Dựa trên các thông tin do công ty cung cấp, đề tài chỉ ra những thực trạng pháttriển kinh doanh dich vụ logistics mà công ty gặp phải, từ đó đề xuất các giải phápnhằm day mạnh hoạt động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
œ4Elk›
Đề tài:
PHAT TRIEN KINH DOANH DỊCH VU LOGISTICS
TAI CONG TY TNHH DAILY VA TIEP VAN HAI AN
Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Thi NgânSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Minh AnhLớp chuyên ngành : Thương mại quốc tế 59
Mã sinh viên : 11170275
HÀ NỘI - 2020
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn là ThS Dương Thị Ngân,các thầy cô trong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tếquốc dân đã tạo những điều kiện tốt nhất dé em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Đặc biệt, trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, em luôn nhậnđược sự giúp đỡ và hướng dẫn chu đáo từ cô Dương Thị Ngân, cùng sự hỗ trợ từphía doanh nghiệp nơi em thực tập là Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An
Em xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện
Nguyễn Thị Minh Anh
ii
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp, đề tài “Phát triển kinhdoanh dịch vụ logistics tại công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An” là sản phẩmchuyên đề tốt nghiệp do em tự nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của
ThS Dương Thị Ngân và sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH
Đại lý và Tiếp vận Hải An
Nếu có gi không đúng, em xin chịu hoan toàn trách nhiệm
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2020
Người thực hiện
Nguyễn Thị Minh Anh
ili
Trang 4LOT CẢM ƠN 5£ <2 4 HH7 0114 07144077141 909419941 pgE14pnred ii
LOT CAM DOAN osecsssssssssssssssssssssssosssssssosssssssesssssnscsssssnsesssssnsosesssnsosssssnsosesssnseess iiiDANH MỤC CÁC TU VIET TÁTT s- 2s s£ssssesssessevsseessessee vii
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ ĐÔ 5° 5< 5 sSscssessesseseesessesse viii
LOT MỞ DAU wissssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssssssssssnesssssssesecs 1
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE PHAT TRIEN KINH DOANH DICH
VU LOGISTICS co 55 5< 2< 2< 4 9 9900099 04 94 010010 000968966 3
1.1 Tổng quan về phát triển kinh doanh dịch vụ . -°- 3
1.1.1 Khái niệm phát triển kinh doanh dịch vụ -ec-escesecsecsecse 3
1.1.2 Đặc điểm phát triển kinh doanh dich vụ .« e-sc-scsecsessesee 41.1.3 Một số phương thức phát triển kinh doanh dịch vụ .« «- 51.2 Phát triển kinh doanh dich vu logistics -5c-scs<<cs<e 7
PM?) 10.1) - 7
1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch vu logistics -s secseceecss 9
1.2.3 Nội dung phát triển kinh doanh dịch vụ logistics -s <e- 10
1.3 Nhân tố anh hưởng đến phát triển kinh doanh dich vụ logistics 11
1.3.1 Tăng trưởng kinh tế và quy mô sản xuất, kinh doanh 111.3.2 Sự phát triển của khoa hoc và công nghệ .« «-eecescsecsecsee 11
1.3.3 Cơ sở hạ tang dé phát triển dịch vụ ÏogistiCS -. -sc-seceecesecee 12
1.3.4 Cạnh tranh từ các đối thủ trên thị trường hàng hóa dịch vụ 12
1.3.5 Danh mục hàng hóa, dich vụ ngày MGt gia fĂH «e-e«seessesseese 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH DOANH DỊCH VỤ
LOGISTICS CUA CÔNG TY TNHH ĐẠI LÝ VÀ TIẾP VẬN HẢI AN 15
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An 152.1.1 Thông tin chung vỀ công y -. .e-eecceccecesteeeeseesetsetseeseerserssrse 15
2.1.2 Quá trình hình thành và phát trién của công ty . .« «e-eecesess 172.1.3 Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 18
iv
Trang 52.1.4 Cơ cấu tổ chức của CONG ty ecocsceeceeecseeseseeseseeseserseseeserseserse 202.1.5 Cơ cấu các nguồn lực của CONG Éy -.e scsccsccseeseeeeseeseeseesessese 24
2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An 5- 5° 52 5scsecsscssessesserssesee 292.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics -s se-« 29
2.2.2 - Đối tượng khách hàng .e-esccsccesceeteseeeersersetsetssrrserssree 34
2.2.3 Thị trường hoat dONG -sĂ SH In ng ngu 37
2.2.4 Đối tác kinh doanh « c«es<ccceseeseeeeeeesrrresresrrresrrorrke 37
2.2.5 Đối thủ cạnh HrANN c-o<cesce<ceeSeeSseEsEEsEssEseEsetsersersersrssese 38
2.2.6 Hoạt động marketing, quan hệ khách hàng o-e<seesssssssssee 40
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động logistics của công ty TNHH
Đại lý và Tiếp vận Hải An 5- 5-5 << s2 se seEseEseEsEssesersersersersessee 43
2.3.1 Nhân tỐ bên ngoài -e-e«cceceeceecsecsetseEsEsseeeEeeeserersersersrre 43
2.3.2 Nhân tổ bên trong . -eccescesceeeeevreeeeeteertetrssrserterterrssrssree 48
2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh dich vụ logistics tại công ty TNHH
Đại lý và Tiếp vận Hải An 5-5-5 << s2 se EsEsESsESsEssEseesersersersessee 49
2.4.1 Thành tut cecccsceĂSĂcẴScẴ HC 0 0000000000090 49
bÀ ĐĂNT:( 1:.:N ng 50
2.4.3 Nguyên HhẬH co TH TH g5 9.08090880968908889080908809 06 51
CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH DOANH DICH
VU LOGISTICS TẠI CONG TY TNHH ĐẠI LY VÀ TIẾP VAN HAI AN 5ã
3.1 Phương hướng phat triển kinh doanh dich vụ logistics tại công ty
TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An 5- 5° 52 5scsecsscssessesserssesee 55
BLL Phương hướng đài han rrcccsccsscrcssccccsrcsssccsscscssccsssccssccssscsssscsssscssesesees 55
3.1.2 Phương hướng ngắn hạn .e-eecceccesceeeeeecsereeteeeesrrserssre 553.2 Một số giải pháp phát triển kinh doanh dich vụ logistics tại công ty
TNHH Đại lý và Tiệp vận Hải An 5-5-5 <5 sSS‡SESsSSeeseesee 56
3.2.1 Giải pháp về tổ chức và quản lý các ngu LUC -s sc-se- 56
3.2.2 Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ logistics - 60
Trang 63.2.3 Giái pháp về mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu 61
3.2.4 Giải pháp về marketing, quan hệ khách hàng . -« 62KET 0000007757 — 64
TÀI LIEU THAM KHAO -°-e°cs°sssss se sseEssessevsserssessee 65
VI
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
TNHH Trach nhiệm hữu hạn
CTCP Công ty cô phần
CFS (container freight station) Kho thu gom hàng lẻ
CNDKDN Chứng nhận dang ký doanh nghiệp
CBCNV Can bộ công nhân viên
SXKD Sản xuất kinh doanh
XNK Xuất nhập khẩu
SOC (Shipper owned container) Vỏ container được sở hữu bởi chủ hang
COC (Carrier Owned Container) Vỏ container được sở hữu bởi hãng tàu
DBR (Daily Booking Report) Bao cao dat don hang ngay
FBR (Final Booking Report) Báo cáo đặt đơn cudi cùng
B/L (Bill of lading) Van don
Hiệp định Đôi tác Toàn diện va Tiên bộ
xuyên Thái Bình Dương
EVFTA (EU - Vietnam Free
Trade Agreement)
Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU
VIPILEC (Vietnam
International Port Infrastructure
and Logistics Exhibition &
Conference)
Triển lãm & Hội nghị Cơ sở ha tang và
Logistics Cảng Quốc tế Việt Nam
Trang 8DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO
Sơ đồ 1 1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter - 13
Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An 20Bang 2 1: Tình hình tài sản cô định tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hai An 16
Bảng 2 2: Ngành, nghề kinh doanh - ¿2 2 + £+E£+££££++£xczE+zxerxerxeee 19
Bảng 2 3: Cơ cấu lao động tại Công ty giai đoạn 2016 - 2019 . 25
Bảng 2 4: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2019 26Bang 2 5: Tình hình tài sản cố định của công ty giai đoạn 2016 — 2019 28
Bang 2 6: Diện tích kho, bãi tại cảng Hải An - 2 525cc s+ssersserseres 29
Bảng 2 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 — 2019 30
Bang 2 8: Doanh thu hoạt động kinh doanh dich vụ vận tải của công ty 31
Bảng 2 9: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ bốc dỡ, kho bãi giai đoạn
“020615 32
Bảng 2 10: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dich vụ khai thuê hai quan giai
đoạn 2016 — 2019 kh TT TH TH TT TT TH TH tưệt 33
Bang 2 11: Cơ cau số lượng hợp đồng của công ty theo khu vực năm 2019 37
Biểu đồ 2 1: Tổng nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2019 27
Biểu đồ 2 2: Cơ câu doanh doanh thu hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải của
công ty giai đoạn 2016 — 201 + S113 111191111119 111 11111 1 1n nh ngư 32
Biểu đồ 2 3: Cơ cau doanh thu của công ty giai đoạn 2016 — 2019 34
Hình 2 1: VỊ trí địa lý của cầu Bạch Đăng tại khu vực cảng ở Hải Phòng 52
vill
Trang 9LOI MỞ DAU
1 Ly do lựa chon đề tài
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội dé thúc day phát triển
ngành dịch vu Logistics Cu thé, hé thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng
không, cảng biển, kho bãi, hạ tang thương mại, trung tâm logistics không ngừng
được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp cả nước Cùng với đó, các dịch vụ đi
kèm đã, đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường Tuy
có nhiều tiềm năng dé phát triển nhưng ngành vận tải va logistics của Việt Namvẫn chưa thực sự có những bước đột phá như mong đợi.
Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An là một công ty hoạt động tronglĩnh vực logistics ở cảng Hải An, Hải Phòng, một trong những thành phố có hoạtđộng XNK sôi động nhất cả nước Công ty được góp vốn từ Công ty TNHH Cảng
Hải An, là một trong những công ty quan trọng trong hoạt động XNK ở Cảng Hải
An Qua gần mười năm hình thành và phát triển, công ty đã và đang trên đà pháttriển trong lĩnh vực vận tải và đại lý, hứa hẹn sẽ có nhiều bước phát triển mới trong
lĩnh vực này.
Sau thời gian thực tập cũng như tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Dai lý
và Tiếp vận Hai An, đã có những hiểu biết tổng quan về Công ty dé hoàn thànhluận văn về giải pháp hoàn thiện phát triển kinh doanh dich vụ logistics của công
ty Dựa trên các thông tin do công ty cung cấp, đề tài chỉ ra những thực trạng pháttriển kinh doanh dich vụ logistics mà công ty gặp phải, từ đó đề xuất các giải phápnhằm day mạnh hoạt động phát triển kinh doanh của công ty trên những thị trường
mới và cả những thị trường cũ.
2 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên các thông tin do doanh nghiệp cung cấp, đề tài chỉ ra những thực
trạng về phát triển kinh doanh dịch vụ logistics mà công ty gặp phải, những cơ hội,thách thức của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm đây mạnh phát triển kinh doanh, thu hút khách hàng, mở rộng thị trường
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động kinh doanh dich vụ logistics của công ty TNHH Dai lý và Tiếp
vận Hải An.
b Phạm vi nghiên cứu:
Trang 10Về không gian: Thị trường kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam và công
ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An
Về thời gian: Nghiên cứu và phân tích hoạt động phát triển kinh doanh dịch
vụ logistics của công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An giai đoạn 2016 — 2019
4 Kết cấu chuyên đề
Chuyên dé “Phát triển kinh doanh dich logistics tại công ty TNHH Dai lý
và Tiếp vận Hải An” bao gồm những nội dung sau:
Chương 1 Lý luận chung về hoạt động kinh doanh dịch vu Logistics
Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vu logistics của công
ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An
Chương 3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinhdoanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An
Trang 11CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE PHAT TRIEN KINH DOANH DICH
VU LOGISTICS
1.1 Tổng quan về phát triển kinh doanh dịch vụ
1.1.1 Khái niệm phát triển kinh doanh dịch vụ
Nhiều người thường nhằm lẫn giữa khái niệm phát triển kinh doanh và bánhàng trong khi đó thực chất bán hàng chỉ là một phần của phát triển kinh doanh
Mục đích của phát triển kinh doanh là xây dựng mối quan hệ lâu dài giữacông ty, khách hàng và thị trường, tạo ra các ý tưởng và sáng kiến để gia tăng
doanh thu, làm cho công việc kinh doanh trở nên hiệu quả hơn Trọng tâm của phát
triển kinh doanh không chỉ là tạo doanh thu mà còn xây dựng mối quan hệ chiếnlược với các đối tác, thúc day doanh số băng cách bán sản phẩm cho khách hàngmột cách hiệu quả hơn Quá trình phát triển kinh doanh bao gồm các hoạt động décông ty có thê tận dụng các cơ hội phát triển kinh doanh cá nhân cũng như với các
công ty khác.
Phát triển kinh doanh kết hợp tất cả các hoạt động như tăng cường doanh
thu và lợi nhuận, mở rộng kinh doanh, khám phá phân khúc thị trường mới và cung
cấp nhiều lợi ích hơn cho khách hàng hiện tại Phát triển kinh doanh cũng liên quanđến việc đưa ra các quyết định kinh doanh kịp thời và thay đổi các sản phẩm vàdich vụ do công ty cung cấp theo yêu cau thay đôi môi trường tiếp thị Dé làm điềunày, doanh nghiệp cần thu thập thông tin về các đầu mối tiếp thị khác nhau, xuhướng hiện tại, các vấn đề chính và chiến lược kinh doanh để thu hút nhiều khách
hàng hơn.
Trọng tâm sự phát triển kinh doanh là xác định và tìm ra mối quan hệ giữasản phẩm và phân khúc tiếp thị với khách hàng tiềm năng Quá trình phát triểnkinh doanh tập trung vào việc thiết lập sự phù hợp với thị hiếu trên thị trường sảnphẩm hơn là tạo ra doanh thu.
Phát triển kinh doanh được đề cập đến ở hai khía cạnh:
- Phát triển kinh doanh theo chiều rộng: đề cập đến số lượng, khối lượng
kinh doanh Phát triển kinh doanh theo chiều rộng là sự tăng trưởng doanh thu nhờ
vào các yêu tô dau vào như von, cơ sở vật chat, lao động
- Phát triển kinh doanh theo chiều sâu: tập trung vào chất lượng dịch vụ, tổ
chức kênh cung ứng dịch vụ và lực lượng cung ứng dịch vụ sao cho đạt được hiệu
quả cao nhất, cung cấp giá trị khác biệt có ích nhất cho khách hàng Phát triển kinh
Trang 12doanh theo chiều sâu là thực hiện tăng trưởng doanh thu dựa trên việc nâng caohiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh.
1.1.2 Đặc điểm phát triển kinh doanh dịch vụ
Phát triển kinh doanh dịch vụ phát triển trên cơ sở phát triển kinh doanhhàng hóa Tuy nhiên, hệ thống phát trién kinh doanh cho hang hoá lại có vẻ khôngphù hợp hoàn toàn với những đặc điểm của dịch vụ Phát triển kinh đoanh dịch vụvẫn mang một số đặc điểm đặc trưng riêng
Phát triển kinh doanh là một quá trình lâu dài
Phát triển kinh doanh là một khái niệm rộng, bao gồm gia tăng doanh SỐ,
gia tăng lượng khách hàng Trong quá trình này, doanh nghiệp không những phải
phát triển thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường mới mà còn
phải duy trì quan hệ với những khách hàng thân quen.
Quan hệ khách hàng một quá trình lâu dài, là một vòng lặp liên tục từ việc
tìm kiếm và hợp tác với khách hàng mới, chăm sóc và duy trì quan hệ sau cung
cấp dịch vụ, quảng cáo, tư van thuong xuyén dé ho tiép tục sử dụng dich vu nhiều
hơn và trở thành khách hàng quen thuộc của công ty.
Thị trường của công ty do nhiều yếu tố cũng thường xuyên biến động Thịtrường cũ có thể do các nguyên nhân khách quan như chính trị, luật pháp, cạnhtranh, mà bị mat Thị hiếu, thị trường mới là không ngừng thay đôi đòi hỏi công
ty phải năm bắt được tình hình và xu hướng khách hàng đề cung cấp dịch vụ phùhợp nhất
Phát triển kinh doanh gắn liền với thiết kế, đánh giá và thực hiện kế
hoạch
Kế hoạch phát triển kinh doanh không có định mà phụ thuộc vào quá trình
nghiên cứu thị trường Thị trường luôn thay đôi về cơ cấu dân số, độ tuổi, thị hiếu,
tập quán, thói quen và xu hướng tiêu dùng đòi hỏi các chiến lược phát triển kinhdoanh của công ty phải luôn thay đổi theo tình hình thị hiếu của công chúng
Vì vay, 1 kế hoạch phát triển thị trường chi phù hợp trong một thời gian
cũng như không gian nhất định chứ không thê áp dụng chung 1 kế hoạch Trongquá trình thiết kế, thực hiện kế hoạch, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giálại về tính khả thi, hiệu quả, hiệu suất của kế hoạch dé có những điều chỉnh kịpthời, nâng cao hiệu quả kế hoạch phát triển kinh doanh
Tập trung vào phát triển chiến lược giữa hai bên
Trang 13Phát triển kinh doanh có mục tiêu chính là hướng đến khách hàng, thu hút
chú ý của khách hàng dé đạt được mục đích cuối cùng là họ sẽ sử dụng dịch vụcủa doanh nghiệp Ngược lại, khách hàng sẽ đưa ra những ý kiến, phản hồi lại saukhi sử dụng dịch vụ của công ty để công ty có thể cải tiễn kịp thời chất lượng sản
phẩm của mình Vì vậy, tương tác qua lại giữa doanh nghiệp và khách hàng là cầnthiết vì rõ ràng nếu chỉ 1 bên doanh nghiệp phát triển kinh doanh mà không nhậnđược phản hồi nào từ khách hàng thì đây là một kế hoạch kinh doanh thất bại
Sự tương tác ở đây được thé hiện bang số khách hàng quan tâm, xin tư vấn
về dịch vụ mà công ty cung cấp cũng như lượt khách hàng thực sự sử dụng dịch
vụ của công ty Ngoài ra, tương tác này còn là sự phản hồi từ phía khách hàng đếndoanh nghiệp về chất lượng dich vụ mà họ cung cấp dé có những cải tiễn, nângcao trong những sản phẩm sau đó Đây cũng là cơ hội dé doanh nghiệp có cơ hộitiếp cận khách hàng của mình
1.13 Một số phương thức phát triển kinh doanh dịch vụ
1.1.3.1 Truyền thông, quảng cáo
Truyền thông, quảng cáo là phương thức truyền thông bán hàng không trựctiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền
và các doanh nghiệp muốn quảng cáo phải chịu chỉ phí
Truyền thông là phương tiện có tính chất chiến lược để đạt được hoặc duytrì một lợi thế cạnh tranh trên thị trường Trong nhiều trường hợp đầu tư cho quảng
cáo là một sự dâu tư dai han.
Quảng cáo là công cụ truyền thông được sử dụng khá phô biến, đặc biệt là
trong thị trường hàng tiêu dùng cá nhân Hoạt động quảng cáo rất phong phú, việc
xử lý thông tin quảng cáo tùy thuộc vào từng đối tượng nhận tin, tùy theo điều kiện
cụ thê mà từng công ty, từng ngành, từng vùng và từng loại sản phẩm hàng hóa mà
có những nét đặc thù khác nhau.
Các phương tiện truyền thông, quảng cáo:
Tuy từng loại quảng cáo khác nhau mà người làm quảng cáo sử dụng các
hình thức quảng cáo khác nhau Các doanh nghiệp thường có hai cách tiến hành
quảng cáo là tự quảng cáo hoặc thuê các tô chức làm dịch vụ quảng cáo cho doanh
nghiệp Dé quảng cáo, cần phải sử dụng các phương tiện quảng cáo nhất định Các
phương tiện quảng cáo thường thấy là: qua thông tin đại chúng, quảng cáo trựctiếp, quảng cáo tại nơi bán hàng, quảng cáo qua Internet
Trang 14Các phương tiện thông tin đại chúng được sử dụng thường là các phương
tiện truyền hình, đài phát thanh, tivi, báo giấy, tạp chí chuyên ngành hay các ấnphẩm khác
Quảng cáo trực tiép là tat cả các hành vi có liên quan đên việc tìm kiêm
khác hàng mới thông qua email, catalogue, tờ rơi quảng cáo chuyên tận tay đên các cá nhân hay hộ dân cư.
1.1.3.2 Hội chợ, triển lam ngành
Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến mang tính định kỳ diễn ra trong
một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó, tô chức, cá nhân sản xuất kinh doanhđược trưng bày hàng hóa, quảng cáo dịch vụ của mình nhằm tiếp thị, ký kết hợpđồng mua bán hàng hóa
Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiễn thương mại thông qua việc giớithiệu địch vụ mà doanh nghiệp cung cấp một cách trực tiếp cho các doanh nghiệpcùng ngành tham gia hội chợ triển lãm đó.
Tham gia hội chợ, triển lãm doanh nghiệp có cơ hội tăng cường xúc tiến
dau tư, tiếp cận công ty đối thủ, củng cô hình ảnh doanh nghiệp một các trực tiếp
tới khách hàng mục tiêu hay nhận tài trợ và ủng hộ của tô chức quôc tê.
Việc doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm có thành công hay không phụ
thuộc không những vào chính sách xúc tiến thương mại của doanh nghiệp, vai tròcủa nhà tổ chức, mà còn phụ thuộc nhiều vào bản thân sự nỗ lực của các doanh
nghiệp trong việc chuẩn bị cũng như tổ chức thực hiện khi tham gia hội chợ triểnlãm Việc chuẩn bị ở đây thé hiện ở hình ảnh thương hiệu, sản pham mà công ty
đem đến hội chợ cũng như nhân viên tham gia
1.1.3.3 Tham gia tổ chức sự kiện ngành
Tham gia tổ chức sự kiện ngành là những hoạt động nhằm quảng bá hìnhảnh công ty với các công ty cùng ngành, tham dự networking, tổ chức các budichuyên đề hội thảo
Đây là cơ hội dé công ty có thé gặp gỡ các chuyên gia, trao đôi và thảo luận
với đồng nghiệp ở cùng ngành, nâng cao hiểu biết về tình hình kinh doanh cũngnhư xu hướng phát triển của ngành Trong quá trình tham gia sự kiện, công ty cóthêm cơ hội dé trực tiếp đàm phán các hợp đồng kinh doanh với đối tác
Nếu công ty là người đứng ra tổ chức các sự kiện như của ngành thì đây làthời gian dé công ty củng cố uy tín của mình Nếu là các buổi hội thảo đỉnh hướng
Trang 15nghề nghiệp cho các bạn sinh viên, học sinh thì đây là cơ hội để công ty có thể thuhút thêm nhiều lao động chất lượng.
1.1.3.4 Chính sách chiết khấu
Chiết khấu là hành vi thương mại của thương nhân nhăm xúc tiến việc bánhàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách dànhcho khách hàng những lợi ích nhất định
Phần lớn các doanh nghiệp sử dụng chiết khấu nhằm kích thích khách hàng
tiến tới hành vi mua sắm Hoạt động này có thé áp dụng cho cả khác hàng là người
tiêu dùng, trung gian phân phối
Các hình thức chiết khẩu chủ yễu của ngành dịch vụ:
- Giảm giá: Giảm giá trong một thời gian là một trong những kỹ thuật xúc
tiền khá phổ biến mà doanh nghiệp thường dùng Đây là hình thức trực tiếp giảm
giá cho khách hàng khi sử dụng nhiều dịch vụ, sản phẩm cùng một lúc hoặc giảm
giá do khách hàng thanh toán sớm.
- Trả lại một phần tiền: đây là một hình thức của giảm giá nhưng tiền thanh
toán được trả lại cho người mua sau khi mua hàng chứ không phải tại lúc mua.
1.1.3.5 Bán hàng trực tiếp
Bán hàng là hành vi thương mại của thương nhân, giao tiếp trực tiếp giữangười bán hàng với khách hàng tiềm năng Trong kinh doanh dịch vụ, người báncũng là người tư vấn trực tiếp nói chuyện với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ,cách sử dụng tới khách hàng, gợi nhu cầu cho khách hàng sẵn sàng mua sản phẩm
Các đại diện bán hàng tìm kiếm và xây dựng quan hệ với các khách hàng,cung cấp, tư vấn cho khác hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ củacông ty, giải đáp thắc mắc cho khác hàng
Ngoài ra, đối với công ty, đại diện bán hàng chính là người thu thập thôngtin phục vụ cho các van đề ra quyết định của doanh nghiệp
Hiện nay ngoài gặp mặt trực tiếp các đối tác, khách hàng, doanh nghiệp còn
có nhiều phương thức dé bán hang trực tiếp như telesale, gửi e-mail cho khách,trao đổi trên các nền tảng trực tuyên như website doanh nghiệp, linkedin,
1.2 Phat triển kinh doanh dịch vu logistics
1.2.1 Dịch vu logistics
Trang 16Trước đây, khi nhắc tới dich vụ logistics, người ta thường nghĩ ngay đến
các dịch vụ cơ bản như vận tải hay lưu kho Giờ đây, các dịch vụ logistics đã phong
phú hơn rất nhiều gồm cả gom hàng, đóng gói, dán nhãn, lắp ghép,
cross-docking
Ở Việt Nam, trước Luật Thương mại 2005, chưa hề có quy định về dịch vụLogistics mà mới chỉ có những quy định liên quan đến vận chuyên, giao nhận hànghóa Tại luật này, điều 233 quy định Dịch vu logistics là hoạt động thương mai,theo đó thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhậnhàng, vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụkhác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ 16-gi-stic
và phân loại dich vu logistics, nghị định 163/2017/NĐ-CP là nghị định gầnđây nhất đã cung cấp chỉ tiết về quy định phân loại dich vụ logistics:
1 Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay
2 Dịch vụ kho bãi container thuộc dich vụ hỗ trợ vận tải biên.
3 Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.
4 Dịch vụ chuyền phát.
5 Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.
6 Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan)
7 Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi
giới vận tải hàng hóa, kiểm định hang hóa, dịch vụ lay mẫu và xác định trọnglượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng: dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải
8 Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý
hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.
9 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển
10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.
11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt
12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.
13 Dịch vụ vận tải hàng không.
14 Dịch vụ vận tải đa phương thức.
Trang 1715 Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
17 Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách
hàng thỏa thuận phi hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại
12.2 Nguyên tắc tổ chức hệ thong dịch vu logistics
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Hệ thống là sự tập hợp bởi các thực thê (đốitượng khác nhau) có sự tương tác với nhau Sự biến đổi của một thực thé này có
thé ảnh hưởng đến sự biến đôi của một hoặc nhiều thực thé khác và ngược lại, cuốicùng làm cho hệ thống biến đổi Tiếp cận hệ thống là phương pháp khá phổ biếntrong khoa học Theo phương pháp này, nghiên cứu vấn đề cần đặt nó vào môitrường ma nó tồn tại Nói cách khác, là xem xét nó như là một bộ phận của tổngthê lớn hơn, mà ta thường gọi là môi trường bên ngoài Logistics trong hoạt độngkinh doanh được coi là một hệ thống lớn Hệ thống gồm ba hệ thống nhỏ tương tácvới nhau, đó là hệ thống cung ứng vật tư, hệ thống phân phối thành phẩm và hệ
thống thu hồi
Nguyên tắc xem xét tong chỉ phí: Nguyên tắc này được xây dựng dựa trên
cơ sở là tat cả các chức năng liên quan trong logistics được coi như toàn bộ, khôngriêng lẻ Các hoạt động trong khu vực chức năng của logistics đều phải nằm trongtổng chỉ phí của logistics
Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ: Theo nguyên tắc này, các vẫn đề đượcxem xét toàn bộ Ví dụ: một dây chuyền sản xuất gồm các công đoạn khác nhau
và mỗi công đoạn này lại là 1 bộ phận có tính độc lập tương đối, nghĩa là có thé
xem xét như 1 đối tượng điều khiến độc lập Như vay, nó có thé được tôi ưu hóa
riêng Tối ưu hóa cục bộ có thể đưa đến 2 tình huống: thúc đầy hoặc kìm hãm tính
tối ưu hóa cục bộ không tạo được kết quả tối ưu cho toàn bộ hệ thống thì không
nên tôi ưu hóa cục bộ.
Nguyên tắc bù trừ: Một nguyên tắc quan trọng được hình thành từ nguyên
tắc tong chi phí và hỗ trợ cho nguyên tắc tông chi phí đó là nguyên tắc bù trừ chỉchi phí Nguyên tac này được hiểu là sự thay đổi các hoạt động chức năng của hệthống lưu thông phân phối sẽ làm cho một số chỉ phí tăng lên, một số chi phí giảmxuống Ví dụ: nhà sản xuất muốn tận dung giá cước vận chuyên đường biển thấpthì phải tích tụ một số lượng hàng hóa lớn và điều này chi phi tồn trữ tăng lên.Ngược lại, nhà sản xuất giao hàng băng máy bay thì giá cước vận chuyên sẽ cao
hơn rất nhiều so với đường biển nhưng chi phí tồn trữ thấp Tuy nhiên, hiệu qua
Trang 18thực sự của nguyên tắc này sẽ là tông chi phí giảm xuống tương ứng với mục đích
phụ vụ khách hàng được xác định.
1.2.3 Nội dung phát triển kinh doanh dịch vu logistics
Nội dung dịch vụ phát triển kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm:
Gia nhập thị trường mới:
Thâm nhập thị trường là chiến lược gia tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp thông qua các nỗ lực Marketing.
Thâm nhập thị trường mới là một hình thức đặc biệt của việc tăng trưởng,
nghĩa là doanh nghiệp tìm cách gia tăng thị phần của hàng hóa hiện thời trên thịtrường đó với cách đưa ra một phương án marketing hỗn hợp tích cực và có hiệu
quả hơn.
Đề thâm nhập vào một thị trường quốc gia, công ty có thé sử dung 1 trongnhững chiến lược thị trường như:
- Chiến lược phạm vi thị trường, bao gồm: chiến lược thị trường đơn, chiến
lược đa dạng thị trường và chiến lược toàn bộ thị trường
- Chiến lược địa lý thị trường, bao gồm: chiến lược thị trường địa phương,
chiến lược thị trường khu vực, chiến lược thị trường quốc gia và chiến lược thịtrường quốc tế
- Chiến lược đánh chiếm thị trường, bao gồm: chiến lược đánh chiếm mạnh
mẽ, chiên lược đánh chiêm vừa phải và chiên lược đánh chiêm nhẹ nhàng.
Thân thiết nhất với chiến lược thâm nhập thị trường và được tận dụng nhiềunhất khi thâm nhập chính là chiến lược đánh chiếm thị trường
Phát triển khách hàng ở thị trường cũ:
Một thị trường có rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụlogistics Một công ty không thé nào khai thác được hết toàn bộ khách hàng ở 1 thị
trường bởi luôn sẽ có những doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh Do vậy, công ty không nên quá tập trung vào việc khai thác các thị
trường mới mà lơ là các thị trường cũ Trong thời gian tình hình kinh tế khó khăn
như COVID hiện nay thì việc gia nhập thị trường mới là rất bất khả thi, các thị
trường cũ chính là cứu cánh giúp công ty duy trì trong những thời kỳ khủng hoảng
của công ty.
Công ty đã có kinh nghiệm kinh doanh ở thị trường cũ thì sẽ có những am
10
Trang 19hiểu nhất định về phong cách, văn hóa, thị hiếu của thị trường đó nên việc tìm kiếm
và chăm sóc các khách hàng ở thị trường này sẽ dé dàng hơn là bat đầu nghiên cứu
một thị trường mới mẻ
Xây dựng thương hiệu:
Công ty muốn hoạt động phát triển kinh doanh hiệu quả hơn cũng như duytrì được hoạt động kinh doanh lâu dài thì cần xây dựng thương hiệu của riêng mình
Thương hiệu thiết lập sợi dây gắn kết giữa doanh nghiệp và khách hàngnghĩa là bạn đang cho khách hàng thấy được giá trị thực của mình dựa trên cáchthực hiện nghiêm túc những lời hứa của doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ thânthiết
Một thương hiệu được nhiều người tin tưởng sẽ giữ chân được nhiều kháchhàng Xây dựng thương hiệu một cách bền vững sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao
uy tín, giá trị của mình Cái nhìn ban đầu rất quan trọng, vì nó quyết định mức độthân thiện của bạn trong tâm trí khách hàng Một hệ thống nhận diện thương hiệu
mang nét riêng của bạn có thé đưa bạn vượt xa các đối thủ, giúp bạn nôi bật giữa
đám đông và tăng sự ghi nhớ của mọi người Thương hiệu chính là thứ không ai
sao chép được, nó vừa tài sản vừa là công cụ để bạn khẳng định bản thân, chiến
thắng trước đối thủ cạnh tranh
1.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh dich vụ logistics
1.3.1 Tăng trưởng kinh tế và quy mô sản xuất, kinh doanh
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp logistics nói
riêng Các yếu tô kinh tế bao gồm một phạm vị rất rộng từ các yếu tố tác động đến
nhu câu sử dụng dịch vụ và các yêu tô nguồn lực đê cung ứng dich vụ.
Các yếu tô cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp logistics và sự phát
triển các dich vu logistics là: tốc độ tăng trưởng của GDP, lãi suất vay, tiền gửingân hàng, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, chính sách tài khóa, Các yếu tố nàyảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Sự
thay đối của các yếu tô này ảnh hưởng tới không chỉ hoạt động kinh doanh mà con
cả mục tiêu, phương hướng và chiến lược của doanh nghiệp
1.3.2 Sự phát triển của khoa học và công nghệ
Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quan lý logistics và có
mối quan hệ mật thiết với các hoạt động logistics liên quan, đặc biệt là sự bùng nỗ
I1
Trang 20của công nghệ thông tin và cuộc cách mạng 4.0 đã tác động tích cực đến mọi mặtcủa đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của loài người, tạo ra sự phát triểnvượt bậc chưa từng có trong lịch sử Logistics cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh
hưởng đó.
Khi khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm cho danhmục các sản phẩm được mỏ rộng, nhiều sản phẩm mới xuất hiện, kéo theo đó số
lượng các doanh nghiệp logistics cũng gia tăng
Các ứng dụng công nghệ thường được sử dụng trong logistics có thé kế đếnnhư: Hệ thống quả lý kho bãi (WMS), khả năng cung cấp báo cáo và công cụ theo
dõi toàn bộ chuỗi logistics (EDI/ Web-based EDI) cùng với các công nghệ tiên tiếnnhư công nghệ định vị bằng sóng radio (radio frequency identification — RFID),quét mã vạch và quản lý đơn hàng Năng lực công nghệ của nhà cung cấp dịch vụ
vẫn nằm trong nhóm ưu tiên hàng đầu khi lựa chọn nhà cung cấp của các khách
hàng.
1.3.3 Co sở hạ tang dé phát triển dich vu logistics
Cơ sở ha tang phat triển dịch vu logistics bao gồm ca phan cứng va phan
mém.
Phan cứng của co sở hạ tang là hệ thống giao thông Việc quy hoạch, tổchức kết nối các phương tiện vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc nâng caotính hiệu qua cũng như sự liền mach trong chuỗi logistics Hệ thống giao thôngđược kết nối chặt chẽ, hiệu quả sẽ giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho các hoạt
động logistics lâu dài Ngoài ra, việc đầu tư nâng cấp các điểm, trạm dừng, trung
chuyển cũng cần được chú trong dé nâng cao hiệu qua phân luồng, tổ chức giao
thông một cách khoa học.
Phần mềm của cơ sở hạ tang là ứng dụng CNTT trong các co quan nha nướcđang được sự chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát chặt chẽ bởi Chính phủ, Bộ Thông
tin và Truyền thông và các Bộ, ngảnh liên quan Ở các doanh nghiệp, đặc biệt là
những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics thì CNTT càng đóng vai
trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng lớn tới chỉ phí, cơ hội, thời gian của doanhnghiệp CNTT trực tiếp ảnh hưởng tới chat lượng của dich vụ logistics, day nhanh
hoặc làm chậm thời gian của dịch vụ.
1.3.4 Cạnh tranh từ các doi thủ trên thị trường hàng hóa dịch vu
Cạnh tranh trong logistics có thé được phân tích theo mô hình 5 lực lượng
12
Trang 21cạnh tranh của Micheal Porter, đó là cạnh tranh đến từ đối thủ tiềm ấn, nhà cung
Sơ đồ 1 1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter
Ap lực cạnh tranh từ nhà cung cấp: Sô lượng và quy mô nhà cung cấp sẽquyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phám của họ đối với ngành doanhnghiệp Nếu trên thị trường có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lựccạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh đoanh của ngành Vinhà cung cấp lớn luôn gây áp lực nếu họ có quy mô, tập hợp các nguồn lực quýhiếm Chính vì thế những nhà cung cấp các sản phâm đầu vào hạn chế sẽ có ítquyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưnghọc lại thiếu tổ chức
Ap lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng là một áp lực cạnh tranh
có thê ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động cua ngành Có 2 nhóm là khách
hàng lẻ và nhà phân phối Cả 2 nhóm đều gây áp lực cho doanh nghiệp lên giá cả,
chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính học là người quyết định mua hàng
Nhóm khách hàng lẻ thường là đối tượng khách hàng của các doanh nghiệp
kinh doanh logistics nhỏ hoặc những doanh nghiệp có quy mô lớn dành cho cả khách hàng lớn và khách hàng lẻ.
Nhóm nhà phân phối là nhóm thường xuyên sử dụng dịch vụ của doanhnghiệp với giá trị hợp đồng cao Đối với nhóm khách hàng này, chỉ có những doanhnghiệp có tiềm lực mạnh, kinh doanh lớn mới có khả năng tham gia vào thị trường
Ap lực cạnh tranh từ déi thú tiềm ẩn: đây là các doanh nghiệp chưa tham
gia thị trường nhưng có thé ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Đối thủ tiềm annhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố:sức hấp dẫn của ngành (tỷ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, thị phần ) và những
13
Trang 22rào cảm gia nhập ngành (kỹ thuật, vốn, các yêu tố thương mai ).
Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế: đây là những sản phẩm, dịch
vụ có thé thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ sẵn có trongngành Mức độ thỏa mãn đem lại của các sản phẩm thay thé có thé đồng đều nhưngkhác biệt về giá, thói quen, có thể đem lại thay đôi lớn trong việc lựa chọn sử dụng
của khách hàng.
Ap lực cạnh tranh nội bộ ngành: Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong
ngành sẽ có cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nênmột cường độ cạnh tranh Doanh nghiệp sẽ bi ảnh hưởng trực tiếp từ doanh thu,
tốc độ tăng trưởng và thậm chí là có thể rút lui khỏi ngành
1.3.5 Danh mục hàng hóa, dịch vụ ngày một gia tăng
Các hoạt động logistics cụ thê luôn gắn liền với đặc trung vật chất của từngloại hàng hóa Do đó, danh mục các sản phẩm đa dạng và có tính chất, đặc điểmkhác nhau đòi hỏi tổ chức các hoạt động logistics phải thích ứng Các ngành có thé
xây dựng các chương trình, các hoạt động đầu tư, hiện đại hóa hoạt động logisticsđặc thù đối với các hàng hóa khác nhau Từ đó hình thành nên các loại logisticsnhư logistics xăng dau, logistics hóa chat, logistics hàng tiêu dùng
Tùy từng loại vật tư hàng hóa sản xuất và tiêu thụ trên thị trường mà doanhnghiệp có kế hoạch về phân phối, phương tiện vận tải, lưu kho và lưu bãi Nếudanh mục vật tư hàng hía sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp phong phú, đadạng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật kho bãi,
phương tiện chuyên chở đầy đủ, thích ứng, đáp ứng yêu cầu của hàng hóa trong
phân phối, lưu thông Tương ứng với từng loại mặt hàng sẽ có các phương thức
bảo quản, dự trữ, giao nhận phù hợp Do đó, danh mục hàng hía có ảnh hưởng trực
tiếp đến dịch vụ logistics của doanh nghiệp, tới cả việc thiết lập các mối quan hệ
kinh tế trong logistics Với sự phát triển của khoa học công nghệ và chuyên mônhóa sản xuất ngày một sâu sắc làm cho danh mục hàng hóa, dịch vụ ngày càng đa
dạng, phong phú.
Một khi khối lượng hàng hóa đưa vào phân phối, lưu thông ngày càng lớn,danh hàng hóa, dịch vụ và số lượng các doanh nghiệp gia tăng trên thị trường thìlàm cho các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động logistics ngày càng trở nên phong
phú hơn và phức tạp hơn.
14
Trang 23CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN KINH DOANH DỊCH VU
LOGISTICS CUA CONG TY TNHH DAI LY VÀ TIẾP VAN HAI AN
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hai An
2.1.1 Thông tin chung về công ty
Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An được đầu tư góp vốn từ công ty
me là CTCP vận tải và xếp đỡ Hải An Công ty CTCP vận tải và xếp đỡ Hải Ancòn đầu tư xây dựng công ty con là Công ty Cảng Hải An hoạt động kinh doanh
trên lĩnh vực cung cấp cảng biển và một số công ty con khác dé phục vu cho hoạtđộng ở Cảng Hải An Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An được thành lập
có vai trò quan trọng trong hoạt động đại lý hải quan và tiếp nhận vận tải tại cảng
Hải An.
2.1.1.1 Công ty Cổ phần vận tải và xếp dỡ Hải An
Tên công ty: Công ty cô phần vận tải và xếp dỡ Hải An
Dia chỉ trụ sở chính: Tang 7, số 45, Phó Triệu Việt Vuong, Phường Bùi ThịXuân, Quận Hai Bà Trưng, Thành phó Hà Nội, Việt Nam
Hoạt động kinh doanh chính của công ty:
- _ Hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy
- _ Vận tai hàng hóa bằng đường bộ- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương
- Kho bãi va lưu giữ hang hóa
- _ Hoạt động dịch vu hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ
- _ Bốc xếp hàng hóa
- _ Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
CTCP vận tải và xếp đỡ Hải An cho công ty con là công ty TNHH Đại lý
và Tiếp vận Hải An thuê, mượn các tài sản hữu hình dé sử dụng phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh, cung cấp dịch vụ logistics
15
Trang 24Bảng 2 1: Tình hình tài sản cố định tại CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An
Đơn vị: Triệu đông
Năm
2016 2017 2018 2019 Tài sản
1 Tài sản cô định hữu hình 539.911 749.801 | 436.808 | 500.322
- Nguyén gia 808.899 | 1.109.198 | 734.586] 864.720
- Giá trị hao mòn lũy kế (268.987) | (359.397) | 297.778 | (364.398)
2 Tai sản có định vô hình 3.931 3.486 3.897 3.235
Tống tài sản cố định 543.842 753.287 | 440.706| 503.557
Mức tăng tương đối - 209.445 | (312.581) 62.851
Mức tăng tuyệt đối - 38.51% | 41.49% 14.26%
Nguôn: Báo cáo Tài chính Hợp nhất CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An
Tài sản có định của CTCP Vận tải và Xếp dỡ Hải An bao gồm nhà cửa, máymóc và thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị và dụng cụ quản lý, tài sản
có định khác Trong đó, công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An thuê, mượn chủ
yêu là các phương tiện vận tải, may móc và thiệt bi bao gôm xe nâng container, xe
nâng hang, đâu kéo container, vỏ container,
2.1.1.2.Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An
Tên công ty: CÔNG TY TNHH ĐẠI LÝ VÀ TIẾP VẬN HẢI AN
Tên tiếng Anh: HAI AN AGENCY AND LOGISTICS COMPANY
LIMITED
Tén viét tat: HAAL CO
Logo:
16
Trang 25Dia chi tru so chinh: Tang 2 Toà nha Hải An, Km2 đường Dinh Vũ, PhườngĐông Hải 2, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Chi nhánh thành phố Hồ Chi Minh: Tang 7 toa nhà Hải Hà, số 217 Nguyễn
Văn Thủ, Phường Da Kao, Quận 1, Hồ Chí Minh, Vietnam
Tổng số vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng (Hai mươi lam tỷ đồng)
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 01/03/2012, họp hội đồng thành viên công ty TNHH Dai lý và Tiếp
vận Hải An được tô chức, các thành viên chính thức biểu quyết, thông qua va tánthành quyết định thành lập công ty
Các chức danh quản lý và điều hành công ty bao gồm:
e Ông Tạ Mạnh Cường: Chủ tịch Công tye©_ Ông Dao Ngọc Tuan: Giám đốc Công ty
e Bà Trần Thị Thanh Hảo: Kế toán trưởng Công ty
17
Trang 26Số vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10.000.000.000 đồng (mười tỷ đồng).Các thành viên góp vốn bao gồm Công ty Cảng Hải An, Công ty TNHH Vận tải
và Dai ly vận tải Da phương thức, Tạ Mạnh Cường, Vũ Doãn Hạnh va ông Nguyễn
Thị Thiên Hương Trong đó, Công ty Cảng Hải An góp 40% trên tổng số vốn điều
lệ.
Công ty tiếp tục hoạt động kinh doanh đến ngày 03/03/2014, giấyCNDKDN thay đôi lần thứ nhất, số vốn điều lệ van giữ nguyên, các thành viêngóp vốn chỉ còn Công ty Cảng Hải An, Công ty TNHH Vận tải và Đại lý vận tải
Đa phương thức và thêm ông Vũ Ngọc Sơn Công ty Cảng Hải An góp 50% trên
tổng số vốn
Ngày 12/10/2016, giấy CNDKDN thay đổi lần thứ hai, số vốn điều lệ tăng
lên 25.000.000.000 (hai mươi lăm tỷ đồng), các thành viên góp vốn vẫn bao gồm
các thành viên như trên giấy CNDKDN thay đổi lần thứ nhất, 50% tổng số vốnvẫn là của Công ty Cảng Hải An.
2.1.3 Linh vực và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An có ngành nghề kinh doanh chính
là vận tải hàng hóa ven biên và viễn dương Ngoài ra còn hoạt động trên các ngành,
nghề kinh doanh khác như bảng dưới đây:
18
Trang 27Bảng 2 2: Ngành, nghề kinh doanh
Thị trường hoạt động của công ty:
STT Tên ngành Mã ngành
1 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương 5012 (Chính)
2| Vận tải hàng hóa đường thủy nội dia 5022
3 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải 5229
Chỉ tiết: Dịch vụ đại lý tàu biển; Dịch vụ đại lý vận tảiđường biển; Dịch vụ Logistics; Dịch vụ giao nhận hànghóa, khai thuê hải quan; Dịch vụ môi giới thuê tàu biển
4 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa 5210
5| Bốc xếp hàng hóa 5224
6 | Vận tải hang hóa bằng đường bộ 4933
7 | Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290
Chi tiết: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, công
nghiệp, thủy lợi, cơ sở hạ tâng
8 | Cho thuê xe có động co 7710
9 | Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác 7730
Chi tiết: Cho thuê máy móc, thiết bị bốc xếp hàng hóa
Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Chu kỳ SXKD thông thường của Công ty được thực hiện trong thời gian không quá 12 tháng.
Công ty cô phần vận tải và xếp đỡ Hải An đầu tư xây dựng cảng Hải An và
góp vốn thành lập thêm các công ty khác để phục vụ cho hoạt động logistics ở
cảng Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An có vai trò là trung gian giúp quátrình vận chuyên và thông quan hàng hóa tại cảng diễn ra thuận lợi hon Vì vậy,
công ty chủ yếu phục vụ cho các đối tác có hoạt động XNK qua cảng Hải An
Dịch vụ logistics chủ yếu diễn ra ở khu vực các tỉnh Đông Bắc Bộ như Hải
Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nội, và khu vực cảng Sài Gòn,
Hồ Chi Minh nơi có chi nhánh của công ty
19
Trang 28Các dịch vụ chính:
Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An có hoạt động kinh doanh dịch
vụ logistics khá đa dạng từ vận tải đến khai thuê hải quan, đảm bảo cho quá trình
vận chuyền, xuất khẩu hàng hóa của khách hàng được diễn ra thuận lợi nhất.
Công ty sở hữu nhiêu xe đâu kéo và xe nâng phục vụ việc vận tải và bôc
xếp hàng hóa giúp khách hàng Các xe này ngoài phục vụ hoạt động vận tải của
công ty còn được sử dụng cho thuê, cụ thê là thuê xe đầu kéo và thiết bị bốc xếp
hàng hóa Ngoài ra, công ty cũng cung câp các vỏ container đê đảm bảo hàng hóa
được đóng gói, bảo quản thích hợp trong quá trình vận chuyên khi hàng hóa được
tập kết đến cảng Hải An
Hàng được tập kết đến cảng sẽ được công ty làm thủ tục lưu kho và thôngquan Kho bãi là bãi tập kết hàng tại chính cảng Hải An Song song với đó là dịch
vụ thuê tàu dé vận chuyên hàng hóa của khách hang tới cảng đến
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của công ty
Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An
PHO GIAM DOC
Trang 292.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng trong Công ty
2.1.4.2.1 Ban giám đốc
Giám đốc điều hành:
Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động của Công tyTNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An Trực tiếp phụ trách các Phòng: Tài chính Kếtoán, Marketing thương vu, Logistics, Dai lý tai Hai Phong va Hồ Chí Minh
đốc Đại lý và các thầu phụ trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ qui định tronghợp đồng Trực tiếp phụ trách Phòng: Khai thác và Đại lý tàu
2.1.4.2.2.Phòng Tài chính Kế toán
Tài chính:
Xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch huy động, sử dụng vốn Tô chứcquản lý phần vốn góp của công ở các doanh nghiệp, cá nhân khác Tổ chức hạchtoán kinh doanh theo thời gian, lập và gửi báo cáo các phục vụ công tác điều hành
và quản tri công ty.
KẾ toán:
Về hạch toán kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán, lập báo cáo quyết toán
tháng, quý, năm của Công ty theo các quy định hiện hành Chiu trách nhiệm quan
lý vốn, tài sản, tiền mặt của Công ty; Chịu trách nhiệm cuối cùng giải quyết công
nợ đôi với công ty.
Về hạch toán kinh doanh (quản tri): Tổng hợp, phân tích, lập và gửi các báocáo phục vụ công tác quản lý kinh doanh Chịu trách nhiệm kiểm tra, xác nhận,thanh toán các khoản chi liên quan đến hoạt động của Công ty Bao quản các loạichứng từ, tài liệu liên quan đến hoạt động tài chính của công ty theo các quy địn
của pháp luật.
Mối quan hệ: Kiểm tra thực tế việc thanh toán cước biển của khách hàng
và thông báo cho phòng Marketing — Thuong vụ Tiếp nhận, kiểm tra và lưu trữ
21
Trang 30chứng tir thu, chi từ các phòng, cá nhân; chịu trách nhiệm hướng dẫn chế độ, chínhsách, phương pháp lập và thu chi chứng từ liên quan đến tài chính cho các phòng;
chịu trách nhiệm cuối cùng về việc giải quyết toàn bộ công nợ của công ty
2.1.4.2.3.Phòng Thị trường và thương vụ (Marketing/sales, commercial)
Về thị trường (Marketing/Sales):
Chuan bị hồ sơ tài liệu giới thiệu về dịch vụ vận chuyền cho khách hàng.Xây dựng giá cước vận chuyên, các chính sách của công ty trình Tổng giám đốc
phê duyệt làm cơ sở cho tất cả các bộ phận Marketing/Sales trong hệ thống thực
hiện khi giao dịch với khách hàng Trực tiếp tổ chức nghiên cứu, thu thập thôngtin, phân loại và thống kê chỉ tiết về từng khách hàng có tàu/ container, SOC, COCqua khu vực Hải Phòng, từ đó lựa chọn, xác định và đề xuất khách hàng tiềm năngcho Tổng Giám đốc xem xét, quyết định định hướng cho công tác Marketing/Sales
Tiếp nhận thông tin từ khác hàng, Đại lý, đối tác, để lập DBR và FBR trướckhi tàu đến 01 ngày, lập Actual Booking Report (ngay sau khi tàu chạy) gửi cho
các phòng ban liên quan.
Cập nhật và gửi lịch tàu cho khác hàng.
Bộ phận thương vụ:
Cùng với Dai lý, trực tiếp tô chức kiểm tra đối chiếu chỉ tiết Cargo Manifest,booking note, B/L với Container Discharging List để đảm bảo số liệu chính xác
trước khi cập nhật vào cơ sở dữ liệu của hệ thống Sau mỗi chuyến tàu, nhận thông
tin từ Marketing/Sales từ phòng khai thác vận đơn kiểm tra đối chiếu phát hànhhóa đơn thu cước biển (thu cước trước khi giao hàng), kiểm tra điều khoản thanh
toán và phát hành hóa đơn (thu sau).
Nhận bản xác nhận sản lượng với cảng xếp/dỡ kiểm tra sản lượng xác nhận
phục vụ việc thanh toán với đối tác
Chủ trì việc ký và thực hiện các hợp đồng bảo hiểm của công ty
Mối quan hệ: Tiếp nhận, báo cáo thong kê, xác nhận san lượng, từ tất cả
các phòng chuyện môn (Khai thác, quan lý tàu, Logistics, ) đại lý dé lập cácthống kê, báo cáo tổng hợp cho công ty; cùng với phòng Khai thác, đại lý, Thương
vụ chịu trách nhiệm đối chiếu, xác nhận số liệu để lập hóa đơn thu cước các hãngtàu Cung cấp toàn bộ hỗ sơ chứng từ gốc cho Phòng Tài chính Kế toán
2.1.4.2.4.Phòng Khai thác và đại lý tàu
22
Trang 31Quản lý tàu:
Chịu trách nhiệm soạn thảo, kiểm tra nội dung, các điều khoản của Hợpđồng thuê/mua tàu Kiểm tra, theo dõi hồ sơ, giấy phép liên quan đến tàu đảm bảo
đủ điều kiện cho tàu hoạt động tại các khu vực
Theo đối nhiên liệu tiêu thụ và cung ứng nhiên liệu cho tàu.Theo dõi yêu
cầu sửa chữa, bổ sung thiết bị, vật liệu chèn lót, chăng buộc đảm bảo an toàn cho
tàu và hàng hóa.
Khai thác, đại lý tàu:
Trực tiếp liên hệ với tàu, cảng xếp, cảng dỡ dé tiép nhận, trao đổi thông tin
phục vụ khai thác tàu, hàng hóa an toàn.
Tổ chức kiểm tra, đối chiếu, cập nhật các thôn tin về lường vào cảng, các
thông báo, hàng hải và các thông báo của Cảng vụ và các cơ quan quản lý liên
quan, đặc điểm kỹ thuật các tàu, các hãng tàu, các cảng liên quan (cả cơ sở hạ tầng
và thiết bị, ) vào cơ sở dữ liệu của hệ thống làm cơ sở cho các phòng cũng như
các ban khác trong công ty tham khảo, sử dụng.
Tô chức tông hợp kiêm tra, đôi chiêu xác nhận sô liệu khai thác với các
Cảng xếp/ đỡ chuyển cho Phòng Thương vụ
Giám sát công việc xếp dỡ từ tàu lên CY và ngược lại Trong đó đặc biệtlưu ý và chịu trách nhiệm về việc giám sát trọng lượng container để đảm bảo an
toàn cho tàu và hàng hóa.
Mắi quan hệ: chịu trách nhiệm đối chiếu, thống nhất số liệu với Bộ phận
thương vụ, cung cấp số liệu hàng hóa thực xuất/ nhập cho bộ phận Marketing/Sales
và hệ thống: cung cấp các chứng từ, tài liệu liên quan đến thu, chi phục vụ tau cho
phòng Tài chính Kế toán Lập và gửi các kế hoạch , báo cáo theo chuyến và theothời gian hco các phòng liên quan, đại lý, đối tác
2.1.4.2.5.Phòng Logistics
Về Logistics:
Chiu trách nhiệm quản lý toàn bộ container trong thời gian công ty Khai
thác Cập nhật và làm báo cáo hàng ngày về tình trạng container cho công ty
Cập nhật trạng thái, vi trí container tại các khu vực, trên cơ sở đó, trực tiếpkiểm tra, đối chiếu đảm bảo cung cấp số liệu về vị trí, tình trạng, thời gian cho
bộ phận Marketing/Sales, phục vụ cung cấp cho khách hàng
23
Trang 32Trực tiếp nhận Báo cáo hàng ngày từ đại lý đề kiểm tra, quản lý containernhằm sử dụng, khai thác container hiệu quả nhất.
Theo dõi thống kê số lượng container đã thuê, ngày thuê, thông báo cho bộphận thương vụ, phòngkế toán làm cơ sở cho việc quyết toán phí thuê container.Tổng hợp, kiểm tra đối chiếu thời gian lưu container tại các Deport, Cảng(container rỗng và có hang) gửi cho bộ phận thương vụ dé thanh toán phí lưu
Về sửa chữa container:
Cùng với đại lý tô chức kiêm tra, giám định tình trạng container cân vệ sinh, sửa chữa, liên hệ với chủ sở hữu xin phê duyệt, thông báo cho các đơn vi sửa chữa
thực hiện, tô chức giao nhận, theo dõi quá trình sửa chữa; làm báo cáo cho công ty
và hãng tàu theo yêu câu.
Phê duyệt các loại chi phí vệ sinh, sửa chữa, sử dung Depot, thuê thiết bị, trước khi chuyên cho phòng Thương vụ lập hóa đơn thu hoặc phòng Tài chính kếtoán để thanh toán
Mối quan hệ: tiếp nhận thông tin từ các Phòng Khai thác tàu, Khai thác
Bãi, Thương vụ kiểm tra, xác nhận và cập nhật vào hệ thống: cung cấp các thông
tin về container, vị trí, thời gian cho tất cả các đơn vị và khách hàng Lập báo cáo
cho khách hàng và Công ty.
2.1.5 Cơ cấu các nguồn lực của công ty
2.1.5.1 Nguồn nhân lực
Công ty sau 8 năm hình thành và phát triển đang liên tục gia tăng số lượng
đội ngũ nhân sự lành nghề, nhiều cán bộ, nhân viên đã có kinh nghiệm làm việc
lâu năm Bên cạnh đó, công ty còn có một đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, sáng
tạo, nhiệt tình trong công việc, tập thể cán bộ công nhân viên, người lao động trong
công ty có tinh thần đoàn kết, ý chí phấn đấu và hăng say trong lao động
24
Trang 33Bảng 2 3: Cơ cấu lao động tại Công ty giai đoạn 2016 — 2019
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
3 yea Sô 3 TA Sô 2 TA So 2 TA So "
Chi tiêu lượng ey luong Wo luong ey luong eo
(người) (người) (người) (người)
Theo giới tinh
<30 22| 32.84 19 | 38.00 21 | 40.38 25 | 42.37 31-40 24| 35.82 16 | 32.00 16 | 30.77 21 | 35.60 41-50 15| 22.39 9 | 18.00 9} 17.31 7| 11.86 51-55 3 4.48 3] 6.00 4| 7.69 4| 6.78
>55 3 4.47 3} 6.00 21 3.85 2| 2.39
Tong 67 100 50| 100 52| 100 59) 100
Nguồn: Phòng Tài chính — Kế toán
Qua bảng trên, có thê thấy Công ty TNHH Đại lý và Tiếp vận Hải An cónguồn nhân lực ít, vừa đủ với quy mô của công ty, tính đến năm 2019 là 59 người
Sự thay đổi nhân sự qua 4 năm nhìn chung không có sự thay đổi lớn nhưng cơ cau
lao động của Công ty đang có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực
Số lao động có trình độ cao hơn tăng dan theo các năm, số CBCNV có trình
độ cao đăng, đại học, về mặt tương đối, tăng từ 22 lên 25 người chiếm 32.84% vào
năm 2016 và chiếm 42.37% vào năm 2019
Đội ngũ lao động của Công ty phân theo độ tuổi được giữ nguyên cơ cấutrong 4 năm liên tục Nhìn chung, đây là cơ cấu nhân lực an toàn, khi công ty cân
bằng được số lượng nhân lực có kinh nghiệm và số lượng nhân lực trẻ
2.1.5.2 Nguồn vốn
Tiềm lực nguồn vốn của công ty là một trong những yếu tô quan trọng quyết
định tới các kế hoạch phát triển, đầu tư tài sản, mở rộng quy mô của công ty
Bảng dưới đây sẽ thể hiện tình hình nguồn vốn của công ty trong 4 năm trở
lại đây.
25
Trang 34Bang 2 4: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2019
Đơn vị: Triệu đông
2 Người mua trả tiền trước ngăn hạn 47 33 1 45
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước |_ 1.718 856 319 1.619
4 Phải trả người lao động 1.335 975 1.014 1.170
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 20.071| 27.015| 28.841| 31.750
II Nguồn kinh phi và quỹ khác
-Tổng nguồn vốn 54.804 60.340| 61.131| 72.734Mức tăng tuyệt đối -| 5,536 791| 11.603
Mức tăng tương đối -| 10.1% | 1.3% | 18.98%
Nguồn: Phòng Tài chính — Kế toán
Nguồn vốn từ công ty được hình thành tử hai nguồn chính là nợ ngắn hạn
và vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2.1 sẽ biểu diễn rõ hơn tỷ trọng và mức tăng trưởng
của nguồn vốn công ty trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2019
26
Don vị: Triệu dong
Trang 350
2016 2017 2018 2019
Nợ phải trả 9733 8325 7290 15984 Vốn chủ sở hữu 45071 52015 53841 56750
Biểu đồ 2 1: Tống nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 — 2019
Qua Bảng 2.4 và biểu đồ 2.1 trên, có thé thấy công ty không sử dụng nguồn
vốn từ nợ dai hạn cho đầu tư cho hoạt động kinh doanh, nợ ngắn hạn là khoản chủ
yếu hình thành nên nợ phải trả của công ty Trong năm 2016, nợ phải trả ngăn hạn
là 9,733 tỷ đồng, sau đó đã giảm vào các năm tiếp theo với 8,325 tỷ năm 2017,7,29 tỷ năm 2018 và cuối cùng vào năm 2019 tăng lên với 15,984 tỷ đồng Có théthay, nợ ngăn hạn được công ty duy trì ở ngưỡng cố định trong nhiều năm liên tiếp,thể hiện được việc công ty đang kiểm soát nợ ngắn hạn tốt
So VỚI tổng vốn chủ sở hữu, trong năm 2016, nợ phải trả ngắn hạn là 9,733
tỷ đồng, tương ứng với 17,76% tổng vốn chủ sở hữu, 3 năm sau đó lần lượt chiếm
16%, 13,54% và 28,16% Tỷ trong giá trị nợ phải trả của công ty trên đây là điềuhợp lý vì công ty đang tập trung vào mở rộng sản xuất kinh doanh nên việc duy trìmức nợ ngắn hạn ở mức độ thấp vừa thể hiện sự đảm bảo cân đối được chế độ
thanh toán trong ngắn hạn vừa phù hợp với việc đầu tư dài hạn phải được tài trợ từnguồn vốn chủ sở hữu Trong mục nợ phải trả, tài khoản phải trả người bán ngắn
hạn chiếm tỷ trọng cao nhất và đang có dấu hiệu giảm qua trong thời gian gần đây
Đó là dấu hiệu tích cực cho thấy công ty đang xử lý nợ hiệu quả và quản lý dòng
tiên được cải thiện.
Giá trị vốn chủ sở hữu năm 2019 so với năm 2016 tăng 11,679 tỷ đồngtương ứng tỷ lệ tăng xấp xỉ 30%, trong đó mức lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
tăng đều trong những năm gần đây, lợi nhuận chưa phân phối năm 2019 gấp 1,58
27
Trang 36lần so với năm 2016 Như vậy, vốn chủ sở hữu tăng lên do lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối cho thấy việc công ty đang có hoạt động tốt trong những năm gần đây
và có tiềm năng mở rộng thị trường kinh doanh tiếp vận, kho bãi
Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên quy mô chung năm 2019 là 78% giảm
so với năm 2016 là 82,24%, sự thay đổi này chủ yếu là do việc tỷ lệ nợ ngắn hạn
tăng vào năm 2019 Như vậy, sự thay đổi nguồn vốn sở hữu vẫn mang một xu
hướng cân đối tài chính với sự tăng nợ phải trả dé mở rộng xoay vòng vốn tốt hơn
2.1.5.3 Tài sản co định
Công ty TNHH Dai lý và Tiếp vận Hải An là công ty liên kết với Công tycảng Hải An nên trong qua trình hoạt động sản xuất, nhiều máy móc thiết bị của
tổng công ty được chuyền giao cho công ty sử dụng
Các tài sản mà công ty được phép sử dụng cho hoạt động cung cấp dịch vụbao gồm xe nâng container, xe nâng hàng, đầu kéo và moóc kéo container và vỏ
container Xe nâng container có khoảng 5 chiếc, mỗi chiếc có giá khoảng | đến 2
tỷ Xe nâng hàng có khoảng 3 chiếc, mỗi chiếc có giá từ 300 đến 400 triệu đồng
25 đầu kéo container với 25 moóc cũng thuộc quyền sử dụng của công ty có giá
khoảng 700 triệu 1 đầu kéo và 500 triệu 1 moóc Vỏ container có khoảng 150 chiếc
trị giá 90 đến 100 triệu đồng mỗi chiếc
Tài sản thuộc sở hữu của chính công ty được minh họa ở bảng 2.6 sau:
Bang 2 5: Tình hình tài sản cố định của công ty giai đoạn 2016 — 2019
Don vị: Triệu dong
Mức tăng tuyệt đối -| 8.1% | -31.46%| -43.36%
Nguồn: Phòng Tài chỉnh — Kế toán