Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
95,86 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀLỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1 LỢINHUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦALỢINHUẬN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP 1.1.1 Hoạt động củadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường a- DoanhnghiệpNềnkinhtế nước ta được vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đang tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách để tạo môi trường thuận lợi cho các doanhnghiệp hoạt động mang lại hiệu quả kinhdoanh và lợinhuận cao. Doanhnghiệp là tổ chức kinhtế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinhdoanh nhằm mục đích tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, tối đa hoá lợinhuận và phát triển. Ở nước ta hiện nay có nhiều loại hình doanhnghiệp hoạt động. Có thể phân loại doanhnghiệp căn cứ vào ngành nghề, hình thức sở hữu. Dựa vào hình thức sở hữu, các doanhnghiệp được chia thành: - Doanhnghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanhnghiệp tư nhân - Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanhnghiệp Nhà nước: Theo Điều 1 Luật Doanhnghiệp Nhà nước “Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinhtế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinhdoanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinhtế - xã hội do Nhà nước giao cho. Doanhnghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinhdoanhtrong phạm vi số vốn do doanhnghiệpquản lý”. Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động kinhdoanh là Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động công ích là Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Công ty (Công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần): là doanhnghiệptrong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp của mình và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần góp của mình. Doanhnghiệp tư nhân: là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động củadoanh nghiệp. Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: gồm doanhnghiệp liên doanh, doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanhnghiệp liên doanh là doanhnghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanhnghiệp do doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanhnghiệp Việt Nam hoặc do doanhnghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam. b - Hoạt động củadoanhnghiệp Hoạt động kinhdoanh là một hoạt động đặc thù củadoanh nghiệp. Doanhnghiệpkinhdoanh những hàng hoá, dịch vụ mà thịtrường có nhu cầu, trong khả năng nguồn lực hiện có củadoanhnghiệp nhằm thu lợinhuận cao nhất, nâng cao thu nhập của người lao động, tích luỹ để đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng, góp phần tăng thu nhập quốc dân và thúc đẩy nềnkinhtế đất nước phát triển. Để sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ, doanhnghiệp phải mua nguyên nhiên liệu, các bộ phận, linh kiện rời hay bán thành phẩm của các doanhnghiệp khác ở trong và ngoài nước. Như vậy, các doanhnghiệp muốn tồn tại phải có mối quan hệ tương hỗ với các thành viên khác trongnềnkinh tế. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Chủ yếu giải quyết các vấn đề ssau đây: - Chiến lược đầu tư: - Nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh; - Sử dụng lợinhuậncủadoanh nghiệp; - Phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài chính để đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính. - Quản lý hoạt động tài chính ngắn hạn để đưa ra các quyết định thu chi cho phù hợp. Các hoạt động trên nhằm đạt tới mục tiêu lợinhuận cao nhất, sản xuất kinhdoanh không ngừng tăng trưởng và phát triển. c- Thực trạng doanhnghiệp Nhà nước hiện nay Trong thời kỳ nềnkinhtế nước ta được vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước chiếm địa vị thống trị trên hầu hết các lĩnh vực kinhdoanh và dịch vụ. Các doanhnghiệp Nhà nước hoạt động trong điều kiện được bao cấp của Nhà nước như: - Mua vật tư theo giá hạ; - Được cấp vốn, trang bị máy móc thiết bị và vay vốn theo lãi suất thấp; - Được trả lương không đầy đủ cho người lao động, phần còn lại được Nhà nước bao cấp ngoài lương; - Được bao tiêu sản phẩm… Do vậy, trên sổ sách lợinhuận và kết quả kinhdoanhcủadoanhnghiệp Nhà nước có thể có hoặc có thể rất lớn. Nhưng nếu tính đủ chi phí như tính đủ nguyên giá tài sản cố định và khấu hao tài sản đủ tỷ lệ quy định; Tính đủ giá nguyên vật liệu, động lực, ngoại tệ nhập khẩu; Tính đủ tiền lương không bao cấp bằng hiện vật bằng bù lỗ bên ngoài của Ngân sách Nhà nước thì thực chất đó là lãi giả, lỗ thật. Ngược lại, cũng có trường hợp đơn vị được Nhà nước bù lỗ, song trên thực tếthì có lãi vì việc bù lỗ không căn cứ vào hoạt động xác thực củadoanhnghiệp mà căn cứ vào định mức được duyệt. Thực hiện đường lối cải cách kinh tế, Đảng và Nhà nước đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức sắp xếp lại các doanhnghiệp Nhà nước tạo điều kiện để các doanhnghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu qủa. Doanhnghiệp Nhà nước là một bộ phận quantrọngcủanềnkinhtế Nhà nước, phải giữ vai trò chủ đạo trongnềnkinhtế nhiều thành phần. Đó là chủ trương nhất quáncủa Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới kinhtế đất nước theo quy định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ cuối năm 1994 Nhà nước tiếp tục đổi mới khu vực kinhtế Nhà nước, các doanhnghiệp Nhà nước đã tổ chức, sắp xếp lại theo quy mô lớn trên cơ sở tập trung để tạo tiền đề tích tụ trong hoạt động kinh doanh. Thủ tướng Chính phủ đã thành lập 17 Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình tập đoàn kinhdoanh lớn theo Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Tổng công ty 91) và uỷ quyền cho các Bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập 76 Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình Quyết định 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Tổng công ty 90). Các Tổng công ty 91 và Tổng công ty 90 được thành lập đã nắm trọn các ngành kinhtế kỹ thuật trọng yếu của quốc gia như: hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, xi măng, sắt thép, xăng dầu, than, điện…Sau khi được sắp xếp lại, hiệu quả hoạt động củaDoanhnghiệp Nhà nước đã từng bước được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên đối với những Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động kinhdoanh kém hiệu quả, Nhà nước xét thấy thực sự không cần phải giữ lại thì thực hiện cổ phần hoá, bán đấu giá, khoán, cho thuê hoặc giải thể. 1.1.2- Lợinhuận và nguồn hình thành lợinhuận 1.1.2.1- Lợinhuận a. Các quan điểm vềlợinhuận : Từ trước tới nay, có rất nhiều các quan điểm khác nhau vềlợi nhuận. Ta có thể thấy được điều này qua các quan điểm vềlợinhuận sau : + Lợinhuậncủadoanh nghiệp: là khoản chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó. Việc tính toán thu nhập hay chi phí đã chi ra là theo giá cả củathịtrường mà giá cả thịtrường do quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ quyết định. + Lợi nhuận: là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động SXKD, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá hiệu qủa kinhtế các hoạt động SXKD củadoanh nghiệp. + Thu nhập củadoanhnghiệp hay chính là doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất (chi phí về tiền thuê lao động, tiền lương, tiền thuê nhà cửa, tiền mua vật tư . ) thuế hàng hoá và các thứ thuế khác hầu như còn lại được gọi là lợi nhuận. Có thể biểu diễn qua biểu sau : Biểu 1 : Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận. Doanh thu bán hàng và dịch vụ Lãi gộp Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợinhuận trước thuế Tổng chi phí sản xuất Thuế Lợinhuận thuần túy b- Các loại lợinhuậncủadoanhnghiệp : Trongdoanh nghiệp, có nhiều loại hình lợinhuận khác nhau, ta có thể khái quát thành các loại lợinhuận sau : + Lợinhuận trước thuế. + Lợinhuận sau thuế. 1.1.2.2- Các nguồn hình thành lợinhuậncủadoanhnghiệp : Nội dung hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa một doanhnghiệp rất phong phú và đa dạng, do đó lợinhuận đạt được từ các hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất: Lợinhuậncủa các hoạt động sản xuất kinhdoanh chính và phụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu về tiêu thụ và chi phí của khối lượng sản phẩm hàng hoá lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinhdoanh chính phụ củadoanh nghiệp. Thứ hai : Lợinhuậncủa các hoạt động liên doanh liên kết là số chênh lệch giữa thu nhập phân chia từ kết qủa hoạt động liên doanh liên kết với chi phí củadoanhnghiệp đã chi ra để tham gia liên doanh. Thứ ba: Lợinhuận thu được từ các nghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu chi thuộc các nghiệp vụ tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Thứ tư : Lợinhuận do các hoạt động sản xuất kinhdoanh khác mang lại là lợinhuận thu được do kết quả của hoạt động kinhtế khác ngoài các hoạt động kinhtế trên. Lợinhuận giữ vị trí quantrọngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa bất kỳ một doanhnghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinhdoanh theo cơ chế thịtrườngdoanhnghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanhnghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợinhuận được coi là một trong những đòn bẩy kinhtếquan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợinhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động củadoanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêu lợinhuận là điều kiện quantrọng đảm bảo cho tình hình tài chính củadoanhnghiệp được vững chắc. Lợinhuậncủa quá trình kinhdoanhcủa các doanhnghiệp công nghiệp là chỉ tiêu kinhtếtổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu qủa của qúa trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt động trong quá trình kinhdoanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh, của hoạt động kinh doanh. Công việc kinhdoanh tốt sẽ đem lại lợinhuận nhiều từ đó lợinhuận có khả năng tiếp tục quá trình kinhdoanh có chất lượng và hiệu quả hơn. Trongtrường hợp ngược lại doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu kéo dài có thể dẫn đến phá sản. 1.2- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢINHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆP 1.2.1- Các phương pháp xác định lợinhuậncủaDoanhnghiệp Như ta đã biết lợinhuận là chỉ tiêu phản ánh số lượng và chất lượng của các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tổng mức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó. Ta có thể xác định được lợinhuận theo công thức sau: Tổnglợinhuận trước thuế = Tổngdoanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinhdoanh Hay : Tổnglợinhuận trước thuế = Tổngdoanh thu - Chi phí cố định + Chi phí biến đổi - Tổngdoanh thu: là tổng số tiền thu được về bán hàng hoá và dịch vụ. - Chi phí cố định: là những khoản chi phí không thay đổi theo khối lượng công việc hoàn thành, không thay đổi khi sản lượng thay đổi như khấu hao tài sản cố định, tiền thuê đất, máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh, tiền lương, bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên (lao động gián tiếp trongdoanhnghiệp ). - Chi phí biến đổi: là những chi phí tăng hoặc giảm cùng với sự tăng hoặc giảm của sản lượng như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí biến đổi nói chung tỷ lệ với khối lượng hàng hoá sản xuất hay mua vào để bán. Tổnglợinhuận sau thuế = Tổngdoanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinhdoanh + Chi phí biến đổi Các khoản thuế phải nộp bao gồm : - Thuế doanh thu = Tổngdoanh thu x tỷ lệ thuế doanh thu phải nộp - Thuế tài nguyên (nếu có) = Giá thành khối lượng sản phẩm x Tỷ lệ thuế tài nguyên phải nộp - Thuế xuất nhập khẩu (nếu có) = Doanh thu xuất nhập khẩu x Tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu - Thuế vốn = Vốn sản xuất do ngân sách nhà nước cấp x Tỷ lệ thuế vốn phải nộp Ngoài ra doanhnghiệp có thể thu được lợinhuận từ các hoạt động kinhdoanh khác không mang tính chất tiêu thụ hàng hoá. Lợinhuận từ các hoạt động kinh = Tổng thu nhập - Tổng chi phí bỏ ra doanh khác Như vậy ta có thể xác định tổnglợinhuậncủadoanhnghiệp như sau : Tổnglợinhuậncủadoanhnghiệp = Tổnglợinhuận từ sản xuất kinhdoanh + Lợinhuận từ hoạt động kinhdoanh khác Khi đã tính toán được tổng số lợinhuậncủadoanhnghiệp ta còn phải xác định số thuế lợi tức doanhnghiệp phải nộp. Thuế lợi tức phải nộp = Tổng số lợinhuận x Tỷ lệ thuế lợi tức phải nộp Số lợinhuận còn lại sau khi đã trừ đi thuế lợi tức được gọi là lợinhuận thuần túy củadoanh nghiệp. Như chúng ta đã biết: Toàn bộ doanh thu, giá thành toàn bộ và thuế đều được xác định dựa trên cơ sở khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán đơn vị, giá thành đơn vị và mức thuế đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Do đó tổnglợinhuận tiêu thụ còn có thể được tính theo công thức sau : ∑ln = [ ∑ (Qi x Gi ) - ( ∑ Zi + ∑Ti )] ∑ln : Tổnglợinhuậncủadoanhnghiệp Qi : Sản lượng hàng hoá tiêu thụ Gi : Giá bán hàng hoá loại i Zi : Giá thành hàng hoá loại i n mm i=li=l i=l [...]... Tính tất yếu của việc nâng cao lợinhuậncủadoanh nghiệp: a- Vai trò của nâng cao lợinhuận với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp: Bất kỳ một doanhnghiệp nào hoạt động trong cơ chế thịtrường điều đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợinhuận Đây là một chỉ tiêu kinhtếtổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, đồng thời đó còn là yếu tố sống còn của doanhnghiệpDoanhnghiệp chỉ tồn... quản lý quá trình kinh doanhcủadoanh nghiệp: Tổ chức quản lý quá trình kinhdoanhcủa các doanhnghiệp công nghiệp là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợinhuậncủadoanhnghiệp Quá trình quản lý kinh doanhcủadoanhnghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơ bản như định hướng chiến lược phát triển củadoanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra... quả của một đồng chi phí sử dụng trong việc tạo ra lợinhuận Điều này cho phép doanhnghiệp tìm biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinhdoanh * Tỷ suất lợinhuận theo doanh thu bán hàng: Là một chỉ số phản ánh kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợinhuận tiêu thụ và doanh thu bán hàng Công thức: Tổng số lợinhuận Tỷ suất doanhlợi = Tổng doanh. .. nhuậncủadoanhnghiệp công nghiệp Các nhân tố này được tiếp cận theo quá trình kinhdoanhcủadoanh nghiệp, chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Việc nghiên cứu các nhân tố này cho phép xác định các yêu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợinhuậncủadoanhnghiệp Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợinhuậncủadoanhnghiệptrong điều kiện cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà... Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng khách quan từ phía bên ngoài môi trườngkinhdoanh đó là nhân tố chính sách kinhtế vĩ mô của Nhà nước f- Chính sách kinhtế vĩ mô của nhà nước: Doanhnghiệp là một tế bào của hệ thống Kinhtế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật củathịtrường nó còn bị chi phối bởi những chính sách kinhtếcủa Nhà nước (chính sách tài khóa, chính sách... tăng lợinhuậncủadoanhnghiệp e- Nhân tố thuế nộp ngân sách: Ảnh hưởng của thuế đối với lợinhuận là không theo cùng một tỷ lệ Việc tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định (chính sách, luật định của nhà nước) Với mức thuế càng cao thìlợinhuậncủadoanhnghiệp càng giảm nhưng doanhnghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho nhà nước 1.2.2- Chế độ phân phối lợinhuậntrongdoanh nghiệp. .. trực tiếp đến hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp, đòi hỏi doanhnghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợinhuận Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thịtrường sẽ cho phép các doanhnghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh để đảm bảo cung lớn Điều đó tạo khả năng lợinhuậncủa từng đơn vị sản phẩm hàng hoá, nhưng đặc biệt quantrọng là tăng tổng số lợinhuận Cung thấp hơn cầu sẽ có... và chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính để tạo ra lợinhuận Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinhdoanhcủa nhà kinhdoanhtrong việc sử dụng các yếu tố đó Như vậy ngoài chỉ tiêu lợinhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tương đối là tỷ suất lợinhuận b- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: * Tỷ suất lợinhuậncủa vốn: Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợinhuận đạt được với số vốn... ảnh hưởng đến lợinhuậncủa từng sản phẩm hàng hóa hay tổng số lợinhuận thu được Trong kinhdoanh các doanhnghiệp coi trọng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, còn giá cả có thể chấp nhận ở mức hợp lý để có lãi cho cả doanhnghiệp công nghiệp và doanhnghiệp thương mại, khuyến khích khách hàng có thể mua với khối lượng lớn nhất để có tổng mức lợinhuận cao nhất Muốn vậy các doanhnghiệp phải tìm... xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi doanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh * Tỷ suất lợinhuậncủa giá thành : Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ Công thức: Tỷ suất lợinhuậncủa giá thành = Tổng số lợinhuận Giá thành toàn bộ sản . TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 LỢI NHUẬN VÀ Ý NGHĨA CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. ra doanh khác Như vậy ta có thể xác định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp như sau : Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh