Phân tích thực trạng và triển vọng phát triển công tác tổ chức tại chuỗi siêu thị COOP MART

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART

Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.

Luật HTX ra đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op là mẫu HTX điển hình minh chứng sống động về sự cần thiết, tính hiệu quả của loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo ra thuận lợi mới cho phong trào HTX trên cả nước phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng của phương thức HTX tại TpHCM và Việt Nam. Xây dựng Saigon Co.op trở thành một tổ chức Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu.

+ Qua quá trình 2 năm chuẩn bị với sự tư vấn của nhà tư vấn chiến lược thương hiệu hàng đầu thế giới, công ty Landor, hình ảnh mới của Co.opmart được tiếp nối từ sắc đỏ và xanh thân quen được chuyển hóa thành sắc hồng thắm biểu trưng cho tâm huyết, sắc xanh dương đậm của niềm tin mạnh mẽ và sắc xanh lá tươi mới đầy năng động. Năm 2010: Siêu thị Co.opmart đầu tiên khai trương ở thủ đô Hà Nội mang tên Co.opmart Sài Gòn thành phố Hà Nội (nay gọi là Co.opmart Hà Đông) tại địa chỉ Km số 10, Đường Nguyễn Trãi, P. + Trong kinh doanh sản xuất phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru.

Tổ thực phẩm công nghệ và đông lạnh: Tìm kiếm nguồn hàng đạt chất lượng cao như: bột ngọt, sữa, nước ngọt, dầu ăn, sản phảm đóng hộp, sản phẩm đông lạnh,. Quản lý số lượng sản phẩm, thiết lập cách trưng bày sản phẩm trên quầy kệ, giải đáo thắc mắc của khách hàng về ngành thực phẩm tươi sống chế biến và nấu chín. + Kế toán: chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán, thực hiện về viết kế toán kinh doanh của siêu thị, thực hiện các dịch vụ ngoại hối và thanh toán với khách hàng, kể cả thanh toán quốc tế.

+ISO: quản lý hồ sơ giấy tờ trong siêu thị và thực hiện kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm trong siêu thị, giám sát việc chấp hành nội quy siêu thị,. Tổ Marketing: Thực hiện việc quản lý thẻ của khách hàng thân thiết, tiếp nhận thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng ( cấp các phiếu quà tặng, coupon giảm giá..), chương trình khuyến mãi, quản lý hợp đồng quảng cáo, thuê mướn mặt hàng với các nhà cung cấp, các đối tác. +Thu ngân: công việc hỗ trợ bán hàng, thực hiện công việc thanh toán tiền khi mua hàng tự chọn cho siêu thị, trong đó bao gồm việc thanh toán trực tiếp tại quầy tính tiền, thanh toán qua thẻ tín dụng.

Với cơ cấu tổ chức kiểu này sẽ giúp các nhân viên Co.opMart có trình độ cao trong công việc, từ đó sẽ làm cho nhân đạt hiệu suất cao và hiệu suất vượt trội trong viêc bán hàng. Vì nhân viên được phân công làm việc nhóm theo kỹ năng và chuyên môn của họ nên họ sẽ thực hiện công việc một cách nhanh chóng, ít sai sót và đảm bảo những sản phẩm siêu thị bán ra đạt chất lượng cao.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI CHUỖI SIÊU THỊ CO.OP MART

Các quản lý phòng ban siêu thị sẽ trở nên tư lợi chỉ chú ý đến nhóm của mình mà phớt lờ lợi ích của các bộ phận khác dẫn đến những sai lầm trong Co.opMart. Nếu hệ thống siêu thị không đánh giá chính xác hiệu suất của nhân viên sẽ khiến phát sinh những mâu thuẫn, xung đội nội bộ Co.opMart. Bằng việc sử mô hình tổ chức theo lý thuyết Z chuỗi siêu thị Co.opMart có thể loại bỏ rất nhiều những bất lợi từ mô hình tổ chức theo chức năng.Với mô hình lý thuyết Z, các nhân viên Co.opMart sẽ làm giảm đến mức tối thiểu tình trạng xung đột hay mâu thuẫn nội bộ vì đặc điểm của lý thuyết Z chính là tạo sự tin tưởng, cởi mở giữa các nhân viên , các nhóm làm việc, công đoàn và quản lý.

Hơn hết, với mô hình này các nhà quản lý sẽ giống vai trò là người hỗ trợ hơn, tất cả nhân viên sẽ được khuyến khích tham gia góp ý trong quá trình ra quyết định của tổ chức, từ đó tạo ý thức trách nhiệm, tăng sự nhiệt tình trong việc thực hiện các quyết định. Cuối cùng, nếu thực hiện mô hình tổ chức này Co.opMart sẽ bớt đi rất nhiều chi phí cho bộ phận kiểm tra và giám sát, bởi vì mô hình này nhấn mạnh vào sự tin tưởng và phối hợp với nhau nên không cần kiểm tra chặt chẽ công việc trong nội bộ tổ chức. Với mô hình này, chuỗi siêu thị Co.opMart sẽ loại bỏ được nhược điểm khó giao tiếp trong bộ máy tổ chức bởi vì có hai luồng cung cấp thông tin.

Tiếo theo, khi áp dụng mô hình này Co.opMart sẽ thúc đẩy việc phối hợp giữa các phòng ban với nhau cũng như tận dụng được nguồn lực của các phòng ban do số lượng các bộ phận ở Co.opMart rất nhiều và mô hình ma trận cho phép các bộ phận có thể chia sẻ nguồn lực và giao tiếp cởi mở với nhau. Cuối cùng ở mô hình sẽ giúp Co.opMart khắc phục được nhược điểm trong việc thông tin ra quyết định đến nhân viên chậm chạp nhờ cấu trúc đa chiều trong nội bộ. Tuy nhiên mô hình này cũng có hạn chế đó là: các thành viên có thể bỏ bê công việc và không dễ dàng đánh giá hiệu suất công việc của nhân viên do làm các công việc khác nhau nên nếu áp dụng mô hình ma trận thì.

Để giải quyết việc nhân viên sẽ cảm thấy nhàm chán vì công việc lặp lại thì: Co.opMart nên tổ chức các hoạt động kích thích tinh thần làm việc của nhân viên trong các bộ phận như : thưởng thêm cho 3 bộ phận đạt hiệu suất cao nhất những công việc trong tháng. Hơn nữa Co.opMart còn có thể cho nhân viên các bộ phận đổi công việc cho nhau nhằm để tất cả nhân viên trau dồi tri thức của các bộ phận khác và cảm thấy thoải mái khi làm việc. Để giải quyết việc các quản lý sẽ tư lợi: Co.opMart nên họp các quản lý bộ phận lại với nhau để phổ biến tầm quan trọng về mục tiêu chung của tổ chức và đề ra quy định nếu có bộ phận nào xảy ra sai sót mà các bộ phận khác biết mà không báo trước sẽ giảm tiền lương tất cả các bộ phận.

Để giải quyết vấn đề thiếu tinh thần đồng đội giữa các bộ phận: Co.opMart nên tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các bộ phận trong siêu thị qua các buổi đi chơi và cũng nên tích cực thúc đẩy việc trao dổi của nhân viên giữa các bộ phận về công việc của nhau. Để giải quyết vấn đề phát sinh mâu thuẫn trong nội bộ: Co.opMart cần có bộ phận kiểm tra đánh giá hiệu suất công việc chính xác để chắc chắn sẽ không có bất kì sai sót nào trong việc đánh giá dẫn đến mâu thuẫn có thể xảy ra giữa các bộ phận chức năng trong nội bộ. Để giải quyết vấn đề thông tin nhận được chậm chạp từ giám đốc: Co.opMart cần tạo ra một hệ thống thông tin chung cho công ty như trang web dành cho tất cả nhân viên để cho nhân viên siêu thị vừa nhanh chóng thấy được các thông tin, nhiệm vụ được giao khi giám đốc.