1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Tập 1 - Trường Đại học Luật Hà Nội. Chủ biên: Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thuý Lâm, Đỗ Ngân Bình (Phần 1)

238 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Tập 1
Tác giả Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thúy Lâm, Đỗ Ngân Bình
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí, PGS.TS. Trần Thị Thúy Lâm, TS. Đỗ Thị Dung, TS. Đoàn Xuân Trường, TS. Hoàng Thị Minh, PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 17,65 MB

Nội dung

chỉnh cña luật lao đông bao gôm hai nhóm quan hệ chính: 1 Tiêuchuẩn leo đông và 2 Quan hệ leo đông, Trong đó, quy định tiêuchuẩn lao động chủ yêu nhằm giải quyết mới quan hệ giữa nhà "ướ

Trang 1

GIÁO TRÌNH

LUẬT LAO ĐỌNG VIET NAM

TAPI

Trang 2

i nh nà đã được Hồi đồn nghiện tụ giáo rink Thường Đ hoerệt Hồ Hộ thành ap to ioe Ảnh số 17902-ĐHLEN nga 05 thông Snăm 2016 ck Fiệu rrởng Trong Dei học Luật Hà Ha) đăng

Hng qua ngày 7 Hưng 6 năm 2016 và đợc Trong

‘at họ Tre B Hợi eho php muh bin theo Qui ảnh vỗ 120208" DELHI ngds 10 thang nm 2013

Trang 3

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Trang 4

POSTS TRANTHITHUYLAM © Chuong IV, VIE1S HOANG THI MINE, Chương HT

PGS Ts NGUYÊN HỮU CHÍ

PG$ TS.NGUYÊN HIỀN PHƯƠNG — Chương VI, VII

Trang 5

LỜI GIỚI THIEU

áo tinh Luật lao đồng Mật Nam cũa Trường Bat học Liật

Ha Nit được biên soạn trong thet gian gin đấy nhất là năm 2009

và đã qua nhẫu lẫn tá bản, sữa chữa, bề sung Hận nay, te sự

cam kết vớ xổ hột về chuẩn đẫu ra cia Nhà trường với sự pháttrấn và đã mớt vé nhận thức E lun và thực tn bong Bh vựcpháp luật lao động cho thấy nhu cầu cần thất Mãn soan lat Giáo

"hình Luật lao động Vật Nem

Diy là cudn Qiáo bình Luật lao đồng Hặt Nom được kiên

soạn trên cơ số kết hop giữa Ñ liện và thực tấn theo hướng chú

trong sự ảnh hướng và gợi mỡ về nhận thức, tr duy cho người

ọc đồng thời bước da vn dung các Bắn thức khoa học pháp i

để giải quất những vẫn đề cũa pháp luật lao động mà thực én

đốt sing đại ra

Giáo bình Luật leo động Ht Nam được xudt bản với ha tập

Tây một gém 10 chương vát những nội dung i luận chung và các

ché anh kiên quan đến quan hệ lao động và tiêu chuẩn lao động.

Tập một được sit dung găng day trong các chuyên ngành hit

Hanh tế và chuyên ngành luật Tập hat gồm 05 chương với một số:

cede nội dung pháp luật lao động chuyên sâu được sử dụng giảng

day cho chuyên ngành luật lĩnh tế

áo hình Luật lao động Mật Nem được bin soạn trên cơ số

có tiép thu và phat triển Giáo trình Luật lao động tại một số cơ số:

dito tao luật khác tên cổ nước Mặc đì được bien soan nghễmtie, cần trong với rất nhiều cỗ gang cia tập thể tác gá nhưng(áo trình khổng thé ánh khãt những han chỗ, thấu sót

Trang 6

Tip th tée gid rt mong nhận được sự gép J, ph bình cia ban đọc dé giáo tình được hoàn hận hơn trong những lẫn mắt bẩn hấp theo

Ha Nix, tháng 6 năm 2020

‘TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NOL

Trang 9

Chương I

KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

1 PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHAP ĐIỀU CHINH CUA LUAT

LAO ĐÔNG

1 Phạm vi điều chỉnh của luật ho động,

Lao đông là hoạt động tr nhiên, tất yếu cia con người nhằmđâm bảo sư ton tại và phát hiện, Lao động là hoạt động có mục dichcủa con người Lao động làm thay đôi xã hội và chỉnh bản thân conngười Trong điêu kiến kính t thi trường của xã hội hiện đại, laođồng của con người biểu hiện dưới nhiều dang thức và mục đích

khác nhau, là sư đan xen phúc tap và đa dang giốa các yêu lô trong

quan hệ, Trong quá tình lao đông, con người vữa có mỗi quan hệ

‘voi tự nhiên vite có mdi quan hệ với nhau, Quan hệ lao động hiệutheo nghĩa rộng là môi quan hệ gia con người với con người rongquá bình lo động, Tuy nhiên, vì những mục dich không giống nhausma xuất hiện các quan hệ lao động khác nhau trong đời sông xã hỏi

“Thêm nữa, trong quá bình lao động giữa con người với con ngườicòn xuất hiện quan hệ vé sở hữu, quan hệ © chức quân lí sản xuất

‘va tổ chức quân lí lao đông, quan hệ chia sẽ lợi ích với nhữngnhu cầu tác động khác nhau" Tắt cả những điệu đó cho thấy, theogiữa rộng, quan hệ lao động thuốc pham vi điệu chỉnh của nhiềucquy phạm pháp luật khác nhau (dân su, hành chính, lao động

` Xem thêm: NgyỄn Thị Kim Pg, bản dn tốn Pip Hổ lao đồng với vất

‘io vệ người ao đng rơng đu in Khi fe mường 3 Viet New, Tường

‘Baile Lait Bà Mộ, 1006, 36-31

Trang 10

„ VÌ phạm vi điều chỉnh của luật lao động cũng có những cách

tiếp can khác nhau Tuy nhiên, phd biến trên thể giới, phạm vị điều.

chỉnh cña luật lao đông bao gôm hai nhóm quan hệ chính: 1) Tiêuchuẩn leo đông và 2) Quan hệ leo đông, Trong đó, quy định tiêuchuẩn lao động chủ yêu nhằm giải quyết mới quan hệ giữa nhà

"ước với các ben của quan hé lao động thuộc phạm trì luật công vàđược điều chỉnh bảng phương phép mệnh lệnh, hành chin Quy

inh vé quan hệ lao động là khung khô pháp li để điệu chỉnh mỗi

quan hệ giữa các bên của quan hệ lao động với nhau, thuộc phạm,trù huật tư và được điều chỉnh chủ yeu bằng phương pháp thoảthuân Tuy nhiền, xét of vẻ phương dién Ii Hân, học thuật và luậtthục định pháp int lao động Việt Nam đến nay chưa nhân thức day

đã phạm vi điều chỉnh của luật lao đồng theo cách tiếp cân rên

"Trên bình diện chung, khi phân chia hệ thống pháp luật, khoa

‘hoc pháp lí cũng có những quan điểm khác nhau: 1) Hệ thông pháp

uật được chia thành luật công và luật tư cần cứ vào mur iêu điềuchỉnh lợi ich của đối tượng ma các quy định thuộc Tinh vue đóhướng tới, 2) Hệ thống pháp luật là những ngành luật cấn cứ vàopham vi điều chỉnh và phương pháp điệu chỉnh ca ngành luật đó

Hệ thông pháp luật Việt Nam cho dén nay vẫn là hệ thông cñacác ngành hit (cho đà con có những quan điểm khác nhau ve vấn

để nay) Với tư cách là ngành luật hong hệ thông pháp luật ViệtNam, luật lao động có pham vi, đối tượng điều chỉnh nông, Trên

sơ sở chức năng, nhiệm vu ngành luật, đặc trừng quan hệ xã hội,những yêu 6 có tính lich sử của khoa hoc luät lao động Việt Nam,quy dinh của pháp Huật thì luật lao động điều chỉnh hai nhóm.

` Đền 1 BLLD sin abi sang được Quốc bồikhóa XIV ki hợp thứ 8 thing quá

gay 20/112018 và có Mật bee ng 010120716 diy em! BELD vn,

2019) gu dinky “Bộ lui lo Ainge đa nu cede la dng yen nga vy

"ức nhận của nghờt lao động ng st dawg io đồng lễ chức dat độn người

la động ta có s tổ ức đa độn người sĩ dng leo đồng tơng quen i lan

ing và các une tự lên quot tục dp rg lệ lo đồn, qiển nà

ước Về lao đây”

10

Trang 11

quan hệ xã hội trong lĩnh vue lao động:

- Quan hệ lo động,

- Các quan hệ xã hội liên quan trực tp với quan hệ lao dng?

11 Quan hệ lao đông

Lich sử phát triển của xã hội loài người đã trải đua các hình

thấi kinh tế-xã hoi khác nhau" mà tương ứng với mỗi hình thái

Xinh tế-xã hội đó có một loại quan hệ lao động phủ hợp với nó

‘Voi nên kinh tế thị rường, trong một thời gian dài quan hệ leođồng chủ yêu được bếp cận dưới góc độ là quan hệ lao động giữa

"người leo động lam thuê và người có nhủ cầu sử dung lao độnglâm thuê như một quan hệ dân sw thông thường Cũng với sự vận

động và phát tiện cia đời sống kinh té, dân chủ xã hội, nhân

quyền trong lao động đến nay quan hé lao động được nhân thức

là mỗi quan hệ hợp tác trên cơ sở vrùa thông nhất, vừa xung đội vềlợi ich giữa hai bản cia quan hệ lao đông, MBt cách tree tiếp,quyền và nghĩa vụ cia hai bên được xác lấp thông que sự thoảthuận giữa cá nhân người lao đông và người sử dụng lao động với

sư hỗ hợ cña các quy định pháp luật lao đông, têu chuân laođộng nhưng chỉ là mức ti thiệu, Điều này đảm bảo tính hợp,pháp cia thoả thuận nhưng chưa chắc đã bảo đăm tinh hợp li, bởi

và cá nhân từng người lao động khó có thé đưa ra các yêu cầunhằm bảo đảm quyền và lợi ich của mảnh trong thương lượngquan hệ lao động với người sử dung lao đông Do đó, một cách trnhiên, người lao động liên kết nhau lại để tạo re sức mạnh cũa tập,

Giant vậy ah ertoya tagrnnome at

‘ltt elm ln oti ông đa gmt Gg ác qu bin gam sọc

tập ấn gant sọ đục

hue sạn nen cn đã ngủ Mắc

Trang 12

thể (thường là các tổ chức công đoàn) va sử dụng sức mạnh này.

trong mới quan hé với giới chủ Trong khi người lao động tập hop

"nhau lại và thành lập ra các tổ chức công đoàn để có sức mạnh tậpthể trong quan hệ với người sử dụng lao động thì bên phía người

sử dụng lao động, nhằm bảo vệ lợi ích của mình, họ cũng tập hep

"nhau lại thành các tổ chức đại diện Sự hình thành cũa các tô chức

ai diện của cả hai bản quan hệ lao động dẫn tới sự xuất hiện, hìnhthành nên các mới quan hệ giữa tổ chức đại diện lao động (côngđoàn) với người sử dụng lao động, giấa tổ chúc đại ciện lao động(công đoàn) với tổ chức dai điện của người sử dung lao đông, môiquan hệ giữa các tổ chức dai diện này với nhà nước (trong đó nhà

"ước đặt ra vẻ duy trì quy tắc ứng xử giữa các bên (“luật chơi”) và

"bảo vệ lợi ích công), các đối tác khác liên quan và kém theo đ lànhững thất chế pháp lí cho các mới quan hệ nay Như vậy, trongthị trường lao động hiện đại, quan hệ lao đông là sư tồn tại songhành và tương hỗ cia quan hệ leo động cá nhân và quan hệ laođồng tập thể, Tuy nhiên, khái niệm vé quan hé lao động cũng Ít,nhiều con có sự khác biệt Năm 1958, nhà kinh tế học người Mỹ1T Dunlop cho rang: “Có thé cot quan hệ lao động là một hệ

thẳng có tinh logic như một hệ thống lính lễ trong một xã hột

sông nghiệp “` Hai giáo sư Grant và Malette (Đại học Québec,

‘Montrésal) cho răng quan hệ laođộng là “những quan hé cá nhầm

và lập thé gao héa trong một ễ chức công nghtép hoá” Giáo swLoic Cardin (Đại học thương mai Paris - ESCP) lei cho rằng

“Quan hệ lao động nét tới một tập hợp các quy tắc và clánh sách thực tế cầu thành nên các mắt quan hệ giữa người sử dụng lao

đồng và người lao động với ar đầu chính và cơn thiệp về mặt

pháp š cũa Nhà nước trong một doank nghiệp, một ngành, một

vùng hay một quắc gia”? Cũng về khái niệm này, nhà khoa học

Micheal Salamon lai cho ring: “Quan hệ cổng nghiệp bao quát

`NgoỄn Tp, Gi wink quad eo đồng Woh áo dng - xã hội 2008, 9

"Nguyễn Tp, Giáo tink quem hệ lao động, Neto Lao động - ã hii, 2008, tr 9

12

Trang 13

it loạt lận lượng, cá bên trong và bên ngoài nơi làm vậo, lên

quan toi wie xác ảnh và đều chỉnh méi quan hệ wéc lim”?

Nghiên cứu sâu hơn quan điểm của các học giả về vấn đề laođộng, có nhiều học giả đồng ý với Blyton và Turbull rằng "côngviệc thông bị cube sông của con người" và "việc quân lí cá nhân

‘va tập thể người lao động vẫn là một trọng tâm của đời sống lỗ

chức” Cách nhìn nhân này về quan hệ lao động có xu hướng nhân

mạnh van dé quan tị, song chung quy văn coi quan hệ lao động là quan hệ giữa ngườilập thé lo động với người sử dang lao

đồnghỗ chức đại điện người sử dụng lao động

‘Tuy nhiên, Edwrds lập luân rằng quan hé lao đông được xáclập và có mỗi liên hỗ chất chế với việc làm một khi bản chất của

nó được hiểu đúng Cũng như vậy, Ackers cho rằng quan hệ lao.

đồng “bản thân nó quan hệ với quan hộ wae làm 6 mei một aotio loàn bộ các quan hệ giữa người sit dung lao động hay người

qn và những người mà họ trả lương để làm việc cho họ”, mặc

dù quan hệ lao động "tập trung vào môi quan hệ xã hội tập thể tại

nơi lam việc” Ngay cả Blyton và Turnbull, là những người ưadling khái niềm "quan hệ với ngu lo động” hơn, lập luận ng

tim điềm "vấn là các Múa cạnh thé của mỗi quan hệ giữa người

Jao động và quần Ii” và các vấn dé về phúc lợi xế hã và tt te x

hột để sao cho “sự quan ngại của chúng ta không chi đơn thuần là

nh liệu quá cña các té chức, sự tẫm soái lao đãng và giã quất

tranh chấp mà còn là về quyển lot của người lao động déu kiện

lao động và thù lao trả cho sức lao đồng cia ho”?

Nhận xét về quan hệ lao động trong nền kinh tế thi trường hiện.

‘Midael Semon, o9) Heleions - Tory a practice, 4° Baton,

Trang 14

đại, các chuyên gia của Tổ chúc Lao động quốc tế cho ring: "Quan

Tổ lao động là những mắt quan hệ cả nhân và tập thé giữa những.

"người lo động và người sử dung lao đồng ta nơ làm vật, nay

“nh ừ các tình huỗng lao động cũng như những mỗi quan hệ giữa

các dat tiện cũa ho wit whan, giữa cic đa độn cia họ vớ nhàước 6 cấp ngành và cấy quée ga Niững quan lệ này xoay quanhsắc lúa cạnh pháp B, Kink fe, xế hãt học và lâm i học và bao gém

sẽ những vẫn đề: hyễn dụng, thuê mướn, sắp xép công we, đào

ao, luật đề bại, cho that vậc, cham dit hợp đồng lao đồnglương then gò làm tiêm, tên hưởng phân cla lợi nhuận đảo taonghề y ta, an loàn, vệ anh, gái bí, chỗ 6, thời gio làm wdc, nghề

ago, chế độ that nghiệp, âm dan, tạ nạn, tudt cao và kết tát”

Theo cách hiểu này, quan hệ lao động không phải là quan hệthuần nhất ma là một lập hợp gồm nhiều mới quan hệ của thịtrường lao động thể hiện dưới những dạng thức khác nhau Tuyhiên, khởi đều của quan hệ lao động là quan hệ cá nhân (quan hệgiữa người lao động và người sử dụng lao đông) và iếp đó là môi

‘quan hệ tập thé (đại diện lao động với người sử dụng lao động(đại

ign người sử dụng lao đông), cùng với mỗi quan hệ của hai bảnquan hệ lao động (theo nghĩa rộng) với các chủ thể khác

Bên cạnh khái niệm quan hệ lao động, các chuyên gia T6 chức.

Lao động quốc tế còn đưa ra khái mệm "Hệ thống quan hệ leo

động”, theo đó, “Hệ thống quan hệ lao động là các tấết chế đại

ain cho các chủ th cia quan bệ lao động, các lành thức ương tác

giữa ching, các luật lệ và trình tụ, thủ tục hỗ trợ sự tương tác đó va các mé hình quan hệ wậc làm nói chung”? Ở chừng mực nào đó,

6 thé nói ệ thông quan hệ lo động là khái niềm rộng hơn quan hệ

"Dat Macdonald mã Cưoe Vindembeele, Glossary of buried elaine

and Belted Terns, Yamautimal Liber Orgmistion, LO Regional Office fer

‘Asa end the Pacific Bango, 1906, 6

Deval Macdonald ual Colne Visdebeele, Glory of Dubuc Relations cand Belted Terns, tematinal Labor Orgaission, ILO Pegional Office fer

‘Asa end the Pacific Bang, 1996, 6

14

Trang 15

lao động, bao gồm cả những thiết chế, sự tương tác giữa các chủ thể

‘va các quy chế cũng như tình tự, thủ lục của sự tương tác đóChính vì thể, khi nghiên cứu về quan hệ lao động hay hộ thingquan hệ lao đồng, người ta thường đẻ cập đến ba nhóm vin đề 1)

“Hệ thông luật pháp, khuôn khô pháp li về quan hé lao động, 2) Cac

thột chế quan ệ lao động và 3) Các tổ chức đại diện của các chủ

thể quan hệ lao ding?

Do đó, có thể khái niệm quan hệ lao động như sau Quan hi

lao động là hệ thống các mdi quan hệ trong thi trường lao động

ita người lao déngité chức đại độn lao đồng vit người sĩ dựng

lao độngHễ chức dai đền người sử dung lao động và giữa tổ chứcđâm điện hai ban vát Nhà nước thông qua các lành thite tương tác

nhất dinh nhằm tạo lập quan hệ lao động én dinh và hàt hoà.

Với khếi mm quan hệ lo động nó tiên, tong th liệu họcthuật cũng như pháp luật thực định trên thé giới) thường sử dungkhái niệm "quan hệ việc làm - employment relation/employmentrelationship” để chỉ môi quan hệ lao dng giữa người lao động vớingười sử dụng lao động va khái niệm “quan hé công nghiệp guan

hệ lao động - industrial relations/labour relations” để chỉ mỗi quan

"hệ giữa tổ chức đại diện lao động với người sử dụng lao động(tỏ.

chức đại điện người sử dụng lao động, Tuy nhiên, với những thói

quen vé ngôn ngữ, với hệ thông pháp luật khá phong phú ở Việt

Nam có liên quandén quan hệ lao động (BLLD, Luật Việc lam,Luật Giáo dục nghề nghiệp ) cần có những thuật ngữ phủ hợp đề

tránh nhằm lẫn Trong Giáo trình này, thuật ngữ quan hệ lao động

cá nhân và quan hệ lao ding tập thé được sử dụng với hàm ý ám.chỉ quan hệ lao đồng trong thi hường ở Viết Nam

jin Vin BE, đun den phip lit vể a hoa xã hit rong quan lệ lao

“đồng Fit Nem, Lhện Ea tần # it hạc, Kho Le, Das học Que i Hà NG,

20 23

Vid Khuyên ng số 196 vì quan i vile im cin Tổ đúc Lao động qc th

ssi 2006

15

Trang 16

LLL Quam hệ lao đồng cá nhân

Trong điều kiện kinh tế thi trường với sự tham gia cña cácthành phân kinh tế và đều bình đồng trước pháp hat, từ đó tồn teinhiều quan hệ lao đông khác nhau như quan hệ lao đông của côngchức, viên chức nhà nước, xã viên hợp tác xã, lao động te do,quan hệ lao động trong các doanh nghiệp các quan hệ lao độngnày ngày cảng phúc tạp, đạn xen và có sự chuyên hoá lẫn nhau,cho nên trong thực lý nhiều khí sự phan định chúng chỉ có tinhchất tương đôi Trong số các quan hệ lao đông cá nhân ton tạitrong đời sống xã hội hiện nay, Iuat leo đông chit yếu điều chỉnh

quan lệ lao đẳng giữa người lao đồng và người sử dụng lao động

trong qué tinh lao đồng, nói cách khác Int lo động chủ yêu điền

chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi sức lao động với tư cách la hàng.

hoá trong thi tường lao động, đây là loại quan hệ lao động tiêubiểu, pho biến trong nên kinh thị trường, Về mặt hình thức, cácquan hệ lao động này thường phát sinh rên cơ sở hình thức pháp

lí nhất định († du: HĐLĐ - bằng văn bản hoặc lời nói) Tuy

nhiên, trong thục tế, quan hệ lao đông cá nhân biểu hién rat đa

dang, nêu chỉ dựa vào hình thức pháp lí để xác định quan hệ làkhông đây đủ mà cần phải đánh giá và xác định quan hệ dựa trêncác tiêu chíidâu hiệu có tinh chuẩn mực, Vẻ van đề này, Khuyén

"ghị số 198 về quan hệ việc làm (được thông qua ngày 1516/2006)cña Tổ chúc Lao đông quốc tế cũng đã cho tăng: " Xt thay cócay khó khăn trong we xác Ảnh có hay không có quan hệ wậc làmtrong trường hợp quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bên hên

quan không rõ rang; trong trường hợp cỗ tinh che giắu quan hệt

việc làm, trong trường hop Kung khổ pháp ludt và si giã tíchhoặc áp dug khung khổ pháp luật để không dy đủ hoặc còn hơn

chổ, và ght nhận rằng có những tink trang mà các théa thuận mang inh hop đồng có thể tước di sự bảo vệ đãi với người lao

đồng ma đáng ra họ phải được hướng Do đó, tuyên nghị số

198 (tai Me II Việc xác định sw tin tei của quan hệ việc làm) đã

16

Trang 17

quy nh: “ 11 Nhằm tuân tận che we xác Ảnh sự lổn tạ

sửa quan hệ vide làm, các quốc ga thành vân, trong khuẩn kidsửa chính sách quắc ga được để cập trong Khuyấn nghĩ này, cẩn

cân nhắc những khá năng sau đây.

(a) Cho pháp sử dụng nhiễu cơng cụ và hình thức dé wée xác

inh sự lên tet của quan hộ wae làm;

(©) Quy Ảnh vide suy đốn pháp luật về sự tổn tạ của quan hệ việc làm néu cĩ một hoặc nhiều dau liậu chi bảo cĩ hén quan, và

(c) Sau kid tham vẫn với các tổ cluửc đại đền nhất của người

sử dung lao động và người lao động, quy dinh một số đặc đẫm

sửa người lao đồng nĩi chung hộc đặc dm trong mét Bh vực

cu thé để xác ảnh rổ rồng hoặc ho là người lao đồng làm thudhoặc họ là người lao động tư lạo ậc làm”

Trên cơ sở đĩ, Khuyến nghỉ số 198 đưa ra hai dấu hiệu để nhận biết quan hệ việc làm (được hiểu là quan hệ lao động cá.

nhân): 1) Thục tế là cơng việc và 2) Đình là trẻ cơng (lương) với

ớt s chỉ báo cụ thể cho tùng dau hiệu:

"(@) Thực tế là cổng việc- được thực lận theo sie chỉ dẫn và:

cưới sự hẳm sốt cũa phía bên kia; cơng wée cĩ sự tương lác vớisơng wide của người lao động khác trong lễ chức của doanh

nghiệp, cơng dậc được thực hién duy nhất vì lợi ich hoặc chit yến.

lot Ích của người khác, cơng wae phat được thực hiện bãi clẢnh

"người Ino động, cổng vide được the én trong tit gen làm we

cu thé, ta nơi làm wide e thé hoặc nơi khác nêu được bãn yêu cầucơng wée dang ý, cơng ve tên tạ ong một lảodng thet gan

hết dink và cĩ tinh én tue; cơng we đồi hã tinh sẵn sing làm

ie cia người lao động, cơng wie cẩn sir cung cấp cơng củ,

"giyên lậu và máy mĩc lam vide bat bên yêu cầu cơng vậc;

(9) Hặc Anh là trả cơng cho người leo động; tấn cơng làngiần gắc thu nhập duy nhất hoặc ngudn gốc thu nhập chỉ yẫucia người lao động; trả căng bằng hiện vật như thực phẫm, chỗ 6

"1

Trang 18

hoặc phương tén & lai; ght nhận sie cho pháp nghề hàng tiẩu,nghĩ hàng nấm, bên yâu cầu công wae thanh loán tén a la cho

"người lao động đễ thực luận căng wide; hoặc khêng có sur rũ ro1à chính cho người lao đồng”

hai quát lại các tiêu chilchi báo để nhận biết một quan hệ việc

Jam (quan hệ lao động cá nhân) theo E:huyền nghi số 198 bao gồm:

- Chiu sự quản li hay phụ thuộc,

~ Kiếm sodt-vi hướng dẫn công việc;

= Sw tượng tác của người lao đông trong doanh nghiệp,

= Thue hiện công việc chủ yếu hoặc phản lớn vì lợi ích của

người Mác,

= Người lao đông tr mình thục hiện công việc,

~ Thực hiện công việc trong thời gian cu thể và tai địa điểm

được thoả thuận,

~ Co thời hạn cụ thé va tinh liên tục,

~ Yêu cầu sự sẵn sàng làm việc của người lao động,

- Cing cắp dụng culnguyn vật êu bởi người yêu cầu công viée,

- Định là trẻ lương cho người lao động,

- Tiền lương là nguồn thu nhập chính hoặc duy nhất,

- Trả công bằng hiện vật,

Ghi nhận quyền nghỉ ngơi (ví dụ nghỉ hang tuần và nghỉ

ăn),

- Chị phí đi lạ được chỉ rã bởi người yêu cầu công viée;

- Không có rũ ro về ti chính đối với người lao động,

Như vậy, khí nhân biết quan hệ lao đồng cá nhân mà chỉ chú ýđến hình thức pháp li cña quan hệ (vf du: có HĐLĐ hay không)hoặc có lưu ý đến một sở dâu hiệu của quan hệ lao động cá nhân(quan hệ việc làm) nhưng thiếu tính hệ thống va day đã th khôngtránh khỏi sự hạn chế về nhân thức lí luàn, học thuật và chấc chấn

18

Trang 19

sf ảnh huởng đáng kẻ đến việc xác định nội dụng phép luật cũngnhư hiệu qua điều chỉnh của phap luật với quan hệ lao động cánhân Thêm nữa, với sự xuất hiện các dạng thức mới của quan hệviệc làm trong bai cảnh cuộc cách mang công nghiệp 40 (Vf di

dich vu công nghệ hỗ trợ vận tải như Grab, Uber, Go - Việt ) đã

làm thay đôi môi quan hệ lo đồng hiện tai và mô hình quản lí nhân

sự truyền thông, din dén những yêu câu thay đổi nội dung pháp luậtđiều chỉnh quan hệ lo động trong bai cảnh mới ma hệ thông phápInt ao động thực định chưa đáp ứng được

‘Xu hưởng van động và phát triển của khoa học pháp li luật lao

động Việt Nam đang ngày cảng tiếp cân với li thuyết hiện đại vẻquan hệ lao đông của thể giới nhưng cũng có những đặc thủ nhấtinh về mặt lich sit Theo đó, luật lao động Việt Nam điều chỉnhquan hệ lao động cá nhân với hình thức pháp li được ghi nhân là

HDLD và nhìn chung không có giới han về phạm vi chủ thể (miễn.

là đã điều kiện theo quy định pháp luét), Tuy nhién, cống cần lưu-ý tăng, uất lao đông không điệu chỉnh tat cả các quan hệ lao động

"rong xã hội mắc đủ có mỗi quan hệ rat gên gấi với quan hệ laođồng cá nhân như quan hệ của công chức, viên chúc nha nước với

co quan nhà nước, xã viên với hợp tác xã, quan hệ dịch vụ, giacông đã được luật hành chính, luật hop tác xã, luật dân sư điệu,chink phủ hop với tinh chat và đặc diém của những quan hệnảy Tuy nhiên, cũng phối thấy ring các quan hệ leo động nàycũng có những nội dụng gan gi với quan hệ lao đông cá nhân vàtrong thục tế luật chuyên ngành hiện hành chưa quy định day đã

để điều chỉnh các quan hệ lao động nói rên (như văn đẻ thời giờlàm việc, nghĩ ngơi, an toàn lao động và vệ sinh lao động, bảouểm xã hội ) Vì vay, các quy định của luật lao động cũng có

thể được áp dụng ở mức độ cân thiết để phúc đáp yêu câu điều.

chỉnh các vấn để lao động và sử dụng lao động trong phạm vi phủhợp Điều 220 (khoản 3) BLLĐ nắm 2019 quy định: “Đố với cán

bổ, công chức, wan chức, người thuộc lực lượng quân đã nhân

19

Trang 20

ân, cơng an nhân dân, t6 chức xã hã, xã win lợp tác xã: ngườtlầm wậc khơng cĩ quan hệ lao đãng do các vin bản pháp luậtThác q Ảnh nhưng hộ lừng đã trong ma được áp dng mot 28

up ảnh trong Bồ hit này “

1.12 Quan hệ lao động tập thé

Dù được xác lập trên cơ sở sự tự nguyện, bình đẳng nhưng vi

nhiều Kido khác nhau nên cá nhân người lao động thường cĩ vị thểyeu so với người sử dụng lo động, Vì vậy, nhụ câu khách quan là

hh tập hợp nhau lại tạo nên sức manh tập thể để cĩ thé thương

ương và đảm phán một cách thục chất, hiệu quả Thơng thườngnhu cầu đại diện xuất hiện từ phía người lao đơng, Tuy nhiền,khơng phải khi nào cũng vậy Nếu xét ở thời điểm lich sử nhất

định, cĩ những lúc bên bị sức ép lại chính là giới chủ, dẫn đến.

việc ra đời thiết chế cia ho Ht di, vào khoảng đâu the kỉ XX, khíphong trào dân chủ và nhân quyên của người leo động đã phát

triển đến mức cao, cơng đồn trở nên mạnh mé và cĩ uy tín, cán.

cân vẻ quyền lực trong thương lượng bất đều nghiêng vẻ phíangười lao động Thực tế đĩ buộc giới chủ ở Đức, Thuy Điểnphải ra quyết định quan trọng vẻ việc thành lập cơ quan dai diện

“Từ đĩ, đối thoại giữa họ với cơng đồn chủ yêu do các đại điệnthục hiện, dẫn đến sự re đời các thoả thuần cắp cao như cấp quốcgia hay cấp ngành, cép địa phương Be là tién dé quan trong chosưa đời và phát tiễn của quan hệ lao động tập thể

hi liên kết lại với nhau, mỗi bên của quan hệ lao động theođuơi những lợi ch nhất định và phat thộ mãn được lợi ích đĩ thimỏi liên kết này mới tn tại Đối với người lao động, tập thé laođộng cái cuối cũng ma ho hướng tới là thu nhập và các lợi ichkhác Cịn phía sử dụng lao động, muục iêu của ho là lợi nhuận Sựkhác nhau về mục tiêu này tao ra cho quan hệ của họ sự mẫuthuần song cũng là sư thơng nhất vẻ lợi ich Vay, quan hệ laođồng lập thi là quan hệ giữa đa độn lao đồng với đa din sử

20

Trang 21

hong lao động hộc/và người sit dung lao đẳng nhằm xác lập sự

cân bằng lợi ich giữa các bên trong quan hệ lao động.

Vẻ phương diện pháp lí, để mỗi quan hệ lao động tập thé được

_vân hành thơng suốt và đạt mục tiêu đặt ra cho of các bên cũaquan hệ lao đơng cũng như của xã hội, cần xéc định rổ hư cách chitthể của hại bên rong moi quan hệ nay, các tết chế và hình thức

pháp lí để quan hệ lao động tập thé vận hành (đơi thoi, thương

ương tập thé, thoả tước lao động tập thể ), giá tr các cam kết,

những biện phép đảm bảo thục thi quan hệ"

12 Ce quan hệ xã hội lên quan trực tấp với quan hệ lao ơngNgồi quan hé lao đơng cá nhân và tập thể giữa người laođồng và người sử dụng lao đơng là đối tượng điều chỉnh chit yêu,uật lao động cịn điệu chỉnh một số quan hệ xã hội liên quan trựctiếp đến quan hệ lao đơng, Đĩ là những quan hé phát sinh từ quan

hệ lao động, gắn lên và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến các quan hệ

ao động do hut lao động điều chỉnh Những quan hệ đĩ bao g6m.12.1 Quam hệ bà thường hệt hai

Trong thục l, đa số các quan h bồi thường do luệt dân sựđiều chỉnh, Tuy nhiền, cũng tồn lại những quan hệ bồi thườngtrong một số linh vực thuộc pham vi điều chỉnh cia ngành luậtkhác Trong quá tình thực hiện quan hệ lao động vì nhiều lí do

“khác nhau, cĩ thể cĩ sự vi phạm của chủ the này gây thiệt hại đến.

tài sản, tính mạng, sức khoẻ với chủ thể kia tong quan hệ, khi

đĩ sẽ phát sinh quan hệ bei thường thiét hai do lật lao động điều

chink? Như vậy, quan hệ bể thường thật ha trong luật leo động

là sự bat thường thưệt har bằng vật chat kit cĩ swe phạm của chỉ.

Thể này gậy that ha cho chủ thế lứa xây ra trong quá hình lo

“đồng và do lật lao động điều chỉnh

| Vin 8 nay được wich bậy Mita Chương TT, Cương V Go wish.

'Nguyễn Hiến Chi vi Để Gis Thing, Ch! dB Bổ Đường Dong lui lao đồng Việt

‘Dim Neb Ruybip,2006, 12

a

Trang 22

1.2.2 Quan hệ bảo liễm trong nh vực lao động

Người lao động trong khi thực hiện quan hệ lao động có thể

gặp phi những rit ro như êm đau, thai săn, tại nạn lao động, mắtsage làm và hi đó bản thân họ (hong mét 9 tường hợplà thin

"hân gia dinh ho) có thể gặp những khó khẩn và có nhu câu được

"bảo vệ thu nhập, bảo vệ việc làm Việc bảo vệ cho người lao độngtong những tường hợp nói trên được thục hiện bằng nhiều hìnhthúc khác nhau, trong đó bảo hiểm là hình thức chủ yếu Trong thực

tế, quan hệ bảo hiểm có tính rang buộc quyền, nghĩa vụ pháp lí các,

"bên trong lĩnh vục lao động bao gồm: bảo hiểm xa hội, bảo higm y

‘é, bảo hiểm that nghiệp Quan hệ bão hiểm trong Iinh vục lao động

‘bao gồm nhiều mỗi quan hệ hợp thành như quan hệ thụ, nộp bảo,him, quan hệ quân Ii tai chính bảo hiệm, quan hệ tổ chức bộ may

"bảo hiểm Tuy nhiên, trong phạm vị hệt lao động chủ yếu quantâm đến quyền và nghĩa vụ cia các chủ thể (nhà nước, người sitdang lao động, người lao động) trong việc hình thành nguồn tàichính bảo hiểm và chỉ bẻ, thục hiện khi có sự kiện pháp li bảoiểm phát sinh Vậy, quan hệ báo liễm trong nh vec lao đồng làcede quan hệ lành thành trong qué tình đồng gép, tao lập quỹ và

lt trd bảo hiểm và do luật lao động, luật an sinh xã hội điềnchinh với tự cách quan hệ liền quan dén quan hệ lao động ?

113 Quan hệ giá quất ranh chấp lao đồng

Mặc dit quan hệ lao đồng do luật lao động điều chỉnh đượcthiết lập trên cơ sở sư thoả thuận tr nguyễn nhưng vì nhiêunguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau ma trong quá tình.thục hiện quyền và nghĩa vụ lao động, giữa các bản của quan hệ

ao động có thé có những bat đồng, tranh chap vé quyền và lot ich

‘Miu thuần này nêu không thể tự thương lượng, dân xếp các bên

có quyền đưa vụ tranh chấp dén cơ quan, tổ chức có thâm quyền

“Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo ih Tiết sn vã lốc Chương

1,mơngTH, Chương TV, No, Công main din, 2 Nội, 2013,

Trang 23

giải quyết làm phát sinh quan hệ giải quyết tranh chấp lao đồng,

6 là mốt quan hệ giữa các chủ thể có tranh chấp lao động vớt cá

nhân, tổ chức có thẩm quyền gai qugất các tranh chấp đó Tuynhiên, tuy thuộc vào tinh chất, pham vi của tranh chấp mà hệ

thống cóc cơ quan, tô chức, cá nhân và hình tr, thủ tục giải quyết các tranh chấp leo động có thé khác nhau

114 Quan hệ ảnh công và giải quất ảnh công

Đình công là hiện tượng có tính phổ biến trong thị trường khí

6 sự xung đột vẻ lợi ích giữ tập thé lao động với người sử dụnglao động mà sau khi đã qua các thả tục giải quyết theo quy địnhnhụng các yêu cầu của họ không được người sử dụng lao độngchấp nhân Ki đó, để đạt được yêu sách của mình tập thé laođồng thường sử dụng biện pháp gây sức ép về kinh t là bến hành,

đình công Như vậy, quan hệ đình cổng là mỗi quan hệ giữa các

chủ th của quan hệ lao động trong quá bình Ñnh công

“rong và sau khu đình công các bên có quyền yêu cầu cơ quan

6 thấm quyên (od án nhấn dân cấp tinh và lương đương) gi

quyết Do đó, quan hệ dt myết Ảnh cổng là quan hi giữa cơquam có tham quyển giã quyết Ảnh công với tấp thé lao động hoặcngười đợi dân cũa họ và người sử dung lao động trong quá tình

giã quất ảnh công

12.3 Quan hệ quần & nhà mde về lao động

‘Quan hệ quân Bi nhà nước vé lao đồng là mỗi quan hệ giữa cơquan nhà nước có thm quyén vái các chủ thé cia quan hé lao

đồng trong ah vee chấp hành, thanh tra và xứ š w phạm pháp

luật lao động, Mục đích của quan hệ này nhằm đâm bảo cho quan

hẻ lo đông được phát tiển én định, hai hoà nhằm phòng ngửa,ngăn chin kip thời các vi phạm đầm bảo quyền lợi cña các bản

"rong quan hệ lao động và lợi ich chung cia xã hội Luat lao độngđiều chỉnh quan hệ này thông qua việc quy định hé thông các cơquan quản lí nhà nước về lao động, chức nẵng, nhiệm vụ, quyền

3

Trang 24

hen, nội dung của hoạt đồng quản lí nhà nước, tình tự, hình thức

xử phạtvị pham pháp luật lo động,

1 Phương pháp điều chỉnh của luật lao động.

Phương pháp điều chỉnh cña một ngành luật được xác địnhtrên cơ sở đặc điểm, tinh chat của pham vi, đôi trợng điều chỉnh,tức là những quan hệ xế hội ma ngành luật đó điều chỉnh

Xuất phát từ tính chất, đặc điểm của quan hệ lao động và các

quan hệ xã hoi có lién quan trực tiếp đến quan hệ leo động, luật

ao động sử dụng nhiều phương pháp điêu chỉnh khác nhau, rong

đó có những phương pháp có tinh phd biến và có phương pháp

mang tinh đặc thù, cụ thé bao gồm,

- Phương pháp thoả thuân,

- Phương pháp mệnh lệnh,

~ Thông qua sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động

ác động vào quan hệ phát sinh trong quá tình lao động,

21 Phương pháp thoả thuận

Phương pháp thoả thuân thể hiện sự tr nguyện, bình đẳng củacác bên tong quan hệ Đây là phương pháp điều chính được nhiềungành luật liên quan đến hop đồng ép dung (lật dân sư, luậthương mại, luật hôn nhân giađỉnh, luật đất đai ) Trong luật leođồng, phương pháp này chủ yêu được sử dụng trong quá tình thếtlập các quan hệ hợp đồng (hợp đồng đảo tao, HĐLĐ, thoả wc laođồng tập thể ) Tuy nhiên, việc sử dụng hương pháp này cũng có

“=ự khác nhau nhất định về mite độ, cách thức phụ thuộc vào đặc thùcña đối tương điều chỉnh trong tìng ngành luật, Đôi với lật laođồng, do tinh chat cia quan hệ xã hội ma ngành luật điều chỉnh, sự1g thuộc ở mức độ nhất định vẻ mặt kinh tế và pháp lí của ngườilao động với ngời sử dụng lao động do đó, pháp luất lao độngthường có những quy định ở mức đỏ nhất định can thệp vào sựthoả thuận cin các bên (như tiên lương tối thu, thời giờ làm việc,

+4

Trang 25

nghỉ ngơi ) nhằm bảo vệ người lao động, han chế sự lạm dung từ

phía người sử dụng lao đồng, Nói cách khác, sự thoả thuận trong

luật lao động dựa trên sự tự nguyện, bình đẳng tương đôi giữa các

chủ thể so với việc sir dụng phương pháp này trong một số ngànhuật khác Cũng căn lưu ý thêm rằng, tong luật lao động phươngpháp thoả thuận cũng được sử dụng trong thục hiện quan hệ nhâm

‘thay đổi, bỗ sung, chém đứt quan hệ do luật lao động điều chỉnh.

"Ngoài ra, nguyên tắc thương lượng, hoà giải, tong tai được sử

dang trong giải quyết tranh chap lao đông cũng có thé được hiểu

à biên hiện cia phương pháp tho thuận

22 Phương pháp mãnh lệnh:

Phuong pháp mệnh lành thé hiện tinh chất quyền uy, phục ting

của các chủ thé bong mới quan hệ, Trong những quan hệ xã hỏi douật lao động điệu chỉnh, đặc biệt là quan hệ lao động mắc dà khitham gia quan hệ mỗi chi thể thục hiện các quyền và nga vụ cótinh độc lập nhưng kết qua cubi cùng của hoạt động sản xui, kinhdoanh phụ thuộc vào việc tố chức và điều hành quá tình lao động

của người sử dụng lao động Với tư cách là chủ thể quản lí, người

sử dung lao động có quyên đa re các yêu cêu, chỉ thi, mệnh lệnhthể hiện trong nôi quy, quy chế, những quy inh vẻ tổ chức, sắp xếp

ao đồng và người leo động có nghĩa vụ thục hiện Tuy nhiên, cũngcần phân biết phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh trong luật hànhchính với luật lao động, Phương pháp mệnh lệnh trong luất hànhchính bao giờ cũng mang tính cứng ấn và thể hiện quyền lục nhà

"ước bởi vì đây là phương pháp được sử dụng trong quan hệ quản líhành chính nhá nước giữa các chủ thể có địa vị pháp lí không bìnhđẳng Còn rong luật lao đồng, phương phép mệnh lệnh có tính chấtmềm déo, nh hoạt hon bởi vì nó không thé hiển quyên lực nhànước mà chỉ thé hiện quyền uy của người sử dụng lao động vớingười lao động và 6 khía cạnh nào đó nó xuất hiện tiên cơ sở vànhằm điều chỉnh quan hệ có tính hop đồng trong lat lao động,

3

Trang 26

23 Thông qua sự tham gia của té chức dai điện tập thé lao

đông tác động vào quan hệ phát sinh trong quá trình lao đông

"VỀ phương dién pháp lí quan hé giữa người lao động và người

sử dụng lao động là bình đẳng, Tuy nhiên, vé mặt thực tế giữa ho

có nhiêu sự bất bình đẳng, người sử dụng lao động là người sở

"hữu vin, tài sin doanh nghiệp, có quyền huyền dung, sắp xếp côngviệc, trẻ lương còn người leo động chỉ có duy nhất sức laođông, lai thường ở trong tình trang bắp bênh và phụ thuộc về việclàm nên trong mỗi quan hệ này, người leo đông thường bị coi là

“kế yếu” và người sử dụng lao động là “kế manh” Do đó, mộtcách tự nhiên va tất yếu, người lao động có nhủ cầu lên kết nhau

lại để bảo vé quyền lợi của mình và tổ chức đại diện tập thể lao.

đồng (công đoàn) do những người lao đông te nguyễn lập nênđược pháp luật lao động, công đoàn thừa nhân là 18 chức đại điệncña người lao động tham gia với te cách là chủ thể độc lập trong

xi quan hé với người st dung lao động và các chủ thể khác để

"bảo vệ quyền và lot ich hợp pháp cña người lao động trong nhữngvăn dé lin quan dén quan hệ lao đông, Sự tham gia của tổ chức

ei diện tập thé lao động được thể hiện trong suốt qua hình tôn tạ, thay đối, cham đất quan hệ lao đông và nó quyết định giá tị pháp lí, sw vận đông của quan hệ theo những mục dich đã được

xác định, Do đó, đây là phương pháp điều chỉnh và là phươngpháp đặc thi của luật lào động

11 NHỮNG NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CUA LUẬT LAO BONG

Nguyên tắc của ngành luật, theo quan niệm của lí uên chung

‘ve nhà nước và pháp luật, được hiểu là những nguyễn lí, tư trởng,

chủ đạo, mang tinh xuất phát điểm xuyên suốt toàn bộ quá tìnhsoan thảo, ban hành, giải thích, thực thụ, áp dung pháp luật Đôivvới ghép luật lao động, với tw cách là một bộ phân thuộc thươngting kiên trúc điêu chỉnh một nhóm các quan hệ thuộc ha tôngkinh tế cơ sở nó phải chịu sư chỉ phối và ác động cũa các yêu tô

%

Trang 27

chính san đây: 1) Đường ôi, chủ tương của Đăng và Nhà nước về

phát triển kinh tế thị trường và thị trường sức lao động 2)

Các quy định cơ bản trong hiển pháp lên quan đến quan hệ hođồng; 3) Những yêu cầu có tính đặc thủ cũa kinh tế thị trường vàthị trường lao động Việt Nam hiện nay, 4) Yêu cầu cũa quá trinhhội nhập kính tý và lao động quốc tế Tat cả những yêu câu nóitrên được cụ thé trong các nguyên tắc cơ bản của ngành luật leođông, Các nguyễn tic của luật lao động có mới liên hệ mật thiết

‘voi nhau trong sự thông nhất nội tạ nhằm thực hiện chức nẵng,

nhiệm vu ngành luật Tuy nhiên, với từng nguyên tắc cụ thé có sự.

thể hiện, cụ thé hoá với những mức đô, pham vi khác nhau trong

‘hing lĩnh vue điều chỉnh cụ thể của luật lao động

Các nguyên tic cơ bản của lut ao động bao gôm:

1 Nguyên tắc tự do việc làm và tuyên dung he động

Thị trường nói chung và thi trường sức lao đông mói riéngkhông thể vận hành nền như những điều liên tiên quyết và kháchquan cia chúng không được im bảo DE phúc đáp yêu câu khách

quan nói trên, việc xác đình nguyễn tắc tự do vộc làm và tuyén

đăng lao động của luật lao động là một sự tất yêu Cơ sở của

"guyễn tắc này xuất phát từ quan điểm, chủ trương của Đăng là

“Xây dựng hệ thông luật pháp về lao động và thí trường sức lao

đồng nhằm đảm báo quyẫn lira chon chỗ làm vide và nơi cư trí

của người lao động, thực liên rộng rãi chế độ hop đồng lao động,

báo đâm quyển lot của cả người lao động và người sử dung laođồng“ và yêu cầu khách quan của thi trưng sức lao động, nhữngquy định của Hiến pháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam nắm 1992 được sửa đôi, bò sung năm 2013 (sau day gọi làHiến pháp năm 2013) vé quyền te do kinh doanh cia công dân

(Điều 33), “Cổng dân có quyển làm việc, lựa chọn nghề nghiệp,

-Văn kiện Đạihội điêu toàn ase Ên tứ SG 26 Chae quic ga, Hà Nội,

2006, 22

n

Trang 28

vệc lam và not lm wậc (khoản 1 Điều 35 Hiển pháp năm 2013)Điều 4 Luật Việc làm năm 2013 quy định một trong nhữngnguyễn tắc của việc làm là: “Báo đếm quyển lầm wae, te do leachon vệc làm và nơi lâm we" (khoản 1) Đồng thời từ chínhnhững nhủ cầu cia các chủ thé trong quan hệ lao động là ngườilao đồng và người sit dụng lao động, bởi vi thi trường sức lao

động chỉ có the phát tri lành mạnh, quyền và lợi ich các chữ thể

chi được bảo đảm khi các bên tham gia có quyên te do gia nhập

"hoặc rời khỏi thị trường, tư do luân chuyển sức lao động từ nơi dự.

thửa đến nơi côn thiểu

'Về mắt nội dung cia nguyễn tắc nảy, hiểu theo nghữa chung.

ait, khi một công dân có nhu câu tham gia thị trường lao động thipháp luật dim bảo cho công dân có toàn quyền lựa chon tr cáchtham gia là người lao đông hay người sử dụng lao động

Với tư cách người lao động, điểm a khoản 1 Điều 5 BLLP.

năm 2019 đâm bảo họ có quyền “Lam wac, tw do lira chon wae

làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp va không bị phân kiệt đối xứ “, Điều 10 BLLĐ năm 2019 quy định

‘vé quyền làm việc cũa người lao động: "1 Được te do lựa chon

việc làm, làm wậc cho bắt là người sir dung lao đồng nào và ö bắt nơi nào mà pháp luật không cắm.

2 Truc Hấp lên hệ với người sử dung lao đồng hoặc thông

qua lỗ chức dich vụ viậc làm để tim wide làm theo nguyện vọng,khả năng, bình đồ nghề nghập và sức khoể cũa nành”

Như vậy, khi tham gia quan hệ lao động, người lao động cótoàn quyền quyết định lựa chọn đổi tác trong quan hệ lao động, te

do lựa chọn dia điểm làm việc, te do xác lập, thay đội, cham dứtquan hệ lao động nếu không vi pham điêu cắm cña pháp luật

Họ có quyền lưa chọn cách thức để thiết lập quan hệ lao động.

(trục tiếp hoặc thông qua các cơ sở dich vụ việc làm), ho có quyền.làm việc cho nhiều người sử dụng leo đông với các HĐLĐ khác

3

Trang 29

hau (Điều 19 BLLĐ năm 2019) Họ có quyền cham ditt HĐLĐtrong những trường hợp theo quy định của pháp luật và có quyền

Ja chon phương thức giải quyết tranh chấp khi cho xing quyên,lợi ich hợp phápbị vi phạm,

Đối với người sử dụng lao động, điểm a khoản 1 Điều 6 BLLĐ,

nấm 2019 quy định họ có quyên: “Tuyển dụng bế tr, quản Hi,

cầu hành, giảm sắt lao đồng, khen thưởng và xứ Hw phạm i hiậtlao động ”, Điệu 11 BLLD năm 2019 ghi nhén: “Người sứ dùng

lao động có quyển trực tắp hoặc thông qua tỗ chức dich vụ vậc

làm, doanh nghiệp hoạt động cho thué la lao đồng để tuyén dùng

lao đồng theo nhu cẩu của người sử dung lao động” Như vay,

ngườisử dung lao động có quyền quyết dinh vé thời diém, cáchthức 18 chức, số lượng, chat lương tuyén dụng lao đông và sau

đó có quyền sắp xép, bồ trí, sử dụng lo đông, chim ditt quan hệlao dng theo nhủ céu của đơn vị và không trái quy định củapháp luật Ngoài ra, Luật Việc lam nấm 2013 còn quy định: “hdtro người sit ding lao động sử chng nhiều lao động là ngườikhuyết tat, lao đồng nữ, lao động là người dân tộc thiu số" Haynói cách khác, người sử dụng lao động không những được đầm.bảo những điệu kiện cản thiết để thực hiện quyền tr do uyễndang, thuê mướn lao đông ma còn được nhà nước khuyên khích,

hổ tro khi sử dụng nhiều lao động đặc thù.

Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự do việc làm cho người lao.

động và te do tuyén dụng lao động cho người sử dụng lao động,

"bên cạnh quy định của pháp luật lao động từ những van để có tinh

"nguyễn tắc chung cho đền các chế định củ thể thì không thé không

tinh đến sự đồng bộ của các hệ thông pháp luật khác lên quan?!

tạo điều liên cho việc thục hiện quyền hy do cia các bên

Che pháp hit hành chú wong vile đấm bảo quyền trao crt hộ khẩu,ican âu người ho Ging Phíp bộc gin hing pp At đất da trong vile

‘up cin af ding, tun tn các nguên ie tài chi, đt ấm đôi ớingười sang,

"ho dng.

»

Trang 30

2 Nguyên tic bão vệ người lao động,

'Việc xác định nguyễn tắc này trước hết trên cơ sở quan điểm,

chủ trương của Đăng coi mục tiêu và đông lục chính cña sự phát

thiền là “vt con người, phát hy nhân tổ con người, trước hết là

ng-ri lao đồng” ha phát tm kinh t thị tường, Đăng và Nhà

n-tước xác định: “Để phát hiễn sức sẵn xuất cần phát hy khá năngcia mot thành phan lạnh tổ, thừa nhận trên thực té cồn có bóc lột

‘sr phân hoá giàu nghào nhất dink trong xif hẠ, nhưng phã lun

‘quan tâm, báo vệ lợ ch người lao động”) và “Hường myễn chm

lo đồi songvật chất và tinh thẩn, bảo vệ quyển lot chink đẳng hợp

pháp cia công nhân và những người lao đông “2 đồng thời “Châm

Ìo Báo hộ lao động; ed hân đều lận làm vắc; han chỗ tet nan

lao đồng; lãng cường thanh tra, Km tra, xe Ñ nghiêm các vi pham

pháp luật lao đồng, dira việc tht hành pháp luật lao động vào nền nếp, xây đựng quan hệ lao động én dinh, hai hoà, tên bộ” *

VỀ phương diện lí luận, đã có cơ sở để khẳng định sự phụ.

thuộc của ngờ lao động với người sử dụng lao đồng, đặc biệt là

sự phụ thuộc vẻ mặt pháp lí trong quan hệ lao động thể hiện thông.

qa sw thừa nhận cia pháp luật vé quyên quần li, điệu hành của

"gười sử dụng lao động và nghia-vu thức hiện cia người lao động,

Vệ thực tế, khi tham gia quan hệ lao đông, người lao động phảiđối mặt với nhiêu nguy cơ, thách thức có the từ phía thị trường laođông (sự thiếu cân đổi cũa quan hệ cung cầu lao động) hoặc từ

“Vận kiện Đại hội Đại bil tin ốc lin tớ VIED, Chánh tị gic ia, HÀ

Blo cáo dh ni cx Bạn Chip hành rung ương Ding hot Xeui Đại hội Đại

“iềnto‡n quốc Ha dar 20 của Đăng Gane Tap tic hộng ro ng le Hh đo và

‘kuin dia cia Ding, put lay sc ton din ốc, đ manh toàn dn công useđồimới,qe nin tng dể en năm 2020 moc tụ cơ bin sở duh nước công nghệp

‘wo hhônghin di).

30

Trang 31

phía chủ quan cũa người lao đông (như nhân thức pháp luật, bình

đồ chuyên môn, nghiệp vu hoặc do khả nắng kinh tế tài chínhcña các doanh nghiệp còn han chế nên những chi phí để đầm bảođiều kiện lao động còn mức độ, do đó người lao động phải chấpnhân làm việc ngay cả khi thiều an toàn và vé sinh lao động, Newkhông có sự bảo vệ của pháp luật thi sẽ ảnh hung đến sức khoé,

tinh mang của người lao động

Tir những cơ sở trên, có thể thấy nguyên tắc bảo vệ người lao

đồng là nguyễn tắc cơ bản của luật lao đông Đây cũng là i do chityeu cho sưa đời và tin lại của luệt lao động Quan điểm đó cũngđược thể hiện trong chính sách của nhà mước vé lao động “Báođâm quyển và lợi ích hợp pháp, chính đáng cũa người lao động,người lầm vide không có quan hệ lao đẳng, Muyẩn Kiích nhữngthỏa thuần bảo đâm cho người lao động có đu hin thud lot hơn

so với quy ảnh của pháp luật về lao đồng” (khoản 1 Điều 4 BLLD:

năm 2019) và nó là tr tưởng chỉ đao xuyên suốt quá trình ban.

ảnh, sữa đổi, thực thi pháp luật lao động ở nước ta hiện nay,

Nội dung của nguyên tắc bảo về người lao đông rất rồng, liênquan đến nhiều van 42 Bi vi, bảo vé người lao động không chỉ

"bảo vệ súc lao động với tư cách là hàng hoá mà còn là bảo vệ

"những giá tri nhân vin gắn bền với con người Nói cách khác, bảo

‘vé người lao động không chỉ bao ham muc dich bảo vệ sức laođồng, bảo vệ quyền và lợi ch chính đáng của người lao động trongquan hệ lao động mà còn phải báo vệ họ trên nhiều phương diệnnhư tính mang, ste kho, danh dự, nhân phẩm Do vây, nguyễntic bảo về người lao động bao gồm các nội dung chủ yếu seu

2.1 Báo vộ việc làm cho người lao động

“rong xã hôi ngày nay, sự quan tâm đền việc làm đã hở thành.mỗi quan tâm thường xuyên của mỗi cá nhân va của c& công đồng,

Do đó, việc làm và đâm bảo việc làm cho người lao đông khôngchỉ là vấn để cá nhân ma còn là chính sách kinh té-x@ hội và pháp

31

Trang 32

eta nhà nước Chính vi vây, trong luật lao động, bảo về việc lamcho người lao động không chi rong một chương, một chế định cụthể mà nó xuyên suốt toàn bộ các quy định cia pháp luật lao động

Để bảo vệ việc lam cho người lao động, bản cạnh việc quy địnhcác quyên có việc làm và tư do lụa chọn việc làm của người leođồng (Điều 5, Điệu 10 BLD năm 2019), pháp luễt con quy định

"rách nhiệm cia nhà nước, cũa người sử dụng lao động, của xã bội

trong việc tao điều kiện đẻ giải quyết va dim bảo việc làm cho

người lao động (Điều 9, Điều 12 BLLĐ năm 2019) Ngoài ra,trong các chương cu thé của BLLD nấm 2019 (vie làm, giáo dụcnghệ nghiệp, HĐLĐ, thương lượng tập th, thoả ước lao động tậpthể, tiên lượng ) ở các mức đô khác nhau đều có những quý dinh

để báo vé việc làm cho người lao động, Thực chất của tat cã cáccquy din này là pháp luật hướng đến bảo vé người lao động để họ

có được việc làm ôn định, bên vững và chất lượng `

2.2 Bão vệ thu nhập cho người lao lộng

“Thu nhập của người lao động chủ yêu bao gồm: mức lương,phụ cấp, ên hưởng được gọi chung la tiến lương cia người laođộng ˆ Về mat bản chất, tiên lương là giá cả sức lao động và nóchịu sự chỉ phối của các quy luật khách quan trong thị trường laođông Tuy nhiên, mức thủ nhập cu thé của người lao đồng trongquan hệ lao động lại hình thành trên cơ sở sự thôa thuận của họ

‘voi người sử dụng lao đông, Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau

mà thu nhập của người lao đông nói chung và thoả thuận vẻ tiên.lương nói riêng thường có nguy cơ không tương xứng so với tình

đồ chuyên môn, công sức của ho bỏ ra khi tham gia quan hệ laođộng Vi vậy, bảo vé thu nhập cho người lao đông cũng là nộidung quan họng của nguyễn tic bảo về người lao động, Việc bảo

"vẽ nay chủ yêu nhằm mục đích, một mặt tôn trong sự thoả thuận,

“Xem thảm các uy nh của Luật Vile mu năm 2013

‘Yom thầm Dau 90 BLLD năm 2012 BLD sửa 2019

3

Trang 33

quyền tr định đoạt của các bản trong quan hệ lao động, mất khác

giảm thiểu đến mức thấp nhất những bat lợi cho người lao động.

"rong mỗi quan hệ với người sử dụng lao động về bền lương, Theo

đó, pháp luật lao động hướng đền các nôi dung sau đầy:

- Quy định các khoản thu nhập céu thành nên tiên lương (Điều

90 BLLD năm 2019);

.~ Quy định mức lương tôi thiêu nhảm dim bảo cuộc sông tôithiểu cho người lao động (Điều 91 BLLD nấm 201),

- Quy định việc xây dụng thang lương, bảng lương và định

mức lao đông của đơn vị sit dung lao động (Điều 93 BLDnấm 2019),

- Quy định về việc áp dung các chế độ phu cắp, tro cần, ning

"bắc, ning lương, chế độ tiên thưởng (Điều 103, Điều 104 BLLĐ,năm 2019),

- Quy định vẻ bảo vệ tên lương cho đối tượng lao động đặc

thù (ao động nỗ, lao động khuyết tt, lao đồng chưa thành niên ),

- Quy định về giải quyết bền lương trong những trường hợp

đặc biệt lạm ứng lương; h lương khi ngừng việc, trả lương thôngaqua người cai thâu, tiện lương làm thêm giờ; đền bù tiên lương(Điệu 98, Điều 99, Điệu 100, 101 BLLD năm 2019),

= Chế độ trợ cấp, bồi thường khi chim dứt quan hệ lao động

(Điều 4I, Điều 46, Điều 47 BLLĐ năm 2019),

~ Vai trò của tổ chức đại diện tập thể lao động trong việc bảo

"vệ thụ nhập cho người lao động (Điệu 93 BLD nấm 2019) v.v

23 Đầm bio an toàn lao động và vệ sinh lao đông

Được làm việc trong điều liên an toàn lao động, vệ sinh laođồng la quyền của người lao động được nhà nước quan tâm thụciện, khoán 2 Điều 35 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Người làmsông ăn lương được bảo đảm các điều lận làm viée công bằng,

an toàn, ”, Điều 4 Luật An toàn, vệ sinh lao động nim 2015 quy

3

Trang 34

định chính sách cña nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao

động và “Chính ph quyết dinh Chương trình quốc gia về an toàn

lao động vé anh lao đồng” (khoản 1 Điều 133 BLLD năm 2019)

"Bên canh vai tờ cia Nhà nước, pháp luệt cũng quy định nghĩa vacña người sử dụng lao động trong việc đầm bảo công tác an loàn

ao động, vệ sinh lao động (Điều 132, Điệu 134 BLLĐ năm 2019)Điều đó cho thay tim quan trong và sự cản thiết bão vé tính mang,sức khoế cho người lao động khi tham gia quan hệ lao độngChính sách, chế đỗ an toàn lao đông, vé sinh lao động được quy.inh tương đối toàn dién trong luật lao động từ việc khám sức

khoẻ khi tuyển dụng, bỏ trí công việc pha hợp với thé lực người lao động đến việc định kì kiểm tra sức khoẻ khi làm việc, từ các

biện pháp để phòng ngủa, ngân chấn tại nạn lao động, bệnh nghệnghiệp (hang bị phương tiện bảo vé cá nhân, huôn luyện vé antoàn lao động, chấm sóc sức khoẻ ) cũng như biện pháp khácphục khi xây ra tại nan lao động, bệnh nghề nghiệp,

24 Bão vệ quyền ãrợc nghĩ ngơi của người lao động

Lam việc và nghỉ ngơi là hai van dé có mỗi quan hệ khẳng khít

với nhau, không thể chỉ có lao đông mà Không có nghỉ ngơi hơn.nữa nghỉ ngơi là nhủ câu không the thiếu đối với cuc sông congui nói chung Do đó, bản cạnh các quy định về thoi giờ làm việc,pháp luật con đưa ra các quy định điệu chỉnh thoi giờ nghĩ ngơi rongquan hệ lao động, Khoản 2 Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy dink

“Người làm công ăn lương âược bảo đảm chế độ nghỉ ngơi.

“Trong luật lao động, cắn cứ vào tinh chất mỗi ngành, nghé, đặc.

điểm công việc, chuyên môn Nhà nước, ngoài việc quy định cótính chất tiêu chuan hoá thời giờ lam việc để trên cơ sở đó người

sử dụng lao đông và người lao động thỏa thuận và thời gi làm

‘vie trong quan hệ lao đông còn có nhiều quy định chi tết nhằm,đâm bảo chế độ nghĩ ngơi hợp li nhằm tạo điều kiên để người leođồng phục hồi sức khoể hoặc giải quyết nhiều nhu cầu có tinh cá

34

Trang 35

nhân Theo quy định, thời gian nghĩ ngơi của người lao đồng làthời gian họ không phải thục hiện nghĩa vụ lao động nhưng vẫnđược tính thời gian làm việc và nói chung là có hưởng lương, cụ

thể đó là thời gian nghỉ hàng tuần, nghỉ hàng năm, nghỉ lễ tết, nghĩ

ve việc riêng, nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ hưởng bảo hiểm xãhội và được quy định tai các điều 109, 110, 111, 112, 113, 114,

115, 116 BLLĐ năm 2019 Ngoài ra, pháp luật lao động cũngkhuyến khích người si dung lao động rất ngắn thời giờ làm việctổng thời gian nghĩ ngơi cho người lao động (Điệu 105 BLD năm.2019), đồng thời quy định thời giờ làm việc, nghĩ ngơi của một

56 đối tượng lao đông đặc thủ có tính chất tr đấi và báo về nhóm,đối tượng này (Điều 137, Điều 144, Điều 148 BLLD năm 2019)

25, Bão vệ quyền te do hiên kết cũa người lao động

“Tự do liên kết thông qua việc thành lập và gia nhập các tỏ

chức đại diện để béo vệ mình là nhu cầu khách quan cũa người laođồng trong điều kiện kinh tế thi trường Về nguyên tac, người laođồng có quyên ưa chọn bất cứ t chức nào có khả năng để bảo vệquyền lợi cho mình trong quan hệ lao đông, Tuy nhiên, hiện nay ở

"ước ta theo guy định của pháp luật (Lut Công đoàn năm 2012,BLLD năm 2019) thì tổ chức có te cách pháp li day dit để đạidiễn và bảo về quyên lợi người lao đồng là các 18 chức côngđoàn trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Điệu nàycho thấy để thục hiện quyên te do lên kết của mình, người leođồng chi có một lựa chon là tham gia tô chức công đoàn RS răngquy định này đã han chế quyền tự do liên kết cũa người lao độngtrong quan hệ lao đông Để thực hiện quyên đại điện và bio vệ

3.BLLP nm 2019 quy de: “3 TỔ chứ da độn nghời lao ding taco số là chịc điợc thành i tin cơ số ự hg$ện cũ người Lao động tat

dt dom Vì sử đọng eo động ni mục dc Bao ve ấn và li ich bap pháp,

link ing cia người ao đồng trong qia hệ lo đông thông ma Dương hưng

lip th hoà cức hùh thứ biết theo po, Anh của phép lv lao đông T chức

i đệ ng lao dng tại co số bao sẵn cổng đoàn cơ sỡ và chíc cỉa người

35

Trang 36

người lao động, pháp luật quy định cho công đoàn những quyền

Sen nhất ảnh (con được goi là thim quyền của công đoàn) Đây là

những quyền hạn hương đổi rông, bao trim lên haw hết các vin đềliên quan đến nhiêu khía cạnh, trong mỗi quan hệ với các đối táckhác nhau của quan hệ lao đông ? Bén cạnh đó, pháp luật cũng

uy định trách nhiệm cña người sử dụng lao động và các chỗ thểTiên quan để công đoàn thục hiện vai trò đại diện cña mình Hong

quan hệ lao đông 2 Tuy nhiên, với việc ki kết và tham gia Hiệp

đảnh Đối tác toán điện và biến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) của Việt Nam, trong đó có những cam kết vẻ quyền tư

do công đoàn của người lao động, trong tương lai người lao độngViệt Nam sẽ có quyền lưa chọn 16 chức đại điện cho mình khithem gia quan hệ lao động

3 Nguyên tắc bảo vệ quyền và loi ich hợp pháp của người

sử dụng he động

Điệu 4 (khoản 2) BLLD năm 2019 quy định vé chính sách cña

hà nước về lao động đã ghi nhân: “Báo đấm quyén và lot ich hợppháp cia người sử dung lao đồng, quấn & lao dng ding phápluật, dân chủ, công bằng, vẫn minh và nâng cao trách nhiệm xã

hổ “ Như vậy, bên cạnh iệc bảo vệ người lao động, với hư cách là

một bên chủ thé của quan hệ pháp luật lao động, mắc dù được coi là.

“kế mạnh” tong quan hệ nhưng người sử dụng lao động cũng đượcpháp hut lao động lưu tim bảo vẻ Cơ sở lí luân cia nguyên tắc nayxuất phát từ chính bản chất cia quan hệ lao động là quan hộ bình

ng, song thương và ắc đủ có những indu tuiấn, đối lập shitdink nhưng lợi ích mà các bản quan tim, hướng tới trong quan hệ

ao ding tí đu nghiệp” Bika 17 Lit Công doin nấm 2012 quy đụ:

qu tổ cle, doanh nghệp cư thành lấp cổng đoàn cơ 2, cổng đoàn cấp On.

"rực nếp cơ s có quỗn deh thận dea độn tốt vé apn to ich Wop phíp,link dng cng lo động được người lo dng ô đó âu CÁC

"Xem thim Chương V Gio wah.

“Các đều 175,177 BLLĐ nấm 2019, các đu 20,31, 23,23, 24, 35, 30,31 Lait Công doin ấm 2012,

36

Trang 37

chỉ có thể dat được nếu quan hệ giữa hai bên được giải quyết trên.

sơ sở biện chứng của sự thing nhất các mặt đối lap Do vậy, bảo

VỆ quyên và lợi ch hợp phip của ai bên hong quan hộ lo động

là điều kiện, cơ sở cần thiét cho sư bèn vững, ôn định, hài hoà củaquan hệ lao động, Tuy nhiên, do có vị thể khác nhau trong quan hệlao động nên huật lào đông bảo về ho ở những mức độ khác nhau,chủ yêu là nhém đấm bảo những quyên với he cách la người thuêmun, người quên lí và sử dung lao đông Cu thể, người sử dụnglao động được bảo vé các quyên và lợi ich sau:

- Quyền sở hữu về tải sin và những lợi ích hợp pháp tong và

sau quá tình lao động được pháp luệt thừa nhận, bảo hộ khi có sựxâm hại ( đụ: được yêu câu bồithường thiệt hai khi có sự vìpham của người lao đồng và chủ thể khác);

- Quyén tuyễn dụng lao đông với số lượng, chất lượng lao

đồng theo nh câu sở dụng lao động,

- Quyền thương lượng với đi diện tập thé lao động về các vin

để liên quan đến quan hệ lao động (đối thoại, thương lượng tậpthể, thoả tóc lao động tập thé ), quyền tham gia 18 chức cña giới

sử dụng lao động theo quy định của pháp hit,

= Quyển thực hiện các biện pháp quản lí, tổ chức, điều hành

lao động: ban hành nội quy lao động, thay đổi, chim dứt hop

đồng, khen thưởng, xi lí ki luật đối với người lao động

= Được nhà nước wu đãi khi đã các điều kiên (sử dung nhiều,

ao động nữ, lao động khuyết tt ) hoặc hỗ trợ nêu gặp khó khăntheo quy định phép hit,

= Ouyễn yêu cầu các tổ chức, cơ quan có thẩm quyên giải

quyết khi thấy quyền và lợi ích hop pháp cũa mình bị vi phạm

4 Tên trọng các tiêu chuẩn he động quốc tế và yêu cầu bội nhập

‘Vor tư cách là thành viên của Tô chức Lao động quốc tế nên.

Việt Nam có rách nhiệm thực hiện các quy định cia tổ chức này,

3

Trang 38

đây vừa là vấn đề có tính trách nhiệm, vừa là điều kiện để chúng.

ta hôi nhập và tên dụng các điều kiện, cơ hội hop tác, phát triển.

Hiện nay (tính đến đầu năm 2019), Việt Nam đã phê chuẩn 24

công tước (trong đó có 05 công ước cơ bên) trong số 189 công woecña Tổ chúc Lao động quốc te Tuy nhiên, ngoài những công tức

đã phê chuẩn được cụ thé hoá trong BLLĐ thi ở các mức độ khác

nhau một số nội dung quan trong khác hân quan đến quan hệ laođồng của Tổ chức Lao động quốc tế đã được quy định trong luậtlao đông như Công ước số 144 nấm 1916 vẻ tham khảo ý kiên babên, Công wie số 154 nấm 1981 vẻ xúc tiến thương lượng tậpthể, Công ước số 13] năm 1910 và lượng tôi thidu, Công ước s 87

‘ve quyền te do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được 16 chứcnăm 1948 Trong tương lai, Việt Nam sẽ tếp tục xem xétvà phếchuẩn thêm các công ước của Tỏ chúc Lao đồng quốc tế nhằm

"hướng đến việc điều chỉnh quan hệ lao đông dân chủ, tiền bộ vàhồi nhập, Thêm nữa việc tham gia các quan hé thương mai songphương, đa phương hoặc hợp tác kink tế quốc tế (với việc phải

thực hiện, tuân thủ các Bộ quy tắc ứng xử, thực hiện trách nhiệm

xã hỏi cña doanh nghiệp trong quan hệ thương mai), đặc biệtlàcác hiệp định thương mại te do (FTA) thé hệ mới (la những hiệp

định mà việc thục hiện tiêu chun lao động quốc tế cơ bản trong.

quan hệ lao động được coi là điều kiên bất buộc) luôn đất ra cácyêu cầu phải đảm bảo thực hiện các cam két vé tiêu chuén laođông quốc tế, đặc biết là các tiêu chuẩn lao đông quốc t cơ bản.Đây là một trong các điều kiện cần và đã để Viết Nam tham gia

su tông và toàn điện vào quá tinh hội nhập kinh tế quốc tế

Liên quan đến vai tò của các tiêu chuẩn lao đông trong quá

tình toàn cêu hoá cũng như việc đưa các tiêu chuẩn eo đồng quốc

TẾ vào trong các FTA thé hệ mới, có hai nhóm quan điểm tráingược nhau về vấn để nay?

hơn Trg Ngữ, Cau t lao động cửa Pt Na trong TPP: Cin đâm giá38

Trang 39

Những người theo chủ thuyết thương mại tr do (free trade) coicác tiêu chuẩn lao động là rào cân đối với thi trường và theo hođiều liên lao động sẽ được cải thiện từ quá tình phát triển kinh tế

‘va tắt cả mọi người (tong đó tất nhiên có người lao đông) sẽ được

"hưởng lợi te guá bình toàn cầu hoá Quan điểm này cho răng, nêu

hư các tiêu chuân lao động được sử dung để điệu chỉnh nhữngkhuyết tit của thi trường lao động ở các quốc gia khác nhau thikhông có li do gì để xây dựng các tiêu chudn lao động ở cấp độquốc tế Về vai tò của Tổ chức Lao động quốc tế tong việc bảo

đảm thi hành các tiêu chuẩn lao động quốc té, quan điểm này cho

ring Tô chúc Lao đồng quốc tế van duy tì cách thức bắp cận cũ,cách thức lập quy theo lỏi suy nghĩ của the kỉ trước ma không thehign vai bò tích cực trong việc hếp cận các cơ hội cũng như tháchthức mới cia nên kinh t Hong qué hình toàn cầu hoá Nhữnggui theo quan dim này đi đền két lận ring, việc xây dụng về

đáp dụng các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cũng như vai trỏ của Tổ

chức Lao động quốc tế là không cân tết

Ngược lạ, những người theo trường phái thương mại công

‘bing (fear trade), những tổ chức dân sư và nhóm những nhà hoạtđồng về quyên của người lao đông lại cho rằng bản canh nhữngmất tích cục, toàn cầu hoá cũng bộc lộ những mất tiêu cục Trongquá tình toàn câu hoá, nhiều van dé lao động bức xúc vấn xây reTinh trang lao đông trẻ em, lao đông cuống búc, bóc lột, tinktrang phân biệt đôi xứ trong lao động, điều kiện lao động tôi làn,gui lao động bi bóc lột văn điễn ra nhiễu và có xu hướng phức

tạp hơn, Họ khẳng định rằng, trong bối cảnh toàn câu hoá, các

tiêu chuẩn lao đông quốc tê cảng đóng vai trò quan trọng hon

"bao giờ hét Tuy nhiên, vé vai tò của Tô chức Lao dng quốc tý,những người theo quan điểm này cho ring Tô chức Lao độngquốc tế đã that bại trong việc đâm bảo thi hành các tiêu chuẩn do

Sốc ding tin độn he JEgtievcengnacte rg2015/1116l:tn‹xet ao dang

"hen pp túc đông toun-dind

39

Trang 40

chính minh ban hành và việc vi phạm các tiều chuẩn lao động quốc tế van là phố biến Phương pháp dim bảo thi hành các tiêu.

chuẩn lao động quốc té của TỔ chức Lao đông quốc tế dựa trên

‘vie thuyết phục là chính cho nén không hiệu quả Tử đó, ho đểxuất đưa các tiêu chuân lao đông quốc tế vào Hong các FTA và

xử dụng chế tài thương mai đối với những quốc gia vi phạm phápuất lao động quốc tế

Đổi với Việt Nam, trong tổng số 14 FTA mà Việt Nam tham gia

đến nay, Hiệp định CPTPP là FTA đều tiên và tiếp đó là Hiệp đnh

“Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cỏ chương riêng về laođồng, Ngoài ra, như trên đã tình bay, bên cạnh các FTA còn có

những cam kết liên quan đến việc tuân thủ Tiêu chuẩn trách nhiệm.

xã hội cũa doanh nghiệp, Bộ quy tắc ứng xữ tong quan hệ

thương mại với những nước phát triển Chính vì vậy, trong điều.

kiên hiện nay việc ton trong, đâm bảo và tuân thả têu chuẩn leođồng quốc t là nguyễn tắc quan tong cia lật lo động

“Thêm nữa, sự xuất hiện cia cuộc cách mang công nghiệp lầnthứ tr đang làm thay di nhanh chóng nên kinh tế thể giới Lĩnh

‘vue mà cuộc cách mang công nghiệp lan thử tr tác động mạnh mổ

là thi tường lao dng và việc làm Bloomberg dẫn kết quả nghiêncửu từ Công i tr vấn McKinsey & Co dự báo đến năm 2030,khoảng 800 tiệu lao đông có thé bị thay thé bởi robot, tươngđương 20% tổng lục lương lao động toàn cầu Nghiên cứu đượcthực hiện ở 46 quốc gia với khoảng 800 công việc Cũng theoMeKinsey & Co, nêu óc độ robot thay thể công việc có châm hơn.thi cũng phải có khoảng 400 triệu lao động mắt việc đến năm

20301 Bên cạnh đó, cùng với sư phát tiễn như vũ bão cia công

nghệ thông tin đến đến việc làm việc tên "vấn phòng ão”, quamang inlomtet không còn xa la Tắt cả những điều đó (robot lam

gin Hữu Chí, Một sé yÊntổ ảnh hưởng din phép ht đều chà cun hà ho

ng tong Bộ bột Lao động năm 2012", Tap chi Đânchỉ và Php hit sò túng 7

(G16)sãm 2018, 31

2

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN