1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng tài chính doanh nghiệp thương mại

202 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Doanh nghiệp thương mại tài doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Doanh nghiệp thương mại 1.1.2 Tài doanh nghiệp thương mại 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp thương mại .4 1.2 Tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 1.2.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 13 1.2.4 Các nội dung tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 15 Chương 2: TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 17 2.1 Tổng quan tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại 17 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại 17 2.1.2 Kết cấu tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại 17 2.2 Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp thương mại 17 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản cố định doanh nghiệp thương mại 17 2.2.2 Khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp thương mại .23 2.2.3 Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp thương mại 43 2.3 Quản lý đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp thương mại 44 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp thương mại 44 2.3.2 Quản lý đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp thương mại 45 2.4 Quản lý tài sản dài hạn khác doanh nghiệp thương mại 45 2.4.1 Quản lý bất động sản đầu tư 45 2.4.2 Quản lý khoản phải thu dài hạn .45 2.4.3 Quản lý tài sản dài hạn khác 45 2.5 Hiệu sử dụng tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại 45 2.5.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại .45 2.5.2 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn doanh nghiệp thương mại .47 Chương 3: TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 49 3.1 Tổng quan tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại .49 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại 49 3.1.2 Kết cấu tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại 50 3.2 Quản lý tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại 50 3.2.1 Quản lý tài sản tiền chứng khoán .50 3.2.2 Quản lý hàng tồn kho .53 3.2.3 Quản lý khoản phải thu ngắn hạn 58 3.2.4 Quản lý tài sản ngắn hạn khác .61 3.3 Hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại .61 3.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại .61 3.3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thương mại .62 Chương 4: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .63 4.1 Tổng quan nguồn tài trợ doanh nghiệp thương mại 63 4.1.1 Khái niệm nguồn tài trợ doanh nghiệp thương mại 63 4.1.2 Phân loại nguồn tài trợ doanh nghiệp thương mại 63 4.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp thương mại 65 4.2.1 Các loại nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp thương mại .65 4.2.2 Lợi ích bất lợi sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn 67 4.3 Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp thương mại 67 4.3.1 Các loại nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp thương mại .67 4.3.2 Lợi ích bất lợi sử dụng nguồn tài trợ dài hạn .80 4.4 Các mô hình nguồn tài trợ doanh nghiệp thương mại 81 4.4.1 Cơ cấu tài sản yêu cầu việc tài trợ vốn doanh nghiệp thương mại 81 4.4.2 Các mô hình tài trợ vốn doanh nghiệp thương mại 82 Chương 5: CHI PHÍ, THU NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 86 5.1 Chi phí doanh nghiệp thương mại 86 5.1.1 Khái niệm kết cấu chi phí 86 5.1.2 Chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp thương mại 87 Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước tổ chức ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí lệ phí 193 5.2 Thu nhập doanh nghiệp thương mại .194 5.3 Lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 197 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Doanh nghiệp thương mại tài doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích kinh doanh Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời Như vậy, doanh nghiệp thương mại loại hình doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh hoạt động thương mại - Phân loại: Theo Luật Doanh nghiệp 2005, xét hình thức pháp lý doanh nghiệp thương mại Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Ngoài loại hình doanh nghiệp nêu có hợp tác xã 1.1.2 Tài doanh nghiệp thương mại * Khái niệm Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp thương mại khái quát sau: T - H - T’ Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp thương mại chia thành giai đoạn: dùng vốn tiền tệ để mua hàng hóa sau bán hàng để thu tiền, với số tiền bán hàng, doanh nghiệp sử dụng để bù đắp chi phí bảo thực tái sản xuất Quá trình hoạt động doanh nghiệp thương mại trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Trong tình vốn doanh nghiệp hình thành sử dụng nahwfm phục vụ cho yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Bên trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tẹ doanh nghiệp thương mại quan hệ kinh tế hình thái giá tị hợp thàh quan hệ tài doanh nghiệp thương mại Xét phạm vi, quan hệ tài doanh nghiệp thương mại bao gồm: - Quan hệ tài doanh nghiệp thương mại với Nhà nước - Quan hệ tài doanh nghiệp thương mại với chủ thể khác - Quan hệ tài nội doanh nghiệp thương mại Xét nội dung kinh tế, quan hệ tài phát sinh trình khai thác, huy động vốn - Quan hệ tài phát sinh tỏng trình đầu tư, sử dụng vốn - Quan hệ tài phát sinh tỏn gquas trình tạo lập phân phối kết kinh doanh doanh nghiệp Các quan hệ tài doanh nghiệp nêu diễn với phạm vi khác nhau, chứa đựng nội dung kinh tế khác nhau, song tất mối quan hệ có đặc điểm chung giống nhau, là: - Luôn phản ánh luồng dịch chuyển giá trị từ quỹ tiền tệ song quỹ tiền tệ khác phải có quỹ tiền tệ doanh nghiệp - Sự vận động quỹ tiền tệ gắn liền phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại Như vây rút kết luận tài doanh nghiệp sau: Tài doanh nghiệp thương mại hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu doanh nghiệpTM 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp thương mại - Tài doanh nghiệp công cụ khai thác thu hút nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vốn điều kiện, sở cần thiết giúp cho doanh nghiệp thực thi kế hoạch đầu tư phương án kinh doanh Do việc huy động vốn đủ số vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh quan trọng Tuy nhiên vai trò lúc nhận thức cách đầy đủ Trong chế kế hoạch hoá tập trung, có loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp NN Doanh nghiệp NN nhà nước thành lập cấp phát toàn số vốn để doanh nghiệp giao nộp sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Vì làm thủ tiêu tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp, tạo nên cân đối giả tạo nhu cầu vốn doanh nghiệp, đồng vốn không quan tâm, việc khai thác sử dụng vốn không trọng Do vai trò tài doanh nghiệp không phát huy tác dụng Chuyển sang kinh tế thị trường, với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu doanh nghiệp đời, DOANH NGHIệPNN giao quyền tự chủ, tự hạch toán kinh doanh cách độc lập Vì có cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh tế Muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả, tức phải có lợi nhuận Và lợi nhuận trở thành mục tiêu, động lực doanh nghiệp Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải khai thác, thu hút nguồn vốn cách hiệu nhất, với chi phí thấp Tài doanh nghiệp thể rõ vai trò việc xác định đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp thời kỳ Tiếp lựa chọn phương pháp hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để hoạt động doanh nghiệp thực cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động thấp Khả trình độ tốt người quản lý khiến vai trò tài doanh nghiệp phát huy mức cao nhất, mang lại hiệu huy động tối ưu nguồn vốn cho doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm hiệu Vai trò thực thông qua chức phân phối tài Khi nhu cầu vốn doanh nghiệp đáp ứng, việc sử dụng cho tiết kiệm hiệu vấn đề quan trọng định đến thành bại trình kinh doanh Doanh nghiệp huy động vốn với chi phí sử dụng vốn với bất chấp kết Việc huy động vốn phải dựa sở đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn doanh nghiệp chi phí huy động phải thấp Tài doanh nghiệp giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư đánh giá, lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, dựa việc phân tích khả sinh lời, mức độ rủi ro phương án Tiếp theo TCDOANH NGHIệP giúp doanh nghiệp lựa chọn kênh huy động vốn có chi phí thấp nhất, phân bổ hợp lý nguồn vốn, sử dụng biện pháp để tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả sinh lời vốn kinh doanh - Tài doanh nghiệp công cụ kích thích, điều tiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vai trò tài doanh nghiệp kết việc vận dụng hài hoà chức tài doanh nghiệp việc giải đảm bảo lợi ích kinh tế chủ thể liên quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Làm tốt việc điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vai trò tài doanh nghiệp thể thông qua việc tạo sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ đồng thời xác định giá bán hợp lý phát hành cổ phiếu, bán hàng hoá, dịch vụ thông qua hoạt động phân phối thu nhập doanh nghiệp, phân phối quỹ khen thưởng, quỹ tiền lương Việc phát huy vai trò tài doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả trình độ người quản lý tài môi trường kinh doanh chế quản lý nhà nước Nếu người quản lý nhận thức vận dụng hợp lý sáng tạo chức tài doanh nghiệp việc tạo lập chế khai thác, huy động vốn, chế đầu tư sử dụng vốn, chế phân phối thu nhập kết qủa kinh doanh phù hợp với môi trường, điều kiện kinh doanh chế quản lý nhà nước làm cho tài doanh nghiệp trở thành đòn bảy kinh tế tích cực tác động làm tăng suất lao động, tăng vòng quay hiệu sử dụng vốn Trái lại, người quản lý tài phạm phải sai lầm sử dụng chức tài doanh nghiệp tạo nên chế tài hiệu quả, tài doanh nghiệp lại trở thành yếu tố kìm hãm trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp công cụ kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp Vai trò có vận dụng chức giám đốc tài doanh nghiệp vào trình sản xuất kinh doanh Đó trình kiểm tra, kiểm soát tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp thực vai trò kiểm tra kiểm soát đồng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc xây dựng, phân tích, đánh giá cách có hệ thống tiêu tài như: Hệ số sinh lợi vốn, khả toán, số vòng chu chuyển vốn Qua thấy thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu, yếu hay mạnh đâu, để từ đưa giải pháp hợp lý nhằm khắc phục tồn khâu hoạt động Tài doanh nghiệp 1.2 Tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại Khái niệm tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại: tổng hợp hình thức biện pháp phù hợp, giải pháp tài cần thiết nhằm tạo lập, phân phối sử dụng hợp lý nguồn tài chính, quỹ tiền tệ để thực mục tiêu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động chủ yếu kinh doanh lưu chuyển hàng hóa, công tác tổ chức tài doanh nghiệp thương mại có điểm khác biệt so với doanh nghiệp khác Để đảm bảo huy động sử dụng hợp lý nguồn tài đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải có cách thức, giải pháp riêng biệt để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại Công tác tổ chức tài doanh nghiệp có điểm khác Sự khác ảnh hưởng nhiều nhân tố như: khác biệt môi trường kinh doanh, hình thức pháp lý doanh nghiệp đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp a Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Bất doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định Môi trường kinh doanh có tác động mạnh đến nhiều hoạt động doanh nghiệp có hoạt động huy dộng, sử dụng vốn phân phối kết kinh doanh doanh nghiệp Vì môi trường kinh doanh có thay đổi biến động công tác tổ chức tài doanh nghiệp phải có biến động phù hợp, việc đưa cách thức, giải pháp trình huy động sử dụng nguồn tài chính, quỹ tiền tệ cho có hiệu Khi xem xét môi trường kinh doanh doanh nghiệp có nhiều cách tiếp cận khác nhua, vào nội dung yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh doanh nghiệp thấy yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp bao gồm: - Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế môi trường kinh doanh thường phản ánh đặc trưng kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động Các yếu tố bao gồm: Chu kỳ vận động kinh tế: Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp Khi kinh tế có nhuwgnx biến động gây bất lợi cho doanh nghiệp, người quản lý tài phải lường trước để có giải pháp hạn chế đến mức thấp rủi ro doanh nghiệp Khi kinh tế ổn định tăng trưởng, doanh nghiệp muốn đứng vững buộc doanh nghiệp phải phấn đấu để phát triển với nhịp độ tương đương, lúc người quản lý tài phải nhanh chóng đưa giải pháp tài nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp phù hợp với phát triển kinh tế Sự phát huy tác dụng quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… yếu tố nhạy cảm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ảnh hưởng yếu tố hội rủi ro doanh nghiệp Sự biến động thị trường hội cho doanh nghiệp biến động tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, dễ dàng đưa định, áp dụng giải phá có lợi cho doanh nghiệp, ngược lại biến động thị trường mang lại rủi ro cho doanh nghiệp, lúc doanh nghiệp phải đưa dược giải pháp tài cần thiết để hạn chế rủi ro, trì tồn doanh nghiệp láy lại đà tăng trưởng phát triển cho doanh nghiệp Sự cạnh tranh đặc trưng chế thị trường, động lực thúc đẩy nhà quản lý doanh nghệp nói chung quản lý tài nói riêng phải tìm kiếm đường riêng cho mình, tìm kiếm giải pháp tối ưu việc huy động sử dụng vốn để mang lại hiệu cao giúp doanh nghiệp thắng lợi cạnh tranh tiếp tục tăng trưởng phát triển Như phát huy tác dụng quy luật khách quan nêu yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp Sự biến động yếu tố lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát… ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp, thời kỳ khác người quản lý phải có cách thức, giải pháp để huy động sử dụng vốn phù hợp với biến động yếu tố cho có hiệu - Các yếu tố trị pháp luật Nhóm yếu tố nảy ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp bao gồm: chế quản lý kinh tế Nhà nước, hệ thống luật pháp Nhà nước… Cơ chế quản lý kinh tế Nhà nước thời kỳ có ảnh hưởn đến quyền tự chủ tài độ linh hoạt kinh donah doanh nghiệp từ có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp Tương ứng với chế quản lý kinh tế, Nhà nước có phương thức điều tiết quản lý công cụ quản lý khác nhau: Trong chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Nhà nước quản lý chủ thể kinh doanh thông qua công cụ kế hoạch tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, vai trò tài doanh nghiệp không phát huy, công tác tổ chức tài doanh nghiệp thời kỳ không quan tâm, giải pháp tài mang tính hình thức Khi chuyển sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp mà điều tiết hướng dẫn thông qua hệ thống luật pháp công cụ tài chính, phương thức điều tiết Nhà nước phương thức điều tiết thông qua thị trường Trong thời kỳ quyền tự chủ tài doanh nghiệp xác lập, tài hcinsh doanh nghiệp có hội để phát huy vai trò mình, công tác tổ chức tcdoanh nghiệp coi trọng, giải pháp tài đưa mang tính chất định đến sống doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn để bổ sung cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn để mang lại hiệu cao… Hệ thống luật pháp nhà nước liên quan đến doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp Nhà nước sử dụng hệ thống luật pháp tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động, thể vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế mình, đồng thời thông qua hệ thống luật pháp để ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước, cộng đồng Hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, đồng bộ, quán tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát huy mạnh ngược lại môi trường pháp lý tồn bất cập, kẽ hở gây tác động xấu, không đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật Trong thời kỳ khác hệ thống luật pháp Nhà nước có thay đổi phù hợp với chủ trương đường lối Nhà nước, người quản lý doanh nghiệp phải nắm bắt thay đổi liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp để từ có định kịp thời công tác tổ chức tài doanh nghiệp cho có hiệu - Các yếu tố văn hóa xã hội Mỗi doanh nghiệp hoạt động môi trường văn hóa xã hội định, là: tập quán, lối sống nhân dân, dân số, mức thu nhập tầng lớp dân cư… Sự biến động yếu tố thường diễn chậm, doanh nghiệp thường khó nhận biết dự báo trước, tạo hội đem lại rủi ro cho doanh nghiệp tiến hành công tác tổ chức tài doanh nghiệp phải xem xét đến mức độ ảnh hưởng yếu tố b Hình thức pháp lý doanh nghiệp Hình thức pháp lý doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng mang tính định đến công tác tổ chức tài doanh nghiệp, doanh nghiệp có hình thức pháp lý khác công tác tổ chức tài doanh nghiệp khác Hình thức pháp lý doanh nghiệp định chế quản lý tài doanh nghiệp, cách thức tổ chức huy động vốn, sử dụng vốn phân phói kết kinh doanh doanh nghiệp Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển thúc đẩy ngày nhiều loại hình doanh nghiệp khác đời tồn Hiện nước ta, vào hình thức sở hữu vốn doanh nghiệp chia doanh nghiệp thành hai nhóm chủ yếu doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (doanh nghiệp chung vốn) - Doanh nghiệp chủ sở hữu: loại hình doanh nghiệp tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh Vốn điều lệ doanh nghiệp tổ chức cá nhân bỏ họ có toàn quyền định phân phói 10 - Số thuế TNDN bị truy thu sử dụng không mục đích: 40 triệu đồng x 25% = 10 triệu đồng - Số ngày tính phạt chậm nộp: từ ngày 01/4/2010 đến hết ngày 05/5/2011: 400 ngày Lãi phạt nộp chậm: 10 triệu x 0,05% /ngày x 400 ngày = triệu đồng Trường hợp 2: Năm 2009, Công ty sử dụng 200 triệu cho đề án KHCN thì: - Số tiền 40 triệu sử dụng sai xác định từ tiền trích Quỹ kỳ tính thuế năm 2010 - Số thuế TNDN bị truy thu sử dụng không mục đích: 40 triệu đồng x 25% = 10 triệu đồng - Số ngày tính phạt chậm nộp: từ ngày 01/4/2011 đến hết ngày 05/5/2011: 35 ngày Lãi phạt nộp chậm: 10 triệu đồng x 0,05%/ngày x 35 ngày = 175.000 đồng Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp sử dụng cho đầu tư khoa học, công nghệ Việt Nam Các khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật Doanh nghiệp không hạch toán khoản chi từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế Doanh nghiệp hoạt động mà có thay đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp thành lập từ việc thay đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập kế thừa chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp trước chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập Doanh nghiệp có Quỹ phát triển khoa học công nghệ chưa sử dụng hết chia, tách doanh nghiệp thành lập từ việc chia, tách kế thừa chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp trước chia, tách Việc phân chia Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp định đăng ký với quan thuế Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%, trừ trường hợp quy định khoản Phần trường hợp áp dụng thuế suất ưu đãi 188 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tài nguyên quý khác Việt Nam từ 32% đến 50% Căn vào vị trí khai thác, điều kiện khai thác trữ lượng mỏ doanh nghiệp có dự án đầu tư tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tài nguyên quý khác gửi hồ sơ dự án đầu tư đến Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ định mức thuế suất cụ thể cho dự án, sở kinh doanh Tài nguyên quý khác khoản bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất * Đăng ký, kê khai, nộp thuế toán thuế: Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN với thuế GTGT Các sở trực thuộc đơn vị kinh doanh thực hạch toán độc lập hay phụ thuộc báo sổ phải đăng ký với quan thuế địa phương nơi đơn vị đóng… Doanh nghiệp nộp thuế nơi có trụ sở Trường hợp doanh nghiệp có sở sản xuất (bao gồm sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp đóng trụ sở số thuế tính nộp nơi có trụ sở nơi có sở sản xuất Việc nộp thuế quy định khoản không áp dụng công trình, hạng mục công trình hay sở xây dựng xây dựng hạch toán phụ thuộc Xác định số thuế thủ tục kê khai, nộp thuế Số thuế thu nhập doanh nghiệp tính nộp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có sở sản xuất hạch toán phụ thuộc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ nhân (x) tỷ lệ chi phí sở sản xuất hạch toán phụ thuộc với tổng chi phí doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí xác định tỷ lệ chi phí tổng chi phí sở sản xuất hạch toán phụ thuộc với tổng chi phí doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí xác định sau: Tỷ lệ chi phí sở sản xuất hạch toán phụ thuộc Tổng chi phí sở sản xuất hạch toán phụ thuộc = -Tổng chi phí doanh nghiệp 189 Số liệu để xác định tỷ lệ chi phí vào số liệu toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước liền kề năm tính thuế doanh nghiệp tự xác định để làm xác định số thuế phải nộp sử dụng để kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho năm sau Trường hợp doanh nghiệp hoạt động có sở sản xuất hạch toán phụ thuộc địa phương, số liệu để xác định tỷ lệ chi phí trụ sở sở sản xuất hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp tự xác định theo số liệu toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 tỷ lệ sử dụng ổn định từ năm 2009 trở Trường hợp doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp hoạt động có thành lập thêm thu hẹp sở sản xuất hạch toán phụ thuộc địa phương doanh nghiệp phải tự xác định tỷ lệ chi phí cho kỳ tính thuế trường hợp Từ kỳ tính thuế tỷ lệ chi phí xác định theo nguyên tắc nêu 2.Doanh nghiệp nơi có trụ sở có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp số thuế thu nhập phát sinh trụ sở sở sản xuất hạch toán phụ thuộc theo mẫu số 07/TNDN ban hành kèm theo Thông tư Căn vào số thuế thu nhập doanh nghiệp tính nộp theo quý, tỷ lệ chi phí sở sản xuất hạch toán phụ thuộc, doanh nghiệp xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trụ sở sở sản xuất phụ thuộc Ví dụ: Doanh nghiệp A có trụ sở thành phố Hà Nội có sở sản xuất phụ thuộc Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh Tỷ lệ chi phí dựa theo tổng chi phí doanh nghiệp năm 2008 sau: Hà Nội: 0,2; Hải Dương 0,3; Hải Phòng: 0,3; Bắc Ninh: 0,2 Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý doanh nghiệp A tỷ đồng Từ năm 2009, tỷ lệ phân bổ chi phí nêu sử dụng ổn định doanh nghiệp không thành lập thêm thu hẹp sở sản xuất hạch toán phụ thuộc địa phương Số thuế TNDN phải nộp đơn vị quý sau: Hà Nội: 200 triệu đồng (1.000 x0,2); Hải Dương: 300 triệu đồng; Hải Phòng: 300 triệu đồng; Bắc Ninh: 200 triệu đồng Thủ tục luân chuyển chứng từ Kho bạc quan thuế Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh nơi đóng trụ sở cho Kho bạc Nhà nước đồng cấp với quan thuế nơi doanh nghiệp đăng ký kê khai 190 thuế, đồng thời doanh nghiệp nộp thay số thuế phải nộp sở sản xuất phụ thuộc địa phương Các chứng từ nộp thuế lập riêng cho Kho bạc Nhà nước nơi thu ngân sách Trường hợp doanh nghiệp nơi có trụ sở nộp tiền mặt Kho bạc Nhà nước nơi đóng trụ sở Kho bạc Nhà nước chuyển tiền chứng từ thu Ngân sách Nhà nước cho Kho bạc Nhà nước liên quan để hạch toán thu Ngân sách Nhà nước phần thuế sở sản xuất kinh doanh phụ thuộc Quyết toán thuế Doanh nghiệp khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp nơi có trụ sở chính, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo toán trừ số tạm nộp nơi có trụ sở tạm nộp nơi có sở sản xuất phụ thuộc Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoàn toán phân bổ theo tỷ lệ nơi có trụ sở nơi có sở sản xuất phụ thuộc Việc phân cấp, quản lý, sử dụng nguồn thu thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước Đơn vị hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp hạch toán toàn ngành có thu nhập hoạt động kinh doanh nộp thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh 5.1.3.5 Các khoản thuế, phí, lệ phí khác * Thuế môn bài: Thuế môn loại thuế đánh vào tất tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh trừ đối tượng phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Thông qua thuế môn giúp Nhà nước quản lý tình hình sản xuất, kinh doanh sở kinh doanh Thuế Môn loại thuế nộp lần/năm từ tháng đầu năm dương lịch (đối với sở kinh doanh) sau thành lập, cấp mã số thuế (đối với sơ sở thành lập) theo bậc thuế môn Bậc môn Đối với tổ chức kinh tế độc lập doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân xác định vào vốn đăng ký năm trước liền kề theo mức sau: Vốn đăng ký 10 tỷ đồng, nộp thuế bậc với số tiền triệu đồng/năm; vốn đăng ký từ 191 tỷ đến 10 tỷ đồng, nộp thuế bậc với số tiền triệu đồng/năm; Vốn đăng ký từ tỷ đến tỷ đồng, nộp thuế bậc với số tiền 1,5 triệu đồng/năm; Vốn đăng ký tỷ đồng, nộp thuế bậc với số tiền triệu đồng/năm Nếu vốn đăng ký ngoại tệ quy đổi theo tỷ giá ngoại tệ mua bán bình quân thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt nam công bố thời điểm tính thuế Đối với doanh nghiệp thành viên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp hạch toán toàn ngành nộp thuế theo mức thống triệu đồng/năm Nếu doanh nghiệp thành viên có chi nhánh quận, huyện, thị xã điểm kinh doanh khác nộp Thuế Môn theo mức thống triệu đồng/năm Đối với sở kinh doanh (CSKD) chi nhánh hạch toán phụ thuộc báo sổ, tổ chức kinh tế khác giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vốn đăng ký nộp thuế Môn theo mức thống triệu đồng/năm Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, nhóm người lao động thuộc CSKD nhận khoán kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh trực thuộc CSKD hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc chi nhánh hạch toán phụ thuộc nộp Thuế Môn theo thu nhập bình quân tháng sau: Thu nhập 1.500.000đ/tháng, nộp thuế bậc với số tiền 1.000.000đ/năm; Thu nhập 1.000.000đ/tháng đến 1.500.000đ/tháng, nộp thuế bậc với số tiền 750.000đ/năm; Thu nhập 750.000đ/tháng đến 1.000.000đ/tháng, nộp thuế bậc với số tiền 500.000đ/năm; Thu nhập 500.000đ/tháng đến 750.000đ/tháng, nộp thuế bậc với số tiền 300.000đ/năm; Thu nhập 300.000đ/tháng đến 500.000đ/tháng, nộp thuế bậc với số tiền 100.000đ/năm; Thu nhập từ 300.000đ/tháng trở xuống, nộp thuế bậc với số tiền 50.000đ/năm Cơ sở thành lập, cấp mã số thuế thời hạn tháng đầu năm nộp Thuế Môn năm, thành lập cấp mã số thuế thời hạn tháng cuối năm nộp Thuế Môn 50% mức năm * Thuế nhà, thuế đất Thuế nhà, đất thuế thu nhà đất ở, đất xây dựng công trình nhằm tăng cường quản lý Nhà nước việc xây dựng sử dụng nhà ở, khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng đất tiết kiệm phù hợp với luật đất đai, động viên đóng góp chủ sở hữu nhà người sử dụng nhà, đất vào ngân sách Nhà nước 192 Hiện Nhà nước tạm thời chưa thu thuế nàh chưa quy định thuế nhà Tất tổ chức, cá nhân có sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình phải nộp thuế đất Đất đất thuộc khu dân cư thành thị nông thôn bao gồm đất xây cất nhà, đất làm vườn ao, đường đi, … Đất xây dựng công trình đất xây dựng công trình công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thông,… khoản đất phụ thuôc Theo quy định hành, Nhà nước không thu thuế đất diện tích đất chuyên sử dụng lợi ích công cộng, phúc lợi xã hội, từ thiện không mục đích kinh doanh để ở, chuyên dùng vào việc thờ cúng chung tôn giáo Căn tính thuế diện tích đất, hạng đất mức thuế nông nghiệp đơn vị diện tích * Các khoản lệ phí phí Lệ phí Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước tổ chức ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí lệ phí Lệ phí khoản thu phát sinh quan máy quyền nhà nước có cung cấp dịch vụ công cộng hành pháp lý cho dân chúng tổ chức kinh tế - xã hội Lệ phí thường khoản thu nhỏ, lẻ, rải rác, phát sinh chủ yếu quyền địa phương Hiện có số loại lệ phí sau: - Lệ phí trước bạ: khoản thu NSNN hoạt động chuyển dịch quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà đất, ô tô, xe gắn máy (gọi chung tài sản) bao gồm mua bán, chuyển đối, thừa kế… - Lệ phí chứng thư: khoản lệ phí mà doanh nghiệp phải nộp làm chứng thư bao gồm: chứng thư hành chính, chứng thư pháp lý chứng thư kinh tế - Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Lệ phí bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Lệ phí địa - Lệ phí đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất 193 - Lệ phí đăng ký cấp biển số xe máy, ô tô, tàu thuyền phương tiện vận tải khác - Lệ phí kiểm nghiệm quản lý chất lượng sản phẩm - Lệ phí cấp hạn ngạch xuất nhập - Lệ phí cấp quyền tác giả - Lệ phí công chứng nhà nước - Lệ phí hải quan… Phí Ngoài việc nộp khoản lệ phí, trình kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp khoản phí Phí khoản thu người hưởng thụ dịch vụ công cộng Nhà nước cung cấp Về nguyên tắc, phí Nhà nước tập trung hết vào NSNN> Tuy thực tế việc cung cấp dịch vụ công cộng chủ yếu quan , đơn vị thuộc lĩnh vực hành chính, nghiệp Nhà nước thực hiện, nên quan, đơn vị người trực tiếp thu phí Từ khoản phí Nhà nước nộp hết NSNN để lại phần, hay toàn cho quan, đơn vị trực tiếp sử dụng Hiện nay, chế thị trường, tư nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ công cộng, nên doanh nghiệp phải trả phí sử dụng dịch vụ công cộng Phí phải nộp bao gồm nhiều loại khác nhau, sau số loại bản: - Phí giao thông: thu từ đối tượng có phương tiện giới kinh doanh vận tải không kinh doanh vận tải tuyến đường bộ, đường sông ngành giao thông vận tải quản lý - Phí qua cầu phà, sử dụng đường bộ, đường sông, bến cảng - Phí sử dụng đất công, bến, bãi, mặt nước - Phí bảo vệ môi trường - Phí khai thác sử dụng tài liệu thuộc Nhà nước quản lý -… 5.2 Thu nhập doanh nghiệp thương mại * Khái niệm thu nhập doanh nghiệp thương mại: Thu nhập doanh nghệp hiểu biểu tiền giá trị toàn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu thời kỳ định Dưới góc độ kế toán, 194 khoản thu nhập biểu khoản làm tăng tài sản giảm công nợ, qua tác động làm gia tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Như ta rút khái niệm thu nhập doanh nghiệp sau: Thu nhập doanh nghiệp biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt hình thức tăng tài sản giảm công nợ góp phần tăng vốn chủ sở hữu thời gian định * Kết cấu thu nhập doanh nghiệp thương mại: Doanh thu: phận thu nhập đạt từ hoạt động kinh doanh biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác: khoản thu kỳ hoạt động không thường xuyên hoạt động tạo doanh thu 5.2.2.1 Kết cấu doanh thu - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: biểu tiền giá trị hàng hóa dịch vụ xác định tiêu thụ kỳ + Toàn tiền bán hàng hóa, dịch vụ sau trừ khoản giảm trừ, k.hàng chấp nhận toán kể thu tiền hay chưa thu tiền + Giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội để trả thay lương + Các khoản trợ cước, trợ giá theo quy định phủ (nếu có) + Các khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu có) - Doanh thu tài chính: doanh thu đạt kỳ hoạt động tài mang lại + Thu từ lợi tức cổ phần, lợi tức liên doanh + Thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay + Thu nhập từ cho thuê tài sản + Thu từ chiết khấu toán hưởng + Thu từ lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán,… 5.2.2.2 Lập kế hoạch doanh thu Kế hoạch doanh th hệ thống kế hoạch tài doanh nghiệp Kế hoạch doanh thu cho phép dự báo doanh thu kỳ kế hoạch, từ 195 giúp doanh nghiệp chủ động tổ chức biện pháp tiêu thụ nhằm đạt tới mục tiêu đề Căn cú để xây dựng kế hoạch doanh thu tình hình doanh thu thực tế năm báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế hoạch, vào đơn đặt hàng khách hàng, vào dự kiến biến động yếu tố thị trường Phương pháp lập kế hoạch doanh thu theo đơn đặt hàng: n D = ∑ (G i xH i ) i =1 Trong đó: D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i Hi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i theo đơn đặt hàng i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ Phương pháp lập lập kế hoạch doanh thu theo kế hoạch sản xuất kinh doanh: Phương pháp áp dụng cho DNTM kinh doanh bán lẻ, chủng loại mặt hàng kinh doanh phong phú đa dạng n D = ∑ (G i xH ti ) i =1 Trong đó: D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i kỳ KH Hti = Hđi + Hxi - Hci Hti : Số lượng hàng hóa dịch vụ i tiêu thụ kỳ kế hoạch Hđi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho đầu kỳ KH Hxi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tiêu thụ kỳ KH Hci: Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho cuối kỳ KH i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ kế hoạch số lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ báo cáo chuyển sang 196 Số lượng hàng hóa dự kiến tồn kho cuối kỳ kế hoạch xác định sở xác định số tồn kho cuối kỳ bình quân thực tế năm khứ liền kề với năm kế hoạch 5.2.2.3 Các biện pháp tăng doanh thu Muốn tăng doanh thu thu nhập để từ đạt mục tiêu tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh Trong điều kiện nhân tố khác tương đối ổn định số lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ kỳ có ảnh hưởng trực tiếp đến tổng mức lợi nhuận Do vậy, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ, tăng doanh thu bán hàng biện pháp quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh Muốn thực thành công giải pháp này, doanh nghiệp phải ý đến biện pháp cụ thể sau: - Xác định cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường - Có sách giá phù hợp giai đoạn vòng đời sản phẩm hàng hóa, sách giá phải linh hoạt điều chỉnh theo quan hệ cung cầu thị trường - Đa dạng hóa phương thức bán hàng phương thức toán nhằm khai thác triệt để thị trường tiêu thụ - Bố trí mạng lưới kinh doanh hợp lý thuận tiện cho khách hàng - Tổ chức tốt công tác toán quản lý công nợ nhằm đảm bảo thu hồi kịp thời đầy đủ tiền thu bán hàng - Tổ chức tốt công tác marketing - Lựa chọn phương án đầu tư tài hợp lý thời kỳ 5.3 Lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 5.3.1 Lợi nhuận vai trò lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận coi tiêu chí quan trọng, mục tiêu cuối mà doanh nghiệp hướng tới Khi tiến hành hoạt động kinh doanh nào, người ta phải tính toán đến lợi nhuận mà thu từ hoạt động Có thể nói kinh tế thị trường kết tất yếu phát triển xã hội mà doanh nghiệp, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách hay cách khác cạnh tranh với nahwfm chiếm lĩnh thị trường để đạt đến mục tiêu cuối lợi nhuận Cạnh tranh nhằm mục đích cuối thu lợi nhuận cao, 197 điều đòi hỏi doanh nghiệp phải phát huy tối đa khả nawg tinh thần tự chủ để tạo thu nhập lợi nhuận phát triên thân Chúng ta hiểu lợi nhuận sau: * Khái niệm: Lợi nhuận tiêu tài tổng hợp phản ánh hiệu kinh tế doanh nghiệp, khoản chênh lệch khoản thu nhập đạt với khoản chi phí phải gánh chịu khoảng thời gian định Như để xác định lợi nhuận thu thời kỳ định, người ta vào hai yếu tố: - Thu nhập phát sinh thời kỳ định - Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập thời kỳ đó, hay nói cách khác chi phí phân bổ cho hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh thực kỳ Công thức chung xác định lợi nhuận sau: Lợi nhuận = Tổng thu nhập Tổng chi phí * Kết cấu: Lợi nhuận doanh nghiệp hình thành từ hai phận:  Lợi nhuận hoạt động kinh doanh  Lợi nhuận hoạt động khác Trong đó: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu Chi phí kinh - doanh Doanh thu Doanh thu = bán hàng + cung cấp Doanh thu tài dịch vụ Chi phí kinh doanh = Lợi nhuận hoạt động khác Giá vốn hàng bán = + Chi phí quản Chi phí bán hàng Thu nhập khác - 198 + lý doanh nghiệp Chi phí khác + Chi phí tài Lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế) Lợi nhuận từ = hoạt động kinh + doanh Lợi nhuận từ hoạt động khác * Vai trò lợi nhuận - Lợi nhuận điều kiện vật chất đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp kinh tế thị trường nhằm mục tiêu lợi nhuận khuôn khổ luật pháp Xuất phát từ thực tế đó, kinh doanh doanh nghiệp tìm cho đường riêng tối ưu để thỏa mãn nhu cầu cao thị trường đạt đến lợi nhuận tối đa Động lực lợi nhuận thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, dành lấy hội thị trường Tuy nhiên, muốn đứng vững cạnh tranh khốc liệt thị trường hoạt động kinh doanh doanh ngheiepj phải có hiệu cáo tức có lợi nhuận Cớ lợi nhuận doanh nghiệp có tiền đề vật chất để bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, mở rộng quy mô kinh donah, hay nói cách khác để tồn phát triển - Lợi nhuận nguồn tài góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có lợi nhuận, doanh nghiệp có nguồn để trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp - Lợi nhuận nguồn tài để thực trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp kinh tế xã hội Hoạt động kinh doanh có lợi nhuận giúp doanh nghiệp tích lũy vốn, thực trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Khi doanh nghiệp với tư cách tế bào kinh tế thực tái sản xuất kinh doanh mở rộng trình tái sản xuất xã hội tất yếu trình tái sản xuất mở rộng Mặt khác, doanh nghiệp có lợi nhuận nguồn thu NSNN tăng lên (thể thuế thu nhập doanh nghiệp) đáp ứng nhu cầu tích lũy vốn để thực trình đầu tư phát triên kinh tế theo chức Nhà nước 199 5.3.2 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp thương mại * Yêu cầu trình phân phối lợi nhuận: - Quá trình phân phối LN phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Mối quan hệ thể tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiêp tỷ lệ trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi doanh nghiệp - Quá trình phân phối LN phải đảm bảo mối quan hệ cân đối tích lũy tiêu dùng, tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Mối quan hệ thể tỷ lệ trích lập quỹ doanh nghiệp, phần lợi nhuận tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh trọng cách thích đáng * Nội dung phân phối lợi nhuận thực theo trình tự sau đây: - Bù đắp khoản lỗ lũy kế (trong năm liền kề) - Trích lập quỹ đầu tư phát triển công nghệ - Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định - Bù đắp khoản lỗ lũy kế chưa trừ vào thu nhập chịu thuế (nếu có) - Bù đắp chi phí bất hợp lý (nếu có) - Thực lãi (lãi ròng) Việc phân chia thực lãi phụ thuộc vào định chủ sở hữu doanh nghiệp * Các quỹ doanh nghiệp gồm có: - Quỹ đầu tư phát triển: Tạo khả tài để doanh nghiệp chủ động mở rộng quy mô kinh doanh - Quỹ dự phòng tài chính: Nhằm đề phòng rủi ro KD, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường liên tục tình - Quỹ khen thưởng: Nhằm khuyến khích vật chất, nâng cao quan tâm người lao động đến kết KD doanh Tổngnghiệp lợi nhuận - Quỹ phúc lợi: Nhằm khuyến khích vật chất nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động doanh nghiệp SơBù đồđắp phân phối lợi nhuận doanh nghiệp thương mại Trích lập quỹ đầu Nộp thuế Lợi nhuận lỗ lũy kế tý phát triển TNDN Sau thuế (trong 5năm liền kề có) công nghệ Bù đắp lỗ Lũy kế chýa đýợc trừ200 tính TN tính thuế (nếu có) Bù đắp chi phí bất hợp lý (nếu có) Thực lãi (lãi ròng) 5.3.4 Kế hoạch hóa lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 5.3.4.1 Kế hoạch lợi nhuận Các tiêu kế hoạch lợi nhuận bao gồm: - Tổng mức lợi nhuận (P): Là tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi tạo năm - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (P'): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu bán hàng năm P' = P/M x 100% - Tỷ suất lợi nhuận vốn (P' v): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng lợi nhuận với tổng vốn KD sử dụng bình quân năm P' v = P/Vbq x 100% - Tỷ suất lợi nhuận chi phí (P' cf): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh năm 201 P' cf = P/CFKD x 100% 5.3.4.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp thương mại - Nhóm giải pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh: giải pháp đề tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp (đã đề cập phần chi phí doanh nghiệp - 5.1.2.3) - Nhóm giải pháp nhằm tăng doanh thu thu nhập doanh nghiệp: đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh (đã đề cập đến phần thu nhập doanh nghiệp thương mại - 5.2.2.3) 202 ... nhập doanh nghiệp thương mại .194 5.3 Lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 197 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Doanh nghiệp thương mại tài doanh nghiệp thương. .. Tài doanh nghiệp 1.2 Tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại Khái niệm tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp thương mại: ... hình doanh nghiệp nêu có hợp tác xã 1.1.2 Tài doanh nghiệp thương mại * Khái niệm Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp thương mại khái quát sau: T - H - T’ Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp thương mại

Ngày đăng: 26/04/2017, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w