Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
98,36 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀCHIẾNLƯỢCKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG. I. Khái niệm, và tầm quan trọngcủachiếnlượckinh doanh. 1. Chiếnlượckinhdoanh là gì? Chiếnlượckinhdoanh là một khái niệm được nhà quản lý hiểu với nhiều cách khác nhau. Điều đó là do cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu. Song chung quy lại chiếnlượckinhdoanh là định hướng hoạt động có mục tiêu củadoanhnghiệp cho một thời kỳ dài và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện các mục tiêu đề ra. Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiếnlượckinhdoanh bao gồm: - Việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơbảncủadoanh nghiệp. - Đưa ra các chương trình hành động tổng quát. - Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bố nguồn lực để thực hiện các mục tiêu đó. 2. Vai trò củachiếnlượckinh doanh. Chiếnlượckinhdoanhcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrườngcó một tầm quan trọng to lớn. Vai trò đó được thể hiện qua các khía cạnh sau: Thứ nhất: chiếnlượckinhdoanh giúp doanhnghiệp thấy rõ hướng đi của mình trong tương lai để quản trị, xem xét và quyết định tổ chức đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định. Thứ hai: chiếnlượckinhdoanh giúp doanhnghiệp thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trongkinhdoanh từ đó mà có thể phân tích đánh giá, dự báo các điều kiện môi trườngtrong tương lai, tận dụng cơ hội, giảm nguy cơ. Đưa doanhnghiệp vượt qua cạnh tranh, giành thắng lợi. Thứ ba: chiếnlượckinhdoanh giúp tăng doanh số bán ra, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả quản trị, tránh được các rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòng ngự, ngăn chặn các vấnđề khó khăn của công ty. Tóm lại: chiếnlượckinhdoanh được xem như là “Bánh lái con tàu” đưa doanhnghiệp vượt trùng khơi đến bến bờ của thành công, nếu không tạo dựng nó một cách đúng đắn thì chắc chắn sự thất bại sẽ nằm trong tầm tay. 3. Phân loại các chiếnlượckinhdoanh ở doanh nghiệp. Có nhiều cách phân loại chiếnlượckinh doanh. - Căn cứ vào phạm vi củachiến lược, người ta chia chiếnlượckinhdoanh thành hai loại: a) Chiếnlượckinhdoanh chung (chiến lược tổng quát): Đề cập tới nhữngvấnđề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiếnlược này quyết định nhữngvấnđề sống còn củadoanh nghiệp. b) Chiếnlược bộ phận: Là loại chiếnlược cấp hai. Thông thường trongdoanhnghiệpthì loại này bao gồm chiếnlược sản phẩm, giá cả, phân phối, giao tiếp khuyếch trương, chiếnlượcthị trường, chiếnlược con người . Hai loại chiếnlược trên có liên kết chặt chẽ với nhau thành 1 chiếnlượckinhdoanh hoàn chỉnh. Không thể tồn tại một chiếnlượckinhdoanh mà thiếu một trong hai loại chiếnlược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết các mục tiêu quan trọng sống, còn củadoanh nghiệp. - Căn cứ vào cách thức tiếp cận chiến lược, người ta chia chiếnlượckinhdoanh thành 4 loại: Chiếnlược nhân tố then chốt: Tư tưởng chủ đạo củachiếnlược này là gạt bỏ nhữngvấn đề, yếu tố không quan trọngđể tập trung nguồn lực cho những nhân tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của một doanh nghiệp. Ví dụ ở Công ty 20 người ta quan tâm đến chiếnlượcthị trường, chiếnlược con người, chiếnlược sản phẩm. Chiếnlược lợi thế so sánh: Tư tưởng chủ đạo củachiếnlược là so sánh điểm mạnh, điểm yếu về tất cả các mặt củadoanhnghiệp mình đối với đối thủ cạnh tranh. Từ đó tìm ra ưu thế của mình làm chỗ dựa cho chiếnlượckinh doanh. Chiếnlược sáng tạo tiến công: Theo chiếnlược này, doanhnghiệp đưa vào những khám phá mới, những bí quyết công nghệ mới làm cơ sở cho chiếnlượckinhdoanhcủa mình nhằm giành ưu thế hơn hẳn các đối thủ khác về mặt kỹ thuật kinh tế. Chiếnlược khai thác các mức độ tự do (dàn trải): Cách thức củachiếnlược này là không nhằm vào các nhân tố then chốt mà khai thác các khả năng có thể có bao quanh nhân tố then chốt II - Nội dung củachiếnlượckinh doanh. Như đã nghiên cứu qua những bước đầu, mục tiêu tối thiểu củachiếnlượckinhdoanh là phải làm sao tiếp tục tồn tại được, nghĩa là có khả năng thực hiện được các nghĩa vụ một cách lâu dài và có thể chấp nhận được hay thực chất chiếnlượckinhdoanh là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể củadoanh nghiệp. Như vậy, nội dung củachiếnlượckinhdoanh thể hiện ở mặt: - Thứ nhất: nó không phải là một bản thuyết trình chung chung mà được thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể. - Thứ hai: nó không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào đểcó thể đạt được mục tiêu, nhưng nó chỉ ra hướng đi rõ ràng cho hoạt động kinhdoanh đạt hiệu quả cao. Chiếnlượckinhdoanhcủa mỗi doanhnghiệp được xây dựng trên các căn cứ khác nhau, những mục đích khác nhau với các phương pháp giống nhau nhưng đều có hai phần: chiếnlược tổng quát và chiếnlược bộ phận. 1. Nội dung củachiếnlược tổng quát Chiếnlược tổng quát của một doanhnghiệp là một hệ thống các chính sách và biện pháp nhằm triển khai và phối hợp các chương trình hành động giúp doanhnghiệp hoàn thành các mục tiêu mong muốn một cách có hiệu quả nhất. Các chiếnlược tổng quát củadoanhnghiệp bao gồm: - Chiếnlược tăng trưởng tập trung. - Chiếnlược tăng trưởng bằng con đường hội nhập. - Chiếnlược tăng trưởng bằng đa dạng hóa. - Chiếnlược suy giảm: áp dụng khi doanhnghiệp bị suy sụp tổng thể. - Chiếnlược cạnh tranh. - Chiếnlược liên doanh liên kết. - Chiếnlược hướng ngoại. Nội dung chủ yếu củachiếnlược tổng quát thường được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể sau: a) Khả năng sinh lợi. Mục đích củakinhdoanh là tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện cho phép. Do đó khả năng sinh lợi là một mục tiêu chủ yếu củachiếnlượckinh doanh. Xét trên cả một quá trình lâu dài, kinhdoanh phải có lợi nhuận, không có lợi nhuận thì mọi mục đích khác đều vô nghĩa. Sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp phải luôn gắn liền với sự gia tăng lợi nhuận. Chiếnlượckinhdoanh được tạo dựng trước hết là vì lợi nhuận chứ không phải bất kỳ một mục tiêu nào khác. b) Thế lực củadoanh nghiệp. Thế lực là tài sản vô hình củadoanh nghiệp. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt với các đối thủ khác doanhnghiệp phải xác định vị trí vững chắc của mình trên thương trường và tăng thế lực của mình lên cao thêm. Thế lực củadoanhnghiệp thường được đo bằng thị phần mà doanhnghiệp kiểm soát được, bằng tỉ trọng hàng hóa hay dịch vụ củadoanhnghiệp so với tổng lượng cung về hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường, bằng mức độ tích tụ và tập trung củadoanh nghiệp, khả năng liên doanh liên kết, mức độ phụ thuộc của các doanhnghiệp khác vào doanhnghiệp mình và ngược lại. Cuối cùng là uy tín, tiếng tăm củadoanhnghiệp đối với khách hàng. Có thể nói, thế lực củadoanhnghiệp là thứ vũ khí lợi hại trong cuộc cạnh tranh, do vậy nó là mục tiêu cần được thực hiện trong hoạch định chiếnlượckinhdoanhcủadoanh nghiệp. c) An toàn trongkinhdoanh . Kinhdoanh không phải lúc nào cũng thành công và suôn sẻ, nó cùng gắn liền với những thất bại, rủi ro không lường hết được. Một chiếnlượckinhdoanh càng táo bạo với sự cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi càng lớn và ngược lại sự rủi ro, nguy hiểm cũng rất cao. Rủi ro trongkinhdoanh là điều mà các doanhnghiệp không mong đợi, vì thế khi xây dựng chiếnlượckinh doanh, các nhà doanhnghiệp phải chú ý đến việc lựa chọn các phương pháp phòng ngừa rủi ro để bảo đảm an toàn trongkinh doanh. Thông thường có ba phương pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu quả là: - Phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp đa dạng hóa. - Phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp bảo hiểm. - Phòng ngừa rủi ro bằng phương pháp phân tích môi trườngkinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh. Trên đây là ba mục tiêu chủ yếu luôn luôn ở vị trí hàng đầu trong các mục tiêu mà chiếnlượckinhdoanhđề ra. Nhưngvấnđề quan trọng là chiếnlược tổng quát tuy có nhiều mục tiêu nhưng phải chọn ra được các mục tiêu then chốt. 2. Nội dung của các chiếnlược bộ phận. Trên cơ sở nội dung chiếnlược tổng quát, các doanhnghiệp xúc tiến việc xây dựng các chiếnlược bộ phận. Chiếnlược bộ phận có nhiều loại khác nhau. Dưới đây chúng ta nghiên cứu những loại chiếnlược bộ phận chủ yếu sau: - Chiếnlược con người. - Chiếnlượcthị trường. - Chiếnlược tạo vốn. - Chiếnlược Marketing hỗn hợp. a) Chiếnlược con người: Chiếnlượckinhdoanh được bản thân đội ngũ cán bộ, nhân viên củadoanhnghiệp lập ra và thực hiện nó. Vì vậy có thể nói chất lượng và hiệu quả thực hiện chiếnlượckinhdoanh phụ thuộc vào tập thể những nhân viên củadoanh nghiệp. Cho nêntrong hoạch định chiếnlượckinhdoanhthìchiếnlược con người là xương sống xuyên suốt quá trình thực hiện . Công tác thực hiện chiếnlược con người phải chú ý tới các vấnđề sau: - Chú ý đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên. - Xây dựng một hệ thống tổ chức quản lý hiệu quả tạo sự thông suốt quá trình thực hiện chiến lược. - Có chế độ khuyến khích, thưởng phạt vật chất đúng đắn để tác động tới từng cán bộ nhân viên, tạo nên một tinh thần hăng say làm việc. - Việc tuyển lao động mới cần được giám sát chặt chẽ để bổ sung vào đội ngũ lao động trongdoanhnghiệpnhững người có năng lực, thích ứng với chiếnlượckinhdoanhcủadoanh nghiệp. Làm tốt chiếnlược con người sẽ tạo điều kiện thực hiện nhịp nhàng ba yếu tố cơ sở: con người, tiền vốn, vật lực, đưa doanhnghiệp tiến bước vững chắc trong một chiếnlượckinhdoanh khả thi. b) Chiếnlượcthị trường. Chiếnlượcthịtrường là việc xác định nơi mua, nơi báncủadoanhnghiệp hiện tại và tương lai trên cơ sở bảo đảm các yếu tố như: giá cả, số lượng phương thức thanh toán, phương thức phân phối để ổn định tồn tại và phát triển. Chiếnlượckinhdoanhcó liên quan đến các yếu tố đầu vào và đầu ra của mọi doanh nghiệp. Do vậy việc xác định thịtrường đầu vào và thịtrường đầu ra củadoanhnghiệp là hết sức quan trọngtrong việc đảm bảo các yếu tố cho sản xuất cũng như việc tiêu thụ sản phẩm. Chiếnlượcthịtrườngtrongchiếnlượckinhdoanh là vô cùng quan trọng bởi vì cóthịtrường mới tìm ra được khách hàng, từ đó mới đưa ra được chiếnlược sản phẩm cung ứng cho nhóm khách hàng đó rồi mới có các chiếnlược kế tiếp. Muốn có một chiếnlượcthịtrường hoàn hảo thì công tác nghiên cứu thịtrường phải rất công phu. c) Chiếnlược tạo vốn: Trong xu thế kinhtế hiện đại, doanhnghiệp luôn phải đảm bảo, mở rộng quy mô kinh doanh, quy mô đầu tư để tăng trưởng. Vì vậy, đòi hỏi doanhnghiệp phải cóchiếnlược tạo vốn theo hướng tối ưu. Sự đa dạng hóa hình thức vốn trongkinhtếthịtrường tạo điều kiện xây dựng chiếnlược tạo vốn cho doanhnghiệp theo hướng sau đây: - Đối với doanhnghiệp thương mại cần chuyển đổi cơ cấu vốn cố định - vốn lưu động đến mức hợp lý nhất. Vốn lưu động luôn phải đảm bản được khả năng huy động cao nhất củadoanh nghiệp. - Hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu từ với các đối tác cũng là tiền đồ cho việc giải quyết vấnđề vốn và cơ cấu vốn. - Vốn vay - Thành phần không thể thiếu trongnhững thương vụ lớn vượt khỏi tầm kiểm soát củadoanh nghiệp. Việc sử dụng vốn vay cần có biện pháp thực hiện có hiệu quả, phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng và các tổ chức tín dụng. - Vốn cổ phần là một bước tiến củachiếnlược tạo vốn. Giải pháp này sẽ huy động được vốn trong lực lượng cán bộ, nhân viên trongdoanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển nguồn lực củadoanhnghiệp mạnh lên. Vốn là cái “nền vật chất” cho sự thực hiện chiếnlượckinh doanh. Làm tốt nó, chúng ta sẽ có hy vọng thực hiện được các mục tiêu đa nhân tố nằm trong lựa chọn củachiếnlược đã hoạch định. d) Chiếnlược Marketing hỗn hợp. Chiếnlược Marketing hỗn hợp là cốt lõi trongchiếnlượckinh doanh. Nếu như chiếnlược con người, chiếnlượcthịtrường và chiếnlược tạo vốn là tiền đề không thể thiếu được củachiếnlượckinhdoanhthìchiếnlược Marketing hỗn hợp sẽ giải quyết các mục tiêu đề ra dựa trên tiêu đề đã được xác định. Chiếnlược Marketing hỗn hợp bao gồm 4 chiếnlược sau: - Chiếnlược sản phẩm. - Chiếnlược giá cả. - Chiếnlược phân phối. - Chiếnlược khuyếch trương và giao tiếp. Chiếnlược sản phẩm. Chiếnlược sản phẩm là phương thức kinhdoanh dựa trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu củathịtrường và thị hiếu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà doanhnghiệp đưa ra trong từng thời kỳ kinhdoanh nhất định. Chiếnlược sản phẩm là “xương sống” củaChiếnlược Marketing hỗn hợp. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh thịtrường càng gay gắt thì vai trò củachiếnlược sản phẩm càng trở nên quan trọng. Không cóchiếnlược sản phẩm thìchiếnlược giá cả, phân phối, giao tiếp và khuyếch trương cũng không cólý do để tồn tại. Nội dung chủ yếu củachiếnlược sản phẩm là trả lời cho câu hỏi: doanhnghiệpkinhdoanh sản xuất mặt hàng gì? Dịch vụ nào? Cho ai? Rõ ràng là một phần vấnđề đã được xác định ở chiếnlược tổng quát, nhưng mới chỉ là định hướng. Chiếnlược sản phẩm với nội dung cụ thể sẽ thực hiện phần còn lại. Như vậy, trongchiếnlược sản phẩm, doanhnghiệpcó thể có nhiều cách lựa chọn hoặc là sản xuất và cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau, hoặc là cố định ở một vài loại sản phẩm nhưngcó nhiều chủng loại, hoặc chỉ một vài chủng loại, nhưng mẫu mã đa dạng, hoặc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Chọn lựa nào với sản phẩm loại gì, chủng loại và mẫu mã thế nào là một trongnhững nội dung chủ yếu củachiếnlược sản phẩm. Vấnđề này không được nghiên cứu, thực hiện đầy đủ thìchiếnlược sản phẩm đang xây dựng củadoanhnghiệp sẽ dẫn đến thất bại. Chiếnlược giá cả. Trên thịtrường hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả đã không luôn ở vị trí hàng đầu mà cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bằng thời gian cung cấp hàng hóa và điều kiện giao hàng trở thành rất quan trọng, nhưng cạnh tranh bằng giá cả vẫn diễn ra gay gắt, vì nó là quan toà xác định lợi ích kinhtế giữa người bán và người mua. Chiếnlược giá cả phối hợp chính xác các điều kiện sản xuất và thịtrường là đòn bẩy hoạt động đối với thị trường. Chiếnlược sản phẩm dù rất quan trọng và đã được xây dựng chu đáo cũng không đem lại hiệu quả nếu không cóchiếnlược giá cả hoặc chiếnlược giá cả mang nhiều thiếu sót. Hàng hóa sẽ không được chấp nhận nếu giá cả hàng hóa không được người tiêu dùng chấp nhận. Chiếnlược giá cả sai lầm sẽ làm mất đi khoản thu nhập cho doanhnghiệp và hậu quả xấu hơn là làm cho tình trạng tài chính củadoanhnghiệp rối ren : thu không đủ chi. Chiếnlược giá cả là một bộ phận củachiếnlượckinh doanh, bao gồm nội dung tổng quát. Chiếnlược giá cả phải đưa ra được mục tiêu và căn cứ định giá - mục tiêu củachiếnlược giá cả không được mâu thuẫn hoặc đứng ngoài mục tiêu tổng quát. Chiếnlược giá cả của bất kỳ doanhnghiệp nào cũng nhằm mục tiêu bán cho được hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường. Chiếnlược giá cả phải căn cứ vào luật pháp và các chủ trương chính sách của Nhà nước. Do đó, ngoài một số mặt hàng do Nhà nước độc quyền định giá, doanhnghiệpcó thể toàn quyền xây dựng khung giá cho mình trên cơ sở luật định. Chiếnlược định giá phải dựa trên căn cứ chi phí sản xuất (hoặc nhập khẩu) và giá thành dự toán. Về nguyên tắc thìdoanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì khung giá được xác định với các định mức giá phải bằng tổng của giá thành và lợi nhuận mục tiêu. Chiếnlược giá cả phải được xây dựng trên cơ sở ước lượng được tổng cầu về sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Nó phải được xây dựng phù hợp với đặc điểm thịtrường cạnh tranh và các điều kiện thời gian, không gian cụ thể. Thịtrường cạnh tranh có ba loại: độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Ở mỗi loại, doanhnghiệp cần phải cóchiếnlược giá cả thích [...]... môi trườngkinhdoanh cho phép các nhà lập chiếnlược nhận biết được các cơ hội kinhdoanhđể xây dựng được một chiếnlượckinhdoanh đúng đắn, đưa doanhnghiệp tiến lên, đồng thời nhận biết các nguy cơđể giảm rủi ro trong sản xuất kinhdoanh IV - Quy trình tổ chức xây dựng thực hiện & đánh giá chiếnlược kinh doanhcủadoanhnghiệp 1 Xây dựng chiếnlượckinhdoanh Quy trình xây dựng một chiếnlược kinh. .. xuất kinh doanh, đến chiếnlược kinh doanhcủadoanhnghiệp Khi soạn thảo chiếnlượckinhdoanhthì việc nhận thức các yếu tố này là hết sức quan trọng Các yếu tố ảnh hưởng đến chiếnlược kinh doanhcủadoanhnghiệp bao gồm: 1 Các yếu tố môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô là các yếu tố tác động đến doanh nghiệp, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinhdoanh đến chiếnlượckinh doanh. .. thế cạnh tranh Chiếnlượckinhdoanh phải đảm bảo an toàn trongkinhdoanh cho doanhnghiệp Phải xác định được phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơbảnđể thực hiện, mục tiêu Dự đoán được môi trườngkinhdoanhtrong tương lai Cần phải cóchiếnlược dự phòng Phải tìm kiếm được các thời cơ hấp dẫn trên thịtrườngNhững căn cứ để xây dựng chiếnlượckinhdoanh Do tác động của nhiều yếu tố,... trưng của mỗi nhóm - Từ đặc trưng mỗi nhóm, có thể chọn và nhóm các cơ hội kinhdoanhđể hướng tới hoặc hoạch định chiếnlượckinhdoanh Đây là bước khó khăn và phức tạp nhất trong quá trình đi tìm cơ sở kinhdoanh Bước 2: Xây dựng chiếnlượckinhdoanh Yêu cầu trong việc xây dựng chiếnlượckinhdoanhChiếnlượckinhdoanh phải đạt được mục đích tăng thế lực, “tăng tài sản vô hình” cho doanh nghiệp. .. thẩm định và đánh giá chiếnlượckinhdoanhcó thể dựa trên các chỉ tiêu này * Tiêu chuẩn về mặt định tính: Các tiêu chuẩn định tính được nhiều doanhnghiệp coi trọng và lựa chọn là: thế lực củadoanh nghiệp, độ an toàn trongkinhdoanh và sự thích ứng củachiếnlược với thịtrường Lựa chọn và quyết định chiếnlượckinhdoanhChiếnlược được quyết định đưa vào thực hiện phải là chiếnlược tối ưu hoặc ít... sánh và lựa chọn Về nguyên tắc, chiếnlược được chọn là chiếnlượccó tổng số điểm cao nhất hoặc chiếnlượccó mức trung bình điểm cao nhất thể hiện tính khả thi cao 2 Thực hiện chiếnlượckinhdoanh Sau khi đã xây dựng được một chiếnlượckinhdoanh hoàn chỉnh thì bước tiếp theo là phải đưa chiếnlượckinhdoanh đó vào thực hiện Tiến trình thực hiện chiếnlược kinh doanhcủadoanhnghiệp trải qua 5... lại những điểm mạnh củadoanhnghiệp và vạch ra hướng khai thác triệt để Bước 3: Lựa chọn và quyết định chiếnlượckinhdoanh Muốn có một quyết định đúng đắn vềchiếnlượckinhdoanhthì trước khi lựa chọn phải qua bước thẩm định ra đánh giá Nguyên tắc thẩm định và đánh giá chiếnlượckinhdoanh - Nguyên tắc 1: chiếnlượckinhdoanh phải bảo đảm mục tiêu bao trùm củadoanhnghiệp - Nguyên tắc 2: chiến. .. giành lại thịtrường 3 Các yếu tố bên trongcủadoanhnghiệp Các yếu tố bên trong bao gồm tất cả các yếu tố trong nội bộ một doanhnghiệp Việc đánh giá chính xác, đúng đắn các yếu tố đó để cho phép doanh nghiệp, xây dựng được một chiếnlượckinhdoanh tận dụng được tối đa thời cơ với chi phí thấp để mang lại hiệu quả trongkinhdoanh Các yếu tố quan trọng bên trongdoanhnghiệp bao gồm: - Sức mạnh về tài... nghiệp - Nguyên tắc 2: chiếnlượckinhdoanh phải có tính khả thi - Nguyên tắc 3: chiếnlượckinhdoanh phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanhnghiệp và thịtrườngvề mặt lợi ích Tiêu chuẩn thẩm định và đánh giá chiếnlượckinhdoanh * Tiêu cuẩn về mặt định lượng Chiếnlượckinhdoanh thường gắn với các chỉ tiêu số lượng như: khối lượng bán, phần thị trường, tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi... đến việc sản xuất kinhdoanh loại hàng hóa dịch vụ gì, đến giá cả hàng hóa dịch vụ, đến sức mua thực tếcủadoanhnghiệp và từ đó ảnh hưởng đến việc soạn thảo và thực thichiếnlượckinhtế Vì vậy, việc xác định và dự báo chính xác sự biến đổi của các yếu tố kinhtếtrongchiếnlược kinh doanhcủadoanhnghiệp là rất quan trọng b) Các chính sách và pháp luật của Nhà nước Đây là những yếu tố các tác . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. I. Khái niệm, và tầm quan trọng của chiến lược kinh. hiện các mục tiêu đó. 2. Vai trò của chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có một tầm quan trọng to