1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm máy lọc nước sang thị trường Ả Rập Xê-út của Tập đoàn Tecomen

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Sản Phẩm Máy Lọc Nước Sang Thị Trường Ả Rập Xê-út Của Tập Đoàn Tecomen
Tác giả Nguyễn Ngọc Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Hải Quan
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 18,83 MB

Nội dung

Đặc biệt các doanh nghiệp này không đơn thuần thực hiệnnhững công đoạn nhỏ lẻ trong quá trình xuất khẩu ra quốc tế mà còn phát triển kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau, đóng góp nhiều h

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHUYEN DE THUC TAP

DE TAI: BAY MANH XUAT KHAU SAN PHAM MAY LOC

NUOC SANG THI TRUONG A RAP XE-UT CUA TAP

DOAN TECOMEN

Sinh vién: Nguyén Ngoc Hai Chuyén nganh: Hai Quan

HÀ NỘI - tháng 11 - 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TÀI: BAY MANH XUẤT KHẨU SAN PHAM MAY LOC

NUOC SANG THI TRUONG A RAP XE-UT CUA TAP

DOAN TECOMEN

Sinh vién: Nguyén Ngoc Hai

Chuyén nganh: Hai Quan

Lớp: Hải Quan 59

Mã số SV: 11171393 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyén Văn Tuấn

HÀ NỘI - thang 11 — 2020

Trang 3

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới anh Trần Bảo Lâm — Trưởng phòng kinh doanh

dự án quốc tế tại Tập đoàn Tecomen Việt Nam cũng như các anh chị trong công

ty đã hết lòng giúp đỡ, cung cấp cho em những thông tin cần thiết về công ty vàsản phẩm của công ty, qua đó em có cơ hội được lĩnh hội những kiến thức thực tế

và thực hành rất nhiều nghiệp vụ khác nhau

Bản chuyên đề thực tập của em mặc dù đã được hoàn tất những không thê tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được các ý kiến góp ý và bồ sungcủa thầy cô trong Viện cũng như các anh chị tại công ty nơi em đã thực tập để bài

chuyên đề thực tập được tốt hơn

Em xin trân thành cam ơn!

Sinh viên

Nguyễn Ngọc Hải

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài báo cáo chuyên đề thực tập được thực hiện thông

qua những nghiên cứu của riêng em Các số liệu, kết quả đều được em tự tìm kiếm,

trích dẫn, thực hiện và tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2020

Sinh viên

Nguyễn Ngọc Hải

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC HINH VE

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG XUAT KHAU HANGHOA CUA DOANH NGHIỆP 2-2-5252 ©Ss£SsEssSssessexserssvssessersersee 4

1.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp .4

1.1.1 Khái niệm về xuất khâu hang hóa của doanh nghiệp 2: 41.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa 2-2 2 2 £E+£x+Ex+E+EzEezrerree 41.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa -2 2¿ ¿©5552 51.1.4 Các hình thức xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp - 6

1.2 Những nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 10

1.2.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu . - 101.2.2 Lựa chọn thị trường và đối tác xuất khâu cc.ccccccccccccccc 121.2.3 Lựa chọn phương thức xuất khâu c.cccccccccccccccccccccccccccee 131.2.4 Ký kết hợp đồng xuất khâu c-ccccccccccccceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeercee 13

1.2.5 Đánh giá hiệu quả xuất khâu -:++++¿2222222222E2EEEEEEEEEEE.ttrrrrreee 14

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu hang hóa của doanh nghiệp 16

1.3.1 Các nhân t6 bên ngoài doanh nghiỆp - -cccccccccccccccccccccccccs 16

1.3.2 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp -tttt+++++++zccccs 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MÁY LỌC NƯỚC SANG THỊTRUONG A RAP XÊ-ÚT CUA TẬP DOAN TECOMEN VIỆT NAM 20

2.1 Giới thiệu khái quát về Tập đoàn Tecomen . -s-sc-s<se5ssese 20

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Tecomen 202.1.2 Cơ cau tô chức, nhân sự của công ty -::ccccccccccccrerrrrrrrrrrrrrrrrrrre 212.1.3 Tình hình cơ sở hạ tang và trang thiết bị +++cccccvvccrrrrrree 25

2.1.4 Thị trường khách hàng 6+ +xExetrEExeEEEEkEEerrkerkrrrkerkerrkrrke 25

2.1.5 20 )(03OŨỤŨẮỤẶAIŨIŨIIIƯƯ 27

"9a oan 8 ẽ 282.1.7 Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh Tập đoàn - 202.1.8 Tình hình kinh doanh xuất khâu -2++22EEE2+++22EEEE+++2E222E+zzz2E2zSez 33

Trang 6

2.2 Khái quát thị trường xuất khẩu máy lọc nước tại A Rap Xê-út 36

2.2.1 Khái quát thị trường máy lọc nước tại thị trường A Rap Xê-út 362.2.2 Đặc diém nhập khâu máy lọc nước của thị trường A rap Xê-út 37

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xuất khẩu sản phẩm máy lọc nước sang

thị trường A Rập Xê-út của Tập đoàn Tecomen . s-sc-scsecssess 38

2.3.1 Nhân tố chủ quan -+ttttttttttt.22241111111222227122 2111 382.3.2 Nhân tố khách quan -222EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEtrttrrtrrtrrrrrrrrrrrrrrre 402.4 Thực trạng xuất khẩu sản phẩm máy lọc nước sang thị trường A Rap Xê-

út của Tập đoàn Tecomen Việt ÏNam .o- 55-55 < se 0 908 0042

2.4.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khâu sang A Rap Xê-út theo mặt hàng 432.4.2 Các hình thức xuất khẩu sản phẩm máy lọc nước sang thị trường A

2.5.1 Những kết qua đạt được trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm máy lọc nướccủa Tập đoàn Tecomen Việt Nam sang thị trường A Rap Xê-út 50

2.5.2 Những van đề tồn tại trong việc xuất khâu sản phâm máy lọc nước sang thịtrường A Rập Xê-út -::2222222 2222222222222 21 1 re 52

2.5.3 Nguyên nhân của những van đề tồn tại -++++:22222vvcrrrrrree 53

CHUONG 3: GIẢI PHÁP NHAM DAY MẠNH XUẤT KHẨU SAN PHAM

MAY LOC NƯỚC CUA TAP DOAN TECOMEN SANG THỊ TRƯỜNG A

RAP XE-UT TRONG THỜI GIAN TOL -5 5<-ssssesssevsseesssesse 54

3.1 Dinh hướng kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới 54

3.1.1 Dự bao xu hướng phat triển của thị trường3.1.2 Dinh hướng phát triển của doanh nghiệp -::++:++cccccccc2vvvvvrre3.2 Những giải pháp nhằm day mạnh xuất khẩu sản phẩm máy lọc nước củaTập đoàn Tecomen sang thị trường A Rập Xê-út . -s-s-secsscss

3.2.1 Quản lý tốt đối với nguyên liệu đầu vào sản 3.2.2 Tham gia chuỗi sản sản xuất của những công ty lớn

xuắt -3.2.3 Đây mạnh công tác nghiên cứu thị 3.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm -ccttttttttttrrccccc2zvvvrrrrrr3.2.5 Tăng cường đầu tư vào hoạt động xây dựng thương hiệu và quảng bá thương

Trang 7

trường -hiệu và sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu 59

3.2.6 Nâng cao chất lượng lao GON esessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesesessesssessssssssssesee 613.3 Một số kiến nghị nhằm đấy mạnh xuất khẩu máy loc nước sang thị0ï 10:70 8 61

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước -+++++222++VEEttttt+222222222222 2221212222 ce 613.3.2 Kiến nghị với bộ công thurong cccssssssssssssssssseessessssssssssssssessesesssseessesssssssssenee 63

00090075 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

CIE Cost, Insurance, Freight

Điều kiện giao hàng gồm tiền hang, bao hiểm, cước phí

Chief Commercial Officer CCO ,

Giam doc thương mai

CTCP Công ty cô phan

Free On Board

FOB x

Miễn trách nhiệm trên boong tàu

KDQT Kinh Doanh Quéc Té

Công nghệ thâm thâu ngược

TMĐT Thương Mại Điện Tử

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 1 Tài sản và nguồn vốn Tập đoàn Tecomen Việt Nam giai đoạn 2015-2019 27Bảng 2 2 Cơ cau vốn của Tập đoàn Tecomen giai đoạn 2015 - 2019 28

Bảng 2 3 Cơ cầu nguồn nhân lực của Tập đoàn -2- 5¿©csz+++cx++ce2 28

Bang 2 4 Cơ câu nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính - 29

Bang 2 5 Kết quả kinh doanh từ năm 2015 đến 20109 -¿- ¿52 s2 s+cz+£++s+2 30Bảng 2 6 Doanh thu theo lĩnh vực của Tập đoàn từ 2017 đến 2019 3lBảng 2 7 Kết quả kinh doanh theo lĩnh vực năm 2019 ¿- ¿5s 55+c+2 31Bang 2 8 Kết quả kinh doanh theo loại sản phẩm chính năm 2017 đến 2019 32Bang 2 9 Kim ngạch xuất khâu của Tập đoàn giai đoạn 2017-2019 33Bảng 2 10 Doanh thu xuất khâu của Tập đoàn giai đoạn 2017 -2019 theo các châu lục 34Bảng 2 11 Doanh thu xuất khẩu theo loại sản phâm chính giai đoạn 2017-2019 35Bảng 2 12 Tình hình nhập khâu sản phẩm máy lọc nước của Ả Rập Xê-út theo

Bang 2 13 Sản lượng xuất khâu của Tập đoàn Tecomen sang A Rap Xê-út giai

đoạn 2017 -20119 111 1111011111011 111011111 01111 kg kg key 43

Bảng 2 14 Kim ngạch xuất khâu của Tập đoàn Tecomen sang A Rap Xê-út giai

Goan 2017 -2019 0101Ẽ157e.ẻ Ö,,ŨỪŨỪẦỢử 44

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 So đồ tổ chức Tập đoàn

Hình 2 2 Cơ câu Xuât khâu sản phâm của Tập đoàn

VE

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sản xuất xuất khâu hang hóa từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng, chiếm

tỷ trọng không hề nhỏ trong tỷ trọng cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam.Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa của cả nước đạt

517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018.

Trong đó trị giá hàng hóa xuất khâu đạt 264,19 tỷ USD Qua đó chúng ta có thể

thay được sự quan trọng của ngành kinh tế này Đặc biệt, trong quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam với những lợi thế nhất định của mình hoàn toàn

có thé đạt được những thành tựu to lớn hơn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng

hóa.

Trong những năm vừa qua, ngành xuất khẩu hàng hóa có sự phát triển vôcùng mạnh mẽ, ngày càng có nhiều thêm các doanh nghiệp mới, các start-up tronglĩnh vực kinh tế này Đặc biệt các doanh nghiệp này không đơn thuần thực hiệnnhững công đoạn nhỏ lẻ trong quá trình xuất khẩu ra quốc tế mà còn phát triển

kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau, đóng góp nhiều hơn vào quá trình sản xuất,

gia công đến xuất khẩu và tạo được những thương hiệu có tiếng trên thị trườngquốc tế Trong số đó, có thể nhắc đến Tập đoàn Tecomen, một trong những tậpđoàn kinh doanh trong lĩnh vực OEM hàng đầu Việt Nam và trong khu vực Đông

Nam A.

Tập đoàn Tecomen được cấp giấy phép hoạt động từ ngày 08/09/2006 tại

Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội Những năm đầu hoạt động, tập đoànlấy tên công ty là Công ty TNHH Khoa học Ứng dụng VPS, chuyên sản xuất cácthiết bị gia dụng, các sản phâm áp dụng công nghệ tiên tiến cũng như những sảnphẩm chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng Sau gần 14 năm hoạt động, Tập đoànTecomen đã trở thành tên tuổi lớn trong ngành kinh doanh OEM Với việc đặt

nha máy sản xuất riêng tại Yên Mỹ, Hưng Yên, nhà máy có thé đảm bảo sản

xuất sản phẩm với số lượng lớn Đồng thời trong những năm gần đây, với sựbiến đồi khí hậu không ngừng của Trái đất, Tập đoàn đã hướng tới sản xuất các

sản phẩm cải thiện môi trường sống, có thé kế đến là các sản phẩm liên quan đến

lọc nước biên, lọc khí, Vì vậy có thé nói rằng, tới thời điểm hiện tại, Tecomen

đã trở thành một tập đoàn kinh doanh đa sản phẩm Chính điều này cũng khiến

cho em phải đắn đo suy nghĩ trong việc chọn lựa đề tài để viết Nhận thấy được

rằng mặt hàng máy lọc nước là mặt hàng cốt lõi và đem tới nguồn doanh thuchính cho công ty, đồng thời có thé đóng góp ý kiến của mình trong việc đưa ra

1

Trang 12

những hướng phát triển mặt hàng được được rất nhiều nước trên thế giới quan

tâm Trên cơ sở đó, em quyết định lựa chọn đề tài “Đây mạnh xuất khẩu sản

pham máy lọc nước sang thị trường A Rap Xê-út của Tập đoàn Tecomen”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của bài chuyên đề là nghiên cứu, phân tích về thực trạng xuấtkhẩu máy lọc nước của Tập đoàn trong giai đoạn 2016 — 2019, từ đó đưa ranhững giải pháp, phương hướng phát triển dé đây mạnh hoạt động xuất khâumáy lọc nước trên thị trường quốc tế nói chung và tại thị trường Ả Rập Xê-út

nói riêng của Tập đoàn Tecomen.

3 Đôi tượng nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu máy lọc nước sang thị

trường A Rap Xê-út của Tập đoàn Tecomen

- Pham vi nghiên cứu:

- Pham vi nội dung: Phân tích lý luận, thực tiễn hoạt động xuất khẩu máylọc nước sang thị trường A Rap Xê-út của Tập đoàn Tecomen trong giai đoạn 2016

đến 20019 và những năm tiếp theo

- Pham vi không gian: Tại Tập đoàn Tecomen Việt Nam

- Pham vi thời gian: Giai đoạn từ 2017 đến 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu đề tài này, bên cạnh việc thu thập kiến thức liên quan đếnxuất khâu hàng hóa, em còn thu thập thêm các số liệu, các thông tin cần thiết dé

phân tích, đánh giá, tổng hợp Qua đó phát hiện ra được những ưu nhược điểm, kết

luận và đưa ra được phương pháp, định hướng cho hoạt động xuất khâu máy lọcnước của công ty Những dữ liệu được lấy được từ phòng Kinh doanh quốc tế,

phòng kế toán — tài chính của Tập doan Tecomen Việt Nam, từ việc thực hành

trong thời gian thực tập tại Công ty.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài này bao gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khâu hàng hóa của doanh

nghiệp

Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khau sản phẩm máy lọc nước sang thịtrường Ả Rập Xê-út của tập đoàn Tecomen

Trang 13

Chương 3: Giải pháp nhằm đây mạnh xuất khẩu sản pham máy lọc nước

của tập đoàn Tecomen sang thị trường A Rap Xê-út trong thời gian tới

Trang 14

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG XUẤT

KHẨU HANG HOA CUA DOANH NGHIỆP.

1.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vềxuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Về cơ bản, xuất khâu hàng hóa là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ chongười mua nói chung ở một quốc gia hay khu vực khác nằm ngoài lãnh thé Việt

Nam, trong đó, tiền tệ được sử dụng là cách thức thanh toán Tiền tệ được sử dụng

trong quá trình xuất khẩu hàng hóa được quyết định bởi hai bên mua bán Đó có

thé là đồng tiền của một trong hai quốc gia nhưng cũng có thể là đồng tiền của mộtquốc gia thứ ba khác

Xuất phát điểm của xuất khẩu hang hóa đó tới từ chính hoạt động mua bánkinh doanh trong nước Khi việc sản xuất đã được phát triển, việc trao đôi hànghóa giữa các quốc gia trở nên có lợi hơn thì dẫn đến việc mua bán hàng hóa trên

toàn câu, gọi là xuât khâu hàng hóa.

Trong khoản 1 điều 28, Luật Thương mại năm 2005 ghi rõ khái niệm củaxuất khâu hàng hóa như sau: “Xuất khâu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa rakhỏi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thô Việt Nam

được coi là khu vực hai quan riêng theo quy định của pháp luật”.

Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh củacác quốc gia, sư phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất khâu phát triển mạnhhơn khi các quốc gia mở cửa hội nhập với quốc tế Cùng với đó là sự vươn lên

mạnh mẽ của các loại hình vận chuyên, xuất khâu hàng hóa dần trở thành hoạt

động đem lại lợi nhuận không hề nhỏ cho các quốc gia, đặc biệt là ngành xuấtkhẩu hàng hóa

1.1.2 Đặc diém của xuất khẩu hàng hóa

Những đặc điểm chính của hoạt động xuất khâu hàng hóa:

Một là, hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh tế liên quan đến các cá nhân,

tổ chức ở nước ngoài Vi vậy khi muốn phục vụ những đối tượng này, phương

pháp, cách tiếp cận, định hướng kinh doanh khác nhiều so với trong nước, phụthuộc vào những phong tục, tập quán, ngôn ngữ, lối sống thói quen tiêu dùng củathị hiếu khách hàng ở nước ngoài Qua đó, việc nghiên cứu thị trường cũng rất

quan trọng và doi hỏi rat nhiêu thời gian.

Trang 15

Hai là, việc tiếp cận, kinh doanh ở thị trường ngoài nước sẽ gặp nhiều khókhăn hơn so với kinh doanh trong nước Lí do là bởi thị trường trên thế giới rộng

hơn rất nhiều, đồng thời sự khác biệt về ngôn ngữ, thời gian làm việc, thị hiếu tiêu

dùng.

Ba là, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khâu hàng hóa thường phảiđược thông qua các hợp đồng kinh doanh Lí do là bởi khi xuất khẩu hàng hóa với

số lượng lớn, trị giá hàng hóa sẽ lớn, đòi hỏi những ràng buộc nhất định giữa các

chủ thê kinh doanh Đồng thời, chủ yếu xuất khâu hàng hóa thường sẽ tạo những

mối quan hệ lâu dài với đối tác, thường là các công ty, doanh nghiệp, tô chức lớn

nên cần những thỏa thuận rõ ràng được thực hiện trên giấy tờ

Tư là, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khâu, từ mua bán qua

hợp đồng đến thanh toán, vận chuyén đều phức tap và có nhiều công đoạn hon

so với kinh doanh trong nước

Tóm lại, xuất khẩu hàng hóa là hoạt động mua bán hàng hóa trong phạm vitrên toàn thế giới, đòi hỏi những thỏa thuận rất lớn, lâu dài và phức tạp hơn rấtnhiều so với kinh doanh trong nước Nhưng so với kinh doanh trong nước, hoạtđộng xuất khâu hàng hóa đem lại lợi nhuận lớn hơn nhiều Vì vậy, đây là hoạtđộng cần thiết phải phát triển và duy trì

1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hang hóa

Về cơ bản, xuất khâu hàng hóa chủ yếu là được thực hiện bởi các doanhnghiệp, các đơn vị kinh tế của quốc gia Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạtđộng có tầm quan trọng lớn đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và đối với

doanh nghiệp nói riêng.

Đối với nền kinh tế quốc dân, xuất khẩu hang hóa là yếu tố quan trong déđây mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, thúc đây sự tăng trưởng, đem lại

một nguôn thu cực lớn và quan trọng đôi với các quôc gia trên thê giới.

Xuất khẩu hang hóa còn thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của đất nước, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu Đồng thời, xuất khâu hàng

hóa còn thúc day quá trình chuyền dich cơ cấu kinh tế, chuyên đổi từ nông nghiệp,sản xuất sang dịch vụ và công nghiệp Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành nghềkhác phát triển, qua đó mở rộng qui mô thị trường kinh tế, góp phần ồn định sản

xuât.

Xuât khâu còn có vai trò đây mạnh chuyên môn hóa sản xuât, tăng cường

5

Trang 16

hiệu quả, năng suất sản xuất của quốc gia.Việc xuất khâu hàng hóa đòi hỏi phảiđảm bảo sự 6n định đối với mặt hàng đó trong nội địa, tận dụng lợi thế cạnh tranhcủa thị trường trong nước qua đó xuất khâu hàng hóa ra nước ngoài, khi đó doanh

nghiệp phải tăng cường khả năng sản xuất để đảm bảo số lượng đặt hàng của

khách hàng ở nước ngoài.

Xuất khâu hàng hóa còn thúc day nguồn nhân lực trong nước Việc daymạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa góp phan giải quyết công ăn việc làm củangười lao động, tránh tình trạng dư thừa nguồn lao động trẻ, nhất là trong thời gian

đất nước đang trong gia đoạn dân số vàng

Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ cần thiết, qua đó giúp cho thị trường trong

nước có nguồn tiền để có thể nhập khâu được những hàng hóa mới hoặc nhữnghàng hóa không thé sản xuất được trong nước Đồng thời, xuất khẩu hàng hóa cintạo ra được mối quan hệ kinh tế đối ngoại, từ đó góp phan thúc day các dịch vụ

khác, tạo ra nguôn thu cho nên kinh tê nước nhà.

Đối với doanh nghiệp, hoạt động xuất khâu hàng hóa có một vi tri rất quantrọng đối với các doanh nghiệp tham gia và quá trình hội nhập quốc tế, thương mại

quôc tê.

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa giúp cho các doanh nghiệp có thé cạnh tranh

về giá cả, chất lượng ở các thị trường trên toàn thế giới Qua đó, mở rộng thịtrường kinh doanh, tìm được những khách hàng tiềm năng và lâu dài, đồng thời có

cơ hội dé cải thiện được chất lượng hang hóa Ngược lại, cũng có thêm vốn dé táiđầu tư vào các dự án kinh doanh khác

Xuất khẩu hàng hóa đóng góp vào việc phát triển mạng lưới đối tác kinhdoanh của công ty, doanh nghiệp phát triển thêm các hoạt động khác của doanhnghệp như nghiên cứu, Marketing, kêu gọi vốn từ các đối tác nước ngoai, từ đâydoanh nghiệp có thêm nguồn ngoại tệ để tăng cường dự trữ, nâng cao máy móc, có

vốn dé tăng cường các khóa đào tạo dé nâng cao trình độ của công nhân viên, bốsung thêm được máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu của doanh nghiệp

1.14 Các hình thức xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp, công ty kinh doanh đều có chiến lược, hình thức kinhdoanh xuất khâu riêng Các hình thức xuất khâu hàng hóa vì vậy cũng rất đa dạng,phong phú, được áp dụng trong nhiều môi trường kinh tế khách nhau, tuy nhiên,trong thực tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa chủ yếu bao gồm:

Trang 17

Đối với nền kinh tế quốc dân, xuất khẩu hang hóa là yếu tố quan trọng déđây mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, thúc đây sự tăng trưởng, đem lại

một nguôn thu cực lớn và quan trọng đôi với các quôc gia trên thê giới.

Xuất khẩu hàng hóa còn thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

của đất nước, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu Đồng thời, xuất khâu hàng

hóa còn thúc đây quá trình chuyên dich cơ cấu kinh tế, chuyên đồi từ nông nghiệp,sản xuất sang dịch vụ và công nghiệp Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành nghềkhác phát triển, qua đó mở rộng qui mô thị trường kinh tế, góp phần 6n định sảnxuat

- Xudt khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức bán hàng trực tiếp của doanh nghiệp chođối tác mà không qua bên thứ ba (hay còn gọi là bên trung gian) Đây là cách thứcbán hàng, giao dịch và thỏa thuận trực tiếp của chủ thể, cá nhân mua hàng với chủthể, cá nhân bán hàng Các thỏa thuận liên quan đến thương thảo hợp đồng, giao

nhận, vận chuyên, thanh toán đều được thực hiện bởi hai chủ thể mua và bán.

Hình thức xuất khẩu này thường được thực hiện giữa chủ thể có tráchnhiệm ban hàng, xuất khâu hàng hóa của bên doanh nghiệp xuất khâu hàng hóa vớichủ thé có trách nhiệm mua hàng của đối tac Sauk hi thống nhất được giá cả, sốlượng, chất lượng và những điều kiện xuất khẩu liên quan, điều khoản về vậnchuyên, thanh toán thì hai bên sẽ đi đến sự đồng thuận Bên xuất khâu sẽ chuyênhàng trực tiếp cho bên đại diện mua hàng và bên mua hàng sẽ làm các thủ tục liênquan dé nhập hàng hóa

Hoạt động xuất khâu hàng hóa trực tiếp khá phổ biến ở thời điểm hiện tại.Việc xuất khâu trực tiếp về cơ ban cần các điều kiện cơ bản của việc xuất khẩu

hang hóa: có đủ vốn dé sản xuất hoặc nhập nguồn hang dé xuất khẩu, đồng thời

cần hiểu rõ về các hình thức vận chuyền, các điều khoản thương mại, các bước

thanh toán để chủ động trong công việc xuất khâu của mình Điều quan trọng làtrong quá trình thương thảo sẽ lâu hơn vì giữa 2 đối tác khó có thé gặp mặt trựctiếp, vì vậy đòi hỏi sự tin tưởng cao giữa các đối tác, các đối tác cần phải duy trì

được mối quan hệ và đi đến được những thống nhất cần thiết Hình thức xuất khâu

này cũng không thé tránh khỏi những rủi ro, đòi hỏi các doanh nghiệp, công ty

xuất khâu hàng hóa cần phải linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh,

am hiểu tường tận về quy trình xuất khẩu hàng hóa và các bước dé xuất khẩu hàng

ra nước ngoài Dé tìm được một đối tác ưu ý, tin tưởng cũng đòi hỏi doanh nghiệp

7

Trang 18

xuất khẩu phải hiểu rõ về thị trường mà mình đang kinh doanh.

- Gia công xuất khẩu:

Gia công là cũng một trong những phương thức khá phổ biến, trong đó đốitác đặt gia công lên đơn gia công, sau đó sẽ cung cấp các nguyên vật liệu cần thiết,

ban than pham, có thé là cả các thiết bị để bên nhận gia công hoàn thành sản phẩm

hoàn chỉnh Bên nhân gia công sẽ thực hiện công tác sản xuất theo yêu cầu củakhách hàng, sau khi hoàn thành xong sẽ giao lại toàn bộ cho chủ thể đã đặt giacông, việc còn lại là bên đặt gia công hoàn thành tiền công cho bên làm gia công

sản phâm.

Gia công thông thường có 3 hình thức là: nhận gia công nguyên liệu, thành

phẩm, phương thức mua đứt bán đoạn, và hình thức kết hợp là bên đặt gia công chỉ

cung cấp các nguyên vật liệu chính, còn bên nhân gia công sẽ tự lo các nguyên vật

liệu, may móc phụ kiện đi kèm dé hoàn thiện sản phẩm

Gia công xuất khâu thường phổ biến đối với những công ty, doanh nghiệpvừa và nhỏ Đây là những doanh nghiệp có nguồn vốn không đủ nhiều đề tự nhập

nguyên vật liệu, máy móc thiết bị dé sản xuất hoặc có lợi thế về nguồn nhân lực.Khi đó doanh nghiệp sẽ được bên thuê gia công cung cấp nguyên vật liệu cần thiết

Đây là hình thức thương mại điển hình cho việc chuyên môn hóa và tận dụng lợithế cạnh tranh giữa các quốc gia

Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp nhận làm gia công không thé tìm được đốitác ưng ý hoặc không thể tạo ra được mối quan hệ chặt chẽ đối với đối tượng thuêgia công thì công ty giao công xuất khâu sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển hoạtđộng của mình Nói cách khác hoạt động gia công xuất khẩu phụ thuộc khá nhiều

VỚI nguồn lực từ bên ngoàải, phụ thuộc vào chất lượng trong việc tìm kiếm mối

quan hệ đối tác thuê gia công Hơn nữa, chính vì lý do không thể hoàn toàn chủ

động với hoạt động kinh doanh của mình nên gần như lợi nhuận của các doanhnghiệp gia công tương đối thấp hơn so với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp Hìnhthức này phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ lẻ, nơi có nhân công giá rẻ, chất lượng

nhân công không quá cao và còn trẻ.

- _ Xuất khẩu uy thác:

Xuất khâu ủy thác là hình thức có một công ty, doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu khác đóng vai trò là chủ thé thứ ba đứng ra làm nhiệm vụ kí kết hợp đồngxuất khẩu, làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hóa cho công ty, doanhnghiệp sản xuất Qua đó doanh nghiệp là xuất khẩu ủy thác được nhận thù lao là

8

Trang 19

một số tiền gọi là phí ủy thác.

Thông thường thì các công ty xuất khẩu ủy thác sẽ làm việc với các doanhnghiệp sản xuất hoặc những công ty xuất nhập khâu Những công ty, doanh nghiệpxuất nhập khâu, sản xuất hàng hóa này thường có đặc điểm là những chủ thê kinhdoanh chưa nắm rõ được những quy trình, hình thức, thủ tục để xuất khẩu hànghóa, hoặc thậm chí chỉ sản xuất hàng hóa mà không có chức năng xuất khâu.Ngoài ra những doanh nghiệp có những sản phẩm mới, hoặc gặp khó khăn trong

việc tìm kiếm, làm việc với những doanh nghiệp, công ty nhập khẩu sẽ liên lạc với

doanh nghiệp xuất khâu ủy thác

Doanh nghiệp xuất khẩu ủy thác có một ưu thế nồi bật đó là mức độ rủi rothấp vì ít phải chịu trách nhiệm hơn Đồng thời số lượng vốn bỏ ra cũng tương đối

ít, không cần quá nhiều nhân lực để vận hành doanh nghiệp, doanh thu nhận lại

cũng nhanh hơn.

Tuy nhiên, những doanh nghiệp xuất khâu ủy thác cần phải có mối quan hệrộng rãi, có sự am hiểu rất tường tận về thị trường xuất khâu Mặc dù khả năng thulại tiền vốn nhanh, nguồn vốn bỏ ra không nhiều tuy nhiên lại không chủ độngđược hoạt động kinh doanh của mình Nói cách khác, hoạt động xuất khâu ủy thácthường phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ với các đối tác, vào diễn biến của thị

trường cũng như sự linh hoạt trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

- _ Xuất khẩu tại chỗ:

Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khâu tương đối mới mẻ, tuy nhiên hiệuquả mang lại cao, dé dàng thực hiện được hon vì có ít thủ tục thực hiện Về cơ bảnthì đây van là hoạt động xuất khẩu hàng hóa, nhưng điểm khác biệt là địa điểm

xuất khẩu hàng hóa, chi phí, thủ tục làm việc và hình thức vận chuyền.

Xuất khẩu tại chỗ thì hàng hóa sẽ được trực tiếp xuất ra ngay tại kho của doanhnghiệp sản xuất hoặc tại kho ngoại quan Hàng hóa sẽ được đối tác nhập khẩu nhậnhàng hóa tại đó Vì vậy gần như không phát sinh chi phí nào Chi phí vận chuyên racảng, làm thủ tục hai quan, làm bảo hiểm cho hang sẽ được hai bên thống nhất

- Túi xuất khẩu

Tái xuất khâu là hoạt động xuất khâu hàng hóa ra nước ngoài Những hàng

hóa này trước đó đã được nhập khẩu và chưa được xử lý, chế biết ở nước tái xuất

Về cơ bản, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu này vẫn tới từ nguồn tiền thu được

thông qua xuất khâu ra nước ngoài Tuy vậy vì trước đó doanh nghiệp công ty thưc

9

Trang 20

hiện hoạt động tái xuất khẩu đã nhập hàng hóa về nên chủ yếu lợi nhuận có đượctới từ tỉ lệ chênh lệch trong ngoại tế Tức là ngoại tệ thu được về càng lớn hơn số

ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu bao nhiêu thì doanh nghiệp đó càng lãi bấy nhiêu

Đối với hoạt động tái xuất khâu (hay còn gọi là tạm nhập tái xuất) thì baogồm có 3 bên tham gia vào quá trình: doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, doanhnhiệp tạm nhập hàng hóa dé xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa Chính

vì có tới 3 đối tượng tham gia vào quá trình, các chủ thể kinh doanh xuất nhậpkhâu nay cũng ở các địa điểm khác nhau nên quá trình vận chuyền, các thủ tục vận

chuyền, thủ tục hải quan, các chi phí phát sinh cũng sẽ nhiều hơn so với các hoạtđộng xuất khâu khác Các doanh nghiệp lựa chọn loại hình xuất khâu này thường

là những doanh nghiệp có mối quan hệ tương đối mật thiết với nhau, đồng thờicũng phải có lượng vốn tương đối và sự am hiểu nhất định về thủ tục chi phí củahoạt động xuất khâu này Các mặt hang sử dụng dé tạm nhập tái xuất thường lànhững mặt hàng mà bên nhập khâu gặp khó khăn trong việc nhập khâu trực tiếp từ

nước xuất khâu đầu tiên, hoặc những mặt hàng có thời gian bảo quan được lâu

Đối với tái xuất khẩu quy trình và hợp đồng xuất khâu cũng rất phức tạp, đòi hỏi

sự thống nhất tuyệt đối với nhau của cả 3 bên, những ràng buộc cụ thể để tránh

những rủi ro không đáng có.

- _ Buôn bán doi lưu:

Đây là hình thức xuất khẩu tương đối đặc biệt, có sự kết hợp giữa bên nhậpkhẩu hàng hóa Người bán cung là người mua, vì vậy mà lượng hàng trao đối cũng

gần như giống nhau

Hình thức xuất khẩu này đem lại lợi ich là chi phí thực hiện tương đối it, rủi

ro không có nhiều Tuy nhiên lại gây ra khó khăn là không thể xuất khẩu chủ yếumột mặt hang nao nhất định Vì vậy người thực hiện buôn bán đối lưu gần nhưkhông có mặt hàng xuất khâu nào là thế mạnh, lợi thế cạnh tranh Phương thức này

sẽ phù hợp nhất đối với những chủ thé kinh tế có nhu cầu đem về mặt hàng mình

mong muốn dé xuất khâu tiếp vì mục đích của giao dịch buôn bán đối lưu là thu về

một hàng hóa khác có giá trị tương đương chứ không phải dé thu về ngoại tệ

12 Những nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh

nghiệp.

12.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Việc nghiên cứu thị trường đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt hơn là đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng

10

Trang 21

hóa Lí do là bởi khi kinh doanh xuất khâu một mặt hàng ra nước ngoài thì việctiếp cận với một thị trường có thị hiếu, lối sống, ý thức tiêu dùng sẽ khác với thịtrường trong nước Nguồn thông tin cũng không phải đễ dàng tìm kiếm được nhưthị trường trong nước dé có thé phân tích thói quen tiêu dùng của thị trường Chính

vì thế, việc nghiên cứu thị trường đối với doanh nghiệp xuất khâu hàng hóa là

không đơn giản nhưng lại đóng vai trò như là việc tìm ra hướng đi kinh doanh, tìm

ra được quy luật vận động của thị trường tương ứng với tùng hàng hóa Qua đó,

suy ra được điểm mạnh, điểm yếu hiện có của công ty, của sản phẩm công ty khixuất hàng ra thị trường nước ngoài Giống như việc đi thực tập sau khi đã tốt nhiệptrên ghế nhà trường, doanh nghiệp xuất khẩu sau khi đã hoàn thiện ý tưởng kinhdoanh của mình tại một thị trường nhất định thì cần phải có thời gian để nghiêncứu thực tiễn thị trường mình muốn tan công, phân tích tính khả thi và phương ánkinh doanh sao cho phù hợp nhất có thể, tạo ra hiệu quả và tiết kiệm những chỉ phíkhông cần thiết

Hiểu một cách khác thì việc nghiên cứu thị trường là tìm hiểu về thị trường

đó, điều tra về tính chất, đặc điểm của thị trường ứng với một sản phẩm cụ thể khikinh doanh tại thị trường đó Ngoài ra đó còn là hoạt động dé thu thập thông tin,

dữ liệu dé so sánh phân tích và đưa ra kết luận về việc xuất khẩu hàng hóa sang thịtrường đó Thông qua đây nó sẽ giúp cho những nhà kinh doanh xuất khâu nắmđược thị trường, hình dung được cách giải quyết được hướng di để phát triển sản

phẩm tại thị trường đó

Nghiên cứu thị trường chưa bao giờ là một công việc dễ dàng, và nó lại

càng khó hơn vì quá trình xuất khâu hàng hóa ra thị trường nước ngoài là đi phântích thị trường rộng lớn, bao gồm rất nhiều sự khác biệt trong các lĩnh vực khác

nhau: lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, hành vi thói quen tiêu dùng của thị trường đó.

Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ năm được thị

trường đó và từ đó đề ra được hướng đi phát triển đúng đắn trong quá trình xuấtkhâu hàng hóa sang thị trường đó

Thông thường, có 2 phương pháp chính để nghiên cứu thị trường Một là

phương pháp nghiên cứu tại hiện trường va hai là nghiên cứu tai ban.

Sau khi đã có kết quả sơ bộ từ việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ

thực hiện đánh giá thị trường mà mình muốn nhắm tới, các phân khúc của thị

trường đó, xác định các lỗ hồng (điểm trọng yếu) của thị trường trọng điểm tương

ứng với mặt hàng của công ty mình Từ đó, đưa ra các phương và đánh giá thị

11

Trang 22

trường dựa trên kết quả đã nghiên cứu

Sau khi phân tích, đánh giá và tổng hợp những thông tin đã thu được từ kếtquả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải bắt đầu phân loại, sàng lọc thịtrường xem đâu vị trí trọng điểm tại thị trường mà công ty cần nhăm tới là đâu,thời gian thực hiện cụ thê như thế nào: Thị trường có lớn hay không, sản phẩm củadoanh nghiệp khi đưa vào có bao nhiêu phần trăm độ phủ sóng tới người tiêu dùng,cách dé phát triển sản phâm đó dựa vào các hoàn cảnh và đối tượng, phân khúc thi

mình đang nắm giữ dé phát huy

1.2.2 Lựa chọn thị trường và doi tác xuất khẩu

Việc mặt hàng xuất khâu đã được chọn lựa xong, doanh nghiệp cần phải thựchiện một bước quan trọng hơn đó là lựa chọn thị trường xuất khẩu mặt hàng Trướchết, đây là một quá trình tốn của doanh nghiệp rất nhiều thời gian” và chi phí Chính

vì lẽ đó, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phân tích nhiều yếu tố, cả vi và vĩ mô

Về khía cạnh đối tác xuất khẩu, đối tác là chủ thé kinh tế đóng vai trò quyếtđịnh trong quá trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa, và càng đặc biệt quan trọng hơnbởi trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa thì phần lơn các doanh nghiệp sẽ làm việcvới các đối tác là nhà phân phối, các doanh nghiệp có xu hướng bán buôn hoặcnhững đối tác có hệ thống, nền tảng kinh doanh xuất nhập khẩu lớn Nguyên tắckhi tìm đối tác xuất khâu đó là lựa chọn đôi bên cùng có lợi Các yếu tố quyết định

đến việc tìm được một đối tác xuất khâu không giới hạn và gần như phụ thuộc

hoàn toàn vào các tiêu chí do chính doanh nghiệp xuất khâu đó đặt ra Tuy nhiên,thông thường sẽ có một sé nguyén tắc cụ thé đó là: sự uy tín và mạng lưới quan hệcủa doanh nghiệp, công ty đối tác đó, thời gian hoạt động kinh doanh của đối tác,tiềm lực tài chính, sự thuận tiện trong quá trình đàm phán và làm việc sau khi đã kíkết hợp đồng hợp tác, phương thức, phương cách và thói quen làm việc, kinh

doanh của doanh nghiệp đó.

Nếu doanh nghiệp đối có thé đáp ứng một cách tương đối những tiêu chí cơ

12

Trang 23

bản kia thì doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất khâu hàng hóa có thê yên

tâm phân nào về sự lựa chọn đôi tác của mình.

1.2.3 Lựa chọn phương thức xuất khẩu

Vào thời điểm hiện tại, khi xuất khâu không còn là hình thức kinh doanh xa lạvới hầu như mọi doanh nghiệp trên toàn cầu và đặc biệt là độ mở cửa thị trườngcủa các quốc gia trên thế giới cũng thay đổi nhiều so với nhiều thập kỷ trước thi

phương thức xuất khẩu trở nên da dạng và phô biến hơn Có rất nhiều phương thức

xuất khẩu khác nhau: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu tại chỗ

Tùy vào khả năng của mỗi doanh nghiệp, sự linh hoạt của doanh nghiệp đó và dựa

vào thị trường mà doanh nghiệp đó lựa chọn dé xuất khâu mà lựa chọn phươn thứcsao cho đảm bảo được hiệu quả trong quá trình xuất khẩu hàng hóa

1.2.4 Ký kết hop đồng xuất khẩu

Giá cả đóng vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế, đặc biệt là đối với một

ngành kinh tế mà quá trình thương lượng, thanh toán của nó rất phức tạp và đadạng như xuất khâu hàng hóa Giá cả trong xuất khâu hàng hóa có cách xác địnhkhông như kinh doanh trong nước, việc kinh doanh mặt hàng ở trên nhiều thịtrường khác nhau, sự thay đổi của phương thức thanh toán tùy thuộc theo từng

cuộc đàm phán, theo thị trường và theo thói quen làm việc của các doanh nghiệp,

ảnh hưởng của tỷ giá đồng nội tệ, ngoại tệ, phương thức vận chuyén tao ra ảnhhưởng rất lớn đến giá cả trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa

Chính vì điều này nên trong quá trình xây dựng giá xuất khâu, doanh nghiệpcần phải xem xét trên nhiều khía cạnh, yếu tố, dựa vào thị trường nhăm tới, đối tác

hợp tác cùng để đưa ra một mức giá hợp lý, tạo điều kiện cho việc phát triển xuất

khẩu hàng hóa trong thời gian dài

Đàm phán và ký kết hơp đồng

Có thé nói rằng đây là một khâu mang tính chất quyết định trong kinhdoanh xuất khẩu hàng hóa “vì nó quyết định đến tính khả thi hay không khả thi củahoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa Hợp đồng được hai hay nhiều bên kýkết chính là kết quả của cuộc đàm phán Đàm phán có thể thông qua nhiều phương

thức như thư tín”, điện tín và trực tiếp.

Quá trình đàm phán thành công, “doanh nghiệp thực hiện ký kết hợp đồngngoại thương Sự thống nhất của các bên phải thê hiện rõ trong các điều khoản hợpđồng ngoại thương Ngôn ngữ dùng dé xây dựng hợp đồng thông thường được sử

13

Trang 24

Các điều khoản hợp đồng như:

Tên hàng, quy cách pham chất, số lượng, bao bì, ký mã hiệu, Giá cả-đơngiá, tổng trị giá, Thời hạn và địa điểm giao hang, Điều khoản vận chuyên, giao

nhận hàng hóa của các bên, Điều kiện thanh toán, Điều kiện khiếu nại, Điều kiệnbất khả kháng, Các điều khoản phụ khác đi kèm (nếu có)

12.5 Đánh giá hiệu quả xuất khẩu

Với tư cách là các bên tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa và

đã ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp ở các bên sẽ thực hiện các bước như sau:

Thứ nhất, xin giấy phép xuất khẩu: bên bán phải xuất trình 3 loại giấy phépsau: giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép đăng ky mã số doanh nghiệp xuấtnhập khẩu, giấy phép hạn ngạch xuất khâu

Thứ hai, sơ bộ các yêu cầu ban đầu về thanh toán: có 3 loại thanh toán sau

đồng đã ký và tuân thủ theo đúng luật pháp” của nước nhập khâu

Thứ tư, thuê phương tiện vận chuyên (tùy thuộc vào điều kiện vận chuyêncủa các bên thực hiện hợp đồng lựa chọn): Việc này hoàn toàn do các doanh

14

Trang 25

nghiệp trong các bên ký kết hợp đồng xuất khẩu thống nhất, đó có thé là “tự thuê

phương tiện vận chuyền hoặc ủy thác cho một bên doanh nghiệp khác ủy thác thuêtàu Ngoài ra, việc này cũng cần phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong đã

được thống nhất trong hợp đồng Cụ thể, việc thuê phương tiện vận tải dựa” vào

những căn cứ sau đây:

- Dua vào những điều khoản hợp đồng xuất khâu hàng hóa: số lượng hànghóa vận chuyền nhiều hay ít, thời gian thực hiện quá trình vận chuyên là bao lâu

- Dựa vào đặc điểm hàng hóa xuất khẩu: là loại hang gi, có đặc điểm nàonăm trong các loại hàng hóa đặc biệt cần lưu ý hay không, kích thước, cân nặnghay thê tích hàng hóa là bao nhiêu, điều kiện bảo quản hàng hóa có hay không (nếu

có thì là đơn giản hay phức tạp)

Thứ năm, mua bảo hiểm hàng hóa (nếu có): “Trong xuất nhập khâu hànghóa, rủi ro trong quá trình vận chuyên từ quốc gia này đến quốc gia khác là điềukhông thé tránh khỏi Vì vậy việc mua bảo hiểm là hoàn toàn có thé xảy ra, nhất làđối với hàng hóa được chuyên chở bằng đường biển Khi mua bảo hiểm hàng hảihay bảo hiểm thân tàu, hàng hóa, cần phải lưu ý những điều kiện bảo hiểm vàlựa chọn công ty bảo hiểm Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa vào: điềukhoản ghi trong hợp đồng như tính chất, đặc điểm của hàng hóa, cách thực vận

chuyên, phương thức xuất khẩu, Tất cả những điều này cần phải được các bên

thống nhất trong hợp đồng, thống nhất loại bảo hiểm, hình thức bảo hiểm cần thiết

phải mua cho hàng hóa của mình.

Thứ sáu, làm thủ tục hải quan: “việc làm thủ tục hải quan là việc cần thiết

và không thể thiếu trong quá trình xuất khâu hàng hóa Thủ tục hải quan được thựchiện bởi hải quan tại mỗi một lãnh thổ hải quan nơi hàng hóa tới.Việc làm thủ tụchải quan gồm 3 bước chủ yếu sau: khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa, kiểm trahàng hóa (nếu có) và thực hiện” việc nộp thuế Vì quá trình làm thực hiện thủ tục

hải quan phải tuân theo pháp luật hải quan tại mỗi nước, mỗi khu vực và thực hiện

chủ yếu bởi cán bộ hải quan nên các doanh nghiệp nhập xuất hàng hóa phải

nghiêm túc thực hiện Việc làm sai luật, vi phạm pháp luật về hải quan sẽ làm ảnhhưởng rất lớn đến quá trình xuất khẩu hàng hóa nói chung và ảnh hưởng đến cácchủ thê tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng

Thứ bảy, giao hàng hóa:đối chiếu theo các điều khoản đã ghi trong hợpđồng

Thứ tám, thanh toán: hoàn thành thanh toán theo điều khoản các bên đã

15

Trang 26

thống nhất trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa.

Thứ chín, khiếu nại hàng hóa (nếu có): Mặc dùng đây là điều khoản khôngphải là điều khoản chính ở trong hợp đồng xuất khẩu, nhưng khiếu nại cần phải có

vì nếu như trong các bên ký kết hợp đồng có sai phạm, không tuân theo hợp đồng

đã ký thì có thể dựa vào điều khoản khiếu nại này để kiện ra tòa án, hay trọng tài

để kịp thời giải quyết, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa được tiếptục diễn ra, việc tiến hành khiếu nai phải tiến hành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời dựatrên căn cứ chứng từ kèm theo Mọi hành vi xử lý các khiếu nại của các bên sẽ

được giám sát, thẩm định bởi các bên có thâm quyền thực hiện pháp luật

Thứ mười, các điều khoản phụ: đây là những điều khoản không thuộc vàonhóm những điều khoản cơ bản thường có trong hợp đồng xuất khẩu Đây có thê là

những điều khoản được các bên thống nhất với nhau với nhiều mục đích khác

nhau Đó có thé là những nội dung nham duy trì mối quan hệ giữa các bên chủ thékinh doanh trong thời gian tương lai hoặc những điều khoản móc nối để tạo sựchắc chắn trong quá trình buôn bán

1.3 Cac nhân tố ảnh hướng đến xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

1.3.1.1 Yếu tố chính trị và luật pháp

Các yếu tố thuộc môi trường chính trị và luật pháp “tác động mạnh đến việc

hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

Ôn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi vềchính trị có thé gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm

sự phát triển của doanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm

minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các

doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận”, buôn lậu

Mức độ ôn định về chính trị và “luật pháp của một quốc gia cho phép doanhnghiệp có thé đánh giá được mức độ rủi ro của môi trường kinh doanh và ảnhhưởng của nó đến doanh nghiệp nhưu thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chínhtrị và luật pháp là yêu cầu không thé thiếu được khi daonh nghiệp tham gia” vào

Trang 27

Thứ nhất, hoạt động ngoại thương: “Trong xu thé khu vực hóa, toàn cầu hóa

thì sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng Vì thế mỗi biến động của tình

hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tớinên kinh tế trong nước Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bịchi phối mạnh mẽ nhất, cũng do một phan tác động của các mối quan hệ kinh tếquốc tế Khi xuất khâu hàng hóa từ nước này sang nước khác, người xuất khẩuphải đối mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặtchẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữahai nước nhập khẩu và xuất khẩu Ngày nay, các liên minh kinh tế giữa các nướcđược hình thành ở các mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song

phương, đa phương được ký kết với mục tiêu đây mạnh hoạt động thương mạiquốc tế Nếu quốc gia nao tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các

hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của

mình” Ngược lại đó chính là rào can trong việc thâm nhập vào thi trường khu vực đó

Thứ hai, lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập,

tích lũy, tiêu dùng, kích thích hoặc kìm ham đầu tư

Thứ ba, sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hưởng tới vị trí vai trò và xuhướng phát triển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đôi chiều hướng phát triển

của doanh nghiệp

Thứ tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế: thể hiện xu hướng phát triển chung của

nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của

mỗi doanh nghiệp.

1.3.1.3 Yếu tổ văn hóa, xã hội

Các yếu tố này “có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lý, thị hiểu của người tiêu dùng

Thông qua yếu té này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khá nahu về

đối tượng phục vụ qua đó lựa chọn các phương thức kinh doanh”, sản phẩm kinh

doanh cho phù hợp.

Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và “chất lượng đáp

ứng, nghề nghiệp tang lớp xã hội tác động đến quan diém và cách thức ứng xử trên

thị trường, các yếu tố về dân tộc, nền văn hóa phản ánh quan điểm và cách thức sửdụng sản phâm, điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng

hóa khả năng đáp ứng nhu cầu” của doanh nghiệp

17

Trang 28

1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh

Các doanh nghiệp có thể “thấy được các mối đe dọa hay thách thức cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong nghành Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể

đề ra chính sách hợp lý nhằm hạn chế sự đe dọa va tăng khả năng cạnh tranh” của

doanh nghiệp minh

Sự đe dọa của các đối thủ “cạnh tranh tiềm ẩn: các đối thủ này chưa có kinhnghiệm trong việc thâm nhập thị trường quốc tế song có tiềm năng lớn về vốn,

công nghệ, lao động và tận dụng được các lợi thế của người đi sau, do đó dễ khắcphục được những điểm yếu của doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnhthị trường Chính vì vậy, doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị

hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phảităng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ để quảng bá sản phẩm”, giữ

gìn thị trường hiện tại

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: “khi hoạt động trên thị trường quốc tẾ, cácdoanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vi trí đọc tôn trên thị trường

mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩmtương tự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp quốcgia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứu ba cùng tham gia xuất khâumặt hàng đó Trong một số trường hợp, các doanh nghiệp sở tại này lại đượcChính phủ bảo hộ do đó khó có thể cạnh tranh” được với họ

1.3.1.5 Khách hàng

Sức ép từ khách hàng: “trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là

“thượng đế” Khách hàng có khả năng thu hẹp hay mở rộng quy mô chất lượng sảnphẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm Một khi nhu cầu của khách hàngthay đổi thì hoạt động sản xuất kinh odanh nói chung và hoạt động xuất khâu nóiriêng cũng phải thay đôi” sao cho phù hợp

Cạnh tranh một mặt thúc đây “doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị nâng caochất lượng và ha giá thành sản phẩm, một mặt dé dàng đây lùi các doanh nghiệpkhông có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi cau môi trường

kinh doanh Các yêu tố cạnh tranh được thể hiện qua mô hình cạnh tranh” 5 lực

lượng của M.Poter.

1.3.2 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Sức mạnh về tài chính

Sức mạnh về “tài chính thé hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm nguồn vốn

18

Trang 29

chủ sở hữu và nguồn vốn huy động) mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh

doanh, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh Sức mạnhtài chính thể hiện ở khả năng trả nợ ngắn hạn, dài hạn, các tỷ lệ về khả năng sinh

lời” của doanh nghiệp

1.3.2.2 Tiêm năng về con người

Tiềm năng về “con người thể hiện ở kiến thức, kinh nghiệm có khả năngđáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đượcgiao, đội ngũ các bộ của doanh nghiệp trung thành luôn hướng về doanh nghiệp có

khả năng chuyên môn hóa cao, lao động giỏi có khả năng đoàn kết, năng động”biết tận dụng và khai thác các cơ hội kinh doanh

Ngoài ra “còn được thể hiện ở khả năng tổ chức và quản lý của bộ máyquan lý doanh nghiệp: có khả năng xác định đúng xu thé của thị trường và khanăng kiểm soát trong quá trình” thực hiện

1.3.2.3 Vị trí địa lý, cơ sở hạ tang

Vị trí địa lý và cơ sở vật chất của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp thuhút sự chú ý của khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện các

hoạt động dự trữ Cở sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp thé hiện nguồn tài sản

cố định mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng, nhàxưởng, các dây chuyền công nghệ sản xuất Điều đó thé hiện thế mạnh của doanh

nghiệp, quy mô kinh doanh cũng như khả năng đáp ứng” của công ty.

19

Trang 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MÁY LỌC NƯỚC SANG THỊ TRƯỜNG Á RẬP XÊ-ÚT CỦA TẬP

ĐOÀN TECOMEN VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu khái quát về Tập đoàn Tecomen

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Tecomen

Tập đoàn TECOMEN (Tecomen Group) — Tiền thân là Công ty Khoa học

Ứng dụng VPS được thành lập từ năm 2006, chuyên sản xuất, kinh doanh và phân

phối các thiết bị máy lọc nước, hệ thống xử lý nước Trải qua nhiều năm thángxây dựng và phát triển, VPS đã trở thành một trong những Đơn vị hàng đầu ở ViệtNam trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy lọc nước, các thiết bị xử lý nước công

nghiệp.

Thông tin tong quan:

- Tên công ty bằng tiếng Việt: CONG TY CO PHAN TECOMEN

- Tên giao dịch quốc tế: TECOMEN ,JSC

- Mã số thuế: 0102027642

- Địa chỉ: Tòa nhà Hudland, Số 6, Đường Nguyễn Hữu Thọ,

phường Hoàng Liệt Hoàng Mai, Hà Nội.

- Dai dién phap luat: Nguyén Thy Phuong

- Ngày cấp giấy phép: 14/09/2006

- Điện thoại: 024 7302 8777

- Website: http://tecomen.com

Cac Thwong hiéu thanh vién:

- - Thương hiệu Karofi:

Được thành lập từ năm 2012, sau 7 năm phát triển Karofi đã trở thànhthương hiệu chủ lực của tập đoàn Tecomen tại thị trường nội địa với việc dẫn đầuthị phần máy lọc nước Việt Nam

Tính thời điểm hiện tại máy lọc nước tốt nhất của Karofi đã có mặt tại trên

3000 điểm bán lẻ và phủ rộng trên trên toàn quốc Sản phẩm được xuất khâu rộngrãi ra thị trường quốc tế (Trung Quốc, Campuchia, Lào, Myanmar, Trung Đông,

Mỹ Latinh )

20

Trang 31

- - Thương hiệu Korihome:

KoriHome hiện là thương hiệu dẫn đầu trong việc ứng dụng công nghệ HànQuốc vào cung cấp thiết bị lọc nước RO cao cấp và các mặt hàng điện gia dụngnhư: Nồi cơm, quạt máy, bếp từ, bếp hồng ngoại, máy hút ẩm, máy sưởi, bàn là,

máy học không khí, cây nóng lạnh tích hợp công nghệ RO

Tính đến năm 2019, hệ thống phân phối của KoriHome đã được mở rộng

đến hơn 500 cửa hàng trên toàn quốc cùng với 2 trung tâm dịch vụ khách hàng tại

Hà Nội và Thành phó Hồ Chí Minh

- - Thương hiệu PuraStar:

Với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là sản xuất lắp ráp hệ thống lọcnước công nghiệp và máy lọc nước biển, nước mặn, nước lợ Các sản phẩm chínhcủa PuraStar bao gồm: Máy lọc nước biển thương hiệu Purastar phục vụ tàu cáđánh bắt xa bờ, khu nghỉ dưỡng ven biến, hai đảo, giàn khoan Thiết bị loc nướcgiếng khoan, vật liệu và thiết bị lọc Asen, Ammoni, Mangan

Hiện tại Purastar có đại diện tại hầu hết các khu vực từ Bắc vào Nam bao

gồm: Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Thuận, Cần Thơ, Kiên Giang,

Cà Mau, Bến Tre

Các hàng hóa và dịch vụ chính:

- May lọc nước cho gia đình và văn phòng (Household & office water purifier)

- May lọc không khí, máy lọc nước biển, máy lọc nước bán công nghiệp

và máy lọc nước công nghiệp (Air purifier, Desalination water purifier,

Semi-industrial and Industrial water purifier)

- Đồ điện gia dụng cao cấp (Premium household appliances)

- Linh phụ kiện lọc nước (Spare parts for water purification systems)

- OEM: Tập trung vào sản xuất các sản pham ứng dụng công nghệ RO déđáp ứng nhu cầu đa dạng của các khách hàng, đối tác trên toàn cầu, cung cấp các

linh phụ kiện cho máy lọc nước RO gia đình, máy lọc nước ban công nghiệp va máy lọc nước biên.

2.1.2 Cơ cau tô chức, nhân sự của công ty

Hiện nay, Tecomen đã phát triển quy mô kinh doanh lên dạng tập đoàn với

3 công ty thành viên Hình thức tổ chức có thé được mô tả theo 2 sơ đồ khối như

sau:

21

Trang 32

Hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị (chủ tịch HĐQT)

Tổng giám đốc Tập đoàn

được quyền chao bán Ngoài ra, các thành viên trong hội đồng cổ đông còn quyết

định mức cô tức, có trách nhiệm trong việc bầu nhiệm, miễn nhiệm các vị trí trong

hội đồng quản trị của công ty

- — Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền

nhân danh công ty quyết định và thực hiện mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi củacông ty Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động

22

Trang 33

kinh doanh của công ty, chỉ đạo hoạt động của công ty thông qua Ban lãnh đạo.

Hội đồng quản tri bao gom: Chủ tịch hội đồng quản trị, Phó chủ tịch hộiđồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị

Nhiệm kỳ hội đồng quản trị thông thường là 5 năm và thành viên hội đồng

quản trị có thê bâu lại với sô nhiệm kỳ không hạn chê.

- Ban kiêm soát:

Nếu như Hội đồng quản trị và Hội đồng cổ đông được coi là cơ quan hành

pháp, cơ quan điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn thì BanKiểm soát đóng vai trò của co quan tư pháp, co quan có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm

soát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty Nói cách khác,trong hoạt động của Tập đoàn cô phan thì Ban Kiểm soát trong vai trò kiểm tra,giám sát và kiềm chế, đối trọng với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc để cáchoạt động của Tập đoàn được hoạt động minh bạch vì lợi ích của các cô đông

- _ Tổng giám đốc tập đoàn (CEO):

Tổng giám đốc tập đoàn hay Tổng giám đốc điều hành hay CEO là chức vụđiều hành cao nhất của một tô chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn Trongvăn hóa kinh doanh, ở một số công ty thì tổng giám đốc điều hành (CEO) cũngthường là chủ tịch hội đồng quản tri Tại Tecomen thi CEO của công ty cũng chính

là chủ tịch hội đồng quản trị CEO của tập đoàn nắm quyền quản lý, vận hành

Với vị trí và quyền hạn rất cao trong Công ty, công việc của một giám đốcđiều hành là lập chiến lược hoạt động cho công ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện

và đánh giá chiến lược), thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng tác phong công ty,thực hiện các hoạt động tài chính (huy động, sử dụng, kiểm tra vốn) và một nhiệm

vụ rất quan trọng nữa của CEO là sử dụng, phân công nhân viên đúng người đúng

VIỆC.

- _ Phó Tổng giám đốc sản xuất:

Về cơ bản, Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) giúp Tổng Giám đốc(Giám đốc) điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc(Giám đóc), chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc (Giám déc) và trước pháp luật

về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền Phó Giám đốc được Hội đồng quản trịthống nhất quyết định b6 nhiệm

Ở Tập đoàn Tecomen thì Phó giám đốc sản xuất sẽ phụ trách mảng sản xuất

hàng hóa của tập đoàn, giúp Tổng Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động sản

23

Trang 34

xuất, đồng thời thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

- _ Phó Tổng giám đốc thương mại:

Cũng tương tự như chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc sảnxuất Tuy nhiên, Phó Tổng giám đốc thương mại sẽ phụ trách quản lý điều hành vàthiết lập mục tiêu, chính sách cho hoạt động thương mại của công ty

- Nha máy sản xuất:

Nhà máy sản xuât là nơi duy nhât có nhiệm vụ sản xuât các sản phâm đê Tập đoàn Tecomen Việt Nam xuât khâu ra nước ngoài Nhà máy sản xuât được đặt

tại Hưng Yên, cách trụ sở tại Hà Nội khoảng một giờ di xe Vì vay rat thuận tiện

cho việc vận chuyên.

- Cong ty cô phan Karofi:

Công ty cô phan Karofi là công ty con của Tập đoàn Tecomen Công ty cổphân Karofi sẽ phụ trách mảng kinh doanh xuất khẩu các sản pham mang thươnghiệu Karofi như máy lọc nước, lõi lọc nước, máy lọc không khí, Giám đốc củaCông ty Karofi cũng là một thành viên của Hội đồng quản trị của Tập đoàn

Tecomen.

- Cong ty cô phan Korihome:

Công ty cổ phan Korihome cũng tương tự như Công ty cô phan Karofi, làcông ty con của Tập đoàn Tecomen Công ty Korihome chủ yếu phụ trách hoạtđộng kinh doanh các sản phẩm đồ gia dụng của công ty Hoạt động chính đem lạinguồn thu đến từ nhập khẩu và phân phối sản phẩm Sản phẩm của Korihome đượcnhập từ các nguồn sản phẩm từ nhiều nước trên thế giới, sau đó sẽ được phân phối

ra các tỉnh thành trên đất nước

- _ Công ty cỗ phan Purastar:

Công ty cô phan Purastar là công ty con thứ 3 của Tập đoàn Tecomen Việt

Nam Công ty Purastar chủ yếu phụ trách hoạt động kinh doanh phân phối và xuất

khâu các sản phẩm áp dụng công nghệ cao Công ty có 2 hoạt động chính là phân

phối sản phẩm trong nước và xuất khâu ra nước ngoài Một số sản phẩm nổi bật

của công ty bao gồm: Thiết bị lọc nước giếng khoan, vật liệu và thiết bị lọc Asen,Ammoni, Mangan, , Hệ thống lọc nước biển

- Phong kinh doanh quốc tế:

Phòng kinh doanh quốc tế là một trong những phòng ban lớn nhất của công

24

Trang 35

ty Phòng kinh doanh quốc tế phụ trách kinh doanh, liên kết với các đối tác kinh

doanh của công ty tại nước ngoài Các sản pham bao gồm máy lọc nước sử dụng

trong sinh hoạt, lõi lọc nước, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe khác như khẩutrang y tế, khẩu trang chống vi khuan Phòng kinh doanh quốc tế được quản lý trựctiếp bởi Phó tổng giám đốc thương mại quốc tế

2.1.3 Tình hình cơ sở hạ tang và trang thiết bị

Hiện tại, Tập đoàn Tecomen đang sở hữu khu công nghiệp với diện tích

36.000 m2 tại Thôn Từ Hồ, Xã Yên Phú , Huyện Yên My , Tinh Hưng Yên baogồm: bốn nhà xưởng sản xuất tông diện tích 20.000m2 có công suất sản xuất được500.000 sản phẩm/tháng, một dãy nhà kho diện tích 12.000m2

Hầu hết các nguyên liệu thô để phục vụ quá trình sản xuất đều được mua

từ thị trường nội địa sau đó sử dụng những thiết bị hiện đại để xử lý, thực hiệnsản xuất cần thiết để tạo ra những sản phẩm tốt nhất từ những nguồn nguyên

liệu rẻ và sẵn có.

Đặc biệt trong năm 2017, nhà máy đã thành lập đưa vào hoạt động Trung

tâm kiểm định và phân tích chất lượng sản phâm nhằm phục vụ cho nhu cầu công

việc sản xuất của công ty cũng như đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng quốc tếcủa các sản phẩm

2.1.4 Thị trường khách hàng

Hiện tại Tập đoàn Tecomen Việt Nam đang đây mạnh phát triển ở cả thị

trường trong nước va quôc tê.

Với thị trường trong nước công ty tập trung vào khu vực Bắc Bộ và ĐôngNam Bộ, 2 trong số 3 nơi tổng công ty được đặt, chiếm hơn 50% tổng tông sốlượng tiêu thụ hang năm Công ty được thành lập tại Ha Nội vì vậy các mối quan

hệ kinh doanh của công ty chủ yếu tập trung ở khu vực này, vậy nên doanh thu củakhu vực này đóng góp lớn trong tỷ trọng của toàn công ty Khoảng 5 năm gần đây,

công ty muốn mở rộng thị trường vào khu vực phía Nam vì vậy tỷ trọng số lượng

tiêu thụ khu vực phía Nam đang tăng dần qua các năm, chiếm khoảng 30% tông tỷ

trọng của toàn công ty Ngoài ra Tập đoàn còn đang hướng tới những khu công

nghiệp đang rất phát triển ở Da Nẵng, nơi cũng đã có trụ sở của Tập đoàn tại đây,

vì vậy sắp tới, Tập đoàn sẽ quyết định liên kết với các cơ sở phân phối điện máy,

đồ gia dụng, sản phẩm công nghệ mới và dự kiến thị trường này sẽ có thé giúp cho

công ty tiêu thụ được khoảng 1000 sản phâm/ tháng, điều này sẽ đóng góp rat lớn

25

Trang 36

vào việc thúc đây việc mở rộng thị trường rộng hơn vào khu vực này.

9

2%” Trung Đông6% R ‹

Hình 2 2 Co cau Xuất khẩu sản phẩm của Tập đòan

Với thị trường quốc tế, Tập đoàn rất sớm đã thay được tiềm năng của việc

xuất khẩu sản pham sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường trong khu

vực Đông Nam A, nơi thị hiếu cũng như hành vi tiêu ding hang hóa cũng tươngđồng với người tiêu dùng ở Việt Nam Đây gần như là thị trường đầu tiên màTecomen xuất khâu ra nước ngoài, vì vậy, chiếm thị phan tương đối lớn, khoảng30% Tuy nhiên, tới năm 2014 sản phẩm của công ty đã thâm nhập sang được thịtrường Trung Đông Mặc dù đây là thị trường mà công ty nhắm tới tương đốimuộn, nhưng tiềm năng của thị trường Trung Đông là rất lớn, minh chứng cụ thểnhất là thị phần với 54% tong thị phan của tat cả các thị trường khác mà Tập đoànnhắm tới Lí do chính cho điều này là bởi ở các đất nước thuộc khu vực TrungĐông, do thiên nhiên không ưu đãi, đặc biệt là tài nguyên đất và tài nguyên nướchạn hẹp, đòi hỏi con người phải cải tiến chất lượng nguồn nước Công ty đã nhìn ra

được tiềm năng vốn có này và nhanh chóng lập kế hoạch để xuất đi những sản

phẩm có tính chất đột phá, đáp ứng đúng tiêu chí tiêu dùng của thị trường này Xếp

sau 2 thị trường lớn trên là thị trường tại Châu Phi, nơi chất lượng cuộc sống của

người dân đặc biệt khó khăn, đòi hỏi phải áp dụng những công nghệ, sản phẩmchăm sóc sức khỏe cần thiết, tuy nhiên, đây lại là khu vực không có quá nhiềuquốc gia có tiềm lực tài chính đủ tốt để nhập khẩu những sản phẩm của Tecomen

nên thị phần chiếm tương đối thấp, chỉ 6% Các thị trường còn lại như Trung Á,Nam Á, Nam Mỹ và Châu Âu lần lượt chiếm 2% và 4% thị phần Đây là những thịtrường còn tương đối mới mẻ của Tập đoàn, chỉ có Nam Mỹ và Trung Á là Tập

26

Trang 37

đoàn hiện đang tìm cách đê xuât khâu những sản phâm của mình với hình thức vận

chuyền hợp lý nhất (do khoảng cách vận chuyền xa) còn lại Nam Á và Châu Á là

những thi trường rat tiềm năng, đáng dé công ty đây mạnh xuất khâu

2.1.5 Nguồn vốn

Chỉ tiết nguồn vốn góp của công ty:

Bảng 2 1 Tài sản và nguồn vốn Tập đoàn Tecomen Việt Nam giai đoạn 2015-2019

Nguồn: Phòng kế toán Tập Đoàn Tecomen

Nhìn vào bảng ta rút ra một vài nhận xét như sau: So với năm 2015 thì năm

2017, tông tai sản và tông nguôn von của Tecomen tang gap hơn 8 lân Với con sô

16 lần là mức tăng của TSCD, nguyên nhân của việc tăng tai sản cô định trong vài

27

Trang 38

năm dau là dé đầu tư chủ yếu vào hệ thống văn phòng Từ đó, tạo môi trường làmviệc tốt nhất cho người lao động Có sự tăng tương đối lớn lên tới 64 tỷ đồng ở tàisản lưu động Khoản mục này dùng để mua nguyên vật liệu và cải tiến máy mócsản xuất dé giúp công ty có thé tao ra được những sản pham mới.

Trong khi, với 5 năm, nợ phải trả chỉ tăng gần 17 tỷ, thì con số hơn 1.476 tỷđồng là mức tăng của vốn chủ sở hữu Từ đó, có thể kết luận Tecomen ngày càngchủ động, linh hoạt hơn về tài chính Việc giảm được vốn vay từ bên ngoài giúp

công ty chủ động trong triển khai chiến lược, tránh gặp những áp lực về lãi suất và

Trải dài quá trình kinh doanh, tỉ lệ vốn vay trong cơ cấu vốn kinh doanh

luôn giữ ở mức dưới 30% Từ đó dé thay Tập đoàn Tecomen có khả năng tự chủ

về vốn, tránh vay với tỷ lệ quá cao có thê tạo ra các áp lực về rủi ro tài chính Vớiluồng vốn có tính thanh khoản cao, Tập đoàn Tecomen đã xây dựng cho mình hìnhảnh tốt và uy tín đối với các đối tác của mình, từ đó nâng cao vị thế của doanhnghiệp trên thương trường, đồng thời cũng là một cơ sở tốt để xin gia hạn cáckhoản nợ đối với hãng tàu, công ty kho và hãng hàng không

2.1.6 Nguồn nhân lực

Tập đoàn Tecomen Việt Nam bao gồm có 1.600 công nhân viên, cụ thê, tậpđoàn bao gồm 3 đối tượng chính đó chính là Cử nhân kinh tế, Kỹ sư và Công nhânlành nghề

Bảng 2 3 Cơ cấu nguồn nhân lực của Tập đoàn

Đơn vị: người

Đôi tượng Số lượng

28

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w