PHẠM NGỌC LINH
THI HANH ÁN DAN SỰ QUA THUC TIEN TAI THANH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2019
Trang 2PHẠM NGỌC LINH
THI HANH ÁN DAN SỰ QUA THUC TIEN TAI THANH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hiển Pháp và Luật hành chính.Mã số: 8380102
Người hướng dẫn khoa học: TS.TẠ QUANG NGQC
HÀ NỘI - 2019
Trang 3niu trong Luận vấn chưa được công bổ trang bt kỹ công tình nào khác Các sổ liệu
vi đụ và bích dẫn trong Luận vin dim bảo tinh chính xác, tin cây và trang thục Vay tôi vất Lai cam đoan này đề nghi Dai học Luật Hà Nội xem xét để tối có th bio vệ Luân vin
Tôi x chân thành căn om!
Ha Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2019Tác gi luận vấn
Pham Ngọc Linh
Trang 4thực tiễn từ thành phó Hà Nội”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt Š hoản thành luận vấn tình của các thy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội
'Với tinh cảm chân thành, tôi bảy tố lòng biết ơn đôi với Ban giám hiệutrường Đại học Luật Hà Nội, các thay giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảngcay va giúp đổ tôi trong suốt quả trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bay tô sử biết
on đặc biệt đến Thấy giáo, Tiền sỹ Ta Quang Ngoc - người đã trực tiếp hướng Gn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu va phương pháp để tôi hoản thánh để tai
nghiên cứu khoa học nay.
"Tôi cũng xin chân thánh cảm on gia đính, bạn bè, đồng nghiệp đã đông,
viên, cỗ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
‘Mac dù đã có nhiều có gắng trong suốt qua trình thực hiện dé tải, song vấn còn những mặt hạn chế, thiểu sót Tôi rắt mong nhận được ý kiên đóng góp và sự chỉ dan của các thay cô giáo vả các bạn đẳng nghiệp /.
‘Xin chân thành căm ơn!
Trang 51 Tính cấp thiết của để tai2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.4, Đổi tượng và phạm vi nghiên cửu.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu6 Những đồng gop mới của luận văn.
7 Kết cầu cũa luân văn.
Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN - PHÁP LY VE THỊ HÀNH AN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM
111 Khái quát chung về thi hành án dân sự.
1.1.1 Khái niệm vé thi hành án dân sự.
1.1.2 Đặc điểm của thí hành án dân sự.
1.1.3 Vai trd va ý ngiấa của thi hành án dân sự.1.1.4 Thi bảnh án dân sự Việt Nam qua các thời kỹ.
1-2.Những quy định cơ bản về thi hành án đân sự trong pháp luật
hiện hành.
1.2.1 Té chức bộ máy cơ quan thi hảnh án.
1.2.3 Những quy định cơ bản về thủ tục thi hành án.1.2.3 Các biện pháp cưỡng chế thí hành án
1.2.4 Giải quyết khiêu nại, tổ cáo về thí hành án.
1.3 Điều kiện đảm bao công tac thi hành án đân sự
13.1 Các quy định của pháp luật vé sự phối hợp giữa cơ quan thi
"ảnh án dân sự với các cơ quan, tổ chức khác trong THADS.
1.3.1 Trinh đồ, năng lực chuyên môn, kiến thức zã hội, kỹ năng giao
tiếp và tác phong làm việc của chấp hành viên.
1.3.3 Nhân thức của các cấp chính quyển và cơ quan hữu quan vềcông tác thi hanh án dân sự.
Trang 63.1 Những đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội tác động đến kết quả công tác thi hành án dân sự 30
3.1.1 Đặc điểm về vị trí địa lý, tư nhiên 30
3.1.2 Đặc điểm vẻ kinh tế - xã hội 31
2.2 Thực tiễn công tác thi hành án dân sự tại thành phố Hà Nội tir năm 2016 đến nay 33
2.2.1 Kết quả chung 33
2.2.2 Những Kết quả cụ thé 35 2.3 Đánh giá chung về công tac thi hành án dân sự ở thành phố Ha Nội từ năm 2016 đến nay 4
13.1 Ưu điểm 4 2.3.2 Những ton tai, hạn chế 47
2.3.3 Nguyên nhân cia tôn tại, hạn chế 50
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC THI HANH ÁN DÂN SỰ TẠI THÀNH PHO. HÀ NỘI 58 31 Phương hướng nâng cao chất lượng thi hành án dan sự ở thành.
3.2 Giải pháp nâng cao chất hrợng thi hành án dân sự hiện nay va
Trang 7BHXH Bao hiểm xã hội
BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân sự TAND Toa án nhân dân.
TANDTC Toa án nhân dân Tối cao TCTD Tô chức tin dụng
THA Thi hành án
THADS Thi hành án dan sw THAHS Thi hành án hình sự.
UBND ‘Uy ban nhân dân.
VKSND Viện kiém sát nhân dân.
VKSNDTC Viện kiển sắt nhân dân Tôi cao
Trang 8Thi hành án dân sử có vai tro quan trọng trong viếc bão đảm an ninh, trậttự, an toàn xã hội, bão vệ tính nghiêm minh và thương tôn pháp luật, là khâu.
cuối của hoạt động tổ tung, là quá tinh hiện thực hóa những ban án, quyết định của toa án vào trong thực tiến cuộc sống, Chính vì vay, THADS được
quan niệm lả một hoạt đồng phái sinh, hay là "cát đuôi” của hoạt động xét xử:
Đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, các giá tri kinh tế cia THADS từng
bước được nhìn nhận THADS có vai trò trực tiếp gop phẩn giải phỏng các
nguên lực “đóng băng” trong các tranh chấp để đưa trở lại thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển.
'Thực tiễn cho thay, thi hành án lả quá trình dién ra hết sức phức tap, ảnh hưởng trực tiếp đến quyên vả lợi ích của cá nhân, tổ chức, liên quan dén nhiều
cơ quan khác nhau Các cơ quan thi hanh an dân sự thường phải chiu áp lực,
tác động từ nhiêu phía Trong khi đó, để tổ chức thi hảnh án được nhanh chúng vả đúng đắn, ngoai việc năm vững nội dung quyết định bản án, quyết
định được đưa ra thi hành, nôi dung yêu cấu thí hanh án của đương sự thì cơquan thi hành án dân sự cén phải nắm vững được tắt cả những vẫn để khác cóliên quan đến việc thi hanh an như địa chỉ, ti sản, thu nhập của người phảithi bênh án Tuy nhiên, thực té cho thấy người phải thi hành an thường giéu
giém các thông tin về dia chi, tai sản, thu nhập của họ để trén tránh việc thi
hành án
Cùng với sự phát triển của kinh tế, các quan hệ dân sự phát sinh cứng.
ngày cảng da dang ảnh hung trực tiếp đến hoạt động thi hảnh án dân sự Chitính riêng tại thành phổ Ha Nội, năm 2018, đã thu lý khoảng 48 nghìn việctương đương với số tiễn gan 30 nghìn ty đẳng, trong đó án liên quan đền hoạt
đồng tín dụng ngân bảng chiếm gân 4 nghĩn việc với số tién gin 19 nghin ty
Trang 9sản phải thi hành rất lớn, nhiễu vụ viếc không có diéu kiện thi hảnh hoặc bản
đấu gia tài san không có người mua như vụ án Hà Văn Thắm, Binh La Thăng,
Pham Thị Bich Lương, Lê Hòa Binh
Pháp luật Việt Nam hiện hành đã từng bước được hon thiện tao ra
thành lang pháp ly can thiết dé hoạt động THADS diễn ra thuận lợi, có hiệu quả Tuy nhiên, Luật Thi hảnh án dân su sửa đổi, bổ sung năm 2014 va các thông tư, quy chế có liên quan vẫn còn những hạn chế nhất định dẫn đền thực tiễn tổ chức thi hành án dân sự còn nhiêu bat cập, chưa thực sự phát ‘buy hết hiệu quả.
“Công lý bi tỉ hoãn cũng có nghĩa là công lý bị từ chối" (Justicedelayed is justice denied) Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đang đặtra nhiễu thách thức cũng như cơ hội, đòi hỏi các cơ quan THADS phải có
những nỗ lực, chuyển mình, tir tư duy, nhận thức cho đến những hảnh động cu thể la việc lam có tính cấp bách và có ý nghĩa chiên lược
Bằng dé tai “Thi hành án din sự qua thưực tiễn tại thành phô Hà Nội"
Iudn văn góp phân làm sảng tö những vấn dé lý luận vẻ thi hành án dân sự,
đem dén cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về thực tiễn thi hành án dân sự tại
Việt Nam nói chung va tại thành phố Ha Nội nói riêng, chỉ 16 và phân tích
nguyên nhân của những vướng mắc từ đó kiến nghỉ một số giải pháp dé nâng
ao chất lượng công tác thi hành án dân sự trong thời gian tới
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
"Trong khoảng thời gian năm năm trở lại đây chứng kiến sư gia ting đáng
kế các dé tài nghiên cứu về THADS, có thể ké đến các dé tài:
Trang 10do Bộ Tư pháp chủ tì
- Để tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ “M6 hinh quấn If thống nhất công ác tht hành án" do Tổng cục THADS —Bộ Tư pháp chủ trì
- Các sách “KF năng thi hành dn dé swe" của Học viên Tư pháp, Giáotrình “Ludt Thi hành ân dân sự Việt Nam” của Trường Đại hoc Luật Ha Nội,
“Số tay Chấp hành viên" của tác gã Lê Thu Hà, “Ait I} tình hmỗng trong tht ảnh án dân sự và các văn bản pháp luật vỗ thi hành án dân sue” của tác giã Nguyễn Thanh Thủy, Lê Thị Kim Dung.
sie” của tác giả Nguyễn Văn Luyện.
- Các để tai luận án tiên si: "Hoàn thiện pháp luật THADS 6 Việt Neon
'Số tay nghiệp vụ tht hành án đâm
hiện nay” luận ân của tác giả Nguyễn Thanh Thủy, "Pháp ci xã hội chữnghĩa trong hoạt đông THADS ở Việt Nam hiện nay” luôn ân cia tác giả
Nguyễn Quang Thái, "Hiệu gia dp chung pháp luật trong THADS 6 Việt
Nami” của tác giả Đăng Đình Quyền, " Giám sát THADS 6 Việt Nara hiện ney”của tác giã Hoang Thể Anh.
- Các dé tải về luận văn thạc sỹ "Đổi mới 16 chức và hoạt đông cũa cơ quan thi hành án đân sự từ thực tiễn tại thành phố Thừa Thiên Huế" của Cù Hoàng Anh (2008); “Thực tiễn về thi hành an dân sự tại thành phố Thái Binh” của Đỗ Thị Lý (2010)
- Giáo trình Luật thi hành án dân sự ở Việt Nam cia Trường Đại họcLuật Hà Nội, Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự của Học viện Tw pháp,Một số bai viet trên tạp chi Dan chủ và pháp luất, Tạp chí Luật học, Tạp chiNha nước va pháp luật.
Các công trình nêu trên đã có nội dung nghiên cứu vé thi hảnh án dân.sử ỡ những góc đô, khia cạnh và mức độ khác nhau Cac công trinh nghiên
Trang 11của thi hành án dan sự trên phạm vi toản quốc Nhưng đến nay chưa có công
trình nghiên cứu tổng thé nao về công tác thi hanh an dân sự mang tính dia
phương với những đặc thù riêng biệt với lương án nhiễu, phức tap nhất cảnước như Hà Nội Do vay việc lựa chon dé tài “Thi hành ám din sự qua
thực tiễn tại thành phô Hà Nội” được xem là một trong những công trình quan trọng về thực tiễn thi hành án dân sự tại một địa phương cu thé,
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứm
Trên cơ sỡ lam sáng tö những vẫn để lý luận cơ bản vẻ thi hành án dân
sự, thực tiễn thi hảnh án dân sự tại thành phó Hà Nội (trong đó tập trung đánh giá những ưu điểm, hạn ché, bat cập va nguyên nhân từ thực tiễn công tác thi
"hành án dân sự tại Hà Nôi), luận văn dé xuất phương hướng và giải pháp nâng,
cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trên địa bản thành phố Hà Nội trước
yên cầu mới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đổ đạt được các mục đích đất ra trên đây, luận văn thực hiện các nhiệm
vụ chủ yêu sau đầy.
- Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của thí hành án dân
su, thi hảnh án dân sự ở Việt Nam qua các giai đoạn, thi hành án dân sự ð một
số nước trên thé giới vả kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá tác đông cia vị trí dia lý, tự nhiên và linh tế - xã
hội tác động đến thí hành án dân sự thành phé Hà Nội, phân tích những wa
điểm, hạn chế, bat cập vả nguyên nhân từ thực tiễn công tác thi hanh án dân.
sử tại Ha Nội
Trang 1244 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
41Tượng nghiên cin
Luận văn nghiên cửu những vẫn để lý luận cơ bản quuy định của pháp
luật THADS va thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật vé thí hành án dân sự tử thực tiến tại thành phó Hà Nội.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
Thi hành án dân sư là một van để nghiên cứu tương đối lớn, có phạm vi
nghiên cửu rộng niên có thể được nghiên cứu dưới nhiều phương điện khác
nhau va với nhiễu nội dung khác nhau Trong phạm vi nghiên cửu của luậnvăn, tác gid têp trung nghiên cứu vao những nội dung cơ bản như sau:
- Nghiên cứu cơ quan trực tiếp tổ chức THADS trong thành phố Hà Nội gồm cơ quan THADS cấp thành phó (Cục THADS thành phô Hà Nội) va co
quan THADS cấp huyện (Chi cục THADS quân, huyện, thị sã trực thuộc) vớicác cơ quan có liên quan dén việc thực hiện nhiệm vụ cia cơ quan THADSCác "cơ quan” trong phạm vi nghiên cứu cia luận vén là các cơ quan Nhànước hoặc đơn vị chuyên môn thuộc cơ quan Nhà nước
- Nghiên cứu những quy định của pháp luất Việt Nam liên quan đền thi
hành án dân sự vả đánh giá thực tiễn thí hành án dân sự tại thành phô Ha Nội.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luân cho việc nghiên cửu luôn án là các quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin va tư tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đăng va Nha
nước ta về nha nước va pháp luật, xây dựng nha nước pháp quyên XHCN, vẻ
đổi mới vả tổ chức hoạt động của nha nước, nhất là nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Bên cạnh đó, tac giã luận văn cũng sử dụng các quan điểm
khoa học được rút ra từ các công trình nghiên cứu trước đó.
Trang 13dụng các phương pháp truyền thống khác như phương pháp lịch sỡ, phan tích tổng hợp, quy nap, so sánh, thông ké , trong đó.
- Phương pháp lịch sử, phân tích, quy nap được sử dụng chủ yêu tại
Chương 1, nêu lên các cơ sỡ lý thuyết của vẫn đề đặt ra, từ đó khái quất hóathành những luận
của luận văn.
quan điểm nên ting lý thuyết xuyên suốt nội dung
- Phương pháp lich sit, phân tích, tổng hợp, thống kê được áp dụng nhắm
lâm rõ những nội dung của Chương 2 Đây là chương phân tích thực tiễn vẻ thi hành án dân sự tại thành phố Ha Nội với những vi du, số liệu cu thể qua đó rút ra những ưu điểm, ton tại, hạn chế tạo cơ sử dé xuất các giải pháp tại
Chương 3 Ngoài ra phương pháp phân tích cũng được áp dụng nhằm làm
sáng tô những nhận định, quan điểm đã được đưa ra vẻ những van dé liên quan đến nội dung nghiên cứu của dé tải luận văn.
- Phương pháp phân tích, chứng minh được sử dụng chủ yếu tại Chương
3 để làm rõ những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bao hiệu quả thực hiện
pháp luật về thi hành án dân sự phù hop với yêu câu cải cách tư pháp và xâydựng nha nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay.
6 Những đóng góp mới của luận van
- Luân văn đã nghiên cứu tương đối toàn diện, đẩy đủ vẻ thực tiễn thí
hành an dan sự tại thành phố Ha Nội Két quả nghiên cứu của luân văn gópphân lam sáng tö những vẫn để lý luận về thi hành án dân sự ở Việt Nam nói
chung và thành phó Hà Nội nói riêng,
- Luận văn đã đi sâu nghiên cứu, đảnh giá đúng thực trang pháp luật vẻ thi hành án dân sự hiện nay va thực tiễn tại thành phố Ha Nội, chỉ ra những
Trang 14- Luân văn đã đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất
lượng thi hành án dân sự công tác thí hành án dân sự tạ thảnh phổ Ha Nội từnay và tam nhìn đến năm 2025,
T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, phụ lục và danh mục tai liệu tham khảo,
luận văn có kết cầu 3 chương, gồm:
- Chương 1: Những van để lý luận vẻ thi han án dân sự ở Việt Nam.
- Chương 2: Thực tiễn thi hành an dân sự ti thành phổ Hà Nội
- Chương 3: Phương hướng va giải pháp nâng cao chất lượng công tácthi hành án dân sự tại thành phố Hà Nội.
Trang 15VE THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 111 Khái quát chung về thi hành án dân sự.
LLL Rhái niệm về thi hành ân dan swe
‘Theo Tửđiển Tiếng Việt thi “Tht hdmi” được hiểu là: "Léon cho thành có iệu lực điều đã được chính thức quyết đmh" [31,Tr.61], “da” ở day là ban án, quyết định, hay văn bin pháp lý thể hiện phán quyết của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyên giả: quyết vụ việc Phan quyết của những cơ quan nay có thể có hoặc không mang tỉnh quyển lực Nhà nước nhưng déu yêu cầu các chủ thể của pháp luật phải tuân thủ đẩy đủ Tuy nhiên, không phải lúc nào phản quyết của cơ quan giải quyết vụ việc cứng được bên có nghĩa vụ nghiêm chỉnh chấp hành béi nó liên quan đến tính tự giác, thái đô, quyên lợi va kha
năng thí hành của những đối tương nay Nêu không được thực thi thi tính áp
đất trong những phan quyết nảy mới chỉ thể hiện trên văn bản giấy tờ, hay nói
cách khác là những diéu đã được chính thức quyết đính chưa được lâm cho có
hiệu lực Chính vi vậy “Thi hành án” có thể hiểu là việc thực hiện dé dim bao hiệu lực thực tế của Ban án, Quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm
quyên giãi quyết
‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì việc THA bao gồmTHADS và THAHS, cả hai hoạt động THA này đu là thực hiện các bản án,
quyết định trên thực tế nhưng mỗi hoạt động lại có nét đặc trưng riêng.
THAHS thể hiện quan hệ bat đổi xứng giữa một bên là người phải THA‘va một bên là quyển lực Nhà nước, được đấc trưng bởi hệ thông trại giam, trai
tam giam, thể hiện sự trừng phạt nghiêm khắc của Nha nước đổi với cá nhân
người pham tôi, người phải THA phải thực hiện đúng các chế tai đã tuyêntrong ban án hình sự, không có quyển théa hiệp khi thi hành Hoạt động
Trang 16quyển được đâm bão an toàn về tính mang, quyển tư do đi lại, quyén tw do
cư trủ của cả nhên người pham tội Mục đích của hoạt động THAHS đó
Ja giáo dục người phạm tội, thể hiện sự ran đe đối với toàn xã hội Đối.
tượng của THAHS la các bản án, quyết định của Tòa án được giải quyếttheo thi tục tổ tung hình sự
Khác với THAHS, THADS là việc thực thi nghĩa vụ dân sự của ngườiphải THA đối với người được THA theo nội dung bản án, quyết định dân sự.
Bên được THA có thể la cá nhân, cơ quan, tổ chức hay là Nhà nước Nội dung.
đưa ra thi hành tác động đến tải sản, quyển tài sản của người phải THA nhviệc nộp tiên án phí, thanh toán trả ng, buộc thao đổ công trình, hoản trả tải
sản Hoạt đông THADS nhằm khôi phục lại hiện trang ban đâu, khắc phục hậu quả, béi thường thiết hại do hành vi vi pham pháp luật gây ra.
Ở Việt Nam hiện nay, dui góc độ khoa học pháp lý vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm THADS Y kiến thứ nhất cho rằng
THADS là một hoạt động của tổ tụng dan sự [57, Tr 64] Ý kiến thứ hai cho
sang THADS la một dang của hoạt động hảnh chính Ý kiến thứ ba cho ring
THA là một dạng hoạt động hành chính - tư pháp vì THADS là hoạt độngmang tinh điều hành và chấp hảnh quyết định của Téa án - cơ quan tư pháp[58, Tr64]
Đôi với quan điểm thứ nhất cho ring THADS la một hoạt động cia tổ tụng dân sự, quan điểm nay chỉ ra rằng THADS là giai đoạn cuối của quá
trình tổ tụng, kế tiệp sau quá tình xét xử cia Tòa án và thuần tủy mang tính
tự pháp Quá trình tổ chức thí hành bản án, quyết định gắn chất với vai trò cũa Tòa án thể hiện 6 việc Tòa án có trách nhiệm đảm bao ban án, quyết định có
Trang 17tính khả thi khi thi hành, giải thích những điểm tuyên chưa rõ, khắc phụcnhững sai sót, xem xét lại bản án khi có kiến nghĩ của cơ quan THADS.
‘Quan điểm thử hai cho rằng THADS la một dạng hoạt đông hanh chính, theo quan điểm nay quả trình tổ tụng đã kết thúc tir khi Tòa an nhân danh Nhà
nước ra phản quyết cuối cing giai quyết vụ việc, Tòa án đã xc định rổ quyền
lợi va nghĩa vu cia các bên còn THA là giai đoạn hoàn toàn khác Quan điểm nay cho rằng THA không còn là giai đoạn tổ tung bởi THA có mục dich khác
với mục dich của tổ tung, tổ tung là quá tình đi tim sư that của vụ viếc đã
diễn ra trên thực tê, giãi quyết vu việc thông qua các quy đính của pháp luất
con THA lả quá trinh thực thi những điều đã được phân xử trong bản án,
quyết định Những học giả theo quan điểm nay cho rằng THADS lả một dang
của hoạt đông hành chính bởi THADS 1a hoạt đông mang tính diéu hảnh vachấp hành mã diéu hảnh va chấp hành là đặc trưng của hoạt động hanh chính.
Mất khác, THADS ở nước ta lại không do Tòa án - một cơ quan từ pháp tổ
chức thực hiện.
Han chế lớn nhất của cả hai quan điểm trên là déu tuyệt đổi hỏa tinh ảnh chính và tính tư pháp của hoạt động THADS Tác giã của luận văn đồng tình hơn cả với quan điểm thứ ba coi THADS la một dang hoạt động hành
chính - tư pháp THADS trước hết 14 mét hoạt động từ pháp bởi thực tế là @
‘Viet Nam đã từng có giai đoạn cơ quan THADS được tổ chức nằm trong Toa quốc gia cơ quan THADS vẫn được tổ
chức thuộc Téa án với nhiệm vụ là thực thi, chấp hành phản quyết của Tòa ánmã Tòa án là một cơ quan Từ pháp THADS đồng thời cũng là một dang hoạt
đông hành chính bởi việc THA được tổ chức, điều hanh theo những trình tự, thủ tục mang tính hành chính đã được pháp luật quy đính để nhằm mục đích cuối củng đó là chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, dm bảo
hiệu lực thực tế của những quy định này.án và trên thể giới hiến nay tai mốt
Trang 18‘Mac dit van còn ton tai, nhiều ý kién tranh luận và mỗi quan điểm đều thể hiện tính hợp lý riêng nhưng cũng can nhận thấy ring đủ THADS được hiểu dưới góc độ nao thì bản chất của THADS cũng không hé thay đổi đó 1a
việc thực thi theo nội dung phán quyết của bản án, quyết định dân sự
"Như vậy, từ những phân tích trên, có thể nhận thấy tht hành án dân sự là
Hoạt động hành chính te pháp mà trong đó cơ quan, tổ chức THA đưa ra thiết định dân ste theo trinh tựcThủ tue đo pháp luật quy định
rước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quem, tổ chức 1.12 Đặc điễm của thi hành ân dan sự.
Một là bản chất của hoạt động THADS là tht hành phán quyết được tuyên trong ban ám, quyết dmh của cơ quan có thẩm quyền giải quyết không
m bảo vệ và Riôi phục lợi ích của Nhà
phải là việc giải quyết lại nội dùng vu việc
'Về mặt nguyên tắc, trong quá trình giải quyết vụ việc tại Tòa án, co quan, tổ chức có thẩm quyển thi các cơ quan, tổ chức nảy căn cứ vao chứng,
cử và các quy định của pháp luật để ra phan quyết zác định quyển và nghĩa vụcủa các bên Cön khi cơ quan THADS thực hiện nhiệm vụ không phải giải
quyết lại nội dung vụ việc ma cơ quan THADS yêu cau các đương sự thực hiện nghiêm chỉnh các quyển và nghĩa vụ được an đính trong bản án, quyết định dân sự đồng thời phổ biển cho đương sự biết các quy định pháp luật có
liên quan Trong quả trình thi hảnh vụ việc, cơ quan THADS nêu phát hiện saisót của cơ quan ra bản án, quyết định dân sự trong việc áp dung pháp luật có
thể kiến nghị những cơ quan nay kịp thời sửa chữa, bổ sung từ đó có căn cứ cho việc giải quyết THA tiếp theo.
Hat là chủ thé tỗ chức thực hiện hoạt động THADS ia co quan, tỗ chute THADS mà cụ thé là các Chap hành viên hoặc các Thừa phát lai
'Việc THADS ảnh hưởng trực tiếp đến tải sản, quyển nhân thân của các đương sự và những người có liên quan nên dé đảm bảo việc THA đạt hiệu
Trang 19quả, bảo vệ quyén va lợi ich hợp pháp của cắc đương sự va những người cóliên quan thì việc THADS phai do cơ quan nha nước chuyên trách thực hiên -cơ quan THADS Tuy nhiên, để việc THADS được nhanh chóng, đạt hiệu quả
cao cũng như huy động các nguồn lực trong zã hội thi một số công việc THADS được chuyển giao cho các cá nhân, tổ chức tư nhân thực hiện - đó.
chính là các Thửa phát lại
Ba là đối tượng của THADS là các bẩm án, quyết đinh dân sự của Tòa dx, quyết dink của Trong tài thương mại và Hội đồng xử li vụ việc cạnh tranh cụ tha:
+ Bản án, quyết định dân sự, hôn nhân gia đính, kính doanh thương mại, lao
+ Hình phạt tién, tịch thu tai sin, truy thu tiên, tài sin thu lợi bat chính,xử ly vat chứng, tải sản, an phi và quyết định dân sự trong ban án, quyết địnhhình sự,
+ Phan tai sản trong bản án, quyết định hành chính của Toa án,
+ Bản an, quyết định dân sự của Toa án nước ngoài, quyết định của
Trọng tài nước ngoài đã được Tod án Việt Nam công nhận và cho thi hảnh tại
Việt Nam,
+ Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tải sản của bềnphải THA của Hội đồng xử lý vu việc canh ranh,
+ Quyết định của Trọng tải thương nai,+ Quyết định Toa án giãi quyết phá sin
Tuy nhiên, các bản án, quyết định dân sự nói trên để được đưa ra thi
hành theo thủ tục THADS thi phải là các ban án, quyết đính đã có hiệu lực
pháp luật hoặc các ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật nhưng được thi hành ngay theo quy định của pháp luật.
Trang 20có những vụ việc được giải quyết theo thủ tục tổ tung hình sự thì đối tương
của hoạt động THADS gém cả những vụ việc giải quyết theo thủ tục tổ tụng.
hình sự, dân sự, hành chính, thủ tục phá sản của Tòa án, Trọng tài thương maivà Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
Bén id THADS là hoạt động có sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức Bên cạnh các cơ quan tiền hành tổ tụng như Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ
quan công an còn có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước vẻ đất đai,
tải chính, các tổ chức tin dụng — ngân hang, cơ quan — đơn vị nơi người phải
THA làm việc Sự tham gia đông đão của các cơ quan hữu quan trong
THADS xuất phát từ tính phức tap cla công tác này THADS lả giai đoạn có tác đồng đến lợi ích cia nhiễu cơ quan, tổ chức, cá nhân, liên quan đến nhiêu.
Tĩnh vực của đời sông kinh tế - xã hội Do vay, sự tham gia đây đủ, tích cực
của các chủ thể có liên quan được xem là một yêu tổ quan trong ảnh hưỡng
đến hiệu quả việc THA
Mặc dù có sư tham gia cia nhiều cơ quan nhưng cơ quan THADS giữ vi
trí trung tâm, lả cơ quan trực tiếp tổ chức THA vì vậy cơ quan THADS phải thể hiện được vai trò của cơ quan đâu mối công việc, chủ trì thực hiện sự phối.
hop CHV cẩn dé cao sự chủ đông trong sư phỏi hợp với các cơ quan, tổ chức
‘hay cá nhân có liên quan để nhận được sư hỗ trợ từ phía các cơ quan, tổ chức
Nia là loạt đông THADS được thực hiên trên co sỡ các nguyên tắc nhất dinh và theo những trinh tực thũ tuc chất chế do pháp luật THADS guy
Hoạt động THADS bao gồm nhiễu hoạt đồng khác nhau cia cơ quan
THADS, Viên kiểm sát, Toa án, Trong tải thương mai, Hội đồng xử lí vụ viée
Trang 21canh tranh, đương su, người đại diện cia đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức
có liên quan đến THA Do đó, để hoạt động THADS được diễn ra một cách.
minh bạch, khách quan thi hoạt đông THADS phải thực hiện theo đúng cácnguyên tắc và trình tự, thủ tuc mà pháp luật quy định.
‘Stu là THADS ia hoạt động kết hợp và sử dung linh hoạt nhiễu biện pháp kn tổ chức tht hành
Mặc dù CHV khi thực hiện nhiệm vụ nhân danh vả sử dụng quyển lực
Nha nước buộc các cơ quan, tổ chức hay cá nhên phải nghiêm chỉnh thi hành nổi dung phán quyết của cơ quan, tổ chức giải quyết vụ việc nhưng qua trình tỗ chức THA đồi hỏi phải vận đụng linh hoạt các biên pháp giáo duc - thuyết phục, cưỡng chế CHV phải luôn coi giáo dục - thuyết phục đương sự tự nguyện THA là biện pháp ưu tiên hang đầu, việc tổ chức cưỡng chế la giải
pháp cuỗi cùng và nếu vận dụng tùy tiện dễ gây ra phan ứng chống đối manhtừ phía đương su, tạo dư luân zã hội tiêu cực
Béy là THADS là hoạt ding mang tính thực tễn vô cing phúc tạp, chin sue chi phốt của điều Mện kinh tô - xã lội trong từng giai đoạn và tại từng địa phương.
‘ede nhan
Hoạt đông THADS liên quan đến trách nhiệm của nhiễu cơ quan, tổ
chức, cá nhân, liên quan đến nhiễu mét của đời sông xã hội và ảnh hưỡng tớilợi ich của nhiều thành phân xã hội Đặc trưng nay của hoạt đông THADS
dẫn đến yêu câu đó là các CHV va can bộ lâm công tác THADS phải có kiến thức xã hôi sẽu rồng, nắm bất được đặc điểm zã hôi từng vũng miễn, địa
phương cu thé để van dụng vào công tác, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Cũng xuất phát từ đặc điểm nay ma yêu cầu về sự phối hợp giữa cơ quan.
THADS va các cơ quan có liên quan là một yêu câu mang tính khách quan, tắt
yếu
Trang 221.1.3 Vai tro và ý nghia của thi hành: án dan ste
Hoạt động xét xử của Tòa an, các Phan quyết của Trọng tai la tiên
sỡ để tỗ chức thi hành các ban án, quyết định có hiệu lực pháp luất, do đó, thi
hành án dân sự có vai trỏ và ý ngiấa quan trọng đổi với pháp chế xã hội chủ
`, cơ
nghữa va sự phát triển kinh tế - xã hội, cụ thé
-Một là ban an, quyết định của Tòa an chỉ thực sự có giá ti khi được thi
hành trên thực tế nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, bao đầm quyển, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân va nha nước, góp phan giữ vững dn định chính trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bô máy nhà nước Thông qua thi hanh án, các tổ chức, cá nhân có han vi vi phạm pháp
luật phải cham đút các bảnh vi đó Thi hành án còn có ý nghĩa giúp cho việc
phat hiện những khiếm khuyết của các quy định của pháp luật trên cơ sở đó kiến nghị sửa đổi, bd sung các quy định của pháp luật Qua thi hành án có thé kiểm tra lại quá trình xét xử trước đó để rút kinh nghiệm, nâng cao chat lượng,
và hiệu quả công tác xét xử
“Hai là thì hành án dân sự góp phân thúc đẩy và giải phóng các nguồn lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Trong những năm gan đây, các tranh chấp liên quan đến các hợp đỏng thương mai, phá sin, án liên quan đền các tổ
chức tín dụng ~ ngân hàng ngày cảng chiếm ty 1é lớn, trở thảnh ginh năng,
cht CAG (cự 'qưyiTHRDS.,Việc gibi: yer tat: các Load vide nay, Biún liệt phóng được các nguồn vôn bị "đóng bang’ cia các tổ chức tin dung, ngân
hàng bị t hoãn bởi người vay không có khả năng thanh toán hoặc đã sảy rarủi ro pháp lý.
Ba là, thi hảnh an dân sự có tác dung quan trong trong việc tuyên truyền,
phổ biển, giáo duc pháp luật, nâng cao ý thức chấp hảnh pháp luật cho người dân, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, tao niém tin của
Trang 23nhân dân vào tính nghiêm minh của pháp luật va sức manh của nha nước ngàycảng được cũng cổ vững chắc.
1.14 Thi hành én dain sự Việt Nam qua các thời kj
Sau ngày Cách mang tháng Tâm thanh công, công tác thi hanh án dân sựđược Chính quyền cách mang đặc biệt quan tâm, các cơ quan Thi hanh án dân
su đã từng bước khẳng định vị trí và vai trò ngày cảng quan trọng trong hệ thống chính tn của Nha nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhìn lại lich sử Qua trình phát triển pháp luật thi hành án dân sự ở nước ta từ năm
1945 có thể được khái quát qua các thời kỷ sau: 11.41 Giai đoạn từ 1945 din 1980
Ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ công hòađã ra tuyên cáo công bé danh sách nội các thống nhất quốc gia, trong đó cóBO Tu pháp, đánh dấu sự ra đời của ngành Tư pháp nước ta Tiếp đó, tại Sắclệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 đã thành lập các Tòa án quân sự, bước đâu thiết
lập hệ thống cơ quan xét xử của chế đô mới Ngày 24/01/1946, Chủ tích Hỗ Chi Minh đã ban hành Sắc lệnh sô 13/SL, quy đính vẻ tổ chức các Tea an và các ngạch Tham phan, trong đó, khoản 3, Điều 3 của Sắc lệnh quy định: Ban ‘Tu pháp zã có quyển “Thi hảnh những mệnh lệnh của các Thẩm phán cấp trên" Đây chỉnh là văn bản pháp lý đâu tiên đênh dâu sự ra đời vé tổ chức và
hoạt động của các cơ quan Thi hành án dn sự trong chế độ mới; tiếp đó ngày19/7/1946 Chủ tịch Chính phũ Việt Nam Dân chủ công hỏa ban hành Sắc lệnh.
số 130/SL quy đính vé thể thức thi hảnh mệnh lệnh hoặc bản án cia Téa án Co thé nói, đây 1a văn ban của Chính phủ Việt Nam dan chủ cộng hòa quy định riêng về công tác thi hanh án, thẩm quyền va thể thức thi hảnh bản án.
Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hé Chi Minh ký Sắc lệnh số 85/SL vẻ “cãicách bô máy tư pháp va luật tổ tụng” Theo quy định nay, việc thi hành án dân
Trang 24sự do Thừa phát lại và Ban Tư pháp zã thực hiện trước đây được giao cho
"Thẩm phán huyện thực hiện đưới sự chi đạo trực tiếp của Chánh án
‘Nam 1960, công tac thi hảnh án tiếp tục có thêm bước phát triển mới, đó là trên cơ sở Hiển pháp năm 1959, Điều 24 Luật Tổ chức Toa án nhân dân
năm 1960 đã quy định: “Tat các Toà án nhân dân ata phương có nhân viên
chấp hành án làm nhiệm vụ tht hành những bản án và quyết định dân sự những Rhoãn xứ về bôi thường và tài sản trong các bẩn cn, quyết định linh sie’, Như vậy, thay bằng quy định Tham phán vừa thực hiện công tác xét xử,
vita kiêm nhiệm công tác thi hành án dân sự thi theo quy định mới nay từ năm
1960, tại các Tòa án nhân dân đã có nhn viên chấp hành án chuyên trách
thực hiện nhiệm vụ thí hành dân sự.
1.142 Giai đoạn từ 1981 din 1993
Ngày 18 tháng 12 năm 1980, Quốc hồi nước Công hoa ã hội chủ nghĩa ‘Viet Nam đã thông qua ban Hiển pháp dau tiên của thời ky hoa bình, đánh dấu một dẫu mốc lich sử quan trong khi đất nước ta chuyển mình sang một
giai đoạn mới: Thời kỳ qua đô lên chủ nghĩa zã hội trung phạm vi cả nước.Hiển pháp năm 1980 lần đâu tiên đã ghi nhận thảnh nguyên tắc hiền định vẻgiá tr thí hành của các ban án, quyết định: Các ban an và quyết định của Toa
án nhân dan đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nha nước, các tổ
chúc xã hội và moi công dân tôn trọng, những người và đơn vị hữu quan phảinghiêm túc chip hành @iéu 137), Đây chính là những cơ sở pháp lý quan trọng
giúp các cơ quan Thi hảnh án dân sự có những chuyển biển quan trong trong lich sử phát triển của minh trong giai đoạn 1981-1989
Ngày 18 tháng 7 năm 1982, Bộ Tw pháp và Toa án nhân dân Tối cao đãký Thông tư liên ngành số 472 vé công tac quản lý thi hành án trong thời ky
trước mắt, trong đó quy định: Tại các Toa án nhân dân cấp thành phổ có phỏng Thi hành dn nằm trong cơ câu bộ máy va biên chế của Toa an để giúp Chánh.
Trang 25án chỉ đạo công tác thi bảnh an; tai các Toa án cấp huyện có Chấp hémih viên
odie cân bộ lầm công tác thi hành ân đưới sự chỉ dao của Chánh án.
Ngày 28 tháng 8 năm 1989, Pháp lệnh Thi hành án dân sự đầu tiên được ‘ban hành, tạo cơ sở pháp ly quan trong cho việc tăng cường, hoàn thiện tổ chức va hoạt động thi hành án dân sự Trên cơ sở đỏ, Quy chế Chấp hành viên đã được ban hành kem theo Nghĩ dinh số 68/HĐBT ngày 06 tháng 3 năm 1990 của Hội đông Bộ trưởng, Theo quy định cia Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm.
1989 và Quy chế Chấp hành viên thi chỉ có Chấp hành viên là người được nhatrước giao trách nhiêm thi hành các ban án, quyết định của Tòa án (rước đệ”
việc tht hành án ngoài Chấp hành viên cồn có thể do cán bộ tht hành án thực ?iện) Bộ trường Bộ Tư pháp quy định số lương biên chế Chap hanh viên, cán bộ thi hành án cho tùng Téa án địa phương Việc bd nhiệm, rriễn nhiên Chấp
hành viên do Bộ trường Bộ Tư pháp quyết định theo để nghĩ của Chánh án Téa
án nhân dân địa phương, Chấp hành viên được bổ nhiệm ở các Tòa án nhân dân.
cấp thành phổ và Tòa án nhân dân cấp huyện.
1143 Giai đoạn từ năm 1993 đến trước Rhi Luật thi hành án dân sue
2008 được ban hành
"Thủ tướng Chỉnh phủ đã ban hành Chỉ thị số 266-TTg ngày 02/6/1993 vé
việc triển khai việc bản giao va ting cường công tác thi hành án dân sự, liên ngành giữa Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tôi ao, Ban Tổ chức - cán bộ Chính phi, Bộ Tai chính va Ngân hàng nha nước
Việt Nam đã ban hành Thông tư liên ngành số O1-TTLN ngày 26/5/1993
hướng dẫn việc ban giao công tác thi hành án dan sự.
Ngày 14/01/2004, Uy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Thi
‘hanh án dân sự năm 2004 với nhiều đổi mới quan trọng vẻ thi hanh án dan sự, trong đó có cA đổi mới về tổ chức, cán bộ các cơ quan thi hanh an dân sự vả trình.
tự, thủ tục thi hành án dn sự.
Trang 261144 Giải đoạn từ năm 2008 đến nay
Đổ tiếp tục cũng cô và hoàn thiên vé tổ chức, bộ máy va cơ sỡ pháp lý, tao
điều kiên thúc đẩy công tác thi hảnh an dân sự ngảy cảng hiệu quả, ngày
14/11/2008, Quốc hội khoả XII đã thông qua Luật Thi hành án dân sự năm
2008, văn bin có giá ti pháp lý cao nhất từ trước tới nay Tiệp theo đó, ngày 09/9/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2009/NĐ-CP quy đính chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hánh án dân sự về cơ quan
quản lý thi hành an dân sự, cơ quan Thi hành án dân sự và công chức làm côngtác thi hành án dân sw Theo đó, Hệ thống các cơ quan thi hanh án dân sự được
xác định rõ hon theo nguyên tắc quản lý tép trung, thông nhất theo ngành doctừ Trung ương đến cấp huyện, với một vi thé mới, tương xứng với nhiệm vụ.chính tri được giao và phủ hợp với yêu cầu của cãi cách từ pháp
Ngày 25 thing 5 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Chi thi số
17/CT-TTg vẻ việc triển khai công tác thí hành bảnh chỉnh, trong đó giao Bộ ‘Twpháp Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngảnh có liên quan: Sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế công chức, tăng cường cơ sử vật chất cho các cơ quan thi hành án dân sự bảo dém triển khai thực hiện có hiệu quả công
tác thi hanh án hành chính.
Dé tiếp tục hoàn thiện thể chế về thi hanh án dan sự, ngảy 25 thang 11
năm 2014 tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bsung Luật Thi hành án dân sự, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm
2015, ngây 20 tháng 7 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số
62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hanh Luật sửa đổi bé sung một
số điêu của Luật Thi hành án dân sự, các văn ban nảy đã tao hành lang pháp lývững chắc cho công tác thi hành án dân sự, góp phẩn nâng cao hiệu quả côngtác thi hành án dân sự trong thời gian tới.
Để ghi nhận bể day truyền thống, sự lớn mạnh, trưởng thảnh của hệ thống tổ chức thi hanh an dân sư va những nỗ lực, có gắng không biết mệt
Trang 27mỗi của cản bô, công chức, người lao động trong các cơ quan Thi hanh an dân.su, ngày 05 thang 3 năm 2013 Thi tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
397/QĐ-TTg công nhân ngày 19 tháng 7 hang năm là Ngày Truyền thống Thi ‘hanh án dân sự Quyết định công nhận Ngày truyền thống Thi hảnh án dân sự.
của Thủ tưởng Chính phủ có ý nghĩa vô cing to lớn đối với các cơ quan thi thành án dân sự và mỗi công chức, người lao động trong các cơ quan Thi hanh án dân sự, thể hiện sự quan tâm sâu sắc cla Đăng, Nha nước đối với công tác
thì hành án dân sự nói riêng va ngành Tư pháp nước nhà nói chung, đó chính
là nguôn động viên vô giá đối với mỗi cản bô, cổng chức, người lao động
trong các cơ quan Thi hảnh án dân sự.
12.Những quy định cơ bản về thi hành án dan sự trong pháp luật 1.2.1 Tổ chức bộ máy cơ quan thi hành án
‘Van để tổ chức bộ may cơ quan thi hành án dân sự hiện nay được quy định một cách đây di, toán diện và cụ thé trong văn ban pháp lý có hiệu lực cao đỏ là Luật thi hành án dân sự được sửa đổi, bỗ sung năm 2014 (Điều 13) Ngoài ra còn
được quy đính chi tiét trong một số các văn bin khác như nghị định, thông tư,quyế ảnh
12.2 Những quy định cơ bản về thủ tục thi hành én
Được quy định khả day đủ, chất chế từ Điều 26 đến Điều 65 Luật thi
‘hanh án dân sự (được sửa đổi bổ sung năm 2014), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 15/7/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hảnh án dân sự vả một sé văn bankhác
như Hướng dẫn quyển yêu cầu thi hảnh án dân sự và thời hiệu yêu câu thi
hành án, thủ tục gửi và nhận đơn yêu cẩu thí hành án, ra quyét định, thu hồi,
sửa đối, bỗ sung, hủy quyết định về thi hành án, gửi quyết định vả thông bao
vẻ thi hảnh án; xác minh điều kiên thí hành án, biên pháp bảo dim thi hành.
Trang 28án; thứ tự thanh toán tiễn thi hành án; hoãn thi hành án, tạm đình chỉ, đình chỉ
thí hành án, tr8 đơn yêu cẩu thi hành án, kết thúc thi hành án và sắc nhận kết quả thí hành án, ủy thác thí hành án, miễn giảm ngiữa vụ thi hảnh án và bao đầm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hanh án.
1.2.3 Các biện pháp cưỡng chế thi hành án
Các biện pháp cưỡng chế thi hanh án bao gém 6 loại sau:
- Khẩu trừ tiễn trong tải khoản, thu hổi, xử lý tiên, giấy tờ có giả của
người phải thi bảnh,
- Trữ vào thu nhập của người phãi thi hành án,
- Kê biên, xử lý tải sản của người phải thi hành án, kể cả tai sản dang
do người thứ ba git,
- Khai thác tai sẵn của người phải thí hành án,
- Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tai sin, giầy tờ,
- Buộc người phai thí hành án thực hiện hoặc không được thực hiệncông việc nhất định
1.2.4 Giải quyết khiểu nại, tô cáo về thủ hành an
Luật thi hành án dan sự quy định cụ thể về khiếu nại, tô cáo và giải
quyết khiểu nai, tô cáo về thi hành an dan sự từ điều 140 đến điều 161, đặc
tiệt là vẫn để thời hiệu, thời han, thẩm quyển giải quyết, quyền, nghĩa vụ của người khiếu nai, tổ cáo, người bị khiếu nại, tô cáo của cơ quan có thẩm
1.3 Điều kiện đảm bảo công tác thi hành án dân sự.
13.1 Các quy định của pháp luật về sự phối hợp giữa cơ quan thi "hành én dan sự với các cơ quan, t6 cite khác trong THADS
* Pháp luật về sự phôi hợp phải có tính thông nhất
Các quy định của pháp luật vẻ sự phổi hợp giữa các cơ quan trong
THADS phải dam bảo sư thống nhất, không có sự mâu thuẫn, chong chéo
Trang 29nhau trong cùng một văn bản và giữa céc quy định trong các văn bản phápuất khác nhau.
Khi các cơ quan cùng nhau ký kết quy chế liên ngành để quy định trách
nhiệm của các bên khi thực hiện sự phối hợp thi phải dim bao sự thông nhất
giữa các diéu khoản có trong quy chế va giữa quy định của quy chế phải thống nhất, không mâu thuẫn với quy định có trong luật chuyên ngành hoặc
văn ban pháp luật khác
‘Vi du: Ngày 18/3/2015, Bộ Tw pháp và Ngân hàng Nhà nước ký kết Quychế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP vẻ phối hợp giữa Bộ Tư pháp và Ngân bảngNha nước trong công tác thi hành an dân sự, tao hành lang pháp lý quan trong
trong phổi hợp giữa các cơ quan thi hành án dan sự và các tổ chức tín dụng, ngân ‘hang khi tổ chức việc thi hanh án, nâng cao nhận thức của các tổ chức, tín dung
ngân hàng trong việc thu héi tién, tai sin ngay từ khi xét zử đến khi thị hành án.
nông cao trách nhiệm trong cung cấp thông tin tài khoản cla người phải thi bảnhán và thực hiện các quyết định áp dụng biện pháp bao dim ola cơ quan thi bảnh
án dân sự
* Pháp luật về sự phôi hợp giữa các cơ quan trong THADS phải toàn.
Pháp luật cẩn quy định đẩy đủ về trách nhiệm cụ thể của timg cơ quan, không chỉ quy đính trong LTHADS va các văn bản hướng dẫn, pháp luật
chuyên ngành cũng phải quy định vẻ trách nhiệm phối hợp với cơ quan
THADS để cán bộ công chức công tác tai những cơ quan nhận thức được
nhiệm vụ, quyển hạn của minh Không chỉ quy đính trách nhiệm, pháp luật về
sự phổi hợp cũng cân có quy định mang tính chế tải đối với việc từ chối thực hiện trách nhiệm hoặc không thực hiện day đủ trách nhiệm dé có thé rang
‘bude các bên thực hiện
Trang 30* Pháp luật về sự phối hợp phải có tinh phù hop:
“Xã hội luôn luôn vận đông va biển đỗi không ngừng, số lượng các cơ quan tham gia phổi hợp trong THADS cùng với tinh chất va mức độ phối hop có thé có những thay đổi Với ý nghĩa của những quy tắc xử sự chung, pháp
luật về sự phối hợp THADS phải dm bảo được sự phù hợp,
các quy định pháp luật vẻ sự phổi hợp phai có tính tương thích với điều kiện
hoàn cảnh cia công tic THADS trong từng thới kỷ, tai từng địa phương vàhiện ở việc.
phù hợp với khả năng thực hiện của các bên Nêu không dim bảo yêu cầu vétính phù hợp thi các quy định vé sự phối hợp sẽ chi tốn tại được trên giấy ta,các cơ quan không có khả năng thực hiện hoặc sẽ cổ tim cách né tránh tráchnhiệm thực hiện
13.2 Trình độ, năng lực chayén mon, kiến thite xã hội, kỹ năng giao Tiếp và tác phong làm việc của chấp hành viên
CHV là người được Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức THA vi
vay để hoàn thành tốt nhiệm vụ của minh CHV phải có trình độ, năng lực
nhất định Pháp luật về THADS đã quy định vẻ tiêu chuẩn của CHV gồm các
phẩm chất vé chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn, sức khöe tốt để đảm.
nhận được nhiệm vu công tác Trong công tác phổi hợp THADS, CHV là
người có vị trí rất đặc biệt, không chỉ là người trực tiếp tổ chức THA ma con
thay mat cơ quan THADS làm câu nổi quan hệ giữa các cơ quan Néi cáchkhác trình độ năng lực của CHV chính là "bô mat” của cơ quan THADS, "bộ
mặt” day có sang sia hay không phụ thuộc rat lớn vao năng lực của CHV Để
đầm nhân trong trách kết nối giữa các cơ quan, CHV phải đáp ửng được cácyên cầu sau
* Về trình độ chuyên môn, nghiệp vu
‘Yéu cfu đâu tiên của một CHV là phải có kiển thức chuyên môn nghiệpvụ về THADS, năm chắc các quy định của LTHADS và các văn bản hướng
Trang 31thi hành dé có thé vận dụng chính sắc vao hoạt đông nghề nghiệp cia minh, Do nôi dung của việc THA rất da dang, liên quan đến nhiễu chủ thể vả
đi tượng tài sin khác nhau nên CHV cũng cần trang bi cho minh kiến thức
pháp luật trong các lĩnh vực như đất đai, xây dựng, tai chính - kế toán, tin
dụng ~ ngân hàng
'Vẻ mặt nghiệp vụ, khi đã nấm bất được các quy đính pháp luât Chap
hành viên cần hình thành cho minh năng lực chuyên biết về THADS Trước
tiết CHV phải có khả năng phân tích bản án, quyết định, nghiên cứu kỹ hé so để tiết được đặc điểm của đối tượng phải THA, lựa chọn biện pháp động.
viên, giáo dục — thuyết phục hay phải cưỡng ch thi hành từ đó lên phương án
giải quyết va sây dưng kế hoạch phối hop phù hợp CHV phải hình thành
năng lực sắc mình, truy tim tai sản từ đỏ xác đính việc THA có điều kiện haykhông có điểu kiện Đồng thời, trong qua trình lập biến bản xác minh, biên
‘ban lâm việc hay biển bản giải quyết CHV cần xác định được nội dung chính của biên bản dé có căn cử van dụng đúng quy định của pháp luật Sau khi kết thúc việc THA, CHV cần hoàn thiện hỗ sơ, thống kê số liêu va tổng kết rút
kinh nghiêm cho những lẫn thực hiện nhiệm vụ tiép theo,
* Về kiến thức xã hội
CHV phải là người được trang bi kiển thức xã hội sẽu rong, Kién thức xãhội la trì thức trên nhiêu Iĩnh vực của đời sống, có tính đặc trưng vùng miễn,tính cục bộ địa phương va có sự khác biệt giữa các giai đoạn khác nhau củalịch sử
CHV đang công tác tại địa phương nao cần phải am hiểu phong tục, tập
quán và các đặc trưng xã hội của địa phương đó đặc biệt ở vùng biên giới, hãi
đảo, vùng dân tộc thiểu số, vùng đông bảo công giáo.
Căn cứ vào đặc điểm xã hội tại địa phương ma CHV biết cách xác định đầu mỗi công việc va phối hợp với ai để thực hiện việc THA Chẳng hạn: Đồi
Trang 32với vùng dân tộc thiểu số thi CHV cin liên hệ làm việc với gia lang, trưởng
bản, Đối với khu vực có nhiễu đồng bảo công giáo thi Cha sứ là người có
tiếng nói trong cộng đồng, có thé dùng uy tín của minh để giúp CHV vận động, thuyết phục đương sư tư nguyện thí hảnh.
* Về lý năng giao tiếp và tác phong làm việc
Trong mỗi quan hệ giữa cơ quan THADS với các cơ quan hữu quan, cơquan THADS giữ vi ti trung têm, CHV thay mắt cơ quan mình chủ trì mọi
hoạt đông nghiệp vụ, sự tham gia của các cơ quan khác là để thực hiện trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, cùng cơ quan THADS thực hiện nhiệm vu được gia
"Thực tiễn thực hiện sự phối hợp đã chi ra rằng CHV có năng lực nghiệp vụ thôi là chưa đủ bai để duy trì và thực hiện sự phối hop thi CHV cần phải
trang bi các kỹ năng mềm, đó là kỹ năng giao tiép va tác phong lâm việc
- K¥ năng giao tiếp
La khả năng trao đỗi thông tin, lập luân, ứng xử, đối đáp, truyền đạt ý chí, là sự biểu hiện ra bên ngoài của năng lực chuyên môn bối vậy néu khả
năng giao tiép của CHV tốt sẽ tao an tượng và sư tín tưởng từ phía các cơquan khác
'Ngay tit giai đoạn đầu tiên của hoạt đồng phéi hợp đó là liên hệ công tắc,
để nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện sự phối hợp CHV cẩn sử
dụng kỹ năng giao tiép khôn khéo, linh hoạt, mềm déo vả vân dụng nó phù
hợp Trong quá trình tổ chức THA, dé thông nhất phương án giễi quyết vụ việc CHV phải tổ chức các buổi lam việc, các buổi hop tra bị với sự tham gia của các cơ quan hữu quan CHV là người chủ trì cuộc hợp phải thể hiện phong thải đính đạc, phát ngôn ngắn gon, xúc tích nhưng phải thể hiện được nội dung buổi làm việc, thể hiện được lập trường của cơ quan THADS đôi với
vụ việc THA, tao ra sự đồng thuận từ các cơ quan khác Nêu CHV không cókỹ năng giao tiếp sẽ khiến người nghe khó theo đối, không nắm bat được nội
Trang 33dung buổi làm việc, đánh mất su tin tưởng va tạo ra những nghĩ hoặc về năng
lực thực sự của CHV.~ Tác phong làm việc
Nếu như kha năng giao tiếp tạo cho những người tiếp xúc cai nhìn đầu
tiên về năng lực thi tác phong lam việc đem đến ẩn tương về tính chuyênnghiệp của CHV.
Về thời gian: CHV là người chủ động lên kể hoạch lam việc, triệu tậpđương su, mời các cơ quan hữu quan tham gia gidi quyết việc THA vì vayCHV cần tuân thủ thời gian đã ấn định trong giầy mời, dim bao đúng tiến đô
công việc Moi sự châm trễ đều tạo ra những nhận xét, đánh giá không hay về.
tính chuyên nghiệp trong thực hiện công việc của CHV.
"Về cách đ lại: Sự nhanh nhẹn, tinh hoạt là một trong những dâu hiệu cho thaykhả năng hoàn thành sớm nhiêm vụ của CHV, Ngược lại sự lẻ mé, tay i, châmchap vô tinh đánh mt di sự tin tưởng thì phia các cơ quan tham gia phối hợp.
'Vẻ trang phục Trang phục gon gàng, sạch sẽ, đúng quy định của ngành.THADS về quản áo, mũ, cầu vai, phù hiệu sẽ cho thấy CHV la người nghiêmtúc trong thực hiền nhiệm vụ đông thời tao ra sư tôn trong từ đương sự và các
cơ quan phối hợp.
"Như vậy có thể thay, xuất phát từ đặc thù công việc CHV phải trang bị cho mình vốn kiến thức phong phú và kỹ năng toàn diện Một phan là năng lực có sẵn nhưng phân lớn kiền thức va kỹ năng nảy CHV có được thông qua thực tiễn nghê nghiệp chính vì vậy để đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ CHV phải thường xuyên bôi đưỡng, học têp kinh nghiệm va tích cực rèn luyện để ngày
cảng trường thảnh hơn.
13.3 Nhận thức của các cấp chính quyên và cơ quan hữm quan về
công tác thi hành ân dn sực
Nhu đã dé cập, việc THA không phải là cầu chuyện của riêng cơ quan
Trang 34THADS mà cần sự chung tay gop sức của cả hệ thổng chính trị, chính quyềnđịa phương và từ phía các cơ quan hữu quan Vấn để ở đây là các cấp chính
quyển va cơ quan hữu quan có nhận thức được vị trí, vai tro va trách nhiệm của minh đổi với công tác THADS hay không Có một thực tế là mặc di vẫn.
duy trì thực hiện sự phối hợp nhưng không phải cơ quan no cũng nhận thức
được ÿ nghĩa cuối cùng của việc THA, ở nhiễu địa phương, nhiều ban ngành van còn suy nghĩ la "việc anh - anh làm, viếc tôi - tôi làm”, thi hành ban an, quyết định lả việc của riêng cơ quan THA dẫn đến hệ quả là sự phối hợp rời
rac, hiệu quả phối hợp thập.
Các cấp chính quyển là cơ quan thực hiện quan lý toàn bộ đời sống kinhtế - xã hội tại địa phương, nhiệm vụ quan trong hang đâu của các cấp chính
quyển đó là dim bảo trật tự x4 hội được duy trì, cuộc sống của người đân ôn.
đính, việc quản lý có hiệu qua thi mới tao ra động lực manh mé cho sự phát
triển nên kinh tế và tiền bộ xã hội Không thé phủ nhận một thực tế là nêu: chỉnh quyên địa phương nhân thức được ý nghia của công tác THADS, coi sự.
phối hợp với cơ quan THADS là nhiêm vụ chính trị trọng tâm, quan tâm đúng
mục và thực hiện sw hỗ trợ tôi da cho cơ quan THADS thi công tác THADS
mới cô kết quả, quyển lợi cia người dân được bao đâm, ý thức pháp luật củangười dân dẫn được nâng cao, trật tự xã hội tại địa phương được duy tr, nên
kinh tế - xã hội có điều kiện để phát triển dn định từ đó các cấp chính quyền
mới hoàn thành nhiệm vu được giao
Sự tham gia phổi hợp của các cơ quan hữu quan vao hoạt đông THADShiện nay rất da dạng và với vai trò khác nhau, sự phổi hợp với cơ quanTHADS nhiễu khi được các cơ quan này nhìn nhân chưa đúng, chưa đây ai,
cho ring sự phối hợp chi lả việc "giúp" hay "hỗ trợ" cơ quan THADS thực
hiện nhiệm vụ, kết quả thí hành chi la thành tích riêng của cơ quan THADS
đã dẫn đến thai độ hời hot khi thực hiện sự phối hop Van dé 6 đây la các cơ
Trang 35quan hữu quan can nhận thức việc tham gia phổi hợp với cơ quan THADS cũng la gop phan thực hiện nhiệm vu chính trị tại địa phương và kết quả.
THADS cũng chính là thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của những cơ
quan này.
Đôi với cơ quan ra ban án, quyết định thi việc một bản án hay một quyết
định không thé thi hành có thé tạo ra những nhận xét, những đánh giá không tốt về công tác xét xử, dư luận sẽ cho rằng cơ quan ra bản án, quyết định
không có trách nhiệm đổi với chính bản án, quyết định ma mình đã ban hảnh
Đối với cơ quan công an, một bản án không thể thi hành có thé dẫn đền việc
công ly không được thực thi, pháp luật không được nghiém chỉnh chấp hànhvà hệ quả là hoạt động của cơ quan công an trong duy trì tật tự zã hội cũng ségặp nhiễu khó khăn hơn Đổi với các cơ quan chuyên môn, nêu không nhậnthức được vai tro của công tác THADS ma từ chối thực hiên su phổi hợp hoặcthực hiện không đúng trách nhiêm cũng tác đồng không nhé đến uy tin va mồi
quan hệ giữa các cơ quan, người dân sẽ đánh mắt niém tin va sự tôn trọng đối
với cơ quan nhà nước Ngược lại, nêu các cơ quan hữu quan nhận thức được
vi trí, vai trò va trách nhiệm của mình đối với công tác THADS thi hiệu qua
công tác THADS vừa được đâm bao, uy tin và vị thé của các cơ quan hữuquan cũng được nâng cao.
"Như vậy, có thé thấy nhận thức của chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan đổi với công tac THADS la yêu tổ có tim quan trong đặc biết và có khả năng tác đông đa chiều, sự phổi hợp thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích
cho cả đôi tiên tham gia quan hệ.
Trang 36Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu một số vẫn đề về thí hành án dân sự, từ đó rút ra được khái niêm quan trong về thi hành án dân sự cũng như đặc điểm, ý nghĩa của thi hành án dân sự Hiểu được quá trình hình thành va phát triển của pháp luật về thi hành an dân sự qua các thời ky qua đó nắm được sự phát triển của bộ.
máy thi hành án dân sự, nôi dung cơ ban của pháp luất thi hành án dân sự hiền.
thành Thi hành an dân sự lả hoạt động của nha nước để thi hảnh các ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác.
được tôn trọng và thực hiện trên thực tế nhằm bão vệ lợi ích của Nhà nước,
quyển va lợi ich hop pháp của tổ chức, cá nhân gop phan giữ vững kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Những van dé lý luận đã được trình bay lả cơ sở để xem xét, thực tiễn
hoạt động của công tác thi hảnh án dân sự cả nước nói chung va thành phổ HaNội nói riêng, Tử đó có phương hướng và giãi pháp nâng cao chất lương thihành án dân sự trong thời gian tới.
Trang 37Chương 2
THUC TIEN THI HANH ÁN DÂN SỰ TẠI THÀNH PHO HANOI 2.1 Những đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của thành phố ‘Ha Nội tác động đến kết quả công tác thi hành án dân sự
3.1.1 Đặc diém về vị trí địa lý, tự nhiên
Ha Nội — Thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là
trung tâm đầu não về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là
trung tâm lớn vé giao dich kinh tế và quốc tế của cả nước Trải qua hơn 1.000
năm hình thành va phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La
tên cửa sông Tô Lịch lam noi định đô cho muôn đời Ha Nội đã chứng kiếnsự thăng trảm của hdu hết các triểu đại phong kiến Việt Nam từ Ly- Trần - Lê
- Mac - Nguyễn kinh thành Thăng Long la nơi buôn bán, trung tâm vẫn
hóa, gido dục của cả miễn Bắc Ha Nội hiến nay có vi tr từ 20°53' đền 21°23"vi đô Bắc và 105°44' đến 106°02! kinh đô Đông, tiếp giáp với các tỉnh:
"Phía Bắc giáp thành phổ Thai Nguyên - Vĩnh Phúc,Phía Nam giáp thành phé Ha Nam - Hòa Binh;
Phia Đông giáp thành pho Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên,
Phía Tây giáp thành phổ Hòa Bình- Phú Tho.
“Thực hiện kết luận Hội nghị Trung wong 6 (khóa 32) va Nghị quyết củaQuốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05
năm 2008 và Nghị quyết nay có hiệu lực thí hảnh từ ngày Ú1 tháng 8 năm
2008, toàn bộ hệ thong chính tri của thành phó Ha Nội sau hợp nhất, mỡ rongdia giới hành chính Thủ đô bao gồm: Thành phố Hà Nồi, thành phd Ha Tây,huyện Mê Linh thành phổ Vinh Phúc va bổn x thuộc huyện Lương Sơn -thành phố Hòa Bình Thủ đô Hà Nội sau khi được mỡ rông có diện tích tự
nhiên 334.470,02 ha, lớn gap hơn 3 lân trước day va đứng vào tốp 17 Thủ đô
trên thể giới có diện tích rộng nhất, dân số tăng hơn gấp rưỡi, hơn 6,2 triệu
Trang 38người, hiên nay lả hơn 7 triệu người, gém 30 đơn vi hảnh chính cấp quân,huyện, thi xã, 577 xã, phường, thi trần.
3.12 Đặc điễm về kinh tế - xã hội
‘Theo bao cáo kết quả phat triển kinh tế - xã hội năm 2018 và kế hoạch năm 2019 của UBND thánh phổ Ha Nội, tat cả 20/20 chỉ tiêu phát triển kinh
4 hội dat và vượt kế hoạch.
~ Tổng sản phẩm trên địa bản (GRDP) ước tăng 7,37%, cao hơn các năm.
trước (năm 2016 là 7,15%, 2017 là 7,31%), trong đó ngành dịch vụ ting7.239, công nghiêp-xây dựng tăng 8,23%, nông lâm thủy sin tăng 3,33%
"Thu hút đầu tư nước ngoài ước đạt 6,5 tỷ USD, lan đâu tiên đứng đâu cã nước
sau hơn 30 năm mỡ cửa và hội nhập Trong 3 năm(2016-2018), Hà Nội thu"út gần 13,25 tỷ USD, bằng hơn 2 lẫn giai đoạn 2011-2015
- Bên cạnh đó, công tác xây dumg nông thôn mới tiếp tục được thành phổ
đẩy mạnh Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới là 83,0%, về đích sớm 2 năm Có thêm 3 huyện cơ bản hoàn thành các tiêu chí đạt chuẩn huyện nông thôn mới la Gia Lâm, Quốc Oai và Thạch Thất Cùng với phát triển kinh tế, thành
phổ chú trọng đầm bao an sinh 2 hội va chăm lo đời sông nhân dân Tỷ lệ hộnghèo đến cudi năm 2018 ước còn 1,19%, gidm 0,5% so với năm trước, vượtchi tiêu để ra và hoàn thành trước 2 năm mục tiêu nhiêm kỳ, tỷ lệ bao phủ bao
hiémy tế đạt 86,5% dân s6, vượt 1,2% kế hoạch.
Với những đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế x4 hột nêu trên của thanh phô Hà Nội đã tác động không nhö đến công tác THADS:
~ Về thuận lợi:
Với vị trí địa lý thuận lợi và điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhất cA nước, Hà Nội trở thảnh nơi buôn bán tấp np, nơi có nhiễu giao dich liên quan
đến dân sự phát sinh Do đó, công tác THADS Thanh phổ luôn chiếm tỷ lệ
đứng thứ hai toán quốc (sau Thanh phố Hỗ Chi Minh) cả về việc va tiền
Trang 39Củng với đó, trình đô dân trí Đời sống vật chất của người dân cao nên
hết người dan déu hiểu biết các quy định của pháp luật nói chung vả luật THADS nói riêng, tao thuận lợi cho Chấp hành viên khi tổ chức thi hảnh ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Bén canh đó, hau hết các tải săn khi thé chấp, bảo lãnh đều là những tải
sản có giá tn lớn như đất đai, nhà cửa, 6 tô ; đắc biệt la quyền sử dung đất nằm ở vị tri thuận lợi, có giá bán cao nên khi thẩm định giá, ban đầu giả không thấp hơn nhiễu so với khi thể chấp, bảo lãnh.
Hon nữa, các cơ quan, tổ chức ở Ha Nội nằm gén nhau, có khoảng cách
dia lý không xa, giao thông cơ bản thuận tiện cho việc đi lại và việc áp dụngcông nghệ thông tin trong viéc truyền, gửi dữ liêu déu nhanh chóng, đảm bảo
hiệu quả việc giãi quyết các thủ tục bảnh chính, điều này công tao thuận lợi hon trong việc phối hợp để giải quyết yêu cầu của người dan, doanh nghiệp.
- Về khó khăn:
Hà Nội 1a nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đăng, nhà
nước, Quốc hội, Chính phủ, nơi tập trung nhiều tổ chức Quốc té, sứ quan các nước, thường xuyên diễn ra các hồi nghỉ quan trong của nha nước, Quốc tế và
khu vực nên rất nhay cảm về chính tri, an ninh, an toàn trên tất cả các Tĩnh vực
‘vi vậy niên công tác thi hảnh án dân sự trên dia bản thanh phó có thé xem là
dia ban “án khó, án phức tap”, hơn nhiễu so với các dia phương trong cả
nước Ngoài những ngày Lễ, ngày Tết thi Thủ đô 1a nơi diễn ra rất nhiều sự
kiện trong đại của dat nước đòi hôi khâu an nính, chính trị phải đặt lên hang
đầu Thời gian qua, công tác THADS tuy đã có những chuyển biển tích cực nhưng van còn nhiều khó khăn Số lượng việc, giá trị tiên phải thi hảnh liên
quan đến án tin dung ngân hang, án kinh tế, tham những tiếp tục ting cao Dođồ việc thực hiện chỉ tiêu được giao theo Nghỉ quyết của Quốc hội la hết sức
Trang 40năng né, cin thiết phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự phối hop
của các cơ quan hữu quan trong thi hành an dân su.
2.2 Thực tiễn công tác thi hành án dân sự tại thành phố Hà Nội tir năm 2016 đến nay
3.2.1 Kết quả ching
Giai đoạn 2016-2019 là giai đoạn các cơ quan THADS tập trung chỉ
đạo và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu về THADS theo các Nghị quyết của
Quốc hội Nghĩ quyết số 37/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 về côngtác phòng, chồng vi pham pháp luật và tôi phạm, công tác của Viên Kiểm sátnhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án năm 2013, Nghỉquyết số 11/2015/QH13 ngày 27/11/2015 về công tác phòng, chồng vi
tham: pháp lust về ti ham: công tác của Vien kiếm sắt thân dân: của Tên
án nhân dân và công tác thi hành an năm 2016 va các năm tiếp theo, Nghỉquyết số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 vẻ thực hiện chế địnhThừa phat lại, Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 về phòngchồng tội pham và nâng cao hiểu qua hoạt động của các cơ quan Tư pháp,
Nghĩ quyết số IL/NQ-CP ngày 01/01/2017 của Chính phủ vé nhiệm vụ, giãi pháp chủ yếu chỉ đạo diéu hành thực hiện ké hoạch phát triển kinh tế - zã hội va dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 Đây cũng la giai đoạn diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của đất nước, tổ chức đại hội Đăng toàn quốc lẫn thứ XII của Dang, bau cử đại biểu Quốc hội va Hội dong nhân dân các cap, triển khai thực hiện thực hiện Nghị quyết Đại hội Đăng toán quốc lần thứ XII và Đại hội Đăng bô Thanh phổ Hà Nội lẫn thứ XVI va triển khai thực hiện Luật sửa đổi, bỏ sung một số điều của Luật THADS.
Kinh tế - xã hội của Thủ đô ngày cảng phát triển, đời sống của nhân
dân không ngừng được cãi thiện, tỉnh hình an ninh chính tr - trét tự an toànxã hội được giữ vững Công tác THADS luôn nhận được sự quan tâm lãnh