MỤC LỤC
Goin, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp (hội luật gia, bác sỹ, phóng viên, giới khoa :học.), Quốc hội và Chính phủ. = Cơ quan nhân quyền quốc gia phải có cơ sở hạ ng phù hợp, đủ kính phí để. tiến hành hoạt động một cách độc lập với Chính phủ, không chịu bắt cứ sự kiểm soft tài chính nào làm ảnh hưởng đến tính độc lập trong hoạt động. Vé phương thức hoại động. ~ Lắng nghe mọi cá nhân, thu thập thông tin, tài liệu edn thiết để đánh giá. tình hình trong phạm vi thẩm quyền. ~ Liên hệ trực tiếp với người din hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là khi công bổ các quan điểm, kién nghị hoặc báo cáo. ~ Tổ chức họp định kỳ hoặc đột xuất với sự có một của tắt cả các thành viên;. lập nhóm làm vige gồm một số thành viên và các bộ phận khu vực/đja phương nhằm hỗ trợ hoạt động trong một số nhiệm vụ cụ th. ~ Duy tr tham vấn với các cơ quan, tổ chúc hoại động trong lĩnh vực thúc dy và bảo vệ quyền con người. 3, Vai trỏ và sự tham gia cũa các cơ quan nhân quyền quốc gia tại các diễn dan đa phương về quyền con người. Nahi quyết 2005/74 của Ủy ban Nhân quyén trao cho các cơ quan nhân quyển quốc gia có quy chế “A” nhiều thẳm quyên hơn. Tuy nhiên, do Ủy ban Nhân quyén kết thúc hoạt động và được thay thé bằng Hội dng Nhân quyền, nên phải đến tháng 3/2016, vai rò và thấm quyền của các cơ quan nhân quyền quốc gia mới .được quy định cy thể ti mục 7#) nghị quyết 1 của Hội đồng Nhân quyền, theo 46 các co quan nhân quyền quắc gia có quy chế cao hon các tổ chức phí chính phủ. ‘Uy ban điều phối quốc tế (ICC) hiện có quy chế đại điện thường trực tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, thường xuyên gửi thng tin cho các cơ quan nhân quyền quốc gia thành viên về các vin đề đang thảo luận tại Hội đồng và có các phát. tiểu nhân danh các cơ quan nhãn quyền quốc gia. Một số vẫn đề đặt ra. Trên lý thuyết, các nguyên tắc Pars không mang tinh ring buộc trong luật pháp quốc tẾ và chỉ được xem là nén ting cho một nhận thức chung về việc thành. Tập mới hoặc cũng cổ các thiết chế sẵn có ở ấp quốc gia trong việc thúc đẫy và bảo vệ các quyền con người, Các nguyên tắc Paris cũng không đưa ra một mô hình hay. "một edu trúc cơ quan nhân quyền quốc gia cụ thé ma chỉ nêu ra những iêu chuẩn tối thiểu về vai trò và trách nhiệm của các cơ quan nhân quyền quốc gia. Chính vi vậy, Š iới hiện nay có ắt nhiều mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia khác nhan. Theo điều tra của Văn phòng Cao ủy nhân quyển Liên hợp quốc, hiện có khoảng 58% cơ quan nhân quyền quốc gia theo mô hình ủy ban, 30% theo mô hình thanh. tra/giám sát, 5% theo mô hình viện nghiên cứu và 7% là các mô hình khác. Văn phòng Cao ty hân uyên Liên họp quốc u vục Đồng Nam A tf Banghok, Thi Len. ‘Tuy nhiền, sự ủng hộ của Liên hợp quốc, đặc biệt là Văn phòng Cao ủy nhân. quyền Liên hợp quốc, các nguyên tắc Patis dang tạo ra một sự "hân biệt đối xử”. giữa các cơ quan nhân quyền quốc gia, dồng thời tạo thành một trảo lưu đáng Jo ngại tại các điễn đàn đa phương về quyền con người. ) __ Các cơ quan nhận quyền quốc gia có quy chế “A” được ưu tiên phát biếu ngay sau các quốc gia tại các phiên thảo luận của Hội đồng Nhân quyền, đặc biệt là trong khuôn khổ Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR), các phiên đối thoại trương tắc với các thủ tục đặc bit.
Nguyên nhân lựa chọn cách thức này nhằm đảm bảo một số lượng đáng ké các cơ quan quốc gia có thé được xếp loại là cơ quan nhân quyền quốc gia vào thời điểm Các Nguyên tắc Paris được thông qua vào năm 1993, mà không on đến sự sửa đồi, bổ sung lớn về mặt pháp lý 48 đáp ng yêu chu; mặt khác tạo sự inh hoạt, tự do cho các quốc gia khác trong lựa chọn cách thức tổ chức cơ quan nhân quyển quốc gia cho mình. Tuy nhiên, ở hầu hết các nước, chức năng chính của Thanh tra Quốc hội là để đầm bao sự công bing, hợp pháp trong quản lý hành chính; Ủy ban nhân quyền quan tâm đặc biệt hơn với phân bit đối xử, và trong lĩnh vực này thường hướng đến hành vĩ của các chủ thé tư các cá nhân cũng nh các cơ quan chính phủ.
= Gi sắt việc ban hành các quy định pháp luật về quyền con người (Điễu 11):. ‘Theo quy định, Ủy bán có thé tr vấn cho Chính phủ về tính hiệu quả trong việc ban hành. bit ki một văn bản nào liên quan đến quyén con người; đưa ra ý kiến khuyến nghị v việc sửa đối, bd sang, hùy bỏ hofe hợp nhất só sữa đổi hoặc không sửa đỗi) bắt ki một quy định nào về quyển con người; tư vấn cho Chính phi, các bộ tưởng của Scotand và Quốc hội xứ Wales về tác động của việc ban bành cũng như những đề xuất sửa dBi các quy định. Đến nay, Ủy ben đã tham gia vào không it các vụ kiện với tr cách là Gr chỉ thể độc lập hỗ trợ các thm phần trong quá tinh đưa ra phán quyếtiên quan đến nhiều linh vực như hỖ thy pháp lý rong hình sự, bảo vệ dữ lệu cá nhân, gii quyết don in ty nạn, quyỂn của khách du lịch, quyền của người mang thai hộ, lạm dụng nh đục thế em, Bên cạnh Tòa én quốc gia, Uy ban cũng đã lồ ham gia vào các vụ kiện ti Tòa.
"Nhân quyền Liên hợp quốc đã họp phiên toàn thé xem xét và thông qua Báo cáo về tình hình dim bảo quyền con người tại Việt Nam trong khuôn khỗ Cơ chế ra soát định kì phổ quát (Universal Periodic Review), một số quốc gia và Hội đồng nhân quyền đã khuyến nghị Việt Nam nên thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia để thúc iy và bảo vệ quyền con người: Đồng thời, phn lớn các quốc gia tong khu vue Đông Nam A đều đã thành lập cơ quan nhân quyén quốc gia và những cơ quan nay đã và. Vi vậy, các hoạt động vỀ quan hệ, hợp tác quốc tế về nhân quyển đã và dang là yêu cầu tất yếu khách quan, cần có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất, trực tiếp của một cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, có cơ chế chi đạo, hoạt động và điều phối phù hợp để nông cao hiệu quả công tác bảo vệ và đầu tranh nhân quyền.
“quyền của người khuyết tật quy định như sau: “Phù hợp với hệ thống pháp lý và quân lý của mình, quốc gia thành viên diy tì, cũng cổ và chi định hoặc thành lập ở aqube gia hành viên một khuôn KH, trong đó có một hoặc một số cơ ch độc lập nd. “Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người, các cơ quan nhân quyền quốc gia đóng vai tr thiết yéu trong thúc dẫy và giám sắt vig thực thi hiệu quả các chuẩn mục quốc tế về quyền con người ở cấp độ quốc gia trong đó cộng đồng quốc té ngày cảng coi trọng vai trò của cơ quan nay.
Kinh nghiệm của Trung Quốc là Hội nhân quyền Trung Quốc mặc dit được lãnh đạo chặt chẽ bởi Đăng cộng sin (người đứng đều - Chủ tịch Hội - thường là. "Bộ trưởng đã nghĩ hưu, Pho chủ ích kiêm Tổng thư ký có him Thứ trưởng thuộc. ‘Van phòng Nhà nước; các thành viên vẫn giữ chức vụ thuộc một Ban Đảng, như. Ban Tuyên hun, hoặc cơ quan Nhà nước khác), nhưng tổ chúc này vẫn được xem 1a tổ chức phi chính phủ, có quy chế tr vấn tại Hội đồng kinh tế, xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC); đặc biệt, các thành viên của tổ chức nay có uy tín cao trong xã hội Trung Quốc cũng như trên trường quốc t - cả về phim hạnh cũng như rỉ thức nhân quyền. + Nhận và gi quyết đơn khiếu kiện (sau khi đã sử dụng hết các tình tự thủ tục mà vẫn không đạt kết quả mong đợi); phát hiện bản chất vụ việc và đưa ra Khuyến nghị với các cơ quan có thằm quyền về cách thức giải quyết (không được. trao chức năng điền ta). “+ Xem xét, định giá việc thục hiệ các công ude quốc t về quyền con người smi Việt Nam là quốc gia thành viên; soạn thâo báo cáo hàng năm về ình hình thực hiện quyển con người tình cơ quan có thẩm quyền. ++ Hợp tác quốc tế với các cơ quan nhân quyền quốc gia, khu vực và quốc tẾ. trên Tinh vực giáo dục, xây đựng năng lực.ề quyền con người. 1) Từng giữ trọng rch trong Đảng và Chính quyền (nên 18 một Bộ trường hoặc tương đương đã nghĩ quản ý) và hiện vẫn đang là ding age Chủ tịch nước đề xuất và Quốc hội thông qua theo đa số phiếu tán thành; 3) có phẩm chất đạo đức, tình độ/am hiểu Tinh vực nhân quyền và dây dạn. kinh nghiệm; 4) hoạt động theo cơ chế hoàn toàn độc lập khỏi sự dh hưởng của các nhánh quyền lực nhà nước; 5) được miễn tr trách nhiệm pháp lý mà không bị truy. 16 hay Xem xét bởi Chủ tich nước, Thủ tướng do thực hiện chức năng và thẩm. quyền của minh; 6) được hưởng lương trực tiếp từ ngân sách nhà nước do Quốc hội.
“Cơ quan quốc gia về nhân quyền có tên goi “Ủy ban quốc gia về quyền con người” (UBQGQCN). Như vậy cơ quan này sẽ theo mô hình “Ủy ban.”. Về cơ sở pháp lý. “Quốc hội cần thông qua một luật iêng về việc thành lập Ủy ban nhân quyền. ‘bio vệ Hiển pháp do luật nk, được hiển là Quốc bội sẽ thông qua một lutrêng quy định việc. hành lập cơ quan bảo vệ Hiển pháp). © mức độ thấp hơn (quá độ), có thé b6 sung vào Luật tổ chức Quốc hội (2014) về thành lập thêm một ủy ban mới của Quốc hội (như đã tùng bổ sung Luật tổ chức Quốc hội vào năm 2007 về thành lập Ủy ban pháp luật và Ủy ban Tư pháp, hay bỗ sung Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2008 về thành lập Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội).
Philippines sống ở nước ngoài, quy định các biện pháp phòng ngita và dich vụ try giúp pháp lí cho những người bị thiệt thôi, có nhân quyền bị xâm phạm hoặc cần phải bảo vệ; (4) Thực hiện quyển thăm viếng noi giam giữ, nhà ti hoặc các trung tâm tạm giữ người; (5) Thiết lập chương trình tiếp tục nghiên cứu, giáo dục và thông tin nhằm tăng cường sự tôn trọng tính ưu việt của nhân quyền; (6) Khuyến. ‘ua vấn đề tới Toà án hành chính cùng với ý kiến của mình; (3) khối kiện vụ án ra trước Toà án tr pháp thay mặt cho người bị thiệt hại kh nguời bị thiệt hại yêu cầu vvà cần thiết phải tim giải pháp đối với việc vi phạm quyền con người đối với công chúng nói chung, theo quy định của luật; (4) để xuất tới Nghị viện hay Hội đồng bộ trưởng các chính sách và khuyến nghị liên quan tới việc sửa đổi luật và văn bản dưới luật nhằm mục đích thúc diy và bảo vệ quyền con người và (5) siti báo cáo, thường niên đánh giá tình hình quyền con người trên cả nước và trình báo cáo đó lên Nghị viện !®.