Theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT thủ thanh tra Lao động Thương binh và Xã hội LĐTBXH thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành TTCN về việc thực hiện chỉnh sách, pháp luật về BHXH
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
ĐỒ THỊHÒA.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
ĐỒ THỊHÒA.
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA THANH TRA BẢO HIỂM XÃ HỘI QUA THỰC TIẾN TẠI THÀNH PHÓ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Luật Hiễn pháp và luật hành chính.
.Mã số : 8380102
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người lurớng đẫn khoa học: TS Tạ Quang Ngoc
HÀ NỘI - 202L
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi zin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của iêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công
trình nao khác Cac sé liêu trong luận văn la trùng thực, có nguồn gốc rổ răng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi zin chịu trách nhiệm vẻ tinh chính sắc và trung thực của luận vin nay.
TÁC GIALUAN VĂN.
Đỗ Thị Hòa
Trang 4Chương 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TÔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐÔNG THANH TRA BẢO HIỀM XÃ HỘIKhai quát về tổ chức va hoạt động của thanh tra nha nước
Khai niêm thanh tra nha nước
Tổ chức va hoạt đông của thanh tra nha nước
Thanh tra hảnh chính, thanh tra chuyên ngành.
‘Nguyen tắc hoạt động thanh tra
Khai quát bảo hiểm zã hội và thanh tra bảo hiểm zã hội
Khải niêm bao hiểm zã hội
Té chức vả hoạt đông của thanh tra bao hiểm xã hội
Các yêu tô tác động đến thanh tra bao hiểm 28 hội
Quy định của pháp luật
Chat lượng đội ngũ can bộ làm công tác thanh tra bao hi
xã hội
Giám sit, chi dao, điều hảnh
Yêu tổ khác
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG THANH.
TRA BẢO HIỂM XA HỘI TREN DIA BAN THÀNH PHO HANOI
Tả chức và hoạt động thanh tra bảo hiểm xã hội thành phổ
Hà Nội
Té chức bô máy thanh tra của Bảo hiểm zã hội thánh phd Ha Nội
Thực trang hoạt đông thanh tra bảo hiểm xã hội trên địa bản
thành phổ Ha Nội
Kết qua đạt được, hạn chế va nguyên nhân của kết quả, hạn
chế của Bão hiểm xã hội thành phố Ha Nội trong thực hiện
thanh tra bảo hiểm xã hội
Trang
15 30 30 31
” bu
38
29
39
3 3
38
40
Trang 5335
326
Két quả và nguyên nhân đạt được kết quả trong tổ chức va
hoạt đông của thanh tra bao hiểm xã hội trên dia bản thành
phổ Ha Nội
Hạn chế và nguyên nhân hạn chế, tổn tại trong t chức va
hoạt đông của thanh tra Bão hiểm xã hội trên dia bản thành
phổ Ha Nội
Chương 3: GIẢI PHÁP DOI MỚI TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG
"THANH TRA BẢO HIỂM XÃ HOL
Sự cân thiết phải đổi mới tổ chức vả hoạt động thanh tra bảo
hiểm zã hội
Giải pháp đổi mới t chức vả hoạt động thanh tra bảo hiểm
xã hội
Hoàn thiện pháp luật đối với thanh tra bao hiểm xã hội
Giải pháp vé tổ chức bô máy hệ thống thanh tra bao hiểm xã
hội và nguôn nhân lực thực hiện
Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động thanh tra bao hiểm zã hội
Tăng cường công tác phối hợp với các Bộ, Ngành có liên
quan trong phối hợp liên ngành vé thực hiện thanh tra bao
6 6
66 68 73 75
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
‘An sinh 2 hội
Bao hiểm thất nghiệpBao hiểm xã hộiBao hiểm y tế
Công nghệ thông tin Hop đồng lao động Kham chữa bệnh Lao đồng, thương binh va x8 hồi
"Người lao động Thanh tra chuyên ngành.
Sir dụng lao động
Vi pham hành chính
Vi pham pháp luật
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là hai trụ.cốt chỉnh của hệ thống an sinh xã hội (ASXH) của Việt Nam, BHXH, BHYT
để thực sự trở thanh một công cu đắc lực va hiệu quả giúp cho Nha nước ta
điều tiết xã hội trong nên kinh tế thi trường đính hướng xã hội chủ nghĩa, gắn
kết giữa phát triển kinh tế với thực hiến công bằng 2 hồi, dim bảo cho người lao động (NLD) và các thành viên trong gia đỉnh của họ vượt qua những khó
khăn do 6m đau, tai nạn, mất việc làm hay tuổi gia va góp phan dn định xã
hội Tuy nhiên, trong thời gian qua tỉnh hình vi pham pháp luật (VPPL) về BHXH, bio hiểm thất nghiệp (BHTN), BHYT có chiêu hướng gia tăng và
diễn biển ngày cảng phức tạp, đấc biệt là tinh trang lam dụng chế độ chínhsách để trục lợi quỹ BHXH, BHTN, BHYT Nhận thức rõ vị trí, vai trò của
BHXH đổi với ASXH, những năm qua Đảng ta đã có những chủ trương,
đường lối thể hiện định hướng chính trị quan trong, được Nha nước thể chếhóa trong Hiển pháp năm 2013 va cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật và
tổ chức thi hành bước đâu đạt những kết quả tích cực
Theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT thủ thanh tra Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (TTCN) về việc thực hiện chỉnh sách, pháp luật về BHXH, thanh tra y tế thực hiện chức năng TTCN về việc thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT
-và thanh tra tải chính thực hiện chức năng TTCN vé quản lý tài chính BHXH, BHYT, các cơ quan thanh tra trên cũng đã có nhiễu cổ gắng trong việc thanh
tra và phối hợp với cơ quan BHXH để tranh tra, xử phat đổi với các đơn vị vi
pham pháp luật về BHXH, BHYT Tuy nhiên do các Bộ, Ngành có chức năng quân lý nhà nước về BHXH, BHYT phải tập trùng các nhiêm vụ thanh tra theo nội dung chuyên ngành của ngành mình nên công tác thanh tra việc thực hiện
chính sich BHXH, BHYT vẫn còn nhiễu hạn chế vẻ số cuộc va số đơn vị được.thanh tra Cơ quan BHXH được giao trực tiếp quản lý thu đóng BHXH, BHTN,
Trang 8BHYT và thực hiện chính sách BHXH, BHYT nên sé nắm bat được tinh hình.các don vi sử dụng lao đông (SDLĐ) thường xuyên hoặc dé có khả năng viphạm để tập trung thanh tra những đơn vị nay đồng thời cơ quan BHXH sẽ làmột đầu múi tăng cường công tác thanh tra củng với thanh tra Ngành LDTB XH
vả Ngành y tế để ngăn ngừa vi phạm va kiến nghị sửa đổi những tôn tại,'vướng mắc trong các văn bản, các cơ quan quản ly nha nước về BHXH,BHYT mả không phải tăng thêm biên chế, tiết kiếm chi phí quan lý hảnh chính
‘Thi đô Ha Nội là trung tâm chỉnh trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa hoc, giáo dục, kinh té, x8 hội của cã nước với 30 quân, huyện, thi 28; 579 xã, phường, thi trấn, dân số trên 8 triệu người Hiến nay
trên địa ban thành phổ có 89.523 đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tham gia
BHXH, BHYT, BHTN va 191 cơ sở y tế ký hop đẳng khám, chữa bệnh cho người có thé BHYT với nhiều Bệnh viện, chuyên khoa đâu ngành của cả nước
đóng trên địa bản, là một trong những địa phương có số thu, chỉ BHXH,
BHYT lớn nhất cả nước Số đơn vị sử dung lao đông và người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT hết sức da dang, thường xuyên biển động,
tỷ lê nợ đóng BHXH cao, đấc biệt do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm ảnh hưởng đến viếc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nên nợ đóng BHXH có chiéu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến quyên va lợi ich hợp pháp
của NLD Do đỏ, để dam bảo quyên lợi của người tham gia BHXH, BHTN,BHYT, ngăn ngửa, hạn chế việc VPPL vé thực hiện các chế độ, chính sách.BHXH, BHYT của các tổ chức, cá nhân, đơn vị SDLĐ thì việc nghiên cửuxây dựng và thực hiện để tai "Tổ chute và hoat động của thanh tra bảo hiểm
xã hội qua thực tiễn tại thành phô Hà Nội” có ¥ ngiữa quan trong, góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu qua của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh) tra về đóng BHXH, BHYT, BHTN hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Thực tế trong những năm vửa qua, việc nghiên cửu vé tổ chức và hoạt
đông của thanh tra trong lĩnh vực BHXH chưa thu hút được sw quan tam
Trang 9nghiên cửu của cắc nhà khoa học, các nhà quản lý, các nha thực tiễn Nhin
chung việc nghiên cửu còn mang tinh riêng ré, pham vi dé cập ở nhiều góc đồ,
có thể kể đến các bai bao, tạp chí như Tăng cưởng thanh tra chug én ngành:
giảm no báo hiểm xã hội để gidt quyết ché độ kịp thời, Tap chí Pháp ly, HộiLuật gia Việt Nam, Kỷ phát hành cuối thang 6/2019; Yên cẩu hoàn thiện chức
năng thanh tra chuyên ngành bảo hiễm xã hội, của Vũ Hồng Cương, Tạp chi
"Pháp luật va phát triển, Hội Luật gia Việt Nam, số 11-12/2019; Hoá thiện chứcnăng thanh tra chuyên ngành của Bảo hiễm xã hội Việt Nam, của Trân ĐứcLong, Bảo Bao hiểm sã hội, số thang 2/2021; Thành lập cơ quan thanh tra
"Báo hiểm xã hội Việt Nam từ niu câu thực tiễn, Báo Bao hiém xã hội tháng.03/2021, Ngoài ra, gin đây có dé tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Nghiên
củ hoàn thiên chức năng thanh tra cuyén ngành của Bảo hiễm xã hội ViệtMan" Chủ nhiệm dé tài: Tran Đức Long, Vụ trưởng Vụ Thanh tra - Kiểm tra,BHXH Việt Nam Để tải nghiên cứu đánh giá tình hình vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT va thực trang công tác thanh tra trong
thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT đồng thời để xuất hoàn thiện
chức năng thanh tra của BHXH Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
trong thực thí chính sách pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT
Trong số các công tình khoa học để được công bổ, hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp, cụ thé vấn để tổ chức và hoạt đông của thanh tra đồng BHXH, BHYT, BHTN Vi vay, tác giã cho rằng việc chọn nghiên cứu để tai nảy sẽ góp phản lam phong phú và sâu sắc thêm
những luận cứ khoa học cũng như cơ sở thực tiễn cho tổ chức vả hoạt động
của công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN mã cuộc sing đang đặt ra.
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: T chức và hoạt đông của thanh tra
đóng BHXH, BHYT, BHTN
- Pham vi về không gian: BHXH Việt Nam, BHXH thành phổ Hà Nội
Trang 10- Pham vi nghiên cứu vẻ thời gian Nghiên cứu hiện trang được thực
hiện cho giai đoạn 2016 - 2020
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu để tai luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, cơ sở lý luân của chủ nghĩa Mác - Lénin, tu tưởng Hé Chi Minh về Nha nước và pháp luết, các đường lồi, chính sich của Bang va Nha nước; cơ
sở lý thuyết hiện đại về BHXH va pháp luật về thanh tra BHXH trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu và trình bay, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm:
- Phương pháp phân tích và tổng hop: Phương pháp nay được sử dụngtrong tat cả các chương của luên văn để phân tích các khái niệm, phân tích
quy định của pháp luật, các số liệu,
- Phương pháp so sénh Được sử dung trong luận văn để so sánh một
số quy định của pháp luật trong các văn bản khác nhau.
- Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng trong luận văn đểdiễn giải các số liệu, các nội dung trích dẫn liên quan Ngoài ra, luận văn con
sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thông kê, mô tả,
5 Mục đích, nhiệm vu của việc nghiên cứu dé tài
'Việc nghiên cứu để tai nảy nhằm lam rõ các van để lý luận về tổ chức
và hoạt đông của công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN, lâm rõ cơ
sở lý luận vả thực tiễn vẻ vị trí, vai trò, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền
han của thanh tra dong BHXH, BHYT, BHTN Đánh gia thực trang công tac
nay trên địa bản thành phổ Hà Nội nhằm đưa ra một số kiển nghi hoàn thiện
pháp luật vé hoạt động công tác thanh tra đóng BHXH, BHYT, BHTN.
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn.
Két quả nghiên cứu của luân văn gop phan khẳng định công tác thanhtra đóng BHXH, BHYT, BHTN [a nội dung, chức năng thiết yếu, là phươngthức bao dam pháp chế trong công tác quản lý nha nước vẻ lĩnh vực BHXH,
Trang 111ä công cụ bao đâm thực hiện các quyền, lợi ích chính đáng của người tham.
ia và thụ hưởng chế đô BHXH, BHYT Luận văn đóng góp một góc nhìn khoa học mới thuộc phạm vi v tổ chức và hoạt động thanh tra BHXH mã
thực tiễn hiên nay đang đặt ra đông thời có ý ngiấa tham khảo đổi với BHXHcác tinh, thành phố khác trong việc áp dung thực tế vảo công việc, thực thi
nhiệm vụ của mình về công tắc thanh tra BHXH.
T Kết cầu của luận văn.
Ngoài phan mỡ ddu, kết luân và danh mục tai liêu tham khảo, nồi
dung của luân văn gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về tổ chức và hoạt động thanhtra bảo hiểm xã hội
Chuong 2: Thực trạng vẻ tổ chức và hoạt động thanh tra bảo hiểm xã
hội trên địa bản thành phổ Ha Nội.
Chương 3: Giải pháp đổi mới tổ chức vả hoạt động thanh tra bão hiểm
xã hội
Trang 12đó, cũng có ý kiến vẻ thanh tra là hoat đông của cơ quan nha nước có thẩm.quyển để xem xét, đảnh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công việc củađổi tượng quản lý để đưa ra kết luận về việc chấp hành chính sách, pháp luậttrong quản lý nha nước, quản lý xã hội Những quan niêm, cách hiểu khác
nhau nay xuất phát từ những gic đô tiếp cận khác nhau, song nhìn chung các
và quan niệm nảy đều có điểm chung thông nhất vé thanh tra đó lahoạt động “kiểm tra, xem xét, đánh gia” của chủ thé quan lý đối với đổi tượng
quan lý nha nước, quan lý xế hồi
‘Theo Từ điễn Tiếng Việt, thuật ngữ thanh tra định nghĩa la “kiểm soátxem xết tại chỗ việc làm của địa phương co quan, xi nghiệp” Với nghĩa nay,thanh tra bao hảm việc kiểm soát, xem xét vả phát hiện ngăn chặn những gìtrai với quy định, thanh tra lả hoạt động của một chủ thé có thẩm quyền:
Người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra và đất trong phạm vì quyển ảnh cũa một chủ thể nhất định.
Theo từ điền Anh - Việt, Thanh tra là “sie kiểm soát kiểm kê đối vớiđồi tượng bị thanh tra”?
Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học cla Trưởng Đại học Luật
Hà Nội, định nghĩa hoạt động thanh tra “Ia hoạt động kiếm tra giám sát việc
Trang 13thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, ké hoạch nhà nước của cơ quan, tổ:chức, cá nhân và giám sát việc giải quyết khiếu nai, tỖ cáo của cơ quan,người cô thẩm quyên "3
Theo các cách tiếp cân và định nghĩa trong các từ điển nêu trên, thuật
ngữ thanh tra được hiểu theo một nghia chung nhất là xem xét, kiểm tra, đánh.giá của chủ thể quản lý có quyển đối với hoạt đông của đổi tương bi
quản lý về việc chấp bánh các quy đính của pháp luật trên các lĩnh vực của
đời sông xã hội
Ở nước ta, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, khái niệm về thanh tracũng được nhận thức khác nhau; đó là sự phân ảnh vẻ mô hình tổ chức, hình.thức hoạt động của các cơ quan nha nước, về sư kiểm soát đối với hoạt động
của bộ máy bảnh chính nhà nước cũng như việc thực hiện nhiệm vụ, kế
hoạch, chấp hành chỉnh sich, pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
Tuy nhiên, khái niêm vẻ thanh tra nha nước chưa được dé cập day đủ trong Pháp lênh Thanh tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004 mà chỉ dé cập đến thanh tra nha nước cơ bản lả hoạt động thanh tra hành chính Điền Luật Thanh tra năm 2010 đưa ra định nghĩa về thanh tra nh nước như sau: “Thanh tra nhhà nước là hoạt đông xem vét đánh giá xe theo trình te thủ tue do pháp
Trật quy Äịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chỉnh
sách, pháp luật, nhiêm vu quyền han của cơ quan tổ chức, cá nhân Thanh
tra nhà nước bao gồm thamh tra hành chính và thanh tra chuyén ngành “*
"Như vay, Luật Thanh tra năm 2010 và các văn bản có liền quan đã quan niềm tương đối đây di và quy định thông nhất khi để cập đền thanh tra
nha nước, cụ thé 1a thanh tra nha nước bao gôm tổ chức và hoạt động của.thanh tra hảnh chính va TTCN, Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động quản ly
hảnh chỉnh nha nước, có những hoạt động thuộc ngánh, lĩnh vực do Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chinh phủ quản ly cũng cần bảo dam hoạt
-3.N đến Gai dich gật ng hậ học cia Tường Đại hạ Toật Hi Nội- Pin Dệt hình ce vì Tổ mg
‘hah chẽ, Neb Công aur dn, Hi Nội, 1999, 106
Trang 14đông kiểm soát không chỉ qua phương thức kiểm tra, giám sát ma phải đượctiến hành bởi hoạt động TTCN Do đó, bên cạnh cơ quan thực hiện thanh tra
hành chính, TTCN, pháp luật cũng đã có những quy đính, điều chỉnh thông nhất đối với các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, Các cơ quan nay không phải lả cơ quan TTCN mả chi 1a cơ quan "được giao” thực hiện chức năng TTCN thuộc ngành, lĩnh vực do cơ quan mình quản lý.
Từ những quan niêm, định nghĩa va phân tích ở tré eu: Thanh
ra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá đưa ra tết luận có hay Riông có vi
, có thể
‘phan pháp huật đốt với việc thực hiện chinh sách pháp luật, nhiềm vụ, quyền haa của cơ quan tổ chức, cá nhân trong hoat đông quấn Is hành chính nhà nước
dé cơ quan nhà nước có thẩm quyén xử lý; nhằm ngăn chăn, phòng ngừa vi
_pham pháp luật, góp phẫn nâng cao hiệu quả quấn If hảnh chính nhà nước.
11.2 Tổ chức và hoat động của thanh tra nhà nước
chức và hoạt động thanh tra lả một phương thức kiểm soát quyềnlực nha nước nói chung và kiểm soát hoạt động hành chính đổi với các cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan nói riêng, thanh tra nha nước có vị trí, vai
trò rất quan trong trong việc ngăn chăn, phòng ngừa, phát hiện, xem xét, đánh.
giá, đưa ra kết luận thanh tra để xử lý hoặc dé nghị cơ quan có thẩm quyển xử
ý nghiêm minh, ap thời, đúng pháp luất Vi vay, ngay sau Cách mang thang Tam năm 1945 thành công, nha nước Viet Nam dân chit công hòa ra đời, ngày 23/11/1945, Hé Chủ tịch đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đắc biết, quyền thanh tra được xác định và chính thức giao cho Chính phi.
Hiễn pháp năm 1946 chưa sử dụng thuật ngữ "thanh tra” va cũng chưa
tỗ chức cơ quan chuyên môn (thực hiện chuyến trách) vé thanh tra ma chỉ quy
định quyển “kiểm soát" đối với Chỉnh phũ được giao cho Ban Thường vu của Nghĩ viên.
Hiễn pháp năm 1959 quy định thanh tra, kiểm tra có nhiệm vụ zem xét
vi pham của các cơ quan, nhân viên hành chính vả mỡ rồng ra quyển giám sát,
kiểm tra hoạt đông zây dung, ban hành, thực hiên các van ban pháp quy
Trang 15Hiển pháp 1980 quy đính thanh tra với nội dung la một chức năng của
cơ quan quản ly nha nước Khoản 15 Điều 107 của Hiến pháp quy định Hộiđẳng Bộ trường có nhiệm vu: "Tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra vàkiểm tra của Nhà nước”
én Hiền pháp 1992, khái niệm thanh tra được thể hiện rõ hơn qua cácđiều 112, 115, 116 và 14 Khoản 7 Điển 112 quy định Chính phi có nhiệm vụ
“tổ chức va lãnh đạo công tác kiểm kê, thông kê của Nha nước, công tác thanh
tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng, trong bộ may nha nước, công tác giải quyết khiêu nai, tô cáo của cổng dân”
Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, hoạt đông thanh tra của các tổchức thanh tra được xác định là một chức năng thiết yéu của cơ quan quản lý
nha nước,
Đến nay, thiết ché tổ chức thanh tra nhả nước luôn được quan tâm
kiên toàn, theo Luật Thanh tra năm 2010, bô may thanh tra nhà nước hiện nay
được tổ chức hoàn thiện từ trung ương đến địa phương gồm: Thanh tra Chính
phủ, Thanh tra Bộ, Cơ quan ngang bô, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở và Thanh tra huyện, các cơ quan nảy có những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhất định Để thực hiện các chức năng của minh, bô máy cơ quan thanh tra được
thành lập theo cấp hành chính (gồm Thanh tra Chính phi, Thanh tra tinh,
‘Thanh tra huyện) tiền hành hoạt động thanh tra hành chỉnh Thanh Bồ, Co
quan ngang bô, Thanh tra Sở được thanh lập để thực hiện hoạt động thanh trahành chính đổi với các tổ chức, đơn vi, cán bộ, công chức, viên chức và ngườilao đồng thuộc phạm vi quản lý của Bộ và của Sở, Thanh tra việc chấp hành.pháp luât chuyên ngành đối với cả nhân, tổ chức có liên quan thuộc pham vi
quản lý nha nước đối với, ngành, lính vực do Bộ, Cơ quan ngang bộ hoặc do
Sỡ có thắm quyền quản lý theo quy định của pháp luật
Việc quy định về tổ chức như trên la nhằm nâng cao tính hệ thông của
các cơ quan thanh tra nha nước, đồng thời xác định rõ đối tương thanh tra,
Trang 16phạm vi thanh tra giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra nha nước
với cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, khắc phục sư trùng lấp
trong hoạt động thanh tra
1.13 Thanh tra hành chink, thanh tra chuyén ngàn]:
1.13.1 Thanh tra hành chính
Cơ ch kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước được thực hiên bởi
nhiễu phương thức, với những cơ quan có chức năng khác nhau như hoạt
đông kiểm tra (bao gồm cả kiểm tra theo chức năng, kiểm tra nội bộ hoặckiểm tra của cơ quan nha nước có thẩm quyền chung, giám sát của cơ quan.quyên lực nha nước, các tổ chức xã hội va công dân, hoạt động kiểm toán nha
nước ) Trong đó, thanh tra nha nước nói chung va thanh tra anh chính nói tiêng có vai trở rất quan trong đổi với hoạt đông trong nội bộ của các cơ quan trong bộ my nha nước, đây là thanh tra của cơ quan cấp trên đổi với cơ quan, đơn vi, cá nhân cấp dưới (thuộc quyền quản ly trực tiép), là thanh tra của chủ
thể quan lý với đổi tượng quan lý thuộc phạm vi thẩm quyên của cơ quan
quản lý nha nước cùng cấp (Thanh tra Chính phủ trong pham vi quản lý của
Chính phủ, Thanh tra tỉnh trong phạm vi quản lý của Uy ban nhân dân cấptĩnh và Thanh tra huyện trong phạm vi quên lý của Uy ban nhân dân cấp
huyện) Do đó, thanh tra hảnh chính fa hoat đông thanh tra của cơ quan nhà
nước có thẩm quyén đối với cơ quan, tỗ chức cả nhân trực thuộc trong việc
thực hiện chỉnh sách pháp luật, nhiệm vụ, quyển hạn được giao".
Trên cơ sở quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động, thanh trahành chính có các đặc điểm:
, thanh tra hành chính mang tinh kiểm soát nội bộ, thanh tra
hành chính là hướng vào ban thân bộ máy quản lý, đối tượng của hoạt động,
thanh tra hảnh chính lả các cá nhân, tổ chức, cơ quan có mi quan hệ về tổ
chức với cơ quan quản lý nhả nước, hoạt động thanh tra hành chính không
Thử nhu
Trang 17hướng vào các đối tượng là doanh nghiệp mà phải hướng vao việc xem xét, đánh giá việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ cũng như hiệu quả quản lý của bô máy nhà nước Vì vậy, thanh tra hành chính chủ yếu áp dung các biên pháp kj
luật hành chính, đây thực chất là hoạt động kiểm tra thường xuyên của cơ
quan quản lý, kết hợp với sử lý vi phạm,
“Thứ hơi, néu như mục đích chung của thanh tra lả nhằm phòng ngừa, phat hiện và xử lý các hành vi VPPL, phát hién những sơ hở trong cơ chế
quan lý, chính sách pháp luật để kién nghị với cơ quan nha nước có thẩm.quyển các biện pháp khắc phục, phát huy nhân t6 tích cực, gop phân nâng cao
hiệu luc, hiệu quả của hoạt đông quản lý nha nước, bao vệ lợi ích của nha
lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thi mục đích cụ
thể của hoạt động thanh tra bảnh chính lả lam trong sach bộ máy, bão đảm ky
cương, kỷ luật trong quản lý, điều hành
Thứ ba, chủ thể hoạt động của thanh tra hảnh chính 1a các cơ quan
quản lý nha nước, các cơ quan thanh tra từ Trung ương dén dia phương, bản chat của thanh tra hành chính là hoạt đồng thanh tra của cơ quan quản lý cấp
trên với đổi tượng quản lý cấp dưới trực thuộc Thẩm quyên ra quyết định
thanh tra bảnh chính là thủ trưởng cơ quan thanh tra nha nước hoặc có thể là thủ trưởng cơ quan quan lý nha nước ra quyết định thanh tra vả thành lập Đoàn thanh tra Phạm vi của hoạt động thanh tra hành chính lả đánh giá toán.
điện về đôi tượng thanh tra hoặc có thể giới hạn một mất hoạt động của đối
tượng thanh tra.
1.13.2 Thanh tra chuyên ngành
Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi, bd sung năm 2001) ra đời cùng vớichính sách đổi mới cơ chế quản lý vả chủ trương phát triển nên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã tác động đến nhiễu lĩnh vực hoạt động
và từng bước được sã hội hóa Nhiễu lĩnh vực trước đây do nhà nước nắm giữ và
thực hiện đã được chuyển giao cho khu vực tu, với sự tham gia của các chủ thé
Trang 18thuộc các thành phan kinh tế ngoài quốc doanh (khu vực tu), Do đó, công tácthanh tra nói chung nằm trong xu hướng phải được mở rộng vẻ đối tượng cũng.như phạm vi hoạt động Tử đó xuất hiện nhu cầu thành lập thêm tổ chức thanh.tra để thực hiện chức năng TTCN Lần đầu tiến khái niệm TTCN được giãi thichtrong Luật Thanh tra năm 2004, cu thé là: TTCN ta hoạt động thanh tra của cơ
quan quản lý nh nước theo ngành, lĩnh vực đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quytắc quản lý của ngành, ĩnh vực thuộc thẩm quyển quản lý Đền Luật Thanh tra
nm 2010, vẫn tiếp tục ghi nhận hoạt động TTCN nhưng quan niệm về các cơquan được giao thực hiện chức năng thanh tra co sự thay đổi dang
đó 1a sự thay đổi vẻ tổ chức và hoạt động TTCN Các quy định về
hoạt đồng của các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN được được quy định chi tiết hơn tại Nghĩ định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ.
Hoạt đông TTCN chỉ xem xét, đảnh giá đổi tương thanh tra trên một
hoặc một sổ mất hoạt động nhất định liên quan dén thẩm quyển của cơ quan
quản lý nha nước chuyên ngành theo quy định của pháp luật về thanh tra va pháp luật chuyên ngành như (Luật Bat đai, Luật Xây dựng, Luật Thuế, Luật
Bao hiểm xi hội ) Hiện nay thanh tra chuyên ngành được xc định: “Id hoạtđộng thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyên theo ngành, lĩnh vực đốivới cơ quan, tỗ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp huật chuyên ngành
cm din vi chuyên môn - Hf thuật, uy tắc quản I thuộc ngành Tinh vực đó"
Tuy nhiền, với quan niệm va tính chất hoạt động TTCN, so với thanh
tra hành chính thi thanh tra chuyên ngành có sự khác biệt cả vé tổ chức vàhoạt động, sự khác biệt đó được thể hiện nêu thanh tra hanh chính được tổchức theo cấp hành chính (don vị hành chính theo lãnh thổ) thi thanh trachuyên ngành được tổ chức theo ngành, lĩnh vực quản lý nha nước Chính vi
vây, hoạt động thanh tra hành chỉnh chi do cơ quan thanh tra thực hiện, trong
Trang 19khi đó, hoạt động thanh tra chuyên ngành có thé do cơ quan thanh tra thựchiện và có thé do cơ quan được giao thực hiến chức năng thanh tra chuyênngành thực hiện (như Tổng cục, Cục, Chỉ cục hoặc cơ quan thuộc Chỉnhphủ ) thực hiện để bão dam ngăn chăn, phòng ngừa, xem xét, đánh giá, kết
luận va xử lý kip thời các vi pham pháp luật trong hoạt động quan lý nha nước
đổi với, ngành, lĩnh vực cụ thé
Bên canh tổ chức và hoạt động của cơ quan TTCN, pháp luật cũng cónhững quy định cu thể về một số cơ quan được giao thực hiện chức thanh trachuyên ngành để thực hiện các hoạt đông xem sét, đảnh giá việc chấp hảnh
pháp luật và xử lý các hành vi VPPL của chủ thể quản lý đổi với đối tương
quản lý trên một số lĩnh vực cụ thể của quản lý nha nước Những cơ quan nàythường là cơ quan được tổ chức theo ngành dọc hoặc cơ quan thuộc Chính
phi Cụ t
ngành là cơ quan thee hiện nhiệm vụ quấn
là: Cơ quan được giao thhec hiện chức năng thanh tra chuyên
nhà nước theo ngành, Tĩnh vực,
bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, cht cục thuộc sở được giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành”
Mặc dù cùng trong tổ chức bộ máy thanh tra nhà nước (gồm thanh tra
hành chỉnh va thanh tra chuyên ngành), Thanh tra chuyên ngành la mét bô
phan của thanh tra nha nước nên ngoài mang những đặc điểm của thanh tra
nha nước nói chung, Song, xuất phát từ vị trí, vai trò va việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyển han của minh nên thanh tra chuyên ngành có những đặc trưng cơ bản sau:
Mét là hoạt đông TTCN gắn liền với hoat đông quản Ij
các chí thé được giao chức năng quấn if theo ngành: lĩnh vực
Thanh tra chuyên ngành gắn lién với công tác quản lý nha nước theongành, lĩnh vực Mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi phãi cỏ tổ chức vả hoạt động.TTCN phủ hợp dé bao đảm được tính linh hoạt, lap thời trong phát hiện va xử
lý hành vi VPPL của các cơ quan, tổ chức, cả nhân trong việc chấp hành các
1 Rin 6 Điệu 3 Luật Thanh trụ năm: 2010,
Trang 20quy đính về quản lý nhà nước theo lĩnh vực Chính vi vậy, nói đến TTCN
trong nhận thức can hiểu rộng hơn so với quy định của TTCN trong Luật
‘Thanh tra 2010 Về ban chat, TTCN là một loại hình hoạt động kiểm tra hành.chính do đó, các cơ quan, tổ chức, đơn vị nói chung được trao quyển quản lýthì đêu có thể có hoạt động kiểm tra chuyên ngành Đổi tượng thanh tra của.hoạt động TTCN là cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ tuân thủ vachấp hành pháp luật vé quản lý, các quy định, tiêu chuẩn chuyên môn của
ngành, lĩnh vực Đây 1a những điểm khác biệt vé cả nội dung va đổi tương của TTCN so với thanh tra hành chính Nội dung của thanh tra hành chính là việc
thực hiền chức trách, nhiém vụ của các chủ thể được trao quyền trên cơ sở sự
phân công, phân cấp quản lý Đối tượng của thanh tra hành chính chi lả các
chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật Với tinh chat nay, hoạt động thanhtra hành chính có thể được tổ chức thực hiện trong cả cơ quan có thẩm quyền
cưỡng ché nhà nước.
Hoạt đông TTCN là một hình thức thực thí quyển lực nha nước và
trực tiếp tác đông đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đổi tượng quản ly
trong các lĩnh vực quản lý nhà nước Tinh thường uyên, trực tiếp của hoạt
động TTCN được thể hiện:
Tỉuứ nhất để bao dam quản lý nhà nước có hiệu quả thi luôn cần một
‘hinh thức kiểm tra được thực hiện trong lĩnh vực quan lý của nên hành chính
nhà nước, theo thủ tục luật định, nhằm phát hiển những hành vi VPPL hành.
chính, vi phạm các quy tắc, chế độ quản lý của nhả nước trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa nhằm phát hiện những sơ hé, tìm nguyên nhân va
Trang 21mà trước hết đó chính là xử lý vi pham hành chính Xitly VPHC nói chung và
xử phat VPHC nói riêng 1a công cụ quan trọng trong hoạt đông quản lý nha
nước nhằm duy trì trật tự, kỹ cương trong quản lý hảnh chính của nha nước
'Việc xử lý vi phạm trực tiếp liên quan dén cuộc sông hang ngày của nhân dân,
tỗ chức, hoạt động sẵn xuất, kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp Đó lanhững van để ma Bang, Nha nước va toàn xã hội hết sức quan tâm trong điềukiện hiện nay khi Việt Nam chủ trương phát triển nên kinh tế thị trường nhiêuthành phân, phát huy tối đa mọi nguồn lực của xã hội vả huy động sự tham.gia của các chủ thể vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hôi hoa các
dich vụ công,
Do đặc thù của hoạt động quản lý luôn đứng trước yêu cầu bao đảm tính chính zác, kịp thời, linh hoạt nên trong đa số các trường hap, cẳn gắn hoạt
động kiểm tra hành chính phải gắn liên với thẩm quyền xử lý VPHC, đặc biệt
Ja quyển xử phạt VPHC Nói cách khác, chủ thé có thẩm quyền tiền hanh hoạt
đông TTCN có thể xử phạt VPHC đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi 'VPPL, xâm pham đến tt tự quản lý theo ngành, lĩnh vực Đây chính là căn cứ thực tế mã trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật vé zử lý VPHC nói
chung và xử phạt VPHC nói riêng déu để cập đền thẩm quyên xử phạt của TTCN
1.14 Nguyên tắc hoạt động thanh tra
"Nguyên tắc hoạt đông thanh tra lẳn đầu tiên được quy định trong Pháp,lệnh Thanh tra năm 1000 Cụ thé la: “Hoat động thanh tra chỉ tuân theo pháp
luật, bảo đâm chính xác, khách gu công khai, dân chỉ, Kip then’ Kế thừa
‘va phát triển quy din về nguyên tắc hoạt động thanh tra, Luật Thanh tra năm
3 Đầu 5 Phó ah Thanh een 1990
Trang 222004 tiếp tục quy dink: “Hoat động thanh tra phải hiân theo pháp luật, bảo dim chính xác, khách quan, trìng thực, công khai, dân chữ, Mp thời, Không
làm cẩn trở hoạt động bình thường của cơ quan, tỗ chức, cả nhân là đốt
ương thanh tra “` Bén Luật Thanh tra năm 2010 nguyên tắc hoạt đông thanh
tra có sự kế thừa va quy định phù hop hơn được thể hiện ở việc chia theo hai
nhóm nguyên tắc hoạt động thanh tra như sau:
Mét là hoạt đông thanh tra tuân theo pháp luật, bảo dam chính sác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời
Hai là hoạt động thanh tra không trùng lặp vẻ phạm vi, đổi tương, nội dụng, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, không làm cân trở hoạt động bình thường của co quan, tổ chức, cá nhân là đi tượng thanh tra.
Với những quy định theo hai nhóm nguyên tắc, các quy định đã baodam nguyên tắc pháp chế trong hoạt động thanh tra, đáp ứng yêu cau, nhiệm
‘vu của nên kinh tế thi trường, định hướng sã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, bão dim tính khoa học, phủ hợp, vận hanh thông suốt, thong nhất, hiệuquả Đồng thời, các nguyên tắc cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức,
cá nhân thuộc đổi tương thanh tra, bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của đối
tượng thanh tra trong quản lý hành chính nha nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm
‘vu thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bên vững,
Bên cạnh những quy định mới về nguyên tắc hoạt đông thanh tra nói
chung, nguyên tắc hoạt đồng thanh tra vé đóng BHXH, BHTN, BHYT đã được đấc biết quan tâm Nguyên tắc này không chỉ được Luật Thanh tra năm
2010 quy định, Nghỉ định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy đỉnh cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN, nhiêm vu, quyển han của cơ quan, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN; hoat đông TTCN của Thanh tra bộ, Thanh tra sở, cơ quan được giao thực hiện
9 bila Sot Tanti năm 2008,
Trang 23chức năng TTCN và trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nha nước,
cơ quan thanh tra nhá nước, cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN
trong hoạt đông TTCN Đặc biệt, Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngảy 31/3/2016
của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN va hoạt động TTCN với nội dung quy đính việc thực hiện chức năng thanh tra về đóng BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan BHXH Các nguyên tắc đó la
“Hoạt động thanh tra vé đóng bao hiểm xã hội, bao hiểm thất nghiệp,bảo hiểm y tế do Đoàn thanh tra chuyên ngành thực hiện
"Tuân theo pháp luật, bao đảm tinh chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chỗ, kịp thời.
Không tring lặp vé phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, không làm căn trở hoạt động tình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân lả đổi tương thanh tra
Tiên hành thưởng xuyên, gắn liên với việc thực hiện nhiệm vụ cia cơ
quan bao hiểm xã hỏi, phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hảnh vi vipham pháp luật về đóng bảo hiểm zã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế,góp phan tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực bão hiểm xã
ii, bảo hiểm thất nghiệp, bao yiểt
Nguyên tắc cia hoạt đông thanh tra là Hoat đông thath tra hành
chính được tiễn hành theo Đoàn thanh tra: hoạt động thanh tra clayén ngành
được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức được
giao nhiễm vụ thanh tra cinyén ngành tiễn hành độc lập
‘Nhu vậy, nhìn lại quá trình phát triển của pháp luật vé hoạt động thantra có thé thấy rằng không có sw phân biệt giữa nguyên tắc trong hoạt đông
thanh tra hành chính với nguyên tắc trong hoạt động TTCN Nguyên nhân cơ
‘ban xuất phat từ việc không có sự phân biệt cu thể vé bản chất va vai tro của
hoạt động thanh tra hành chính với hoạt động TTCN.
10 Đầu 3 Nghi định số 21/20160NĐ-CP của Chan pi quy nh vic thục hiện chức năng thre duyên
"ngà vt ding bi hii i i, biofilm thảtngiếp bảo hểmyt củ cơ gun bio him s hội
Trang 24Trước hết, cén nhận thức rng hoạt động TTCN là hoạt động thực thi
quyển hanh chính Vi vậy, các nguyên tắc trong việc thực hiện pháp luật phải
được tuân thủ Đây cũng la những nguyên tắc chung được áp dụng đối với c& hoạt động thanh tra hảnh chính Trên cơ sỡ đó, nguyên tắc hoạt đông TTCN
có một số điểm đặc thủ Cụ thể như sau:
Thu nhất, về nguyên tắc “Tuan theo pháp luật” Tuân theo pháp luật lànguyên tắc chung của tất cả các hoạt đông lập pháp, hành pháp vả tư pháp
trong quá tinh xây dưng và áp dụng pháp luật Tuy nhiên, nguyên tắc đó
được thể hiện với những mức độ khác nhau Ví dụ, đối với hoạt động tư pháp,nguyên tắc “tuân theo pháp luật” đòi hỗi mức độ tuân thủ triệt để nhằm baođâm rằng hoạt đông tư pháp thực sư déc lap, thể hiện đúng vai trò tôi thương
của pháp luật Tuy vậy, mức độ tuần theo pháp luật trong hoạt động thanh tra nói chung va TTCN nói riêng khác với mức đô tuân theo pháp luật của hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp, nhất là hoạt động xét xử luôn được coi 1a
phương thức cui cùng để bảo vệ quyển và lợi ich của nha nước, cơ quan, tổ
chức và cá nhên Chính các thủ tục chất chế của pháp luật đã trở thành lá chấn
hiện quả nhất để bảo vệ các quyển của công dan trong quá trình tổ tung Vì
vây, quy đính nguyên tắc "tuân theo pháp luật" đổi với các hoạt đông thực thi quyển lực nha nước nói chung và hoạt động thanh tra nói riêng là phủ hợp Tuy nhiên, trong nguyên tắc nảy, hoat đông TTCN không những tuân theo pháp luật vẻ thanh tra ma còn phải tuân theo pháp luật về quản lý nha nước trên các lĩnh vực và pháp luật về xử lý VPHC, xử phạt hảnh chính
“Thứ hai, hoạt đông TTCN gắn với việc xử lý trực tiép các vi phạm của.
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chap hành pháp luật chuyên ngành, quy
định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quan lý thuộc ngành, lĩnh vực đó Vi vay, nguyên tắc của hoạt động TTCN không chi là “bảo dim chỉnh xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời” như quy định trong Luật Thanh tra năm 2010
Trang 25Một vẫn dé cần được nhân mạnh vả phải trở thảnh nguyên tắc trong,
hoạt đông TTCN đó la nguyên tắc công bằng và han chế sự xâm phạm đếncác quyển va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Chỉ khi hoạtđông TTCN tuân thủ nguyên tắc nay mới bão đâm các chủ thể trong sã hộitình đẳng trước pháp luật với tư cách là đổi tượng quản lý va ngăn ngừa lạm.quyên trong việc thực hiện quyển kiểm tra hành chính
Khác với thanh tra hành chính, để bảo đăm tính kịp thời trong việc.phat hiện và xử lý các VPPL của các cơ quan, tổ chức va ca nhân đời héi hoạtđông TTCN có thể được thực hiện bởi Đoàn thanh tra, Thanh tra viên hoặc
công chức được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN.
‘That ba, do TTCN là hoạt động kiểm tra hành chỉnh nên phải bảo đảm
được tỉnh thường xuyên Do đỏ, viếc quy định nguyên tắc "không trùng lặp về pham vi, đổi tượng, nôi dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra, không làm căn tré hoạt động bình thường cia cơ quan, tổ
chức, cả nhân 1a đổi tương thanh tra” được coi lả nguyên tắc có tính định hướng đổi với hoạt động thanh tra nói chung.
Để bao dam thực hiện hoạt đông TTCN có hiệu quả, cần hạn chế các
điểu kiên làm cho hoạt động TTCN thiểu tính kip thời trong viếc phát hiện các vĩ pham Trong trường hợp này, hoạt đông TTCN cẩn nhấn mạnh dén tính nhanh chóng trong thực hiện hoạt động TTCN Một số quy định của Luật Thanh
tra năm 2010 cũng đã tiếp cận vả hướng đền nguyên tắc "nhanh chóng” trongthực hiện hoạt đông TTCN Cu thể lả, thời hạn TTCN trong một số trường
hợp ngắn hơn rắt nhiều so với thanh tra hảnh chính Trong trường hợp TTCN
độc lập thì thời hạn thanh tra đối với mỗi đối tượng thanh tra 1a 05 ngày lamviệc, ké từ ngay tiền hành thanh tra Trường hợp can thiết, Chánh Thanh tra
B6, Chánh Thanh tra sở, Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Chỉ cục trưởng thuộc Sé gia hạn thời gian thanh tra nhưng thời gian gia han không được vượt quá 05 ngày làm việc.
Trang 261.2 Khai quát bảo hiểm xã hội và thanh tra bảo hiểm xã
12.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Theo Từ điền Bách khoa Việt Nam thi "Bảo hiểm xã hôi là sự bao
đầm, thay thé hoặc bù dp một phan thu nhập cho người lao đồng khi họ mắt
hoặc giảm thu nhập do bi ốm đau, thai sin, tai nan lao đông và bệnh nghềnghiệp, tan tất that nghiệp, tuổi giả, tử tuất, dua trên cơ sở một quỹ tải chính
do sự ding góp của các bén tham gia bảo hiểm xã hôi, có sư bảo hộ của Nhànước theo pháp luật, nhằm bảo đâm, an toàn đời sống cho người lao đông va
ia đính ho, đẳng thời gúp phan bao đảm an toàn xã hội”
Theo Tổ chức Lao đông thể giới (ILO), “Bao hiểm xã hội là sư bao vệ
của xã hội đổi với tất cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện
pháp công cộng để déi phó với những khó khăn vẻ kanh tế, xã hội do bi ngừngviệc hoặc bị giam bớt nhiều vé thu nhập, gây ra bởi ốm đau, gây mắt kha năng.lao đông, tuổi giả vả ch
inh đông con"
Ở Việt Nam, theo quan điểm của Bộ Lao động - Thương binh va XA
hội thì BHXH là sự bảo đảm thay thé hoặc bù đắp một phin thu nhập đối với
L, việc cung cap chăm sóc y tế va tự cap cho các ga
NLD khí họ gặp phải những biến cổ lam giảm hoặc mat khả năng lao đông hoặc mắt việc lam, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tai chính tap trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và gia đình ho, góp phan bảo dém an toàn zã hội.
Theo quan niệm của BHXH Việt Nam thi BHXH là sự bảo vệ của sã
hội đổi với NLD thông qua việc huy đông các nguồn đóng góp để trợ cắp cho
ho, nhằm khắc phục những khó khăn vẻ kinh tế và x8 hồi do bi ngừng hoặc bị
giém thu nhập gây ra bởi dm dau, thai sin, tai nạn, thất nghiệp, mắt khả năng,
lao động, tuổi giả vả chết, déng thời, bảo dim chăm sóc y tế va trợ cấp chocác thân nhân trong gia đính NLD, để góp phan én định cuộc sống của bảnthan NLD va gia đính họ, gop phan an toản xã hội
Trang 27Theo quy định quy định của pháp luật hiện han định nghĩa BHXH
“Tà sự bão đấm thay thé hoặc bit đắp một phần tìm nhập cũa NLD lên ho bigiảm hoặc mắt tìm nhập do ốm dea thai sản, tat nan lao động bệnh nghề nghiệp,Tất dt lao đông hoặc chất, trên cơ sở đóng vào quỹ Bảo hiểm xã hội”!
Từ các quan niệm về BHXH nêu trên, có thé đưa ra khái niệm vẻBHXH như sau: BHXH ia hệ thống bdo đảm khoản tìm nhập thay thé choNLD lầu NLD bi mắt hoặc giãm tìm nhập, thông qua việc hình thành và sie
dng quỹ tài chính do sự ding góp của các bên tham gia và có sử lũng hộ của
Nà nước
Bảo hiểm x hội được chi tr trong các trường hop NLD bị giảm hoặc.mắt thu nhập, chỉ trong các trường hợp: 6m đau, thai sản, tai nạn lao động,
‘bénh nghề nghiệp, that nghiệp, hét tuổi lao động, hoặc chết
Quỹ BHXH được sử dụng để trả lương hưu và các khoản trợ cấpBHXH cho NLD nhằm góp phân béo dim én định đời sống cho NLD va gia
dink ho, đồng thời góp phân bảo dam ASXH, én định zã hội
Đối tương của BHXH chính la thu nhập (có thé coi là số tiên) bị biển
đông giảm hoặc mat do các trường hợp được quy định trong Luật BHXH cia những NLD tham gia BHXH
Bao hiểm zã hội đã lây số đông bù số ít va thực hiện chức năng phân.phối lại thu nhập theo cả chiéu dọc và chiêu ngang giữa những NLD có thunhập thấp hơn, giữa những người khoẻ mạnh đang lam việc với động người
ôm yêu phải nghĩ việc Nói cách khác, BHXH góp phẩn bao dam sự “thing
bằng" vé thu nhập cho NLD va gia đỉnh ho Điều nay đã góp một phẩn vào việc thực hiện công bằng 28 hội.
12.2 Tổ chức và hoat động của thanh tra bảo h
Từ khải niệm, quy định pháp luật về cơ quan thanh tra, hoạt động
thanh tra được phân tích ở trên, thanh tra BHXH được hiểu lả hoạt động xem
xứ lội
{i Khoin 1 Đầu 3 Lait Bo km số inion 2014
Trang 28xét, đánh giả, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan
Nha nước có thẩm quyển vẻ BHXH đổi với việc thực hiện chính sách, phápluật, nhiệm vụ, quyên han của cơ quan, tổ chức, cá nhân la đối tượng tham
ia, thu hưởng, thực hiện chính sich BHXH.
Thanh tra BHXH có thé được hiểu là hoạt động thanh tra của cơ quannhhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, cá nhân trong việc chấp hànhnhững quy định của pháp luật vỗ chỗ a6, chính sách BHXH BHTN BHYT
Déi tượng thanh tra bảo hiểm xã hội
Đối tượng thanh tra về BHXH là các đối tượng tham gia đóng BHXH,
BHYT, BHTN và các đối tương có trách nhiệm thu, đóng các loại bảo hiểm
trên cho người tham gia BHXH Theo quy định của pháp luật, đối tương
thanh tra về BHXH bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, cơ quan,
18 chức, cá nhân nước ngoái tại Việt Nam có liên quan đến hoạt động đóng
BHXH, BHTN, BHYT theo quy định của pháp luật véBHXH, BHTN, BHYT, trừ các đối tượng liên quan dén hoạt đông đóng BHXH, BHTN,
BHYT thuộc thẩm quyền quan lý nhà nước của B6 Quốc phòng, Bộ Công an
Nhu vậy, đổi tượng thanh tra vé BHXH được Luật Thanh tra năm
2010, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP, Nghỉ đính số 21/2016/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác có liên quan như Luật BHXH, Luật Kham chữa bệnh,
Bộ luật Lao động cụ thé la các chủ thể Don vị, cá nhân thuộc hệ thông
BHXH Việt Nam trong việc chấp hành, thực hiền chính sách pháp luật vé BHXH, BHTN, BHYT, Đoàn thanh tra cia BHXH Việt Nam, BHXH tinh,
thảnh phổ trực thuộc Trung ương, Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc doi tương
tham gia hoặc thụ hưởng chính sách BHXH, BHTN, BHYT, Cơ sở khám chữa bệnh (KCB) có ký hợp đồng KCB BHYT với cơ quan BHXH; Đại lý thu BHXH tư nguyên, BHYT, dai diện chỉ trả BHXH có ký hop đồng với cơ quan
BHXH (trong đó có cả các đơn vị thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam)
Tổ chức của cơ quan được giao thực hién chức năng thanh tra về BHXH được quy định trên cơ sỡ cia Luật Thanh tra năm 2010, Nghỉ định số
Trang 2936/2011/NĐ-CP, Nghĩ đính s6 07/2012/NĐ-CP và Nghỉ định số 21/2016/NĐ-CP Theo đó, trong phạm vi quản lý của mình, ở trung ương cơ cấu tổ chức của
thanh tra về BHXH Việt Nam gôm: Tổng Giảm đốc BHXH Việt Nam, Vu
‘Thanh tra - Kiểm tra (gồm các công chức, viên chức) thuộc BHXH Việt Nam
và các BHXH địa phương (BHXH ở cấp tỉnh gồm Giám đốc BHXH tinh,
Phòng Thanh tra - kiển tra và các viên chức) thực hiện chức năng thanh tra về
đóng BHXH, BHYT, BHTN khi được giao nhiệm vụ thực hiện chức ning thanh tra về BHXH.
'V hoạt động, thanh tra vé BHXH được thực hiện với các nội dung
thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN, BHYT gồm: Đồi tương đóng, mức đóng,
phương thức đóng Mặc dù phương thức hoạt động có được thực hiện theo kế hoạch hay thanh tra đột xuất thì hình thức thanh tra cũng được thực hiện theo
Đoàn thanh tra vé đóng BHXH, BHTN, BHYT Đoàn thanh tra về đồng
BHXH, BHTN, BHYT có Trưởng đoàn thanh tra, thành viền Đoàn thanh tra,
trường hợp cần thiết có Phó Trưởng đoán thanh tra, trong đó có ít nhất một thánh
viên là người được giao thực hiện nhiêm vụ thanh tra chuyên ngành về đồng BHXH, BHTN, BHYT Trưởng Đoàn thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN, BHYT
thực hiển nhiệm vụ, quyển han theo quy định tai Điểu 53 của Luật Thanh tra,
chu trách nhiệm trước pháp luật, trước người ra quyết định thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao.
"Trưởng Đoàn thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN, BHYT do Tổng Giám.đốc BHXH Việt Nam quyết định thành lập có thẩm quyển xử phạt vi phạm
hành chính theo quy định tại Khoản 3 Điểu 46 Luật Xi lý VPHC, Trưởng Doan thanh tra về đóng BHXH, BHTN, BHYT do Giám đốc BHXH cấp tỉnh
quyết định thanh lập, có thẩm quyển kiến nghị Giám đốc BHXH cấp tỉnhhoặc người có thẩm quyển xử lý hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua
công tác thanh tra Thanh viên Doan thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN,BHYT
có nhiêm vụ, quyển han theo quy định tại Điểu 54 Luất Thanh tra, chi trách nhiêm trước pháp luật, trước Trưởng Doan thanh tra và người ra quyết định.
thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao
Trang 30Noi dung hoạt động thanh tra về BHXH, BHIN, BHYT
Đối với người SDLĐ theo hình thức HĐLĐ, nôi dung thanh tra tập
trung vào đối tương đóng, mức đóng, phương thức dong Cu thể vẻ một sốvấn dé cơ ban sau đây
- Công tác quân lý, SDLĐ và đăng lý tham gia BHXH, BHTN BHYT.
+ Tình hình quản lý, SDLĐ: Kiểm tra, xác định tổng số người danglâm việc tại đơn vị, trong đó: Số người không thuộc đổi trong phải ký HĐLĐ,
số người thuộc đối tượng phải ký hợp đồng lao động (HĐLĐ), số người đã
được ký kết HĐLĐ (tổng hợp theo từng loại HĐLĐ), số lao động tăng, giảm
trong kỷ, nguyên nhân giảm va zác định, lâm rổ số lao đông thuộc đối tương phải ký HĐLĐ nhưng chua được giao kết, nguyên nhân.
+ Việc đăng ký tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho NLD: Kiểm tra,
xác mình số người đã được tham gia, các trưởng hợp thuộc đổi tượng phải tham gia nhưng chưa được tham gia (nêu có), nguyên nhân, phân tích, làm rõ
số lao động không thuộc đối tượng tham gia trong đó có lao động đang hưởng
chế độ hưu trí, mắt sức lao động hoặc các trưởng hop khác (nếu có), việc thựchiện các chế 46, chính sách đối với những lao động không thuộc đổi tương
tham ga BHXH, BHTN, BHYT.
+ Việc xây dựng, đăng ký tiễn lương tham gia BHXH, BHTN, BHYT.
"Việc xây dựng thang lương, bảng lương, chức danh nghề công việc của đơn
‘vi; Quy chế tuyển dung, Thöa ước lao động tập thé (nêu có); Việc ký HBLD
và đóng BHXH, BHTN, BHYT cho NLD theo thang lương, bang lương, chức danh nghề, công việc đã xây dựng.
- Vite tim nộp BHXH, BHTN BHYT.
+ Việc trích tiên BHXH, BHTN, BHYT từ tiên lương của NLB, từ quỹ tiên lương của doanh nghiệp dé nộp cho cơ quan BHXH.
+ Xác định rổ tiên lương làm căn cứ đóng BHXH, BHTN, BHYT.
+ Tinh hình nộp tién đóng BHXH, BHTN, BHYT hang quy/thang (sốtiên phải nộp, số tid ồ
Trang 31+ Kiểm tra, lam rõ tiến độ, thời gian nộp tiễn cho cơ quan BHXH, sốtiên bị phat do châm nộp, nợ đóng (nêu có).
+ Số tiền chậm dong, no dong kéo dai đến thời điểm thanh tra (nêu có)
+ Mac định nguyên nhân chậm đóng, nơ đóng kéo dai, có biên pháp xử.
ý phủ hợp đổi với doanh nghiệp nơ đọng tiên đóng BHXH, BHTN, BHYT
~ Công tác giải quyết và thanh quyết toán các chỗ độ BHXH, BHTN.Tinh hình giãi quyết các chế đô BHXH (ôm đau, thai sẵn, tai nạn lao
đông - bệnh nghề nghiệp, nghi dưỡng sức phục hỏi sức khỏe, hưu trí và tử
tuất) qua các năm (số người đủ điều kiện được hưởng chế đô, số người đã đượchưởng chế đô hoặc được lập hỗ sơ gửi cơ quan BHXH dé nghỉ hưởng chế độ)
Xác minh lam rõ công tác quản lý hd sơ, số sách theo dối việc giảiquyết, thanh quyết toán các chế độ BHXH cho NLD
+ Lâm rõ trách nhiệm của người SDLĐ trong việc thiết lập hỗ sơ gửi
cơ quan BHXH dé nghị giải quyết các chế đô hưởng BHXH cho NLD khi đủ
điều kiện được hưởng theo quy định của pháp luật.
+ Xác định số lao động đủ điều kiện hưởng các chế độ BHXH nhưng,chưa được giải quyết để hưởng chế độ, xác định rõ nguyên nhân
+ Kiểm tra, xác định rõ trách nhiệm đối với trường hợp NLĐ không
đủ điều kiện được hưởng trợ cấp BHXH nhưng vẫn được lập hỏ sơ để nghịhưởng chế đô BHXH va thực tế đã được hưởng chế độ BHXH
~ Công tác tiếp nhận, chỉ trả trợ cấp BHTN
- Việc thực hiện các quy định vẻ giải quyết, thanh quyết toàn chi phi KCB BHYT, việc thực hiện quy định vé hop đồng KCB, thủ tục KCB BHYT, giám định BHYT,
+ Số liệu thanh quyết toán chỉ phi KCB BHYT (số thẻ BHYT đăng ky
KCB ban đầu, quỹ KCB BHYT, số lượt KCB nội trừngoại trú, chi phí dé
nghỉ thanh toán, chỉ phí đã thanh toán, vượt trằn, vượt quỹ KCB BHYT )
+ Việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng KCB BHYT; thực hiện
KCB cho người có thẻ BHYT theo quy đính của pháp luật, theo quy chế
chuyên môn của Bộ Y tế va hướng dẫn của BHXH Việt Nam,
Trang 32+ Việc đâm bão quyển lợi của người bệnh có thé BHYT, giãi quyết chế đô BHYT trong trường hop KCB không đúng tuyển, vượt tuyến, cấp cứu,
+ Việc tổ chức thực hiện KCB BHYT nội trú vả ngoại trú, thực hiệnphân tuyển kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong KCB va chuyển tuyến KCB
BHYT, Các chương trình quản lý bệnh nhân diéu trì ngoại trú (tên chương trình, số bệnh nhên, quy trình quan lý, chi phí đã thanh toán theo chế độ
BHYT), chương trình hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật của tuyến trên,
+ Việc tổ chức đầu thâu, cung ứng sử dụng thuốc và VTYT: áp giá
thanh toán thuốc và vat try tế, chỉ định trên hỗ sơ bệnh án và thực tế sử dung
thuốc, vật try tế của người bệnh BHYT,
+ Việc xây dựng danh mục, cùng ứng dich vụ kỹ thuật (dich vụ kỹ,
thuật cao, dich vụ kỹ thuật bằng trang thiết bị từ nguồn vốn 2 hội hỏa, dịch vụ
kỹ thuật thông thường, dich vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy mượn, máy đặt, máy, liên doanh liên kết ), áp giá thanh toán dịch vụ kỹ thuật theo chế độ BHYT,
+ Việc thống kê, ting hợp chi phi KCB BHYT: Thực hiện chứng từ,tiểu mau, thủ tục hành chính theo quy định,
+ Việc quản lý, tập trung, lưu trữ, khai thác cũng cấp dữ liệu, chứng tir liên quan đến KCB BHYT Việc thực hiện thanh quyết toán chi phí KCB BHYT thông qua Hệ thông thông tin giám định BHYT điện tờ,
+ Việc chấp hành các quy định của Nha nước, của các cơ quan có
thấm quyền về tổ chức KCB BHYT; tam ứng kinh phí, thẩm định chi phí vượt
trên, vượt quỹ và thanh quyết toán chi phi KCB BHYT, Việc thực hiện chế đô thông tin bao cáo theo quy định.
= Công tác cấp, quản lý và sử dung số BHXH thé BHYT
+ Số người tham gia BHXH đã được cấp so BHXH, thẻ BHYT
+ Số người đang lam thủ tục đề nghị cấp số BHXH, thẻ BHYT
+ Số người đủ điều kiên nhưng chưa được cap số BHXH, thé BHYT
nguyên nhân (do cơ quan BHXH, do người SDLĐ huặc lý do khác)
Trang 33+ Việc theo dối, cập nhất và quan lý số BHXH, thé BHYT của NLD,việc chốt số, trả số BHXH cho NLD khi thôi việc tai cơ quan, đơn vi
- Piệc phối hợp trong thực hiện chính sách
+ Tuyên truyền chính sách cho NLD,
+ Tiếp nhận, triển khai các văn bản mới
địch điện tử trong Tĩnh vực,
+ Phối hợp trong việc lập hỏ sơ, thanh toán, chi trả các ché a
+ Phối hợp trong ra soát, thu hôi chỉ sai các chế độ cho NLD (số lao
đông, số tiên đã phối hợp thu hỏi)
- Piphạm hành chính trong lĩnh vực BHXH, BHTN BHYT.
+ Tinh hình bị xử phạt VPHC (số lẫn bị xử phat, tổng số tiến bị xửphat ), cưỡng chế hành chính,
+ Việc thực hiện quyết dinh xử phạt VPHC, cưỡng chế hành chính.+ Sd lần buộc trích tiên từ tải khoản tiên gửi để nộp tiên BHXH chưa.đóng, châm đóng vả tién lãi phát sinh,
+ Các vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện, chấp hành CSPL vẻ BHXH, BHTN, BHYT đã được phát hiện, xử lý.
1.3 Các yếu tổ tác động đến thanh tra bảo hiểm xã hội
13.1 Quy định của pháp luật
Luật Thanh tra quy định “than tra là hoạt động xem xát đánh giá, xi
ý theo trinh tee thũ tục do pháp luật qng định của cơ quan nhà nước cô thé
chỉnh sảch, thực hiển giao
han của
quyền đối với việc thục hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, qu
co quan, 16 chức, cá nhân” Bi vậy, có thé nói hệ thông pháp luật và cơ chế:
chính sách về BHXH, BHTN, BHYT có liên quan mật thiết, là nên tang, là hành lang pháp lý tao cơ sở cho hoạt động thanh tra của Ngành Không có hệ thống pháp luật va cơ chế chính sách thi không có Ngành nói chung va không
có hoạt động thanh tra nói riêng.
Hệ thông quy định liên quan chính sách, chế đồ BHXH cơ ban đẩy đủ,pham vi bao phủ réng Tuy nhiên, vẫn cin nhìn nhân con những mất bắt cập do
Trang 34thường xuyên thay đổi, không én định, nhất lả đối với chính sách BHYT.
thiểu đồng bộ với các văn ban QPPL, vướng mắc trong công tác quản lý nba nước
Cac vănbản hướng dẫn còn thiểu cụ thị
lý theo quy định của pháp luật, qua trình ban hảnh các kết luận kiểm tra đãgặp khó khăn, vướng mắc Tình trạng lạm dụng, trục lợi chế độ, chính sách.bảo hiểm chưa được xử lý kip thời đã ảnh hưởng trực tiép đến quyển lợi của
NLB, lam cho số nợ BHXH tiếp tục gia tăng Hơn thể nữa, mỗi quan hệ giữa đóng - hưởng có quan hệ logic có đóng mới có hưởng va ngược lại Kết quả
thanh tra đóng đỏng thời phát hiện ra chỉ hưởng sai và ngược lại thông qua
việc phạt hiện chỉ hưởng sai thi cũng phát hiện ra đóng sai Do vay, đối với
hai mỗi quan hệ nay không thé tách rời hoạt động thanh tra dong với TTKTgiải quyết chế đô chỉ hưỡng các chế độ đặc biệt là chế độ BHYT (Do quỹ
BHYT là quỹ ngắn han được quyết toán hang năm, nêu không phát hiện kịp
thời dẫn đến lam dụng, chiếm hưởng không được phát hiện và xử lý) Những
"vướng mắc này cén điều chỉnh về chính sách, quy đính của pháp luất sao cho hãi
"hòa để có thé bảo vệ lợi ich của NLD, lợi ich của Nhà nước một cách hiệu quả nhất
1.3.2 Chất lượng đội ngủ cán bộ làm công tác thanh tra bão hiểm:
xã hội
Đội ngũ cán bô làm công tác thanh tra BHXH được hiểu là lực lương,
nông cốt thực hiện các nhiệm vụ về thanh tra đóng BHXH, BHTN, BHYT Lực lương nay can đáp ứng được các yêu câu:
Có ban lĩnh chính trị vững váng, tuyết đối kiên định với đường lỗi đổi
mới và con đường xây dựng chủ ngiĩa sã hội va chủ nghĩa công sin của Bang
Trang 35Công sản Việt Nam Có ý thức pháp luật và đạo đức công vụ, lỗi sống lảnh
mạnh Co ý thức tổ chức kỹ luật, trung thực, không cơ hôi, gin bó mét thiết
với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức tin học để có khảnăngvận hảnh CNTT thông suốt vả hiệu qua, có hiểu biết luật pháp phục vụcho công tác Co tính chuyên nghiệp cao trong hoạt động thanh tra để có thểđáp ứngyêu cầu của thực tiến xã hội thời kỳ mỡ cửa hội nhập
1.3.3 Giám sút, chi đạo, điều hành:
Sư giám sát, chỉ đao, điều hành của người ra quyết định thanh tra là
nhân tổ quan trọng để hoạt động thanh tra BHXH đạt được mục dich, yêu cầu
để ra, do vay mọi cuộc thanh tra déu can được sự chỉ đạo chặt chế, thường,
xuyên cia người ra quyết định thanh tra Hoạt động giám sát giúp cho các Doan thanhtra chấp hảnh tốt hơn quy chế hoạt động Doan thanh tra, đảm bão thực hiện đúng trình tự, thủ tục tiên hanh thanh tra, chấp hành tốt quy tắc ting xử cũac&n bô, công chức; tăng tính tự giác, ý thức chấp hành kỹ luật của
các thảnh viên Đoản thanh tra, dim bao sự minh bạch của kết quả thanh tra
góp phần phòng ngừa tiêu cuc, nhũng nhiễu của thành viên Doan thanh tra khi thửa hành công vu.
BHXH,BHTN, BHYT, do đó không thé dé xuất, kiến nghỉ với người SDLD
để đãm bão doanh nghiệp thuc hiện đúng các quy đính của pháp luật hoặc
Trang 36NLD biết các quy định của pháp luật nhưng đẳng ý thỏa thuận với người
SDLĐ khôngthực hiện để được lam việc tại doanh nghiệp hoặc để nhận
thêm một khoản tiên nhd hang tháng gây khó khăn nhất định cho hoạt động thanh tra BHXH.
Sự phối hợp giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra còn chưa
thực sự tốt: Hoạt động thanh tra đóng BHXH, BHTN, BHYT vẫn còn sự
chẳng chéo vẻ chức năng, nhiệm vu giữa Ngành BHXH, Thanh tra, Kiểm toán, LDTBXH, Y té, , pham vi quản ly cia Bo, Ngành đổi với các địa phương bi hạn chế va bi chi phối bởi cơ quan hành chính ở dia phương tác đông không nhõ đến hoạt động thanh tra của cơ quan BHXH
Cơ si vật chất kỹ thuật, điều kiện thực thi nhiệm vụ trong hoạt động, thanh tra Cơ sỡ vật chất đảm bao cho việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra BHXH bao gồm trang phục, phương tiện làm việc, điều kiên lâm việc Ngành BHXH từ khi được giao chức năng thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN,
BHYT thì việc xem xét, đánh giá, cùng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tắc
thanh tra đã va đang dẫn được chủ trọng, qua đó tác động tích cực đến hiệu quả công tác thanh tra BHXH.
Thời gian qua, hệ thông chính sách pháp luật về BHXH, BHYT, BHTNỀ
đã được bé sung cơ bản, tao thuân lợi cho NLD và nhân dân được đảm bảo
Trang 37ASXH, Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện vin xuất hiện tinh trạng lạm
dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHTN, BHYT với nhiễu hình thức, nhiều mức đô khác nhau Để đảm bao tính nghiêm minh trong việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN, nhiễu quy đính vẻ xử lý vi pham pháp luật BHXH,
BHYT, BHTN đã được bé sung như quy định các tôi danh trong lĩnh vực
BHXH, BHYT, BHTN trong Bộ luật Hình sự, giao cơ quan BHXH thực hiện chức năng thanh tra vẻ đóng BHXH, BHYT, BHTN, Với đặc thủ là chính
sách ASXH, ảnh hưởng đến nhiều tổ chức, cá nhân thi trong các yêu cauhung của công tác xử lý VPPL như yêu cầu đâm bảo nguyên tắc pháp chế, đăm
‘bdo tính hợp lý, đâm bão các giả tr các quyền con người, dm bão kịp thời, đảm.
‘bao nguyên tắc công bằng đã đặt ra một số các yêu cầu đặc thủ trong công tác
xử ly VPPL vẻ BHXH, BHYT, BHTN như dam bão quyển lợi cho NLD, người tham ga BHYT, đâm bảo tai chính quỹ BHXH, BHYT, BHTN,
Trang 38Chương 2THUC TRANG VE TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA BAO HIỂM XÃ HỘI TRÊN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI.
2.1 Tế chức và hoạt động thanh tra bảo hiểm xã hội thành phố
Hà Nội
3.11 Tổ chức bộ máy thanh tra của Bao hiém xã hội thành phô Hà
Bộ máy thanh tra nhà nước nói chung cũng như tổ chức bộ máy thanh.
tra, kiểm tra bao hiểm xã hội can sự dn định để bao dam các hoạt động của coquan được tiến hành thường xuyên, liên tục, không bị giản đoạn hoặc gây nến
những záo trén ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản ly nha nước, quản lý
xã hội Song "một bô máy vững chắc cân phải thích hợp với mọi biển độngNếu sự vững chắc chuyển thảnh khô cứng, can trở những biển đổi thi tất yếu
sẽ có đầu tranh Vi vậy, can phải bằng mọi cách đốc toàn lực để làm cho bômáy phục tùng chính tri"? Do đó, việc đổi mới tổ chức văn phòng phải kip
thời và phù hợp với những đổi thay của xã hội
Xuất phát từ tổ chức, hoạt động của TTCN lả một loại thanh tra nhanước nên TTCN cũng có sự hình thảnh phát triển gin với quá trình hìnhthành, phát triển của bộ máy thanh tra nha nước, Tuy nhiên, đổi với thanh tra
vẻ bio hiểm 2 hội có sự ra đời khả muộn so với thanh tra hành chính vàTTCN trong hệ thông các cơ quan nhà nước, đồng thời trong tổ chức bô máy
thanh tra nha nước cũng không quy định đối với loại thanh tra nay thuộc bộ máy thanh tra nha nước ma nó được quy định là một trong những cơ quan được giao thực hiện chức năng TTƠN.
Trong giai đoạn từ năm 1995 - 2015, BHXH Việt Nam chỉ được giao
chức năng kiểm tra việc tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN
để thực hiện chức năng, nhiêm vụ, quyển han quản lý đỗi với các hoạt đông,
trong lĩnh vực BHXH Do đó, BHXH thành phố Ha Nội giai đoạn nay cũng
1B Tnh (1978, ode ấp tập #3, No Tin bộ, Máng ok,t.73
Trang 39chưa có tổ chức (phòng Thanh tra) ma chỉ co tổ chức Phòng Kiểm tra là don
vi thuộc cơ cầu, tổ chức của BHXH thành phố Ha Nội
Đẫn năm 2016, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt ra đối vớihoạt động thanh tra BHXH nói chung, thông qua tổ chức thanh tra nay đểthực hiện tốt nhất cơ chế kiểm soát hoạt đông hành chính nói chung đối với
các cơ quan trong hệ thống BHXH Việt Nam và đặc biết là thanh tra việc
chấp hành chính sách, pháp luật vẻ BHXH, thực hiền nhiệm vụ phòng, chống,tham nhũng, nhiệm vụ giải quyết khiêu nại, tổ cáo trong lĩnh vực bão hiểm
"Thông qua hoạt động thanh tra BHXH, góp phan nâng cao chất lượng phục vụ
tỗ chức, người dân khi tham gia các loại hình BHXH, nông cao hiệu quả quản
lý nba nước trong lĩnh vực BHXH
Theo quy định của pháp luật về cơ quan được giao thực hiện chức năng TICN gồm: Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ Quy định vẻ cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN và hoạt động TTCN, Nghị đính số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 của Chỉnh phủ quy định việc thực hiện chức năng TTCN vẻ đóng BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan BHXH Trên cơ sở các quy định pháp
Tuất đó, ngày 18/10/2016, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quyết
định số 1518/QĐ-BHXH ban hành quy định hoạt đông thanh tra đóng BHXH,
BHTN, BHYT và hoạt đông kiểm tra của BHXH Việt Nam nhằm tổ chứctriển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả Luật Thanh tra năm 2010 của Quốc hội
và các Nghỉ định hướng dẫn thí bảnh, quy định vé tổ chức, hoạt động các cơquan trong hệ thông bao hiểm Việt Nam được giao thực hiện chức năng thanhtra trong lĩnh vực BHXH Cụ thể là thanh tra các hoạt động đóng BHXH,BHTN, BHYT được tổ chức ở cơ quan BHXH Việt Nam và BHXH ở cấp tỉnh
(inh, thành phố trực thuộc trung ương)
Căn cử vào các quy định pháp luật hiện hành thi BHXH thành phổ Ha
"Nội không phải là cơ quan thanh tra trong bô máy thanh tra nh nước ma là cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra vẻ đóng BHXH, BHYT, BHTN.
Trang 40Do đó, tổ chức thực hiện chức năng thanh tra nảy là BHXH thanh phó Hà Nội
tực hiện được chức năng thanh tra do BHXH thành phố Ha Nội tiễn hành pháp luật đã quy đính người đứng đâu cơ quan được giao thực hiện Như vay, theo quy định của pháp luật hiện hanh cơ quan BHXH được giao thực
hiện chức năng thanh tra vé đóng BHXH, BHYT, BHTN Tai Nghị định số
21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 của Chính phi đã quy định vé nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan và người đứng đầu cơ quan bao hiểm xã hội trong việcthực hiện chức năng thanh tra về đóng BHXH, BHTN, BHYT, tiêu chuẩn, chết
độ của người được giao thực hiền nhiệm vụ thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN,
BHYT hoạt động thanh tra vẻ đóng BHXH, BHTN, BHYT Do đó, Giám docBHXH thinh phổ Hà Nội là người đứng đầu cơ quan BHXH thánh phổ Ha Nội
có trách nhiêm tổ chức thực hiện chức năng thanh tra vé lĩnh vực BHXH
é thực hiện chức năng thanh tra về BHXH, Phong Thanh tra - Kiểm
tra thuộc BHXH thành phố Hà Nội có chức năng giúp Giám đốc BHXH thành.
phô Ha Nội tổ chức thực hiên công tác thanh tra việc đóng BHXH, BHTN,BHYT trên địa bản thành pho Hà Nội, tổ chức thực hiến công tác kiểm tra,tiếp công dân, giải quyết khiếu nai, tổ cao của các tổ chức, cá nhân trong việc
thực hiện chế độ, chính sách về BHXH, BHTN, BHYT và quan lý tài chính trong hé thống BHXH thành phổ theo quy đính của pháp luật, của BHXH 'Việt Nam va phân cấp quản lý của BHXH thành phô Ha Nội
Tổ chức bộ may Phòng Thanh tra - Kiểm tra gém có 01 Trưởng phòng,
không quả 02 pho trưởng phòng và viên chức, người lao động khác.
Trưởng phòng Thanh tra - kiểm tra do Giảm đốc bỏ nhiệm, miễn.hiếm chịu trách nhiệm trước Giám đốc BHXH thánh phố Ha Nội trong qua
trình thực hiện quan lý hoạt đông của Phong, thực hiền hoạt đông Thanh tra
-kiểm tra, thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tô cáo vả những nhiệm vụ
bác khí được Ban giám đốc hoặc Giám đốc giao cho.
va
13 Yom Đin 1, Bdu4 Ngủ dph rổ 212016AĐ-CPngủy 3100016 guy Gel vác thực hôn dúc ning toh