Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
30,67 KB
Nội dung
Mộtsốvấnđềlýluậnchungvềvốnlưuđộngvàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.1. Vốnlưuđộngcủadoanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm củavốnlưu động. 1.1.1.1. Khái niệm vềvốnlưu động. Đối với mỗi mộtdoanhnghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanhthì phải có vốnvàtrongnềnkinhtếthịtrườngvốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trongkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Vì thế nâng cao hiệuquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệp cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệuquả quản lývàsửdụngvốncủadoanh nghiệp. Vậy vốn là gì? Có thể hiểu: “Vốn là một phạm trù kinh tế. Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả giá trị các tài sản được sửdụng vào hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo củadoanhnghiệp nhằm mục tiêu sinh lời”. Bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh cần hội tụ đầy đủ 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao độngvà tư liệu lao động. Khác với tư liệu lao độngvà sức lao động được sửdụng lâu dài, đối tượng lao động chỉ tham gia trong từng chu kỳ sản xuất kinhdoanhvà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Bộ phận đối tượng lao động này xét về hình thái hiện vật được gọi là tài sản lưu động. Nếu xét về hình thái giá trị được gọi là vốnlưuđộngcủadoanh nghiệp. Tóm lại, vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp là số tiền ứng trước để hình thành tài sản lưuđộng nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt độngkinhdoanhcủadoanhnghiệp thực hiện được thường xuyên, liên tục. Vốnlưuđộngluân chuyển toàn bộ giá trị ngay trongmột lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. 1.1.1.2. Đặc điểm củavốnlưuđộng Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vậnđộngcủavốnlưuđộng chịu sự chi phối của bởi những đặc điểm của TSLĐ. Do đó vốnlưuđộng có những đặc điểm sau: + VLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, hết chu kỳ đó doanhnghiệp thu hồi được VLĐ vàdùng VLĐ cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. + VLĐ dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi toàn bộ khi kết thúc một chu kỳ kinhdoanh khi doanhnghiệp bán được hàng hoá sản phẩm, thu tiền bán hàng về. + Kết thúc một chu kỳ sản xuất thì VLĐ cũng hoàn thành một vòng tuần hoàn. Việc hoàn thành một vòng tuần hoàn đồng nghĩa với một phần lãi củadoanhnghiệp được xác định. 1.1.2. Phân loại vốnlưuđộngcủa Công ty. Để quản lí vàsửdụng VLĐ có hiệuquả cần phân loại VLĐ củadoanhnghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Có những cách phân loại sau : + Dựa vào vai trò từng loại VLĐ trongquá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ được chia thành ba loại : - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế… - VLĐ trong khâu sản xuất : Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - VLĐ trong khâu lưu thông : Bao gồm các giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, kí cựơc, kí quĩ ngắn hạn… Cách phân loại này cho thấy vai trò vàsự phân bổ của VLĐ trong từng khâu của sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lí sao cho có hiệuquảsửdụng cao nhất. + Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành hai loại : - Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… - Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn tại quĩ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốntrong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… Cách phân loại này giúp cho doanhnghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ, đồng thời cũng là cơ sởđểdoanhnghiệp đánh giá khả năng thanh toán của mình. 1.1.3. Kết cấu vồnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng. * Kết cấu vốnlưuđộng Kết cấu VLĐ là tỷ trọngcủa từng bộ phận vốn hay từng khoản vốn bị chiếm trong tổng số VLĐ củadoanh nghiệp. * Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ + Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: khoảng cách giữa các doanhnghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp củathị trường; kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ củachủng loại vật tư cung cấp. + Các nhân tố về mặt sản xuất: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. + Các nhân tố về mặt thanh toán: phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỹ luật thanh toán của các doanh nghiệp. 1.1.4. Nguồn hình thành VLĐ củadoanh nghiệp. Vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như từ vốn vay, vốn chủ sỡ hữu hay mộtsố nguồn khác và ứng với mỗi nguồn vốn huy độngthì có chi phí sửdụngvốn khác nhau. 1.1.4.1. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn. Vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp có thể được huy động từ những nguồn vốn sau: * Nguồn vốn chủ sở hữu: thể hiện một bộ phận VLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sỡ hữu củadoanh nghiệp. Bao gồm: + Nguồn vốn góp của chủ sở hữu (vốn góp ban đầu vàvốn góp bổ sung thêm). + Lợi nhuận để tái đầu tư. * Các khoản nợ phải trả: thể hiện phần VLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn nợ. Bao gồm: + Nợ tín dụng: là các khoản nợ vay của ngân hàng vàcủa các tổ chức tín dụng, các khoản nợ có tính chất chu kỳ. + Nợ chiếm dụng: là phần VLĐ được tài trợ bởi nguồn vốn mà doanhnghiệp đi chiếm dụng được như: nợ phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, thuế phải trả nhà nước, các khoản phải trả phải nộp khác. 1.1.4.2. Phân loại theo thời gian huy động vốn. * Nguồn VLĐ thường xuyên là: nguồn vốn hình thành nênmột lượng tài sản lưuđộng nhất định bao gồm mức dự trữ hàng tồn kho và các khoản vốntrong thanh toán (nợ phải thu, tạm ứng…). Nguồn VLĐ thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanhnghiệp có thể sửdụng có tính chất dài hạn vào hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, có tác dụng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp diễn ra thường xuyên liên tục. Nguồn VLĐ thường xuyên được xác định thông qua bảng cân đối kế toán củadoanhnghiệpvà tại một thời điểm kinhdoanh nó được xác định như sau: Nguồn VLĐ Tổng nguồn vốn Tổng giá trị còn lại thường xuyên = thường xuyên - của TSCĐ và TSDH khác Hoặc: Nguồn VLĐ Tài sản Nợ thường xuyên = lưuđộng - ngắn hạn * Nguồn VLĐ tạm thời là: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanhnghiệpsửdụngđể đáp ứng các nhu cầu tạm thời vềvốn phát sinh trongquá trình hoạt độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Trong bảng cân đối kế toán nguồn vốn tạm thời được xác định bằng nợ ngắn hạn, bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, khoản trả nợ nhà cung cấp, phải trả công nhân viên, phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải nộp khác… Trong tất cả các nguồn trên thì nguồn VLĐ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu có chi phí sửdụngvốn thấp nhất và rủi ro tài chính cũng thấp nhất, tiếp đến là các khoản nợ do chiếm dụngvà cuối cùng là các khoản nợ chiếm dụng có chi phí sửdụngvốn lớn nhất và rủi ro tài chính cũng cao nhất. Do vậy mà tùy vào đặc điểm kinhdoanhcủa ngành mà VLĐ củadoanhnghiệp có thể được hình thành từ nguồn nào là chủ yếu. Trên cơ sở đó doanhnghiệp có các biện pháp huy độngvốn thích hợp để đảm bảo hiệuquảsửdụngvốnvà an toàn về mặt tài chính cao. 1.2. Nội dung VLĐ và các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp. 1.2.1. Nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp. Trong hoạt đôngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, thường xuyên phát sinh nhu cầu VLĐ. Nhu cầu VLĐ củadoanhnghiệp là sốvốn tiền tệ cần thiết mà doanhnghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất định và các khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sửdụng tín dụngcủa người cung cấp và các khoản chiếm dụng đương nhiên khác (nợ thuế ngân sách Nhà nước, nợ cán bộ công nhân viên, các khoản nợ khác…) 1.2.2. Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp. a> Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốnlưuđộng thường củadoanh nghiệp. Phương pháp này căn cứ vào những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốnlưuđộng ứng ra để xác định vốnlưuđộng thường xuyên cần thiết. Trình tự tiến hành của phương pháp như sau: - Xác định nhu cầu vốnđể dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. - Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng. - Xác định khoản nợ phải trả cho người cung cấp. - Tổng hợp nhu cầu vốnlưuđộng thường xuyên cần thiết củaDoanh nghiệp. * Xác định nhu cầu vốnlưuđộng dự trữ hàng tồn kho cần thiết. - Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu chính: Nhu cầu vốn dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ được xác định. Dn = Nd x Fn Trong đó: Dn : Nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính năm kế hoạch Nd : Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính. Fn : Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch. - Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác : Công thức xác định : Dk = Mk x T% Trong đó: Dk : Nhu cầu vốn dự trữ củamột loại vật tư khác trong khâu dự trữ năm kế hoạch củadoanh nghiệp. Mk: Tổng mức luân chuyển của loại vật tư khác trong kỳ kế hoạch. T%: Tỷ lệ nhu cầu vốnso với tổng mức nhu cầu luân chuyển vốncủadoanh nghiệp. - Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang: Phụ thuộc 2 yếu tố sau: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày kỳ kế hoạch. Chu kỳ sản xuất sản phẩm. Công thức xác định : Ds = Pn x Ck Trong đó : Ds : Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang. Pn : Chi phi sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch. Ck : Chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Xác định nhu cầu vốnvề chi phí trả trước : Công thức xác định: Vp = Pd + Ps - Pp Trong đó: Vp : Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch. Pp : Số dư chi phí trả trước ở đầu kỳ kế hoạch. Ps : Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ. Pp : Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ. - Xác định nhu cầu vốn thành phẩm: Công thức xác định: Dtp = Zn x Ntp Trong đó : Dtp : Nhu cầu vốn dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch. Zn ơ : Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch. Ntp : Số ngày dự trữ thành phẩm. * Dự kiến khoản phải thu: Công thức xác định: Npt = Kpt x Sd Trong đó: Npt : Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch. Kpt : Thời hạn trung bình cho khách hàng nợ (kỳ thu tiền trung bình) b> Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốnlưuđộng thường xuyên củadoanh nghiệp. Chia làm hai trường hợp : - Trường hợp thứ nhất : Là dựa vào kinh nghiệm thực tếcủa các doanhnghiệp cùng loại ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanhnghiệp mình. - Trường hợp thứ hai : Dựa vào tình hình thực tếsửdụngvốnlưuđộng ở thời kỳ vừa quacủadoanhnghiệpđể xác định nhu cầu chuẩn vềvốnlưuđộng cho các thời kỳ tiếp theo. Phương pháp này thực hiện theo trình tự sau : - Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốnlưuđộngtrong năm báo cáo. Khi xác định số dư bình quân các khoản phải phân tích tình hình để loại trừ số liệu không hợp lý. - Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo. Trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốnlưuđộngso với doanh thu thuần. 1.3. Hiệuquảsửdụng VLĐ vàsự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ củadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthị trường. 1.3.1. Hiệuquảsửdụng VLĐ củadoanh nghiệp. Điểm xuất phát củaquá trình sản xuất kinhdoanhcủa mỗi doanhnghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Không có vốn sẽ không có bất kỳ một hoạt động sản xuất kinhdoanh nào. Song, việc sửdụngvốn như thế nào cho hiệuquả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởngvà phát triển của mỗi doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, việc quản lý, sửdụngvà nâng cao hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh nói chungvà VLĐ nói riêng là một nội dung rất quan trọngcủa công tác quản trị tài chính doanh nghiệp. Hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh nói chung hay VLĐ nói riêng là phạm trù kinhtế phản ánh trình độ khai thác, sửdụngvà quản lý nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp nhằm mục tiêu chủ yếu là làm cho đồngvốn sinh lời tối đa. 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ củadoanh nghiệp. * Xuất phát từ tầm quan trọngcủa VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốnlưuđộng là một bộ phận không thể thiếu được trongvốn sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Mặc dù VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trongdoanhnghiệp sản xuất và chiếm tỷ trọng khá lớn trongdoanhnghiệp thương mại dịch vụ nhưng xuất phát từ vai trò của VLĐ với quá trình sản xuất, nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanhnghiệp diễn ra một cách thường xuyên liên tục và tác động trực tiếp đến hiệuquả sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm của VLĐ là cùng một lúc VLĐ có các thành phần vốn ở các khâu dự trữ sản xuất, sản xuất vàlưu thông cho nên nếu quản lývàsửdụng tốt, VLĐ sẽ được vận động, luân chuyển liên tục, thời gian VLĐ lưu lại ở các khâu ngắn. Từ đó sẽ nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ. Nếu quản lý không tốt thì VLĐ sẽ không luân chuyển được hoặc sẽ luân chuyển chậm làm cho quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn và có thể làm gián đoạn quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. * Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ Hiệuquảsửdụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh những cố gắng, những biện pháp hữu hiệuvề kỹ thuật và những biện pháp quản lývà khai thác triệt để khả năng vốn hiện có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Trongkinh doanh, doanhnghiệp phải đứng trước những yêu cầu là sửdụng hợp lý, hiệuquả VLĐ nhằm làm cho nhu cầu VLĐ được thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Quản lý tốt và nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ với lượng vốn nhất định sẽ mở rộng được quy mô kinh doanh, tăng được vòng quay VLĐ. Ngoài ra quản lý tốt VLĐ sẽ giúp cho doanhnghiệp có được lượng hàng tồn kho hợp lý, giảm được các chi phí bảo quản, chi phí lưu kho vàđồng thời doanhnghiệp cũng sẽ theo dõi quản lý tốt tình hình công nợ của mình để từ đó có biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng. Như vậy, nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ là một yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý tài chính củadoanhnghiệp là điều kiện cho các doanhnghiệp không ngừng tăng trưởngvà phát triển. 1.3.3. Mộtsố chỉ tiêu đành giá hiệuquảsửdụng VLĐ củadoanh nghiệp. Trong hoạt độngkinh doanh, VLĐ quyết định đến tốc độ tăng trưởng, hiệuquảkinh doanh, khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp. Vì lý do đó, mỗi doanhnghiệp phải thường xuyên tính toán đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ để từ đó tìm ra những biện pháp tổ chức quản lývàsửdụng VLĐ được tốt hơn. Để đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ trong các doanhnghiệp ta có thể sửdụngmộtsố chỉ tiêu sau: * Tốc độ luân chuyển VLĐ. Việc sửdụng hợp lý VLĐ biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sửdụng VLĐ củadoanhnghiệp cao hay thấp. Tốc độ luân chuyển VLĐ được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: + Số lần luân chuyển vốnlưuđộng (số vòng quay VLĐ) Hệ số này là mộttrong các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ trong DN. Hệ số này cho biết mộtđồngvốnlưuđộngsửdụngtrong kỳ sẽ tạo ra được mấy đồngdoanh thu. Nếu DN thu được doanh thu trên mộtđồngvốnlưuđộng là lớn thìhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng là cao và ngược lại. [...]... pháp chủ yếu nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ trongdoanhnghiệp Nâng cao hiệuquảsửdụngvốn nói chungvàhiệuquảsửdụng VLĐ nói riêng là mục tiêu của tất cả các doanhnghiệp bởi đó là điều kiện cho doanhnghiệp không ngừng phát triển Tuy nhiên, để thực hiện điều đó thìdoanhnghiệp cần phải đưa ra những biện pháp hợp lý phù hợp với điều kiện củadoanhnghiệp Có thể chỉ ra mộtsố biện pháp như sau:... lời Trong điều kiện nền kinhtếthị trường, quy mô và tính chất kinhdoanh không phải do chủ doanhnghiệp quyết định mà do thịtrường chi phối Khả năng nhận biết dự doán thị trường, nắm bắt thời cơ là nhân tố quyết định đến thành công hay thất bại trong kinhdoanhcủadoanhnghiệp Vì vậy, giải pháp hữu hiệu có ý nghĩa quyết định đến hiệuquả sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp là lựa chọn phương án kinh. .. Trên đây, là mộtsố biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ tại doanhnghiệpTrong thực tế, do mỗi doanhnghiệp có một đặc điểm khác nhau (trong từng ngành, nghề và toàn bộ nềnkinh tế) nên mỗi doanhnghiệp cần phải căn cứ vào những phương hướng biện pháp chungđể đưa ra nhằm đẩy mạnh công tác tổ chức và nâng cao hiệuquảsửdụng VLĐ tại doanhnghiệp mình ... được hiệuquả kinh tếcủadoanhnghiệp 1.4.2.2 Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản xuất sản phẩm Hiệuquảsửdụngvốn trước hết được quyết định bởi việc doanhnghiệp có khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phải quan tâm đến việc: Sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Để nhằm huy động mọi nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ... không thể khắc phục một cách hoàn toàn mà phải thích ứng và phòng ngừa hợp lý Các nhân tố cụ thể gồm: + Trạng thái củanềnkinhtế Nếu nềnkinhtế đang trong giai đoạn khủng hoảng, lạm pháp cao doanhnghiệp có thể bị mất vốn, hiệuquảsửdụngvốn bị giảm sút nhiều do sức mua kém, sản phẩm tiêu thụ chậm, VLĐ cũng luân chuyển chậm hơn và bị ứ đọng Ngược lại, nềnkinhtế ổn định doanhnghiệp có thể đưa...Công thức: M L = ———–– VLĐ Trong đó: L: số lần luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong năm M: tổng mức luân chuyển trong năm (thông thường tổng mức luân chuyển VLĐ được xác định bằng doanh thu thuần của doanhnghiệptrong kỳ) VLĐ : vốnlưuđộng bình quân sửdụngtrong kỳ + Kỳ luân chuyển VLĐ Kỳ luân chuyển vốnlưuđộng là số ngày cần thiết đểvốnlưuđộng thực hiện một vòng luân chuyển Công thức:... độ lưu chuyển vốnlưuđộng kỳ này so với kỳ gốc Sốvốnlưuđộng có thể tiết kiệm được có thể được sửdụng vào mục đích khác nhau nhằm nâng cao hiệuquảsửdụng vốn, còn nếu bị lãng phí cần tìm cách khắc phục * Hàm lượng VLĐ (hay mức đảm nhiệm VLĐ) Vốnlưuđộng bình quân Mức đảm nhiệm VLĐ = –————————––––– Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết để có mộtđồngdoanh thu thì cần có bao nhiêu đồngvốn lưu. .. kinh doanh, phương án sản xuất sản phẩm hợp lý Trái lại, nếu lựa chọn sai phương án kinhdoanhthìdễ dẫn đến sản xuất, kinhdoanh những loại sản phẩm không phù hợp với yêu cầu thị trường, sản phẩm không tiêu thụ được, vốn bị ứ đọng cùng với nó là hiệuquảsửdụng VLĐ thấp 1.2.4.3 Các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại khoản vốn * Quản trị vốn bằng tiền: Quản lý tốt quá trình sửdụng vốn. .. cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huy độngvàsửdụng có hợp lý VLĐ đáp ứng cho hoạt độngcủadoanh nghiệp, hạn chế tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh hoặc đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao Nếu thừa vốn, doanhnghiệp phải có biện pháp xử lý linh hoạt như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, cho các đơn vị khác vay… tránh đểvốn nhàn... đắn nhu cầu VLĐ từ đó có phương án huy độngvàsửdụng hợp lý các nguồn vốn Nhu cầu VLĐ củadoanhnghiệp tại một thời điểm nào đó chính là tổng giá trị TSLĐ mà doanhnghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Thực hiện kế hoạch doanh thu và lợi nhuận củadoanhnghiệp Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng Do đó, doanhnghiệp cần có những phương pháp để xác . Một số vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1. Vốn lưu động của doanh. phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.3.1. Hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Điểm xuất phát của quá trình