1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật thi hành án dân sự Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Công Bình chủ biên, Nguyễn Triều Dương

315 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 315
Dung lượng 47,56 MB

Nội dung

Trang 1

GIÁO TRÌNH LUAT THI HANH ÁN DÂN SỰ

VIỆT NAM

Trang 2

80-2012/CXB/77-90/CAND

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GLÁ O TRINH

-LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ VIET NAM

(Tái bản lan thứ 2 có sửa ổi, bỗ sung)

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2012

Trang 5

LỜI NÓI ẦU

Thi hành an dân sự là một trong những nội dung c¡

bản của t° pháp dân sự, có tác ộng trực tiếp tới hiệu quả của việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể

thông qua hoạt ộng t° pháp Vi vậy, thi hành án dán sự

luôn °ợc Nhà n°ớc và xã hội quan tâm.

Thời gian qua, cùng với những thành tựu cua công

cuộc cải cách t° pháp, tô chức và hoạt ộng thi hành án dân sự ở n°ớc ta cing ã có nhiễu tiến bộ và ngày càng có hiệu quả Tuy vậy, ể nâng cao h¡n nữa hiệu quả của

hoạt ộng thi hành an dân sự, ngày 14 thang 11 nm 2008

tại kì họp thứ 4 Quốc hội Khoá XII ã thông qua Luật thi

hành án dân sự Việt Nam và Luật này có hiệu lực từ ngày01 tháng 7 nm 2009 Việc Nhà n°ớc ban hành Luật thi

hành án dân sự Việt Nam nm 2008 ã ánh dấu b°ớc phát triển mới của pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam và kip thời áp ứng nhu cau iều chỉnh của pháp luật doi

với các quan hệ phát sinh trong thi hành án dan sự.

Trong ch°¡ng trình ào tao cử nhân luật, Luật thi

hành án dân sự Việt Nam là môn học giáo dục chuyên

nghiệp Dé áp ứng nhu cau học tập, nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật thi hành án dân sự của các sinh viên, can bộ giảng dạy, nghiên cứu và hoạt ộng thực tiên pháp luật,

Trang 6

tập thể giảng viên Bộ môn luật to tụng dân sự của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã biên soạn cuốn Giáo trình luật thi hành án dân sự Việt Nam Nội dung cuon Giáo trình này bao gồm bảy ch°¡ng trình bày những van dé lí luận c¡ bản về luật thi hành án dân sự nh° khái niệm luật thi hành án dán sự, nguon cua luật thi hành an dân sự, quan

hệ pháp luật thi hành an dán sự, xã hội hoá thi hành an

dan sự v.v Ngoài ra, con phán tích làm rõ các quy ịnh

của pháp luật thi hành an dan sự Việt Nam hiện hành về thời hiệu, thẩm quyén và nguyên tắc thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyên han của các c¡ quan, tô chức và cá nhân trong thi hành án dân sự; ối t°ợng, thẩm quyên và thủ tục thi hành an dân sự v.v Hi vọng cuốn Giáo trình này sẽ áp ứng °ợc yêu câu của các ộc giả quan tâm ến

luật thi hành an dân sự.

Trang 7

BANG CHU VIET TAT Biện pháp khan cấp tạm thời

Bộ luật tố tụng dân sự

Bộ luật tố tụng hình sự

Luật thi hành án dân sựLuật cạnh tranh

Luật tô chức toà án nhân dân

Luật tô chức viện kiểm sát nhân dân

Luật trọng tài th°¡ng mạiPháp lệnh thi hành án dân sự

Toà án nhân dân tối cao

Viện kiêm sát nhân dân tôi cao

Trang 8

CH¯ NG I

NHUNG VAN DE LÍ LUẬN C  BAN VE LUAT THI HANH AN DAN SU VIET NAM I KHÁI NIEM, DOI T¯ỢNG DIEU CHỈNH, PH¯ NG PHAP DIEU CHINH VA NGUON CUA LUAT THI HANH AN

DAN SU VIET NAM

1 Khai niệm luật thi hành án dân sự Việt Nam

Quá trình bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự bao gồm nhiều giai oạn khác nhau Việc giải quyết vụ việc dân sự tại toà án tuy rất quan trọng nh°ng thực ra mới chỉ là giai oạn dau của quá trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự.

Trong giai oạn này, toà án mới chỉ làm rõ các tình tiết của vụ

việc dân sự và áp dụng các quy phạm pháp luật quyết ịnh quyền và ngh)a vụ của các °¡ng sự Quyền và ngh)a vụ của các °¡ng sự trong vụ việc dân sự ã °ợc toà án quyết ịnh muốn trở thành

hiện thực thì phải thông qua việc thi hành án Trong ó, ng°ời có

quyền thi hành án yêu cầu ng°ời có ngh)a vụ thi hành án phải

thực hiện ngh)a vụ thi hành án của họ ối với mình và ng°ời có ngh)a vụ thi hành án phải thực hiện ngh)a vụ của mình vì lợi ích

của ng°ời có quyền thi hành án Do vậy, theo ngh)a chung thì thi

hành án dân sự là thực hiện bản án, quyết ịnh dân sự của toà án.

Thi hành án dân sự xuất phát và gắn liền với hoạt ộng xét xử

của toà án Tuy vậy, theo ngh)a một thuật ngữ pháp lí thì còn có các

Trang 9

ý kiến khác nhau về thi hành án dân sw.” ý kiến thứ nhất cho rằng

thi hành án dân sự là một dạng của hoạt ộng hành chính, bởi thi

hành án dân sự là hoạt ộng mang tính iều hành và chấp hành mà iều hành và chấp hành là ặc tr°ng của hoạt ộng hành chính.

Mặt khác, thi hành án dân sự ở n°ớc ta lại không do toà án - c¡

quan t° pháp tổ chức ý kiến thứ hai cho rằng thi hành án dân sự là

một dạng của hoạt ộng hành chính-t° pháp vì thi hành án dân sự

là hoạt ộng mang tính iều hành và chấp hành quyết ịnh của toà

án - c¡ quan t° pháp H¡n nữa, trong quá trình thi hành án dân sự

còn phải tiến hành các hoạt ộng mang tính hành chính nh° chứng thực bản sao giấy tờ, việc uỷ quyền thi hành án dân sự, tr°ớc bạ chuyên quyền sở hữu nhà cho ng°ời °ợc thi hành án v.v ý kiến thứ ba lại cho rằng thi hành án dân sự là một dạng của hoạt ộng t° pháp vì thi hành án dân sự gắn liền với hoạt ộng xét xử, mang tính tài sản, ộc lập và do c¡ quan t° pháp có thâm quyền tổ chức thực hiện Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy ý kiến này là có c¡ sở

khoa học h¡n cả.

Thị hành án dân sự gan liền với hoạt ộng xét xử vì xét xử và thi hành án dân sự là hai mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của °¡ng sự Xét xử là tiền ề của thi hành án dân

sự, không có xét xử thì không có thi hành án dân sự Ng°ợc lại,

thi hành án dân sự tiếp nối với xét xử làm cho bản án, quyết ịnh

có hiệu lực trên thực tê nên có tác dụng củng cô ket quả xét xử.

® Xem: Công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà n°ớc “Luận cứ khoa học vàthực tiễn của việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng thi hành án ở Việt Nam trong

giai oạn mới ” do Viện nghiên cứu khoa học pháp lí thuộc Bộ t° pháp chủ trì

thực hiện nm 2003, tr 13; Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ “Nhitngquan iểm c¡ bản về BLTTDS Việt Nam” do Viện nhà n°ớc và pháp luật thuộcTrung tâm khoa học xã hội và nhân vn quốc gia chủ trì thực hiện nm 2001,tr 63 và Tạp chí luật học số 2/2001, tr 22.

Trang 10

Thị hành án dân sự mang tính tài sản - ặc tr°ng của quan hệ

dân sự Trên thực tế, phần lớn các bản án, quyết ịnh dân sự °ợc °a ra thi hành ều quyết ịnh các vấn ề về tài sản nh° chia thừa kế, trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng v.v

Thông qua thi hành án dân sự, ng°ời phải thi hành án phải thực

hiện các ngh)a vụ về tài sản của họ và ng°ời °ợc thi hành án dân sự sẽ nhận °ợc các quyền, lợi ích về tài sản.

Thị hành án dân sự mang tính ộc lập - ặc tr°ng của hoạt ộng t° pháp Thi hành án là quá trình diễn ra phức tạp, trong ó c¡ quan thi hành án dân sự th°ờng phải chịu áp lực, tác ộng từ

nhiều phía ể bảo ảm hiệu quả của thi hành án dân sự thì c¡ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên phải °ợc ộc lập và không cá nhân, c¡ quan, tô chức nào °ợc can thiệp trái pháp luật

vào quá trình thi hành án dân sự Vì vậy, khác với các vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh về thi hành án dân sự °ợc ban hành tr°ớc, PLTHADS nm 2004 và LTHADS ã quy ịnh c¡quan thi hành án dân sự tách khỏi các c¡ quan t° pháp ịa ph°¡ng, không phụ thuộc về tổ chức và quản lí của các c¡ quan này.

Thị hành án dân sự do c¡ quan thi hành án dân sự - co quan

t° pháp tổ chức thực hiện Việc thực hiện quyền t° pháp của Nhà n°ớc do nhiều c¡ quan t° pháp thực hiện và toà án chỉ là một

trong các c¡ quan ó C¡ quan thi hành án dân sự có chức nng,

nhiệm vụ và quyền hạn thực hiện quyền t° pháp của Nhà n°ớc cho

nên c¡ quan thi hành án dân sự là một trong các c¡ quan t° pháp.

Ngoài ra, ể thực hiện các bản án, quyết ịnh °ợc °a ra thi hành thì trong quá trình thi hành án dân sự ôi khi các chủ thể tham gia thi hành án còn phải tiến hành các hoạt ộng nh° yêu

Trang 11

cầu c¡ quan có thâm quyền chứng thực bản sao giấy tờ, việc uỷ quyền thi hành án, tr°ớc bạ chuyển quyền sở hữu nhà cho ng°ời

°ợc thi hành án v.v Tuy vậy, những hoạt ộng này không phải

là hoạt ộng c¡ bản, chỉ mang tính bé trợ cho việc thi hành bản án, quyết ịnh dân sự.

Thi hành án dân sự là nhm mục ích °a bản án, quyết ịnh

dân sự ra thực hiện trên thực tế Do vậy, ối t°ợng thi hành án

dân sự tr°ớc hết phải là các bản án, quyết ịnh giải quyết các vụ việc dân sự, sau ó là các quyết ịnh về tài sản trong các bản án

hình sự, hành chính của toà án Hiện nay, nhìn chung pháp luật

về thi hành án dân sự của các n°ớc trên thế giới ều quy ịnh ối t°ợng thi hành án dân sự theo h°ớng này Tuy vậy, pháp luật về

thi hành án dân sự của một số n°ớc lại quy ịnh ối t°ợng thi

hành án dân sự bao gồm cả các quyết ịnh giải quyết tranh chấp về tài sản của c¡ quan, t6 chức khác nh° quyết ịnh của c¡ quan thuế (Thụy iển), quyết ịnh của trọng tài (Pháp, ức và Thuy

iền) hoặc các thoả thuận về quyền, ngh)a vụ dân sự của các

°¡ng sự (Pháp, Nhật Ban) Sở di ở nhiều n°ớc pháp luật về thi

hành án dân sự quy ịnh ối t°ợng thi hành án dân sự bao gồm cả

các quyết ịnh của các c¡ quan, tổ chức khác và các thoả thuận về quyền, ngh)a vụ dân sự của các °¡ng sự vì theo pháp luật về thi hành án dân sự của các n°ớc này toà án là c¡ quan có quyền

hạn, nhiệm vụ quản lí thi hành án và ra quyết ịnh thi hành án.

Mặt khác, ây ều là các quyết ịnh giải quyết tranh chấp về tài sản hay thoả thuận về quyên, ngh)a vụ ối với tài sản và tr°ớc khi ra quyết ịnh thi hành án toà án ã xem xét tính hợp pháp và tính có cn cứ của chúng Do vậy, về hình thức tuy là thi hành quyết ịnh của các c¡ quan, tổ chức khác hoặc sự thoả thuận của các °¡ng sự nh°ng về nội dung thực chất vẫn là thi hành quyết

Trang 12

ịnh dân sự của toà án ở Việt Nam, thủ tr°ởng c¡ quan thi hành

án dan sự có thâm quyên ra quyết ịnh thi hành án dân sự Tuy vậy, bắt ầu từ nm 2003 pháp luật quy ịnh ối t°ợng thi hành án dân sự không chỉ bao gồm bản án, quyết ịnh dân sự của toà

án, bản án, quyết ịnh dân sự của toa án n°ớc ngoài, quyết ịnh

của trọng tài n°ớc ngoài °ợc toà án công nhận và cho thi hành

ở Việt Nam mà còn bao gồm cả quyết ịnh giải quyết tranh chấp của trọng tài th°¡ng mại Việt Nam Theo quy ịnh tại iều 67 Luật trọng tài th°¡ng mại nm 2010 (LTTTM), iều 2 PLTHADS nm 2004 và iều 121 Luật cạnh tranh nm 2004 (LCT) thì quyết ịnh của trọng tài th°¡ng mại, hội ồng xử lí vụ

việc cạnh tranh cing °ợc thi hành theo thủ tục thi hành án dân

sự Kế thừa các quy ịnh này, iều 1 LTHADS nm 2008 tiếp tục quy ịnh ối t°ợng thi hành án dân sự bao gồm bản án, quyết ịnh dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lí vật chứng, tài sản, án phí và quyết ịnh dân sự trong bản án, quyết ịnh hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết ịnh hành chính của toà án, bản án, quyết ịnh dân sự của toà án n°ớc ngoài, quyết ịnh của trọng tài n°ớc ngoài °ợc toà án công nhận và cho thi hành ở Việt Nam, quyết ịnh xử lí vụ việc cạnh tranh có liên quan ến tài sản của bên phải thi hành án của hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và quyết

ịnh của trọng tài th°¡ng mại Việt Nam Vì vậy, theo ngh)apháp lí thì thi hành án dân sự là một dạng hoạt ộng t° pháp

trong việc thực hiện bản án, quyết ịnh dân sự của toà án và các quyết ịnh của các c¡ quan, tô chức khác °ợc °a ra thi hành

theo quy ịnh của pháp luật.

Quá trình thi hành án dân sự có sự tham gia của nhiều cá

nhân, c¡ quan, tổ chức nên ã phát sinh nhiều mối quan hệ khác

Trang 13

nhau giữa c¡ quan thi hành án dân sự với các cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác liên quan ến việc thi hành án Trong ó, mỗi chủ thé

tham gia vào quá trình này với những ộng c¡, mục ích riêng.

Mặt khác, thực tế thi hành án dân sự cing cho thấy nhiều ng°ời

phải thi hành án ã chây y, không chịu thực hiện ngh)a vụ thi

hành án của họ làm cho c¡ quan thi hành án dân sự buộc phải tô chức c°ỡng chế thi hành án nên dé xâm phạm ến quyền, lợi ích hợp pháp của những ng°ời liên quan ến thi hành án Dé bảo

ảm việc thi hành án dân sự có hiệu quả, bảo vệ °ợc lợi ich của

Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tổ chức liên quan ến việc thi hành án dân sự Nhà n°ớc phải ặt ra các quy phạm pháp luật quy ịnh cụ thể những vấn ề liên quan ến thi hành án dân sự nh° thời hiệu yêu cau thi hành án, thẩm quyền thi hành án, quyền và ngh)a vụ của các c¡ quan, tổ chức và cá nhân tham gia thi hành án, trình tự, thủ tục yêu cầu thi hành án, thụ lí ¡n yêu cầu thi hành án, ra quyết ịnh thi hành án, áp

dụng biện pháp bảo dam thi hành án, áp dụng biện pháp c°ỡng

chế thi hành án, khiếu nại, tố cáo và kháng nghị về thi hành án

v.v Tr°ớc ây, hoạt ộng thi hành án dân sự °ợc xem là một

dạng của hoạt ộng tố tụng dân sự cho nên tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự, cá nhân, c¡ quan, tô chức phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự °ợc coi là chế ịnh c¡ bản của luật tố tụng dân sự Tuy nhiên, theo xu thế phát triển của khoa học pháp lí ở Việt

Nam các ngành luật ngày càng °ợc chia nhỏ h¡n, theo ó tập

hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong một l)nh vực nhất ịnh cing có thể trở thành ngành luật ộc lập Thi hành án dân sự có sự ộc lập t°¡ng ối và có nhiệm vụ khác với việc giải quyết vụ việc dân sự Trong thi hành án dân

Trang 14

sự, các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền không xem xét lại vụ việc dân sự, không ra quyết ịnh giải quyết lại nội dung vụ việc dân sự mà chỉ áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm tô chức thực hiện các quyết ịnh trong bản án, quyết ịnh dân sự °ợc °a ra thi hành Các hành vi của các c¡ quan, tổ chức và cá nhân tham gia thi hành án dân sự cing chỉ nhằm thực hiện các quyết ịnh trong bản án, quyết ịnh dân sự °ợc °a ra thi hành và không có mục ích làm sáng tỏ vụ việc nh° trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự Do ó, tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh

các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự, cá nhân, c¡ quan và

tổ chức phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự có thể thành

một ngành luật - Luật thi hành án dân sự.

Nh° vậy, luật thi hành an dân sự Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự, °¡ng sự, c¡ quan, t6 chức và cá nhân liên quan ến

việc thi hành án dân sự, phat sinh trong qua trình thi hành an

dân sự nhằm bảo ảm việc thi hành án dân sự có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức.

2 ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Tham gia vào quá trình thi hành án dân sự ngoài c¡ quan thi

hành án dân sự, các °¡ng sự còn có các cá nhân, c¡ quan, tô

chức khác Vì vậy, các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành

án dân sự khá a dạng, bao gồm: Các quan hệ giữa c¡ quan thi

hành án dân sự với °¡ng sự; các quan hệ giữa c¡ quan thi hành

án dân sự với cá nhân, c¡ quan, tô chức có liên quan ến việc thi

hành án dân sự; các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự vớitoà án, viện kiêm sát, hội ông xử lí vụ việc cạnh tranh và trọng

Trang 15

tài; các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với nhau và cácquan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với c¡ quan quản lí công

tác thi hành án Ngoài ra, ể thực hiện bản án, quyết ịnh của toà án trong một số tr°ờng hợp còn phát sinh các quan hệ khác nh° quan hệ giữa các °¡ng sự với cá nhân, c¡ quan, tổ chức hữu

Tuy vậy, dé bảo ảm hiệu quả của việc thi hành án dân sự, luật thi hành án dân sự Việt Nam chỉ quy ịnh quyền và ngh)a vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ mà việc thực hiện có ý ngh)a trực tiếp ối với việc thi hành bản án, quyết ịnh °ợc °a ra thi hành ối với quyền và ngh)a vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ mà việc thực hiện tuy có ý ngh)a ối với việc thi hành án nh°ng không mang tính trực tiếp nh° quan hệ giữa c¡

quan thi hành án dân sự với c¡ quan quản lí công tác thi hành ándân sự, quan hệ giữa °¡ng sự với các c¡ quan nhà n°ớc khác

trong việc thực hiện một số công việc nh° công chứng, chứng thực việc uỷ quyên, bản sao giấy tờ liên quan ến thi hành án, việc ng kí tr°ớc bạ, sang tên, công nhận quyền sở hữu nhà ở của nguyên ¡n tại c¡ quan quản lí nhà ất sau khi toà án xử chấp nhận yêu cầu °ợc sở hữu nhà ở của nguyên ¡n v.v thì

không do luật thi hành án quy ịnh.

Nh° vậy, ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án dân sự

Việt Nam là các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự, °¡ng

sự, c¡ quan, tô chức và cá nhân liên quan ến việc thi hành án

dân sự phát sinh trong quá trình thi hành an dân sự.

ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam là

tiêu chí c¡ bản dé phân biệt luật thi hành án dân sự với các ngành

luật khác Tuy cing là các quan hệ phát sinh giữa c¡ quan nhà

Trang 16

n°ớc với các cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác nh° quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự nh°ng các quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh luật thi hành án dân sự Việt Nam có một số ặc tr°ng c¡ bản sau ây:

- Các quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án

dân sự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, từ khi °¡ng

sự thực hiện quyền yêu cầu thi hành án ến khi kết thúc thi hành

- Việc thực hiện quyên, ngh)a vụ của các chủ thê tham gia các

quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án dân sự có

tác dụng trực tiếp ối với việc thi hành bản án, quyết ịnh °ợc

°a ra thi hành.

- Một bên chủ thé của quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của

luật thi hành án dân sự là c¡ quan thi hành án dân sự còn bên kia

là °¡ng sự hoặc cá nhân, c¡ quan, tô chức khác.

Các quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án dân sự rất a dạng Cn cứ vào tính chất, ặc iểm của các mối quan hệ này có thé chia ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án

dân sự thành ba nhóm:

- Nhóm thứ nhất bao gồm các quan hệ giữa c¡ quan thi hành

án dân sự với các °¡ng sự.

- Nhóm thứ hai bao gồm các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với các cá nhân, c¡ quan và tô chức liên quan ến việc

thi hành án dân sự.

- Nhóm thứ ba bao gồm các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với toà an, trọng tai, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát.

Trang 17

Trong các nhóm quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật

thi hành án dân sự thì nhóm quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân

sự với các °¡ng sự mang tinh phổ biến, bởi °¡ng sự là ng°ời có quyền hoặc ngh)a vụ thi hành án dân sự còn c¡ quan thi hành án dân sự có nhiệm vụ và quyền hạn tô chức thi hành án dân sự ể bảo ảm việc thi hành án nhanh chóng, úng ắn, bảo vệ °ợc lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức tr°ớc hết pháp luật phải iều chỉnh quan hệ này ối với các quan hệ khác, cing có thé phát sinh trong quá trình

thi hành án dân sự nh°ng không phải tr°ờng hợp nào cing có.

Tuy vậy, ể nâng cao °ợc hiệu quả hoạt ộng thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân sự phải iều chỉnh cả các quan hệ

3 Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật thi hành án dân sự

Việt Nam

Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật thi hành án dân sự là tổng

hợp những cách thức mà luật thi hành án dân sự tác ộng lên các

quan hệ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của nó Do ối t°ợng iều

chỉnh của luật thi hành án dân sự khá a dạng và trong thi hành

án dân sự các °¡ng sự vẫn có quyền quyết ịnh quyền lợi của

họ nên luật thi hành án dân sự Việt Nam iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự bng hai ph°¡ng pháp là mệnh lệnh và ịnh oạt.

Luật thi hành án dân sự iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự bằng ph°¡ng pháp mệnh lệnh thể hiện ở chỗ quy ịnh ịa vị pháp lí của c¡ quan thi hành án dân sự hoàn toàn khác với ịa vị pháp lí của các chủ thể khác Trong quá trình thi hành án dân sự, các chủ thể khác ều phải

Trang 18

phục tùng c¡ quan thi hành án dân sự Quyết ịnh của c¡ quan thi

hành án dân sự °ợc °a ra trong quá trình thi hành án dân sự

các chủ thể khác ều phải thực hiện, nếu không sẽ bị c°ỡng chế

thực hiện Sở d) pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh các chủ

thé khác phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết ịnh của c¡ quan thi hành án dân sự là xuất phát từ yêu cầu của công tác thi hành án

dân sự Trong thi hành án dân sự, việc can thiệp của c¡ quan thi

hành án dân sự là rất cần thiết, là yêu tố bảo ảm cho việc thi hành án dân sự °ợc thực hiện Thực tế ã chứng minh, trong nhiều tr°ờng hợp nếu không có sự can thiệp của c¡ quan thi hành án dân sự thì việc thi hành án dân sự sẽ không thể thực hiện

°ợc Ngoài ra, c¡ quan thi hành án dân sự là c¡ quan nhà n°ớc

có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thi hành án dân sự và °ợc thực hiện quyền lực của Nhà n°ớc dé tổ chức thi hành án dân sự Dé

các c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện °ợc chức nng, nhiệm

vụ Nhà n°ớc giao thì các c¡ quan này phải có những quyền lực pháp lí nhất ịnh ối với các chủ thể khác Do ó, ở các quan hệ do luật thi hành án dân sự iều chỉnh không có sự bình dang giữa c¡ quan thi hành án dân sự với các chủ thể khác.

Ngoài ph°¡ng pháp mệnh lệnh, luật thi hành án dân sự Việt

Nam cing iều chỉnh các quan hệ phát sinh quá trình thi hành án dân sự bằng ph°¡ng pháp ịnh oạt Theo ó, trong quá trình thi

hành án dân sự các °¡ng sự vẫn °ợc tự quyết ịnh quyền, lợi

ích hợp pháp của họ và việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ Khi bản án, quyết ịnh °ợc thi hành, các °¡ng sự có quyền tự quyết ịnh việc thi hành án dân sự nh° yêu cầu °¡ng sự bên kia hoặc c¡ quan thi hành án dân sự tô chức thi hành án.

Trong quá trình thi hành án dân sự, các °¡ng sự vẫn có thể th°¡ng l°ợng, thoả thuận việc thi hành án, tự thi hành án hoặc

Trang 19

không yêu cầu thi hành án nữa Sở d) luật thi hành án dân sự iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự bằng cả ph°¡ng pháp ịnh oạt vì bản chất của thi hành án dân sự là việc các °¡ng sự thực hiện các quyền dân sự của họ Trong giao l°u dân sự, các °¡ng sự có quyền tự quyết ịnh quyên, lợi ích hợp pháp của mình thì khi thực hiện quyền dân sự trong thi hành án dân sự họ cing phải có quyền tự quyết ịnh quyên, lợi ich hợp pháp của họ.

Nh° vậy, luật thi hành án dân sự iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án bằng cả ph°¡ng pháp mệnh lệnh và ph°¡ng pháp ịnh oạt Tuy nhiên, do yêu cầu của thi hành án

dân sự nên ph°¡ng pháp mệnh lệnh là ph°¡ng pháp °ợc sử

dụng chủ yếu nhất.

4 Nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Các vn bản quy phạm pháp luật là một trong những hình

thức thê hiện ý chí của Nhà n°ớc trong quản lí xã hội nên °ợc coi là nguồn c¡ bản của luật Nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam bao gồm các vn bản quy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành có chứa ựng các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, viện kiểm sát, các °¡ng sự và những ng°ời khác tham

gia vào quá trình thi hành án dân sự Các vn bản quy phạm pháp

luật là nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều loại nh° Hiến pháp Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tô chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức viện kiêm sát nhân dân, Luật thi hành án dân sự, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị ịnh của Chính phủ và quyết ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ, các thông t° và thông t° liên bộ quy ịnh về thi hành án dân sự.

Trang 20

- Hiến pháp là ạo luật c¡ bản của Nhà n°ớc, quy ịnh về chế ộ chính trị, kinh tế, vn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và ngh)a vụ c¡ ban của công dân, c¡ cấu, nguyên tắc tổ chức va hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, thé chế hoá mỗi quan hệ

giữa ảng lãnh ạo, nhân dân làm chủ và Nhà n°ớc quản lí Các

vn bản quy phạm pháp luật khác °ợc Nhà n°ớc ban hành nhằm cụ thể hoá các quy ịnh của hiến pháp Hiện nay, Hiến pháp nm 1992 là nguồn quan trọng của luật thi hành án dân sự Việt Nam Trong Hiến pháp nm 1992 có các quy ịnh về nguyên tắc thi hành án dân sự nh° quy ịnh về hiệu lực của bản án, quyết ịnh (iều 136), quy ịnh về kiểm sát các hoạt ộng thi hành án dân sự (iều 137) v.v Trên c¡ sở quy ịnh này của Hiến pháp nm 1992, các vn bản quy phạm pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh cụ thé về thời hiệu, thẩm quyền, quyền và ngh)a vụ của các chủ thé trong

thi hành án dân sự và trình tự, thủ tục thi hành án dân sự.

- BLTTDS quy ịnh về nguyên tắc, thẩm quyên, trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự là c¡ bản Tuy vậy, trong

BLTTDS có Phan thứ bảy gồm 9 iều luật, từ iều 275 ến iều

283 quy ịnh các van ề về thi hành án dân sự nh° các bản án, quyết ịnh °ợc thi hành, cn cứ thi hành án dân sự, quyền yêu

cầu thi hành án dân sự, trách nhiệm của cá nhân, c¡ quan và tô

chức ối với việc thi hành án dân sự, việc cấp, chuyển giao bản

án, quyết ịnh, thời hiệu thi hành án dân sự v.v ây là các quy

ịnh mang tính chất chung, tính nguyên tắc về thi hành án dân sự

và vì vậy BLTTDS là một trong các nguồn c¡ bản của luật thi

hành án dân sự Việt Nam.

- LTCTAND, LTCVKSND chủ yếu quy ịnh về tô chức của

toà án, viện kiểm sát Tuy vậy, trong LTCTAND, LTCVKSND

Trang 21

cing có những quy ịnh mang tính nguyên tắc về thi hành án dân sự nh° quy ịnh về hiệu lực của bản án, quyết ịnh (iều 12 LTCTAND nm 2002), quy ịnh về kiểm sát các hoạt ộng thi hành án dân sự (iều 23, iều 24 LTCVKSND nm 2002) do ó các vn bản quy phạm pháp luật này cing là một trong các nguồn

của luật thi hành án dân sự Việt Nam.

- LTHADS là vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh trực tiếp và hệ thống tất cả các van dé liên quan ến thi hành án dân sự nh° ối t°ợng thi hành án dân sự, nguyên tắc thi hành án dân sự, quyên, ngh)a vụ và trách nhiệm của các c¡ quan, tổ chức và cá nhân trong thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án dân sự, thấm quyên thi hành án dân sự, thủ tục thi hành án dân sự, biện pháp bảo ảm và biện pháp c°ỡng chế thi hành án dân sự, khiếu nại, tố

cáo trong thi hành án dân sự, việc xử lí các hành vi vi phạm pháp

luật trong thi hành án dân sự v.v Vì vậy, LTHADS là nguồn c¡ bản và quan trọng nhất của luật thi hành án dân sự Việt Nam.

- Nghị quyết của Quốc hội, nghị ịnh của Chính phủ, quyết

ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ, thông t° của các bộ và thông t°

liên bộ cing là những nguồn của luật thi hành án dân sự Việt

Nam ây là các vn bản quy phạm pháp luật h°ớng dẫn thi hành

LTHADS Nội dung của các vn ban này bao gồm các quy ịnh chi tiết hoá, cụ thể hoá các quy ịnh của LTHADS nhằm bảo

ảm việc thực hiện úng và có hiệu quả các quy ịnh củaLTHADS.

Il VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ SỰ PHÁT TRIEN CUA LUẬT THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM

1 Vai trò của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Là ngành luật trong hệ thống pháp luật của n°ớc Cộng hoà

Trang 22

xã hội chủ ngh)a Việt Nam, luật thi hành án dân sự Việt Nam có

vai trò bảo ảm việc thực hiện °ờng lối, chính sách của ảng về phát triển kinh tế, xã hội ồng thời bảo ảm việc thi hành án

dân sự có hiệu quả và nâng cao °ợc ý thức pháp luật của các

chủ thể trong xã hội.

Sự lãnh ạo của ảng giữ vai trò quyết ịnh sự phát triển của xã hội ở n°ớc ta, °ờng lối, chính sách của ảng là kim chỉ nam cho các hoạt ộng xã hội Pháp luật có vai trò thé chế hoá các °ờng lối, chính sách của ảng ể mọi ng°ời thực hiện Khi ảng chủ tr°¡ng ây mạnh phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a làm cho dân giàu, n°ớc

mạnh thì pháp luật nói chung và luật thi hành án dân sự nói riêng

càng có vai trò quan trọng Các quan iểm, t° t°ởng của ảng về

phát triển kinh tế-xã hội, cải cách t° pháp ngày nay °ợc quán triệt trong các quy ịnh của luật thi hành án dân sự buộc các c¡

quan, tổ chức và cá nhân thực hiện là yếu tố rất quan trọng trong việc thực hiện °ờng lối, chính sách của ảng về phát triển kinh tế-xã hội và ặc biệt là ối với việc thực hiện mục tiêu cải cách t° pháp ở n°ớc ta: “xây dựng nên tr pháp trong sạch, vững mạnh,

dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công li, từng b°ớc hiện ại, phục

vụ nhân dan, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a MS, Quá trình thi hành án dân sự bao gồm nhiều công việc khác nhau, nảy sinh các quan hệ khác nhau giữa các chủ thể tham gia vào quá trình này Trong ó, mỗi chủ thể tham gia vào các quan hệ này với những ộng c¡, mục ích và nhiệm vụ khác nhau nên rất

phức tạp Vi vậy, các quy ịnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam

R®` Xem: Mục I Nghị quyết của Bộ chính tri, Ban chấp hành trung °¡ng ảng

cộng sản Việt Nam khoá IX sô 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiên l°ợc cảicách t° pháp ên nm 2020.

Trang 23

về quyền và ngh)a vụ của các chủ thé, thời hiệu thi hành án, thâm quyền thi hành án, thủ tục thi hành án, thủ tục áp dụng các biện pháp bảo ảm và biện pháp c°ỡng chế thi hành án v.v có tác dụng iều chỉnh các quan hệ quan hệ phát sinh trong quá trình thi

hành án dân sự bao ảm °ợc hiệu quả của việc thi hành án dan

Ngoài ra, luật thi hành án dân sự Việt Nam còn quy ịnh cả

c¡ chế giám sat, kiểm sát các hoạt ộng thi hành án dân sự, trách nhiệm pháp lí của các chủ thé trong việc t6 chức hoặc tham gia

thi hành án dân sự v.v Các quy ịnh này vừa có tác dụng nângcao hiệu quả thi hành án dân sự vừa có tác dụng nâng cao trách

nhiệm của các chủ thể tổ chức hoặc tham gia thi hành án dân sự, mặt khác còn góp phần nâng cao °ợc ý thức pháp luật của các chủ thể trong xã hội.

2 Nhiệm vụ của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Nhận thức °ợc vai trò to lớn của luật thi hành án dân sự Việt Nam, trong nhiều vn bản quy phạm pháp luật Nhà n°ớc ta ã ban hành nh° BLTTDS, LTCTAND, PLTHADS, LTHADS v.v.

ều có quy ịnh về các nhiệm vụ của luật thi hành án dân sự.

Theo quy ịnh của các vn bản quy phạm pháp luật này thì luật thi hành án dân sự Việt Nam có các nhiệm vụ cụ thé sau:

Thứ nhất, luật thi hành án dân sự Việt Nam có nhiệm vụ thé chế hoá °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng và Nhà n°ớc trong thi

hành án dân sự Trong giai oạn hiện nay, ể góp phần thúc ây sự phát triển kinh tế-xã hội của ất n°ớc yêu cầu các quy ịnh

của luật thi hành án dân sự Việt Nam phải thể chế hoá tốt nhất các °ờng lỗi, chủ tr°¡ng của ảng, Nhà n°ớc ta về phát triển

kinh tế-xã hội, cải cách hành chính và cải cách t° pháp Tr°ớc

Trang 24

hết, phải thể chế hoá °ợc °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng về cải cách t° pháp °ợc thể hiện trong Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành trung °¡ng ảng cộng sản Việt Nam khoá IX số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t° pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 34/NQ-TW ngày 03/02/2004 Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung °¡ng ảng khoá IX về một số chủ tr°¡ng, chính sách, giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của ảng và Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành trung °¡ng ảng cộng sản Việt Nam khoá IX số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm

2020 Theo ó, các mục tiêu, ịnh h°ớng và giải pháp °ợc nêu

trong các nghị quyết này phải °ợc thé hiện thành các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự ể bảo ảm °ợc việc thi hành án dân sự hiệu qua “góp phan quản li xã hội, giữ vững ồn ịnh chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyên con ng°ời, quyền tự do, dân chủ của công dân ”.U)

Thứ hai, luật thi hành an dân sự Việt Nam có nhiệm vụ tạo ra

c¡ sở pháp lí cho các hoạt ộng thi hành án dân sự ề thực hiện

°ợc các mục tiêu của công cuộc cải cách t° pháp trong l)nh vựcthi hành án dân sự, luật thi hành án dân sự Việt Nam phải quy

ịnh các vẫn ề về nguyên tắc thi hành án, thời hiệu thi hành án,

thâm quyền thi hành án, thủ tục thi hành án, việc áp dụng các

biện pháp bảo ảm và biện pháp c°ỡng chế thi hành án thật sự ( Xem: Mục I Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành trung °¡ng Dangcộng sản Việt Nam khoá IX số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến l°ợc xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớngến nm 2020.

Trang 25

khoa học, cụ thể và phù hợp với iều kiện kinh tế-xã hội Việt

Nam Các quy ịnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam phải là

c¡ sở cho các hoạt ộng tô chức thi hành án của co quan thi hành

án dân sự và hoạt ộng tham gia thi hành án dân sự của các chủ

thé khác, từ ó bảo ảm cho hoạt ộng tô chức và tham gia thi hành án dân sự của các chủ thê °ợc thuận lợi góp phần nâng cao

hiệu quả của công tác thi hành án dân sự.

Th° ba, luật thi hành án dân sự Việt Nam có nhiệm vụ tạo ra

c¡ chế kiểm tra, kiểm sát và giám sát việc tuân theo pháp luật của

các hoạt ộng thi hành án dân sự, bao ảm các hoạt ộng thi hành

án dân sự °ợc tiến hành úng pháp luật Hoạt ộng thi hành án dân sự là một trong số ít các hoạt ộng pháp lí phức tạp Thực tế thi hành án dân sự cho thấy không phải trong tất cả các tr°ờng hợp các chủ thể tổ chức hoặc tham gia thi hành án dân sự ều thực hiện úng các quyền và ngh)a vụ của họ Mặt khác, có tr°ờng hợp họ còn phải chịu sự tác ộng từ nhiều phía làm cho việc thực hiện các quyền và ngh)a vụ trong thi hành án dân sự của họ có thê không úng ắn Dé bảo ảm cho các hoạt ộng thi hành án dân sự °ợc thực hiện úng ắn và có hiệu quả, ngoài

việc quy ịnh khoa học và cụ thé về thời hiệu, thâm quyền, trình

tự, thủ tục thi hành án, quyền và ngh)a vụ của các chủ thé tổ chức hoặc tham gia thi hành án v.v thì luật thi hành án dân sự Việt

Nam phải quy ịnh cả c¡ chế kiểm tra, kiểm sát và giám sát việc

tuân theo pháp luật của các hoạt ộng thi hành án dân sự.

Thứ tu, luật thi hành án dân sự Việt Nam có nhiệm vụ bao

ảm quyên khiếu nại, tố cáo và việc xử lí các hành vi trái pháp luật trong thi hành dân sự Thi hành án dân sự tác ộng trực tiếp ến quyền, lợi ích của °¡ng sự và những ng°ời liên quan nên

Trang 26

các vi phạm pháp luật xảy ra trên thực tế thi hành án dân sự không ít Trong quá trình tô chức thi hành án dân sự, nhiều khi c¡ quan thi hành án dân sự vừa gặp phải sự chống ối quyết liệt của

ng°ời phải thi hành án vừa gặp cả sự cản trở của những ng°ời khác Vì vậy, ể có c¡ sở xử lí, ngn chặn và khắc phục kịp thời hậu quả của các hành vi trái pháp luật trong thi hành án dân sự thì

luật thi hành án dân sự Việt Nam phải quy ịnh cả các vấn ề liên quan ến việc khiếu nại, tố cáo và xử lí các hành vi trái pháp luật trong thi hành dân sự nh° quy ịnh về ng°ời có quyền khiếu nại, tố cáo, các hành vi trái pháp luật cần xử lí, hình thức xử lí, thâm quyền và thủ tục xử lí v.v

Thứ nm, luật thi hành án dân sự Việt Nam có nhiệm vụ bao

ảm sự phối hợp giữa các cá nhân, c¡ quan và tổ chức trong thi hành án dân sự, phát huy dân chủ và tạo iều kiện cho mọi ng°ời có thé óng góp °ợc công sức và trí tuệ vào việc thi hành án dan

sự Dé thực hiện nhiệm vụ này, luật thi hành án dân sự Việt Nam

phải quy ịnh cụ thé c¡ chế phối hợp giữa các cá nhân, c¡ quan và tổ chức chức trong việc thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền

han và trách nhiệm của các cá nhân, c¡ quan va tổ chức trong

việc tham gia thi hành án dân sự và vấn ề xã hội hoá thi hành án

dân sự.

3 Sự phát triển của luật thi hành án dân sự Việt Nam a Giai oạn từ nm 1945 ến nm 1954

Cách mạng tháng Tám thành công, n°ớc Việt Nam dân chủ

cộng hoà ra ời ã mở ra trang sử mới về sự phát triển của dân tộc Từ những ngày ầu mới giành °ợc chính quyền, Nhà n°ớc ta ã ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật trong ó chứa ựng các quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự nh° Sắc lệnh

Trang 27

số 13 ngày 24/01/1946 về tổ chức các toà án và các ngạch thâm phán; Sắc lệnh số 130 ngày 19/7/1946 về thé thức thi hành án dân sự; Thông t° của Bộ t° pháp số 24/BK ngày 26/4/1949 về việc thi hành án hình và hộ; Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy t° pháp và luật tố tụng v.v Theo quy ịnh tại các

vn bản quy phạm pháp luật này, ban t° pháp xã có nhiệm vụ,

quyền hạn thi hành những lệnh, mệnh lệnh hoặc án của các toa án; ở những n¡i nào ã có thừa phát lại thì °¡ng sự có quyền nhờ thừa phát lại thi hành; thâm phán toà án cấp huyện d°ới sự kiểm soát của biện lí có nhiệm vụ em chấp hành các án hình về khoản bồi th°ờng hay bồi hoàn, các án hộ mà chính toà án cấp huyện hay toà án cấp trên ã tuyên ây là các quy ịnh mang tính nguyên tắc, ặt nền móng cho việc xây dựng hệ thống các

quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự Việt Nam sau này Tuy vậy, do hoàn cảnh lịch sử lúc ó phải tập trung sức ng°ời sức của

vào công cuộc kháng chiến cứu quốc nên các quy ịnh về thi

hành án dân sự °ợc Nhà n°ớc ban hành còn s¡ sai và tản man.

b Giai oạn từ nm 1954 ến nm 1989

Nm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam vẫn d°ới ách thống trị của ngụy quyền Sài Gòn ở miền Nam, thời kì ầu ngụy quyền Sài Gòn vẫn cho áp dụng các quy ịnh về thi

hành án dân sự của các vn pháp luật ci nh° quy ịnh của Bộ

luật dân sự, th°¡ng sự và tô tụng ban hành kèm theo Nghị ịnh 16/3/1910, Nghị ịnh số 111/BTP-ND ngày 4/2/1950 quy ịnh chi tiết về tổ chức, chức nng, nhiệm vu và quyền hạn của thừa

phát lại Nm 1972, ngụy quyền Sài Gòn ban hành Bộ luật dân sự

và th°¡ng sự tố tụng, trong ó có một số quy ịnh về thi hành án (từ iều 368 ến iều 452) và từ ó việc thi hành án dân sự °ợc

Trang 28

thực hiện theo các quy ịnh của Bộ luật này.

ở miền Bắc, từ ngày hoà bình lập lại, bên cạnh việc phát triển kinh tế, chuẩn bị sức ng°ời, sức của chi viện cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất ất n°ớc, Nhà n°ớc ta cing rất quan

tâm tới việc xây dựng pháp luật Trong l)nh vực thi hành án dân sự,

Nhà n°ớc ta ã ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh về nguyên tắc, trình tự và thủ tục thi hành án dân sự nh° Thông t° của Bộ t° pháp số 4176/HCTP ngày 28/11/1957 quy ịnh về c°ỡng chế thi hành án, Thông t° của Bộ t° pháp số 4296/DS ngày 09/12/1957 quy ịnh về thứ tự °u tiên trong chia tiền thi hành án v.v Tiếp ó, Nhà n°ớc ta ã ban hành Hiến pháp nm 1959,

LTCTAND nm 1960 và LTCVKSND nm 1960 Theo quy ịnh

của các vn bản quy phạm pháp luật này thì các bản án, quyết ịnh s¡ thẩm của các toà án ịa ph°¡ng sẽ có hiệu lực pháp luật nếu không bị °¡ng sự kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng nghị trong thời hạn do pháp luật quy ịnh Bản án, quyết ịnh phúc thấm của các toà án nhân dân và bản án, quyết ịnh s¡ thâm của TANDTC ều là chung thâm và có hiệu lực thi hành Tại các toà án nhân dân ịa ph°¡ng có nhân viên chấp hành làm nhiệm vụ thi hành những bản án, quyết ịnh về dân sự, những khoản xử bồi th°ờng và tài sản trong các bản án, quyết ịnh về hình sự.

TANDTC ngoài chức nng xét xử còn có nhiệm vụ va quyền hạn

quản lí công tác thi hành án dân sự VKSNDTC và các viện kiếm sát nhân dân ịa ph°¡ng có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc chấp hành các bản án và các quyết ịnh của toà án nhân dân Trên c¡ sở quy ịnh Hiến pháp nm 1959, LTCTAND nm 1960 và LTCVKSND nm 1960 các c¡ quan có thâm quyền tiếp tục ban hành các vn bản h°ớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thi hành án dân sự nh° Thông t° của Thủ t°ớng Chính phủ số 01/TTg ngày

Trang 29

01/01/1966 về việc các c¡ quan, xí nghiệp nhà n°ớc, ¡n vị quân ội giúp ỡ thi hành những bản án về hôn nhân và gia ình xử ng°ời công nhân, viên chức, quân nhân phải cấp tiền nuôi d°ỡng vợ con, Thông t° của TANDTC số 01/NCPL ngày 11/02/1966 về việc chấp hành án bắt chịu phí tổn nuôi con, Thông t° của TANDTC số 04/NCPL ngày 14/4/1966 về việc chấp hành án về khoản bồi th°ờng, Thông t° của TANDTC số 442/TC ngày 04/7/1968 về ây mạnh công tác thi hành án, Quyết ịnh của Chánh án TANDTC số 186/TC ngày 13/10/1972 về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của chấp hành viên v.v

ến nm 1975, miền Nam hoàn toàn °ợc giải phóng, ất n°ớc thống nhất các vn bản quy phạm pháp luật về thi hành án

dân sự nói trên °ợc áp dụng trong cả n°ớc Tuy nhiên, sau khi

Nhà n°ớc ban hành Hiến pháp nm 1980, LTCTAND nm 1981

thì công tác quản lí thi hành án dân sự °ợc chuyển giao từ TANDTC sang cho Bộ t° pháp Thực hiện các quy ịnh này, ngày18/7/1982 Bộ t° pháp và TANDTC ã ban hành Thông t° liên

ngành số 472/TTLN về quản lí công tác thi hành án dân sự trong

phạm vi cả n°ớc; ngày 28/5/1985 Bộ t° pháp ã ban hành Thông

t° số 637/TTTHA ngày 28/5/1985 về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự, trong ó quy ịnh t°¡ng ối cụ thể về trình tự, thủ tục thi

hành án dân sự.

Nh° vậy, trong thời gian từ nm 1954 ến nm 1989 Nhà n°ớc ta ã ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật quy ịnh về các vấn ề về thi hành án dân sự Các quy ịnh này b°ớc ầu ã tạo ra c¡ sở pháp lí cho việc thi hành án dân sự °ợc thuận lợi Tuy nhiên, pháp luật về thi hành án dân sự thời

kì này vẫn còn tản mạn, hiệu lực ch°a cao Mặt khác, các vn bản quy phạm pháp luật này vẫn quy ịnh các toà án ịa ph°¡ng

Trang 30

là c¡ quan tô chức thi hành án dân sự và việc thi hành án dân sự do toà án chủ ộng ra quyết ịnh thi hành nên ch°a ề cao quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong thi hành án dân sự.

c Giai oạn từ nm 1989 ến nm 2009

ể nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự, ngày 28/8/1989

Nhà n°ớc ta ã ban hành Pháp lệnh thi hành án dân sự.

PLTHADS nm 1989 có hiệu lực từ ngày 01/01/1990 bao gồm bảy ch°¡ng với 43 iều luật quy ịnh về ối t°ợng, thẩm quyên, thủ tục thi hành án dân sự, quyền hạn của chấp hành viên và việc

xử lí vi phạm trong thi hành án dân sự Day là vn bản quy phạm

pháp luật có hiệu lực cao nhất về thi hành án dân sự lần ầu tiên

°ợc ban hành ở n°ớc ta Việc ban hành PLTHADS nm 1989 ã

tạo ra b°ớc ngoặt về thi hành án dân sự Bởi vn bản quy phạm pháp luật này ã ề cao quyền tự ịnh oạt của °¡ng sự trong thi hành án dân sự và xác ịnh rõ chức danh, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ làm công tác thi hành án dân sự Tiếp ó, Nhà n°ớc ã ban hành nhiều vn bản h°ớng dẫn thi hành Pháp lệnh

này nh° Thông t° liên ngành của TANDTC, Bộ tài chính và Uy

ban vật giá nhà n°ớc số 05-89/TTLN ngày 06/12/1989 h°ớng dẫn thực hiện quy ịnh của PLTHADS về hội ồng ịnh giá; Thông t° liên ngành của TANDTC, VKSNDTC và Bộ t° pháp số

06-89/TTLN ngày 07/12/1989 h°ớng dan thực hiện quy ịnh của PLTHADS; Thông t° liên ngành của TANDTC và Bộ nội vụ SỐ

07-89/TTLN ngày 10/12/1989 h°ớng dẫn việc bảo vệ c°ỡng chế

thi hành án; Thông t° liên ngành của TANDTC, VKSNDTC, Bộ

tài chính và Bộ t° pháp số 09-89/TTLN ngày 10/12/1989 h°ớng dẫn việc xét xử và thi hành án ối với các khoản tiền bồi th°ờng, bồi hoàn, thanh toán tài sản, cấp d°ỡng trong các bản án hình sự

và dân sự trong tình hình hiện nay Theo quy ịnh của các vn

bản quy phạm pháp luật này thì việc tổ chức thi hành án chỉ °ợc

Trang 31

thực hiện theo yêu cầu của °¡ng sự và trong thời hiệu yêu cầu thi hành án do pháp luật quy ịnh; chấp hành viên là ng°ời chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về việc tô chức thi hành án dân sự và lực l°ợng cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ c°ỡng chế thi

hành án Thực hiện các quy ịnh của PLTHADS nm 1989 và các vn bản h°ớng dẫn thi hành pháp lệnh này công tác thi hành

án dân sự ã có những thay ôi về chất, quyền tự ịnh oạt của

°¡ng sự trong thi hành án dân sự ã °ợc tôn trọng và bảo ảmthực hiện.

Nm 1993, tr°ớc òi hỏi của việc ổi mới tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp, ể nâng cao hiệu quả của các hoạt

ộng t° pháp ngày 21/4/1993 Nhà n°ớc ban hành PUTHADS

mới thay thế PLTHADS nm 1989 PLTHADS nm 1993 có hiệu lực từ ngày 01/06/1993 bao gồm bảy ch°¡ng với 50 iều

luật So với PLTHADS nm 1989 thì PLTHADS nm 1993 quy

ịnh về thâm quyền, thủ tục thi hành án dân sự, quyền hạn của

chấp hành viên và việc xử lí vi phạm trong thi hành án dân sự t°¡ng ối cụ thê h¡n H¡n nữa, theo PLTHADS nm 1993 thì toà an không chịu trách nhiệm tô chức thi hành án dân su, việc tô chức

thi hành án dân sự do c¡ quan thi hành án dân sự thuộc các c¡quan t° pháp ịa ph°¡ng ảm nhiệm Tuy thuộc các c¡ quan t°

pháp ịa ph°¡ng nh°ng c¡ quan thi hành án dân sự có con dau riêng, tài khoản riêng và trong tô chức thi hành án dan sự c¡ quan thi hành án °ợc ộc lập Sau PLTHADS nm 1993, nhiều vn

bản quy phạm pháp luật khác h°ớng dẫn thi hành Pháp lệnh này

cing °ợc ban hành nh° Nghị ịnh của Chính phủ số 69/CP ngày 18/10/1993 quy ịnh về thủ tục thi hành án, Nghị ịnh số 30/CP ngày 02/6/1993 quy ịnh về tô chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các

c¡ quan quản lí công tac thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án

dân sự và chấp hành viên, Thông t° liên ngành của Bộ t° pháp,

Trang 32

TANDTC và VKSNDTC số 981/TTLN ngày 21/9/1993 h°ớng dẫn thực hiện một số quy ịnh của PLTHADS, Thông t° của Bộ t° pháp số 555/TT-THA ngày 24/7/1993 h°ớng dẫn một số vấn ề về công tác thi hành án dân sự, Thông t° của Bộ t° pháp số 67/TT-THA ngày 05/7/1996 h°ớng dẫn một số vấn ề về tổ chức hoạt

ộng thi hành án dân sự; Thông t° liên tịch của TANDTC,

VKSNDTC, Bộ t° pháp và Bộ tài chính số 01/TTLT ngày 19/6/1997 h°ớng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản v.v

Thực hiện PLTHADS nm 1993 và các vn bản h°ớng dẫn thi

hành Pháp lệnh này, việc tổ chức thi hành án dân sự của các c¡ quan thi hành án dân sự có những thuận lợi mới dé nâng cao hiệu

quả thi hành án dân sự.

Nm 2004, thực hiện chủ tr°¡ng của ảng về ây mạnh công cuộc cải cách t° pháp, ể nâng cao h¡n nữa hiệu quả của công tác

thi hành án ngày 14/01/2004 Nhà n°ớc ta ã ban hànhPLTHADS mới PLTHADS nm 2004 có hiệu lực từ ngày

01/7/2004 bao gồm tám ch°¡ng với 70 iều luật So với PLTHADS nm 1993 thì Pháp lệnh này quy ịnh ầy ủ, rõ ràng và hợp lí h¡n các vấn ề về thi hành án dân sự Trong ó, có nhiều vấn ề về thi hành án dân sự mới °ợc quy ịnh trong Pháp lệnh này nh° quyền yêu cầu thi hành án của ng°ời phải thi hành

án, phí thi hành án, miễn giảm thi hành án, kết thúc thi hành án

quy ịnh về kê biên, bán ấu giá quyền sử dụng ất ề thi hành án; Thông t° của Bộ quốc phòng số 117/2005/TT-BQP ngày

12/8/2005 h°ớng dẫn việc xử lí tài sản tịch thu theo bản án,

Trang 33

quyết ịnh của toà án quân sự và trách nhiệm của ¡n vị quân ội

°ợc thi hành án dân sự; Thông t° liên tịch của TANDTC,

VKSNDTC, Bộ t° pháp, Bộ công an và Bộ tài chính số

02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày

17/6/2005 h°ớng dẫn việc miễn, giảm thi hành án ối với khoản tiền phạt và án phí; Quyết ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ số 136/2005/QD-TTg ngày 09/6/2005 về việc hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà n°ớc dé thi hành án dân sự, Thông t° của Bộ tài chính số 86/2005/TT-BTC ngày 3/10/2005 h°ớng dẫn thi hành một số iều của Quyết ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ số 136/2005/QD-TTg ngày 09/6/2005 về việc hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà n°ớc ể thi hành án dân sự, Thông t° liên tịch của Bộ tài chính và Bộ t° pháp số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 về h°ớng dẫn chế ộ thu, nộp, quản lí và sử dụng phí

thi hành án v.v Mặt khác, trong khoa học pháp lí từ tr°ớc vẫn coi thi hành án dân sự là một dạng của hoạt ộng t° pháp mà cụ

thể là hoạt ộng tố tụng dân sự Vì vậy, trong BLTTDS °ợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 15/6/2004 cing có quy ịnh một số van ề chung về thi hành án dân sự nh° cn cứ thi hành án dân sự, quyền yêu cầu thi hành án dân sự, trách nhiệm của c¡ quan, tổ chức và cá nhân trong thi hành án dân sự v.v

Nh° vậy, cho ến giai oạn này những vấn ề về thi hành án dân sự ã °ợc quy ịnh khá ầy ủ, cụ thể và hợp lí h¡n trong các vn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao nên ã tạo iều

kiện dé nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự Tuy thế, bên cạnh

ó một số vấn ề về thi hành án dân sự vẫn ch°a °ợc pháp luật quy ịnh hoặc ã quy ịnh nh°ng ch°a hợp lí nh° c¡ chế phối

hợp giữa thi hành án hình sự với thi hành án dân sự, trách nhiệm

bồi th°ờng thiệt hại trong thi hành án dân sự, thời hiệu yêu cầu

thi hành án dân sự, việc ịnh giá tài sản, ngh)a vụ chứng minh

Trang 34

của °¡ng sự trong thi hành án dân sự v.v Vì thế việc tô chức thi hành dân sự không tránh khỏi những hạn chế nhất ịnh.

d Giai oạn từ nm 2009 ến nay

Nm 2008, tr°ớc yêu cầu của việc ây mạnh công cuộc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, công cuộc cải cách hành chính và cải cách t° pháp ở n°ớc ta, ngày 14/11/2008 Quốc hội khoá XII ã thông qua LTHADS gồm 09 ch°¡ng với 183 iều và có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 Việc Nhà n°ớc ban hành LTHADS áp ứng kịp thời °ợc yêu cầu của công tác thi hành án dân sự và ánh dấu b°ớc phát triển mới của pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam Tiếp ó, Nhà n°ớc ã ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật h°ớng dẫn thi hành Luật này nh° Nghị quyết của Quốc hội khoá XII số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 về việ thi hành LTHADS, Nghị ịnh của Chính phủ SỐ 58/2009/N-CP ngày 13/7/2009 quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của LTHADS về thủ tục thi hành án dân sự, Nghị ịnh của Chính phủ số 61/2009/N-CP ngày 24/7/2009 quy ịnh về tổ chức và hoạt ộng của thừa phát lại thực hiện thí iểm

tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nghị ịnh của Chính phủ số

74/2009/N-CP ngày 9/9/2009 quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của LTHADS về c¡ quan quản lí thi hành án dân

sự, c¡ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành

án dân sự, Thông t° của Bộ tài chính số 166/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009 h°ớng dẫn xử lí một số tài sản tịch thu sung quỹ nhà n°ớc và tài sản °ợc xác lập quyền sở hữu nhà n°ớc, Thông t° liên tịch của Bộ t° pháp và Bộ tài chính số

04/2009/TTLT-BTP-BTC ngày 15/10/2009 h°ớng dẫn bảo ảm tài chính từ ngân sách

Trang 35

nhà n°ớc dé thi hành án, Thông t° liên tịch của Bộ t° pháp, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao số

07/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/03/2010

h°ớng dẫn thủ tục miễn thi hành án ối với các khoản thu cho ngân sách nhà n°ớc có giá trị không quá 500 000 ồng, Thông t° liên tịch của Bộ tài chính và Bộ t° pháp số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 h°ớng dẫn c¡ chế quản lí tài chính về kinh phí tô chức c°ỡng chế thi hành án dân sự v.v Hiện nay, việc thi hành án dân sự chủ yếu °ợc thực hiện theo các quy ịnh của các

vn bản quy phạm pháp luật này.

So với các vn bản quy phạm pháp luật tr°ớc ây, các vn

bản quy phạm pháp luật quy ịnh về thi hành án dân sự trong giai oạn này ã quy ịnh các vấn ề về thi hành án dân sự ầy ủ, hợp lí và có hệ thống h¡n Ngoài việc kế thừa °ợc những quy

ịnh của các vn bản quy phạm pháp luật tr°ớc ây, LTHADS ã

quy ịnh nhiều vấn ề mới về thi hành án dân sự nh° trách nhiệm

bồi th°ờng thiệt hại trong thi hành án dân sự, ngh)a vụ chứng

minh iều kiện thi hành án dân sự của °¡ng sự, thủ tục thi hành án dân sự trong một số tr°ờng hợp cụ thể, các biện pháp bảo ảm thi hành án dân sự v.v Tuy vậy, ến giai oạn này các vấn ề về

xã hội hoá thi hành án dân sự vẫn ch°a °ợc pháp luật quy ịnh

day ủ va cụ thé Việc xã hội hoá thi hành án dân sự mới chỉ °ợc quy ịnh ở mức ộ nhất ịnh và trong phạm vi hẹp d°ới hình thức thực hiện thí iểm chế ịnh thừa phát lại ở một số ịa ph°¡ng mà cụ thê là ở Thành phó Hồ Chí Minh.

II QUAN HỆ PHÁP LUẬT THI HANH AN DAN SỰ VA XA HOI HOA THI HANH AN DAN SU

1 Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam

Trang 36

a Khái niệm và ặc iểm của quan hệ pháp luật thi hành án

dân sự

- Khái niệm quan hệ pháp luật thi hành án dán sự

Quá trình thi hành án dân sự từ khi °¡ng sự nộp ¡n yêu

cầu thi hành án ến khi kết thúc thi hành án nảy sinh nhiều quan hệ khác nhau giữa c¡ quan thi hành án, toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiểm sát, các °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự và những cá nhân, c¡ quan, tổ chức liên quan ến việc thi hành án dân sự Các chủ thể tham gia vào các quan hệ này với những ộng c¡, mục ích và nhận thức về quyền và

ngh)a vụ của họ trong thi hành án khác nhau nên cách xử sự của

họ cing rất khác nhau Thông th°ờng, những ng°ời phải thi hành án ều không muốn thực hiện các ngh)a vụ thi hành án của mình.

Ngoài ra, những ng°ời khác tham gia vào quá trình thi hành án

dân sự, trong ó có cả chấp hành viên có khi cing không thực

hiện úng các quyền, ngh)a vụ của họ Ề bảo ảm việc thi hành

án dân sự °ợc nhanh chóng và úng ắn, Nhà n°ớc phải ặt ra các quy phạm pháp luật quy ịnh quyền và ngh)a vụ của các chủ thé tham gia vào các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, tức là iều chỉnh nó Từ ó, các quan hệ này trở thành

quan hệ pháp luật thi hành án dân sự.

Nh° vậy, quan hệ pháp luật thi hành an dân sự là quan hệ

giữa c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội dong xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiểm sát, các °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự và những cá nhân, c¡ quan, tô chức liên quan ến

việc thi hành án dân sự, phat sinh trong qua trình thi hành an

dan sự và °ợc các quy phạm pháp luật thi hành an dân sự iều

chỉnh.

Trang 37

Các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự rất

a dạng và phong phú nên các quan hệ pháp luật thi hành án dân

sự cing a dạng và phong phú, bao gồm: Các quan hệ giữa c¡

quan thi hành án dân sự với các °¡ng sự và ng°ời ại diện của°¡ng sự, các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với các cá

nhân, tổ chức liên quan ến việc thi hành án và các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự iều chỉnh.

- ặc iểm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật xã hội chủ ngh)a, °ợc hình thành, tỒn tại và

phát triển trên c¡ sở nền kinh tế xã hội chủ ngh)a nên cing có các

ặc iểm của quan hệ pháp luật xã hội chủ ngh)a nh° là quan hệ có ý chí, xuất hiện trên c¡ sở các quy phạm pháp luật, nội dung °ợc cấu thành bởi quyền và ngh)a vụ pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ này và việc thực hiện °ợc bảo ảm bằng sự c°ỡng chế nhà n°ớc Tuy vậy, do là quan hệ pháp luật cụ thể, nảy sinh giữa các chủ thể có quyền và ngh)a vụ pháp lí thi hành án dân sự nên ngoài những ặc iểm chung ó của quan hệ pháp

luật xã hội chủ ngh)a thi quan hệ pháp luật thi hành án dân sự còn

có những ặc iểm riêng sau:

Thứ nhất, các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự phát sinh

trong quá trình thi hành án dân sự và do luật thi hành án dân sự

iều chỉnh Việc thi hành án dân sự làm phát sinh các quan hệ

khác nhau giữa c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hộiông xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiêm sát, các °¡ng sự và các

Trang 38

cá nhân, c¡ quan, tô chức khác liên quan ến việc thi hành án dân

sự Các quan hệ này °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án

dân sự iều chỉnh nên trở thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Do vậy, ối với những quan hệ phát sinh ngoài quá trình thi

hành án dân sự thì không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi

hành án dân sự nên không trở thành quan hệ pháp luật thi hành án

dân sự Ngoài ra, trên thực tế quá trình thi hành án dân sự cing có thé phat sinh nhiều quan hệ khác nh° quan hệ giữa các °¡ng sự với c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền trong việc công chứng, chứng thực việc uỷ quyền, bản sao giấy tờ liên quan ến việc thi hành án dân sự, việc tr°ớc bạ chuyển quyền sở hữu nhà cho ng°ời °ợc thi hành án theo quyết ịnh của toà án v.v Tuy nhiên, các quan hệ này thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật hành chính mà không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án

dân sự Các quan hệ này tuy phát sinh trong quá trình thi hành án

dân sự nh°ng không do pháp luật thi hành dân sự iều chỉnh nên

không phải là quan hệ pháp luật thi hành án dân sự.

Thứ hai, việc tham gia quan hệ thi hành án của nhiều chủ thé

mang tính thụ ộng, bắt buộc Kết quả thi hành án dân sự tr°ớc

hết phụ thuộc vào sự tự nguyện, tự giác của các °¡ng sự và các chủ thể khác Tuy nhiên, trên thực tế không phải trong tr°ờng

hợp nào họ cing tự nguyện, tự giác thi hành án dân sự, ặc biệt là ng°ời phải thi hành án Dé bảo ảm hiệu quả thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh một số chủ thé bắt buộc phải tham gia vào quá trình thi hành án dân sự Vì vậy, việc tham

gia của một số chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

mang tính thụ ộng và bắt buộc.

Thứ ba, c¡ quan thi hành án dân sự th°ờng là một bên của

Trang 39

quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Trong thi hành án dân sự,

c¡ quan thi hành án dân sự là chủ thể °ợc giao nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thi hành các bản án, quyết ịnh Dé thực hiện °ợc nhiệm vụ, quyền hạn của mình c¡ quan thi hành án dân sự phải tham gia vào hầu hết các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ

pháp luật thi hành án dân sự.

Thứ tu, trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự các chủ

thé khác ều phải phục tùng c¡ quan thi hành án dân sự Do yêu cầu của công tác thi hành án dân sự và mục ích tham gia thi hành án dân sự của các chủ thể khác nhau nên pháp luật quy ịnh ịa vị pháp lí của các của các chủ thé trong thi hành án dân sự khác nhau và giữa họ không có sự bình ng C¡ quan thi hành án dan sự là chủ thé pháp luật quy ịnh °ợc thực hiện quyền lực của Nhà n°ớc ề tô chức thi hành án dân sự nên trong thi hành án dân sự, các chủ thê khác ều phải phục tùng và chấp hành quyết

ịnh của c¡ quan thi hành án dan sự.

b Thanh phan của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự - Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một trong các yếu tố c¡ bản cầu thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự.

Tính a dạng của các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành

án dân sự °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự iều chỉnh dẫn ến tính da dạng của các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Tuy vậy, không phải bất kì cá nhân, tổ chức nào cing là chủ thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Các chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự phải là những cá nhân, c¡ quan, tô chức áp ứng °ợc các iều kiện do

pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh.

Trang 40

Theo quy ịnh của pháp luật thi hành án dân sự thì các chủ

thé °ợc tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao

gồm: C¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trong tài, hội ồng xử lí

vụ việc cạnh tranh, viện kiểm sát, °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự và những c¡ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan ến

việc thi hành án dân sự.

Tuy theo mục ích tham gia thi hành án dân sự và vai trò của

các chủ thê ối với việc thi hành án dân sự mà pháp luật quy ịnh cho mỗi chủ thé có các quyền và ngh)a vụ pháp lí nhất ịnh Cn cứ vào ịa vị pháp lí của các chủ thể quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có thé phân các chủ thé thành ba nhóm:

+ Nhóm thứ nhất bao gồm các chủ thé có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức, kiểm sát thi hành án dân sự nh° c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát;

+ Nhóm thứ hai bao gồm các chủ thể tham gia thi hành án dân sự dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh hay của ng°ời

khác nh° °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự;

+ Nhóm thứ ba bao gồm các chủ thé tham gia thi hành án dân sự có tính chất hỗ trợ c¡ quan thi hành án dân sự trong việc tổ chức thi hành án dân sự nh° ng°ời ịnh giá tài sản, uỷ ban nhân dân các cấp, ng°ời °ợc giao giữ tài sản kê biên ể thi

hành án dân sự

- Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

Theo lí luận Mác-Lênin về nhà n°ớc và pháp luật thì khách thể của quan hệ pháp luật là những gì các bên chủ thể mong

Ngày đăng: 24/04/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN