1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ và xuất nhập khẩu LINKERVN

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghệ Và Xuất Nhập Khẩu Linkervn
Tác giả Vũ Thị Hà
Người hướng dẫn TS. Đỗ Hồng Nhung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân Hàng - Tài Chính
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 25,38 MB

Nội dung

Khái niệm vốn lưu động Bản cân đối kế toán của doanh nghiệp gồm 2 cột, một cột cung cấp các thôngtin liên quan đến cau trúc của các khoản đầu tư của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

TANG CUONG QUAN TRI VON LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN

TU VAN CONG NGHE VA XUAT NHAP KHAU LINKERVN

Sinh vién thuc hién : Va Thi Ha

Ma SV : 11161403

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 58B

Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hồng Nhung

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài những nội dung lí thuyết được trình bày trong bài luậnvăn này được em tìm hiểu từ những tài liệu chính thống và có dẫn nguồn tài liệu đó.Những thông tin, số liệu về doanh nghiệp về công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ vàXuất nhập khẩu Linkervn là thực tế từ phòng Kế toán — Tài chính của công ty Và

những đánh giá, đề xuất đưa ra cho công ty Linkervn được viết bang chính khả năngcủa em và dưới sự hướng dẫn của TS Đỗ Hồng Nhung

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Bài luận văn này được em coi trọng như thành quả quý giá của quá trình học

tập tại Trường đại học Kinh tế quốc dân Trong quá trình học tập này, Ban Giám hiệucủa trường Kinh tế quốc dân đã tạo cho em môi trường học tập tốt, có cơ hội tiếp xúcvới những kiến thức khoa học và tích luỹ hiểu biết kinh tế - xã hội hiện đại Nhữnggiảng viên nhiệt tình, và ưu tú của trường đã trực tiếp cung cấp cho em những kiếnthức kinh tế hữu ích Vì vậy, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường và các giảng

viên đã dạy em trong suốt 4 năm vừa qua Em cũng xin cảm ơn Ths Lê Quốc Anh đã

chia sẻ cho lớp em những tài liệu chuyên ngành quốc tế rất thiết thực khi em đang học

năm thứ 3.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ts Đỗ Hồng Nhung Cô

đã trực tiếp hướng dẫn tận tình về cách triển khai đề tài sao cho khoa học, và đưa ranhững nhận xét chi tiết về nội dung bài dé em có thé hoàn thiện bài luận văn của mìnhtốt nhất

Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2020

Sinh viên

Vũ Thị Hà

Trang 5

1 Lí do lựa chọn đề tài s- << 5< se SsEssEssEssEseEseEseEsesstsetsersersersersessese 1

2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên €ứu . 2s se ssssessesssvssessesserserssese 1

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - o5 9% 9 9 9 0.90 9.0.0.0 00060996 1

4 Phương pháp nghiÊn CỨU d œ- <5 << < 9 9.99 0 100.0 0960996 2

9s acc nh 2

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VA CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN TRI VON LƯU

1.1 Tong quan và cơ sở lí luận về vốn lưu động . -s ° s2 5< sssessess 3

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động - + 2 £ £+E+SE£EE£EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrerree 31.1.2 Khái quát về thành phần vốn lưu động 2-2 2 2+s£x+£++£++z+zxzzxez 41.1.3 Vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiỆp ¿5+ 55s sz£sszzs+2 81.1.4 Xác định nhu cầu vốn lưu GONG 0117 91.2 Tổng quan và cơ sở lí luận về quan trị vốn lưu động ° s 10

1.2.1 Khái niệm quan tri vốn lưu h0 101.2.2 Ý nghĩa và mục tiêu quản trị vốn lưu động - ¿2 z+zs+zxecxzee 11

1.2.3 Quy trình quản trị vốn lưu động - 2-2 ++£+£++Ex+EEzEezErrserxerreee 13

1.2.4 Tổng quan các nhân tổ tham gia vào quản trị vốn lưu động 38

CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN TRI VON LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CO

PHAN TU VAN CÔNG NGHỆ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LINKERVN 40

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cé phần Tư vấn Công nghệ và Xuất nhập

khẩu Linkervin sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssesssssssessssesssssesssssesessssessssees 40

2.1.1 Sự hình thành va quá trình phát triển Công ty Linkervn - 40

2.1.2 Đặc điểm kinh tế chủ yêu của Công ty Linkervn ¿ ¿=2 412.1.3 Cơ cầu bộ máy hoạt động của Công ty Linkervn - : -s=s+¿ 43

2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phan Tư van Công

nghệ và Xuất nhập khẩu Linkern -2 2s s2 ssssesssesesessesserssrssess 44

2.2.1 Phân tích kết cau tài sản — nguồn vốn của Công ty Linkervn 44

2.2.2 Phân tích tình hình doanh thu — chi phí — lợi nhuận của Công ty Linkervn.48

2.2.3 Phân tích khái quát các tỷ số tài chính của Công ty Linkervn 49

Trang 6

2.3 Phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Tư vấn

Công nghệ và Xuất nhập khau Linkervn giai đoạn 2017-2019 52

2.3.1 Phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động của công ty Linkervn giai đoạn “0 01 — 53

2.3.2 Phan tich thuc trang quan tri vốn lưu động tại Công ty Linkervn giai đoạn 2017-"0 56

2.3.3 Đánh giá công tác tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Linkervn gal Goan 2017-2019 0101077 4a 67

2.3.4 Nhận xét công tac tăng cường quan trị vốn lưu động của Công ty Linkervn giai đoạn 2017-20 19) su TH HH HH Hư gà 71 CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CUONG QUAN TRI VON LUU DONG HIEU QUA TAI CONG TY CO PHAN TU VAN CONG NGHE VA XUAT NHAP $:7.\0800).90:00027

3.1 Căn cứ đề xuất phương án hoàn thiện chính sách tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Cô phần Tư vẫn Công nghệ và Xuất nhập khẩu Linkervn 74

3.1.1 Phân tích tình hình và triển vọng phát triển của nguyên liệu ngành nhựa tai 'Việt NaIm 1111112230 1111 1 01 111g 1H Đế 74 3.1.2 Định hướng của Công ty Linkervn trong giai đoạn 2020-2021 77

3.2 Đề xuất phương án tăng cường quan tri vốn lưu động tai Công ty Cô phan Tư van Công nghệ và Xuất nhập khẩu Linkervn . -s 5s csscssess 79 3.2.1 Phương án tăng cường quản tri khoản phải thu tại Công ty Linkervn 79

3.2.2 Phương án tăng cường quản trị hàng tồn kho tại Công ty Linkervn 81

3.2.3 Phương án tăng cường quản tri khoản phải thu tại Công ty Linkervn 83

3.2.4 Phương án tăng cường quản trị tiền mặt tại Công ty Linkervn 83

3.3 Kiến nghị với Chính phủ va Ngân hàng . -s- s2 ssssessssssessesse 86 958000057

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2° 2-22 se©ssessesssessesssess

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU DO, HÌNH VE VÀ SƠ DO

Bang 1.1: Các nhà quản trị tài chính ngắn hạn - 2-2 5£ 22S££E+£E££E+zEzrxerxezes 15Bảng 1.2: Dự báo ngân sách cho 6 tháng tiếp theo 2 22 ++++zE++£+zxzrxzes 18

Bảng 1.3: Theo dõi độ tuổi của các khoản phải thu -. 2-22 2552522££+£++zxczsz 28

Bảng 2.1: Vốn góp cô phần Công ty Linkervn -¿- 2+ ©+©++x++£x+zx+vzx+zrxezrxees 41

Bảng 2.2: Cac phương tiên van tải cua công ty Link€rVn -‹ 5-5 s << s++se+ssess 42

Bang 2.3: Kết cấu tài sản — nguồn vốn của công ty Linkervn c5 s55: 44Bang 2.4: Kết cấu nguồn vốn của công ty Linervn giai đoạn 2017-2019 - 46

Bang 2.5: Kết quả kinh doanh của công ty Linkervn giai đoạn 2017-2019 48

Bảng 2.6: Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của công ty Linervn giai đoạn

"020611177 49 Bảng 2.7: Đánh giá khái quát khả năng hoạt động của công ty Linervn giai đoạn 2017-

"0160 ”-:”.ê.:-:-: 50 Bảng 2.8: Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty Linervn giai đoạn 2017-

"0160 = 51 Bảng 2.9: Đánh giá khái quát khả năng sinh lời của công ty Linervn giai đoạn 2017-

"0160 51

Bang 2.10: Ty lệ tài sản ngắn han so với nợ ngắn hạn của công ty Linkervn va của

nganh giai doan 0920/60/2008 a 54

Bang 2.11: Theo dõi tiến độ thực hiện các khoản phải thu theo hợp đồng bán của công

tức thời của công ty Linkervn giai đoạn 2017-2019 5 + *+xssereeseerrserrses 71

Bang 3.1: Nhu cau cdc san pham nhựa thuộc mang bao bi giai đoạn 2016-2022 74Bang 3.2: Nhu cầu các sản phẩm nhựa thuộc mảng xây dựng -5-55z552 76Bảng 3.3: Đánh giá điều khoản tín dụng cũ công ty Linkervn -2- 2-5 55z552 80Bảng 3.4: Điều khoản tín dụng thương mại khuyến nghị cho công ty Linkervn đối với

nguyên liệu PP tháng 6-8/202 - «k1 9 2 911 TH HH Hàng 81

Trang 8

Bảng 3.5: Dự toán ngân quỹ của công ty Linkervn giai đoạn tháng 6 đến tháng 8 năm

Biéu đồ 2.1: Quy mô vốn lưu động ròng của công ty Linkervn giai đoạn 2017-2019 53Biểu đồ 2.2: Quy mô các thành phan trong vốn lưu động ròng của công ty Linkervn

Hinh 1.3: /[8i)0i18./01)150009)š ƯiddđẮ 20

Hình 1.4: Dòng tiền tài trợ tín dụng thương mạii 2- 2 5¿+2+2++zx++zxezzxees 23

Hình 1.6: Mô hình EOQ mở rộng - c1 1311183111191 11 19111111 8 11 81 1v ng rg 32

Hinh 1.7: Vong quay hoat 800 Ắ ỶÃỶŸÃ 37

Hình 2.1: Mô hình quản trị Vốn lưu động của công ty Linkervn - 5+: 56

Hình 3.1: Mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ mở rộng được khuyến nghị cho công ty

Linkervn đối với nguyên liệu PP 2- 2 2 E+EE£2E2EE2EEEEEEEEE2EE2E1E71212211 1E re, 82

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức công ty LinKerVn - 2 2 E+E£+E++EE+EEeEEzEErExerxerreee 43

Trang 9

GIỚI THIỆU

1 Lí do lựa chọn đề tài

Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp trình bày một bên là tài sản và một bên

là nguồn vốn Tài sản thể hiện các loại tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ, trong

khi nguồn vốn thé hiện nguồn tài trợ cho các tài sản đó Tài sản ngắn han và nguồn tàitrợ ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn của một doanh nghiệp thường có tần suất vận động

lớn so với các khoản mục dài hạn tương ứng Doanh nghiệp cần xem xét kĩ lưỡng sự

vận động đó dé đảm bảo các tài sản ngắn hạn có thé kịp thời chuyển hoá thành tiền dégiải quyết các khoản mục nguồn vốn ngắn hạn đến hạn, đồng thời, đảm bảo nguồn vốnngắn hạn phù hợp cho các loại tài sản ngăn hạn Nhưng khi thời gian, khối lượng

chuyên hoá của tài sản ngắn hạn và thời điểm đáo hạn và khối lượng của nguồn vốn

ngắn hạn không thể phối hợp ăn ý thì doanh nghiệp sẽ gặp rắc rối lớn Vì vậy, doanh

nghiệp cần đảm bảo tính an toàn thanh khoản bằng việc sử dụng một phần nguồn vốnđài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Phần vốn này chính là sự chênh lệch giữa tài

sản ngắn han và nợ ngắn hạn (Brigham & Ehrhardt, 2008) Như vậy, không thé phủnhận rang các công ty không thé tồn tại và tiếp tục hoạt động hàng ngày mà không có

đủ mức vốn lưu động Quản lý vốn lưu động quan trọng vì nó ảnh hưởng đến cả tính

thanh khoản và lợi nhuận của các công ty.

Công ty Cổ phần Tư vấn và Xuất nhập khâu Linkervn thuộc loại hình công tythương mại Công ty đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn hơn tài sản dài hạn và sử dụngkhối lượng nguồn vốn ngắn hạn lớn hon Hơn nữa, công ty đang vận hành trong thời kinền kinh tế trong nước cũng như thế giới có nhiều biến động khó dự đoán Vì vậy, bài

viết cần xem xét, đánh giá vốn lưu động của công ty Linkervn cũng như cách tăngcường quản trị vốn lưu động, từ đó, khuyến nghị cho công ty chính sách quản trị vốn

lưu động hiệu quả.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Bài viết nghiên cứu về tổng quan vốn lưu động và quản trị vốn lưu động trongcác doanh nghiệp nói chung, không bao gồm doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính; vàvốn lưu động, quản trị vốn lư động của Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ và Xuất

nhập khâu Linkervn Như vậy, đối tượng nghiên cứu của bài viết là vốn lưu động và

quản trị vốn lưu động trong phạm vi doanh nghiệp ngoài ngành tài chính nói chung và

công ty Cổ phần Tư van Công nghệ và Xuất nhập khâu Linkervn nói riêng

3 Mục tiêu nghiên cứu

Nhận biết được vốn lưu động trong các doanh nghiệp ngoài ngành tài chính và

hướng tăng cường quản trỊ lượng vốn lưu động đó sao cho đạt hiệu quả đối với doanh

nghiệp.

Trang 10

Phân tích, đánh giá và nhận xét vốn lưu động của Công ty Cổ phan Tư vanCông nghệ vệ Xuất nhập Linkervn.

Phân tích, đánh giá và nhận xét công tác quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ

phan Tư vấn Công nghệ và Xuất nhập khẩu Linkervn

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tông hợp Các thông tin lý thuyết trong bàiviết được chon lọc từ các nguồn tài liệu chính thức khác nhau và xây dựng, sắp xếp

chúng theo mục đích nghiên cứu vốn lưu động và quản trị vốn lưu động một cách đầy

đủ, sâu sắc Từ khung lí thuyết được đưa ra trong bài viết, bài viết có cơ sở phân tích

thực trạng vốn lưu động, quản trị vốn lưu đông va tính hiệu quả của nó

5 Cấu trúc đề tài

Chương 1: Tổng quan và cơ sở lí luận về quản trị vốn lưu động

Chương 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Tư van Công

nghệ và Xuất nhập khâu Linkervn

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Tư vấnCông nghệ và Xuất nhập khâu Linkervn

Trang 11

CHƯƠNG 1:

TONG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN TRI VON LƯU DONG

1.1 Téng quan và co sở lí luận về vốn lưu động

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động

Bản cân đối kế toán của doanh nghiệp gồm 2 cột, một cột cung cấp các thôngtin liên quan đến cau trúc của các khoản đầu tư của doanh nghiệp (bao gồm tài sản

ngắn hạn và tài sản dài hạn) và cột còn lại cung cấp thông tin liên quan đến cấu trúcnguồn tài trợ cho các khoản đầu tư đó (bao gồm vốn ngắn hạn và vốn dài hạn) Vốnlưu động là sự luân chuyền của tài sản ngăn hạn từ hàng tồn kho thành các khoản phải

trả, tiền dé cung cấp lượng tiền dam bảo cho thanh toán nợ ngắn hạn (Gitman &

Zutter, 2012)

Subramanyam & Wild (2009) định nghĩa vốn lưu động ròng, hay còn gọi là vốnlưu động, là sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn

Vốn lưu động cũng có thé được tính bằng sự chênh lệch giữa vốn dài hạn và tài

sản đài hạn Vốn dài hạn dôi ra sau khi đầu tư vào tài sản dàn hạn cùng với vốn ngắn

hạn được đầu tư vào tài sản ngắn hạn (Hào & Tuấn, 2018)

Như vậy, vốn lưu động được tính theo công thức dưới đây:

Hình 5: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp

(Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Trang 12

Thành phần của vốn lưu động bao gồm tài sản ngắn hạn và nợ ngăn hạn Tàisản ngắn hạn là những tài sản được kì vọng chuyền đổi thành tiền mặt hoặc được sử

dụng vào hoạt động của doanh nghiệp trong vòng một năm hoặc chu kỳ hoạt động, tuỳ

vào thời gian nào dài hơn; Nợ ngắn hạn là những nghĩa vụ nợ mà công ty phải thực

hiện chi trả trong vòng một năm hoặc chu kỳ hoạt động, tuỳ vào thời gian nao dai hơn.

Tài sản ngắn hạn được liệt kê trên báo cáo tài chính bao gồm các thành phần cơ bảnnhư tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả,tiền lương cho công nhân viên (Hào & Tuan, 2018)

Khái niệm này phù hợp trong việc xác định tình hình tài chính thực sự của công

ty khi các tài sản ngắn hạn được so sánh với các khoản nợ ngắn hạn Lượng tiền cần

thiết dé thanh toán các khoản nợ có thé dự đoán được Khi một nghĩa vụ nợ phát sinh,công ty sẽ nắm bắt được khi nào các khoản thanh toán tương ứng đến hạn Nhưng

công ty thường gặp khó 4ang khi dự đoán dòng tiền vào do sự chuyên đổi của tài sảnthành những dạng 4ang4 tính thanh khoản hơn Công ty có thé dự đoán dong tiền vàotốt hơn khi có ít hơn nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty Bởi vì các công ty khôngthé phối khớp dòng tiền vào với dòng tiền ra của minh một cách chắc chan, các công

ty thường cần lượng tài sản ngắn hạn nhiều hơn lượng nợ ngắn han dé đáp ứng dòngtiền ra cho các khoản nợ ngắn hạn Nhìn chung, lượng vốn lưu động ròng của công tycàng lớn thì công ty càng có đáp ứng khả năng thanh toán tốt hơn cho các khoản nợđến hạn (Gitman & Zutter, 2012)

Ngoài ra, vốn lưu động ròng hoạt động được định nghĩa là tài sản ngắn hạnròng hoạt động trừ đi nợ ngắn hạn ròng hoạt động Tài sản ngắn hạn hoạt động bao

gồm các khoản mục tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho; còn nơ ngắn hạn hoạt động

là các khoản phải trả và các khoản mục dồn tích trên bảng cân đối kế toán Chứngkhoán có thé bán và các khoản đầu tư ngắn hạn khác không được cho là tài sản ngăn

hạn hoạt động nên chúng bị bỏ qua khi tính vốn lưu động ròng hoạt động

Như vậy, nghiên cứu về sự luân chuyên vốn lưu động ròng trong bài viết sẽđược thể hiện qua sự luân chuyển giữa các thành phan cơ bản của nó: tiền, khoản phảithu, hàng tồn kho và khoản phải trả

1.12 Khái quát về thành phan vốn lưu động

1.1.2.1 Khái quát chung về tiền

Tiền ở đây được hiểu là bao gồm tiền tồn quỹ của doanh nghiệp và tiền gửi

ngân hàng không kì hạn, vàng, bạc, kim khí, đá quỹ và tiền đang chuyền Tiền đượcxếp ở vị trí đầu tiên trên Bảng cân đối kế toán và là tài sản có tính thanh khoản caonhất, phương tiện thanh toán kịp thời của doanh nghiệp

Trang 13

Doanh nghiệp duy trì tiền là điều cần thiết, vì nó hỗ trợ doanh nghiệp trong

những hoạt động sau (Ross, Westerfield, & Jordan, 2013):

Đầu cơ: doanh nghiệp nắm giữ tiền dé có thé được hưởng lợi ích từ việc thương

lượng tỷ lệ chiết khấu khi thanh toán ngay và từ việc dao động tỷ giá hồi đoái(đối với doanh nghiệp cần giao dịch ngoại tệ)

Thực hiện giao dịch hàng ngày: nhu cầu tiền đến từ các giao dịch thông thườngbao gồm trả lương, trả nợ thương mai, trả thuế và trả cô tức

Đảm bảo số dư bù trừ trong tài khoản ngân hàng: số dư bù trừ trong tài khoản

của doanh nghiệp được giữ trong ngân hàng đề bù đắp các dịch vụ ngân hàngcung cấp cho doanh nghiệp Mức yêu cầu số dư bù trừ tối thiểu có thể nằmtrong mức thấp hơn mức tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ

Khoản mục tiền trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp được hình thành vàvận động trong suốt quá trình vận hành doanh nghiệp, tạo lên dòng tiền ra và dòng tiềnvào (Hào & Tuan, 2018)

Dòng tiền vào bao gồm 3 thành phần:

Dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất, kinh doanh: được tạ ra từ hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là cung cấp hàng hoá, dịch vụ

Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư: được tạo ra từ các tài sản dài hạn của doanh

nghiệp như việc thu từ hoạt động thanh lý, nhượng bán, cho thuê máy móc,

thiết bi; lãi cho vay vốn, góp vốn liên doanh liên kết: lãi cô tức, trái tức khi mua

chứng khoán của doanh nghiệp khác;

Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính: được tạo ra từ các hoạt động tài trợ vốncho doanh nghiệp như tiền thu từ vay các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác;nhận góp vốn theo hợp đồng hợp tác đầu tư; thu từ phát hành cô phiêu, trái

phiếu;

Tương tự, dòng tiền ra cũng bao gồm 3 thành phần:

Dòng tiền ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanh: xuất hiện khi doanh nghiệpthực hiện thanh toán các khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh

doanh như mua nguyên vật liệu và các dịch vụ (điện, nước, điện thoại, ); hoạt

động bán hàng; hoạt động quản lý doanh nghiệp; trả lãi vay; thuê máy móc, văn phòng, nhà xưởng;

Dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư: xuất hiện khi doanh nghiệp tài trợ dé đầu tưhình thành tài sản cổ định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, văn phòng: ngoài

ra, dòng tiền ra từ hoạt động này có thể do hoạt động cho vay, góp vốn liêndoanh, liên kết hoặc mua chứng khoán của doanh nghiệp khác;

Trang 14

- Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính: hình thành do doanh nghiệp hoàn trả nợ

vay, nợ thuê, trả cổ tức, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp dé làm cổ phiếu

quy;

1.1.2.2 Khái quát chung về khoản phải thu

Phải thu là các khoản tiền phát sinh khi doanh nghiệp tăng doanh thu từ bán sảnphẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhưng khách hàng chưa thanh toán và cáckhoản tiền của công ty ứng trước cho công ty khác Các khoản phải thu đề cập đến các

khoản tiền tăng do doanh thu từ cung cấp hàng hoá dịch vụ, trong khi các hoá đơn phảithu đề cập đến các khế ước chính thức băng văn bản của các khoản phải thu đó Cáccông ty có thể có các khoản phải thu mà không cần có giấy nhận nợ chính thức

Các khoản phải thu tiềm ẩn nhiễu rủi ro

Các thông tin đầy đủ để đánh giá rủi ro của các khoản phải thu không được thểhiện trên các báo cáo tài chính, mà nó đến từ các nguồn khác nhau của công ty Cáccông cụ hữu ích dé đánh giá các khoản phải thu của một công ty bao gồm:

e So sánh phần 6ang khoản phải thu trên doanh thu của công ty với các công

ty đối thủ,

e Kiểm tra mức độ gia tăng tập trung rủi ro khi các khoản phải thu được tập

trung vào một hoặc một vài khách hàng,

e Tính toán và điều tra xu hướng kì thu tiền bình quân của công ty so với

ngành.

Tính xác thực của các khoản phải thu

Các khoản phải thu được mô tả trong báo cáo tài chính hoặc thuyết minh báocáo thường không đầy đủ để đưa ra những đánh giá rằng các khoản phải thu đó làkhông bị làm giả, có thời gian đáo hạn và có thê thu được

Chung khoán hoá các khoản phải thu

Các công ty có thể bán các khoản phải thu của mình cho bên thứ ba, điển hình

là tài trợ cho doanh thu của mình bằng việc bán trái phiếu ra thị trường vốn Hoạt độngnay được gọi là chứng khoán hoá Các khoản phải thu có thé được bán cùng với hoặc

không cùng với việc đảm bảo từ nhà phát hành loại chứng khoán này.

(Brigham & Ehrhardt, 2008)

1.1.2.3 Khái quát chung về hàng tôn kho

Đối với công ty sản xuất, hàng tồn kho thường được phân loại thành ba loại:nguyên vật liệu thô, sản phẩm do dang và thành phâm (Ross, Westerfield, & Jaffe,

2013).

- Nguyên vật liệu thô là bat cứ nguyên vật liệu công ty sử dụng vào giai đoạn đầu

trong quá trình sản xuất của mình Nguyên liệu thô có thể là thứ cơ bản như

6

Trang 15

quặng sắt cho nha sản xuất thép hoặc thứ gì đó tinh vi như 6 đĩa cho nhà sảnxuất máy tính.

- Loại hàng tồn kho thứ 7ang7 sản phẩm dé dang, là những sản phẩm chưa được

sản tạo thành thành phẩm xuất Tỷ lệ sản phâm dở dang so với tổng lượng hàngtồn kho phụ thuộc phan lớn vào độ dài của quá trình sản xuất

- Loại hàng tồn kho thứ 3 là thành pham, tức là những sản phâm đã sẵn sàng dé

được bán.

Còn đối với doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho của nó chính là thành

phẩm (Hào & Tuan, 2018)

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013) đưa ra một vài tính chất liên quan đến các loạihàng tồn kho:

- Thi nhất, tên của các loại hàng tồn kho có thé dẫn đến nhằm lẫn bởi vì nguyên

vật liệu thô của doanh nghiệp này có thé là thành phẩm của doanh nghiệp khác

Vi dụ, đối với doanh nghiệp trồng lúa thì gạo sẽ là thành phâm nhưng đối vớidoanh nghiệp sản xuất bánh gạo thì gạo là nguyên vật liệu thô

- _ Thứ hai, các loại hàng tồn kho khác nhau có thé có tính thanh khoản khác nhau

Nguyên liệu thô giống như sản phẩm và đã được tiêu chuẩn hoá nên có théchuyên đổi thành tiền mặt dé dàng Tuy nhiên, sản phâm dở dang có tính lỏngthấp và có giá trị kém hơn cả phế liệu Cuối cùng, tính thanh khoản của thànhphẩm phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm

- Thứ ba, sự khác biệt giữa thành phẩm và các loại hàng tồn kho khác là nhu cầu

của các loại hàng tồn kho khác phụ thuộc vào nhu cầu của thành phẩm

Hai loại chi phí cơ bản đối với hàng tồn kho mà doanh nghiệp phải chịu là chiphí vận chuyền và chi phí dự trữ (Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Chi phí vận chuyên hàng tồn kho bao gồm tat cả những chi phí trực tiếp và chiphí cơ hội của việc năm giữ hàng tồn kho của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí lưu trữ

và theo dõi; bảo hiểm và các khoản thuế; tốn thất do lỗi thời, hư hỏng hoặc bị mắt cắp;chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn vào các khoản dau từ khác Tổng các chi phí này

có thể khá lớn, khoảng từ 20 đến 40 phần 7ang giá trị hàng tồn kho mỗi năm của

doanh nghiệp.

Loại chi phí khác liên quan đến hàng tồn kho là chi phi do thiếu hụt hàng tồnkho Đây là chi phí doanh nghiệp phải chịu khi xử lí tình huống hàng tồn kho củadoanh nghiệp năm giữa không đủ thực hiện nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại Haithành phan của chi phi do thiếu hụt là chi phí đặt hàng lại và chi phí duy trì dự trữ an

toàn Chi phí đặt hàng lại phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện đặt hàng với nhà cung

cấp Các chi phí liên quan đến duy trì dự trữ an toàn là những tốn thất cơ hội như mat

Trang 16

doanh thu và mat sự tín nhiệm của khách hang do số lượng hàng tồn kho đang cókhông đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng.

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013)

1.2.3.4 Khái quát chung về khoản phải trả

Các khoản phải trả là nguồn tài trợ ngắn hạn chính của doanh nghiệp, tuy nhiên

nó không được đảm bảo Các khoản phải trả hình thành khi doanh nghiệp mua thực

hiện giao dịch mua hàng nhưng doanh nghiệp chưa thanh toán ngay nên chúng được

8ang8 khoản nợ của doanh nghiệp mua với nhà cung cấp Doanh nghiệp mua đồng ý

thanh toán cho nhà cung cấp số tiền được yêu cầu theo các điều khoản được ghi tronghoá đơn mà nhà cung cấp phát hành (Gitman & Zutter, 2012)

1.1.3 Vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vốn lưu dộng là một công cụ do lường tính thanh khoản, hiệu quả hoạt động và

sức khoẻ tài chính ngăn han của công ty (Kenton, 2019) Nó cũng được coi như thước

đo thể hiện sự an toàn của công ty đối với các chủ nợ Vốn lưu động đo lường tínhthanh khoản sẵn có dé đáp ứng các tình huống không chắc chắn xung quanh dòng tiền

ra và dòng tiền vào Tuy nhiên, (Subramanyam & Wild, 2009) cho răng vốn lưu động

là con dao 2 lưỡi — các công ty cần vốn lưu động dé hoạt động hiệu quả, nhưng nó lại

rat tốn kém vì phải được tài trợ và yêu cầu các chi phí hoạt động khác như tôn that tíndụng đối với các khoản phải thu và chi phí lưu trữ và hậu cần cho hàng tồn kho

(Hào & Tuấn, 2018) cho rằng mức độ an toàn của tài sản phụ thuộc vào mức độvốn lưu động ròng Dé phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh cần tính toán và so sánh giữa vốn và tài sản

e_ Nếu vốn lưu động ròng nhỏ hơn 0, tức là tài sản ngắn hạn nhỏ hon vốn

ngắn hạn hoặc vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản dài hạn, cho thấy chính sáchtài trợ bảo thủ của doanh nghiệp Khi đó, vốn dài hạn không đủ dé đầu tưvào tài sản đài hạn, đồng thời tài sản ngắn hạn không đáp ứng đủ nhucầu thanh toán ngắn hạn, doanh nghiệp phải 8ang một phan tài sản dàihạn dé thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả

e Nếu vốn lưu động ròng lớn hơn 0, cho thấy chính sách tài trợ mạnh dạn

của doanh nghiệp Khi đó, vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vảo tìa sảndài hạn được đầu tư vào tài sản ngắn hạn Đồng thời, tài sản ngắn hạn

lớn hơn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp

được đảm bảo tốt

e Nếu vốn lưu động rong băng 0, cho thấy chính sách tài trợ trung hoà của

doanh nghiệp Khi đó, vốn dai hạn đủ dé tài trợ cho tài sản dai hạn, còn

tài sản ngăn hạn đủ đê thanh toán của cho các khoản nợ ngăn hạn đên

8

Trang 17

ngày đáo hạn Như vậy, tình hình tài chính của doanh nghiệp có thé

9ang9 lạnh mạnh.

Như vậy, có sự đánh đôi giữa rủi ro và lợi nhuận khi thay đôi mức độ nợ ngắn

hạn và tài sản ngắn hạn trên tông tài sản (Gitman & Zutter, 2012)

Khi tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản tăng thì rủi ro của doanh nghiệp giảm,

do tăng vốn lưu động dẫn đến làm giảm khả năng mat thanh khoản Xét cột tài sản củadoanh nghiệp, rủi ro liên quan đến các loại tài sản là tăng dần: đầu tư vào tiền mặt vàchứng khoán thị trường sẽ ít có rủi ro hơn đầu tư vào khoản phải thu, hàng tồn kho vàtài sản có định Đầu tư vào các khoản phải thu ít rủi ro hơn đầu tư vào hàng tồn kho vàtài sản cố định Đầu tư vào hàng tồn kho ít rủi ro hơn dau tư vào tai sản cô định Trongkhi đó, khi tài sản dài hạn so với tổng tài sản tăng thì lợi nhuận tăng Tài sản dài hạn

tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cho doanh nghiệp so với tài sài ngắn hạn Với doanh

nghiệp sản xuất, nếu không có tài sản cố định, doanh nghiệp không thé tiếp tục sanxuất được

Khi nợ ngắn hạn so với tong tài sản tăng thi lợi nhuận của công ty tăng, bởi vìcông ty sử dụng nhiều hơn các khoản nợ ngắn hạn có chỉ phí thấp hơn và sử dụng ítcác khoản nợ dài hạn có chi phí cao dé tài trợ No ngắn hạn bị tính phí trên các khoảnphải trả trong khi các khoản nợ ngắn hạn khác không bị tính phí hay lãi suất Tuynhiên, duy trì mức tỷ lệ này làm cho doanh nghiệp tăng rủi ro mất khả năng thanhtoán, do làm giảm vốn lưu động ròng

1.1.4 Xác định nhu cầu vốn lưu động

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động ròng dự kiến giúp đảm bảo hoạt động kinhdoanh cho doanh nghiệp Nhu cầu vốn lưu động ròng là lượng vốn ngắn hạn doanhnghiệp cần dé tài trợ cho một phan tài sản ngắn hạn, đó là hàng tồn kho và các khoản

phải thu

Nhu cầu uốn lưu động ròng = Hang tồn kho va các khoản phải thu — Nợ ngắn han

Nhu cầu về vốn lưu động thay đổi theo điều kiện ngành và độ dài của chu kỳchuyên đổi tiền mặt

Lượng vốn lưu động có liên quan nhiều hơn đến các quyết định của người 9angkhi liên quan đến các biến tài chính quan trọng khác như doanh thu hoặc tổng tài sản

Công ty phát triển thành công có thé tao ra nhu cầu vốn lưu động lớn hơn Tuy

nhiên khi việc mở rộng công ty không đi kèm với việc tăng vốn lưu động sẽ khiến chothanh khoản bị thắt chặt và làm giảm tỷ lệ nợ ngắn han

Trang 18

1.2 Tổng quan và cơ sở lí luận về quản trị vốn lưu động

1.2.1 Khái niệm quản trị vẫn lưu động

Quản trị là quá trình hoạch định, tô chức, điều khiển và kiểm soát công việc và

những nô lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên,

dé hoàn thành các mục tiêu đã định (Dũng, 2013)

Tăng cường quản trị vốn lưu động có tác động hết sức to lớn đến một doanhnghiệp Khả năng tồn tại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng của các nhàquản lí tài chính đối với việc quản lí hiệu quả các khoản phải Vốn lưu động ròng đểxem xét mối quan hệ cơ bản giữa tài sản hiện tại và nợ ngắn hạn và sau đó sử dụng chu

kỳ chuyên đổi tiền mặt dé xem xét các khía cạnh chính của quản lý tài sản hiện tại

Quản trị vốn lưu động (hay còn gọi là quản trị tài chính ngắn hạn) là việc quản trị mỗi

khoản mục trong tài sản ngắn hạn (tiền, hàng tồn kho, khoản phải thu) và trong nợngắn hạn (khoản phải trả và các khoản dồn tích) (Gitman & Zutter, 2012)

Quản trị vốn lưu động là vấn đề liên quan đến các nhà quản trị tài chính tìm

kiếm thực hiện sự cân bang lí tưởng giữa rủi ro va lợi nhuận, lợi nhuận va thanh khoản

dé tạo ra giá trị cho công ty (Lamberson, 1995) Các quyết định tài chính ngắn hạn chủyếu liên quan đến dòng tiền ra, vào xảy ra trong một năm, được thực hiện khi doanhnghiệp mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền, bán thành phẩm (Ross, Westerfield, &Jaffe, 2013) Trong quản trị vốn lưu động, việc đưa ra quyết định về chính sách, giámsát hiệu suất của từng thành phan đó, cũng như thực hiện các hành động dé giảm thiểu

độ lệch mục tiêu được thực hiện thường xuyên, lặp di lặp lại.

Như vậy, quản trị vốn lưu động là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển vàkiểm soát sự vận động của các khoản mục trong tài sản ngắn hạn (tiền, khoản phải thu,

hàng tồn kho) và nợ ngắn hạn (khoản phải trả) đưới sự nỗ lực của nguồn nhân lực,đồng thời vận dụng hiệu qua các mọi tài nguyên dé hoàn thành mục tiêu đã định

Quản trị vốn lưu động là một trong những hoạt động quan trọng nhất và tốn thờigian của người quản lý tài chính Tuy nhiên, các công ty có thé giảm chi phí tài chínhhoặc tăng các quỹ có sẵn để mở rộng hoạt độ bằng cách giảm thiểu số tiền gắn trongvốn lưu động Quản lý vốn lưu động tập trung vào việc quản lý dòng tiền ngắn hạnbăng cách đánh giá thời gian, rủi ro và tác động của chúng đối với giá trị doanh

nghiệp (Gitman & Zutter, 2012)

Trọng tâm của quan lý vốn lưu động là sự hiểu biết về chu kỳ chuyên đổi tiềnmặt của công ty Chu kỳ chuyên đổi tiền mặt đo lường thời gian cần thiết để một công

ty chuyên đổi tiền đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp thành tiền nhận được từkhoán đầu tư đó (Gitman & Zutter, 2012)

10

Trang 19

1.2.2 Ý nghĩa và mục tiêu quản trị vẫn lưu động

Quản trị vốn lưu động rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến cả tính thanh khoản

và lợi nhuận của các công ty (Smith, 1987) Mục tiêu chính của quan lý vốn lưu động

là đảm bảo rằng các công ty có đủ dòng tiền để tiếp tục hoạt động bình thường, giảm

thiểu rủi ro mat khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (Mansoori & Muhammad,2012) Hơn nữa, các nhà quản lý nên cố gang tránh đầu tư không cần thiết vào vốn lưu

động vì nó tạo lên chi phí cơ hội cho các công ty và làm giảm lợi nhuận Tuy nhiên,

cân bằng thanh khoản và lợi nhuận của công ty không phải là một nhiệm vụ đơn giản

và nó phụ thuộc vào hiệu quả quản lý vốn lưu động

Quan lý vốn lưu động cao cấp có thể giảm đáng ké các khoản đầu tư được yêu

cầu trong vận hành, do đó, có thể dẫn đến dòng tiền tự do lớn hơn vàgiá trị doanh

nghiệp lớn hơn (Brigham & Ehrhardt, 2008).

Quản trị vốn lưu động bao gồm quan tri tién mat, quan tri khoan phai thu, quan

trị hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu

1.2.2.1 Ý nghĩa quản trị tiền mặt

Tiền mặt được gọi là tài sản không sinh lời Nó được sử dụng dé thanh toán chocác khoản thuê nhân công, mua nguyên vật liệu, trả thuế, mua dịch vụ, trả cổ tức,

(Brigham & Ehrhardt, 2008)

Việc giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt khả năng thanh toán khicần thiết, tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp (Hào & Tuấn, 2018):

- Doanh nghiệp có thể được hưởng chiết khấu khi có đủ tiền thanh toán cho việc

mua hàng hoá, dịch vụ.

- Lượng tiền mặt đủ giúp doanh nghiệp có các chỉ số thanh toán tốt, nhờ đó

doanh nghiệp được hưởng những điều kiện thuận lợi khi mua hàng và hưởng

mức tín dụng ưu đãi.

- _ Việc doanh nghiệp có thé chủ động trong thanh toán giúp doanh nghiệp có điều

kiện nắm bắt cơ hội thuận lợi đầu tư kinh doanh

- Khi giữ đủ tiền mặt, doanh nghiệp có thé phản ứng tốt trong trường hợp khan

cấp như đình công, hoả hoạn, dịch bệnh, chiến dịch marketing của đối thủ cạnhtranh, khó 1 lang do yêu tổ thời vụ và chu kỳ kinh doanh

- Doanh nghiệp có thé tài trợ cho các khoản chiết khấu thương mai

Việc nam giữ lượng tiền mặt vượt quá nhu cau thực tế của doanh nghiệp sẽ gây

ra chi phí cơ hội, trong khi đó doanh nghiệp có thé I1ang lượng tiền thang dư đó đầu

tư vào hoạt động sản xuất — kinh doanh

Vì vậy, mục tiêu của các nhà quản lí tiền mặt là doanh nghiệp cần giữ mộtlượng tiền mặt vừa đủ dé thực hiện các hoạt động kinh doanh thông thường của mình

11

Trang 20

một cách hiệu quả; đồng thời, hạn chế sự dự trữ dư thừa tiền mặt gây tăng chi phí cơ

hội (Brigham & Ehrhardt, 2008).

Mục tiêu nay thường làm giảm tiền mặt theo phương châm “Thu sớm, trả

muộn”.

1.2.2.2 Ý nghĩa quản trị quản phải thu

Quản trị khoản phải thu quan trọng vì ba lý do chính: (1) ảnh hưởng lớn đến

doanh thu, (2) ảnh hưởng đến giá trị của khoản phải 12ang12 h khi áp dụng tín dụngthương mai, và (3) ảnh hưởng đến những tổn thất liên quan đến nợ xấu

Khi một công ty cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho những khách hàng mua thườngxuyên và đáng tin cậy, công ty có thể hưởng lợi ích từ việc bán hàng hoá và dịch vụ

mà có áp dụng chính sách tín dụng Người mua hàng thường rất dễ bị hấp dẫn bởi các

ưu đãi thanh toán, ưu đãi sản phẩm khi mua hàng Việc cho phép các khách hàng củamình trả chậm trong một khoảng thời gian nào đó có thé thu hút nhiều khách hàng

hơn, do đó làm tăng doanh thu và giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Ví dụ,

doanh nghiệp có thê lập hoá đơn cho khách hàng đáng tin cậy theo định kỳ thay vì xử

lí nhiều khoản thanh toán nhỏ (Fernando, 2015) Mặt khác, không phải bất kì điềukhoản tín dụng đều mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp không đưa ra

so sánh giữa lợi ích và chi phí của hình thức giao hàng thanh toán ngay hoặc giao hàng thanh toán chậm.

Bên cạnh đó, khi các khoản phải thu liên quan đến khách hàng không đáng tin

cậy Các khách hàng này không thực hiện các khoản thanh toán của mình đã buộc

doanh nghiệp phải chịu thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng các tiêu chuẩn tín

dụng của riêng mình để đánh giá năng lực trả nợ của từng khách hàng (Fernando,

2015) Khi doanh nghiệp không thường xuyên quản lí, theo dõi các khoản thu của

mình khiến các con nợ lơ là trong việc trả nợ và có thể gây ra tiễn trình thanh toán bị

chậm trễ.

Như vậy, thực hiện quản trị khoản phải thu giúp doanh nghiệp xác định mức độ

tin cậy của từng khách hang dé đưa ra quyết định cấp tín dụng hay không, giúp xâydựng một điều khoản tín dụng phù hợp đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và giúp

doanh nghiệp kiểm soát được các khoản phải thu.

1.2.2.3 Ý nghĩa quản trị hàng tôn kho

Trong khi phân tích việc cải thiện vốn lưu động, được phân tích đại diện bởi

vòng quay chuyên đổi tiền mặt, các dòng tiền liên quan đến giảm hàng tồn kho cũđược xét đến Mức dự trữ hàng tồn kho thấp hơn sẽ làm giảm chỉ phí lưu trữ và xử lý

hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá và kho trữ, chỉ phí cải tạo kho, thuế tài sản đánh trên kho

trữ, chi phí hư hỏng và lỗi thời.

12

Trang 21

Như vậy, hai mục tiêu song hàng của quản trị hàng tồn kho là (1) đảm bảolượng hang tồn kho cần thiết dé đảm bảo hoạt động cung ứng của doanh nghiệp luônsẵn có, đồng thời (2) giữ chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dữ trữ ở mức thấp nhất cóthể, vì hai loại chỉ phí này tăng theo mức hàng tồn kho của doanh nghiệp (Ross,

Westerfield, & Jordan, 2013).

Doanh nghiệp cần biết được khi nào thì đặt hàng lại, lượng hàng hoá cần muahoặc sản xuất cũng như lượng hàng bán và giá bán để đảm bảo sự sẵn có hàng tồn khotrong doanh nghiệp (Hayes, 2019) Khi hàng tồn kho bị thiếu hụt, doanh nghiệp khôngthê đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho khách hàng của mình phát sinh tại thời điểm đó.Điều này về lâu dai sẽ làm cho doanh nghiệp mat dan thị trường, nếu doanh nghiệp

không có khả năng vay mượn hàng hoá của công ty đối thủ Mặt khác, duy trì lượng

dự trữ hợp lí giúp doanh nghiệp không bị ứ đọng quá nhiều vốn Doanh nghiệp cũng

có thé giảm thiêu được rủi ro sản phẩm bị hỏng hóc, lỗi thời khi không dự trữ quá

nhiều hàng hoá so với khả năng tiêu thụ, bán ra thị trường

1.2.2.4 Ý nghĩa quản trị khoản phải trả

Kì thanh toán trung bình là đại lượng cuối cùng trong công thức tính vòng quaytiền mặt Kì thanh toán trung bình gồm 2 yếu tố: (1) khoảng thời gian từ lúc doanhnghiệp mua nguyên vật liệu đến khi doanh nghiệp thông báo thực hiện thanh toán vớinhà cung cấp và (2) thời gian thanh toán thả nổi (là khoảng thời gian từ khi doanhnghiệp thông báo thanh toán cho nhà cung cấp đến khi nhà cung cấp rút khoản tiền đó

từ tài khoản của công ty mua) (Gitman & Zutter, 2012)

Quản trị các khoản phải trả tâp trung vào quản trị 2 yếu tố trên (Gitman &

Zutter, 2012)

Khi người bán hàng không tính lãi suất và không đưa ra khoản chiết khâu cho

doanh nghiệp mua khi doanh nghiệp mua thực hiện thanh toán sớm, thì doanh nghiệp

mua sẽ thanh toán chậm nhât có thể nhưng không gây ra giảm xếp hạng tín dụng củadoanh nghiệp Theo nghĩa đó, doanh nghiệp mua có thé thanh toán vào ngày cuối cùngcủa kì thanh toán được ghi trong hợp đồng Điều này cho phép doanh nghiệp mua tậndụng tối đa khoản cho vay không lãi suất Hơn nữa, doanh nghiệp có thể đưa ra yêucầu về thời gian ân hạn ngầm định hoặc rõ hàng sau kì thanh toán đã được xác định

nếu việc được cấp thời gian ân hạn không ảnh hưởng đến mối quan hệ của doanh

nghiệp với nhà cung cấp

1.2.3 Quy trình quản trị vẫn lưu động

Các doanh nghiệp nỗ lực cải thiện lợi nhuận và dòng tiền thông qua việc tácđộng vào các khoản mục trong vốn lưu động như giảm đầu tư vào tài sản ngắn hạn và

có gắng sử dụng nợ dài hạn dé tài trợ phần lớn tài sản ngắn hạn Các phương pháp

13

Trang 22

được áp dụng đối với quản lí tài sản ngăn hạn được bao gồm bảo lãnh tín dụng mộtcách hiệu quả, tăng cường thu các khoản phải thu và quản lí hàng tồn kho Các doanhnghiệp quản trị nợ ngăn hạn thông qua các khoản phải trả và các khoản dồn tích Từ

đó, vòng quay vốn lưu động được giảm theo (Subramanyam & Wild,

2009)(Arumugam, 2017)

14

Trang 23

Khoản phải trả

Khoản phải thu

Nhu cầu tiền mặt

hàng tồn

kho

Hàng tồn kho

(Arumugam, 2017)

Hình 5: Mô hình quản trị vốn lưu động

Bảng dưới đây chỉ rõ nhiệm vụ quản trị các khía cạnh của quản trị vôn lưu động

cũng như quản trị tài chính ngắn hạn được phân rõ cho các nhà quản trị khác nhau

Theo dõi và kiểm soát các khoản phải thu;

quyết định chính sách tín dụng Các khoản phải thu

Thông tin kế toán về dòng tiền; đối chiếu các

khoản phải trả; xét các khoản thanh toán tương xứng với khoản phải thu

Các khoản phải thu và các khoản phải trả

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013)

15

Trang 24

1.2.3.1 Quản trị tiền mặt

Tiền mặt tuy rất cần thiết đối với doanh nghiệp nhưng lại là tài sản không sinhlợi Tiền được I6ang dé thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sanxuất, kinh doanh của doanh nghiệp như: thanh toán lương, mua nguyên vật liệu, mua

tài sản cố định, trả thuế và trả ng, Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quả lí tiền mặt déđưa ra mức tiền mặt tối ưu nhất trong từng giai đoạn kinh doanh của mình

Dự báo ngân quỹ

Ngân sách tiền mặt thé hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào dự kiến của doanh

trong một khoảng thời gian xác định Thông thường, các công ty sử dụng ngân sách

tiền mặt hàng tháng để dự báo cho lượng ngân quỹ trong năm tới, và sử dụng ngân

sách chi tiết tiền mặt hàng ngày hoặc hàng tuần dé dự báo 16ang16 h tháng tới Ngânsách tiền mặt hàng tháng được sử dụng cho mục đích lập kế hoạch và ngân sách hàngngày hoặc hàng tuần dé kiểm soát tiền mặt thực tế (Brigham & Ehrhardt, 2008)

(Brigham & Ehrhardt, 2008) đưa ra cách dự báo ngân sách cho doanh nghiệp

dưa trên tất cả dòng tiền ra và dòng tiền vào Một ví dụ được xây dựng đề hình dung rõ

hơn cách thức lập dự báo ngân sách cho Công ty MicroDrive Ví dụ dự báo ngân sách

cho 6 tháng cuối năm và tập trung vào dòng tiền hoạt động dé đơn giản hoá Các thôngtin đầu vào mà doanh cần xác định dé thực hiện dự báo được đưa ra như sau:

- Thông tin liên quan đến dòng tiền vào: Tất cả các khoản doanh thu của doanh

nghiệp dé được hưởng điều khoản thanh toán 2/10 net 40, nghĩa là chiết khấu

2% nếu thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ ngày ghi nhận doanh thu hoặcthanh toán đầy đủ hoá đơn nếu thanh toán trong 40 ngày Công ty MicroDrive

nhận thấy rằng một vài khách hàng trì hoãn việc thanh toán đến 90 ngày Trongdoanh 16ang16 h nhân trong tháng, 20% doanh thu của công ty là khoản chiết

khấu thương mại, 70% doanh thu được khách hàng thanh toán trong tháng tiếp

theo và 10% doanh thu được thanh toán trong tháng thứ 3.

- Thông tin liên quan đến dòng tiền ra: Chi phí dòng tiền hoạt động của

MicroDrive được tính theo 70% doanh thu thành phẩm Việc mua nguyên vậtliệu thô thường được thực hiện trước khi bán thành phẩm một tháng Tuy nhiên,

điều khoản thanh toán của công ty MicroDrive với nhà cung cấp cho phép công

ty thanh toán chậm trong 30 ngày, tức là, nêu doanh thu tháng 6 được dự đoán

5,886,500 triệu thì chi phí được ghi nhận trong tháng 6 là 4,944,660 (=5,886,500x70%) và việc thanh toán nay được thực hiện trong tháng 7.

Các chi phí khác như tiền lương, tiền thuê cũng được tính vào dự báo tiền tồnquỹ, thuế được dự báo trả vào tháng 9 và tháng 12 vố giá tri lần lượt là 706,380 triệu

và 470,920 triệu Thanh toán cho đầu tư nhà xưởng được thực hiện vào tháng 10

16

Trang 25

Cân bằng tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp là 235,460 triệu trong khi tiềnmặt đầu tháng 7 là 353,190 triệu Dựa trên các dữ liệu trên, doanh nghiệp dự báo ngân

quỹ hàng tháng đạt thặng dư hay bị thâm hụt.

Bảng 1.2 trình bày mẫu dự báo dòng tiền hàng tháng, bao gồm:

- Phần I dự báo dong tiền vào từ doanh thu và dòng tiền ra từ việc mua hàng

Dòng 1 đưa ra dự báo doanh thu cho giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 12 (doanh

thu tháng 5 và tháng 6 được cho vào bảng để xác định các dòng tiền vào của tháng 7

và tháng 8) Dòng 2 đến dòng 5 đưa ra dòng tiền vào từ việc thu tiền của khách hang:Dòng 2 dự báo dòng tiền vào từ 20% doanh thu của tháng đó, đồng thời từ đi khoản

chiết khấu do khách hàng thanh toán luôn trong tháng ghi nhận doanh thu là 2%; dòng

3 thé hiện các khoản thu là 70% doanh thu tháng trước; dòng 4 là các khoản thu được

từ 10% doanh thu duge ghi nhận 2 tháng trước; tổng các khoản thu được trong mỗi

tháng được tông hợp tại dòng 5

Tiếp theo, việc dự báo các dòng tiền ra do mua sắm nguyên vật liệu cũng đượctrình bày trong phần I Ví dụ, Doanh thu tháng 7 được dự báo là 7,063,800 triệu, vì

vậy MicroDrive sẽ mua nguyên vật liệu vào thang 6 và thanh toán vào hoa đơn đó vào tháng 7.

- Phan II dự báo ngân quỹ cuối thang sẽ thang dư hay thâm hụt

Dòng 8 thé hiện dòng tiền vào từ các khoản thu được nhờ doanh thu Dòng 9đến dòng 14 liệt kê các khoản thanh toán trong tháng, bao gồm tiền mua hàng, tiềnlương, tiền thuê, xây dựng nhà xưởng Tổng các dòng tiền ra được thể hiện trong dòng

15 Sự chênh lệch giữa tổng dòng tiền ra và tổng dòng tiền vào trong tháng là tiền mặt

ròng, cho biết tiền của doanh nghiệp tăng hay giảm, được trình bay trong dòng 16

- Phan III dự báo nhu cầu vay tiền mặt của doanh nghiệp trường hợp tiền mặt dồn

tích âm hay doanh nghiệp thặng dư tiền mặt

Lượng tiền mặt đầu tháng được trình bày tai dong 17 Lượng tiền mặt đầu tháng

cộng với tiền mặt ròng trong tháng được tiền mặt dồn tích, ghi nhận tại dòng 18 (gia sửkhông có nguồn tài trợ) Mục tiêu cân bằng tiền mặt được doanh nghiệp đưa ra là235,460 Tiền mặt dồn tích trừ đi mục tiêu cân ban tiền mặt sẽ xác định được như cầuvay tiền mặt của doanh nghiệp nếu kết quả trả về âm hoặc lượng tiền thặng dư củadoanh nghiệp nếu kết quả trả về đương

Cam kết giữa MicroDrive với ngân hàng cho phép công ty tăng dư nợ hàngngày tới một mức tối đa được cho trước Công ty sử dụng những khoản thặng dư ngânsách dé thanh toán cho các khoản nơ này bởi vì công ty có thé trả các khoản vay nàybất cứ lúc nào Như vậy, doanh nghiệp sẽ không bao giờ vừa đạt thặng dư ngân quỹ

vừa bị thâm hut ngân quỹ.

17

Trang 26

Việc dự đoán ngân quỹ cho các tháng tiếp theo được hiện tương tự.

Bảng 5: Dự báo ngân sách cho 6 tháng tiếp theo

Trang 27

Tháng 5 Tháng 6 Thang 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

(từ phan I)

(10) Tra

luong 706.380 941.840 1.177.300 941.840 706.380 706.380 (11) Chi phí

Nguôn: (Brigham & Ehrhardt, 2008)

Vi du được xây dung don giản dé minh hoa một cách dễ hiểu nhất Vì vậy, khi

doanh nghiệp thực hiện dự báo ngân quỹ, doanh nghiệp có thể đưa vào một số điềuchỉnh dé phù hợp hơn với tính chất doanh nghiệp mình như: (1) 19ang các dòng tiền từ

thanh toán cô tức, phát hành chứng khoán, doanh thu trái phiếu, thu nhập lãi cho vay,

chỉ phí lãi vay, ; (2) xây dựng ngân sách tiền mặt để xây dựng nhu cầu tiền mặt hàng

19

Trang 28

ngày, hàng tuần; (3) sử dụng mô hình dé ước lượng xác suất phân phối nhu cầu tiềnmặt; (4) đưa ra mục tiêu cân bằng tiền mặt thay đối theo thời gian, phản ánh được banchất mùa vụ của doanh thu và hoạt động vận hành doanh nghiệp.

Xác định cân bằng tiền mặt mục tiêu — Mô hình Miller — Orr

Mô hình gia sử rang mức cân bang tiền của doanh nghiệp dao động lên xuốngngẫu nhiên và sự chênh lệch trung bình giữa các giá trị là bằng 0

Tiền mặt

(Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Hình 5: Mô hình Miller — Orr

U* là giá trị giới hạn trên của tiền mặt

L là giá tri giới hạn dưới của tiền mặtC* là giá trị cân bang tién mat muc tiéu

e Ý tưởng cơ ban của mô hình Miller — Orr:

Hình biểu diễn rang lượng tiền mặt cân bằng mục tiêu của doanh nghiệp C*nằm trong giới hạn trên là giá trị U* và giới hạn dưới là giá trị L, khi đó tiền mặt củadoanh nghiệp không có gì bất thường Khi lượng tiền mặt cân bằng đạt mức giới hạntrên, tại điểm X, doanh nghiệp sẽ chuyên (U* - C*) đơn vị tiền sang đầu tư vào chứngkhoán Tương tự, khi tiền mặt giảm xuống mức giới hạn dưới L, tại điểm Y, doanhnghiệp bán C* - L giá trị chứng khoán và tiền gửi trong tài khoản Hành động nàynhằm giữ tiền mặt ở mức cân bằng C*

e Xây dựng mô hình Miller — Orr:

Đầu tiên, doanh nghiệp cần xác định giới hạn dưới L Mức giới hạn này được

cho là mức dự trữ an toàn, giá trị của nó phụ thuộc vào mức độ rủi ro do thiêu hụt tiên

20

Trang 29

mặt mà doanh nghiệp sẵn sàng chịu đựng Mức dự trữ tiền mặt này có thé chỉ bằnglượng cân bằng bù trừ được yêu cầu.

Mức dự trữ tiền mặt cân bằng mục tiêu phụ thuộc vào chi phí giao dich và chi

phí cơ hội Chi phi giao dich của việc mua va bán chứng khoán thanh khoản, F, được

giả định là cố định Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt R là tỷ lệ lãi suất của

chứng khoán thanh khoản trên mỗi thời kỳ.

Phương sai của dòng tiền ròng mỗi thời kì là o? Tuy vào mục đích của mỗi

doanh nghiệp, kỳ tính mức tiền mặt tối ưu có thé là một tuần, một tháng, miễn là mức

lãi suất và phương sai được xác định trên cùng một độ dài thời gian

Giá trị L được xác định bởi trước bởi doanh nghiệp, Miller và Orr đưa ra cách

xác định giá trị tiền cân bằng mục tiêu C* và giới hạn trên U* mà tại đó tổng chi phínăm giữ tiền mặt được tối thiểu hoá:

C*=L+(3/4xFxø”/R)d®

U*=3xC*-2xL

Lượng tiền mặt cân bằng trung bình trong mô hình Miller — Orr là:

Lượng tiền mặt cân bằng trung bình = (4 x C* - L)/3

(Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Các công cụ đầu tư thang du ngân quỹ ngắn hạn

e Đầu tư chứng khoán thanh khoản cao: Hai yếu tố được cân nhắc khi quyết địnhdau tư chứng khoán là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt và thời han của chứngkhoán Các loại chứng khoán thường được lựa chọn là tín phiếu kho bạc, kì phiếu ngânhàng hoặc thương phiếu của công ty nổi tiếng, có thời gian đáo hạn dưới 1 năm

Thời gian giao dịch nhanh và thủ tục đơn giản giúp doanh nghiệp chủ động mua bán

các loại chứng khoán này để hưởng chênh lệch giá Tuy nhiên, các loại chứng khoánnày thường được bán theo lô với tông giá trị cao so với lượng thặng dư ngân quỹ ngắnhan của doanh nghiệp hoặc nêu doanh nghiệp chỉ được mua trên thị trường thứ cấp sẽ

làm gia tăng chi phi.

e© Giao dịch vàng, ngoại hối: nếu thị trường vàng, ngoại hối thay đổi theo xuhướng có lợi, doanh nghiệp có thé thực hiện các nghiệp vụ arbitrage dé hưởng chênhlệch giá, mua bán vàng trên thị trường Tuy nhiên, việc đầu tư này được thực hiện trênthi trường quốc tế trong khi doanh nghiệp khó có thé kiểm soát được tat cả yếu tô tácđộng lên thị trường Trường hợp doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư sai lầm, dẫnđến thu lỗ sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong tương lai

e Gửi tiết kiệm tại ngân hàng: Tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thường có lãi suất

cao hơn tiền gửi thanh toán Khi mức tiền dư cuối kì của doanh nghiệp lớn hơn giá trị

C*, doanh nghiệp có thé yêu cầu ngân hàng đang quản lí tài khoản đó chuyên một

21

Trang 30

lượng tiền sang gửi tiết kiệm cùng với thời gian thặng dư tiền mặt dự kiến Tuy nhiên,nếu doanh nghiệp dự báo dòng tiền không chính xác hoặc gặp phải yếu tố bat ngờ làmcho doanh nghiệp phải rút tiền trước thời hạn thì doanh nghiệp chỉ được hưởng mức lãisuất không kì hạn cho khoản đầu tư đó.

e Uy thác đầu tư: doanh nghiệp có thé kí hợp đồng uy thác dau tư với ngân hàng

dé cho vay phan thing dư ngân quỹ trong thời gian nhất định

© Cho vay: Hình thức cho các tô chức khác vay kém linh hoạt nhất Doanh nghiệpcho vay không thé thu trước han, hon nữa, tô chức vay có thé trả chậm trễ gốc và lãi

khi gặp trường hợp xấu

(Hào & Tuấn, 2018)

Các công cụ tài trợ thâm hụt ngân quỹ ngắn hạn

e Các khoản vay không đảm bảo.

Công cụ thông thường nhất được dung dé tài trợ cho lượng tiền mặt bị thiếu hụt

tạm thời là thực hiện vay không đảm bảo tại ngân hàng Doanh nghiệp sử dụng các

khoản vay ngân hàng ngắn hạn theo hạn mức tín dung, là cam kết mà doanh nghiệp

được phép vay cho đến lượng tiền trần được chỉ định trước Dé dam bảo những khoản

tiền vay trong hạn mức này được sử dụng cho mục đích ngắn hạn, người cho vay sẽ

thường xuyên yêu cầu người vay thanh toán hết các khoản vay hạn mức và duy trì

trạng thái đó trong suốt một khoảng thời gian nào đó trong năm, thường là 60 ngày

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013).

Các ngân hàng sẽ yêu cầu các doanh nghiệp duy trì một lượng tiền gửi nhấtđịnh khi áp dụng hạn mức tín dụng, được gọi là số dư bù trừ Các khoản tiền này ngânhàng không tín lãi suất hoặc trở thành khoản phi lãi Điều này giúp cho doanh nghiệp

có được các khoản vay với mức lãi suất hấp dẫn Số dư bù trừ có thể chiếm từ 2-5%lượng vốn vay Tuy nhiên, khoản bù trừ này gây ra cho doanh nghiệp chỉ phí cơ hội

e Các khoản cho vay có đảm bảo

Bán các khoản phải thu Doanh nghiệp — người đi vay chuyên giao các khoảnphải thu của mình cho một bên thứ 3 — người cho vay, bao gồm trách nhiệm thực hiện

phải thu và giá trị phải thu Người cho vay nắm giữ khoản phải thu như tài sản đảm

bảo trong khi đó người vay vẫn phải chịu trách nhiêm nếu các khoản phải thu khôngđược thực hiện Giá của khoản phải thu được chiết khâú cho người vay so với giá trịdốc của nó (Ross, Westerfield, & Jordan, 2013)

e Các nguồn khác

Nguồn tài trợ ngăn han quan trọng khác là tín dụng thương mai và giấy tờ

thương mại Doanh nghiệp có thê tận dụng chỉ tiền mặt bằng cách gia tăng kì thanh

toán Đây được 22ang22 khoản vay mượn nhà cung cấp dưới dạng tín dụng thương

22

Trang 31

mại Hình thức này khá quan trọng đối với các doanh nghiệp nhỏ Trong khi đó, cácdoanh nghiệp lớn còn sử dụng việc phát hành các giấy tờ thương mại, có thời gian đáohạn ngắn Các công ty phát hành trực tiếp chúng nên lãi suất cho các khoản vay này

thường thấp hơn đáng kể mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra khi ngân hàng cho vay

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013).

Công cụ quản lí tiền mặt

Đồng bộ dòng tiền Doanh nghiệp nâng cao khả năng dự báo và xác định thờigian nhận tiền trùng với nhu cầu tiền mặt giúp doanh nghiệp duy trì lượng cân bằngtiền mặt ở mức tối thiểu Vì vậy, các doanh nghiệp thường xuyên sắp xếp hoá đơn mua

phải thu từ khách hàng, hoá đơn thanh toán cho cung cấp theo các chu kì.

1.2.3.2 Quản trị các khoản phải thu

Bởi vì tầm quan trọng của chính sách, ban điều hành của doanh nghiệp, thườngbao gồm chủ tịch/giám đốc doanh nghiệp, phó giám đốc tài chính và tiếp thị cùng thiếtlập các chính sách tín dụng Khi chính sách đã được thiết lập, các nha quan tri tín dung

thương mai thuộc bộ phận tài chính chịu trách nhiệm thực hiện và tuân thủ các chính sách đó, theo dõi các ảnh hưởng của nó Việc quản ly mang tín dụng thương mại yêu

cầu thông tin phải nhanh, chính xác, và được cập nhật liên tục (Ross, Westerfield, &

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013)

Hình 5: Dòng tiền tài trợ tín dụng thương mạiChính sách tín dụng thương mại bao gồm các tiêu chuẩn tín dụng, điều khoảnbán chịu (Kì hạn tín dụng, tỷ lệ chiết khấu) và chính sách thu nợ (Ross, Westerfeld, &

Jordan, 2013).

Tiêu chuẩn đánh giá khách hàng để đưa ra quyết định bán chịu

Dé quản trị tốt các khoản phải thu, (Hào & Tuan, 2018) cho rằng cần phải đánh

giá phân tích khả năng tín dụng của khách hàng trước khi chấp nhận tín dụng thương

mại và xác định hình thức thanh toán phù hợp.

23

Trang 32

Doanh nghiệp cần xây dựng chính sách tín dụng riêng hợp lí làm cơ sở kết luậnkhả năng tín dụng của khách hàng, bao gồm các tiêu chuẩn cơ bản như:

- Pham chất, tư cách tín dụng: doanh nghiệp dựa vào lịch sử thanh toán các

khoản nợ của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp khác và tại doanh nghiệp của

minh dé đánh giá tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc trả nợ

- Nang lực trả nợ: đánh giá dựa vào chỉ số khả năng thanh toán và dự trữ ton quỹ

của doanh nghiệp

- _ Vốn của khách hàng: 24ang dé xác định tiềm năng tài chính dài hạn của khách

hàng

- _ Thế chấp: dựa trên việc khách hàng có tài sản riêng dé đảm bao cho các khoản

nợ hay không.

- _ Điều kiện kinh tế: khả năng phát triển của đối tác mua hàng, triển vọng ngành

nghề kinh doanh của họ

Công ty sử dụng các thông tin của khách hàng theo các tiêu chuẩn trên để tínhđiểm tín dụng riêng cho khách hàng Dựa trên thông tin thu thập được, doanh nghiệpđưa ra quyết định tín dụng được cấp hoặc từ chối Ví dụ, một công ty có thé đánh giámột khách hàng theo thang điểm từ 1 (rất kém) đến 10 (rất tốt) cho mỗi tiêu chuẩn dựatrên tất cả thông tin có sẵn về khách hàng Điểm tín dụng sau đó được tính bằng cáchtính tông các xếp hạng này Dựa trên kinh nghiệm của riêng doanh nghiệp, công ty cóthé đưa ra mốc điểm tín dụng và chọn chỉ cấp tín dụng cho khách hàng có số điểm trênmốc đó (Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thé xây dựng các mô hình thống kê về tính điểmtín dụng để đưa ra mối quan hệ giữa các đặc điểm liên quan đến lịch sử của kháchhang và kha năng không trả nợ Đồng thời, kết quả mô hình có thể xác định các biến

dự đoán được tốt nhất khách hàng có thể trả được nợ hay không

Điều khoản bán chịuSau khi phân tích, đánh giá năng lực kinh tế và phẩm chất của khách hàngthông qua các tiêu chuẩn bán chịu trên, công ty xây dựng điều khoản bán chịu cho

khách hàng của mình.

Điều khoản tín dụng thương mại xác định thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấukhi khách hàng trả tiền trước thời gian bán chịu cho phép Ví dụ, điều khoản bán chịu1/5 net 20 được hiểu là khách hàng được chiết khấu 1% nếu thanh toán trong thời hạn

5 ngày kế từ ngày hoá đơn thanh toán có hiệu lực hoặc khách hàng thanh toán chậm

trong 20 ngày kế từ ngày hoá đơn có hiệu lực mà không được hưởng chiết khấu Việc

tăng thời hạn bán chịu làm tăng kì thu tiền bình quân, tăng doanh thu, từ đó làm tăngkhoản phải thu và tăng lợi nhuận, cuối cùng là chi phí phải thu tăng, và ngược lại

24

Trang 33

Tương tự, việc tăng tỷ lệ chiết khấu làm giảm kỳ thu tiền hàng tồn đọng bình quân,giảm doanh thu ròng, từ đó làm giảm khoản phải thu và giảm lợi nhuận, cuối cùng tiếtkiệm chi phí khoản phải thu, và ngược lại (Hào & Tuấn, 2018)

Chính sách bán chịu ảnh hưởng đến việc thu hút các khách hàng tiềm năng, từ

đó tác động đến doanh thu của công ty Vì vậy, doanh nghiệp nên hạ thấp chính sáchbán chịu đến mức kết quả từ chính sách bán chịu vượt quá mức chi phí phát sinh do

chính sách bán chịu Doanh nghiệp đưa ra quyết định hạ thấp tiêu chuẩn, mở rộng thờigian bán chịu hay giảm tỷ lệ chiết khấu khi việc tăng lợi nhuận đủ bù đắp chi phí tăng

và quyết định nới lỏng tiêu chuẩn, thắt chặt thời gian bán chịu hay tăng tỷ lệ chiết khấu

khi tiết kiệm chi phí đủ phù đắp lợi nhuận giảm (Hào & Tuan, 2018)

Như vậy, việc đánh giá chính sách bán chịu dưa trên 5 nhân tố cơ bản (Ross,

Westerfield, & Jordan, 2013):

- Tac động đến doanh thu: khi doanh nghiệp cấp tin dụng, sẽ có lượng dòng tiền

thực từ doanh thu bị hoãn lại bởi vì khách hàng sẽ thực hiện trả sau, chiếm dụngvốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể tính mức giá cao hơnnếu cấp tín dụng thương mại và từ đó tăng hàng được bán ra Cuối cùng, tông

doanh thu tăng.

- Tac động đến chi phí: khi doanh nghiệp thực hiện cấp tín dụng thương mại thì

doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí từ khoản doanh thu bị hoãn lại đó Dù doanh

nghiệp bán hàng và thu tiền ngay hoặc cấp tín dụng thì vẫn phải đáp ứng việc

sản xuất và cung ứng hàng hoá (và thanh toán cho hàng hoá đầu vào đó)

- Chi phí nợ: Khi công ty cấp tín dụng, nó phải sắp xếp nguồn tài chính dé tài trợ

thay thế cho các khoản phải thu đó Chi phí công ty vay ngắn hạn của công ty làmột yếu tố trong viêc đưa ra quyết định cấp tín dụng

- Kha năng khách hàng không thanh toán được nợ: doanh nghiệp có thé chịu rủi

ro khi khách hàng không thanh toán các khoản nợ sau khi cấp tín dụng thương

mại; trong khi đó doanh nghiệp sẽ không bị gặp rủi ro này khi khách hàng thanh

toán tiền mặt ngay

- _ Tiền chiết khẩu: Khi công ty đưa ra tỷ lệ chiết khấu trong điều khoản tín dung,

một số khách hàng sẽ chọn thanh toán sớm dé tận dụng giảm giá

Đề đánh giá chính xác tác động từ chính sách tín dụng mang lại lợi ích hay thiệt

hại cho doanh nghiệp, việc tính toán giá tri hiện tai ròng (NPV — Net present value)

của chuyên đổi chính sách tín dụng được áp dụng (Hào & Tuấn, 2018)

Các đại lượng được sử dụng đề tính NPV bao gồm:

Giá bán trên mỗi đơn đơn vị sản phâm trường hợp khách hàng thanh

toán ngay, kí hiệu P;

25

Trang 34

Lượng hàng hoá được bán mỗi tháng nếu doanh nghiệp không cấp tín

dụng thương mại, kí hiệu Q;

Giá bán trên mỗi đơn đơn vị sản phâm trường hợp khách hàng mua chịu,

kí hiệu P;

Lượng hàng hoá được bán mỗi tháng nếu doanh nghiệp cấp tín dụng

thương mại, kí hiệu Q”;

Chi phí biến đồi trên mỗi đơn vị sản phâm, kí hiệu v;

Phần 26ang hàng bán chịu không thu được tiền, r;

Chi phí đòi nợ và bù đắp cho khoản phải thu (phần 26ang theo doanh thu

bán chịu), kí hiệu c;

Ty lệ chiết khấu, kí hiệu I;

Doanh thu được yêu cầu hàng tháng, kí hiệu R

Đầu tiên, dòng tiền thu được từ việc cấp tín dụng thương mại được xác định

(P’xQ’) là doanh thu trong tháng của công ty khi chấp nhận tín dụng thương mai.Khách hàng được cấp tín dụng có khả năng không trả nợ, vì vậy dòng tiền cuối thángcủa doanh nghiệp là (1-r)(P’xQ’) Quy đổi về hiện tại, ta được dòng tiền thu được từ

Kết quả cua NPV có thé xảy ra theo 3 trường hợp:

Trường hợp 1: NPV>0, tín dụng thương mại nên được cấp;

Trường hợp 2: NPV<0, tín dụng thương mại không nên được cấp;

Trường hợp 3: NPV=0, tin dụng thương mại có thể được lựa chọn cấp hoặckhông (vì không có sự khác biệt giữa kết quả từ 2 quyết đinh)

26

Trang 35

Chính sách thu nợ

Quy trình quản lí các khoản phải thu vẫn tiếp tục cho đến khi các doanh nghiệp

hoàn thành chính sách thu nợ, bao gồm: theo dõi các khoản phải thu, các nỗ lực thực

hiện thu nợ (Ross, Westerfield, & Jaffe, Corporate finance 10", 2013).

e Theo dõi các khoản phải thu

Dé theo dõi các khoản thanh toán của khách hàng, hau hết các công ty sẽ theodõi các tài khoản chưa thanh toán Trước hết, một công ty thường sẽ theo dõi thời kìthu tiền trung bình theo thời gian Kì thu tiền trung bình đo lường số ngày trung bình

mà doanh nghiệp cần dé thu hồi những khoản thanh toán từ khách hàng sau khi doanhthu được nghi nhận (GRANT, 2020) Kì thu tiền trung bình được tính theo công thức

dưới đây:

: " Khoan phai thu trung binh trong ki

Kì thu tiền trưng bình = T ——

Doanh thu trung bình một ngày

Nếu một công ty kinh doanh theo mùa, kì thu tiền trung bình sẽ đao động trong

năm; nhưng nếu kì thu tiền trung bình gia tăng bất ngờ là một nguyên nhân gây lo

ngại Kết quả này có thé do tập khách hàng phải thu nói chung của doanh nghiệp đang

mat nhiều thời gian hon dé thanh toán, hoặc một số phần 27ang tài khoản phải thu

trong tập bị quá hạn nghiêm trọng (Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Bảng độ tuổi của các khoản phải thuBảng độ tuổi của các khoản phải thu là công cụ cơ bản thứ hai dé theo dõi cáckhoản phải thu và đưa ra các biện pháp thu hồi nợ kịp thời Bộ phận tín dụng sẽ phân

loại các khoản phải thu theo độ tuổi, được tính từ ngày ghi nhận doanh thu cho đến

thời điểm doanh nghiệp lập bảng Dưới đây là một ví dụ về bảng theo đõi độ tuổi các

khoản phải thu của doanh nghiệp.

27

Trang 36

Bảng 5: Theo dõi độ tuổi của các khoản phải thuTuổi các Giá trị các khoản phải | Phần trăm trênkhoản phải thu (VND) tông các khoản

thu (ngày) phải trả

(Ross, Westerfield, & Jordan, 2013)

Dựa trên nhu cau tiền mặt, doanh nghiệp sé đưa ra các biện pháp quan lí tương

thích với từng nhóm nợ phải thu trên (Hào & Tuấn, 2018)

Theo bảng trên, nếu doanh nghiệp có kì thu tiền trung bình là 60 ngày, thì

doanh nghiệp đang có 25% các khoản phải thu bi quá han Ty lệ các khoản phải thu bi

quá hạn tồn tại trong doanh nghiệp có nghiêm trọng hay không phụ thuộc vào bản chất

của các khoản phải thu và khách hàng Thông thường, các khoản phải thu vượt quá

một độ tuôi nào đó thì hầu như không thé thu hồi lại được Vì vậy, theo đõi độ tuổi củacác khoản phải thu là rất quan trọng trong những trường hợp như thé này

Doanh nghiệp có tinh mùa vụ trong doanh thu thì sẽ có phần 28ang các khoảnphải thu theo từng mức tuổi thay đổi trong suốt năm Nếu doanh thu trong tháng vừaqua của doanh nghiệp rất cao thì tổng các khoản phải thu sẽ tăng lên cao Khi đó, các

khoản phải thu cũ hơn có phần 28ang nhỏ hơn và trở nên ít quan trong hơn (Ross,

Westerfield, & Jaffe, 2013)

e Các nỗ lực thực hiện thu nợ quá hạn

Công ty thường thực hiện các quy trình sau với các khoản nợ quá hạn:

1 Gửi thư quá hạn thông báo tình trạng nợ quá han của khách hang

2 Gọi điện cho khách hàng

3 Thuê tổ chức thu nợ

4 Thực hiện biện pháp mang tính pháp luật dé chéng lai khách hàngĐôi khi, doanh nghiệp có thé từ chối tài trợ 28ang các khoản tín dụng chokhách hàng đang có món nợ quá hạn cho đến khi các khoản nợ quá hạn được khách

hàng thực hiện.

Trong trường hợp xấu nhất, khách hàng phá sản Khi đó, công ty cấp tín dụng

không được đảm bảo, công ty chỉ phải chờ đợi tín hiệu tốt từ khách hàng hoặc cé gắng

bán khoản nợ đó.

28

Trang 37

1.2.3.3 Quản trị hàng ton kho

Giống như các khoản phải thu, hàng tồn kho đại diện cho một khoản đầu tưđáng kê của nhiều công ty Đối với một doanh nghiệp sản xuất điển hình, hàng tồn kho

thường sẽ vượt quá 15 phần trăm tài sản Đối với doanh nghiệp thương mại bán lẻ,

hang tồn kho có thé chiếm hơn 25 phan trăm tài sản Chu kỳ hoạt động của công ty

được tạo thành từ thời gian hàng tồn kho tới thời gian phải thu Ngoài ra, cả chính sách

tín dụng và chính sách hàng tồn kho đều được sử dụng dé thúc day doanh số và cả haiphải được phối hợp để đảm bảo rằng quá trình mua hàng tồn kho, bán và thu thập đượctiến hành bán hàng diễn ra suôn sẻ Ví dụ: những thay đổi trong chính sách tín dungđược thiết kế dé kích thích bán hàng phải đi kèm với việc lập kế hoạch cho hàng tồn

kho đầy đủ (Ross, Westerfield, & Jaffe, 2013)

Nhà quản lí tài chính và chính sách hang ton khoHàng tồn kho được cho là khoản đầu tư điển hình của công ty, tuy nhiên nhà

quản lý tài chính của công ty thường sẽ không có quyền kiểm soát chính đối với việcquản lý hàng tồn kho Thay vào đó, các bộ phận khác như của doanh nghiệp như bộphận kinh doanh, bộ phận sản xuất và bộ phận tiếp thị thị thường sẽ chia sẻ quyền raquyết định liên quan đến hàng tồn kho Quản lý hàng tồn kho là một mảng ngày càngquan trọng và các nhà quản lý tài chính thường sẽ góp phần đưa thông tin đầu vàotrong việc ra quyết định Vì vậy, phần này sẽ chỉ tập vào chính sách hàng tồn kho

Mô hình đặt hàng hiệu quả

Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ - the economic order quantity) là cách tiếp

cận phổ biến để thiết lập mức hàng tồn kho tối ưu Như đã tháo luận ở trên, tổng các

chi phí giữ hàng tồn kho ngược chiều với mức hàng tồn kho mà doanh nghiệp nămgiữ Chi phí lưu trữ tăng và chỉ phí đặt hàng lại giảm khi mức hàng tồn kho của doanhnghiệp tăng Vì vậy, mục tiêu của mô hình đặt hàng hiệu quả là xác định mức hàng tồnkho Q* sao cho tông chi phí là nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo nhu cầu hàng tồn kho

của doanh nghiệp

Mô hình EOQ cho răng hàng tồn kho của doanh nghiệp được bán hết với tốc độ

ôn định cho đến khi trở về mốc 0 Tại mốc đó, doanh nghiệp thực hiện đặt hàng lại vàđặt một lượng hàng tối ưu đã được xác định trước Quá trinh naỳ được minh hoạ ở

hình dưới đây:

29

Trang 38

(Gitman & Zutter, 2012)

Chi phi giữ hang tôn khoChi phí vận chuyên thường được tăng ty lệ thuận với mức độ hàng tồn kho Qđược cho là lượng hàng tồn kho mà doanh nghiệp đặt mỗi lần, gọi là lượng đặt hànglại Lượng hàng tồn kho trung bình khi đó là Q/2 CC là chi phi năm giữ hàng mỗi don

vị thì tong lượng chi phí năm giữ hang của doanh nghiệp là:

Tổng chi phí lưu trữ hàng = Lượng hàng tồn kho trưng bình x Chi phí giữ hàng mỗi đơn vi = : xŒc

Chi phí thiểu hut hang ton kho

Như đã thảo luận ở phan trước, chi phí thiếu hut hàng tồn kho gồm chi phí đặt

hàng lại và chi phí duy trì mức hàng tồn kho tối thiểu, tuy nhiên mô hình này giả địnhrằng doanh nghiệp không bao giờ thiếu hang tồn kho nên chi phí dữ tru tối thiểu không

quan trọng và chỉ có chi phí đặt hàng lại được tính.

Chi phí đặt hàng được giả định là cố định với mỗi doanh nghiệp Như vậy, mỗilần đặt hàng, chi phí có định này liên quan đến các khoản chi phí trong quá trình thựchiện đặt hàng của doanh nghiệp và không bao gồm chi phí mua hàng hóa đó

Mô hình quy ước các đại lượng sau dé tính chi phí đặt hàng:

T là lượng hàng mỗi năm doanh nghiệp bán ra,

Q là số lượng hàng mỗi lần đặt,

F là chi phí cô định mỗi lần đặt.

Chi phí đặt hang được tính như sau:

30

Trang 39

Tổng chi phi = Chi phí lưu trữ hàng + Chi phi đặt hang = (2) x CC + F x ©

Từ công thức trên, giá tri Q được tìm sao chi tổng chi phí là nhỏ nhất Mô hình

EOQ đưa ra các giá trị Q được đưa ra dé tinh tổng chi phí Nhận thấy rang tông chi phí

nhỏ nhất khi chi phí lữ trữ hàng bằng với chi phí dat hàng

Vì vậy lượng đặt hàng tối ưu sẽ là nghiệm của phương trình sau:

Chi phí lưu trữ hang = Chi phí dat hang

Q* còn được gọi là lượng dat hang hiệu qua, EOQ.

Mô hình đặt hàng hiệu quả mở rộng, EOQ mở rộng

Mô hình đặt hàng hiệu quả bên trên được giả định rằng doanh nghiệp sẽ đặthàng khi hành tồn kho hoàn toàn hết Trên thực tế, các doanh nghiệp thường đặt hàngtrước khi lượng hàng tồn kho trở về giá trị 0 vì những do sau Thứ nhất, khi doanhnghiệp luôn luôn có hàng tồn kho thì doanh nghiệp có thể tối thiêu hóa được rủi ro hếthang bán và dẫn đến giảm doanh thu, mat khách hàng Thứ hai, khi doanh nghiệp đặthang, thời gian hàng đến sẽ có độ trễ Vì vậy, mô hình đặt hàng mở rộng được bồ sunghai yếu tố: duy trì lượng hàng tồn kho ở mức an toàn và xác định điểm đặt hàng lại

Mức hàng ton kho an toànMức hàng tồn kho an toàn là lượng hàng tồn kho tối thiểu mà doanh nghiệpphải duy trì Hàng tồn kho được đặt lại khi hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm tớimức hàng tồn kho tối thiểu

Điểm đặt hàng lạiKhi doanh nghiệp tính đến thời gian hàng hoá được vận chuyên đến tay doanhnghiệp, hàng tồn kho của doanh nghiệp sẽ được đặt trước khi nó đạt mức hàng tồn khotối thiểu cần duy trì Điểm đặt hàng lại là một điểm cách mốc hàng tồn kho 0 một số

lượng ngày có định, được tính bằng tích số giữa lượng nguyên vật liệu hoặc hàng hoá

sử dụng trong một ngày với thời gian giao hàng.

Việc doanh nghiệp duy trì mức dự trữ an toàn cho phép doanh nghiệp phòng

trường hợp thời gian vận chuyên hàng đến tay doanh nghiệp không được chắc chắn Vì

31

Trang 40

vậy doanh nghiệp có thé kết hợp sử dụng điểm đặt hàng và lượng dự trữ an toàn trong

Thời gian Thời gian `

giao hàng giao hàng an toàn

Hình 1.6: Mô hình EOQ mở rộng

(Gitman & Zutter, 2012)

Đánh giá hiệu qua quản trị hàng ton khoHiệu qua quản trị hàng tồn kho được đánh giá dựa trên giá trị kì luân chuyên

hàng tồn kho của doanh nghiệp Trong khi vòng quay hàng tồn kho đo lường mức độhiệu quả của sự chuyển đổi hàng tồn kho và khả năng tạo doanh thu từ hàng tồn kho

đó, thì số ngày luân chuyền hàng tồn kho đạt một bước xa hơn, đưa giá trị vòng quaychuyên thành ngày và cung cấp bức tranh chính xác hơn của quản trị hàng tồn kho vàhiệu quả tong thé

, , Hang ton kho binh quan

Kì luần chuyến hang tồn kho = ——————>——X 365

Giá uốn hàng bán

Kì luân chuyển hàng tồn kho thé hiện số ngày trung bình mà một doanh nghiệp

cần dé chuyền hàng tồn kho của nó thành doanh thu Cũng có thé nói rằng, giá trị này

thể hiện tính lỏng của hàng tồn kho, chỉ ra lượng dự trữ hàng tồn kho của doanh

nghiệp kéo dài trong bao nhiêu ngày.

Số ngày luân chuyền hàng tồn kho ngắn cho thay công ty bán hàng hiệu qua vàthường xuyên hết hàng tồn kho, sự quay vòng hàng tồn kho nhanh dẫn đến tiềm năngđạt mức lợi nhuận cao hơn Mặt khác, kì luận chuyển hàng tồn kho càng lớn thì càngthể hiện công ty dang vật lộn với lượng hàng tồn kho lớn, lỗi thời và có thé đã đầu tư

32

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w