Tuy nhiên do tính mới mẻ của công nghệ, sự hạn chế về nghiên cứu,kinh nghiệm của các đơn vị tham gia, sự phức tạp trong kiểm soát chat lượng và áp lựcsửa tiến độ nên thiết kế thường chưa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
HUỲNH VĂN BẰNG
NGHIÊN CỨU LUA CHON THONG SO THIET KE CỌC DAT XI MĂNG
XU LY NEN DUONG O SOC TRĂNG - TRA VINH UNG DUNG CHO ĐƯỜNG VÀO CAU C16, KHU KINH TẾ ĐỊNH AN
MA SO: 60 58 02 04
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VAN TRUONG
HA NOI, NAM 2017
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận rong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và đưới bat kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tải liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tả liệu tham khảo đúng quy định
“Tác giả luận văn
Huỳnh Văn Bằng
Trang 3LỜI CÁM ON
Tôi xi cám on các thầy cô giảng day trong bộ môn, khon công trình, Phòng Đào tạo
Đại học và Sau đại học - Trường Đại học Thủy Lợi,
Tôi xin chin thành cảm on, PGS TS Bài Văn Trường là người hưởng dẫn khoa học
đã hết sức tận tâm nhiệt nh giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin cám ơn sự quan tâm góp ý của các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tién sĩ rong trường Đại học Thủy Lợi.
Tôi cũng xin cám ơn sự ủng hộ, động viên tinh thin nhiệt tinh của lãnh đạo công ty,gia dinh, bon bề, đồng nghiệp ong suốt tồi gia thực hiện luận văn Không có sơ
động viên củ họ, tối không th đi đến ích cuối căng ca chương trình đảo ạo thạc sĩ
Trang 41.1 Lịch sử hình thành và ứng đụng cọc đất xi ming 4
1.1.1 Lich sử hình thành coe đất xi ming 41.1.2 Tình hình ứng dung cọc đất xi ming trên thể giới 51.1.3 Tình hình ứng dụng cọc đắt xi mang ở Việt Nam 61.2 Đặc điểm tính chất của cọc xi măng đất 8
1.2.1 Vật liệu chế tạo cọc 8 1.2.2 Các yéu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành cường độ 8
1.3 Kết luận chương 1 laCHUONG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THONG SO THIET KE COC XI MĂNG DAT XỬ LÝ NEN DUONG Ở SOC TRANG-TRA VINH 152.1 Cơ sở lý thuyết 16
2.2 Cấu trúc, sinh chất nền đắt yéu ở Sóc Trăng ~ Trà Vinh "
2.2.1 Đặc điểm, tính chất đắt yêu đồng bằng Cửu Long [2] "2.2.2 Cấu trúc, tính chất nền đắt yeu ở Sóc Trăng, Trả Vinh 26
22.3 Đặc điểm nước dưới đắt +”
2.3 Nghiên cứu vật liệu tạo cọc đất xi măng trong phỏng thí nghiệm 31
2.3.1 Thi nghiệm xác định him lượng xi mang và sự phát triển cường độ và tinh chit cửa vậtiệu tạo cọc XM 31
2.3.2 Phân tích kết quả thí nghiệm 38
2.4 Nghiên cứu điều kiện làm việc của cọc đất xi măng tại hiện trường 39
2.4.1, Mục dich , nội dung nghiên cứu 39
2.4.2 Khoan lõi và nén kiểm tra cường độ vật liệu tạo cọc 39 2.4.3 Thứ ti tỉnh cọc “ 2.44 Khảo sit kách thước và hình dạng cọc 41
2.4.5 Phân tích, đánh giá điều kiện làm việc của cọc 4g 2.5 Đề xuất lựa chọn thông số thiết ké cọc đắt xi măng “
Trang 52.5.1 Lựa chọn các thông số của vật liệu tạo cọc DXM ° soe2.5.2 Lựa chon các chi tiêu, tinh chất của đất nên 5s
2.5.3 Lựa chọn các thông số hình học của cọc 55 225.4 Các thông số kỹ thuật thi công cọc 9
2.5.5 Kiểm tra chất lượng cọc 602.6 Kết luận chương 2 6CHUONG 3: UNG DUNG THIET KE COC ĐẤT XI MĂNG DỰ ÁN BUONG
VÀO CAU C16, KHU KINH TẾ DỊNH AN 63 3.1 Tổng quan về công tinh 63 3.1.1 Vị trí, hiện trạng, đặc điểm quy mô công trình 63 3.1.2 Hiện trang công trình 4 3.1.3 Quy mô đường vào câu —- —- m1 3.1.4 Điều kiện tự nhiên đ9 3.1.5 Đặc điểm địa chất m 3.2 Thiết kế cọc xi mang đất m
3.2.1 Lựa chọn cường độ của cọc xi măng dat và xác định hàm lượng hop lý T1
3.2.2 Xác định đường kính cọc, chiễu đồi và khoảng cách giữa các cọc 72
3.2.3 Tính toán nền gia cổ bằng cọc xi măng di B
3.3 Kết in chương 3 9
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9
L Kết luận 94
II Kiến nghị so 98IIL Hướng nghiên cửu tgp theo: 96TÀI LIỆU THAM KHAO 98PHU LUC TÍNH TOÁN 100
Trang 6DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Điện tích của cọc xi ming đắc
Điện ích tương đối của cọc xi ming đấtĐiện tích vàng đất yếu cần được gia cổ xung quanh cọc xi mang'Chiều rộng, chiều dài và chiều cao của nhóm cọc xi mang đắt
Lực dính của cọc xi ming da
Chỉ số nén lún
"Độ bin chống cất không thoát nước
Coe đất xi mang Lite dính của cọc xi mang - đất và đất nền khi đã gia cổ.
Chỉ số nến lún hỏi phục ứng với quá tình đỡ ảiLực dính của vũng đất yếu cin được gia cổ xune quanh cọc xi ming
Lực dinh tương đương của nén đắt yêu được gia cổ
Đường kính cọc,
“Công nghệ trộn sâu Đắt xỉ ming
Mé dun din hội của cọc xi ming đất
Mô dun din của vùng đất yêu cần được ga cổ,
Mô dun din hồi tương đương của nền đất yếu được gia có
Mô đun biến dang.
Hệ số rồng của lớp đất
Là hệ số an toàn.
Trang 7Moment giới hạn của cọc xi măng đất.
Nước
Xi mang,
Nước/ xi mang
si hi ti giới hạn của cọc xi măng dt
Độ lún giới han cho phép.
Ứng suất do trong lượng bản thân
Gia tang ứng suất thẳng đứng.
Ứng suất tiên cổ kếtkhả năng chịu tải mỗi cột trong nhóm cọc
Hệ số riêng phần đối với trong lượng đất
Hệ số riêng phần đối với tải trong ngoài.
Ngoại ải ác dụng
Dung trọng đắt đắp
Bán kính cung trượt ồn.
Sức chống cắt của vật liệu đắt đắp,
Site chống cất của vật liệu cọc
Chiều đài cũng trượt tương ứng
Trang 8CCảnh tay đòn của mảnh thứ Iso với tâm quay
“Trọng lượng của mảnh th ¡
“óc ma sắt trong của lớp đất
Độ sâu ha cọc tong đất ké từ đáy đài
“Khối lượng đất ở trạng thái tự nhiên
Trang 9DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Ảnh hướng của loại dit (Kaki và Yang, 1991)
Hình 1.2 Ảnh hướng của loại xi ming đến cường độ nén
Hình 1.3, Ảnh hưởng của him lượng xi mang.
Hình 1.4 Ảnh hưởng của lượng nước ban đầu
Hình 1.5, Ảnh hưởng của ngày tuổi
Hình 2.1 Cột địa ting đặc trưng ở Sóc Trăng (Cầu Vĩnh Châu 2)
Hình 2.2 Mặt cit địa chất đặc trưng ở Trà Vinh
Hình 2.3 Dúc mẫu ĐXM thí nghiệm.
Tình 2.4 Quan hộ giữa t lệ NIXM và cường độ nến nở hông ở 7 ngày.
Hinh 2.5 Quan hệ giữa hàm lượng xi măng và cường độ nén nở hông ở 7 ngày
Hình 2.6, Quan hệ giữa t lệ N/XM và cường độ nén nở hông ở 14 ngày
Hình 2.7 Quan hệ giữa him lượng xi măng và cường độ nén nở hông ở l4 ngày
Tình 2.8 Quan hệ giữa lệ N/XM và cường độ nén nở hông ở 28 ngày,
Hình 2.9, Quan hệ giữa him lượng xi mang và cường độ nén nở hông ở 28 ngày
Hình 2.10 Hình khoan lấy lõi cọc ĐXM
"Hình 2.11 Cường độ mẫu khoan tại Mồ A Cầu Cl6
Hình 2.12 thí nghiệm thử tải tinh cọc
Hình 2.13 Biểu
Hình 2.14 Biểu
«quan hệ tải trong - độ lớn cọc số
lồ quan hệ tải trong - độ lún cọc số 93Hình 2.15 Biểu đồ quan hệ tai trọng - độ lún cọc số 156.
"Hình 2.16 Đào dé lộ đầu cọc ĐXM để kiểm tra số lượng và kích thước,
Hình 2.17 Quan hệ giữa bán kính cọc và sức chịu tái của cọc,
Hình 2.18 Quan hệ giữa bán kính cọc và độ lún của nên gia cổ
Hình 2.19 Quan bệ giữa chi
Hinh 2.20 Quan hệ giữa chiều dài cọc và độ lún của nén gia cổ
đài cọc và sức chịu tải của cọc.
Hình 2.21 Quan hệ giữa khoảng cách cọc và độ lún của nền gia cổ,
Hình 2.22 Sơ đồ quan lý chat lượng,
Hình 2.23 Hệ thống theo dõi thi công
Hình 3.1 Vị trí dự án cầu C16
9 61 ol Cy
Trang 10Hình 3.2 Trắc ngang đại điện đoạn dẫn vào cầu tại mồ A
3.6 Mặt bằng bổ tí cọc ĐXM
Hình 3.7 Sơ đồ tính lún
Hình 3.8 Sơ đỗ mô phỏng trong phần mềm Plaxis
Hình 3.9: Phân bổ ứng suất trong nén công tình,
Hình 3.10: Phân bổ áp lực nước lỗ rổng trong nền dit
Hình 3.11 Lưới biển dang của nên công trình
Hình 3.12 Chuyển vị đứng (lún) của công trình.
Hình 3.13, Chuyển vị đứng (lún) của mặt
%6 66 m 1
76
SI 89 89 90
90
91 øỊ
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bing 2.1 Kết quả nghiên cửu các đặc trưng kháng cất của đất ở Đẳng Bằng Sông
Cứu Long theo 20
Bảng 222 Tang hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất yêu amQuˆ ving đồng bing Cửu Long(1354 mẫu đắt thí nghiệm) 21Bảng 2.3 Ting hợp các thông s cổ kết
Long
la đất yêu amQj”” ở Đồng Bing Sông Cửu
2 Bing 2.4 Cúc chỉ iêu cơ lý dit tai Sóc Trăng (Cầu Vinh Châu 2) 2
Bảng 2.5 Cúc chỉ tiêu cơ lý đắt tại Trà Vinh (cẩu C16 khu Kinh tế Định An) 29Bảng 2.6 Mẫu nước mặt ở độ sâu 1 mất 30 Bảng 2.7 Mẫu nước ngằm ở độ sâu 30 mét 30
Bang 2.8 Cường độ chịu nén ở 7 ngày tuôi _ —— Bảng 2.9 Cường độ chịu nền ở 14 ngày tdi 36 Bảng 2.10 Cường độ chịu nén ở 28 ngày trôi 37 Bảng 2.11 Cường độ chịu nén tai Mô A, Cầu C16 41
Bảng 2.12 Bảng số hiệu cọc tải trong thí nghiệm 4
Bing 2.13 Bảng tổng hợp kết quả ải trọng - độ lún cọc số I seas44
Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết quả ải trọng - độ lún cọc số 93 4Bảng 2.15, Bing tổng hop kết quả tai trọng - độ lún cọc số 156 45
Bảng 2.16 Bing tổng hop kết quả thí nghiệm nén tinh cọc 46 Bảng 2.17 Các chỉ tiêu kỹ thuật của xi mang đề nghị sử dụng để tạo cọc ĐXM 54
Bang 2.18 Mẫu nước mặt ở độ sâu 1 mét —_ _—
Bảng 2.19 Các chí tiêu cơ lý đất tại Trà Vinh °
_~-Bảng 220 Tính toán sức chị ti và bién dạng của cọc khi bán kính r của cọc thay đổi
56 Bang 2.21 Tinh toán sức chịu tải và biển dang của cọc khi chiều dai L của cọc thay đổi 57 Bảng 222 Tính toán biển dang khi mật độ cọc thay đổi 38
Bang 2.23 Các thông số kỹ thuật ứng với từng phương pháp phụt sone SD
Bang 3.1 Tinh lún của đắt nề tự nhiên dưới mãi cật dt gin cổ 44
Bảng 32 Cúc thông số mô hình 88
lin của đoạn 1 đường dn theo giải ích và mô phỏng bằng
92
Trang 12MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài
Khi xây đựng các công trình trên nén đất yếu cần phải có các biện pháp xử lý, nhất lànhững khu vục có ting đất yếu khá dây như ở đồng bằng sông Cửu Long nồi chung và
đặc biệt là ở Sóc Trăng, Tra Vinh nói riêng.
XM là một trong những giải pháp xử lý nén dit yếu được áp dụng rộng ri cho các.công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi, sân bay, bén cảng ĐXM có thé sử dụng
tấtlàm tường chống thắm cho để dip, sửa chữa thắm mang cổng và đây cổng, cỉ
xung quanh đường him, ổn định tường chin, chống trượt đắt cho mái dốc, gia cỗ nénđường, mé cầu dẫn Điễu đó cho thấy thực tế abu cầu xử ý nền bằng cọc đất xi mingtương đối lớn Tuy nhiên do tính mới mẻ của công nghệ, sự hạn chế về nghiên cứu,kinh nghiệm của các đơn vị tham gia, sự phức tạp trong kiểm soát chat lượng và áp lựcsửa tiến độ nên thiết kế thường chưa hợp lý, chưa phủ hợp với điễu kiện làm việc thực
tế của ĐXM dẫn đến những khó khăn trong quá trình trién khai và sự lãng phí về kinh tế
~ Để khắc phục vin để trên, việc nghiên cứu thí nghiệm trong phòng và nghiên cứu
ia ĐXM tại hiện trường để lựa chọn thông số thiết kế
hợp lý nhằm tăng tính khả thi và tăng hiệu quả kinh tế cho dự án tránh được những rắc
thực nghiệm khả năng làm việc
tối và lăng phí không cần thiết đồng thời là gợi ý cho các dự án tương tự, làm sáng tônhiều vấn đề bối rối trong công tác thiết kế cọc xi măng đắt Vì vậy việc nghiêm cứu
để tài này là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu kinh
tế - sẽ hội đối với các công trình sắp triển hs trên địa bản tinh Sóc Trăng, Trả Vinh
2 Mục đích nghiên cứu
Lựa chon các thông số thiết kế ĐXM phủ hợp với đặc điểm edu trúc, tính chất củanên dit yếu ở Sóc Trăng - Trả Vinh trong xử lý nền đường đảm bảo hiệu qua kinh tế -
kỹ thuật
Trang 133 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Thông sí cọc đất xi măng xử lý nền đường ở Sóc Trăng - Trà Vinh,
4, Nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết phương pháp tỉnh toán, lựa chọn các thông số thiết kếcọc DXM xử lý nền đường;
= Nghiên cứu him lượng xi ming và sự phát triển về cường độ của vật iệu tạo cọc
- Ứng dụng thiết kế cho công trình thực tế: Đường vào Cầu C16, khu kinh tế Định An,
5, Cách tiếp cả và phương pháp nghiên cứu.
tải được nghiên cứu theo phương pháp lý thuyết, thực nghiệm và phương pháp mô hình sé.
~ Phương pháp phân tích, tính toán lý thuyết để phân tích, xử lý và lựa chọn thông sốthiết kế DXM từ các kết qua thí nghiệm trong phông và hi trường; cách tinh mô dun
đàn hồi của cọc dat; phương pháp tính lún; những căn cứ và kinh nghiệm lựa chọn cácthông số về đường kinh, khoảng cách, cường độ và chiều đãi cọc
- Phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu sự phat triển về cường độ của vật liệu và
khả năng kim việc của ĐXM tại hiện trường;
~ Phương pháp mô bình số: Sử dụng phn mém Plas để mô phòng, ính toán, thế kế
XM và so sánh các phương án với các thông số thiết kế khác nhau đã được phân tíchlựa chọn từ bước nghiên cứu lý thuyết và hiện trường
6 Kết qua dat được
~ Hiểu được cơ sở lý thuyết, phương pháp tinh toán, lựa chon các thông số thiết kế cọc
(ĐXM):
Trang 14~ Xác định được ảnh hướng của im lượng xi măng đến chỉ tiêu chất lượng (cường độ,
biển dạng,.) và sự phát triển cường độ của vật liệu tạo cọc BXM;
~ Lam rd khả năng làm việc thực tế, tinh khả thi của cọc DXM trong điều kiện nền đấtyéu ở khu vực nghiên cứu qua kết quả th nghiệm tại hiện trường
~ ĐỀ xuất lựa chọn các thông số thiết ké phủ hợp với cấu trúc, tính chất của nén đất
éu đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của cọc ĐXM trong xứ lý nén đường ở Sóc
Trăng - Trà Vinh;
~ Ứng dụng thiết kể cọc ĐXM công tình thực tế: Đường vào Cầu C16, khu kinhĐịnh An, để minh chứng cụ thểcho kết quả nghiền cứu
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CỌC XI MĂNG DAT
chiến thé giới thứ 2 năm 1954, khi đó dùng cọc có đường kính từ 0,3+0,# m, đài 10-12
là vôi do nước Mỹ nghiên cứu thành công đầu tiên sau đại
m Những cho đến 1996 cọc đắt gia cổ xỉ ming với mục dich thương mại mới được sử
vôi bột trộn vào dé cải tạo các đặc tính lún của đất sét dẻo mềm,
những năm 1970.
- Năm 1967, Viện nghiên cứu hải cảng và bến tu thuộc Bộ giao thông vận tải NhậtBan bắt đầu các thí nghiệm trong phòng sử dụng vôi cục hoặc vôi bột để xử lý đất biển
bằng phương pháp trộn vôi dưới sâu Công việc nghiên cứu bởi Okumura, Terashi và
những người khác suốt những năm đầu của thập niên 70,
- Năm 1974, Viện nghiên cứu hải cảng và bến tàu bảo cáo phương pháp trộn vôi dưới
sâu đã được bắt đầu ứng dụng toàn diện tại Nhật Bin
- Năm 1976, viện nghiên cứu công chánh thuộc Bộ xây dựng Nhật Bản hợp tác với Viện nghiên cứu máy xây dựng Nhật Ban bắt đầu nghiên cứu phương pháp trộn phun
khô đưới sâu bằng bột xi măng, bước thử nghiệm đầu tiên hoàn thành vio cuối năm
1980,
~ Năm 1977, Nhật Bản lần đầu tiên phương pháp trộn xi mang dưới sâu áp dụng trên
Trang 16thực tế.
1-1-2 Tình hình ứng dụng cọc đất xi măng trên thé giới
- Những nước ứng dụng công nghệ DM nhiều nhất là Nhật Bản Theo thống ké của hiệp hội DXM (Nhật Bản), tính chung trong giai đoạn 1980-1996 có 2345 dự án, sir
cdụng 26 triệu m’ đất gia cổ xỉ măng Riêng từ 1977-1993, lượng dit gia cổ bằng DM ởNhật vào khoảng 23,6 triệu m? cho các dự án ngoài biển và trong đất liền, với khoảng,
300 dự án Hiện nay hing năm thi công khoảng 2 triệu mỶ [1]
~ Tại Trung Quốc, công tác nghiên cứu bắt đầu từ năm 1970, mặc dù ngay từ cuối
những năm 1960, các kỹ sư Trung Quốc đã học hói phương pháp trộn vôi dưới sâu vả.
XM ở Nhật Bản Thiết bị DM dùng trên dit liền xuất hiện năm 1978 và ngay lập tứcđược sử dụng để xử lý nén các khu công nghiệp ở Thượng Hải Tổng khối lượng xử lýbằng DM Trung Quốc cho đến nay vào Khoảng trên triệu m’, Từ năm 1987 đến
1990, công nghệ DM đã được sử dụng, 2 công 513.000m” dit được gia cổ, bao gồmsắc móng kẻ, mỏng của các tường chin phía sau bến cập ti
= Đến năm 1992, một hợp tác giữa Nhật và Trung Quốc đã tạo ra sự thúc đấy cho
những bước đầu tiên của công nghệ DXM ở Trung Quốc, công trình hợp tác đầu tiên
là cảng Yantai Trong dự ấn này 60,000m' xử lý ngoài biển đã được thiết kế và hi
công bởi chính các kỹ sư Trung Quốc,
- Tại Châu Âu, nghiên cứu và ứng dụng bit đầu ở Thụy Din và Phin Lan Trong năm
1967, Viện Địa chất Thụy Điễn đã nghiên cứu các cột vôi theo dé xuất của Jo Kjeld
Piuc sử dụng thiết bị theo thiết kế của Linden - Alimak AB (Rathmayer, 1997) Tht
nghiệm dầu tiên ti sin bay Ska Edeby với các eft vôi có đường kính (ấm và chiều
sâu tối đa 15m đã cho những kinh nghiệm mới về các cột vôi cứng hoá (Assarson,
1974) Năm 1974, một dé đất thử nghiệm (cao 6m,
Lan sử dụng cột vôi đắt, nhằm mục đích phân tích hig
Trang 17- Năm 1903, Hiệp hội DIM (Deep jet mixing phun trộn khô dưới sâu) của Nhật Bản
xuất bản sách hướng dẫn những thông tin mới nhất thiết kế và thi công cọc đít xi
măng.
- Năm 1996, hơn 5 triệu m’ cọc vôi vả vôi xi mang đã được thi công tại Thụy Điển kể
từ năm 1975, Sản phẩm từng năm tại Thụy Điễn và Phin Lan lúc bay giờ là cùng sản lượng như nhau,
= Vào tháng 11 năm 1999 một hội nghị quốc tế vẻ phương pháp trộn khô được tổ chức
tại Stokholm, Thụy Điển.
- Tại Mỹ, việc xử lý và nâng cấp các đập đất nhằm đáp ứng mục tiêu an toàn trong vận hành và ngăn ngừa hiện tượng thắm rit được quan tâm CĐXM đã được ứng dụng
48 nâng cắp các đập đắt hiện có, tạo ra các tường chống thắm,
- Tại Bungari, nền đường sắt thường được xây dựng bằng sét vì khó kiếm ra đất tốt
Loại đất này là rất khó đầm nén do đó nền đường thường bị lún nghiêm trọng Người
ta đã sử dụng các cột ĐXM đường kinh 0,25m cách nhau 2,5m để gia cổ, kết quả sau
xử lý cho thấy không có dấu hiệu lún mặc dil tốc độ tàu chạy 100 ~ 120 km/h,
= Tại Đông Nam A, cọ đắt ~ với hay xi măng chưa được thông đụng v ý do chủ yếu
là các máy móc thí công, ci phi khai thác vôi sống tỉnh khiết cao
~ Xu hướng phít triển của công nghệ ĐXM trén Thể giới hiện nay hướng vào việc khaithác mặt mạnh của DXM Khi mới phát minh, yêu cầu đổi với ĐXM ban đầu chỉ lànhằm đạt được cường độ cao và chỉ phí thấp; nhưng gần đây do những nan giải trong
xây dựng đã đặt ra những yêu cầu cao hơn về sin cậy và hoàn chỉnh của công nghệ.
Xu thé quan trọng của công nghệ này là chỗ nó cho phép xử lý ại chỗ và cô ập các
ft 6 nhiễm trong đắt, hứa hen cho những nghiên cứu tiếp tục Trong lĩnh vực chống
động đất, người ta đang tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ĐXM nhằm ngăn chặn sự hoá
chịu lông đất, ts ra những phương án có hig quá kinh t sử dụng vật liệt có sợi để
được uốn khi có động đất
1.1.3 Tình hình ứng dung cọc đắt xỉ ming ở Việt Nam
~ Năm 1969 Thụy Điễn đã viện trợ máy thi công theo công nghệ này cho chính quyền
Trang 18Sii Gòn và được ứng dụng ở một số công ình đường Tại Miễn Bắc đầu những năm
1970 Thụy Điển cũ
tương tự va đã thi công thí nghiệm cho một số công trình nhà ở Ha Nội Do trong hoàn.
ign trợ cho Viện Khoa học Công nghệ xây dựng một máy
cảnh khi đồ giá thành xi mang cao, công nghệ xử lý tổn km so với công nghệ ga cổ
thông thường, nhú cầu xử ý nền đất yéu còn thấp, nên công nghệ này không được ứng
dụng.
~ Vào năm 2000 do yêu cầu thực tổ, phương pháp này được áp dụng trở lại, khi công
trình chấp nhận một giá trị độ lún cao hơn bình thường tuy nhiên có hiệu quả kinh tế
cao Đơn vị đưa trở lại phương pháp này ban đầu là COFEC và nay là E&C Consultants
- Năm 2002 đã có một số dự án bit dầu ứng dung BXM vào xây dụng các công trinh
trên nên đất yếu 6 Việt nam, Cụ thể như: Dự án Cảng Ba Ngôi (Khánh hoà) đã sửdung 4000m cọc đất xi măng có đường kính 600mm thi công bằng trộn khô; Năm
2003, một Việt lều ở Nhật đã thành lập công ty xử lý nền móng tại TP Hồ Chí Minh,
ứng dụng thiết bị trộn khô để tạo cọc đắt xi măng ling ông thép
- Năm 2004 CĐXM được sử dụng để gia cố nén mồng cho nhà may nước ở huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định, xử lý móng cho bin chứa xăng dầu ở Dinh vũ (Hải Phòng) Các.cdự ân trên đều sử dụng công nghệ trộn khô, độ sâu xử lý trong khoảng 20m Thing Šnăm 2004, các nhà thầu Nhật bản đã sử dụng Jet-Grouting để sửa chữa khuyẾt tật cho
các cọc nhdi của cầu Thanh trì (Hà nội)
6 nước ta, giải pháp này được sử dụng dé gia cổ nén nhà, côn trình xây đựng thấy
lợi, công trình xây dựng giao thông Trong vai năm gần đây công nghệ này đã được
áp dụng ti công trình kẻ chống x6i ở bờ sông khu đô thị mới An Phi Thịnh - Tp Qui
Nhơn, tỉnh Binh Dinh, nhà máy nước huyện Vụ Bản (Hà Nam), Cảng dầu khí Vũng
“âu, sửa chữa chống thim cho Cổng Trai (Nghệ An), cổng D10 (Hà Nam), Công Rach(Long An), bộ bình chứa dầu của Tổng kho xăng dầu Cin Thơ, dự án đường cao tốc
TP Hỗ Chi Minh đi Trung Lương, đại lộ Đông Tây-TP Hỗ
“Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành: Dầu Giây, ning cắp đường hạ cắt cánh đường
Minh, Dường cao t
lăn và sin đỗ máy bay cảng hing không Cin Thơ, Cao tốc Bến Lức-Long Thành, Dự.
Trang 19án đường Liên cảng Cái Mép-Thi Vai, đường Láng - Hòa Lạc và đặc biệt là các cảng
‘au như SP-PSA, SITV Ngoài việc gia có nền đất nằm ở khu vực Bà Ria-V
yếu, cọc đất xi mang còn được ứng dụng trong các lĩnh vực như: xây dựng tưởng
chống thắm, chống đỡ thành hé mồng, giảm nhẹ và ngăn chan sự hỏa lông
~ Khi áp dụng giải pháp này cin có những điều tra, nghiên cứu về him lượng hữu cơ,
thành phần khoáng hóa của đất yéu vì nếu đắt có hàm lượng hữu cơ lớn hoặc có độ pHnhỏ thi cường độ của cọc đất xi mang sẽ ting không nhiều Với ưu điểm là thời gian
thi công nhanh, sử dụng được vật liệu địa phương, giá thành tương đối thắp, công nghệ
này dang dần được các nhà quản ý, thiết kế và thi công quan tâm khi gặp đất yêu1.2 Đặc điểm tính chất của cọc xi ming đất
1.2.1 Vật liệu chế tạo cọc
12.11 Xi măng
~ Xi ming dùng thi công cọc DXM phải được lựa chọn dé đảm bảo cường độ yêu cầu
và khả năng thi công Một số loại xi măng tiêu chuẩn có thé dùng trong thi công cọcđất xi măng như sau
+ Xi ming lồ cao;
+ Xi ming Pode lăng thông thường
+ Xi ming đã được xác nhận là đảm bảo điều kiện cường độ yêu cầu thông qua thí
nghiệm trộn thử được tiến hành trước khi thì công.
1.2.1.2 Nani
= Nước dé tận vũa gia cỗ nên dùng nước ngầm khai thác tại chỗ là phi hợp nhất
Nguồ
tap chất hữu co và phải thöa man yêu cầu của TCVN 4506-2012.
mn nước yêu cầu phải sạch, không lẫn váng dầu mỡ công nghiệp, muối acid, các
1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành cường độ
1.2.2.1 Ảnh hưởng của độ dm của đắt
~ Độ ẩm trong đất ánh hưởng đến cường độ của mẫu ĐXM, ảnh hưởng của loại đất
khác nhau.
Trang 20Bản chit hóa lý của đắt (như đường cong thành phin hạt, hàm lượng ngậm nước, giớihạn Silicat và nhôm, pH của nước lễ ring và him lượng min hữu cơ) ảnh đến tínhchất của khi xi măng-đất
Hình 1.1 Ảnh hướng của loại dat (KaKi va Yang, 1991)
= Cần đặc biệt chú ÿ trường hợp dit có him lượng hữu cơ ao, và những nơi mà hàmlượng muỗi trong đắt lớn, đặc biệt là muỗi Sunfat, chúng có thé ngăn cân quá trinh
Hydrat hóa của xi măng Một số công trình gặp khó khăn khi xử lý đất có hàm lượng
muỗi lớn (như các dai đắt ngập mặn ven biển) thi có thể khắc phục bing cách tănghàm lượng xi mang Bởi vì nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng cúc khoáng chấtMônmôrilônit phản ứng dé dàng hon muối Illite do tinh thé cấu tạo đơn giản và các đất
6 chữa Mônmôrilôni và Kaolanh ảnh hưởng đn phản ứng Puzzolan mạnh hơn dit có
chứa mudi Ite
Trang 211.22.2 Ảnh hướng của loại xỉ mang
Hình 1.2 Ảnh hưởng của loại xi măng đến cường độ n
= Loại, chất lượng và số lượng xi ming ảnh hưởng đến sự phát iển cường độ đối với
Hình 1.3 Ảnh hưởng của ham lượng ximang:
+ Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng (sử dung với khối lượng lớn) theo phân bổ thành,
phần hat được trình bay ở bình 1.3 (Kaki và Yang, 1991) )
Trang 221.2.24 Ảnh hướng của hàm lượng nước.
lệc tăng lượng nước trong đất sẽ lim giảm cường độ khối xi măng đất Hình 1.4
(Endo, 1976) cho thấy ảnh hướng của hàm lượng nước thay đổi từ 60 đến 120% trên
mẫu thí nghiệm cho một loại đắt biển xử với 5 đến 20% xi măng, sau 60 ngày ninh
kếc Kết quả cho thấy cường độ giảm cho mọi him lượng xi mang
Hình 1.4, Ảnh hưởng của lượng nước ban đầu
1.2.2.5 Ảnh hướng của độ pH
~ Các kết quả cho thấy ring trong một phạm vi nhất định, độ pH của đất có ảnh hưởngtích cục hoặc tiêu eve đến cường độ của mẫu xi măng - đắt Trong giới hạ này, cường
độ nén nở hông không đơn giản phụ thuộc vào độ pH của dat ma còn dựa vào độ am
của đất (đức là lượng nước cỏ chứa trong dit), xết đến các ảnh hưởng của tỷ lệ giữanước hàm lượng xi măng tương ứng đến cường độ nén nở hông Dắt có độ pH trọngphạm vi 5.0 đến 63 có ảnh hưởng tích cục đến cường độ nên nở hông của mẫu xỉ
măng đất Dộ pH càng tăng thì cường độ của xi mang - đất cảng tăng,
1.3.2.6 Ảnh hướng của độ rỗng
~ Các kết quả thi nghiệm cho thấy rằng hệ số rồng e có ảnh hưởng không lớn đếncường độ nền nở hông của mẫu ĐXM Tuy nhiên, biểu đồ trên cũng chứng mình rằng.
có một xu hé ảnh hưởng: độ rồng càng lớn thi cường độ mẫu DXM càng cao,
- Độ rỗng trong đất cảng lớn thi khi trộn xi ming vio đắt, khả năng lắp
măng vào các lỗ rổng trong đất cảng cao, tạo nên khả năng gia cổ nền đất yếu là rất
Trang 231.2.2.7 Ảnh hưởng của điều iện rộn và điều kiện đồng rắn
- Tỷ lệ nước/xi măng ảnh hướng trực tiếp đến cường độ cọc DXM, việc tăng lượngnước sẽ &i, nhiệt độmm giảm cường độ DXM Ngoài ra thời gian rộn, thời gian ninh
ninh kết cũng ảnh hưởng đến cường độ của cọc dat gia có xi mang
1.22.8 Sự thay đổi cường độ cọc détxi mang theo thôi gian
- Cường độ của xi ming - đắt tăng lên theo thời gian, tương tự như bê tông Hình 1.5.(Endo, 1976) đã chỉ ra ảnh hưởng của tuổi tờ 2-2000 ngày đổi với đắt sét biển gia cổ
bởi xi măng Porland.
Hình 1.5 Ảnh hưởng của ngày tuổi Kawasaki (1981) đã xây dựng quan hệ dựa trên phân tích tương quan hiệu chỉnh
cường độ nén nở hông cho đất sét biển vùng vịnh Tokyo trộn với xi măng Porland
0,26qu28 < qu3 < 0,63qu28
0,49 qu28 - 64 < qu7 <0,71qu28 + 5%
C60 = 1,17qu28
G day, qu28 là cường độ 28 ngày tuổi tính theo KPa, Hiệp hội CDMA (Cement Deep
Mixing Association of Japan) của Nhật Bản (1994) đã hiệu chỉnh quan hệ trên thành:
qu28 = (1.49 ~ 1,56)qu7
qu91= (1,85 ~ 1,97)qu7
qui = (1.2 ~ 1,33)qu28
Trang 24qu7, qu28 và qu91 là cường độ nến nở hông của ĐXM sau xử lý 7 ngày, 28 ngày và 91 ngày tuổi.
‘Nagarai (1997) đã đề nghị một quan hệ nhằm đề xuất cường độ ĐXM trên quan điểm
xi cấu trúc và định luật Abram (nghĩa là sự phân bé lực hút giữa đất và vữa) sử dụng
phan tích tương quan đa chiều như sau:
So
120+ 0.4581L,D (1.1)
su
G đây, Sp là cường độ ở D ngày tuổi; S; là cường độ ở 14 ngày tuổi Phương trình.
(1:1) da rên quan hệ thực nghiệm, đo đồ khi sử đụng phải hé sứ chứ ý, Hampton và
Edil (1998) đã lưu ý về việc áp dụng định luật Abram để xác định cường độ ĐXM.
“Cường độ của ĐXM tăng lên theo thai gian, trơng tự như bê tông Nhưng vấn để làđối với mỗi loại đắt và loại (lượng) chất kết kính khác nhau, người ta cần nghiên cứumỗi tong quan của sự phát triển cường độ đó Do đó, ối với mỗi công ình, luôn cầnthiết chỉ rõ được về cơ bản mối quan hệ giữa cường độ nén 7 ngày và 28 ngày Từ đó
có thể nội suy, ngoại suy các kết quả cin dự đoán dựa vào mỗi tương quan này Dự.đoán mỗi trương quan này có ý nghĩa rt lớn trong vin để rit ngắn tiến độ đáng ké cho
~ Coe DXM được thi công tạo thảnh theo phương pháp khoan trộn sâu.
- Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không phức tap, không có yếu tổ rủi ro cao Tiết kiệm thời gian thi công do không phải chờ đúc cọc và đạt đủ cường độ.
Hiệu quả kinh cao, giá thành hạ hon nhiều so với phương én cọc đông
Trang 25= Rất thích hợp cho công tác xử ý nen, xử lý móng cho các công trình ở các khu nén
đất yếu như bãi vven sông, ven biển.
~ Thi công được trong điều kiện mặt bằng chật hep, mặt bằng ngập nước Khả năng xử
lý sân (có thể đến 50 m)
~ Biến dạng nền đất gia cổ rất nhỏ vì vậy giảm thiểu ảnh hưởng của lún đối với cáccông trình lân cận, tăng sức kháng edt én định nén mồng công tinh,
~ Dễ ding điều chỉnh cường độ bằng cách điều chính ham lượng xi măng khí thi công,
= DE quản lý chất lượng thi công
- Hạn chế ô nhiễm môi trường,
~ Bản chat hóa lý của CĐXM: hàm lượng hữu cơ, đặc biệt là muối sunphat trong datcao có thé ngăn cân quá tình hydrat héa (Nguyễn Quốc Dũng và nk, 2005);
trong phạm vi pH=50:6.3 khi pH tăng thì cường độ của CXMB tăng, khỉ pH=6.3:6.9 sẽ có xu hướng ngược hại
Chương 1 đã trình bay tổng quan vỀ ĐXM, đặc điểm tính chất cọc ĐXM, các phương,
pháp tinh toán, Trong chương này NCS cũng đã rút ra được những vẫn để còn tôn ti
liên quan đến yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng ĐXM nói chung và trong gia cổ nỀn
đắp trên dat yếu nói riêng ở nước ta Đây là những nội dung mà các nhà tư vấn thiết
kế, tư vẫn gidm sát ở Việt Nam cin lưu ý để quản lý chit lượng cọc tại hiện trườnghợp lý với điều kiện thục tế Việt Nam
Trang 26CHUONG 2: NGHIÊN CUU LỰA CHỌN THONG SO THIET KE CQC
XI MĂNG DAT XỬ LY NEN DUONG Ở SOC TRANG-TRA VINH
Hiện nay việc tinh toán, tiết kế cọc ĐXM thường được thực hiện theo tình tr như
1 Sơ bộ chọn cường độ cột dt sau xử lý Với thông số đã chọn, kết hop với biểu đồkinh nghiệm để hiệu chỉnh lượng ximăng, sau đó xác định lượng ximăng trên một m*đất phải xử lý, Nếu là vữa khác chứ không phải là vừa ximăng thi phải căn cứ vào kết
‘qua thí nghiệm trong phòng.
2 Chon đường kinh cột đất sẽ tao ra và tinh toán lượng ximang sẽ dùng,
3 Chọn cắp phối vữa, các thông số cơ bàn của vữa phải phù hợp với bơm Trongtrường hợp hỗn hợp chỉ là nước và ximăng, ti lệ này sẽ ảnh hưởng đến khả năng bomcũng như cường độ cột đất gia cổ Tỉ lệ NIX cing cao thi cảng dễ bơm nhưng cường
độ đạt được ại thấp Khi chọn cắp phối vữa cần quan tắm đến các yếu tố: điều kiện tựnhiên của đất, cấp phối hat; khả năng thấm và him lượng nước
+ Trong ving đắt có tính thắm lớn, nước trong vữa có th thoát ra khỏi vùng xử ý, tử
lệ NIX cần chọn tăng lên
+ Với đất inh, độ thắm nước nhỏ thì chọn lệ NIX nhỏ để đạt cường độ cao hơn+ Với dit có độ thắm cao, mà yêu cầu về cường độ không cao lắm, có thé pha thêmBentonite vào vữa để giảm mắt nước,
+ T¡Iệ N/X thông thường chọn từ đến 1,5
4 Từ (1), (2), (3) tinh toán lượng vữa can bơm cho một cột đắt cẳn tạo ra
5 Chon áp suất phun (thường từ 40 đến 50 atm) Lý trởng nhất là xác định bằng kinh
nghiệm kết hợp với thí nghiệm hiện trường Thông số này đồng thời cũng là him số
giữa năng lục của bơm áp lực cao và điều kiện thực t của đất áp suất bơm vữa cảng
cao, năng lực của tỉa phụt ra cảng lớn và kết quả là hiệu quả phá đất cảng cao, đường
Trang 27kính cột đắt cảng lớn Dưởng kính cột đắt còn phụ thuộc vào thời gian bơm, tức là thờigian giữ cần khoan cổ định tai một chỗ để bơm và lượng vita bơm ra tai vịt đó.
6 Chọn kích thước và số lỗ phủ hợp với cần khoan từ biểu đỏ “áp suất - lưu lượng” dé
xác định vữa bơm.
7 Từ (4) và (6) tinh toán thời gian bơm vữa cho một mét cột đất edn tạo ra
3 Chọn tốc độ nit cin khoan lên (hường 3 đến Sem/phit) và tính toán thời gian cin
thiết để bơm một lượng vữa cần thit cho mỗi đoạn.
9 Chon tốc độ quay của ein khoan khi rit lên, nhất à 1 đến 2 vòng cho mỗi đoạn Saukhi thết lập xong các thông số cần thất, tiền hành đào kiểm tra cột đất để xem lạiđường kính của nó, thí nghiệm kiểm tra cường độ, hệ số thắm Nếu cột dat nằm quásâu, có thể khoan lấy mẫu để thi nghiệm,
= Việc lựa chọn các thông số thiết kế chủ yếu của cọc ĐXM như him lượng XM, tỷ lệtrộn, bán kính, chiều đài, mật độ cọc phụ thuộc quan trọng vào đặc điểm, tính chất
nền dit yếu Trong chương này, tác giả tập trung vào nghiên cứu các nội dung đồ ở
trong phòng thí nghiệm, kết hợp với nghiên cứu tại hiện trường vẻ điều kiện làm việc
ở Sóc thực tế của cọc ĐXM để có được những định hướng hiệu quả khi xử lý đất
Trăng, Trả Vinh bằng cọc ĐXM
2.1 Cơ sở lý thuyết:
Xi ming sau khi trộn với đất sẽ xiy ra một loạt các quả trình hoi lý gây đông cứng,
đồng rắn khối đất
~ Ban đầu là quá trình thủy hoá tạo các chất kết dinh và Ca(OH)2:
3CaO.SiO2 + nH2O = Ca(OH)3 + 2CaO.SiO2(n-1)H2O
2CaO.SiO2 + mH2O = CaO.SiO2mH2O.
3CaO.AI2O3 + 6H20 = 3Ca0.A1203.6H20
4Ca0.AI203Fe203 + nH2O =3Ca0.A1203.6H20
+ Ca0.Fe203.mH20
Trang 28Các chất kết ính tác dung gắn kết các thành phẫn của hỗn hợp, làm chặt cấu trúc
hn hợp Kết quả là cường độ hỗn hợp tăng
Qué trình trao đổi cation: Ca(OH)2 sinh ra làm tăng độ kiểm của hỗn hợp, hiện tượng
trao đổi cation xây ra dẫn đến giảm thể tích cấu trúc sết, mắt dẫn tính do, kéo theohiện tượng keo tụ, gin kết thành các hạt kích thước lớn hơn, rắn chắc hơn làm tăng cường độ hỗn hợp XMD.
“Các phản ứng puzolan: Đẳng thời, Ca(OH)2 sinh ra do thủy hóa tác dung với AI và Si
trong cấu trúc sét bị phân hủy trong môi trường kiềm lại tạo nên các chất kết dính mới.dạng C-S-H cũng đóng góp làm tăng cường độ hỗn hợp XMP,
'Cacbonat hoá: trong điều kiện tiếp xúc với không khí Ca(OH)2 có thể kết tủa tạo thành
‘Cacbonat canxi rắn cl
Đó là các quá trình chủ yếu hình thành cường độ của CXMB, điều cần lưu ý là: hàm.lượng hữu cơ, đặc biệt là muối sunphat trong dat cao có thé ngăn cản quá trình hydrathóa (Nguyễn Quốc Dũng và ank, 2005); trong phạm vĩ pH=5,026,3 khi pH tăng thìcường độ của XMD tăng, khi pH=6,3z6,9 sẽ có xu hướng ngược lại Trong điều kiệnbình thường, một số công trình gặp khó khăn khi xử lý đất muỗi có thể khắc phụcbằng cách tăng hàm lượng xi măng (Smith 1962) Song với đắt yêu nhiễm phèn, pH
giảm cũng với sự tập trung FeSO4, Al2(SO4)3, H2SO4 với him hượng cao; Mặt khác, thành phần khoáng đất phèn lại chủ yêu là Ite và kaolinite (Lê Huy Bá, 2003), Tổ
"hợp các tác nhân đó làm cho quả trình hoá lý của CXMD có diễn biển phúc tạp hơn
nhiều, ảnh đến quá trình hình thành cường độ XMĐ, cần cỗ những nghiên cứu thực
nghiện.
2.2 Cấu trúc, tính chất nền đất yêu ở Sóc Trăng - Trà Vinh
2.2.1 Đặc diém, tính chất đắt yéu đồng bằng Cửu Long [2]
2.2.1.1 Đặc điểm
~ Đất yêu thuộc trim tích amQUI2-3 phân bổ trên đồng bằng Cửu Long tử vàng Tân An
~ Mỹ Tho, Bến Tre, Vinh Long, Sóc Tring, Trả Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau tới Long Mỹ,Kiên Giang Ở vùng Bến Tre, Tri Vinh, Sóc Trăng, tầm tích amQII2-3 tạo nên các
Trang 29vũng hoi nhd cao trên bé mặt đồng bằng Từ thượng lưu đến biển dọc hai be sông Tiễn
Giang và Hậu Giang, trim tích có xu hướng ải rộng ta BE dày thay đổi từ vải mết
đến khoảng 20 m, Ở vùng ven biển và vào sâu trong nội địa, bể dày trim teh thường
bị vất mang chỉ còn khoảng 2-5 m, còn ở ving gin cửa sông hiện tại bề dầy lớn hơnThành phin trim tích từ dưới lên khá đồng nhất gồm bột sét chứa cát miu xám nâu,xám den, chứa t vỏ $8, đôi chỗ mặt cất là cất mịn, Các loi đắt chính ở đây chủ yêu làđắt loại sét yến, gằm bùn sắt, bùn sét pha lẫn cát, mẫu xim đen; sét, st pha trạng thidéo chảy đến cháy: có chỗ là cát pha, màu xám den, trạng thái đo Tại một số vùng ở
‘An Giang, Đồng Tháp phần trên trim tích là các loại dit sé, sét pha, trang thái đèocứng đến đẻo mễm Như vậy, đất bùn sét va bùn sét pha có điện phân bố rộng, là cácloại đắt yếu, lên quan dén nhiễu đối tượng xây đựng
Trên cơ sở các đặc điểm về địa chất như trên, đất yếu ở khu vực nghiên cứu có các
đặc điểm sau:
+ Là đất loại sét có lẫn hữu cơ.
+ Him lượng nước cao và trọng lượng thé tích nhỏ.
+ Độ thắm nước rất nhỏ.
+ Cường độ chống cắt nhỏ và khả năng nén lún lớn.
~ Ngoài ra đất yêu ở Sóc Trăng-Trà Vinh còn có đặc điểm dắt nhiễm phèn.
- it nhiễm phèn có màu đen hoặc nâu ở ting đắt mặt Đắt có mai đặc trưng của lưu
huỳnh và H2S Nếu di
bốc mùi của chất lưu huỳnh đó chính là chit phén gồm hỗn hợp của sunft nhôm và
đất đen đó hong khô ngoài không khí sẽ lên mẫu vàng vàsunlat sắt,
- Đắt phèn ngoài có những đặc điểm của đất sét mềm và bùn còn có những đất điểm
sau
+ Him lượng $03 cao thường từ 5:3% tổng số trong đất khô
+ Độ PH thấp từ 426,5
Trang 30+ Hàm lượng hữu cơ cao từ 228%
+ Tỉnh trương co của đất phèn rit lớn do thành phần khoáng sét cao và do tỉ lệ hữu cơlớn Khi khoáng sét mắt nước sẽ co lại do khoảng cách giữa các lớp alumin silicat bịthu hep lai Mặt khác, khi xác thực vật (hữu co) mắt nước cũng teo lại, đã làm cho lệ
co của đất này lớn
+ Nhiệt độ đắt cổ liên quan đến độ ẩm đắt, đến độ hỏa tan của không khí, đến hoạt
động hệ sinh vật và liên quan đến đặc tinh phén trong đắt Nghĩa là nhiệt độ đắt có liên
«quan đến quả trình hóa lý, hóa sinh học của đất nói chung và đất phèn nối riêng Ví dự
vi sinh vật cần một nhiệt độ đất thích hop là 25230°c để sống và hoạt động Mỗi loi
đất có một sự biển động nhiệt độ khác nhau Sự chênh lệch nhệt độ ở tang mặt lớn hơn.
nhiều so với ting 20em sự chênh lệch nhiệt độ làm bốc phèn, bốc mặn lên mặt đất,
lâm đất hóa phèn nhanh chóng,
+ Tỷ trong dit phén là trọng lượng tính bằng giemŠ đắt khổ kiệt, mã các hạt đất xếp sitvào nhau, không có khe hở Tỷ trọng đất phèn cổ liên quan dén thành phin sốt, cát vàchit hữu cơ trong dit, Tong thực tế tỷ trong thường từ 2.522,66g/cm” được xép vio
loại trung bình
+ Ngoài ra đất phèn còn có một số đặc điểm khác như độ chặt, độ ẩm đất
Ý Độ chặt
+ Độ chặt: phụ thuộc vio thành phần cơ giới va độ ẩm, có thể từ 3z8 kgíc
còn phụ thuộc vào loại địa hình Do thành phần cơ giới của đất phèn la sét, khỉ ngập
nước lại bị nhiễm mặn nên có Na” xâm nhập, với mảng thủy hóa của nó, đã làm độ.chặt giảm nhiều khi ngập nước lợ Diễu đó chứng tỏ dit phn la đắt không có nn, khkhô ting trên rit cứng nghĩa là độ chặt cao, khi ngập ting trên độ chặt giảm mạnh vàthấp hơn nhiều so với ting đưới
+ Độ dm đấu về mùa khô độ ấm thường giảm thấp trên đất thấp.
++ Tầng trên 0:20em rất khô, nhưng ting đưới 40+50em vẫn âm ướt Bởi vì mạch nướcphèn thưởng xuất hiện gần mặt đất (60:70em) Sự biến động của độ Am phụ thuộc
nhiễu đến thời kỳ, tổng đất, mạch nước ngằm và địa hình Biển độ biển động độ âm
trong ting 0+10em rt lớn, vi vậy cần theo dõi sắt độ im đất đổ định ra thời kỷ
Trang 31fu ở Sóc Trăng-Trà Vinh chitu diy các lớp
Sóc Trang đến 19,4m, ở Trả Vĩnh dén I§ãm
đắt như vây, sử dụng các biện pháp xử lý mông sẽ gặp rất nhi khó khăn và tn kêm
Hop lý hơn cả trong những trường hợp nn
này có gi tị tương đổi lớn, ở
xây dựng công trình trên các ving
yu là tim giải pháp xử lý nn hoặc kếthợp xử lý nbn với móng, tong đó giải pháp xử lý nền thường đồng vai rồ chi đạo.
3.1.1.2 Tính chất đắt yên
Bảng 2.1 Kết quả nghiên cứu các đc trưng kháng cit của đắt ở Đồng Bằng Sông
“Cửu Long theo
Pauongpdpxicfnh | cưng Dir bùn sét Di bùn sét pha
mmeusun mes tp] Max | Min) TB | Max | Min
Trang 32Bảng 2.2 Tông hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất yếu amQ”” vùng đồng bằng Cửu Long (1354 mẫu đắt thí nghiệm),
we | & Lee SE se] S #8 | fie po ae | | ate
"Le [iss | oie | | mR Se] | S| com S| || | ali | ins | ase | om |e | Me | Sep | eee | cag [nh
on 2 | 84 | oor ng | ssa) na | 3 lấp 0M | 038 | a0 30
epee pe pe | =|
+ | Mae | na me | mà | mn| ast | om | am | aw [oro [ore | ma | m | mà [ize | ae | ơn | eam | om | sa
3| ME] sẽ ws | 434 | 48 II | 366 | ven | oor | seo | S02 | 28% | 214 | 122 | sor | oom | 01 | oss
5 fate |e | | se | or [oo | os | om | am | om [os loa] sa] ee | os ri sw | oom | om | om
©) & [se] se | me | Sẽ [oe | um | om | ae [ane [as [oe fos [oe | ao [us| sw | one | ow | one
7 [gem [oo [iss ano | mà [ees ase [om [aan [ise [os [oes [as | a [as im, ‘aco | am | 0 | aa
¥ [Be [0 wr [ase [or | te [om [am [ie [oo [oor [sie [on | mà [ie oom [ave | os | 34 | oe
we po | oe [wo | xe [wo] ww [om | om | am fon [malo aa] oo [us| oe | wm [arm | om | a
| R= [sa | awe | a | sis [ors | ase | ave | am | bạc [eta Lo | mối mar] mỹ fam | aw | oom | san | oan | sẽ
a
zt [wo | aa] ms | us [ef am [as | a [im [solo«fs a | me [im | mr | on [om | om] ea
3 |B [n | oe | Hà | a [m2] tm | am | am | rom | so |e | 93 | Hà at | vie | oom | ov | 9E | %2 | aime
=| 8% [25 | mớ | nọ | as [ome | sae | sae | am [am | a DA aa] oa [im | soe | oom | om | om | mà | TM
fate L a [aa [om [ar [on [om [om | om [ram [na [oe [ma [oe [or [ow | or | oom |e [ re
Trang 337am ps [om | m7 [om [oo] im [am | om [um [arom] ran] or fiom | oom [om | om | aa
| RE Pio | mà [ses | mà | wn TRE PSEIEnTIiririrarirsr are | no
Bree | sẽ | mà | mà | se | mơ | am | n | ae | am | ga [oie | mới xá | ae frac] em | am | an | sớm | nà
a
Trang 34Bảng 2.3 Tổng hợp các thông số cổ kết của đất yếu amQu”” ở Đông Bằng Sông Cửu Long
cesta
oe PES] SS |e] | WẾ| es |ạn [me] RE SEE |] Se
Cácđặcmmgvid/vàcðkếc | RM | Liệu | Vnh | Dim | COB | ứnh | MỹAn | The | pho Ảnh | mộ | inh ae
Trăng | THẠc | TT! | Bạc | Giang | Vin Động Giang | Tho ish) Giangvar | SE [Bs [os | am | os tes |e |
Trang 35- Bảng 2.1, 22, 23 ta có nhận xét là sức khing cắt không thoát nước của đất bùn sốtbùn sét pha nhỏ So sánh các kết quả thi nghiệm cho thấy, đối với đất bin sét sức
1,5 kPa),
sau đồ đến thí nghiệm nén ba true UU (C = 16.2 kPa), Bim sét pha cũng có giá tỉ
kháng cắt không thoát nước có giá trị lớn nhất ở thí nghiệm cắt cánh (t=C
tương tựthí nghiệm cắt cánh C = 16,4 kPa) sau đó đến thí nghiệm nén ba trục UU (C15,6 kPa), Khi đất đã cổ kết thì sức Kháng cất tăng lên đáng kế, thể i
CU, các giá tri góc ma sát trong hữu hiệu đạt từ 18 đến 25°
Áp lực tiền cổ kết biển đổi từ 0,30 đến 0,510 kgiemÈ
Hệ số nón lún av1-2 biển đổi từ 0,159 đến 0,297 cm kg
Hệ số thấm kth biển đổi từ 0,31*10-7em/s đến 2,19*10-7 ems
+ Đối với đắt bùn sét pha, các đặc trưng cổ kết biển đồi như sau:
Hệ số cổ kết Cvị biém đổi từ 0.80*107 đến 1,14*10° ems
Chỉ số lún Ce biến đổi từ 0.438 đến 0,456
Ap lực tiên cổ kết biển đổi từ 0,62 đến 0,67 kg/cm”
Hg số nén lún av, biến đổi từ 0,132 đến 0,180 cml kg
Hệ số thắm ky, biến đổi từ 0,45*10 em/s đến 0,59*10” cms
- Từ aqui trên ta thấy khi xử lý nén yêu ở khu vục nghiên cứu là vẫn đề hết sứcphúc tạp Đặc biệc là xử lý nền bằng cọc XMB thí cin lưu ý cúc vẫn đề sau
V/ Dit yếu thuộc đối tượng nghiên cứu chủ yếu là bủn sét và bùn sét pha với bề diy
Ea
Trang 36xắp xi khoảng 10m, một số nơi có thể đạt đến 20m, nằm gin mặt đất, hầu như chưa
được nén chặt mới ở giải doạn đầu cũa quá rình ình thành đã tằm tích Vì vậy
ho khăn cho công tác xây dựng đường.
2/ Dit có thành phần hat rit mịn, hàm lượng các nhóm hat bu và sét khả cao đồng thôi
cũng có mặt các khoáng vật có tính phân tin cao như montmorillonit và illit, không
thuận lợi cho các giải pháp sử dụng xử lý nên đắt yếu bằng các chỗ dính.
3/ Các kết quả nghiên cứu về độ pH, khả năng trao đổi cho thấy, độ pH của đất thấp,nhỏ hon 7, dao động từ 3 đến xấp xi 6 Khả năng trao đổi hap thụ không cao, dung
lượng hip thụ chi dao động từ 19,627.25 me/100 g đắt khô nên thuận lợi cho việc eit
tạo đất bing các biện pháp thông thường nên ding các biện pháp bing các chất kếtdính và cả các giải pháp làm chặt đắt
4) Tại ác địa điểm nghiên cứu ta thấy trong đắt có chứa muối dB hòa tan, Dit đượcxếp vào loại nhiễm muỗi ít thường từ 122%, đắt thuộc loại nhiễm muối ít, Loại muốitrong đất là chlorua nai Như vậy, sự cố mặt của muối dễ hỏa tan sẽ gây ảnh hưởngxấu đến việc cải tạo đất bing các chất kết dính v6 cơ, Tuy nhiên, với mức nhiễm muỗinày, vẫn có th có tạo được bằng các chit kế nh vô cơ
5/ Hau hết các mẫu nghiên cứu cho thấy, đất déu chứa chất hữu cơ, hàm lượng hữu cotrong dit không cao, đại đa số các mẫu nghiên cứu cho him lượng hữu cơ dso động
tang bình từ 324% Hàm lượng hữu cơ đã gây ảnh hưởng tới các đặc trng cơ lý
cũng như chất lượng cải tạo đắt bằng xi măng,
6/ Bit nghiên cửu là loại đắt yếu, chưa được nén chặt, có chứa muỗi và chất hữu cơMức độ nén lún mạnh, hệ số nén lún và chi số lún ở tắt cả các mẫu đều lớn hơn 0,1; áp.lực tiền cố kết nhỏ, dao động trung bình từ xấp xi 0.30.5 kiem, Sức khing cắtkhông thoát nước từ thí nghiệm cắt cánh hiện trường và thí nghiệm 3 trục trong phòng,cho thấy đất nghiên cứu không thuận lợi cho việc xây dựng đường, các thông số
nghiền cứu có thể phục vụ kiểm toán ổn định nén đường trong lúc thi công cũng nhưtrong quá tình cải go bằng cúc giải pháp khác nhau
/ Ngoài ra chúng ta cũng nên nghiên cứu về độ nhiễm phèn của đắt để đưa ra thông số
Trang 37cọc XMD cho phủ hợp, lựa chọn loại xi măng phù hợp (xi măng có khả năng giải quyết vẫn đề him lượng hữu cơ, độ nh m phèn của dit),
2.2.2 Cấu trúc, tính chất: ở Sác Trăng, Trà Vĩnh
Cấu trúc, tinh chất đắt nền tại Sóc Trăng, Trà Vinh mang những nét rit đặc trừng của
Vinh Châu 2 phường 1, thị xã Vinh Châu, tỉnh Sóc Trăng và tại cầu C16 trong khu Kinh tế Định An, Tra Vinh là
đồng bằng Sông Cửu Long Nền đt yéu tại vị trí Cả
như sau
những ví dụ điễn hình với edu trúc nên đất yễ
ay Cau trúc nên đất yêu ti Sóc Trăng (Cầu Vinh Châu 2) gồm các lớp đất sắp xếp từ
độ sâu Om xuống đến độ sâu 40.0m như sau (hình 2.1):
Lớp 1 Bùn sét pha, chảy Ở độsâu từ 0 đến 19,ám BỀ diy của lớp này quan sắt được là19,ám Thành phần chủ yếu là bùn sét pha màu xám xanh, xám nâu Nguồn gốc trầm tích sông, biễn hỗn hợp và sinh vật (ambQIV3).
Lớp 2 Sét pha, dẻo cứng Ở độ sâu từ 19,4m đến 24,4m Bề dày của lớp này quan sát.được là Sm, Thành phi chủ y 1 là sét pha mẫu xám xanh, xém ving, nâu vàng, nâu,
"Nguồn gốc trim tích sông, biển hỗn hợp và sinh vật (ambQu)
Lớp 3 Sét, déo mềm Ở độ sâu từ 24,4m đến 39,5m.Bề dày của lớp nảy quan sát được
là 15.1m Thành phần chủ yéu là sét xim xanh Nguồn gốc trim tích sông, biển hỗn
Trang 38Độ âm tự nhiền W % | #42 | 238 | 253 | 2015
+ Khổi lượng tựnhiênp | gen" | lấ8 | Lộ7 - 182 | H93 +Khổi lượng Khô ps — | gem | IĐĐ | Lới - 146 | l8 -+ hổi lượng riêng hạt ø, | een” | (261 | 267 | 26 | 229
HE số ng e 166 | 0684 | 0815 | 068
Dg báo hia S % | 18 | 9 0 2 -3Giới hạn Atetho
Giới hạn chây % | Bãi | 2s 19A Giới hạn đèn % | SA | Hô - 152 - Chi sb do % | 2ã | lộ | 18a -
Trang 39b/ Cấu trúc nền dat yêu tại Trà Vinh (hình 2.2):
Tại cầu C16 trong khu Kinh tế Định An có các lớp đất sắp xép từ độ sâu Om xuốngđến độ sâu 40m như sau:
Lop I Bin sét, chảy Ở độ sâu từ 0 đến 11m, Bễ day của lớp nảy quan sắt dược là
1Im.Thành phin chủ yếu là bùn sét pha mau xám xanh, Nguồn sốc trằm tích sông,biển hỗn hợp và sinh vật (ambQ;)
Lớp 2 Sét pha, chảy đến dẻo chảy Ở độ sâu từ 11m đến 18m Bề dày của lớp này quansit được là 7m, Thành phần chủ yu là sét pha mầu xám xanh, nâu vàng Nguễn gốctrằm tích sông, biển hỗn hợp và sin vật ambQus)
Lớp 3 Sét, nửa cứng Ở độ sâu từ 18m đến 41,2m.Bé dày của lớp này quan sát được là23.2m Thành phần chủ yếu là sét xám xanh Nguồn gốc trim tích sông, biển hỗn hop(ambQn;;).
=— EN gue
>
Hình 2.2 Mặt cắt dia el lặc trưng ở Tra Vinh
Trang 40Bing 2.5 Cúc chỉ iêu cơ lý đt ti Trà Vinh (cẩu C16 khu Kinh tế Định An )
Ten lip [tot | Láp2 | tips
¬ Khôi lượng tự nhiễn p gen" l7 | lại
+ Khôi lượng Mô pu gen” 102
+ Khii lượng niểnghạcp |_avem” 26 | 20
2.2.3 Đặc diém nước dưới đất
‘Ving Sóc Trăng, Tra Vinh có các ting chứa nước chính như sau:
+ Tang nước mặt nằm ngay dưới dat có những đặc điểm đó là mực nước thường có xu.hướng dao động theo mùa Mùa khô (thing 4, thing 5) có mực nước thấp
mùa mua (thing 10, thing 11), mực nước cao nhất, Tang này vi
tính theo mùa nhưng chủ yếu là ting chứa nhiều hữu cơ, bị nhiễm phèn
4+ Tầng nước ngằm nằm ngay dưới ting nước mặt, khi khoan vào ting chia nước giữatầng có áp nước dâng lên cao hơn mái cách nước; Dộng thái nước giữa ting có áp ổn
định hơn so với động thái nước ng ; các nhân tổ hủy văn, khí trợng it ảnh hưởng
hơn đến động thi của chúng Do có lớp cách nước ở trên chúng Í bị nhiễm bin hơn so
với nước mặt
2%