Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo Luật Thi hành án dân sự Việt Nam

252 1 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo Luật Thi hành án dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

bE TÀI KHOA HỌC CẬP TRƯỜNG CAC BIEN PHÁP CƯỠNG CHE THI HANH NGHĨA VU TRATIEN

THEO LUAT THIHANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM

HÀ NỘI -2020

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIEN DE TÀI

STT Hg và tên Nơi công tac Nội dung viết

T | TS TranPhuong Thảo | TrườngĐahoc | Báo cáo Tông thuật BaoLuật Hà Nội | cáo tom tất, Chuyên để 1,

Chuyên để 32 | ThsĐăngQuangHuy | TrườngĐaihọc | Bao cáo Tông thuật

Luật Hà Nội

3 | PGSTSTrảnAnh | TrườngBahoc Chuyên đề 7

Tuân Luật Hà Nội

4 | PGSTS NguyễnThị | TrườngĐai học Chuyên đề4Thu Hà Luật Hà Nội

5 |PGSTS Bu Th.Huyên | TrườngĐại học Chuyên đề 5Luật Hà Nội

Trang 3

BANG TỪ VIET TAT

Cơ quan Thi hành án dân sự Chap hành viên.

Pháp luật thi hành án dân sựLuật thi hành án dân sựLuật thi hành án dân sự Việt Nam

"Thi hành án dân sự. Luật đấu giá tài sản.

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHÁT

BAO CAO TONG THUAT ĐÈ TÀI 1.PHÀN MỞ DAU

PHAN NOI DUNG

2.1 NHUNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CAC BIEN PHÁP CƯỠNG CHE THI HANH NGHĨA VU TRA TIEN TRONG THI HANH AN DAN SỰ VIỆT

311 Khả nim, đặc điển, ý nga côa các biện pháp cuống chế thi hành

nghĩa vụ trả tiên

21.2 Cơ sở của việc quy dinh về các bin pháp cưỡng ch thi hành nga

vated tin trong th hành án dân sự Việt Nam,

313 Các yêu tổ tác động din vide thục hiện pháp luật vỀ các biện pháp cuống ché th hành nghữn vụtrã Lần

QUY ĐỊNH CUA LUAT THI HANH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHÉ THỊ HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIEN VÀ THỰC TIỀN ÁP DUNG

3.31 Biện pháp cuống chế khầo trở iền tong ti kd, thu hỗ, xử tiên,

ỘẤy tờ có giá của người phi thi hành án và thực tẫn áp đụng

2.22 Biện pháp cuống chế trữ vào thụ nhập, Khai thie từ sin cũa người

phải th hành án vàthọc tiến áp dạng

223, Biện pip cuống chỉ kê biên xử Lý ti sin cũa người phi thi hành ánvũ thụ tiến áp dụng,

23 MOT SỐ KIỀN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CUA LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ VIET NAM HIỆN HANH VE CÁC BIEN PHAP CU'ONG CHE THI HANH NGHĨA VU TRA TIỀN

2.3.1 Yên cầu của việc hoàn thiện

2.3.2 Một s tiễn nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN THỨ HAI CÁC CHUYÊN BE

CHUYÊN ĐÈ HUNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIEN PHAP CƯỠNG CHẾ THỊ HANH NGHĨA VU TRA TIEN TRONG THI HANH ÁN DÂN SƯ VIET NAM.

CHUYÊN ĐÈ 2: BIEN PHÁP CƯỞNG CHE KHẨU TRU TIỀN TRONG TÀI KHOẢN; THU HOI, XỬ LÝ TIỀN, GIAY TO CÓ GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢI THI HANH ÁN.

CHUYÊN DE 3: BIEN PHÁP CƯỠNG CHE TRỪ VÀO THU NHẬP, KHAI THAC TAI SAN CUA NGƯỜI PHẢI THỊ HANH AN THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT THI HANH ÁN DAN SU VIỆT NAMHIEN HANH VA THỰC TIẾN AP

CHUYÊN ĐÈ 4: BIEN PHAP KE BIEN TÀI SAN TRONG THI HANH AN DAN SỰ.

CHUYÊN ĐÈ 5: XỬ LÝ TÀI SAN KE BIEN BANG PHƯƠNG THUC BAN ĐẦU GIÁ TAI SAN.

Trang 6

BAO CÁO TỎNG

THUẬT

Trang 7

BAO CAO TONG THUAT DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG “CAC BIEN PHAP CUGNG CHE THI HANH NGHĨA VU TRA

TIEN THEO LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM” 1 PHAN MỞ BAU

111 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Được xac định “la công đoạn cuỗi cùng của hoạt động tô tung, bảo dam cho ban án, quyết định của tòa án được chấp hành nghiêm chỉnh, góp phân tăng cường,tính nghiêm minh của pháp luật, bao về quyên, lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, qua đó góp phan giữ vững ổn đính chính trì - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiểu quả của bô máy nha nước", thi hành án dân sự (THADS) cóý nghĩa rất quan trọng Mặc dù theo quy định tại Điều 106 Hiển pháp của nướcCông hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 “Ban án, quyết định của Toa án.nhân dan có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cả nhân tôn trong, cơquan, tổ chúc, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chap han’, nhưng do bản án,quyết định dân sự lại không có ngay tỉnh cưỡng chế, các bên đương sự trong thihành ăn dân sự có quyển tự nguyện thi hành án nên tư nguyên thi hảnh án được zácđịnh là biện pháp đâu tiên Thường su khi nhận thay người phải thi hành an Không,tự nguyên thi hành án trong khi ho có khả năng thi hành án, cơ quan nha nước có thấm quyển thi hành an dân sự mới dùng quyền lực nha nước giao để cưỡng chế buộc người phải thi hành án phải thi hảnh nghĩa vụ của minh theo bản án, quyếtđịnh dân sự đã tuyên.

Vi các vụ việc dan sự rat đa dạng nên biện pháp cưỡng chế THADS được áp dụng không thé vu nao cũng giống nhau “Không thé đưa ra một giải pháp để ap dung cho tất ca"? nên tủy thuộc vào đối tương của cưỡng chế THADS là tài sin hay hành vi của người phải thí hành án, tùy thuộc vào từng loại tải sin, giá ti tải sản phải cưỡng chế THADS ma chủ thể có thẩm quyền phải áp dung một hoặc một số biên pháp cưỡng chế khác nhau cho phủ hợp với đặc thủ của mỗi ban án, quyết định Hiên nay, các biên pháp cưỡng chế THADS được quy đính chung trong Điều71, sau đó được quy định cụ thé trong các diéu luật tiép theo Luật THADS ViệtNam năm 2008, được sửa đỗi, bổ sung năm 2014 (sau đây gọi là LTHADS năm2014), tương ứng với 03 nhóm nghĩa vu: nghĩa vụ trả tién, ngiĩa vụ giao trả vật,

Chê nhủ C011), Tờ tràn số 120/TB-CP ng 08/057014 về Din Luật sa đi, bổ amg một số đều củ LatNh ghép hit Vit — Phép 2008) Nội đưng ào div mt sổ đấm cia Bộ itd cạng dẫn sự, Từ tom Hảo"hộitào tổ đức vio ngh 2718001 ti Ha Nội tưng 13

1

Trang 8

tiển, tai sản cụ thể và nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện hảnh vi nhất định Tương ứng với nhóm thi hành nghĩa vụ trả tiễn thi LTHADS 2014 quy định 06biên pháp cưỡng chế THADS gồm: Khâu trữ tiên trong tai khoản, Thu hỏi, xử lýtiên cia người phải thí hành án, Thu hồi, xử lý giấy tờ có giá của người phải thihành án, Trừ vào thu nhập của người phải thi hành an; ké biên, xử lý tài sin củangười phải thi hành án, khai thác tai sin của người phải thi hành án.

Thực tiến thi hanh án dân sự cũng cho thay trong các nghĩa vụ cân thực hiện thì nghĩa vụ tra tiến là phổ biển nhất và việc áp dụng các quy định của LTHADS é cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên 1a phức tạp nhất Diéu nay có thể tham khảo qua số liệu trong báo cáo kết qua công tác thi hanh an dân sự tại một số dia phương như chi tính riêng Ha Nội, kết qua thống kê 8 tháng đầu năm 2020, thi hành án về tiên tổng số giải quyết đã là 44.901.390.902 000 đồng) Còn tại Thành phô Hỗ Chi Minh, kết quả thông kê cho thay mới chi tính đến hết tháng 3 năm. 2020, số cũ chuyển sang là 77.177.214.793.299 ding và số thu ly mới lả 21.081.731.606 103 đồng” Đổi tương hướng đến để thi hảnh các biện pháp cưỡng chế thi hảnh ngiữa vụ trả tiễn la cả tiên va cả tai sản có thể chuyển được thành tiên của người phải thi hành án Vi thé, về c lý luận và thực tiễn déu cho thấy các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tién cân phải được chú trong áp dụng, các quy định của pháp luật cân phải được sy dưng, hoàn thiện để đáp ứng,nhu cầu của thực tiễn, tir đó mang lại hiệu quả cao khi cưỡng chế, bảo vệ đúng nhất, tốt nhất tiền, tai sản của các bên đương sự trong thi hành án dân sự.

Đôi với Viet Nam, mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế để thực sự bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm quyển con người, quyền.công dân luôn được zác định là nhiệm vu, lả mục tiêu phin đầu của Bang và nha nước ta Để làm được diéu nay, một trong những yêu câu cơ ban đặt ra là nha nước ta phải sây dựng, hoàn thiện hệ thống các quy pham pháp luật dé bao v hiệu quảcác quyển và loi ích hợp pháp cia công dân theo đúng chủ trương cãi cách tư pháp,Mấc dù trong thời gian gân đây LTHADS nói chung, về cưỡng chế thi hành án nói tiếng đã có nhiễu sửa đổi, bỗ sung phủ hợp với thực tiễn áp dụng các biện pháp cưỡng ché, trong đó có các biên pháp cưỡng ché thi hành nghĩa vụ trả tiên nhưng, vẫn bộc 16 mét sé hạn chế, vướng mắc nhất định Một sé quy định chưa thực sự phù hợp với thực tế của đời sông xã hội, một số quy định chưa rõ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, một số quy định còn thiểu tính cụ thể nên chưa phát huy được ˆ Bo cá kết quả cảng ác tủ hành án din sự hứng 05 năm 2020 vi phương hưồng, thềm vụ công te thing 06anim 2020 cận Cạc Tubs din NS.

"Bo cit qi engi tilda n din a 6 thing đầu tăm 2020, longing hd vy cing te 6 hing cỗi

sim 2020 cia Ove Tn din ae Thanh phố Ho Chí hn,

2

Trang 9

hiệu quả như mong muồn Trước thực trang này việc tiếp tục nghiên cửu các vẫn. để ly luận va thực tiến, để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật 'Việt Nam về các biện pháp cưỡng chế THADS nhằm thi hanh nghĩa vụ trả tién lá rat can thiết Việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật về van dé nảy còn nhằm đáp ứng một trong những nhiệm vu của công cuộc cải cách tu pháp đã được dé ra trong

Nghĩ quyết số 40- NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị vẻ chiến lược cải cách tự pháp đến năm 2020: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục dam bao tinh đồng bộ, công

khai, dân chủ, minh bach, tôn trọng va bảo vệ quyên con người”

1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài

121 Trong nước

Vân đề “Các biện pháp cưỡng chỗ thì ngiữa vụ trả tiền theo luật thi hành ám én sự Việt Neon’ 1a một vẫn đề tương đối khó trong công tác nghiên cửu khoa hocLTHADS Lý do giãi thich cho điều này là trong lịch sit PLTHADS của Việt Namthi các quy định về các biển pháp cưỡng chế thi hành án ngiĩa vụ trễ tiễn mới đượcquy đính trong thời gian gin đây, các cơ quan thực hiện các biện pháp cưỡng chế nay được thành lập chưa lâu, cơ chế hỗ trợ của Nha nước va các cơ quan, tổ chức có liên quan chưa rõ răng nên việc nghiên cứu vé các biện pháp cưỡng chế thínghĩa vụ tr tiền theo quy định của LTHADS gặp nhiều khó khăn.

Co thé khẳng định cho đền nay chưa có một công trình nghiên khoa học nao đã công bồ nghiên cửu trực tiếp, chuyên sâu, toàn diện, có hệ thông vẻ các biện phápcưỡng chế thi nghĩa vu tr tién cũng như PLTHADS Việt Nam về các biên pháp cưỡng chế thi nghĩa vu tra tiễn Từ trước đến nay có chăng chỉ có một số công trình nghiên cứu có liên quan đã công bó, có dé cập ở một mức đô nhất định

Lay mốc ban hành Luật sửa đổi, b sung LTHADS năm 2014 thi trước khi có luật này đã có một số luân văn có nghiên cửu vé cưỡng chế thi hành án dân sự, trong đó có dé cập đến một sé biện pháp cưỡng ch thi hành ngiấa vụ trả tiễn như “Cac biện pháp cưỡng chế thi hảnh án dân sự, thực tiến áp dụng vả hướng hoàn thiên" của tác giả Nguyễn Công Long, Luận văn thạc s luật học, Hà Nội năm 2000, “Biện pháp cưỡng ché kê biến tai sản trong thi hành án dén sự" của tác giảNguyễn Thanh Thủy, Luân văn thạc sĩ luật hoc, Hà Nội năm 2011; “Biên phápCuring chế kê biển tai sản trong thi hảnh an dân sự" của tác giả Nguyễn Thanh. Phuong, luận văn thạc sỉ luật học, Hà Nội, năm 2011 Ở giai đoạn này một số cuồn sách hay giao trình cũng có dé cập đến các biện pháp cưỡng chế thi hảnh ngiĩa vutrả tiên nhưng chỉ ở mức đô đại cương nhất như cuôn sách "Luật thi hành án dân sự 'Việt Nam — Những van dé ly luận và thực tién” do TS Nguyễn Công Bình làm chủ biên, NXB Công an nhân dân, năm 2007, Giáo trình Luật thí hành án dân sự Việt

3

Trang 10

Nam của Trưởng Đại học Luất Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Ha Nội, năm.2012 *Cưỡng chế thi hanh an dân sự khiếu nai, tố cáo va giãi quyết khiêu nại, tổ cáo về thi hành án theo quy đính của LTHADS năm 2008” cia Ths Lê Anh Tuần và Ths Bui Công Quang, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 6/2009 Nhin chung, những công trình nghiên cứu nay được thực hiện dựa trên cơ sỡ các quy định cia LTHADS năm 2008 nên cho đến nay nhiều nội dung trong đó chỉ còn mang tính chất tham khảo, tập trung ở phan lý luận vẻ cưỡng chế THADS.

Sau khi có Luật sửa đổi, bỏ sung LTHADS năm 2014, một số công trình nghiên cứu có liên quan dén các biện pháp cưỡng chế thi hành an dân sự nhưng đãtiếp cận luật của năm 2014 như.

- Một sô van đề lý luận va thực tiễn về cưỡng chế thi hanh an dân sự ở Việt Nam của tác giả Lê Anh Tuần, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, năm 2017.

- *Cưỡng chế kê biên tai sản trong thi hành an dân sự vả thực tiễn áp dung tại tinh Sơn La” của tác gia Tong Mai Phương, Luận văn thạc si luật học, Hà Nội, năm.2018

“Ngoài các công trinh nghiên cứu trên, một số cuỗn sách, giáo trình về LTHADScủa một số cơ sử đảo tạo lớn như Giáo trình luật thi hành án dân sự của trường Đạihọc Luật xuất bản năm 2018; Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân sự của Hocviên Tu pháp, do Nha xuất bản Tu pháp phát hành năm 2016 cũng có một phan nộidung có để cập đến cưỡng chế thi hảnh án dân sự nói chung hay cưỡng chế thi"hành nghia vụ trả tiên nói riêng

Ngoài những công trình nghiên cửu khá công phu trên thi còn có một số bai viết đăng trên tạp chí chuyên ngành như bai của tác giả Bui Văn Tan “Một số vướng mắc trong việc kê biển, bán đầu giá quyền sit dung đắt nông nghiệp ở Déngtháp" đăng Tạp chí Dân chủ va Pháp luật tháng 3/2014, bai “Sim hoản thiện cácquy đính pháp luật THADS về cưỡng chế tã nha, giao nha” của tác gia Bui ĐứcTiên đăng trên Tạp chí Cộng sin số 127/2017, bai “Các biện pháp cưỡng chế thi hành đổi với tai sin là tiên theo quy định của LTHADS việt Nam" của tác giã Trần Phuong Thao đồng trên Tap chi Khoa học kiểm sắt số 02 (22) năm 2018

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu nêu trên mới nghiên cứu chung vẻcác biên pháp cưỡng chế hoặc chỉ nghiên cửu chuyên sâu về một biện pháp cưỡng, chế cu thể Nói theo một cách khác, các công trình nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu một vải nội dung có liên quan vé các biện pháp cưởng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tiên, theo đó mới chi đưa ra một sô giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả của các biện pháp cưỡng chế thi hành ngiĩa vu trả tiên Mặc dù các công trình này được nghiên cửu theo Luật sửa đổi, bd sung năm 2014, nhưng cho đến nay nhiều

4

Trang 11

nội dung đã được hướng dẫn áp dụng theo các văn bản mới, vi thé việc nghiên cứu về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên vẫn rất cân được nghiên cứu một cách tổng thể, dựa trên các văn ban pháp luật hiện hành.

1.22 Ngoài nước

Nghiên cửu các tài liêu nước ngoài có thể thấy có rat ít các cổng trình nghiêncứu trực tiếp về các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vu trễ tiên Có một sốcông trình có liên quan đến thi hành án dân sự, cưỡng chế thi hành án dân sư, cưỡng chế thi hành nghĩa vụ vẻ tai sản có thể tham khảo như:

- "Bán" và "phân chia" trong cưỡng chế thi hành án, Giáo sư Kasai, Đại học Nagoya Nhất Bản, Tai liêu hop tác của tổ chức quốc tế JICA Nhật Bản, thang 01/2013

- “Lich sử của chế độ thi hành án dân sự Nhật Bản và những sửa đổi LTHADS Nhật Bản”, Matani Takeyuki, Giáo sw khoa nghiên cứu Luật, Đại hoc Kagawa Nhật Bản, Tải liệu hợp tác của tô chức quốc tế JICA Nhất Bản, ngày 11 tháng 1 năm 2013.

- The legal Partnership Forum in 2012: “Strengthening legal and judicialrefomm in Viêmam” Govemment of Vietnam - United Nations Development Programme, Diễn din đôi tác pháp luật năm 2012: “Tăng cường cải cách từ pháp và pháp luật 6 Việt Nam”

- "Thi hành án dân sự khó hơn cả lên trời”, Bài phát biểu của Chánh án Trung Quốc vé thi hành an; Bộ Tư pháp, Tải liệu tham khảo phục vu xây dung LTHADS, Chinh phi, Dự án LTHADS (ải liêu trình quốc hội), 2008

Nhin chung, trong các công trình nêu trên đối tượng nghiên cứu là các vấn để vẻ thi hành án dân sư hay cưỡng chế thí hảnh án dan sự nói chung, không phải đổi tương nghiên cửu chính là các biên pháp cưỡng chế thi hành ngiĩa vụ tra tiên Tuy nhiên một số nội dung, thông tin trong các công trình nảy cũng có thể khai thắc, tham khảo để từ đó tao ra được một số thông tin khoa học mới trong kết quả nghiên cứu về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn

1.3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

18.1 Mục đích:

Mục đích nghiên cứu của để tai được ắc định như sau:

- Việc nghiên cứu nhằm lam rõ một số van để lý luận về các biện pháp cưỡng, chế thi hành nghĩa vụ tr tiên.

Trang 12

- Việc nghiên cứu nhằm lảm rõ các quy định của PLTHADS Việt Nam hiển. "hành về các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn, tìm ra những điểm bat câp, han chế trong những quy định đó khi ap dung chúng trong thực tiễn.

- Việc nghiên cứu nhằm để xuất những kién nghi nhằm hoàn thiên quy định củaPLTHADS Viết Nam v các biến pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn

Để đạt được những mục dich trên, việc nghiên cứu đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:

“Nhiệm vụ nghién cm:

Giải quyết được những vấn để ly luân như xây dựng khải niêm, chỉ ra đặc điểm, nêu được ÿ nghĩa của các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vu trễ tiễn

- Phân tích được các quy định của PLTHADS dân sự Việt Nam hiền hành vẻ các biên pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vu trả tiên, đánh gia được những wu điểm cũng như hạn chế cân khắc phục của pháp luật Việt Nam hiện hảnh vẻ các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ tra tiên

- Để xuất va lý giải cơ sở của việc để xuất những kién nghị nhằm hoan thiện pháp luật Việt nam hiện hanh vé các biến pháp cưỡng chế thi hành ngiĩa vụ trả tiên

144 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Để tai têp trung vào đổi tượng nghiên cứu sau. Déi tuong nghiên cứn:

- Mt sô vẫn để lý luận cơ bản vẻ các biển pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụtrả tiển

- Các quy định của PLTHADS Viết Nam hiện hanh về các biện pháp cưởngchế thi hành nghĩa vụ tra tiên

- Hoàn thiện một số quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cưỡng chếthi hanh nghĩa vu tra tiến

1.4.2, Phamvi nghiên ci:

Các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vu trả tiễn theo quy định của LTHADS Ja một dé tai có thể nghiên cửu dui nhiều phương diện khác nhau, với phạm vi nghiên cửu khả rông và tương đổi phúc tạp vẻ cả phương điện lý luận và cả phương điện thực tiễn Để nghiên cứu sat nhật với tên dé tài được giao, mặt khác với thời han thực hiên dé tai có han, để đạt được kết quả nghiên cứu như mong muốn, tac giã in được xác định phạm vi nghiền cứu cia để tai như sau:

6

Trang 13

- Để tai nghiên cứu về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ tra tiên theo LTHADS Việt Nam, dưới góc độ pháp luật nên phan nghiên cứu về thực tiễn ap dụng sẽ đi sâu nghiên cứu thực tiễn ap dung pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành chứ không đi sâu nghiên cửu về thực tiễn các hoạt động cưỡng chế thi hành ngiãa vụ trễ tiên

- Để tải tập trung nghiên cứu về các biện pháp cưỡng chế thi hành ngiĩa vụ trả tiên theo quy định của LTHADS Việt Nam năm 2008, được sửa đổi bé sung năm 2014

~ Thực tiễn áp dụng LTHADS Việt Nam chỉ nghiên cứu thực tiễn trong những, năm gan đây, đặc biệt là từ sau khi áp dụng Luật sửa đổi, bỏ sung năm 2014.

- Để tài chỉ để suất mốt số kiến nghị nhằm hoàn thiện một số quy định của LTHADS Việt Nam về cưỡng chế thi hành nghĩa vu trễ tin, không để cập tới cáckiến nghĩ khác vé ap dụng pháp luật

15 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

15.1 Cách tiếp cẩm

Để tải được tiếp cân nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luân của chủ ngiãaduy vật biện chứng và duy vật lich sir, đường lỗi, chủ trương chính sách của Đăng,Công sin Việt Nam về hoạt đông tư pháp

1.5.2 Cúc phacong pháp nghiên cit

Với cách tiếp cận nêu trên, các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử đụng trong qua trình thực hiện để tài bao gồm:

Ở phân nghiên cứu những vẫn để lý luận vẻ các biện pháp cưỡng chế thi "hành nghĩa vụ trả tiên: sử dung phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop,

- Ở phan nghiên cứu thực trang pháp luật vé các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tiến: sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp ting hop, phương, pháp quan sát, phương pháp giải thích, phương pháp so sinh luật, phương pháp thông kê, phương pháp lich sử, phương pháp tư duy logic, phương pháp quan sat thực té.

- Ở phan nghiên cứu yêu cau và kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vu tra tiên sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quan sát, phương pháp giải thích, phương pháp so sánh luật, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, phương pháp tư.duy logic

Trang 14

1.6 Nội dung nghiên cứu.

'Nội dung nghiên cứu của dé tai gồm 3 phan:

Phitn 1: Những vẫn dé lý luận về các biện pháp cưỡng chế thi hành: nghia vu trả tiên

- Khải niêm, đặc điểm, ý nghĩa của các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩavụ tr tiên trong thi hành án dân sự Việt nam

~ Cơ sỡ của việc quy định về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ tảtiên trong thi hành án dân sự Việt Nam.

- Các yéu tổ tác động đến việc thực hiện pháp luật vẻ các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vu trả tiên

Phân 2: Quy định của Luật thi hành én din sự Việt Nam hiện lành về các ign pháp cưỡng chế thi hành nghia vụ trả tiên và thực tiễn áp dung

- Biên pháp cưỡng chế khâu trừ tin trong tai khoản, thu hổi, xử lý tiễn, giầy tờ có giá của người phải thi hảnh án vả thực tiễn áp dung.

- Biên pháp cưỡng ch trừ vào thu nhập, khai thác tai sản của người phải thi thành an va thực tiễn áp đụng.

- Biện pháp cưỡng chế kê biên, ban dau giá tải sản va thực tiễn ap dung.

Phân 3: Yêu cầm và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật thi hành án din sự Việt Nam về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghia vụ trả tiên

- Yêu cầu của việc quy đính về các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên trong thi hảnh an dan sự.

"Những kiến nghĩ nhằm hoàn thiện quy đính v biên pháp cưỡng chế thí hành.nghĩa vụ tr tiên

2 PHAN NỘI DUNG

2.1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CÁC BIEN PHÁP CƯỠNG CHETHI HANH NGHĨA VỤ TRA TIỀN TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT

Trang 15

Trong nén kinh tế hàng hóa, tién là vật tương đương, lả công cụ thanh toán"hữu hiệu trong các quan hệ nghĩa vụ, hop đỏng và các quan hệ tài sin Theo giải thích của Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, nghĩa vu trả tién là một loại “nghĩa vụ có đổi tương là khoản tiên ma người có nghĩa vụ phải chuyển giao cho người có quyển ` Còn trong nghiên cứu khoa học LTHADS, nghĩa vu trả tiễn còn được gọi là nghĩa vụ thanh toán, 1a một loại nghĩa vụ khá phổ biển trong các bản án, quyết định dân sự của tòa án, của trong tải hay của Hội đồng xử lý vụ việc canh tranh.Do các ban án, quyết định dân sự không có ngay tính cưỡng chế, các bên đương sự trong thi hành án dân sự có quyền tự nguyện thi hảnh án nên có nhiễu trường hợp người phải thí hành án đã không tự nguyên thi hảnh án trong khi ho có khả năng thi hành án Thực trạng nảy đã dẫn đến việc cơ quan nha nước có thẩm quyền thi hành án dan sự phải đùng quyền lực nha nước để cưỡng chế, buộc người phải thí hành án phai thi hành nghĩa vụ của mình theo bản án, quyết đính dan sự đã tuyên.

Vi vậy, cưỡng chế thi hanh án dân sự được hiểu: la biện pháp thi hảnh án dân sự

dùng quyển lực nhã nước buộc người phải thi hành án phải thực hiện ngiĩa vụ thi"hành an dân sự của ho, do Chấp hành viên áp dung trong trường hợp người phải thị trành an có điều kiện thi hành án ma không tự nguyện thi hành an®

Thực tiễn thi hảnh án dân sự cho thay cưỡng chế thi hảnh án dân sự la rất cần thiết, nhưng "không thể đưa ra một giải pháp để áp dụng cho tất cả" nên cưỡng chế THADS được thực hiện trên thực té bằng những biện pháp cưỡng chế cu thể khác nhau, tủy thuộc vảo ngiấa vụ phải thi hành trong ban án, quyết định lá nghĩa vụ trả tiến, nghĩa vu giao trả vật, tiến, tải sẵn cụ thé hay ngiãa vụ thực hiện hoặc không thực hiện hành vi nhất định Thực tiễn cưỡng chế thi hành án dân sự cũng cho thay trong các nghĩa vụ cân thực hiện thì cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tiên la biên pháp cưỡng chế được áp dụng phổ biển nhất vả việc thực hiện việc cưỡng chế nghĩa vụ tr tiễn là phức tap nhất, chiém tới "80% số lương vụ việc cơ

quan THADS phải thi hành"®

Két quả nghiên cứu đã chỉ ra ring cưỡng chế thi hanh nghĩa vụ trả tiên trong, hoạt đông thi hành án dân sự là một biện pháp dùng quyển lực nha nước buộc người phải thi hành án dân sự thực hiện nghĩa vụ trả tiễn (nghĩa vụ thanh toán) của ho, do chấp hành viên áp đụng trong trường hợp người phải thi hành án có điển

5 tung Đại học Luật Hà Nội 1999), Ten gi th thuật ngữ hắt hoc, Công anh din ng Bố,Li Ankh Thin G017), Một sổ vin để ý in vt tốn vỗ cing chỉ tủ hình An đế sự Vệt ươm” Luận án,

vo đỗ vì một số di của Bộ iit dng dân sự, Từ lầu tam kho"hội tàotễ đhức vo ng 21/6001 ti Hà Nội, rng 12

Bộ Tephip Q09), “Huyện để 6 ~ uy din vì ống ch tian, Từ lu tập tuần nghập vụ tỉ hành in in

se HANG

.

Trang 16

kiện thi hành ma không tw nguyện thi hành” Tuy nhiên, kết qué nghiên cứu nay cho thay biện pháp cưỡng chế thí hanh nghĩa vụ trả tiên trong thi hành án dân sựmới chỉ được nhìn nhân là một biện pháp thi hành án, đặt cạnh biện pháp tự nguyện thi hành an chứ chưa thể hiện mức đô nghiên cứu sâu hơn, cu thé hơn theo hướng nói đền biển pháp là phải nói đến “cach lam, cách thức tiến hành, cách giải quyết một van dé cụ thể”10

Do đối tượng hướng đến cia biện pháp cưỡng ch thi hành nghĩa vu trả tiên. là tiễn và cả tải sẵn có thể chuyển thành tiên của người phải thi hành án nên khi cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tién thì chủ thể cưỡng chế phải tùy thuộc vao từng, hoàn cảnh, từng loại tải sản khác nhau ma lựa chọn thực hiện cưỡng chế nghĩa va trả tiên theo một cách thức khác nhau Ví dụ, nếu tiền đã có trong tài khoản thi cân phải khẩu trừ tiên trong tai khoản Nêu tiên do người phải thi hành án giữ thì có thểthu hồi, xử lý tiền của người phải thí hành án Néu người phải thí hành ngiãa vụ trảtiên có giấy tờ có giá thì phải thu hồi, xử lý giấy từ có giá của người phải thí hành.án Nêu người có ngiấa vu trả tién chỉ có thu nhập thi phi trừ vào thu nhập Nếu người phải thí hành án có ti sin có thể kế biên, xử lý tài sản để thanh toán bang tiên thì phải kế biên, xử lý tai sản Néu người phải thi hành án có tài sản đang khai

thác hoặc có thể khai thác thì phải khai thác tài sin của người phải thi hành án.Nhu vậy, biện pháp cưỡng chế thi hảnh ngiấa vụ trả tiền lá phải bao gồm các biên

pháp cưỡng chế thì hành nghĩa vụ trả tiên cụ thể Ở Việt Nam, khi trao adi chuyên môn, nghiệp vu vẻ thi hành án dân sự, Tổng cục thi hành án cũng nhân manh-cưỡng chế thi hanh ngiãa vu tra tiền trong thi hảnh án dân sự được áp dụng bởi

nhiều biện pháp cưỡng chế khác nhau” Các biến pháp nay phải được nghiên cứu

gắn liên tat cả những đặc điểm chung của hoạt động cưỡng chế thi hành án dân sự nói chung, cưỡng ch thi hảnh nghĩa vụ tr tiên nói riéng Ngoài ra, khi nghiên cứuvề biện pháp cưỡng ché thi hành nghĩa vụ trễ tién còn phải dựa trên nhận thức cưỡng chế là một khái niệm gắn liễn với phạm trủ nha nước nên để dm bão trật tự trong quân lý nhà nước, bảo dim trat tự zã hôi, các biên pháp cưỡng chế thi hành.nghĩa vụ trả tiễn phải được quy đính trong pháp luật của nha nước, được thực hiệnbởi chủ thé có thắm quyển va phải tuân theo trình tự, thủ tục mà pháp luật của nha nước quy đính Để phù hợp với tính chất dân sự, các biện pháp cưỡng chế trả tiến nay thường chi được thực hiện khi người phải thi hành ngiữa vụ tra tiên có tiên, có tải sin thanh toán được bang tiên nhưng lại không tw nguyên thi hành án

L2 Di Nga 012), Bin phip cống chế th hình nghi vat tn ong hoạt động thi hành ấn din sự ân đc"bên Thigh phổ Ha Nội, Luận văn tục sỹ B ni ng 21

° Nguyễn Nar ¥ (Csi bên) (1998), Dei Tờ ln Thang Việt, Nhỉ tên Vin hóa thông th, Hi Nội mang 161

* Nghn Cổng thông tí dint Tổng cục Tỉ hành đn sự Bộ Tho: uất to) gov

30

Trang 17

Dựa trên tất cả những giải thích trên thi các biển pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trễ tiên trong thi hành án dân sự Việt Nam cần phải được nghiên cứu dướigóc đô pháp luật, gắn liên với PLTHADS và như vay khái niệm các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên trong PLTHADS Việt Nam được hiểu như

Các biên pháp cưỡng ché tht hành nghĩa vu trả tiền trong PLTHADS Điệt Nam là toàn bộ các quy dah của PLTHADS Việt Nam về các cách thức mà chủ thé có thẩm quyền ding quyền lực nhà nước bắt buộc người có nghữa vụ trả tiền trong bản án, quyết dinh đã cô liệu lực phải thực hiện việc chuyễn tiền, tài sản thuộc sở Tim cũa họ cho người được thì hành ân trong trường hợp ho có tiễn, có tài sẵnnneng lại không tục nguyên tht hành ng]ữa vụ trả tiên

Để thi hành nghữa vụ trả tiên, các biện pháp cưỡng chế cụ thể có thé thực hiện bao gồm khẩu trữ tiễn trong tài khoản, Thu héi, xử lý tiền, giấy tờ có giá củangười phải thi hành án, Trữ vào thu nhập của người phải thi hành án, Ké biên, xửlý tải sản của người phải thi hành án, khai thác tải sẵn của người phai thi hành án.

3.1.12 Đặc điểm các biện pháp cưỡng ché thi hành nghia vụ trả tiền Các biên pháp cưỡng ché thi hành nghĩa vu trả tiên có những đặc điểm sau: - Các biện pháp cưỡng chế thi hành ngiấa vụ tr tiễn thuộc thẩm quyển áp dụng của chủ thể được Nha nước giao quyền lực để cưỡng ché thi hành án dân sự.

Vi cưỡng chế la một khái niệm thuộc phạm trù nhà nước, chi thuộc thẩm quyển của nha nước nên thẩm quyển cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền cũng là của nba nước Nha nước giao quyển lực của mình cho cơ quan thí hành án dân sự,trên cơ sỡ đó cơ quan thi hảnh an dan sự sẽ giao quyên hạn, nhiệm vụ cho các cá nhân thuộc cơ quan nha nước thực hiện Chap hành viên la người cỏ thấm quyén ra quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vu t tiến, ho thay mat cơ quan nhà nước xem xét, quyết định vả thực hiện việc cudng chế, buộc người phải thi hành nghia vụ trả tiên phải chuyển tién cho người được trả tiên.

- Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vu tr tién trong thi hành án dân sư Việt Nam được áp dụng đổi với người phải thi hành án dân sự có nghia vụ trả

Trong cưỡng chế thi hành án dân sự, nghĩa vụ phải thi hảnh của những người phải thi hành án dân sự có thể khác nhau nhưng khi áp dung các biên pháp cưỡng ché thi hành nghĩa vụ trẻ tin thì chỉ hướng đến những người phải thi hành.

Trang 18

án có nghĩa vụ trả tiến Nghĩa vụ tra tiễn của người phải thi hanh án được zác lập trong bản án, quyết định đã có hiệu lực, được thi hảnh theo quyết đính thi hành én và việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế là dé thực hiện nghĩa vu tr tiền.

- Các biên pháp cưỡng chế nghĩa vụ trả tién được áp dụng với mục đích chuyển tiên của người phải thi hảnh án sang người được thi hanh án, vi thể các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trẻ tién trong thi hảnh án dân sự có đổitương tác động là tiên hoặc tai sin có thể chuyển thành tiên, thuộc sở hữu hợp pháp của người phải thi hảnh nghĩa vu trả tiên.

Tải sản để thi hành án có thé là tiên hoặc có thé là những loại khác Cách thức thực hiện nghĩa vụ trả tiễn được tru tiên đầu tiên là lầy tiên trừ vào tiên, nêu không có tiên thi mới lây đến tải sẵn khác tính ra tiền để trừ Trên thực tế, các biênpháp cưỡng chế nghĩa vụ trả tiền chỉ hoàn thảnh vai trỏ, ý nghĩa của nó khi tiến của người phải thi hanh an đã chuyển sang, thanh toán cho người được thí hành án và đây chính là điểm đặc thù ma các biện pháp cưỡng chế thi hành tiến

- Các biện pháp cưỡng ché thi hảnh nghĩa vụ trả tién mặc di được quyếtđịnh áp dụng trong trường hợp người phải thi hảnh án có tiến hoặc có tai sinnhưng không tw nguyện trả tiễn theo quy định của pháp luật nhưng trong quá trình tị cưỡng chế người có nghĩa vụ trả tiên vấn có thé chủ động thực hiện nghĩa vụ trả tiên

Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tién phải dm bão hai điều kiện: người phải trả tién có tién (nêu không có tiên thi co tải sản có thể chuyển thành tién) để trả vả đã hết thời hạn tw nguyện theo luật định mà họ không tự nguyện trả tiên Tuy nhiên, trong quả trình bi cưỡng ch trả tiền, người bi cưỡng chế van có thé chủ đông thực hiện nghĩa vụ của mình một cách phù hợp theo quy định của PLTHADS, ví du tai sẵn của người có nghĩa vụ tr tiên đã bi kê biên để thi hành án nhưng ho van có thể chủ động yêu câu kê biến tai săn nảo trước hoặc thay thể tải sản kê biên bằng tai sản khác Đặc điểm nay thể hiện tính đặc thủ của cưỡng chế thi hanh án dân sự

- Các biển pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tién trong PLTHADS có thể được áp dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau để vừa bảo đảm hiệu qué của thi hành án, vừa bảo dim quyên, loi ich hợp pháp của người phải thi hảnh nghĩa vụ trả tiên không bi sâm pham.

Mục đích của việc áp dụng biên pháp cưỡng chế tra tién là buộc người phithi hành an phải tra tiến Tuy vào số tiền phải thí hành an la khác nhau, tủy vao tat sản của người phải thi hành an có giá trị khác nhau sẽ dẫn đến nhu cầu can phải áp

2

Trang 19

dung một hay kết hợp nhiêu biện pháp cưỡng chế tả tién khác nhau, pháp luật thi hành án không thé may móc, cứng nhắc quy định giới han số lượng các biện pháp được áp dụng cũng như số lan áp dụng một biện pháp cưỡng chế Điều này củn cónghĩa la các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên luôn được thực hiệnvới mức độ tương ứng với ngiĩa vu thi hành của người phải thi hành án Ngiữa vaphải thi hành cia người phải thi hành án không chỉ la nghĩa vụ trong bản án, quyếtđịnh ma còn là nghĩa vụ phải chịu các chi phí cưỡng chế cẩn thiết khác theo quy.định của pháp luật

2.1.1.3 Ý nghĩa của các biện pháp cưỡng chế thi hành nghia vụ trả tien Các biện pháp cưỡng chế thí hảnh nghĩa vụ trả tién được ghỉ nhận và bảo đăm thực hiện trong PLTHADS có những ý nghĩa rất quan trong sau:

- Với ban chất là các cách thức buộc người phải thi hãnh án thực hiện nghĩavụ trên thực tế, các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền cỏ ÿ nghĩa bảovệ trất tự xã hội trong lĩnh vực dân sự, bảo vệ pháp luật của nhà nước.

‘Voi mục tiêu thiết lập én định, trật tự x4 hội trong đời sống dân sinh, pháp luật của nha nước đã quy định cụ thé các quyền, lợi ich hợp pháp dân sự của mỗi chủ thé Khi có tranh chấp, méu thuẫn về quyén, lợi ích đó ma các bén khôngtựgiễi quyết được thi một hoặc các bên tranh chấp có quyển yêu cầu cơ quan có tquyển của nha nước giải quyết Bang quyển lực nhà nước, cơ quan, tổ chức có thấm quyền (chủ yếu 1a tòa án) giải quyết vụ việc dân sự dua trên các quy định của pháp luật về quyền, lợi ích đã có để đưa ra quyết định của mình Trong quyết định đó, nghĩa vu trả tiên cũng như các nghĩa vụ khác được đưa ra va thực chất quyếtđịnh nay chỉ là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyển tuyên bổ lại, xc lập lại cácquyên, lợi ích hợp pháp đã được ghỉ nhân trong pháp luật nội dung Tuy nhiên, vì quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mặc dit đã có hiệu lực nhưng có thé không được tự nguyện thi bảnh nên pháp luật cần phải quy định các cách thức nhằm bảo đâm hiệu lực thi hảnh của quyết định đó, vi vậy các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tién có ý nghĩa như những cách phương thức bảo vệ trật tự xãhội trong lĩnh vực dân sự nói riêng, cũng lả bảo vệ pháp luật nói chung Không phải vu việc dân sự nào cũng sử dụng đến biện pháp cưỡng chế thi hành nhưng với thực trang phan lớn các quyết định giải quyết vu việc dan sự déu liên quan đến nghĩa vu trả tiến cho thay các biện pháp cưỡng chế thi hanh nghĩa vu tả tiễn có ý ngiữa rất lớn trong việc bảo vệ pháp ché, thể hiện sự nghiêm minh của nha nước Các biện pháp cưỡng chế thi hành ngiĩa vụ trả tiên đã góp phần chủ yêu vào việcnang cao hiệu quả thực tễ của công tác thi hanh án dân su.

Fry

Trang 20

- Các biện pháp cưỡng ché thi hành nghĩa vu trả tiền bao vệ hiệu qua quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trên thực tế

Quyển, lợi ích hợp pháp của chủ thể được ghi nhân trong pháp luật nội dung và được bão vệ bằng nhiêu cơ chế, cách thức khác nhau Trong thi hành án dân sư,các biện pháp cưỡng ché thi hành nghia vụ trả tién với đặc thù la tính cưỡng chế có ý nghĩa biển hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định thảnh hiệu lực thực tiến, tức lâm cho quyền, lợi ích của đương sự được thực hiện trên thực tế Với đặc thù củacác biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn, các biện pháp nay có ý ngiãatất quan trọng trong việc bảo vé quyển, lợi ich về tải sin của đương sự trong thi hành án dén su Ngoài ra, cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên luôn la hoạt đông, cốt lõi của cưỡng ché thi hành án dân sự nên có thé thấy với tính thực tế của các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ rã tiên thi các biện pháp nay sẽ tạo dưngđược niém tin người dân trong 22 hội, uy tin của nba nước cảng ngay cảng nâng, cao, từ đó bình thành ý thức chung cho moi chủ thể trong sã hội phải tôn trong vả có trách nhiệm bảo vệ quyên, lợi ich bảo về hợp pháp cia công dân.

- Các biển pháp cưỡng chế ngiĩa vụ tra tién góp phản tích cực trong việc "hình thảnh ý thức tuân thi pháp luật của mot chủ thể trong 2 hội.

Tuân thủ pháp luật vừa là nghĩa vu, vừa là quyển của mọi chủ thé trong xã hội bởi một mặt pháp luật ghi nhân các quyên, lợi ích hợp pháp cia ho, mất khácdo pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước nên nêu chủ thểkhông tuân thủ pháp luật, ho sẽ phải nhận những hậu quả bắt lợi Nhận thức được. như vay thì tat yêu người phi thi hành nghĩa vụ trả tiền sẽ ý thức được nêu không tự nguyện thi hành thì họ sẽ bi cưỡng chế thi hành, từ đó người có nghia vụ trễ tiên sẽ tư lựa chon hành vi của mình để xử sự phù hop theo quy định của pháp luật Mặc dù so với biên pháp tự nguyên, biện pháp cưỡng chế cứng rấn hơn, doi hỏithực hiện phúc tạp hơn nhưng rõ rang với quy đính của pháp luật vé việc chủ thểkhông tự nguyên thực hiền nghĩa vụ sé bị cưởng chế bằng các cách thức cụ tỉkhác nhau đã tác động hiệu quả tới nhân thức, ý thức tuân thủ pháp luật của ngườicó nghĩa vụ Quy đính của pháp luật vé các biện pháp cưỡng chế ngiấa vụ trả tiêntạo nên thai độ tôn trọng, từ đó tự giác chấp hành ngiĩa vụ trả tién của người phảithi hành án

21.2 Cơ sở của việc quy định về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn trong thí hành án dân sự Việt Nam.

Các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tién cần thiết phải được ghinhận trong PLTHADS, dựa trên các cơ si sau:

Fr

Trang 21

~ Thứ nhất, quy định của PLTHADS về các biến pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên xuất phát từ nguyên tắc bao dam quyển bảo vệ quyên, lợi ich hoppháp vé dân sự của con người

Công nhận và bao vệ quyển con người là vấn để nhân quyển đã và đangđược đặt với các quốc gia trên thé giới Trong cuốn sách “Cac quyển con người"do Liên hiệp quốc xuất bản để icy niệm 30 năm ngày ra đời của Tuyến ngôn toàn.thể giới về nhân quyên đã khẳng định "chúng ta không thể sống như con người nêu

thiếu các quyên nay”, Trong các quyển con người, các quyền về dân sự được ác

định là nên tang, cơ bản và thiết yếu nhất Cũng như các quyển khác, quyền dân sựđược pháp luật quốc gia ghi nhận, tuy nhiên “một quyển loi được pháp luật công nhận nhiêu khi không đủ bao đảm cho người có chủ quyển hưởng dụng quyển lợi đó có thé bi phủ nhận hoặc zâm phạm”, vì thé Công ước quốc tế vẻ các quyền dân sự và chính trị của Đại hội đông Liên hop quốc ngày 16/12/1966 đã tấp tuc khẳng định: bat cứ người nao xêm phạm các quyên được công nhân déu được bảo

hộ pháp lý một cách hiệu qua

Một trong các cảch thức bảo hô pháp lý cho các quyển vả lợi ích dân sự đang được nhiều quốc gia ap dung đó Ja bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyên của nha nước vẻ giải quyết tranh chấp về quyền, lợi ích dân sự đã có hiệu uc nhưng không được tư nguyên thi hành thi sẽ bi cưỡng ch thi hành Cu thể hơn, trong lĩnh vực thi hành án dân sự, néu một người được cơ quan có thẩm quyển tuyên bổ được hưởng quyền, lợi ich đân sur nhưng không nhân được quyên, lợi ích.dân sự đó thì sẽ được nhà nước bão về, bao đảm bang cách nha nước sẽ buộc ngườiđang chiếm giữ quyển, lợi ích dân sự đó phải từ bé, trả lại cho người được quyền,loi ích đó Việc bao vệ, bảo đâm quyền, lợi ích dân sự sẽ được thực hiện thông qua một chủ thể có quyền lực nha nước (quyển cưỡng chổ) Các quy định của PLTHADS về các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩa vụ trả tiên được xây dựng dựa trên chính các học thuyết đó để nhằm bão vệ quyển, loi ích hợp pháp của người được tra tiên Noi theo một cách khác, các quy định vẻ các biện pháp cưỡng. chế thi hành nghĩa vu tả tiến được quy định trong luật xuất phát từ nguyên tắc bão dam quyển con người, hay cụ thể hơn la nguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp Về ân sự của con người.

- Thứ hai, quy định của pháp luật về các biên pháp cưỡng chế thi hành ngiấavụ tr tiến được say dựng trên cơ sở lý luên về nghĩa vu dân sự

° Viên thing tn thos họ i hội 1998), Quyin cơn người Cúc vân kiện quan trọng, Ha Nội mang 26

° Nguyễn By Diu 196, Luật ng din se Việt Nga, xmÍcbên ot bio we ca Bộ Tháp ,mựng3

“Viễn tng tk họ xã hội 1099), Quyên cơn người ~ Các văn kiện quan tong, Nội trúng 223.

+5

Trang 22

Ngiĩa vụ là công việc buộc phải làm, nêu không làm phải gánh chịu hậu quảơi Trong trong nghiên cửu khoa học luật dân sự, nghĩa vụ được zác định “lamồi quan hé pháp lý giữa hai người, nhờ đó một người là trat chủ (hay chủ nợ) có quyển đòi người kia 1a thụ trải (hay con nợ) phải thi hanh một cung khoăn có thể giá trị bằng tiên", Trong lĩnh vực thi hanh án dân sự, néu một người có nghĩa vụ dân sự là nghĩa vụ trả tiên theo bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền thi ‘bude họ phải thực hiện việc trả tiền, néu không chịu tự nguyện thực hiện ho sẽ bịnhà nước buộc thực hiện theo một hoặc một số cách khác nhau Như vậy, khác với chủ thể có quyền, chủ thể có nghĩa vụ không được lựa chọn mà bị buộc phải trả tiên Quy định của pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ tra tiênđược xây dựng trên cơ sở phù hop với lý thuyết về nghĩa vụ dân sự, qua đó vừabảo về được quyền, lợi ích hợp pháp của người có quyên, vừa bão đảm sự tuân thủpháp luật của người có nghĩa vu.

- Thứ ba, quy định của pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên được xây dựng zuất phát từ vai tr, trách nhiệm của nha nước trong việc bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội, trong việc bảo đảm trế tự sã hội trong đời sống dân sinh.

Trong đời sống dân sự, chủ thé cơ ban và chủ yéu của các mỗi quan hệ sã hội fa các bên đương sự có quyên và nghĩa vụ dan sự Nhà nước với vị thé đặc biệt, là chủ thể pháp lý có địa vi cao nhất, nha nước chỉ điều chỉnh, can thiệp các mỗi quan hệ xã hội đó khi cần thiết Khi một bên trong méi quan hệ x4 hội đó được sắc định có nghĩa vụ nhưng lại không thực hiện nghĩa vụ, nha nước sé can thiệp để ‘bude người có ngiễa vụ phải thực hiên nghĩa vụ, từ đó điều chỉnh méi quan hệ xã hội theo hướng nha nước mong muồn Trong cưỡng ch thi han nghĩa vụ tra tiễn cũng vay Các quy định của nha nước vẻ các biện pháp curing chế thi hành ngiấavụ trả tiên được zây dựng xuất phát từ vai trò, chức năng điều chinh các quan hệ xã

hội của nha nước, quyển cưng chế của nhà nước Tử thực tiễn cưỡng chế thi hành.án dân sử cho thay việc thi hanh nghĩa vụ trả tiễn la một biện pháp thi hanh án dân. sư được nha nước sử dụng khá phổ biển, hữu hiệu để điều chỉnh mối quan hệ tải sản trong nên kinh tế hang hóa — tiên tệ, thể hiện cách thức điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ tai san, tao nên cơ chế bảo đảm cho việc thực thi các quan hệ tải sin theo pháp luật, phục héi và bảo vệ quyên, lợi ich chính đáng của các chủ thể 'khi bi xâm phạm về tai sản.

- Thử te quy định của pháp luật vé các biện pháp cưỡng chế thi hảnh nghĩavụ tra tiễn còn được sly dựng xuất phát từ nhu câu cần da dang hỏa các biện pháp,

Vi Vin Mẫu 1969, Viet Nam ân hật học io, Quyển 2, Bộ quic gia gio đục rụng 13.

36

Trang 23

cưỡng chế để tạo nên sự linh hoạt trong cưỡng chế thi hành an, tir đó mới bảo dam hiệu quả trong cưỡng chế thi hảnh án dân sự trên thực tế

Các quy định về cưỡng chế thi hanh an dân sự nói chung hay cưỡng ch thi hành nghĩa vụ trả tiên nói chung có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiễu vào việc các quy định này có phủ hợp với thực tiến thi hành án dân sự hay không Thực tiễn cưỡng chế thí hành án dân sự cho thay tùy từng trường hợp khác nhau cân phảicó biện pháp cưỡng ché khác nhau Cướng ché thi hành nghĩa vụ trả tiên cũng vay. Không thé có một biện pháp chung áp dung cho mọi trường hợp có thể khẳng định sng chính thực tiễn thi hãnh án đã hình thành nhu cẩu nhà nước cần phải đa dang hóa các biện pháp cưỡng chế đổi với loại nghĩa vụ được coi là chủ yếu nhất trongthi hành án dân sự là nghĩa vụ trả tiên Đa dang hóa các phương thức bắt buộc thực: hiện nghĩa vụ trả tién sé lam cho người có ngiấa vụ không thé tim cách trấn tránh, trì hodn, từ đó tất yêu hiệu quả của cưỡng ch thi hanh nghĩa vụ trả tiến sẽ được.nông lên.

2.1.3 Các yếu tố tác động đến việc thục hiện pháp luật vé các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền.

hức của các clui thé thực hiện pháp

- Thứ nhất, yêu tô năng lực,

‘thi hành nghia vụ trã tiền

Các chủ thể thực hiện pháp luật vẻ các biên pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong thi hảnh an dân sự bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân có tí quyển, đương su, các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan Đồi với các chủ thể có thẩm quyền, để việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiên được đúng đắn, có hiệu qua cao thi ho phải có đủ năng lực, trình độ về kiền thức, nghiệp vụ cân thiết, đặc biết ho phải có thái độ khách quan, nghiêm túc khi cưỡng chế Ho được chủ đồng, déc lap khi thực hiến công vu nhưng họ phải có ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trong va bao vé quyển, lợi ich hợp pháp của những chủ thể trong vụ việc bí cưỡng chế Hành xử của ho phải đúng mực va quyết đính của ho không chi đúng pháp luật ma còn cần hop lý hop tình Trong nhiễu trường hop, trước khi áp dung biển pháp cưỡng ché, ho còn phải có trách nhiệm chuẩn bi tốt tâm lý cho người bị cưỡng chế

Đôi với đương sự, trong quá trình thi hành án, đương sự can có ý thức tuân thủ pháp luật từ trước khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế, Đương sự được thi ‘hhanh an phải thiện chí, biết thông cảm với đương sự phải thi hành nghĩa vụ trả tiên Đương sự phải thí hành ăn phai có ý thức chấp hành, không chây ÿ, chống đôi

Trang 24

thé này còn cân phải hài hòa lợi ích của mình với lợi ích chung của xã hội.

~ Thit hai, yêu tô cơ sở vật chất phục vụ cho việc áp dung các biện pháp.

cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiễn.

Thực tiễn cưỡng chế thi hành an cho thay việc áp dụng các biện pháp cưỡng, chế thí hành nghĩa vụ trả tiễn có thuận lợi hay không phụ thuộc khá nhiễu vio những điều kiện vật chất nhất đính Trong những năm gin đây có nhiễu vụ việc số tiến phải thi hành rất lớn, tiến được giữ bing nhiễu phương thức khác nhau, việc xác minh, xử lý tién ngày cảng phức tạp, đòi héi nhiều phương tiện, thiết bị hỗ tro đặc thù Ngoài ra, nói đến cơ sở vật chất phục vụ cho việc cưỡng chế thi hành nghĩa vu trả tiên còn cẩn nói đến chế đô đấi ngô như tién lương, tiên thủ lao phủ hợp

~ Thứ ba yêu tô kinh tế, xã hội

Thực trang vé lánh té, xã hội cũng ảnh hưởng không nhé đến việc áp dung các biện pháp cưỡng chế Nhiéu người đồng tình với y kiên cho rằng “kinh tế khó khăn thưởng gây nên sự căng thẳng, thúc giuc hay phản kháng đổi với việc thihành án từ phái đương sư, kể cả những cá nhân khác có liên quan đến việc thi hành. an” Khi đương sự có nghĩa vụ trả tién nhưng họ không có tiền, thậm chí có tiên nhưng họ còn phải giải quyết nhiều nhu cầu cấp bách khác thi họ không thể dễ dang chọn lựa phương thức tự nguyên thi hành nghĩa vụ trả tiễn Vì thé việc cưỡng, chế nghĩa vu này thường bị tác đông béi điều kiện kinh tế của đương sự Đó cũng, 1a lý do gi&i thích cho những quy đính pháp luật vẻ việc hỗ trợ đương sự trong những trường hợp đương sử có khỏ khăn vẻ lanh tế, vi du ho bị cưỡng chế trả nha nhưng họ không có chỗ ở nao khác thi cần phải có quy định vẻ việc hỗ trợ họ một số tiên nhật định dé họ thuê chỗ ở khác.

2.2 QUY ĐỊNH CUA LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VE CAC BIEN PHÁP CƯỠNG CHE THI HANH NGHĨA VU TRATIEN VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG.

2.2.1 Biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hôi, xử ly tiền, giấy từ có giá của người phải thi hành án và thực tiễn áp dụng.

Li Anh Ton C017), Một s vẫn đi ý hận vì tục tấn về chống ch hình in ine ð Vật Nem, Tuần

vain Hà Nội omg 45

Fr

Trang 25

32.11 Biện pháp cưỡng chế khâu trừ tiên trong tài khoản và thực tiễn áp đụng

Ngay từ khi ban hành LTHADS lẫn đầu tiên năm 2008 cho đến năm 2014 có luật sửa đối, bỗ sung một số điều của LTHADS năm 2008 thi biện pháp cưỡng chế khấu trừ tién trong tai khoản déu được ghi nhận tại khoản 1 Điều 71, cho thay tính.

thực tế, tiện lợi của biện pháp cưỡng chế lay tiên để thi hảnh nghĩa vu trả tiển Ngoài quy định chung tại khoản 1 Diéu 71 thi biện pháp cưỡng chế khẩu trừ tiến trong tai khoản còn được quy định cu thé tại Điêu 76 LTHADS năm 2014 va được hướng dn tại Điều 21 Nghị đính 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015

Theo quy định tại khoăn 1 Điều 76 LTHADS năm 2014, khi ap dụng biện pháp cưỡng chế khẩu trừ tiên trong tai khoản thi Chấp hành viên phải ra quyết định khẩu trừ khi đã dm bao điều kiến: người phải thi hành án có nghĩa vụ trễ tién va ho có tién trong tai khoản tại ngân hang, tủ chức tin dụng hoặc kho bạc nha nước nhưng đã hết thời han tư nguyên thi hành án mà họ không chịu tư nguyện thi hành.án Trong quyết định khẩu trừ Chấp hành viên phải ghi rổ số tiễn khẩu trừ trong tảikhoăn của người phải thi hành án theo nguyên tắc số tiên khẩu trừ không được"vượt qu ngiữa vụ thi hành án và chi phí cưỡng chế Ngay sau khi nhận được quyết định về khẩu trử tiên trong tài khoản của người phải thi hành án, cơ quan, tổ chức đang quan lý tải khoản phải khẩu trừ tiên để chuyển vao tải khoản của cơ quan thi hành án dân sự hoặc chuyển cho người được thi hảnh an theo quyết định khẩu trừ Nội dung quyết định khẩu trừ, hướng giãi quyết trong trường hop người bị cưỡng chế có tiền trong nhiều tải khoản mở tại nhiêu nơi khác nhau được hướng dẫn tại Điền 21 Nghị đính 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Trường hợp do không thực hiện ngay quyết định khâu trử nên tiên trong tải khoản bị tdu tan thi ngân hang, tổ chức tin dụng, kho bạc nha nước phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chongười được thi hành an

Thực tiễn áp dụng Điều 76 LTHADS về cưỡng chế khẩu trừ tiền trong tai khoăn cho thay mặc dù có ÿ kiến cho rằng Điều 76 LTHADS 2015 đã "đáp ứng được yêu cầu vẻ tính nhanh chóng của thủ tục, hiệu quả của cưỡng chế cũng như: trách nhiệm pháp lý của các chủ thể trong CCTHADS””, tuy nhiên thực tiễn thi hành điều luật nay cho thấy có một số hạn chế, bat cập cân được khắc phục như.

- Thứ nhất, mặc đủ Điều 11 LTHADS có quy định các cơ quan, tổ chức, cả nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp, thực hiện các yêu câu của cơ quan thi” 1 Anh Trấn G07, số vẫn đ ý bản te tổn vÌ cuống để hàn £ đu a Vật Nga? Don ăn

Fry

Trang 26

hành án dân sự vả chấp hành viên nhưng trên thực tế việc thu thập thông tin vẻ tải khoăn của người phải thí hành án gấp nhiễu khó khăn do hiện nay nước ta chưa có cơ sở dữ liêu quốc gia vẻ tải khoản, tiên gửi của khách hang trong các tổ chức tín dụng, ngân hang thương mai Hơn nữa, nhiễu trường hợp các tổ chức tin dụng con dựa vào Điều 14 Luật Các tổ chức tin dung để từ chối cung cấp thông tin vẻ tải khoăn cia người phải thi hảnh án cho cơ quan thí bảnh án Ngoài ra một số ngân hàng còn viên lý do bảo vệ khách hàng dé ti hoãn việc thực hiên quyết định cưỡng chế của cơ quan THADS, khiển vụ việc kéo dai, dẫn đến người được thi hãnh án.

bức xúc, khiêu nại cơ quan thí hành nhiêu lân!*

- Thứ hai, hiệu quả của biên pháp khẩu trừ tiễn trong tài khoản phu thuộc rấtnhiễu vào biên pháp bao dim phong töa tai khoản, tuy nhiên quy định vé biển pháp, phong töa tải khoản tại Điều 67 LTHADS 2014 dang bộc lồ nhiễu bắt cập han chế, lâm giảm đi hiệu qua của biến pháp khẩu trừ tiên trong tải khoản Đó là:

+ Với sự phát triển rất nhanh của dịch vụ công nghệ như hiện nay thì thời hạn ra quyết định phong töa tai khoản được quy định tại khoản 2 Diéu 67 “trongThời han 24 gid” vẫn là quá dai, dẫn đến tinh trang khi ra quyết định phong tia thì người có tién trong tài khoản đã kịp thời tấu tán tiền trong tai khoản Thẩm phan người Pháp Jacques BERTEAUX đã chỉ ra rằng thực chất "phong ta tai khoản 1a biện pháp bao đảm thực hiện nghĩa vu" va để nó thực sw là biện pháp bão đảm thực hiện ngiữa vụ trả tiến của người phải thi hành án thi thời hạn này cân được.sửa đổi cho kip thời hon.

+ Quy định “Chap hanh viên phải giao quyết định phong töa cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý tải khoản, tai sin của người phải thi hành an” tại khoản. 3 Điều 67 thiểu tính kịp thời, dẫn đến quy đinh về thời han trừ tiền trong tài

khoản cồn chua đáp tứng yêu cầu về tính hiệu quả của cưỡng chết" Vi điễu luật

mới chỉ guy đinh là "giao" nên nhiều trường hop Chap hành viên đã ra quyết địnhphong töa nhưng vì không giao ngay nên nơi quản lý tài khoản cia người phải thí trành án vẫn cho người phải thi hành rút tiền, tau tán tién trong tải khoản Mat khác, khoản 2 Điều 67 cũng mới chỉ quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân dang quản.lý tải khoân của người phải thi hảnh án phải thực hiến ngay việc phong tia tải khoăn ma chưa quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường trong trường hợp không thực hiện ngay nên tiên trong tải khoản bi tau tán.

ps: sth bien pH rte tong ti hoe 9 ch gy to cog cụ nghošgĐai thề he and© Syeques BERTEAUX (2016), ii thlo gháp hột i dln a, Ti Hộ damn Wo ~ brad nột bộ, Bin

dich cia Nhà phip hit VEL Php ng 7

Details D-1

Trang 27

- Tint ba, Điều 76 LTHADS 2014 chưa quy định cụ thể về khoản tiền không được cưỡng chế trong tài khoản khiến Chap hành viên bi hing túng trong một số trường hợp Cu thể, Điều 76 LTHADS 2014 mới chỉ quy định “Số điển khdu trie không được vượt quá nghĩa vụ thi hành ân và chi phí cưỡng chế" mã chưa có quyđịnh về các trường hợp đặc biệt như số tiên trong tai khoăn là nguồn sông duy nhấtcủa ho va những người họ có trách nhiệm nuôi đưỡng, vi thể cân để lại một khoăn tiên phủ hợp để duy trì cuộc sống tối thiểu của họ và những người họ có trách nhiệm nuôi dung hoặc tién đó 1a khoản tiên bão đảm cho mét nghĩa vụ phải thựchiện khác, hay đó la khoản tiên để đến bù dự án, phục vụ lợi ích công công. Những trường hợp đặc biệt nay cân được quy định bé sung trong LTHADS 2014 để từ đó Chấp hành viên có day đủ căn cứ pháp lý xác định mức khẩu trừ cho linh hoạt, phủ hop

3.2.12 Biện pháp cưỡng chế thu hôi, xứ lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án và thực tiễn áp dung

Theo quy định của LTHADS Việt Nam hiện hành, biện pháp cưỡng ché thuhồi, xử lý tiên của người phải thi hành án được thực hiện thông qua hai giai đoạn làthu hồi và xử lý tiễn của người phải thí hanh an, được áp dụng trong 03 trường,hợp: một là thu tiễn từ hoạt đông kính doanh cũa người phải thi hành đa, hai làtìm tiền của người phải thi hành cin dang giữ và ba là thu tiền cũa người phải thíhành ân dang do người thứ ba giữ

* Thụ tién từ hoat động Kinh doanh của người phải tht hành con

Biện pháp cưỡng chế nay được quy đính tại Điểu 79 LTHADS 2014 và hướng dn tại Điểu 22 Nghị định 62/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/07/2015, được chấp hành viên áp dụng khi người phải thi hành án dân sự có nghĩa vụ trả tiên và họ có tiên thu được tir hoạt động kinh doanh của họ để thi hành an Quy định về biện pháp nay trong LTHADS đã thể hiện sự tiến bộ của pháp luật Việt Nam, sự phù hợp của pháp luật với sử phát triển của xã hội, đặc biệt là trong nên kinh tế thị trường hiện nay,

Vẻ thủ tục, Chấp hành viên ra quyết định thu tiễn từ hoạt đông kinh doanh,

khi thu phải để lại số tiên tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và dim bão cuộc sống sinh hoạt của người phải thi hành án va gia đính Chấp hanh viên thu tién tirhoạt đông kính doanh theo định kỳ ngày, tuan, tháng, quý hoặc năm tùy theo tinhchất ngành nghé kinh doanh, mức tiễn thu được căn cử vào kết quả kinh doanh trên cơ sở số sich giầy tờ va tinh hình kinh doanh thực tế, Khi cưỡng chế thu tién phải để lại mức tiên tối thiểu, đảm bão cho mức sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành an va những người họ có trảch nhiém nuéi dưỡng khi thu tiến từ hoạt đông.

EN

Trang 28

kinh doanh của người phải thi hành án thi Chấp hành viên cũng phải để lại mức tiến tdi thiểu nhằm duy trì hoạt động săn xuất, kanh doanh,

Các quy định trên là những cơ sở pháp lý rất cân thiết nhằm bude người phải thi bảnh án phải thi hành ngiấa vụ trả tiên của mình, tuy nhiên thực tiễn thi hành các quy định nay cho thấy có một số khỏ khăn, đặc biệt là van đề sác định mứctiên thu từ hoạt động kính doanh của người phải thi hành án Mặc dù Nghĩ định 62/ NĐ-CP đã hướng dẫn mức trừ phải căn cứ trên số sách, giấy tờ hoặc tinh hình kinh doanh thực tế nhưng tỉnh hình kinh doanh thực té như thé nao thi không phải trongmoi trường hợp déu nằm trong khả năng của Chấp hành viên Để sắc định đúngmức thu tiên từ hoạt động kinh doanh của người phai thi hành án thì Chấp hành.viên phải có kiển thức chuyên môn vẻ tải chỉnh doanh nghiệp, hơn nữa, trong thực tiễn rất khó để người phải thi hành án cung cấp các loại giây td, số sách, chứng tir ‘mua bản cho cơ quan THADS, nêu ho có cung câp thi cũng rất khó để sác định các loại giây tờ, số sách, chứng tir mua bán đó có đúng vả hợp lệ hay không Cụ thể hon, có ý kiến còn cho rằng Nghị định 62/ NĐ-CP chưa hướng dẫn cụ thể là khoản thu từ hoạt động kin doanh nay là khoản thu sau thuê hay khoản thu từ lợi nhuận.ròng của cá nhân, tổ chức kinh doanh Nêu la hoạt động kinh doanh cia doanh. nghiệp thì khoản thu sau thuế sé được phân bổ cho nhiều loại quỹ như quỹ dau tư và phát triển, quỹ dur phòng tài chính, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi vay ngườiphải thi hành án là doanh nghiệp đó thì có cho phép ho phân bỗ khoăn thu cho các

loại quỹ đó hay không”?

Ngoài ra, chế tài pháp ly để xử lý đôi với các trường hợp người phải thi hành án Không cung cấp, cung cấp không đây đủ hoặc không chính xác các loại số sách, giấy từ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho cơ quan THADS hiện còn. thiêu vắng trong cả LTHADS vả văn bản hướng dn Việc xác định mức tiến tối thiểu can để lại để tiếp tục duy tri cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng lả một quy đính khá khó khẩn khi áp dung Mặc dù Nghỉ định 62/NĐ-CP cũng đã hướng,nhưng hướng dẫn này còn khá chung chung như Chấp bảnh viên căn cứ vàotính chất, ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh cia người phải thi hành Tuy nhiên để xác định đúng sổ tiến này đòi hỏi Chấp hành viên phải có kiên thức và trình độ kinh doanh rất cao va đây là một khó khăn rất lớn đổi với chấp hảnh viên bởi với quy đính như hiện nay thì chấp hành viên gn như không có cơ sỡ ác định mite tiễn tối thiểu để lại cho hoạt động sẵn xuất kinh đoanh.

2 ps oman đaybrphup hat mt ti Ni ten te hot dong dom de úiugbi em 186, nghẫn bio nhấp

"tắt ngữ 209018

3

Trang 29

Thực tế còn cho thấy có trường hợp người phải THA không chap hành quyết định thu tién từ hoạt đông kinh doanh của chấp hanh viên Nêu trước đây dựa vào khoăn 6 Điều 52 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định mức xử phat vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực bé trợ tư phảp, hành chính tw pháp, hôn nhân và gia đính, THADS, pha sản doanh nghiệp, hợp tác zã thì hiên nay nghị định số 82/2020/NĐ-CP mới ban hảnh ngày 15 tháng 7 năm 2020 đã quy định khá cụ thể mức xử phạt tại điểm b khoăn 6 Điển 64 là từ 20 đến 30 triệu đồng, Tuy nhiên, nhiễu người cho rằng mức phạt tiên nảy vấn lä quá thap, chưa di sức răn de, Từ những khó khăn trên có thể thấy việc áp dụng biên pháp cưỡng chế thu tiến từ HĐKD của người phải thi hành án hiện nay chỉ mới có thể áp dụng đối với người phải thi hành án có các hoạt động kinh doanh đơn giản như cho thuê tai sản và các HĐKD mang tính én định với dong lưu chuyển tiền tệ rõ rang như kinh doanh nha hang khách san Còn đối với các HDKD phức tạp như thương mai, dịch vụ, thìviệc ap dung biện pháp khẩu trừ này còn rất hạn chế

* Biện pháp cưỡng chế thu tiền cửa người phải thi hành án đang giữ

Biện pháp nảy được quy định tại Điển 80 LTHADS 2014 và được hướng, dn tại Điều 23 Nghĩ định 62/NĐ-CP, theo đó Chấp han viên quyét định ap dung nếu phát hiện người phải thi hành án có tiên và có căn cứ cho thay tiên đó là củangười phải thí hành án, do chính ho dang giữ:

"Về thi tục, Chấp hanb viên phải ra quyết đính thu tiễn, lap biên ban thu tiền,cấp biển lai cho người phải thi hành án Trường hợp người phải thi hảnh án không ký vào biển ban thì phải có chữ ký cia người làm chứng, Mặc dủ thuân lợi nỗi bat của biện pháp cưỡng chế nay là tiên đang do chính họ giữ nhưng thực tiễn thi hanh vẫn cho thấy có một số khó khăn, vướng mắc nhất định khi áp dụng pháp luật về biện pháp này, Cụ thể là do up định về qurén han của Chấp hành viên trong timn cia người ph the hành án còn chưa có, chưa cụ tiễ tiên Chấphànhviên không có quyên khám người, khám dia điểm đễ thu giữ tiên, hay dựa vào căn cứ nao để Chấp hành viên khẳng định tién đó là tiên của người phải thi hành án? Van dé xac định tiên thật, tién giả khi thu tiên của người phải thi hảnh án cũng rất phức tạp? Ngoài ra, tiền cưỡng chế thu là tiên đồng của Việt Nam hay cả tiễn của một quốc gia khác cũng chưa có quy định cu thể Những vướng mắc này đã lảm. cho việc cưỡng chế thu tiên của Chap hành viên gặp nhiều khó khăn, hiệu qua của việc ap dung biện pháp cưỡng chế nay trên thực tế nhìn chung là thấp

"Ngoài ra, Diéu 80 LTHADS 2014 mới chỉ đặt ra quy đính thu tiên do chínhngười phải thi hành án dang giữ, chưa quy định linh hoạt sang thu các tai sin khác có thể quy đổi ra tiền, ví du như ving, bac, kim khí quý, da quý nên đã lam giảm

2

Trang 30

đáng kể hiệu quả của hoạt động cưỡng chế thi hanh nghĩa vụ trả tién trên thực tế Tat nhiên, vì Diéu 80 LTHADS 2014 được quy định trong nhóm biện pháp cưỡng, chế thi hành đối với tai sản là tién nên các nhà làm luật đã không quy định về thu vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhưng nếu xét vé độ thuận tiện cho người ap dụng luật thì việc thu vâng, bạc, kim khí quý, đã quý nén được quy định bên canh. biện pháp thu tiễn Nghị định 62/NĐ-CP có hướng dẫn vẻ "thu tiên, (ải sn” tại Điều 13 nhưng đó la trường hợp do người thứ ba đang giữ chứ không phải trườnghợp do chính người phải thí hành án dân su giữ Ngoài ra, Điều 80 LTHADSVN cũng chưa hé có quy định vé chế tai đối với người phai thi hành án nếu họ không chịu giao nộp tiên để thi hanh án Sự thiểu vắng quy định nay làm giảm đáng kể hiệu lực của quyết định thu tién cia Chấp hành viền trên thực tế.

* Biện pháp cưỡng chế thu tiền của người phải thi hành án đang do

người thứ ba giữ

Theo Điển 81 LTHADS 2014, phát hiện người thứ ba đang giữ tiễn củangười phai thí hanh án thi Chấp hành viên ra quyết định thu khoản tiên đỏ để thi"hành án vả người thứ ba đang giữ tiễn của người phải thi hanh án có ngiấa vu giao nộp tiễn Chap hành viên lập biển bản thu tiên, cấp biên lai cho người thứ ba dang giữ tiên va thông báo cho người phải thi hành án Nếu người thứ ba không ký vàobiên ban thu tiên thì phải có chữ ký của người làm chứng, Ngoài ra, do Điều 81mới chỉ quy định về “thu tién” nên Nghị đính 62/NĐ-CP tai Điều 23 đã khéo léo bỗ sung thêm thu "tải sản” cia người phải thi hành an dang do người thứ ba giữ Tuy nhiên thực tiễn áp dụng điều luật nay cho thay có nhiêu khó khăn, vướng mắc khi áp dụng, cụ thể la:

- Biện pháp cưỡng chế thu tiễn của người phải thí hảnh án dang do người thứ ba giữ có thé áp dung được khi người phải thi ảnh án đồng thời là người được thi hành án trong vụ việc khác và số tiên thi hành án thu được tam giữ tại cơ quanthi hành án dân sự Còn với trưởng hợp người phải thi hành án trong vụ việc nảy làngười được thi hành án trong vu việc khác vẻ tiên nhưng ho không yêu câu thí

hành án thi lại rat khó khăn?”

- Biến pháp cưỡng chế thu tiến của người phải thi hành an dang do người thứ ba giữ không phải lúc nào chap hành viên cũng có thé ap dụng bởi các quan hệ pháp luật dân sự, kinh doanh thương mại còn chi sư điều chỉnh của của các luậtchuyên ngành khác, vi dụ trường hợp người phải thi hanh án (la một công ty chứng

eRe} gov ig Lt BaoD opp Vay View Detail aspe"RemaD=33 (ng 3060018)

28

Trang 31

khoán) có tiên trong tải khoăn của quỹ hỗ trợ thanh toán do Trung tâm lưu ký

chứng khoán quan lý”)

- Việc xác định tiễn, tải sản dang do người thứ ba giữ là của người phải thí thành án hay của người thứ ba cũng rất khó khăn, vướng mắc Ví dụ nêu nhận thay người thứ ba mang theo tién, vàng, bac, kim khí quý, đá quý trong người thì Chấphành viên có được khám xét, lục tim hay không? Nêu người thứ ba nhất địnhkhông chịu thực hiện ngiấa vu giao tiễn, tài sản của người phải thi hành án choChấp hành viên thì chế tải đổi với người thứ ba như thé nao vả quyển han củaChấp hành viên trong trường hợp đó ra sao? Vu việc sau đây là một ví du:

Theo ban án số 15/2012KDTM-ST ngày 10/9/2012 của Tòa an nhân dânthành phô P, tinh GL thi bà Lê Thị Bich L, dia chỉ ở phé Lê Đại Hành, thành phổ P, tinh GL phải trả cho bả Đăng Thi Thủy T - Chủ XNTD HT, ở Tô 2, phường Chỉ Lăng, thành phổ P, tỉnh GL 8.445,1 kg cà phê rô xô thủy phan 13%; tap chất 1%,đen, võ 1% Quá trình thi hành an, hết thời hạn tư nguyện thi hành án mã ba L không tự nguyện thi hành án Xác minh điều kiện thi hành án tại địa phương và Van phòng đăng ký quyền sử dụng dat thành phổ P, Chấp hanh viên được biét ba Lcó tải sin chung duy nhất là căn nhà và đất tại phổ Lê Đại Hành, thành phố P, tỉnhGL với chéng là ông Phan Phú P Chấp hanh viên đã thông báo vẻ việc sắc định. phan tài sản trong tài sản chung của vợ chủng ba L và ông P Trong trường hop ông P, ba L không đồng y với cách xác định phan tai sản trên thì có quyển khởi kiện ra Téa án có thẩm quyền để chia tài sản chung trong thời hạn 30 ngây lam việc Không ding ý với cách sắc định phan tai sản của Chap hành viền nên ngày 09/7/2013, ông Phan Phú P có đơn khối kiên chia tai sản chung trong thời kỷ hôn.nhân với ba Lê Thị Bích L Ngày 06/9/2013, Tòa án nhân dân thành phô P, tinh GL.có thông bao thụ lý vu án số 370/TBTL-HNGĐ đổi với việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân Căn cứ vo thông báo thụ lý cia Tòa án có thẩm quyển, Cục Thi hảnh an dân sự tỉnh GL đã ban hành quyết định hoấn thi hảnh án theo quy định để chờ quyết định giải quyết vụ việc của Tòa án Ngày 15/11/2013, Tòa án nhân dân thành phổ P ban hành Quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương sử số 295/2013/QDST-HNGB, theo đó ông P và ba L đã thỏa thuận được vé việc phân chia tai sản chung trong thời kỷ hồn nhân như sau: Ông P được được nhận giá trĩ tài sản tương đương là 210.000.000 đẳng, bả L được nhận giá tn tai sẵn tươngđương lả 144.000.000 đồng Giao cho ông P được quyền sử dung căn nhà trên và phải thanh toán lại cho bả L số tién là 144 000.000 đồng Kể từ ngày Quyết định công nhận sự thỏa thuên của các đương sự có hiệu lực đến nay ba L không nộp

"mm

2

Trang 32

khoăn án phí có liên quan va cũng không lam đơn yêu cẩu thi hành án đổi với ôngPhan Phú P theo quy định Mặc dù, trong quyết định của Tòa án đã công nhân théathuận ông P phải thanh toán lại cho bà L sé tin 144.000.000 déng nhưng Chaphành viên áp dụng biển pháp cưỡng chế thu tién của người phải thi hanh án dangdo người thứ ba giữ hay biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phảithi hanh án đang do người thứ ba giữ24

~ Nghị định 62/NĐ-CP đã bé sung quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại của người thứ ba tại khoản 2 Điền 23 và cho phép áp dụng biện pháp cưỡng, chế “cần thiết” để thu tiền, tai săn nhưng cụ thé la các biện pháp nao có thể được áp dụng? Nhìn chung, LTHADS va ngay cả văn bản hướng dẫn thi hành LTHADS là Nghị đính 62/NĐ-CP chưa có chế tai đủ mạnh để cưỡng chế người thứ ba phải giao tiên cho Chấp hành viên dé thi hanh án hiệu quả của biện pháp cưỡng chế này trên thực tế chưa được cải thiên Ja một thực tê dé hiển.

2.2.2 Biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập, khai thác tài sin cia người phải thi hành án và thực tiễn áp dụng.

2.2.2.1 Biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập và thực tiễn áp dung

Biên pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án trong thi"hành an dân sự Viết nam là mét trong các biển pháp cưỡng chế được pháp luật quyđịnh, được chấp hảnh viên quyết định áp dung trong trường hợp người phải thi"hành an dan sự có nghĩa vụ trả tiễn và ho có tiên lương, tiễn công, tién lương hưu,tiên trợ cấp mắt sức lao đông và thu nhập hợp pháp khác để tra tiên nhưng họ đãkhông tư nguyện thi hành nghĩa vụ tả tiên dé theo bản án, quyết định đã tuyên.Hiện nay, biến pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hanh án đượcquy định tại Điều 78 LTHADS năm 2014 với các nội dung sau:

* Các khoăn thu nhập cia người phải thi hành án có thể bi trữ

Theo quy định tai khoăn 1 Điều 78 LTHADS năm 2014, các khoản thu nhập của người phải thí hành án có thé bi trừ gồm: Tién lương, tién công, tiến lương, "hưu, tiên trợ cấp mất sức lao động và tiên thu nhập hợp pháp khác.

Thực tế cưỡng chế thi hảnh an dân sự cho thay việc xác định tiên lương, tiền công, tién lương hưu, tién trợ cắp mắt sức lao động không có gì khó khăn vì những,khoăn tiên này là khả cụ thể, rổ rằng, Tiên lương là khoản tiên ma người sử dung lao động trả cho người lao động dé thực hiện công việc theo thỏa thuận Tiển công là khoăn tiên mà người sử dung lao đông trả cho người lao động theo sự thõa thuận.

ˆ*Ruas./lftsds moj gov un/noidung/hdav/tists/TraeDoilighiepVu/View, Detail aspx2itemID=33, ngày

+

Trang 33

hoặc theo hợp đồng lao đông Tiên lương hưu hoặc trợ cấp mắt sức lao đông làkhoăn tiên trả cho cán bộ, công chức, viên chức đã lam việc trong các cơ quan nba nước, các tổ chức chính trị và chính trị xã hội sau khi đã đủ năm công tac và đã đủ tuổi nghĩ hưu hoặc theo quy định của pháp luật, ho được hưởng theo chế độ hưu tríhoặc mất sức lao động Tuy nhiên việc xác định tiên “thu nhập hop pháp khác” lailâm cho một số Chấp hành viên gặp lúng túng vi hiện chưa có văn bản quy định hay hướng dẫn cụ thé, chi tiết về khoăn thu nhập nay Thực tế cho thay khoản tiên nay đang được sác định không thống nhất Chúng ta mới chỉ có Nghỉ định126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chỉ tiết một số điều va biên pháp thihành Luật Hôn nhân và gia đính, trong đó Biéu 9 có quy dink thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng là: khoăn tiên thưởng, tiên trúng thưởng sổ số, tiên trợ cấp (trừ khoản trợ cấp, tu đấi mà vo, chẳng được nhân theo quy định của pháp luật vẻ ưu đấi người có công với cách mạng, quyển tai sản khác gắn liên với nhân thân của vợ, chẳng), tai sản ma vợ, chẳng được zác lập quyền sở hữu theo quy đính của BộTuật Dân sự đối với vật vô chủ, vat bị chôn gidu, bi chim đắm, vat bi đánh rơi, bi bố quên, gia súc, gia cam bi that lạc, vật nuôi dưới nước, thu nhập hợp pháp khác theo quy đính cia pháp luật, Vậy có thé xác định “thu nhập hợp pháp khác” trong quy.định tại khoản 1 Điều 78 LTHADS tương tự như văn ban nêu trên được không? Ngay trong văn bản nêu trên, sau khi dấn chứng các thu nhập hợp pháp khác thì

văn ban nay cũng quy định “thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp lu hư vậy néu được dua vảo văn ban nêu trên thì vẫn chưa đủ cụ thé để xác định “thu nhập hợp pháp khác” trong LTHADS.

* Các trường hop bi cưỡng chế trử vảo thu nhập.

Theo quy định tại khoăn 2 Điền 78 LTHADS năm 2014 thi biện pháp cưỡngchế trừ vào thu nhập chỉ được áp dụng trong các trường hop: theo thỏa thuân của đương sự, Ban án, quyết định an định trừ vào thu nhập của người phải thi hành an, Thi hành án cấp dưỡng, Thi hành án theo định kỷ, Khodn tiền phải thi hành án

không lớn, Tai sản khác của người phải thi hành án không đũ dé thí hành án.

Thực tiễn áp dụng quy dinh nảy cho thấy do đã quy đính khá rõ rằng nên việc áp dụng biện pháp cưởng chế trừ vào thu nhập đối với đa số các trưởng hop trên là khả thuận lợi, tuy nhiên cũng có trường hợp thi việc áp dụng lại có vướng mắc, khó khăn cân phải được khắc phục Cu thé la trường hợp áp dụng biên pháp cưỡng ché trừ vào thu nhập khi "khoăn tiên phải thi hành án không lớn” Do chưa có quy định cụ thể, rõ rang nên việc xc định khoản tiên không lớn trên thực tế đã cho thấy có nhiêu cách hiểu để ap dụng khác nhau:

Trang 34

Cách liễu đơn giản nhất “khoăn tiền phãi thi hanh không lớn” tức 1a số tiễn phải thi hành không lớn nền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập 1 lẫnhoặc 1 số lần là cưỡng chế thi hảnh án xong

‘Vi du: ông A phải trả cho bả B số tién là 5 triệu đồng, trong khi ông A có thu nhập từ lương là 7,5 triéw/1 tháng, Vậy chỉ 2 lên cưỡng chế trừ vảo thu nhập lả thihành án xong vi với mức trừ t6i da là 30% tiên lương như quy định tại khoản 3Điều 78 LTHADS năm 2014 hiện nay thì mỗi lẫn cưỡng chế thi hanh được 2,5triệu đồng Áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập thì Chấp hành viênkhông cần phải xác minh, xử lý các tai sin khác của người phải thí hành án.

that hat, “khoăn tiễn phải thi hành án không lớn” la ngoai khoăn. thu nhập có thé bi cưỡng chế trừ thi người phải còn có tài sản khác đủ để thi hảnh án nhưng khoản tiễn phải thi hành án với so với gia trị tải sản nay thi la không lớn.

Ví dụ Ong A phải trả ba B 100 tnéu đồng Ông A co thu nhập từ lương 1a 7.5 triệu đẳng/1 tháng, ngoai ra ông A còn có tải sn lả căn hộ chung cư tr giá 3 tỷdang Do khoản tiên phải thí hành án 100 triệu la không lớn so với gia tr căn hồ 3tỷ đồng nên Chấp hành viên quyết định trừ vào thu nhập của ông A và phải thựchiện cưỡng chế trừ 40 lần mới thi hành án xong vì mỗi lẫn trừ tôi đa 30% lương là 2,5 triệu tháng Nêu cưỡng chế kéo dai như thé liệu co dam bảo quyền lợi hop pháp của người được thí hành an hay không, có dẫn đến một bat cập là hỗ sơ thi hành án rõ ràng thể hiện có diéu kiện thi hành nhanh, gọn vì ông A có căn hộ giá trĩ 3 tỷ, Chấp hành viên hoàn toàn có thé áp dung biện pháp cưỡng chế kê biên căn nha 3 tỷ do của ông A để thi hành đứt điểm nghĩa vụ nhưng lại phải trừ vao thu nhập dẫn đến thi hành án kéo dai nhiễu năm, mat thời gian vả gây tôn kém cho cả đương sự và cơ quan thi hanh án?

‘Vay với hai cách hiểu trên thi phải hiểu theo cach nao để áp dụng quy định nay trên thực tiễn? Rõ rang cách hiểu thử nhất có nhiều điểm hợp lý hơn, mang lại hiệu quả hơn nhưng để có cơ sở pháp ly rổ rang thi trong thời gian tới chúng ta cân thiết phải có hướng dan về van dé nay.

* Mức trừ vào thu nhập,

Khoản 3 Điều 78 LTHADS năm 2014 quy định về mức trừ vào thu nhập củangười phải thí hành án như sau:

“Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công tiền lương iuai tiên trợ cấp mắt sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ trường hợp đương sự có théa thd khác Đắi với tìm nhập khác thi nức khấu trừ căn cử vào Tìm nhập thực tế cũa người phải tht hành án, nhưng phải đâm bảo điền Riện sinh

28

Trang 35

hoạt tối thiéu của người đó và người được midi dưỡng theo quy dinh cũa pháp nat”

Thực tiễn áp dụng quy định nảy cho thay quy định nay có thé dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, gây hing ting cho chấp hành viên khi áp dụng.

Cách hiễu thứ nhất, mức trừ được sắc định lẫn lượt theo hai câu trong khoản 3 Điều 78 LTHADS thứ nhất là “Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tién công, tiên lương hưu, tiên trợ cấp mắt sức lao động là 30% tổng số tiên được nhận hang tháng, trừ trường hop đương sự có thỏa thuận khác" và thứ hai là "Đổi với thu nhập khác thi mức khẩu trữ căn cứ vào thu nhêp thực tế của người phải thi hành án, nhưng phải đâm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó vả người được nuôi dưỡng theo quy đính của pháp luật” Hiểu theo cách này thi cho dit người phải thi "hành ăn cỏ mức tién lương, tiễn công, tiên lương hưu, tién trợ cấp mắt sức lao đông cao đến đâu thì chỉ được cưỡng chế trừ 30% số tiên đó của ho, kể cả ho có thu nhập đủ để thi hảnh một lẫn là ong nghĩa vụ Còn với thu nhập khác ngoài tiên lương, tiền công, tiễn lương hưu, tiễn trợ cắp mắt sức lao động thì chỉ được trừ khi tiến đó đã đảm bão điều kiện sinh hoạt tốt thiểu của người phải thi hành án vànhững người được họ nuôi dưỡng

Ví dụ: Ong A bị cưỡng chế thi hành nghĩa vu tra triển Ông có thu nhập từ lương là 15 triệu va thu nhập hợp pháp khác là 4,5 triệu Vậy mức trừ cao nhất vàolương la 30% của 15 triệu là 4,5 triệu Số tién còn lại 10,5 triệu không được trừ của ông Còn thu nhập khác của là 4,5 triệu nhưng giã sử mức sông tối thiểu là 1,5 triêu/1 người, ông A phải nuôi 2 con nhỏ, vay 4,5 triệu thu nhập khác đó chỉ đảm. ‘bao cuộc sống tối thiểu cho 3 bổ con ông nên không được trừ Hiểu theo cách nảy có vẽ không hợp lý khi tổng thu nhập của người phải thi hanh án lả 19,5 triệu nhưng số tiên bi trừ để thi hảnh án chỉ la 4,5 triệu, còn lại là 15 triệu, trong khi mức sống tôi thiểu chỉ cân có 4,5 triệu (trừ khi có thỏa thuận khác) Vậy 10,5 triệu con lại vẫn có khả năng thi hanh án nhưng không được cưỡng chế thi hành án

Cách hiễn thn hai, phải tính ra tổng thu nhập Ở vi du trên, tổng thu nhập 1a 19,5 triệu, mức thu nhập nay thừa để đảm bao sinh hoạt tôi thiểu (chỉ là 4,5 triệu) tiên mức trừ là 30% trên tổng số 19,5 triệu Nếu hiểu theo cách nay thì mức trừ cao nhất là 5.850.000 đẳng, khá hơn cách hiểu thứ nhát nhưng vẫn không hợp lý bởi với ting thu nhập là 19,5 triệu, mức sông tối thiểu chỉ cẩn 4,5 triệu, vậy 9 150.000 đồng còn lại van có khả năng thi hành án nhưng không được cưỡng chế thi hanh án.

Cách liễu that ba với thu nhập từ lương là 15 triệu thi trừ tối đa là 30% là 4,5 triệu, còn lại 10,5 triệu Thu nhập khác chỉ là 4,5 triệu, chỉ dim bao sinh hoat tối thiểu cho người phải thi hanh án va hai con của họ nên không trừ Số tiền con

29

Trang 36

lại 10,5 triệu sẽ tiếp tục bị trừ để thi hảnh nghĩa vụ trả tiền Theo cách hiểu thứ ba thi tiễn trừ để thi hanh án là cao nhất, với mức 10,5 triệu,

Voi 3 cách hiểu trên sẽ dẫn đến sự không thông nhất khi áp dung Vay cách hiển nào mới thực sự đúng va hợp lý? Với quy định hiện nay, nếu người phải thi hành án có thu nhập thap thi việc cưỡng chế sé bị kéo dài quá nhiêu lên, còn nêungười phải thi hành án có thu nhập cao thi đăng ra chỉ cần cưỡng chế một vai lẫn lathi hành xong thi van cứ phải thi hảnh thành nhiều lân Vì thể trong thời gian tới LTHADS 2014 can phải sửa đổi, bỗ sung hoặc can phải có văn bin hướng dẫn thi hanh LTHADS để việc xác định mức trừ được thống nhất, phát huy cao nhất hiệu quả của biên pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập,

* Thực hiện việc trừ vào thu nhập.

Khoản 4 Điểu 78 LTHADS năm 2014 quy định: “Cơ quan, tổ chức, người sử dung lao động, Bảo hiểm x hội nơi người phải thi hành ăn nhân tiễn lương, tiễn công, tiên lương hưu, tiên trợ cấp va các thu nhập hop pháp khác có trách nhiệmthực hit

Có thể thay đây là cơ sở pháp lý quan trong để thực hiện quyết định cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án, theo đó Chấp hành viên ra Quyét định trừ vào thu nhập của người phi thi hành an dân sự theo mẫu số B21-THA,, Phụ lục II Danh mục biểu mẫu quyết đính của Cục Thi hành án dan sự Ban hành kèm theo khoản 1 Thông tư số 09/2011/TT-BTP ngày 30 thang 5 năm 2011của B6 Tw pháp va theo Điểu 11 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTCBLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 Trong quyết định trừ vào thu nhập củangười phải thi hành án phải ghi rõ số tài khoản của cơ quan thi hảnh án dân sựnhận tiên bi khẩu trừ và thời hạn thực hiện việc khẩu trừ Chap hành viên giao trực.tiếp quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hanh án cho người đại diện theopháp luật hoặc người được ủy quyền cia cơ quan, t8 chức, người sử đụng lao động, Bao hiểm xã hôi nơi dang quản lý tiên lương, tién công, tiền lương hưu, tiên trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác của người phải thí bảnh án dân sự hoặc ngườichịu trách nhiệm nhân văn bản của cơ quan, tổ chức đó Khi giao phải lập biển bản,có chữ ký của Chấp hành viên va người nhân quyết định trừ vào thu nhập ciangười phải thi hành án, Trường hợp người nhận quyết định trừ vào thu nhập củangười phải thí hảnh án không ký thi phải có chữ ký cia người lâm chứngKhi nhận được quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án thì cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xa hội nơi đang quan lý tiền lương, tiên công, tiên lương hưu, tién trợ cấp và các thu nhâp hợp pháp khác của người phải ‘thi hành án dan sự phải thực hiện khẩu trừ tién để chuyển vào tiền đã trừ vảo tải

30

Trang 37

khoản của cơ quan thi hành an dan sự hoặc chuyển thẳng cho người được thi hảnh án Trường hợp Bảo hiểm xã hội thực hiến việc trừ thi người phải thi hành án dân sử có trách nhiệm ký nhận vào danh sách chỉ trả lương hưu hoặc tiên trợ cấp mắt sức lao đông hang thang Nếu người phải thi hành án dân sự cổ tình không ký vào biểu mẫu đã quy định thi can lập biển bản va Chấp hảnh viên ký thay đương sự đổi với số tiên khẩu trừ để nhận số tiên khâu trừ đó và chuyển bién lai thu tiên thi hành án cho cơ quan trừ vào thu nhập lâm thủ tục quyết toán.

Mặc dù thủ tục thực hiện đã được hướng dẫn khá chỉ tiết nhưng qua việc ap dụng khoản 4 Điều 78 LTHADS 2014 cho thay vẫn có khó khăn, vưởng mắc Theo nhận xét của tác giã Nguyễn Doãn Phương thi "Khó khãn lớn nhất của biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi bảnh án là ý thức chấp hảnh pháp luật củangười phải thí hảnh án và nhân thức, trách nhiệm của cơ quan liên quan"? ma nguyên nhân cơ ban là chưa có quy định về mức trừ cho những trường hợp đặc thù.

‘Vi dụ, néu người phải thi hành án dan sự là người được hưởng chế độ chính sách của nha nước thi cho dit Chấp hành viền có quyết định trừ vào thu nhập củanhững người đó thì cơ quan, tổ chức quản lý thu nhập nảy thường không khâu trừvi sơ ảnh hưởng đến chỉnh sich riêng đổi với người có công với cách mang Haytrường hợp cưỡng chế đổi với thu nhập của người phải thi hành án dân sự do cơ quan bao hiểm xã hội chi tra cũng rất vướng mắc bởi quy định của các văn bản luật liên quan chưa thống nhất Theo Điều 78 LTHADS 2014 quy định thi cả nhân, cơ quan, tổ chức tré thu nhập phải có trách nhiệm thực hiện việc khẩu trữ, còn theo luật bảo hiểm xã hội thi lại quy định tổ chức bảo hiểm xd hội phải có trách nhiệm “thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp bão hiểm xã hội day đủ, thuận tiện và đúng,

thời han" Trước thực trang này tác gia Đăng Anh Phi cũng nhận định: trước đây

biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án không được apdụng do nguyên nhân gặp khó khăn vì chưa có sự phối hop thông nhất của cơ quan. Bao hiểm 2d hội, hiện nay biên pháp cưỡng chế trừ vao thu nhập của người phải thị hanh án được các Chấp hành vién áp dung nhiễu hơn, nhất là sau khi BO Tư pháp,Bộ Tai chính, B Lao động thương binh va zã hội, Ngân hang Nha nước Việt Namđã ký ban hành Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 hướng dẫn việc cùng cấp thông tin vé tài khoản, thụ nhập của người phải thi hành án và thực hiện phong tôa, khấu trừ dé thi hành án dân sự” Tuy nhiên, Thông tư nay cũng chỉ hướng dẫn vẻ việc cung cấp thông tin về tải khoản, thu nhập của người phải thi hảnh án va thực hiện phong tda, khẩu trir

Sap JkcAglmejgoy eM'

39 Đầu 39 Lait be hồn số hin 2016

"ye Made oi gov gyhanogboiðmhgberlöerhghjihosszagisibing det agm2Eossd=lg

3

Trang 38

niên các cơ quan, tổ chức, cá nhân trả thu nhập cũng chỉ phối hợp cung cấp thông tin mả không thực hiện việc trừ Để việc áp dung biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thí hành án thuân lợi hơn va đạt hiệu quả cao hơn thì tác giã cho ring Điều 78 LTHADS 2014 cẩn bỗ sung quy định về mức trừ cho những, trường hợp đặc thù Mặt khác, Điều 78 LTHADS 2014 còn cẩn phải quy định cụ thể chế tải đổi với trường hợp cơ quan, tổ chức, người sử dung lao động, Bảo hiểm xã hôi nơi người phải thi hành an nhân tiên lương, tiễn công, tiễn lương hưu, tiến. trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác không thực hiện trách nhiệm trừ tiến của người phải thi hành án Quy định tại khoản 4 Điều 78 LTHADS hiện nay mới chỉ quy định một cách chung chung vẻ trách nhiệm "thực hiện” quyết định trừ vào tiền. của người phải thi hành an, lam cho tinh khả thi của quy định nảy không cao, dẫn dén hiệu quả áp dụng biện pháp nay còn thấp Nêu bé sung vào khoản 4 Điển 78 LTHADS 2014 ch tai trong trường hợp cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động, Bao hiểm xã hội nơi người phải thi hanh án nhận tiền lương, tién công, tiền lương "hưu, tiễn trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác khi không thực hiện trãch nhiệm.trừ thu nhập của người phãi thi hanh án thi chắc chắn sẽ mang lại hiệu quã áp dung

cao hơn

Curing chế khai thác tai sin la biên pháp cưỡng chế được quy định lẫn đầu tiên trong LTHADS năm 2008 và không có sửa đổi, bé sung gì trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LTHADS năm 2014 Vì cing là một trong các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự nói chung, cưỡng chế thi hành ngiãa vụ trả tién nói tiếng nên việc tim hiểu, ap dung biên pháp cưỡng chế vừa phải dựa trên những quy định chung vé cưỡng chế thi hanh án dân sự, vừa phải dua trên những quy định cuthể vé cưỡng chế khai thác tài sản theo quy định của LTHADS năm 2008 Việc áp dụng biên pháp nay trong thời gian qua đã đạt được những kết quả ban đầu Qua Báo cáo số 166/BC-TKDLCT ngày 09/10/2015 thống kê kết quả THADS 12 tháng năm 2015, Báo cáo số 199/BC-TKDLCT ngày 07/12/2015 tổng kết thực hiện thủ tục thi hành án dân sự, Báo cáo sé 188 /BC-TKDLCT ngày 07/10/2016 thông kê

2

Trang 39

kết quả thí hành án dân sự 12 tháng năm 2016 và Báo cáo số 153 /BC-TKDLCT ngày 08/08/2017 thông kê kết quả thi hành án dân sự 10 tháng năm 2017 của Trung tâm Thống kê, Quản lý dữ liệu và Ứng dung công nghệ thông tin thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự cho thay thực tiễn ap dung biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản đã được nhiễu kết qua với số lương việc từ tiên cưỡng chế thông quabiện pháp khai thác tai sản tuy không nhiễu nhưng cũng có Từ 01/10/2009 đến31/07/2017, các Chấp hành viên đã ra 133 quyết định cưỡng chế khai thác tai sản, với số tiến cưỡng chế là 9.020 708.052 đẳng, kết qua cưỡng chế thì đương sự tự nguyện thí hành trước khi cưỡng chế mặc dù đã ra quyết đính cưỡng chế là 28trường hợp, với số tiên thu được lả 161.000.010 đồng, cưỡng chế thành công 59 trường hợp, với số tiên thu được 2.900.708 361 đông, cưỡng chế không thành công 23 trường hợp, với sé tiền 316.245.004 đồng, đã ra quyết định cưỡng chế nhưng,chưa tiền hành cưỡng chế 23 trường hợp, với số tiên 5.560.853.777 đẳng»

Hiện nay, việc thực hiện biện pháp khai thác tài sin của người phải thi hành.án được thực hiện theo quy đính tại Mục 7 (từ Điều 107 đến Điều 109) LTHADSViệt Nam Vi la một biện pháp cưỡng chế nên khi áp dụng biện pháp này cân phảituân thủ nghiêm ngặt vé điều kiến, pham vi, nguyên tắc cũng như vẻ trình tư thủtục do PLTHADS quy định

* Vé điều kiện, nguyên tắc áp dung

Theo các quy định chung về cưỡng chế thi hanh án, công với quy đính cụ thể tai Diéu 107 LTHADS, chấp hành viên ap dụng biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản dé thi hành an khi théa mén các điều kiện sau

- Thứ nhất, người phải thi hanh án phải thi hành nghĩa vụ trả tiễn trong ban án, quyết đính Khoản tién phải trả của người phải thi hành án có thé là tiên bồi thường, tién trợ cấp, tiên cấp đưỡng, tién thanh toán theo hợp đỏng, tiên chia di sản Các khoản tiên này được ấn định rõ trong ban án, quyết định đã có hiểu lực.Nhu vậy, nều người phải thi hành án có nghĩa vụ trả vat thi biển pháp nay khôngđược áp dung (trữ trường hop người được thi hành an và người phải thi hành an cóthöa thuân khác theo Điều 114 LTHADS năm 2014)

- Thứ hai, người phải thi hảnh an có tai sin để thi hành án Có tai sản.

hành án được hiển là đã xác minh được người phải thí hành an đang có tai sản để thi hành án mã tài sản đó không chi thanh toán được nghĩa vụ trong bản án, quyếtđịnh đã tuyên ma còn có khả năng thanh toán được cả những chi phi cưỡng ché cân.thiết theo quy định của PLTHADS

ˆ*hgtps//thads moj gov mn/noidung/tintuc/ists/nghiencuutraodo/view_detalaspx2itemid=832, ngày

Fy

Trang 40

'Vẻ nguyên tắc áp dụng, cũng như các biên pháp cưỡng chế tr tién khác, khiáp dung biên pháp cưỡng chế khai thác tài sản của người phải thi hành án thì việcáp dung này phải dim bảo các nguyên tắc sau:

- Hết thời hạn tw nguyên thi hành án mA người phải thi hành án không tựnguyên thi hành án (trừ một số trường hop quy định tại khoăn 2 Điều 45 LTHADSnăm 2014).

- Thời gian va sé tiễn thu được từ việc khai thác tai sản phải tương ứng với số tiên phải thi hảnh an va các chi phí cần thiết cia người phải thi hành án

* VỆ phạm vi áp dung

Theo quy định tại Điều 107 LTHADS, chỉ cưỡng chế khai thác tải sản củangười có nghĩa vu trả tiền trong hai trường hop cu thé sau.

- Thứ nhất tài sản của người phải thi hành an có giá tri quá lớn so với ngiãa vụ phải thi hanh và tài sản do có thể khai thác được để thi hảnh an.

Có thể nói quy định nảy của LTHADS đã giải quyết được một vướng mắc trong thực tiễn cưỡng chế thi hành án dân sự trước khi có luật thi hành án năm 2008, đỏ là rổ rằng đương sử có tai sản, có khả năng thi hành án, nhưng mite ngiãavụ phải thi hành so với mức giá tri tải sản để thi hành án lại quả nhö, nêu cứ cưỡng, chế kê biên, bán đâu gia để thực hiện nghia vụ thi hành án thi việc kê biên, bán đầu giá tài sin là rất khó khăn, gây thiệt thôi cho người bị cưỡng chế Thực tiễn cưỡng,chế thi hành án đã chứng tô quy định vẻ biện pháp cưỡng chế khai thác tài sẵn của

người phải thi hanh án là hoàn toàn phủ hợp

Để xác định được tài sin bi cưỡng ch là tải sản có giá tri quá lớn so với nghĩa vu phải thi hành thi Chấp hành viên phải xắc định được cu thé nghĩa vụ của người phải thí hành án, xác minh được gia trị tai sản của người phải thi hành án,sau đỏ so sánh hai giá tì này với nhau Theo quan điểm của tác giả Hoang Thanh.Hoa và tác giả Hỗ Quân Chính thi "việc xác định giá trị tai sản trong trường hop nay không nhất thiết phải thẩm định giá ma chấp hanh viên có thé ước lượng giá trị tải sin dựa trên giá thị trường cia loại tai sản đó”, Cũng theo quan điểm của hai tác giả nay thi tai sản “có thể khai thác” được hiểu lả loại tai sản có những tinh chất, công năng có thể đưa vào sử dụng trong một thời gian nhất định để thu lợi nhuận, lợi nhuận đó sau khi trừ các chỉ phí cân thiết sẽ dùng để dim bao thi hànhán, vi du như cho thuê xe, thuế đất, thuê kho bãi, thuê nhà Như vậy, trước khi xác định tải sẵn có thể khai thác được thi phải sác định được rổ hiện trang, công

hs ads mo} gov User Controls Neves Ferra aspx UL acess hight ts To Tien

Es

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan