Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
60,52 KB
Nội dung
Mộtsốlýluậncơbảnvềnângcaochất lợng sảnphẩm I. Chất lợng sản phẩm, các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm 1. Quan niệm vềchất lợng sảnphẩmChất lợng sảnphẩm là mộtphạm trù hết sức phức tạp mà con ngời thờng hay gặp trong các hoạt động của mình. ở mỗi một góc độ khác nhau có cách giải thích khác nhau vềchất lợng sản phẩm. 1.1 Mộtsố khái niệm vềsảnphẩm và chất lợng sảnphẩm Khái niệm sản phẩm: Sảnphẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình. Sảnphẩmcơ khí: là kết qủa của các quá trình hay các hoạt động từ cung ứng nguyên vật liệu, tạo phôi, gia công để tạo ra sảnphẩm cuối cùng. Sảnphẩm phi tiêu chuẩn là: sảnphẩm mà ngoài những tiêu chuẩn chung quy định cho nó còn có những tiêu chuẩn riêng do đặc thù của nó quy định. 1.1.1 Chất lợng là gì: Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ( International organization for Standard ) ISO 8402: 1986 Chất lợng: là một tập hợp các tính chất và đặc trng của sảnphẩm tạo cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn. Theo mộtsố chuyên gia đầu đàn vềchất lợng: Jujan một chuyên gia quan lýchất lợng của Mỹ cho rằng: Chất l- ợng là sự phù hợp với sử dụng, công dụng. Crosby cho rằng: chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định. Bill Conway cho rằng: chất lợng phụ thuộc vào cách thức quản lý đúng đắn. Muốn đạt đợc chất lợng cần phải cải tiến chất lợng ở tất cả các khâu của quá trình. W. Edwards. Deming cho rằng: chất lợng là một mực độdự báo đợc về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp nhất và phù hợp với thị trờng. Theo Kaoru ishikawo chuyên gia ngời Nhật cho rằng chất lợng là sự thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất. Theo tiêu chuẩn quốc gia của ôxtrâylia cho rằng chất lợng là sự phù hợp với mục đích và ý định. Theo ISO 8402: 1994 chất lợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tợng) tạo cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn. Theo ISO 9000: 2000 chất lợng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn. 1.1.2 Chất lợng sản phẩm. * Theo quan điểm của Mác: Chất lợng sảnphẩmcó thể là tổng hợp các tính chất, đặc trng tạo nên giá trị sử dụng, làm cho sảnphẩm bảo đảm thoả mãn nhu cầu xã hội trong những điều kiện nhất định. Các đặc trng và tính chất biểu thị chất lợng sảnphẩm thông thờng đợc xác định bằng những thông số kỹ thuật có thể đo lờng đợc hoặc những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có thể tính toán đợc. * Theo Fâygenbao (Fêigenbaum): chất lợng sảnphẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, công nghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sảnphẩm đáp ứng đợc các yêu cầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm. 1.2 Chất lợng sảnphẩm theo quan điểm của ngời sản xuất. Theo quan niệm của ngời sản xuất: sảnphẩm muốn đạt đến chất lợng thì phải đạt đến những tiêu chuẩn, những yêu cầu kỹ thuật đặt ra cho sản phẩm, những tiêu chuẩn này đợc thiết kế trớc theo một hệ thống tiêu chuẩn nhất định. Quan niệm này còn gọi là quan niệm hớng theo công nghệ, coi chất lợng sảnphẩm là vấn hết sức đơn giản có thể định lợng đợc bằng một loạt các chỉ tiêu. Doanh nghiệp dựa vào những chỉ tiêu này để đánh giá chất lợng sảnphẩm của mình, nhng chỉ đơn thuần là về mặt kỹ thuật. Nói chung nhìn nhận chất lợng sảnphẩm theo góc độ ngời sản xuất càn mộtsố hạn chế: Thứ nhất: quan điểm này tách sảnphẩm ra khỏi thị trờng, cha gắn sảnphẩm với nhu cầu. Bởi vì thực tế là có rất nhiều sảnphẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhng không đáp ứng đợc những mong muốn của khách hàng và dẫn đến sảnphẩmsản xuất ra nhng cha chắc đã bán đợc trên thị trờng. Thứ hai, quan niệm này làm cho chất lợng sảnphẩm bị tụt hậu so với nhu cầu của thị trờng. Vì nhu cầu của con ngời luôn luôn thay đổi trong khi đó các tiêu chuẩn kỹ thuật của sảnphẩm lại cố định một cách cứng nhắc. Cho nên luôn có khoảng cách giữa chất lợng trong tiêu chuẩn thiết kế với tiêu chuẩn chất lợng theo nhu cầu của ngời tiêu dùng. Cuối cùng do những quan niệm vềchất lợng theo cách quan sát sảnphẩm nên công tác quản lý, kiểm soát chất lợng chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, đầu t vào kiểm tra, kiểm soát sảnphẩm cuối cùng. Cho nên có thể nói rằng: khâu quản lýchất lợng mang tính chất rất cục bộ. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sảnphẩm là để bán cho ngời tiêu dùng. Chính vì vậy cần thiết phải nhìn nhận chất l - ợng sảnphẩm dới quan điểm của ngời tiêu dùng. 1.3 Chất lợng sảnphẩm theo hớng ngời thị trờng Đứng trên góc độ của ngời tiêu dùng chất lợng sảnphẩm phải thể hiện các khía cạnh sau: - Chất lợng sảnphẩm là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. CLSP của DN Con người Phương pháp Nguyên vật liệu Kỹ thuật công nghệ Chất lợng sảnphẩm đợc thể hiện cùng với chi phí. Ngời tiêu dùng không dễ gì mua sảnphẩm với bất kỳ giá nào. Chất lợng sảnphẩm phải đợc gắn với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng ngời, từng địa phơng . phong tục tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thờng ta có thể cho là cóchất l- ợng . Từ những phân tích trên có thể đa ra một quan niệm chất lợng sảnphẩm tơng đối hoàn chỉnh nh sau: Chất lợng sảnphẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc tính của sảnphẩm thể hiện mức thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định . Nh vậy chất lợng sảnphẩm không những chỉ là tập hợp các thuộc tính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện cụ thể. Hay nói cách khác, chất lợng sảnphẩm hàng hoá vừa có đặc tính chủ quan, vừa có đặc tính khách quan. 2. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sảnphẩmCó nhiều nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm, nhng có thể gộp các yếu tố này thành hai nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp. Dựa vào nhóm yếu tố này mà doanh nghiệp có thể xây dựng kế hoạch vềchất lợng sảnphẩm để thoả mãn tột bậc mức độ, kỳ vọng của khách hàng. 2.1 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp: Trong phạm vi một doanh nghiệp, tất cả những gì tác động trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Qui tắc4M đã chỉ ra rằng, đó chính là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, con ngời và phơng pháp tổ chức quản lý. Điều nàycó thể đợc khái quát theo sơ đồ xơng cá sau: Sơ đồ:1 Sau đây sẽ nghiên cứu mức độ ảnh hởng của từng yếu tố tới chất lợng sản phẩm. * Thứ nhất là nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chiếm khoảng 60- 80% giá trị của sản phẩm. Cho nên không thể nói rằng chất lợng nguyên vật liệu không ảnh hởng gì đến chất lợng sảnphẩm mà ngợc lại đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp nhất, mạnh mẽ nhất. Chất lợngnguyên vật liệu tốt đồng bộ, cung ứng kịp thời mới tạo nên mộtsảnphẩmcóchất lợng hoàn chỉnh, thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy khi xuất nguyên vật liệu ra khỏi kho đa vào quá trình sản xuất, nhất thiết phải kiểm tra tiêu chuẩn của các yếu tốđầu vào này. Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến việc xây dựng cho mình một hệ thống các nhà cung cấp đầy tín nhiệm và bền chặt để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào duy nhất một nhà cung cấp mà vẫn đem lại lợi ích cho cả hai bên. * Thứ hai là kỹ thuật- công nghệ tiến bộ: Quá trình công nghệ là một quá trình phức tạp, qua quá trình này ban đầu của nguyên vật liệu đợc thay đổi, bổ sung hoặc cải thiện theo hớng phù hợp với công dụng của sản phẩm. Cho nên công nghệ là yếu tố quyết định đến việc hình thành chất l ợng sản phẩm. Còn khoa học là yếu tố tạo ra lực đẩy, khả năng cải tiến và nângcaochất lợng. Điều này đợc thể hiện qua sự sáng tạo, sáng chế ra các sảnphẩm mới, sảnphẩm thay thế có tính năng sử dụng cao hơn hoặc tạo ra các máy móc thiết bị có khả năngsản xuất các sảnphẩm tốt hơn, ở trình độ cao hơn. Mặc dù kỹ thuật và công nghệ đợc đổi mới nhng thiết bị mà thì không thể nào nângcao đợc chất lợng sản phẩm. Hay nói cách khác nhóm yếu tố kỹ thuật- công nghệ- thiết bị có mối quan hệ tơng hỗ khá chặt chẽ, không những chỉ góp phần nângcaochất lợng sảnphẩm mà còn tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, đa dạng hoá chủng loại nhằm đáp ứng sự đa dạng của nhu cầu tiêu dùng; tạo ra sảnphẩmcóchất lợng cao mà giá thành lại hạ. * Thứ ba là yếu tố phơng pháp quan lý: Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật tiên tiến, thiết bị công nghệ hiện đại, nhng không biết tổ chức lao động sản xuất, tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ, vận chuyển, dự trbảo quản hàng hoá, sửa chữa vận hành và nâng cấp máy móc thiết bị . hay nói cách khác không biết quản lýsản xuất kinh doanh thì không thể nào nângcao đợc chất lợng sản phẩm. Thật là sai lầm khi cho rằng chất l- ợng sảnphẩm tốt hay xấu là hoàn toàn phụ thuộc vào công nhân, vào các yếu tố của quá trình sản xuất. Sơ đồ:2 MachineMáy móc thiết bị MethodPhương pháp Material Nguyên vật liệu MenCon người Chất lượngSản phẩm Nhng thực tế lỗi do trực tiếp sản xuất chỉ chiếm từ 15%-20%, trong khi đó 80%-85% là lỗi của hệ thống quản lý không hoàn hảo. Những vấn đề chất lợng tốn kém nhất thờng là bắt nguồn từ đầu bút chì và từ đầu dây điện thoại . Muốn giải quyết tốt vấn đề này thì cần phải có sự điều chỉnh có mục tiêu, chứ không thể dùng các biện pháp chữa cháy, các biện pháp tình thế ngày một ngày hai. Vấn đề chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp, trong đó phơng pháp tổ chức quản lý giữ vai trò quyết định. * Thứ t là nhân tố con ngời: Con ngời là nhân tố quan trọng nhất, quyết định đến chất lợng sản phẩm. Vì thực ra con ngời chính là lực lợng lao động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sảnphẩm thoả mãn nhu cầu. Phải hiểu rằng con ngời ở đây không chỉ riêng lao động trực tiếp sản xuất mà còn là cán bộ lãnh đạo của đơn vị thậm chí còn xét đến cả bản thân ng - ời tiêu dùng. Sảnphẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng trong sản xuất kỹ thuật nh- ng không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận nằm ứ đọng trong kho thì cũng không đợc gọi là sảnphẩm đạt chất lợng đợc. Chất lợng phải tính toàn bộ từ khâu đầu vào cho đến khâu cuối cùng chứ không chỉ riêng cho quá trình sản xuất cục bộ. Muốn thực hiện chất lợng sảnphẩmmột cách toàn diện thì ít nhất đội ngũ cán bộ lẫnh đạo cấp cao phải có nhận thức đúng đắn về việc nângcaochất lợng sảnphẩm để có những chủ trơng, những chính sách đúng đắn vềchất lợng sảnphẩm thể hiện trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Vấn đề con ngời phải đợc đặt lên hàng đầu, con ngời cần phải đợc đào tạo mà trớc hết là cán bộ quản lý rồi mới đến công nhân kỹ thuật. Mọi ngời phải có nhận thức rằng nângcaochất lợng sảnphẩm là trách nhiệm và vinh dự của mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự phân chia tách bạch các yếu tố trên chỉ là quy ớc để hiểu rõ tác động của từng nhân tố đến chất lợng sảnphẩm chứ thực ra trong các yếu tố này có yếu tố kia, yếu tố kia lại quay trở lại tác động vài yếu tố này. Các yếu tố là một thể thống nhất, có mối quan hệ hữu cơ với nhau và đợc thể hiiện qua sơ đồ. Sơ đồ: 3 2.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: Doanh nghiệp cũng nh mộtcơ thể sống, cũng trao đổi với môi trờng bên ngoài. Doanh nghiệp nào tự tách mình ra khỏi môi trờng thì doanh nghiệp đó khó thể tồn tại đợc huống chi là nói đến vấn đề phát triển và mở rộng qui mô. Cho nên khi xét đến các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sảnphẩm không thể bỏ qua các nhân tố về thị trờng, về sự phát triển của khoa học kỹ thuật, về chính sách quản lý của nhà nớc . 2.2.1 Nhu cầu của nền kinh tế. Đòi hỏi của thị trờng: Nhu cầu của thị trờng vềsảnphẩm chính là những yêiu cầu về cỡ, loại tính năng kỹ thuật, số lợng, sản xuất cho ai và vào lúc nào . Hơn nữa, đòi hỏi của thị trờng trong nớc lại khác với sự đòi hỏi của thị trờng nớc ngoài. Trên mỗi thị trờng lại có những yêu cầu khác nhau đối với từng đối tợng sử dụng. Đó là cha nói đến sự biến đổi của thị trờng vềmột phơng diện nào đó, theo một chiều hớng nào đó cũng làm cho sảnphẩm phải đợc điều chỉnh thích ứng vềchất lợng. Nhạy cảm với sự thị tr- ờng là nguồn sinh lực của quá trình hình thành và phát triển tất cả các sản phẩm. Điều quan trọng là phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng tình hình và đòi hỏi của thị trờng, nghiên cứu, lợng hoá từ đó có chính sách đúng đắn. Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đó là khả năng kinh tế và trình độ kỹ thuật có cho phép hình thành và phát triển mộtsảnphẩm nào đó có mức chất lợng tối u hay không. Đảm bảo chất lợng luôn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã hội, nhng việc chất lợng không thể vợt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. Cho nên lo gic của vấn đề là muốn cho sảnphẩmcóchất lợng thì phải trên cơsở phát triển sản xuất, nângcao trình độ sản xuất, trình độ kinh tế. Chính sách kinh tế: Hớng đầu t, hớng phát triển loại sảnphẩm và mức thoả mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Nh chính sách khuyến khích sản xuất những sảnphẩm gì và không khuyến khích những sảnphẩm gì, khuyến khích xuất khẩu những sảnphẩm nào, với mức lợi nhuận nào cần có: chính sách khích lệ ngời lao động nh thế nào Ngay cả chính sách trong sự hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật nhằm tạo con đờng đặc thù trong phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó trực tiếp chi phối sự thuận lợi hay không thuận lợi cho sự phát triển vềchất lợng sản phẩm. 2.2.2 Sự phát triển của khoa học công nghệ Trong thời đại ngày nay, cùng với đặc điểm là khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lợng của bất cứ sảnphẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất. Xét trong việc tổ chức ra sảnphẩm cụ thể nào đó, cái quyết định để có sự nhảy vọt vềnăng suất , chất lợng và hiệu quả chính là việc ứng dụng các thành tựu tiến bộ. H- ớng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiện nay là: Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế: Bằng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xác lập các vật liệu mới (đặc biệt là các nguồn nguyên liệu sẵn có, chủ động) có thể hoặc tạo nên những tính chất mới cho sảnphẩm tạo thành, hoặc thay thế cho sảnphẩm cũ nhng duy trì tính chấtcơbản của sản phẩm. ở đây có điều quan trọng là khi sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế nhất thiết phải qua nghiên cứu, thử nghiệm, đánh giá, kết luậnvề công dụng của nó có đúng nghĩa vật liệu thay thế không. Hớng thứ hai là cải tiến hay đổi mới công nghệ: Với sảnphẩm đã xác định,một công nghệ nào đó chỉ cho phép đạt đợc tới một mức chất lợng tối đa ứng với nó. Công nghệ chế tạo càng tiến bộ thì càng có khả năng tạo cho sảnphẩmcóchất lợng cao hơn, ổn định hơn. Ví dụ trong ngành đúc, công nghệ đúc bằng khuôn kim loại cónăng suất và chất lợng cao hơn khuôn đúc cát; trong nhiệt luyện, tôi trên máy tần sốchất lợng gia công bề mặt đồng đều hơn tôi ở lò điện hay lò phản xạ. ở nớc ta nói chung, trình độ trang thiết bị công nghệ của các ngành cha cao, còn nhiều bất hợp lý tiềm năng cha khai thác hết. Vì vậy, đồng thời với việc thiết lập các hệ thống công nghệ hiện đại, cần tập trung cải tiến, đổi mới công nghệ từng phần sắp xếp lại các dây chuyền công nghệ sản xuất hợp lý, đây là điều quan trọng đặc biệt , nó sẽ đem lại hiệu quả một cách nhanh chóng và tiết kiệm cho nên kinh tế. Hớng thứ ba là hớng cải tiến sảnphẩm cũ và chế thử sảnphẩm mới. Bằng cách áp dụng tiến bộ khoa học, cải tiến, nângcao tính năng kỹ thuật hay giá trị sử dụng của các sảnphẩm hiện có , làm cho nó thoả mãn mục đích và yêu cầu sử dụng một cách tốt hơn. Tuỳ từng loại sảnphẩmcó nội dung cải tiến khác nhau nh- ng hớng chung là cải tiến để nângcao những chỉ tiêu cơbản và ổn định các chỉ tiêu đó. Với sảnphẩm hớng chính là tạo ra kích cỡ, thông số, loại và các chỉ tiêu đặc trng cho chất lợng nhằm đáp ứng các yêu cầu mới xuất hiện hoặc thoả mãn những nhu cầu nângcao mục đích sử dụng cũ. ở nớc ta, cải tiến nângcao chất lợng cho những sảnphẩm cũ trên cơsở phát huy tiềm năng của công nghệ, của vật t, của lao động hiện có là nội dung và biện pháp có ý nghĩa hàng đầu, ít tốn kém và đem lại hiệu quả nhanh. Tất nhiên, việc nghiên cứu chế thử sảnphẩm mới có ý nghĩa riêng của nó. Nhng phải tính toán, cân nhắc, chuẩn bị chu đáo, để thực sự cósảnphẩm đúng nghĩa là mới, tức là tiến bộ hơn, có tínhnăng kỹ thuật và giá trị sử dụng u việt hơn sảnphẩm cùng loại đã có. Thực ra có rất nhiều hớng áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào việc nângcaochất lợng sản phẩm. Nhng trên đây là ba hớng cơ bản, điển hình hơn cả. Doanh nghiệp sẽ dựa vào đặc điểm nội lực của mình để lựa chọn hớng áp dụng cụ thể. Điều quan trọng không phải là áp dụng nhiều hớng, mà là kết quả cuối cùng sảnphẩm của mình có đợc ngời tiêu dùng thừa nhận hay không, doanh số và lợi nhuận có tăng lên hay không. 2.2.3 Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế: Bất kỳ hoạt động sản xuất nào, dới chế độ nào cũng chịu tác động, chịu chi phối của cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhất định. Do đó chất lợng sảnphẩm cũng bị yếu tố này qui định. Điều đó đợc thể hiện qua các mặt sau đây: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế: Một quan điểm, một phơng pháp kế hoạch hoá đảm bảo nguyên tắc cân đối các yếu tố vật chất và tinh thần, cân đối giữa số lợng và chất lợng, cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, lấy yêu cầu chất lợng tiêu dùng làm điểm xuất phát thì nhất định sự phát triển sản xuất sẽ đi vào con đờng đảm bảo chất lợng. Trong quá trình xây dựng , xét duyệt, đánh giá hoàn thành kế hoạch, nếu luôn luôn tính tới yếu tố chất lợng, không đem chất lợng đối lập với số lợng, phân tích sâu sắc, tỉ mỉ hiệu quả chung đem lại . thì chắc chắn sảnphẩm làm ra sẽ đạt đợc mức chất lợng hợp lý nhất trong điều kiện cho phép. Giá cả Giá cả phải định theo mức chất lợng. Sảnphẩmcó nhiều mức chất lợng khác nhau thì phải có giá trị tơng ứng khác nhau. Đồng thời, chênh lệch giá giữa các sảnphẩm cùng loại có mức chất lợng khác nhau phải đảm bảo khuyến khích sản xuất ra các sảnphẩmcó mức chất lợng cao. Chính sách đầu t: Chúng ta cần phải chú trọng đầu t theo chiều sâu để nângcao hiệu quả tổng hợp của các lực lợng sản xuất bằng cách dành lực lợng nh thiết bị, ngời lao động thích đáng cho việc nghiên cứu chế thử . nhằm nângcaochất lợng. Đây là hớng đầu t quan trọng nhất để nângcaochất lợng sảnphẩm và hiệu quả chung của nền kinh tế. Tổ chức quản lývềchất lợng: Đó chính là việc hình thành cơ chế quản lýchất lợng sảnphẩm trong cơ chế chung của quản lý kinh tế. Mục tiêu chất lợng và hiệu quả phải đợc thể hiện trong từng việc làm và kết quả cụ thể của mọi mặt hoạt động có liên quan từ nghiên cứu, thiết kế, chế thử đến tố chức sản xuất, lu thông, sử dụng sản phẩm. Tóm lại, mộtcơ chế hợp lý, một môi trờng pháp lý bình đẳng và đồng bộ là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực chất lợng hoạt động. Chính Nhà nớc sẽ tạo ra môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh, buộc các doanh nghiệp muốn đứng vững để phát triển phải đa vấn đề nângcaochất lợng sảnphẩm lên hàng đầu. II. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm, vai trò và đặc điểm của chất lợng sản phẩm. 1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm. Tuỳ theo mục đích sử dụng, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm, hàng hoá có thể chia thành 4 nhóm cơbản sau: Nhóm chỉ tiêu sử dụng. Đây là nhóm chỉ tiêu chất lợng mà ngời tiêu dùng khi mua sảnphẩm thờng quan tâm đến, nhóm này bao gồm: - Thời gian sử dụng. - Mức độ an toàn trong sử dụng. - Khả năng sửa chữa thay thế các chi tiết. - Hiệu quả sử dụng (sinh lợi, tiện lợi). Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ. Đây là nhóm chỉ tiêu mà các cơ quan nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, kinh doanh thờng dùng để đánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm. Các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ có rất nhiều nhng quan trong hơn cả là các chỉ tiêu sau đây: - Chỉ tiêu về kích thớc: thờng đợc áp dụng cho các sảnphẩm nh: giày dép, hàng dệt, hàng may mặc .hoặc để hợp lý hoá sản xuất, đóng gói vận chuyển, bảo quản. - Chỉ tiêu vềcơlý nh khối lợng các thông số, các yêu cầu về kỹ thuật nh độ bền, độ chính xác, độ tin cậy, độ an toàn trong sử dụng . - Chỉ tiêu về sinh hoá nh thành phần hoá học biểu thị giá trị dinh dỡng của thực phẩm, khả năng sinh nhiệt, hệ số tiêu hóa .sự có mặt của thành phần hoá học bổ sung đôi khi dẫn đến những thay đổi quan trọng vềchất lợng. Việc lựa chọn nhữnhg chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ để kiểm tra, đánh giá một mặt hàng nào đó phải xuất phát từ công dụng, đặc điểm cấu tạo cũng nh điều kiện sử dụng của sảnphẩm ấy. Nhóm chỉ tiêu kiểu dáng thẩm mỹ bao gồm: - Tính biểu hiện của kiểu dáng: thể hiện ở bố cục rõ ràng, từng bộ phận đờng nét phải tạo ra hiệu quả thẩm mỹ. - Tính hoàn chỉnh: thể hiện ở sự thống nhất hữu cơ giữa các bộ phận riêng lẻ, vừa tinh tế vừa hài hoà. - Sự phong phú về kiểu cách, mẫu mã nhng lại phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. - Sảnphẩm phải đảm bảo sự hài hoà về màu sắc, làm tôn tính độc đáo của sản phẩm. Nhóm chỉ tiêu kinh tế: Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến chất lợng sảnphẩm mà còn phải xem xét kỹ giá cả của sản phẩm. Mộtsảnphẩmcó khả năng cạnh tranh cao là sảnphẩm đạt chất lợng cao mà chi phí của chất lợng lại thấp: đó là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, tiêu dùng và các chi phí khác. 2. Vai trò của chất lợng sản phẩm. * Chất lợng sảnphẩm làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và thể hiện đợc sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. * Chất lợng sảnphẩmnângcao vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng nhờ đó mà uy tín của doanh nghiệp đợc đảm bảo. Đó chính là cơsở quan trọng để cho doanh nghiệp có thể phát triển một cách bền vững và lâu dài. * Chất lợng sảnphẩmcó ý nghĩa làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí khi chúng ta nângmột tỉ lệ chất lợng sảnphẩm lên. * Nângcaochất lợng sảnphẩm giúp cho ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc thời gian, sức lực trong quá trình sử dụng, vận hành. Nângcaochất lợng sảnphẩm cũng là một giải pháp quan trọng thống nhất lợi ích giữa ngời tiêu dùng và doanh nghiệp. * Nângcaochất lợng sảnphẩm là cơsở để tăng khả năng xuất khẩu và khẳng định vị trí sảnphẩm Việt Nam trên thị trờng quốc tế, đồng thời tăng khả năng trúng thầu của các doanh nghiệp. 3. Đặc điểm của chất lợng sản phẩm. * Chất lợng sảnphẩm là mộtphạm trù kinh tế, xã hội, kỹ thuật, đợc quy định bởi các yếu tố tạo nên sản phẩm. Chất lợng sảnphẩm tuỳ thuộc vào thời gian, không gian và luôn luôn thay đổi. * Khi chúng ta nói tới vấn đề chất lợng sảnphẩm là nói tới vấn đề quản lý. * Chất lợng sảnphẩmcó tính tơng đối, vận động liên tục và thay đổi theo không gian, thời gian cũng nh sở thích của khách hàng. Do đó đây chính là một đặc điểm mà các nhà quản lýchất lợng cần phải quan tâm để cải tiến không ngừng. * Chất lợng sảnphẩm tuỳ thuộc vào các loại thị trờng cụ thể; mà có thể đợc đánh giá cao trên thị trờng này nhng lại bị coi nhẹ trên thị trờng khác, có thể đợc khách hàng này a chuộng nhng đối với khách hàng khác lại không đợc a chuộng. * Chất lợng sảnphẩmcó thể đợc đo lờng và đánh giá thông qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn. * Chất lợng sảnphẩmcó thể quản lý đợc thông qua các chỉ tiêu; nó gồm hai thuộc tính cơbản đó là tính vật lý khách quan và tính phù hợp. * Chất lợng của mỗi loại sảnphẩm đợc xác định trong nhiều điều kiện cụ thể, với những mục đích cụ thể tơng ứng với một đối tợng tiêu dùng; không cóchất lợng sảnphẩm chung cho mọi ngời. sảnphẩm chỉ thể hiện chất lợng của mình trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, với những mục đích nhất định. 4. Quản lýchất lợng sảnphẩm biện pháp để nângcaochất lợng sảnphẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. 4.1 Chất lợng trong thiết kế sản phẩm. Thiết kế sảnphẩm là một quả trình sáng tạo dựa trên những kiến thức am hiểu về thị trờng để chuyển hoá những nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm chất lợng của sản phẩm. Thiết kế sảnphẩmcó vai trò rất quan trọng vì nó là khâu đầu tiên để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doạnh của doanh nghiệp. Nếu thiết kế đúng đắn phù hợp với nhu cầu của thị trờng sẽ góp phần vào thành quả hoạt động, vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp đã xây dng đợc sảnphẩm theo đúng nghĩa của nó. Công tác thiết kế sảnphẩm bao gồm các bớc sau: - Tập hợp các chuyên gia thiết kế , các cán bộ quản lý để cùng nhau thiết kế ra sảnphẩm mới. - Tiếp nhận phân tích thông tin từ bộ phận điều tra thị trờng. [...]... trình sản xuất và sự tiết kiệm nhờ không lãng phí do không sản xuất ra những sảnphẩm sai hỏng, kém chất lợng Nângcaochất lợng sảnphẩm đồng nghĩa với tính hữu ích của sảnphẩm đợc nâng cao, thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sảnphẩm (giẩm nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm đợc tài nguyên, giảm những vấn đề ô nhiễm môi trờng) Nh vậy nângcaochất lợng sản phẩm. .. dùng khi chất lợng sảnphẩm của mình gặp sự cố Nhà sản xuất cung cấp sảnphẩmchất lợng thấp, khách hàng sẽ khiếu nại Nhng thông thờng chỉ khiếu nại những sảnphẩm giá trị cao, còn những sảnphẩm giá trị thấp đôi khi khách hàng cũng bỏ qua Và thế là những thông tin vềchất lợng sảnphẩm không đến đợc nhà sản xuất Còn ngời tiêu dùng thì lẳng lặng tìm mua sảnphẩm của hãng khác Vì vậy các nhà sản xuất... tiêu chuẩn chất lợng - Tổng chi phí cho việc cung ứng Khi đã có những chỉ tiêu chất lợng mà thị trờng đặt ra trong giai đoạn thiết kế sản phẩm, khi đã có nguyên vật liệu đúng yêu cầu, doanh nghiệp phải bắt tay ngay vào việc sản xuất sảnphẩm Vấn đề trung tâm ở đây là muốn nâng caochất lợng sảnphẩm phải quản lýchất lợng sảnphẩm trong giai đoạn sản xuất 4.3 Quản lýchất lợng trong giai sản xuất Mục... của quản lý quá trình sản xuất không phải là loại bỏ những sảnphẩm xấu, kém chất lợng vừa sản xuất xong mà là ngăn chặn sao cho không có những sảnphẩm xấu trong quá trình sản xuất Trong sản xuất, phải phát hiện ngay những sai sót càng sớm càng tốt Ngoài ra cần có nhận thức đúng đắn, nângcaochất lợng sản xuất sản phẩm, quản lý quá trình sản xuất không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý mà là... caochất lợng sản phẩmChất lợng sảnphẩm tốt là cơsở cho doanh nghiệp thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng, tạo uy tín, danh tiếng cho sảnphẩm Từ đó là cơsở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp Chất lợng sảnphẩm tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp Bởi vì, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào phát triển sản xuất, nâng suất cao mà còn đợc tạo... bảo sản phẩmsản xuất ra có thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp phải không ngừng nâng caochất lợng sảnphẩmchất lợng là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng khả năng hội nhập với nền kinh tế thế giới Ngợc lại khả năng cạnh tranh trên thị trờng cao lại tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới công nghệ và nângcaochất lợng sản. .. quả kinh tế cao Nâng caochất lợng sảnphẩm giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận Chất lợng sảnphẩm góp phần thúc đẩy tiến bộ sản xuất, đẩy mạnh tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo việc làm ổn định, tăng thu nhập và làm cho ngời lao động tin tởng, gắn bó với doanh nghiệp vì chính họ là ngời tạo ra những sảnphẩmcóchất lợng cao giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn ... đúng số lợng, chất lợng nguyên vật liệu một cách kịp thời - Thông báo mục tiêu chất lợng và phân công việc cụ thể đến từng cá nhân trong tố chức - Tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm trớc khi đa vào sản xuất - Kiểm tra thờng xuyên hệ thống máy móc thiết bị thông qua công tác duy tu bảo hành - Kiểm tra một cách toàn diện chất lợng sảnphẩm theo yêu cầu thiết kế Khi sảnphẩm đợc sản. .. kế Khi sảnphẩm đợc sản xuất xong là doanh nghiệp đã đi đợc 3/4 trong chặng đờng nângcaochất lợng sảnphẩm đoạn đờng còn lại là quản lýchất lợng trong và sau khi bán 4.4 Các biện pháp bảo đảm chất lợng trong và sau khi bán hàng Điểm quan trọng trong quá trình phân phối là phải duy trì một cách tốt nhất chất lợng sảnphẩm cho khách hàng Sau khi bán đợc hàng không phải doanh nghiệp đã hết trách nhiệm... quan trọng và ý nghĩa của việc nângcaochất lợng sảnphẩm đối với các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã tạo ra những đIều kiện to lớn cho giao lu, thu thập, nắm bắt, xử lý thông tin trên các thị trờng xa xôi Nó trở thành vũ khí quan trọng để các doanh nghiệp nângcaochất lợng sảnphẩm của mình để có khả năng cạnh . Một số lý luận cơ bản về nâng cao chất lợng sản phẩm I. Chất lợng sản phẩm, các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm 1. Quan niệm về chất lợng sản phẩm. cách giải thích khác nhau về chất lợng sản phẩm. 1.1 Một số khái niệm về sản phẩm và chất lợng sản phẩm Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là kết quả của các hoạt