Một trong những y1u tố góp phần thànhcông cho các doanh nghiệp, tổ chức đó là công tác ti1p khách chu đáo, cẩn thận của độingũ lễ tân và nhân viên phận phụ trách công việc đó.. Vai trò
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
ĐỀ TÀI: LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIẾP KHÁCH TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
Hà Nội, 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
A CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
I Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của việc tiếp khách 2
1.1 Khái niệm của việc tiếp khách 2
1.2 Vai trò 2
1.3 Nguyên tắc trong tiếp khách 3
II Phân loại khách 3
III Các phương thức giao tiếp trong tiếp khách 4
3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ 4
3.2 Giao tiếp cận ngôn ngữ 5
3.3 Giao tiếp phi ngôn ngữ 5
IV.Tổ chức tiếp khách 7
4.1 Tiếp khách trực tiếp 7
4.2 Tiếp khách qua điện thoại 8
4.3 Xử lý các tình huống trong tiếp khách 10
B CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIẾP KHÁCH TẠI LỄ KỶ NIỆM 40 NĂM THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 12
I Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk 12
II Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức tiếp khách tại lễ kỉ niệm 40 năm thành lập Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk 14
2.2 Thời gian, địa điểm 14
2.3 Thành phần 15
2.4 Nội dung tiếp khách trong chương trình lễ kỷ niệm 15
2.5 Tổ chức thực hiện tiếp khách tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk 18
2.6 Ưu, nhược điểm của công tác tổ chức tiếp khách tại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk 22
2.6.1 Ưu điểm 22
- Chủ động trong việc bố trí lực lượng, chủ động xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh, liên k1t tốt với Tổ Hậu cần, lễ tân, Ban tổ chức để nắm bắt ti nh hiA Anh 22
III Một số đề xuất giải pháp cải thiện công tác tổ chức tiếp khách của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
1
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong nền kinh t1 đang phát triển ngày nay, với các tổ chức, doanh nghiệp thì việc tổchức các cuộc họp, hội nghị là rất quan trọng Một trong những y1u tố góp phần thànhcông cho các doanh nghiệp, tổ chức đó là công tác ti1p khách chu đáo, cẩn thận của độingũ lễ tân và nhân viên phận phụ trách công việc đó Mỗi người khi tham gia bất kỳ một
sự kiện nào sẽ thấy vui vẻ hơn n1u được đón ti1p nhiệt tình, cảm thấy được tôn trọng Bêncạnh đó, tổ chức tốt công tác ti1p khách sẽ tạo ra ấn tượng tốt đẹp, gây cảm tình vớikhách Đây chính là cơ sở rất quan trọng để tạo nên bầu không khí thuận lợi trong quan hệcông tác, đặc biệt trong kinh doanh Những lời nói, cử chỉ hành động tốt đẹp trong côngtác ti1p đón khách ban đầu để làm vui lòng khách hàng, kéo khách hàng đ1n với cơ quan -điều quan trọng sống còn của các doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn về công tác ti1p khách,nhóm 8 đã tìm hiểu về Công tác tổ chức ti1p khách tại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập công
ty cổ phần sữa Vinamilk Qua đó, có thể thấy được những công việc phải làm trong quátrình chuẩn bị, ti1n hành và sau khi k1t thúc việc đón ti1p và rút ra kinh nghiệm chonhững lần sau đó
A CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của việc tiếp khách
1.1 Khái niệm của việc tiếp khách
Ti1p khách được hiểu một cách chung nhất là tổng hợp các hoạt động được diễn ratrong quá trình ti1p xúc, trao đổi, làm việc giữa các đối tác, tổ chức, cá nhân trong nội bộđất nước hay giữa các nước
Có 3 loại ti1p khách:
+ Ti1p khách ngoại giao: Là các hoạt động đối ngoại giữa các quốc gia được thực hiệntrên cơ sở tôn trọng các tập quán của từng quốc gia và những quy định, thông lệ quốc t1.+ Ti1p khách nội bộ đất nước: là tổng hợp các hoạt động diễn ra trong quá trình ti1pxúc, trao đổi giữa các tổ chức cá nhân trong nội bộ từng quốc gia
+ Ti1p khách kinh doanh: là những hoạt động diễn ra trong quá trình ti1p xúc và traođổi giữa các tổ chức, đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước
1.2 Vai trò
2
Trang 5+ Ti1p khách là công việc không thể thi1u được tại các doanh nghiệp
+ Tổ chức tốt công tác ti1p khách sẽ tạo ấn tượng tốt đẹp, gây cảm tình với khách.+ Ti1p khách không phải nội dung chủ y1u của hoạt động đối ngoại nhưng lại là công
cụ rất quan trọng không thể thi1u trong bất kì hoạt động đối ngoại nào
1.3 Nguyên tắc trong tiếp khách
+ Tuân thủ các quy định tập quán, thông lệ quốc t1
+ Tôn trọng những quy định, tập quán, tập tục của từng quốc gia
+ Tôn trọng những tập quán, phong tục của từng địa phương, vùng
+ Thực hiện nguyên tắc bình đẳng, hợp tác cùng có lợi
+ Lịch sự, nghiêm túc trong mọi khâu, tạo điều kiện thuận lợi cho khách
II Phân loại khách
Khách của doanh nghiệp có hai loại chính là khách nội bộ doanh nghiệp và khách ngoàidoanh nghiệp
+ Khách nội bộ doanh nghiệp gồm cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp đ1n liên hệ công tác hoặc gặp cấp trên vì việc riêng…
+ Khách ngoài doanh nghiệp bao gồm khách hàng, khách đ1n liên hệ công tác, khách tham quan…
Bộ phận văn phòng cần phân biệt được các loại khách trên để có cách ứng xử cho phù hợp:
+ Đối với khách nội bộ trong doanh nghiệp:
+ Đối với cán bộ thân cận thì có thể gặp cấp trên bất cứ lúc nào
+ Đối với nhân viên muốn gặp cấp trên phải đăng ký qua thư ký để thư ký sắp x1p, bốtrí
+ Đối với người lao động cần bố trí, sắp x1p tổ chức ti1p vào thời gian nhất định
Trang 6III Các phương thức giao tiếp trong tiếp khách
3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ:
3.1.1 Khái niệm giao tiếp bằng ngôn ngữ:
Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ vi1t Giao ti1p bằng ngôn ngữ là dùngti1ng nói và chữ vi1t để trao đổi thông tin Người phát phải đưa ra một bản thông điệpchuẩn xác dưới dạng âm thanh hoặc ký tự Các nhân vật tham gia giao ti1p cần tuân thủnhững quy luật chung về luật phát âm và luật chữ vi1t
Ngôn ngữ nói (lời nói) tồn tại kể từ khi con người sinh ra đ1n khi ch1t đi Cùng vớiquá trình phát triển của xã hội, lời nói của con người đ1n nay đã phát triển với tốc độ cao(nói hoa mỹ, nói bóng bảy, nói ý, nói so sánh )
Ti1ng nói rất phong phú và đa dạng: trên th1 giới mỗi quốc gia có thể có nhiều ti1ngnói khác nhau, song vẫn có một ti1ng nói chung tồn tại với ti1ng nói của dân tộc Chúngcùng nhau tồn tại và phát triển khi được con người có ý thức giữ gìn, lưu truyền từ đờinày sang đời khác Việt Nam có 54 dân tộc bao gồm 54 ti1ng nói khác nhau nhưng có mộtti1ng nói chung cho mọi dân tộc là ti1ng Việt, với một chữ vi1t cho cả nước: chữ quốcngữ Trên th1 giới, ti1ng Anh, ti1ng Pháp được coi là ti1ng nói chung để thuận lợi trongquan hệ ngoại giao giữa các nước
Chữ vi1t được ra đời từ thiên niên kỷ thứ IV trước công nguyên Ban đầu chữ vi1t chỉ
là những hình vẽ tượng trưng cho từng vật thể khác nhau Sau đó là sự ra đời của các vầnchữ cái (Alphabet) theo ti1ng La tinh, và các mẫu tự La tinh được phát triển lên để tạo racác vần chữ cái và được truyền bá khắp các nước Con người đã sáng tạo ra chữ vi1t đểghi lại những sự việc diễn ra, những mong muốn tình cảm trong cuộc sống hiện tại vàtương lai
3.1.2 Chức năng của ngôn ngữ:
+ Thông báo: truyền đạt thông tin
+ Tác động: khuy1n khích, ngăn cản, giải thích, bày tỏ
4
Trang 8+ Diễn cảm: thể hiện tình cảm, thái độ, cảm xúc
3.1.3 Cấu trúc của ngôn ngữ:
+ Cấu trúc bề mặt (hình thức) lắp ghép các chữ cái
+ Cấu trúc ngữ nghĩa (nội dung) mang thông tin của ngôn ngữ
3.1.4 Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ mang đặc trưng văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
+ Ngôn ngữ mang đặc trưng tâm lý của mỗi cá nhân thể hiện tính khí và nhân cách của người sử dụng, tác động trực ti1p đ1n tâm lý người nghe
3.2 Giao tiếp cận ngôn ngữ
Dùng cử chỉ, động tác kèm theo lời nói Ví dụ, cô giáo vừa giảng bài địa lý vừa dùng tay chỉ bản đồ Hướng dẫn viên hàng không làm động tác thị phạm về cách thoát hiểm khi gặp sự cố
3.3 Giao tiếp phi ngôn ngữ
3.3.1 Khái niệm
Giao ti1p phi ngôn ngữ còn gọi là ngôn ngữ không lời là tập hợp nhiều loại tín hiệu của
cơ thể được biểu hiện ở các hoàn cảnh, tình huống khác nhau tùy nghĩ, thái độ
3.3.2 Các hình thức biểu hiện của giao tiếp phi ngôn ngữ
- Nét mặt: Giao ti1p phi ngôn ngữ biểu hiện qua nhiều hình thức:
+ Nét mặt thể hiện khá rõ tâm tư tình cảm của người khi giao ti1p: vui vẻ, lo âu, buồn rầu, giận dữ
+ Đôi mắt thể hiện rõ nét nội tâm, tình cảm (lo âu, buồn rầu, ngạc nhiên, quan tâm, xalánh ) Trong giao ti1p, người ta thường nhìn thẳng vào mắt người đối thoại nhưngkhông nhìn trùng trùng, trân trân vào họ mà nhìn bình thản với thái độ quan tâm đúngmực
+ Cùng với nét mặt, đôi mắt, nụ cười là phương tiện giao ti1p lợi hại độc đáo và quantrọng Có rất nhiều kiểu cười, mỗi điệu cười lại thể hiện tâm tư, tình cảm, tính cách củacon
Bai giang Qthcvp Bài giảng Quản trị…
-Quản trịhành chính… 88% (8)
68
Luận án tiến sĩ văn học Lập luận trong…
Quản trịhành chính… 100% (1)
168
LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TỔ CHỨ…
Quản trịhành chính… 100% (1)
10
TIÊU CHUẨN CHỨC DANH THƯ KÝ Trong…
Quản trịhành chính… 100% (1)
5
4 Đề cương ôn tập Quản trị HCVP 2020
Quản trị hànhchính văn… None
12
Ifdgdgretrerfwesfcasc
Quản trị hànhchính văn… None
5
Trang 9người Trong giao ti1p cần cười với thái độ vui vẻ, hào phóng, thoải mái nhưng không giảtạo, khinh người
- Tín hiệu cơ thể (cử chỉ hay hành động):
Tín hiệu cơ thể hay còn gọi là cử chỉ hành động được thể hiện trong quá trình giao ti1pbộc lộ thái độ của con người đôi khi còn hơn lời nói (cái gật đầu, lắc đầu, khoát tay, vòngtay trước ngực, vỗ vai, nghiêng đầu, cúi người ) Đặc biệt cái bắt tay, vỗ vai đúng lúc,đúng chỗ sẽ tạo sự cảm thông gần gũi thân mật Trong giao ti1p, cơ thể không nên quákiểu cách, quá thân mật, quá suồng sã mà cần lịch sự, văn minh, t1 nhị, lễ độ Tùy theotừng hoàn cảnh, tình huống cụ thể mà lựa chọn những cử chỉ cho phù hợp, đồng thời cầncảnh giác với những cử chỉ không đẹp mắt đôi khi tạo thành thói quen khó sửa (rung đùi,
gõ nhịp )
- Dáng vẻ con người (tư th1):
Mỗi một sự thể hiện hình dáng của cơ thể là biểu hiện một ý tưởng Dáng vẻ conngười thể hiện những tín hiệu thuộc trạng thái tĩnh nhiều hơn là trạng thái động của cơ thểcon người Tuy nhiên có một số bộ phận của dáng vẻ con người có thể thay đổi tùy theo ýmuốn như: râu, tóc, lông mày Nhìn hình dáng của một người đi đứng đàng hoàng,chững chạc
ta cảm thấy sức mạnh thể chất và nghị lực của người đó Ngày nay trong kinh doanhngười ta vận dụng khoa học “hình thái tâm lý học” nắm bắt tâm lý, suy đoán ý nghĩ củangười khác qua dáng vẻ con người “trông mặt mà bắt hình dong”
- Trang phục:
Ăn mặc như th1 nào khi ti1p xúc với người khác để thể hiện sự trang trọng, lịch sự.Một người ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm thì không thể là người chín chắn Ngược lại, mộtngười ăn mặc chỉnh tề, nghiêm trang thì dễ cho ta cảm giác đó là người cẩn thận, đáng tincậy Song ăn mặc quá cầu kỳ, chải chuốt đôi khi thể hiện tâm lý “ham cái mới”, chạy theo
“mốt” ăn chơi, đua đòi Vì vậy, bi1t cách chọn và mặc trang phục phù hợp trong giao ti1pcũng là một chìa khóa của sự thành công: ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, hợp lứa tuổi, hợphoàn cảnh làm đẹp lòng người giao ti1p, tạo ấn tượng tốt về nhau, gây dựng mối quan hệcông tác giao dịch thuận lợi, tốt đẹp
- Khoảng cách:
Dạng tín hiệu qua khoảng cách lệ thuộc nhiều vào nền văn hóa và n1p sống gia đình.Một lý thuy1t được nhiều người chấp nhận là bao quanh mỗi cá thể có một không gian cánhân mà người khác xâm phạm vào làm mình khó chịu và ảnh hưởng đ1n cuộc tròchuyện
Trang 106
Trang 11Thông thường, với những người chưa quen bi1t, khoảng cách rộng hơn, khi đã quen nhaukhoảng cách thu hẹp lại Khi khoảng cách bằng không, lúc đó giao ti1p rất thân mật, tìnhcảm đậm đà Như vậy, khoảng cách là biểu hiện của giao ti1p phi ngôn ngữ, nó thể hiệnmức độ thân thiện, ngôi thứ, vị trí xã hội của mỗi cá nhân khi giao ti1p
- Trang bị những thi1t bị cần thi1t chủ y1u là:
+ Bàn gh1 ti1p khách để khách ngồi đợi
+ Sổ đăng ký khách đ1n liên hệ công tác
+ Điện thoại
+ Tủ đựng đồ uống
+ Sơ đồ của cơ quan
+ Danh bạ điện thoại nội bộ của cơ quan
+ Máy tính
+ Hoa, chậu cây cảnh, tranh
- Khu vực lễ tân được bố trí ở nơi ra vào chính của doanh nghiệp để khách dễ thấy, dễtìm
- Nhân viên lễ tân phải giữ khu vực lễ tân sạch sẽ, ngăn nắp, thường xuyên vệ sinh cáctrang thi1t bị và chuẩn bị sẵn các đồ dùng cần thi1t để ti1p khách
4.1.2 Đón tiếp khách
a) Chào hỏi khách:
Trang 12- Tự giới thiệu tên mình sau đó khéo léo hỏi tên khách.
- Sử dụng lời chào đón chuẩn mực như một mẫu chào khách
b) Những việc sau chào hỏi
- Tỏ sự quan tâm đ1n khách: sau lời chào hỏi ban đầu, người thư ký phải tỏ thái độquan tâm đ1n khách, bằng cách chủ động hỏi để nắm bắt nhu cầu của khách, không làmviệc riêng như đọc báo, ăn uống gây sự khó chịu cho khách
- Ghi tên khách: trong nhiều doanh nghiệp quy định: tất cả khách đ1n làm việc đềuphải ghi tên vào sổ
- Độc lập giải quy1t công việc trong phạm vi quyền hạn và khả năng
- Sắp x1p khách làm việc với lãnh đạo, chuẩn bị phòng đợi: Về nguyên tắc, tất cả thicác khách bên ngoài đ1n xin làm việc với lãnh đạo đều phải có hẹn trước (qua điện thoạihoặc thư hay cử người đ1n trực ti1p)
4.2 Tiếp khách qua điện thoại
4.2.1 Vai trò của điện thoại trong văn phòng
Điện thoại được xem là công cụ giao ti1p hàng đầu về mức độ tiện lợi (thông dụng,nhanh chóng, dễ sử dụng, được phản hồi ngay) Thông thường qua điện thoại khách thựchiện cuộc ti1p xúc đầu tiên với doanh nghiệp ở đó ấn tượng ban đầu xuất hiện Phongcách giao ti1p qua điện thoại cũng phản ánh nhân cách của người giao ti1p
4.2.2 Giọng nói qua điện thoại phải như thế nào
- Nói rõ ràng
- Nói giọng bình thường
- Nói với tốc độ vừa phải
8
Trang 134.2.3 Sử dụng điện thoại để tiếp khách
Hằng ngày thư ký phải dùng điện thoại để làm các công việc như:
- Trả lời điện thoại gọi đ1n từ bên ngoài hay nội bộ doanh nghiệp
- Chuyển các cuộc gọi
- Duy trì các cuộc gọi
- Thực hiện các lời nhắn
- Thực hiện các cuộc gọi
a Trả lời các cuộc gọi đến
- Nhấc ống nghe càng sớm càng tốt
- Tự xưng danh
- Gửi lời chào cho người gọi đ1n
- Khi thư ký bận, phải xin thông tin người gọi điện và giải thích lý do không thể ti1p chuyện ngay, hứa sẽ gọi lại cho họ trong thời gian sớm nhất
b Chuyển, duy trì cuộc gọi
- Không để khách chờ đợi một cách không cần thi1t
- N1u phải chờ đợi thì thông báo cho khách bi1t việc họ phải chờ và xem có được hay không
Trang 14- Luôn có danh bạ điện thoại nội bộ để có thể chuyển các cuộc gọi nhanh chóng
- Khi chuyển phải giải thích lý do chuyển để người gọi rõ
- Mời người khách muốn gặp đ1n nghe một cách lịch sự, nhã nhặn
c Thực hiện lời nhắn
- Luôn có giấy bút bên cạnh
- Ghi đầy đủ họ tên, cơ quan, số điện thoại người nhắn và nội dung
- N1u chưa rõ phải hỏi lại để ghi cho đúng
d Thực hiện cuộc gọi đi
- Luôn có danh bạ điện thoại và sử dụng nó một cách thành thạo
- Ghi vào sổ tay những số điện thoại của công ty, cá nhân mà mình thường xuyên trao đổi
4.3 Xử lý các tình huống trong tiếp khách
4.3.1 Ngắt quãng hay kết thúc cuộc nói chuyện
Trong trường hợp bất khả kháng, người thư ký phải ngắt quãng hoặc k1t thúc câu chuyện của lãnh đạo
Khi khách ra về, người thư ký phải chào khách một cách lịch sự như khi khách đ1n N1u là khách quan trọng, người thư ký phải đứng dậy chào và tiễn khách
4.3.2 Tổ chức các cuộc hẹn gặp
Ở nhiều doanh nghiệp, lãnh đạo không ti1p khách bên ngoài n1u không có hẹn trước.N1u trường hợp khách đ1n trực ti1p tận cơ quan xin hẹn gặp thì thư ký phải ghi vào mẫu hẹn gặp sau:
10
Trang 15Bảng: Mẫu phi1u đăng ký hẹn gặp N1u khách xin gặp qua điện thoại hoặc văn bản, người thư ký phải cho khách bi1t đầy
đủ các thông tin chi ti1t về buổi hẹn
Để có cơ sở tổ chức các buổi hẹn gặp, người thư ký phải nắm tường tận lịch công tác của lãnh đạo, đồng thời phải hỏi ý ki1n của lãnh đạo trước khi sắp lịch hẹn gặp
4.3.3 Hủy bỏ cuộc hẹn gặp
Trong một số trường hợp, vì lý do đặc biệt, lãnh đạo cơ quan không thể thực hiện buổi ti1p khách như đã hẹn thì thư ký phải giúp lãnh đạo hủy bỏ các cuộc hẹn đó
Về nguyên tắc, người thư ký phải báo sớm để cho khách bi1t tránh gây khó khăn, phiền
hà cho khách Trường hợp đ1n phút chót, khi khách đã đ1n cơ quan rồi mới bi1t là phải hủy
MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ HẸN GẶP
Số: Ngày tháng năm
Họ và tên:
Nghề nghiệp:
Cơ quan, đơn vị:
Mục đích hẹn gặp:
Thời gian: h ngày
Người cần gặp:
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 16bỏ cuộc hẹn, người thư ký phli khéo léo, t1 nhị xin lỗi khách, trình bày để khách hiểu vàthông cảm lý do cuộc hẹn bị hủy bỏ Trong việc từ chối khách, không có khuôn mẫu nhấtđịnh Người thư ký phải tùy hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng khả năng ứng xử khéo léo củamình để giải quy1t tránh gây không khí căng thẳng hoặc gây cho khách hiểu lầm.Trường hợp khách nhất định xin gặp lãnh đạo thì người thư ký phải thu x1p buổi hẹnkhác
4.3.4 Xử lý phàn nàn của khách
Quy trình để thư ký có thể xử lý tốt những lời phàn nàn của khách:
- Tìm cách tách riêng khách
- Lắng nghe chăm chú lời phàn nàn của khách
- Tìm ra những nội dung chính và ghi lại
- Bày tỏ sự thông cảm với khách
- Xin lỗi khách, không bào chữa và tránh tranh luận
- Cảm ơn khách đã bày tỏ ý ki1n, góp ý của mình
- Giải thích những việc có thể
- Báo cáo lại với thử trưởng hoặc các đơn vị có liên quan để xử lý kịp thời
- Theo dõi việc xử lý
- Kiểm tra lại sự hài lòng của khách
Rất nhiều trường hợp lời phàn nàn là nguồn thông tin có giá trị cho cơ quan, doanhnghiệp Do vậy cần xử lý tốt lời phàn nàn, tạo ấn tượng tốt với khách và liệt chuyển nóthành cơ hội Trong kinh doanh, người ta coi những khách hàng khó tính hay đòi hỏi làkhách hàng quan trọng vì đó là động lực để thúc đẩy doanh nghiệp phấn đấu để có k1t quảtốt
B CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIẾP KHÁCH TẠI LỄ KỶ NIỆM 40 NĂM
THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK.
I Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk.
12