hành,
Tapa
Trang 33“Theo đó: “Viện Nhân quyền của Đức giữ độc lập về chink trị và được thành lập với
"cách là một hập hội Theo đa xố, các tỷ ban sẽ được thành lập từ các đợi diện
-của lĩnh vực xã hội dân sự và phi nhà nước Theo đó, tính phố quát của th giới va
‘quan điễm chính trị trong số các 16 chức nhà nước và phí nhà nước có tham gia vàocác vấn đề nhân quyền cân phải được phảm ánh”
Một số nước ở Bắc Âu thành lập Trung tâm Nhân quyền, như Trung tâm
Nhân quyển Na Uy, thuộc Đại học tổng hợp Oslo hay Viện Raoul Wallenberg về
"Nhân quyền và Luật Nhân đạo, thuộc Đại học Lund, Thụy Điễn
«Mô hình nhiều thiết chế
© một số nước, không thành lập một cơ quan nhân quyền quốc gia mà giaochúc năng bảo vệ và thúc đẩy nhân quyển cho nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơquan phụ trách một finh vục/quyễn như bình đẳng giới, quyền trẻ em rong mốtquan hệ phối hợp lẫn nhan Mé hình này có han chế nếu việc phối hop công tác giữa
các cơ quan khác nhau ở từng lĩnh vue không hiệu quả.
"Dù tên gọi khác nhau, phin ánh sự đa dang về trình độ phát triển của nền
kinh tế, hệ thống chính trị, văn hóa, xã hội cũng như ý thức pháp luật và văn hóa
pháp lý của din chúng ở mỗi nước, nhưng nhìn chung, các tổ chức nhân quyềnđược thành lập là nằm trong cơ chế quốc gia nhằm bảo vệ, thúc đẩy các gid trị của
tạ do, dân chủ và quyền con người Cơ chế bộ máy nhân quyền quốc gia được thành
lập, không thể thay thé vai trò của Tòa án, cơ quan tư pháp nói chung, các cơ quan’
của Quốc hội và cơ quan của Chính phủ, tổ chức chính trị ~ xã hội hay tổ chức phichính phủ ma tái lạ, nó giúp cho sự hoàn thiện của các cơ quan này bằng việc phốihợp, dm bảo cho các cơ quan, cán bỘ, công chức nhà nước hoạt động có hiệu quảhơn, nâng cao hơn ý thúc trách nhiệm trong hoạt động công vụ, giảm thiểu các nguy
eơ xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân từ phía cơ quan công quyền
Theo Khảo sát của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền(OHCHR) với 61 Cơ quan nhân quyền quốc gia trên thé giới (công bố vào thing
712009) cho thấy thục trạng của các cơ quan này như sau:
‘Vé thời gian thành lập: Xét chung, phẫn lớn các cơ quan nhần quyền trên thé
giới mới được thành lập từ sau thập kỹ 1990
Trang 34‘Vé dạng tổ chức: Đa số được thành lập đưới dang Uy ban nhân quyền quốc.
‘ia (68%), tỷ lệ thành lập đưới hình thức Thanh tra Quốc hội cũng khá cao (30%),
chí có một tỷ lệ nhỏ được thành lập dưới dạng thức khác (7%) hoặc theo cách thức
hỗn hợp (5%)
‘Va thẩm quyển: 58/61 cơ quan được khảo sit có thấm quyền trên toàn lãnhthổ; 4/61 chỉ có thẩm quyển giới han ở một số khu vực; hầu như tắt cả có thẩm.quyển với mọi cá nhân, bit kể vị thé công dân; 4/61 có thẩm quyển vượt ra khỏiquốc gia (extraterritorial jurisdiction) để bảo vệ công dân ở nước ngoài, 40%
không phải là co quan duy nhất ở quốc gia đó (có thêm các cơ quan thuộc những
"hình thức khác, hoặc ở cấp địa phương )
‘Vé thành phần ủy viên: Ở các khu vực khác nhau thành phần các ủy viên của
‘co quan ít nhiều khác nhau Tuy nhiên, xét chung ở tắt cả các khu vực, ủy viên của.các cơ quan bao gồm: Đại điện của các tổ chức phi chính phủ trong nước; Đại điệncủa các tổ chức công đoàn; Các chuyên gia pháp luật; Các chuyên gia y tế, Các nhà.nghiên cứu; Các đại biểu Quốc hội; Đại điện của các cơ quan chính phủ Trong số
‘cdc đối tượng này, xét chung ở tất cả các khu vực, tỷ lệ thành viên cao nhất thuộc về
các chuyên gia pháp luật và các nhà nghiên cứu.
V8 việc đề cử thành viên: Ở các khu vực khác nhau, việc để cử người tham
gia các ít nhiều có sự khác nhau Tuy nhiên, xét chung ở tất cả các khu vực, việc
này thường do một số cơ quan sau đây thực hiện: Người đứng đầu nhà nước; Quốchội; Tòa án; Các tổ chức xã hội dân sự; Tự ứng cử Ngoài ra, trong một số trường.hợp, thành viên còn được đề cử theo cách khác,
'Về nhiệm kỳ của các thành viên © các quốc gia khác nhau, nhiệm kỳ hoạt
động của các thành viên ít nhiều khác nhau Tuy nhiên, xét chung, nhiệm kỳ được
Xác định tong khoảng 2-7 năm, trong đó các nhiệm kỳ 5, 3 và 4 năm mang tinh phổbiến nhất
Về số lượng cán bộ giúp việc: Ở các quốc gia khác nhau, số lượng cán bộ.giúp việc trong it nhieu khác nhau Khoảng cách giữa các quốc gia trong vẫn đề này
12 khá lớn (ừ khoảng 20 đến hơn 200 cán bộ), uy nhiên, phổ biến nhất là dưới S0
cán bộ.
Trang 35‘V8 tự chủ và tính độc lập trong hoạt động và nguồn tài chính: Về hoạt động,
70% trong số 61 cơ quan được khảo sát rắt tự chủ về hoạt động, 40% chịu sự quân
ý của một cơ quan hành chính, trong đó 20% bị cơ quan hành chính ch phối Về tàichính, gần 50% thiểu kinh phí hoạt động Đa số nhận hỗ trợ kinh phí qua một cơ
quan Chính phủ và bị cơ quan này chỉ phối việc sử dung nguồn kinh phí được cấp
"Đánh giá về tính độc lập nói chung, có 45/61 (74%) được xếp loại độc lập cao
(very), 10/61 (16%) khá độc lập (moderate); 4/61 có mức độ độc lập hạn chế
miled).
`Về khả năng tiếp cận của công chúng: Nhin chung, công chúng có th tiếp cận với các Cơ quan thông qua nhiều cách thức khác nhau, cụ thế như qua điện thoại (phone), thư tín (post), thư điện tử (email), trang web (website) Ở các khu vực
khác nhau, khả năng tiếp cận của công chúng theo tùng loại bình đã nêu có sự khác,nhau Tuy nhiên, xét chung, khả năng tiếp cận các Cơ quan ở châu Âu là cao nhất(rên tit cả các loại hình, mức đánh giá đều là cao hoặc rất cao, chỉ có một tỷ lệ nhỏ
là trung bình) © châu Mỹ xếp thứ hai (chi riêng việc tiếp cận thông qua email vớimot số Cơ quan ở khu vue bị đánh giá thấp, côn lại đều được xếp loại cao và ritcao) Các Cơ quan ở châu Phi và châu Á- Thái Bình Dương rõ rằng tut hậu hơn so
"với ở hai châu lục đề cập trước, vì ở tất cả các loại hình đều tồn tại một tỷ lệ bị đánh.
gía thấp va rất thấp ,
Trang 36'THỰC TIEN XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN
NHÂN QUYÊN QUỐC GIA Ở MỘT SO NƯỚC CHAU ÂU
~ BÀI HỌC KINH NGHIỆM POI VỚI VIỆT NAM
NCS Nguyễn Thị Hing Yên" & NCS Phạm Hồng Hạnh”
Trường Đại học Luật Hà Nội
Châu Âu là một rong những châu lọc xây đụng và phát iễn cơ chế bảo vệ và thúc đẫy nhân quyền 6 cấp độ khu vục sớm và in bộ nhất rên thể giới, đồng thời đây cũng
age đánh gi là nơi có sự phát triển thịnh vượng nhất về cáo loại hình Cơ quan nhân
“quyền quốc gia (NHI) theo Nguyên tắc Paris Kết quả khảo sit năm 2009 của OHCHR
cho thấy, hiện nay có một số mô hình NHRIs đang được hết lập và tồn tại trên th giới,
ce thể a: Mô hình Ủy ban nhân quyền (Commission) chiếm tỷ lệ cao hắc, 38%; tiếp dến
Tà mô hình Ombudsman với 30%; mô bình hỗn hợp (Hybrid) 5% và các mồ hình khác là
“7% Điều này cho thấy, mô hình phổ biến và được các quốc gia thành lập nhiều nhất hiện nay là Ủy ban nhân quyền hoặc các Ombudsman, trong đó châu Âu có đầy đủ các đại
diện tiêu iễu cho từng NHRIs khác nhau.
1 M6 hình Ombudsman
Ombudsman là mô hình ty thống ra đồi ừ khá sớm tại các quốc gia châu Âu" với một số đ diện tiêu biểu như Thanh tr nhân quyền Ba Lan, Văn phòng Thanh tra BB
‘Bio Nha, Thanh tra Croatia.
1 Văn phòng Thanh tra nhân quyền Ba Lan (RPO)
Cơ sử thành lập
Thanh tra về nhân quyển của Ba Lan được hành lập trên cơ söoác chương 2, 4, 8,
9 của Hiến pháp nước Cộng Hin Ba Lan‘, Đạo luật về Thanh wa nhân quyền ngày
{Pia Trưởng hộ min Công ấp que Trrìng Đại lọc [sài Hà Ni
3 ng in Bộ môn Cong pháp gue tá Treờng Đợi lọc Lad Hà Mĩ
ắc ti ton amen ii tiny pes náo ndrgodide New ek
“Onbatann india is được tht lập GÌ Thy Điễ nm 1809, su đó gi Pha Lan vào 1918, và ấp la 6
an Mich 1955 1962, một Thanh a Quốc fi Œelimmetbey Ombudsnss) dược hàn pt Nay, Vào
‘gnc 1960, hl lbs và Ombsdenae đ được xen tech nhiên el De, Anh Canada, Hà Ln,
“Thợ SI elnd, Ao, An Độ và thầm ht g Mỹ Hiện ny cô Kbodng nước we th got hn ip oo quan rie grea quốc gla eo m0 inh Ombodenn nh (em United Nations, National Haman Rigs sation ~
‘sty, principles, ror and respons, Nae Yer and Geneva 200),
31
Trang 3715/7/1987 (Act on Human Rights Defender và Luật ngày 03/12/2010 về việc thực hiệnmột số quy định của Liên minh Chiu Âu về việc đối xử bình ding’ Trong các văn kiện
ny đều ghi nhận Thanh tra nhân quyền sẽ hoạt động boàn toin độc lip với các cơ quan
nhà nước khác của Ba Lan.
ĐỂ giấp việc trực tiếp cho Thanh tr, Văn phòng Ombudsman về bảo vệ nhânquyền (iếng Ba Lan: Reecerik Praw Obywatelskich, vit tit RPO, tê tiếng Anh: The
(Office of the Human Rights Defender) đã được thành lập Chức năng, nhiệm vụ chính của
"văn phòng được quy định tại Đạo luật về Thanh tra nhân quyền năm 1987 và được chỉ tiết
"hóa trong Sic lệnh số 25/2014 ngày 1292014 về Quy ch của Văn phòng Thanh ta nhân
quyền Văn phòng được công nhận là cơ quan nhân quyển quốc gia của Ba Lan và nó
được kiễm soát và quản lý bởi chính Thanh ra (Defender)
1 Cơ cẩu lỗ chức
Dig đầu và chịu trách nhiệm chính ti Văn phòng thanh ta à Chánh Thanh tra được bỗ nhiệm bởi Ha viện Sejm và Thượng viện với nhiệm kỳ 5 nim Bên cạnh Chánh
“Thanh tra, vấn phông còn có thêm hai Phố Chính Thank tra làm công tá giúp việc cho
“Chính Thanh ta rong các công việc thường ngà
"Ngoài ra, trong thành phần của Văn phòng thanh tra còn có đại điện của các địa
phương và 14 phòng ban khác theo luật định và các chuyên gia về các vẫn để xã bội,
“Những đợi diện này sẽ được lựa chọn đựa vào sự chỉ định cia Chánh Thanh tra, Tất cảiting người làm việc cho Văn phòng sẽ hoạt động dưới sự kiém soát cia Chánh Thanhtra, Trong lĩnh vực hop tác với ác cơ quan, tổ chức khác cũng như đối với các bên thứ
ba, Chánh Thanh tra có thể bổ nhiện hai Điều phối viên hoạt động chuyên trách về cáo
"mảng vấn đề này, Như vậy, có th thấy ring, Văn phòng Thanh ta về nhân quyền của Ba
Lân là loi văn phòng có cơ cấu tổ chốc trơng đối phúc tạp Đây là những đặc điểm ít
thly ở các vin phòng Thanh tra về nhân quyền của các quốc gia rên th giới
sa Chức năng, nhiệm vụ
1 Xenlrpsliuw.gogogVeoisetenlemsiudencgubiepoand
Xen pat sp gv plate hana ight decor
reaming
la
* Xen Asa 1S uy 1987 onthe Haran Righter
2
Trang 38Thim quyền của Thanh ta nhấn quyền Ba Lantuong đối rộng lớn Theo Luật về
“Thanh tra nhân quyền năm 1987, Ombudsman có một số chức năng sau:
= Bảo v8 các quyền tự do cơ bản của con người và công dẫn theo quy định trong
"Hiển pháp và các luật có iên quan, bao gim cả việc bảo vệ của việc thự hiện các nguyên
tức đối xử binh đẳng,
- Tiếp nhận và giải quyết đơn khiếu nại của các of nhân liên quan đần các trường,
hợp vi phạm nhân quyền Trường hợp xét thấy có sự vỉ phạm các quy tự do ex hàn cacon người khi xem xét ee vụ việc, Thanh tra có quyên yéu cu các chủ thể có hành động
‘din đến hành vi vi phạm tiến bành vic bd thường hay chỉ dẫn nạn nhân tới những địa chỉ
‘hay những quỹ đến bù sẵn có Ngoài ra, trong những vu việc hình sự, Thanh tra cũng có.thể dua ra những giải pháp cuối cùng để kháng cáo đối với Toa án tồi ao Gii pháp cuối
cùng này sẽ chi có thể được đưa a để khẳng cáo trước Téa ti cao khi Thanh tra thấy rằng
6 một cơ sở rõ rùng dé khẳng định cho việc pháp luật đ vi phạm một cách nghiêm,
trọng bởi chính các Tòa án cá cấp.
~ Gi sit các hoạt động của các cơ quan tổ chức công quyền trong việc dim bảo
quyén lợi ca công dân cũng như ngăn chặn sự phân biệt đối xử bay sự vi phạm nhân quyên nói chung;
+ Tích cực hợp tic sâu rộng vớ các hiệp hội, các phong trào của công nhân Thêm,
ào đó, cho tới nay Văn phông cũng đã tổ chức được trên 100 cuộc họp, hội tháo, hội gởi ong đó ưu tiên về các nội dung như quyển của người cao tuổi, người tin tật và
đã được bu làm thành viên của Hội đồng châu Âu và Hội đồng quản mị của Viện
Ombudsman quốc tế (OD Năm 2013, Văn phòng cũng đã tổ chức được các cuộc gặp sởvới đại điện của các văn phòng Ombudsman tới từ một số quốc gia trên thể giới như Thụyido, Ukraina và Hàn Qube để tro đồi kinh nghiệm hoạt động
2 Thanh tra nhân quyền của Croatia
Caso think lập
` Xem Xem ra Lipowiee Humea Rights Defender-Ombudsman in Poland) - “SUMMARY ofthe Report onthe
.Aci OF THE OMBUDSMAN IN POLAND in 2013"
33
Trang 39“Thanh tra nhân quyển của Croatia được thành lập theo quy định của Hiển pháp,
"ước Cộng hòa Croatia năm 1990, Theo đó tại Điều 93 của Hiển pháp ghỉ nhận Thanh tra
là một "Ủy viên của Nghỉ viên Croatia cho việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và cácquyền te do đã được nêu trong Hién pháp, pháp luật và các cam hét quốc tế về nhânquyén và các quyển tu do đã được chấp nhận bởi Cộng hòa Croatia", Tiếp đó, một Đạo
luật mới về Thanh Tra đã được thông qua vào tháng 7/2012 nhằm xác định và mở rộng
hơn nhiệm vụ của tổ chức này trong lĩnh vực thúc đẩy nhân quyển, tiếp cận, nghiên cứu
và hợp tác với các thể chế cũng như xã hội dân sự Luật cũng quy định việc sắp nhập tổ
chức của Trung tim Nhân quya với Văn phòng Thanh tre để nâng cao ning lực ela
Thanh Tra trong việc thúc đầy nhân quyền!”
"Ngoài ra, co sở cho việc thành lập Ombudsman của Croatia còn dựa trên những,văn kiện khác của quốc gia như: Đạo luật chống phân biết đối xử (Official Gazzette85/08); Cơ chế phòng ngừa quốc gia chống tra tấn và các bình thức đối xử tin bạo, vô
nhân đạo hay hạ nhục khác (Official Gazzette 18/1).
1, Tham quyên của Thanh tra
“Theo quy định của Luật Thanh tra năm 2012 của Croatia, Thanh tr nhân quyềnhoạt động độc lập và tự chủ với các cơ quan nhà nước khác, mọi hành động nhằm canthiệp hoặc gây ảnh hưởng đến công việc thuộc thẩm quyển chức năng của văn phòng.thanh tra đều bị cắm Về cơ bản, thẳm quyền của thanh tra nhân quyền Croatia được giới
han trong những host động sau:
+ Các Ombudsman sẽ thúc diy va bảo vệ các quyền con người và các quyền tự do,cũng như các quy định của pháp luật bằng cách kiểm tra các khiếu nại về sự tổn tại chacác hành vi trái pháp luật và những vi pham đối với công việc của các cơ quan chính phủ,
các cơ quan đơn vị tự tr địa phương và khu vue" rong nh vực thúc đẫy quyền con
"người và các quyền tự do, Thanh tra có trách nhiệm theo dõi tinh trang và chỉ ra sự cần thiết phải bio vệ các quyền con người Bên cạnh đó, Thanh tea cũng thực hiện những
"ghiên cứu và các hoạt động phân tích, lưu giữ và cập nhật co sử dữ liệu và các tà liệu có liên quan, thông báo công kha tới các bên quan tâm một cách thường xuyên và kịp thời;
` Xem húpifvv onbolsenanvfoiecghpeiostz/o-e-onbulensn2.
2» Xom Bia 4 ut Tha obs Croatia nn 2012
”
Trang 40tích cực thúc đẩy và duy trì hợp tác với các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức quốc tế và.
che t chức khoa học và nghiên cứu
“Giám sắt sự phù hợp cha luật và các quy định khác với các quy định của Hiển
háp của nước Cộng hòa Croatia và các điều ước quốc tế mà Croatia là thành viên; đồngthời có quyển gửi khiếu nại đến Tòa án Hiển pháp trong trường hợp phát hiện a sự thiểuliên ết giữa các văn kiện này;
+ Lam việc trong cấc cơ chế phòng ngừa quốc gia và các công việc về bảo vệ
quyền lợi của người bị tước đoạt quyền tự do";
« Lâm việc trong Cơ quan về bình ding của quốc gia đỗ giải quyết các công
liên quan đến vẫn đ chồng phân bgt đối xử vàvề thúc Ady bình ding;
+ Thúc diy và iến hành các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế về nhân
quyền
ệc
6 Cơ cẩu chức
Thành tra nhân quyền Croatia là người ding đầu vin phòng và được Quốc hội bổ
nhiệm với nhiệm kỳ 8 năm và có thể tái đắc cũ”, Giúp việc cho Thanh tra là 4 phố chẳnhthanh tra phụ tách các mảng vin đề khác nhau, những người này sẽ do Thanh tra rường
để cử với Quốc hội và cũng có nhiệm kỳ cùng nhiệm kỳ với thanh tr
`5 Xen bepz/gnnw.oabudenethefialexphlEuAbow:shöowete nmbplspar2
' Xem bượdlvo onbudeherinicxghpeutbos.eshlioutie onbdsne-2
"9 Xen hiện optodemaa løÖnderghplEvAlousashdt<heoabudsnar2
"Theo q nhi Dit 11 Đạo hộ vỗ Thanh tra năm 2012 ca Croat mt người c được biện làm
‘haha viento hl ức lê sxe
{Leg dn Croat v2 ph tag ore lnk cha nước Công lân Cro
"Cs ing tip và se le hayon ngành hột,
2 nt l5 nam nh gh a ie
Tả gc yt vp iin cổng Bins, ch quơn rong việc Blo vv ác diy gyn a người về
ede guint da cing nb de dink ca pip ht.
“Không Alte tp hs.
hăng a md hh na B đng phái inh nào,
35