Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
172,38 KB
Nội dung
VỐNLƯUĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1. Vốnlưuđộngcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.1. Doanhnghiệpvà hoạt độngcủadoanhnghiệp 1.1.1.1. Doanhnghiệp trong nềnkinhtếthịtrườngKinhtếthịtrường là một nềnkinhtế vận động theo cơ chế thịtrườngtrong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hoá hay dịch vụ. Nềnkinhtếthịtrường chứa đựng 3 chủ thể là các hộ gia đình, doanhnghiệpvà chính phủ. Trong đó, Doanhnghiệp có một vai trò to lớn trongsự hoạt độngvà phát triển củanềnkinhtếthị trường. “Doanh nghiệp là tổ chức kinhtế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh” 1 – tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lợi. Nềnkinhtếthịtrườngcủa nước ta đang xây dựng là một nềnkinhtếthịtrường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một nềnkinhtế với nhiều thành phần, trong đó thành phần kinhtế quốc doanh – doanhnghiệp Nhà nước – giữ vai trò chủ đạo. “Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinhtế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt độngkinhdoanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinhtế – xã hội do Nhà nước giao”. 2 Như vậy ta thấy, có thể phân các doanhnghiệp Nhà nước làm hai loại: doanhnghiệp hoạt độngkinhdoanhvàdoanhnghiệp hoạt động công ích, khi 1 Luật doanhnghiệp – ngày12 tháng 6 năm 1999 2 Luật doanhnghiệp nhà nước – ngày 20 tháng 4 năm 1995 nghiên cứu về tài chính doanhnghiệp chúng ta tập trung vào hệ thống các doanhnghiệp hoạt độngkinhdoanh với mục tiêu thống nhất là tối đa hoá lợi nhuận. Doanhnghiệp có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo hình thức tổ chức có: doanhnghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanhnghiệp Nhà nước, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Phân loại doanhnghiệp theo chủ thể kinhdoanh có: kinhdoanh cá thể; kinhdoanh góp vốn; công ty. Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động, có doanhnghiệp sản xuất vàdoanhnghiệp thương mại…Sự phân chia các doanhnghiệp theo các tiêu thức nói trên nhằm tiện cho việc quản lý và nghiên cứu tuy nhiên chúng đều mang tính tương đối khi trong một nềnkinhtếthịtrường phát triển hình thức, hoạt độngcủa các doanhnghiệp là rất đa dạng, phức tạp. 1.1.1.2. Hoạt độngcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường Bao quanh doanhnghiệp là một môi trườngkinhtế – xã hội phức tạp và luôn biến động. Để đạt được mức lợi nhuận mong muốn, doanhnghiệp luôn phải đưa ra hàng loại các quyết định trongquá trình tổ chức các hoạt độngkinh doanh, mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh. Doanhnghiệp phải giải quyết từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường; xác định năng lực bản thân; xác định các mặt hàng mà mình sản xuất và cung ứng; cách thức sản xuất, phương thức cung ứng sao cho có hiệuquả nhất…Dưới góc độ của nhà quản trị tài chính, để đạt được mục tiêu tối đa hoá giá trị củadoanh nghiệp, một doanhnghiệp luôn phải đối mặt với 3 nhóm quyết định: - Quyết định đầu tư; - Quyết định tài trợ; - Quyết định hoạt động hàng ngày. Nói một cách khác, quản lý tài chính doanhnghiệp là giải quyết một tập hợp đa dạng và phức tạp các quyết định tài chính dài hạn và ngắn hạn. Các quyết định tài chính dài hạn như lập ngân sách vốn, lựa chọn cấu trúc vốn…là những quyết định thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dài hạn, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng và do đó chúng có khả năng làm cho doanhnghiệp phải theo đuổi một đường hướng hoạt động riêng biệt trong nhiều năm. Các quyết định tài chính ngắn hạn thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thường thì những quyết định này được thay đổi dễ dàng. Trong thực tế, giá trị các tài sản lưuđộng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị doanhnghiệpvà có một vị trí quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Một doanhnghiệp có thể xác định được các cơ hội đầu tư có giá trị, tìm được chính xác tỷ lệ nợ tối ưu, theo đuổi một chính sách cổ tức hoàn hảo nhưng vẫn thất bại vì không ai quan tâm đến việc huy động tiền mặt để thanh toán các hoá đơn trong năm…Do vậy, chuyên đề này đi sâu vào nghiên cứu vốnlưuđộngvà việc nâng cao hiệusửdụngvốnlưuđộngtrongdoanh nghiệp. Để có thể hiểu sâu về vốnlưuđộng trước tiên chúng ta cần có cái nhìn khái lược về vốn, một bộ phận không thể thiếu trong hoạt độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 1.1.2. Vốncủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.1.2.1. Khái niệm về vốn Theo quan điểm của K.Marx, vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Như vậy, hiểu một cách thông thường, vốn là toàn bộ giá trị vật chất được doanhnghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn có thể là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ được qua thời gian sản xuất kinhdoanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho như đất đai, khoáng sản… Với sự phát triển vũ bão củanềnkinhtếthị trường, các ngành nghề mới liên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng. Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng được nhận biết, còn tồn tại và được thừa nhận là vốn vô hình như: các sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, vị trí đặt trụ sở củadoanh nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động cũng được rất nhiều doanhnghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng. Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dự trữ; sản xuất đến lưu thông; doanhnghiệp cần vốn để đầu tư xây dựng cơ bản; cần vốn để duy trì sản xuất và để đầu tư nâng cao năng lực sản xuất… Quyết định tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọngcủa tài chính doanhnghiệpvà có ảnh hưởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng củadoanhnghiệp – tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. 1.1.2.2. Đặc điểm và phân loại vốn Đặc điểm củavốnVốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị…), tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại…) mà doanhnghiệp đầu tư và tích luỹ được trongquá trình sản xuất kinhdoanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư. Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hoá từ dạng này sang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm và cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyển về hình thái tiền tệ. Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơ cấu nợ – vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọngvà phức tạp trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong nềnkinhtếthị trường, vốn còn được coi là một hàng hoá đặc biệt do có sự tác bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Do đó, việc huy độngvốn bằng nhiều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vay ngân hàng…đang được các doanhnghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt. Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyển phức tạp củavốnnên yêu cầu quản lý vàsửdụngvốn có hiệuquả tránh lãng phí thất thoát được đặt lên cao. Phân loại vốn Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau, vốncủadoanhnghiệp được phân loại như sau: Theo hình thái tài sản, vốncủadoanhnghiệp gồm 2 bộ phận chính: Vốnlưuđộngvàvốn cố định. Vốnlưuđộng là toàn bộ giá trị của tài sản lưu động, vốn cố định là toàn bộ giá trị của tài sản cố định. Theo nguồn hình thành, vốncủadoanhnghiệp được hình thành từ hai nguồn chính: Vốn chủ sở hữu và Nợ. 1.1.3. Vốnlưuđộngcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthịtrường 1.1.3.1. Khái niệm về vốnlưuđộng Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các yếu tố con người lao động, tư liệu lao động còn phải có đối tượng lao động. Trong các doanhnghiệp đối tượng lao động bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là những nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế…đang dự trữ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được tiến hành nhịp nhàng, liên tục; bộ phận còn lại là những nguyên vật liệu đang được chế biến trên dây truyền sản xuất (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưuđộngcủadoanhnghiệptrong dự trữ và sản xuất. hàng hoá Tiêu thụ sản phẩm sản phẩm Sản xuất Mua vật tư Vốn bằng tiền Vốn dự trữ sản xuất Vốntrong sản xuất Thông quaquá trình sản xuất, khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì toàn bộ tư liệu lao động đã chuyển hoá thành thành phẩm. Sau khi kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm được nhập kho chờ tiêu thụ. Mặt khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp còn cần một số tiền mặt trả lương công nhân và các khoản phải thu phải trả khác…Toàn bộ thành phẩm chờ tiêu thụ và tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm được gọi là tài sản lưuđộngtronglưu thông. Như vậy xét về vật chất, để sản xuất kinhdoanh được tiến hành liên tục, ngoài tài sản cố định doanhnghiệp còn cần phải có tài sản lưuđộngtrong dự trữ, trong sản xuất vàtronglưu thông. Trong điều kiện nềnkinhtế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các tài sản lưuđộng này các doanhnghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy có thể nói: Vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưuđộngtrongdoanh nghiệp. Vốnlưuđộng là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưuđộngnên đặc điểm vận độngcủavốnlưuđộng chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động. Trongquá trình sản xuất kinhdoanhvốnlưuđộng không ngừng vận độngqua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất vàlưu thông. Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển củavốnlưu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốnlưuđộng lại thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ vàvốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Tương ứng với một chu kỳ kinhdoanhthìvốnlưuđộng cũng hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.3.2. Đặc điểm và phân biệt vốnlưuđộng với vốn cố định Những đặc điểm củavốnlưuđộngVốnlưuđộng luân chuyển với tốc độ nhanh. Vốnlưuđộng hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốnlưuđộngtrongdoanhnghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trongquá trình tuần hoàn luân chuyển. Vốnlưuđộng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Vốnlưuđộng vận động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận độngcủavốnlưuđộng là cơ sở quan trọng đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcủadoanh nghiệp. Phân biệt vốnlưuđộng với vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc điểm khác biệt lớn nhất giữa vốnlưuđộngvàvốn cố định là vốn cố định chỉ chuyển dần giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốnlưuđộng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Do đặc điểm vận động, số vòng quay củavốnlưuđộng lớn hơn rất nhiều so với vốn cố định. 1.1.3.3. Phân loại vốnlưuđộng Để quản lý, sửdụngvốnlưuđộng có hiệuquả cần phải phân loại vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầu quản lý. 1.1.3.3.1. Căn cứ vai trò củavốnlưuđộngtrongquá trình sản xuất kinhdoanh Theo cách phân loại này vốnlưuđộngcủadoanhnghiệp được phân thành 3 loại: (1) Vốnlưuđộngtrong khâu dự trữ Bao gồm các khoản vốn sau: - Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại vật tư dùng dự trữ sản xuất mà khi tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể của sản phẩm. - Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật tư dự trữ dùngtrong sản xuất. Các loại vật tư này không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện được bình thường, thuận lợi. - Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị của các vật tư mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành bao bì bảo quản sản phẩm. - Vốn công cụ, dụng cụ: Là giá trị các công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Loại vốn này cần thiết để đảm bảo sản xuất củadoanhnghiệp được tiến hành liên tục. (2) Vốnlưuđộngtrong khâu sản xuất Bao gồm các khoản vốn: - Vốn sản phẩm đang chế tạo: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinhdoanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trongquá trình sản xuất. - Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây là phần vốnlưuđộng phản ánh giá trị các chi phí sản xuất kinhdoanh bỏ ra khi sản xuất sản phẩm đã trải qua những công đoạn sản xuất nhất định nhưng chưa hoàn thành sản phẩm cuối cùng (thành phẩm). - Vốn chi phí trả trước: Là các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanhnên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ này mà còn được tính dần vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chi phí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùngtrong xây dựng cơ bản… Loại vốn này được dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất của các bộ phận sản xuất trong dây truyền công nghệ được liên tục, hợp lý. (3) Vốnlưuđộngtrong khâu lưu thông Loại này bao gồm các khoản vốn: - Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho. - Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản củadoanhnghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt độngkinhdoanh đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải có một lượng tiền nhất định. - Các khoản đầu tư ngắn hạn: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…Đây là những khoản đầu tư nhằm một mặt đảm bảo khả năng thanh toán (do tính thanh khoản của các tài sản tài chính ngắn hạn được đầu tư), mặt khác tận dụng khả năng sinh lời của các tài sản tài chính ngắn hạn nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưu động. - Các khoản vốntrong thanh toán: các khoản phải thu, các khoản tạm ứng… Chủ yếu trong khoản mục vốn này là các khoản phải thu của khách hàng, thể hiện số tiền mà khách hàng nợ doanhnghiệp phát sinh trongquá trình bán hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước, trả sau. Khoản mục vốn này liên quan chặt chẽ đến chính sách tín dụng thương mại củadoanh nghiệp, một trong những chiến lược quan trọngcủadoanhnghiệptrongnềnkinhtếthị trường. Ngoài ra, trong một số trường hợp mua sắm vật tư, hàng hoá doanhnghiệp còn phải ứng trước tiền cho người cung cấp từ đó hình thành khoản tạm ứng. Loại vốn này dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thường xuyên, đều đặn theo nhu cầu của khách hàng. Việc phân loại vốnlưuđộng theo phương pháp này giúp cho việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ củavốnlưuđộngtrong từng khâu củaquá trình chu chuyển vốnlưu động. Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những biện pháp thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốnlưuđộng hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động, nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưu động. 1.1.3.3.2. Theo các hình thái biểu hiện (1) Tiền và các tài sản tương đương tiền [...]... chuyển vốnlưuđộng sẽ đảm bảo cho doanhnghiệpsửdụngvốnlưuđộng có hiệuquả hơn: có thể tiết kiệm vốnlưu động, nâng cao mức sinh lợi củavốnlưuđộng Rõ ràng, qua đó chúng ta phần nào nhận thức được sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 1.2.3.1 Xuất phát từ mục đích kinhdoanhcủadoanhnghiệp Trong nềnkinhtếthị trường, ... tầm quan trọngcủavốnlưuđộngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệpVốnlưuđộng có mặt trong mọi giai đoạn của chu kỳ kinhdoanh từ khâu dự trữ (vốn lưuđộng dự trữ), khâu sản xuất (vốn lưuđộng sản xuất) đến khâu lưu thơng (vốn lưuđộnglưu thơng) và vận động theo những vòng tuần hồn Tốc độ ln chuyển vốnlưuđộng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưu động, việc tăng... trọngcủavốnlưuđộng đối với doanhnghiệp trong nềnkinhtếthịtrường Như đã trình bày, một doanh nghiệp, trong nềnkinhtếthị trường, muốn hoạt độngkinhdoanhthì cần phải có vốnVốnlưuđộng là một thành phần quan trọng cấu tạo nênvốncủadoanh nghiệp, nó xuất hiện vàđóng vai trò quan trọngtrong tất cả các khâu của q trình sản xuất kinhdoanhTrong khâu dự trữ và sản xuất, vốnlưuđộng đảm... độ ln chuyển vốnlưu động, nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtrongdoanhnghiệp là một u cầu tất yếu 1.2.3.3 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng tức là có thể tăng tốc độ ln chuyển vốnlưu động, rút ngắn thời gian vốnlưuđộng nằm trong lĩnh vực dự trữ, sản xuất vàlưu thơng, từ đó giảm bớt số lượng vốnlưuđộng chiếm dùng,... chuyển vốnlưuđộng năm báo cáo, năm kế hoạch 1.2.2.3 Hệ số đảm nhiệm củavốnlưuđộng Hệ số đảm nhiệm vốnlưuđộng = Vốnlưuđộng bình quân Doanh thu thuần Hệ số đảm nhiệm vốnlưuđộng phản ánh số vốnlưuđộng cần có để đạt được một đồngdoanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcủadoanhnghiệp càng cao 1.2.2.4 Hệ số sinh lợi củavốnlưuđộng Hệ số sinh lợi củavốnlưu động. .. cầu của việc nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng nhằm giúp doanhnghiệp đảm bảo hiệuquả tối đa trong việc sửdụngvốnlưuđộng nói riêng vàtrong quản lý tài chính nói chung nhằm đạt được mục tiêu tối đa hố giá trị doanhnghiệp Để đạt được mục tiêu này, u cầu đối với doanhnghiệptrong q trình hoạt độngkinhdoanh là: - Doanh nghiệp. .. doanhnghiệp nói chung vàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcủadoanhnghiệp nói riêng Doanhnghiệp cần sự linh hoạt và nhanh nhạy để tiếp cận và thích ứng với các nhân tố đó Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp, có tác động trực tiếp đến hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng nói riêng vàhiệuquả hoạt độngkinhdoanhcủadoanhnghiệp nói chung Đó là các nhân tố như: Trình độ quản lý vốn. .. vốncủa ban lãnh đạo doanh nghiệp, của cán bộ tài chính; Trình độ, năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sửdụngvốnlưuđộngtrongdoanh nghiệp; Tính kinhtếvà khoa học của các phương pháp mà doanhnghiệp áp dụngtrong quản lý, sửdụngvốnlưuđộng Phần trên, qua việc nghiên cứu khái qt về vốnlưu động, nghiên cứu chi tiết về các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốn lưu. .. vốnlưuđộng chúng ta đã có nền tảng hiểu biết nhất định về vốnlưuđộngvàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Từ đó, chúng ta có thể đưa ra những biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtrong các doanhnghiệp 1.3.3 Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 1.3.3.1 Kế hoạch hố vốnlưuđộngTrong mọi lĩnh vực, để đạt được hiệuquảtrong hoạt động một... thuế thu nhập) Vốnlưuđộng bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồngvốnlưuđộng có thể tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Hệ số sinh lợi củavốnlưuđộng càng cao thì chứng tỏ hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng càng cao Với việc nghiên cứu về vốnlưu động, hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngvà các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng chúng ta đã . VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. trường 1.1. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp 1.1.1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một nền kinh tế vận động theo