Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
64,04 KB
Nội dung
MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNVỀTIỀNLƯƠNGCỦA DOANH NGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I. Khái niệm, bản chất và vai trò củatiền lương: 1. Khái niệm: Tiềnlương hay còn gọi là thù lao lao động, thu nhập lao động, tiền công lao động,…Trên thế giới khái niệm và cơ cấu vềtiềnlương rất đa dạng. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, dù là tên gọi nào, cách tính nào mà được trả bằng tiền và được ấn định bằng sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng cho một công việc đã được thực hiện hay sẽ phải thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. Ở Việt Nam, mỗi thời kỳ cómột khái niệm khác nhau vềtiền lương. Theo quan điểm cũ (trong nềnkinhtế bao cấp) tiềnlương là một bộ phận thu nhập quốc dân được phân bố cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượngcủa mỗi người. Trongnềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung, tiềnlương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật và những quy định vềtiềnlương mang nặng tính chất phân phối, cấp phát. Do đó không khuyến khích tinh thần sáng tạo, tính chủ động, nâng cao trình độ chuyên môn, không gắn với lợi ích, hiệu quả mà họ sáng tạo ra vì tiềnlương không đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Đến năm 1993, Đảng và Nhà nước có những quy chế, quy định mới trong chính sách tiền lương, đưa ra những quy định tiến bộ hơn vềtiền lương. Lúc này “Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trongnềnkinhtếthị trường”. Theo điều 55 của Bộ luật lao động “Tiền lươngcủa người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc, mức lươngcủa người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định”. Đây là những khái niệm mang tính chất tổng quát vềtiền lương, còn khái niệm tiềnlương mà trong thực tế ở các doanh nghiệp, các tổ chức kinhtế xã hội Việt Nam vẫn dùng ngầm chỉ lươngcơbản sẽ được ghi rõ là lươngcơ bản. 2. Bản chất củatiền lương: Tiềnlương là một phạm trù gắn với phạm trù lao động. Song lao động là một phạm trù vĩnh viễn, còn tiềnlương là phạm trù lịch sử, nó ra đời tồn tại và phát triển trongnềnkinhtế hàng hoá. Tiềnlương là một hình thức trả công lao động.Trong nềnkinhtếthịtrường để đo lường hao phí lao động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm người ta có thể sử dụng thước đo tiềntệ thông qua việc trả lương. Bản chất củatiềnlương thay đổi tuỳ theo điều kiện, trình độ phát triển và nhận thức của con người. Với trình độ khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội loài người tiềnlương được hiểu không giống nhau. Trongnềnkinhtế kế hoạch hoá, tiềnlương là một phần của thu nhập quốc dân. Khi chuyển sang nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrườngthìtiềnlương được coi là giá cả sức lao động. Giờ đây, tiềnlương không phải chỉ đơn thuần là giá cả sức lao động nữa mà nó còn bao gồm nhiều yếu tố khác. Tiềnlương được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Khác với trao đổi hàng hoá thông thường, tiềnlương là một phạm trù thuộc lĩnh vực phân phối,do đó nó phải xuất phát từ yêu cầu của xã hội và do các quy luật xã hội quyết định. Bởi vậy, nguyên tắc trả lương, hệ sốlương và mức lương cụ thể của người lao động cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển củanềnkinhtếtrong thời kỳ lịch sử nhất định. Khi xây dựng chính sách tiềnlương phải xuất phát từ những yêu cầu sau: Một là: tiềnlương phải được giải quyết trong phạm vi toàn bộ nềnkinhtế quốc dân cho tất cả các thành phần kinhtế theo yêu cầu củacơ chế thị trường. Hai là: trong sản xuất kinhdoanh phải xem xét tiềnlương ở hai phương diện, tiềnlương là sự biểu hiện bằng tiềncủa chi phí sản xuất kinhdoanh do đó phải tính đúng, tính đủ các yếu tố hợp thành tiền lương. Mặt khác, tiềnlương là một bộ phận thu nhập củadoanhnghiệp phân phối cho các thành viên trongdoanhnghiệp do vậy tiềnlương phải do chính các doanhnghiệp tự tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh. Việc trả lương phải kết hợp hài hoà ba lợi ích: - Đảm bảo cho doanhnghiệp hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Đảm bảo duy trì và phát triển doanhnghiệp (bảo toàn vốn, tái tạo tài sản cố định,…). - Đảm bảo đời sống của người lao động. 3. Vai trò củatiền lương: Tiềnlương là mộttrong những công cụ kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vậy sử dụng tiềnlương làm đòn bẩy nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức tiềnlươngtrongdoanhnghiệp phải được đặc biệt coi trọng. Tiềnlươngcómột vai trò rất lớn, không chỉ đối với bản thân người lao động mà còn đối với hoạt động của đơn vị sử dụng lao động. - Tiềnlương luôn gắn liền với người lao động, là nguồn sống chủ yếu củabản thân người lao động và gia đình họ. Tiềnlương kích thích người lao động nâng cao năng lực làm việc của mình, phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động, vươn tới tầm cao hơn của tài năng, sức lực và sáng tạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đơn vị. Như vậy, khi người lao động làm việc có năng suất cao, đem lại hiệu quả rõ rệt thì chủ sử dụng cần quan tâm tới việc tăng lương cao hơn để kích thích người lao động. Ngoài việc tăng lương, chủ sử dụng lao động cần áp dụng biện pháp thưởng. Sốtiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất nhất thời, không ổn định nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động. - Tiềnlương tác động tích cực đến việc quản lý tài chính, quản lý lao động và kích thích sản xuất. Nó cũng được sử dụng như một biện pháp củng cố và tăng cường kỷ luật lao động, đề cao hệ thống trách nhiệm trong các đơn vị sử dụng lao động. Chính từ vai trò đặc biệt quan trọngcủatiền lương, để tiềnlương thực sự là thước đo cho mỗi hoạt động của từng cơsởkinh tế, từng người lao động và là đòn bẩy kinh tế, đòi hỏi tiềnlương phải thực hiện được chức năng cơbảncủa nó, tức là đảm bảo cho người lao động không những duy trì được cuộc sống thường ngày trong suốt quá trình lao động, bảo đảm tái sản xuất sức lao động một cách tốt nhất mà còn đủ khả năng để dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi không còn khả năng lao động hoặc trong những trường hợp gặp bất trắc, rủi ro. Đối với đơn vị sử dụng lao động thìtiềnlương là một bộ phận quan trọngtrong quản lý nguồn nhân lực. Do đó, việc lập ra được một chế độ tiềnlươngcó tính cạnh tranh là điều hết sức quan trọng đối với việc thu hút và lưu giữ nhân tài phục vụ cho tổ chức, từ đó cung cấp được cơsở vững chắc để doanhnghiệpcó ưu thế cạnh tranh trên thị trường. 4. Nguyên tắc điều chỉnh tiền lương: Khi điều chỉnh tiềnlương phải tuân thủ theo ba nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, tiềnlương phải được trả trên cơsở sức lao động và năng suất lao động. Những lao động có trình độ nghề nghiệp cao, thành thạo và chất lượng cao thì được trả công cao và ngược lại. Do vậy, tiềnlương phải phản ánh đúng giá trị của sức lao động và được coi là giá cả sức lao động. Thứ hai, trả lương phải căn cứ vào điều kiện lao động cụ thể. Việc trả công lao động phải tính đến thực trạng của quá trình lao động để kịp thời động viên năng lực sẵn có, giải phóng sức lao động và bù đắp khó khăn mà người lao động phải gánh chịu nhằm nâng cao năng suất lao động. Trong quá trình lao động, người lao động chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố như điều kiện và môi trường lao động, mức độ nặng nhọc của công việc, do vậy, việc trả lương phải đảm bảo tính hợp lý, thông qua chế độ phụ cấp nhằm bù đắp hao phí lao động cho người lao động. Thứ ba, trả lương trên cơsởcủa sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Sự thoả thuận là yếu tố tinh thần căn bảncủatiềnlươngtrong quan hệ hợp đồng lao động. II. Tổ chức công tác trả lươngtrongdoanh nghiệp: 1. Xây dựng chính sách tiềnlươngcủadoanh nghiệp: 1.1. Nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu xây dựng chính sách tiềnlươngcủadoanhnghiệp 1.1.1. Các nguyên tắc xây dựng chính sách tiền lương: Để xây dựng chính sách tiềnlương phù hợp, các nhà quản trị cần tuân thủ mộtsố nguyên tắc cơbản sau đây: - Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ một mặt đòi hỏi khi xây dựng chính sách tiền lương, nhà quản trị phải phát huy tinh thần tham gia đóng góp của tập thể người lao động và các đối tượng có liên quan khác. Luật pháp Việt Nam quy định về sự tham gia của công đoàn và ký kết thoả ước lao động tập thể chính là góp phần pháp điển hoá nguyên tắc quan trọng này. Mặt khác, việc xây dựng chính sách tiềnlương phải mang tính tập trung, thống nhất trong toàn bộ doanh nghiệp, do giới quản trị cao cấp quyết định dựa trên việc đảm bảo thực hiện mục tiêu chung. - Nguyên tắc khoa học - thực tiễn: Nguyên tắc này thể hiện đòi hỏi quá trình xây dựng chính sách tiềnlương phải dựa trên cơsở vân dụng các kiến thức khoa học và các quy luật khách quan. Bên cạnh đó cần chú ý tính thực tiễn, khả thi nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng chính sách. - Nguyên tắc hài hoà: Tính cân đối hài hoà phải được tuân thủ khi xây dựng chính sách tiền lương, nếu không nó sẽ phá vỡ nền tảng hệ thống của tổ chức. Sự hài hoà còn phải thể hiện trong việc xây dựng chính sách tiềnlương cho các đối tượng có quyền lợi liên quan đến nhau và chi phối lẫn nhau. Cả ba nguyên tắc nói trên cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, vì chúng có mối liên quan chặt chẽ, quy định và bổ sung lẫn nhau. 1.1.2. Các căn cứ xây dựng chính sách tiền lương: Chính sách tiềnlươngtrongdoanhnghiệp cần được xây dựng dựa trên mộtsố căn cứ chính sau: - Những quy định của Nhà nước: Chính sách tiềnlương trước hết phải đáp ứng các quy định của Nhà nước về đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Thông thường quốc gia nào cũng có những quy định về mặt pháp lý để bảo vệ người lao động – những đối tượng được coi là yếu hơn trong tương quan với người sử dụng lao động, những quy định này thể hiện dưới dạng quy định về mức lương tối thiểu, các chế độ bảo hiểm xã hội, các ngày nghỉ trong năm và các quyền lợi khác. Ở Việt Nam, Bộ Luật Lao động (ban hành năm 1994 và sửa đổi năm 2002) đã có các quy định khá chi tiết về quyền lợi mà người lao động trong các doanhnghiệp được hưởng. - Chiến lược phát triển củadoanh nghiệp: Chiến lược phát triển củadoanhnghiệp là mục tiêu mà mọi chính sách trong đó có chính sách tiềnlương hướng tới, vì vậy các nhà quản trị cần nắm vững mục tiêu và các giải pháp liên quan đến nhân sự của chiến lược phát triển doanhnghiệptrong từng thời kỳ để đưa ra các chính sách phù hợp. Các chính sách tiềnlương phải gắn với các mục tiêu chiến lược và khuyến khích đội ngũ lao động thực hiện chúng. Muốn vậy, hệ thống đãi ngộ tài chính và phi tài chính phải tạo nên động lực mạnh mẽ và khuyến khích mọi thành viên làm việc tích cực để được hưởng sự đãi ngộ tốt nhất và qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu đầy thách thức của chiến lược. - Văn hoá doanh nghiệp: Văn hóa doanhnghiệp là nền tảng tinh thần của mọi doanhnghiệp và chi phối nhận thức, hành vi của mọi thành viên trongdoanh nghiệp. Chính vì vậy, chính sách tiềnlươngcủadoanhnghiệp phải được xây dựng sao cho vừa phù hợp với văn hoá vốn cócủadoanhnghiệp vừa thúc đẩy các yếu tố mới, tích cực nhằm góp phần phát huy truyền thống văn hoá nhưng phải thúc đẩy sự phát triển của chính văn hoá doanh nghiệp. Cần chú ý đặc biệt đến văn hoá khi đưa ra các chính sách đãi ngộ phi tài chính, bởi nó liên quan trực tiếp đến đời sống tinh thần của người lao động. - Hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp: Chính sách tiềnlương phải gắn chặt với hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp, bởi chính sách tiềnlương thành công là chính sách hướng người lao động đến việc nâng cao hiệu quả công việc củabản thân và qua đó, nâng cao hiệu quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần làm cho người lao động thấy rằng, nếu hiệu quả kinhdoanh càng cao thì mới có điều kiện thực thi đầy đủ chính sách đãi ngộ đối với họ. - Thịtrường lao động và quan hệ cung cầu trên thịtrường lao động: Chính sách tiềnlươngcủadoanhnghiệp phải gắn với đặc điểm củathịtrường lao động cụ thể. Nếu không chú ý đến đặc điểm củathịtrường lao động và quan hệ cung cầu trên thịtrường này thìdoanhnghiệp khó có thể duy trì lâu dài đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao. 1.1.3. Yêu cầu đối với chính sách tiền lương: Mỗi doanhnghiệpcó thể lựa chọn những chính sách tiềnlương khác nhau, tuy nhiên dù là chính sách nào, chúng cũng phải đảm bảo mộtsố yêu cầu, đó là: - Công bằng: Chính sách tiềnlương phải đảm bảo tính công bằng: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”. Yêu cầu này phải thể hiện ở mọi khía cạnh của chính sách và là tư tưởng, triết lý xuyên suốt toàn bộ chính sách tiềnlươngcủa mọi doanh nghiệp. - Công khai: Chính sách tiềnlương liên quan đến tất cả mọi thành viên và là động lực quan trọng để thúc đẩy tinh thần làm việc cho nên phải được công bố công khai và được giải thích để mọi người đều hiểu và thông suốt. - Kịp thời: Động lực làm việc phải không ngừng được bồi dưỡng, trong khi chính sách tiềnlương tốt có thể trở nên không còn thích hợp, vì vậy phải sửa đổi và đưa ra các chính sách tiềnlương thay thế cho phù hợp và đúng lúc. - Có lý, có tình: Con người là một chủ thể của xã hội và luôn đòi hỏi phải được đối xử dựa trên lòng nhân ái. Do vậy, chính sách tiềnlương ngoài tính hợp lý còn cần phải mang tính nhân bản, vì con người và cho con người. - Rõ ràng, dễ hiểu: Chính sách tiềnlương cần được hướng vào việc động viên tất cả các thành viên củadoanhnghiệp tích cực làm việc và thi đua với nhau, vì vậy chúng phải được mọi thành viên thông hiểu. Không nên đưa ra hệ thống chính sách tiềnlương chi li, phức tạp, dễ dẫn đến hiểu nhầm hoặc bị xuyên tạc. 1.2. Nội dung chính sách tiềnlương Chính sách tiềnlươngcủamộtdoanhnghiệp bao gồm ba nội dung cơ bản, đó là: mức lương tối thiểu chung, thang bảng lương, quy chế trả lương. 1.2.1. Mức lương tối thiểu chung: Mức lương tối thiểu chung là mức lương thấp nhất được tính cho lao động đơn giản nhất củadoanh nghiệp. Các doanhnghiệp tự xác định mức lương này nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định. Trong thực tế các nhà lãnh đạo doanhnghiệpcó thể quyết định trả lương cho nhân viên cao hơn, ngang bằng hoặc thấp hơn giá thị trường. Các yếu tố chi phối đến quyết định đó bao gồm: - Triết lý và quan điểm của các nhà quản trị cấp cao trongmộtdoanh nghiệp. Khi lãnh đạo tin rằng trả lương cao sẽ thu hút và duy trì được lao động giỏi hoặc ngược lại trả lương thấp sẽ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. - Quy mô củadoanh nghiệp. Thực tế các doanhnghiệp lớn thường trả lương cao hơn so với các doanhnghiệpcó quy mô nhỏ. - Lĩnh vực kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Các doanhnghiệp thuộc các ngành kinhtế hoặc các lĩnh vực sản xuất kinhdoanh khác nhau sẽ trả lương khác nhau. Những điều kiện cụ thể để mộtdoanhnghiệpcó thể trả lương cao hơn, thấp hơn hoặc bằng thị trường: - Doanhnghiệp áp dụng chính sách trả lương cao hơn thịtrường khi: * Có nhu cầu thu hút nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề cao hoặc các nhà quản lý giỏi (thu hút người tài). * Có nhu cầu tuyển lao động gấp để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. * Có khả năng tài chính dồi dào trên cơsởdoanhnghiệp đang hoạt động có hiệu quả cao, làm ăn phát đạt. * Dưới tác động mạnh mẽ của công đoàn hoặc các tổ chức lao động. - Doanhnghiệp áp dụng chính sách trả lương thấp hơn giá thị trường: * Có các khoản trợ cấp hoặc phúc lợi cao. * Có khả năng thực hiện chính sách đãi ngộ phi tài chính để thu hút và “giữ chân” người lao động như: Công việc ổn định, cócơ hội nâng cao trình độ chuyên môn, cócơ hội học tập, công tác ở nước ngoài… * Hoàn toàn không có khả năng trả lương cao. 1.2.2. Hệ thống thang bảng lươngcủadoanh nghiệp: Hệ thống thang bảng lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ vềtiềnlương giữa những người lao động trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ tay nghề của họ. Những nghề khác nhau sẽ có thang lương khác nhau. Hệ thống thang bảng lương giúp cho doanhnghiệpcó căn cứ để đưa ra các quy chế về trả lương như: (i) thoả thuận tiềnlươngtrong hợp đồng lao động; (ii) xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ nâng bậc lương theo [...]... vềdoanh nghiệp: Đây cũng là nhóm yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới việc trả lươngtrongdoanhnghiệpTiềnlương là sự biểu hiện bằng tiềntrong chi phí sản xuất kinhdoanh do đó phải tính đúng, tính đủ các yếu tố hợp thành tiềnlương Khi tăng lương đảm bảo mức tăng năng suất lao động nhanh hơn mức tăng tiền lương, có như vậy doanhnghiệp mới thực hiện được mục tiêu của mình * Cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp: ... xây dựng chính sách tiềnlương trên nguyên tắc công bằng và hợp lý để phát huy tốt vai trò đòn bẩy kích thích củatiềnlương Để có thể đứng vững được trong nềnkinhtếthị trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp không thể xem nhẹ việc hoàn thiện các chính sách tiềnlương vì nó chính là một nội dung của tự chủ sản xuất Lựa chọn hình thức trả lương hợp lý giúp doanhnghiệp tiết kiệm chi... được Lcb : Tiềnlương cấp bậc tính theo thời gian t : Thời gian làm việc thực tếTiềnlương theo thời gian có thể trả theo 3 cách sau: * Lương giờ: Tiềnlương được tính theo lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc thực tếcủa người lao động * Lương ngày: Tiềnlương tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng * Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc chức vụ tháng, lương tháng... thuộc vềdoanh nghiệp, các yếu tố thuộc về công việc và yếu tố thuộc về cá nhân người lao động Tất cả những yếu tố này có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến việc trả lươngtrongdoanhnghiệp Do vậy, các doanhnghiệp khi xây dựng chính sách tiềnlương cho doanhnghiệp mình cần quan tâm tới sự ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đó 1 Các yếu tố khách quan: * Cung cầu lao động: Vềbản chất kinh tế, tiền lương. .. thang lương bảng lương Tuy nhiên, vẫn chưa theo kịp sự phát triển của nềnkinh tế, tiềnlương thực tế vẫn không đảm bảo cho người lao động đủ sống bằng lương bởi lương cơbản chưa kịp tăng, giá cả hàng hoá đã tăng Hệ thống thang lương, bảng lương còn phức tạp dẫn đến cùng một trình độ đào tạo nhưng hưởng lương khác nhau, mức chênh lệch giữa các bậc còn nhỏ không có tác dụng khuyến khích khi tăng lương. .. biến động của giá cả sinh hoạt trên thịtrườngnên Nhà nước Việt Nam thường xuyên có sự điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo nuôi sống gia đình và bản thân người lao động * Điều kiện kinhtế – xã hội: Sự ảnh hưởng của nềnkinhtế biểu hiện thông qua giá cả sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Để trả công cho người lao động cần xem xét tình hình kinhtếcủa các ngành, của đất nước, nềnkinhtế đang trong thời... Đối với doanh nghiệp, tiềnlương là công cụ để duy trì và phát triển nhân sự có lợi cho doanhnghiệp Làm tốt công tác tổ chức tiềnlương sẽ tạo nênmột bầu không khí tin tưởng lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các thành viên trongdoanhnghiệpTiềnlương cũng là một động cơ thúc đẩy tất cả mọi người mang hết tài năng và nhiệt tình phấn đấu vì lợi ích chung củadoanhnghiệp và của từng cá nhân... Đg : Đơn giá tiềnlương trả cho một sản phẩm Qt : Sốlượng sản phẩm thực tế hoàn thành Đơn giá tiềnlương trả cho một sản phẩm là cố định và được xác định: Đg = Lo Q Hoặc: 0 Đg= L x T 0 Trong đó: Đg : Đơn giá tiềnlương trả cho một sản phẩm 0 L : Lương cấp bậc của công nhân trong kỳ Q : Mức sản lượngcủa công nhân trong kỳ 0 T : Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm Hình thức trả lương này có ưu... Nhà nước * Mức lương trên thịtrường và chi phí sinh hoạt: có ảnh hưởng trực tiếp đến việc trả lươngcủadoanhnghiệp Khi xác định mức lương cho doanhnghiệp mình các nhà quản trị cấp cao cần quan tâm xem mức lương trên thịtrường như thế nào, và với chiến lược kinhdoanh đã lựa chọn thì chọn mức lương bao nhiêu thì hợp lýLương bổng phải phù hợp với chi phí sinh hoạt đó là quy luật chung của bất cứ nước... bó của nhân viên đối với doanhnghiệp quyết định tới mức lươngcủa chính bản thân người đó * Mức độ hoàn thành công việc: Trong các doanhnghiệp bên cạnh tiền lương, người lao động còn nhận được những khoản tiền thưởng do hoàn thành xuất sắc công việc, đạt năng suất cao, có sáng kiến cải tiến mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đảm bảo đủ ngày công, trung thành với doanhnghiệpCó những doanhnghiệp . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lương: 1. Khái niệm: Tiền. tiền lương mà trong thực tế ở các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội Việt Nam vẫn dùng ngầm chỉ lương cơ bản sẽ được ghi rõ là lương cơ bản. 2. Bản