Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải HậuVốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2 Quản tri vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của Doanh nghiệp 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HẢI HẬU TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty
2.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu trong thời gian qua
2.2.1 Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động
2.2.2 Thực trạng về xác định nhu cầu VLĐ
2.2.3 Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ
2.2.4 Thực trạng quản trị vốn bằng tiền
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị VLĐ của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
Trang 22.3.1 Những kết quả đạt được:
2.3.2 Những hạn chế tồn tại
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP HẢI HẬU 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu trong thời gian tới
3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội
3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty
3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động ở công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
3.2.1 Quản trị vốn bằng tiền
3.2.2 Quản trị hàng tồn kho
3.2.3 Quản trị khoản phải thu
3.2.4 Các biện pháp tăng lợi nhuận
3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 3VCĐ Vốn cố định
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên 25
Bảng 2.1: Biến động tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2017 40
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 42
Bảng 2.3 Diễn biến vốn lưu động năm 2016-2017 45
Bảng 2.5 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty năm 2016-2017 50
Bảng 2.6 Khả năng thanh toán của công ty năm 2016-2017 52
Bảng 2.7 Cơ cấu các khoản mục hàng tồn kho của công ty 2016-2017 55
Bảng 2.8 Hiệu suất quản lý HTK của công ty năm 2016-2017 56
Bảng 2.9 Cơ cấu trong khoản mục nợ phải thu của công ty năm 2016-2017 58 Bảng 2.10 Phân tích công tác thu hồi nợ của công ty năm 2016-2017 60
Bảng 2.11 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2016-2017 61
Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2016-2017 63
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập và phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo chonước ta nhiều cơ hội và thử thách mới Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, một mặt nóđem lại những cơ hội mới trong việc mở rộng và tiếp cận thị trường nhưng mặt khác nó
là những thách thức không nhỏ trong quá trình cạnh tranh để thích nghi với những thayđổi của nền kinh tế toàn cầu Hội nhập cũng là cơ hội cho hàng hóa bên ngoài tràn vàovới giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế hơn được xuất khẩu ra nước ngoài Điều nàylàm tăng sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau Do đó để đứng vững trên thịtrường thì công tác huy động, quản trị nguồn vốn đang được các doanh nghiệp đặt lênhàng đầu Trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp không thể không nhắc tới vốnlưu động, đây là nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư, hình thành nên tài sản thườngxuyên cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp Vốn lưu động có khả năng quyết địnhtới quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả quản trị vốn lưu động sẽ tác độngtrực tiếp tới quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanhtừng kỳ của doanh nghiệp
Nhận thức rõ vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh và quathực tế tìm hiểu tại Công ty cổ phần Công nghệ thông tin và Truyền thông Tecapro, em
đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Vốn lưu động và một số giải pháp nhằm tăng cường
quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu”.
2 Đối tượng nghiên cứu.
Luận văn tìm hiểu các vấn đề liên quan đến công tác quản trị vốn lưu động củadoanh nghiệp bao gồm: lý luận chung về vốn lưu động; thực trạng vốn lưu động củadoanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp;các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư nôngnghiệp Hải Hậu
3 Phạm vi nghiên cứu.
Trang 5- Nghiên cứu tại Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu.
- Nghiên cứu trong 3 năm 2016 và 2018
- Các số liệu được lấy từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2016 và 2018
4 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lí thuyết về vốn lưu động của doanh nghiệp trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn lưu động củadoanh nghiệp
- Xem xét thực trạng quản trị VLĐ của DN trong thời gian qua đặc biệt là năm
2016 và 2017
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VLĐ tại DN
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thập BCTC và số liệu liên quan từ phòng kếtoán của DN
- Phương pháp phân tích số liệu: Trong quá trình phân tích sử dụng phương pháp
so sánh với các số liệu năm trước
- Phương pháp xử lí thông tin: sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính toán cácchỉ tiêu tương đối, tuyệt đối
6 Nội dung khái quát của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và quản trị vốn lưu
động của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Vật tư
nông nghiệp Hải Hậu
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động của
Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu
Trang 6Do trình độ lý luận và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em chắcchắn còn nhiều thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo côgiáo
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Ths Lê Thị Mai Hương,cùng Ban lãnh đạo, các cô chú, các anh chị Phòng Tài chính – Kế toán của Công ty cổphần Vật tư nông nghiệp Hải Hậu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn cuối khóanày
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1.1.1.Khái niệm vốn lưu động của doanh nghiệp
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài TSCĐ các doanh nghiệp cần
có các tài sản lưu động (TSLĐ) để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đượctiến hành thường xuyên, liên tục Căn cứ vào phạm vi sử dụng, tài sản lưu động củadoanh nghiệp thường được chia thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưuthông Để hình thành các TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định
để mua sắm các tài sản đó, số vốn này được gọi là số vốn lưu động của doanh nghiệp
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại như nguyên liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế đang trong quá trình dự trữ sản xuất và các loại sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm đang trong quá trình sản xuất
Tài sản lưu động Lưu thông bao gồm các loại tài sản đang nằm trong quá trìnhlưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, các khoản phải thu, vốn bằng tiền.Trong quá trình kinh doanh, TSLĐ Sản xuất và TSLĐ Lưu thông luôn vận động,chuyển hóa, thay thế đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđược diễn ra nhịp nhàng, liên tục
Như vậy, vốn lưu động chính là toàn bố số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra
để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nói cách khác, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của cácTSLĐ trong doanh nghiệp
1.1.1.2.Đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp
Vốn lưu động có những đặc điểm khác với vốn cố định:
- Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, do đó vốn lưuđộng có thời gian luân chuyển nhanh
Trang 8- Hình thái biểu hiện của vốn lưu động luôn thay đổi qua các giai đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dựtrữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và cuốicùng lại trở về hình thái vốn bằng tiền.
- Giá trị của vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị của hànghóa dịch vụ sản xuất ra và được bù đắp lại khi doanh nghiệp thu được tiền bán sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ
1.1.2 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp
Để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn lưu động của doanh nghiệp cần phải tiến hànhphân loại vốn lưu động theo những tiêu thức nhất định Thông thường vốn lưu động củadoanh nghiệp được phân loại theo những tiêu thức chính sau:
Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động: Theo tiêu thức này, vốn lưuđộng được chia thành :
- Vốn vật tư, hàng hóa: Bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
- Các khoản phải thu.: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở sốtiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung ứngdịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, với một số trường hợp mua sắm vật tưkhan hiếm, doanh nghiệp còn có thể phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung cấp,
Trang 9+ Vốn nguyên vật liệu chính: là giá trị của các loại vật tư dự trữ cho sản xuất, khitham gia vào sản xuất nó hợp thành thực thể sản phẩm.
+ Vốn vật liệu phụ: là giá trị những loại vật tư dự trữ cho sản xuất được dử dụnglàm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quảnlý
+ Vốn nhiên liệu: là giá trị những loại nhiên liệu dữ trữ dùng cho sản xuất nhưxăng, dần, than,…
+ Vốn phụ tùng thay thế: gồm giá trị những phụ tùng dự trữ thay thế mỗi khi sửachữa tài sản cố định
+ Vốn vật liệu đóng gói: gồm giá trị những loại vật liệu bao bì dùng để đóng góitrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
+ Vốn công cụ lao động nhỏ: là giá trị những tư liệu lao động có giá trị thấp, thờigian sử dụng ngắn, không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm:
+ Vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuấthoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: là giá trị những sản phẩm dở dang nhưng khác vớisản phẩm đang chế tạo ở chỗ nó đã hoàn thành một hay nhiều giai đoạn chế biến nhấtđịnh
+ Vốn về phí tổn đợi phân bổ: là những phí tổn chi ra trong kỳ nhưng có tác dụngcho nhiều chu kỳ sản xuất, vì thế chưa tính hết vào giá thành trong kỳ mà còn phân bổcho các kỳ sau
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm: là biểu hiện bằng tiền của số sản phẩm nhập kho và chuẩn bịcho tiêu thụ
+ Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắnhạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn…
Trang 10+ Vốn trong thanh toán: là các khoản phải thu, tạm ứng phát sinh trong quá trìnhmua bán vật tư hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ.
Qua cách phân loại này cho thấy vai trò trong sự phân bổ của vốn lưu động trongtừng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốnlưu động cho phù hợp với từng khâu nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp giữa vốn lưu động (là tài sản lưu động) và nguồn vốn lưu độngluôn có mối quan hệ cân đối, tương hỗ nhau Vốn lưu động và nguồn hình thành nênvốn lưu động là hai mặt biểu hiện khác nhau của giá trị tài sản lưu động hiện có củadoanh nghiệp tại mỗi thời điểm xác định Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗidoanh nghiệp đều phải lựa chọn và xây dựng cho mình một cơ cấu nguồn vốn tối ưu saocho vừa đảm bảo chi phí sử dụng vốn hợp lý vừa đảm bảo được an toàn về mặt tàichính Muốn xác định được chính xác nguồn hình thành vốn lưu động thì phải dựa vàocách thức phân loại nguồn vốn lưu động để xác định
1.1.3.1 Phân loại nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp
Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn lưu động bao gồm:
- Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định màdoanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn này thường được
sử dụng để mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cầnthiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Tại một thời điểm xácđịnh, nguồn vốn thường xuyên được xác định bởi công thức:
Nguồn vốn thường xuyên=Vốn chủ sở hữu+ Nợ dài hạn Hoặc:
Nguồn vốn thường xuyên= Giá trị tổng TS- Nợ ngắn hạn
- Nguồn vốn tạm thời: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới mộtnăm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính tạm thời phátsinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn tạm thời thường bao gồm vay
Trang 11ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác Đây là nguồnvốn lưu động rất quan trọng và ngày càng trở nên phổ biến đối với doanh nghiệp nhằmđáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp gia tăng trong hoạt động kinhdoanh.
1.1.3.2 Các mô hình tài trợ VLĐ
* Mô hình tài trợ thứ nhất:
- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định
và tài sản lưu động thường xuyên
được tài trợ bằng nguồn vốn thường
xuyên, toàn bộ tài sản lưu động tạm
thời được tài trợ bằng nguồn vốn
tạm thời
- Ưu điểm: Mô hình này giúp doanh
nghiệp hạn chế được rủi ro trong
thanh toán, mức độ an toàn tài chính
cao hơn, giảm chi phí sử dụng vốn
cho doanh nghiệp
- Hạn chế: Việc sử dụng vốn nào tài
trợ cho tài sản ấy tuy đảm bảo được
tính chắc chắn nhưng chưa tạo ra sự
linh hoạt trong việc tổ chức và sử
dụng vốn
* Mô hình tài trợ thứ hai:
Trang 12- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định, tài
sản lưu động thường xuyên và một phần
tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo
bằng nguồn vốn thường xuyên; một phần
tài sản lưu động tạm thời còn lại được
đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời
- Ưu điểm: Khả năng thanh toán và độ an toàn
ở mức cao
- Hạn chế: Chi phí sử dụng vốn cao vì
phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và
trung hạn
* Mô hình tài trợ thứ ba:
- Nội dung: Toàn bộ tài sản cố định, một phần tài
sản lưu động thường xuyên được đảm bảo bằngnguồn vốn thường xuyên; một phần còn lại củatài sản lưu động thường xuyên và toàn bộ tài sảnlưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốntạm thời
- Ưu điểm: Việc sử dụng vốn linh hoạt, chi phí sử
dụng vốn thấp hơn vì có thể sử dụng nhiều hơnvốn tín dụng ngắn hạn
- Hạn chế: Khả năng gặp rủi ro thanh toán và rủi
ro tài chính cao hơn
1.2 Quản tri vốn lưu động của doanh nghiệp
Trang 131.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1.1.Khái niệm quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được hiểu là quá trình quản lý hàngtồn kho, vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất diễn ra liên tục
1.2.1.2.Mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
Quản lý, phân phối và sử dụng hợp lý vốn lưu động có tác dụng rất lớn đối vớihoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp luôn phải đề racác mục tiêu cho công tác quản trị vốn lưu động cả trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn Quảntrị vốn lưu động có nội dung chủ yếu là xác định nhu cầu vốn lưu động của doanhnghiệp, quản trị vốn tồn kho dự trữ, quản trị vốn bằng tiền và quản trị các khoản phảithu Như vậy, mục tiêu đầu tiên được đặt ra cho công tác quản trị vốn lưu động đó làphải xác định được chính xác nhu cầu vốn lưu động mà cụ thể hơn là nhu cầu vốn lưuđộng thường xuyên cần thiết cho mỗi chu kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh Để xácđịnh được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết thì điều kiện tiên quyết làdoanh nghiệp cần lựa chọn được phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợpvới hoàn cảnh đặc điểm kinh doanh cũng như các điều kiện trang thiết bị hiện có củadoanh nghiệp mình Mục tiêu tiếp theo trong công tác quản trị vốn lưu động là phải đặt
ra được kế hoạch tổng thể và chi tiết trong hoạt động quản trị vốn tồn kho dự trữ, quảntrị vốn bằng tiền cũng như quản trị các khoản phải thu Cụ thể như sau:
- Mục tiêu đề ra của công tác quản trị vốn hàng tồn kho dự trữ là giúp doanhnghiệp duy trì được lượng tồn kho dữ trữ hợp lý nhất, tránh được tình trạng vật tư, hànghóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.Doanh nghiệp cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô vốn tồn kho dự trữ,
để có các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ cho hiệu quả Tuy nhiên mỗi loại tồnkho dự trữ lại có các nhân tố ảnh hưởng khác nhau Vì vậy, doanh nghiệp cần nhận thức