MỤC LỤC
Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam. Khái niệm và ặc iểm của quan hệ pháp luật thi hành án. - Khái niệm quan hệ pháp luật thi hành án dán sự. Quá trình thi hành án dân sự từ khi °¡ng sự nộp ¡n yêu. cầu thi hành án ến khi kết thúc thi hành án nảy sinh nhiều quan hệ khác nhau giữa c¡ quan thi hành án, toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiểm sát, các °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự và những cá nhân, c¡ quan, tổ chức liên quan ến việc thi hành án dân sự. Các chủ thể tham gia vào các quan hệ này với những ộng c¡, mục ích và nhận thức về quyền và. ngh)a vụ của họ trong thi hành án khác nhau nên cách xử sự của. họ cing rất khác nhau. Thông th°ờng, những ng°ời phải thi hành án ều không muốn thực hiện các ngh)a vụ thi hành án của mình. Ngoài ra, những ng°ời khác tham gia vào quá trình thi hành án. dân sự, trong ó có cả chấp hành viên có khi cing không thực hiện úng các quyền, ngh)a vụ của họ. Ề bảo ảm việc thi hành án dân sự °ợc nhanh chóng và úng ắn, Nhà n°ớc phải ặt ra các quy phạm pháp luật quy ịnh quyền và ngh)a vụ của các chủ thé tham gia vào các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, tức là iều chỉnh nó. Từ ó, các quan hệ này trở thành. quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Nh° vậy, quan hệ pháp luật thi hành an dân sự là quan hệ. việc thi hành án dân sự, phat sinh trong qua trình thi hành an. dan sự và °ợc các quy phạm pháp luật thi hành an dân sự iều. Các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự rất. a dạng và phong phú nên các quan hệ pháp luật thi hành án dân. sự cing a dạng và phong phú, bao gồm: Các quan hệ giữa c¡. quan thi hành án dân sự với các °¡ng sự và ng°ời ại diện của. nhân, tổ chức liên quan ến việc thi hành án và các quan hệ giữa c¡ quan thi hành án dân sự với toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự iều chỉnh. - ặc iểm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật xã hội chủ ngh)a, °ợc hình thành, tỒn tại và phát triển trên c¡ sở nền kinh tế xã hội chủ ngh)a nên cing có các ặc iểm của quan hệ pháp luật xã hội chủ ngh)a nh° là quan hệ có ý chí, xuất hiện trên c¡ sở các quy phạm pháp luật, nội dung. °ợc cấu thành bởi quyền và ngh)a vụ pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ này và việc thực hiện °ợc bảo ảm bằng sự c°ỡng chế nhà n°ớc. Tuy vậy, do là quan hệ pháp luật cụ thể, nảy sinh giữa các chủ thể có quyền và ngh)a vụ pháp lí thi hành án dân sự nên ngoài những ặc iểm chung ó của quan hệ pháp. luật xã hội chủ ngh)a thi quan hệ pháp luật thi hành án dân sự còn. có những ặc iểm riêng sau:. Thứ nhất, các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự phát sinh. trong quá trình thi hành án dân sự và do luật thi hành án dân sự. Việc thi hành án dân sự làm phát sinh các quan hệ. khác nhau giữa c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội ông xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiêm sát, các °¡ng sự và các. cá nhân, c¡ quan, tô chức khác liên quan ến việc thi hành án dân. Các quan hệ này °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án. dân sự iều chỉnh nên trở thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Do vậy, ối với những quan hệ phát sinh ngoài quá trình thi hành án dân sự thì không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi. hành án dân sự nên không trở thành quan hệ pháp luật thi hành án. Ngoài ra, trên thực tế quá trình thi hành án dân sự cing có thé phat sinh nhiều quan hệ khác nh° quan hệ giữa các °¡ng sự với c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền trong việc công chứng, chứng thực việc uỷ quyền, bản sao giấy tờ liên quan ến việc thi hành án dân sự, việc tr°ớc bạ chuyển quyền sở hữu nhà cho ng°ời °ợc thi hành án theo quyết ịnh của toà án v.v. Tuy nhiên, các quan hệ này thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật hành chính mà không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật thi hành án. Các quan hệ này tuy phát sinh trong quá trình thi hành án. dân sự nh°ng không do pháp luật thi hành dân sự iều chỉnh nên. không phải là quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Thứ hai, việc tham gia quan hệ thi hành án của nhiều chủ thé mang tính thụ ộng, bắt buộc. Kết quả thi hành án dân sự tr°ớc hết phụ thuộc vào sự tự nguyện, tự giác của các °¡ng sự và các chủ thể khác. Tuy nhiên, trên thực tế không phải trong tr°ờng. hợp nào họ cing tự nguyện, tự giác thi hành án dân sự, ặc biệt là. ng°ời phải thi hành án. Dé bảo ảm hiệu quả thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh một số chủ thé bắt buộc. phải tham gia vào quá trình thi hành án dân sự. Vì vậy, việc tham. gia của một số chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự mang tính thụ ộng và bắt buộc. Thứ ba, c¡ quan thi hành án dân sự th°ờng là một bên của. quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Trong thi hành án dân sự,. c¡ quan thi hành án dân sự là chủ thể °ợc giao nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức thi hành các bản án, quyết ịnh. Dé thực hiện. °ợc nhiệm vụ, quyền hạn của mình c¡ quan thi hành án dân sự phải tham gia vào hầu hết các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ. pháp luật thi hành án dân sự. Thứ tu, trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự các chủ. thé khác ều phải phục tùng c¡ quan thi hành án dân sự. Do yêu cầu của công tác thi hành án dân sự và mục ích tham gia thi hành án dân sự của các chủ thể khác nhau nên pháp luật quy ịnh ịa vị pháp lí của các của các chủ thé trong thi hành án dân sự khác nhau và giữa họ không có sự bình ng. C¡ quan thi hành án dan sự là chủ thé pháp luật quy ịnh °ợc thực hiện quyền lực của Nhà n°ớc ề tô chức thi hành án dân sự nên trong thi hành án dân sự, các chủ thê khác ều phải phục tùng và chấp hành quyết. ịnh của c¡ quan thi hành án dan sự. Thanh phan của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự - Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một trong các yếu tố c¡ bản cầu thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Tính a dạng của các quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành. án dân sự °ợc các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự iều chỉnh dẫn ến tính da dạng của các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Tuy vậy, không phải bất kì cá nhân, tổ chức nào cing là chủ thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Các chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự phải là những cá nhân, c¡ quan, tô chức áp ứng °ợc các iều kiện do. pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh. Theo quy ịnh của pháp luật thi hành án dân sự thì các chủ. thé °ợc tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao gồm: C¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trong tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh, viện kiểm sát, °¡ng sự, ng°ời ại diện của. việc thi hành án dân sự. Tuy theo mục ích tham gia thi hành án dân sự và vai trò của. các chủ thê ối với việc thi hành án dân sự mà pháp luật quy ịnh cho mỗi chủ thé có các quyền và ngh)a vụ pháp lí nhất ịnh. Cn cứ vào ịa vị pháp lí của các chủ thể quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có thé phân các chủ thé thành ba nhóm:. + Nhóm thứ nhất bao gồm các chủ thé có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức, kiểm sát thi hành án dân sự nh° c¡ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát;. + Nhóm thứ hai bao gồm các chủ thể tham gia thi hành án dân sự dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh hay của ng°ời. + Nhóm thứ ba bao gồm các chủ thé tham gia thi hành án dân sự có tính chất hỗ trợ c¡ quan thi hành án dân sự trong việc tổ chức thi hành án dân sự nh° ng°ời ịnh giá tài sản, uỷ ban nhân dân các cấp, ng°ời °ợc giao giữ tài sản kê biên ể thi. hành án dân sự.. - Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Theo lí luận Mác-Lênin về nhà n°ớc và pháp luật thì khách thể của quan hệ pháp luật là những gì các bên chủ thể mong. muốn ạt °ợc.” Từ ó, khách thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là mục ích, mối quan tâm chung của các chủ thể và là yếu tố thúc ây các bên tham gia quan hệ pháp luật thi hành. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. mỗi chủ thé có những mục ích, ộng c¡ và nhiệm vụ khác nhau. Ví ụ: Ng°ời °ợc thi hành án mong muốn các quyền dân sự của. mình °ợc nhanh chóng khôi phục, c¡ quan thi hành án dân sự. mong muốn tô chức thi hành án dân sự có hiệu quả v.v. ngoài thì mục ích tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. của các chủ thể hoàn toàn khác nhau. Tuy vậy, xét cho cùng các chủ thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự vẫn có mong muốn chung là các °¡ng sự thực hiện °ợc các quyên, ngh)a vụ của họ ghi trong bản án, quyết ịnh °ợc °a ra thi hành dé cham dứt tranh chấp giữa họ. Do ó, vấn ề thực hiện °ợc quyên, ngh)a vụ của °¡ng sự ghi trong bản án, quyết ịnh °ợc °a ra thi hành chính là khách thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Nhu vậy, khách thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là việc thực hiện °ợc các quyên và ngh)a vụ của các °¡ng sự trong các ban án, quyết ịnh °ợc °a ra thi hành. Khách thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có ầy ủ những ặc iểm của khách thể quan hệ pháp luật nói chung, là cái mà các chủ thê mong muốn ạt °ợc và là ộng lực thúc ây các chủ thé tham gia quan hệ. Tuy vậy, khách thé của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự khác với khách thê của nhiều quan hệ pháp luật khác ở chỗ yếu tố tài sản, lợi ích về vật chất không mang tính quyết ịnh ối với việc tham gia quan hệ pháp luật thi. ® Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà n°ớc và pháp. hành án dân sự của các chủ thé. Trong nhiều tr°ờng hợp việc thực hiện °ợc các quyền và ngh)a vụ của họ trong thi hành án dân sự do pháp luật quy ịnh chính là ộng lực thúc day các chủ thê tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. - Nội dung cua quan hệ pháp luật thi hành an dan sự. Nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự cing là. một trong các yếu tô c¡ bản cấu thành quan hệ pháp luật thi hành. Cing nh° nội dung các quan hệ pháp luật khác, nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự phản ánh ịa vi. pháp lí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Xét d°ới góc ộ cụ thể thì nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao gồm toàn bộ các quyền và ngh)a vụ pháp lí của các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Cn cứ vào yêu cầu của công tác thi hành án dân sự và tuỳ vào mục ích, tính chất tham gia thi hành án dân sự của các chủ thé mà pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh cho mỗi chủ thé các quyền và ngh)a vụ pháp lí nhất ịnh. Trong ó, các quyền và ngh)a vụ của c¡ quan thi hành án dân sự có tính chất ặc biệt, ngoài chủ thể này không chủ thê nào có °ợc vì nó xuất phát từ yêu cầu của. công tác quản lí xã hội của Nhà n°ớc. Trong thi hành án dân sự,. c¡ quan thi hành án dân sự là chủ thể duy nhất °ợc Nhà n°ớc trao cho quyên lực can thiết dé t6 chức thi hành án dân sự. Việc thực hiện úng các quyền và ngh)a vụ pháp lí của các chủ thê trong quá trình thi hành án dân sự là yêu cầu bắt buộc ối với tat cả các chủ thé. Dé bảo ảm việc thi hành án dân sự °ợc nhanh chóng va úng dan thì các chủ thé phải thực hiện day ủ các quyền, ngh)a vụ pháp lí của mình theo úng quy ịnh của pháp luật và có thiện chí. Tr°ờng hợp chủ thể không thực hiện. ầy ủ và úng các quyền, ngh)a vụ pháp lí của mình thì phải. chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật và theo quy ịnh của pháp luật. trong những tr°ờng hợp cần thiết c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền °ợc áp dụng các chế tài pháp lí ối với họ. Xã hội hoá thi hành án dân sự. Khải niệm xã hội hoa thi hành án dân sự. Xã hội hoá là một trong những giải pháp quan trọng trong. việc cải cách tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc nhằm tng c°ờng trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức và huy ộng các nguồn lực cho sự phát triển của xã hội. Trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế của n°ớc ta hiện nay thì xã hội hoá là h°ớng i tất yếu. Ban chất của xã hội hoá là chuyển những công việc không nhất thiết cứ phải do các c¡ quan nhà n°ớc trực tiếp thực hiện cho các cá nhân, tô chức t° nhân thực hiện. Vì vậy, xã hội hoá thi hành án dân sự thực chất là việc chuyên giao cho các cá nhân, tô chức t°. nhân thực hiện một số công việc về thi hành án dân sự. Mục ích của thi hành án dân sự là thực hiện °ợc các quyết ịnh trong bản án, quyết ịnh dân sự °ợc °a ra thi hành nhm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tô chức. và lợi ích của Nhà n°ớc. Việc thi hành án dân sự phức tạp nên. tr°ớc hết phải do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền - C¡ quan thi hành án dân sự tô chức thực hiện bởi c¡ quan này °ợc giao thực hiện quyền lực của Nhà n°ớc dé tổ chức thi hành án dân sự. Tuy nhiên, công tác thi hành án dân sự bao gồm nhiều công việc khác nhau nếu chỉ do c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện thì nhiều khi c¡ quan này không thể thực hiện °ợc vì bị quá tải trong công việc và sẽ dẫn ến sự chây y, cham tré trong thi hanh an dan su. Mat khac, thi hanh an dan su bao gom nhiéu viéc phire tap. việc thực hiện òi hỏi phải tốn cả sức ng°ời và của. Nếu việc thi. hành án dân sự chỉ do các c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện. thì cing không thể huy ộng °ợc các nguồn lực trong xã hội dé tạo ra sức mạnh tổng hợp cho công tác tô chức thi hành án dân. Việc thi hành án dân sự chỉ do các c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện thì chi phí của Nhà n°ớc cho công tác thi hành án dân. sự sẽ rất lớn và là một trong những nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà n°ớc. H¡n nữa, thi hành án dân sự tr°ớc hết là vì quyền,. Trong thi hành án dân sự, các °¡ng sự. là ng°ời °ợc h°ởng lợi ích trực tiếp từ việc thi hành án dân sự cho nên nếu moi việc về thi hành án dân sự ều do c¡ quan thi. hành án dân sự của Nhà n°ớc ảm nhiệm thực hiện là không hợp. ể huy ộng °ợc các nguồn lực trong xã hội và ổi mới ph°¡ng thức quản lí xã hội, ảng ã chủ tr°¡ng Nhà n°ớc cần giảm việc can thiệp quá sâu vào quyền iều hành hoạt ộng sản xuất kinh doanh của c¡ sở và các quan hệ dân sự, tập trung h°ớng mạnh vào xây dựng thể chế, sử dụng các công cụ iều hành v) mô.” Vì vậy, việc xã hội hoá thi hành án dân sự ở n°ớc ta là rất cần thiết, phù hợp quan iểm của ảng về cải cách tổ. chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc và cải cách t° pháp ở n°ớc ta. Xã hội hoá thi hành án dân sự góp phần nâng cao hiệu quả. của công tác giáo dục trong thi hành án dân sự từ ó cing nâng. cao trách nhiệm của các cá nhân, c¡ quan, tô chức trong việc thi. hành án dân sự. Xã hội hoá thi hành án dân sự huy ộng °ợc các. nguồn lực trong xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình. trạng chây y, trì trệ trong thi hành án dân sự. Ngoài ra, xã hội hoa. thi hành án dân sự còn có ý ngh)a giảm bớt áng ké áp lực công 0) Xem: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung °¡ng ảng khoá VIII. việc cho c¡ quan thi hành án dân sự, tạo ra một sé công việc mới. cho xã hội và giảm chi phí của ngân sách nhà n°ớc cho công tác thi hành án dân sự. Xã hội hoá thi hành án dân sự tạo ra c¡ chế thi hành án dân sự hợp lí, trong ó ngoài Nhà n°ớc, các cá nhân, tổ chức khác ều °ợc óng góp công, của cho việc thi hành án dân sự làm cho việc thi hành các bản án, quyết ịnh dân sự °ợc nhanh chóng và hiệu quả. Tuy vậy, dé xã hội hoá thi hành án dân sự có hiệu quả thì phải bảo ảm °ợc các yêu cầu c¡ bản sau:. - Xã hội hoá thi hành án dân sự phải tạo ra c¡ hội cho các cá. nhân, tô chức °ợc óng góp công, của cho thi hành án dân sự. - Xã hội hoá thi hành án dân sự phải tạo c¡ sở pháp lí cho các. chủ thể °ợc chủ ộng trong việc thực hiện các quyền, ngh)a vụ. của mình khi tham gia vào quá trình thi hành án dân sự và chịu. trách nhiệm về việc thực hiện ó. - Xã hội hoá thi hành án dân sự phải tạo °ợc c¡ chế thi hành án dân sự trong ó các cá nhân, tô chức t° nhân °ợc thực hiện một số công việc thi hành án dân sự. - Xã hội hoá thi hành án dân sự phải bảo ảm °ợc lợi ich. chức tham gia thi hành án dân sự. Ngoài ra, xã hội hoá thi hành án dân sự phải nâng cao °ợc. hiệu quả quản lí nhà n°ớc ối với thi hành án dân sự. Nội dung của xã hội hoa thi hành an dân sự. Xã hội hoá thi hành án dân sự là vấn ề có ý ngh)a rất lớn ối với công tác thi hành án dân sự. phải xác ịnh °ợc chính xác các nội dung c¡ bản của xã hội hoá thi hành án dân sự. Việc xác ịnh chính xác các nội dung c¡. bản của xã hội hoá thi hành án dân sự sẽ bảo ảm cho xã hội. hoá thi hành án dân sự phát huy °ợc tác dụng còn nếu không thì kết quả sẽ ng°ợc lại. Trong thi hành án dân sự, các °¡ng sự có quyền, lợi ích liên quan ến việc thi hành án và có quyền tự ịnh oạt quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy ịnh của pháp luật. Nếu các °¡ng sự có hiểu biết úng về pháp luật, nhận thức úng các quyền và ngh)a vụ của họ trong thi hành án dân sự thì họ. Các vn phòng, tổ chức thi hành án dân sự t° nhân °ợc giao thực hiện một SỐ công việc về thi hành án dân sự, tự chủ về kinh phí hoạt ộng, chịu sự quan lí của co quan nhà n°ớc có thấm quyền và phải chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án của.
Tuy vậy, ối với tr°ờng hợp do xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc xảy ra trở ngại khách quan nên °¡ng sự yêu cầu thi hành án quá hạn thì vẫn cần phải chấp nhận vì họ không có lỗi và thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc xảy ra trở ngại khách quan ều không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự. C¡ sở của việc xác ịnh thẩm quyên thi hành án dân sự theo lãnh thổ là cn cứ vào việc n¡i nào c¡ quan thi hành án dân sự có iều kiện tổ chức thi hành án tốt thì c¡ quan thi hành án dân sự noi ó có quyền ra quyết ịnh thi hành án dân sự và tổ chức thi hành án dân sự.
- Kiém sát hoạt ộng của toà án trong việc chấp hành các quy ịnh của pháp luật thi hành án dân sự về thời hạn và thủ tục chuyên giao bản sao bản án, quyết ịnh, bản sao biên bản kê biên, tạm giữ tài sản, tang vật; chuyên giao tài sản tang vật; việc cấp bản án, quyết ịnh cho °¡ng sự và việc giải thích bản án, quyết. - Kiểm sát hoạt ộng tổ chức thi hành án của c¡ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên nh° việc ra quyết ịnh thi hành án, quyết ịnh uỷ thác thi hành án, quyết ịnh hoãn thi hành án, quyết ịnh tạm ình chỉ thi hành án, quyết ịnh ình chỉ thi hành án, quyết ịnh trả lại ¡n yêu cau thi hành án; tiến hành t6 chức thi hành án; việc áp dụng các biện pháp c°ỡng chế thi hành án dân sự.
C¡ quan thi hành án dân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (°ợc gọi chung là c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện) gồm có: Thủ tr°ởng thi hành án, phó thủ tr°ởng thi hành án, chấp hành viên viên s¡ cấp, chấp hành viên trung cấp, thẩm tra viên thi hành án, thẩm tra viên chính thi hành án, th° kí thi hành án, thâm tra viên và các chức danh khác. C¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc và chịu sự quản lí, chỉ ạo của thi hành. án dân sự cấp tỉnh về kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lí, chỉ ạo của uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy ịnh tại iều 16. C¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện °ợc gọi chung là c¡ quan thi hành án dân sự ịa. Các c¡ quan thi hành án dân sự ịa ph°¡ng °ợc thành. lập ở hai cấp, trên c¡ sở ịa giới hành chính nên số l°ợng các c¡. quan thi hành án dân sự ịa ph°¡ng phụ thuộc vào số l°ợng các. ¡n vị hành chính cấp tỉnh và huyện. chung là c¡ quan thi hành án cấp quân khu) gồm có: Thủ tr°ởng thi hành án, phó thủ tr°ởng thi hành án, chấp hành viên s¡ cấp, chấp hành viên trung cấp và chấp hành viên cao cấp, thâm tra viên thi hành án, thẩm tra viên chính thi hành án, th° kí thi hành. án và cán bộ, nhân viên làm công tác thi hành án. C¡ quan thi. hành án cấp quân khu chịu sự quản lí, chỉ ạo của Bộ quốc phòng. và của t° lệnh quân khu theo quy ịnh của pháp luật. C¡ quan thi. hành án cấp quân khu °ợc thành lập ở mỗi quân khu. án thuộc 7 quân khu, c¡ quan thi hành án Quân chủng hải quân và c¡ quan thi hành án Quân khu thủ ô). Nhiệm vụ và quyền hạn của các c¡ quan thi hành án. Nhiệm vụ và quyền hạn của c¡ quan thi hành án dán sự cấp tỉnh. Nhiệm vụ, quyên hạn của c¡ quan thi hành án cấp tỉnh °ợc quy ịnh tại iều 14 LTHADS. Với tu cách là co quan thi hành án dân sự có thấm quyền cao nhất ở ịa ph°¡ng, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh một mặt có nhiệm vụ, quyền hạn tổ. chức thi hành các bản án quyết ịnh theo quy ịnh của pháp luật, mặt khác có chức nng quản lí, chỉ ạo về tổ chức, nghiệp vụ ối với các c¡ quan thi hành án cấp huyện ở ịa ph°¡ng. Nhiệm vu và quyền hạn của c¡ quan thi hành án dân sự cấp tinh. Thứ nhất, trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết ịnh theo quy ịnh tại khoản 2 iều 35 LTHADS. Thông th°ờng, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh trực tiếp thi hành ối với các bản án, quyết ịnh dân sự có hiệu lực thi hành o toà án cấp tỉnh trên cùng ịa bàn ã xét xử s¡ thâm, các quyết ịnh của trọng tai th°¡ng mại và và hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh và các bản án, quyết ịnh do c¡ quan thi hành án dân sự n¡i khác uỷ thác theo quy ịnh của pháp luật. Khi trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh thực hiện việc thụ lí, ra các quyết ịnh cần thiết trong quá trình thi hành án, giáo dục thuyết phục ng°ời phải thi hành án tự nguyện thi hành án, tổ chức áp dụng các biện pháp c°ỡng chế thi hành án. 1h°ứ hai, chỉ ạo nghiệp vụ thi hành án trong phạm vi tỉnh,. thành phố trực thuộc trung °¡ng, cụ thể:. - Bảo ảm việc áp dụng thống nhất các quy ịnh của pháp luật trong hoạt ộng thi hành án dân sự trên ịa ban tỉnh, thành phố trực. thuộc trung °¡ng: Thực hiện nhiệm vụ này, c¡ quan thi hành án dân. sự cấp tỉnh tô chức, chỉ ạo việc thụ lí, giải quyết án thuộc thâm quyền của c¡ quan thi hành án mình và các c¡ quan thi hành án cấp huyện của ịa ph°¡ng mình nhằm ảm bảo mọi bản án, quyết ịnh có hiệu lực thi hành ều °ợc thi hành kịp thời, úng pháp luật. Bên cạnh ó, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh còn chỉ ạo hoạt ộng thi hành án ối với c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện trong việc giải thích, trả lời về nghiệp vụ thi hành án. qua hoạt ộng kiểm tra, theo dừi ối với hoạt ộng thi hành ỏn của c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện nếu phát hiện những. sai phạm trong việc áp dụng pháp luật thi hành án của c¡ quan thi. hành án dân sự cấp huyện, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh trực tiếp yêu cầu và chỉ ạo khắc phục, sửa chữa sai phạm việc thi hành quyết ịnh của c¡ quan thi hành án dân sự o có vi phạm. - H°ớng dẫn nghiệp vụ thi hành án cho chấp hành viên, công. chức khác của các c¡ quan thi hành án dân sự ịa ph°¡ng trên ịa. bàn: Hàng quý, hàng nm c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh phải lập ch°¡ng trình, kế hoạch tập huấn nghiệp vụ cho chấp hành viên, cán bộ làm công tác thi hành án; tổ chức các hội nghị chuyên ề, trao ổi kinh nghiệm về nghiệp vụ thi hành án giữa các c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện. - Giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự thuộc thẳm quyền theo quy ịnh của pháp luật về thi hành án dân sự: Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn này c¡ quan thi hành án cấp tỉnh phải tổ chức tiếp dân, giải quyết ¡n th° khiếu nại về thi hành án theo quy ịnh của pháp luật. Thông qua công tác giải quyết khiếu nại, thi hành án cấp tỉnh có thể phát hiện những v°ớng mắc, sai lầm trong công tác thi hành án của thi hành án cấp huyện, từ ó có những chỉ ạo kịp thời nhằm áp dụng úng và thống nhất pháp luật trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng. - Tổng kết thực tiễn thi hành án dân sự: Hàng nm, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh phải tiến hành tổng kết những thành tựu ã ạt °ợc, những tồn tại cần khắc phục của hoạt ộng thi hành án của ịa ph°¡ng mình. Từ ó, °a ra những kiến nghị yêu cầu Bộ t° pháp có h°ớng dẫn nghiệp vụ ối với những v°ớng mắc trong thực tiễn thi hành án, °a ra các kiến nghị hoàn thiện. pháp luật thi hành án ồng thời °a ra ph°¡ng h°ớng cho hoạt. ộng thi hành án của nm tới của ịa ph°¡ng minh. Thứ ba, quản lí công tác thi hành án dân sự, tô chức cán bộ, tài chính, chế ộ kiểm tra, báo cáo thống kê và các công tác khác trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, cụ the:. - Trong quản lí công tác thi hành án, c¡ quan thi hành án dan. sự cấp tỉnh cú nhiệm vụ theo dừi và nm bắt số l°ợng ỏn, quỏ trình giải quyết án, tiến ộ giải quyết án của các c¡ quan thi hành an cap huyén; kiểm tra ịnh ki, ột xuất hoặc kiểm tra theo yêu cầu ối với công tác thi hành án vụ việc cụ thể của c¡ quan thi hành ỏn cấp huyện; theo dừi, ỏnh giỏ hoạt ộng của chấp hành viên, cán bộ của c¡ quan thi hành án cấp huyện. - Trong công tác tô chức cán bộ, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có nhiệm vụ hoàn chỉnh hồ s¡ thủ tục, báo cáo hội ồng tuyển chon chấp hành viên xem xét, tuyên chon và ề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chấp hành viên các c¡ quan thi. hành án dân sự ịa ph°¡ng. Thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân. sự cấp tỉnh là phó chủ tịch hội ồng thi tuyên công chức vào các c¡ quan thi hành án, uỷ viên hội ồng tuyên chọn chấp hành viên, chuẩn bị nhân sự trình hội ồng tuyển chọn xem xét ề nghị Bộ tr°ởng Bộ t° pháp bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chấp hành viên. Bên cạnh ó, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh còn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lí cán bộ, công chức trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng. Thông qua hoạt ộng theo dừi, kiểm tra hoạt ộng thi hành ỏn của ịa ph°Ăng mỡnh,cĂ. quan thi hành án dân sự cấp tỉnh thực hiện chế ộ, chính sách, công tác thi ua khen th°ởng và ề nghị c¡ quan có thâm quyền quyết ịnh khen th°ởng, kỉ luật ối với cá nhân, tập thé thuộc thi. hành án dân sự cấp tỉnh, thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc. theo quy ịnh của pháp luật và của Bộ tr°ởng Bộ t° pháp. - Trong công tác báo cáo, thống kê, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh phải thực hiện chế ộ thống kê, báo cáo công tác thi hành án dân sự và thực hiện sự chỉ ạo của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy ịnh tại iều 173 LTHADS, Nghị ịnh của Chính phủ và theo h°ớng dẫn của Bộ t° pháp. Theo ó, ịnh kì hàng tháng, hàng quý hoặc theo yêu cầu, thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh phải báo cáo giám ốc sở t° pháp công tác thi hành án dân sự của c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. ồng thời, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có nhiệm vụ kiểm tra, ôn ốc việc thực hiện chế ộ thống kê, báo cáo công tác thi hành án của c¡ quan thi hành án cấp huyện. - Trong công tác quản lí tài chính, c¡ quan thi hành án dân sự. cấp tỉnh quản lí kinh phí, c¡ sở vật chất, ph°¡ng tiện hoạt ộng của. các c¡ quan thi hành án dân sự tại ịa ph°¡ng theo quy ịnh của. pháp luật và của Bộ t° pháp thông qua các hoạt ộng kiểm tra, chỉ ạo hoạt ộng tài chính thu, chi thi hành án nhằm ảm bảo việc thu, chi úng kế hoạch, úng mục dich, úng pháp luật; thu và chi. trả tài chính trong thi hành án kip thời, chặt chẽ, úng pháp luật. Tht t°, lập hồ s¡ ề nghị xét miễn, giảm ngh)a vụ thi hành án dân sự; phối hợp với c¡ quan công an trong việc lập hồ s¡ ề nghị xét miễn, giảm chấp hành hình phạt tù và ặc xá cho ng°ời có ngh)a vụ thi hành án dân sự ang chấp hành hình phạt tù. Ngoài ra, c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh còn thực hiện. các nhiệm vụ khác theo quy ịnh của pháp luật. Nhiệm vụ và quyên hạn của c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện. Nhiệm vụ và quyên hạn của c¡ quan thi hành án dân sự câp. huyện °ợc quy ịnh tại iều 16 LTHADS. C¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện có những nhiệm vụ và quyền hạn nh° sau:. - Trực tiếp tô chức thi hành các bản án, quyết ịnh của toà án theo quy ịnh tại khoản 1 iều 35 LTHADS và các quyết. ịnh khác theo quy ịnh của pháp luật. Thông th°ờng, c¡ quan. thi hành án dân sự cấp huyện trực tiếp thi hành ối với các bản an, quyét dinh dan su co hiéu luc thi hanh do toa an cap huyén trên cùng ịa ban ã xét xử so thấm và các bản án, quyết ịnh. do c¡ quan thi hành án dân sự n¡i khác uỷ thác theo quy ịnh. của pháp luật. Khi trực tiếp tô chức thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện thực hiện việc thụ lí, ra các quyết ịnh cần thiết trong quá trình thi hành án, giáo dục thuyết phục ng°ời phải thi hành án tự nguyện thi hành án, tổ chức áp dụng các biện pháp c°ỡng chế thi hành án. - Giai quyết khiếu nại về thi hành án ối với các quyết ịnh, hành vi trái pháp luật của chấp hành viên thuộc thâm quyền quản lí của c¡ quan thi hành án cấp huyện theo quy ịnh tại khoản 1 iều 142 LTHADS. - Tổng kết thực tiễn thi hành án dân sự, thực hiện chế ộ thống kê, báo cáo công tác thi hành án dân sự tr°ớc Hội ồng nhân dân khi có yêu cầu và thực hiện sự chỉ ạo thi hành án của uy ban nhân dân cấp huyện theo quy ịnh tại iều 174 LTHADS. - Quản lí cán bộ, công chức của c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện theo quy ịnh của pháp luật và h°ớng dẫn của Bộ t° pháp. tiện hoạt ộng °ợc giao theo quy ịnh của pháp luật và h°ớng. dẫn của c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. quan có thâm quyền khen th°ởng ối với cá nhân, tập thé thuộc. c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thành tích trong hoạt. ộng thi hành án. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy ịnh của pháp luật. Nhiệm vụ và quyền han của các c¡ quan thi hành án cấp. Nhiệm vụ và quyền hạn của c¡ quan thi hành án cấp quân khu. C¡ quan thi hành án quân khu có những nhiệm vu, quyền hạn nh° sau:. - Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết ịnh theo quy ịnh tại khoản 3 iều 35 LTHADS. Thông th°ờng, c¡ quan thi hành án dân sự cấp quân khu trực tiếp thi hành ối với quyết ịnh về hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lí vật chứng, tài sản, án phí và các quyết ịnh dân sự trong bản án, quyết ịnh hình sự của các toà án quân sự tuyên và các bản án, quyết ịnh do c¡ quan thi hành án dân sự n¡i khác uỷ thác theo quy ịnh của pháp luật. Khi trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án dân sự cấp huyện thực hiện việc thụ lí, ra các quyết ịnh cần thiết trong quá trình thi hành án, giáo dục thuyết phục ng°ời phải thi hành án tự nguyện thi hành án, tô chức áp dụng các biện pháp c°ỡng chế thi hành án. - Tổng kết thực tiễn thi hành án; thực hiện chế ộ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt ộng thi hành án theo quy ịnh của pháp luật và của Bộ tr°ởng Bộ quốc phòng. - Giải quyết khiếu nại về thi hành án thuộc thẩm quyền theo quy ịnh của pháp luật về thi hành án dân sự. - Phôi hợp với các c¡ quan chức nng của quân khu trong. việc quản lí kinh phí, c¡ sở vật chất, ph°¡ng tiện hoạt ộng của c¡ quan thi hành án cấp quân khu theo quy ịnh của pháp luật và h°ớng dẫn của Bộ quốc phòng. - Lập hồ s¡ ề nghị xét miễn, giảm ngh)a vụ thi hành án dân sự; phối hợp với các c¡ quan thi hành án phạt tù trong quân ội trong việc lập hồ s¡ ề nghị xét miễn, giảm chấp hành hình phạt tù và ặc xá cho ng°ời có ngh)a vụ thi hành án dân sự ang chấp. - Giúp t° lệnh quân khu và t°¡ng °¡ng chỉ ạo việc tô chức phối hợp các c¡ quan có liên quan trong việc thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh h°ởng ến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên ịa bàn quân khu và t°¡ng °¡ng theo ề nghị của thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án cấp quân khu theo quy ịnh tại khoản.
Chấp hành viên phải thi hành ầy ủ, kịp thời bản án, quyết ịnh dân sự, không °ợc có bất kì sự thay ôi nào về nội dung bản án, quyết ịnh dân sự °ợc °a ra thi hành, trừ tr°ờng hợp các °¡ng sự thoả thuận về việc thi hành án. + Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phâm chat ạo ức tốt, có trình ộ cử nhân luật trở lên, ã °ợc ào tạo về nghiệp vụ thi hành án, có thời gian làm công tác pháp luật theo quy ịnh tại iều 18 LTHADS, có sức khoẻ dé hoàn thành nhiệm vụ °ợc giao thì có thể °ợc bổ nhiệm làm chấp hành viên (khoản 1 iều 18 LTHADS). LTHADS, có thời gian làm công tác pháp luật từ ba nm trở lên. va trúng tuyển kì thi tuyển chấp hành viên s¡ cấp thì °ợc bổ nhiệm làm chấp hành viên s¡ cấp. + Ng°ời có ủ tiêu chuẩn quy ịnh tại khoản 1 iều 18 LTHADS, có thời gian làm chấp hành viên s¡ cấp từ nm nm trở lên và trúng tuyển kì thi tuyên chấp hành viên trung cấp thì °ợc. bồ nhiệm làm chấp hành viên trung cấp. + Ng°ời có ủ tiêu chuẩn quy ịnh tại khoản 1 iều 18 LTHADS, có thời gian làm chấp hành viên trung cấp từ nm nm trở lên và trúng tuyến kì thi tuyển chấp hành viên cao cấp thì. °ợc bồ nhiệm làm chấp hành viên cao cấp. Bên cạnh ó, ng°ời ang là thẩm phán, kiểm sát viên, iều tra viên chuyền công tác ến c¡ quan thi hành án dân sự có thé °ợc bổ nhiệm làm chấp hành viên ở ngạch t°¡ng °¡ng mà không qua thi tuyển. Ngoài ra, trong tr°ờng hợp ặc biệt do nhu cầu cán bộ của c¡. quan thi hành án dân sự, ng°ời có ủ tiêu chuẩn quy ịnh tại khoản 1 iều 18 LTHADS va ã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 nm trở lên thì có thé °ợc bổ nhiệm làm chấp hành viên thi hành án trung cấp hoặc ã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 nm trở lên thì có thể °ợc bổ nhiệm làm chấp hành viên thi hành án cao cấp. - Việc bồ nhiệm chấp hành viên. Xuất phát từ vị trí quan trọng của chấp hành viên trong hoạt ộng thi hành án dân sự nên chấp hành viên sẽ do Bộ tr°ởng Bộ t° pháp xem xét bổ nhiệm trên c¡ sở các tiêu chuân chấp hành viên. Việc b6 nhiệm chấp hành viên °ợc thực hiện theo thủ tục chặt chẽ do Chính phủ quy ịnh trong nghị ịnh về cán bộ, công. chức làm công tác thi hành án dân sự. - Việc miễn nhiệm và cách chức chấp hành viên. Chấp hành viên °¡ng nhiên °ợc miễn nhiệm trong tr°ờng hợp nghỉ h°u hoặc chuyên công tác ến c¡ quan khác. quy ịnh mã sô, tiêu chuân nghiệp vụ các ngạch công chức châp hành viên và th° kí thi hành án dân sự. Ngoài ra, xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của chấp hành. viên trong hoạt ộng t° pháp nói chung và thi hành án nói riêng,. khoản 2 iều 19 LTHADS còn quy ịnh việc miễn nhiệm chấp hành viên trong tr°ờng hợp ng°ời ang là chấp hành viên nh°ng do hoàn cảnh gia ình hoặc sức khoẻ mà xét thấy không thé bảo. ảm hoàn thành nhiệm vụ °ợc giao; nng lực chuyên môn, nghiệp vụ không bảo ảm thực hiện nhiệm vụ °ợc giao hoặc vì. lí do khác mà không còn ủ tiêu chuẩn dé làm chấp hành viên nh° vi phạm kỉ luật nh°ng ch°a ến mức phải áp dụng các hình thức kỉ luật cách chức hoặc buộc thôi việc nh°ng xét thấy không còn ủ phẩm chat ạo ức, iều kiện dé làm chấp hành viên. Trong các tr°ờng hợp này, dé dam bảo quyên lợi, uy tín, danh dự của chấp hành viên thì việc miễn nhiệm chấp hành viên phải do Bộ tr°ởng Bộ t° pháp quyết trên c¡ sở các cn cứ do luật ịnh. Trình tự, thủ tục xem xét miễn nhiệm chức danh chấp hành viên sẽ. °ợc quy ịnh cụ thê tại nghị ịnh của Chính phủ về cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự. Ngoài ra, chấp hành viên còn có thé bị cách chức khi ng°ời ó vi phạm các quy ịnh về ngh)a vụ, chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn, ạo ức của ng°ời chấp hành viên nh°ng ch°a ến mức bị truy cứu trách nhiệm hình. Dé dam bao quyén loi, uy tin, danh du cua chap hanh vién thi việc cách chức chap hành viên phải °ợc xem xét than trọng bởi hội ồng bao gồm nh°ng ng°ời có thẩm quyền và trách nhiệm trên c¡ sở các cn cứ do luật ịnh. Tham quyền, thủ tục xem xét cách chức chức danh chấp hành viên sẽ °ợc quy ịnh cụ thé tại Nghị ịnh của chính phủ về cán bộ, công chức làm công tác thi. hành án dân sự. Nhiệm vụ và quyên han của chấp hành viên. Nhiệm vụ của chấp hành viên °ợc hiểu là những công việc mà chấp hành viên phải tiến hành trong quá trình thi hành án dân. sự vì mục ích dam bảo cho việc thi hành án dân sự °ợc khách. quan, úng pháp luật và trong thời hạn do pháp luật quy ịnh. Dé chấp hành viên có thé hoàn thành tốt các nhiệm vụ trên, pháp luật thi hành án dân sự cần phải trao cho chấp hành viên những quyền han cụ thé. Quyén han cua chap hành viên °ợc hiểu là phạm vi những công việc mà chấp hành viên °ợc thực hiện trong quá. trình thi hành án dân sự. Nhiệm vụ và quyền hạn của chấp hành viên do pháp luật thi hành án dân sự quy ịnh. Chấp hành viên là ng°ời phải chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về việc tô chức thi hành bản án, quyết ịnh khi °ợc thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án phân công. Vì vậy, ể tạo iều kiện cho chấp hành viên có thể chủ ộng hoàn thành nhiệm vụ °ợc giao, phát huy tối a vai trò cá nhân của chấp hành viên nh°ng vẫn ảm bảo việc thi hành án úng pháp luật, chấp hành viên có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:. - Kip thời tổ chức thi hành vụ việc °ợc phân công; ra các quyết ịnh về thi hành án theo thẩm quyên. - Thi hành úng nội dung bản án, quyết ịnh; áp dụng úng các quy ịnh của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo ảm lợi ích của Nhà n°ớc, quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự, ng°ời có quyên lợi, ngh)a vụ liên quan; thực hiện nghiêm chỉnh chuân mực dao ức nghề nghiệp chấp hành viên. - Triệu tập °¡ng sự, ng°ời có liên quan ến việc thi hành án ến trụ sở c¡ quan thi hành án dân sự hoặc uỷ ban nhân dân xã, ph°ờng, thị tran n¡i thi hành án dé thực hiện việc thi hành án; giải thích, thuyết phục các °¡ng sự tự nguyện thi hành án. - ấn ịnh thời hạn dé ng°ời phải thi hành án tự nguyện thi hành án. Nếu hết thời hạn tự nguyện mà ng°ời phải thi hành án. không tự nguyện thi hành thì c¡ quan thi hành án sẽ áp dụng biện. pháp c°ỡng chế. - Xác minh tài sản, iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án; yêu cầu c¡ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu ể xác minh ịa chỉ, tài sản của ng°ời phải thi hành án hoặc phối hợp với c¡ quan hữu quan xử lí vật chứng, tài sản và những việc khác có liên quan ến việc thi hành án. Khi xác minh tài sản, iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án, trong phạm vi quyền hạn của mình, chấp hành viên có quyền yêu cầu các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp các tài liệu, tin tức về iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án. Chính quyền ịa ph°¡ng, c¡ quan ng kí quyền sở hữu, sử dụng, c¡ quan ng ki giao dịch bảo ảm và các tổ chức, cá nhân liên quan phải tạo iều kiện, cung cấp các thông tin cần thiết liên quan ến tài sản, thu nhập của ng°ời phải thi hành án. Cn cứ vào kết quả xác minh iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án, tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thể mà chấp hành viên áp dụng các biện pháp thi hành án thích hợp hoặc ề nghị với thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án ra các quyết ịnh hoãn, tạm ình chỉ, ình chỉ, trả lại ¡n yêu cầu thi hành án.. - Quyết ịnh áp dụng biện pháp bảo ảm thi hành án, c°ỡng chế thi hành án, lập kế hoạch c°ỡng chế thi hành án, thu giữ tài sản thi hành án dé bảo ảm việc thi hành án. Trong tr°ờng hợp ng°ời phải thi hành án có iều kiện thi hành án nh°ng không tự nguyện thi hành thì chấp hành viên sẽ quyết ịnh áp dụng biện pháp c°ỡng chế thi hành án theo quy. ịnh của pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều tr°ờng hợp tr°ớc khi chấp hành viên áp dụng biện pháp c°ỡng chế thi hành án, nêu không có biện pháp ngn chặn kịp thời thì ng°ời phải thi hành án có thé tau tán, cất giấu tài sản gây khó khn cho công tác thi hành án. Vì vậy, trong một số tr°ờng hợp tr°ớc khi áp dụng biện pháp c°ỡng chế thi hành án chấp hành viên cần phải áp dụng. biện pháp bảo ảm thị hành án. Việc lựa chọn áp dụng biện pháp. bảo ảm hay c°ỡng chế nào phụ thuộc vào nội dung của bản án, quyết ịnh, ¡n yêu cầu thi hành án, tài sản, iều kiện thi hành án. của ng°ời phải thi hành án. - Yêu cầu c¡ quan công an tạm giữ ng°ời chống ối việc thi. hành án theo quy ịnh của pháp luật. - Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành án; quyết ịnh xử phạt hành chính theo thâm quyên; kiến nghị c¡. quan nhà n°ớc có thâm quyền xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự ối với ng°ời vi phạm. - Quyết ịnh áp dụng biện pháp c°ỡng chế dé thu hồi tiền, tài. sản ã chi trả cho °¡ng sự không úng quy ịnh của pháp luật, thu phí thi hành án dân sự và các khoản phải nộp khác. - °ợc sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ: Thi hành án dân sự là l)nh vực công tác khó khn, phức tạp. Trong nhiều tr°ờng hợp sự chống ối của °¡ng sự, ặc biệt là của ng°ời phải thi hành án diễn ra rất quyết liệt và trong mọi quá trình thi hành án. Dé bảo vệ tính mang, sức khoẻ của chấp hành viên cing nh° ảm. bảo giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản của Nhà n°ớc, tài sản của. công dân, ngn chặn những hành vi chống ối quyết liệt của °¡ng sự, LTHADS ã bồ sung quyền hạn này cho chấp hành viên. - Thực hiện nhiệm vụ khác do thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án. giao: Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về. việc thi hành án và °ợc pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ,. danh dự, nhân pham va uy tín. Những việc chấp hành viên không °ợc lam. ề ảm bảo việc thi hành án °ợc vô t°, khách quan và tránh. những tiêu cực trong công tác thi hành án thì bên cạnh những. quyền hạn mà chấp hành viên °ợc làm, pháp luật cần quy ịnh cụ thể những việc chấp hành viên không °ợc làm. Những việc mà chấp hành viên không °ợc làm bao gồm:. - Những việc mà pháp luật quy ịnh cán bộ, công chức không. lãng phí nm 2005 và những việc khác theo quy ịnh của pháp. luật và của c¡ quan có thấm quyên. - T° vấn cho ng°ời °ợc thi hành án, ng°ời phải thi hành án hoặc những ng°ời khác có quyền lợi và ngh)a vụ liên quan ến. quá trình thi hành án làm cho việc thi hành án không úng quy ịnh của pháp luật. - Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết các vụ việc thi hành án hoặc lợi dụng ảnh h°ởng của mình tác ộng ến ng°ời. có trách nhiệm thi hành án. - Sử dụng trái phép tiền, tài sản, vật chứng có liên quan ến. thi hành án. - Thi hành những vụ việc có liên quan ến quyền lợi, ngh)a vu trực tiếp của bản thân và những ng°ời thân thích;. - Sử dụng thẻ chấp hành viên, trang phục, phù hiệu thi hành. án, công cụ hỗ trợ dé làm những việc không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn °ợc giao. - Sách nhiễu, gây phiền hà cho các c¡ quan, tô chức, cá nhân. trong quá trình thi hành án. - Có ý thi hành trái nội dung bản án, quyết ịnh; trì hoãn hoặc kéo dài thời gian giải quyết việc thi hành án °ợc giao không có. cn cứ pháp luật. ề chấp hành viên thực hiện nhiệm vụ, quyền han trong thi hành án dân sự có hiệu qua, LTHADS ã quy ịnh cu thể nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên và những việc chấp hành viên không °ợc làm tại iều 20 và 21 và một số iều luật khác. Thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự. Khai niệm thủ tr°ởng c¡ quan thi hành an dan sự. Ng°ời ứng ầu c¡ quan thi hành án dân sự °ợc gọi là thủ. tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự. Thủ tr°ởng c¡ quan thi hành. án dân sự chịu trách nhiệm về các hoạt ộng của c¡ quan thi hành. Thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự là ng°ời ứng dau c¡. quan thi hành án dân sự, tổ chức và chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn cua c¡ quan thi hành án dân sự. Thủ tr°ởng co quan thi hành án dân sự °ợc bổ nhiệm trong số các chấp hành viên. Chấp hành viên c¡ quan thi hành án cấp tỉnh, cấp huyện có nng lực quản lí, iều hành công việc của c¡. quan thi hành án cấp huyện thì có thé °ợc xét bổ nhiệm làm thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án cấp huyện. Chấp hành viên thi hành án cấp tỉnh hoặc thủ tr°ởng thi hành án cấp huyện có nng lực quản lí, iều hành công việc của c¡ quan thi hành án dân sự cấp tinh thì có thé °ợc xét bổ nhiệm làm thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thủ tr°ởng các c¡. quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ tr°ởng Bộ t°. pháp quyết ịnh. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án cấp quân khu do Bộ tr°ởng Bộ quốc phòng quyết ịnh. Chính phủ quy ịnh thủ tục bổ nhiệm, miễn. nhiệm, cách chức thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án. Nhiệm vụ và quyên hạn của thủ tr°ởng c¡ quan thi hành. ề thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong thi hành án có hiệu quả, pháp luật thi hành án. dân sự ã quy ịnh cho thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự có. những nhiệm vụ, quyền hạn sau ây:. - Ra các quyết ịnh về thi hành án. - Quan lí, chỉ ạo hoạt ộng thi hành án của c¡ quan thi hành. án dân sự, bao gồm các công việc nh° phân công chấp hành viên thực hiện việc thi hành án, h°ớng dẫn nghiệp vụ, chỉ ạo, kiểm tra công tác thi hành án ối với chấp hành viên hoặc c¡ quan thi hành án cấp d°ới theo quy ịnh của pháp luật.. - Yêu cầu c¡ quan, tô chức, cá nhân phối hợp tô chức thi hành án. Dé nâng cao trách nhiệm của các c¡ quan, tô chức, cá nhân trong thi hành án, thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án có quyền ề nghị các c¡ quan, tô chức, cá nhân này tham gia vào việc ịnh giá tài sản, tham gia hội ồng c°ỡng chế thi hành án, tham gia xác. ịnh tình trạng của tài sản khi giao nhận tài sản, xử lí vật chứng, tiêu huy tai sản.. - Yêu cầu toà án ã ra bản án, quyết ịnh, trọng tài và hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh ã ra quyết ịnh giải thích bằng vn bản những iểm ch°a rừ trong bản ỏn, quyết ịnh ú ể thi hành. Trong quá trình thi hành án, nếu thấy trong bản án, quyết ịnh có những iểm ch°a rừ, cú sai sút về số liệu do tớnh toỏn sai, chấp. hành viên sẽ báo cáo với thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự. Thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự xem xét ề nghị của chấp hành viên, nếu thấy ề nghị ó là có cn cứ sẽ yêu cầu toà án, trọng tài hoặc hội ồng xử lí vụ việc cạnh tranh ã ra bản án, quyết ịnh giải thớch bằng vn bản những iểm ch°a rừ trong bản án, quyết ịnh trong thời hạn do pháp luật quy ịnh. - Kiến nghị ng°ời có thẩm quyền xem xét việc kháng nghị giám ốc thâm hoặc tái thâm ối với bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật nếu có cn cứ cho thấy có vi phạm pháp luật trong việc giải quyết vụ án hoặc phát hiện có tình tiết mới. - Trả lời kháng nghị, kiến nghị của viện kiểm sát; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án; xử phạt vi phạm hành chính theo thâm quyền; kiến nghị c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên xử lí ki luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự ối. với ng°ời vi phạm. - Báo cáo công tác thi hành án tr°ớc c¡ quan thi hành án dân. sự cấp trên và uỷ ban nhân dân cùng cấp. Việc báo cáo về công tác thi hành án của thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án cấp quân khu theo quy ịnh của Bộ tr°ởng Bộ quốc phòng. Ngoài ra, với t° cách là chấp hành viên nên khi thi hành án vụ việc cụ thé thì thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự cing có những nhiệm vụ, quyên hạn của chấp hành viên. ề thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự thực hiện tốt vai trò của ng°ời ứng ầu c¡ quan thi hành án dân sự, pháp luật thi hành án dân sự ã quy ịnh cụ thể quyền và ngh)a vụ của thủ tr°ởng c¡ quan thi hành án dân sự tại iều 23 LTHADS.
Về nguyên tắc, đối với quyền về nhân thân thì không thé chuyên giao cho người khác, vì vậy đối với việc thi hành án những quyên và nghĩa vụ về nhân thân thì đương sự không được uỷ quyền cho người khác tham gia thi hành án mà phải tự mình thực hiện. Theo chúng tôi, hiện nay những van đề về các loại đại diện, việc uỷ quyền đại điện, những trường hợp không được làm người đại điện của đương sự, việc chấm dứt đại diện và hậu quả của việc chấm dirt đại diện được thực hiện theo những quy định tại các điều 73, 75, 76, 77, 78 BLTTDS và các điều 151, 157 BLDS.
Với tư cách là cơ quan quản lí nhà nước chung có thẩm quyền cao nhất ở địa phương, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cấp huyện (tuỳ theo thâm quyền thi hành thuộc về cơ quan thi hành án dan sự cấp tỉnh hay cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện) có nhiệm VỤ, quyền hạn chỉ đạo công tác thi hành án dân sự; chỉ đạo việc tô chức cưỡng chế thi hành các vụ việc lớn, phức tap; chỉ đạo uy ban nhân dân cấp dưới, cơ quan thi hành án dân sự, các cơ quan chuyên môn phối hợp với các tô chức có liên quan. Theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 61/2009/NĐ- CP, dé được bồ nhiệm làm thừa phat thì phải có đủ các tiêu chuẩn sau: Công dân Việt Nam, có sức khỏe, có pham chat đạo đức tốt, không có tiền án, tiền sự, có bằng cử nhân luật, đã công tác trong ngành pháp luật trên 5 năm hoặc đã từng là thâm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên, công chứng viên, điều tra viên từ trung cấp trở lên, có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn nghề thừa phát lại do Bộ tư pháp tổ chức, không kiêm nhiệm hành nghề.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 LTHADS, cơ quan thi hành án dân sự chủ động thi hành án đối với phần bản án, quyết định mà việc thi hành mang lại lợi ích cho Nhà nước như tiền phạt, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, trả lại tiền, tài. Số nhận bản án, quyết định phải ghi rừ số thứ tự; ngày, thỏng, năm nhận bản ỏn, quyết định; số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định và tên toà án đã ra bản án, quyết định; họ, tên, địa chỉ của đương sự và tai liệu khác có liên quan.
Trong trường hợp nhiều người được nhận một tài sản cụ thể theo bản án, quyết định mà chỉ có một hoặc một số người có đơn yêu cầu thi hành án thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án đối với những người đã có đơn yêu cầu thi hành án đồng thời thông báo cho những người được thi hành án chưa có đơn yêu cầu thi hành án biết để họ làm đơn yêu cầu thi hành án trong thời hạn 30 ngày, ké từ ngày được thông báo. Theo quy định tại khoản 3 Điều 37 LTHADS, người có thâm quyền ra quyết định thi hành án, người có thâm quyên giải quyết khiếu nại về thi hành án có quyền ra quyết định huỷ quyết định thi hành án của thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới trong trường hợp phát hiện có các căn cứ thu hồi, sửa đôi, bố sung quyết định thi hành án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 37 LTHADS mà thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới không tự khắc phục sau khi được yêu cầu hoặc quyết định thi hành án có vi phạm pháp luật theo kết luận của cơ quan có thâm quyên.
Theo các quy định này, trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu thì người được thi hành án phải tự xác minh, nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thé tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu chấp hành viên tiến. Đối với người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức, chấp hành viên trực tiếp xem xét tài sản, kiểm tra hệ thống số sách quản lí vốn, tài sản và xác minh tại các cơ quan, tổ chức khác có liên quan như cơ quan, tổ chức đang quản lí, bảo quản, lưu giữ thông tin về tài sản, tài khoản của người phải thi hành án.
+ Đối với việc hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thâm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám déc thâm, tái thẩm thì người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm có yêu cầu hoãn thi hành án phải có. + Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án khi nhận được quyết định rút kháng nghị của người có thâm quyền hoặc quyết định giám đốc thâm, tái thâm của toà án giữ nguyên bản án, quyết định bị kháng nghị hoặc quyết định của toà án về việc đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
BAO QUAN TÀI SAN THI HANH ÁN, THANH TOÁN. kí của các bên. Trường hợp có người từ chối kí thì phải ghi vào. biờn bản và nờu rừ lớ do. Biờn bản giao bảo quản tài sản phải được. giao cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người. được giao bảo quản tài sản hoặc người đang sử dụng, bảo quản tải. sản và lưu hỗ sơ thi hành án. Trường hợp tài sản được giao cho cá nhân, tổ chức có điều kiện bảo quản theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 58. LTHADS thì người được giao bảo quản tài sản được trả thù lao và được thanh toán chi phí bảo quản tài sản. Thù lao và chi phí bảo quản tài san do người phải thi hành án chịu, trừ trường hop pháp luật có quy định khác. Theo quy định tại khoản 5 Điều 58 LTHADS, người được giao bảo quản tài sản có trách nhiệm bảo quản tài sản, không để thất lạc, mat mát hoặc hư hỏng và chỉ được khai thác, sử dung tai. sản trong trường hợp được cơ quan thi hành án dân sự cho phép. theo quy định của pháp luật. Nếu người được giao bảo quản tài sản có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về việc bảo quản tài sản thì tuy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành. chính, xử lí kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường. hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Thanh toán tiền thi hành án. Sau khi áp dụng các biện pháp thi hành án, số tiền thi hành án thu được chấp hành viên phải thanh toán cho người được thi hành án. Việc thanh toán tiền thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 47 LTHADS.?). Theo quy định tại Điều 122 LTHADS, vật chứng, tài sản tạm giữ trong bản án, quyết định hình sự do yêu cầu phục vụ việc xét xử mà chưa được chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự trong giai đoạn truy tố, xét xử theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì phải chuyên giao cho co quan thi hành án dân sự tại thời điểm chuyển giao bản án, quyết định.
Trong trường hợp quyết định giám đốc thấm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật đã bị huỷ hoặc bị sửa thì cơ quan thi hành án dân sự cần căn cứ vào sự khác nhau giữa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị được thi hành trước đây với quyết định giám đốc thấm va tình hình thực tế việc thi hành ban án, quyết định trước khi bị kháng nghị để có thể có biện pháp thi hành phù hợp nhằm bảo đảm việc thi hành án đồng thời phải khắc phục hậu quả của việc thi hành bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định trước đó đã bị thay đổi hoặc bị huỷ bỏ bởi quyết định giám đốc thâm, tái thâm. - Trường hợp quyết định giám đốc thâm, tái thẩm tuyên huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án và đình chỉ việc giải quyết vụ án mà phan tài sản trong bản án, quyết định bị huỷ đã thi hành được một phần hoặc đã thi hành xong thì được giải quyết như trường hợp phan bản án, quyết định của toà án huỷ, sửa bản án, quyết định của toà án cấp dưới đã thi hành được.
Ngoài ra, toà án có thé còn ra các quyết định như quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản; quyết định áp dụng một số biện pháp khan cấp tạm thời; quyết định tuyên bố pha sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tài sản; quyết định mở thủ tục thanh lí tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã; quyết định mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;. Vì vậy, theo quy định tại khoản 3 Điều 137 LTHADS, trong thời hạn 5 ngày làm việc, ké từ ngày ra quyết định đình chỉ tiễn hành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủ tục phục hồi kinh doanh, thâm phán tiến hành thủ tục phá sản phải gửi quyết định đó kèm theo toàn bộ hồ sơ liên quan đến việc thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định đình chỉ việc thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người.
BIEN PHAP BAO DAM VÀ BIEN PHÁP CƯỠNG CHE THI HANH AN DAN SỰ. tránh việc thi hành án dân sự. Ngoài ra, theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 130 LTHADS thì trong thời han 24 giờ, kế từ khi nhận được quyết định thi hành án, chấp hành viên phải áp dụng ngay các biện pháp bảo đảm được pháp luật quy định để bảo đảm thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà án về cắm chuyền dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cắm thay đôi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; phong toả tài khoản tại ngân hàng, tô chức tín dụng khác; phong toả tài sản ở. nơi gui giữ; phong toa tài sản của người có nghĩa vụ. Gitra biện pháp bao đảm thi hành án dân sự và biện pháp. cưỡng chế thi hành án dân sự có mối liên hệ nhất định. Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là tiền đề, cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành án sau này. Chang hạn, phong toả tài khoản là tiền đề cho việc thực hiện biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản; tạm giữ giấy tờ, tài sản là tiền đề cho việc thực hiện biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lí tài sản, cưỡng chế trả vật, trả giấy tờ; tạm dừng việc đăng kí, chuyển dich, thay đổi hiện trạng về tài sản là tiền đề cho việc thực hiện biện pháp cưỡng chế kê biên, cưỡng chế trả vật, chuyển quyền sử dụng đất. Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và biện pháp cưỡng. chế thi hành án dân sự đều là biện pháp được đảm bảo thực hiện băng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước do chấp hành viên áp dụng trên tài sản của người phải thi hành án nhưng tính chất cưỡng chế ở các cấp độ khác nhau. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm. 0) Theo quy định tai các điều từ Điều 38 đến Điều 40 Nghị định của Chính phủ số 61/2009/NĐ-CP ngày 27/9/2009 quy định về tổ chức và hoạt động thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh thì thừa phát lại cũng có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế thi hành án. Theo quy định tại Điều 69 LTHADS và Điều 10 Nghị định của Chính phủ số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 thì trường hợp cần ngăn chặn hoặc phát hiện người phải thi hành án có hành vi chuyên quyền sở hữu, sử dung, tau tán, huỷ hoại, thay đổi hiện trạng tài sản, chấp hành viên ra quyết định tạm dừng việc đăng kí, chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản của người phải thi hành án và gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng kí, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đôi hiện trạng tài sản đó.