Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
30,12 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀLỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I/ LỢINHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦALỢINHUẬN ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1.Hoạt động củadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.1.1.Doanh nghiệp: Nềnkinhtếthịtrường là động lực thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.Đồng thời, nó cũng khuyến khích thu hút mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm tạo ra của cải và lợi ích xã hội.Doanh nghiệp là một trongnhững thành phần đóng vai trò quan trọng bậc nhất trongnềnkinhtếthị trường. Theo cách hiểu chung nhất,doanh nghiệp là chủ thể kinhtế độc lập,có tư cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động kinhdoanh trên thịtrường nhằm mục đích tăng giá trị tài sản chủ sở hữu. Trongnềnkinhtếthịtrường tồn tại rất nhiều loại hình doanhnghiệp như DN nhà nước,DN tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh,…hoạt động trong mọi lĩnh vực củanềnkinhtế quốc dân, từ sản xuất cho tới kinhdoanh thương mại. 1.1.2.Hoạt động củadoanh nghiệp: Trongnềnkinhtếthị trường, hoạt động chủ yếu củadoanhnghiệp là sản xuất và kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu, trong giới hạn cho phép của nguồn nhân lực hiện có nhằm thu được nhiều lợinhuận nhất, nâng cao thu nhập của người lao động và góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp.Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.Như vậy, doanhnghiệp đã góp phần vào sự phát triển kinhtế được đo lường bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP).Đồng thời, để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ, doanhnghiệp phải có các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hay các bán thành phẩm từ các nhà sản xuất khác và đặc biệt là đội ngũ lao động được đào tạo,có chuyên môn, nghiệpvụ. Đểcó thể tồn tại và phát triển, mỗi doanhnghiệp đều phải giải quyết được ba vấnđềcơ bản, đó là: sản xuất cho ai? sản xuất cái gì?và sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Doanhnghiệp luôn có mối quan hệ mật thiết với nềnkinh tế.Mọi quyết định sản xuất củadoanhnghiệp cuối cùng đều nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu thị trường, hay nói cách khác là nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Một doanhnghiệp không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả khách hàng do nhu cầu quá đa dạng, phong phú và luôn biến đổi còn khả năng củadoanhnghiệp chỉ có giới hạn.Do vậy, mỗi doanhnghiệp phải thực hiện phân đoạn thị trường, tìm cho mình một nhóm khách hàng mục tiêu để sản xuất phục vụ yêu cầu của nhóm khách hàng đó. Quyết định sản xuất cho ai ảnh hưởng lớn đến kết cấu mặt hàng sản xuẩt và tiêu thụ, quyết định khối lượng mặt hàng sản phẩm tiêu thụ từ đó tác động đến lợinhuậncủadoanh nghiệp. Quyết định sản xuất cái gì? Nhu cầu thịtrườngvề hàng hóa, dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Nhưng trên thực tế, nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên muốn thỏa mãn nhu cầu lớn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hội nói chung và mỗi người tiêu dùng nói riêng đều phải lựa chọn từng loại nhu cầu cólợi nhất cho mình.Tổng các nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội, của người tiêu dùng cho ta biết được nhu cầu có khả năng thanh toán củathị trường.Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hướng cho các chính phủ và các doanhnghiệp tính toán khả năng sản xuẩt củanềnkinh tế, của các doanhnghiệp và các chi phí sản xuất củanềnkinh tế, củadoanh nghiệp, các chi phí sản xuất tương ứng để lựa chọn quyết định sản xuất cái mà thịtrường cần đểcó thể đạt được thu nhập quốc dân và lợinhuận tối đa. Sản xuất như thế nào? Có quyết định sản xuất cái gì, doanhnghiệp phải lựa chọn phương thức sản xuất sao cho có hiệu quả nhất.Cụ thể hơn là phải lựa chọn và quyết định sản xuất hàng hóa đó bằng nguyên vật liệu gì, thiết bị công cụ dụng cụ như thế nào, công nghệ sản xuất ra sao nhằm đem lại sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, chất lượng tốt nhất với giá cả thấp nhất có thể. Quyết định sản xuất cái gì là sự lựa chọn và kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào của sản xuất. Để đứng vững trên thịtrườngdoanhnghiệp luôn phải đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề công nhân, tăng cường chất lượng quản lý.Quyết định sản xuất như thế nào có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp.Trong điều kiện nềnkinhtế phát triển sôi động như ngày nay quyết định này cần thiết phải được quan tâm. 1.2.Lợi nhuận và vai trò củalợinhuận đối với doanhnghiệptrongnềnkinhtếthị trường. 1.2.1.Khái niệm và nguồn gốc lợinhuận Ở đâu người ta cũng nhắc đến lợi nhuận, đặc biệt đối với các doanh nhân thì đó là vấnđề được quan tâm hàng đầu. Lợinhuận là vấnđềbăn khoăn, trăn trở của các nhà lý luận và thực tiễn. Trước hết, để nghiên cứu lợinhuận cần hiểu rõ nguồn gốc và bản chất củalợi nhuận.Rất nhiều câu hỏi được đặt ra: Lợinhuậncó từ đâu? tại sao người ta thu được lợi nhuận?Lợi nhuậncó phải là kết quả của quá trình “mua rẻ, bán đắt”? Theo từng quan điểm và góc độ xem xét, các nhà kinhtế đưa ra nhiều quan điểm khác nhau: Các nhà kinhtế học cổ điển trước Marx cho rằng “ cái phần trội lên trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận”. Còn các nhà kinhtế học hiện đại như P.A Samuelson lại quan niệm “ lợinhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi” hay cụ thể hơn “lợi nhuận được định nghĩa là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp”.Theo David Begg, Stanley Fisher và Rudigev Dover Busch thì “lợi nhuận là lượng dôi ra củadoanh thu so với chi phí”. Các nhà kinhtế học thuộc nhiều trường phái khác nhau đã đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc củalợi nhuận. +Phái trọng thương cho rằng:”Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông” +Phái trọng nông quan niệm :” Giá trị thặng dư hay sản phẩm thuần túy là tặng phẩm vật chất của thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần túy”. +Phái cổ điển cụ thể là Adam Smith tuyên bố:”Lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư”.Đồng thời, ông còn cho rằng:” Giá trị hàng hóa bao gồm tiền công ,lợi nhuận và địa tô”. Còn David Ricardo thì cho rằng “giá trị lao động của công nhân sáng tạo ra là nguồn gốc sinh ra tiền lương cũng như lợinhuận và địa tô”.Như vậy, cả Adam Smith và Ricardo đều nhầm lẫn giữa lợinhuận và giá trị thặng dư. Kế thừa những gì tinh tế nhất do các nhà kinhtế học tư sản cổ điển để lại, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc nềnkinhtế tư bản chủ nghĩa, đặc biệt nhờ có lý luận vô giá về giá trị hàng hóa sức lao động, Mác đã đi đến một cách chính xác “ Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻcủa toàn bộ tư bản ứng ra, mang hình thái biến tướng là lợi nhuận”.Mác đã đưa ra công thức biểu thị giá trị thặng dư của hàng hóa sản xuất ra như sau: Gt = C + V + m Trong đó: Gt là giá trị hàng hóa C là chi phí sản xuất bỏ ra mua tư liệu sản xuất V là chi phí thuê nhân công m là giá trị thặng dư Giá trị thặng dư, một phần của toàn bộ giá trị hàng hóa là lao động không được trả công của công nhân nhập vào, là biểu thịcủalợi nhuận.Nếu hàng hóa bán ra theo giá trị của nó thìdoanhnghiệp thu được lợinhuận bằng phần giá trị thừa so với chi phí sản xuất ra loại hàng hóa đó. Ở nước ta theo điều 3 luật doanhnghiệp ghi nhận “ Doanhnghiệp là tổ chức kinhdoanhcó tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Mà kinhdoanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lợi.Điều đó chứng tỏ lợinhuận đã được pháp luật thừa nhận như là mục tiêu chủ yếu và là động cơ sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Tuy nhiên, từ góc độ doanh nghiệp, theo cách hiểu chung nhất thì “lợi nhuậncủadoanhnghiệp là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để đạt được thu nhập đó từ các hoạt động củadoanh nghiệp”.Lợi nhuận được tính cụ thể theo đơn vị thời gian thường là một năm. Tuy nhiên, nhà sản xuất vẫn thu được lợinhuận khi bán hàng hóa dưới điều kiện giá bán đó cao hơn tổng chi phí đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa dịch vụ đó.Đồng thời, đểcó được lợinhuậndoanhnghiệp phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới, phải nhìn thấy cơ hội mà người khác bỏ qua, phát hiện ra sản phẩm mới, tìm ra phương pháp sản xuất tốt hơn đểcó được chi phí sản xuất thấp.Nói cách khác, doanhnghiệp cần mạo hiểm đầu tư vào lĩnh vực đôi khi là hoàn toàn mới mẻ, rủi ro cao. Cũng có thể lợinhuậndoanhnghiệp thu được là do nhữnglợi thế đặc biệt mà nhữngdoanhnghiệp khác không có-lợi nhuận độc quyền. Như vậy, có thể khẳng định được rằng lợinhuậncủadoanhnghiệpcó nguồn gốc từ ba nguồn chính: Lợinhuận thực thu được do hoạt động sản xuất kinh doanh, phần thưởng từ sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro và lợinhuận do độc quyền. 1.2.2. Vai trò củalợinhuậnLợinhuận là kết quả cuối cùng củadoanh nghiệp, đặc biệt trongnềnkinhtếthịtrường khi mà các doanhnghiệp thực hiện chế độ hạch toán, chế độ kinhtếkinh doanh, thìlợinhuận là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.Lợi nhuậncó ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ riêng đối với mỗi doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội.Ở đây chỉ đề cập tới ý nghĩa củalợinhuận đối với doanh nghiệp.Lợi nhuậncủadoanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả của người lao động mang lại. Lợinhuận là chỉ tiêu tổng hợp nhất thể hiện kết quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.Nó thể hiện kết quả của hàng loạt các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khi bắt đầu tìm kiếm thị trường, tiến hành sản xuất kinhdoanh cho tới khi tổ chức bán hàng.Nó phản ánh cả về mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh, phản ánh chất lượng quá trình hoạt động củadoanh nghiệp. Doanhnghiệp là một thực thể thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải bỏ ra một chi phí nhất định.Sau khoảng thời gian của một chu kỳ sản xuất nhất định, doanhnghiệp thu được một khoản lợi nhuận, để nuôi sống bộ máy hoạt động và tiếp tục quá trình tái sản xuất.Lợi nhuận là nguồn nuôi dưỡng doanhnghiệp thể hiện sức mạnh củadoanhnghiệp trên thương trường.Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Lợinhuậncó ảnh hưởng lớn tới nguồn thu nhập của cán bộ công nhân viên trong mỗi doanh nghiệp.Nhân viên trongdoanhnghiệpcó thu nhập cao đủ đảm bảo đời sống vật chất và góp phần nâng cao đời sống tinh thần là rất có ý nghĩa đối với toàn xã hội.Nhưng bên cạnh đó, nó còn là động lực để tăng năng suất lao động- một trongnhững nhân tố quan trọng nhằm nâng cao lợinhuậncủadoanh nghiệp. Cólợinhuậndoanhnghiệp mới có điều kiện trích lập các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Tình hình trích lập các quỹ trên là rất quan trọng, bởi lẽ, mỗi quỹ đều có mục đích riêng nhưng cuối cùng vẫn là tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. + Quỹ đầu tư phát triển để mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh và đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đồng thời dùng để góp vốn liên doanh,liên kết,mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn cổ phần. + Quỹ dự phòng tài chính nhằm mục đích bù đắp phần còn lại củanhững tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh sau khi đã bồi thường của các tổ chức cá nhân gây ra thiệt hại.Quỹ dự phòng tài chính có đủ mạnh thì mới có thể giúp cho doanhnghiệp bù đắp được những rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình hoạt động kinhdoanhđể ổn định sản xuất. + Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm nhằm tạo điều kiện trợ giúp những khó khăn tạm thời đối với người lao động đã làm việc từ một năm trở lên bị mất việc làm tạm thời, chi đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật do thay đổi công nghệ hoặc chuyển sang công nghệ mới đặc biệt là đào tạo nghề dự phòng cho cán bộ nữ củadoanh nghiệp, tất cả đều nhằm mục đích giúp đỡ người lao động nâng cao trình độ, tạo sự yên tâm, khích lệ người lao động làm việc để tăng năng suất và hiệu quả lao động. + Quỹ khen thưởng dùng để thưởng + Quỹ phúc lợi nhằm mục đích để đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi công cộng trong và ngoài doanh nghiệp.Đồng thời còn dùng vào mục đích chi cho công nhân viên, cán bộ quản lý có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhằm động viên khích lệ tinh thần làm việc.Đồng thời quỹ này còn được dùng với mục đích thưởng cho những cá nhân và đơn vị bên ngoài doanhnghiệpcó quan hệ kinhtế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, đóng góp có hiệu quả vào hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp.cho các hoạt động thể thao văn hóa, phúc lợi tập thể nhằm nâng cao năng lực lao động cũng như trình độ văn hóa chung của toàn doanh nghiệp. Ngoài ra có thể chi trợ cấp khó khăn cho người lao động củadoanhnghiệp khi đã nghỉ hưu, mất sức lao động, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa, xây nhà tình nghĩa từ thiện nhằm mục đích tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa doanhnghiệp với đội ngũ cán bộ công nhân viên, tạo sự tin tưởng an toàn tuyệt đối cho người lao động trung thành với doanh nghiệp, coi kết quả hoạt động chung củadoanhnghiệp cũng là kết quả hoạt động của chính bản thân họ. Lợinhuận là một đòn bẩy kinhtế quan trọngcó tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp trên cơ sở phân phối đúng đắn. Trongnềnkinh tế, doanhnghiệpcólợinhuận không chỉ tác động tích cực đến bản thân doanhnghiệp mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nềnkinhtế xã hội. Đứng trên quan điểm kinhtế học, khi doanhnghiệp làm cho mình lớn mạnh cũng là lúc doanhnghiệp góp phần làm cho toàn bộ nềnkinhtế vững mạnh.Như vậy, khi doanhnghiệp phấn đấu tạo ra và tạo ra càng nhiều lợinhuận cho mình cũng là lúc doanhnghiệp góp phần phát triển nềnkinhtế quốc dân, hoạt động đó được thể hiện rõ ở những điểm sau: Thứ nhất, để đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận, doanhnghiệp phấn đấu tăng mức sản lượng tiêu thụ, tức là tăng của cải vật chất cho xã hội, doanhnghiệp cần phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cá biệt, tức là đã tiết kiệm hao phí lao động để sản xuất ra một sản phẩm.Đây là những đóng góp không nhỏ củadoanhnghiệp đối với nềnkinhtế quốc dân. Thứ hai, để đáp ứng nhu cầu gia tăng lợinhuận một cách nhanh chóng, doanhnghiệp thực hiện việc tái sản xuất mở rộng.Điều này tạo ra thu hút thêm lực lượng lao động vào quá trình sản xuất củadoanh nghiệp, tạo ra một cơ hội làm việc cho một lực lượng lao động không nhỏ để đáp ứng các yếu tố vật chất đầu vào của quá trình sản xuất củadoanh nghiệp.Như vậy,doanh nghiệp đã góp phần không nhỏ vào việc giảm thất nghiệp cho xã hội.Bên cạnh đó, việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên là việc thường xuyên, liên tục củadoanh nghiệp, qua đó doanhnghiệp đã góp phần nâng cao mức sống cho xã hội. [...]... lớn nhưngdoanhnghiệp lại dự trữ quá ít e.Khả năng về vốn: vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp, do vậy nó là một trongnhững nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinhdoanh và lợinhuậncủadoanhnghiệpTrong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanhnghiệp nào cólợi thế về vốn thì sẽ cólợi thế trongkinhdoanh Khă năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanhnghiệp có... xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp mình ngày càng có hiệu quả, tạo ra lợinhuận ngày càng nhiều là điều kiện mà không chỉ doanhnghiệp mong muốn mà cả nềnkinhtế quốc dân cũng mong muốn như vậy .Lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ riêng đối với bản thân doanhnghiệp mà cả nềnkinh tế. Vì vậy, có thể nói lợinhuận là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.2.3.Phân... nhân tố khách quan: Lợinhuận là kết quả hoạt động củabản thân doanhnghiệpnhưngdoanhnghiệp không hoạt động cô lập trên thịtrường mà doanhnghiệp là một thực thể kinh doanh, chịu tác động của nhiều nhân tố.Các nhân tố khách quan bao gồm: a .Thị trường và sự cạnh tranh: thịtrường làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợinhuậncủadoanh nghiệp, bởi vì doanhnghiệp cung cấp hàng hóa ra thịtrường là nhằm mục... nhuận hoạt động sản xuất kinhdoanh chiếm tỉ trọng chủ yếu a ,Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinhdoanh là lợinhuân thụ được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Đây là bộ phận lợinhuận chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ lợinhuận Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất và kinhdoanh là khoản chênh lệch giữa doanh. .. Hoặc: Lợinhuận = Lợinhuận HĐSXKD + Lợinhuận HĐTC + Lợinhuận khác 2.2.Các chỉ tiêu đánh giá lợinhuận 2.2.1.Tỷ suất lợinhuậndoanh thu Tỷ suất lợinhuậndoanh thu là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận so với doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm Công thức: Tỷ suất lợinhuậndoanh thu = (Lợi nhuận sau thuế / DTT)*100 Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanhnghiệp thực hiện trong kỳ thì có... +Chi về tiền phạt hợp đồng kinhtế +Chi thu tiền mặt … II/ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢINHUẬNDOANHNGHIỆP 2.1.Phương pháp xác định lợi nhuận: Lợinhuậncủadoanhnghiệp ở đây được xem xét là lợinhuận sau thuế, nó bao gồm lợinhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Ta có công thức xác định lợi nhuận: Lợinhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Hoặc: Lợi nhuận. .. đạt tới lợinhuận mong muốn, các doanhnghiệp cần phải nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanhcủadoanhnghiệpTrong các nhân tố đó có các nhân tố thuộc về bên trong (chủ quan củadoanh nghiệp) nhưng cũng có thể là những nhân tố khách quan bên ngoài không thuộc tầm kiểm soát củadoanhnghiệp Tất cả các nhân tố đó có thể tác động cólợi hoặc bất lợi tới hoạt động củadoanh nghiệp. .. phận chính như sau: + Lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinhdoanh + Lợinhuận từ hoạt động tài chính + Lợinhuận từ hoạt động bất thường Lợinhuậncủadoanhnghiệp là tổng đại số của ba đại lượng trên Tùy từng doanhnghiệp cụ thể mà tỉ trọng mỗi loại khác nhau nhưng nói chung lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinhdoanh luôn chiếm tỉ trọng lớn.Tuy nhiên, đối với các doanhnghiệpkinhdoanh trên lĩnh vực... Nếu doanhnghiệp sản xuất kinhdoanhcó hiệu quả,có lợinhuậnthìdoanhnghiệpdễ dàng đi vay thêm vốn từ các ngân hàng, thu hút vốn của các nhà đầu tư,tạo lập tín dụng thương mại với các nhà cung cấp Như vậy, có thể nói lợinhuận giữ một vai trò quan trọngtrong sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp cũng như đối với toàn bộ nềnkinhtế quốc dân.Việc các doanhnghiệp phấn đấu để hoạt động sản xuất kinh. .. mặt hàng kinhdoanhcủadoanhnghiệp đang được người tiêu dùng quan tâm và ưa thích Hay nói cách khác, doanhnghiệp chưa đáp ứng được hết nhu cầu thị trường, lúc này doanhnghiệpdễ dàng đẩy mạnh hoạt động bán ra để tăng doanh thu và tăng lợinhuận Khi nhắc tới thịtrường ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh bởi cạnh tranh là một qui luật tất yếu củathịtrường Ngày nay, mọi doanhnghiệp đều phải . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I/ LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH. NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 .Doanh nghiệp: Nền kinh tế thị trường là động lực thúc