Điều 41 Luật phá sản quy định trong thời hạn 05ngày làm việc ké từ ngày tòa án nhân dân thụ lí vụ việc phásản, việc tạm đình chỉ thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanhnghiệp, hợp tác xã
Trang 1biên tài sản đang tranh chấp;
- Biện pháp cưỡng chế quy định tại khoản 3 Điều 71 và cácĐiều 98, 99, 100 và 101 LTHADS để thi hành quyết địnhBPKCTT về cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm
hàng hoá khác.
Như vậy, chấp hành viên phải căn cứ vào việc phải thihành quyết định áp dụng BPKCTT nào theo quy định của phápluật để lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡngchế phù hợp theo quy định của LTHADS
Ngoài ra, sau khi quyết định áp dụng BPKCTT mà toà án
ra quyết định thay đổi, áp dụng bổ sung quyết định áp dụngBPKCTT thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyếtđịnh dé thi hành Theo quy định tại Điều 131 LTHADS, khinhận được quyết định thay đổi hoặc áp dụng bổ sung quyếtđịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của toà án, thủtrưởng cơ quan thi hành án dân sự ra ngay quyết định thi hành
án, đồng thời thu hồi quyết định thi hành án đối với quyết định
áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời đã bi thay đổi Trườnghợp quyết định áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời bị thayđổi đã thi hành được một phần hoặc đã thi hành xong thì thủ
trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho toà án và giải
thích cho đương sự quyền yêu cau toà án giải quyết
Trong trường hợp sau khi toà án đã ra quyết định áp dụng,thay đổi, áp dụng bố sung BPKCTT, cơ quan thi hành án dân
sự đã ra quyết định thi hành án và đang tổ chức thi hành quyếtđịnh này, nếu toà án ra quyết định huỷ bỏ BPKCTT đang được
áp dụng theo quy định tại Điều 122 BLTTDS thì cơ quan thi
Trang 2hành án dân sự phải thi hành quyết định về việc huỷ bỏBPKCTT Theo quy định tại Điều 132 LTHADS, trường hợptoà án huỷ bỏ quyết định áp dụng BPKCTT thì ngay sau khinhận được quyết định của toà án, thủ trưởng cơ quan thi hành
án dân sự ra quyết định đình chỉ thi hành quyết định áp dụngBPKCTT Trong thời hạn 24 giờ, kế từ khi có quyết định đìnhchỉ thi hành quyết định áp dụng BPKCTT, chấp hành viên làm
thủ tục giải toả, kê biên, trả lại tài sản, giải toả việc phong toả tài sản hoặc tài khoản của người có nghĩa vụ Trường hợp
quyết định áp dụng BPKCTT bị toà án huỷ bỏ nhưng cơ quanthi hành án dân sự đã thi hành được một phần hoặc thi hành
xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho
toà án và giải thích cho đương sự quyền yêu cầu toà án giảiquyết (khoản 2 Điều 131 LTHADS)
Khi thi hành quyết định áp dụng BPKCTT mà cơ quan thihành án dân sự thấy cần uỷ thác thi hành án thì thủ trưởng cơ
quan thi hành án dân sự chỉ được uỷ thác cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người phải thi hành án cư trú hoặc có tài
sản đối với những BPKCTT như cam hoặc buộc đương sựthực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thành niên cho
cá nhân, cơ quan hoặc tô chức trông nom, nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục; tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng: buộcthực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do
tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao
động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấptai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; kêbiên tài sản đang tranh chấp; cho thu hoạch, cho ban hoa mau
Trang 3hoặc sản phâm hàng hoá khác.
Khi người phải thi hành án cư trú hoặc có tài sản ở tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương nơi khác thì thủ trưởng cơ
quan thi hành án dân sự chỉ được ủy thác cho cơ quan thi hành
án dân sự nơi người phải thi hành án cư trú hoặc có tài sản đốivới các quyết định áp dụng BPKCTT như: Cấm hoặc buộcđương sự thực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thànhniên cho cá nhân hoặc tô chức trông nom, nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục; tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thựchiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính
mạng, sức khỏe bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động
tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạnlao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; kê biêntài sản đang tranh chấp; cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặcsản phẩm hàng hoá khác
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra ngay
quyết định ủy thác thi hành án khi có căn cứ ủy thác Thủtrưởng cơ quan thi hành án dân sự nhận ủy thác phải ra quyếtđịnh thi hành án và phân công chấp hành viên áp dụng ngaycác biện pháp theo quy định tại Điều 130 LTHADS dé tổ chức
Trang 4án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nếu có sai lầm, vi phạmpháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án thìđược xét lại theo thủ tục giám đốc thấm, nếu phát hiện đượctình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biếtđược trong quá trình giải quyết vụ án thì được xét lại theo thủtục tái thẳm Nhu vậy, đối tượng của việc xét lại theo thủ tụcgiám đốc thâm và thủ tục tái thâm là những bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật và trên thực tế trước khi bản án,quyết định này được xét lại theo thủ tục giám đốc thâm hoặctái thâm có thé đã hoặc đang được thi hành Vì vậy, việc thihành các quyết định giám đốc thâm, tái thâm có những đặcđiểm cơ bản sau:
Thứ nhất, việc thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thâmđược thực hiện trên cơ sở kết hợp với việc thi hành các phầnbản án, quyết định khác giải quyết vụ việc dân sự
Trước khi các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bịkháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm thì các bản
án, quyết định này có thể đang được đưa ra thi hành, đã thihành một phan hoặc thi hành xong Khi xét xử giám đốc thẩm,tái thâm, hội đồng giám đốc thâm, tái thâm có thé có các quyếtđịnh giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bịkháng nghị; giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật đã
bị huỷ hoặc bị sửa; huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thấm lại hoặc huỷ bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giải quyết
vụ án Vi vậy, dé thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thâm,
cơ quan thi hành án dân sự không chỉ thi hành theo nội dung
quyết định giám đốc thâm, tái thâm mà còn thi hành theo nội
Trang 5dung của bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết địnhđược hội đồng giám đốc thẩm, tái thâm giữ nguyên.
Thi hai, việc thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thâmphải kết hợp với việc xử lí hậu quả của việc đã thi hành đượcmột phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định bị kháng nghị
Trước khi có quyết định giám đốc thâm, tái thâm đã có bản
án, quyết định có hiệu lực pháp luật và bản án, quyết định này
có thé đã thi hành được một phan hoặc thi hành xong Vi vậy,
để bảo đảm sự thống nhất khi thi hành quyết định giám đốcthâm, tái thâm cơ quan thi hành án dân sự phải căn cứ vào nộidung của quyết định giám đốc thâm, tái thâm và kết quả củaquá trình thi hành các bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật trước đó Nếu khi xét xử giám đốc thâm, tái thâm, hộiđồng giám đốc thâm, tái thẩm không chấp nhận kháng nghị vàtuyên giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
bị kháng nghị thì cơ quan thi hành án dân sự tiếp tục việc thihành án theo nội dung bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật bị kháng nghị Nếu quyết định giám đốc thâm, tái thâmtuyên huỷ bỏ toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật bị kháng nghị thì việc thi hành án sẽ được thực hiện theo
kết quả giải quyết lại vụ án sau đó Trong trường hợp quyếtđịnh giám đốc thâm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng
pháp luật đã bị huỷ hoặc bị sửa thì cơ quan thi hành án dân sự
cần căn cứ vào sự khác nhau giữa bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị được thi hành trước đây với
quyết định giám đốc thâm và tình hình thực tế việc thi hànhbản án, quyết định trước khi bi kháng nghị dé có thé có biệnpháp thi hành phù hợp nhằm bảo đảm việc thi hành án đồng
Trang 6thời phải khắc phục hậu quả của việc thi hành bản án, quyếtđịnh hoặc phan bản án, quyết định trước đó đã bị thay đổi hoặc
bị huỷ bỏ bởi quyết định giám đốc thâm, tái thâm
2 Thủ tục thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thẩm
a Thủ tục thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩmtuyên giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luậtQuyết định giám đốc thâm, tái thẩm tuyên giữ nguyên ban
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có đặcđiểm là không làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Theo quy định tại Điều
134 LTHADS, trường hợp quyết định giám đốc thâm, tái thâmtuyên giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
mà bản án, quyết định đó chưa thi hành hoặc đã thi hành đượcmột phan thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyếtđịnh tiếp tục thi hành án Trường hợp bản án, quyết định đó đã
thi hành xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông
báo cho toà án đã ra quyết định giám đốc thâm, tái thâm, việnkiểm sát cùng cấp và đương sự Tuy nhiên, nêu người được thihành án trước đây chưa có đơn yêu cầu thi hành án và thủtrưởng cơ quan thi hành án dân sự chưa ra quyết định thi hành
án thì sau khi toà án ra quyết định giám đốc thâm, tái thâmtrong trường hợp này toà án cần giải thích quyền yêu cầu thi
Trang 7Quyết định huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luậtcủa toà án cấp dưới đã bị huỷ bỏ hoặc sửa đổi thường có nộidung thay đổi lớn so với bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật bị kháng nghị Vì vậy, khi thi hành quyết định nàyphải căn cứ vào nội dung của quyết định giám đốc thâm vàđồng thời phải căn cứ vào việc bản án, quyết định bị kháng
nghị trước đây đã được thi hành hay chưa, thi hành được
những nội dung gi dé có thé áp dụng các biện pháp thích hợp.Theo quy định tại Điều 135 LTHADS, việc thi hành quyếtđịnh giám đốc thâm tuyên giữ nguyên bản án, quyết địnhđúng pháp luật của toà án cấp dưới đã bị huỷ hoặc bị sửa
được thực hiện như sau:
- Trường hợp quyết định giám đốc thâm tuyên giữ nguyênbản án, quyết định đúng pháp luật của toà án cấp dưới đã bịhuỷ hoặc bị sửa thì việc thi hành được thực hiện theo quyếtđịnh giám đốc thâm và bản án, quyết định đúng pháp luật củatoà án cấp dưới đã bị huỷ hoặc bị sửa
- Đối với phần bản án, quyết định của toà án cấp dưới
không bị huỷ, bị sửa mà chưa được thi hành thì thủ trưởng cơ
quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án; nếu
đã thi hành xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
thông báo cho toà án đã ra quyết định giám đốc thâm, việnkiểm sát cùng cấp và đương sự
- Đối với phần bản án, quyết định của toà án huỷ, sửa bản
án, quyết định của toà án cấp dưới đã thi hành được một phầnhoặc đã thi hành xong thì đương sự có thê thoả thuận với nhau
Trang 8vê việc hoàn trả hoặc phục hồi lại tai san.
Trường hợp tai sản thi hành án là động sản phải đăng kí
quyền sở hữu và bất động sản còn nguyên trạng thì cưỡng chế
trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu Trường hợp tài sản đã được
chuyên dịch hợp pháp cho người thứ ba chiếm hữu ngay tìnhthông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản
án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở
hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu
tài sản do bản án, quyết định bị huỷ, sửa hoặc tài sản thi hành
án đã bị thay đổi hiện trạng thì chủ sở hữu tài sản ban đầukhông được lấy lại tài sản nhưng được bồi hoàn giá trị của tàisản Giá trị tài sản được bồi hoàn cho chủ sở hữu ban đầu trong
trường hợp này là giá tài sản trên thị trường ở địa phương tại
thời điểm giải quyết việc bồi thường Trường hợp phát sinhthiệt hại do việc ra bản án, quyết định trái pháp luật và có yêucầu đòi bồi thường thiệt hại thì được giải quyết theo quy định
Trang 9định giám đốc thâm, tái thẩm tuyên huỷ bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật được thực hiện như sau:
- Trường hợp hội đồng xét xử giám đốc thâm, tái thâmtuyên huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật dé xét xử
sơ thâm lại hoặc xét xử phúc thấm lại thì việc thi hành đượcthực hiện theo bản án, quyết định sơ thẩm mới có hiệu lựcpháp luật hoặc ban án, quyết định phúc thẩm mdi.”
- Trường hợp quyết định giám đốc thâm, tái thấm tuyênhuỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án vàđình chỉ việc giải quyết vụ án mà phần tài sản trong bản án,quyết định bị huỷ đã thi hành được một phần hoặc đã thi hànhxong thì được giải quyết như trường hợp phần bản án, quyếtđịnh của toà án huỷ, sửa bản án, quyết định của toà án cấp dưới
đã thi hành được một phần hoặc thi hành xong
IV THI HANH QUYET ĐỊNH VE PHA SAN
1 Đặc điểm của thi hành quyết định về pha sản
Trong nền kinh tế thị trường thì phá sản là một trong những
hệ quả tất yếu Phá sản bao giờ cũng kéo theo những hậu quảkinh tế-xã hội nhất định, gây ra những xáo trộn, ảnh hưởng xấuđến việc phát triển sản xuất, 6n định đời song, dén viéc lam va
thu nhập của người lao động Tuy nhiên, pha sản cũng là giải
pháp rất hữu hiệu góp phần hình thành và duy trì sự tồn tại của
(1) Xem: Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 01/8/2016 quy định một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự.
Trang 10những doanh nghiệp, hợp tác xã đủ sức đứng vững trong
những điều kiện cạnh tranh ngày càng nghiệt ngã trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế Việc thi hành quyết định về phásản có hiệu quả một mặt hạn chế một cách tối đa nhất những
ảnh hưởng tiêu cực, mặt khác phát huy tính tích cực của phá
sản đối với đời sông kinh tế-xã hội
Về nguyên tắc, hầu hết các bản án, quyết định của toà ántrong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp, hợptác xã phá sản được thi hành theo thủ tục do pháp luật về phásản quy định Vì vậy, chỉ một số quyết định về phá sản đượcthi hành theo thủ tục thi hành án dân sự Việc thi hành quyếtđịnh về phá sản có những khác biệt nhất định so với việc thihành các bản án, quyết định dân sự khác ở những điểm sau:
- Thi hành quyết định về phá san có liên quan mật thiết vớithủ tục giải quyết yêu cau tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã
pha san.
Khi bản án, quyết định của toa án có hiệu lực pháp luật,nếu bên phải thi hành án không tự nguyện thi hành án thì theoyêu cầu của người được thi hành án, cơ quan thi hành án dân
sự ra quyết định thi hành án và tổ chức việc thi hành án Tuynhiên, sau khi cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định thihành án mà toà án thụ lí đơn yêu cầu hoặc ra quyết định mởthủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là người
phải thi hành án thì việc thi hành án các nghĩa vụ tai sản theo
các bản án, quyết định có thể bị tạm thời ngừng lại hoặc ngừnglại Khi có quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản hoặcđình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì việc thi
Trang 11hành án của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ sẽ được khôi phục lại Như vậy, việc thi hành các
quyết định về phá sản phụ thuộc vào quá trình giải quyết yêucầu phá sản, khi toà án ra các quyết định khác nhau
- Doi tuong cua thi hanh quyết định về 2 phá san là thi hànhyêu cầu, quyết định của toà án về giải quyết yêu câu tuyên bố
phá sản đối với doanh nghiệp, hop tác xã là người phải thi hành án.
Trong quá trình toà án giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tụctuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, toà án cóthể phải thực hiện nhiều công việc như thụ lí đơn yêu cầu mởthủ tục tuyên bố phá sản, mở thủ tục tuyên bố phá sản; thànhlập tổ quản lí, thanh lí tài sản; duy trì hoạt động của doanhnghiệp, hợp tác xã; xác định nghĩa vụ về tài sản và xử lí các
khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã; xác định nghĩa vụ của
doanh nghiệp, hợp tác xã; xem xét và giải quyết yêu cầu trả lại
tài sản thuê hoặc mượn khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp
dụng thủ tục thanh lí; yêu cầu toà án tuyên bố các giao dịchcủa hợp tác xã, doanh nghiệp là vô hiệu dé thu hồi lại tài sảncho doanh nghiệp, hợp tác xã; tô chức thi hành quyết định củatoà án tuyên bố các giao dịch của hợp tác xã, doanh nghiệp là
vô hiệu để thu hồi lại tài sản cho doanh nghiệp, hợp tác xã;kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìnhtrạng phá sản; lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ và đăng kí
giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá
sản v.v Ngoài ra, toà án có thể còn ra các quyết định nhưquyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản; quyết định áp dụngmột số biện pháp khẩn cấp tạm thời; quyết định tuyên bố phá
Trang 12sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, đồng thời với việc raquyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tài sản; quyết định mở thủtục thanh lí tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã; quyếtđịnh mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanhnghiệp, hợp tác xã; quyết định cho phép doanh nghiệp, hợp tác
xã thực hiện một số hoạt động cần thiết cho việc thanh lí tàisản hoặc làm tăng thêm khối tài sản của doanh nghiệp, hợp tác
xã đó; quyết định đình chỉ thủ tục thanh lí tài sản; quyết địnhđình chỉ tiễn hành thủ tục phá sản v.v Việc thực hiện các côngviệc và các quyết định này theo quy định của pháp luật về phásản không phải là đối tượng của thi hành án quyết định về phásản Tuy nhiên, để bảo đảm việc giải quyết yêu cầu tuyên bốdoanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì một số yêu cầu, quyếtđịnh của toà án được ban hành trong quá trình giải quyết yêucầu tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản được thi hànhtheo thủ tục thi hành án dân sự như quyết định tạm đình chỉ,quyết định đình chỉ thi hành án dân sự đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vao tình trạng phá san.
2 Thủ tục thi hành quyết định về phá sản
Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã
phá sản được thực hiện theo thủ tục do pháp luật phá sản quy định, cơ quan thi hành án dân sự chỉ áp dụng các thủ tục theo
quy định của pháp luật về thi hành án dân sự đối với việc thihành một số quyết định về phá sản Do đó, LTHADS chỉ quyđịnh thủ tục thi hành một số quyết định, chứ không quy địnhthi hành tất cả các quyết định mà toà án đã ban hành trong quátrình giải quyết yêu cầu tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phásản Theo quy định tại Điều 137 LTHADS, thủ tục thi hành
Trang 13quyết định về phá sản bao gồm các thủ tục sau:
- Tạm đình chỉ thi hành án đối với doanh nghiệp, hợp tác
xã lâm vào tình trạng phá sản.
Theo quy định của Luật phá sản thì toà án thụ lí đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày người nộp đơn xuất trìnhbiên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộpđơn không phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì ngày thụ líđơn là ngày toà án nhận được đơn Toà án phải cấp cho ngườinộp đơn giấy báo đã thụ lí đơn Ké từ ngày toa án thụ lí đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản, việc giải quyết các yêu cầu đòidoanh nghiệp, hợp tác xã thi hành án dân sự về tài sản mà
doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án phải tạm
đình chỉ Điều 41 Luật phá sản quy định trong thời hạn 05ngày làm việc ké từ ngày tòa án nhân dân thụ lí vụ việc phásản, việc tạm đình chỉ thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanhnghiệp, hợp tác xã mat khả năng thanh toán được thực hiện
như sau:
- Cơ quan thi hành án dân sự phải tạm đình chỉ thi hành án
dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phảithi hành án, trừ bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợptác xã mat khả năng thanh toán bồi thường về tính mang, sức
khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động Việc tạm
đình chỉ được thực hiện theo quy định của pháp luật về thi
Trang 14bên đương sự Thủ tục tạm đình chỉ được thực hiện theo quy
định của pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về trọng tài
nợ có bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy cơ bị phá
hủy hoặc bị giảm đáng kê về giá trị thì xử lí theo quy định tạikhoản 2 và khoản 3 Điều 53 Luật phá sản
Theo quy định tại khoản 1 Điều 137 LTHADS, sau khinhận được văn bản của toà án thông báo về việc thụ lí đơn yêucầu mở thủ tục phá sản, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
ra quyết định tạm đình chỉ đối với các trường hợp thi hành án
về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành
án theo quy định tại khoản 2 Điều 49 LTHADS Sau khi raquyết định tạm đình chỉ thi hành án, thủ trưởng cơ quan thihành án dân sự thông báo cho toà án đang giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản về kết quả thi hành án đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản.
- Dinh chi thi hành án đối với doanh nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng phá sản
Ké từ ngày toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản, việc
thi hành án dân sự vé tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm
Trang 15vào tình trạng phá sản là người phải thi hành án phải được đình chỉ.
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định đìnhchỉ việc thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là
người phải thi hành án lâm vào tình trạng phá sản ngay sau khi
nhận được quyết định của toà án về việc mở thủ tục phá sản.Việc tiếp tục thi hành nghĩa vụ về tài sản đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã là người phải thi hành án trong trường hợp này thực hiện theo quy định của Luật phá sản Thủ trưởng co quan thi
hành án dân sự có trách nhiệm chỉ đạo chấp hành viên bàn giaocho tô quản lí, thanh lí tài sản các tài liệu thi hành án có liênquan đến việc tiếp tục thi hành nghĩa vụ về tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Trong thời
hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày ra quyết định đình chỉ tiễnhành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủ tục phục hồi kinhdoanh, thâm phán tiến hành thủ tục phá sản phải gửi quyết định
đó kèm theo toàn bộ hồ sơ liên quan đến việc thi hành án cho
cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định đình chỉ việc thihành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải
thi hành án lâm vào tình trạng phá sản.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kê từ ngày nhận đượcquyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủtục phục héi kinh doanh, thủ trưởng cơ quan thi hành án dan sự
ra quyết định thu hồi quyết định đình chỉ thi hành án và tiếptục thi hành án đối với phần nghĩa vụ về tài sản còn phải thihành đã đình chỉ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã và phâncông chấp hành viên tô chức thi hành vụ việc theo quy định
của Luật thi hành án.
Trang 16- Khôi phục thi hành án đối với người phải thi hành án là
doanh nghiệp, họp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản.
Trong trường hợp toà án ra quyết định mở thủ tục phá sảnthì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định đìnhchỉ việc thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là
người phải thi hành án lâm vào tình trạng phá sản ngay sau khi
nhận được quyết định của toà án về việc mở thủ tục phá sản.Tuy nhiên, sau khi có quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sảnđối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì toà án có thể ra quyết địnhđình chỉ tiến hành thủ tục phá sản trong những trường hợpnhư: sau khi hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần, nếu ngườinộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là chủ nợ hoặc người lao
động không tham gia hội nghị chủ nợ được triệu tập lại; trường hợp chỉ có chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiỆp, hợp tác xã; chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước;
cô đông công ti cô phan; thành viên hợp danh của công ti hợp
danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhưng họ không đến tham gia hội nghị chủ nợ mà không có lí do chính đáng; người
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút lại đơn yêu cầu; nếu cónhiều người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà chỉ cómột hoặc một số người rút lại đơn yêu cầu thì toà án vẫn tiễnhành bình thường Ngoài ra, toà án có thé ra quyết định đìnhchỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nếu thuộc một trong các
trường hợp như doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện xong
phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; được quá nửa sốphiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ haiphần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở lên chưa thanh toánđồng ý đình chỉ
Trang 17Trường hợp thâm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phụchồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hop tác xã lâm
vào tinh trạng phá sản thì doanh nghiệp, hợp tác xã được coi không còn lâm vao tình trạng phá sản Trường hợp việc thi
hành án dân sự hoặc việc giải quyết vụ án bị đình chỉ chưađược thi hành hoặc chưa được giải quyết thì ngay sau khi raquyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng pha sản, việc thi
hành án dân sự hoặc việc giải quyết vụ án được tiếp tục Saukhi có quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản hoặc đìnhchỉ thủ tục phục hồi kinh doanh thì căn cứ của việc đình chỉviệc thi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là
người phải thi hành án lâm vào tình trạng phá sản không còn
nữa Vì vậy, theo quy định tại khoản 3 Điều 137 LTHADS,trong thời hạn 5 ngày làm việc, kế từ ngày ra quyết định đìnhchỉ tiến hành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủ tục phục hồikinh doanh, thâm phán tiến hành thủ tục phá sản phải gửi quyếtđịnh đó kèm theo toàn bộ hồ sơ liên quan đến việc thi hành áncho cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định đình chỉ việcthi hành án về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người
phải thi hành án lâm vào tình trạng phá sản Trong thời han 5
ngày làm việc, kế từ ngày nhận được quyết định đình chỉ tiễnhành thủ tục phá sản hoặc đình chỉ thủ tục phục hồi kinhdoanh, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thuhoi quyết định đình chi thi hành án và tiếp tục thi hành án đốivới phần nghĩa vụ tài sản còn phải thi hành án đã đình chỉ đốivới doanh nghiệp, hợp tác xã và phân công chấp hành viên tổ
chức thi hành vụ việc theo quy định của LTHADS.
Trang 18CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TẬP,ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN
1 Phân tích đặc điểm của thi hành án dân sự trong một số
trường hợp đặc biệt.
2 Phân tích thủ tục thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà
nước, tiêu huy tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữtrong các bản án, quyết định hình sự
3 Phân tích thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện phápkhẩn cấp tạm thời
4 Phân tích thủ tục thi hành quyết định giám đốc thâm,tái thâm
5 Phân tích thủ tục thi hành quyết định về phá sản
Trang 19CHƯƠNG V
BIEN PHAP BAO DAM VA BIEN PHÁP CƯỠNG CHE
THI HANH AN DAN SU
I BIEN PHAP BAO DAM THI HANH AN DAN SU
1 Khai niém va y nghia bién phap bao dam thi hanh an dan sự
a Khai niém bién phap bao dam thi hanh an dan su
Trong qua trinh tổ chức thi hành án dân sự, người được thihành án có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự áp dụngnhững biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, đặt tài sản củangười phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế quyền sửdụng, định đoạt nham ngan chan viéc tau tan, dinh doat tai san
dé trén tránh việc thi hành án Những biện pháp này có tínhchất bảo toàn tình trạng tài sản, đôn đốc người phải thi hành án
tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án của họ, bảo đảm hiệu quả của việc thi hành án dân sự nên được gọi là biện pháp bảo đảm thị hành án dân sự.
Khi tổ chức thi hành án dân sự, tuỳ từng trường hợp chấphành viên có thê áp dụng các biện pháp bảo đảm như phong toảtài khoản; tạm giữ giấy tờ, tài sản của người phải thi hành án;tạm dừng việc đăng kí, chuyền dịch, thay đôi hiện trạng về tài
Trang 20sản Theo Điều 66 LTHADS, biện pháp bảo đảm thi hành ándân sự có thé do chấp hành viên tự mình áp dụng hoặc áp dụngtheo yêu cầu của đương sự nhằm ngăn chặn việc tau tán, huỷhoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án dân su Ngoài ra, theoquy định tại điểm d khoản 1 Điều 130 LTHADS thì trong thờihạn 24 giờ, ké từ khi nhận được quyết định thi hành án, chap
hành viên phải áp dụng ngay các biện pháp bảo đảm được pháp
luật quy định để bảo đảm thi hành quyết định áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời của toà án về cắm chuyền dịch quyền
về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cam thay đổi hiệntrạng tài sản đang tranh chấp; phong toả tài khoản tại ngânhàng, tổ chức tín dụng khác; phong toả tài sản ở nơi gửi giữ;
phong toả tài sản của người có nghĩa vụ.
Gitta biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và biện pháp
cưỡng chế thi hành án dân sự có mối liên hệ nhất định Biệnpháp bảo đảm thi hành án dân sự là tiền đề, cơ sở cho việc thựchiện các biện pháp cưỡng chế thi hành án sau này Chang hạn,phong toả tài khoản là tiền đề cho việc thực hiện biện pháp khấutrừ tiền trong tài khoản; tạm giữ giấy tờ, tài sản là tiền đề choviệc thực hiện biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lí tài sản, cưỡngchế trả vật, trả giấy tờ; tạm dừng việc đăng kí, chuyển dịch, thayđổi hiện trạng về tài sản là tiền đề cho việc thực hiện biện phápcưỡng chế kê biên, cưỡng chế trả vật, chuyển quyền sử dụng dat
(1) Theo quy định tại các điều từ Điều 38 đến Điều 40 Nghị định của Chính phủ số 61/2009/NĐ-CP ngày 27/9/2009 quy định về tổ chức và hoạt động thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh thì thừa phát lại cũng có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên, Nghị định này quy định việc tô chức và hoạt động của thừa phát lại mới chỉ mang tính thí điểm và thực hiện ở một phạm vi hẹp là Thanh phố Hồ Chí Minh nên chúng tôi không trình bày cụ thé trong Giáo trình này.
Trang 21Biện pháp bao đảm thi hành án dân sự và biện pháp cưỡng
chế thi hành án dân sự đều là biện pháp được đảm bảo thựchiện băng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước do chấp hành
viên áp dụng trên tài sản của người phải thi hành án nhưng tính
chất cưỡng chế ở các cấp độ khác nhau Khi áp dụng biện phápbảo đảm thi hành án dân sự, chấp hành viên đặt tài sản củangười phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế quyền sử
dụng, định đoạt Việc áp dụng biện pháp này có tác dụng ngăn
ngừa việc người phải thi hành án tâu tán, định đoạt tài sản đểtrốn tránh việc thi hành án đồng thời tạo áp lực, đôn đốc người
phải thi hành án tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thi hành án của
họ Tuy nhiên, trong trường hợp cơ quan thi hành án dân sự đã
áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự mà người phải
thi hành án vẫn không tự nguyện thi hành nghĩa vụ của họ thì
cơ quan thi hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành
án dân sự pháp luật quy định để buộc người phải thi hành án
phải thi hành nghĩa vụ thi hành án của họ.
Biện pháp bao dam thi hành án dân sự là biện pháp pháp lí
mang tính quyền lực nhà nước, do đó trong trường hợp cầnthiết chỉ cần có căn cứ cho răng tài sản mà người phải thi
hành án hoặc người thứ ba đang quản lí, sử dụng thuộc sở hữu của người phải thi hành án là cơ quan thi hành án dân sự có
thé áp dụng biện pháp này Sau khi đã áp dụng các biện phápbảo đảm thi hành án dân sự, nếu người phải thi hành án không
tự nguyện thi hành án và nếu có căn cứ khang định tài san đóthuộc quyên sở hữu của người phải thi hành án thì co quan thihành án có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân
sự phù hợp.
Trang 22Nhu vậy, biện pháp bao dam thi hành án dân sự là biện pháp pháp lí đặt tài san của người phải thi hành án trong tình
trạng bị hạn chế hoặc cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặnviệc người phải thi hành án tau tán, định đoạt tài sản trốntránh việc thi hành án và đôn đốc họ tự nguyện thực hiện nghĩa
vụ thi hành án của mình do chấp hành viên áp dụng trước khi
áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự
b Ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thì hành án dân sự
Việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự nhằm
bảo toàn tình trạng tài sản hiện có của người phải thi hành án
và đốc thúc họ tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án dân sự
của mình Sau khi áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án
dân sự nếu người phải thi hành án dân sự vẫn không tự nguyện
thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ áp dụng biện pháp
cưỡng chế thi hành án dân sự dé buộc ho phải thực hiện nghĩa
vụ thi hành án dân sự của mình Vì vậy, việc áp dụng biện pháp bao đảm thi hành án dân sự có các ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất, ngăn chặn người phải thi hành án tâu tán, huỷhoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên bảo đảm được hiệulực của bản án, quyết định, quyên, lợi ích hợp pháp của người
được thi hành án và bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật.
Thứ hai, đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi
hành nghĩa vụ của mình Bởi vì, khi đã bị áp dụng biện pháp bao dam thi hành án thì tài sản của người phải thi hành án đã bi
đặt trong tình trạng bị hạn chế hoặc bị cắm sử dụng, định đoạt,
do vậy, họ không thể tâu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránhviệc thi hành án và giải pháp có lợi hơn cả đối với họ là tự
Trang 23nguyện thi hành các nghĩa vụ của mình đã được xác định trong
bản án, quyết định được đưa ra thi hành
Thứ ba, việc áp dụng biện pháp bao đảm thi hành án dân sự
là tiền đề, cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành
án dân sự sau này, bảo đảm hiệu quả của việc thi hành án dân
sự Sau khi bị áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án dân
sự nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì cơquan thi hành án dân sự sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế thihành án dân sự nhằm buộc người thi hành án phải thực hiện các
nghĩa vu của họ Các tai sản của người phải thi hành án đã bị
đặt trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt hoặc
bị cắm định đoạt trước đây sẽ được xử lí dé thi hành án
2 Các biện pháp bao dam thi hành án dan sự
a Phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ
Biện pháp phong toa tài khoản là biện pháp bao đảm thi
hành án dân sự được chấp hành viên áp dụng trong trường hợpngười phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền và họ cótiền gửi trong tài khoản tại ngân hàng hoặc tổ chức tin dụngkhác Việc áp dụng biện pháp phong toả tài khoản nhằm cô lập,
đặt tài khoản của người phải thi hành án trong tình trạng bi
phong toả, không thé sử dụng được, ngăn chặn việc tau tán tiềntrong tài khoản Từ việc áp dụng biện pháp bảo đảm này có thêchuyên thành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành ándân sự khấu trừ tiền trong tài khoản của người phải thi hành án
dé thi hành án nghĩa vụ trả tiền của người phải thi hành án
Biện pháp phong toả tài sản ở nơi gửi giữ là biện pháp bảo
đảm thi hành án dân sự được chấp hành viên áp dụng trong
Trang 24trường hợp người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả
tiền hoặc trả tài sản và họ có tài sản đang gửi giữ Việc áp dụngbiện pháp phong toả tài sản ở nơi gửi giữ nhằm ngăn chặn việctâu tán tài sản đang gửi giữ Từ việc áp dụng biện pháp bảođảm này có thé chuyển thành việc áp dụng biện pháp cưỡngchế thi hành án dân sự kê biên, xử lí tài sản của người phải thihành án đề thi hành án nghĩa vụ trả tiền của người phải thi hành
án hoặc buộc họ trả tài sản cho người được thi hành án.
Theo quy định tại Điều 67 LTHADS và Điều 20 Nghị địnhcủa Chính phủ số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 thì chấphành viên quyết định phong toả tài khoản, tài sản đang gửi giữcủa người phải thi hành án trong trường hợp cần ngăn chặnngười phải thi hành án tau tán tiền, tài sản dang gửi giữ
Quyết định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ phảixác định rõ số tiền, tài sản bị phong toả chấp hành viên phảigiao quyết định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ chongười đại diện theo pháp luật của kho bạc nhà nước, tổ chức tíndụng, cơ quan, tô chức, cá nhân đang quản lí tài khoản, tài sản
ở nơi gửi giữ hoặc người có trách nhiệm nhận văn bản của cơ
quan, tô chức đó và lập biên bản về việc giao quyét dinh Biénban này phải có chữ ki của chấp hành viên, người nhận quyết
định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ Trường hợp
người nhận quyết định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửigiữ không kí thì phải có chữ kí của người chứng kiến
Trường hợp cần phong toả ngay tài khoản, tài sản củangười phải thi hành án ở nơi gửi giữ mà chưa ban hành quyếtđịnh phong toả thì chấp hành viên lập biên bản yêu cầu cơquan, tô chức, cá nhân đang quản lí tài khoản, tài sản của người
Trang 25phải thi hành án phong toả tài khoản, tài sản đó Trong thời hạn
24 giờ kế từ khi lập biên bản, chấp hành viên phải ra quyếtđịnh phong toả tài khoản, tài sản Cơ quan, tô chức, cá nhânđang quản lí tài khoản, tài sản phải thực hiện ngay yêu cầu củachấp hành viên về phong toả tài khoản, tài sản Biên bản, quyết
định phong toả tài khoản, tài sản trong trường hợp này phải
được gửi ngay cho viện kiểm sát nhân dân cùng cấp Trongtrường hợp này quyết định phong toả tài khoản, tài sản ở nơigửi giữ phải được gửi ngay cho co quan, tô chức, cá nhân nơi
có tai khoản, tài sản đã bị phong toa.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật hoặc người có
trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức không nhận quyếtđịnh phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ thì chấp hànhviên lập biên bản về việc không nhận quyết định, có chữ kí củangười làm chứng hoặc chứng kiến và tiến hành niêm yết quyết
định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ của người phải
thi hành án tại trụ sở cơ quan, tô chức đó Người đại diện theo
pháp luật hoặc người có trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan,
tổ chức không nhận quyết định phải chịu trách nhiệm theo quyđịnh của pháp luật và phải bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra.Chấp hành viên có trách nhiệm bảo mật các thông tin về tài
khoản, tài sản của người phải thi hành án bị áp dụng biện pháp
bảo đảm khi được kho bạc nhà nước, tô chức tín dụng, cơ quan,
tổ chức, cá nhân nơi có tài khoản, tài sản cung cấp Trong thờihạn 10 ngày, ké từ ngày ra quyết định phong toa tài khoản, tàisản ở nơi gửi giữ, chấp hành viên phải áp dụng biện phápcưỡng chế thi hành án hoặc ra quyết định chấm dứt việc phong
toả.
Trang 26b Tạm giữ tài sản, giây tờ của đương sự
Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự được quyđịnh tại Điều 68 LTHADS Theo Điều luật này, có hai biệnpháp bảo đảm thi hành án dân sự cụ thể Tuỳ theo trường hợp
mà chấp hành viên có thể áp dụng một hoặc áp dung đồng thời
cả hai biện pháp cụ thé này dé bảo đảm hiệu quả của việc thi
hành án dân sự.
Tạm giữ tai sản của đương sự là biện pháp bao đảm thi
hành án được tiến hành trên các động sản của người phải thihành án, đặt những động sản này trong tình trạng bị hạn chếquyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thihành án tâu tán, huỷ hoại tài sản dé trồn tránh việc thi hành án.Tài sản bị tạm giữ sau đó sẽ được bán đấu giá dé thi hành
án nếu xác định được thuộc sở hữu của người phải thi hành án
và họ không tự nguyện thi hành án Ngoài ra, biện pháp tạm
giữ tài sản có thê được áp dụng trong trường hợp người phải thi
hành án phải thi hành nghĩa vụ trả vật Trong trường hợp này,
biện pháp tạm giữ tài sản là tiền đề cho việc cưỡng chế trả đồ
vật cho người được thi hành án.
Tạm giữ giấy tờ của đương sự là biện pháp bảo đảm thihành án dân sự được tiến hành trên các động sản phải đăng kíquyền sở hữu, giấy tờ có giá hoặc bất động san của người phảithi hành án Việc áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ của đương
sự là tiền đề, cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thugiữ giấy tờ có giá (Điều 82), kê biên quyền sở hữu trí tuệ (Điều84), kê biên phương tiện giao thông (Điều 96), cưỡng chế giao,trả giấy tờ (Điều 116) Khi áp dụng biện pháp tam giữ giấy tờ
Trang 27của đương sự, để đảm bảo hiệu quả của việc thi hành án nếuxét thấy cần thiết thì chấp hành viên có thé đồng thời tam giữ
cả tài sản của người phải thi hành án.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ranh giới giữa biện
pháp bảo đảm thi hành án dân sự là tạm giữ tài sản, giấy tờ củađương sự với biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự thu giữtài sản, giấy tờ của người phải thi hành án không thật rõ ràng.Xét theo logic của vấn đề, tạm giữ tài sản, giấy tờ chỉ là biệnpháp bảo toàn mang tính tạm thời được áp dụng đối với tài sản,giấy tờ mà người phải thi hành án đang quản lí, sử dụng khichưa có căn cứ dé khẳng định một cách chắc chắn là tài sản,giấy tờ đó thuộc sở hữu của người phải thi hành án Biện pháptạm giữ tài sản, giấy tờ này sẽ được chuyển đổi thành biệnpháp thu giữ tài sản, giấy tờ của người phải thi hành án khi cócăn cứ khăng định các tài sản, giấy tờ bị tạm giữ thuộc sở hữucủa người phải thi hành án Trong trường hợp có căn cứ đểkhang định ngay tài sản, giấy tờ mà người phải thi hành ánhoặc người thứ ba đang giữ là thuộc quyền sở hữu của ngườiphải thi hành án thì chấp hành viên không áp dụng biện phápbảo đảm thi hành án dân sự tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương
sự mà áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự thu giữtài sản, giấy tờ của người phải thi hành án dé thi hành án.Theo quy định tại Điều 68 LTHADS và Điều 18 Nghị địnhcủa Chính phủ số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 thì chấphành viên đang thực hiện nhiệm vụ thi hành án có quyền tạmgiữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự,
tô chức, cá nhân khác đang quản lí, sử dụng Cơ quan, tô chức,
cá nhân hữu quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, thực hiện
Trang 28yêu cầu của chấp hành viên trong việc tạm giữ tài sản, giấy tờ.Trong trường hợp cần thiết, chấp hành viên yêu cầu lực lượngcông an hoặc tô chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ tài sản,giấy tờ dé thi hành án.
Quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải xác định rõ loại tàisản, giấy tờ bị tạm giữ Chấp hành viên phải giao quyết địnhtạm giữ tài sản, giấy tờ cho đương sự hoặc tổ chức, cá nhânđang quản lí, sử dụng Khi tam giữ tài sản, giấy tờ phải lập biênbản có chữ kí của chấp hành viên và người đang quản lí, sửdụng tài sản, giấy tờ; trường hợp người đang quản lí, sử dụngtài sản, giấy tờ không kí thì phải có chữ kí của người làmchứng Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao chongười quản lí, sử dụng tài sản, giấy tờ Trường hợp cần tạm giữngay tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành quyết định tạm giữ tàisản, giấy tờ thì chấp hành viên yêu cầu giao tài sản, giấy tờ vàlập biên bản về việc tạm giữ Trường hợp này, trong thời hạn
24 giờ, ké từ khi lập biên bản, chấp hành viên phải ban hànhquyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, quyết định tạmgiữ tài sản, giấy tờ phải được gửi ngay cho viện kiểm sát nhândân cùng cấp
Ngoài ra, theo hướng dan tại Điều 18 Nghị định của Chínhphủ số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 thì biên bản tạm giữ tàisản, giấy tờ phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ;loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kíchthước và các đặc điểm khác của tài sản, giấy tờ bi tạm giữ Nếutài sản tạm giữ là tiền mặt thì phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giácác loại tiền, nếu là ngoại tệ thì phải ghi là tiền nước nào vàtrong trường hợp cần thiết còn phải ghi cả số sê ri trên tiền
Trang 29Trường hợp tài sản tạm giữ là kim khí quý, đá quý phải niêm phong trước mặt người bị tạm giữ tài sản hoặc thân nhân của
họ Nếu người bi tạm gitr giấy tờ, tài sản hoặc nhân thân của họkhông đồng ý chứng kiến việc niêm phong thì phải có mặt củangười làm chứng Trên niêm phong phải ghi rõ loại tài sản, sốlượng, khối lượng và các đặc điểm khác của tài sản đã niêmphong, có chữ kí của chấp hành viên, người bị tạm giữ hoặc
thân nhân của họ hoặc người làm chứng.
Chấp hành viên yêu cầu đương su, CƠ quan, tô chức, cá
nhân có liên quan cung cấp các giấy tờ, tài liệu cần thiết để
chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự,
cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan về quyền khởi kiện yêucầu xác định quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản, giay tờ tạmgiữ Trường hợp cần thiết, chấp hành viên phải xác minh, làm
rõ hoặc yêu cầu toà án, cơ quan có thâm quyền xác định người
có quyên sở hữu, sử dụng đối với tài sản, giấy tờ tạm giữ.Trong thời hạn 10 ngày, ké từ ngày có căn cứ xác định tàisản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng của ngườiphải thi hành án, chấp hành viên phải ra quyết định áp dụngbiện pháp cưỡng chế thi hành án; trường hợp có căn cứ xácđịnh tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sửdụng của người phải thi hành án hoặc thuộc quyền sở hữu, sử
dụng của người phải thi hành án nhưng đã thực hiện xong
nghĩa vụ của mình thì chấp hành viên phải ra quyết định trả lạitài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng Khi trả lạitài sản, giấy tờ tạm giữ, chấp hành viên yêu cầu người đếnnhận xuất trình các giấy tờ chứng minh là người bị tạm giữ tàisản, giấy tờ hoặc là người được người đó ủy quyền Chấp hành
Trang 30viên yêu cầu người đến nhận kiểm tra về số lượng, khối lượng,kích thước và các đặc điểm khác của tài sản, giấy tờ bị tạm giữdưới sự chứng kiến của thủ kho cơ quan thi hành án dân sựhoặc người được giao bảo quản Việc trả lại tài sản, giấy tờ
sử dụng, tau tán, huỷ hoại, thay đôi hiện trạng tài sản Việc ápdụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự này là tiền đề choviệc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự kêbiên, xử lí tài sản của người phải thi hành án; cưỡng chế trả vật,chuyên quyền sử dụng đất
Theo quy định tại Điều 69 LTHADS và Điều 19 Nghị địnhcủa Chính phủ số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 thì trườnghợp cần ngăn chặn hoặc phát hiện đương sự có hành vi chuyểnquyền sở hữu, sử dụng, tâu tán, huỷ hoại, thay đôi hiện trạngtài sản, trốn tránh việc thi hành án, chấp hành viên ra quyếtđịnh tạm dừng việc đăng kí, chuyển quyền sở hữu, sử dụng,thay đối hiện trạng tài sản của người phải thi hành án, tài sản
chung của người phải thi hành án với người khác.
Ké từ thời điểm nhận được quyết định về việc tạm dừng
Trang 31đăng kí, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tàisản, cơ quan đăng kí, chuyển quyền sở hữu, sử dụng và các cơquan, tô chức, cá nhân có liên quan không được thực hiện việcđăng kí, chuyển quyền sở hữu, sử dụng hoặc thay đổi hiệntrạng tài sản cho đến khi nhận được quyết định của chấp hànhviên về chấm dứt việc tạm dừng đăng kí, chuyển quyền sở hữu,
sử dụng, thay đổi hiện trạng tai san
Quyết định tạm dừng việc đăng kí, chuyên quyền sở hữu,
sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản phải được gửi ngay cho cơquan, tô chức, cá nhân có liên quan dé tạm dừng việc đăng kí,chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đôi hiện trạng tài sản đó.Chấp hành viên yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân cóliên quan cung cấp các giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minhquyền sở hữu, sử dung; thông báo cho đương sự, cơ quan, tôchức, cá nhân có liên quan về quyền khởi kiện yêu cầu xácđịnh quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản Trường hợp cầnthiết, chấp hành viên phải xác minh, làm rõ hoặc yêu cầu toà án,
cơ quan có thâm quyền xác định quyền sở hữu, sử dụng tai sản
dé thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu huỷ giấy
tờ, giao dich liên quan đến tài sản theo quy định của pháp luật.Trong thời hạn 10 ngày, kế từ ngày có căn cứ xác định tàisản thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người phải thi hành án,chấp hành viên phải ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡngchế theo quy định; trường hợp có căn cứ xác định tài sảnkhông thuộc quyên sở hữu, sử dụng của người phải thi hành
án thì chấp hành viên phải ra quyết định chấm dứt việc tạmdừng đăng kí, chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện
trạng tài sản.
Trang 32II BIEN PHÁP CUONG CHE THI HANH AN DAN SỰ
1 Khái niệm va ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế thi
hành án dân sự
a Khai niệm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sựCưỡng chế là dùng quyền lực nhà nước bắt buộc cá nhân, tổchức phải thực hiện những việc trái với ý muốn của họ Cưỡngchế gắn liền với hoạt động quản lí nhà nước và là một trongnhững phương pháp chủ yếu của hoạt động quản lí nhà nước.Trong nhà nước pháp quyền, việc cưỡng chế nhằm mục đích
thi hành pháp luật của nhà nước, duy trì trật tự xã hội.
Trong hoạt động tư pháp, khi toà án nhân danh nhà nước
ra bản án, quyết định về việc giải quyết những vụ việc thuộcthâm quyền của mình thì về nguyên tắc bản thân các phánquyết trong bản án, quyết định đó đã thé hiện quyền lực nhànước, thể hiện sự cưỡng chế của nhà nước đối với các chủ théliên quan Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu lực của các bản án,quyết định do toà án tuyên thì nhà nước phải quy định cácbiện pháp cưỡng chế cụ thể và trình tự, thủ tục áp dụng cácbiện pháp cưỡng chế này Việc thực hiện các quy định này làphương tiện dé thực hiện quyền lực nhà nước đồng thời làphương tiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thê
liên quan trong thi hành án.
Thi hành án dân sự là quá trình thực hiện các quyền, nghĩa
vụ dân sự của các đương sự đã được xác định trong các bản án,
quyết định được đưa ra thi hành Do vậy, việc tự nguyện thi
hành án của các đương sự được coi là biện pháp quan trong
trong hoạt động thi hành án dân sự Tuy nhiên, trong nhiều
Trang 33trường hợp, người phải thi hành án mặc dù có điều kiện thihành án nhưng vẫn không tự nguyện thi hành trong thời hạn mà
cơ quan thi hành án đã ấn định, tìm cách trì hoãn, trốn tránhviệc thi hành án Trong những trường hợp này, để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án, bảo
đảm cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh thì việc cưỡng
chế thi hành án là hết sức cần thiết Theo quy định tại Điều 45LTHADS, sau khi hết thời gian tự nguyện thi hành án do chấphành viên ấn định, nếu người phải thi hành án có điều kiện thihành mà không thi hành án, hoặc trong trường hợp cần ngănchặn người phải thi hành án có hành vi tau tán, huỷ hoại tai sảnhoặc trén tránh việc thi hành án thì chấp hành viên có quyền ápdụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án
Như vậy, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự là biệnpháp thi hành án dân sự dùng quyên lực của Nhà nước buộc
người phải thi hành án thực hiện nghĩa vụ thi hành án dan sự
của họ, do chấp hành viên áp dụng trong trường hợp ngườiphải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện
Việc cưỡng chế thi hành án nói chung và cưỡng chế thihành án dân sự nói riêng phải do cơ quan nhà nước có thâmquyền thực hiện Người được thi hành án không có quyền tự
Trang 34mình dùng sức mạnh để buộc người phải thi hành án thi hànhnghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của toà án.
Ở nước ta, thâm quyền tô chức thi hành án dân sự thuộc về các
cơ quan thi hành án dân sự của nhà nước Do vậy, khi cần thiếtphải cưỡng chế dé thi hành án thì chỉ có chấp hành viên đại diệncho cơ quan thi hành án dân sự mới là chủ thể có thẩm quyền raquyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế và lựa chọn biện phápcưỡng chế thi hành án dân sự phù hợp Tuy vậy, theo xu thế xãhội hoá thi hành án dân sự, việc cưỡng chế thi hành án dân sựnhà nước cũng có thể giao cho chủ thê khác không thuộc cơquan thi hành án dân sự thực hiện việc cưỡng chế
Thứ hai, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự được chấp
hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án
không tự nguyện thi hành án nhằm buộc họ phải thực hiệnnghĩa vụ của mình theo bản án, quyết định của toà án
Trong thi hành án dân sự, các đương sự có quyền tự địnhđoạt, do vậy nhà nước luôn khuyến khích các đương sự trong
việc tự nguyện thi hành án Việc người phải thi hành án tự nguyện thi hành án trước khi người được thi hành án có đơn
yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tô chức thi hành án là thểhiện của tinh thần thượng tôn pháp luật và là một cách hành xửvăn minh Tuy vậy, thực tế thi hành án dân sự cho thấy khôngphải tất cả các bản án, quyết định của toà án sau khi có hiệu lựcpháp luật đều được người phải thi hành án tự nguyện thi hành
(1) Điều 39 và Điều 40 Nghị định của Chính phủ số 61/2009/NĐ-CP ngày 27/9/2009 quy định về tổ chức và hoạt động thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hỗ Chí Minh có quy định thừa phát lại cũng có quyền cưỡng chế thi hành án Xem thêm Nghị quyết số 107/2015/QH 13 ngày 26/11/2015 về thực hiện chế định thừa phát lại.
Trang 35Trong những trường hợp này, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án được xem là giải pháp cuối cùng và cần thiết nhăm buộc người phải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ
thi hành án của họ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của ngườiđược thi hành án và thể hiện sự nghiêm minh của pháp luậttrước thái độ không chấp hành án của người phải thi hành án.Thứ ba, đôi tượng của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân
sự là tài sản hoặc hành vi của người phải thi hành án.
Khác với cưỡng chế thi hành án hình sự, đối tượng của biệnpháp cưỡng chế thi hành án hình sự là quyền tự do thân thểhoặc tính mạng của con người còn đối tượng của biện phápcưỡng chế thi hành án dân sự chỉ là tài sản hoặc hành vi củangười phải thi hành án Theo quy định tại Điều 71 LTHADS,các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự như khấu trừ tiềntrong tài khoản; thu hồi, xử lí tiền, giấy tờ có giá; trừ vào thu
nhập của người phải thi hành án; kê biên, xử lí tài sản của
người phải thi hành án; buộc chuyển giao vật, quyền tài sản;buộc phải thực hiện hoặc không được thực hiện hành vi nhấtđịnh đều không nham mục đích trừng trị người phải thi hành án
mà chỉ nhằm mục đích buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụdân sự của mình đối với người được thi hành án
Thứ tư, khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân
sự, người bị áp dụng ngoài việc phải thực hiện các nghĩa vụ
trong bản án, quyết định do toà án tuyên họ còn phải chịu mọichỉ phí cưỡng chế thi hành án dân sự
Người phải thi hành án có bổn phận thi hành các nghĩa của
họ đã được xác định trong bản án, quyết định Việc người phải
Trang 36thi hành án không tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án của
họ dẫn tới việc chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡngchế thi hành án là do lỗi của họ Do vậy, họ phải có tráchnhiệm gánh chịu các phí tôn phát sinh từ việc tô chức cưỡngchế thi hành án
Thứ năm, các biện pháp cưỡng chế được chấp hành viênquyết định áp dụng không những có hiệu lực đối với ngườiphải thi hành án dân sự mà còn có hiệu lực cả đối với các cánhân, cơ quan, tô chức có liên quan
Quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành ándân sự là quyết định được chấp hành viên ban hành nhằm mụcđích thi hành các bản án, quyết định của toà án được tuyênnhân danh quyền lực nhà nước nên mọi chủ thể liên quan đếnthi hành án dân sự phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết địnhnày Vi du, theo quy định tại Điều 78 LTHADS, khi chấp hànhviên ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thunhập của người phải thi hành án thì cơ quan, t6 chức, đơn vị
nơi trả thu nhập cho người phải thi hành án cũng phải thực hiện
quyết định này Nếu cá nhân, cơ quan, tô chức liên quan đến thihành án không thi hành quyết định này thì phải chịu trách
nhiệm trước Nhà nước.
b Ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sựViệc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự làgiải pháp có hiệu quả nhằm bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụcủa người phải thi hành án, bảo đảm hiệu lực của bản án, quyếtđịnh và thê hiện tính nghiêm minh của pháp luật trước thái độkhông chấp hành án của người phải thi hành án Thực tế cho
Trang 37thấy trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyệnthi hành án nếu không áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành
án dân sự thì sẽ không thé thi hành án được
Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự là công cụquan trọng để bảo vệ triệt để quyền lợi hợp pháp của ngườiđược thi hành án Bởi lẽ, các biện pháp cưỡng chế thi hành án
dân sự được áp dụng sẽ buộc người phải thi hành án phải thực
hiện một cách thực tế, đầy đủ nghĩa vụ dân sự của họ, từ đóthực sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của người được
thi hành án Ngoài ra, trong chừng mực nào đó thì việc áp dụng
biện pháp cưỡng chế thi hành án còn có ý nghĩa kết thúc việc
thi hành án, tránh cho người phải thi hành án không phải chịu
những ton phí về tiền lãi suất do việc chậm thi hành án đem lại
Ngoài hai ý nghĩa trên, việc áp dụng các biện pháp cưỡng
chế thi hành án dân sự còn có tác dụng lớn trong việc ran de,
giáo dục ý thức pháp luật cho mọi công dân, nâng cao hiệu quả
của công tác tuyên truyền pháp luật trong việc thi hành án đồngthời là cơ sở để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
2 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành
án dân sự
Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân
sự là sử dụng quyền lực của nhà nước buộc người phải thihành án thực hiện bản án, quyết định của toà án nên không thểtuỳ tiện, thiếu thống nhất mà ngược lại phải tuân thủ theo cácnguyên tắc do pháp luật thi hành án dân sự quy định Theoquy định tại Điều 45, Điều 46 và Điều 71 LTHADS thì việc
áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự phải tuân thủcác nguyên tắc sau:
Trang 38Thứ nhất, chỉ chấp hành viên mới có quyền áp dụng cácbiện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.
Việc cưỡng chế thi hành án dân sự phải đảm bảo đượcquyền lợi hợp pháp của cả người được thi hành án và ngườiphải thi hành án Do vậy, chủ thé tiễn hành biện pháp này phải
là những người am hiểu luật pháp, có tư cách đạo đức và đượcnhà nước tin cậy trao quyền dé thực thi công lí Theo pháp luậthiện hành thì chấp hành viên là người được nhà nước giaotrọng trách trong việc tổ chức thi hành các bản án, quyết địnhdân sự và là chủ thể có quyền quyết định áp dụng các biệnpháp cưỡng chế thi hành án dân sự dé thi hành án Ngoài chấphành viên được nhà nước trao quyền thì việc các chủ thé khác
tự t6 chức việc cưỡng bức thi hành án bang sức mạnh dé “xiếtnợ”, “bắt nợ” đều được coi là trái pháp luật
Thứ hai, chấp hành viên chỉ được áp dụng các biện phápcưỡng chế thi hành án dân sự do pháp luật quy định
Việc cưỡng chế thi hành án nhằm bảo đảm thi hành nghĩa
vụ của người phải thi hành án nhưng cũng rất dễ xâm phạmđến quyền lợi hợp pháp của ho và những người liên quan đếntài sản bị cưỡng chế thi hành án Do vậy, để tránh sự lạm quyềncủa các chủ thé được trao quyền trong việc cưỡng chế thi hành
án dân sự, pháp luật đã quy định các biện pháp cưỡng chế cụthé chấp hành viên có quyền áp dụng, điều kiện, thủ tục ápdụng Vì vậy, khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án,chấp hành viên chỉ được áp dụng các biện pháp do pháp luậtquy định Theo quy định tại Điều 71 LTHADS thì chấp hànhviên chỉ có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành ándân sự sau: Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lí tiền,
Trang 39giấy tờ có giá của người phải thi hành án; trừ vào thu nhập của
người phải thi hành án; kê biên, xử lí tai sản của người phải thi
hành án, kể cả tài sản đang do người thứ ba giữ; khai thác tài
sản của người phải thi hành án; buộc chuyền giao vat, chuyển giao quyên tài sản, giấy tờ; buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định Ngoài ra,
khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự chấphành viên phải tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật vềđiều kiện, trình tự, thủ tục cưỡng chế
Thứ ba, không được tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự
trong những thời gian mà pháp luật quy định không được
cưỡng chế thi hành án dân sự
Việc cưỡng chế thi hành án dân sự là cần thiết nhằm đảmbảo hiệu lực của bản án, quyết định, bảo đảm quyền, lợi íchhợp pháp của người được thi hành án Tuy nhiên, để việc thi
hành án dân sự không ảnh hưởng tới trật tự công cộng, vì mục
đích nhân đạo và tôn trọng phong tục truyền thống tốt đẹp củadân tộc, pháp luật quy định không được tiến hành cưỡng chếthi hành án trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ sáng
ngày hôm sau, trong các ngày nghỉ theo quy định của pháp luật
lao động, 15 ngày trước và sau tết nguyên đán, các ngày truyềnthống đối với các đối tượng chính sách là người phải thi hành
án (Điều 46 LTHADS, Điều 8 Nghị định của Chính phủ số
62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015).
Thứ tr, chấp hành viên có quyền áp dụng một hoặc nhiềubiện pháp cưỡng chế thi hành án nhưng phải tương ứng với
nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án có nghĩa vụ
phải thực hiện theo bản án, quyết định của toà án
Trang 40Mục đích của cưỡng chế thi hành án dân sự là buộc ngườiphải thi hành án thực hiện nghĩa vụ thi hành án của họ dé bảođảm quyền lợi của người được thi hành án Tuy nhiên, việccưỡng chế thi hành án phải bao đảm cả quyền, lợi ích hợp phápcủa người phải thi hành án Do vậy, trách nhiệm của chấp hànhviên khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án là phải xácđịnh được biện pháp cưỡng chế tương ứng với nghĩa vụ màngười phải thi hành án phải thi hành để không xâm phạm đếnquyên, lợi ích hợp pháp của người phải thi hành án.
3 Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự
a Khẩu trừ tiền trong tài khoản, thu hôi, xử lí tién va giấy
tờ có gia của người phải thi hành an
- Theo Điều 71 LTHADS, chấp hành viên có quyền ápdụng một trong các biện pháp cưỡng chế sau để buộc ngườiphải thi hành án thi hành nghĩa vụ trả tiền theo bản án, quyếtđịnh của toà án: Khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lítiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án; trừ vào thu nhập
của người phải thi hành án; kê biên, xử lí tài sản của người phải
thi hành án, kể cả tài sản dang do người thứ ba giữ; khai tháctài sản của người phải thi hành án Như vậy, biện pháp khấu trừtiền trong tài khoản; thu hồi, xử lí tiền và giấy tờ có giá củangười phải thi hành án là một trong bốn biện pháp cưỡng chếthi hành nghĩa vụ trả tiền
Trên thực tế, trong trường hợp người phải thi hành án đanggiữ tiền, giấy tờ có giá hoặc có tiền, giấy tờ có giá gửi tại ngânhàng, kho bạc, tổ chức tin dụng khác thì việc áp dụng biệnpháp cưỡng chế này sẽ rất có hiệu quả trong việc bảo đảmquyên, lợi ích hợp pháp của người được thi hành án Do vậy,