Đó chính là việc tổ chức trong bộ máy công ty, chính vì vậy nên em đã quyết định trình bày quan điểm của mình về thực trạng công tác tổ chức tại chuỗi siêu thị Co.op Mart với mong muốn s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀUKHOA KINH DOANH – QUẢN LÝ – LUẬT
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 32LỜI CẢM ƠN
Em xin kính gửi lời cảm ơn đến cô Ngô Thúy Lân đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận cuối môn học quản trị.Chúng em xin kính gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy và quản lý vàgiảng viên trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu đã giúp đỡ chúng em hoàn thànhnhiệm vụ học tập các môn học vừa qua và các môn học sắp tới
Trân trọng!
SINH VIÊN
Huy Nguyễn Văn Huy
Trang 4MỤC LỤC
Contents
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do ch n đềề tài nghiền c u ọ ứ 4
2 M c tều nghiền c u ụ ứ 4
3 Đốối t ượ ng và ph m vi nghiền c u ạ ứ 4
4 Ph ươ ng pháp nghiền c u ứ 4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART 5
1.1 Khái ni m và nguyền tắốc xây d ng c câốu t ch c ệ ự ơ ổ ứ 5
1.2 M t sốố vâốn đềề khoa h c trong cống tác t ch c ộ ọ ổ ứ 6
1.3 Xây d ng c câốu t ch c ự ơ ổ ứ 7
1.4 S phân quyềền ự 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART 11
2.1 Gi i thi u vềề doanh nghi p Saigon Co.op và chuốỗi siều th Co.opMart ớ ệ ệ ị 11
2.2 Phân tch th c tr ng cống tác t ch c t i chuốỗi siều th Co.op Mart ự ạ ổ ứ ạ ị 16
2.3 u, nh Ư ượ c đi m c a cống tác t ch c t i chuốỗi siều th Co.opMart ể ủ ổ ứ ạ ị 20
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART 21
3.1 M t sốố đ nh h ộ ị ướ ng 21
3.2 M t sốố gi i pháp ộ ả 23
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
26
Trang 54 PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, có thể thấy khắp mọi nơi trên đất nước ta
có rất nhiều các công ty to, nhỏ được thành lập Nhưng không phải bất kì công ty nào cũng phát triển mạnh mẽ trở thành doanh nghiệp nổi tiếng trong nước và khu vực Đông Nam Á như là Coca Cola, Pepsi hay Vinamilk, Vậy thì yếu tố nào trong các công ty chưa phát triển còn khiếmkhuyết khiến các công ty chưa phát triển mạnh mẽ? Đó chính là việc tổ chức trong bộ máy công ty, chính vì vậy nên em đã quyết định trình bày quan điểm của mình về thực trạng công tác tổ chức tại chuỗi siêu thị Co.op Mart với mong muốn sẽ giúp cho các hệ thống siêu thị Co.op mart nói riêng và các công ty trên đất nước Việt Nam nói chung ngày càng phát triển.Sự hiểu biết của em về lĩnh vực này còn chưa sâu sắc nên khó tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự đánh giá, góp ý từ thầy cô để bài viết trở nên hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm giúp các công ty xác định được mô hình tổ chức
bộ máy công ty phù hợp nhất với quy mô của doanh nghiệp
Tìm ra các giải pháp tổ chức bộ máy công ty để hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả cao
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu tại hệ thống siêu thị Co.op mart.Các số liệu được lấy là thứ cấp, qua khảo sát thực tế và ước đoán
3.2 Phạm vi thời gian
Dự án có pham vi nghiên cứu từ 2020 – 2021
4 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin từ trên mạng
Tham khảo qua sách, báo
Trang 65Thu thập tại các siêu thị của Co.opMart
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART1.1.Khái niệm và nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức
Là một trong những chức năng của quản trị liên quan đếncác hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức baogồm các khâu và các cấp để đảm nhận những hoạt động cầnthiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm giữa các bộ phận đó
Mục tiêu của chức năng tổ chức là tạo nên một môi trườngnội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy đượcnăng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào việchoàn thành mục tiêu chung của tổ chức
Theo Dick Cacson đã nhận xét có đến 70 – 80% những khiếmkhuyết trong quá trình thực hiện mục tiêu là do ảnh hưởngcủa công tác tổ chức
Thống nhất chỉ huy: Theo nguyên tắc này mỗi thành viêntrong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trịtrực tiếp của mình
Trang 76Nguyên tắc hiệu quả: Bộ máy tổ chức phải xây dựng trênnguyên tắc giảm chi phí điều hành và thực hiện mục tiêu đạtkết quả cao nhất.
Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu: Bộ máy tổ chức phải xâydựng dựa trên mục tiêu đã được đề ra
Nguyên tắc cân đối: Cân đối giữa quyền hành và tráchnhiệm, cân đối về công việc giữa các đơn vị với nhau Sự cânđối sẽ tạo sự ổn định trong doanh nghiệp và phải có cân đốitrong mô hình tổ chức doanh nghiệp nói chung
Nguyên tắc linh hoạt: Bộ máy quản trị phải linh hoạt để cóthể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trường bên ngoài
và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để cónhững quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức
1.2.Một số vấn đề khoa học trong công tác tổ chức
Là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên cấp dưới màmột nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt đẹp nhất.Tầm hạn quản trị tốt nhất cho một nhà quản trị là khoảng từ3-9 nhân viên thuộc cấp
Có thể tăng lên từ 12 – 15 người trong trường hợp nhân viêndưới quyền chỉ làm những hoạt động đơn giản
Có thể rút xuống 2 - 3 nhân viên khi công việc mà cấp dướitrực tiếp của nhà quản trị phải thực hiện là phức tạp
Trang 87Tầm quản trị hẹp
Có thể có 2 cấp, 3 cấp hoặc 4 cấp.tùy theo năng lực củanhà quản trị cũng như trình độ của nhân viên cấp dưới
Quản lý ít nhân viên
Giám sát chặt chẽ
Lưu thông nhạn giữa cấp trên và cấp dưới
Có quá nhiều cấp quản tri, tốn kém
Cấp trên dễ dàng can thiệp vào công việc của cấp dướiKhoảng cách xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất
Quản lý nhiều nhân viên
Ít tầng nấc trung gian
Cấp trên phải phân chia quyền hạn
Cấp dưới phải được lựa chọn cẩn thận
Cấp trên có nguy cơ quá tải hoặc không kiểm soát nổiCần có các nhà quản trị có chất lượng đặc biệt
Trang 98Mục đích nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp đáp ứng kịpthời, nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu củatình hình.
1.3.Xây dựng cơ cấu tổ chức
Là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị, trong một tổchức thành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm
vụ và quyền hành rõ ràng nhằm tạo môi trường thuậnlợi để hoàn thành mục tiêu chung
Phân công và thành lập đơn vị theo sản phẩm
Phân công và thành lập đơn vị theo khách hàng phảnánh
Phân công và thành lập đơn vị theo quy trình
hình bộ máy tổ chức
a Cấu trúc đơn giản
Ưu điểm: + Nhanh chóng, linh hoạt, ít tốn kémNhược điểm:
+ Chỉ có thể áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ
+ Mang tính mạo hiểm cao nếu nhà quản trị không tiếp tục làm
b Cấu trúc chức năng
Trang 10Ưu điểm:
+ Sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn
+ Phát huy được tài năng chuyên môn của nhânviên
+ Giúp các nhóm và phòng ban có quyền tự quyết+ Dễ mở rộng quy mô công ty
Nhược điểm:
+ Đào sâu sự phân chia giữa các bộ phận
+ Mâu thuẫn thường xảy ra giữa các quan hệ chứcnăng
+ Dễ gây nhàm chán cho nhân viên do công việclặp lại
+ Các quyết định, thông tin từ cấp trên đến nhânviên chậm chạp
d Cơ cấu tổ chức ma trận
Trang 11Ưu điểm:
+ Cho phép cấp trên dễ chọn lựa các cá nhân phù hợp với yêu cầu dự án
+ Sự linh hoạt trong vận hành của tổ chức
+ Khuyến khích nhân viên sử dụng kỹ năng ở nhiều mảng khác nhau không chỉ trong khuôn khổ công việc hàng ngày
+ Tạo ra sức ỷ lại lớn cho nhân viên
+ Khó áp dụng đối với nhân viên có bản chất xấu1.4.Sự phân quyền
Trang 12Là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một
cơ cấu tổ chức
Là khía cạnh cơ sở của việc ủy quyền
Trong trường hợp quyền lực không được giao phó người tanói đến tập quyền
Xác định các kết quả mong muốn
Giao nhiệm vụ
Giao quyền hạn để hoàn thành nhiệm
vụ và yêu cầu của người ủy quyền
Kiểm tra theo dõi
Trang 1312Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khibắt tay vào việc
Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện ủyquyền
Sự dễ dãi
Sự sẵn sàng chia sẻ
Chấp nhận thất bại của người khác
Sẵn sàng tin cậy cấp dưới
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨCTẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART
2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Saigon Co.op và chuỗi
Phương châm: Luôn thoả mãn khách hàng và hướng đến sựhoàn hảo
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Saigon Co.op
Trang 1413Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh
tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mô hình kinh tế HTX kiểu cũ thật
sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếpkinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm
2.1.2 Nắm bắt cơ hội phát triển
Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các
cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thếcủa Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước
Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh vào
ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào HTX quốc
tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển Từ đấy loại hình kinh
Trang 1514doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng của phương thức HTXtại TpHCM và Việt Nam
Năm 1998, Saigon Co.op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung mọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho công tácbán lẻ Các siêu thị Co.opmart lần lượt ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng: hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opmart
2.1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn:
Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam trên cơ
sở phát triển nhanh và bền vững chuỗi siêu thị Co.opmart, nỗ
Trang 1615lực đa dạng hóa các mô hình bán lẻ văn minh, hiện đại Đồngthời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với người tiêu dùng và cộng đồng Xây dựng Saigon Co.op trởthành một tổ chức Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc và quy
mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu
- Hệ thống bán lẻ của SAI GON CO.OP LÀ NƠI MUA SẮM ĐÁNG TIN CẬY với phương châm:
✓ Tận tâm phục vụ
✓ Liên tục cải tiến
✓ Khát khao vươn lên
Trang 1716 ✓ Hướng đến cộng đồng.
- SAIGON CO.OP luôn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, tối thiểu là nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn Việt Nam
- SAIGON CO.OP là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ công nhân viên
Ý nghĩa thương hiệu:
+ Qua quá trình 2 năm chuẩn bị với sự tư vấn của nhà tư vấn chiến lược thương hiệu hàng đầu thế giới, công ty Landor, hình ảnh mới của Co.opmart được tiếp nối từ sắc đỏ
và xanh thân quen được chuyển hóa thành sắc hồng thắm biểu trưng cho tâm huyết, sắc xanh dương đậm của niềm tin mạnh mẽ và sắc xanh lá tươi mới đầy năng động
+ Hình ảnh trái tim được cách điệu từ chữ Co.op của phong trào hợp tác xã sẽ là biểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùngvới bản chất nhân văn cao đẹp của tinh thần hợp tác xã Không bao giờ tự hài lòng với bản thân, luôn khát khao hướng tới những tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốt lõi của mình là thân thiện và tin cậy, bộ nhận diện thương hiệu
và các trải nghiệm mua sắm mới đều xuất phát từ niềm đam
mê tận tâm phục vụ
2.1.5 Lịch sử hình thành chuỗi siêu thị Co.opMart
Năm 1996: Siêu thị Co.opmart đầu tiên ra đời mang tên Co.opmart Cống Quỳnh trên địa chỉ 189C, Cống
Quỳnh, Quận 1
Trang 1817Năm 1998: Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướng xây dựng chuỗi siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op
Năm 2003: Siêu thị Co.opmart tỉnh đầu tiên ra mắt khách hàng tại miền Trung mang tên Co.opmart Quy Nhơn tại địachỉ 07 Lê Duẩn, P.Lý Thường Kiệt, Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Năm 2004: Siêu thị Co.opmart tỉnh thứ 2 ra mắt khách hàng tại thành phố Cần Thơ mang tên Co.opmart Cần Thơ tại địa chỉ số 1 Đại lộ Hòa Bình, P Cái Khế, Q.Nịnh Kiều, TP.Cần Thơ
Năm 2010: Siêu thị Co.opmart đầu tiên khai trương ở thủ
đô Hà Nội mang tên Co.opmart Sài Gòn thành phố Hà Nội (nay gọi là Co.opmart Hà Đông) tại địa chỉ Km số 10, Đường Nguyễn Trãi, P Mộ Lao, Q Hà Đông, Hà Nội, nâng tổng số siêu thị Co.opmart trên toàn quốc lên con số 50.Năm 2012: Hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện
Năm 2013: Khai trương đại siêu thị Co.opXtraplus Linh Trung (Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh)
Năm 2014: Khai trương Trung tâm thương mại Sense City đầu tiên tại Cần Thơ (nâng cấp Co.opmart Cần Thơ)Năm 2015: Khai trương đại siêu thị Co.opXtra Tân Phong tại tầng 2 - 3 Trung tâm thương mại SC Vivo City (Q.7 – Tp.Hồ Chí Minh)
Năm 2016: Từ ngày 22 - 24/4/2016, Saigon Co.op tổ chức
"Ngày hội khách hàng Co.opmart 2016" nhằm tri ân người tiêu dùng đã tin yêu và ủng hộ hệ thống siêu thị
Trang 1918Co.opmart trong 20 năm qua và thiết thực chào mừng
ngày lễ 30/4 ý nghĩa
Năm 2018: Ngày 19/10/2018, khai trương
Co.opmart Duyên Hải tại Đường Lý Thường Kiệt, P.1, thị xã
Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, là thành viên thứ 100 của hệ
thống siêu thị Co.opmart
Năm 2019: Ngày 15/11/2019, khai trương Co.opmart Tô Ký
tại số 557 Đường Tô Ký, P Trung Mỹ Tây, (Quận 12 -
TPHCM), là siêu thị thứ 4 trong hệ thống các siêu thị
Co.opmart tại Quận 12
Năm 2021: Ngày 29/05/2021, khai trương Co.opmart TTTM
Thắng Lợi tại 2 Đường Trường Chinh, P Tây Thạnh, (Quận
Tân Phú- TPHCM)
2.2 Phân tích thực trạng công tác tổ chức tại chuỗi siêu
thị Co.op Mart
2.2.1 Hệ thống tổ chức chuỗi siêu thị Co.op mart
2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức của siêu thị Co.op Mart
Trang 202.2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại chuỗi siêu thị Co.opMart
Giám đốc:
+ Là người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng ngày của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê Giúp việc cho Giám đốc là
Phó giám đốc (02 người)
T ổ
B o ả Vệ
Tổ Thu Ngân
T ổ Marke tng
L ượ ng
Hành Chính Tổ
Và Đống
Và Nâốu Chín
Trang 2120+ Từ ngày 18/9/2020 đến nay tức nhiệm kỳ 7, ông NguyễnAnh Đức được đề cử làm tổng giảm đốc của Saigon Co.op kiêm giám đốc chuỗi siêu thị Co.op Mart Bằng tài năng lãnh đạo của mình có thể nói ông Đức là một trong những công thần đứng sau bà Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Hòa, những người có vai trò quan trọng trong việc đưa thương hiệu Co.op đến với mọi nhà
Phó giám đốc:
+ Giúp giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công
ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các
bộ phận
+ Trong quản lý nhân sự phó giám đốc phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy địnhcủa công ty Ngoài ra còn đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu, chứcnăng và nhiệm vụ của họ
+ Trong kinh doanh sản xuất phó giám đốc có nhiệm vụ hỗtrợ các bộ phận, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru Trao đổi với Giám đốc, thảo luận về các lựa chọn để có quyết định chính sách phù hợp