1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích cấu trúc tài chính tại khách sạn mường thanh luxury đà nẵng

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các tỉnh khác đều chỉ sở hữu 1 khách sạn trong hệ thống của Mường Thanh.Mới đây nhất ngày 15/6/2017, khách sạn thứ 50 của Tập đoàn Mường Thanh chính thức được khai trương tại Phủ Lý, Hà

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN

VIỆN ĐÀO TẠO & NGHIÊN CỨU DU LỊCH

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI

TRÚC

NGUYỄN THỊ NGÂN QUỲNH

ĐÀ NẴNG , NGÀY 31 THÁNG 7 NĂM 2023

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Trang 3

1.3.1.Kinh doanh dịch vụ lưu trú 6

1.3.2.Kinh doanh dịch vụ ăn uống 8

1.6.Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn 19

1.6.1.Cơ cấu nguồn khách qua 2 năm 2021 – 2022 19

1.6.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh trong 2

2.1.2.1 Tính tự chủ về tài chính của khách sạn Mường Thanh 23

2.1.2.2 Tính ổn định của nguồn tài trợ 24

Phần III: Tìm hiểu hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn 24

1 Tầm quan trọng của việc hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn? 24

2 Lợi ích của việc hoạch định tài chính trong kinh doanh khách sạn? 25 3 Phân biệt hoạch định tài chính và hoạch định chiến lược trong kinh doanh khách sạn 25

Trang 4

Phần I: Tổng quan về khách sạn Mường Thanh Luxury Đà Nẵng

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn.

Lê Thanh Thản sinh năm 1949 tại miền đất xứ nghệ huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An – Là chủ tịch hội đồng quản trị của tập đoàn Mường Thanh đồng thời cũng là ông chủ của chuỗi khách sạn tư nhân lớn nhất Việt Nam.

Năm 1997, Mường Thanh khởi công xây dựng khách sạn đầu tiên tại thành phố Điện Biên Phủ Với tầm nhìn xa, chủ tịch Lê Thanh Thản quyết tấm chuyển hướng đầu tư về Hà Nội Liên tục sau những năm sau đó, hàng loạt khách sạn mang thương hiệu Mường Thanh lần lượt ra đời.

Cuối tháng 7/2016, Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh đã khai trương khách sạn 5 sao Mường Thanh Luxury Vientiane tại Thủ đô nước CHDCND Lào, cũng là khách sạn đầu tiên của Mường Thanh tại thị trường nước ngoài.

Hiện tại hệ thống khách sạn của Mường Thanh đang tập trung nhiều nhất tại Nghệ An (quê hương của ông Thản) với tổng cộng 10 khách sạn bao gồm 2 khách sạn Mường Thanh Luxury, 5 khách sạn Mường Thanh Grand và 3 khách sạn Mường Thanh Standard Hà Nội là địa phương xếp thứ 2 khi đóng góp 2 khách sạn Mường Thanh Grand và 1 khách sạn Mường Thanh Standard Các tỉnh khác đều chỉ sở hữu 1 khách sạn trong hệ thống của Mường Thanh.

Mới đây nhất ngày 15/6/2017, khách sạn thứ 50 của Tập đoàn Mường Thanh chính thức được khai trương tại Phủ Lý, Hà Nam.

Như vậy trải qua 20 năm hoạt động, trung bình cứ mỗi năm chuỗi khách sạn của Mường Thanh lại tăng thêm con số 2,5 khách sạn và đồng thời được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là “Chuỗi khách sạn tư nhân lớn nhất Đông Dương” vào tháng 5/2017.

Trang 5

1.2.Vị trí và quy mô của khách sạn1.2.1 Vị trí

- Được xây dựng theo tiêu chuẩn 5 sao, Khách sạn Mường Thanh Luxury Đà Nẵng nằm bên bờ biển Mỹ Khê xinh đẹp, sẽ mang đến cho du khách một không gian sang trọng, quý phái khi đến thăm thành phố Đà Nẵng.

Mường Thanh Luxury Đà Nẵng Hotel

270, đường Võ Nguyên Giáp, Bắc Mỹ Phú, quận Ngũ Hành Sơn, thành

- Thắp sáng bản đồ ngành lưu trú Việt Nam, khẳng định vị thế vững chắc riêng cho mình, tập đoàn khách sạn Mường Thanh đã tạo được chỗ đứng trong lòng khách hàng và du khách trong và ngoài nước Là hệ thống khách sạn tư nhân lớn nhất tại Đông Dương, Mường Thanh tự hào sở hữu gần 60 khách sạn với sức chứa hơn 10000 phòng, tạo việc làm và môi trường phát triển cho hơn 10000 lao động, đóng góp vào ngân sách quốc gia hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm.

Trang 6

- Khách sạn tiêu chuẩn 5 sao Mường Thanh Luxury Đà Nẵng nằm trong chuỗi 53 khách sạn và dự án khách sạn của Tập đoàn Mường Thành và là khách sạn thứ 2 Mường Thanh đầu tư tại TP Đà Nẵng Với quy mô 40 tầng, 583 phòng nghỉ hiện đại, hệ thống 3 phòng họp lớn phục vụ hội thảo hội nghị lên đến gần 1000 khách hứa hẹn sẽ là nơi tổ chức tiệc cưới, hội họp lí tưởng cho người dân địa phương và du khách khi tới Đà Nẵng - Hệ thống khách sạn bao gồm Nhà hàng Kim Sơn và Phòng tiệc Mộc Sơn.

Tại nhà hàng Kim Sơn, nhà hàng phục vụ buffet sáng, các bữa ăn trưa tối với thực đơn đa dạng phong phú Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp sẽ chế biến ra những món ăn đẳng cấp khách sạn 5 sao Phòng tiệc Mộc Sơn được được bài trí trang nhã, sang trọng, và trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại nhất Vì thế đây là không gian lý tưởng để tổ chức các tiệc cưới, gala, hay các sự kiện Ngoài ra, khách sạn còn có một số phòng ăn VIP phục vụ những món ăn theo yêu cầu của khách hàng.

Phòng ngủ hạng Deluxe Ocean View hướng biển, có 1 giường đôi cực lớn hoặc 2 giường đôi Phòng được trang bị TV màu LCD, điều

hòa, điện thoại, két an toàn, tủ lạnh, bàn làm việc….

Deluxe 33-35 ~2.500.000 vnđ

Phòng ngủ hạng Deluxe hướng thành phố, có 1 giường đôi lớn hoặc 2 giường đơn Phòng được trang bị TV màu LCD, điều hòa, điện

thoại, két an toàn, tủ lạnh, bàn làm việc….

Trang 7

Superior Twin 35 ~ 2.300.000 vnđ

Phòng ngủ hạng Superior, không có cửa sổ, không có tầm nhìn,thường có 1 giường đơn và 1 giường đôi lớn Phòng được trang bị TV màu

LCD, điều hòa, điện thoại, két an toàn, tủ lạnh, bàn làm việc….

Grand Suite 89 ~4.700.000 vnđ

Phòng ngủ hạng Grand Suite hướng biển hoặc thành phố hoặc hướng núi, phòng ngủ có 1 giường đôi cực lớn, phòng khách có bộ bàn ghế sofa Phòng được trang bị TV màu LCD, điều hòa, điện thoại, két an toàn, tủ lạnh, bàn làm việc….Ngoài

Phòng PRESIDENTIAL SUITE , hướng biển Phòng gồm hai phòng ngủ một giường đôi, hai giường đơn và một phòng khách với bàn làm việc, bàn ăn, sofa Phòng được trang bị TV màu LCD, điều hòa, điện thoại, két an toàn, tủ

lạnh, bàn làm việc… Ngoài ra còn có phòng xông hơi, phòng quầy bar,…

Trang 8

1.3.2.Kinh doanh dịch vụ ăn uống

Nhà hàng phục vụ buffet sáng, các bữa ăn trưa tối với thực đơn đa dạng phong phú Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp sẽ chế biến ra

Phòng tiệc được được bài trí trang nhã, sang trọng, và trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại nhất Vì thế đây là không gian lý tưởng để tổ

chức các tiệc cưới, gala, hay các sự kiện.

Với đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp, đẳng cấp, phòng ăn VIP mang đến sự hài lòng tuyệt đối về những món ăn theo yêu cầu của

khách hàng

Theo yêu cầu

VIP Lounge

Không gian được thiết kế lịch lãm quý phái, nhằm tạo nên không gian chỉ dành cho những

khách hàng quan trọng của khách sạn 6:00 – 22:00

Rooftop bar

Thưởng thức món cocktail yêu thích được chế biến độc đáo trong không gian sang trọng tại ở Non Nước Bar hay Rooftop Bar là lựa chọn không tồi đấy.

9:00 – 22:00

1.3.3.Dịch vụ bổ sung

Phòng họp: Phòng hội thảo với diện tích 570m2 với sức chưa lên tới 300 - 600 chỗ

ngồi (tùy theo cách kê) Hệ thống phòng hội thảo tại tầng 6 đạt tiêu chuẩn 5 sao, là nơi tổ chức hội nghị, hội thảo hiệu quả cho các công ty, tổ chức Mỗi phòng được thiết kế tiện lợi, kết nối internet tốc độ cao, hệ thống nghe nhìnhiện đại và các dịch vụ riêng theo yêu cầu.

Bể bơi:

Vị trí: tầng 6 của khách sạn Mường Thanh Luxury Giờ mở cửa: 6:00 - 18:00

Bể bơi trong nhà với diện tích 790m2 sẽ là 1 lựa chọn thú vị để khách hàng thư giãn và hòa mình vào làn nước trong mát ở thành phố biển

Trang 9

Diện tích: 600m2 đối với phòng gym & 270m2 đối với phòng yoga Được trang bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ nhu cầu luyện tập, tăng cường sức khỏe của khách hàng

1.4 Cơ sở vật chất của khách sạn1.4.1 Cở sở vật chất của bộ phận lễ tân

Trang thiết bịSố lượngTình trạng sử dụng

Biển tên Reception 1 tốt

Trang 10

1.4.2 Cơ sở vật chất của bộ phận buồng phòng

Trang thiết bịSố lượngTình trạng sử dụng

Trang 11

Tô, chén, đĩa thủy tinh 800 bộ tốt

Trang 12

Nồi, chảo 80 bộ tốt

Lò nướng gas, lò nướng điện 6 cái tốt

Bếp chiên đơn, chiên điện đôi 2 cái tốt Bếp Á, bếp Âu, bếp chiên nhúng 3 bộ tốt

Thiết bị hỗ trợ quản lý nhà hàng 6 cái tốt

1.5 Cơ cấu tổ chức của khách sạn1.5.1.Sơ đồ cấu trúc

TỔNG GIÁM ĐỐC

Trang 14

1.5.2.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Tổng giám đốc :

Chức năng: Là người đứng đầu trong khách sạn, là người nắm rõ tình hình của khách sạn ở từng bộ phận, là người có quyền quyết định cao nhất với các chiến lược, chính sách, phương hướng phát triển của khách sạn

Nhiệm vụ: : Đề ra phương hướng và đường lối kinh doanh, các phương châm chính sách phát triển của khách sạn, và chịu trách nhiệm đối ngoại.

Giám đốc điều hành :

Chức năng: Nắm quyền điều hành, và ra các quyết định chính về hoạt động kinh doanh của khách sạn, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của khách sạn.

Nhiệm vụ: Xây dựng ngân sách, kế hoạch kinh doanh trình Tổng Giám đốc phê duyệt, nắm bắt chuẩn xác thông tin kinh doanh ngành khách sạn trong và ngoài nước, khai thác thị trường khách trong nước, giám sát và thực hiện các kế hoạch tiếp thị và quản lý doanh thu để tối đa hóa doanh thu,

Trưởng bộ phận sale & Marketing :

Chức năng: Là người chịu trách nhiệm quản lý giám sát mọi công việc trong bộ phận kinh doanh.

Nhiệm vụ: Lên kế hoạch và triển khai cá kế hoạch kinh doanh Nghiên cứu thị trường, xu hướng khách hàng, xu hướng tiêu dùng từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời điểm, từng giai đoạn Lên kế hoạch quản lý, quảng bá thương hiệu, hình ảnh Quản lý doanh số, báo cáo định kỳ cho Tổng giám đốc.

Trưởng bộ phận kế toán :

Chức năng: Là người chịu trách nhiệm về các công việc mà kế toán, lưu giữ hồ sơ, giấy tờ, kiểm soát doanh thu, quản lí các hoạt

Trang 15

động tài chính của khách sạn, kiểm soát chi tiêu chi phí Nhiệm vụ: Phân tích tài vụ kiểm tra tình hình thực hiện chỉ tiêu được giao, cung cấp cho ban giám đốc những thông tin kế toán tài vụ tin cậy, tư vấn chính sách tài chính, kế toán cho Tổng giám đốc, chủ đầu tư Chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, quản lý và đánh giá được khả năng làm việc của các vị trí kế toán trong phòng,

Trưởng phòng nhân sự :

Chức năng: Là người trực tiếp tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc về chính sách, nguồn lực nhân sự bảo đảm chiến lược phát triển nguồn nhân lực của khách sạn.

Nhiệm vụ: Tiếp nhận và xử lý các công việc hành chính, pháp lý liên quan đến nội bộ khách sạn và với cơ quan đoàn thể bên ngoài Thực hiện các chế độ chính sách nhân sự, giải quyết các công việc liên quan đến quan hệ, kỷ luật lao động khen thưởng thi đua Chịu trách nhiệm quản lý, điều phối công việc của thư ký nhân sự, nhân viên tiền lương, bảo hiểm, nhân viên pháp lý …

Trưởng bộ phận lưu trú :

Chức năng: Là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của bộ phận buồng phòng, xây dựng tiêu chuẩn làm việc cho nhân viên, giải quyết yêu cầu, phàn nàn của khách hàng, tuyển chọn và đào tạo nhân viên buồng phòng.

Nhiệm vụ: Xây dựng tiêu chuẩn làm việc cho nhân viên bộ phận Quản lý, điều phối các hoạt động của bộ phận Giải quyết các yêu cầu, phàn nàn của khách hàng Tuyển chọn nhân sự cho bộ phận Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên,

Trưởng bộ phận tiền sảnh :

Chức năng: Là người chịu trách nhiệm điều hành tất cả công việc thuộc bộ phận lễ tân của khách sạn Trực tiếp xử lý các yêu cầu, phàn nàn khi khách và nhân viên yêu cầu Chịu trách nhiệm tuyển chọn và đào tạo nhân sự phòng lễ tân.

Trang 16

Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm giám sát việc tổ chức đón tiếp, tiếp khách và phân bố phòng, thanh toán và tiễn khách của nhân viên cấp dưới.

Trưởng bộ phận F&B :

Chức năng: Là người chịu trách nhiệm điều hành tất cả các công việc trong bộ phận nhà hàng của khách sạn, từ quản lý tài chính, giải quyết những sự cố cho đến quản lý nhân sự.

Nhiệm vụ: Sắp xếp lịch làm việc và khu vực làm việc cho nhân viên Kiểm tra, giám sát tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên Chịu trách nhiệm hướng dẫn, đào tạo và kiểm tra các nhân viên Giải quyết những khiếu nại, các thắc mắc của khách hàng và nhân viên Hướng dẫn và giúp đỡ nhân viên mới cho tới khi tiếp thu được công việc của bộ phận mình.

Nhân viên buồng :

Chức năng: Là đối tượng trực tiếp đem lại những trải nghiệm cho khách hàng Âm thầm hoạt động nhưng ảnh hưởng rất lớn đến cái nhìn của khách hàng Tạo ra phần lớn tổng doanh thu của khách sạn Tương tác trực tiếp với bộ phận lễ tân để cung cấp dịch vụ buồng phòng và đem lại những dịch vụ tuyệt vời nhất cho khách hàng trong quá trình lưu trú.

Nhiệm vụ: Làm những công việc chính sau : Làm vệ sinh phòng khách đã bàn giao Kiểm tra phòng khách check-out để biết tình trạng phòng Xử lý các tình huống phát sinh tại phòng của khách Nhận – trả đồ giặt là của khách,

Nhân viên giặt là :

Chức năng: Là đội ngũ nhân viên luôn phải đảm bảo hoạt động của mỗi bộ phận của khách sạn được diễn ra trôi chảy, bởi khi những đồ vải : khăn bàn, đồng phục, ga giường, rèm cửa, được đảm bảo sạch sẽ thì khách sạn mới có thể vận hành tốt.

Nhiệm vụ: Tiếp nhận đồ bẩn cần giặt Phân loại đồ bẩn cần giặt Thực hiện công đoạn giặt theo đúng chuẩn khách sạn Thực hiện

Trang 17

công đoạn là theo đúng chuẩn khách sạn Làm vệ sinh phòng giặt,

Nhân viên kỹ thuật :

Chức năng: Kiểm tra các hệ thống kỹ thuật và thiết bị trong khách sạn đảm bảo vận hành tốt, không gặp sự cố, trục trặc trong quá trình hoạt động phục vụ khách hàng.

Nhiệm vụ: Đảm bảo cung cấp gas, điện, nước đầy đủ Duy trì điều kiện hoạt động của máy lạnh và tủ lạnh Xử lý mọi sự cố liên quan đến máy móc thiết bị (trừ hệ thống công nghệ thông tin), sàn, tường, trần, đồ nội thất, hệ thống thang máy, đèn chiếu sáng, âm thanh, báo cháy, ngoại thất…

Nhân viên phục vụ bàn :

Chức năng: Giúp thực khách nhận được dịch vụ chất lượng nhất tại nhà hàng, là nhân tố tạo nên hình ảnh đại diện cho nhà hàng.

Nhiệm vụ: Chào đón khách đến với nhà hàng và đưa menu cho khách Trả lời câu hỏi và đề xuất món ăn, đồ uống cho khách mới Nắm được thông tin món ăn, đồ uống hiện có sẵn trong nhà hàng Tiếp nhận order đồ uống, thức ăn từ khách hàng và đưa order tới bộ phận bếp Kiểm soát, bảo quản các công cụ - dụng cụ,…

Nhân viên bar :

Chức năng: Pha chế đồ uống đạt chất lượng, chuẩn bị đồ uống theo yêu cầu và phục vụ khách tại bar Và một nhân viên bar thường phải có một lượng kiến thức lớn về đồ uống để bổ sung vào các đơn hàng một cách đa dạng.

Nhiệm vụ: Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ pha chế Pha chế thức uống theo yêu cầu của khách hàng Tư vấn, xử lý phàn nàn của khách Bảo quản nguyên liệu, dụng cụ,

Nhân viên lễ tân :

Chức năng: Là bộ mặt của khách sạn trong việc giao tiếp, tạo mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp, đối tác Là cầu nối giữa khách hàng

Trang 18

với các dịch vụ, giữa các bộ phận với nhau Là trợ thủ đắc lực của quản lý trong việc tư vấn, góp ý về tình hình của khách sạn, nhu cầu của thị trường, thị hiếu của khách hàng, xu hướng trong tương lai,…giúp ban giám đốc nắm vững tình hình khách lưu trú, thông tin về cơ cấu khách, nguồn khách từ đó đưa ra những thay đổi, kế hoạch mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho khách sạn.

Nhiệm vụ: Đón tiếp khách, làm thủ tục check in, check out Nhận diện khách hàng thân thiết, khuyến khích khách đăng ký thành viên Kiểm soát và phân bố phòng cho khách Cung cấp, giới thiệu thông tin về các dịch vụ bên trong và bên ngoài khách sạn Bán phòng và các dịch vụ khác của khách sạn Nhận đặt phòng, tiếp nhận thông tin về việc trả phòng, nhận phòng Tiếp nhận và giải quyết phàn nàn từ khách Tham gia công tác quảng cáo và tiếp thị của khách sạn Tham gia công tác an ninh và an toàn của khách sạn,

Nhân viên hành lý :

Chức năng: Hỗ trợ khách mang vác hành lý, hay chào đón khách, giúp khách tới phòng và cung cấp những thông tin về dịch vụ của khách sạn cho khách hàng.

Nhiệm vụ: Cung cấp hiệu quả dịch vụ hành lý khi khách nhận phòng, trong suốt thời gian khách nghỉ tại khách sạn, và đến lúc khách trả phòng Chịu trách nhiệm chuyển fax, tin nhắn, bưu kiện…cho khách với thời gian nhanh nhất, ghi chép lại đầy đủ trong sổ nhât ký Chào đón khách tại cổng chính khách sạn, mang hành lý, và chỉ dẫn khách tới khu vực check-in Giúp đỡ khách mang hành lý lúc chuyển phòng,

Bộ phận bảo vệ/ an ninh:

Chức năng: bảo vệ toàn bộ tài sản của khách sạn, đảm bảo an toàn về an ninh, tính mạng và tài sản của khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn.

Nhiệm vụ: ghi lại các giấy tờ tuỳ thân của khách, đảm bảo an toàn cho khách, có nhiệm vụ vận chuyển và mang hành lý cho khách bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc khách sạn.

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w