Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp

79 354 0
Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp

Học viện tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vốn lưu động nguồn vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 VLĐ DN 1.1.1.1 Khái niệm VLĐ DN Theo điều luật DN năm 2005 quy định: “ DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Chức chủ yếu DN thực hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm sinh lời Quá trình hoạt động kinh doanh DN trình kết hợp yếu tố như: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào trình SXKD thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực gọi TSLĐ TSLĐ gồm phận: TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông TSLĐ sản xuất gồm: vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu …và sản phẩm trình sản xuất như: Sản phẩm dở dang, bán thành phẩm … TSLĐ lưu thông: Là TSLĐ nằm trình lưu thông như: Thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán… Trong trình SXKD, TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông thay chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành liên tục thuận lợi Để đảm bảo trình SXKD tiến hành thường xuyên, liên tục đòi hỏi DN phải có lượng vốn định để hình thành nên TSLĐ Số vốn gọi VLĐ Như vậy, VLĐ DN số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh DN thực thường xuyên, liên tục VLĐ luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi toàn bộ, hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh 1.1.1.2 Đặc trưng VLĐ VLĐ DN thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Đối với DN sản xuất, VLĐ từ hình thái ban đầu tiền chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa, kết thúc trình tiêu thụ lại trở hình thái ban đầu tiền Đối với DN thương mại, VLĐ vận động nhanh từ hình thái vốn tiền sang hình thái hàng hóa cuối chuyển hình thái tiền Quá trình hoạt động kinh doanh DN diễn liên tục không ngừng nên tuần hoàn VLĐ diễn liên tuc, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Trong trình kinh doanh, VLĐ chu chuyển không ngừng, nên thời điểm định, VLĐ thường xuyên có phận tồn hình thái khác giai đoạn mà vốn qua Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, bị chi phối đặc điểm TSLĐ nên VLĐ DN có đặc điểm sau: - VLĐ trình chu chuyển thay đổi hình thái biểu - VLĐ chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh - VLĐ hoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ kinh doanh Như VLĐ điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất Muốn cho trình liên tục, DN phải có đủ tiền vốn đầu tư vào hình thái khác VLĐ, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý đồng Như tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng hiệu suất sử dụng VLĐ ngược lại SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài 1.1.2 Phân loại VLĐ  Dựa theo hình thái biểu khả hoán tệ VLĐ Chia VLĐ thành: Vốn tiền vốn hàng tồn kho - Vốn tiền khoản phải thu: + Vốn tiền gồm: Tiền mặt quĩ, tiền gửi Ngân hàng tiền chuyển Tiền loại tài sản có tính linh hoạt cao, DN dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ + Các khoản phải thu: Chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng thể số tiền mà khách hàng nợ DN phát sinh trình bán hàng, cung ứng dịch vụ hình thức bán trước trả sau Ngoài ra, DN phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng hình thành khoản tạm ứng - Vốn hàng tồn kho: Trong DN sản xuất, vốn vật tư hàng hóa gồm: Vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm gọi chung vốn hàng tồn kho + Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị loại nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất, chúng hợp thành thực thể sản phẩm + Vốn vật liệu phụ: Là giá trị loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, giúp việc hình thành sản phẩm, không hợp thành thực thể sản phẩm + Vốn nhiên liệu: Là giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng hoạt động SXKD + Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa TSCĐ + Vốn vật tư đóng gói: Là giá trị loại vật liệu bao bì dùng để đóng gói sản phẩm trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh + Vốn sản phẩm chế: Là biểu tiền chi phí SXKD bỏ cho loại sản phẩm trình sản xuất (Giá trị sản phẩm SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài dở dang, bán thành phẩm) + Vốn chi phí trả trước: Là khoản chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ SXKD nên chưa tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ, mà tính dần vào giá thành sản phẩm kỳ chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thí nghiệm… + Vốn thành phẩm: Là giá trị sản phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho Trong DN thương mại, vốn hàng tồn kho chủ yếu giá trị loại hàng hóa dự trữ Phân loại theo cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán DN Thông qua cách tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn biết kết cấu VLĐ theo hình thái biểu để định hướng điều chỉnh hợp lý, hiệu  Dựa theo vai trò VLĐ trình SXKD VLĐ DN chia thành loại chủ yếu sau: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất gồm: Vốn nguyên, vật liệu chính; vốn vật liệu phụ; vốn nhiên liệu; vốn phụ tùng thay thế; vốn vật đóng gói; vốn công cụ dụng cụ nhỏ - VLĐ khâu trực tiếp sản xuất gồm: Vốn sản phẩm chế tạo; vốn chi phí trả trước - VLĐ khâu lưu thông gồm: Vốn thành phẩm; vốn tiền; vốn toán (gồm: khoản phải thu khoản tiền tạm ứng trước phát sinh trình mua vật tư hàng hóa toán nội bộ); khoản vốn đầu tư ngắn hạn chứng khoán, cho vay ngắn hạn… Cách phân loại cho biết kết cấu VLĐ theo vai trò Từ đó, giúp đánh giá tình hình phân bổ VLĐ khâu trình luân chuyển vốn, thấy vai trò thành phần vốn trình kinh doanh Trên sở đó, đề biện pháp tổ chức quản lý thích hợp 1.1.3 Tổ chức đảm bảo VLĐ SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài 1.1.4.1 Nhu cầu VLĐ  Nhu cầu VLĐ Trong chu kỳ kinh doanh, DN phát sinh nhu cầu VLĐ Nhu cầu VLĐ DN thể số vốn tiền tệ cần thiết DN phải trực tiếp ứng để hình thành lượng dự trữ hàng tồn kho khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng khoản tín dụng nhà cung cấp khoản nợ phải trả khác có tính chất chu kỳ (tiền lương phải trả, tiền thuế phải nộp ), theo công thức: Nhu cầu VLĐ = Mức dự Khoản phải trữ hàng + thu từ khách Khoản phải trả nhà cung - cấp khoản nợ phải tồn kho hàng trả khác có tính chất chu kỳ Căn vào tính chất thời gian sử dụng VLĐ, người ta chia nhu cầu VLĐ thành loại: - Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết: nhu cầu VLĐ tính phải đủ đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành cách liên tục,đồng thời phải thực chế độ tiết kiệm cách hợp lý Nghĩa tương ứng với quy mô kinh doanh, với điều kiện mua sắm dự trữ hàng hoá, vật tư tiêu thụ sản phẩm xác định đòi hỏi DN thường xuyên phải có lượng VLĐ định Nhu cầu VLĐ gọi nhu cầu VLĐ thường xuyên - Nhu cầu VLĐ có tính chất tạm thời: trình kinh doanh DN thường phát sinh nhu cầu cần thiết phải tăng thêm dự trữ vật tư hàng hoá sản phẩm dở dang, tăng thêm tính chất thời vụ, nhận thêm đơn đặt hàng đột xuất, biến động tăng giá vật tư, điều đòi hỏi DN phải tăng thêm lượng VLĐ ứng vào cho trình hoạt động kinh doanh  Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết a) Phương pháp trực tiếp Căn vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng VLĐ DN phải ứng để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên Có thể thực theo trình tự: - Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh DN SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài k Vncvthh = n ∑∑ i =1 i =1 Mij x Nij Vncvthh : Nhu cầu vốn vật tư hàng hóa cần thiết năm kế hoạch M: Mức tiều dùng bình quân ngày loại vật tư hàng hóa tính toán kỳ kế hoạch N: Số ngày luân chuyển loại vốn cần tính toán i: giai đoạn trình SXKD: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ j: loại vốn vật tư hàng hóa - Xác định sách tiêu thụ sản phẩm khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng Khoản nợ phải thu = Thời hạn trung bình × Doanh thu bán hàng bình dự kiến kỳ kế hoạch cho khách hàng nợ quân1 ngày kỳ kế hoạch - Xác định khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp Nợ phải trả nhà cung cấp Kỳ trả Giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa mua vào = tiền trung × bình quân ngày kỳ kế hoạch (loại bình mua chịu) - Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ DN Phương pháp tương đối sát, phù hợp với DN nhiên việc tính toán phức tạp nhiều thời gian b) Phương pháp gián tiếp Phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn Ở chia trường hợp: - Trường hợp thứ nhất: Dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu rút từ thực tế hoạt động DN loại ngành Trên sở xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu DN để tính nhu cầu VLĐ cần thiết Phương pháp đơn giản mức độ xác hạn chế, thích hợp với DN quy mô nhỏ - Trường hợp thứ hai: Dựa vào mối quan hệ yếu tố: hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu VLĐ tính theo doanh thu sử dụng tỷ lệ để xác định nhu cầu cho kỳ Theo trình tự: - Xác định số dư bình quân khoản hợp thành nhu cầu VLĐ năm báo cáo Khi xác định số dư bình quân khoản phải phân tích tình hình để loại trừ số liệu không hợp lý - Xác định tỷ lệ khoản so với doanh thu năm báo cáo Trên sở xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu - Xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch 1.1.4.2 Nguồn tài trợ VLĐ Việc hiểu rõ nguồn hình thành vốn giúp DN lựa chọn phương án huy động vốn thích hợp quản lý sử dụng vốn đạt hiệu cao Các nguồn VLĐ DN quyền sử dụng khoảng thời gian có độ dài ngắn khác chia chúng thành nguồn VLĐ thường xuyên nguồn VLĐ tạm thời - Nguồn VLĐ thường xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình nên TSLĐ thường xuyên cần thiết TSLĐ thường xuyên cần thiết gồm khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm Nguồn VLĐ thường xuyên lớn DN chủ động tổ chức, đảm bảo vốn cho DN Nguồn VLĐ thường xuyên thời điểm xác định sau: Nguồn VLĐ thường xuyên = Tổng nguồn vốn - thường xuyên Giá trị lại TSCĐ tài sản dài hạn khác Hoặc: Nguồn VLĐ thường xuyên Trong đó: = TSLĐ Nguồn vồn thường xuyên DN Giá trị lại TSCĐ = = - Nợ ngắn hạn Nguồn vốn + Nợ dài hạn chủ sở hữu Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao lỹ kế Nguồn VLĐ thường xuyên DN nguồn vốn ổn đinh vững SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài Nguồn vốn cho phép DN chủ động VLĐ, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết cho nhu cầu SXKD DN Trong DN, tương ứng với quy mô SXKD quy trình công nghệ thích hợp đòi hỏi phải có lượng VLĐ thường xuyên cần thiêt mức định Mỗi DN sau xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết vấn đề quan trọng đặt cần huy động tạo lập nguồn vốn để hoạt động SXKD diễn thuận lợi đạt hiệu cao - Nguồn VLĐ tạm thời : Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm), chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh trình SXKD DN Nguồn vốn gồm: Các khoản vay ngắn hạn, khoản phải trả cho người bán, khoản phải trả, phải nộp cho NSNN, khoản phải trả khác Trong trình hoạt động SXKD, nhu cầu VLĐ cho tháng, quý lớn khả cung ứng nguồn VLĐ thường xuyên Do DN cần phải huy động vốn sử dụng nguồn vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu VLĐ phát sinh có tính chất không thường xuyên Nguồn vốn tạm thời phụ thuộc vào nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh nhiều nguyên nhân khác như: Cần thêm vật tư dự trữ, cần vốn để đẩy mạnh trình tiêu thụ hàng hoá bị ứ đọng chưa tiêu thụ 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ DN 1.2.1 Hiệu sử dụng VLĐ Hiệu sử dụng vốn tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp biện pháp quản lý hợp lý kỹ thuật, tổ chức sản xuất quản lý toàn hoạt động khác DN nhằm nâng cao hiệu SXKD, thúc đẩy DN tăng trưởng phát triển Chất lượng sản phẩm sản xuất cao, biện pháp quản lý hợp lý DN sử dụng vốn có hiệu quả, lợi nhuận thu nhiều hơn, hoàn vốn nhanh quy mô vốn ngày mở rộng VLĐ phận quan trọng tổng VKD VLĐ thường chiếm SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài nhiều quan tâm VCĐ VLĐ phát sinh vận động hàng ngày, hàng SXKD Hiệu sử dụng VLĐ mối quan hệ kết đạt trình sử dụng VLĐ vào hoạt động SXKD với lượng VLĐ mà DN bỏ Quan niệm tính hiệu sử dụng VLĐ hiểu theo hai khía cạnh sau: - Với số vốn có, sản xuất thêm lượng sản phẩm có chất lượng tôt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho DN - Đầu tư thêm vốn cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn tốc độ tăng vốn Phấn đấu nâng cao hiệu sử dụng VLĐ vấn đề quan trọng DN DN phải động, tìm cách để không huy động, đảm bảo lượng VLĐ cần thiết mà phải quản lý, tổ chức sử dụng cách tiết kiệm, hiệu 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp  Xuất phát từ vai trò VLĐ trình SXKD - VLĐ điều kiện vật chất thiếu trình SXKD DN Ở DN sản xuất, VLĐ thường chiếm từ 25% - 50% tổng số vốn SXKD DN Đặc biệt với DN thuộc ngành xây dựng, thương mại dịch vụ VLĐ chiếm tới 60% - 70% VLĐ phân bổ khắp giai đoạn luân chuyển biểu nhiều hình thái khác Muốn trình tái sản xuất liên tục, DN phải có đủ VLĐ đầu tư vào hình thái đó, khiến cho hình thái có mức tồn hợp lý tối ưu, đồng bộ, giúp việc chuyển hoá hình thái vốn trình luân chuyển thuận lợi - VLĐ sử dụng hiệu góp phần giảm chi phí SXKD, hạ giá thành sản phẩm Tốc độ luân chuyển VLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm chi phí, hạ SV:Trần Thị Thanh Thảo Lớp:K45/11.11 Học viện tài giá thành sản phẩm Trong SXKD, trình chuyển hoá hình thái VLĐ diễn nhịp nhàng, ăn khớp, đồng với việc luân chuyển vốn nhanh, làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ Điều góp phần hạ thấp chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho DN - VLĐ công cụ để DN tăng lợi nhuận nâng cao khả cạnh tranh thị trường Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ giúp DN hạ thấp chi phí SXKD, góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận DN tiết kiệm nhiều chi phí có thêm nhiều vốn để mở rộng kinh doanh, đầu tư nâng cao lực sản xuất Giảm chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm sở để xác định giá bán cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa tăng lợi nhuận Như vậy, VLĐ có vai trò quan trọng Việc tổ chức đảm bảo VLĐ kịp thời, đầy đủ, hợp lý để VLĐ luân chuyển nhịp nhàng cân đối, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ, nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ Từ nâng cao hiệu sử dụng VLĐ DN Cùng với đó, cấu tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ hiệu điều kiện để DN tồn phát triển kinh tế thị trường  Xuất phát từ thực trạng quản lý sử dụng VLĐ DN Một nguyên nhân dẫn đến thất bại DN Việt Nam lực quản trị tài hạn chế, đặc biệt việc hoạch định nguồn tài trợ dài hạn quản trị VLĐ, thể qua tình trạng thiếu vốn, tính khoản Việc dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới dự kiến biến động thị trường gặp nhiều khó khăn Vì kế hoạch VLĐ chưa sát với thực tế Dẫn đến tình trạng thiếu thừa VLĐ SV:Trần Thị Thanh Thảo 10 Lớp:K45/11.11 Học viện tài 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty 3.2.1 Tiết kiệm tối đa chi phí SXKD Trong năm 2010, công tác quản lý chi phí công ty chưa tốt làm cho giá vốn hàng bán tăng cao làm giảm lợi nhuận lợi nhuận từ hoạt động SXKD dẫn đến tình trạng đồng VLĐ tạo 0,0369 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 43,40% công ty cần phải có biện pháp quản lý thích hợp: - Đối với chi phí nguyên vật liệu: chi phí chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phấn đấu tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu có ý nghĩa quan trọng với việc giảm chi phí sản xuất Ngoài nguyên vật liệu dùng vào sản xuất có khối lượng nguyên vật liệu tồn kho làm tăng lượng vốn ứng trước, tăng chi phí Để giảm khoản cần thực tốt biện pháp sau: Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho công trình Lựa chọn nguồn cung cấp có giá hợp lý, chất lượng đảm bảo Bên cạnh công ty cần cân nhắc chi phí vật tư công ty mua vận chuyển tới chân công trình với chi phí mua địa phương để có định mua vật tư với chi phí thấp mà đảm bảo chất lượng Tổ chức tốt trình thu mua, dự trữ nguyên vật liệu Tìm biện pháp hạ giá thu mua tới mức tối thiểu, hạn chế ứ đọng vật tư hàng hoá tránh tình trạng vật tư hàng hoá bị phẩm chất Xây dựng định mức tiêu hao cho công trình, hạng mục công trình Tiến hành rà soát trình mua bán vật tư đơn vị trực thuộc để tránh tình trạng đơn vị mua vượt phân cấp, đảm bảo lượng vật tư tồn kho, lưu kho nhỏ nhất, thực tốt toán vật tư chi tiết theo công trình, hạng mục công trình - Đối với chi phí nhân công: nhân công sản xuất công trình đội quản lý lập bảng chấm công, hàng tháng gửi toán Vì cần SV:Trần Thị Thanh Thảo 65 Lớp:K45/11.11 Học viện tài quản lý khoản chi phí cách chặt chẽ, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội quản lý Đối với nhân công công ty: nguồn nhân công có tay nghề qua đào tạo song cần có lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho họ Tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động máy móc thiết bị, động viên sáng tạo người, cống hiến ngày nhiều trí tuệ cho phát triển DN Tổ chức quản lý lao động như: chăm lo công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ văn hóa kỹ thuật công nhân viên, thực chế độ thưởng thưởng phạt gắn liền với lợi ích để nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động Do đặc điểm xây dựng công trình rải rác cần điều chuyển nhân công nơi, cần có sách khuyến khích mặt tài chính, tạo nơi ăn thuận tiện để nâng cao tính tự giác tinh thần trách nhiệm Đối với lao động thuê ngoài: lao động phổ thông làm việc khuân vác, vận chuyển… công ty sử dụng nguồn lao động dồi địa phương mà không cần điều chuyển Nguồn nhân công có ưu dồi dào, giá thành rẻ, công ty không cần lo sở vật chất nơi ăn, ngủ nên giảm khoản chi phí Cần tổ chức phân tán lao động thuê vào tổ, đội sản xuất để thuận lợi cho việc quản lý giám sát thi công - Đối với chi phí máy thi công: Các máy móc phải phát huy hết công suất giúp chi phí khấu hao số chi phí cố định khác giảm bớt tương ứng đơn vị sản phẩm Muốn tận dụng công suất máy móc thiết bị phải lập chấp hành đắn mức sử dụng thiết bị, bảo quản, kiểm tra thường xuyên, tổ chức sản xuất, lao động hợp lý, cân đối lực sản xuất dây chuyền sản xuất, cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất thiết bị Do địa bàn hoạt động rộng, công trình nằm rải rác, máy móc có nơi thừa nơi thiếu Vì trình sử dụng, công ty cho thuê mày móc thi công chờ việc để tăng thu nhập, giảm hao mòn vô SV:Trần Thị Thanh Thảo 66 Lớp:K45/11.11 Học viện tài hình Nếu việc thi công xa, việc điều chuyển mày móc tốn công ty cần chủ động tìm kiếm nguồn cho thuê bên nhằm tiết kiệm chi phí Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, đầu tư, sửa chữa máy móc thi công nhằm nâng cao lực sản xuất, đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn bình thường Công ty cần đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị rút ngắn thời gian sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, việc tiết kiệm chi phí SXKD đòi hỏi DN cần phải điều hành quản lý tốt trình sản xuất kinh nhằm đạt hiệu kinh tế cao Tổ chức tốt trình SXKD tức đảm bảo cho trình tiến hành thông suốt, đặn, nhịp nhàng khâu sản xuất, kinh doanh, dự trữ, tiêu thụ sản phẩm; Đảm bảo phối hợp ăn khớp, chặt chẽ khâu phận công ty nhằm tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt Cùng với cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho DN tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho DN 3.2.2 Xác định nhu cầu VLĐ hợp lý Thực trạng công ty cho thấy: Nhu cầu VLĐ dự kiến cho năm 2010 279.322,549 trđ thấp nhiều so với nhu cầu thực tế 390.395,036 trđ, Do xác định nhu cầu VLĐ kế hoạch cho năm 2010 thấp so với thực tế nên năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu tăng vay ngắn hạn ngân hàng vay dài hạn ngân hàng giảm xuống Như vậy, việc xác định sai lệch nhu cầu VLĐ làm giảm chủ động lựa chọn nguồn tài trợ cho VLĐ công ty TSLĐ chủ yếu hình thành từ nguồn VLĐ tạm thời mà chủ yếu khoản tín dụng thương mại Nguồn VLĐ thường xuyên công ty năm 2010 21.926,343 trđ chiếm tỷ trọng 6,17% tổng nguồn VLĐ giảm 27,82% Nguồn VLĐ tạm thời công ty cuối năm 2010 333.206,695 trđ SV:Trần Thị Thanh Thảo 67 Lớp:K45/11.11 Học viện tài chiếm 93,83% tổng nguồn VLĐ, tỷ trọng nguồn VLĐ tăng 0,97%, chứng tỏ công ty ưu tiên sử dụng nguồn vốn có tính chất ngắn hạn Nguồn VLĐ thường xuyên giảm xuống ảnh hưởng tới chủ động VLĐ, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD DN Nguồn VLĐ tạm thời chủ yếu khoản tín dụng thương mại Các khoản giúp DN khai thác nguồn vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu SXKD nhiên khoản tín dụng thương mại có thường có thời gian tín dụng thương mại ngắn, quy mô phương hướng tín dụng bị hạn chế, diễn chủ thể kinh tế phi tín dụng có đặc điểm kinh doanh tương đồng nhau, dựa sở tín nhiệm để huy động sử dụng VLĐ hợp lý cần phải xác định nhu cầu VLĐ sát với thực tế: + Để đảm bảo tính xác xác định nhu cầu VLĐ, công ty nên phân công việc tính nhu cầu VLĐ cho xí nghiệp tổng hợp lại xí nghiệp để xác định nhu cầu VLĐ cho toàn công ty Phương pháp sử dụng để tính nhu cầu VLĐ xí nghiệp phương pháp trực tiếp Nội dung phương pháp dựa vào cách phân loại VLĐ theo công dụng, đồng thời vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khâu trình sản xuất: Dự trữ vật tư sản xuất, sản xuất tiêu thụ sản phẩm để tính nhu cầu vốn cho khâu sau tổng hợp nhu cầu toàn VLĐ kỳ - Xác định nhu cầu VLĐ cho dự trữ vật tư sản xuất VLĐ khâu dự trữ vật tư bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ k Vncvthh = n ∑∑ i =1 i =1 Mij x Nij Vncvthh : Nhu cầu vốn vật tư hàng hóa cần thiết năm kế hoạch M: Mức tiều dùng bình quân ngày loại vật tư hàng hóa tính toán kỳ kế hoạch N: Số ngày luân chuyển loại vốn cần tính toán i: giai đoạn trình SXKD: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ j: loại vốn vật tư hàng hóa SV:Trần Thị Thanh Thảo 68 Lớp:K45/11.11 Học viện tài - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất VLĐ cho khâu sản xuất gồm có: Vốn cho sản phẩm dở dang vốn cho chi phí trả trước + Xác định nhu cầu VLĐ cho sản phẩm dở dang Vdc = P × C × H s Trong đó: Vdc : Nhu cầu VLĐ cho sản phẩm chế tạo (hạm mục công trình) P : Mức chi phí sản xuất bình quân ngày kỳ kế hoạch C : Thời gian dự kiến để thực xây lắp công trình Hs : Hệ số công trình xây dựng dở dạng tỷ lệ phần trăm giá thành bình quân công trình xây dựng với giá thành xây dựng hoàn chỉnh công trình dự kiến Mức chi phí sản xuất bình quân ngày kỳ kế hoạch (P) tính cách lấy tổng mức chi phí xây lắp kỳ chia cho số ngày kỳ P= S × Zi 360 Trong đó: S : Số lượng hạm mục công trình xây dựng theo kế hoạch; Zi : Giá thành xây lắp hạm mục công trình + Nhu cầu vốn chi phí trả trước kỳ xác định theo: Vtk = Vđk + Vps -V pb Trong đó: Vtk : Nhu cầu vốn chi phí trả trước kỳ Vđk : Số dư vốn chi phí trả trước đầu kỳ Vps : Vốn chi phí trả trước dự kiến phát sinh kỳ Vpb : Vốn chi phí trả trước dự kiến phân bổ kỳ SV:Trần Thị Thanh Thảo 69 Lớp:K45/11.11 Học viện tài - Xác định nhu cầu VLĐ khâu lưu thông Do đặc thù hoạt động xây lắp, sản phẩm sản xuất tiêu thụ ngay, thời gian dự trữ, xuất vận mà VLĐ cần bù đắp cho độ trễ toán Ta có: Vlt = Trong đó: Z × N tt 360 Vlt : Nhu cầu VLĐ khâu lưu thông; Z : Tổng giá thành hạm mục công trình hoàn thành đưa vào tiêu thụ; Ntt : Số ngày toán (là số ngày cần thiết để bên lập chứng từ toán thu tiền về) Như qua mô hình rõ ràng ta thấy, để tính toán nhu cầu VLĐ, công ty cần có phân công cụ thể nhiệm vụ tính nhu cầu VLĐ cho xí nghiệp, công trình lớn để đảm bảo độ xác kết quả, phù hợp với nhu cầu thực tiễn xí nghiệp Để minh hoạ cho mô hình trên, ta sử dụng mô hình để tính nhu cầu vốn lưu động cho thuỷ điện Sơn La Bảng 22 dự kiến chi phí, giá thành công trình thủy điện Sơn La năm 2011 sau: Đơn vị tính: tỷ đồng Công trình Công trình thuỷ điện Sơn La Chi phí trực tiếp Nhân Máy Vật liệu công phụ 25,08 9,12 Chi phí sản xuất chung Dở dang đầu kỳ Dự kiến dở dang cuối kỳ 4,19 5,89 23,17 8,67 Giá thành thực tế 38,61 Do điều kiện thống kê chi tiết loại nguyên vật liệu nên ta gộp tất nguyên vật liệu làm Ta có mức tiêu dùng vật liệu bình quân ngày kế hoạch là: 25,08/360 = 0,0697 tỷ đồng SV:Trần Thị Thanh Thảo 70 Lớp:K45/11.11 Học viện tài Số ngày dự trữ hợp lý cho nguyên vật liệu theo ước lượng công ty khoảng 41 ngày Vậy nhu cầu VLĐ cho nguyên vật liệu là: 0,0697 × 41 = 2,8577 tỷ đồng Giả định số ngày dự trữ nguyên vật liệu phụ 41 ngày, nhu cầu VLĐ để dự trữ nguyên vật liệu phụ là: Vvlp = (9,12/360) × 41 = 1,03867 tỷ đồng Như VLĐ cho dự trữ là: 2,8577 + 1,03867 = 3,89637(tỷ đồng) VLĐ cho khâu sản xuất, qua bảng số liệu thấy nhu cầu VLĐ cho sản phẩm dở dang chênh lệch dở dang cuối kỳ trừ dở dang đầu kỳ: 23,17 – 5,89 = 17,28 (tỷ đồng) Ta tạm coi chi phí trả trước công trình thuỷ điện Sơn La (do chi phí trả trước thống kê toàn xí ngiệp 11.1 cho nhiều công trình, tính toán riêng công trình phải có phân bổ hợp lý) Xác định VLĐ lưu thông, ta giả định độ trễ toán (do công trình chưa hoàn tất toàn bộ, bên tạm thời toán cho hạm mục công trình hoàn tất để tạo điều kiện giải phóng vốn, chưa tính đến điều kiện bảo đảm cho công trình) Do vậy, VLĐ lưu thông hợp lý cho Nhu cầu VLĐ cho thuỷ điện Sơn La phần lớn để đáp ứng nhu cầu dự trữ sản phẩm dở dang với tổng giá trị là: 3,89637 + 17,28 = 21,17637 (tỷ đồng) Bằng phương pháp tính tương tự linh hoạt điều kiện riêng xí nghiệp, xí nghiệp tính toán nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch để từ tổng hợp thành nhu cầu VLĐ cho toàn công ty + Trên sở nhu cầu VLĐ, công ty cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm: Việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định số vốn có, số vốn cần bổ sung, xác định khả tài công ty, so sánh SV:Trần Thị Thanh Thảo 71 Lớp:K45/11.11 Học viện tài chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, hạn chế rủi ro xảy Trước hết công ty phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn toán như: khoản phải trả công nhân viên, khoản phải trả nộp ngân sách chưa đến hạn nộp, áp dụng hình thức tín dụng Khi sử dụng khoản vốn này, công ty bỏ chi phí huy động nhiều số vốn công ty có điều kiện nâng cao hiệu hoạt động SXKD Đặc biệt, công ty vay cán công nhân viên công ty, nguồn vốn tiềm Những năm gần đây, với phát triển công ty, thu nhập cán công nhân viên tăng theo Việc khai thác tận dụng nguồn vốn giúp cho công ty có thêm vốn cho hoạt động kinh doanh mà qua thủ tục phức tạp đòi hỏi khác vay vốn ngân hàng Hơn phía cán công nhân viên công ty, việc cho công ty vay vốn trước hết họ hưởng khoản lãi đích đáng đồng thời tăng thêm gắn bó với công ty, họ hoạt động tích cực có số vốn họ bỏ vào SXKD Công ty huy động vốn từ nguồn như: lợi nhuận sau thuế hàng năm, quỹ khấu hao hàng năm để bổ sung vào nguồn VLĐ thường xuyên 3.2.3 Xác định nhu cầu vốn tiền Như phân tích phần thực trạng, vốn tiền công ty nhỏ, đầu năm 2010 vốn tiền chiếm tỷ trọng 12,49% đến cuối năm 2010 khoản vốn tiền giảm xuống 70,32% chiếm tỷ trọng 4,44% VLĐ Hệ số khả toán tức thời công ty giảm nhiều điều giảm xuống mạnh tiền khoản tương đương tiền Hệ số khả toán tức thời công ty thấp, điều gây khó khăn việc toán công nợ, công ty rơi vào tình trạng phải sử dụng biện pháp bất lợi bán tài sản với giá thấp để trả nợ trường SV:Trần Thị Thanh Thảo 72 Lớp:K45/11.11 Học viện tài hợp khẩn cấp Việc giữ lại vốn tiền không làm lãng phí vốn không phát sinh khoản chi phí hội việc giữ tiền nhiên công ty lại thiếu chủ động việc toán Vì vấn đề đặt cho công ty cổ phần Sông Đà 11 để lại lượng vốn tiền hợp lý? Để xác định cách xác lượng tiền công ty cần lên kế hoạch nhu cầu toán khả toán, kế hoạch thu chi ngân quỹ công ty quý Theo tính toán từ năm 2005 trở lại vốn tiền công ty chiếm 10 % tổng VLĐ năm 2010 lượng vốn tiền công ty giảm mạnh công ty cần có biện pháp xem xét, đánh giá nguyên nhân để xác định nhu cầu vốn tiền hợp lý Tuy nhiên không thiết phải lượng cố định mà phải điều chỉnh linh hoạt tùy theo tình hình thực tế công ty 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, đầy mạnh công tác toán bàn giao công trình Trong năm 2010, khoản phải thu công ty 242.551,902 trđ tăng 15,39% Trong đó, khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng 75,97% tổng khoản phải thu tăng 13,05% so với đầu năm; khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng 31,34% khoản phải thu tăng tương 26,44% so với đầu năm Trong nợ phải thu nợ đến hạn hạn chiếm tỷ trọng cao Nợ phải thu chưa đến hạn chiếm tỷ trọng 68.32%, nợ phải thu đến hạn chiếm 19,89% nợ phải thu hạn 28.596,869 trđ chiếm tỷ trọng 11,79% Trong nợ phải thu hạn nợ phải thu có khả đòi 27.776,532 trđ, nợ phải thu khả đòi 820,337 trđ Trong năm 2010, khoản phải thu công ty tăng lên điều cho thấy công tác bán hàng, toán tiền hàng, thu hồi công nợ cần phải khắc phục Vì vậy, để vừa đảm bảo xây dựng sách tín dụng thương mại hợp lý, lôi kéo nhiều khách hàng, vừa hạn chế tối đa SV:Trần Thị Thanh Thảo 73 Lớp:K45/11.11 Học viện tài lượng vốn bị chiếm dụng, đảm bảo an toàn mặt tài chính, công ty thực biện pháp sau: - Công ty phải mở sổ theo dõi khoản nợ: chi tiết tới khách hàng, có tên địa khách hàng, thời hạn nợ, số tiền nợ tỷ lệ nợ + Đối với khoản nợ hạn 165.711,459 trđ: công ty cần phải theo dõi liên tục, khuyến khích khách hàng toán trước hạn phương pháp chiết khấu toán tùy theo loại hợp đồng Tỷ lệ giảm giá cho khách hàng tổng số tiền hàng phải nhỏ lãi suất vay ngắn hạn để thu hồi tiền để có lợi không chiết khấu khách hàng nợ thời gian thời gian công ty lại phải vay vốn chịu lãi suất để phục vụ cho hoạt động kinh doanh + Đối với khoản nợ đến hạn 48.243,573 trđ: đến hạn toán công ty cần có biện pháp đốc thu: thông báo nợ đến hạn cho khách hàng, công ty chuẩn bị giấy tờ chứng từ toán, thực kịp thời thủ tục toán để rút ngắn thời gian chủ động toán + Đối với khoản nợ hạn toán 28.596,869 trđ: Nếu khoản nợ phát sinh nên áp dụng biện pháp mềm mỏng, mang tính chất yêu cầu Sau thời gian không tiến chuyển, công ty cử người xuống tận nơi, dùng biện pháp cứng rắn hơn, đưa sơ pháp lý buộc khách hàng trả nợ Nếu khách hàng dây dưa không trả công ty yêu cầu đệ đơn Toà án kinh tế xem xét giải Với số nợ hạn khả đòi 820,337 trđ nghĩa vốn, công ty cần trích quỹ dự phòng khoản phải thu khó đòi để bù đắp tương xứng với quy mô rủi ro khoản phải thu để giảm thiệt hại khoản nợ xấu gây ra, đảm bảo an toàn tài - Với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực sách “ mua đứt bán đoạn”, không để nợ cung cấp chiết khấu mức thấp với khách hàng nhỏ thường xuyên Với khách hàng lớn, trước ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách SV:Trần Thị Thanh Thảo 74 Lớp:K45/11.11 Học viện tài hàng, tìm hiểu kỹ khả năng toán họ Hợp đồng phải quy định chặt chẽ thời hạn, phương thức toán hình thức phạt vi phạm hợp đồng Định kỳ công ty nên tổng kết, đánh giá công tác tiêu thụ, liệt kê khách hàng quen thuộc, khách hàng mua thường xuyên với khối lượng lớn, khách hàng toán sòng Tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thu thập ý kiến đóng góp khách hàng, tạo điều kiện cho công tác bán hàng, thu hồi tiền hàng ngày tốt - Với khoản trả trước cho người bán 57.741,660 trđ tăng 26,44% so với đầu năm, công ty bị chiếm dụng vốn cao Để đảm bảo nguồn cung ứng kịp thời, chất lượng, giá không ổn định công ty phải trả tiền trước cho nhà cung ứng để mua nguyên vật liệu Song thực tế cho thấy, nhận tiền người bán giao cho công ty mặt hàng không đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng chủng loại Công ty cần phải lựa chọn phía đối tác có uy tín cao, tránh tượng giao tiền không nhận hàng, vốn bị chiếm dụng ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn công ty Công ty cần trì quan hệ thường xuyên, ổn định với nhà cung cấp, toán hạn Có bảo đảm giữ uy tín vị tín dụng công ty trước bạn hàng Đồng thời công ty có hợp đồng chấp nhận hàng hoá dịch vụ với giá trị lớn, thời gian toán dài Đối với mặt hàng, lô hàng có đủ khả toán thời hạn hưởng chiết khấu nên toán nhằm tăng lợi nhuận cho công ty 3.2.5 Một vài biện pháp khác nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng VLĐ  Nâng cao đời sống vật chất, ý thức trách nhiệm người lao động Nhân tố người đóng vai trò định thành công DN Trong điều kiện DN không cần có vốn, công nghệ quan trọng phải có người sáng tạo dám nghĩ dám làm Để huy động sức mạnh nhân tố người, tạo nên khối thống thật vững mạnh, tạo nên lành mạnh văn hoá DN SV:Trần Thị Thanh Thảo 75 Lớp:K45/11.11 Học viện tài theo thời gian tới công ty cần giải số vấn đề sau - Thường xuyên đánh giá tổng kết cấu tổ chức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán công nhân viên, từ có khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn - Công tác quản lý cán cần thực cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực trình hoạt động đội ngũ lao động công ty để từ phát huy điểm tích cực hạn chế điểm tiêu cực - Công nhân trực tiếp sản xuất- người định trực tiếp đến chất lượng công trình Do vậy, công ty cần có biện pháp khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có sáng kiến cải tiến kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng công trình, tăng suất lao động, làm tăng lợi nhuận cho công ty Đối với cán thu mua vật tư cần thưởng xứng đáng cho người tìm nguồn hàng chất lượng cao, giá hạ…Làm nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động - Bên cạnh việc quan tâm tới đời sống vật chất công ty cần quan tâm tới đời sống tinh thần cán công nhân viên thường xuyên có hoạt động văn hoá văn nghệ, nghỉ mát để từ tạo nên đoàn kết, không khí làm việc tập thể thoải mái, tương trợ thật hiệu  Có biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh Trong kinh doanh rủi ro xảy lúc mà DN lường trước, do: biến động giá thị trường, bất ổn thị trường tài chính, lạm phát, trị Công ty cần phải: - Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại toàn khoản vốn vật tư hàng hoá, vốn tiền mặt, vốn toán để xác định số TSLĐ có công ty theo giá trị Trên sở kịp thời điều chỉnh phần chênh lệch cho hợp lý Những hàng hoá ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm nguồn tiêu thụ với giá hợp lý để thu hồi vốn, bị lỗ cần tìm nguồn khác để SV:Trần Thị Thanh Thảo 76 Lớp:K45/11.11 Học viện tài bù đắp kịp thời - Theo dõi sát, thường xuyên tình hình biến động tỷ giá hối đoái thị trường để từ có biên pháp ứng phó kịp thời - Mua bảo hiểm hàng hoá hàng hoá đường hàng hoá nằm kho - Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho  Trích lập khoản quỹ dự phòng theo quy định Kinh doanh chế thị trường sản phẩm ngành xây lắp có đặc điểm riêng (công trình chuyển giao cho người mua quyền sở hữu phải bảo hành với thời gian quy định hợp đồng), rủi ro biến động giá cả, tỷ giá ngoại tệ kinh tế có làm sai hỏng sản phẩm công trình thời hạn bảo hành tác động ảnh hưởng đến bảo toàn vốn công ty Các khoản quỹ dự phòng nguồn để công ty chủ động việc bù đắp phần thiếu hụt gặp rủi ro Để vốn công ty bảo toàn phát triển trường hợp có biến động giá cả, tỷ giá rủi ro công ty phải thường xuyên quan tâm trích lập quỹ với mức ổn định theo quy định hành Để thực việc trích lập cách hợp lý ta đưa biện pháp sau: - Với chi phí bảo hành chi phí kinh doanh kỳ tiếp tục thực trích trước theo tỷ lệ 2% giá trị công trình hoàn thành bàn giao theo quy định Nhà nước để có nguồn chi sửa chữa bảo hành - Tăng mức trích khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào chi phí kinh doanh khoản nợ phải thu có khả không thu - Tăng mức trích lập quỹ dự phòng tài công ty từ lợi nhuận sau thuế năm sau để nâng số dư quỹ từ 5% lên theo mức quy định tối đa không vượt 25% - Tăng mức trích lập quỹ trợ cấp việc làm 5%, tối đa không tháng lương từ nguồn lợi nhuận sau thuế để trợ cấp cho người lao động SV:Trần Thị Thanh Thảo 77 Lớp:K45/11.11 Học viện tài việc làm, có nguồn chi cho đào tạo lại chuyên môn, tay nghề - Công ty nên trích lập khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, điều giúp cho công ty nhiều việc khắc phục thiệt hại hàng tồn kho bị giảm giá Đồng thời công ty mua bảo hiểm cho hàng hoá 3.3 Những kiến nghị với quan hữu quan 3.3.1 Đối với Tổng công ty Sông Đà Công ty Sông Đà 11 đơn vị thành viên Tập đoàn Sông Đà, công ty chịu giám sát trực tiếp Tổng công ty Hoạt động công ty phải tuân thủ quy chế quản lý Hội đồng quản trị Tổng công ty ban hành thống toàn Tổng công ty Trong tương lai, hoạt động công ty mở rộng không phạm vi nước mà khu vực giới cần Tổng công ty đứng bảo đảm tạo điều kiện cho công ty có đủ uy tín khả tiếp cận với đối tác lớn nước Với đội ngũ cán có trình độ, lực cao, Tổng công ty cần đóng vai trò người hướng dẫn giúp đỡ cho công ty công tác quản lý tài nói riêng hoạt động SXKD công ty nói chung Tổng công ty cần xây dựng chế độ khen thưởng xứng đáng cho đơn vị thành viên đạt kết hoạt động SXKD tốt khen thưởng cá nhân có đóng góp, sáng kiến hoạt động, nâng cao hiệu SXKD nhằm phát huy tinh thần hăng hái, chủ động, sáng tạo sản xuất công ty 3.3.3 Đối với Nhà nước Trong môi trường hội nhập kinh tế, Nhà nước ta cần nghiên cứu ban hành chế độ kế toán theo hướng phù hợp với chế độ kế toán quốc tế, tạo môi trường đồng giúp DN Việt Nam không bị bỡ ngỡ giao dịch với nước Công tác thống kê nước ta chưa tốt Khi nghiên cứu SV:Trần Thị Thanh Thảo 78 Lớp:K45/11.11 Học viện tài thị trường xây dựng tiến hành phân tích tài công ty, người phân tích gặp nhiều khó khăn thiếu thông tin ngành Nhà nước cần xây dựng hệ thống đánh giá tiêu trung bình ngành đồng thời công khai tiêu giúp nhà đầu tư, nhà quản lý DN đối tác nước có sở đánh giá chất lượng hoạt động DN Qua nhà nước nắm chắn thực trạng phát triển kinh tế ngành đưa sách kịp thời, đắn để định hướng phát triển kinh tế Thời gian vừa qua, chế độ quản lý đầu tư xây dựng thường xuyên thay đổi, không ổn định làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD công ty Sự chồng chéo, nhiều cấp bậc (Từ luật, nghị định, thông tư…) tạo khó khăn việc theo dõi tuân thủ DN, hạn chế động, hiệu hoạt động DN Nhà nước cần có cải cách chế độ cửa giải thủ tục hành thí điểm nhiều nơi nhận đồng tình, ca ngợi từ DN, nhân dân Trên vài biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu SXKD nói chung hiệu sử dụng VLĐ công ty nói riêng Qua tìm hiểu tình hình thực tế, thấy biện pháp có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động công ty, biện pháp đề xuất sở nghiên cứu kỹ lưỡng mặt tích cực vấn đề tồn công tác huy động vốn sử dụng vốn công ty Trong thời gian tới đây, công ty xem xét áp dụng biện pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu SXKD, mở rộng quy mô thị trường, phấn đấu đơn vị đứng đầu ngành xây dựng tạo sở vật chất cho xã hội phát triển cao năm SV:Trần Thị Thanh Thảo 79 Lớp:K45/11.11 ... chính; vốn vật liệu phụ; vốn nhiên liệu; vốn phụ tùng thay thế; vốn vật đóng gói; vốn công cụ dụng cụ nhỏ - VLĐ khâu trực tiếp sản xuất gồm: Vốn sản phẩm chế tạo; vốn chi phí trả trước - VLĐ khâu lưu. .. cung ứng nguồn VLĐ thường xuyên Do DN cần phải huy động vốn sử dụng nguồn vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu VLĐ phát sinh có tính chất không thường xuyên Nguồn vốn tạm thời phụ thuộc vào nhu cầu... DN, đồng thời tính toán lựa chọn huy động nguồn vốn bên với mức đô hợp lý nhằm giảm chi phí sử dụng vốn như: vay ngân hàng, nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn chiếm dụng SV:Trần Thị Thanh Thảo

Ngày đăng: 17/03/2017, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thường xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn

  • - Công tác quản lý cán bộ cần được thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong công ty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan