Dưới góc độ luật hoc, các nghiên cứu tép trùng nhiễu vào vấn để bạo lực trẻ em theo Luật hình sự, Luêt hôn nhân va gia đính, Luật phòng, chồng bao lực trẻ em, song những nghiên cứu này c
Trang 1BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRƯỜNG
PHAP LUẬT QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC ASEAN
VE PHÒNG, CHONG BAO LUC TRE EM - BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO VIỆT NAM
Hà Nội, tháng 8 năm 2020.
Trang 2DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE TRONG DE TAI
Chuyển để T: Những van để ly luận về
bạo lực trẻ em và phỏng, chống bạo lực
trẻ em.
ThŠ Nguyễn Quỳnh Anh &
Th§ Nguyễn Thi Tuyết Anh
Chuyển để 2: Pháp luật quốc tế về
phòng, chống bao lực trẻ em
TS Lé Minh Trên & TAS.
Nguyễn Thuy Duong
Chuyén để 3: Liên minh chau Au với
hoạt đông phòng, chống bao lực trễ em
và một số kinh nghiệm đổi với ASEAN
TS Pham Hồng Hạnh
Chuyển đề 4: Pháp luật va thực thi pháp
luật vé phòng, chẳng bạo lực trẻ em của
‘Thai Lan ~ Kinh nghiệm cho viết nam
ThS Nguyễn Quỳnh Anh & ThS Hoang Thanh Phương
Chuyên đề 5: Pháp luật và thực thi pháp
luật về phòng, chẳng bạo lực tré em của
Campuchia - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
ThS Bui Thi Ngọc Lan & ThS Doan Quỳnh Thương,
Chuyên đề 6: Pháp luật va thực thi pháp
luật vẻ phòng, chồng bạo lực trễ em tại
Việt Nam - thực trang và hướng hoàn
thiện
ThŠ Nguyễn Quỳnh Anh &
CN Đỗ Thị Thu Hương
Trang 3DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI
STT [HQVATEN ĐƠNVỊCONG [TƯCACH
TÁC THAM GIA
1, | ThŠ Nguyễn QuỹnhAnh |TườngĐathọc | Chinhiem deta
Luật Ha Nội Tac giả chuyên để
CN Dé Thi Tau Hwong —[TnmngÐahoc [ThviyrTacga
s Luật Ha Nội chuyên để
TS Lé Minh Tiên TrườngĐaihọc | Tac gia chuyén de
7 Luật Ha Nội
ạ, | Thể Hoàng ThenhPhương | TườngĐathọc | Tac gã chuyan de
Luật Ha Nội
9, | ThŠ NgyễnTh Taye |Dalhoc Laat TPHS [Tác ga chayan de
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
ACE Chi sé Wai nghiệm ton thương thời thơ âu.
(Adverse Childhood Experiences) ACTF Công ước ASEAN về Phong, chong mua ban người, đặc
biệt lả phụ nữ va tré em (ASEAN Convention Against Trafficking in Persons)
HRD Tuyên ngôn Nhân quyên ASEAN (ASEAN Human Rights
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đồng Nam A (Assocation of
Southeast Asian Nations) BLHS Bộ luật hình sự
COMMIT Sang kiến phối hợp giữa Bo trường Mé Kong về chong
buôn bán người (Coordinated Mekong Ministerial Initiative against Trafficking)
CCBS Hồi dong các quốc gia biến Baltic (Coungil of the Baltic
Sea States) CDC ‘Tring tâm kiểm soát dich bệnh Hoa Ky (Centers for
Disease Control and Prevention) CEDAW Công ước Liên hợp quốc về xúa bỗ các hình thức phan biết
đổi xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All
Trang 5Forms of Discrimination against Women) CNCC Hồi dng quốc gia Campuchia vi trễ em (Cambodia
‘National Council for Children)
CHE Cảnh sat Quéc ga Campuchia (Cambodia National Police)
COST Uỷ ban thường trực chau Âu về các hoạt đồng hợp tac liên.
quan đến an ninh nội bộ (Standing Committee on Operational Cooperation on Intemal Security) CRC Công ước Liên hop quốc về quyên trẻ em năm 1980 (The.
Convention on the Rights of the Child) CVACS Khio sat về tinh trang bao Tực trễ em tại Campuchia
(Cambodia Violence Against Children Survey) Dosv¥ Sỹ các van đề sã hội, ama chiên bình va phục hai thanh
niên Campuchia (Department of Social A fairs Veteran & Youth Rehabilitation)
ECOWAS Hồi dng Kinh tê các nước Tay Phi Economic
Community of West African States) ECPAT Tổ chức cứu tre em quốc tế (End Child Prostitution in
Asian Tourism) ECHR Toa nhân quyén chau Au (European Court of Human
Rights)
EMPACT Tôn tăng da ngành châu Au chông lại các môi de doa hình.
sw European multidisciplinary platform against criminal threats)
EU Tiên minh châu Au (European Union)
Europol Tiệp hôi cảnh sắt Liên minh châu Au (European Police
Office) EVAC Chính sách vẽ bao lực chồng lại trễ em (Elimination of
Violence Against Children)
Trang 6TTZ Cac khu lanh tê đặc biết va thương mại tự đo (Free Trade
Zone) HRW Tô chức theo đối nhân quyên (Human Rights Watch)
TCCPR Công ước quôc tế về Các quyên Dan sự và Chính trị
(Intemational Covenant on Civil and Political Rights) ICTs Các thiết bi công nghệ thong tin (Informatiom
Communication Technology)
TØ Té chức lao động quốc té (Intemational Labour
Organization) Tuất TIPSE Laat ngăn chặn buôn ban người va khai thác tinh đục
Campuchia (Law on Suppression of Human Trafficking and Sexual Exploitation 2008)
MERCOSUR Công đồng thi trường Nam Mỹ (Mercado Comin del Sur) MICS Khao sat của UNICEF về các chi số da ngành tương đương
(Multiple Indicator Cluster Surveys) MoSVY Bộ các van để sã hội, cựu chiên bình và phụ hôi thanh.
thiểu niên Campuchia (Ministry of Social Affairs, Veterans and Youth Rehabilitation)
MSDS Bộ Phat trién sã hội và an ninh con người Thai Lan (The
Ministry of Social Development and Human Security) NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-govemmental Organization)
OCHA ‘Van phòng điêu phối nhân dao Liên hợp quôc (The United
‘Nations Office for the Coordination of Humanitarian Affairs)
OCSE Đúc lột tinh đục trễ em trực tuyên (The Office
of Child Support Enforcement) OPP Cục Bão trợ sã hội và thúc đây quyên của các nhóm yêu
thé Thái Lan (Office of Welfare Promotion, Protection and Empowerment of Vulnerable Groups)
Trang 70PSC ‘Ngii Ginh hư Không bat buậc theo Công ước CRC về Bán.
trẻ em, Mai dâm trẻ em và Khiéu dâm trẻ em (Optional Protocol on the Sale of Children, Child Prostitution and Child Pomography)
OSCC Các trung tâm xử lý khủng hoang một cửa Thai Lan (One
Stop Crisis Centres) OSVY ‘Van phòng 24 hội, cựu chiến bình va phục hội thanh niển.
Campuchia (Department of Social Affairs Veteran & Youth Rehabilitation)
QGTV Quốc gia thành viên
RPAEVAC Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về xoa bo bao lực
chồng lại trẻ em (ASEAN Regional Plan of Action on the Elimination of Violence against Children)
SECTT Khai thác tinh đục trễ em trong du lich va lữ hành (Semval
exploitation of children in travel and tourism)
TEU Tiệp wdc về Liên minh châu Au (Treaty on European
Union)
TFEU Tiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu (Treaty on
the Functioning of the European Union)
UNHCR Cao uy Liên hop quốc về người ï nan (The United Nations
High Commissioner for Refugees)
UNICEF Quỹ nhĩ đồng liên hop quốc (United Nations Intemational
Children's Emergency Fund) WHO Tổ chức y tế the giới (WVorld Health Organization)
Trang 8MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG ĐÈ TÀI.
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
PHAN THỨ NHÁT TONG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TA
3.TÔNG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN cow
21 Tinh hành nghiền cầu ở trong nude
3 Tình hình nghiền cầu ở nude ngoài
3.MUC DICH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI
31 Mục dic
32 Mục đế
4.ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU
5.CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
6.¥ NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐÈ TÀI
1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO LỰC TRE EM VÀ PHÒNG, CHONGBẠO LỰC TRE EM „11
11 Bao lục trẻ em " 11.1 Định ngiĩa trở em và bạo hư trể em i 11.2 Đặc đễm của bạo lực tr em 13
1.1.4 Chủ thé thuyc hiện hành vi bao lực trễ em 171.1 5 Nguyên nhân dẫn din hiện toợng bạo lực trẻ en 20
1.16 HỆ quả ca hin vi bạo lục rem 24 1.2 Phòng, chong bạo Ie trễ em
121 Các nguyễn tie phòng chẳng bo hự ted em, 3
122 Các biên hấp phông chống bao lục tr em 2
Il, PHÁP LUẬT QUỐC TE VỀ PHÒNG, CHONG BAO LỰC TRE EM 38
21 Các quy định vềviệc xác định khái niệm bạo lục trẻ em 33
2.3 Các quy ảnh vé ngăn chântnh rạng bạo lực tr em, 36 2.21 Cée quy ảnh về ngin chin bao ie rể em trong cộng đồng 36 2.2.2 Các quy ảnh v ngin chin bao ie ể em tai các cơ sỡ giáo duống 37 2.23 Các quy ảnh về ngin chin bao ie rể em có nh hệ thing, 9
23, Các quy dinhvé thất ip các biện pháp hỗ try che tẻ 1ã nạn nhân cia bạo
lục tr cm.
24 Thúc day các chính sich khung ở cấp đệ khu vực về phòng, chống bạo lực trẻ
em 41
Trang 92.41 Km vục châu Phí 4
2.43 Km vục Đông Nam A 4s
25, Thực thiva giám sit thục th các quy định cia pháp hật quốc tévé phing
chống bạo lục tré em ở cấp độ quốc gin “6 2.31 Thủ tục gián st việc thục thi các quy ảnh của Công use CRC và các Nghị ảnh:
thơ không bt buộc 462.52 Kết quả họ thi Công ước CRC và các vin kin iên quan về phòng chống bạo
lạ tế mà “
IILPHAP LUẬT MOT SỐ QUOC GIA ASEAN VE PHÒNG, CHÓNG BAO
LY TRE EM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI VIET NAM
341 Bye lục trẻ em Thái Lan và pháp ht về hòng, chống bạo hye tré em cia
54
3.11 Tinh hình bạo lực trể em ð Thai Lan 34
3.12 Pháp luật Thai Lan và phòng, chẳng bạo ie tem 563.13 Thue tn thực th pháp loật This Lan vi phòng, chống bạo lực tr em 63.1.4 Nhõng vu điểm và han ché trong hoạt đồng thục thi pháp uật về phòng chống
ro hự trem tạ Thái Lan đ
3115 Bã học kind nghiện cho Việt Nam, 74
32 Bạo lục trẻ em ở Campuchia va pháp hật về phòng, chong bạo lye trễ em cia
32.1 Tinh hành bao le trẻ em ð Campuchia n 3.22 Pháp uit Campuchie vi phòng chống bạo lực tr em 30 2.3 Thre tẾn thọ thi pháp uất Cempuchia về phòng chống bo lực i em 94
3.24 Nhõng ưu điểm, ban chế trong hoạt động thục th pháp luật vé phông, chống bạo
lạc thể mm tạ Campuctia 99
325 Bai học kin nghiện cho VietNam 10
1V.BẠO LỰC TRE EM VÀ PHÁP LUẬT VE PHÒNG, CHONG BAO LỰC TRE EMTẠI VIET NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
4.1 Thục trạng bạo hue trễ em tại Việt Nam
42 Pháp hạt Việt Nam về phòng, chống bạo lạc trễ em
443 1 Các Điễu ước quốc tổ về phòng chống bao ie tr em ma Việt Nam là thành viên
Trang 1043.1, Thục ta ở lý hành vi bạo hục đối với rể em 123
432 Thục tấn h tra, can thiệp, to giúp pháp ly đối với nan nhân ca ao ie 127
44 Những tồn tí trong hoạt động phòng, chống b + Nam 182
45 Giãipháp nâng cao hiệu quả thục thiphap Mật vềphòng, chống bạo lạc đt
lực trẻ em tại Vi
với rẻ em tại Viet Nam — Bài học kink nghệm từ các quốc gia ASEAN.
44 5.1.Các gi pháp về hon thiện pháp luật 155
L1 Bạo lye tréem
1.2, Phòng, chong bạo hye trễ em
Il, PHAP LUAT QUOC TẾ VE PHÒNG, CHONG BAO LỰC TRE EM
21 Các quy định của pháp Init ai nigm bạo lực tré em 148 tẾvỀ xác đụ
2⁄5 Thực thiphip buat quốc tế vềp hòng, chống bạo lực trẻ em ở cấp độ quốc gia
s4
TH.PHÁP LUAT MOT SỐ QUỐC GIA TREN THE GIỚI VE PHONG,
CHONG BAO LỰC TRE EM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM BOI VỚI VIETNAM 186
31 Thái Lan s6
3111 Tính hình bạo lực tré em tei Thi Lan 156
3112 Pháp luậtvề phông chống bao hực rể em ở Thi Lan va bà học nh nghiệm cho
VietNem 137 3.13 Thue tn thực th pháp loật This Lan về phông chồng bạo lực tr em 159
31144 Nhõng ưu điễm và han ch trong hoạt đồng thục thi pháp uật về phòng chống
ro fe trom ti Thái Lan 160 3.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
32 Campuchia
3.21 Tình bình bạo lục té em ở Camptudia 163
3 Hệ thống pháp luật Campuchia về phòng, chống bạo lực tr em 164
Trang 113123 Thục ifn tine thi pháp uit Cempuchia vé phông chống bao lực tr em 166
324, Những ưa đền, hạn ch trong hoạt dng thc pháp luật về phòng chồng bạo
lạc thể em tạ Campuctia l6
1V.BẠO LỰC TRE EM VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHONG BAO LỰC TRE EMTẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIEN am
4.1, Thục trạng bạo hue trễ em tại Việt Nam
42 Pháp hạt Việt Nam về phòng, chote bạo lực trẻ em.
42.1 Các ĐƯỢT mà Tiệt Nam là thành viêm 12
422 Một số khuyên ngủ cia Uỷ ban về quyên td em đãi với việc thực tị Công vócCRC v phòng chẳng bạo ie tré em tai Vit Nem 172
413 Hi thẳng pháp hut trong mate vé phng chẳng bao lực rể em 1
43, Thục tin thục th các quy định cia pháp hật
bực tr cm.
44 Những
của Việt Nam.
tại, hạn chế trong công tác phòng, cl
45 Giaiphap nâng cao hiệu quả thục thiphap luật vềphông, chống bạo lạc đt
ếi trẻ em — Bài hạc kinh nghiệm từ các quốc gia ASEAN
KÉT LUẬN
PHAN THỨ TƯ NỘI DUNG CÁC CHUYEN BE CỦA ĐỀ TÀI
CHUYEN ĐÈ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BAO LỰC TRE EM VÀ
PHONG, CHONG BAO LỰC TRE EM
14 Chủ thé thục hiện hành vi bạo lye trễ em
1.41 Những đã hương làngrời thôn trong gia Ảnh:
1142 Những đã tương trong méi trường giác dic
1.43 Các chủ thế khác
15 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo hue trẻ cm,
1.51 Ngyõnnhận dẫn đồn in hương bao lục rẻ em trong gia Ảnh: 1911.52 Ngễnnhn dẫn đồn ln hương bao lực tr em trong nha tường 192
Trang 1215.3 Cúc nguyên uhâu khác.
16 Hệ quả của hành vi bạo lực trẻ em.
161 Hệ quả của bạo lực tré em tới bản than trề em 195 1.6.2 Hệ quả cũa bao lực tẽ em tới gia Ảnh 197
168 Hệ quả của bạo lực tré em tới xã hội 197 2.Phòng, chống bạo lực trẻ em
2.1 Các uguyén tắc phòng, chẳng bạo lực tré em.
98, 198
2.2, Cie biệu pháp phồng, chẳng bạo lực hở em 199
22.1, Các iểnphíp phòng ngừa bạo lực tré em 199 22.4 Bệnphíp Kade 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 206CHUYEN ĐÈ 2 PHAP LUAT QUỐC TE VE PHONG, CHONG BAO LỰC TRE
EM
1 Tình hành bạo lục trẻ em.
11 Các lành thức bạo lục trẻ em
111 Các hùnhthức bạo lực hề em trong công đồng 209
1112 Các Hin tate bạo lực rề em tạ ơi giáo cating 20
1113 Các hin tne bạo lực trề em có tin hệ
12 Tác động cia Bgo lực tré em.
2 Các quy định của pháp hật quốc t về phòng, chong bạn lực tré em.
21 Các quy dink: Khái niệm bạo lục tré em
22 Các quy định về ngăn chặn tin trọng bạo lục trề em.
2.1 Các guy dni vé ngăn chấn bạo lực rễ em trong công đồng
Các quy ảnh về ngăn chăn bao lực tré em tại các cơ sỡ giác dưỡng
2.23, Các quy din vd ngậm chăn bo lực tr em có tính hệ thẳng
xác đị
3.1, Khu vực chân Phi.
33 Bhuse Đông Nam Á
4 Thực thiva giám sit thục thì các quy định của pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực trẻ em ở cấp độ quốc gia
41 Thủ tục giám sắt việc thực thí các quy dink của Công tước CRC và các Nghị định.
thay không bit buộc 25
Trang 1342 Kết qua thục thi Công uức CRC và các văn kiện len quan về phòng, chống
bạo lục trề em.
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO
CHUYEN DE 3 LIEN MINH CHAU ÂU VỚI HOẠT ĐỌNG PHONG, CHONGBAO LỰC TRE EM VA MOT SỐ KINH NGHIỆM BOI VỚI ASEAN
1 Vaitrs cia Liên minh châu Au trong hoạt động ngăn ngừa, phòng, chang bạolục trẻ em 236
11 Xây dựng các khuôn Kd pháp lý cia Liên mink châu Âu về bạo lục trễ em
236
111 Các q cn cia Liên mi chân Âu về bao lục tink he đỗ vớt nề em 236
112 Các uy đmh cña Lién minh châu Âuvễ len chong trẻ em 240
113 Các uy di cũa Liém minh châu Au vé bạo hành tha chất tnh thẫnvà bồ mặc
tế em 246
13 Tăng ewig cơ chế phối hợp giãa các thất chế trong việc xẻ lý vipham
quan đến bạo Ine trẻ em
21 Khái quát về heat: ng ngăn ngừa,phòng, chong bạo lục trẻ em tại ASEAN.
285
211 Khiên Hỗ pháp Ij ~chinh ni chang của ASRAN vé ngin ngaphing chống bạo lực tế em 255
32 Mật số lánh nghiệm déivéi ASEAN trong ngăn ngừa, phòng, chẳng bạo lục
trẻ em từ hoạt động của Liên mảnh châu As 260
221 Tip tie thé chi hoá các Hôn khễ php If trong ngăn ngừa phòng chống baolục tế em 2602.2.2 Hi hoà hoá pháp ht ca các quốc gia thin viên trong bo về rễ em trướcbạo lực 2622.23 Trấn that các chương tinh nm tầng cường nh tate cho các cánhân
chức, đấc bật làn em 268
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
CHUYEN ĐÈ 4 PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VE PHÒNG,
CHONG BAO LỰC TRE EM CUA THÁI LAN -KINH NGHIỆM CHO VIETNAM 267
268
Trang 143 Thục tến thục thiphip
4 Những wu điểm và hạn chế trong hoạt
bạo lục trề em tại Thái La
41.Ưu điểm
42:Hạn chế
43, Nguyên nhân
5 Bài học nh nghiệm cho Vigt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
CHUYEN ĐÈ 5 PHÁP LUAT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VE PHONG,CHONG BAO LỰC TRE EM CUA CAMPUCHIA - KINH NGHIỆM CHOVIET NAM
1 Tình trạng bạo lực trễ em tại Campuchia „
11 Những hinh thác bạo beep
32 Thục tin xét xử các vụ việc bạo lục trễ em taitea ân.
3⁄4 Thục tin hỗ try, bie vé trẻ em là nạn nhân của bạo lục
Trang 154 Những wu điểm, han chế trong hoạt động thục thiphap hột về phòng, chốngbạo lục trề cm tại Campuchia 41941.Ưu điểm
42 Hạm chế
5 Bài học nh nghiệm cho Vigt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHUYENDE 6PHÁP LUẬT VÀ THU THỊ PHÁP LUẠT VỀ PHONG, CHÓNG BAOLỰC TRE EM TẠI VIỆT NAM ~THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIEN
1 Thục trang bạo lục trẻ em tại Việt Nam
Pháp hật Việt Nam về phòng, ching bạo lục tr em.
1 Các điều ude quốc ế về hồng, chống bạo hye tré em mà Việt Nam l thành
at sb khuyến nghị của Uy ban về quyền trẻ em:
ruse CRC về phòng chống bạo lục tré em ti Vigt Nam 338
23 Hệ thắng pháp hật trong nước vềp hồng, chống bạo luc tré em cia Việt Nam
23.1 Khdi nệm trẻ em trong pháp Init Vist Nam
232 Các quy định về xẽý hink vibge hye đối với trẻ em
23 3 Các quy ảnh v centhigp ho, trợ giáp pháp tý đối với td sa làng nhân cũ bro tue
3 Thực
Ie tré em.
31 Thục
thực thícác quy định của pháp hột Việt Nam vềp hông,
ếi trẻ em — Bài hạc kinh nghiệm từ các quốc gia ASEAN
51 Các giãipháp về huàn thện pháp hật
52 Các giãipháp về thục thiphip hạ)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO CỦA ĐÈ TÀI
Trang 16PHAN THỨ NHÁT TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CỨU.
1 TINH CAP THIET CUA BE TÀI
Việc nghiên cứu dé tài “Pháp iuật quốc tế và pháp luật một số nướcASEAN về phòng, chỗng bao lực trẻ em - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” làvấn dé cấp thiết hiện nay zuất phát từ một số lý do sau:
‘Tint nhất, xuất phat từ thực trang bao lực trẻ em đang ngày cảng gia tăng.
tại các quốc gia vả khu vực trên thé giới, đặc biệt tại các quốc gia ASEAN, cácquốc gia đang va kém phát triển, nơi ma quyển trẻ em còn chưa được quan tam
Chuong trình hỗ trợ Tsunami, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (Thai Lan) đã nóinhư vậy trong lời tua của cuốn Tải liệu tập huần vẻ bảo vệ trễ em cho các tổchức bao vé trẻ em dé thấy được nguy cơ lớn đối với sự an toàn của trẻ em Baolực trẻ em đang xảy ra ở khắp mọi nơi, “bạo iực đối với trễ nhỏ trong chính gia
inh cũa các em, bạo lực tình duc với trễ em gái và trễ em trai, tie vong do bao
lực 6 tré vi thành niền, bao lực học đường lam dung và bắt trễ em làm việctrong những môi trường độc hại đổi với iao động trẻ em ” Bao cáo củaUNICEF năm 2017 đã nói lên một sự thất kinh ngac: 178 em — lễ cả những trễ
chỉ mới 12 thẳng tudt cũng dang bi bao lực, thường là bởi chính những người được giao phô chăm sóc các em! điều nay dang xảy ra với hàng triệu tré em trên toàn thé giới, là van để gây nhức nhéi với cả nhân loại.
Tai một sé quốc gia ASEAN như Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, trẻ em
đang phải gánh chịu sự tổn hại năng nề vẻ tâm lý, sức khoẻ tir van dé bao
lực Các nghiên cứu gân đây tại Việt Nam đã chỉ ra rằng gân 68.4% trẻ em đô
tuổi 1-14 được báo cáo lả dé từng bi cha me (người chăm sóc) bao lực ở nhà,khoảng 20% trễ em 8 tuổi nói rằng các em từng bị trừng phat thân thể ở trường,
khoảng 9,6% trẻ em (tương đương L7 triệu tré) độ tuổi 5-17 được coi là lao động trẻ em, trong đó gin 7,2% có nguy cơ lảm việc trong điều kiến lao đông có
Trang 17hại! Những con số nay như một hổi chuông bảo đồng với chính phủ, các tổ
chức bao vệ trẻ em và toàn zã hội về van dé bao lực tré em.
Thứ: hai, xuất phát từ thực trang pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia
về phòng, chống bao lực trẻ em Mặc dù pháp luật quốc tế và pháp luật của cácquốc gia trong đó có Việt Nam đã đạt được tiên bộ trong thay đổi việc xây dung
hệ thống luật điều chỉnh, quan niệm va thực hênh chăm sóc va bão vệ tré em, tuy
nhiên nhiều hình thức bao lực đối với tré em như bạo lực thân thé, bao lực tìnhduc, bạo lực tinh thân vẫn diễn ra phổ biển ở khắp các quốc gia, để lại hậu quả
năng né đổi với tam lý, sức khoẽ, tính mạng và tương lai của trẻ em Điểu này
khiến cho quyển va lợi ích hợp pháp của tré em đã được ấn định trong các Điều
tước quốc tế về bao vệ trẻ em, pháp luật của các quốc gia bi vi pham nghiêm trong Do vậy việc nghiên cứu va đưa ra giải pháp xây dưng một hệ thống luật
ao gồm cả luật quốc tế và luật quốc gia để bảo vệ trẻ em khỏi tinh trang bao lựclan tran như hiện nay là van dé cấp thiết đối với các quốc gia
Thứ ba, nghiên cứu vé vẫn để bao lực trẻ em một cách toán diện trong hệthống pháp luật quốc tế, kim vực va các quốc gia còn đang bị bỏ ngõ Các công
trình trước đây chủ yêu lả nghiên cứu đơn lẽ vé các dạng bao lực hoặc dưới dạng
các tài liệu tập huấn do các tổ chức quốc tế phi chính phủ thực hiện để hướng,dẫn cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ vả trách nhiệm trong việc
chấm sóc và bão về trẻ em Một số nghiên cứu trong nước vẻ để tai bao lực trễ
em chủ yếu tiếp cận dưới góc độ xã hội học, tâm lý hoc Dưới góc độ luật hoc,
các nghiên cứu tép trùng nhiễu vào vấn để bạo lực trẻ em theo Luật hình sự, Luêt hôn nhân va gia đính, Luật phòng, chồng bao lực trẻ em, song những nghiên cứu này chủ yếu tiếp cân theo Luật cũ, đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay
Mặc du, bao lực trẻ emkhông phải là một van để nghiên cứu mới, song trong béi cảnh hội nhập hiện nay, việc tham gia và thực thi các cam kết quốc tế
về bão vệ quyển tré em và đặc biệt chống lai hành vi bao lực đối với trẻ em đã
` Thông cáobáo chí “Kỹ hậtbạo le, xâm lại õnh đục và gat người ay vớ hàng bi i thôn loàn thi gii- UNICEF, nguôn hit: ty vuýeeŸengloehtsseloe-sdlexeei
Trang 18trở thành một zu thé tất yếu, có tính nhân văn sâu sắc Để tải hướng đến việc
nghiên cứu một cách toản diện các van để về lý luận và pháp lý về bạo lực trễ
em và phòng, chồng bao lực tré emtrong các điều ước quốc tế, các quy đính của
tỗ chức khu vực và việc thực hiên các cam kết đó tại một số quốc gia thuộc khu
vực ASEAN, trong đó có Việt Nam Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm pháp lý của một số quốc gia trong khu vực, để tai mong muốn tìm ra các biên pháp hiệu quả nhằm phòng, chống bao lực tré em ở Việt Nam hiện nay.
“Xuất phát từ những lý do trên nên việc nghiên cứu những vẫn để bạo lực
trễ em và phòng, chồng bao lực trễ em theo các điều ước quốc tế, theo quy địnhpháp luật của một số quốc gia trong khu vực ASEAN có ý nghĩa quan trọng
Vé pháp Ij, những nghiên cứu nảy sẽ tiếp tục phân tích sâu sắc hơn những,
nội dung pháp lý vẻ phòng, chống bao lực trẻ em dưới các góc độ luật quốc tế
toàn cầu vả một số khu vực trên thé giới như châu Phi, châu Âu va Đông Nam
A, pháp luật của một số quốc gia, đặc biệt la nghiên cửu những kinh nghiệm của
các quốc gia ASEAN va pháp luật Việt Nam
Vé thực tiễn, việc nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật va đảm bão thựcthi pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia về phòng, chống bạo lực tré em sẽ có ýnghĩa lớn trong việc hình thành một hệ thông các công cụ pháp lý trong các cơchế bao vé quyển trẻ em, phòng, chồng bao lực đối với trẻ em Qua đó sẽ giúp
chúng ta đánh giá khách quan vẻ tính hiệu quả của những công cụ pháp lý trong phòng, chống bao lực trẻ em vả có những giai pháp tăng cường hiệu qua của cơ chế này,
2 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU.
2.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Tai Việt Nam, số lượng những công trình nghiên cứu về vẫn để bao lực tré
em không phải là ít, song các công trình nghiên cứu này đêu tiếp cân theo timg
khía cạnh đơn lẽ của vấn để bao lực trẻ em Một số công trình nghiên cứu cóliên quan đến van dé nay phải kể đến như Bai viết “Bao lực đổi với pin nit và
én” của tác giả Lưu Bình Những đăng trên trên Tapchi Luật học Số 02/2009 Bài viết “Bao lực gia dinh và xu hưởng tim iaém sự
rẽ em đưới góc độ nhân guy
Trang 19tro giúp tâm If của pin nit và trễ em bt bao lực gia đình” đăng trên Tap chỉ Tâm lý học, $6 9/2011 của tác giả Bủi Thị Xuân Mai, Bai viết “Bao lực, xâm
hại trễ em, thực trang và một số kiến nghi giải pháp” Tạp chí Toà án nhân dan
số 23 năm 2014 của tác giả Phan Thi Lan Phương, Bai viết “Các biện pháp báo
Vệ và trợ giúp nam nhân pin nie và tré em bt bao lực”, Tạp chi Luật hoc sô
02/2009, của tác giả Nguyễn Xuân Thu, Bai viết “Pháp luật bảo vệ piu nit tré
em nhằm phòng, chong bao lực gia đình và một số giải pháp hoàn thiện, Tap chiNha nước và phép luật số 06 năm 2010 của tác giả Nguyễn Cảnh Quý, Bai viết
“Phong chống bao luc với trẻ em và lao động rễ em” của tac gia ĐÃ NgânBinh đăng tai trên tap chi Luật học số 02 năm 2009, Bai viết “Quy đinh của iuậtùnh sự Việt Nam về các hành vi bao lực đối với phụ nứt và tré em” cia tác giã
Dương Tuyết Miền dang tai trên Tap chi Luật hoc số 02/2009; Bai viết "Tổng
quan về bao lực và pháp luật phòng chẳng bạo lực đối với phụ nit trễ em” củatac giả Nguyễn Thị Kim Phung đăng trên Tap chi Luật học số 02/2009, Bai viết'Ÿ thức pháp luật của cả nhân, công đồng về vẫn đề bao lực, phòng, chỗng bao
lực đất với phụ nit và trễ em, tực trạng và giải pháp” của tac giã Phan Thị Luyén đăng trên Tạp chỉ Luật học số 02/2009.
Các công trình nghiên cửu trên chỉ tập trung vào một vải khia cạnh của vẫn.
để nay ở Viet Nam như khía canh nhân quyền, khía cạnh ý thức của công ding
vẻ vấn để bao lực với phụ nữ, và trẻ em, khia cạnh lao động trẻ em, hay thực trang bao lực đối với phụ nữ và trễ em thông qua hoạt động sét xử của toa án.
hoặc có những nghiên cứu dé cập trực tiếp về vấn để sư điều chỉnh của pháp luật
Việt Nam với hảnh bạo lực trẻ em như những quy định của Bộ luật hinh sự
(BLHS) vé các hành vi bạo lực đổi với phụ nữ va tré em, tổng quan các quy địnhcủa pháp luật vé vẫn để bao lực trẻ em nhưng các nghiên cửu nay đều thực
hiện trước khi có Luật trễ em năm 2016 va Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực
nên vẻ phương điện pháp lý đã không cập nhật những thay đổi trong các luật
mới có liên quan Không những thé, vẻ phương diện lý luận, mức đô và qui mô
của tinh trang bạo lực trẻ em cũng cần có những nghiên cửu mới để đánh giátổng thé van dé, từ đó dé xuất, kiến nghị sửa đổi pháp luật phù hợp, điều chỉnh
4
Trang 20kịp thời với diễn biển của thực trạng nay.
Cuốn sách "Hành ví gậy hn phiên tich từ góc a6 tâm If học xã hội” của
tác giã Trần Thị Minh Đức do NXB ĐHQG Ha Nội xuất bản năm 2009 cũng chỉ
thuần tuý nghiên cứu một khía cạnh của bao lực trẻ em la hành vi gây hẳn 6 lửa
tuổi tré em tai trường học vả ngoài xế hội, dng thời tác giã tiếp cân dưới góc đôtâm lý học để lý giải tại sao ở lửa tuổi ấy trẻ em thường có hành vi gây han
Luận văn thạc sỹ tam lý học "Nghiên chi Hành vi bao lực ở lọc sinh thiếu
niên với bạn cùng lita” tai trường Đại học sự pham Ha Nội năm 2011 của tác giã
Nguyễn Thị Hương nghiên cứu bao lực tré em trong độ tuổi thiểu niên Chủ thểthực hiền hành vi bao lực ma tác giã để cap tới trong để tai nghiên cứu của minhchi là trẻ ở độ tuổi thiểu miên chứ không nghiên cứu vẻ các nhóm chủ thể có thể có
"hành vi bao lực tré em như thay/c6 giáo, cha me, phu huynh học sinh
Nghiên cửu van để bạo lực trẻ em đưới góc độ của luật quốc tế cỏ bai viết
“ Pháp luật quốc tế và Kinh nghiệm một số nước về chỗng bao lực đối với pin nie
va tré em” của tac giã Nguyễn Hồng Bắc đăng trên Tap chỉ Luật học số 02 năm.
2009 Bài viết nảy nghiên cứu vin dé bao lực với cả hai đổi tượng la phụ nữ và trẻ em nên chưa phân tích sâu được những đặc thù của các dang bao lực đổi với trẻ em và các biển pháp phòng, chồng bao lực với trẻ em Như vay, đưới góc đô uật quốc tế, đến nay chưa có công trình nào của Việt Nam nghiên cứu một cach độc lập và tổng thể về vẫn để bao lực tré em theo các quy định của các công ước
quốc tế, các cam kết phòng, chồng bạo lực trẻ em của các tổ chức khu vực, đặc
biệt la pháp luật ASEAN và pháp luật của một số quốc gia thành viên ASEAN
về vẫn để bao lực tré em và phòng, chống bao lực tré em
2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thể giới, các công trình nghiên cứu về vẫn để bao lực trễ em phải kểđến như Tài liệu của Tổ chức theo dối nhân quyên có tên “Nam Phi: Lan tran
bạo lực tinh duc tại các truờng học tại Johannesburg, Nam Phi” được đăng trên
chức theo dối nhân quyển (HRW), Tai liệu “Bao lực trẻ em tại Cyberspace” một nghiên cửu của tác giả Muir D thuộc
quốc tế (ECPAT) năm 2005, Tài liệu “Bao hanh và bóc lột tinh dục Trãi trang của
chức cửu trợ em,
Trang 21nghiêm của những tré ti nạn ở Guinea, Liberia vả Sierra Leone" do Tả chức Cứu.trợ trẻ em va Cao uỷ Liên hợp quốc vẻ người ti nan (UNHCR) nghiên cứu năm.
2003; Tài liệu “Bảo vệ tré em khõi những người giám hô: Bai học kinh nghiém
từ Tây Phi” của tác giả Naik A nghiên cửu năm 2002, Tải liệu “Chương trình Bao vệ trẻ em Thai Lan”, do Chính phủ Hoang gia Thai Lan thực hiện 2003, Tai liệu "Trẻ em có nhu câu cin được bao vệ đặc biệt" một nghiên cửu thực hiện
thông qua các qui định thực địa của Tanzannia do nhóm nghiên cứu gồm Dares
Salaam, Ahmed S, Bwana J, Guga E, Kihmga D, Mgulambwa A, Mtambalike P, Mtunguja L, Muvaayi E va UNICEF thực hiện năm 1998; Tai liệu "Nỗi sợ hãi tại trường hoc: Bao lực tình dục với trễ em gái tại các trường
học ở Nam Châu Phi” một nghiên cứu của Tổ chức theo dối nhân quyên (HRW)năm 2001, Tai liệu “Cham dứt trừng phạt thên thé và lãng nhục trễ em! Hãyhành động được nghiên cứu vào năm 2005 bởi Tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc té,Một số công trình nghiên cửu cũng đã dé cập đến bạo lực tré em vả phòng,chống bạo lực tré em ở pham vi khu vực và toàn câu là “Báo cáo cũ Lực lượngbão vệ phòng, chẳng xâm hat và bóc lột tinh dục trong các cuộc Rhiing hoảng
nhân dao” do Văn phòng điều phối nhân đạo Lién hợp quốc (OCHA) thực hiện năm 2002,
Có thé thay, các công trình nghiên cứu nay thường 1a các nghiên cứu don
18 về thực trang bạo lực trẻ em ở từng quốc gia va nghiên cửu vẻ những dạngtạo lực cụ thể đổi với trẻ em ma phổ biển 1a bạo lực tình dục Các công trình.nghiên cứu nảy chưa làm rõ được vấn để lý luận và pháp lý về bạo lực tré em(hình thức, hậu quả, nguyên nhân, ) mà chủ yêu khai thác van để thông quanghiên cứu thực trạng bao lực trẻ em tai một số quốc gia trên thé giới nhằm mục.đích kên goi chấm đút tỉnh trang này tại các quốc gia, đặc biét la tại các quốc gia
đang và kém phát tri
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu đã thực hiện mới phẩn nao để
„nghèo nan, lạc hậu.
cập tới một số vẫn để pháp lý vẻ bạo lực tré em trong luật quốc tế, van dé baolực trẻ em tại các quốc gia cũng như một số thách thức đặt đối với vấn dé nayhiện nay Tuy nhiên, nén tang pháp luật có ý nghĩa quan trong trong viện hoàn
6
Trang 22thiên pháp luật quốc gia đó chính lả hệ thống các công ước quốc tế về bao vệ
quyển tré em, phòng, chẳng bạo lực trẻ em vẫn chưa được khai thác trong các
nghiên cứu có liên quan đến vẫn để bao lực tré em Do vay, các công tình
nghiên cứu một cách toàn dién hệ thống pháp luật quốc tế và việc thực thi cáccam kết quốc tế về quyên trẻ em, phòng, chống bao lực trẻ em của các quốc gia
‘van còn bỏ ngõ
Về pháp
lực tré em còn kha khiêm tồn, chủ yêu lồng ghép trong các nghiên cứu chung về
, số lượng các công trình nghiên cứu có dé cập đến van dé bạo
các đối tương thường xuyên bị bao lực là phụ nữ và tré em, rat ít công trình
nghiên cửu độc lập vẻ van dé bạo lực trẻ em va phòng, chống bao lực trẻ em
đưới góc độ luật quốc tế và luật quốc gia Ngay cả những công trình nghiên cứu
độc lập van để này cũng chưa dé cập một cách chi tiết, tổng thé vả toán diện tắt
cả những vấn dé pháp ly vé bao lực tré em như các các dang bao lực, nguyên
nhân, trách nhiém của quốc gia, cộng dong trong việc bảo vệ trẻ em khỏi tinh
trang bạo lực
Về thực in, các công trình đã thực hiên chủ yếu chỉ nghiên cứu thực tiễn
van để bao lực tré em tại các quốc gia đơn lẻ như Thải Lan, Việt Nam, và các quốc gia ở khu vực châu Phi như Tazania, Nam Phi, Nepal Héu hết những
công trình nay mới dé cập đến thực trang cia van dé nay và kêu gọi chỉnh phủ của
p
tời thực tiễn thực thi các cam kết quốc tế của các quốc gia, thực tiễn thực thi các
các quốc gia có giãi pháp để bão vệ trẻ em khỏi tinh trang bao lực chứ chưa dé
quy đính pháp lu của các quốc gia trong việc phòng, chẳng bạo lực trễ em.
3 MỤC DICH, MỤC TIEU NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI.
3.1 Mue đích
Mục dich của để tai bao gồm tiếp tục làm rổ các van dé lý luận vẻ bao lực
trễ em và phòng, chông bao lực tré em, các van dé pháp lý quốc tế vẻ phòng,chống bạo lực tré em ở cap độ toản cau, cấp độ khu vực (châu Âu, châu Phi,Đông Nam A) và môt số quốc gia ASEAN, dong thời làm sâu sắc hơn thực tiễn
thực thi pháp luât quốc tế va pháp luật quốc gia của môt số quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam, từ đó rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trang 233.2 Mục tiêu
- Phân tích va lâm sâu sắc thêm các vấn để lý luận về bạo lực tré em va
phòng, chống bao lực trẻ em.
- Phân tích nội dung pháp lý của các quy đình về phòng, chống bạo lực tré
em ghi nhận trong Điều ước quốc tế về quyển trẻ em
- Phân tích va đánh giá được thực tiễn thực hiện các quy đính của luật quốc
tế về phòng, chống bạo lực trẻ em tại một số quốc gia ASEAN, trong do có ViệtNem) va đưa ra được một số giải pháp khoa hoc tăng cường hiệu quả phòng, chống
bạo lực trẻ em
4 ĐỐI TƯỢNG, PHAM VINGHIÊN CỨU.
Đối tượng nghiên cứu của để tai bao gồm:
- Pháp luất quốc tế vé phòng, chống bao lực trẻ em, bao gồm: Công ude
quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 với các quy định về xác định khái niệm bao
Ic tré em; các quy định vẻ ngăn chăn tinh trang bao lực tré em; các quy định vẻ thiết lập các biện pháp hỗ tro cho trẻ lá nan nhân của bạo lực trẻ em, Công ude
ILO sé 182 liên quan đến việc Cam và thực hiện các hảnh động khẩn cấp để loại
trừ các Hình thức tỗi tệ nhất của Lao động trẻ em; Công tước của Liên hợp quốc
chồng lại việc tra tan vả các hình thức đổi xử hoặc các hình phạt độc ác, phi
nhân tính, tén bạo
- Khung chính sách, pháp luật của các khu vực châu Phi, châu Âu, Đông,
Nam A về bảo vệ trẻ em va phòng, chống bao lực trẻ em, bao gồm: Hiển chương
châu Phi về Quyên và Phúc lợi trẻ em, Công ước của Uy hội châu Âu vé bảo vềtrẻ em khỏi khai thác và lam dung tình duc, Hiến chương về các quyển conngười cơ bản của Liên minh châu Âu, Hiệp ước về Liên minh châu Âu (TEU) vacác văn ban luật phái sinh do các thiết chế của Liền minh châu Au ban hành điềuchỉnh về van dé phòng, chống bao lực trẻ em, Tuyên bồ về xoá ba bao lực đổi
với phụ nữ và xoá bỗ bao lực đối với trễ em tại ASEAN, Kế hoạch hành động
'khu vực về xoá bé bạo lực chồng lại trẻ em (RPA-EVAC)
- Khung chính sách, pháp luật vẻ phòng, chẳng bạo lực tré em của một số
quốc gia thảnh viên ASEAN như Thái Lan, Campuchia và Việt Nam
8
Trang 24"rên cơ sỡ đổi tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cửu của dé tai bao gồm.
- Một số vẫn để lý luận về bạo lực trẻ em va phòng, chống bao lực tré em,
ao gồm: định nghĩa bạo lực tré em, các đắc điểm của bạo lực trẻ em, các dangbạo lực tré em, các chủ thể thực hiên hành vi bạo lực trẻ em, nguyên nhân dẫnđến bạo lực trẻ em, hệ qua của bao lực tré em, các nguyên tắc trong phỏng,
chống bao lực trẻ em va các biện pháp phòng, chồng bao lực tré em.
- Các van để pháp lý quốc tế về phỏng, chồng bạo lực trẻ em, bao gồm: các
điển ước quốc tế toàn câu va khu vực về phòng, chẳng bao lực tré em, và pháp luật
của một số quốc gia về phòng, chống bạo lực trẻ em
~ Thực thi pháp luật quốc tế về quyền trẻ em tại một số quốc gia ASEAN
và nit ra những bai học kinh nghiệm cho Việt Nam trong viée thực hiện pháp
luật quốc tế về phòng, chẳng bao lực tré em Nhóm nghiên cứu lựa chọn mộtquốc gia tiêu biểu thuộc ASEAN 6 và một quốc gia tiêu biểu thuộc ASEAN 4
chứ không nghiên cứu vẻ tất cả các quốc gia ASEAN Đảng thời, nghiên cứu thực trang pháp luật Viết Nam và việc thực thí pháp luật vé phòng, chống bao lực tré em tại Việt Nam
5 CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
Để tai sử dụng các cách tiếp cân duy vật biên chứng và duy vat lich sử để
lâm rõ các vẫn dé lý luận vé bao luc tré em va phòng, chống bao lực trš em Sau
đó, phân tích, bình luận các quy định pháp luật quốc té và pháp luật cũa một số khu vực, quốc gia về phòng, chồng bạo lực trễ em Phân tích được thực trang
pháp luật va thực tiến thực thí các quy định của pháp luật các quốc gia ASEAN
về phỏng, chẳng bạo lực tré em, tir đó rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam
trong qua trình thực thi va đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật, chính sách Các phương pháp nghiền cứu được sử dụng trong để tài bao gồm:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp dé làm rõ những van để lý luận bao lựctrẻ em và phòng, chồng bao lực trẻ em, những van dé phép lý về phòng, chồng
bạo lực trẻ em trong các quy định của luật quốc tế và pháp luật của một số khu
vực, pháp luật của một sô quốc gia ASEAN;
~ Phương pháp kết hợp giữa lý luận vả thực tiễn để đánh giá hiệu quả của việc
thực thi pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia vé phòng, chồng bao lực trễ em.
Trang 256 Ý NGHĨA KHOA HỌC CUA DE TÀI
"Những kiến thức pháp lý cũng như những kiến nghỉ được nêu ra trong để tải là những đóng góp khoa hoc mang tính thiết thực trong linh vực khoa học cơ ban, gop phan làm ré những nội dung cơ ban trong chế đính phòng, chồng bao
lực trễ em nói riêng va bảo vệ quyên trẻ em nói chung
Bên cạnh đó, những kiến thức của để tài về các quy đính của luật quốc tếtoàn cầu va khu vực về phỏng, chống bao lực tré em cũng như luật của các quốcgia ASEAN mà đặc biệt là pháp luật Viet Nam vẻ phòng, chồng bao lực trẻ em
có thể phục vụ cho các cơ quan, tổ chức, hội nhóm trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ trẻ em khối nạn bao lực.
Dé tải sau khi được nghiệm thu trước tiên sé chuyển giao cho Thư viện
Trường Đại học Luật Ha Nội dé lâm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giăng day và học tập của giảng viên va sinh viên trong Trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, sau khi được Trường Đại học Luật cho phép, dé tài cũng sẽ được phố
biển, chuyển giao cho các cơ quan Nhả nước có liên quan đến lĩnh vực này như
Bộ Tư pháp, Cục Trẻ em thuộc Bộ Lao động thương binh va sã hội, các cơ sở
đảo tạo luật, viện nghiên cửu cũng nhw các cá nhân, tổ chức có quan tâm
10
Trang 26PHAN THỨ HAI CAC KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỂ TAI
I NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO LỰC TRE EM VA PHONG, CHONG BAO LUC TRE EM
1-1 Bạo lực trẻ em.
LLL Dink nghĩa tré em và bạo lực tré em
Dutéi góc đô luật học, việc xác định trẻ em đựa trên căn cứ vào đồ tudi vàyêu tổ tâm lý trong từng giai đoạn phat triển của người đó Từ đó, khải niệm trẻ
em được xây dựng dựa trên sự phát triển về mặt thể chất va tinh than của conngười, và được cụ thể hóa bằng giới hạn độ tuổi trong các văn bản pháp luậtquốc tế va của từng quốc gia Trong các văn bản luật quốc té như Công ước Liên
hợp quốc về quyển trẻ em năm 1989 (CRC)? và các Nghỉ định thư không bắt
'tuộc bd sung cho CRC3, hay tại các văn ban của Tổ chức lao động quốc tế(ILO) như Công ước 182 của ILO về cm va hành động tức thời để loại bd cácình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất năm 1999 déu zác định “rẽ em” la những
người đưới 18 tuổi Tham khdo thêm văn bản pháp luật quốc tế có liên quan đến
trẻ em như "Các nguyên tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên
bi tước tự do” tại mục a quy tắc số 11 quy định “người chat thành niên là người
cưới 18 tuỗi Như vay, các văn ban luật quốc tế đều nhất quan giai đoạn kết thúc
đô tuổi trễ em là 18 tuôi, 6 độ tuổi nay đã có sự phát triển đẩy đã vả hoàn thiện
về thé chat, trí tuệ và tâm hỗn, lam chủ được suy nghĩ và hảnh động của mảnh
Da số các nước déu quy định độ tuổi trẻ em là dưới 18 tuổi phù hợp với CRC.Tuy nhiên, Điều 1 CRC không thiết lập một đô tuổi cụ thể ma để mở cho cácquốc gia thành viên, tuy thuộc vào điều kiện cụ thé ma quy định về độ tuổi trẻ
em phù hợp Theo đó các quốc gia có thể quy định độ tuổi được coi lả trẻ emthấp hơn 18 tuỗi so với quy định của CRC Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi
2 Điều 1 CRC: “Tid em là bắt kỳ người nào đưới 18 tuds, trừ hưởng hợp pháp luật có thể áp dung vớt bể
endo gay din tê thành én sơn lon"
ˆ Có 3 Ngh đành Đạ không bit bude la Nghề dink tr không bắthuộc rễ vide huôn bán bể ex, mại dâm bể fens va vẫn hóa phi Huân dm Bể em, Nghị din he rễ age lôi can Bê em tham ca xung đội vỡ bang,
ys Fare asiesfenglrebsnvieeda/434116l4CRC220sussny2220VN súc
"Daa 2 Cong ue 182
Trang 27trẻ em trong văn ban riêng về trẻ em, tại Điểu 1 Luật Trẻ em năm 2016 quyđịnh: “Tré eơn là người dưới 16 mỗi” Trong khu vực ASEAN, ngoài Việt Namcon có Singapore, Myanmar và Brunei lả những quốc gia quy định dé tuổi của.trẻ em thấp hơn với mức ma CRC quy định Trong đó độ tuổi tré em ở Myanmar
Ja đưới 16 tuổi, ở Singapore va Brunei là đưới 14 tuổi 5
âmôjwvedemevoa | sped under
men spec cw @ “ rs
forfemaieandYafor | Onset puberty wis
^^
me
Pheines Balow2t ‘awh those 15 „
Sngamare Below 1 jouth ia 7 2
eng 118)
Theo từ điển tiếng Việt, bao lực duoc hiểu là “sức mạnh dùng dé cuống,
6 Với ngiĩa chung đó, bao lực có thé đuợc sử dụng cả
với nghĩa tiêu cực (bao lực với trẻ em, bao lực gia đỉnh, bao lực học đường, bao
lực với phụ nữ ) hoặc tích cực (bao lực cách mạng, dùng bao lực để tran áp kẻ
HH
„ trấn áp hoặc lật
° Renbang 1 Nguền, title of Human Right and Peace Studies, Cala Rights Siuaion Analysis Within.
THẾ, - his thesouscecenesavethecilden netnode9962péfese.
nắng Hật Nab Đà Ning
12
Trang 28phạm tội ).7 Cách hiểu nảy dé lâm chúng ta liên tưởng tới các hoạt động chính.
trĩ nhưng trên thực tễ, bạo lực được coi la một phương thức hành xử trong các
quan hệ xã hội nói chung, Như vay, hiểu theo cách nâo là phụ thuộc vào mục
đích sử dung, đổi tuøng thực hiến va đấi tuøng chịu hâu quả của bao lực, Tuy nhiên, với hiện thưc 2 hội ngày nay thi phan lớn hiên tuøng bao lực la biểu hiện của những van để tiêu cực như bạo lực trong gia đính, bao lực trong nha trường, bạo lực ngoài xã hội mà đối tượng chủ yếu bi bạo lực là các đối tượng yếu thé, sống phụ thuộc như phụ nữ, trẻ em, người giả, người tan tật trong đó đặc biết
đáng lưu ý là tinh trang bao lực đổi với trẻ em Tré em có thé bi ngược đãi, đảnh
đập, bi bỗ mặc bởi chính người có nghĩa vu chăm sóc, nuối dưỡng Trẻ em có
thể bị cô lập, tra dập, xâm hại tinh dục tại trường học Trẻ em có thể bị những épbuộc lao động năng nhọc tai gia đình vả xã hội Dù bằng bat cử hình thức nảothì việc lam tổn thương đền thé chất và tinh thân của trẻ em cũng đều bị coi l viphạm pháp luật Tại Điều 19 của CRC, đính ngiĩa bao lực trễ em (violenceagainst children) bao gém: “tất cả các hình tiức bạo iực về thé chất hoặc tìnhthân, bi tốn thương hay iam đụng, bị bö mặc hoặc sao nhãng việc chăm sóc, btngược đãi hoặc bóc lột gỗm cả iam đụng về tình duc” ® Dinh nghĩa này củaCông tước được xác định pham vi rộng các hình thức bao lực, bao gém tắt cả các
ình thức lêm hại trẻ em,
hư vậy, có thể hiểu bao lực trễ em la việc một người hay một nhóm ngườidùng sức manh gây tổn hai hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chat, tinh thân,tình duc, kinh tế đối với trẻ em Đây la hành vi vi pham pháp luât, vi pham dao
đức zẽ hội một cách cổ ý của những đối tượng trên
112 liễm của bạo lực tré em
Thứ nhắc đặc điểm cơ bản nhất của các dạng hành vi nay đó là chủ thé thực hiện có
thể là bất cử ai, từ những người có mỗi quan hệ gần gũi, thin thiết với bể em như những gtời than trong gia inh những người quen biết với hẻ như thảy/cô, ban bè, nhân viên cơ sở giáo dục, và thâm trí là người là ngoài xã hội Chủ thể gây bạo lực cũng đa dang cả vé trình
TS Ngyấn Ts len Phụg & TAS Nhãn Thy Lạt Tg gua bo Ie vi php bát lông chồng
ga sev pu ive Tạy ch at bọc SẼ 305 Trà
“RCKKGCI 3Ä, pond
Trang 29độ, tuổi tác, có thé là cán bộ, công chức, viên chức có địa vị xã hội, có trình độ, tuổi.
tác, nghề nghiệp khác nhau, song chủ yêu là nam giới, chiếm tới 95%0 Tuy
chua đủ căn cứ cần thiết để khẳng định (vì chua có co“quan chuyên trách quản lí
và chua có sé liêu thông kẽ vẻ van để nay) nhung trong phạm vi quan sát của chúng tôi, bao lực đối với trễ em thuéng do ngời lớn thực hiên Sự đa dạng về
chủ thé thực hiện hanh vi bạo lực với trẻ em dẫn đến rất khó tìm ra những đặctrung riêng, làm co”sở cho việc phòng ngửa Điểm chung duy nhất có thể nhân.thấy chủ thể thực hiện hảnh vi bao lực phan lớn lá những nguời ma tré emphải
phụ thuộc vao họ nhu*ông ba, cha me hoặc nguời nuôi duéng, ông chi (nguời sử
dụng lao đông), nguời cho ở nhờ, thay cô giáo, bảo mẫu, nguời quản lí Như“
vay, một trong những biên pháp phòng ngừa cần thiết là tăng cuờng kiểm tra, giám sat tại các truờng học, các co“sở nuôi day tré em, sử dụng lao đông trễ em
xử lí nghiêm minh đổi với các co-sé vi phạm
Thứ hai, về biểu hiện, hành vi bạo lực đối với trẻ em bao giờ cũng đuợc,thực hiện với lối có ý, chủ yêu bằng hảnh đông nhung cũng không loại trừ việc
thực hiên bao lực bằng không hành đông (bỗ mặc, không cho ăn, không chăm sóc, không tiếp xúc, không giao việc, không tra luong ) Vi vậy, việc sác định
có hay không có tình trang bao lực không phải bao giờ cũng dé ding, phải đặtvào những hoàn cảnh vả môi quan hệ cụ thé Hanh vi bạo lực có thé gây tổn hạihoặc có khả năng gây tin hại trên nhiều phuong điện đổi với phụ nữ và tré em
"Thứ ba, một trong những dầu hiệu quan trong dé sắc định bao lực tré em.chính 1a ding sức manh gây tn hai cho tré em một cách trái pháp luật, tréi dao
đức xã hội, bi xã hội lên án, bị pháp luật cầm, luôn duoc phòng ngừa vả thuờng,
‘bi xử lí theo quy định của pháp luật Việc dùng sức manh đuợc hiểu la sử dụngcác nguồn lực về co“bắp, về vi thé, về kinh tế ma người gây bạo lực đang nắm
giữ dé tác động lên trẻ em Trên thực tễ, có những hành vi ding sức manh hop
pháp có thé có dầu hiệu trén áp, cuống chế, buộc, cấm thực hiện những hảnh vi
ˆ Uÿban Tự pháp ca Quốc bội 2019), Báo sáo của Đoàn sim et cia Quốc hột v vide thực hiện chính
sách php hit phòng ching xâm hại nể em.
14
Trang 30nhất định thậm chí cach li khỏi đời sống x4 hội nhằm trần áp va cuống chế tội
phạm (trong đó có trẻ em phạm tôi) thi không đuợc xem la hảnh vi bao lực đổi Với trẻ em
Thứ ne; hành vi bao lực đối với trẻ em thường lặp đi lặp lại, diễn ra thường,xuyên với tan suất đều dan, ôn định gồm các hình thức lam dụng và bạo lực khácnhau Xuất phát điểm từ vị thé của tré ema yêu thể, phải phụ thuộc vào người lớntrong gia đính, nha trường va xã hội cho nên sự phản kháng của các em là yếu ớt để
có thé tự bảo vệ cho ban thân ma chỉ có thé im lặng nhấn nhịn va chịu dung Choniên, những hành vi ma kẽ gây ra bao lực với tré em có thể khiến chúng bi tổn.thương năng né về sức khoẽ, thé trang va đặc biét a tâm lý, tinh thân
Thứ: năm, hành vi bao lực đối với trẻ em thường khó bi phát hiên Chỉ
những sự việc nao xảy ra nghiêm trọng mới bị phát hiện nhưng tai thời điểm đó,trẻ em cũng đã phải chiu những tn thất năng nẻ Ly do của sư việc may la vì nanbạo lực trẻ em lại xây ra những nơi ma trẻ em thường có mặt nhiều nhất, đó
chính là gia đình, 18 nha trường, Đặc biết, đối với nan bao lực trẻ em xy ra trong gia đình, tức là được gây ra bởi chính những người thân trong gia đính nên
tính bao che, ché tội cảng nhiều, nên cảng khó phát hiện để có thé bảo vệ được
trẻ em và những quyền của trẻ.
1.13 Các dang bạo lực tré em
Có thể liét kế một số hình thức bao lực tré em, bao gồm: bao lực thé chất,
bạo lực tinh thân, bạo lực tinh đục va bao lực kinh tế
113.1 Bao lực thé chất
Bao lực thể chất (hay còn được goi là bao lực thân thé) là sự âm phạmthân thé, la bat kỳ hình thức trừng phat thé xác nao nhằm gây đau đớn hoặc khó
chịu cho ai đó Bao lực thé chất chủ yếu liên quan đến việc đánh tré bằng tay
hoặc bằng một vat (vat nay có thé là thước, dao, kéo, ), nhưng nó cũng cỏ théliên quan đến các hanh vi phi vật lý, chẳng hạn như sự đe doa ma dẫn đến kết
quả cuỗi cùng là sự lâm nhục đối với trễ em" Các hành vi bạo lực này đã xâm
"SUN, Contes on the Right ofthe Chld (2007), General Conment No.8 (006): The right af the elald
to protection from corporal piatulment and other cruel or degrading form af proash- ment” (hat 19,28,
an 2, and 37 ier aa), CRCICIGCIS, 2 Manch 2007
Trang 31phạm trực tiếp đến sức khoẻ cia tré em, xâm phạm đến quyển được tôn trong,
được bảo vệ về thân thé, sức khoẽ, quyên sống còn của tré em được quy định taiĐiền 6 CRC và Điều 27 Luật trẻ em năm 2016
1.13.2 Bao lực tinh thi
Bao lực tinh than là dạng hành vi không sử dung vũ lực thông thường như
đánh đập, hành hạ, hay bat cứ hành vi nào gây tén thương vật lý đến cơ thé nạn
nhân Loại bao lực này chủ yêu sử dung lời nói chỉ chiết, lảm nhục, ché bai, de
doa, chế giéu, hạ tháp phẩm gia nạn nhân, kiểm soát hoạt động của nạn nhân vipham công ước CRC, hoặc lợi dụng vị thể trong gia đính của mình để gây áp
lực, buộc trẻ em phải tuân theo minh, gây ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hop
pháp của trẻ Bao lực tỉnh thân cũng là su thể hiển của việc áp đặt, chỉ dao, xâm
hại đến thi hiểu, nhu câu, ý thích của tré em.
Tuy khó nhận diện hơn so với bao lực thé chất, bởi vì hành vi nảy diễn ra
mi, đôi khi chỉ là ánh mắt, cử chỉ uy hiếp, nhưng hau qua, di chứng của bao
lực tinh thân lại có thể kéo dai và có thể gây tôn hại lớn tới sức khỏe tinh than
của nạn nhân.
1.13.3, Bao lực tinh due
Bao lực tinh duc là hành vi quy rối tỉnh dục hoặc cưỡng ép quan hệ tìnhduc ngoai ý muốn của tré em, bao gôm các hành vi như cưỡng ép, him hiếp
quan hệ tình duc; sử dụng những lời lẽ hoặc hảnh động nhằm kích đông quan hệtình duc Hanh vi bạo lực nay xm phạm đến quyền được tôn trong va bắt khaxâm phạm tỉnh duc của trẻ em được quy định tại Điều 34 CRC va Điều 25 Luật trẻ em năm 2016
113.4 Bao lực kinhté
Bao lực kinh té hay còn gọi là bao lực lao động la việc dùng sức mạnh để
đe doa, áp đặt hoặc lửa dối nhằm bóc lột lao động tré em, chiếm giữ vả kiểm
soát tai chính đối với trẻ em Bao lực này đã sâm phạm nghiêm trọng dén quyền được bao vê, được chăm sóc sức khoẻ của tré em vả quyển có tai sẵn của trễ em được quy định tai Điều 32 CRC va Điều 20, Điều 26 Luật trễ em năm 2016
' Ruùelho, D1981 abn ha nd bể eme Jy sup và nghễn cứu mớc Nen- Vouk: Free Pres
16
Trang 32‘Ngoai ra, còn có thé lồng ghép bạo lực tré em với bao lực giới, đặc biệt đổi
tương là trẻ em gái Điển hình như việc nao phá thai với mục đích lựa chọn giới
tính thai nhí hoặc hũ tục giết trẻ sơ sinh nêu trẻ đó là con gái hay việc thực hiện phân biết chế đô dinh dưỡng, chăm sóc đổi với bé gái là một trong những hình.
thức của hình thức bao lực này va có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ em có giới tinh
là con gái
1.14 Chủ thể thực kiện hành vi bạo lực trễ em
1.1.4.1 Những đối tương là người thân trong gia đình
Theo Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật vé phòng, chồng sâm hại trẻ em, trong 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ em bi sâm hai tăng đột biển, với 1.400 tré, gin bằng 80% số lượng tré em bi xâm hại trong cả năm 2018 (1.779 tr), tính trùng bình cứ 1 ngày cả nước có 7 trẻ
em bi zâm hai Hơn nữa, có đến 65,88 trong tổng số vu bao lực trẻ em do người
thân trong gia đình gây ra và 73,85% trong số đó la trẻ em bị xm hại tình duc?Bao lực say ra trong gia dinh giữa cha me va con cái, bao lực từ chính con
cái đối với cha me, ông bả, bạo lực giữa cắc thành viên khác trong gia đỉnh
Tuy nhiên, trong giới hạn pham vi nghiên cứu của dé tải, nhóm tác giả chỉ dé cập đến bạo lực của gia đình đổi với trẻ em, xác định hảnh vi bạo lực được gây,
za bi những người trong gia đình tác động đến đổi tượng là tré em Đó là những
"hành vi bao lực của ông ba, bổ me ruột, cha đượng, me kế với con, chấu của
minh bang tất cả các dang bạo lực như bạo lực thé chất, bao lực tinh thin, bao
Iuc tinh đục, bao lực k«nh tế va thậm chỉ là kết hop cc dang bạo lực lên trễ em.
Nguyên nhân của tình trạng bao lực trong gia đình xuất phát từ nhiễu yếu
tố như hoàn cảnh kinh tế khó khăn, áp lực từ cuộc sống, sự thoải hoá, biển chất
trong nhân cách của chính bậc lâm cha ông đã kam đút gly các gia ti đạo đức, văn
hoá của gia đính dẫn đền những hậu quả dang tiếc Có những trường hợp xuất phátnhững hành vi của trẻ em mà người lớn cho là lệch chuẩn nên có hành vi bạo lực
nhằm giáo dục trễ em
'2Uÿ bạn Tự pháp ca Quốc Hi (C01), Báo cáo của Đoàn giám sá sửa Quắc bội về vide thực in chink sách pháp luật ề phòng chẳng xâm hạt nể em.
Trang 331.142 Những đối tương trong môi trường giáo duc
« _ Thẩy/cô giáo, chủ nhiệm, nhân viên nhà trường
Đây là quan hệ rất dé xảy ra bao lực nhung it đuợc giám sát nhất Trong vai trò nguời lớn, người có trách nhiệm giáo duc, nuôi dưỡng, giám sát, việc
thấy cô giáo, giáo viên chủ nhiệm (giáo viên quản nhiệm) hay nhân viên nhà
trường (giám thi, bão vê, lao công ) nếu có hành vi bao lực với học sinh thì
trành vi đó vẫn thường được nhìn nhận như một biện pháp kỹ luật hay day đỗ vảxem đó là một thứ quyển hạn ma những người nảy sử dung để thực hiền mụcđích giáo dục Thực tế, tinh trạng giáo viên tư ý đuổi học học sinh có thời han(theo tiết học, buổi học), bắt học sinh quỷ khi không thuộc bai hay trả lời sai;
‘bao mẫu đánh, mắng, de dọa khi trẻ ở mẫu giáo, nha trẻ không nghe lời, bỏ ăn;
‘bao vệ đánh học sinh khi các em có hành vi vi phạm hay hỗn láo vẫn thường.xuyên xảy ra Đã có những trường hợp hết sức nghiêm trong, gây hau qua tiêu
cực kéo dai đối với hoc sinh, trẻ em như trường hợp cô giáo bat học sinh liém ghế vì vẽ bay ở Ha Tính13 hay cô giáo không làm gi cả, im lãng suốt 3 tháng
không giảng bai cho học sinh14, bảo mẫu thường xuyên đánh đập hành ha cácchau gũi tré trong giờ ăn15, cô nuôi dạy trẻ dán băng keo dé tré thôi khóc
đến từ vong
Bao lực ở nhà trường xuất phát từ sự sai lầm trong phương pháp giáo duc,
từ quan niêm "thương cho roi cho vọt" dẫn đến việc sử dụng những biến phápbao lực nhưng lại nhằm lẫn sang phương dién kỷ luật mà không cho rằng đó là
vĩ pham pháp luật
+ Banbé
Đây là quan hệ dé xảy ra bạo lực nhất Trẻ em rất hiểu động, hiểu thang,đây cũng là đặc thu tâm sinh lý của lửa tuổi nên dễ dẫn đến va cham, mâu thuẫn
trong các mỗi quan hệ tại trường học Đôi khí bạo lực chính là một phương thức
9 kg: Ihsesbasr neIplatebbclensgbe vi bay-1883813 hon, ty cập ngày 25 thing 05 năm
Trang 34được các em chọn lựa để giải quyết mâu thuẫn Hành vi bạo lực trở nên nghiêm.
trong hơn khí khơng cĩ sự can thiệp kíp thời của người lớn, người cĩ trách
nhiệm hoặc cĩ sự can thiệp nhưng lại khơng thật cơng bằng, thỏa đáng Bên
canh đĩ, tác động tử mặt trai của intemet và phương tiên nghe nhìn với các nội
dung bạo lực khiển trẻ em bất chước theo ngày cảng hung hãng hơn, dẫn đếnnhững hành vi lệch chuẩn ví du nhìn các bạn đánh nhau khơng can ngăn hoặcbáo cáo thây/cơ ma lai lay điện thoại ra quy phim, chụp ảnh dé đưa lên mang xãhội Thậm chí, từ những tranh chấp tir trong lớp, trong sân trường cĩ thể tiếp tục.được giải quyết & ngồi đường phé với các hình thức "tội pham hĩa” rổ rangnhư kết băng nhĩm, sử dụng hung khí nguy hiểm, việc giải quyết cĩ tính chất trảdia, tra thù Trong nhân thức của các em, bao lực với bạn chỉ là dé nâng cao
‘ban lĩnh, thể hiện đẳng cấp và vị thé ma chưa hé hoặc chưa lap nghĩ đến Khoa
học tội pham học lý giễt hiện tương nay bằng thuyết han vi rằng “néu một người nhân được sư khích lệ, cỗ vũ của một hộc mét nhĩm người thưc hiện hành vi phạm tơi thì ho sẽ thực hiện hành vi đĩ" hay thuyết bắt chước chỉ ra "việc một
người cĩ xu hướng thực hiện giống như những gi ho quan sát được trên thực tế”
1.143 Các chủ thé Rhác
© Bao lực trẻ em từ phụ luynh học sinh, các băng nhĩm tơ chức thực
"hiện hành vì vi phạmpháp luật
Phụ huynh học sinh cũng rổ thành chỗ thể thực hiện hành vi bạo lực với rể em khu
igi thì ih Bo lữ VRE yaa bại há: 4Á: các bi khán cà guy de đâu
ọc sinh để cướp tài sản, tiền bạc hoặc để din mất tr thù do cĩ học sinh khác nhờ vã, thu
ann, cĩc bing nhĩm cho vay nặng li khơng chế bat một số học sinh con nhà khá giả phải
sau db khơng ngần ngại đánh đếp, hành hung khi cổ học
sinh muốn tử chối hay tổ cáo Nhiều trường hợp, những mẫu thuẫn trong mỗi quan hộ học
vay tin dung den với lãi uất cất c
đường con được giã quyết ngồi xã lội thơng qua việc thud các băng nhĩm tơi phạm, Quen:
"hở bạo hành cia nhĩm này diễn m khơng nhiêu nh các nhĩm tiên nhưng mức độ nguy kiểmthêm chi cịn cao hơn bối đối tượng bị bạo hành 6 đây là học sinh gin như khơng cĩ Kha năng
vẻ, cũng khơng tự ơm ra cách thức gii quyết để thốt khối vị ti nạn nhân
+ Bao lực tré em từ những người sử dung lao động trễ em
Theo ước tính của tổ chức ILO, cĩ hơn một triệu tré em tử 5-17 tuổi dang
Trang 35tham gia lao đông trẻ em tại Việt Nam, hơn mét nữa trong số đó đang làm
những công việc lao đồng năng nhọc, độc hại, nguy hiểm '# Những đứa trễ sớm
phải tham gia vào các quan hệ lao động này thưởng xuất thân trong những gia đình có hoản cảnh khó khăn, đói nghèo hoặc tré em lang thang, cơ nhỡ, trẻ em
mé côi sớm phải lao động để kiểm tién trang trai cuộc sống vả phụ giúp giađịnh Song, trẻ em thuộc nhóm đối tượng có giá trị nhân công thấp do thể chất
và năng lực cén hạn chế nên chỉ cỏ thé làm được các công việc đơn giản (chủ
yên la lao động chân tay) Vì vay má trẻ em thường xuyên bi lạm dụng sức lao đông va bị phân biệt đổi xử khí trả thủ lao Như vậy, các trẻ em nay sé bi mắc.
kẹt trong lao động, mắt tuổi thơ, sức khỏe bị tốn hại vả phải đối mất với nhiềunguy cơ hơn Bö học để đi lam, các em có thể kiếm được một khoản tién nhõ
nhưng có thể bị đối nghèo cả đời.”
1.1.5.Nghyên nhân dẫu dén hiện tượng bạo lực trễ em
1.151 Nguyên nhân dẫn đắn hiên tương bao lực trễ em trong gia đìnhThứ nhất, do quan niệm về cách giáo dục tré em trong gia đính hiện nay,đặc biệt là các gia đính phương Đông Xuat phát từ vị trí của tré em trong giađính, cha mẹ thường cho rằng con cái thuộc sở hữu của mảnh nên có suy nghĩ áp
đặt cho trẻ nhỏ Trong quá trình trẻ hình thành vả phát triển nhân cách, với bản
tính hiểu động, tò mò khám phá nên có những suy nghĩ, bảnh động khác biết(đặc biệt là so với chuẩn mực của người lớn) nên có thể gây ra những lỗi lắm
(diéu nay trẻ em thường xuyên mắc phải trong qua trình trưởng thánh) như lười học, méi chơi, hành đông thiểu suy nghĩ, bướng binh, ngoan cổ Cha me va những người lớn hơn trong gia đính tự cho minh quyển được “day
bằng nhiễu hình thức phd biến khác nhau như mắng, đánh, bắt zin lỗi để trẻphải làm theo ý muốn của mình Quan niệm "thương cho roi, cho vot” thương
“con hư thì phải dạy” đã ăn sâu khiến một số người lớn coi
cho roi cho vot”
"hp dev taengfexetfsfansstosse.otieublietsfonsatosfBiezonlee,/TUCMS 747/461,
"tye tre vuöeofengJgiebasi/B44C394Öáne-c4C394A lo b94C394R Lo
E ⁄47191-27427707519233071)222303)1/211E224E02E+S 0230-1720 215
lamga-SLAVE 1 BAY BF a EV BBY SB el VL IVCAO, ay cập ngày 26 thing 05 năm 2020
20
Trang 36chuyện đảnh đập, đối xử hung bao với con tré là binh thường Thêm vảo đó, sựphụ thuộc của tré em vào người lớn trong mỗi quan hệ gia đình và những hiểu.biét còn hạn ché, non nót nên trẻ em thường không có kha năng kháng cư trướcnhững hành vi bao lực trong gia đính, va hấu hết các em đều chấp nhận chịu
đựng nạn bao lực nay trong thời gian dai, thậm chí suốt cả thời thơ âu của mình Thứ hai, từ việc gia đình không có được một chức năng bình thường như
‘mong muén do hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ ly hôn, hay sự đổn nén tâm lý củamột người vi nhiều lý do khác nhau hoặc vi các chất kích thích như rượu bia,thuốc lá, sự suy đổi về đạo đức hoặc và yếu tổ tâm linh déu la nguyên nhân
dn đến hành vi bạo lực trẻ em Kết quả của những sư nghiên cứu v bao lực đãchứng minh rằng những người có hanh vi bạo lực thưởng muốn chế ngự ngườikhác Một người có hành vi bạo lực chẳng những cỏ thể dùng vị trí thươngphong về thé ly, ma con có thé ding những kha năng trỗi vượt vẻ tinh than, tâm
ly, kiến thức, uy quyển, để tác đông lên người khác Thêm vào đó, do thiểu hiểu
tiết pháp luật và những nhân thức vẻ bão vệ tré em của những nhöm người nảy còn hạn chế nên đã thực hiện các hảnh vi vi phạm quyền trẻ em, vi phap pháp luật nghiêm trọng mà nan nhân của những hành vi này chính là con, cháu của ho.
1.15.2 Nguyên nhân dẫn đắn hiên tượng bao lực trễ em trong nhà trường,
‘Mot là kỹ năng, nghiệp vu sw pham của giáo viên còn han chế nền trong quá trình tiép xúc với học sinh, giáo viên không nắm bắt được nhu câu, nguyên vọng, trong từng giai đoạn của tr, không nấm bất được tâm sinh ly của trẻ nên gấp nhiễu khó khăn trong qua trình định hướng, giáo dục và uồn nấn trẻ kịp thời.
‘Hai id, qua trình tuyển chon va dao tạo giáo viên còn nhiều bat cập, người
chọn học ngành sư phạm không vi đam mê va yêu quí trễ mà đôi khi việc lựa
chon học tập tại trường sư phạm chi để được mién giảm hoc phí Mặc di đây là
một chỉnh sách nhân văn của nhà nước, song cũng nên cén nhắc vé tính hiệu quả của chính sich nay đối với nguồn nhân lực tham gia vảo nhóm ngành giáo duc
và đâo tạo con người, đặc biệt là trễ em
Ba là, mức lương trung bình của giáo viên còn thấp so với tinh chất công
Việc va so với mặt bing chung của x8 hội nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn, áp
Trang 37lực Giáo viên dé nóng giận, dé thất vọng nên khi gặp những hoc sinh bướng.tĩnh, vô lễ, không thực hiện theo sự chỉ dẫn của minh thì moi ức chế dn nénđược giai phóng bằng các hành vi bao lực lên chính học sinh.
Bốn ia quan niệm cỗ hủ được lưu truyền va ting hộ của xã hội từ đời nayqua đời khác như “Hay chữ không bằng dữ din” đã ngằm ủng hô cho những
hành vi bạo lực trễ em của giảo viên.
“Năm là bao lực giữa các tré em với nhau trong trường học xuất phat tir
nhiễu nguyên nhân như bạo lực từ ảnh hưởng của truyền thông như ảnh hưởng
của truyền hình, game bao lực, do nhân thức của cá nhân, hệ thống kiến thức, hệ
thống thái độ của học sinh, do tính cách va đặc điểm tâm - sinh lý của các em,
do nên tang gia đình, các em bị nhiễm từ lối sông cư xử bao lực của những
người lớn trong gia đính hoặc do gia đính ly tán nên trẻ em không có được sự
chăm sóc, day dé hoặc bị thiểu hụt sự chăm sóc của cha mẹ nên thường hung,
hãng va bao lực hon.
“Su là: nguyên nhân tử pha nhà trường như các trường hop hoc sinh bi đỗ
thừa, kỹ thi, sĩ nhục, đối xử không công bằng, quan hệ giữa giáo viên vả học sinh thiếu dân chi, chương trình hoc tập quả tải, sự ganh đua thiếu lành mạnh dẫn đến xung đột, bao lực
"Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhên cia bao lực học đường cũng
có thể được giải thích theo thuyết bản năng về gây hân, thuyết đông lực vẻ gay
han, thuyết hành vi vẻ gây hân, thuyết học tập xã hồi vẻ gây hắn, học thuyết tm
lý học xẽ hội Do dé, hành vi bao lực không phải là bẩm sinh, là tién định nên
chúng ta có thể kiểm soát và giảm thiểu được sự phát triển của nó bằng những.tiện pháp giáo duc đúng đắn và phủ hop.”
1.153 Các nguyên nhân khác
Thứ nhất, trong các môi quan hệ giữa học sinh với giáo viên, con cái với
'9 Tên Thị Minh Đức, 2009, Hinh ví gật hẳn phân ích từ sóc đổ tấm,
'° Nguyễn Thị Hương, 2011, Nghiền cứu hành vì ạo lực ở học snk ở
cac sý Tôm lý lọc, hưởng Bại lọc sự phan Hà Nội tr 31-42
2
Trang 38ông ba, cha mẹ, tré em luôn lả đổi tượng yếu thé để cha mẹ, ông ba, thay cô
“giải to” những khó khăn, áp lực của cuôc sống.
Thứ hơi chính sách pháp luật về bão vệ tré em còn nhiều han chế, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày cảng cao của công tác phòng, chống bạo lực, xâm.
hại trẻ em Một hình thức bạo lực mới phát triển trong thời gian gan đây đi liên.với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đó là bạo lực tré em trên
thông tin mang,
Thứ ba công tác truyền thông vẻ phòng, chống bao lực trẻ em còn nhiễu
han chế Tình trạng zâm hại, bạo lực đổi với trẻ em vẫn chưa được cảnh bao
đúng mức Công tác truyền thông, van đông, giáo dục từ tưởng, tư vẫn bảo vé
trẻ em chưa được dau tư đúng mức về cả chat va lượng, các sản phẩm truyền
thông về bao lực tré em còn thiếu tính sảng tao nên không tao được hiệu ứng mạnh mé trong dư luân xế hội, đặc biệt là muc đích phòng ngừa.
Thứ te một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trang bao lực ngày cảng gia tăng chính là sư phối kết hợp thiếu chặt chế, chưa nhận thức va thực hiện tốt trách nhiệm của các cơ quan chức năng, của chính quyển dia phương
Hệ thông bảo vệ trẻ em từ Trung ương đến địa phương vừa thiếu vừa yếu, đặc biệt ỡ cấp xã phường, thôn bản Sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong
thực hiện phòng, chồng bạo lực, xâm hại trễ em còn thiểu chặt chế và chưa hiệu
quả Đến nay, theo quy đính của Luật Trẻ em 2016, Chính phủ đã thành lập
được Ủy ban Quốc gia về trẻ em va họp phiên đâu tiên vào ngày 6/12/2016 Nhưvậy, cơ chế điêu phôi liên ngành để phổi hợp hoạt động và chia sé, kết nổi thông
tin giữa các bổ, ngành Trung wong va giữa các sở, ngành, phòng ban ở dia phương trong công tác phòng, chẳng bạo lực, xêm hai trễ em mới chính thức
được khai thông và vận hảnh theo luật định kể từ khi giải thé Uy ban Dân số, gia
đính va tré em nấm 2007 đến nay, Tuy nhiên, việc xây dưng cơ sở dữ liệu quốc
gia về bảo vệ trẻ em trong inh vực nay cũng còn nhiều khó khăn biểu hiện ởviệc vấn chưa có hệ thống thu thập, cập nhật và quản lý thông tin về trẻ emthống nhất trong toàn quốc, chưa có một bộ chỉ số chuẩn mực vẻ bão vệ trẻ em
và cơ sở dữ liệu chung để theo dối tình hinh bạo lực, xâm hại trẻ em Việc thiểu
Trang 39‘mang lưới công tác viền thôn bản và cán b6 cấp xã, phường làm công tác trễ em
như trước đây đã khiến công tác thu thap thông tin vé tré em bị đứt đoạn ở nhiềuđịa phương Bên cạnh đó, hệ thống các cơ quan như Toà án, Viện kiểm sát,Công an, Hồi Phu nữ, Uy ban dân số, gia đỉnh và trẻ em đều có một phannhiêm vụ, chức năng bảo về trễ em nhưng déu chưa thực hiện hết minh chứcnang nay Số vụ bao lực, xâm hại trẻ em trên thực tế thường ít hon rất nhiều so
với số liệu thu thập được từ các cơ quan chức năng
1.1.6.Hệ quả của hành vi bạo lực trễ em
LLGL Hồ quả cũa bao lực trễ em tới bản thân tré em
Thứ nhất, bao lực gây ton hai nghiêm trong đến thé chat, tinh thân của trễ
em Các hảnh vi bao lực tré em sẽ khiến các em bi tổn thương về thé chất va để
lại di chứng năng né như tan tật, suy giảm khả năng lao đồng, suy giảm sức
khoẻ, nguy hiểm hơn là tử vong Một nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát dịch.'trệnh Hoa Ky (CDC) cho thay trải nghiệm tổn thương thời thơ ấu (ACE) co théảnh hưởng tới sư phát triển cia não bộ, suy gidm hệ thông miễn dịch, rồi loan hệthống hormone va thậm chí là thay đổi cả cầu trúc ADN và di truyền xuống các
thể hệ sau Trong đó, hảnh vi bao lực chỉnh la mốt trong những hành vi nghiêm
trong năm trong nhóm ACE có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển sức khoẻcủa trẻ Điểm số ACE cảng cao, tinh trạng sức khỏe tâm than vả sức khỏe thể
chất cảng 18°
‘Thi hai, bạo lực trẻ em sẽ khiến các em bị tổn thương tinh than, để lại
những vết seo tâm lý khiển các em có những suy nghi tiêu cực, kéo dai đền suốt
cả cuộc đời Trẻ sẽ thường xuyên sé mang tâm lý mặc cảm, tự hoặc thù hân.
đối với x4 hội cỏ thể dẫn đến hành vi lệch lạc của trẻ trong tương lai Trẻ em bị
bạo lực thường xuyên thấy lo lắng, bắt an, rồi loạn hảnh vi va ứng xử, kha năng
‘hoa nhập cuộc sóng thấp, suy nghĩ tiêu cực, nay sinh những suy nghĩ thụt túi,hut chí, học hành sa sit, dé mắc bệnh trém cảm, thậm chỉ chán chường và
>9 Vincent J Feit MD, FACPAMPHB (1998) Relationship of Childlood Abuse and Household Dysfunction to Many of the Leading Causes of Death in Adult: The Advense Childhood Expenmecs (ACE) lip: Jinn ede govialenespieventowcluldabuseandneglecVaceshdyishostace, tay cập ngày 20 tháng $ nấm 203)
24
Trang 40thưởng muốn tự tử Các nha zã hội học tién hành một cuộc nghiên cứu tâm lý
đối với trên 1000 tré em tử 10-15 tuổi ở cả nơng thơn và thành thị Kết quả cho.thấy 67% các em cĩ biểu hiện tâm lý bình thường, én định, cĩ đến 33% số cịnlại biểu hiện tâm lý bat dn; trong số nay, cĩ đến 25% nguyên nhân xuất phát từ
gia đình khơng hạnh phúc, trẻ bi bạo hành, gây nên những xáo trộn tâm lý đổi
với các con! Cĩ hai kiểu phản ứng ở trẻ thường zảy ra khi bị bạo luc Néu biểu.hiện ra bên ngồi, trẻ cĩ thé thay đổi tính nét, tré đang hiển lanh bỗng trở nên.trung bao, hay cau gat, khĩc lĩc, thậm chí cĩ hanh vi hung tính như đánh đập
người khác hoặc độc ác với thủ vat Trường hợp thử hai là trẻ thu mảnh lại, trổ nén lo lắng, buơn phiển, za lảnh mọi người, khơng thích tiếp xúc và luơn mang cảm giác sơ sét Mức đơ trém trong hơn là tré bị rối loạn tâm thân với các triệu chứng như hoang tưỡng, 40 giác.
Thứ ba, bao lực trễ em ảnh hường sâu sắc đến việc hình thảnh nhân cách của trẻ sau này, thậm chí đây chính là một trong những nguyên nhân quan trong lâm xuất hiện những đổi tượng cĩ kh năng gây ra những han vi bạo lực trễ em
và những người yêu thé trong tương lai Quan sát từ thực tế cho thay, những bé trai là nạn nhân của bao lực gia dink trong một thời gian dai sẽ chịu ảnh hưởng nhiều tử tính cách của bổ (người gây bao lực) Nhiễu khả năng ki lớn lên, đứa trẻ này cũng cĩ những hành động bạo lực tương tư với những đổi tượng yêu thể hơn mình là phụ nữ vả trẻ em Đối với các bé gai tirnhd sơng trong mơi trường
‘bao lực sẽ dẫn đến việc tự ti khi hoa nhập va phát triển trong cơng dong, sợ dan
ơng, sơ lây chẳng, mắc bệnh hộng loan vẻ tâm lý, thản linh.
1.162 Hệ quả của bao lực trễ em tới gia di
Bao lực trễ em gây ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh cảm gia đình, đến mỗi quan hé của các thành viên trong gia đính, phá vỡ di tinh cảm gia định
thiêng liêng, làm xâu đi hình ảnh của đắng sinh thành, làm thay đổi sự nhìn nhân
và lễ nghĩa trong tơn ti, trật tự của gia định, lam mắt đi những giá trì nhân văn
vẻ đạo đức, lối sống Thay vào đĩ, gia đính là nơi trủ ngụ của sự hoang loạn, bất
ˆ!Bùi Thị Nôn Mai C011), Bao lục gia dink và sự me gíp tâm Wi sữa phụ nổ và Đề em i bao lục gia
ok Tap chí Tý bọ, (S150), 19-33